Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 152

QUẢN TRỊ

RỦI RO DOANH NGHIỆP

(Enterprise Risk Management)


TS. PHẠM MINH
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QTRRDN


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Môi trường kinh doanh và yêu cầu
quản trị rủi ro
“Không phải là loài mạnh
nhất trong số các loài sẽ
sinh tồn, cũng không phải
là những con thông minh
nhất mà là những loài thích
ứng tốt nhất với những
thay đổi” – Charles Darwin
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Môi trường kinh doanh và yêu cầu
quản trị rủi ro
Môi trường vĩ mô

Môi trường
ngành

Tổ chức

Trao đổi
ảnh hưởng
và quyền
lực
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Môi trường kinh doanh và yêu cầu
quản trị rủi ro
chính trị
luật và
Pháp

Không
chắc Rủi ro
Môi trường tổng quát

Môi trường ngành chắn chiến lược


Kỹ thuệt
và công

Yêu
nghệ

cầu các
Rủi ro chiến
hoạt động lược
Doanh
nhiên

Phức
Tự

tạp quản
Rủi ro trị rủi nghiệp
ro
tuân thủ
Xã hội
và văn

năng
hóa

động
Thay
đổi Rủi ro về
báo cáo
Kinh tế

nhanh
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Những thay đổi về yêu cầu của những


đối tượng hữu quan
❑ Phải tạo ra và bảo vệ giá trị lớn hơn;
❑ Cạnh tranh với các đối thủ ngày càng nhiều khả
năng cạnh tranh hơn;
❑ Đáp ứng luật lệ, các qui định ngày càng ngặt
nghèo hơn;
❑ Đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng, nhà cung cấp, người lao động và các đối
tác;
❑ Trách nhiệm ngày càng lớn hơn đối với xã hội,
cộng đồng và môi trường (phát triển bền vững).
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Các vấn đề được dự báo

❑ Hệ thống tài chính và các doanh nghiệp phải


cảnh giác và nhạy cảm hơn với rủi ro;
❑ Các lực tác động bên ngoài ảnh hưởng đến tất
cả các ngành và quản trị rủi ro sẽ là nền tảng
cho việc ra quyết định kinh doanh;
❑ Nhà đầu tư sẽ yêu cầu tỷ suất lợi nhuận cao
hơn để bù đắp các rủi ro khi kinh doanh;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Các vấn đề được dự báo

❑ Nhà quản lý sẽ phải chịu áp lực nâng cao năng


suất, hiệu quả và lợi nhuận mà không gia tăng
mức độ rủi ro;
❑ Quản trị hiệu quả các nguồn lực sẽ là ưu tiên
hàng đầu của các nhà quản trị;
❑ Quản trị rủi ro sẽ đóng vai trò quan trọng hơn
trong thành công và thất bại của doanh nghiệp.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp phải làmgì?


❑ Tạo một môi trường phù hợp cho việc tư duy
chiến lược và hoạt động có hiệu quả;
❑ Tập trung vào năng lực lõi và trở nên vượt trội
hơn đối thủ cạnh tranh;
❑ Quản trị các rủi ro tích cực và rủi ro tiêu cực
một cách hiệu quả: chủ động đối phó với thay
đổi, dự báo các biến cố và các nguy cơ trong
tương lai, quản trị các nguồn lực hiệu quả, quản
trị rủi ro một cách cẩn thận, thường xuyên theo
dõi các chỉ tiêu chính, phản ứng nhanh trước
những thách thức và cơ hội mới…
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp phải làmgì?


Phải có chiến lược chủ động quản trị
rủi ro để quản trị rủi ro chiến lược,
rủi ro trong hoạt động, rủi ro tuân
thủ và rủi ro trong việc báo cáo.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Dự đoán các yếu tố thay đổi trong
tương lai
❑ Toàn cầu hoá chuỗi cung ứng, tài chính, dịch vụ
và công nghiệp;
❑ Giá thực phẩm, năng lượng và hàng hoá tiêu
chuẩn hoá (commodity) tăng cao;
❑ Giáo dục, kiến thức, kỹ năng đều được đồng
nhất;
❑ Nhà đầu tư sẵn lòng mạo hiểm và chấp nhận lợi
nhuận thấp hơn;
❑ Thời gian và khoảng cách ngắn lại yêu cầu về
tốc độ sản xuất và giao hàng;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Dự đoán các yếu tố thay đổi trong tương lai


❑ Cạnh tranh sẽ gia tăng do ranh giới giữa các
ngành mờ dần, áp lực về tỷ suất lợi nhuận giảm;
❑ Các yếu tố bên ngoài sẽ tác động mạnh đến tất cả
các ngành;
❑ Công chúng sẽ đòi hỏi tính minh bạch và kiểm
soát doanh nghiệp sát sao hơn (Những nguyên tắc
QTDN OECD);
❑ Nhiều công ty có chiến lược tốt sẽ vẫn thất bại;
người thắng cuộc là những công ty có chiến lược
năng động, phản ảnh nhanh để duy trì phát triển
bền vững bất chấp rủi ro và bất ổn;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Dự đoán các yếu tố thay đổi trong


tương lai
❑ Không chắc chắn về khả năng đứng vững của
hệ thống tài chính toàn cầu;
❑ Tài sản tập trung vào tay số ít người và khoảng
cách giàu nghèo sẽ gia tăng (phân cực kinh tế);
❑ Môi trường đầu tư phức tạp và được tạo lập
trong sự sợ hãi, ảo tưởng và lòng tham…
Tất cả những yếu tố nêu trên đặt
ra những yêu cầu về quản trị rủi ro
doanh nghiệp!
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Bất định/không chắc chắn (Uncertainty)
Có sự nghi ngờ về khả năng của chúng ta trong
việc tiên đoán kết quả tương lai của một loạt
những hoạt động hiện tại.
❑ Sự bất định mô tả một trạng thái tư
tưởng;
❑ Xuất hiện khi một cá nhân bắt đầu ý
thức rằng mình không thể biết chắc
chắn kết quả là gì!
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Bất định/không chắc chắn (Uncertainty)
❑ Sự bất định xuất hiện khi một cá nhân nhận thức
được rủi ro;
❑ Là khái niệm chủ quan;
❑ Không thể đo lường trực tiếp;
❑ Là trạng thái tư tưởng nên có sự
khác biệt giữa các cá nhân (khẩu vị
rủi ro khác nhau);
❑ Mức độ nhận thức rủi ro ở mỗi
cá nhân mỗi khác;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Sự khác biệt giữa bất định và rủi ro là gì?


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

✓ Rủi ro được coi là có các thuộc tính có thể định


lượng được và có thể dùng xác suất để tính toán,
trong khi sự không chắc chắn thì không (Finkel,
1990).
Rủi ro Không chắc chắn
Định lượng được Không định lượng
Đánh giá thống kê Xác suất chủ quan
Dữ liệu Ý kiến cá nhân
Rafferty (1994)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các mức độ bất định
(Smith et al. 2006)
Không có bất định (Mức 0)
❑ Những kết quả có thể tiên đoán chính xác;
❑ Có sự chắc chắn.
Mức 1
❑ Mức bất định thấp nhất;
❑ Nhận biết được kết quả có thể xảy ra (Known);
❑ Biết được khả năng xảy ra (Known);
❑ Có thể mô tả là sự “bất định khách quan”
(Known – Known)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các mức độ bất định
Mức 2
❑ Sự bất định chủ quan;
❑ Nhận biết được kết quả có thể xảy ra (Known);
❑ Không biết chắc chắn về xác suất xảy ra
(Unknown);
(Known – Unknown)
❑ Những kết quả nhận ra không được đầy đủ
(Unknown);
❑ Biết được khả năng xảy ra (Known);
(Unknown – Known)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Các mức độ bất định
Mức 3
❑ Những kết quả nhận ra không được đầy
đủ (Unknown);
❑ Không biết xác suất xảy ra (Unknown);
(Unknown – Unknown)
Pliny the Elder

“The only certainty is that nothing is certain”


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Rủi ro
Theo quan điểm truyền thống
❑ Không có tính chất đối xứng (rủi ro đồng
nghĩa với rủi, không may);
❑ Chỉ hiểu theo nghĩa hư hại;
❑ Quan tâm chủ yếu là rủi ro thuần túy (Pure
risk);
❑ Ít nói đến xác suất (khả năng xảy ra).
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Rủi ro
Theo quan điểm truyền thống
Một số định nghĩa đại diện
❑ “Rủi ro là gặp phải sự nguy hiểm hay nguy
cơ” (Từ điển Wester’s);
❑ “Rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị
đau đớn thiết hại…” (Từ điển Oxford);
❑ “Rủi ro (đồng nghĩa với) sự không may”
(Nguyễn Lân).
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO


Rủi ro
Theo quan điểm hiện đại
❑ Rủi ro tính chất đối xứng (rủi ro đồng nghĩa với
được và mất);
❑ Hiểu theo nghĩa có cơ hội và có thách thức;
❑ Quan tâm đến cả rủi ro thuần túy (Pure risk) và
rủi ro suy tính (Speculative risk);
❑ Có thể xác định xác suất (khả năng xảy ra) hoặc
chủ quan (Subjective risk) hoặc khách quan
(Objective risk)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Rủi ro
Theo quan điểm hiện đại
Một số định nghĩa đại diện:
❑ “Rủi ro là ảnh hưởng của sự không chắc chắn
đến những mục tiêu” (ISO);
❑ “Rủi ro được xem như là sự biến động
(volatility) của những kết quả không kỳ vọng
mà những kết quả này tượng trưng cho giá trị
của những tài sản, vốn chủ sở hữu hay thu
nhập” (Phillipe Jorion);
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Rủi ro
Theo quan điểm hiện đại
Một số định nghĩa đại diện:
❑ “Rủi ro là một khả năng mà một sự kiện có thể
xảy ra và ảnh hưởng xấu đến việc đạt được
những mục tiêu được nêu trong báo cáo tài
chính” (COSO);
❑ “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được”
(Frank Knight).
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo tính chất khách quan của rủi ro
Rủi ro thuần tuý là dạng rủi ro tồn tại khi có nguy
cơ tổn thất nhưng không có cơ hội kiếm lời. Đây
có thể là rủi ro liên quan đến cá nhân, tài sản hoặc
trách nhiệm pháp lý.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo tính chất khách quan của rủi ro
Rủi ro suy tính (hay đầu cơ) là khả năng gây ra
thiệt hại hoặc thu lợi, không thể bảo hiểm. Tức,
đây là loại rủi ro tồn tại khi có một nguy cơ tổn
thất song song với một cơ hội tìm kiếm lợi nhuận.
Đó là rủi ro liên quan đến quyết định lựa chọn của
con người.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo tính khách quan
Rủi ro khách quan thường có thể định lượng
được bằng cách sử dụng các số liệu thống kê nhằm
ước tính sự sai lệch của các kết quả thực tế so với
dự tính.
Rủi ro chủ quan là ước tính của một cá nhân bất
kỳ về rủi ro. Rủi ro chủ quan chịu tác động của
tâm trí, trình độ học vấn và kinh nghiệm.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo phạm vi ảnh hưởng
Rủi ro bộ phận là những rủi ro xuất phát từ các
biến cố chủ quan của từng cá nhân theo cả về
nguyên nhân và hậu quả. Rủi ro ảnh hưởng đến cá
nhân, tác động đến một thành viên của xã hội (cá
nhân hay tổ chức). Đây là loại rủi ro có thể đa dạng
hoá.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo phạm vi ảnh hưởng
Rủi ro số đông là các rủi ro gây ra các tổn thất chủ
quan theo nguồn gốc của rủi ro và theo kết quả xảy
ra, không phải do cá nhân gây ra và hậu quả của nó
ảnh hưởng đến số đông. Đây là loại rủi ro không
thể đa dạng hoá hay còn gọi là rủi ro thảm hoạ.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo nguồn gốc phát sinh rủi ro
Rủi ro tĩnh là do hiện tượng tự nhiên tạo ra; tức rủi
ro do các hiện tượng tự nhiên, rủi ro do môi trường
vật chất. Rủi ro do các hiện tượng tự nhiên là
nguồn gốc của các rủi ro thuần tuý.
Rủi ro động là rủi ro do nền kinh tế thay đổi gây
ra; tức, rủi ro do các môi trường phi vật chất. Rủi
ro do các môi trường phi vật chất bao gồm nhiều
yếu tố như kinh tế, xã hội, chính trị, pháp luật hoặc
môi trường hoạt động của các tổ chức.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo phạm vi xuất hiện rủi ro
Rủi ro chung là rủi ro gắn liền với môi trường kinh
tế, chính trị và pháp luật.
Rủi ro cụ thể là các rủi ro gắn liền với hoạt động
sản xuất kinh doanh cụ thể hoặc lãnh vực hoạt động
khác.
Theo sự chủ ý hay không chủ ý
Rủi ro chủ tâm là rủi ro có thể kiểm soát được.
Rủi ro không chủ tâm là rủi ro không kiểm soát
được.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân loại rủi ro
Theo CoSo
Rủi ro chiến lược tác động đến toàn bộ doanh
nghiệp. Nó bao gồm rủi ro thị trường, rủi ro kinh
doanh và rủi ro ngân sách.
Rủi ro hoạt động tác động đến một phần của doanh
nghiệp. Nó bao gồm rủi ro dự án và rủi ro kỹ thuật.
Rủi ro báo cáo liên quan đến tính hiệu quả của các
báo cáo bên trong và ra bên ngoài.
Rủi ro tuân thủ liên quan đến việc chấp hành các
qui định.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO


Rủi ro chiến lược Rủi ro tài chính/báo cáo
❑ Tổn hại uy tín; ❑ Giá (giá tài sản, lãi suất, tỷ giá);
❑ Cạnh tranh; ❑ Thanh khoản (dòng tiền, chi phí cơ hội,
❑ Xu hướng dân số, xã hội, văn hóa... rủi ro thu hồi trái phiếu);
❑ Tín dụng (hạn tín dụng);
❑ Bản quyền công nghệ, phát minh; ❑ Lạm phát, sức mua;
❑ Đầu tư vốn, các yêu cầu của đối tượng ❑ Rủi ro tài chính cơ sở
hữu quan; ❑ Báo cáo sai hay không hoàn chỉnh;
❑ Xu hướng chính trị và các qui định.... ❑ Thông tin, báo cáo kinh doanh...

Rủi ro hoạt động Rủi ro tuân thủ/hiểm nguy


❑ Các hoạt động kinh doanh (nguồn nhân ❑ Cháy và hư hại tài sản;
lực, phát triển SP, công suất, hiệu suất, ❑ Các hiện tượng tự nhiên;
quản trị chuỗi cung ứng, chu kỳ kinh ❑ Mất cắp và tội phạm;
doanh); ❑ Dừng kinh doanh;
❑ Trao quyền hành (lãnh đạo, mong ❑ Những khiếu nại liên quan đến nghĩa
muốn thay đổi); vụ.
❑ IT...
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Một số vấn đề liên quan đến rủi ro
Thái độ ứng xử với rủi ro
Có 3 thái độ đối với rủi ro:
1.Ác cảm với rủi ro,
ghét rủi ro, không thích
rủi ro – (Risk-averse,
risk-avoiding)

2.Trung tính với


rủi ro (Risk-neutral)

3.Thích rủi ro, tìm


kiếm rủi ro (Risk-
seeking, risk-loving)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Lợi ích tiềm năng, rủi ro tiềm ẩn và thái độ đối
với rủi ro
Rủi ro tiềm ẩn

R1,2

B1 B2 Lợi ích tiềm năng


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Phần thưởng cho rủi ro
Giá trị kỳ Giá trị tương Phần thưởng
vọng - đương chắc chắn = bù đắp rủi ro
(Expected (Certainty (Risk
Value) Equivalent) Premium)

Số tiền cá nhân có thể chấp nhận thay vì cá cược


được gọi là sự giá trị tương đương chắc chắn
(Certainty Equivalent)
Giá trị nhận được trung bình của trò chơi gọi là
giá trị kỳ vọng (Expected Value)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Ác cảm với rủi ro
Hữu dụng của giá trị
nhận được tối đa
Hữu dụng của giá trị kỳ
vọng khi thanh toán không
chắc chắn

Hữu dụng của giá trị


nhận được tối thiểu Phần
thưởng
cho rủi
ro

Giá trị Giá trị Giá trị kỳ vọng Giá trị


nhận tương của thanh toán nhận
được tối đương không chắc được tối
thiểu chắc chắn chắn đa
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Trung lập với rủi ro
Hữu dụng của giá trị
nhận được tối đa

Hữu dụng của giá trị tương


đương chắc chắn = Giá trị kỳ
vọng của tương đương cắc chắn
=

Hữu dụng của giá trị kỳ


vọng khi thanh toán không
chắc chắn
Hữu dụng của giá trị
nhận được tối thiểu

Giá trị kỳ Giá trị Giá trị


Giá trị vọng của tương nhận
nhận thanh toán = đương được tối
được tối không chắc chắc chắn đa
thiểu chắn
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
Tìm kiếm rủi ro
Hữu dụng của giá trị
nhận được tối đa

Hữu dụng của giá trị tương


đương chắc chắn = Giá trị
kỳ vọng của tương đương
cắc chắn
Hữu dụng của giá trị kỳ
vọng khi thanh toán không Phần
thưởng
chắc chắn cho rủi
Hữu dụng của giá trị ro
nhận được tối thiểu

Giá trị kỳ Giá trị


Giá trị vọng của Giá trị
nhận tương nhận
thanh toán đương
được tối không chắc được tối
chắc chắn
thiểu chắn đa
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam
Bối cảnh của nền kinh tế và những thách thức
đối với các doanh nghiệp Việt Nam
❑ Nền kinh tế đang phát triển hội nhập quốc tế;

❑ Các qui định của pháp luật về kinh doanh ngày


càng phức tạp;
❑ Tính không ổn định của thị trường tài chính
trong nước;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam

❑ Người tiêu dùng ngày càng kỳ vọng sản phẩm


an toàn, chất lượng cao và giá rẻ;
❑ Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với các công
ty đa quốc gia;
❑ Vấn đề môi trường ngày càng trở nên nghiêm
trọng.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam
Thực trạng về quản trị rủi ro
1. Thiếu đánh giá cân đối rủi ro và lợi nhuận:
❑ Đầu tư dàn trải, đa ngành;
❑ Nôn nóng phát triển với tầm nhìn ngắn hạn;
❑ Mạo hiểm trong những lĩnh vực kinh doanh
không phù hợp với năng lực;
❑ Yếu kém trong quản trị các hoạt động đầu tư có
rủi ro;
❑ Quản trị tài chính yếu kém.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam
Thực trạng về quản trị rủi ro
2. Thiếu quá trình hoạch định, lập ngân sách
và dự báo có hiệu quả:
❑ Một số doanh nghiệp lớn không lập kế hoạch
phát triển dài hạn;
❑ Đa số doanh nghiệp chưa có kế hoạch cụ thể
quá 2 năm để thực hiện các chiến lược về
thương hiệu và định vị trên thị trường;
❑ Việc lập các kế hoạch ngân sách thiếu cơ sở...
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam
Thực trạng về quản trị rủi ro
3. Thiếu phân tích rủi ro thanh khoản trong
việc huy động vốn vay:
❑ Phần lớn các doanh nghiệp dùng nợ để tài trợ
cho các hoạt động;
❑ Vay là hình thức phổ biến;
❑ Sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn (vốn lưu
động thuần - Net working capital âm).
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Vấn đề quản trị rủi ro ở các doanh


nghiệp Việt Nam
Thực trạng về quản trị rủi ro
4. Thiếu quản trị rủi ro trong chuỗi cung ứng:
❑ Hàng hóa ứ động, điều phối kho bãi không nhịp
nhàng, gia tăng chi phí;
❑ Vấn đề tuân thủ các qui định liên quan
đến thông quan, hải quan, điều hành cảng;
❑ Thiếu nguồn nhân lực chuyên môn có chất
lượng trong ngành cung ứng.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2: NHẬN DẠNG RỦI RO


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Qui trình nhận dạng rủi ro


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Qui trình nhận dạng rủi ro


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Các yếu tố của rủi ro

Tần suất
(Frequency)

Mức độ
nghiêm trọng
(Serverity)

Giảm thiểu
(Mitigation)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Không chắc chắn liên
Nguyên Mối nguy hiểm quan đến việc được hay
nhân (Peril) mất
(Uncertainty)

+
Ứng xử với rủi
ro
Điều kiện Hiểm họa (Risk
dễ bị nguy (Hazard) Response)
hiểm
||

Xác suất của


Khả năng biến cố Tổn thất Rủi ro lộ diện
xuất hiện (Event X =
(Loss) (Exposure)
sự cố Probability)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Mối nguy hiểm (Peril)
❑ Là nguồn gốc (nguyên nhân) nẩy sinh sự
không chắc chắn và nguyên nhân của tổn thất;
❑ Tự thân của mối nguy hiểm không phải là sự
không chắc chắn mà việc chúng có xuất hiện
hay không (event) mới là sự không chắc chắn;
❑ Một tổn thất nào đó là phát sinh từ một (hay
nhiều) mối nguy hiểm nhất định nhưng không
phải mọi mối nguy hiểm là sẽ gây ra tổn thất.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Mối nguy hiểm (Peril)
❑ Thảm họa thiên nhiên;
❑ Sai sót của con người;
❑ Các giao dịch tài chính;
❑ Sự trục trặc về bảo dưỡng hay vật liệu;
❑ Môi trường;
❑ Những sự cố, tai nạn;
❑ Những thay đổi môi trường tổng quát (vĩ mô);
❑ Những hành vi chủ định...
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Hiểm họa (Hazard)
❑ Là điều kiện làm tăng khả năng xảy ra (tần
suất) và mức độ ảnh hưởng (mức độ nghiêm
trọng) của tổn thất;
❑ Không phải là nguồn gốc của sự không chắc
chắn cũng như tổn thất;
Thí dụ: Làm việc trên cao, chứa chất nổ trong
nhà...
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Hiểm họa (Hazard)
❑ Hiểm họa vật lý (Physical hazard): Các điều
kiện vật lý làm gia tăng khả năng tổn thất (tần
số/sự nghiêm trọng)
❑ Hiểm họa đạo đức (Moral hazard): Liên quan
đến hành vi đạo đức.
❑ Hiểm họa về tinh thần (Morale hazard): Liên
quan đến những tác động đến tinh thần.
❑ Hiểm họa thuộc xã hội (Societal hazard): Pháp
luật, văn hóa, qui định...
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các yếu tố của rủi ro
Sự lộ diện rủi ro (Exposure)

❑ Sự lộ diện rủi ro là điều kiện phải chịu sự tác


động của một nguồn gốc rủi ro;
❑ Bao gồm:
Sự không chắc chắn (uncertainty);
Nguyên nhân của tổn thất (peril);
Hiểm họa (hazard);
Tổn thất tiềm năng.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Dự báo tổn thất
❑ Ước lượng tần số/xác suất
(Frequency/probability) trung bình cho một
khoảng thời gian biết trước;
❑ Ứơc lượng mức độ nghiêm trọng (severity/Impact)
trung bình cho cùng một khoảng thời gian:
Tổn thất lớn nhất có thể có (Maximum
possible/worst loss);
Tổn thất lớn nhất có lẽ có (Maximum
probable/likely loss)
❑ Tính sự biến động (variability) của toàn bộ tổn
thất dự tính.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Rủi ro vốn có và rủi ro còn lại


Rủi ro vốn có (Inherent risk)
❑ Nguy cơ rủi ro (Exposure) phát sinh từ một rủi
ro cụ thể trước khi thực hiện những hành động
quản trị nó.

Rủi ro còn lại (Residual/Retained risk)


❑ Rủi ro còn lại (duy trì) sau khi đối phó với rủi ro;
❑ Rủi ro còn lại có thể chứa đựng rủi ro không
được nhận dạng.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Ứng xử với rủi ro (Risk response)


• Phòng tránh rủi ro (Risk Avoidance)
➢ Loại bỏ mối nguy hiểm
➢ Loại bỏ các thực thể đầu vào gây rủi ro
• Giảm thiểu rủi ro (Risk Reduction)
➢ Giảm xác suất xảy ra
➢ Giảm tác động của nó
➢ Hoặc cả hai
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Ứng xử với rủi ro (Risk response)


• Chuyển giao rủi ro (Risk Transfer)
➢ Chuyển giao cho các bên liên quan
➢ Hợp đồng bảo hiểm
• Giữ lại rủi ro (Risk Retention)
➢ Được giữ lại một cách cố ý hoặc vô ý
➢ Nên giữ lại rủi ro về gia tăng giá trị cốt lõi
➢ Hoặc DN xử lý hiệu quả hơn về mặt chi phí
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Một số nguyên tắc
❑ Xác định các rủi ro theo nguồn gốc phát sinh;
❑ Phân loại rủi ro theo hệ thống chi tiết nhất
quán;
❑ Xác định những rủi ro theo viễn cảnh;
❑ Thu thập dữ liệu một cách phù hợp;
❑ Xác định tần suất và độ nghiêm trọng một cách
rõ ràng;
❑ Các biến cố cần được xem xét trong mối tương
quan phụ thuộc lẫn nhau...
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu quả
Phân tích -Tiếp cận về cấu trúc là - Những giả định và ràng - Yêu cầu danh sách những
những giả đơn giản; buộc tiềm ẩn thường bị bỏ giả định và ràng buộc.
định và ràng -Có thể dựa vào những qua.
buộc giả định và ràng buộc đã
(Assumption có;
and - Phát hiện ra những rủi
Constraints ro đặc thù (riêng).
Analysis)
Động não -Cho phép những người -Khó tổ chức và chi phí cao -Có sự tham gia của đại
(Brain- tham gia nêu lên những vì cần có những nhân vật dẫn diện những nhóm đối tượng
storming) suy nghĩ và tham gia dắt; liên quan;
thảo luận; -Dễ bị hỏng đối với việc tư - Có sự cam kết trung thực;
-Có thể có sự tham gia duy tập thể vì có sự tham gia - Có chuẩn bị trước;
của những đối tượng của người năng động; - Phải có sự thuận lợi tốt;
hữu quan quan trọng; -Có thể sinh ra những kết quả -Sử dụng kỹ thuật phân nhỏ
-Nẩy sinh những ý định kiến nếu bị chi phối bởi cấu trúc về rủi ro (Risk
tưởng sáng tạo. người có nguyền lực; Breakdown Structure)
-Thường không tạo được
những thuận lợi và dễ dàng.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu
quả
Sơ đồ - Thể hiện qua hình ảnh hỗ trợ - Sơ dồ có thể trở nên phức Lựa chọn một cách có
nhân quả cho việc tư duy. tạp một cách nhanh chóng. hiệu quả những yếu tố
(của ảnh hưởng chủ yếu
Ishikawa)
Danh -Bao gồm các kinh nghiệm -Danh sách kiểm tra có thể -Cần được thường
sách trước; phát triển và trở nên khó sử xuyên rà soát;
kiểm tra - Giới thiệu danh mục chi tiết về dụng; - Việc sử dụng cấu trúc
(Check các rủi ro. - Những rủi ro không có sẽ giúp ích (RBS).
list) trong danh sách sẽ bị bỏ qua;
-Thường chỉ có những thách
thức mà không có cơ hội.
Kỹ thuật - Bao gồm việc đưa những dữ liệu - Giới hạn trong rủi ro kỹ - Phải làm cho thuận lợi,
Delphi đầu vào của các chuyên gia; thuật; dễ dàng;
- Loại bỏ những yếu tố chủ quan. -Phụ thuộc vào chuyên môn -Cẩn thận việc chọn
thực tế của các chuyên gia; chuyên gia;
- Có thể mất nhiều thờii gian -Xác định phạm vi một
vì sự tương tác. cách rõ ràng.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu
quả
Soát xét - Nhằm phát hiện chi tiết về rủi ro Chỉ giới hạn trong những rủi Sự hiểu biết đối với sự
hồ sơ riêng, đặc thù; ro nêu trong các hồ sơ. liên quan đế những kinh
-Không cần những công cụ nghiệm ưu tiên.
chuyên biệt.
Phân tích -Tiếp cận cấu trúc được hiểu biết -Chú trọng vào những mối -Mô tả một cách chi tiết
cây sai tốt bởi các kỹ sư; đe doạ không có ích lắm đối về lĩnh vực cần đánh
sót - Tạo ra một ước lượng về sự hợp với những cơ hội; giá;
(Fault lý bằng cách sử dụng các công cụ -Yêu cầu những công cụ -Những dữ liệu thống
tree định lượng; chuyên gia mà thường kê một cách cẩn thận
Analysis) - Là công cụ hỗ trợ quan trọng. không có cho các chuyên gia liên quan đế xác suất
riêng này. của các lỗi cho nhiều sự
kiện.
Phân tích - Tạo những hiểu biết về các yếu - Chiếm nhiều thời gian và - Những mục tiêu được
trường tố ảnh hưởng đến các mục tiêu. kỹ thuật phức tạp; xếp thứ tự ưu tiên.
lực -Thường được sử dụng đối
(Force với chỉ một mục tiêu, không
field sử dụng cho cả dư án.
analysis)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu quả
Cơ sở kiến -Đạt được những kinh -Được giới hạn liên quan đến - Tiếp cận với nguồn thông
thức ngành nghiệm trước; những gì đã xảy ra trước đó; tin cá liên quan.
-Cho phép đối chiếu chuẩn -Bao gồm những rủi ro đặc
(benchmarking) so với các thù.
tổ chức bên ngoài.
Các sơ đồ -Phát hiện ra những nguồn -Yêu cầu việc tư duy chặt - Xác định những lĩnh vực
ảnh hưởng gốc rủi ro chủ yếu; chẽ; củ yếu để chú ý.
(Influence -Có thể nảy sinh không -Không phải lúc nào cũng dễ
diagrams) những sự hiểu biết trực dàng xác định cơ cấu phù
giác đối ngược lại thông hợp.
qua những kỹ thuật khác.
Phỏng vấn -Nhấn mạnh một cách chi - Chiếm nhiều thời gian; -Cần có kỹ năng phỏng vấn
tiết đến các rủi ro; -cần phải thanh lọc những và đặt câu hỏi;
-Tạo ra sự cam kết của các vấn đề không liên quan đến -Cần tạo môi trường tin
đối tượng hữu quan. rủi ro, những mối lo ngại… cậy, cởi mở, bảo mật;
-Quan hệ cởi mở giữa
người phỏng vấn và người
được phỏng vấn.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các phương pháp nhận diện rủi ro


(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có
hiệu quả
Kỹ thuật nhóm - Tạo điều kiện và cho phép tất cả - Có thể dẫn đến sự thất vọng khi - Tóm tắt tốt tất cả
chỉ định những người tham gia đóng góp; các thành viên chi phối cảm giác mọi việc.
(Nomiunal -Cho phép các cấp có khả năng rằng công việc diễn tiến chậm.
group technique) khác nhau có nguôn ngữ chung;
- Một cách phổ biến, hồ sơ được tự
động thành lập;
-Tạo một cơ sở lý tưởng để xây
dựng sơ đồ có tính đồng dạng
(RBS, Cause-Effect).
Các bảng danh - Đảm bảo bao gồm tất cả các dạng - Chủ đề có thể quá cao; - Lựa chọn danh
sách tức thời rủi ro; sách liên quan đến
(Prompt list) - Thúc đẩy sự sáng tạo. dự án và môi
trường của nó.
Câu hỏi - Khuyến khích tư duy rộng rãi liên -Thành công phụ thuộc vào các -Những câu hỏi
quan đến việc xác định rủi ro. bảng câu hỏi; phải rõ ràng và
- Vấn đề hạn chế về các chủ đề không mơ hồ;
được bao quát trong bảng câu hỏi; -Tóm tắt một cách
-Có thể trở thành dễ dàng trở thành chi tiết về người trả
một checklist. lời.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
(Risk identification method)
Kỹ thuật Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu
quả
Cấu trúc -Cung cấp một khung để cho - Không thể bao quát hết các - Cần một cấu trúc
phân tách các kỹ thuật phân tích rủi ro trường hợp phân tách rủi ro chất
rủi ro khác như kỹ thuật động não; lượng.
(RBS) -Đảm bảo sự bao quát tất cả
các dạng rủi ro;
-Kiểm tra “điểm mù” hay sự bỏ
sót.
Phân tích - Cho phép nhận diện các rủi ro -Phần lớn những kỹ thuật quản -Khả năng để nhận
nguyên tăng thêm, phụ thuộc nhau; trị rủi ro được tổ chức theo rủi diện nếu mà một rủi
nhân gốc rễ -Cho phép tổ chức nhận diện ro riêng biệt, đơn lẻ. Cách tổ ro là một kết quả của
các rủi ro có thể tương quan chức này không có lợi cho việc một nguyên nhân cơ
nhau vì chúng có cùng một nhận diện gốc rễ; bản hơn;
nguyên nhân gốc; -Có thể đơn giản hoá và che -Sự mong muốn của
-Là cơ sở cho việc phát triển dấu việc tồn tại của các nguyên lãnh đạo chấp nhận
những phản ứng ưu tiên hay nhân gốc rễ tiềm ẩn khác; hay chú trọng đến
sáng ý; -Có thể không tồn tại một nguyên nhân gốc thay
-Có thể làm giảm thiểu sự phức chiến lược để chú trọng đến vì áp dụng một phần
tạp dễ thấy, hiển nhiên. những nguyên nhân gốc rễ khi cách giải quyết khác.
nó được nhận diện.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp nhận diện rủi ro
Kỹ Ưu điểm Nhược điểm Để áp dụng có hiệu
thuật quả
Phân - Chú trọng đến cả cơ hội và rủi ro; -Thường chú trọng các rủi ro từ - Phải có sự hỗ trợ tốt;
tích -Chú trọng đến các yếu tố bên các yếu tố bên trong, bỏ qua các -Phải am hiểu kỹ thuật
SWOT ngoài lẫn bên trong của doanh rủi ro từ yếu tố bên ngoài; phân tích để tránh sự
nghiệp. -Có xu hướng chỉ thực hiện đối nhầm lẫn giữa T và O
với những rủi ro tổng quát và ở hay giữa W và S.
cấp độ cao, ít chú trọng đến rủi
ro riêng, đặc thù của các dự án.
Những -Nẩy sinh những mối quan hệ - Đòi hỏi phải có phần mền và - Hiểu thông tin phản
động lực ngoài mong đợi giữa các thành mô hình chuyên biệt; hồi;
hệ thống phần của dự án (hệ thống phản hồi -Chú trọng đến các ảnh hưởng -Khả năng vận dụng
(System thông tin); (impact) nhưng khó có thể bao các kỹ thuật và kết quả;
Dyna- -Có thể nẩy sinh những trực giác gồm khái niệm về xác suất. -Dữ liệu đầu vào phải
mics) qua lại với các kỹ thuật khác; được thu thập cẩn thận.
- Tạo ra ảnh hưởng tổng thể của tất
cả các biến cố và rủi ro.
Tổng kết - Đảm bảo mọi khía cạnh được xem - Không bao quát các rủi ro từ - WBS tốt.
WBS xét; yếu tố bên ngoài hay những rủi
(WBS -Đảm bảo mọi rủi ro liên quan đến ro không liên quan đến các
Review) các cấp độ được xem xét. thành phần của WBS
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ


RỦI RO
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro
Đo lường rủi ro (tổn thất)
o Sai biệt so với mục tiêu nếu một chỉ
tiêu nào đó thay đổi;
Độ nhạy
o Thường liên quan đến rủi ro thị
(Sensitivity)
trường vì có liên quan đến chỉ tiêu giá
trị.
Các tiêu chí
o Độ biến thiên so với giá trị trung bình
định lượng Độ biến
của một thông số ngẫu nhiên;
rủi ro động
oBiểu hiện tính chất không chắc chắn,
(Quantitative (Volatility
biến đổi.
indicator) )
Sai lệch o Đặc trưng như là trường hợp sai biệt
theo chiều xấu nhất (worst case) của biến mục tiêu
hướng xấu (thí dụ, các giá trị thị trường, tổn thất
(hay VaR) tín dụng...)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Quá trình đánh giá rủi ro
Chú trọng vào việc nhận diện các yếu
Tiếp cận tố rủi ro chủ yếu
theo hướng
đo lường Hiểu biết được các tính vật chất và
(Measure- tính xác suất của chúng
ment-
Driven)
Các tiếp Quản trị hầu hết những rủi ro về vật
cận phân chất
tích và
đánh giá
rủi ro
Tiếp cận Chú trọng đến những quá trình kinh
theo kiểm doanh chủ yếu của doanh nghiệp
tra quá
trình Quản trị những biến rủi ro bằng cách
(Process- đạt được sự kiên định và hạn chế
Control) những bất ngờ.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro
Rủi ro

Tần suất xảy ra biến Mức độ có thể tổn


cố tổn thất thất

Tần suất biến Tần suất biến Những yếu tố Những yếu tố
cố đe doạ cố nguy hại tổn thất sơ cấp tổn thất thứ cấp

Những Những Những


Những
Năng Khả yếu tố yếu tố yếu tố
Những yếu tố
Sự tiếp lực năng bị tổn tổn tổn
hành tổn
xúc kiểm nguy thất thất thất
động thất tài
soát cơ nguy của tổ bên
sản
cơ chức ngoài
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro
-Được sử dụng khi bản thân những rủi ro không
thể lượng hoá;
Đánh giá - Khi dữ liệu đáng tin cậy chủ yếu không có để
định tính lượng hoá;
Kỹ -Chi phí sử dụng các yếu tố để lượng hoá quá
cao.
thuật
đánh
giá - Sử dụng các công cụ toán học hỗ trợ;
-Yêu cầu những hoạt động phức tạp hơn định
Đánh giá tính;
định -Phụ thuộc vào chất lượng của những dữ liệu hỗ
lượng trợ và những giả định;
-Sử dụng cho các rủi ro dự tính biết được do
kinh nghiệm quá khứ dự báo đáng tin cậy.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro

Định
Kỹ tính
thuật
đánh
giá Xác suất
Định
lượng
Phi xác suất
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro
Giá trị tại mức rủi ro
(Value at Risk - VaR)

Lưu chuyển tiền tệ tại mức rủi ro


Kỹ (Cash Flow at Risk)
thuật
Những thu nhập tại mức rủi ro
với xác (Earnings at Risk)
suất
Những phân phối tổn thất
(Loss Distributions)

Kiểm tra ngược


(Back Testing)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Giá trị với mức rủi ro (Value at Risk)


VaR là một phương pháp có hệ thống để định
lượng tổn thất tài chính tiềm tàng dựa vào ước
lượng thống kê của xác suất;
VaR là một khoản lỗ tối đa mà doanh nghiệp có khả
năng gặp phải tương ứng với một mức độ tin
cậy và một khoảng thời gian cho trước;
Mức độ tin cậy được xác
định trên cơ sở khẩu vị
rủi ro của doanh nghiệp;
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Giá trị tổn thất trung bình không đủ để


Cung cấp một
xác định rủi ro danh mục đầu tư vì
quan điểm về
những tổn thất của danh mục vốn đầu
rủi ro danh
tư là rất ngẫu nhiên xung quanh giá trị
mục đầu tư
Những trung bình này
mặt trội
VaR bao gồm rủi ro sụt giảm (downside)
của nên có thể là cơ sở cho đo lường vốn
phương Đo lường vốn
kinh tế;
kinh tế
pháp Xác định mức vốn để đảm bảo rủi ro
VaR với độ tin cậy nhất định.

Gắn những giá


Thay gì sử dụng nhiều chỉ tiêu đo lường
trị có thể thay
định lượng, VaR gắn giá trị dollar cho
thế được cho
rủi ro
những rủi ro
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Những hạn chế của VaR
Thị trường tài chính tuân theo qui luật phân bố xác suất
Giả định
chuẩn (Normal Distribution)
oTrên thực tế không phải phân bố chuẩn mà theo xu
hướng có phần ở ngoài rìa lớn hơn (các đuôi béo – Fat
Hạn chế tails) ;
oCùng một độ lớn như nhau nhưng tổn thất được xem
như nghiêm trọng hơn là lợi nhuận.
Những khoản thu nhập của mỗi giai đoạn là độc lập
Giả định
nhau
Thực tế cho thấy không phải như vậy mà hành vi của
Hạn chế người tham gia thị trường hôm qua sẽ ảnh hưởng giá
ngày hôm nay hơn là những biến cố của năm trước
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Cash Flow at Risk (CFaR)


❑ Đo lường sự thay đổi về dòng lưu kim của tổ chức
hay đơn vị kinh doanh so với dự kiến với một
mức độ tin cậy và trong khoảng thời gian dự kiến.
❑ Lưu kim tại mức rủi ro dựa vào những giả định
phân bố xác suất về trạng thái của những thay đổi
về dòng lưu kim.
❑ CF tại mức rủi ro cũng được sử dụng đối với các
doanh nghiệp mà những kết quả hoạt động của nó
nhạy cảm đối với các thay đổi về lưu kim liên
quan đến các yếu tố không phải giá cả thị trường
(non-market-price).
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Lợi nhuận tại mức rủi ro (EaR)


❑ Là những ước lượng sự thay đổi về lợi
nhuận kế toán của doanh nghiệp hay đơn vị
kinh doanh mà số lượng đó được dự đoán sẽ
không vượt quá mức dự kiến với độ tin cậy
và trong khoảng thời gian cụ thể;
❑ Dựa trên những giả định phân phối xác suất
về trạng thái của lợi nhuận kế toán.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Quan điểm truyền thống và hiện đại
về rủi ro cao
Truyền thống Hiện đại
Khả năng xảy ra (Likelihood)

Rủi ro
Cao

Thấp Trung bình Cao


Không Không
cao

Tần suất (Frequency)


có có
Trung bình

Không
có

Rủi ro
Thấp

cao

Thấp Trung bình Cao Thấp Trung bình Cao


Sự ảnh hưởng (Impact) Sự nghiêm trọng (Severity)

Risk = Probability x Impact Risk = Frequency x Severity = Unexpected Loss


(Expected Loss)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Tổn thất không kỳ vọng


❑ Tổn thất không kỳ vọng là những độ lệch
(deviation) khỏi giá trị trung bình mà tại đó doanh
nghiệp ở trong tình trạng ổn định tại mức rủi ro;
❑ Tổn thất không kỳ vọng là tổn thất tiềm tàng cao
hơn tổn thất kỳ vọng;
❑ Tổn thất không kỳ vọng là tổng cộng tổn thất trung
bình và lớn hơn tổn thất trung bình (mean loss);
❑ Tổn thất không kỳ vọng được tính toán như là độ
lệch chuẩn của giá trị trung bình ở mức độ tin cậy
nhất định.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Tổn thất bất thường


❑ Tổn thất loại trừ là tổn thất bất thường liên quan
đến các biến cố không bình thường và không
phải là những hoạt động bình thường của doanh
nghiệp;
❑ Tổn thất loại trừ là tổn thất nằm ngoài phần trăm
tổn thất được xác định bởi mức độ tin cậy;
❑ Tổn thất loại trừ là phần tổn
thất vượt hơn tổng cộng tổn
thất kỳ vọng và không kỳ
vọng;
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Mức độ tin cậy


Là xác suất mà một doanh nghiệp không gặp
phá sản hay sụp đổ do những tổn thất lớn.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Tổn thất kỳ vọng


Tổn thất kỳ vọng
và không kỳ vọng

Xác suất tổn


thất nhỏ hơn
Xác suất

tổn thất không


Trung vị (Mode)

Xác suất tổn


kỳ vọng thất lớn hơn
tổn thất không
kỳ vọng
Mức độ tin cậy

Tổn thất = 0 Tổn thất

Tổn thất kỳ vọng Tổn thất không kỳ vọng Tổn thất loại trừ
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Tổn thất kỳ vọng


(Giá trị trung bình)

Phân bố tổn thẩt


(Loss Distribution)
Tần suất

Trung vị (Mode)

Rủi ro ở cấp
Risk độ N%

Sự nghiêm
Sự nghiêm trọng
trọng = 0

Tổn thất kỳ vọng Tổn thất không kỳ vọng (Unexpected Loss)


KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Kiểm tra ngược


❑ Là việc so sánh định kỳ những đo lường liên quan
đến tổ chức tại mức rủi ro cùng với hệ quả là lỗ
hay lãi.
❑ Phương pháp này được sử dụng phổ biến ở các tổ
chức tài chính.
❑ Công việc thường nhật của họ là hàng ngày so
sánh lãi/lỗ với những yếu tố đầu ra theo một mô
hình rủi ro được thiết lập để đo lường chất lượng
và sự chính xác của hệ thống đánh giá rủi ro.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Các phương pháp đánh giá rủi ro
Phân tích độ nhạy
(Sensitivity Analysis)

Phân tích kịch bản


Kỹ thuật
(Scenario Analysis)
không sử
dụng xác
suất Kiểm tra áp lực
(Stress Testing)

Đối chiếu chuẩn


(Benchmarking)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân tích độ nhạy
❑ Được sử dụng để đánh giá sự ảnh hưởng của một
hoặc nhiều biến cố đến một mục tiêu;
❑ Có thể được sử dụng trong mối liên hệ với việc
hoạch định hoạt động liên tục hay ước lượng sự
tác động của một sự sai sót của hệ thống hay
mạng lưới và phản ảnh những tác động xuyên suốt
tổ chức;
❑ Còn được sử dụng trong việc hoạch định chiến
lược khi nhà quản trị tìm sự liên kết giữa tăng
trưởng, rủi ro và lợi nhuận.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Phân tích kịch bản
❑ Được sử dụng để đánh giá sự ảnh hưởng của một
hoặc nhiều biến cố đến một mục tiêu;
❑ Có thể được sử dụng trong mối liên hệ với việc
hoạch định hoạt động liên tục hay ước lượng sự
tác động của sự sai sót của hệ thống hay mạng
lưới và phản ảnh những tác động đối với toàn tổ
chức;
❑ Còn được sử dụng trong việc hoạch định chiến
lược khi nhà quản trị tìm sự liên kết giữa tăng
trưởng, rủi ro và lợi nhuận.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Kiểm tra áp lực
❑ Là đánh giá sự tác động của các biến cố có tác động tột
bậc.
❑ Nó chú trọng đến đánh giá sự tác động trực tiếp của sự
thay đổi chỉ ở một biến cố hay một hoạt động dưới
những hoàn cảnh cùng cực thay vì tập trung vào những
thay đổi ở mức độ bình thường như phân tích kịch bản.
❑ Thường được sử dụng như là sự bổ sung cho các đo
lường với xác suất để kiểm tra kết quả của các biến cố
với khả năng xảy ra thấp, mức độ tác động cao mà khó
có thể thu thập kết quả một cách thoả đáng bằng các
giả thiết phân bố xác suất được sử dụng với những kỹ
thuật xác suất.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Đối chiếu chuẩn (Benchmarking)


Các đo lường Các đo lường so sánh
so sánh giữa Bên giữa các bộ phận trong
các đối thủ trong cùng một tổ chức
cạnh tranh
trực tiếp hay
nhóm doanh
nghiệp rộng
hơn với
những đặc Các đối
tính tương tự chiếu Nhìn vào
những tiêu
chuẩn Tốt nhất
trong
chuẩn giống
Cạnh nhau giữa
tranh, nhóm
(Best in các doanh
ngành nghiệp trong
Class)
các ngành
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO DN THEO


CHUẨN COSO
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Sự cần thiết của quản trị rủi ro


Quan điểm của các nhà đầu tư về quản trị rủi ro
Giảm các tình huống bất ngờ và có ảnh hưởng xấu 29
Tình hình tài chính ổn định hơn 23
Lợi nhuận ồn định hơn 22
Rủi ro đầu tư thấp 20
Giá cổ phiếu tăng trưởng tốt trong dài hạn 15
Gia tăng niềm tin của khách hàng 12
Minh bạch hơn 12
Giá cổ phiếu ít biến động 6
Gia tăng giá trị công ty 3

Báo cáo khảo sát toàn cầu của Earnst&Young, 2020


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Sự cần thiết của quản trị rủi ro


Ít biến cố hơn
❑ Giảm thiểu sự biến động xấu;
❑ Nâng cao niềm tin của các đối tượng hũu quan.
Hiệu
Quyết định hiệu quả hơn
quả của ❑ Cơ cấu đánh giá rủi ro được xây dựng trong từng hoạt động,
quyết định sẽ có cơ sở hơn, sáng suốt hơn;
quản trị ❑ Quản trị rủi ro là môt phần của quá trình ra quyết định.

rủi ro Công các quản trị doanh nghiệp được cải thiện
❑ Giúp thực hiện những yêu cầu của các đối tượng hữu quan chủ
chốt;
❑ Tuân thủ các qui định bội bộ và bên ngoài.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro


Khái niệm
“Quản trị rủi ro là một tiếp cận hệ thống đối với
việc thiết lập một chương trình hành động tốt
nhất trong điều kiện không chắc chắn bằng cách
nhận diện, đánh giá, thấu hiểu, ứng xử và truyền
thông liên quan đến các vấn đề rủi ro” (Heinz-
Peter Berg, 2010)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro cổ điển


Vấn đề Nội dung và cách giải quyết vấn đề
Chức năng 4 chức năng: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
các hoạt động của tổ chức để tối thiểu hóa những ảnh
hưởng xấu của tổn thất tai nạn và kinh doanh
Quá trình 5 bước: (1). Nhận diện và phân tích khả năng tổn thất;
quản trị rủi (2). Xem xét phương án khả thi để ứng phó; (3). Lựa
ro chọn phương án; (4). Thực hiện; (5). Giám sát.
Trách nhiệm Nhiều bộ phận: theo cơ cấu tổ chức, ở mỗi đơn vị kinh
quản trị rủi doanh, áp dụng cho từng chiến lược, mức độ sinh lợi,
ro sản phẩm, giá và mối quan hệ với ban điều hành.
Vấn đề tập Rủi ro thuần túy, rủi ro riêng lẻ như không tương tác
trung lẫn nhau
Tính tổng Không khớp nối với những yêu cầu quản trị rủi ro
thể công ty.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro


doanh nghiệp
Tổ chức
(Organational)
Kinh doanh
(Business)
Hoạt động
Quản trị rủi ro (Operational)
tài chính Thị trường
(Market)
Bảo hiểm Trả nợ Trả nợ
(Credit) (Credit)
Bảo hiểm Bảo hiểm Bảo hiểm
(Insurance) (Insurance) (Insurance)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Tiếp cận quản trị rủi ro
Tối Chấp nhận Tìm kiếm
ưu Cẩn trọng rủi ro rủi ro
hóa cơ Không
hội thích rủi ro

Tối
thiểu
hóa
rủi ro Mục tiêu
Ổn định Tồn tại Thành tích Phát triển
Hành động
Mua bảo hiểm Hạn chế và giảm thiểu tổn Giảm chi phí bảo hiểm Nắm lấy cơ hội
Chuyển giao rủi ro thất Quản trị rủi ro toàn diện Những mục tiêu hỗ trợ

Thí dụ
Entrepreneur
Y tế, giáo dục Hầu hết các doanh nghiệp Các doanh nghiệp dẫn đầu
Quỹ đầu tư mạo hiểm

Phòng thủ Cao cấp Toàn diện (doanh nghiệp) Nguồn: Behzad John
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Sự thay đổi của quan điểm quản trị rủi ro


Chiến lược

Cực đại
hóa giá
Tích hợp trị
chiến
Đo lường lược
Kiểm soát rủi ro
rủi ro
(Risk Control) Quản trị Định hướng rủi ro
Tối thiểu rủi ro (Risk Steering)
Sách lược

hóa tổn
thất Kinh doanh rủi ro
Tuân thủ (Risk Trading)

Kiểm soát Bảo vệ bảng Rủi ro/lợi nhuận Tạo


rủi ro cân đối tài sản tối ưu hóa giá trị
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM)


“Quản trị rủi ro là một quá trình chịu sự tác động
của hội đồng quản trị, ban điều hành và những
người khác của doanh nghiệp, được áp dụng trong
quá trình xác định chiến lược và xuyên suốt trong tổ
chức, được thiết kế để nhận diện những sự kiện tiềm
ẩn có thể gây ảnh hưởng đến tổ chức, và để quản trị
rủi ro trong phạm vi khẩu vị rủi ro (risk appetite)
của tổ chức để đảm bảo an toàn một cách hợp lý liên
quan đến việc thực hiện những nhiệm vụ mục tiêu
(goals) của tổ chức”. (COSO)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro doanh nghiệp


Từ định nghĩa này cho thấy:
❑ Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một quá trình;
❑ Quản trị rủi ro doanh nghiệp là một phần tích
hợp của hoạt động của doanh nghiệp;
❑ Quản trị rủi ro doanh nghiệp áp dụng một
cách bao quát tất cả các vấn đề có nguy cơ đối
với việc thực hiện những mục tiêu của tổ
chức;
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quản trị rủi ro doanh nghiệp


❑ Quản trị rủi ro doanh nghiệp áp dụng một cách
rộng rãi trong tổ chức chứ không phải chỉ trong
lĩnh vực tài chính;
❑ Rủi ro không chỉ giới hạn đối với những nguy cơ
mà còn là những cơ hội (có tính chất đối xứng);
❑ Nhiệm vụ mục tiêu của tổ chức không phải chỉ là
tối thiểu hoá rủi ro mà còn là tìm kiếm một vị trí
“rủi ro – lợi nhuận” hợp lý.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Quản trị rủi ro doanh nghiệp
❑ Bao gồm tất cả các lĩnh vực lộ diện rủi ro của tổ chức (tài chính, báo
cáo, tuân thủ, quản trị, chiến lược...);
❑ Đặt thứ tự ưu tiên và quản trị những nguy cơ rủi ro như là một danh
mục rủi ro liên quan nhau hơn là mang tính riêng lẻ “silos”;
❑ Đánh giá danh mục rủi ro trong khung cảnh của môi trường đặc thù
bên trong và bên ngoài, các hệ thống, các hoàn cảnh và các đối
tượng hữu quan;
❑ Nhận ra những rủi ro đơn lẻ xuyên suốt tổ chức tương tác lẫn nhau
và có thể tạo ra nguy cơ rủi ro kết hợp khác với tổng cộng các rủi ro
đơn lẻ;
❑ Đảm bảo một quá trình được cấu trúc để quản trị tất cả rủi ro bất kể
những rủi ro này ban đầu về bản chất là định tính hay định lượng;
❑ Xem việc quản trị có hiệu quả các rủi ro là một lợi thế cạnh tranh;
❑ Cố gắng đưa việc quản trị rủi ro như là một thành phần trong tất cả
các quyết định quan trọng trong tổ chức. Theo RMI
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Phân biệt giữa quản trị rủi ro truyền
thống và quản trị rủi ro doanh nghiệp
Quản trị rủi ro truyền Quản trị rủi ro doanh
thống nghiệp
(Tiếp cận “silo”) (Tiếp cận toàn diện)
❑ Riêng lẻ, phân tán;
❑ Tích hợp;
❑ Thụ động, phản ứng
❑ Chủ động;
lại;
❑ Liên tục;
❑ Không liên tục;
❑ Dựa vào quá trình
❑ Theo các chức năng
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Phân biệt giữa quản trị rủi ro truyền
thống và quản trị rủi ro doanh nghiệp
Khía cạnh chủ yếu Tiếp cận truyền thống ERM

Quan hệ giữa RM và Những ảnh hưởng hạn chế của Hỗ trợ có hiệu quả của RM đến
chiến lược RM đến hoạch định chiến lược hoạch định chiến lược
Chú trọng của RM Chú trọng vào những nguy cơ Chú trọng cơ hội và nguy cơ
Đánh giá rủi ro Không thường xuyên và đối Lập lại thường xuyên và chủ động
phó
Quản trị rủi ro Tiếp cận chuyên gia Tập trung hóa quản trị rủi ro
Báo cáo về rủi ro Vạch bản đồ không được cấu Sự hợp nhất của những rủi ro với các
trúc và thiếu hoàn chỉnh báo cáo rõ ràng và hoàn chỉnh
Truyền thông rủi ro và Liên quan đến các chức năng bị Từ trên xuống và theo chiều ngang
tổ chức ảnh hưởng của rủi ro theo bản chất của quá trình quản trị
rủi ro
Nghĩa vụ đối với RM Xác định trách nhiệm thường Trách nhiệm rõ ràng đối với mọi rủi
thiếu những dạng rủi ro cụ thể ro và hệ thống khen thưởng
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

ERM khớp nối với các mục tiêu chiến lược


Quản trị rủi ro doanh nghiệp Quản trị rủi ro hoạt động
❑ Chiến lược rủi ro
❑Báo cáo rủi ro Chiến
❑ Nhận dạng rủi ro
(Những chỉ số rủi ro lược
chủ yếu)
❑ Đánh giá rủi ro
❑ Ứng phó với rủi ro
❑ Tổ chức cơ cấu
❑ Tổ chức quá trình Tổ chức ❑ Kiểm soát rủi ro
Sự khớp nối
❑ Hệ thống kiểm soát
nội bộ Các quá
❑ Kiểm toán nội bộ trình
❑ Khái niệm khẩn cấp

Tiếp cận ERM chiến lược Năng lực quản trị rủi ro
(Công cụ)
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

ERM tích hợp


Khung chiến lược
❑ Sự nhất quán với chiến lược, sứ mệnh và tầm nhìn;
❑ Các mục tiêu xác định: dạng rủi ro, mức rủi ro chấp nhận, thời gian, khẩu vị rủi ro;
❑ Phân tích kết quả cho các hoạt động;
❑ Làm cho thích nghi trong mối quan hệ với dạng rủi ro lựa chọn (ít nhất một lần một năm);
❑ Kiểm toán chiến lược;
❑ Báo cáo cho các đối tượng hữu quan và người giám sát.

Khung tổ chức


Cơ cấu tổ chức Tổ chức các quá trình
❑ Xác định và tách các chức năng; ❑ Các quá trình rủi ro;
❑Xác định các nhiệm vụ; ❑ Các sản phẩm mới/lĩnh vực kinh doanh mới;
❑Kết nối tổ chức. ❑ Hệ thống khen thưởng và các nguồn lực;
❑ Phát triển tổ chức.

Hệ thống kiểm soát nội bộ


❑Quan điểm lưu giữ rủi ro; ❑ Các quá trình để kiểm soát rủi ro;
❑ Hệ thống giới hạn để kiểm soát rủi ro; ❑ Báo cáo rủi ro và truyền thông nội bộ.

Kiểm toán nội bô


QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Quan điểm về quản trị rủi ro


❑ Tất cả chúng ta đều quản trị rủi ro một cách có
hay không có ý thức – nhưng ít khi thực hiện một
cách có hệ thống;
❑ Quản trị rủi ro là suy nghĩ về phía trước;
❑ Quản trị rủi ro là suy nghĩ có trách nhiệm;
❑ Quản trị rủi ro là suy nghĩ cân bằng;
❑ Quản trị rủi ro là về việc tối đa hóa cơ hội và tối
thiểu hóa nguy cơ;
❑ Quá trình quản trị rủi ro cung cấp một khung để
làm thuận lợi hơn cho việc ra quyết định có hiệu
quả.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

Tiếp cận cân bằng quản trị rủi ro


Giúp cho doanh nghiệp tránh Giúp hoạt động tốt hơn
rắc rối
Mức phạt và các Các hoạt động Quá trình kinh
Cải chính thông
khoản đền bù rủi ro được phối doanh được cải
tin
ngày càng tăng Mục hợp với nhau thiện
tiêu
Các hình thức
Pháp luật và các
trừng phạt nặng của Tối ưu hóa kiểm Sử dụng công
qui định soát nghệ hiệu quả
nề quản
Những ảnh trị rủi Hệ thống báo
Tổng chi phí về
Trách nhiệm cáo và truyền
hưởng xấu đến
hình sự ro thông rủi ro
quản trị rủi ro
uy tín giảm thiểu
được cải thiện

Tấc cả mọi vấn đề dễ lẫn lộn và quá tải Những điều phải thực hiện
Cho đến khi doanh nghiệp gặp rắc rối Làm thế nào để thực hiện tốt hơn
Nguồn: Ernst&Young
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Quản trị rủi ro và các mục tiêu của doanh nghiệp
Mục Các hoạt động Yếu tố
đích chính KPIs quyết định
Các rủi ro có thể xảy ra

Các quá trình kinh Chiến lược


Tăng Các mục tiêu;
Sứ doanh chính trưởng Các chiến lược;
mệnh Các yếu tố khác.
❑ Marketting;

Tài chính và phi tài chính


của Hoạt động
❑ Quá trình sản Năng
doanh xuất; Các rủi ro do con người;
nghiệp ❑ Quá trình cung
suất và Các quá trình;
ứng; hiệu quả Các hệ thống;
❑ Quản trị chất Các biến cố bên ngoài…
lượng; Tuân thủ
Tầm ❑ Tài chính
Vốn Các qui định về thị trường;
nhìn ❑ Quản trị nguồn Các qui định về quản lý;
nhân lực; Các qui định về doanh nghiệp…
của
❑ Công nghệ thông Báo cáo/tài chính
doanh Các nhân
tin; Không đáng tin cậy;
nghiệp ❑ Tuân thủ…
tố thị Không trung thực;
trường Không đầy đủ…

Liên kết các động lực kinh doanh và các rủi ro của doanh nghiệp
Nguồn: Ernst&Young
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Các mô hình quản trị doanh nghiệp trên thế giới
INTERNATIONAL - Basel I & II; ISO 31000

France UK Khối EU Germany Netherlands Italy


• Vienot Com. • Cadbury • Qui định về • Luật về kiểm soát và • Chuẩn mực • Ủy ban Draghi
• Báo cáo Mrini • Turnbull quản trị sự minh bạch của các Tabaksblatt
• Báo cáo
• Levy-Long Com. Greenbury (Directive) tổ chức
• BS 31100 RM • Luật Kon TraG
US Japan
• Bàn tròn doanh nghiệp • Forum về quản trị
• Các yêu cầu về niêm yết doanh nghiệp của
của NYSE Nhật
• ỦY ban ru băng xanh • J-SOX
• Luật Sarbanes Oxley
• Khung QTRR của COSO Australia/New Zeal
• AS/NZS 4360:2004
Canada • Niêm yết chứng
• Ủy ban chứng khoán khoán
Toronto • Các tiêu chuẩn kế
• Ủy ban chứng khoán toán mới
Canada • Thực tiễn tốt nhất
• Báo cáo của Ủy ban Allen về quản trị báo cáo
• COCO
South Africa
• Qui tắc thực tiễn tốt nhất
• King Report I, II, III
• Truyền thông đối tượng hữu quan
• Luật quản trị tài chính công
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP

COSO ERM 2004


Khung quản trị rủi ro
tích hợp
COSO ERM 2004

Khái quát về khung quản trị rủi ro COSO


Rủi ro
“Rủi ro là một khả năng mà một sự kiện có thể xảy
ra và ảnh hưởng xấu đến việc đạt được những mục
tiêu được nêu trong báo cáo tài chính.”
COSO ERM 2004

Khái quát về khung quản trị rủi ro COSO


Quản trị rủi ro
“Quản trị rủi ro là một quá trình chịu sự tác động
của hội đồng quản trị, ban điều hành và những
người khác của doanh nghiệp, được áp dụng trong
quá trình xác định chiến lược và xuyên suốt trong
tổ chức, được thiết kế để nhận diện những sự kiện
tiềm ẩn có thể gây ảnh hưởng đến tổ chức, và để
quản trị rủi ro trong phạm vi khẩu vị rủi ro (risk
appetite) của tổ chức để đảm bảo an toàn một cách
hợp lý liên quan đến việc thực hiện những nhiệm
vụ mục tiêu (goals) của tổ chức”.
COSO ERM 2004

Khái quát về khung quản trị rủi ro COSO


Cải thiện việc ra quyết định dựa vào rủi ro

Sử dụng vốn có hiệu quả hơn


Mục Tuân thủ những thay đổi của qui định pháp
tiêu luật
của
ERM Nâng cao giá trị của cổ đông

Dự đoán các vấn đề trước khi chúng trở


thành nguy cơ
Phối hợp cùng nhau với các hoạt động quản
trị rủi ro đa dạng
COSO ERM 2004

Khái quát về khung quản trị rủi ro COSO


Khớp nối khẩu vị rủi ro (sở thích rủi ro) và chiến lược

Giảm thiểu những tổn thất và bất ngờ đối với hoạt
động
Phạm
vi Duy trì những quyết định về ứng xử với rủi ro
quản Liên kết sự tăng trưởng, rủi ro và lợi nhuận
trị rủi
ro Đảm bảo ứng xử tích hợp đối với nhiều loại rủi ro
doanh Quản trị những rủi ro đa dạng và liên quan đến toàn
nghiệp bộ doanh nghiệp
Nắm bắt các cơ hội

Hoàn thiện việc phát triển vốn


COSO ERM 2004
Khung quản trị rủi ro COSO
Các mục tiêu của quản trị rủi ro
doanh nghiệp

Các đơn vị trực thuộc


Các đơn vị kinh doanh
Môi trường nội bộ

Toàn doanh nghiệp


Các Xác định các mục tiêu

Phân ban
thành
Nhận diện biến cố
tố quá
trình Đánh giá rủi ro
quản trị Đối phó với rủi ro
rủi ro
doanh Các hoạt động kiểm soát
nghiệp Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004

Khung quản trị rủi ro COSO


Phân loại rủi ro
Rủi ro chiến Liên quan đến các mục tiêu cấp cao, được khớp
lược nối với và hỗ trợ cho nhiệm vụ của tổ chức

Rủi ro hoạt Liên quan đến năng suất và hiệu quả sử dụng
động các nguồn lực của tổ chức

Liên quan đến độ tin cậy của các báo cáo của tổ
Rủi ro báo cáo chức

Liên quan đến sự tuân thủ của tổ chức đối với


Rủi ro tuân thủ pháp luật và các qui định được áp dụng
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Hệ thống rủi ro
(Theo quan điểm của Earnst&Young)
Kế Thanh
Động toán
lực thị và báo khoản
trường cáo và tín Thị
Đổi dụng trường Cấu
mới và trúc
nghiên vốn
cứu Thuế
M&A Phát
và triển
thoái Tài sản
vốn Chiến chính/ phẩm

Kế
lược Báo Thương
hoạch mại
và phân cáo
bổ
nguồn
lực Chuỗi
Truyền cung
thông ứng
và quan
hệ nhà
Tuân Hoạt
đầu tư
thủ động
Quản Nhân
trị sự
Nội Công
qui nghệ
Pháp Các
Tài thông
lý Qui mối
sản tin
định nguy
hữu hiểm
hình
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Rủi ro chiến lược
❑ Cạnh tranh;
Áp lực về giá;
Động lực thị ❑
❑ Các yếu tố kinh tế vĩ mô;
trường ❑ Chính trị – xã hội, xu hướng sống;
❑ Thay đổi về công nghệ
❑ Tầm nhìn và định hướng;
❑ Lập kế hoạch và thực hiện;
Đổi mới và ❑ Đo lường và giám sát;
Rủi ro chiến lược

nghiên cứu ❑ Ứng dụng công nghệ;


❑ Chấp nhận thực hiện các ý tưởng mới
❑ Đánh giá và định giá;
M&A và thoái ❑ Thẩm định;
❑ Thực hiện và hợp nhất;
vốn ❑ Liên kết và hợp tác.

❑ Cơ cấu tổ chức;
Kế hoạch và ❑ Hoạch định chiến lược;
phân bố nguồn ❑ Kế hoạch hoạt động và kinh doanh;
❑ Lập ngân sách
lực ❑ Dự báo.

Truyền thông và ❑ Quan hệ với các cơ quan truyền thông;


❑ Quan hệ với nhà đầu tư;
quan hệ với nhà ❑ Khủng hoảng thông tin;
đầu tư ❑ Giao tiếp giữa các nhân viên.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Rủi ro hoạt động
Kinh doanh và ❑ Thấu hiểu và phân tích khách hàng; ❑ Marketing và quảng cáo;
marketing ❑ Thiết kế và phát triển; ❑ Kinh doanh và thiết lập giá.

❑ Nguồn cung ứng; ❑ Vận tải và kho vận;


Chuỗi cung ứng ❑ Phân phối; ❑ Hỗ trợ khách hàng.
Rủi ro hoạt động

❑ Văn hóa; ❑ Phát triển và hiệu quả làmviệc;


Nhân sự ❑ Tuyển dụng và giữ người tài; ❑ Kế hoạch kế thừa;
❑ Lương, thưởng và phúc lợi ❑ Sức khỏe và an toàn.

Công nghệ ❑ Quản trị thông tin; ❑ Sự hợp nhất của thông tin;
❑ An ninh/ truy cập thông tin;
thông tin ❑ Cơ sở hạ tầng.
❑ Tính sẵn có, tính liên tục

Các mối nguy ❑ Hiện tượng tự nhiên;


hiểm ❑ Khủng bố và hành vi cố ý.

Tài sản hữu ❑ Bất động sản; ❑ Duy trì và hiệu quả hoạt động;
❑ Nhà cửa, nhà xưởng và máy móc
hình ❑ Hàng tồn kho.
thiết bị.
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Rủi ro tuân thủ
❑ Hiệu quả hoạt động của ban điều ❑ Môi trường kiểm soát;
hành;
Quản trị ❑ Tinh thần nêu gương của ban điều
❑ Trách nghiệm xã hội của

hành; doanh nghiệp.


Rủi ro tuân thủ

❑ Đạo đức;
Nội qui ❑ Lừa đảo;
❑ Gian lận.

❑ Hợp đồng; ❑ Quyền sở hữu trí tuệ;


Pháp lý ❑ Nghĩa vụ; ❑ Chống tham những.

❑ Thương mại; ❑ An ninh và bảo mật dữ liệu;


❑ Hải quan; ❑ Các giao dịch quốc tế;
❑ Lao động; ❑ Chất lượng SP&DV;
Qui định ❑ Chứng khoán; ❑ Sức khỏe và an toàn;
❑ Môi trường ❑ Thực tiễn cạnh tranh và phi
thương mại
QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP
Rủi ro tài chính/ báo cáo
❑ Lãi suất; ❑ Hàng hóa;
Thị trường ❑ Ngoại hối; ❑ Các công cụ phái sinh.
Rủi ro tài chính/báo cáo

Tính thanh ❑ Quản lý tiền mặt; ❑ Bảo hiểm rủi ro;


khoản và tín ❑ Vay vốn; ❑ Tín dụng nhờ thu;
dụng ❑ Bảo hiểm.

❑ Kế toán, báo cáo và công bố báo Độ trung thực của dữ liệu báo
Kiểm toán và cáo;

cáo.
báo cáo ❑ Kiểm soát nội bộ;

❑ Kế hoạch và chiến lược thuế; ❑ Chuyển giá;


Thuế ❑ Đánh giá thu; ❑ Thuế nhà cửa.

❑ Nợ; ❑ Quỹ hưu trí;


Cấu trúc vốn ❑ Vốn; ❑ Quyền chọn cổ phiếu.
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Triết lý rủi ro Khẩu vị Văn hoá rủi ro HĐQT Giá trị đạo đức Cam kết về năng lực

❑ Giá trị; ❑ Giá trị; ❑ Không phụ ❑ Không phụ ❑ Chuẩn mực ❑ Kiến thức;
❑ Những ngôn ❑ Định lượng; thuộc; thuộc; hành vi; ❑ Kỹ năng;
từ và hành ❑ Định tính; ❑ Năng động; ❑ Năng động; ❑ Lãnh đạo ❑ Chấp nhận
động. ❑ Liên kết ❑ Tham gia. ❑ Tham gia. làm gương; đánh đổi.
chiến lược. ❑ Khích lệ.

Triết lý quản trị và Giao quyền và nhiệm Chính sách nhân sự và Sự khác biệt về môi
cách hoạt động
Cơ cấu tổ chức vụ thực tiễn trường
❑ Chính thức và ❑ Tuyến báo cáo; ❑ Chất lượng; ❑ Những sở thích
Tập trung và phi ❑ Trao quyền; Đào tạo;
phi chính thức; ❑ ❑ của nhà quản trị;
❑ Trách nhiệm.
❑ Bảo thủ và năng tập trung; ❑ Lương; ❑ Đánh giá về giá
động; ❑ Ma trận/ chức ❑ Khích lệ và tính trị;
❑ Khớp nối. năng/ địa giới. kỷ luật. ❑ Các phong cách
quản trị.

Xác định mục tiêu


Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro
Ứng xử với rủi ro
Các hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Các mục tiêu Các mục tiêu liên Các mục tiêu lựa Mức chấp nhận
Khẩu vị rủi ro
chiến lược quan chọn rủi ro

❑ Các mục tiêu ❑ Những hoạt ❑ Tăng trưởng, ❑ Những sai biệt
cấp cao; động; ❑ Khớp nối và hỗ rủi ro và lợi chấp nhận được;
❑ Sứ mệnh, tầm ❑ Những báo cáo;
trợ; nhuận; ❑ Đơn vị đo lường
❑ Những quyết
nhìn hỗ trợ; ❑ Tuân thủ; ❑ Phân bố nguồn mục tiêu.
❑ Những lựa chọn ❑ Giữ gìn tài sản.
định quản trị. lực;
chiến lược. ❑ Con người, quá
trình và cơ sở
hạ tầng.

Xác định biến cố


Đánh giá rủi ro
Ứng xử với rủi ro
Các hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Những nhân Những Những sự lệ
tố ảnh hưởng Phân loại biến Những cơ hội
Các biến cố chiến lược và phương pháp thuộc nhau về
cố và rủi ro
các mục tiêu và kỹ thuật biên cố
❑ Những rủi ro
❑ Sự cố; ❑ Nội bộ; ❑ Đang tiếp ❑ Những biến ❑ Những cách
tác động tiêu
❑ Những ảnh ❑ Bên ngoài. diễn; cố kích hoạt; thức gộp
cực;
hưởng tích ❑ Tính chu kỳ; ❑ Mối tương nhóm phổ
❑ Những cơ
cực và tiêu ❑ Quá khứ và quan. biến.
hội tác động
cực. tương lai;
tích cực;
❑ Những công
❑ San bằng rủi
cụ hỗ trợ.
ro.

Đánh giá rủi ro


Ứng xử với rủi ro
Các hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro
Những kỹ thuật và
Những rủi ro ban đầu Khả năng xảy ra và
phương pháp định Sự tương quan
và rủi ro còn lại ảnh hưởng
lượng, định tính
❑ Những hành động
❑ Phân bố kỳ vọng và ❑ Định lượng; ❑ Hậu quả của các
trước của nhà quản
trường hợp xấu ❑ Định tính; biến cố;
trị;
nhất; ❑ Cơ sở ban đầu và ❑ Các nhóm tiêu
❑ Những hành động
❑ Thời kỳ; còn lại. chí;
sau của nhà quản
❑ Đơn vị đo lường; ❑ Kiểm tra áp lực;
trị;
❑ Những dữ liệu quan ❑ Các kịch bản.
❑ Những kỳ vọng và
sát.
không mong đợi.

Ứng xử với rủi ro


Các hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro

Ứng xử với rủi ro


Xác định những ứng Đánh giá những ứng
Lực chọn cách ứng xử Quan điểm portfolio
phó đối với rủi ro xử rủi ro có thể

❑ Loại bỏ; ❑ Ảnh hưởng; ❑ Quyết định của cấp ❑ Cấp độ toàn tổ
❑ Giảm thiểu; ❑ Khả năng xảy ra; quản trị. chức;
❑ Chia sẻ; ❑ Chi phí so với lợi ❑ Cấp độ đơn vị
❑ Chấp nhận. ích; kinh doanh;
❑ Những ứng xử sáng ❑ Cơ sở ban đầu và
tạo. còn lại.

Các hoạt động kiểm soát


Thông tin và truyền thông
Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro
Ứng xử với rủi ro

Các hoạt động kiểm soát


Tích hợp với ứng Các loại kiểm Kiểm soát tổng Kiểm soát ứng Tổ chức – đặc
xử rủi ro tra quát dụng trưng
❑ Xây dựng trực ❑ Các chính sách; ❑ Quản trị công ❑ Năng lực; ❑ Những mục tiêu
tiếp trong các ❑ Các thủ tục; nghệ thông tin; ❑ Cẩn trọng; và chiến lược
quá trình quản ❑ Ngăn ngừa; ❑ Cơ sở hạ tầng ❑ Quyền hành; đặc thù của tổ
lý; ❑ Bảo vệ; công nhệ thông ❑ Tính thời hiệu. chức;
❑ Có quan hệ với ❑ Bằng tay; tin; ❑ Môi trường hoạt
nhau. ❑ Tự động. ❑ Quản lý an ninh; động;
❑ Duy trì và phát ❑ Tính phức tạp
triển phần mềm. của tổ chức.

Thông tin và truyền thông


Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro
Ứng xử với rủi ro
Các hoạt động kiểm soát

Thông tin và truyền thông


Những hệ thống chiến
Thông tin Truyền thông
lược và tích hợp
❑ Nội bộ;
❑ Nội bộ;
❑ Bên ngoài; ❑ Chiến lược;
❑ Bên ngoài;
❑ Bằng tay; ❑ Hoạt động;
❑ Toàn bộ tổ chức;
❑ Vi tính hoá; ❑ Quá khứ và hiện tại;
❑ Những kỳ vọng và trách
❑ Chính thức; ❑ Mức độ chi tiết;
nhiệm;
❑ Không chính thức; ❑ Tính thời gian;
❑ Khung truyền thông;
❑ Kiến trúc những hệ thống ❑ Chất lượng.
❑ Phương tiện truyền tải.
thông tin.

Giám sát
COSO ERM 2004
Môi trường bên trong
Xác định mục tiêu
Xác định biến cố
Đánh giá rủi ro
Ứng xử với rủi ro
Các hoạt động kiểm soát
Thông tin và truyền thông

Giám sát
Những đánh giá riêng Báo cáo về những yếu
Liên tục
biệt kém

❑ Phạm vi;
❑ Liên tục;
❑ Ngay tức thì; ❑ Tần suất;
❑ Các đối tác bên ngoài;
❑ Tích lũy; ❑ Tự đánh giá/ kiểm toán nội
❑ Biên bản (Protocols);
❑ Những hoạt động hàng bộ;
❑ Các kênh thay thế khác
ngày. ❑ Phạm vi tác dụng (điều
nhau.
chỉnh) của tài liệu.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

CÁC CÔNG CỤ ĐỐI PHÓ VỚI


RỦI RO
(RISK RESPONSE)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các phương pháp giảm thiểu rủi ro


(Đa dạng hóa để phân tán rủi ro)
Việc đa dạng hóa (chứng khoán) có thể thực hiện
theo hai cách:
Thay đổi cơ cấu;
Thay đổi tỷ lệ.
Lý thuyết về đa dạng hóa
E là kỳ vọng toán:
E1+2 = E1 + E2
Độ lệch chuẩn: σ1+2 = √ σ12 + σ 22
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các công cụ tài chính phái sinh để chuyển


giao rủi ro (Hedging)
Hedging là một hành động nhờ đó một khả năng
thắng được bù trừ một khả năng thua;
Hedging thường được sử dụng để ngăn chặn
những rủi ro xuất hiện khi giá nguyên vật liệu,
hàng hóa, tỷ giá, lãi suất... thay đổi
Có nhiều công cụ tài chính phái sinh được sử
dụng để trung hòa rủi ro;
Một vài hợp đồng loại này có thể sử dụng để
quản lý các rủi ro tuần túy.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các công cụ tài chính phái sinh để chuyển


giao rủi ro (Hedging)

Hợp đồng Forwards


Các công
cụ tài Hợp đồng Futures
chính
phái sinh Hợp đồng Options
phổ biến
Hợp đồng SWAPs
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng giao sau (Forwards)


Hợp đồng giao sau là một thoả thuận giữa hai
bên, trong đó người bán sẽ giao một hàng hoá cụ
thể vào một thời điểm trong tương lai với một số
lượng và giá cả đã được xác định trước;
Giá giao sau của hợp đồng là giá khi giao tài sản
có thể áp dụng đối với hợp đồng nếu thoả thuận
vào hôm nay;
Hợp đồng Forwards được giao dịch trên thị
trường không tập trung – (Over-the Counter –
OTC).
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các vị thế của hợp đồng Forwards


Lãi

Diễn biến giá theo thời gian

Giá giao sau


(Forward Price)
Lỗ

Thí dụ: Hợp đồng mua 100 triệu bảng Anh (bằng USD), thời hạn giao hàng là 1 năm,
tỷ giá 1,50 USD/BGP
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng kỳ hạn (Futures)


Hợp đồng futures là một thoả thuận mua hoặc
bán một tài sản vào một thời điểm nhất định
trong tương lai với một giá nào đó;
Hợp đồng Futures được giao dịch tại các sở giao
dịch chứng khoán;
Có nhiều sở giao dịch trên thế giới giao dịch các
hợp đồng Futures: The Chicago Board of Trade
và Chicago Mercantile Exchange; New York
Stock Exchange; Eurex; Bolsa de Mercadorias y
Futuros (São Paulo); Tokyo Financial Exchange;
Singapore Exchange…
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng kỳ hạn (Futures)


Đối với các hợp đồng futures, một bên đối tác
giao dịch là trung tâm giao dịch chứng khoán.
Khi ký hợp đồng, người giao dịch phải nộp một
khoản ký quĩ gọi là deposit margin để thanh toán
bù trừ các khoản lời lỗ hàng ngày. Khi khoản ký
quĩ này thấp hơn mức qui định thì người giao
dịch phải đóng bổ sung (margin call).
Để đóng hợp đồng, nhà đầu tư thực hiện nghiệp
vụ trái chiều và việc bù trừ sẽ được thực hiện qua
trung tâm thanh toán bù trừ (Clearing house) của
sở giao dịch.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Các vị thế của hợp đồng Futures


Lãi

Diễn biến giá theo thời gian

Giá Futures
(Futures Price)
Lỗ

Thí dụ: Hợp đồng Futures cà phê, giao dịch tháng 3, giá 1.200 USD/tấn , khối lượng
chuẩn 5 tấn/hợp đồng
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng quyền chọn (Options)


Quyền chọn cho phép người mua được quyền
(không có nghĩa vụ) mua hoặc bán một thứ gì đó
vào một ngày đáo hạn trong tương lai (Expiry
date) với một giá được thỏa thuận
(Exercise/Strike price) hôm nay;

Có hai loại quyền


chọn cơ sở: chọn
bán (puts) và chọn
mua (calls).
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng quyền chọn (Options)


Một quyền chọn mua (call
option) cho phép người nắm
quyền có quyền mua một tài
sản vào một ngày nào đó với
một giá nào đó trong thời
hạn hợp đồng;
Một quyền chọn bán (put
option) cho phép người
nắm quyền có quyền bán
một tài sản vào một ngày
nào đó với một giá nào đó
trong thời hạn hợp đồng.
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng quyền chọn (Options)

Quyền bán
(Put option) Short put
Long put

Người Bốn dạng người Người


mua tham gia thị bán
(Long) trường quyền chọn (Short)

Long call Quyền mua Short call


(Call option)
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hợp đồng quyền chọn (Options)

Vị thế “Long call”


Lợi nhuận

30

20

10 Giá còn lại


70 80 90 100 của chứng khoán
0
-5 110 120 130

Giá thực hiện: 100USD; Premium của option: 5USD


KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO
Hợp đồng quyền chọn (Options)
Lợi nhuận

Vị thế “Short call”


5 110 120 130
0
70 80 90 100 Giá còn lại
-10 của chứng khoán

-20

-30
Giá thực hiện: 100USD; Premium của option: 5USD
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Vị thế “Long Put”


Lợi nhuận

30

20

10 Giá còn lại


của chứng khoán
0
40 50 60 70 80 90 100
-7

Giá thực hiện: 70USD; Premium của option: 7USD


KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Vị thế “Short Put”


Lợi nhuận

7 Giá còn lại


40 50 60 của chứng khoán
0
70 80 90 100

-10

-20

-30
Giá thực hiện: 70USD; Premium của option: 7USD
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Hoán đổi (SWAPs)


Một hợp đồng hoán đổi (gọi tắt là hoán đổi) và
một thỏa thuận về việc trao đổi các dòng tiền tại
một thời điểm cụ thể trong tương lai phù hợp với
những nguyên tắc cụ thể nào đó.
Hầu hết Swaps được giao dịch trên thị trường phi
tập trung (OTC), là những thỏa thuận theo nhu
cầu riêng của các bên. Một số dạng Swaps cũng
được giao dịch trên thị trường futures như
Chicago Mercantile Exchange, the Chicago
Board Options Exchange, Intercontinental
Exchange and Frankfurt-based Eurex AG...
KỸ THUẬT QUẢN TRỊ RỦI RO

Một số hoán đổi phổ biến


Hoán đổi lãi suất (Interest Rate Swaps)

Phân
loại Hoán đổi ngoại hối
(Foreign Currency Swaps)
Swaps
theo Hoán đổi chứng khoán vốn
tài sản (Equity Swaps)
cơ sở
Hoán đổi hàng hoá
(Commodity Swaps)
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Thị Liên Diệp và Võ Tấn Phong, Quản trị rủi ro
doanh nghiệp – Tiếp cận theo khung tích hợp của COSO), NXB
Hồng Đức, Hà Nội, 2016.
[2]. Ngô Quang Huân và ctg, Quản trị rủi ro, NXB Giáo dục, 1998.
[3]. Ủy ban Chứng khoán nhà nước và Ernst&Young, Quản trị rủi
ro doanh nghiệp – Sổ tay hướng dẫn nhận thức rủi ro, Hà Nội,
2012.
[4]. The Committee of Sponsoring Orpanizations of the Treaway
Commission (2004), Enterprise Risk Management – Integrated
Framework, COSO.
[5]. International Organization for Standardization, ISO 31000,
2010.
[6]. Donald H. Chew, Corporate Risk Management, Columbia
Business School Publishing, New York, 2008.
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Thuyết trình nhóm


1.Thiết lập một khung quản trị rủi ro của doanh
nghiệp hoạt động trong các ngành sau:
Xây dựng
Ngân hàng
Thuế
Bán lẻ
Thực phẩm
Tài chính – ngân hàng
CNTT

You might also like