Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Sắc ký phẳng

(Thin Layer Chromatography- TLC)


ỳ ị ồ ọ
MỤC TIÊU
- Mô tả các bước tiến hành chuyển khai sắc ký phẳng
- Trình bày các đại lượng của sắc ký phẳng
- Trình bày nguyên tắc của phương pháp sắc ký lớp mỏng và
sắc ký giấy.
- Trình bày ứng dụng của phương pháp sắc ký lớp mỏng và
sắc ký giấy.
NỘI DUNG
Định Nghĩa
9/3/20XX Presentation Title 5
2. Sắc ký lớp mỏng

→ dùng để định tính và bán định lượng các chất


→ tìm các đk tối ưu cho sự tách bằng sắc ký cột.
→ Sắc ký lớp mỏng gồm:
Pha tĩnh
Pha động (PT)
(PĐ)
là một lớp mỏng các chất
Là những dung môi hữu cơ hấp phụ được phủ trên một
(methanol, hexan, diethyl mặt phẳng chất trơ.
ether…).
→ tách các hợp chất: cho MP là dm chạy qua SP
2. Sắc ký lớp mỏng
➢ Pha tĩnh (PT)
-SP được tạo thành bằng cách trộn các hấp phụ (Silicagel,
nhôm oxyd, kieselguhr, thạch cao, cellulose, polyamid, nhựa
trao đổi ion vô cơ-hữu cơ) với chất kết dính (CaSO4 5-15%,
tinh bột 2-5%, detran…) rồi tráng lên một mặt phẳng bằng kl
hoặc nhựa hoặc kính.

- Bản mỏng thường có kích thước 20x20 cm


PHA TĨNH
PHA TĨNH
PHA TĨNH
PHA TĨNH
PHA TĨNH
PHA TĨNH
PHA ĐỘNG
PHA ĐỘNG
PHA ĐỘNG
PHA ĐỘNG
PĐ hay sử dụng trong SKLM là md hữu cơ.
- Việc lựa chọn PĐ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và khảo
sát để tìm 1 hệ dm tốt nhất. (trộn các dm với sức rửa giải tăng dần
và tương tác tốt với chất cần tách).

- Hệ DM càng đơn giản càng tốt và luôn dùng loại kinh khiết.
- Dm phải có tính chất tương đồng với chất cần phân tích
(chất phân cực dùng dm p/cực và ngược lại).

VD: Định tính saponin trong nhân sâm


với hệ dm CHCl3 : MeOH : H2O (7:3:0.4)
Các bước thực hiện SKLM

Đưa hh chất lên bản


mỏng

Cho pha động chạy qua Khai chuyển sắc ký


pha tĩnh - Cho dm qua b/mỏng

Phát hiện chất


Phát hiện các chất được
- Soi UV (254nm & 366 nm)
tách
- Phun thuốc thử hiện màu
- Tính Rf
2. Sắc ký lớp mỏng

➢ Trang thiết bị
- Bản mỏng: BM dính chắc và BM không dính chắc
- Bình sắc ký: đáy tròn, đáy vuông, hình chữ nhật...

Bản mỏng Bình SK Ống mao quản


2. Sắc ký lớp mỏng

➢ Kỹ thuật tiếnn hành SK

 Cắt  Đánh dấu  Chấm

 Triển
khai

Time zero After few minutes


2. Sắc ký lớp mỏng
➢ Phát hiện các vết trên bản mỏng
- Phun thuốc hiện màu cho thuốc thử phản ứng với chất có
trên bảng mỏng để tạo màu đặc trưng. Tăng tốc độ phản ứng và
tăng cường độ màu bằng cách làm nóng Bm. Thuốc thử thường
dùng là:

+ dd H2SO4 đặc hiện màu  vết màu nâu đen.


+ Hơi Iod hiện màu  xuất hiện vết màu nâu.
- Soi dưới đèn UV ở bước sóng 254 nm or 366 nm: chất hấp
thụ bước sóng đo sẽ bị tắt quang.
- Dùng máy đo mật độ quang: chất phân tích hấp thụ bức xạ
được ghi lại thành sắc ký.
2. Sắc ký lớp mỏng
Trong SKLM có 4 loại cơ chế:
- SK hấp phụ: sự tách dựa vào ái lực hấp phụ khác nhau của các
chất (pt) với PT và được biểu thị qua hằng số hấp phụ.
-SK phân bố: sự tách dựa vào sự phân bố khác nhau của mỗi
chất với PĐ và PT thông qua hệ số phân bố.
-SK trao đổi ion: sự tách dựa vào ái lực khác nhau của các ion
với các gốc ion có trong SP.

- SK rây pt: sự tách dựa vào kích thước pt chất tan để lọt sâu
vào trong các lỗ hoặc các hốc của PT (thông qua kích thước lỗ).
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA SKLM
KỸ THUẬT KHAI TRIỂN SKLM
KỸ THUẬT KHAI TRIỂN SKLM
3. Sắc ký giấy
 là loại dùng giấy làm giá mang PT.
 PT là chất lỏng (H2O, dầu silicon, dầu parafin) được hấp
phụ trong các lỗ xốp của giá mang.
 PĐ là chất lỏng.
 Cơ chế chủ yếu của SKG là sắc ký phân bố L-L, dựa vào
sự phân bố khác nhau của các chất có trong hỗn hợp hai chất
lỏng không hỗn hòa nhau để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
3. Sắc ký giấy
- Chất mang (giấy) thường là cellulose đặc biệt có độ dày và
độ hút khác nhau nên có hiệu lực tách khác nhau.
- Điều kiện lựa chọn giấy:
+ có sức cản vừa đủ
+ đồng nhất về kích cỡ hạt và tỷ trọng
+ tinh khiết và ít hấp phụ.
- Các loại giấy thường dùng:
+ Whatman (Wh);
+ FN; Schleicher Schull;
+ Papersbruck….
3. Sắc ký giấy
3. Sắc ký giấy
➢ Pha tĩnh thường là dung môi
→ Chất mang (giấy) được nhúng vào dm nước hoặc
alcol or dm hữu cơ không phân cực

→ làm khô tự nhiên bằng cách cho vào bình bảo hòa hơi
nước or alcol or dm hữu cơ không phân cực.
→ Các chất được tách tùy vào bản chất của dm làm SP.

VD: SP dm nước dùng tách những chất hữu cơ tan trong nước.
VD: SP dm hữu cơ không phân cực (đảo pha) như (n-hexan, alkyl
hóa, acetyl hóa dùng tách hợp chất hữu cơ không phân cực.
3. Sắc ký giấy

➢ Pha động
- PĐ hay sử dụng trong SKG là hỗn hợp md hữu cơ có
tính phân cực hơn dm pha động trong SKLM.

- Một số hệ dm thường dùng:


 Phenol bão hòa nước
 Phenol bão hòa ammoniac.
 n-butanol bão hòa nước.
 2-butanol : dung dịch amoniac 3%
(50 : 20)
3. Sắc ký giấy

➢ Trang thiết bị
- Giấy sắc ký; ống mao quản, micropipet…
- Bình sắc ký: đáy tròn, đáy vuông, hình chữ nhật...
- Tủ sấy giấy SK
- Bình phun thuốc thử hay khay nhúng thuốc thử
- Kẹp plastic, nox…..
3. Sắc ký giấy

➢ Các bước tiến hành SK


- Chuẩn bị dụng cụ: GSK, bình sk, dm, giấy lọc
- Đánh dấu vạch xuất phát và vạch kết thúc cách mép
dưới và mép trên khoảng (1 - 2 cm).
- Dùng ống mao quản hay micropipet chấm dd lên bản
mỏng cách 2 mép bên của bản khoảng 1 - 2 cm và khoảng
giữa các vết 1 cm, vết gọn, nhỏ, chứa 1 - 10 g chất.

Phát hiện các vết trên bản mỏng và tính Rf


giống SKLM
4. Ứng dụng

- Định tính và thử độ tinh khiết.


- Bán định lượng – định lượng
VD: xác định hàm lượng Paracetamol và cafein trong viên
Panadol extra.
VD: Định tính dexamethason trong đông dược

So sánh chiều rộng của


mẫu chuẩn và mẫu thử để
xác định làm lượng
Thank you Chúc các bạn
học tập tốt

9/3/20XX Presentation Title 41

You might also like