Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

LAB 5

DIFFERENTIAL EQUATIONS

Code:

Giải thích code:

 a = [1,1/2] , b = [1] là các hệ số đứng trước hàm y(t) và x(t) :

 t là vecto thời gian từ 0 đến 10 với bước nhảy là 1.


 x là tín hiệu đầu vào của hệ thống
 lsim là hàm được sử dụng để mô phỏng đầu ra của hệ thống tuyến tính,
lấy các hệ số hàm truyền là b, tín hiệu đầu vào x và vecto thời gian t. Kết
quả của mô phỏng được lưu trong vecto y

Biểu Đồ:

Code II:

Giải thích code:


 t là vecto thời gian từ 0 đến 10 với bước nhảy 1
 y là đầu ra của hệ thống , được tính theo công thức

Biểu đồ II:
Code:

Giải thích code:


 a = [1,2] , b = [1] là các hệ số đứng trước hàm y(t) và x(t) :

 t là vecto thời gian từ 0 đến 10 với bước nhảy là 1.


 Tạo một vecto x với giá trị là 1 từ thời điểm t >= 2, và 0 cho những thời
điểm trước đó.
 lsim là hàm được sử dụng để mô phỏng đầu ra của hệ thống tuyến tính,
lấy các hệ số hàm truyền là b và a, tín hiệu đầu vào x và vecto thời gian t.
Kết quả của mô phỏng được lưu trong vecto y

Biểu đồ:
Code:

Giải thích code:


 a = [1,1/2] , b = [1] là các hệ số đứng trước hàm y(t) và x(t) :

 t là vecto thời gian từ 0 đến 10 với bước nhảy là 0.1.


 step(b,a,t) tính toán phản ứng của hệ thống với tín hiệu đầu vào bước tại
các điểm thời gian trong vector t. Kết quả của mô phỏng được lưu trong
vecto y.

Biểu đồ:
LAB 6
FOURIER SERIES AND FOURIER TRANSFORM REPRESENTATION
Code:

Giải thích code:


 Khai báo N =24 và n chạy từ 0 đến 23

 Tạo x_n
 Figure(1) vẽ đồ thị x_n
 Stem(n,x_n) sử dụng hàm stem để vẽ đồ thị x_n

 Tạo X Thực hiện phép biến đổi Fourier


 X1 = real(X) trả về phần thực của X
 X2 = imag(X) trả về phần ảo của X
 Figure 2 có hai subplot để hiển thị đồ thị của phần thực và phần ảo của
X.
 X3 = abs (X) trả về giá trị tuyệt đối của X
 X4 = angle(X) trả về góc của X
 Figure 3 có hai subplot để hiển thị đồ thị giá trị tuyệt đối và góc của X.
 Tạo X_recon Thực hiện phép biến đổi Fourier nghịch.
 X5 = real(x_recon) Trả về phần thực của x_recon
 X6 = imag(x_recon) Trả về phần ảo của x_recon
 Figure 4 có hai subplot để hiển thị đồ thị của phần thực và phần ảo của
chuỗi tái tạo lại.

Biểu đồ:
Q: Nhận xét về mối liên hệ giữa các số của x[n] và x_recon?
 x[n] và x_recon phần thực là cùng đồ thị hàm số kho hàm ảo của x_rcon=0, lí do là vì

x biến đổi sang X bằng biểu thức:

 Từ X biến đổi về x bằng biểu thức:

 Vậy x và x_recon là cùng một hàm :


Code:
Giải thích code:
 Khởi tạo hệ số hàm truyền a và b

 W = 0:pi/4:pi Tạo vector omega từ 0 đến pi với bước là pi/4


 H = freqz(a,b,w) Sử dụng hàm freqz để tính hàm truyền của hệ thống với
các tần số trong vector w
 plot(w/pi, 20*log10(abs(h)), 'LineWidth', 3): Vẽ đồ thị biểu diễn kích cỡ
của hệ thống theo dB
 ax.XTick = 0:0.25:1: Đặt các điểm chia trên trục x
 grid on: Hiển thị lưới đồ thị.
 Figure 1 vẽ đồ thị cho khoảng tần số từ 0 đến pi
 w = 0:2*pi/4:2*pi: Tạo vector omega từ 0 đến 2pi với bước là 2pi/4
 .figure 2 vẽ đồ thị cho khoảng tần số từ 0 đến 2pi

Biểu đồ:

You might also like