HD Báo Cáo Thực Tập K64

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Hạn nộp:

Bản cứng: Trước khi thi, theo yêu cầu của thầy
hướng dẫn. Nộp cho cán bộ của từng lớp, sắp xếp
theo số thứ tự.
Nộp muộn coi như bỏ thực tập

Quy cách báo cáo:


Giấy A4, có lề, có dòng kẻ
Viết tay, trừ trang có in hình ảnh

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
BỘ MÔN ĐỊA KỸ THUẬT

BÁO CÁO
THỰC TẬP ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

Sinh viên:
Mã số sinh viên:
Nhóm - lớp:

Ảnh cá nhân sinh viên


(chọn ảnh trong quá trình
Hàthực
nội,tập)
tháng 4 năm 2024

2
3
MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP
(1 trang max)

1. Mục đích:
Trình bày mục đích của môn học thực tập ĐCCT

2. Nội dung thực tập:


Các nhóm công việc chính:

 Công tác nhận diện và mô tả đất, đá, khoáng vật


 Công tác khảo sát thực địa: đo vẽ địa chất công trình
 Công tác Khoan khảo sát và các thí nghiệm hiện trường
 Công tác lập hồ sơ khảo sát địa chất công trình (chỉnh lý kết quả thí nghiệm,
lập mặt cắt, hình trụ, viết báo cáo).

Trình bày các công việc đã được thực tập

Nội dung thực tập

Liệt kê các công việc đã thực tập theo trình tự thời gian. Trình bày cụ thể đã làm những công việc gì,
thu nhận được gì…

Ví dụ:

Ngày …./…./…….: Nhận diện và mô tả mẫu đá và khoáng vật

Ngày …./…./…….: Nhận diện và mô tả mẫu đá và khoáng vật, mẫu đất

Ngày …./…./…….: Khoan khảo sát ĐCCT và thí nghiệm SPT

Ngày …./…./…….: Thí nghiệm đổ nước xác định hệ số thấm

Ngày …./…./…….: Thí nghiệm kiểm tra độ chặt của đất đắp

Ngày …./…./…….: Chỉnh lý số liệu thí nghiệm

Ngày …./…./…….: Lập mặt cắt địa chất công trình

Ngày …./…./…….: Lập báo cáo thực địa

Ngày …./…./…….: Lập báo cáo khảo sát

Ngày …./…./…….: Viết báo cáo tổng hợpthực tập

Sau đây là các phần nội dung chính của báo cáo. Nếu
phần nào đã thực hiện rồi thì không cần làm nữa, chỉ
ghi thuộc phụ lục nào.
4
5
PHẦN I. NHẬN DIỆN VÀ MÔ TẢ ĐẤT ĐÁ

1.1 : Mở đầu

Giới thiệu về mục đích công việc nhận diện và mô tả các mẫu đất đá và khoáng vật
1.2: Trình bày về nhận biết và mô tả đất
1. Các loại đất
Giới thiệu về các loại đất và cách nhận biết
2. Trạng thái của đất dính:
Trình bày về cách nhận biết các trạng thái của đất
3. Kết quả mô tả mẫu đất
Trình bày đã thực hành nhận diện và mô tả bao nhiêu mẫu đất. Kết quả mô tả trình
bày trong phụ lục sô…
1.3 : Trình bày về nhận biết và mô tả đá

1. Các loại đá
Trình bày tóm lược về các loại đá theo nguồn gốc, các đặc trưng cơ bản của mẫu đá.
Tập trung trình bày về các dạng kiến trúc, cấu tạo của từng loại đá.
2. Bảo tàng địa chất:
Trình bày giới thiệu về bảo tàng địa chất (địa điểm, quy mô bảo tàng, lịch sử), thời
gian tham quan và làm việc tại bảo tàng.
Đã làm những gì ở bảo tàng
3. Kết quả mô tả mẫu đá
Trình bày đã thực hành nhận diện và mô tả bao nhiêu mẫu đá. Kết quả mô tả trình
bày trong phụ lục số…

Phần II: KHẢO SÁT THỰC ĐỊA


Đã làm????
Xem: 1_HD_Viết báo cáo khảo sát thực địa_.pdf

Lộ trình tham quan khảo sát Hà nội, Kim Bảng, Hưng Yên
2.1: Mở đầu (1 trang max)
Mục đích của chuyến khảo sát thực địa
Giới thiệu về lộ trình
2.2 : Điều kiện địa chất công trình (khoảng 1,5 trang)
a Điều kiện địa hình, địa mạo (giới thiệu gặp các dạng địa hình nào? Ở đâu? Đặc điểm cụ
thể? Nguồn gốc của địa hình là gì? (max 0,5 trang)
b. Điều kiện cấu trúc địa chất
Giới thiệu về các hệ tầng đã gặp (có 2 hệ tầng của đá cát kết, và đi qua các hệ tầng có tuổi
Đệ Tứ) (dựa vào bản đồ địa chất và các điểm nghiên cứu để mô tả)
Hệ tầng …

6
Hệ tầng ….
Các hệ tầng có tuổi Q
Với mỗi hệ tầng phải nói được gặp ở đâu, phân bố như thế nào? Gồm những đất đá gì?
Tuổi gì?
c. Điều kiện về các hiện tượng địa chất (0,5 trang)
• Hiện tượng phong hóa, nứt nẻ, karst, các hoạt động địa chất của sông. Trình bày cụ
thể về đặc điểm, quy mô của hiện tượng, các vấn đề và giải pháp (nếu có).
d. Điều kiện vật liệu xây dựng tự nhiên
trình bày tóm lược về các loại vật liệu xây dựng gặp trong chuyến đi thực địa bao gồm vật
liệu đá, cát… n: Gặp ở đâu, trữ lượng, chất lượng của từng loại vật liệu, khả năng sử dụng
cho mục đích gì… (0,5 trang)
Phần 3: Kết luận (0.5 trang max)

PHẦN III: CÔNG TÁC KHOAN KHẢO SÁT VÀ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG
3.1: Mở đầu
Giới thiệu về các công việc đã làm.
3.2: Thực hành khoan khảo sát
Đã được thực hành khoan như thế nào, phương pháp khoan. Có làm thí nghiệm SPT trong
quá trình khoan.
3.3 : các thí nghiệm hiện trường

A. Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn


Trình bày tóm lược về thí nghiệm SPT, cách phân loại trạng thái của đất theo thí
nghiệm SPT.
B. Thí nghiệm kiểm tra độ chặt
Trình bày tóm lược về phương pháp thí nghiệm đã sử dụng.
C. Thí nghiệm thấm trong hố đào
Trình bày tóm lược về phương pháp thí nghiệm đã sử dụng.

Các kết quả thí nghiệm được trình bày trong phụ lục….

PHẦN IV: CÔNG TÁC LẬP HỒ SƠ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
4.1: Mở đầu
Giới thiệu về các công việc đã làm.
4.2: Kết quả thực hành
Trình bày các công việc đã làm: chỉnh lý số liệu thí nghiệm lập hình trụ, mặt cắt và viết báo
cáo khảo sát.
Các kết quả thực hành được trình bày theo phụ lục….

7
CÁC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Đưa vào các hình ảnh chụp quá trình thực tập, là hình của riêng cá nhân, không dùng chung
hình ảnh với người khác, trình bày trong 1 đến 2 trang.
Phải ghi chú thích dưới mỗi hình. SV tham khảo cách trình bày bên dưới)

Hình 1: Bản đồ khu vực lộ trình và vị trí các điểm lộ

Hinh 2: Địa hình tại điểm lộ số 1 Hình 3: Mẫu đá sét vôi gặp tại điểm lộ số

Hình 3: Thế nằm của các lớp đá tại điểm lộ Hình 4: Địa hình khu vực điểm lộ ở sông Hồng

8
Hình 5 Sinh viên tại điểm lộ

PHẦN V: CÁC PHỤ LỤC


(phần này là tập hợp các bài tập đã hoàn thành, sắp xếp theo thứ tự)
Phụ lục 1: Nhận diện và mô tả các mẫu đá và khoáng vật
Phụ lục 2: Nhận diện và mô tả các mẫu đất
Phụ lục 3: Bài tập về thí nghiệm kiểm tra độ chặt
Phụ lục 4: Bài tập về chỉnh lý thống kê kết quả thí nghiệm các mẫu đất
Phụ lục 5: Bài tập về thí nghiệm đổ nước
Phụ lục 6: Các hình vẽ về hình trụ hố khoan, mặt cắt địa chất công trình
Phụ lục 7: Các hình ảnh quá trình thực tập (một số hình ảnh về các công việc đã thực hiện
trong suốt quá trình thực tập)

You might also like