NH Màn Hình 2024-01-06 Lúc 20.48.15

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO FX-580 VNX

CHO BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH


1. Hình thành công thức và thao tác sử dụng máy tính
1.1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau AB và CD là
 AB, CD  . AC VctA x VctB  .VctC
 
d  AB, CD   
 AB, CD  VctA x VctB
 
1.2. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng
Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng  BCD  A E

Từ A ta dựng AE  BD . Khi đó AE / /  BCD 


Do vậy, d  A,  BCD    d  AE,  BCD   B D

 AE , BC  . AB VctA x VctB  .VctC


 
 d  AE , BC    C
 AE , BC  VctA x VctB
 
1.3. Thao tác sử dụng máy tính CASIO fx-580 VN X
+ Nhập số liệu:
 Nhập tọa độ của VctA : w513

Sau đó lần lượt nhập hoành độ, tung độ và cao độ của VctA .
 Sau khi đã mở w513, để nhập VctB ta gõ T123 rồi nhập tọa độ vào vectơ
hoặc bấm Jx rồi điều chỉnh số liệu.
 Để nhập VctC ta gõ T133 rồi nhập tọa độ vào vectơ hoặc bấm Ju rồi điều
chỉnh số liệu.
VctA x VctB  .VctC
+ Thao tác tính khoảng cách d  AB, CD   (sau khi đã nhập xong số liệu)
VctA x VctB

q((T3OT4)TR2T5)P
q(T3OT4)=

Sau khi nhập xong số liệu thì chỉ cần thêm thao tác trên, bài toán sẽ hoàn thành.

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


2. Thực hành tính khoảng cách với các bài toán cụ thể
Ví dụ 1. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AC và DC ' bằng
a 3 a 3 a
A. B. C. D. a
3 2 3
z
Lời giải
A' D'
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, với gốc O trùng
điểm A . Coi a  1 . B' C'

+ Khi đó A  0;0;0  , D  0;1;0  , C 1;1;0  , C ' 1;1;1


+ Ta có AC  1;1;0   vctA A D y

DC '  1;0;1  vctB


B
AD   0;1;0   vctC
C
x

 AC , DC ' . AD (vctA x vctB).vctC


  3
+ Sử dụng máy tính: d  AC , DC '    . Chọn A
 AC , DC ' vctA x vctB 3
 
Chi tiết các bước gõ trên máy tính CASIO fx-580 VN X

Nhập VctA : w5131=1=0=

Nhập VctB : Jx1=0=1=

Nhập VctC : Ju0=1=0=

Đưa về chế độ tính toán: C

Tính khoảng cách theo công thức:


q((T3OT4)TR2T5)P
q(T3OT4)=

Có thể gõ thêm thao tác d=n để xác định giá trị đúng của khoảng cách.

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


Khi đó màn hình hiện

a 3
Ta hiểu rằng khoảng cách cần tìm là
3
Ví dụ 2. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại B , AB  BC  a; A ' A  a 2.
Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Tính khoảng cách giữa AM và B ' C .
a 7 a
A. a 7 B. C. D. a
7 7
Lời giải z
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, với gốc O trùng điểm B .
B' C'
Coi a  1 .
 1 
 
+ Khi đó A 1;0;0  , M  0; ;0  , B ' 0;0; 2 , C  0;1;0 
 2 
A'

 1 
+ Ta có: AM   1; ;0   vctA M C y
 2  B

 
B ' C  0;1;  2  vctB
A
AB '   1;0; 2   vctC x

 AM , B ' C  . AB ' (vctA x vctB).vctC


  7
+ Sử dụng máy tính: d  AM , B ' C     . Chọn B
 AM , B ' C  vctA x vctB 7
 
Chi tiết các bước gõ trên máy tính CASIO fx-580 VN X
+ Nhập VctA : w513p1=1a2=0=

+ Nhập VctB : Jx0=1=ps2)=

+ Nhập VctC : Jup1=0=s2)=

+ Đưa về chế độ tính toán: C

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


+ Tính khoảng cách theo công thức:
q((T3OT4)TR2T5)P
q(T3OT4)=

Có thể gõ thêm thao tác d=n để xác định giá trị đúng của khoảng cách.
Khi đó màn hình hiện

Ví dụ 3. Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC đều cạnh a , SA  a và vuông góc với mặt phẳng
 ABC  . Tính khoảng cách từ A đến  SBC  .
a 7 a 7 a 21 a
A. B. C. D.
3 7 7 21
Lời giải
S z
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, với gốc O là
trung điểm của cạnh AB . Coi a  1 .
 1  1   3   1 
+ Khi đó A   ;0;0  , B  ;0;0  , C  0; ;0  , S   ;0;1
 2   2   2   2  C
y

A
 1 3 
+ Ta có: AE  BC    ; ;0   vctA
O
 2 2 
B
SB  1;0; 1  vctB x

AB  1;0;0   vctC

 AE , SB  . AB (vctA x vctB).vctC
  21
+ Sử dụng máy tính: d  AM , B ' C     . Chọn C
 AE , SB  vctA x vctB 7
 
Ví dụ 4. Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình thang vuông tại A, B . Biết AB  a, BC  a,
AD  3a, SA  a 2 và SA   ABCD  . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và CD là
a a 2a 3a
A. B. C. D.
5 5 5 5
Lời giải
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, với gốc O trùng điểm A . Coi a  1 .

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


 
+ Khi đó A  0;0;0  , S 0;0; 2 , C 1;1;0  , D  3;0;0  z


+ Ta có: AS  0;0; 2  vctA 
CD   2; 1;0   vctB

AC  1;1;0   vctC A D x

+ Sử dụng máy tính:


 AS , CD  . AC (vctA x vctB).vctC
B
  3
d  AS , CD   y C
  .
 AS , CD  vctA x vctB 5
 
Chọn D
Ví dụ 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O , AC  2a, BD  2a 3 . Hình chiếu
vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của OB . Biết tam giác SBD vuông tại
S . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng
3a 3a 3a a 3
A. B. C. D.
4 8 2 2
Lời giải
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ, với gốc O là tâm hình thoi S
z
ABCD . Do SBD vuông tại S và có SH là đường cao nên
3a
SH  HB.HD  . Coi a  1 .
2
 3 3
 
y
+ Khi đó A 1;0;0  , C  1;0;0  , B 0; 3;0 , S  0; ;  C B

 2 2 H
O
+ Ta có: AC   2;0;0   vctA D A
 3 3 x
SB   0;  ;   vctB
 2 2 


AB  1; 3;0  vctC 
+ Sử dụng máy tính:
 AC , SB  . AB (vctA x vctB).vctC 3
 
d  AC , SB     . Chọn C
 AC , SB  vctA x vctB 2
 

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


Bài tập củng cố và tự luyện
Bài 1. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a 3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng
a 6 a 6 a 3 a 6
A. B. C. D.
4 2 2 3
Bài 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  3 AD . Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là điểm H trên cạnh AB sao cho BH  2 AH . Khoảng cách từ H đến
3
mặt phẳng  SAD  bằng và SH  3 . Khoảng cách giữa SH và CD bằng
2
3 1
A. 1 B. 2 C. D.
2 2
Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , đáy lớn BC . Hai mặt
bên  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với đáy. Biết SA  AB  a , góc giữa đường thẳng SD và
 ABCD  bằng 300 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD bằng
2a a 3 a 3
A. B. a 3 C. D.
3 4 2
Bài 4. Cho hình chóp đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O , cạnh bên SA  a 5 , mặt phẳng
 SCD  tạo với mặt phẳng  ABC  một góc 600 . Khoảng cách giữa BD và SC bằng
a 30 a 30 a 15 a 15
A. B. C. D.
5 6 5 6
Bài 5. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , có AB  AC  2a. Gọi M là
trung điểm của BC . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng  ABC  là trung điểm của đoạn
thẳng AM . Biết rằng góc giữa SA và  ABC  bằng 600 . Khoảng cách giữa BC và SA bằng
a 6 a 6 a 6 a 3
A. B. C. D.
3 2 4 2
Bài 6. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , tam giác ABC cân tại A và AB  2a ; góc BAC  1200 . Tam
giác A ' BC vuông cân tại A ' và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABC  . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng A ' A và BC bằng
3a a 3 a 3 a 3
A. B. C. D.
2 6 4 2
Bài 7. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' , tam giác ABC đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh A '
trên mặt phẳng  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Góc giữa A ' A và  ABC  bằng 600 . Khoảng
cách giữa AB và A ' C bằng
3a a a 3 a 3
A. B. C. D.
4 2 4 2
3a
Bài 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; SD  ; hình chiếu vuông góc
2
của S trên  ABCD  là trung điểm của cạnh AB . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBD  bằng

a 2a a 3 a 3
A. B. C. D.
3 3 2 3

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


Bài 9. Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông, tam giác A ' AC vuông
cân và A ' C  a . Khoảng cách từ A đến mặt phẳng  BCD ' bằng

a 6 a 6 a 6 a 3
A. B. C. D.
3 2 6 6
Bài 10. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thoi cạnh a , BAD  1200 , cạnh bên SA vuông góc với
đáy, M là trung điểm của cạnh BC và SMA  450 . Khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng  SBC  bằng

a 6 a 3 a 6 a 3
A. B. C. D.
2 2 4 4
Bài 11. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , ABC  300 , tam giác SBC đều
cạnh a và  SBC    ABC  . Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng

a 13 a 13 a 39 a 39
A. B. C. D.
4 13 4 13
Bài 12. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của A '
trên  ABC  là trung điểm của cạnh AB , góc giữa A ' C và  ABC  bằng 600 . Khoảng cách từ B đến
 ACC ' A ' bằng

3a 13 3a 13 2a 13 5a 13
A. B. C. D.
13 26 13 26

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


3. Gắn hệ trục tọa độ đối với các hình đa diện cơ bản

(1) Góc vuông ở đâu, đặt gốc ở đó.


(2) Trục cao Oz song song hoặc trùng với đường cao của đa diện.

3.1. Hình chóp có đáy là tam giác


Giả thiết về tam giác ABC Vị trí chọn điểm gốc
Vuông tại A Điểm A
Cân tại A Trung điểm O của BC
Tam giác đều Trung điểm của một cạnh
Tam giác thường Chân đường cao
z
Minh họa cụ thể
S

Ví dụ 1. Hình chóp S . ABC có tam giác


ABC vuông tại A và SA   ABC  A C y

x
z
S

Ví dụ 2. Hình chóp S . ABC có tam giác


ABC vuông tại A và SB   ABC 
x
A B

C
y
z
S

Ví dụ 3. Hình chóp S . ABC có tam giác


y
ABC đều và SA   ABC  A C
O
B
x
z
S

Ví dụ 4. Hình chóp S . ABC có tam giác


ABC đều tâm H và SH   ABC  y
A C
H
O
B
x

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


3.2. Hình chóp có đáy là tứ giác
Giả thiết về tứ giác ABCD Vị trí chọn điểm gốc
Hình vuông, hình chữ nhật Điểm A
Hình thoi tâm O Điểm O
Hình thang vuông tại A, B Điểm A hoặc B
Hình thang cân Trung điểm của cạnh đáy
Minh họa cụ thể z

Ví dụ 1. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là


hình vuông và SA   ABCD  A B x

D
y C
z
S

Ví dụ 2. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là


x
hình chữ nhật tâm I và SI   ABCD 
A
B
I
y D C

z S

Ví dụ 3. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang


vuông tại A, D và hình chiếu vuông góc của S trên  ABCD 
là trung điểm của đoạn AB .

A x
H B

D C
y

S z

Ví dụ 4. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi


tâm H và SA   ABCD 
x
A
B
H
D C
y

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


z
S

Ví dụ 5. Hình chóp S . ABCD có đáy ABCD nửa lục giác


đều nội tiếp đường tròn đường kính AB và SB   ABCD  x
A
O B

D C
3.3. Hình lăng trụ tam giác
z y

A' C'

B'
Ví dụ 1. Hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tam giác
ABC vuông tại A .
C x
A

B
y
Ví dụ 2. Hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có tam giác ABC đều.
z
A' C'

B'

x
A
C
O
B
y

Ví dụ 3. Hình lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' , tam giác ABC đều tâm G và A ' G   ABC  .
z
A' C'

B'

x
A
G C
O
B
y

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang


3.4. Hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình hộp
Ví dụ 1. Hình hộp chữ nhật (hình lập phương) ABCD. A ' B ' C ' D ' .
z

A' B'

D' C'

A B x

D
C
y

Ví dụ 2. Hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình vuông và hình chiếu vuông góc của A ' trên
 ABCD  là trung điểm của AD.
z

A' B'

D' C'

A B x

H
D
C
y

Ví dụ 3. Hình hộp đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy ABCD là hình thoi tâm O .
z
A' B'

D' C'

x
A B

D C
y

---------------------------------------------------------------------------------------

GV Nguyễn Hải Cường – THPT Hồng Quang

You might also like