Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5

Họ và tên Ngô Gia Ánh Vy Mã số SV 22128210 Điểm

Họ và tên Nguyễn Vinh Mã số SV 22128206

Ngày TN 23/02/2023 Nhóm NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN


5B

1.NHIỆM VỤ:

Ngô Gia Ánh Vy +Xác định chiều phản ứng oxy hóa khử.
(Nhóm trưởng) +Đo sức điện động của nguyên tố Galvanic bằng thực nghiệm.
+Điện phân dung dịch CuSO4 1M.
Nguyễn Vinh +Xác định sức điện động của pin Cu – Zn.
+Điện phân dung dịch NaCl.
+Điện phân dung dịch CuSO4 1M với điện cực hòa tan.

1.1. Thí nghiệm 1- Chiều của phản ứng oxy hóa khử:

Ống nghiệm Hiện tượng Phản ứng- Giải thích


5+ 3+
N /N = 0,94V Mn7+/Mn2+ = 1,51V
Dung dịch KMnO4 từ Áp dụng quy tắc α thì Mn 7+ có E0 lớn hơn nên sẽ oxy
1 màu tím chuyển sang hóa thành Mn2+ và N5+.
không màu. 2KMnO4 + 5NaNO2 +3H2SO4 → 5NaNO3
+K2SO4+2MnSO4 + 3H2O
Fe3+/Fe2+ = 0,77V Mn7+ / Mn2+= 1,51V
Dung dịch KMnO4 từ
Áp dụng quy tắc α thì Mn 7+ có E0 lớn hơn nên sẽ oxy
màu tím chuyển sang
2 hóa Fe2+ tạo thành Mn2+ và Fe3+.
màu nâu đỏ dưới đáy
2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4
ống nghiệm.
+ 2MnSO4 + 8H2O
Fe3+/ Fe2+ = 0,77V Br2 / Br- = 1,06V
Không có hiện tượng Áp dụng quy tắc α thì Fe 3+ có E0 nhỏ hơn nên không
3 gì xảy ra dung dịch thể oxy hóa Br-.
vẫn giữ màu vàng.
1.2 Thí nghiệm 2 - Sức điện động của nguyên tố Galvanic Cu- Zn:

- E(V) đo : 1,095V

- So sánh kết quả thực nghiệm và lí thuyết. Giải thích:

So sánh: E(V)lí thuyết = E0(Cu2+/Cu) – E0(Zn2+/Zn)= +0,34 – ( - 0,76) = +1,1V => Sức điện động
của nguyên tố Gavanic Cu - Zn thực nghiệm thấp hơn so với lí thuyết ∆E = 0,05V

Giải thích: Kết quả thực nghiệm nhỏ hơn lí thuyết vì:

•Dung dịch pha không chuẩn.

•Dòng điện không ổn định.

- Viết kí hiệu pin: ( - ) Zn|Zn2+ || Cu2+| Cu ( + )

-Vẽ sơ đồ mạch điện:

 Giải thích sự hoạt động của pin:


- Cấu tạo: Nguyên tố Galvanic được cấu tạo từ hai điện cực nối với nhau bằng một
cầu muối(dung dịch NaCl). Điện cực (1) gồm 1 thanh Zn nhúng trong dung dịch
ZnSO4. Điện cực (2) gồm 1 thanh Cu nhúng trong dung dịch CuSO4.
- Hoạt động của pin:
+Ở điện cực kẽm: xảy ra quá trình oxy hóa Zn, được biểu diễn bằng phương trình
như sau : Zn - 2e → Zn2+
+Ở điện cực đồng: xảy ra quá trình khử Cu2+ , được biểu diễn bằng phương trình
như sau : Cu2++ 2e → Cu
→ Dòng e từ Zn chạy sang Cu tạo thành 1 pin.
→Vai trò của cầu muối(dung dịch NaCl) : để duy trì quá trình hoạt động của pin
điện hóa. Cầu muối chứa dung dịch NaCl là dung dịch điện ly mạnh nên sẽ phân
ly ra nhiều ion Na+ và Cl-, trong khi đó:
+ Cực (+): chứa nhiều ion dương ( thiếu e).
+ Cực ( - ): chứa nhiều ion âm (thừa e).
 Các ion dương Na+ sẽ di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch CuSO4.
Ngược lại, các ion âm Cl- sẽ di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch
ZnSO4 để trung hòa điện tích của 2 dung dịch.

1.3 Thí nghiệm 3- Pin nồng độ:

- So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết- Giải thích:

Pin 1 2 3
0 -3
E thực tế,V 3,1.10 6,3.10-3 10,8.10-3
E0lí thuyết,V 2,86.10-3 6,54.10-3 11,54.10-3
Sai số % 7,74% 3,81% 8,70%
- Vẽ sơ đồ mạch điện, giải thích sự hoạt động của pin:

+ Vẽ sơ đồ mạch điện:

+Giải thích sự hoạt động của pin:

 Catot: xảy ra quá trình khử Cu2+ , được biểu diễn bằng phương trình như sau:
Cu2+ -2e → Cu
 Anot: xảy ra quá trình oxy hóa Cu, được biểu diễn bằng phương trình như sau:
Cu + 2e → Cu2+
 Dòng e chạy từ Cu( anot) sang Cu(catot) tạo thành pin.
1.4 Thí nghiệm 4 – Điện phân dung dịch NaCl:

a) Mô tả hiện tượng:

-Tại cực (-): Na+ , H2O

2H2O + 2e -> H2 + 2OH-

→Làm phenolphthalein hóa hồng , có bọt khí bay lên.

-Tại cực (+): Cl- , H2O

2Cl- - 2e -> Cl2

→Có khí bay lên Cl2.

b) Vẽ sơ đồ điện phân:dd
NaCl

Catot (+) Anot ( - )

Cl- , H2O Na+ , H2O

2Cl- - 2e → Cl2 ↑ 2H2O + 2e → H2 ↑ + 2OH-

→ 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 ↑ + H2 ↑


1.5 Thí nghiệm 5 – Điện phân dung dịch CuSO4:
a) Mô tả hiện tượng:

-Tại cực (-): Cu2+ , H2O

Cu2+ + 2e → Cu ↓

→ Xuất hiện lớp đồng bám lên bề mặt điện cực.

-Tại cực (+): SO4- , H2O

1
H2O – e → 2H+ + O↑
2 2

→ Có bọt khí thoát ra.

-Khối lượng Cu theo lý thuyết: 0,06g

-Khối lượng Cu thực tế: 0,04g

0 , 04
-Hiệu suất quá trình điện phân: %H = × 100=66 ,67 %
0 , 06

b) Viết sơ đồ điện phân:

CuSO4

Catot ( + ) Anot ( - )

SO4- , H2O Cu2+ , H2O

1
H2O – e → 2H+ + 2 O2↑ Cu2+ + 2e → Cu ↓

→ CuSO4 + H2O → Cu ↓ + H2SO4 + O2 ↑

1.6 Thí nghiệm 6- điện phân dung dịch CuSO4 với điện phân cực hòa tan:

a) Mô tả hiện tượng sau khi đảo cực:


Tại cực (-): Cu bám tại cực âm tan dần , có bọt khí thoát ra.

Tại cực (+): Ngưng sủi bọt khí , Cu bám vào điện cực.

b) Viết sơ đồ điện phân sau khi đảo cực:

CuSO4

Catot ( + ) Anot ( - )

Cu2+ + 2e → Cu ↓ Cu – 2e → Cu2+
2O2- – 4e → O2 ↑

You might also like