Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

CHƯƠNG TRÌNH Lý thuyết Thực hành

MÔN HỌC GDTC - TT Nội dung


(tiết) (tiết)

HVNH I Học phần bắt buộc: (30 tiết)

1 SPT02A (Đại cương) 12 6

II Học phần tự chọn: (SV chọn 2 trong số các môn)

1 SPT03A (Bóng rổ) 18


2 SPT04A (Bóng chuyền) 18
3 SPT05A (Cầu lông) 18
4 SPT06A (Khiêu vũ thể thao) 18
BÀI 2
CƠ SỞ KHOA HỌC SINH HỌC
GIÁO DỤC THỂ CHẤT
I. CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ HỆ SINH HỌC THỐNG
NHẤT, TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

II. CƠ THỂ CON NGƯỜI MỘT


BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

III. CƠ SỞ SINH LÝ CỦA


HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC
I. CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ HỆ SINH
HỌC THỐNG NHẤT, TRAO ĐỔI
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
1.1. Cơ thể con người là
hệ thống sinh học thống nhất

T h ứ n h ất

Giữa các cơ quan,


hệ cơ quan chức năng cơ
thể luôn có sự tác động
qua lại với nhau.
1.1. Cơ thể con người là
hệ thống sinh học thống nhất

Thứ hai

Cơ thể trao đổi chất với môi


trường xung quanh chịu sự tác
động của môi trường. Sự thay đổi
của môi trường bao gồm cả môi
trường tự nhiên và xã hội, sẽ dẫn
đến những thay đổi về trạng thái
cơ thể.
1.2. Quá trình trao đổi chất và năng lượng

KN trao đổi chất và năng lượng

• Là một quá trình mà kết quả cung


cấp cho cơ thể những chất dinh
dưỡng cần thiết cơ thể cần hấp thu
và kèm theo là sự biến đổi năng
lượng dưới nhiều dạng: nhiệt năng,
hóa năng, động năng, điện năng.
1.2. Quá trình trao đổi chất và năng lượng

Đồng hóa Dị hóa

• Là quá trình tổng hợp • Là quá trình liên tục


các chất đơn giản thành phân giải các chất hóa
những chất phức tạp học phức tạp đã hấp
diễn ra trong cơ thể thụ để tạo thành năng
sinh vật và tiêu hao lượng cho cơ thể hoạt
năng lượng động.
Sự trao đổi chất

Chất kiến tạo và cho năng lượng:


protid, glucid, lipid.

Chất chỉ dùng để kiến tạo:


nước, muối khoáng, vitamin.
Đạm (Protid)

Là chất cấu tạo nên cơ thể. Song


nếu bị đói kéo dài, đường và mỡ
dự trữ đã cạn, đạm có thể được
sử dụng để cung cấp năng
lượng, 1g đạm cung cấp 4,1 calo.
Đường (Glucid)
- Là chất cung cấp năng lượng
chủ yếu của cơ thể (1g đường
=> 4,1 calo).
- Đường được dự trữ với khối
lượng lớn trong cơ thể dưới
dạng Glycogen trong gan và
cơ.
- Đường được thu nhận vào
máu dưới dạng glucoz, trong
máu glucoz chiếm 80 –
120mg%
Mỡ (Lipid)
- Là chất dinh dưỡng có giá trị
cung cấp năng lượng rất cao.
1g mỡ khi phân giải cung cấp
9,3 calo.
- Trong cơ thể, mỡ còn đảm
nhiệm các chức năng bảo vệ
cơ thể khỏi mất nhiệt, bảo vệ
cơ quan nội tạng khi va chạm
cơ học. Mỡ còn tham gia cấu
tạo màng tế bào
Nước, muối khoáng và
vitamin

- Là chất dung môi hòa tan của nhiều


chất dưới dạng keo, phân tử và ion.

- Tham gia phản ứng thủy phân trong cơ


thể.

- Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các


sản phẩm trung gian trong quá trình
trao đổi chất.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể.


Muối khoáng
Kiến tạo một số chất: Fe cho sự tạo
Hb, Ca cần cho tạo xương...
+ Ổn định nội môi, cân bằng áp xuất
thẩm thấu của máu và nội môi.
+ Là chất xúc tác cho các phản ứng
hóa học.
+ Có ảnh hưởng đến quá trình hưng
phấn của hệ thần kinh
Vitamin

- Một người trong 1 ngày cần vài


mg vitamin
- Không thể thiếu trong enzym
tiêu hóa và hormone;
- Có vai trò quan trọng trong điều
tiết trao đổi chất.
CHỈ SỐ BMI

BMI (kg/m2) –
Phân loại BMI (kg/m2) - WHO
IDI&WPRO
Cân nặng thấp (gầy) < 18,5

Bình thường 18,5 – 24,9 18,5 – 22,9

Thừa cân ≥ 25 ≥ 23

Tiền béo phì 25 – 29,9 23 – 24,9

Béo phì độ I 30 – 34,9 25 – 29,9

Béo phì độ II 35 – 39,9 ≥ 30

Béo phì độ III ≥ 40


NHU CẦU NĂNG LƯỢNG

Trọng lượng Nhu cầu Kcalo

20 – 29 tuổi 30 – 39 tuổi

38 – 42 kg 2154 2028

43 – 47 kg 2317 2177

48 – 52 kg 2459 2298

53 – 57 kg 2600 2439
II. CƠ THỂ CON NGƯỜI LÀ MỘT BỘ
MÁY VẬN ĐỘNG
II. Cơ thể con người là
bộ máy vận động
Cơ thể con người được cấu tạo và
hoạt động giống như bộ máy vận
động. Vận động là điều kiện để cơ
thể tồn tại và phát triển.
2.1. HỆ VẬN ĐỘNG
- Xương,
- Khớp
- Cơ
- Dây chằng
- Thần kinh cơ
Xương

- Tất cả gồm 300 chiếc xương ở trẻ em


và 206 xương ở người trưởng thành,
dài, ngắn, dẹt khác nhau hợp lại ở các
khớp xương.

- TP chủ yếu: Calci, TB xương và các sợi


keo.
Tập luyện TDTT ảnh hưởng đến xương như thế nào?

1/ Thường xuyên tập luyện TDTT sẽ tăng nhanh


tốc độ tuần hoàn máu → tăng dinh dưỡng cho
đầu mút xương.
2/ Thúc đẩy sự chuyển hóa VTM D → tăng
cường cung cấp nguyên liệu tạo ra xương.
Bảng so sánh chiều cao nam, nữ học sinh trường chuyên và
không chuyên TDTT

Chiều cao (cm)

Nam Nữ
Tuổi
Trường chuyên TDTT Trường không Trường chuyên TDTT Trường không
chuyên chuyên

10 138.57 135.46 140.39 134.26

11 144.6 140.58 149.57 140.8

12 148.2 145.6 155.53 147.33

13 158.13 152.38 158.0 151.64

14 162.9 153.4 158.0 151.64


Khớp xương

Nơi tiếp giáp giữa các đầu


xương gọi là khớp xương.
Hệ cơ
Cơ bám vào xương, dưới sự chỉ đạo
của hệ thần kinh, cơ co làm cho xương cử
động, vì vậy các cơ này gọi là cơ xương (còn
gọi là cơ vân).
Cơ thể người có khoảng 600 cơ tạo
thành hệ cơ, chưa kể đến các cơ vận động
nội tạng (cơ tạng hay cơ trơn) và cơ vận động
tim (cơ tim).
Hệ cơ
- Type 1 (cơ đỏ): → Khả năng hoạt động
sức bền
- Type 2A (cơ hỗn hợp)
- Type 2B (cơ trắng): → Sức mạnh – tốc
độ.
TẬP LUYỆN TDTT ẢNH HƯỞNG
ĐẾN CƠ NHƯ THẾ NÀO?

Tập luyện TDTT thường xuyên:


Máu, protein, dinh dưỡng được tăng
cường → năng lực dự trữ của cơ tăng,
số lượng mao mạch trong cơ tăng, số
lượng sợi cơ tăng từ đó thể tích cơ bắp
tăng lên → sức mạnh của cơ bắp cũng
tăng theo
Thần kinh – cơ:

Để hoạt động được phải có những xung thần


kinh cơ đi theo các sợi thần kinh. Các sợi thần
kinh đi đến cơ xương là sợi nhánh của tế bào
thần kinh vận động, thân của tế bào này nằm ở
tủy sống hoặc não.
2.2. MÁU VÀ TUẦN HOÀN MÁU

▪ Máu là một tổ chức di động được


tạo thành từ thành phần hữu hình
là các tế bào huyết cầu (hồng cầu,
bạch cầu, tiểu cầu) và huyết
tương.
Máu và tuần hoàn máu
Hồng cầu (hồng huyết cầu)

• Là loại tế bào máu có chức


năng chính là hô hấp, chuyên
chở hemoglobin, qua đó đưa
O2 từ phổi đến các mô.
• Hồng cầu được tạo ra từ các tế
bào máu gốc trong tủy xương,
đa số hồng cầu bị hủy ở lách.
Bạch cầu

• Là "tế bào máu trắng", còn được


gọi là tế bào miễn dịch), là một
thành phần của máu. Chúng giúp
cho cơ thể chống lại các bệnh
truyền nhiễm và các vật thể lạ
trong máu.
Tiểu cầu

Là một loại tế bào máu có chức năng


cầm máu bằng cách làm máu vón cục
và đông lại khi mạch máu bị thương.
35
Huyết tương
Là một chất dịch trong có màu
vàng nhạt. Huyết tương chiếm tới 55-
65% tổng lượng máu trong cơ thể.
Chức năng chính là vận chuyển
các nguyên liệu quan trọng của cơ thể:
gluco, sắt, oxy, hoocmon
Dinh
Điều dưỡng
nhiệt Điều
khiển

Chức năng
của máu

Đào thải

Bảo vệ
Hô hấp
=> Tập luyện TD, TT thường xuyên làm
tăng số lượng hồng cầu trong máu và
huyết sắc tố hồng cầu. Vì vậy, khả năng
vận chuyển ôxi của máu tăng lên.
TIM

Một số chỉ số của tim

▪ - Vòng tuần hoàn lớn


▪ - Vòng tuần hoàn nhỏ
▪ - Mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch)
▪ - Huyết áp
▪ - Lưu lượng tâm thu
▪ - Lưu lượng phút
Tăng cường tính vận động của tim
Sự ảnh hưởng của
tập luyện TDTT đối Tần số mạch giảm và chậm khi yên tĩnh.
với hệ tuần hoàn?
“Tiết kiệm hoá” trong làm việc của tim.

Khi hoạt động kịch liệt, chức năng của


tim có thể đạt tới trình độ cao.

Tăng tính dẫn truyền của huyết quản.


Bảng đối chiếu chức năng tim

Người thường xuyên tập thể dục thể


Người thường thao
Nội dung đối chiếu

Khi yên tĩnh Khi vận động Khi yên tĩnh Khi vận động

Tần số mạch đập trong


61lần 150 lần 56 lần 86 lần
1 phút

Lưu lượng tâm thu 69 ml 71ml 87ml 127,5ml

Lưu lượng phút 4,2lít 10,7lít 4,9lít 11lít


2.3. HỆ HÔ HẤP

Hô hấp là tổ hợp quá trình sinh lý bảo đảm cho


việc cung cấp ôxi cho cơ thể và đào thải khí CO2
do bộ máy hô hấp và tuần hoàn đảm nhiệm.
VIDEO - HỆ HÔ HẤP
MỘT SỐ CHỈ SỐ HÔ HẤP
- Tần số hô hấp: Là số lần thở trong một phút.
- Thể tích hô hấp: Là lượng không khí đi qua phổi trong
một lần thở.
- Thông khí phổi: Là lượng không khí đi qua phổi trong
một phút.
- Dung tích sống: Là lượng không khí tối đa mà một
người có thể thở ra sau khi hít vào hết sức.
- Hấp thụ oxy tối đa (Vo2 – max): Là lượng oxy tối đa
mà một người có thể đạt được trong 1 p.
Sự khác biệt về chức năng hô hấp giữa người thường và người thường xuyên lập
luyện thể dục thể thao

Người thường xuyên


Nội dung Người thường
Tập luyện TDTT
Cơ năng hô hấp không phát triển, công năng Cơ năng hô hấp phát triển, công năng hô
Hệ thống hô hấp
hô hấp giảm. hấp nâng lên rõ rệt.
Tần số hô hấp Khi yên tĩnh: 16-20 lần/ phút Khi yên tĩnh: 8-12 lần/ phút

Thể tích hô hấp 250 – 700ml. 2 – 2.5 l

Thông khí phổi Khi vận động: 100 lít/phút Khi vận động: 140 - 160 lít/phút
- Nữ 2000-2500 ml; - Nữ 3000-4000 ml;
Dung tích sống
- Nam 3000- 36000 ml - Nam 4000- 5000 ml
Hấp thụ oxy tối đa Khi vận động 2,5-3 lít/ phút (lớn gấp 10 lần Khi vận động 4,5-5,5 lít/ phút (lớn gấp 20
(Vo2 – max): khi yên tĩnh) lần khi yên tĩnh)
Tập luyện TDTT ảnh hưởng đến
hệ hô hấp như thế nào?

Hệ thống HH bắt buộc


phải cải thiện.

Tần số HH tăng

Tập luyện TDTT đòi


hỏi nhiều oxi
2.4. HỆ TIÊU HÓA

Gan Dạ dày và ruột


Tập luyện TDTT ảnh hưởng đến
hệ tiêu hóa như thế nào?
2.5. HỆ THỐNG THẦN KINH
Tập lyện TDTT ảnh hưởng đến hệ
thần kinh như thế nào?
III/ CƠ SỞ SINH LÝ
CỦA HOẠT ĐỘNG
THỂ LỰC
3.1. KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG

• Là tất cả các hoạt động của con


người, bao gồm cả hoạt động vận
động đều gọi là phản xạ.

3.1. Kỹ năng vận động
3.1. Kỹ năng vận động

Giai đoạn 2
• Lan tỏa • Tự động hóa (cho
phép con người
• Tập trung (Kỹ năng thực hiện nhiều
VĐ đã được hình động tác khác nhau
thành tương đối ổn cùng một lúc).
định).

Giai đoạn 1 Giai đoạn 3


3.2. CÁC TỐ CHẤT VẬN ĐỘNG

• Sức nhanh
• Sức mạnh
• Sức bền
• Mềm dẻo khéo léo và khả năng phối
hợp vận động
3.2.1.
Sức mạnh
3.2.2. Sức nhanh

Là khả năng thực hiện động


tác với thời gian ngắn nhất.
3.2.3

Sức bền
Khéo
3.2.4
léo

You might also like