Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

BẢN CHẤT CỦA TIA X VÀ ỨNG DỤNG TRONG Y HỌC

- Bản chất của tia X là gì


- Các tính chất và ứng dụng của tia X trong y học
 Khởi động
- Bức xạ có ở đâu , tồn tại : Bức xạ có xung quanh chúng ta dưới
dạng sóng điện từ và hạt
- Các thức di chuyển : sóng điện từ này không làm chuyển động ,
hạt hay phân tử hay vật thể mà chúng truyền năng lượng từ nơi
này sang nơi khác
- Phân loại các bức xạ
+ sóng điện từ , sóng radio, ánh sáng
+ tia tử ngoại , tia X , tia gamma
- Có thể nhận biết các dạng bức xạ này dựa vào : bước sóng và tần
số của chúng
 Con đường tiếp xúc của bức xạ
- Hô hấp
- Tiêu hóa
- Tiếp xúc hoặc chiếu xạ
 bức xạ tác động vào con người phụ thuộc vào
- Loại bức xạ
- Bộ phận phơi nhiễm ( tuyến giáp, vú, cơ quan sinh sản)
- Thời gian phơi nhiễm
 Liên quan giữa bước sóng và bức xạ
- Năng lượng tỷ lệ nghịch với bước sóng : năng lượng càng cao thì
bước sóng càng thấp và ngược lại
- Khả năng đâm xuyên tỷ lệ nghịch với bước sóng : khả năng đâm
xuyên càng cao thì bước sóng càng thâp
 Bước sóng nhỏ -> làm khả năng đâm xuyên càng lớn -> phá
hủy tế bào càng lớn
- Tia mềm < tia chẩn đoán < tia điều trị (0,5keV và bước sóng <0,2-
0,1nm)
I. Những khái niệm cơ bản về bức xạ và ion hóa
- Có hai loại bức xạ : bức xạ ion hóa và bức xạ không ion hóa
 Bức xạ không ion hóa
- Bức xạ mặt trời : tia hồng ngoại và tia tử ngoại mang năng lượng
mặt trời lan tỏa vào môi trường làm nhiệt độ khí quyển nóng lên
- Bức xạ sóng radio : sóng radio hoặc vô tuyến truyền hình đến thiết
bị thu nhận và biến thành âm thanh , hình ảnh bước sóng dài
+ hiệu ứng sinh nhiệt và k có khả năng đâm xuyên
 Bức xạ ion hóa
- Nguồn đồng vị phát bức xạ dưới dạng các phôtn không màu ,
không mùi, không nóng , không lạnh nhưng lại diệt được các tế
bào ung thư
- Hiệu ứng : đam xuyên hóa , vật chất sinh nhiệt không đáng kể
- Quy trình ion hóa gồm : sơ cấp và thứ cấp
+ sơ cấp :H20-> e+ H20+
+ thứ cấp : e+H20 -> OH-, H202 và O3
II. CÁC DẠNG BỨC XẠ ION HÓA CHÍNH
- Bức xạ ion hóa có hai dạng là dạng hạt và dạng sóng điện từ
1. Bức xạ dạng hạt
 Bức xạ hạt anlpha : đặc trưng bởi các hạt nhân nặng và có khả
năng đâm xuyên kém
 Bức xạ hạt beta : B là chùm e với dải năng lượng liên tục , khả
năng đâm xuyên khá hơn a , nhưng vẫn không lớn có B và B+
 Bức xạ nơtron : là bức xạ không có điện tích
- Nguồn : lò phản ứng hạt nhân , Am,Be từ vũ trụ , đâm xuyên sâu
2. Dạng sóng điện từ
- Bức xạ gamma và tia X : là các photon lan truyền dưới dạng sóng
điện từ
- Vì tia gamma và tia X không mang điện tích nên khả năng đâm
xuyên lớn hơn so với tia anlpha và beta
- Tia anlpha->tia beta -> tia X-> tia gamma-> tia neutron
- Bức xạ ion hóa luôn có trong tự nhiên
3. Khái niệm chiếu trong và chiếu ngoài
 Chiếu trong
- Nguồn bức xạ chủ yếu nằm bên trong cơ thể các mô chịu ảnh
hưởng trực tiếp của bức xạ
- Nguồn bức xạ gây chiếu trong xâm nhập vào cơ thể qua các con
đường : hô hấp , tiêu hóa và qua da
 Chiếu ngoài
- Nguồn bức xạ nằm bên ngoài cơ thể , bức xạ nằm bên ngoài cơ
thể qua da võng mạc và mắt
- Nguồn bức xạ gồm tia vũ trụ , nhân phóng xạ trong vỏ trái đất và
tia X
4. Đại lượng đo trong khoa học bức xạ
 Đo nguồn
- Hoạt độ phóng xạ (A) : đại lượng đặc trưng bởi cường độ bức xạ
của một nguồn phóng xạ và được định nghĩa bằng số hạt nhân bị
phận rã trong 1 đơn vị thời gian
- A=-dN/dt=gamma*N (gamma hằng số phân rã , N : số hạt nhân
của nguồn PX)
 Đo liều
- Liều hấp thụ D : là đại lượng biểu diễn năng lượng bức xạ tính
bằng Joule đã hấp thụ hoàn toàn trong một đơn vị khối lượng tính
bằng kg
- D=dE/dm
- Liều tương đương : H,T,R đối với mô hoặc cơ quan (T) của một
bức xạ nhất định (R) được định nghĩa là tích của liều hấp thụ trung
bình trong mô( cơ quan) DT,R và trọng số đối với mỗi loại bức xạ
(WR) .WR đặc trưng cho sức mạnh ion hóa của từng loại bức xạ
- HTR= DT,R*WR
- Khi cơ quan chịu nhiều loại bức xạ thì liều chịu tương đương được
tính bằng tổng tất cả các thành phần bức xạ phải chịu
- HT= tổng WR*DT,R
5. Tương tác của bức xạ ion hóa với vật chất
- Bức xạ ion hóa khi đi xuyên qua các vật chất
+ truyền năng lượng ( hấp thu năng lượng )
+ kích thích
+ ion hóa các nguyên phân tử
 Hấp thu
- Là quá trình làm mất đi một phần năng lượng của tia X
- Thể tích vật bị chiếu xạ
- Mật độ của vật
- Trọng lượng nguyên tử của vật
- Bước sóng của chùm tia
 Định luật hấp thu bức xạ của ion hóa
- Photon đi qua một vật chất có chiều dày X nhất định sẽ bị suy yếu
do 3 loại tương tác với vật chất
+ tán xạ compton
+ hấp thu quang điện
+ tạo cặp
- Nếu gọi m là hệ số giảm yếu sau khi đi quan vật chất ta có
m= Mc+Mpe+Mpp
- Trong đó m= hệ số giảm yếu tổng cộng ,
+ Mc: hệ số giảm yếu compton
+Mpe: hệ số giảm yếu do hấp thu quang điên
+Mpp: hệ số giảm yếu do tạo cặp
- Nếu No là số photon đi vào chiều dày d của vật chất , số photon
không bị cản lại sẽ là
+N=Noepx(-MxX) (Mx là hệ số hấp thụ tuyến tính , phụ thuộc vào
mật độ )
 KÍCH THÍCH
- Quá trình nguyên tử/phân tử hấp thu năng lượng
- > trạng thái kích thích bền vừng mà không e nào bị bứt ra
 Phát xạ năng lượng đã hấp thụ dưới dạng photon , bức xạ
nhiệt hoặc phản ứng hóa học để trở về trạng thái ban đầu
 ION hóa các nguyên phân tử
- Quá trình làm bật e quỹ đạo của nguyên tử hoặc phân tử tạo một
cặp ion
- Năng lượng trung bình để tạo một cặp ion trong không khí là 30-
+5eV
- Với những photton thường dùng trong y học mức năng lượng từ
50kev-5Mev
6. Tương tác của tia X , tia gamma với vật chất
- Tia gamma hoặc tia X tương tác với vật chất sẽ gây ra một hoặc
cả ba triệu chứng sau phụ thuộc vào năng lượng của bức xạ ban
đầu
1. Hiệu ứng quang điện
2. Hiệu ứng tán xạ ngược / hiệu ứng tán xạ compton
3. Hiệu ứng tạo cặp
 Hiệu ứng quang điện
- Khi một nguồn bức xạ photon( đơn vị nguyên tố của bức xạ điện
từ ) năng lượng thấp không lớn lắm tương tác với điện tử( hay
e) lớp quỹ đạo trong của nguyên tử hạt nhân , nó sẽ truyền toàn
bộ năng lượng của nó hay nó bị mất toàn bộ nặng lượng do bị
điện tử hấp thụ hết làm mất photon này và nặng lượng của
photton này làm điện tử đủ mạnh làm cho điện tử bắn ra khỏi
nguyên tử ,mất đi một e thì điện tử sẽ ngiêng về dương
- Tất cả nguyên tử và phân tử đều có trạng thái cân bằng với năng
lượng thấp nhất vậy nên khi bị chêch lệch về điện tử lớp trong thì
các điện tử lớp ngoài có xư hướng chạy về và lấp đầy bên trong
- Khi e ở ngoài chuyển vào trong sẽ phát ra một dạng năng lượng
dưới dạng sóng điện từ = hiệu năng lượng của lớp vỏ bên ngoài-
năng lượng của lớp vỏ bên trong ( sóng điện từ này bây ra ngoài
nếu lại gặp một e ở lớp vỏ ngoài thì sẽ lại bị e bên ngoài hấp thụ
thì e này sẽ lại bứt ra ngoài lúc này ta gọi năng lượng này là
auger)
- 1photon là 1 bức xạ điện từ
- Bề mặt tấm kim loại được chiếu bởi tia X/ gamma ( tần số lớn hơn
tần số ngưỡng) , các điện tử sẽ hấp thu năng lượng từ các photon
và bị bất ra khỏ bề mặt tấm kim loiaj
 Hiệu ứng quang điện ngoài
 Điện tử phát xạ=quang điện tử
+ quang điện tử có thể đóng vai trò hạt điện tích và tiếp tục ion
hóa các nguyên phân tử khác
+ hiệu ứng này được lưu ý để thiết kế các thiết bị trong YHHN
 Hiệu ứng tán xạ compton
- Nếu photton tới có năng lượng lớn nó sẽ tương tác với điện tử
bên ngoài của lớp vỏ nguyên tử lúc này photon không bị hút hết
năng lượng mà nó chỉ truyền một phần năng lượng cho điện tử và
cũng đủ để làm e bật ra ngoài khỏi nguyên tử và điện tử này giải
rphongs khỏi nguyên tử sẽ tiếp tục di chuyển gây sự ion hóa thứ
cấp và cũng biến nguyên tử thành ion dương nhưng không làm
photon mất đi mà . Làm năng lượng của photon bị giảm đi .chệch
hướng và tiếp tục tương tác với nguyên tử khác
+ hiệu ứng tán xạ ngược
- Phân bố trong cả không gian 360 độ do đó nó có thể gây nguy
hiểm cho mọi người đứng xung quanh nguồn phát tia X
- Tán xạ compton gây nhiều ảnh hưởng cho YHHN vì những tán xạ
đó được làm nhiễu khó định vị nơi xuất phát đồng thời làm mờ
hình ảnh ghi được
- Do đó khống chế tán xạ compton bằng cách giưới hạn trong một
khung của sổ nhất định , khong cho các bức xạ yếu lọt qua ( cũng
k thể loại trừ được hoàn toàn)
 Hiệu ứng tạo cặp electron-positron
- Một photon tới có năng lượng lớn> 1,022Mev tương tới với điện
tử hạt nhân của nguyên tử mà k phải lớp ngoài hay lớp trong cùng
- Photon tới sẽ biến thành hai hạt là electron và positron từ đó sinh
ra cặp electron-positron =hiệu ứng sinh cặp electron-positron
- Electron sẽ mất dần năng lượng của mình để ionhoas các nguyên
tử môi trường
- Positron gặp một electron trong môi trường sẽ xảy ra hủy cặp tạo
thành 2 photon
 Hiện tượng hủy cặp electron-positon
 Những hạt nhân trong YHHN dều có năng lượng nhỏ hơn
1022keV nên k xảy ra hiện tượng này
Hiệu ứng quang Hiệu ứng tán xạ Hiệu ứng tạo cặp
điện compton
Phần nguyên tử Điện tử lớp vỏ Điện tử lớp vỏ bên Hạt nhân nguyên tử
tham gia tương bên trong ngoài
tác
Năng lượng của Thấp <1MeV Trung bình từ 0,2- Cao >1,022MeV
tia gâmma 5MeV

Kết quả tương tác Điên tử lớp trong Điện từ lớp ngaoif Tạo cặp e-positon .
bị bắn ra khỏi bị băn sra khỏi positron gặp lại
nguyên tử . Tạo nguyên tử,tia electron tạo sự hủy
bức xạ tia X đặc gama bị giảm cặp lại tạo ra 2
trưng năng lượng và poton có năng
chệch hướng lượng 0,511MeV

- Tương tác xảy ra hiệu ứng quang điện tạo cặp phụ thuộc vào
+ nguyên tử số Z của chất hấp thu
+ nằn lượng của tia gâmma và tia X
7. Tương tác của electron với vật chất
+ tương tác electron –electron
+ tương tác electron-positron
- Cácd điện tử electron khi chuyển động trong vật chất
+ đẩy : bới các điện tử cùng dấu ở vòng ngoài của nguyên tử
+ hút : các điện tử ở vòng ngoài của nguyên tử khi nhận được
năng lượng của điện tử đi tới ta có thể bật hẳn tạo thành cặp ion ,
có thể bị chuyển lên trạng thái kích thích . những điện tử đủ năng
lượng bật ra , có đủ năng lượng để tiếp tục ion hoa các nguyên tử
khác được gọi à bức xạ delta
- Khi một chùm điện tử đi vào vật chất , một số dii vào gần hạt n
hân , dưới tác động của lực hút các proton trong nhân làm cho
điện tử tăng tốc và kết quả tạo nên một luồng bức xạ , gọi là bức
xạ hãm
- Với những vật liệu có số Z thấp như các mô cảu cơ thể thì bức xạ
hãm ít khi xảy ra
- Ngược lại với bóng Xquang , chùm tia điện bị tăng tốc mạnh vào
bia là sợi tungsten nên sẽ phát ra bức xạ hãm , đó là tia X vẫn
thường dùng trong chẩn đoán
 Hấp thu là cơ sở cho chẩn đoán do tia X bị hấp thu không đồng
đều cho phép ghi lại hình ảnh trên phim không đồng đều
BÀI 3 : CẤU TẠO CỦA BÓNG PHÁT TIA X- MÁY XQUANG
- Bóng thủy tinh được hút chân không : áp suất bên trong được duy
trì 10^-6 nmHg
- Cực âm ( catod) , cực dương ( anod)
- Dòng điện
- Điện tử

- Bóng điện
+ là một bóng thủy tinh được hút chân không
+ cực âm canod và cực dương anod
- Cực âm (catod) được làm bằng bóng dây tóc wonfarm : là một
dây kim loại khi nung nóng sẽ phát ra điện tử e
+ Điện tử e
 + số lượng điện tử : phụ thuộc vào dòng điện nung nóng sợi
tóc
 + chuyển động của điện tử : di chuyển sang cực dương
bằng các điện trường từ nguồn điện nó sẽ đi từ cực âm
sang cực dương
 + số lượng điện tử đến được anod
- cực dương(anod) :
 Bia được làm từ kim loại nặng tungsten: chịu nhiệt
tốt, tản nhiệt tốt
 Đế dữ bia: đồng giúp có tính dẫn nhiệt tốt của nó
giúp nhiệt độ trên bia giảm
 Anod cố định
 Anode quay : mục đích để tản nhiệt do e từ cực âm
bắn qua với tốc độ lớn chuyển năng lượng thành
nhiệt năng
- Cường độ dòng điện giữa anode và cạthode quyết định năng của
e (mA)
- Cường độ mạnh yếu của tia X phụ thuộc vào số lượng e đâm
xuyên vào thanh kim loại
 Tăng cường độ dòng điện -> tăng lượng electrong bắn vào
anode-> tăng độ mạnh tia X
- Hiệu điện thế (KV) : hiệu điện thế tăng thì tia X có khả năng đâm
xuyên tăng lên
- Bao bọc bên ngoài là bóng
- Bao bọc bên ngoài bóng là một khung kim loại được dát bằng chì
đảm bảo tia X không thoát được ra ngoài
- Giữa bóng và khung kim loại được đổ một lớp dầu
+ tản nhiệt nhanh
+ cách điện giữa bóng và khung kim loại
I. Cấu tạo của bóng phát tia X
- Vỏ bảo vệ bên ngoài
- Vỏ thủy tinh hút chân không
- Bộ phân phát tia
- Các bộ phận hỗ trợ bóng
1. Vỏ ngoài bao quanh bóng phát tia X
- Hợp kim nhôm phủ chì
- Của sổ
- Dầu cao thế giữa hai lớp vỏ
 Nhiệm vụ của lớp vỏ
+ chỉ cho ta X đi ua của sổ
+ hấp thụ tia X theo hướng có hại cho người bệnh vfa môi
trường
+ chống điện giật ( cách điện)
2. Vỏ thủy tinh hút chân không trong suốt
- Làm giá nânng đỡ cố định hai cực cathode và anode
- Là vật liệu có thể chịu nóng , có độ giannx nở cùng các điện cực ,
áp lực cao
- Môi trường chân không trong suốt
+ tạo áp lực âm
+ loại bỏ các phân tử khí cản trở đường đi của chùm tia bức xạ
điện
 Bao điều kiện để sản xuất tia X
- Một nguồn điện tử tự do( từ việc đốt nóng dây tóc)
- Một phương tiện để tăng tốc điện tử với tốc độ cực lớn
- Phương tiện để chặn/ hãm nguồn điện tử
3. Bộ phần phát tia
 Nguồn bức xạ điện tử cathode( cực âm )
- Sợi đốt( dây tóc) (2-24V+4-10A)
+ vonfarm/tungsten có nhiệt độ nóng chảy cao _3422 độ
+ hình xoán để tăng diện tích bức xạ điện tử
- Giá đỡ bằng kim loại để nâng đỡ sợi đốt và tạo khe hội tụ
+ chén hội tụ giúp hội tụ tia thành một chùm để bắn vào một vị trí
trên bề mặt cực dương
+ điểm hồi tụ thường có dạng hình chữ nhật :1-2mm^2 ( tiêu điểm
nhỏ)10-15mm^2 tiêu điểm lớn
 Nguồn bức xạ tia anode
- Được dùng làm bề mặt cho chùm electron có vận tốc cao đập vào
và là nguồn gốc sinh ra bức xạ tia X
+ dẫn nguồn điện cao áp từ cathode trở lại mạch phát tia X
+ dụng cụ dẫn truyền nhiệt đầu tiên của anode
- Tungsten thường được chọn làm bề mặt của cathode do :
+ nhiệt độ nóng chảy cao
+ dẫn nhiệt và tản nhiệt tốt
+ khối lượng nguyên tử cao
- Có hai loại anode : anode cố định và anode quay
 Anode cố định
- Chùm tia điện tử bắn vào một điểm cố định trên bề mặt anode
dùng cho những máy công suất nhỏ
+ XQ răng cận chóp
+ XQ di động có công suất tối đa chừng 200mA
 Anode quay
- Dùng hầu hết trong XQ hiện đại : máy có dòng 800-1000mA
- Bôi trơn vòng bi này bằng mạ bạc hoặc chì: không bôi bằng dầu
do làm hỏng chân không của bóng
- Anode, roto, vòng bi được đặt trong vỏ thủy tinh
- Bên ngoài sát với roto là các cuộn dây và lõi sắt của stato
 Bóng phát tia X
- Một chùm tia điện tử đang chuyển động rất nhanh , khi gặp vật
cản sẽ đột ngột giảm tốc độ. Tại thời điểm này động của chùm tia
điện tử sẽ bị chuyển đổi
+ 99% sẽ chuyển thành nhiệt năng
+ 1% sẽ chuyển đổi thành năng lượng tia X phát xạ quan cửa sổ
của bóng
- Bóng phát tia X là linh kiện thiết yếu trong thiết bị XQ , nó hoạt
động dựa trên nguyên lý biển đổi năng lượng từ dạng này sang
dạng khác
4. Các thiết bị hỗ trợ bóng phát tia X
- Hệ thống mang bóng XQ
- Treo trần
- Cột đứng
- Cánh tay chữ C
- Di động
II. Cấu tạo máy XQ nha khoa
- Các thành phần cơ bản
+ bộ phận phát tia
+ bộ phận điều khiển
+ bộ phận cấp nguồn điện cao thế
 Cấu tạo máy XQ răng :
- máy gắn tường và máy di động chuyên dụng để chụp răng
- Thường có công suất thấp dễ sử dụng
- Cấu trúc chuẩn : bảng điều khiển , bóng phát tia , và tay vươn dài
 Sơ đồ đầu bóng của một máy XQ nha khoa điển hình
- ống tia X bằng thủy tinh : dây tóc , khối đồng và bia
- bộ biến áp :
+ tăng điện áp nguồn 240V lên điện áp cao(kV) cần thiết trên ống
tia
+ giảm điện áp nguồn xuống điện áp thấp nhất cần thiết để làm
nóng dây tóc
- tấm chắn chì xung quanh để giảm thiểu rò rỉ
- dầu xung quanh giúp tản nhiệt dễ dàng
- lá nhôm để loại bỏ tia X năng lượng thấp
- loa khu trú chì : với cửa sổ khi trú ở trung tâm
 phim
- phim chụp răng
+ là loại phim đặc biệt trong nha khoa với kích thước nhỏ gọn
được bọc kỹ trong giấy bọc không cho ánh sáng và nước bọt vào
+ lớp bao phủ bên ngoài
+ lớp giấy cản ánh sáng màu đen
+ lớp giấy chống ẩm hoặc bằng nhựa
Lớp nhũ tương : 2 mặt
Lá chì mỏng ở sau để hấp thụ tia khuếch tán
- phim có mặt
+ mặt hướng tia: sần sùi và chống trượt
+ khi đặt phim trong miệng thì áp sát mặt này vào răng trên mặt
này có chấm tròn dập nổi
 cần đặt chấm tròn về phía mặt nhai hoặc rìa cắn
+ mặt sau : có nắp vỏ để phân biệt mặt trước avf mặt sau
 các thông số điều khiển cơ bản
- KV : đặc trưng cho đọ cứng và độ đâm xuyên
- mA: đặc trưng cho số lượng tia phát ra
- Sec: thời gian phát tia
- mAs=mA*Sec
 những hỏng hóc của bóng XQ
- khi nhiệt độ trong bóng phát tia X tăng lên cao
+ có thể làm áp suất bên trong bóng thay đổi làm ảnh hưởng đến
quá trình di chuyển dòng electro từ cathode-anode -> giảm chất
lượng chùm tia X
+ đĩa anode có thể nứt ra dẫn đến vòng quay không ổn định ->
giảm hiệu suất tia
 vị vậy trong quá trình sử dụng nên sử dụng các yếu tố kỹ thuật
vừa đủ đẻ làm cho nhiệt độ ở bề mặt anode giảm xuống
- một nguyên nhân nữa là thời gian phát tia X kéo dài
+ thời gian phát tia X kéo dài (1-3s máy XQ thông thường ) có thể
làm cho bề mặt anode nóng -> vì 99% bức xạ nhiệt
+ nhiệt độ quá cao từ bề mặt anode cũng làm ảnh hưởng đến dây
tóc cathode , nhiệt độ cao sẽ làm dây tóc cathode tự đốt nóng
trong một thời gian dài ngay cả khi không phát tia X sẽ làm ảnh
hưởng tới hiệu suất của sợi đốt và gây hỏng bóng phát tia X
BÀI 4: SỰ TẠO ẢNH VÀ NGUYÊN LÝ CHẨN ĐOÁN XQUANG
1. Nguyên lý chẩn đoán XQ
 Tia X
- Khả năng đâm xuyên của tia X phụ thuộc
+ độ dài bước sóng của tia
+ bề dày bộ phận chụp ( bàn tay# khung chậu)
+ trọng lượng nguyên tử =cơ quan ( xương hàm dưới# phổi)
- Mắt người thường chỉ có thể phát hiện 256 nấc thang xám riêng
biệt
- Không khí(đen) -> chất béo(nâu đen)-mô mềm, máu , dịch cơ
thể(xám đen )-> tủy xương(xám đạm) -> xương ống(xám nhạt ) ->
xương vỏ( xám nhạt)-> ngà và cement( xám trắng )-> men
răng( trắng )
2. Các tính chất ảnh hưởng đến sự tạo ảnh XQ
 Sự biến dạng của hình ảnh
- Tia X có dạng hình nón ( tia phân kỳ) nên hình ảnh chụp được
thường lớn hơn ảnh thật
- Vật càng xa màn chiếu hay phim thì nó sẽ càng bị phóng đại nên
khi chụp nên để bệnh nhân sát phim
- Vật càng gần tấm thu nhậ thì hình ảnh phim càng ít bị phóng đại
- Để khắc phục tình trạng này thì người ta thuwngf đưa bóng ra xa
vật chiếu
+ tuy nhiên k thể đưa bóng quá xa vì cường độ chùm tia chiếu
giảm xuống theo bình phương khoảng cách nếu vậy sẽ phải tăng
tg chụp lên rất nhiều
o Tính chất đặc trưng của tia X
- Điện áp cao thế cung cấp cho bóng Xquang càng lớn thì khả năng
đâm xuyên càng mạnh
- Cường độ tia X giảm theo nghịch đỏa của bình thương khoảng
cách
- Chiều dày và tỷ trọng của vật càng cao thì cường độ chùm tia X đi
qau càng suy giảm
 Hình chụp mờ không rõ nét
- Do nguồn tia X phát ra không phải bé như một cái chấm mà nó là
chùm tia hiển thị lên mặt phẳng nhỏ vì vậy bờ của nó tạo lên một
bóng mờ
- Vật càng xa tia trung tâm càng biến dạng trong RHM , máy chụp
phim được gắn trên đầu côn giúp khu trú và tránh tia biến dạng
- Mờ do bệnh nhân không giữ được bất động trong qáu trình chụp
như cử động , hít thở , nuốt
 + khi chụp cần cho bệnh nhân sát phim
+ cơ quan sâu trong cơ thể thì cần đưa bóng ra xa để vật
không biến dạng
- Mờ do tác dụng tia thứ cấp
+ tia sơ cấp đến cơ thể một phần bị phân tán làm cho tia mờ đi
+ tia tán xạ càng nhiều càng giảm độ tương phản của tia X
 Hình chụp bị méo mó
- Vị trí của vật xa tia thẳng góc của nguồn tia X chừng nào thì méo
mó chừng đó
- Cần để vật cần chụp vào đứng hướng tia thẳng góc
 Hình chồng chéo nhau
- Hình ảnh XQ à sự tái hiện cấu trúc 3D lên mặt phẳng 2D -> sự
chồng lấp
- Cần thay đổi nhiều hướng và góc chụp để phân biệt cấu trúc
III. Chất lượng hình ảnh XQ và các yếu tố ảnh hưởng
1. Chất hượng hình ảnh XQ
 Yêu cầu cơ bản của phim XQ tiêu chuẩn
- Cấu trúc hình ảnh hiện lên phim XQ phải có hình dạng và kích
thước gần giống với cấu trúc giải phẫu cần chụp
- Hiện rõ vùng cần thăm khám để so sánh phân biệt và đối chiếu
- Phim tạo ra phải có chất lượng tốt về độ tương phản và rõ nét
+ độ tưởng phản: sự khác nhau giữa vùng trắng và vùng đen trên
phim sự chuyển tiếp giữa màu trắng và màu đen càng nhiều thì
càng rõ nét
+ độ rõ nét : sự phân biệt các chi tiết khác nhau trên phim , độ rõ
nét càng cao thì đường bờ và các chi tiết càng rõ ràng
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh XQ
- Mức độ lọc(filler)(AL) và độ chuẩn trực( collimator)(loa khu trú)
của máy
- Các yếu tố kiểm soát tia
+ cường độ dòng điên(m A) : đặc trưng cho lượng tia
phát ra , cường độ càng lớn thì số lượng tia phát ra càng
nhiều phim càng tối hơn
+ hiệu điện thế(kv) : đặc trưng cho độ cứng của tia X
( khả năng đâm xuyên)
+thời gian chụp(ms) : thời gian phát tia, thời gian càng dài
thì phim càng tối
+ khoảng cách từ phim đến nguồn tia (m)
+mAs: đặc trưng cho mật độ tại vị trí vật
thể :mAs=mA*Sec
- Độ nhạy của phim
- Độ dày của cơ thể
o Bóng phát tia sẽ tạo ra các chùm tia với các năng lượng
khác nhau và hướng đi khác nhau
- Chú ý khoảng cách : bia-phim, bia- vật và vật-phim
BÀI 5: GHI NHẬN VÀ XỬ LÝ HÌNH ẢNH PHIM XQ RĂNG
Cấu tạo và hoạt động máy XQ răng
1. Kỹ thuật tráng rửa phim XQ cổ điển
- Xq gồm phim cổ diển vfa phim kỹ thuật số
- Phim kỹ thuật số (DR)
+ DR
+CR
- Thiết bị tham gia vào quá trình ghi nhận và tạo ảnh
+casette (cover) bìa tăng quang
+ phim X –quang chứa 2 lớp nhũ tương bạc
+ thuốc tráng rửa phim
+ buồng(phòng) tối và dụng cụ: thùng tráng rửa phim , đèn an
toàn hoặc máy tráng rửa phim tự đông/bán tự động
- Thiết bị bảo vệ
+phòng điều khiển có kính chì ( quan sát)
+ áo , yếm , găng tay chì , kính chì ( che chắn nhân viên. Bệnh
nhân và người nhà bệnh nhân khi cần thiết )
II. PHIM XQ RĂNG THƯỜNG QUY
 Cấu tạo phim
+ polyester mỏng mềm dẻo
+ phủ 2 mặt ngoài là lớp nhũ tương
- Nhũ tương làm =gelatin và tinh thể muối halogen bạc( thường là
Br) -> rất nhạy cảm với ánh sáng và tia tử ngoại
 > tạo hình ảnh tiềm tàng khi chụp phim
- Lớp nhũ tương của phim : AgCl và AgBr rất nhạy cảm với
o ánh sáng
o Phóng xạ
o Nhiệt
o Hơi hóa chất
o Sự uốn cong
 Cần có bao bọc phim
- bao phim gồm các lớp
o Giấy cản sáng màu đen
o Một lá chì mỏng có dập nổi
o Lớp giấy chống thấm / nhựa bao
- Đóng gói 10,25,50 ,144,150 phim
 Độ nhạy cảm của phim
- Kích thước tinh thể thấp : độ nhạy cảm thấp nhưng rõ nét
- Kích thước tinh thể tăng : độ nhạy cảm cao nhưng kém rõ nét
 Cần câmn bằng giữa 2 vấn đề trên
Dựa vào tính chất phát sáng một số như chất như calcium
tungstate , kẽm sunlfua của tia X , phim được vào giữa hai tấm
bìa có chứa muối calcium tungstate hoặc kẽm sunlfua và tinh thể
huỳnh quang
- Khi tia X xuyên qua hai tấm bìa thì những tinh thể huỳnh quang
này phát ra nhiều tia tử ngoiaj in vào phim chứa nhũ tương bạc
đặt ở giữa
- Sự tương tác giữa photon vfa các tinh thể bạc halogennua tạo ra
những thay đổi này gọi là ảnh chìm
- Sau khi phim được tráng rửa trong buồng tối và trải qua các bước
( hiện hình, định hình , rửa nước và sấy khô) : ảnh chìm trên phim
X-quang sẽ thành ảnh mà chúng ta có thể quan sát bằng mắt
thường )
 Các loại phim trong miệng
- Phim cận chóp
- Phim cánh cắn : có cùng kích cỡ với phim cận chóp
- Pim cắn
III. RỬA PHIM XQ RĂNG
 Ba phương pháp rửa phim hay dùng
- Rửa phim bằng tay
- Rửa phim nhanh
- Rửa phim bán tự đông/ tự động
 Quy trình
- Halogen bạc nhiễm xạ biến đổi khi ngâm vào thuốc hiện hingf ->
rửa sạch -> halogen bạc không bị nhiễm xạ sẽ bị lấy ra khi ngâm
vào dung dịch hãm hình
 Hình ảnh trên phim do các vi hạt kim loiaj bạc màu đen tạo nên
 Buồng tối
 Dung dịch rửa phim
 Quy trình rửa phim
 Thuốc hiện hình
- Chất khử
- Chất gia tốc: sodium carbonate
- Chất ngăn tạo hình một phần : potassium bromide
- Chất bảo vệ : sodium sulfite
- Dung môi: nước
 Thuốc định hình
- Chất định hình :ammonium thiosulfate
- Chất acid: acetic hay sulfuric acid
- Chất làm cứng phim :alnumium chloride hay sulfite
- Chất bảo vệ : sodium sulfite
- Dung môi: nước
IV. PHIM XQ KHÔ VÀ XQ SỐ HÓA
 Phim XQ khô
- Tấm nhôm mỏng bao phủ bởi selenium
- Khi tia X chiếu qua sẽ cho nhưunxg vùng mang điện khác nhau
- Bột mực mang điện tích âm sẽ dính lên hình ảnh tiềm tàng trên
tấm cảm thủ mang điện tích dương
 Thiết bị bảo vệ
- Phòng điều khiển có kính chì( quan sát) \
- Áo , yếm chì và gang tay chì
BÀI 7: KỸ THUẬT CHỤP PHIM XQ TRONG MIỆNG
- Kỹ thuật song song và kỹ thuât phân giác
I. Nguyên tắc kỹ thuật
 Kỹ thuật song song
- Phim đặt gần như song song với trục của răng
- Tia trung tâm hướng vuông góc với cả răng và phim
- Do cấu truc scuar khoang miệng nên cần đặt phim ra xa răng
- Phim xa răng -> đặt nguồn tia xa hơn-> nguồn tia phải mạnh hơn
 Kỹ thuật phân giác
- Tia trung tâm vuông góc với đường phân giác được tạo bởi trục
của răng và phim
- Khó xác định đường phân giác để đặt côn
- Có sự phóng đại không đồng nhất từng phần của răng khảo sát
- Không cần dụng cụ giữ phim
 Kỹ thuật song song vfa kỹ thuật phân giác
- Khoảng cách bia và phim
- Cách giữ phim
- Sự biến dạng trên phim
II. Điểm vào của tia trung tâm
 ở tư thế thoải mái
- vùng chóp các răng hàm trên nằm trên đường thẳng tưởng tượng
từ chân cánh mũi-> nắp bình tai
- ở vùng chóp các răng hàm dưới nằm trên dường tưởng tượng từ
dáy tai-đỉnh cằm
 hình chiếu các điểm và mốc răng tương ứng
- đỉnh mũi: răng cửa
- chấn cánh mũi: răng nanh
- đồng tử nhìn ngoài : răng cối nhỏ
- góc mắt ngoài : răng cối lớn
III. Góc đứng và ngang của bóng phát tia
 Tư thế bệnh nhân
- Mặt phảng dọc giữa vuông góc với sàn nhà
- Thảng lưng
- Mặt phẳng nhai hàm cần chụp song song với sàn nhà
 Xác định vị trí đặt tia trung tâm
- Đặt góc ngang : sao cho tia trung tâm vuông góc với bề mặt của
phim .Cả hai kỹ thuật đều giống nhau ở đặt góc ngang
- Đặt góc đứng(dọc) : côn hướng lên trên trần nhà(+), côn hướng
xuống sàn nhà(-)
+ răng cửa : hàm trên +40 hàm dưới-5
+ cửa nanh : hàm trên +45 hàm dưới -10
+răng cối nhỏ : hàm trên +30 hàm dưới-20
+răng cối lớn: hàm trên+20 hàm dưới -15
 Khó khăn khi chụp phim
- Răng chen chúc , sai vị trí
- Há miệng hạn chế
- Cấu trúc giải phẫu bất thường
 Tinh chỉnh góc đặt côn để phù hợp
 Góc đứng tăng lên thì hình ảnh vật ngắn lại ngược lại thì hình
ảnh vật dài ra
IV. Công việc chuẩn bị trước khi chụp phim
 Để tiết kiệm thời gian cần
- Chuẩn bị dụng cụ và phòng chụp
- Chuẩn bị phim vfa dụng cụ giữ phim
- Dặn dò bệnh nhân trước khi chụp phim
- Tháo bỏ kính và khuyên tai vfa hàm giả tránh hiện tượng chồng
bóng hoặc nhiễu
- Điều chỉnh tựa đầu và mặc áo chì cho bệnh nhân
- Xác định đặc điểm của bệnh nhân giúp lựa chọn thông số chụp
- Đặt phim và đặt côn chụp
- Chụp phim
- Trả tư trạng cho bệnh nhân và tắt máy nếu không còn sử dụng
 Đặt phim trong miệng bệnh nhân
- Đặt theo chiều dọc voiws răng cửa và ngang với răng hàm
- Rìa phim phải song song và thò ra khoảng 3-6mm so với rìa cắn
- Chấm dập nổi luôn hướng về phía mặt nhai
V. Kỹ thuật chụp phim cận chóp
1. Chỉ định lâm sàng của phim cận chóp
- Phát hiện tổn thương vùng chóp răng
- Đánh giá tình trạng tổ chức quanh răng
- Sau sang chấn răng hoặc xương ổ răng
- Khảo sát răng chưa mọc
- Đánh giá hình thái chân răng trước nhổ
- Trong quá trình điều trị tủy
- Đánh giá trước và sau phẫu thuật chóp
- Đánh giá chi tiết nang chân răng và các tổn thương trong xương ổ
- Lượng giá sau cấy ghép
 Chụp phim cận chóp bằng kỹ thuật song song
- Đặt bệnh nhân ở tư thế thoải mái
- Cho phim vào bộ giữ phim
- Cho phim và bộ phận giữ phim vào miệng bệnh nhân
- Chỉnh đrr phim song song với răng
- Trượt vòng định vị cách da 12mm và đặt côn định vị
- Chụp phim
 Chụp phim cận chóp bằng kỹ thuật phân giác
- Đặt bệnh nhân đúng tư thế
- Đặt phim đúng yêu cầu
- Hướng dẫn dùng tay giữ phim
- Điều chỉnh vị trí đặt tia trung tâm và đặt góc ngang góc dọc
- Chụp phim

BÀI 8: CÁC MỐC GIẢI PHẪU CỦA RĂNG VÀ HÌNH ẢNH BÌNH
THƯỜNG
I. Hình ảnh XQ răng và xương ổ răng
1 . tính chất chung
- Thân và chân răng hàm trên lớn hơn hàm dưới
- Răng cối lớn hàm trên 3 chân răng cối lớn hàm dưới 3 chân
- Hầu hết chân răng cong về phía xa
- Hình ảnh vùng thấu quang xoang hàm và hốc mũi gợi ý hàm trên
- Có hình ảnh lỗ cằm gợi ý hàm dưới
- Thân xương hàm dưới vùng góc hàm cong hướng lên trên
 Thuật ngữ
- Thấu quang : vùng tối trên phim
- Cản quang : vùng sáng trên phim
 Hình ảnh XQ răng chú ý gồm
- Men răng
- Ngà răng
- Cement răng
- Buồng tủy
- ống tủy
- dây chằng nha chu
- lá cứng(laminadura)
- xương ổ răng
- mào xương ổ
 các hình ảnh bình thường hay bất thường
- ống mạch nuôi : vùng thấu quang mỏng có bờ viền cản quang
- khoảng cách giữa mào xương ổ và đường nối men-cement là 2-
3mm
II. mốc giải phẫu xương hàm trên
 cấu trúc cản quang
- vách ngăn mũi
- gai mũi trước
- chữ Y đảo ngược
- xương gò má
- lồi củ hàm trên
- sàn xoang hàm , vách xoang hàm
- mảnh chân bướm
- mỏm vẹt
 cấu trúc thấu quang
- đường khớp giữa vòm miệng
- lỗ răng cửa
- hốc mũi
- xoang hàm
 vùng răng cửa hàm trên :7
- vách ngăn mũi
- cuốn mũi dưới
- hốc mũi
- gai mũi trước
- lỗ răng cửa
- đường khớp giữa khẩu cái
- phần mềm mũi
+ Nhìn phía mặt thấy :4
- cuốn mũi dưới
- gai mũi trước
- vách ngăn mũi
- hốc mũi
+ nhìn phía khẩu cái :2
- lỗ răng cửa
- đường khớp giữa khẩu cái :4
 vùng răng nanh hàm trên
- sàn hốc mũi
- xoang hàm
- lỗ bên
- mũi
+ chũ Y đảo ngược tạo bởi thành bên hốc mũi và xoang hàm
 vùng răng cối nhỏ
- ụ gò má
- vách xoang
- hốc xoang
- xoang hàm
+ ụ gò má cản quang hình chữ U hoặc J thường chồng lên răng
hàm lớn , nhất là khi sử dụng kỹ thuật chụp phim phân giác. Dưới
có bờ dưới của xương gò má
+ vách xoang : do sự xêp nếp của xương vỏ nhô lên vài milimet từ
thành hoặc đáy xoang . thỉnh thoảng vách này ngăn cách xoang
thành các phần riêng biệt
 răng hàm lớn
- lồi củ hàm trên
- mỏm vẹt
- mỏ trâm
- nền xương bướm
- xương gò má
- xoang hàm

+ lồi củ hàm trên : là một điểm mắc giữ của hàm giả

+ mỏm vẹt : là một cấu trúc của xương hàm dưới thỉnh thoảng
nhìn thấy trên phim cận chóp RHLHT khi sử dụng kỹ thuât chụp
phim phân giác và dùng ngón tay giữ phim ( miệng há to, di
chuyển mỏm vẹt xuống dưới, ra trước ) .Răng thừa

+ mỏm trâm và nền xương bướm : mỏm trâm là phần kéo dài từ
giữa nền xương bướm ở ngay sau lồi củ hàm trên

III. MỐC GIẢI PHẪU XƯƠNG HÀM DƯỚI


 Cấu trúc cản quang
- Gai cằm
- Gờ cằm
- Gờ chéo ngoài
- Gờ chéo trong
- Bờ dưới xương hàm dưới
 Cấu trúc thấu quang
- Lỗ trong cằm
- Lỗ cằm
- Hố tuyến dưới hàm
- Ống thần kinh răng dưới
 Răng cửa hàm dưới
- Lỗ trong
- ụ cằm
- lồi cằm
- hốc cằm
+ nhìn phía trong
- lỗ trong
- ụ cằm
+ nhìn phía ngoài
- hôc cằm
- lồi cằm
 răng nanh hàm dưới
- lồi cằm
- ụ cằm/lỗ trong
- lỗ cằm
 răng cối nhỏ hàm dưới
- lỗ cằm
- ống thần kinh răng dưới
- gờ hàm móng
- hố tuyến dưới hàm
+ nhìn phía ngoài
- lỗ cằm
- ống răng dưới :
+ ống răng dưới: bắt đầu từ lỗ hàm dưới chạy xuống dưới tới
lỗ cằm , gần với các chân răng hàm . Nhìn dễ hơn ởphim chụp
cận chóp các răng hàm
+ nhìn phía trong
- gờ hàm móng( chéo trong)
- hố tuyến dưới hàm
+ gờ chéo trong: là chỗ bám của cơ hàm móng , chạy từ
RCL thứ 3 xuống dưới và ra trước đến vùng răng cối nhỏ
 RCL hàm dưới
- Gờ chéo ngoài
- Gờ chéo trong
- ống răng dưới ( ống hàm dưới)
- hố tuyến dưới hàm
+ nhìn phía ngoài
- ống răng dưới (ống hàm dưới)
- gờ chéo ngoài
+ nhìn phía trong
- gờ chéo trong
- hố tuyến dưới hàm
 gờ chéo ngoiaf và gờ chéo trong thường chạy song song với
nhau , gờ chéo ngoài thường cao hơn gờ chéo trong

BÀI 9; HÌNH ẢNH BẤT THƯỜNG TRONG XQ MIỆNG

 khi khảo sát những vấn đề bất thường trên phim cần
- đối chiếu với biểu hiện lâm sàng
- đối chiếu với hình ảnh XQ bình thường
 XQ của vật liệu phục hồi
- Một số vật liệu cản quang
+ chất trám phục hồi có bản chất là kim loại
+ khí cụ chỉnh nha cố định
+ côn guttapercha, xi mắng trám, euginate
- Một số vật liệu thấu quang
+ composite, nhựa acrylic , selant, silicat, sứ : ảnh thấu quang nhẹ
hơn một chút so với răng , sứ trắng hơn chút và nhựa acrylic đen
hơn chút
- Miếng trám , thừa lỗ sâu răng
 Hình ảnh lỗ sâu răng
- Lỗ sâu mới chớm : là tổn thương nhỏ lớp men ( phim cánh cắn dễ
phát hiện)
- Lỗ sâu tái phát : là lỗ sâu xuất hiện ở đáy, bờ viền miếng trám cũ
- Lỗ sâu tiến triển : là lỗ sâu có kích thước lớn và dễ n hận biết
 Tiêu xương
- Bình thường khi chân răng sữa tiêu để thya răng , tiêu xương ổ ở
người già
- Tiêu xương dọc và tiêu xương ngang là bệnh lý
- Tiêu xương đặc biệt là vùng chẻ các chân răng gọi là tiêu xương
vùng chẻ
- Tiêu xương giai đoạn sớm : hình ảnh mất liên tục của lá cứng ở
đỉnh mào liên kẽ răng và mất góc nhọn tạo bởi mào liên kẽ răng
và ổ xương
- Tiêu xương nặng: tổn thương lan rộng về phía quanh cuống
- Tiêu cổ răng
 Bất thường về hình thái răng
- Răng thiếu
- Răng thừa
- Răng kẹ giữa : nằm ở giữa đường giữa xương hàm dưới
- Răng mọc lệch ngầm
- Răng trong răng
- Dày cement hay quá sản cement răng
- Dính khớp răng có hình ảnh cản quang đậm trên phim
- Chân răng conggayx góc và sắc nhọn
 Dị vật
- Liên tục
- Đều
- Đồng nhất
 Viêm quanh chóp cấp
- Tủy còn sống hay chết
- Màng nha chu rộng/ bình thường
- Phiến cứng bình thường
 U hạt vùng chóp răng
- Phổ biến
- Thấu qaung không đồng nhất
- Kích thước nhỏ hơn 1cm
- Răng chết tủy
 Nang quanh chóp răng
- Răng chết tủy
- Thấu quang đồng nhất
- Kích thước
- Thời gian lành thường cho 1 nang 1 cm là 2,5 năm
 Abcess quanh chóp mạn
- Có lỗ dò hoặc không có lỗ dò
- Đường viền bị đứt
- Thấu quang không đồng nhất
- Có dạng thớ xương
 Viêm xương đặc xương
 Xơ cứng xương
 Quá sane cement
ĐỌC PHIM TRONG MIỆNG 1
- Đọc phim sơ bộ và chẩn đoán trên phim XQ răng
- Các mốc giải phẫu của răng và các hình ảnh bình thường
I. Đọc phim sơ bộ vfa chẩn đoán trên phim XQ răng
- Định nghĩa đọc phim là việc quan sát , phân tích và làm sáng tỏ
một phim XQ
- Người đọc phim
+ bác sĩ chuyên khoa RHM
+ trợ thủ nha khoa
+ kỹ thuật viên
- Phim trong miệng
+ phim cận chóp
+ phim cánh cắn
+ phim cắn
- Nhận định đúng vùng răng trên phim
+ chân răng và thân răng hàm trên lớn hơn hàm dưới
+ Răng hàm lớn hàm trên có 3 chân , răng hàm lớn hàm dưới có 2
chân
+ hầu hết các răng đều có xu hương cong vêf phía xa
+ hình ảnh hốc mũi và xoang hàm thấu quang gợi ý răng hàm trên
+ hình ảnh lỗ cằm và ống răng dưới thấu quang gợi ý hàm dưới
+ thân xương hàm dưới vùng răng hàm dưới cong hướng lên trên
- Chẩn đoán bệnh cuối cùng dựa vào
+ dấu hiệu bệnh sử
+ dấu hiệu lâm sàng
+ kết quả xét nghiệm
+ kết quả đọc phim
- Để đọc phim tốt
+ thuộc cấu trúc giải phẫu
+ nắm được kỹ thuật chụp phim
o Cánh cắn
o Cận chóp
o Cắn /bellot/simpson

+ dụng cụ hỗ trợ

o Ánh sáng phù hợp


o Hộp đọc phim
o Kính phóng đại
II. Các mẫu giải qiair phẫu và hình ảnh XQ bình thường
1. Thấu quang
- Hình ảnh trên phim có màu tối
- Gọi là vùng sáng
- Các cấu trúc có độ đậm đặc thấp cho phép tia X xuyên qua nhiều
hoặc không cản tia X
2. Cản quang
- Hình ảnh trên phim có màu sáng
- Gọi là vùng tối
- Các cấu trúc có độ đậm đặc cao hay hấp thụ hay cản tia X
III. Các cấu trúc giải phẫu và hình ảnh XQ bình thường
- Cấu trúc nang đỡ
- Cấu trúc răng
- Cấu trúc gờ của xương
- Cấu trúc lõm cũa xương
- Bộ răng trẻ em
- Bộ răng trưởng thành
1. Cấu trúc nâng đỡ
 Xương
- Vỏ xương đặc : cản quang nhiều
- Thân xương xốp: cản quang ít hơn , độ cản quang khác nhau tùy
thuộc vào kích cỡ và số lượng bè xương
o Xương ổ răng
- Là một phần xương nằm ở hàm trên hoặc hàm dưới bao quang
răng và nâng đỡ răng
+ lá cứng
+ xương nâng đỡ
+ mào xương ổ
 lá cứng
- bao quanh chân răng
- vách của ổ răng
- đường viền mỏng cản quang theo hình dạng chân răng
 xương nâng đỡ
- xương xốp có độ đặc khác nhau
 mào xương ổ
- phần trên cùng của xương ổ răng nằm giữa các răng
- được tạo bởi vỏ xương dày đặc và liên tục với phiến cứng
- hình ảnh cản quang
- nằm dưới chỗ nối thân răng và bề mặt chân răng khoảng 1,5-2mm
 mào xương ổ răng trước thường nhọn và sắc , vùng răng sau
thường nhọn và trơn láng

 Dây chằng nha chu


- Là các sợi Sharpey một đầu gắn vào cement răng và một đầu gắn
vào xương ổ răng
- Gồm mô xơ liên kết mạch máu và bạch huyết
- Đường tháu quang mỏng giữa lá cứng và chân răng
- Đôi khi không nhìn thấy được trên phim
2. Cấu trúc răng
- Mô răng
+ men răng
+ ngà răng
+ tủy răng
 Men răng
- Cứng nhất
- Dày đặc nhất
- Phủ ngoài thân răng
o XQ men răng
- Cản quang nhất
- Cản quang ngoài cùng của thân răng

 Ngà răng
- Nằm dưới lớp men
- Xug quanh khoang tủy
- Bao phủ cả thân răng và chân răng
 XQ ngà răng
- Cản quang thấp hơn men
- Độ đậm đặc thấp hơn men răng
- Chiếm phần lớn cấu trúc của răng
o Đường nối men ngà
- Là đường tiếp nối giữa men răng và ngà răng
- Là nơi men răng ít cản quang nhất và ngà răng cản quang nhiều
nhât gặp nhau
o Tủy răng
- Bao gồm tủy buồng và tủy chân
- Là tổ chức không canxi hóa
- Gồm mạch máu thần kinh và bạch huyết
o XQ tủy răng
- Không cản tia X
- Hình ảnh thấu quang
- Thay đổi theo răng
- Trẻ em lớn hơn người lớn
o Lõ chóp chân răng
- Nằm ở chóp chân răng
- Là vị trí mạch máu và thần kinh đi vào
 Cement răng
- Bao phủ quanh răng ngoài lớp ngà răng
- Rất mỏng nên khó phân biệt trên XQ
3. Các gờ lồi của xương
- Thành phần chủ yếu là xương đặc
- Ngăn cản sự đi qua của tia phóng xạ
 Mỏm
- Một phần nhỏ xương nhổ lên
- Ví dụ mỏm vẹt của xương hàm dưới
 Mào
- Một đường lồi nhô lên của xương
- Như mào chéo ngoài của xương hàm dưới
 Gai
- Hình nhọn nhô lên bề mặt xương
- Ví dụ gai mũi trước hàm trên
 Củ
- Một nốt nhỏ của xương
- Ví dụ củ cằm ở xương hàm dưới
 Lồi củ
- Một vùng lồi tròn lớn hớn củ của xương
- Ví dụ lồi củ xương hàm trên
4. Các hố lõm của xương
- Là phần lõm của xương
- Cho phép tia X tia phóng xạ đi qua
 ống
- ống thông đi qua xương chứa thần kinh và mạch máu
- ví dụ ống thần kinh hàm dươis
 lỗ
- phần mở đầu của hốc xươg để thần kinh vfa mạch máu đi qua
- ví dụ lỗ răng cửa hàm trên
 hố
- vùng xương rộng hạ xuống, nông nhìn như bị nạo
- ví dụ hố hàm dưới
 xoang
- một khoảng không lõm , khoang hoặc hốc trong xương
- ví dụ xoang hàm trên
5. bộ răng trẻ em
- gồm 20 răng sữa
- thay răng sữa theo độ tuổi
- bộ răng hỗn hợp
+ chân răng sữa tiêu mầm răng vv bên dưới
6. bộ răng trưởng thành
- gồm 32 răng
- răng khôn
+ có thể có hoặc khôg
+ có đủ 4 cái hoặc không
+ có thể mọc lệch hoặc mọc thẳng trên cung hàm
- răng ngầm , kẹt
+ là người có mầm răng nhưng không mọc lên khỏi cung răng
+ thường gặp ở răng khôn
- răng thừa
- răng thiếu
7. một số hình ảnh phim trong miệng

ĐỌC PHIM TRONG MIỆNG 2


- chỉ được các mốc giải phẫu giới hạn của xương hàm trên và dưới
- đọc được phim trong miệng dựa vào các mốc cấu trúc giải phẫu
I. các giới hạn của xương hàm trên
- hố nanh
- lỗ dưới ổ mắt
- mấu lên
- mặt trên ổ mắt
- ống dưới ổ mắt
- xoang hàm
- mặt sau
- đỉnh tháp
 hàm trên
- hàm trên bao gồm một cặp xương
- nối với nhau ở đường giữa cảu khuôn mặt và thường được xem
như là một xương
- được miêu tả như cấu trúc nền tảng của khuôn mặt
- tất cả các xương sọ mặt ngoại trừ xương hàm dưới đều khớp nối
với xương hàm trên
- tạo thàng sàn ổ mắt, thành bên và sàn của khoang mũi , vòm
miệng cứng
- đường viền dưới XHT hỗ trợ nâng đỡ răng
 lỗ răng cửa
- lỗ khẩu cái trước
- à một hố / lỗ trên xương nằm trên đường giữa của phần trước
vòm miệng cứng và ngay sau răng cửa giữa hàm trên
- nhánh thần kinh mũi-khẩu cái đi ra
o XQ lỗ răng cửa
- Trên phim chụp cận chóp chân răng cửa hàm trên
- Hình ảnh thấu quang nhỏ , hình trứng nằm giữa các chân răng
cửa giữa hàm trên
 Các lỗ trên ống răng cửa
- Là hai lỗ nhỏ nằm trên sàn khoang mũi
- Các dây thần kinh vòm họng đi vào các lỗ phía trên ống răng cửa
hàm trên , đi qua ống răng cửa và thoát ra ở hố răng cửa
- Phim chụp cận chóp chân răng ở phía trước hàm trên
- Hai chấm thấu quang nhỏ tròn , nằm trên các răng cửa giữa
 Đường khớp giữa khẩu cái
- Là khớp bất động giữa hai mảnh của xương hàm trên
- Kéo dài từ giữa các ổ xương răng của hai răng cửa giữa hàm trên
đến sau khẩu cái cứng
- Đường thấu quang mỏng giữa các răng cửa giữa hàm trên
- Khi càng lớn tuổi thì càng khép lại rõ rệt
 Hố bên
Còn được gọi là hố răng nanh
- Là một vùng trơn nhẵn lõm của hàm trên
- Nằm ở giữa răng nanh và răng cửa bên
- Vùng thấu quang hơn giữa răng nanh và răng cửa bên
- Có thể có nhiều hình ảnh khác nhau ở một số người khác thì
không có hố bên
+ hố bên : thấu quang do chỗ lõm ở trên và phía sau răng cửa bên
. để loại trừ bệnh lý tìm sự liên tục của laminadura quanh các R kế
bên
 Khoang mũi
- Gọi là hốc mũi
- Ngăn xương hình quả lê nằm ở hàm trên
- Thành dưới: mỏm khẩu cái của xương hàm trên và mỏm ngang
của xương khẩu cái
- Thành bên : xương sàng và xương hàm trên
- Các xương phân cách bởi vách ngăn mũi
- Trên phim chụp chóp chân răng phía trước xương hàm trên
- Là một vùng lớn thấu quang hơn hẳn so với răng cửa hàm trên
 Vách ngăn mũi
- Là một vách thẳng đứng
- Phân chia khoang mũi thành hốc mũi phải và trái
- Hình thành bởi sụn của hai xương lá mía và một phần của xương
sàng
 sàn của khoang mũi
- Là một vách xương ngang
- Tạo bởi mỏm khẩu cái của xương hàm trên và mảnh ngang của
xương khẩu cái
- Trên phim chụp quanh chóp chân răng cửa phía trước hàm trên
- Là một giải cản quang đậm độ của xương hơn so với răng cửa
hàm trên
 Gai mũi trước
- Là một phần nhọn nhô ra cửa xương hàm trên nằm ở phía dưới
và trước của khoang mũi
- Trên phim chụp quanh chóp của chân răng ở phía trước xương
hàm trên
- Là một vùng cản quang hình cữ V nằm ở giữa giao điểm của
khoang mũi và vách ngăn mũi
 Xương xoăn mũi dưới
- Là tấm xương rất mỏng, uốn cong từ thành bên của khoang mũi
- Xoăn mũi dưới có thể được nhìn thấy trong các phần bên dưới
của khoang mũi
- Trên phim chụp quanh chóp chân răng của răng phía trước xuwng
hàm trên
- Khối cản quang hoặc hình nhô ra trong xoang mũi
 Xoang hàm
- Là khoang kép nằm trong xương hàm trên
- Nằm ở phía trên răng cối và tiền cối hàm trên
- Xoang hàm có teher lan xuống giữa xuowng , giữa răng, răng hàm
lớn hoặc vùng lồi củ xương hàm trên
- Trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trên
- Thấu quang trên chóp chân răng hàm và tiền hàm trên
- Sàn xoang hàm là vỏ xương dày và cho hình ảnh một đường dài
cản quang
+ xoang hàm : khoang chứa khí được lót bởi niêm mạc ,. Thông
với hốc mũi thông qua lõ mở nằm dưới xoăn mũi giữa 3-6mm
+ ống thần kinh mạch máu: nằm trong xoang hàm chứa mạch máu
và thần kinh xương ổ trên
+ tạo xoang khí: sự mở rộng của xoang hàm vào trong xương
xung quanh , thường ở vùng răng mất sớm . tăng theo tuổi
 Vách xoang hàm
- Xương vách có thể thấy được trong xoang hàm
- Vách xoang hàm là những thành hoặc ngăn xương chia xoang
hàm thành các ngăn
- Trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trên
- Vách xoang hàm là đường cẳn quang nằm trong xoang hàm
 ngách xoang hàm
- vùng tăng độ thấu quang do sự mở rộng tại chỗ của thành xoang
hàm . Nếu chồng lấp lên chân răng có thể nhầm thành bệnh lý
 kênh(ống) nuôi dưỡng xoang hàm
- có thể nhìn thấy được trong xoang hàm
- kênh nuôi dưỡng nhỏ đi xuyên qua xương
- trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trên
- là một dải thấu quang mỏng giới hạn bởi hai đường cản quang
mỏng
 chữ Y ngược
- trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trên
- hình ảnh chữ Y ngược cản quang : giao nhau của thành sau
khoang mũi và thành trước xoang hàm
- chữ Y ngược nằm phía trên răng nanh hàm trên
 lồi củ xương hàm trên
- là một gò xương tron nằm phía sau vùng RCl thứ 3
- mạch máu và thần kinh đi vào hàm trên tại vùng nyaf và nuôi
dưỡng các răng sau
- trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trên
- là hình ảnh một khối phình cản quang , nằm ở phía xa vùng RCL
thứ 3
 mỏm móc ( mỏm trâm )
- mỏm hình móc
- là phần xương nhô ra hình chùy
- nằm ở mảnh chân bướm trong của xương bướm
- nằm ở phía sau lồi củ xương hàm trên
- trên phim chụp quanh chóp chân răng hàm trê
- hình ảnh nốt hình chùy cản quang
- nằm phía sau lồi củ xương Ht
+ mỏm móc là phần kéo dài của mảnh chân bướm nằm sau lồi củ
XHT
 mỏm gò má xương hàm trên
- là phần nhô ra của xương hàm trên tiếp khớp với gò má
- mỏm gò má cửa xương hàm trên cấu tạo bởi xương vỏ dày đặc
- trên phim chụp ,...
- có hình dạng chữ J hoặc chữ U cản quang
- nằm phía trên vùng răng cối lớn thứ nhất
 xương gò má
- tiếp khớp với mỏm gò má của XHT
- xương gò má có cấu tạo bởi vỏ xương dày đặc
- trên phim chụp ,...
- là hình ảnh một dải cản quang lan rộng
- nằm phía sau mỏm gò má của XHT
II. Các giới hạn của xương hàm dưới
1. Gai cằm
- Gai cằm là những xương nhỏ có chức năng như là nơi bám của
cơ cằm lưỡi và cơ cằm móng
- Nằm ở phía lưỡi của XHD
- Trên phim quanh chóp XHD
- Là đường mờ hình nhẫn cản quang phía dưới cảu răng cửa hàm
dưới
 Lỗ lưỡi( lỗ trong)
- Là lỗ nhỏ trong xương ở mặt trong của xương HD
- Lỗ lưỡi nằm gần gần đường giữa và được bao bọc bởi gai cằm
- Trên phim quanh chóp ,..
- Là châm sáng nhỏ ở phía dưới chóp chân răng cửa dưới
- Bao quanh bởi gai cằm có hình nhẫn mờ
- Lỗ lưỡi là lỗ thấu quang ở chĩnh giữa củ cằm , các mạch máu nuôi
dưỡng di qua lỗ này
 ống nuôi dưỡng
- có hình ống chạy xuyên qua xương bao gồm thần kinh và mạch
máu nuối dưỡng răng
- thường thấy ở phía trước XHD , vùng có xương mỏng
- trên phim chụp Xq ống nuôi dưỡng được thấy rõ hơn ở những
vùng xương mỏng trên xương hàm không có răng ống nuôi
dưỡng có thể phồng to
- thấu quang không đồng đều và có bờ viền cản quang
 gờ cằm
- là đường lồi lên trên ở phần xương đặc ở mặt ngoài của thân
xương HD
- kéo dài từu vùng răng tiền cối tới đuonwgf giữa và hơi chếch lên
trên
- trên phim quanh chóp XHD
- là dải dày mờ kéo dài từu vùng răng tiền cối tới vùng răng cửa
- nằm chồng lên các răng trước dưới
- cản quang
- là phần nhô lên cảu lồi cằm thường gặp hơn khi sử dụng kỹ thuật
chụp phim phân giác
 hố cằm
- là vùng lõm, hất lên trên ở mặt ngoài vùng XHD
- nằm phía trên của gờ cằm ơ vùng răng cửa dưới
- trên phim quanh chóp răng Hd
- là vùng thấu quang phía trên gờ cằm
 lỗ cằm
- là lỗ ở mặt ngoiaf của XHD vùng răng tiền cối
- mạch máu và thần kinh cung cấp cho môi dưới thoát ra ở lỗ cằm
- trên phim quanh chóp XHD là vùng thấu quang nhỏ hình trứng
hoặc hình tròn nằm ớ phía chóp chân răng của tiền cối dưới
- có thể chẩn đoán nhầm với tổn thương quanh chóp ( nang quanh
chóp , u hạt và áp xe)
 ống hàm dưới
- là đường hầm nhỏ kéoo dài theo chiều dài xương HD
- kéo dài từ lỗ hàm dưới đến lỗ cằm và chứa mạch máu thần kinh
huyệt răng dưới
- trên phim quanh chóp XHD , ống dưới hàm là thấu quang
- hai đường mờ mỏng là phần xương đặc bao quanh ống hàm dưới
- có thể nằm dưới hoặc chồng lên chóp chân răng cối lớn HD
- ống hàm dưới : xuất phát từ lỗ hàm ở mặt trong XHD , đi xuống
dưới và ra trước , đi từu mặt trong XHD ở vùng R8 đến mặt ngoiaf
vùng XHD ở vùng RCN chứa thần kinh và mạch máu răng dưới
 gờ hàm móng ( gờ chéo trong)
- hai đường chéo trong
- là hai đường lôi fowr mặt trong XHD
- kéo dài từ vùng RCL thứ 3 đến chếch xuống đến vùng răng tiền
cối 2
- là nơi bám của cơ
- trên phim XQ
- là dải dày mờ hơi chếch xuống dưới và kéo dài từ vùng RCL 3
đến chóp chân răng các vùng ẳng sau
- thường lồi ở vùng RCL và anmwf chồng lên các chân răng hàm
dưới
 gờ chéo ngoài
- là đuowngf chéo ngoài
- là đường lồi lên ở mặt ngoài của thân xương hàm dưới
- là bờ trước cảu ngành lên xương hàm dưới
- trên phim qanh chóp vùng RCL dưới
- là dải mờ chạy chếch xuống từ bờ trước của cành dưới XHD
- thường kết thúc ở vùng RCL thứ 3 hàm dưới
+ là phần kéo dài của bờ trước cành lên XHD đi cuống dưới và ra
trước ở mặt ngoiaf XHD cản quang và là chỗ bám của cơ mút
 bờ trước ngành xương hàm dưới
- kéo dài tẳng từ mỏm vẹt đến gờ chéo ngoài
- trên phim cắn cánh răng cối lớn
- là dải thẳng đứng khá mờ , ngay sau răng cối lớn hàm trên , hàm
dưới
 hố dưới hàm
- là vùng lõm ở mặt trong XHD , phía dưới gờ hàm móng
- là nơi chứa tuyến nước bọt dưới hàm
- trên phim XQ xương hàm dưới
- là vùng sáng ở vùng răng cối lớn , nằm ngay dưới gò hàm móng
- một ít củ xương được tìm thấy trong hố dưới hàm
- do xương mỏng cấu trúc xương rất thưa thớt nên rất thấu quang
- hố tuyến dưới hàm chứa tuyến dưới hàm
 mỏm vẹt
- là phần xương lồi ra ở phía trước của XHD
- là nơi bám của một số cơ nhai
- có thể xuất hiện trên phim quanh chóp vùng RCL XHT
- có hình tam giác mờ nằm chồng hoặc ở dưới củ hàm của XHT

ĐỌC PHIM TRONG MIỆNG 3


1. hình ảnh XQ của các vật liệu phục hồi
- có chứa kim loiaj hay không chứa kim loại
 có chứa kim loại
- cản quang lớn hơn răng
- khó phân biệt loại nào
- khó phân biệt ở vị trí nào
- chỉ quan sát được đường viền
- hình ảnh chồng bóng lên nhau
 không chứa kim loại
- nhựa acrylic cản quang nhẹ hơn răng
- composite cản quang như răng
2. hình ảnh Xq của lỗ sâu răng
- là sự hủy khoáng của răng
- hình ảnh thấu quang trên phim
+ ở lớp men , ngà đường nối men ngà
+ ớ tất cả các mặt răng
+ sâu răng ở hố rãnh mặt nhai khó phát hiện trên phim
 sâu răng mới chớm
- tổn thương nhỏ , thường ở vùng tiếp giáp rữa ác răng và hố rãnh
- thường được phát hiện bằng phim cánh cắn
 sâu răng tái phát
- lỗ sâu ở viền miếng trám
- lỗ sâu ở đáy miếng trám
 sâu răng tiến triển
- lỗ sâu lớn
- dễ nhận biết
- có hoặc không có tổn thương tủy
 chẩn đoán sâu răng bị hạn chế bởi
- vật liệu trám ít cản quang
- hình ảnh lõm cổ răng
- vật liệu trám bằng kim loiaj lớn
- hình ảnh ảo quang do răng chồng bóng ( hiệu ứng băng siêu
thanh)
3. hình ảnh tiêu xương , tiêu răng
- tiêu xươg dọc
- tiêu xương ngang
- tiêu mào xương ổ
- tiêu xương vùng chẻ
+ tiêu răng sinh lý
+ tiêu răng bệnh lý
+ tiêu cổ răng chưa rõ nguyên nhân
 tiêu răng sinh lý
- tiêu chân răng sữa
 tiêu răng bệnh lý
- nội tiêu chân răng
- ngoiaj tiêu chân răng
+ nguyên nhân tiêu răng bệnh lý
- nhiễm trùng
- do chấn thương
- do áp lực đẩy từ răng lân cận hoặc răng đang mọc
- do khối u
- do chỉnh nha làm răng di chuyển nhanh
4. hình ảnh XQ bệnh lý vùng chóp răng
 nhiễm trùng
- thường do sâu răng
- do chấn thương
 áp xe quanh chóp cấp
- viêm qanh cuống cấp :
- giai đoạn khó phát hiện trên phim XQ
- dấu hiệu đầu tiên thường là mất liên tục lá cứng
- kết hợp khám lâm sàng đau nhiều khi gõ dọc
 áp xe quanh chóp mạn tính
- có lỗ dò hoặc không
- hình liềm đen quanh chóp
- phát triển thành u hạt
 áp xe quanh chóp cấp-> áp xe quanh chóp mạn -> u hạt->
nang quanh chóp
 u hạt
- là một khối tổ chức hạt
- bao quanh bởi túi xơ liên tục
- liên tục với dây chằng quanh chóp răng
 nang quanh chóp răng
- hình ảnh thấu quang đồng nhất
- giới hạn bởi đường viền cản quang
- thường được lấy bỏ khi nhổ răng
- nang sót
 nang do răng
- nang thân răng
+ thường xuất hiện ở bệnh nhân trẻ
Thường gặp ở răng ngầm
+ bám vào thân răng
+ răng mọc thì nang biến mất
- nang chân răng
+ răng chết tủy
+ thấu quang đồng nhất
+ kích thước
+ thời gian lành thường 1 nang cho 1cm là 2,5 năm
 nang không do răng
- phát triển từ nguồn gốc biểu mô
- không liên quan đến quá trình hình thành rang
+ nang ống răng cửa
+ nang mũi khẩu cái
+ nang khe giữa nằm trong ống răng cửa
+ nang khe bên nằm giữa răng cửa bên và răng nanh
5. các bất thường về hình thái răng
- thiếu răng
- thừa răng
 biến chứng hình thành nang thân răng và làm lệch răng vào
cung hàm
- răng mọc lệch ngầm
- răng trong răng
- quá sản cement chân răng
- dính khớp răng
- chấn thương răng
 bất thường khác
- chân cong
- loạn sản ngà
- loạn sản men
- thiểu sản men , ngà , chân răng
- răng to , răng có buồng tủy to thường chân ngắn
- răng có nhiều buồng tủy
- rắng inh đôi
- răng dính ngà
- răng dính cement
6. các hình ảnh canxi hóa và xương hóa trên phim
 sự canxi hóa
- là sự lắng đọng vôi từ nước bọt vào các mô quanh răng
 sự xương hóa
- là một tình trạng bệnh lý biến đổi bất thường của mô mềm thành
xương
 cao răng
 sỏi tủy răng
 sỏi tuyến nước bọt
 vôi hóa xoang hàm
 vôi hóa tĩnh mạch
 viêm xương đặc
 xơ cứng xương
7. hình ảnh XQ của khối u răng
- phát sinh từ các tế bào và mô hình thành
- có 3 loại
+ u men : thấu quang
+ u răng : cản qaung
+ u cement răng : giai đoán đầu thấu quang giai đoạn sau cản
quang có viền thấu quang bao quanh
8. các khối u không do răng
- u lành: thấu hoặc cản quang
- u ác: hình dạng k điển hình
- lồi xương: cản quang
- u xương: cản quang
- ung thư tổ chức liên kết : thấu quang
9. các hình ảnh tổn thương trong chấn thương
- gãy xương: thấu quang
- gãy răng: thấu quang mất liên tục
- viêm xương tủy xương: thấu quang
SILIDE THẦY QUANG

BÀI 1: CÁC DẠNG TỔN THƯƠNG XƯƠNG TRÊN PHIM XQ NGOÀI MẶT

I. tổn thương xương


1. Bất thường về cấu trúc
- loãng xương : thấu quang
- tiêu xương : thấu quang độ đậm đen hơn
- đặc xương :cản quang mật độ xương tăng
- phản ứng màng xương : hình ảnh cản quang bồi đắp xương
- xương chết, hoại tử xương : thấu quang
2. bất thường về hình dạng xương
- phì đại xương, quá phát
- thiểu sản xương , mỏng xương , dẹt xương
- cong xương, biến dạng xương
3. gãy xương
o các vết gãy hốc mắt : phim Blondeau
o gãy xương gò má cung tiếp ( gãy tripod) liên quan đến sự
đứt gãy 3 vị trí khớp nối xương gò má
+ gò má –trán
+ gò má –thái dương
+ gò má –hàm trên
+ phim blondeau-Water
o gãy khối xương hàm trên
 le Fort 1: gãy tách rời sọ mặt thấp
- đường gãy ngoài : đi dưới sàn mũi , đi ngang sang hai bên trên
các cuống răng hàm trên , đi dưới và cách dường nối gò má-hàm
trên 1,5cm , cắt ngang qua lồi củ xương hàm trên và cắt qua 1/3
dưới chân bướm hàm
- đường gãy trong : gãy 1/3 dưới xương lá mía hay vách ngăn mũi
 Le fort 2 : gãy tháp
- Đường gãy ngoài : đi qua giữa xương chính mũi , cắt phần trên
của mỏm lên xương hàm trên làm tổn thương thành trong ổ mắt ,
qua xương lệ ra ngoài cắt bờ dưới ổ mắt ở cạnh hay qua lỗ dưới
ổ mắt rồi đi dưới xương gò má và đi ra sau qua lồi củ XHT cắt qua
1/3 giữa chân bướm hàm. Đường gãy này song song với LF1
nhưng cao hơn
- Đường gãy trong : đường gãy đi ngang qua xương vách ngăn mũi
, giữa xương xoăn giữa và dưới
 Le Fort 3 : gãy tách rời sọ mặt cao
- Đường gãy 1: đi qua xương chính mũi nhưng ở cao , sát khớp nối
mũi trán , chạy dọc thành trong ổ mắt , qua mỏm lên xương hàm
trên , xương lệ , xương giấy tới khe bướm rồi cắt qua 1/3 chân
bướm hàm
- Đường gãy 2 : chạy tiếp từ góc ngoài ke bướm qua thành ngoài ổ
rồi tới mấu mắt ngoài , nơi tiếp nối giữa xuwng trán và gò má s
- Đường gãy 3: cắt rời cung tiếp gò má
- Đường gãy 4: gãy trong : gãy qua 1/3 trêm xương lá mía sát nền
sọ có thể ảnh hưởng đến lá sàng , rách màng não cứng và nước
não tủy có thể qua đó chảy ra
o Gãy phức hợp mũi sàng
o Gãy xương hàm dưới
II. Tổn thương khớp
1. Bất thường về cấu trúc
 Tỏn thương khe khớp
 Tổn thương chỏm khớp và ổ khớp
2. Tổn thương tuyến nước bọt
- Sỏi tuyến nước bọt
- Viêm tuyến nước bọt cấp và mạn tính
- U tuyến nước bọt : quả bóng trong bàn tay
III. Một số bệnh thường gặp của xương hàm
1. U nnag lành tính
 Nang xương hàm không do răng
- Nang gò cầu hàm
- Nang mũi khẩu cái
- Nang mũi môi
- Nang khe giữa
 Nang xương hàm do răng
- U men anng xương hàm
- U răng phức hợp
- U răng đa hợp
- U cement
- Nang thân răng
- Nang chân răng
2. U nang ác tính
- U ác tính nguyên phát
- U ác tính di căn
BÀI 2 : PHIM BLONDEAU-WATER PHIM HIRTZ
I. Các phim khảo sát vùng hàm trên-gò má
1. Phim blondeau hay tư thế mũi-cằm-phim
- Tư thế : bệnh nhân nằm sấp , ngưc lót đêm cao , đầu mũivaf cằm
áp sát phim trục nôi hai lỗ tại phải song song với mặt phẳng phim
2. Phim Waters
- Bệnh nhân ngồi hoặc đứng , cằm tỳ nhiều lên phim đầu hơi ngửa
ra sau để chóp mũi xa phim 1-1,5cm , bệnh nhân há miệng
 Hình ảnh XQ của hai phim như nhau
- Phần trước xương hàm trên
- Xoang hàm hai bên
- Khối xương gò má cung tiếp
- Xương hàm dưới vùng cằm
- Xoang trán, hốc mũi, hốc mắt và một phần xoang sàng
o Xoang trán
o Hốc mắt
o Xương mũi
o Xương gò má – cung tiếp
o Xương hàm trên
o Xương hàm dưới
 Bệnh lý: viêm xoang hàm , vỡ sàn hốc mắt ,Lefort
3. Phim hirtz
- Tư thế : bệnh nhân thường bằm ngửa đầu ngửa tối đa ra sua avf
chạm vào phim . mặt phẳng đứng ngang của sọ mặt vuông góc
với mặt phẳng phim , mặt phẳng đi qau đường nối lỗ tai đuôi mắt
thì song song với phim
- Hình XQ:
+ thân xương gò má
+ cung tiếp
- Hình ảnh bệnh lý: gãy cung tiếp
II. PHIM KHẢO SÁT VÙNG HÀM DƯỚI
1. Phim mặt thẳng
- Tư thế : bệnh nhân nằm sấp , đứng hoặc ngồi ngực chêm cao
bằng đệm, trán và đỉnh mũi áp sát giữa phim , đường nối hai lỗ tai
song song với mặt bàn
- Mục đích : xương hàm dưới, xương vòm sọ , xương trán ngoiaf ra
thăm khám xoang trán , xoang hàm trên , hôc smawts và mũi hai
bên
2. Phim hàm chếch
- Là tưu thế chụp với hướng tia X chếch theo các hướng khác nhau
nhằm bộc lộ nửa hàm dưới hoặc khu trú vào vùng góc hàm dưới
hoặc vùng nòa đó thuộc cành ngang xương hàm dưới
- Tưu thế : BN tư thế ngồi tay đỡ casette áp vào mặt định chụp
- Cassette song song với mặt phẳng dọc giữa , đầu Bn nghiêng về
bên định chụp đưa cằm ra trước
- Mục đích : khảo sát xương hàm dưới
3. Phim sọ nghiêng
- Tư thế : bệnh nhân nằm hoặc ngồi mặt phẳng cắn nằm ngang nếu
Bn ngồi , mặt bên thăm khám áp sát vào phim sao cho BN hoàn
toàn nghiêng (mp dọc giữa song song với phim)
- Mục đích: thăm khám khối xương hàm trên , xoang hàm trên ,
xương chính mũi
4. Phim mặt nghiêng
III. Phim khảo sát khớp thái dương hàm
1. Phim schuller
- Bệnh nhân thường nằm sấp hoặc ngồi
- Mặt bên thăm khám áp sát vào bề mặt phim tương tự tưu thế
chụp mặt nghiêng sao cho mặt phẳng dọc giữa song song mp
phim
- Mục đích: dùng khám khớp TDH hai bên đặc biệt là tổn thương
chỏm khớp và hõm khớp ngoài ra thăm khams bệnh lý tai-xương
chũm trong chuyên khoa TMH
- Phát hiện các tổn thương vùng chóp sranwg
- Đánh giá các r tổ chức quanh chóp răng
- Sau sang chân shoawcj xương ổ răng
- Trong điều tri tủy
- Khả sát răng chưa mọc
Đanhs giá hình thái chân răng truwosc nhổ
Đánh giá trước avf sau phẫu thuật chóp
Đanhs giá chi tiết nang chân răng và các tổn thương trong xương
ổ lượngh giá sau cấy gjeps

Phim blondeau ( tư thế , mũi , cằm phim )


- Bệnh nhân nằm sấp , ngực lót đệm cao, đỉnh múi và cằm áp sát
mặt phẳng phim sao cho , trục của đường nối hai lỗ tại song song
vs mp phim
- Tia trung tâm: tia chiếu vào chính giữa , trên ụ chẩm ngoiaf
khoảng 12-14cm , đi xuống ohias dưới chân , đi ra cửa mũi trước
và vào chính giữa phim . khoảng cách từ phim- bia là 0,9m
- Mục đích : khảo sát xương hàm trên , -gò má , xoang trán , hốc
mắt xương mũi , xương gò má cung tiếp xương hàm trên , xuwng
hàm dưới
- Phim hirtz ( tue thế cằm-đỉnh-phim)
Tư thế : bệnh nhân thường nằm ngửa , ngửa đầu ra sau tối đa
sao cho đỉnh đầu chạm vào phim , bệnh nhân nằm sấp thì cỗ ưỡn
tối đa cằm tỳ lên phim sao cho
+ xác định tư thế đúng khi mặp phẳng đứng ngang của sọ mặt
vuông góc với mặt phẳn phim , mặt phẳng đi qua hai đường nối lỗ
tai đuôi mắt thì song song vs phim
_ tia trung tâm; chiếu vào điểm giữa đường nối hai góc hàm và
thẳng góc với mặt phẳng phim . khoảng cách từ bia tơi sphim là
0,9m
Mục đích khảo sát : thân xương gò má , cung tiếp , cấu trúc giải
phẫu nền sọ và hệ thống xoang sau ( xoang sàng, xoang bướm ) ,
xương hàm dưới , thăm khám các cấu trúc giải phẫu của nền sọ
Phim mặt nghiêng
- Bệnh nhân nằm hoặc ngồi : mặt phẳng cắn nàm ngang nếu bệnh
nhân ngồi , mặt bên thăm khám áp sát vào mặt phim sao cho
bệnh nhân hoàn toàn nghiêng ( mặt phẳng dọc giữa song song vs
phim) tiêu chuẩn : hai hốc mắt , hai lồi cầu , xương hàm dưới phải
chồng lên nhua hoàn toàn
- Tia trung tâm : khu trú vào hố yên , điểm này được xác đinhk j rừ
trung điểm của đường nối lỗ tai đuôi ămts phía trên khoảng
1,5cm , khoảng cách bia phim là 0,9m
- Mục đíc tahwm dò xương hàm trên , xoang hàm trên , xương
chính mũi
 Phim hàm chếch
- Là tư thế chụp vưới hướng tia X chếch nhiều hướng khác nhau
nhằm bộc lộ hình ảnh hàm dưới hoặc khu trú vào vùng nào đó
thuộc cành ngang xương hàm dưới
- Bệnh nhân tư thế ngồi tay đỡ cassette áp vào bên cần chụp sao
cho cassette song song vs mp dọc giữa . đầu bệnh nhân hơi
nghiêng về phía bên định chụp và đưa cằm ra trước để tránh
chồng với hàm bên đối diện và cột sống phía sau
- Tia trung tâm : đi từ phía dưới cành ngang bên dối diện và chếch
từ dưới lên trên , tùy vào vị trí bộc lộ là cành ngang ha góc hàm ,
cành lên mà tia chếc sapo cho phù hợp
- Muxj địch: phát hiện tổn thương xương hàm dưới đặc biệt là tổn
thương sâu như nnag xương hàm , gãy xương hàm , góc hàm bị
gãy
 Phim mặt thẳng
- Bệnh nhân nằm sấp có thể đứng hoặc ngồi sao cho trán và đỉnh
mũi áp sát vào bề mặt phim , ngực chêm cao bằng đệm , đường
nối hai lỗ tai song song với mặt bàn
- Tia trung tâm : hướng vào chính giữa trên ụ chẩm ngoiaf 2-3cm ,
chiếu vào điểm giữa cảu sống mũi . khoảng cách bia phim 0,9m
- Mụ đích : xương hàm dưới, xương vòm sọ và xương trán , ngoiaf
ra thăm xoang trán , xoang hàm trên hôc smawts mũi hai bên

You might also like