Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

BPM 28/04/2023

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NỘI DUNG CHƯƠNG

 1.1. Một số khái niệm liên quan đến năng lực số


 1.1.1. Khái niệm năng lực số

Digital Competence  1.1.2. Công dân số

Năng lực số ứng dụng CHƯƠNG I  1.2.3. Nền kinh tế số

 1.2. Một số khung năng lực số phổ biến trên thế giới

DigiComBA GIỚI THIỆU NĂNG LỰC SỐ  1.2.1. Khung năng lực số Châu Âu
 1.2.2. Khung tham chiếu về kỹ năng số của CAUL (Council of Australian
University Librarians)
NĂNG LỰC SỐ ỨNG DỤNG
 1.2.3. Khung tham chiếu toàn cầu về trình độ kỹ thuật số của UNESCO
TS. Nguyễn Văn Thủy
 1.2.4. Khung tham chiếu về kỹ năng số của World Bank
 1.2.5. Một số chuẩn quốc tế về kỹ năng số
MIS MIS  1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng - DigiComBA
28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 1 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 2 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 3

Phan Thanh Đức 1


BPM 28/04/2023

Bối cảnh chuyển đổi số trên thế giới Công nghệ làm thay đổi cuộc sống và hoạt động kinh doanh Thay đổi đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế số

 Thế giới đã và đang thay đổi – và cách chúng ta sống và


kinh doanh cũng đã thay đổi

Thách thức về nguồn nhân lực


trong doanh nghiệp ngày nay
 Các hệ thống thông tin doanh nghiệp giải quyết những
công việc nghiệp vụ theo những phương pháp mới,
nâng cao hiệu quả và làm gia tăng giá trị cho doanh
nghiệp
 Doanh nghiệp số trong nền kinh tế số đứng trước những
thách thức mới và đối diện với “khoảng trống” nhân lực
số

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 4 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 5 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 6

Phan Thanh Đức 2


BPM 28/04/2023

Keyword Thay đổi đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế số Thay đổi đối với nguồn nhân lực trong nền kinh tế số

 Các hoạt động kinh tế không thể tách rời với công nghệ

Thách thức về nguồn nhân lực


Digital Organization Big Data Analytics

trong doanhnghiệp ngày nay


 Yêu cầu, kỹ năng công việc cao hơn, bởi những công
Digital GAP Social Media việc lặp đi lặp lại đã có máy móc thay thế
 Khả năng thích nghi, thay đổi tư duy phù hợp với thời
Digital skills Mobile Devices đại
Big Data Cloud  Hiểu biết và kỹ năng số sử dụng trong công việc
Digital Age Employee Exchange
ICT skills program
Key digital technology Online skills platform
areas …

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 7 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 8 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 9

Phan Thanh Đức 3


BPM 28/04/2023

1.1. Một số khái niệm liên quan đến năng lực số 1.1. Một số khái niệm liên quan đến năng lực số

 1.1.1. Khái niệm năng lực số  1.1.2. Khái niệm công dân số
 Năng lực số là khả năng truy cập, quản lý, hiểu, kết  Công dân số có những đặc điểm sau:
Theo bạn • Có năng lực về công nghệ số (tạo lập, làm việc, chia
hợp, giao tiếp, đánh giá và sáng tạo thông tin một
cách an toàn, phù hợp thông qua công nghệ số để sẻ, xã hội hóa, khám phá, vui chơi, giao tiếp và học
hỏi);
Đâu là những kỹ năng phục vụ cho các công việc từ đơn giản đến phức tạp
• Tham gia tích cực và có trách nhiệm (giá trị, kỹ năng,
cũng như khởi nghiệp. thái độ, kiến thức) vào cộng đồng (địa phương, quốc
 Năng lực số là tổng hợp của năng lực sử dụng máy gia, toàn cầu) ở mọi cấp độ (chính trị, kinh tế, xã hội,
THỰC SỰ CẦN THIẾT văn hóa và liên văn hóa);
tính, năng lực công nghệ thông tin, năng lực thông tin
và năng lực truyền thông. [UNESCO] • Được tham gia vào một quá trình kép của học tập suốt
đối với sinh viên ngày nay? đời (trong môi trường chính quy và hoặc phi chính quy)
và liên tục bảo vệ phẩm giá con người (Council of
Europe).
 Để trở thành một công dân số, mỗi cá nhân cần được
trang bị năng lực số.
28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 10 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 11 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 12

Phan Thanh Đức 4


BPM 28/04/2023

1.1. Một số khái niệm liên quan đến năng lực số 1.2. Một số khung năng lực số phổ biến trên thế giới 1.2.1. Khung năng lực số Châu Âu

 1.1.3. Khái niệm nền kinh tế số  1.2.1. Khung năng lực số Châu Âu  DigComp Framework: Khung năng lực số Châu Âu với 5 nhóm
 Kinh tế số là được hiểu là một nền kinh tế vận hành  1.2.2. Khung tham chiếu về kỹ năng số của CAUL (Council of năng lực (Areas) chia thành 21 năng lực cụ thể
Australian University Librarians)
chủ yếu dựa trên công nghệ số, đặc biệt là các giao (Competences)
 1.2.3. Khung tham chiếu toàn cầu về trình độ kỹ thuật số của
dịch điện tử tiến hành thông qua Internet. UNESCO
 1.2.4. Khung tham chiếu về kỹ năng số của World Bank

Council of Australian Global Framework of


University Librarians Reference on Digital
Literacy

Digital Skills
DigComp Frameworks &
Programs
European
Commission The World Bank

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 13 28/04/2023


DigiComBA
Khoa Hệ thống thông tin quản lý 14 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 15

Phan Thanh Đức 5


BPM 28/04/2023

1.2.2. Khung tham chiếu về kỹ năng số của CAUL 1.2.2. Khung tham chiếu về kỹ năng số của CAUL 1.2.2. Khung tham chiếu về kỹ năng số của CAUL

 Digital Dexterity Framework: Khung tham chiếu về kỹ


năng số của CAUL (Council of Australian University
Librarians), thể hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ mà
nhân sự cần có trong thời đại số, với 6 nhóm năng lực
chính

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 16 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 17 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 18

Phan Thanh Đức 6


BPM 28/04/2023

1.1.3. Khung tham chiếu toàn cầu về trình độ kỹ thuật số của Vận hành T/bị & PM
UNESCO

Framework
 Digital Literacy Global Framework - Khung tham chiếu

Digital Literacy Global Framework


Framework
toàn cầu về trình độ kỹ thuật số của UNESCO: với 6 Sáng tạo nội dung số

nhóm năng lực (Areas) chia thành 26 năng lực cụ thể Kiến thức về thông tin và dữ liệu

(Competences)

Global
Global
Literacy
An toàn

Literacy
Giao tiếp và hợp tác

Digital
Digital
28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 19 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 20 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 21

Phan Thanh Đức 7


BPM 28/04/2023

Giải quyết vấn đề 1.2.4. Khung tham chiếu về kỹ năng số của World Bank 1.2.5. Một số chuẩn quốc tế về kỹ năng số

 Digital Skills Framework: Khung tham chiếu về kỹ năng  ICDL (International Computer Driving Licence): Là thước
Digital Literacy Global Framework

số của World Bank với 7 nhóm năng lực (Domains), 4 đo chuẩn quốc tế về kỹ năng sử dụng máy tính do tổ
mức độ (Digital Skill Levels) chức European Computer Driving Licence Foundation
Limited (ECDL-F) và British Computer Society quản lý
trên quy mô toàn cầu.
 IC3 (Internet and Computing Core Certification): Là
thước đo chuẩn quốc tế về mức độ sử dụng thành thạo
máy tính và các thiết bị công nghệ số, được nghiên cứu
và phát triển bởi Certiport (Hoa Kỳ)
 MOS (Microsoft Office Specialist): Là thước đo chuẩn
Năng lực số nghề nghiệp
quốc tế về kỹ năng sử dụng tin học văn phòng trên các
ứng dụng Microsoft Office, triển khai bởi Certiport (Hoa
Kỳ)

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 22 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 23 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 24

Phan Thanh Đức 8


BPM 28/04/2023

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Bài thi ICDL

 ICDL (International Computer Driving Licence) là bộ


chứng chỉ kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin (CNTT)
quốc tế, được công nhận và đã sử dụng tại hơn 100
quốc gia, với 41 ngôn ngữ, 24.000 trung tâm khảo thí
(ATC), và hàng chục triệu thí sinh tham dự.
 ICDL được triển khai, vận hành và tổ chức thi một cách
thống nhất trên phạm vi toàn thế giới trên cơ sở Hệ
thống Quản lý Chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-
ICDL (International Computer Driving Licence) 2008.
 Hình thức thi: trắc nghiệm dưới hình thức giả lập hoặc
câu hỏi khách quan thông qua trực tiếp ở máy tính (test
online)
MIS

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 25 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 26 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 27

Phan Thanh Đức 9


BPM 28/04/2023

Bài thi ICDL Chứng chỉ & Phiếu điểm ICDL Ưu điểm của bài thi ICDL

 Tin cậy và bảo mật


 Công nhận rộng rãi
 Quy trình thi đơn giản
 Kết quả nhanh chóng,
chính xác

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 28 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 29 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 30

Phan Thanh Đức 10


BPM 28/04/2023

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ BÀI THI IC3 BÀI THI IC3

 Là thước đo chuẩn quốc tế về mức độ sử dụng thành  IC3 được xây dựng bao gồm 03 bài thi thành phần:
thạo máy tính và các thiết bị công nghệ số.  Máy tính căn bản: Hiểu biết cơ bản về phần cứng,
 Được nghiên cứu và phát triển bởi Certiport (Hoa Kỳ) phần mềm, hệ điều hành và cách xử lý những sự cố
 Bài thi được thực hiện trực tuyến, với hơn 25 ngôn ngữ thường gặp.
được xây dựng và đã được Việt hóa đầy đủ về bài thi,  Các ứng dụng chủ chốt: Word, Excel, PowerPoint,
giáo trình. Access.
 Cuộc sống trực tuyến: Các nguyên tắc mạng, cách
IC3 (Internet and computing core certification) sử dụng và tìm kiếm thông tin trên mạng, các phần
mềm duyệt web, thư điện tử.

MIS

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 31 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 32 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 33

Phan Thanh Đức 11


BPM 28/04/2023

BÀI THI IC3 CHỨNG CHỈ IC3 & PHIẾU ĐIỂM IC3 ƯU ĐIỂM CỦA BÀI THI IC3

 Tin cậy và bảo mật


 Công nhận rộng rãi
SỐ LƯỢNG
NỘI DUNG THI
CÂU HỎI
THỜI GIAN ĐIỂM TỐI ĐA ĐIỂM ĐẠT  Mức phí hợp lý
 Quy trình thi đơn giản
Máy tính căn bản 45 50 phút 1000 650  Kết quả nhanh chóng,
VS VS chính xác
Các ứng dụng chủ chốt 43 50 phút 1000 720

Cuộc sống trực tuyến 45 50 phút 1000 620

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 34 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 35 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 36

Phan Thanh Đức 12


BPM 28/04/2023

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG


KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Bài thi MOS Bài thi MOS

 Được sáng tạo bởi Microsoft (Hoa Kỳ) và triển khai bởi  Các bài thi MOS hiện nay đang được triển khai
Certiport (Hoa Kỳ)
 Là thước đo chuẩn quốc tế về kỹ năng sử dụng tin học
văn phòng.
 Bài thi được thực hiện trực tuyến, với hơn 25 ngôn ngữ
được xây dựng và đã được Việt hóa.
 Chuẩn đào tạo và đầu ra cho sinh viên các Trường Đại
học, Cao đẳng.
Microsoft Office Specialist  Nhiều Doanh nghiệp sử dụng làm công cụ đánh giá và
chuẩn hóa trình độ tin học cho CBNV

MIS

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 37 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 38 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 39

Phan Thanh Đức 13


BPM 28/04/2023

MẪU PHIẾU ĐIỂM VÀ CHỨNG CHỈ MOS MOS CHO TỪNG VỊ TRÍ CÔNG VIỆC CÁC CẤP ĐỘ CỦA CHỨNG CHỈ MOS

Chứng nhận kỹ năng toàn diện và chuyên sâu trên


toàn bộ hệ thống phần mềm ứng dùng trong bộ phần
mềm Microsoft Office.
Cần vượt qua 04 bài thi: Word Expert, Excel Expert,
PowerPoint, và Outlook hoặc Access.

Specialist
Word
Chứng nhận các kỹ năng cao cấp trong sử dụng
Excel các ứng dụng Microsoft Word và Microsoft
PowerPoint
Outlook Excel.
Access
SharePoint
Expert
Word
Excel Chứng nhận các kỹ năng trên từng phần mềm
*Master
ứng dụng: Word, Excel, PowerPoint, Access,
*Chứng chỉ Master yêu cầu các chứng chỉ core Word Expert, Excel Expert, PowerPoint,
Outlook.
và một trong hai chứng chỉ Outlook hoặc Access

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 40 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 41 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 42

Phan Thanh Đức 14


BPM 28/04/2023

MOS VỚI DOANH NGHIỆP 1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng - DigiComBA 1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng - DigiComBA

Hiệu quả của Microsoft® Office Specialist trong môi trường doanh nghiệp:
 Thể hiện năng lực số trong hoạt động chuyên môn, đời
sống xã hội và học tập suốt đời, bao gồm:
 Vận hành thiết bị và phần mềm
89% những người giám sát, quản lý được phỏng vấn
cho rằng những nhân viên đạt được chứng chỉ MOS làm
việc có năng suất cao hơn nhờ chứng chỉ của họ. Năng lực số của sinh viên Học viện Ngân hàng khi tốt nghiệp được  Khai thác dữ liệu và thông tin
thể hiện ở khả năng truy cập, quản lý, thấu hiểu, giao tiếp, cộng tác,
đánh giá, vận dụng và sáng tạo thông tin một cách an toàn và phù  Học tập, giao tiếp và cộng tác
82% nhà tuyển dụng tin rằng chứng chỉ MOS trực tiếp
mang lại lợi ích cho tổ chức của họ. hợp thông qua các công nghệ số để phục vụ cho các công việc từ
đơn giản đến phức tạp cũng như khởi nghiệp.  Sử dụng năng lực số trong chuyên môn
80% hoặc hơn là tỷ lệ thời gian trong ngày mà nhân DIGICOMBA 1.0
viên công sở phải làm việc trên Microsoft Office, tùy theo
người sử dụng vào mục đích học tập, quản lý hay làm việc
trong khối hành chính sự nghiệp.

28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 43 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 45 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 46

Phan Thanh Đức 15


BPM 28/04/2023

1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng - DigiComBA 1.3. Khung năng lực số của Học viện Ngân hàng - DigiComBA

D i g i C o m B A 1 . 0 Khung năng lực số cho sinh viên


STT Nhóm năng lực Mô tả năng lực DigiComBA 1.0
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

1 Vận hành thiết Nhận biết, lựa chọn và sử dụng các thiết bị phần cứng và ứng dụng phần 4. Sử dụng
1. Vận hành thiết 2. Khai thác dữ 3. Giao tiếp, học tập,
bị và phần mềm mềm để nhận diện, xử lý dữ liệu, thông tin số trong giải quyết vấn đề. Quản lý năng lực số
bị và phần mềm liệu và thông tin và cộng tác
dữ liệu cá nhân, nội dung, quyền riêng tư và uy tín số của bản thân khi sử trong chuyên môn
dụng thiết bị và phần mềm. Bảo vệ sức khỏe, tinh thần cũng như kiểm soát
các thiết bị, trong môi trường số. Nhận thức về ảnh hưởng và việc sử dụng 2.1. Xác định nhu 4.1. Nhận diện những
1.1. Vận hành thiết bị số 3.1. Học tập và liên tục phát
công nghệ số an toàn đối với môi trường. cầu thông tin và
triển kỹ năng số
năng lực số còn thiếu
dữ liệu trong chuyên môn
2 Khai thác dữ Nhận diện được nhu cầu thông tin của cá nhân; triển khai các chiến lược tìm
liệu và thông tin dữ liệu, định vị và truy cập được thông tin; đánh giá các nguồn tin và nội dung
3.2. Tương tác, giao tiếp và 4.2. Đánh giá, lựa chọn
của chúng; lưu trữ, quản lý và tổ chức thông tin; 1.2. Vận hành phần mềm 2.2. Tìm kiếm,
và sử dụng công cụ số
và dịch vụ đánh giá và lựa cộng tác hiệu quả trên môi
3 Học tập, giao Tương tác và giao tiếp thông qua công nghệ số. Sử dụng công cụ số để học chọn trường số trong chuyển môn
tiếp và cộng tác tập, cộng tác, tạo lập các nguồn tin và tri thức. Chuyển đổi, kết hợp thông tin
và nội dung số vào vốn tri thức sẵn có. Hiểu rõ về hệ thống giấy phép và bản 3.3. Ứng xử trên môi 4.3. Sử dụng công nghệ
1.3. Kiểm soát dấu chân 2.3. Tổ chức và
quyền liên quan đến quá trình sáng tạo nội dung số; sử dụng thông tin phù trường số theo chuẩn mực số trong khởi nghiệp và
số và Bảo vệ danh tính số lưu trữ
đạo đức và pháp luật đổi mới sáng tạo
hợp với đạo đức và pháp luật.
4 Sử dụng năng Vận hành các công nghệ số trong các bối cảnh nghiệp vụ cụ thể. Hiểu, phân 1.4. Bảo vệ sức khỏe và
lực số trong tích và đánh giá dữ liệu, thông tin và nội dung số đặc thù trong hoạt động 2.4. Xử lý và 4.4. Vận dựng tư duy
môi trường khi sử dụng
phân phối chuyển đổi số
chuyên môn nghề nghiệp. Vận dụng tư duy chuyển đổi số trong lĩnh vực nghề nghiệp, thiết bị và dịch vụ số
thực hành đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong môi trường số.
28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 47 28/04/2023 Khoa Hệ thống thông tin quản lý 48

Phan Thanh Đức 16

You might also like