Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 12

GIÁO ÁN KỸ THUẬT ĐIỆN (GK)

I. Công thức quan trọng cần ghi nhớ

Cách nối Quan hệ Công suất


Hình sao Udây = √3Upha P = 3Ud Ip = √3Ud Id cos φ
Idây = Ipha Q = √3Ud Id sin φ
S = √3Ud Id

Tam giác Udây = Upha P = 3Ud Id cos φ


Idây = √3Ipha Q = 3Ud Id sin φ
S = 3Ud Id

Tam giác công suất


Q P Q P
sin φ = ; cos φ = ; tan φ = ; cot φ =
S S P Q

Note: Mặc định tính theo sao, đề cho tam giác thì chuyển qua sao theo công
thức (trường hợp đồng chất)
Xtam giác
Xsao =
3

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


- Nếu trong mạch có mình R hoặc L hoặc C thì dùng X
- Nếu trong mạch có R,L,C hoặc R,L thì dùng Z
Xtam giác
Xsao =
3
Ztam giác
Zsao =
3
Ud
Idây sao = Ipha sao =
√3. Zsao
(*)Cách tính của hình sao tam giác, sao đối xứng

I chạy ở bên ngoài gọi là Idây


{
I chạy ở bên trong gọi là Ipha

U đo ở bên ngoài gọi là Udây


{
U đo ở bên trong gọi là Upha

+ Bỏ mạch:

+ Hình tam giác

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


II. Dạng bài
1. Dạng 1: Đề: Cho mạch điện xoay chiều 3 pha có sơ đồ như hình vẽ:

Cho biết
Tải 1: I1 = 20(A) ; sinφ1 = -0,7 → φ1 = -0.775
Tải 2: P2 = 14(kW) ; cosφ2 = 0,86 → φ2 = 0.536
Điện áp dây Udây = 380V
Hỏi:
1.1: Dòng điện hiệu dụng I2 = ?
A. 24,73(A) B. 26,04(A) C. 25,01(A)

1.2: Công suất toàn phần của mạch S = ?

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


A. 23,415(kVA) B.24.025(kVA) C.25(kVA)
1.3: Dòng điện hiệu dụng I = ?
A. 36,16(A) B. 35,58(A) C. 34,01(A)
Giải
1.1: P2 = √3Ud Id cos φ2 → √3. 380. I2 . 0,36 = 14.103 → I2 = 24,73 (A)
2
1.2: Stm = √Ptm + Q2tm = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 )2
P1 = √3Ud I1 cos φ1 = √3. 380.20. cos(−0,775) = 9404,35(W)
Q1 −9214,5
Xét tải 1 { hoặc P1 = = = 9404,35(W)
tanφ1 tan(−0,775)
Q1 = √3Ud I1 sin φ1 = √3. 380.20. (−0,7) = −9214,5(VAr)

Q = √3Ud I2 sin φ2 = √3. 380.24,73. sin(0,536) = 8305,9(VAr)


Xét tải 2 { 2
hoặc Q 2 = P2 tan φ2 = 14.103 . tan(0,536) = 8305,9(VAr)

→ S = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 )2
= √(9404,35 + 14.103 )2 + (−9214,5 + 8305,9)2 ;
= 23421,98(VA) = 23,42(kVA)
S 23,42.103
1.3: S = √3Ud I → I = = = 35,58(A)
√3.Ud √3.380
2. Dạng 2: Đề: Cho mạch điện xoay chiều 3 pha đối xứng có kết cấu như hình
vẽ. Động cơ CĐB có công suất tiêu thụ dòng điện 310(A). Hệ số công suất của
động cơ bằng 0,85 và có tính điện cảm. Điện áp dây của lưới điện là 6300(V),
bộ tụ bù công suất phát sáng 500(kVAr)

1.1:Công suất tác dụng P1 của động cơ tiêu thụ từ lưới = ?


A. 3,680(µW) B. 3,001(µW) C. 2,875(µW)
1.2: Công suất toàn phần cung cấp bằng lưới S = ?
A. 4,329(µVA) B. 3,148(µVA) C. 4,120(µVA)

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


1.3: Dòng điện hiệu dụng trên bộ tụ = ? (Ia)
A. 45,82(A) B. 37,25(A) C. 256,40(A)
1.4: Nếu hệ số công suất toàn mạch = 1 thì dòng điện hiệu dụng từ lưới = ?
A. 263,50(A) B. 237,25(A) C.256,40(A)
Giải
1.1: P1 = √3Ud Id cosφ = √3. 6300.310.0,85 = 2,875(µW)
Q
1.2: Ta có: tanφ = 1 → Q1 = P1 tanφ = 2,875. tan(0,555) = 1,78(µVA)
P1
S = √(P1 )2 + (Q1 + Q 2 )2 = √2,8752 + (1,78 − 0,5)2 = 3,148(µVA)
Qc 500.109
1.3: Q c = √3Ud Ic → Ic = = = 45,82(A)
√3Ud √3.6300
(Note: Không có sin𝜑 vì tụ bù này chỉ có Qc không có R hay XL)
1.4: Nếu hệ số công suất cosφ=1
Ptm
cos φ = → Ptm = Q tm = P1
Q tm
P1 2,875.106
→ P1 = √3Ud Icosφ → I = = = 263,5(A)
√3. 1. Ud √3. 6300
3. Dạng 3: Đề: Điện áp dây của lưới điện Ud=380(V)
Z1 = (16 + 12j)(Ω)
Z2 = (9 + 9j)(Ω)

1.1: Số chỉ của A1=?


A. 11(A) B. 13(A) C. 14(A)
1.2: Số chỉ của A3=?
A. 58,76(A) B. 62,76(A) C. 72,04(A)
1.3: Hệ số công suất toàn mạch
A. 0,86 B. 0,91 C. 0,72

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Giải
Ud 380
1.1: I1 = = = 8,776 − 6,58j → I1 = 11(A)
√3.Z1 √3.(16+12j)
Ztam giác 9+9j R =3
1.2: Zsao = = = 3 + 3j → { sao
3 3 Xsao = 3
Ud 380
I2 = Id = = = 36,57 − 36,57j → I2 = 51,7(A)
√3. Zsao √3(3 + 3j)
22673 863
→ I3 = I1 + I2 = (8,776 − 6,58j) + (35,57 + 35,57j) = − j → I3
500 20
= 62,59(A) ≈ 62,76(A)
R = 16(Ω)
1.3: Z1 = (16 + 12j)(Ω) → { 1
X1 = 12(Ω)
R = 9(Ω)
Z2 = (9 + 9j)(Ω) → { 2
X2 = 9(Ω)
Ptm = 3I R = 3(I1 R1 + I22 R sao ) = 3(112 . 16 + 51,72 . 3) = 29864(W)
2 2

Q tm = 3I 2 X = 3(I12 X1 + I22 Xsao ) = 3(112 . 16 + 51,72 . 3) = 29864(VAr)


2
→ Stm = √Ptm + Q2tm = 42234(VA)
P 29864
→ cos φ = = = 0,71
S 42234
4. Dạng 4: Đề: Cho mạch điện xoay chiều 3 pha có sơ đồ như hình vẽ:

Tải 1: R = 30(Ω) ; X1 = 32(Ω) ; X2 = 32(Ω) ; X3 = 12(Ω) ; X4 =


10(Ω) ; X5 = 10(Ω) ; X6 = 10(Ω)
Tải 2: P2 = 3000(W) ; Q 2 = −1500(VAr)
Điện áp dây của lưới điện: Ud = 380(V)
1.1: Dòng điện hiệu dụng I1=?

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


A. 5,90(A) B. 3,65(A) C. 4,32(A)
1.2: Dòng điện hiệu dụng I1=?
A. 5,10(A) B. 6,57(A) C.7,17(A)
1.3: Dòng điện hiệu dụng I=?
A. 8,71(A) B. 10,4(A) C. 9,39(A)
Giải
1.1:

X4 . X6 (−10j). (10j)
X46 = = = −10j
X4 + X5 + X6 (−10j) + (10j) + (10j)
X4 . X5 (−10j). (10j)
X45 = = = −10j
X4 + X5 + X6 (−10j) + (10j) + (10j)
X5 . X6 (10j). (10j)
X56 = = = 10j
X4 + X5 + X6 (−10j) + (10j) + (10j)
Xét tải 1:
Znhánh A = R + X1 + X46 = 30 + 32j − 10j = 30 + 22j
Znhánh B = R + X2 + X45 = 30 + 32j − 10j = 30 + 22j
Znhánh C = R + X3 + X56 = 30 + 12j + 10j = 30 + 22j
Ud 380
I1 = Id = = = 4,756 − 3,487j → I1 = 5,897(A)
√3. Z1 √3(30 + 22j)
1.2: Xét tải 2:
S2 = √P22 + Q22 = √30002 + (−1500)2 = 3354,1(VA)
S2 3354,1
S2 = √3Ud I2 → I2 = = = 5,1(A)
√3. Ud √3. 380
1.3: Xét tải 1 và 2
Ptm = P2 + 3I12 R = 3000 + 3. (5,897)2 . 30 = 6129,7(W)
Q tm = Q 2 + 3I12 X = −1500 + 3. (5.897)2 . 22 = 795(VAr)
(Từ Z = 3(R + Xj ) → X)
2
→ Stm = √Ptm + Q2tm = √6129,72 + 7952 = 6181(VA)
Stm 6181
→ Itm = = = 9,39(A)
√3Ud √3. 380

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


5. Dạng 5: Đề: Cho mạch điện ba pha có kết cấu như hình vẽ

- Một tải điện tiêu thụ: công sức tác dụng 22(kV), hệ số công suất 0,8 và có tính
chất điện cản
- Điện áp dây của lưới điện Ud=380(V), tần số lưới f=50(Hz)
1.1: Dòng điện hiệu dụng I1=?
A. 41,78(A) B. 47,99(A) C. 51,99(A)
1.2: Giá trị hiệu dụng C để nâng cao hệ số công suất toàn mạch bằng 0,95?
A. 82,2(µF) B. 56,61(µF) C. 68,14(µF)
1.3: Khi hệ số công suất toàn mạch là 0,95 thì dòng điện hiệu dụng IC=?
A. 16,43(A) B. 14,08(A) C. 11,59(A)
1.4: Khi cosφtm=1, dòng điện hiệu dụng I=?
A. 33,43(A) B. 28,36(A) C. 42,08(A)
Giải
1.1: P1 = √3Ud Id cosφ = √3Ud I1 cosφ
P1 22.103
→ I1 = = = 41,78(A)
√3Ud cos φ √3. 380.0,8
Q1 = √3Ud Id sinφ = √3. 380.47,78. sin0,64 = 16422(VAr)
(cosφ = 0,8 → φ = 0,64)
Ptm Ptm
1.2: cosφ = = = 0,95
Stm
√Q2tm +P2tm

1
→ = 0,95 → Q tm = 7231,05(VAr)
Q2
√ tm
2 +1
Ptm
→ Q1 + Q C = 7231,05 → Q C = 7231,05 − 16422 = −9190,95
U2d U2d 3U2d 3.3802
→ QC = 3IC2 XC = 3. . XC = 3. → XC = = = −47,133(Ω)
X2C XC QC −9190,95
(Note: Q C số âm nhưng khi tính IC , XC thì lấy giá trị dương (giá trị tuyệt đối))

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


1 1
|XC | = →C= = 67,53(μF)
ωC |XC |2πf
1.3: Chuyển Δ thành Y ta được:
Xtam giác 47,133
Xsao = = = 15,711j
3 3
|Q C | 9190,95
Q C = 3IC2 Xsao → IC = √ =√ = 13,964(A)
3Xsao 3.15,711

Ptm 22.109
1.4: cosφ = →1= → Stm = 22.109 (VA)
Stm Stm
Stm
Stm = √3Ud Id → Id = = 33,43(A)
√3Ud
6. Dạng 6:

- Tải 1 có tính điện cảm, công suất biểu kiến = 45(kVA), hệ số công suất = 0,6
- Tải 2 là 1 động cơ không đồng bộ 3 pha có tính điện cảm, hệ số công suất
0,82. Dòng điện I2 = 110(A)
- Điện áp dây của lưới điện Ud = 380(V), f = 50(Hz), C = 300(µF)
1.1: Dòng điện hiệu dụng I = ? khi K mở
A. 145,82(A) B. 176,24(A) C. 155,82(A)
1.2: Khi K đóng thì dòng điện hiệu dụng I = ?
A. 126,21(A) B. 142,45(A) C. 176,01(A)
1.3: Để hệ số công suất toàn mạch = 1 thì C = ?
A. 569,30(µF) B. 447,99(µF) C. 531,94(µF)
Giải

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


1.1: Xét tải 1:
P1
cosφ1 = → P1 = S1 . cosφ1 = 45.103 . 0,6 = 27000(W)
S1
Q1 = sin(arccos0,6) . S1 = 36000(VAr)

Xét tải 2:
P2 = √3Ud Id cosφ2 = √3Ud I2 cosφ2 = √3. 380.110.0,82 = 59367,8(W)
Q 2 = √3Ud Id sinφ2 = √3. 380.110. sin(arccos0,82) = 41438,96(VAr)
→ Stm = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 )2 = 116.103 (VA)
Stm
Stm = √3Id Ud → Id = = 176,245(A)
√3Ud
1.2: Khi đóng khóa K thì sẽ có thêm tụ bù
1 1
XC = = = 10,61(Ω)
ωC 2πfC
Biến đổi tam giác thành sao
XC
XC sao = = 3,537j
3
Ud 380
→ IC = = = −62,03j → IC = 62,028(A)
√3XCsao √3. 3,537j
Q C = −3IC2 XC = −3.62,0282 . 3,537 = −40825,5(VAr)
→ Stm = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 − Q C )2 = 93807,27(VA)
Stm
→I= = 142,53(A)
√3Ud
(Note: Q C luôn luôn âm)
Ptm
1.3: cosφ = = 1 → Ptm = Stm
Stm

→ (P1 + P2 ) = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 + Q C )2


→ (27.103 + 59367,8)
= √(27.103 + 59367,80)2 + (36000 + 41438,96 + Q C )2
2
3Ud2 3Ud2
→ Q C = −77438,96(VAr) = 3. IC XC = =
XC 1
ωC
QC
→C= = 569,01(μF)
3Ud2 2πf

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


7.Dạng 7:

- Tải 1 (điện cảm), tiêu thụ công suất phản phóng 36(kVAr), hệ số công suất
0,75
- Tải 2: Z2 = 15-15j (Ω)
- Điện áp đây của lưới điện Ud = 220(V), tần số lưới f = 50(Hz)
1.1: Chỉ số của amphe kế A5 khi K mở = ?
A. 97,93(A) B.145,07(A) C. 176,61(A)
1.2: Khi K đóng, hệ số công suất toàn mạch là 0,95, chỉ số A5 = ?
A. 126,13(A) B. 161,84(A) C. 79,62(A)
1.3: Khi K đóng hệ số công suất toàn mạch là 0,95, tính C của tụ
A. 210,57(µF) B. 354,27(µF) C. 136,94(µF)
1.4: Khi K đóng cosφ=1, A4 = ?
A. 47,22(A) B. 52,64(A) C. 34,28(A)
Giải
1.1: Xét tải 1:
Q1
Q1 = √3Ud Id sinφ → I1 = Id = = 142,8(A)
√3Ud sinφ
P1 = √3Ud I1 cosφ1 = √3. 220.142,8.0,75 = 40807,87(W)
Xét tải 2: Biến đổi sao thành tam giác
Ztam giác 15 − 15j
Zsao = = = 5 − 5j → R = 5; X = 5
3 3
Ud 220
I2 = = = 12,7 + 12,75j → I2 = 17,963(A)
√3Zsao √3(5 − 5j)
P2 = 3I22 R = 3.17,9632 . 5 = 4840,04(W)

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64


Q 2 = −3I22 X = −3.17,9632 . 5 = −4840,04(VAr)
→ Stm = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 )2 = 55269(VA)
Stm
→ Id = = 145,04(A)
√3Ud
1.2: Khi K đóng ta có thêm tụ bù
Ptm Ptm P1 + P2
cosφtm = = 0,95 → Stm = = = 48050,43(VA)
Stm 0,95 0,95
Stm
Stm = √3Ud Id → Id = = 126,01(A)
√3Ud
1.3: Khi K đóng ta có thêm tụ bù
Ptm Ptm
cosφtm = = 0,95 → = 0,95
Stm 2 2
√Ptm + Q tm
→ (P1 + P2 ) = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 + Q C )2 . 0,95
→ (40807,87 + 4840,04)
= √(40807,87 + 4840,04)2 + (36.103 + (−4840,04) + Q C )2 . 0,95
3Ud2 QC
→ Q C = −16156,22(VAr) = →C= = 354,18(μF)
1 3Ud2 2πf
ωC
1.4: Khi K đóng ta có thêm tụ bù
Ptm
cosφtm = = 1 → Ptm = Stm
Stm
→ (P1 + P2 ) = √(P1 + P2 )2 + (Q1 + Q 2 + Q C )2
→ (40807,87 + 4840,04)
= √(40807,87 + 4840,04)2 + (36.103 + (−4840,04) + Q C )2
3Ud2
→ Q C = −31159,96(VAr) =
XC
3Ud2 QC
→ XC = = 4,659(Ω) → IC = √ = 47,22(A)
QC 3XC

Nguyễn Tiến Được – CNSPM K64

You might also like