Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA Ô TÔ

1. Các thông số của động cơ

Xăng
Loại động cơ
Diesel

Công suất cực đại/tốc độ: Nmax/nN (kW (ML) / v/ph)

Mô men cực đại/tốc độ: Mmax/nM (N.m / v/ph)


2. Các thông số của Hệ thống truyền lực
BXCĐ
LH
Động Hộp
cơ số HSP CĐ
VS

ne, Ne, Me nb, NK, MK


BXCĐ

ne e
Tỉ số truyền it: it   it  ih .i p .i0 .ic
nb b

N K N e  NTL NTL
Hiệu suất ht: ht    1 ( 1)
Ne Ne Ne
3. Các kích thước hình học, tọa độ trọng tâm

C hg H0

a b
L B
L0 B0

Kích thước bao: L0×B0×H0

Kích thước cơ sở:


L: Chiều dài cơ sở; B: Chiều rộng cơ sở

Tọa độ trọng tâm: C(a, b, hg)


4. Các thông số khác
Không tải
Trọng lượng (G) (N, kG)
Đầy tải

G1: Phân bố lên cầu trước


Phân bố trọng
lượng lên các cầu G2: Phân bố lên cầu sau

Vận tốc tối đa (km/h)


Thông số về tính
Độ dốc lớn nhất vượt được (%)
năng sử dụng
Bán kính quay vòng nhỏ
nhất (m) …
CHƯƠNG 1
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.1. Khái niệm đường đặc tính tốc độ của động cơ
Thông số đầu ra:
ne
Động cơ (e) Me Ne

Là đồ thị biểu thị sự phụ thuộc của công suất có


ích Ne, mô men xoắn Me và suất tiêu hao nhiên liệu ge
theo số vòng quay của trục khuỷu động cơ ne.

Đường đặc tính tốc độ cục bộ

Đường đặc tính tốc độ Ngoài (Đường đặc tính ngoài)


1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.1. Khái niệm đường đặc tính tốc độ của động cơ
Thông số đầu ra:
ne
Động cơ (e) Me Ne
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.1. Khái niệm đường đặc tính tốc độ của động cơ
Thông số đầu ra:
ne
Động cơ (e) Me Ne
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.2. Phương pháp xây dựng
Xây dựng đường đặc tính
ngoài của động cơ

Xây dựng gần đúng bằng


Phương pháp thực nghiệm
công thức kinh nghiệm
Lây-Đéc-Man
Thí nghiệm động cơ trên bệ
 n  n 
2
 n 
3

thử, nhiên liệu được cung N e  N max  a e  b  e   c  e  
cấp ở mức tối đa.  nN  nN   nN  
Đo các thông số đầu ra ở
các tốc độ khác nhau  vẽ a, b, c: Hệ số thực nghiệm.
đồ thị. Phụ thuộc loại động cơ.
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.2. Phương pháp xây dựng
Công thức kinh nghiệm Lây-Đéc-Man

 n  ne 
2
 ne  
3

N e  N max  a e
 b   c   (kW)
 nN  nN   nN  

Động cơ xăng: a = b = c = 1

ĐỘNG CƠ DIESEL a b c
2 kỳ 0,87 1,13 1
Buồng cháy trực tiếp 0,5 1,5 1
Buồng cháy dự bị 0,6 1,4 1
4 kỳ
Buồng cháy xoáy lốc 0,7 1,3 1
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.2. Phương pháp xây dựng

Viết công thức liên hệ giữa công suất, mô men, tốc độ góc?

N  M .
Công thức xác định mô men của động cơ Me

Ne 104 N e
Me   ( N .m)
e 1, 047ne

 ne  ne  
2

M e  M N a  b c   ( N .m)
 nN  nN  
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.2. Phương pháp xây dựng
Công thức kinh nghiệm Lây-Đéc-Man

 n  ne 
2
 ne  
3

N e  N1max  a2 3  b4  5   6c  7  
e

 nN  nN   nN  

Động cơ xăng:Aa = b = c = 1

ĐỘNG CƠ DIESEL a b c
2 kỳ 0,87 1,13 1
Buồng cháy trực tiếp B
0,5 1,5 1
Buồng cháy dự bị 0,6
C 1,4 1
4 kỳ
Buồng cháy xoáy lốc 0,7
D 1,3 1
1.1. Đặc tính tốc độ của động cơ đốt trong
1.1.3. Phân tích đường đặc tính tốc độ ngoài
Các vùng làm việc
Ne Nmax
Me 1. nmin - nM
Ne
2. nM - nN
Mmax
Me 3. nN - nmax
MN Hệ số thích ứng mô men

M max
1 2 3
KM 
MN
ne
nmin n
M nN nmax
1.2. Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động
1.2.1. Cơ chế hình thành

Mk: mô men từ động cơ truyền


đến BXCĐ (bánh xe chủ động)

v Mk
Mk = ?
P: Lực từ BXCĐ tác dụng lên
Pk mặt đường
P
Pk: Phản lực tiếp tuyến từ mặt
đường tác dụng lên BXCĐ

Pk: gọi là lực kéo tiếp tuyến ở BXCĐ, lực này làm cho ô tô chuyển
động  Pk cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
1.2. Lực kéo tiếp tuyến ở bánh xe chủ động
1.2.2. Công thức tính

Khi xe chuyển động ổn định:

v Mk Mk M k M e .ih .i p .i0 .ic .ht


Pk  
rk rb rb
Pk rk P
Khi xe chuyển động không ổn định:
M k  (M j  M f ) M k  (M j  M f ) Mj Mf
P 
k
'
 Pk 
rk rb rb
Pk: lực kéo tiếp tuyến ở BXCĐ khi xe chuyển động ổn định
P’k: lực kéo tiếp tuyến ở BXCĐ khi xe chuyển động không ổn định
Mj: mô men quán tính của các KL chuyển động quay quy dẫn về BXCĐ
Mf: mô men ma sát ở các ổ đỡ của BXCĐ
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám

?1 Tại sao xe bị trượt?

?2 Tại sao xe không đi ra được khỏi vị


trí bị sa lầy?
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám

Để ô tô chuyển động được  ở vùng tiếp xúc giữa bánh


xe với mặt đường phải có một độ bám nhất định.

Độ bám được đặc trưng bằng hệ số bám j  j càng lớn


 độ bám (khả năng bám càng cao).

Bánh xe bám đường: vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt
đường có khả năng truyền lực qua lại trong mặt phẳng tiếp
xúc chung.

Bánh xe mất bám: vùng tiếp xúc giữa bánh xe với mặt
đường không có khả năng truyền lực qua lại trong mặt
phẳng tiếp xúc chung  Bánh xe bị trượt.
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám
Tại sao một trường hợp xe chuyển động được, trường hợp còn lại thì
không?
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám
Nếu tăng lực kéo tiếp tuyến quá một giá trị giới hạn nào
đó  bánh xe bị mất bám  trượt quay.

Nếu không có lực ép theo phương pháp tuyến (Trọng


lượng bám Gj)  bánh xe không chuyển động được.

Lực kéo tiếp tuyến cực đại Pkmax (theo khả năng bám) liên
hệ với trọng lượng bám theo công thức:

Pk max
Pk max  j .Gj j 
Gj
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.1. Khái niệm về lực bám, hệ số bám

Z  Gj Gj

Pj  j .Z
Pj: Lực bám ở bánh xe chủ động.
Z
Điều kiện để bánh xe chủ động không bị trượt quay:
Pk ≤ Pj.
?1. Lực bám càng lớn thì càng có lợi hay có hại cho chuyển
động của ô tô?

?2. Nêu các giải pháp để nâng cao lực bám?


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám

Vật liệu của đường và vật liệu chế tạo lốp

Tình trạng mặt đường: khô, ướt…

Kết cấu và dạng hoa lốp

Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe

Áp suất trong của lốp

Vận tốc chuyển động của ô tô

Độ trượt của bánh xe chủ động


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám
1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám

Ảnh hưởng của áp suất trong lốp


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám

Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám

Vận tốc chuyển động của ô tô


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám

Độ trượt giữa bánh xe với mặt đường


1.3. Lực bám ở bánh xe chủ động và hệ số bám
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám
Trong tính toán, có thể xác định gần đúng giá trị hệ số
bám theo loại đường.

? Nêu phương pháp xác định chính xác hệ số bám?


1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


1. Lực cản lăn Pf
Điểm đặt: vùng tiếp xúc giữa Bánh
xe với mặt đường
v Phương, chiều: cùng phương, ngược
chiều chuyển động.
j Pf = Pf1 + Pf 2
= f1.Z1 + f2.Z2 = f.(Z1 + Z2)
= G.f.cosa
C f: hệ số cản lăn
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
G Pk
Z2 Pf2
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


2. Lực cản lên dốc Pi
Điểm đặt: Trọng tâm của ô tô
v Phương, chiều: cùng phương
chuyển động, hướng về phía chân
dốc
j Pi = G.sina  G.i
i: độ dốc của đường
C
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
G Pk
Z2 Pf2
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


Lực cản tổng cộng của đường
Py
v Py = Pf ± Pi = G.f.cosa ± G.sina
= G.(f ± i) = G.y
j y  f ± i : hệ số cản tổng cộng
của đường
C
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
G Pk
Z2 Pf2
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


3. Lực cản không khí P
Điểm đặt: tâm diện tích cản chính diện.
P Phương, chiều: cùng phương, ngược
v chiều chuyển động.
h
P = K.F.v02 = W.v02
j K: Hệ số cản không khí (Ns2/m4)
W = K.F: Nhân tố cản không khí (Ns2/m2)
v0: vận tốc tương đối: ôtô - không khí
C
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
G Pk
Z2 Pf2
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


4. Lực quán tính của ô tô Pj
Điểm đặt: Trọng tâm của ô tô
P Phương, chiều: cùng phương, ngược
h
v chiều gia tốc.
𝐺
Pj = i. 𝑗; (i = 1,05 + 0,05ih2)
j 𝑔
i: hệ số kể đến ảnh hưởng của các
khối lượng chuyển động quay.
Pj j: gia tốc của ô tô
C
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
G Pk
Z2 Pf2
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.1. Các lực cản chuyển động của ô tô


5. Lực cản ở móc kéo Pm
Điểm đặt: móc kéo
v P Phương, chiều: tuỳ theo dấu của y.
h Pm = n.Q.y
n: Số moóc;
j Q: Trọng lượng của mỗi moóc;
y: Hệ số cản tổng cộng của đường.
Pj
C
hg
Z1 Pf1
Mk
Gcosa
Pk Pm
G
Z2 Pf2 hm
a
1.4. Các lực cản chuyển động của ô tô – điều kiện để ô tô chuyển động được

1.4.2. Điều kiện để ô tô chuyển động được

Thắng lực cản? Pk  PC  Pf  Pi  P  Pj  Pm


{ Không bị trượt quay? Pk  Pj

 Điều kiện cuối cùng là gì?

Pj  Pk  PC  Pf  Pi  P  Pj  Pm

You might also like