Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 182

ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1- TOÁN 12 – NĂM HỌC 2021 -2022

2x 1
Câu 1.1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y  là đúng?
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (; 1) và (1; ) .
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 1) và (1; ) .
C. Hàm số luôn luôn đồng biến trên {1} .
D. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên {1} .

2x 1
Câu 1.2: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 x
A. Hàm số nghịch biến trên (;1) và (1; ) .
B. Hàm số đồng biến trên \{1} .
C. Hàm số đồng biến trên (;1) và (1; ) .
D. Hàm số đồng biến trên (;1)  (1; ) .
Lời giải
3
y   0, x  1 . Vậy hàm số đồng biến trên (;1) và (1; ) .
(1  x) 2

x 1
Câu 1.3: Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2 x
A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó.
B. Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó.
C. Hàm số đồng biến trên  ;2    2;   .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   .
Lời giải

3
Tập xác định:  2 .Đạo hàm y   0, x  nên hàm số đã cho đồng
(2  x )2
biến trên từng khoảng xác định.
x 1
Câu 1.4: Cho hàm số y  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x 1
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  ;1 .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  ;1 và khoảng 1;  .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  0;  .
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên tập \ 1 .
Lời giải
x 1 2
Ta có: y   y   0, x  1 .
x 1 ( x  1) 2

1
Từ đó suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng  ;1 và 1;  , nên hàm số
nghịch biến trên khoảng  ;1 .

3 x
Câu 1.5: Xét hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
x 1
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (; 1) và (1;  ) .
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) .
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (; 1) và (1;  ) .
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (1; ) .
Lời giải
Tập xác định:  {1} .

3 x 4
Ta có y   y    0,x  1 .
x 1 ( x  1) 2

Vậy hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng (; 1) và (1;  ) .

Câu 2.1: Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; ) .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3) .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0)  (2; ) .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta có kết quả: hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) .

Câu 2.2: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như sau.


Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?

2
A. (; 2) . B. ( 4;1) . C. ( 2;1) . D. (1; ) .
Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên ta có f ( x ) nghịch biến trên ( 2;1) .

Câu 2.3: Tìm khoảng đồng biến của hàm số y   x3  3x 2  9 x.


A. (1;3) . B. (1;3) . C. (3; 1) . D. (; ) .
Lời giải

 x  1
y   3 x 2  6 x  9  0  
x  3

y  0  1  x  3.

Câu 2.4: Cho hàm số y  x3  3x . Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  ;   . B. 1;  . C.  1;1 . D.  ; 1 .
Lời giải

Ta có y  3x 2  3  0  x  1 hoặc x  1 . Ta có bảng biến thiên sau:

Câu 2.5: Hàm số y  x3  2 x 2  x đồng biến trên khoảng nào dưới đây

D.  ;1  .
1
A. (1; ) . B. (0;1) . C. (;1) .

3 
Lời giải

y  3x 2  4 x  1.

 1
y   0  x   ;   [1;  ) .
 3

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1; ) .

3
1
Câu 3.1: Giá trị lớn của m để hàm số y  x3  mx 2  (8  2m) x  m  3 đồng biến trên là
3
A. m  4 . B. m  6 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải

Ta có y  x 2  2mx  8  2m . Để hàm số đồng biến trên thì y  0 với mọi x

a  0
  m 2  2m  8  0  4  m  2 .
  0

Câu 3.2: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y  x3  6mx 2  6 x  6 đồng biến trên ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải

Ta có y  3x 2  12mx  6 , hàm số đồng biến trên khi và chỉ khi

a  0 2 2
y  0, x    36m2  18  0   m .
  0 2 2

Vậy có đúng một số nguyên m là cho hàm số đồng biến trên .


Câu 3.3: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên [1;5] để hàm số
1
y  x 3  x 2  mx  1 đồng biến trên .
3
A. 7 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải

Tập xác định  . Có y  x 2  2 x  m .

Hàm số đã cho đồng biến trên  y  0 , x   y  0  1  m  0  m  1 .

Xét trên đoạn [1;5] suy ra 1  m  5  có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.

Câu 3.4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  2 x 3  x 2  mx  2m  1 nghịch
biến trên đoạn  1;1 .

1 1
A. m   . B. m   . C. m  8 . D. m  8 .
6 6

Lời giải
Chọn D
Ta có: y  6 x 2  2 x  m .

Hàm số nghịch biến trên đoạn  1;1 khi và chỉ khi y  0, x   1;1 .

 6 x2  2 x  m  0, x  1;1  6 x2  2 x  m, x  1;1 .

Xét hàm g  x   6 x 2  2 x trên đoạn  1;1 .

4
1
g   x   12 x  2 ; g   x   0  x   .
6

Bảng biến thiên:

Để 6 x2  2 x  m, x 1;1 thì đồ thị của hàm g  x  nằm phía dưới đường thẳng y  m .

Từ bảng biến thiên ta có m  8 .


Câu 3.5: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x3  6 x 2  mx  1 đồng
biến trên khoảng  0;   .

A. 3;   . B.  48;   . C. 36;   . D. 12;   .

Lời giải
Chọn D
Ta có: y  3x 2  12 x  m .

Để hàm số đồng biến trên khoảng  0;   thì y  3x 2  12 x  m  0 , x   0;   .

Suy ra m   3x 2  12 x , x   0;   .

Xét g  x   3x 2  12 x trên  0;   .

g   x    6 x  12 .

g   x   0  6 x  12  0  x  2 .

Bảng biến thiên:


x  0 2 
g  x   0 
12
g  x
0 
Do đó: max g  x   12  m  max g  x   12 .
 0;   0; 

xm
Câu 4.1: Tìm tất cả giá trị của m sao cho hàm số y  đồng biến trên các khoảng xác định?
x2
A. m  2 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  2 .
Lời giải
5
2m
y  . Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định khi 2  m  0  m  2 .
( x  2) 2

xm
Câu 4.2: Hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi tham số m thỏa
x 1
mãn
A. m  1 . B. m  1. C. m  1 . D. m  1 .
(m  1) x  2
Câu 4.3: Cho hàm số y  . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến
xm
trên từng khoảng xác định.
m  1 m  1
A.  . B. 2  m  1. C. 2  m  1. D.  .
 m  2  m  2
Lời giải
m(m  1)  2
Ta có y  .
( x  m) 2

Để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định thì


y  0  m(m  1)  2  0  m2  m  2  0  m  2  m  1.

x4
Câu 4.4: Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên
xm
khoảng (; 7) là
A. [4;7) . B. (4;7] . C. (4;7) . D. (4; ) .
Lời giải
Tập xác định:  {m} .

m4
Ta có y  . Hàm số đồng biến trên khoảng (; 7) khi và chỉ khi
( x  m) 2

m  4  0 m  4 m  4
y  0, x  (; 7)      4  m  7.
m  (; 7) m  7 m  7

Vậy m  (4;7] .

2x  m 1
Câu 4.5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  nghịch biến trên (1; ) .
xm

A. m   ;1 . B. m   ;   . C. m   ;1 . D. m  1;   .


1 1 1
3  3  3 
Lời giải
1  3m
Ta có y  . Hàm số đã cho nghịch biến (1; ) khi và chỉ khi
( x  m) 2

1  3m  0 1
   m 1.
m  (1; ) 3

6
Câu 5.1. Cho hàm số y  f ( x) . Hàm số y  f '( x) có đồ thị như hình bên. Hàm số
y  f (2  x) đồng biến trên khoảng

A.  2;   B.  2;1 C.  ; 2  D. 1;3

Lời giải
Chọn B
Cách 1:

 x  (1; 4)
Ta thấy f '( x)  0 với  nên f ( x ) nghịch biến trên 1; 4  và  ; 1 suy ra
 x  1
g ( x)  f ( x) đồng biến trên (4; 1) và 1;   . Khi đó f (2  x) đồng biến biến trên
khoảng (2;1) và  3;  

Cách 2:
 x  1
Dựa vào đồ thị của hàm số y  f   x  ta có f   x   0   .
1  x  4

Ta có  f  2  x     2  x  . f   2  x    f   2  x  .

Để hàm số y  f  2  x  đồng biến thì  f  2  x    0  f   2  x   0


 2  x  1 x  3
  .
1  2  x  4  2  x  1

Câu 5.2. Cho hàm số f ( x ) , bảng xét dấu của f ( x ) như sau:

Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  0; 2  . B.  2;3 . C.   ;  3 . D.  3; 4  .

Lời giải
Chọn D

Ta có y  2. f   3  2 x   0  f   3  2 x   0

7
3  2 x  3 x  3
 
 1  3  2 x  1 1  x  2.

Vậy chọn A.

Câu 5.3. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị của hàm số y  f '  x  như hình bên dưới. Hàm số
g  x   f  x 2  đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A.  ; 1 . B.  1;   . C.  1;0  . D.  0;1 .

Lời giải
Chọn C
g  x   f  x2   g '  x   2 xf '  x2 
 x2  0
 x  1
x0

g ' x  0  2  x  0
 x  1 
  x  1
 x 2  1
Bảng biến thiên:

Câu 5.4. Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số y  f   x  như hình bên. Hỏi hàm số g  x   f  x 2 
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau ?

A.  ; 2  . B.  2; 1 . C.  1;0  . D. 1; 2  .


Lời giải
g   x   2 xf   x 2
.

8
x  0
 2 x  0
x  0  x  1 
Ta có g   x   0   theo do thi f ' x 
 2   x  1.
 f   x   0
2 x  1
  x  2
 x 2  4
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên  2; 1 .
Chú ý: Dấu của g   x  được xác định như sau: Ví dụ xét trên khoảng  2;  
 x   2;    x  0. 1
 x   2;    x 2  4 . Với x2  4   f   x 2   0.  2
theo do thi f '  x 

Từ 1 và  2  , suy ra g   x   2 xf  x2   0 trên khoảng  2;   nên g   x  mang dấu  .


Nhận thấy các nghiệm của g   x  là nghiệm đơn nên qua nghiệm đổi dấu.
Câu 5.5. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau.

Hàm số y  f  2  3x  đồng biến trên khoảng nào sau đây?


A.  2;3 . B. 1; 2  . C.  0;1 . D. 1;3 .
Lời giải
Chọn A
Đặt g  x   f  2  3x   g   x   3. f   2  3x 
Ta có g   x   0  f   2  3x   0
 2  3x  3

0  2  3x  1
 5
x  3
 .
1  x  2
 3 3
1 2 5 
Suy ra hàm số g  x  đồng biến trên các khoảng  ;  và  ;   , do đó hàm số đồng
3 3 3 
biến trên khoảng  2;3 .

Câu 6.1. Hàm số y  x 4  2 x 2  3 có bao nhiêu điểm cực trị?


9
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Tập xác định của hàm số: D  .
Đạo hàm: y  4 x3  4 x ; y  0  x  0 .

Bảng biến thiên:

x –∞ 0 +∞
y' – 0 +
+∞
y
-3

Vậy hàm số đã cho có một điểm cực trị.

Câu 6.2. Cho hàm số y  x3  3x 2  5 có đồ thị là  C  . Điểm cực tiểu của đồ thị  C  là

A. M  5;0  . B. M  0;5 . C. M  2;1 . D. M 1; 2  .

Hướng dẫn giải


Chọn C
x  0
Ta có y  3x 2  6 x và y  6 x  6 . Hơn nữa, y  3x 2  6 x  0   .
x  2

Hơn nữa, y  2   0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x  2 và giá trị cực tiểu bằng 1 .

1 1
Câu 6.3. Trong các khẳng định sau về hàm số y   x 4  x 2  3 , khẳng định nào là
4 2
đúng?
A. Cả 3 câu trên đều đúng. B. Hàm số đạt cực đại tại x  1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x  0 . D. Hàm số đạt cực đại tại x  1 .
Hướng dẫn giải
Chọn A
y   x3  x, y  0  x  0, x  1
y  3x 2  1. .
y  0   1  0; y 1  0; y  1  0

10
Câu 6.4 Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Chọn phát biểu đúng?

A. Hàm số không đạt cực trị. B. Hàm số đạt cực đại tại x  0 .
C. Hàm số đạt cực đại tại x  1. D. Hàm số đạt cực đại tại x  1 .
Hướng dẫn giải
Chọn B
Ta có tập xác định D  .
y  4 x3  4 x
x  0 .
y  0  
 x  1

y  12 x 2  4 . Ta có y  0   4  0 nên hàm số đạt cực đại tại x  0 .

Câu 6.5 Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị ?
y  x4  2x2  1 B. y   x 4  4 x 2  2 .
A. .
y  2 x3  3x  7 D. y  x3  2 x .
C. .
Hướng dẫn giải
Chọn D
Hàm trùng phương luôn có cực trị  Loại B, và C

Hàm số y  x3  2 x có y  3x 2  2  0, x  . Suy ra hàm số không có cực trị.

Câu 7.1 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x3  3x 2  mx  1 đạt cực tiểu tại
x  2.
A. m  0 . B. m  4 . C. 0  m  4 . D. 0  m  4 .
Lời giải
Chọn A
y  3x 2  6 x  m ; y  6 x  6 .

 y  2   0
 m  0
Hàm số đạt cực tiểu tại x  2     m0.
 y  2   0
 6  0

Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực
1
Câu7.2
3
đại tại x  3 .
A. m  1, m  5 . B. m  5 . C. m  1. D. m  1 .

11
Lời giải
Tập xác định .
Ta có y  x 2  2mx  m2  4, y  2 x  2m.

Để hàm số y  x 3  mx 2   m 2  4  x  3 đạt cực đại tại x  3 thì


1
3

m  5
 y  3  0  m 2  6m  5  0 
     m  1  m  5. .
 y  3  0 6  2m  0 3  m

Có bao nhiêu số thực m để hàm số y  x3  mx 2   m 2  m  1 x  1 đạt cực đại tại


1
Câu 7.3
3
x 1.
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Lời giải
Chọn C
y '  x 2  2mx  m2  m  1

y ''  2 x  2m

Hàm số đạt cực đại tại x  1 nên ta có


 y ' 1  0
 m2  3m  2  0 m  1  m  2
   m2
 y '' 1  0
  2  2m  0 m  1

Thử lại với m  2 ta có y ''  2 x  4  y '' 1  2  0

Do đó Hàm số đạt cực đại tại x  1


Câu 7.4 Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số y  x3   3m  1 x 2  m2 x  3 đạt cực
tiểu tại x  1 .
A. 5;1 . B. 5 . C.  . D. 1 .

Lời giải
Chọn B
Ta có y  3x 2  2  3m  1 x  m2  y  6 x  6m  2 .
m  1
 f   1  0 
 m  6m  5  0   m  5
2
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1      m 5.
 f   1  0 6 m  8  0 m  4
 3

Câu 7.5 Tập hợp các số thực m để hàm số y  x3  3mx 2  (m  2) x  m đạt cực tiểu tại x  1
là.

12
A. 1 . B. 1 . C.  . D. R .

Lời giải
Chọn C.
y  3x 2  6mx  m  2

y  6 x  6m

 y (1)  0 5m  5  0 m  1
Hàm số đạt cực tiểu tại x  1 khi    không có giá trị
 y (1)  0 6  6 m  0 m  1
của m .
Câu 8.1 Cho hàm số y  x 4  2 x 2  2 . Diện tích S của tam giác có ba đỉnh là ba điểm cực trị
của đồ thị hàm số đã cho có giá trị là
1
A. S  3 . B. S  . C. S  1 . D. S  2 .
2

Lời giải
Tập xác định D  .
x  0  y  2
Ta có y  4 x 3  4 x  0  
 x  1  y  1

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A  0; 2  , B  1;1 , C 1;1 .

1 1
Nhận xét ABC cân tại A . Vì vậy S  y A  yB . xC  xB  .1.2  1 .
2 2

Câu 8.2 Tìm m đề đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  1 có ba điểm cực trị A  0; 1 , B, C thỏa mãn
BC  4?

A. m  2 . B. m  4 . C. m  4 . D. m   2 .
Lời giải
Tập xác định: D  .
x  0
y '  4 x3  4mx  0   2 .
x  m

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị  m  0 .

13
Tọa độ điểm cực trị của đồ thị hàm số: A  0;1 , B  m ;  m 2  1 , C   m ;  m 2  1 .

BC  4  4m  16  m  4.
Câu 8.3 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  1 có
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác vuông cân
1 1
A. m  3
. B. m  1. C. m   3 . D. m  1 .
9 9

Lời giải
Chọn D
Hàm số y  x 4  2mx 2  1 có tập xác định: D 

x  0
Ta có: y '  4 x3  4mx ; y '  0  4 x3  4mx  0  4 x  x 2  m   0  
 x  m  
2

Hàm số có 3 cực trị khi và chỉ khi phương trình   có 2 nghiệm phân biệt khác 0
 m  0  m  0 .

Vậy tọa độ 3 điểm lần lượt là: A  0;1 ; B    m ;1  m 2  ; C  m ;1  m 2 

Ta có AB     m ;  m 2  ; AC   m ; m 2 

Vì ABC vuông cân tại


A  AB. AC  0   m2  m2 .m2  0   m  m4  0  m  m 4  0

 m  1 ( vì m  0 )

Vậy với m  1 thì hàm số có 3 cực trị tạo thành một tam giác vuông cân.

Câu 8.4 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số y  x4  2mx2 có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1 .

A. 0  m  1 B. m  0 C. 0  m  3 4 D. m  1
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D 

 m m x
O

m2
B H A

14
x  0
Ta có y  4x3  4mx . y  0  4 x 3  4mx  0   .
x  m
2

Hàm số có ba điểm cực trị khi và chỉ khi m  0 . Khi đó đồ thị hàm số có ba điểm cực trị

O  0; 0  , A   
m ; m2 , B  m ; m2 . 
1 1
Do đó SOAB  OH.AB  m2 .2 m  m2 m  1  0  m  1.
2 2

Câu 8.5 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y  x  2  m  1 x 2  m2 có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông. Số phần tử
4

của tập hợp S là


A. 2 . B. 0 . C. 4 . D. 1 .
Lời giải
• y  x 4  2  m  1 x 2  m2  y '  4x 3  4 m  1 x  4x x 2  m  1 .
• Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt.
 x 2  m  1  0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0.
 m 1  0 .
 m  1 .
x   m 1

Khi đó: y '  0   x  0 .
x  m 1

• Giả sử A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số.
 
 A  m  1;  2m  1 , B  0; m 2  , C  m  1;  2m  1 
 AB    
m  1;  m  1 , CB   m  1;  m  1
2 2

 m  1
ABC vuông tại B  AB.CB  0    m  1   m  1  0   m0.
4

m  0
Câu 9.1 [Mức độ 3] Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm
f ( x)  x 4   2m  1 x3   2m  1 x 2   4m  3 x  6 với mọi x  . Có bao nhiêu giá trị nguyên của

tham số m   2021; 2021 để hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị?

A. 2018 . B. 2019 . C. 2020 . D. 2021 .


Lời giải
Do hàm số g  x   f  x  là hàm số chẵn nên có đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. Suy
ra hàm số g  x   f  x  có 7 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số y  f ( x) có 3 điểm
cực trị dương.
15
Ta có: f ( x)  x 4   2m  1 x3   2m  1 x 2   4m  3 x  6   x  2 x  1  x2  2mx  3 .

 x  2

f  x  0  x  1 .
 x 2  2mx  3  0 *

Hàm số y  f ( x) có 3 điểm cực trị dương khi và chỉ khi phương trình * có hai nghiệm
dương phân biệt khác 1.

a  1  0
 m   3; m  3
   m  3  0
2

 
  S  2m  0  m  0  3  m  2.
P  3  0 m  2
 
1  2m  3  0

Mà m , m   2021; 2021  m  3; 4;5;...; 2021 .

Vậy có 2019 giá trị nguyên của tham số m thõa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 9.2 Cho hàm số y  f  x  liên tục trên , có f  0   0 và có đồ thị hàm số

y  f   x  như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số y  3 f  x   x 3 là

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Xét hàm số g  x   3 f  x   x3  g   x   3 f   x   3x 2 .

Vẽ đồ thị hàm số y  x 2 và y  f   x  trên cùng một trục tọa độ ta thấy

x  0
g   x   0  f   x   x   x  1
2

 x  2

Bảng biến thiên của hàm số y  g  x 

x  0 1 2 
16
g  x   0  0  0 
 g  2
g  x
0 
Câu 9.3.Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như sau

Số điểm cực trị của hàm số y  f 2  x   4 f  x   3 là


A. 3 . B. 7 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B

Xét hàm số g  x   f 2  x   4 f  x   3

Bước 1: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số g  x  với trục Ox

 f  x  1
Giải phương trình g  x   0  f 2  x   4 f  x   3  0   I 
 f  x   3

17
Căn cứ vào đồ thị ở trên suy ra số giao điểm của đồ thị hàm số y  g  x  với trục hoành
là 4 điểm

+ Bước 2: Tìm số điểm cực trị của hàm số y  g  x 

g  x   f 2  x   4 f  x   3  g  x   2 f   x   f  x   2
x  0
 f  x  0
g  x  0     x  2  II 
 f  x   2  x  3

Dễ thấy các nghiệm của  I  và của  II  không trùng nhau, suy ra hàm số
y  f 2  x   4 f  x   3 có 7 điểm cực trị.

Lưu ý: Nghiệm x  0 là nghiệm bội lẻ.

Câu 9.4: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ

Tìm số điểm cực trị của hàm số y  g  x   f  x  4   20222023 .

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C

18
x4
Ta có g   x    f  x  4    x  4  . f   x  4   f  x  4  .
x4

g   x  không xác định tại điểm x  4 .

 x4  2 x  9
  x  1
 x4  1
g  x   0  f  x  4   0    .
x  7
 x4 3

 x4 5 x  1

Bảng biến thiên

Do đó hàm số y  g  x  có 5 điểm cực trị.

Câu 9.5: Cho hàm số f  x   x 4  2 x3   m  1 x 2  2 x  m  2022 , với m là tham số. Có bao nhiêu
giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2021; 2022 để hàm số y  f  x  2021  2022 có số điểm cực
trị nhiều nhất?
A. 2021. B. 2022. C. 4040. D. 2023
Lời giải
Chọn A

Hàm số y  f  x  2021  2022 có số điểm cực trị nhiều nhất là 7 khi và chỉ khi phương
trình f  x  2021  2022 có 4 nghiệm phân biệt hay phương trình f  x   2022 có 4
nghiệm phân biệt
Ta có f  x   2022  x4  2 x3   m  1 x2  2 x  m  0

 x  1

  x  1 x  1  x  2 x  m   0   x  1
2

 x 2  2 x  m  0  *

Suy ra f  x   2022 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi * có 2 nghiệm phân biệt
khác 1 và 1 tức là

19
1  m  0
2 m  1
1  2  m  0   do m nguyên thuộc  2021; 2022 nên có 2021 giá trị thỏa
12  2  m  0 m  3

mãn.

d  2022
Câu 9.6. Cho hàm số f  x   ax3  bx 2  cx  d có a  0 và  . Số điểm
8a  4b  2c  d  2022  0
cực trị của hàm số y  f  x   2022 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Lời giải
Chọn C
Xét hàm số g  x   f  x   2022 . Ta có:

g  0   f  0   2022  d  2022  0 1 .

g  2   8a  4b  2c  d  2022  0  2 

Do a  0 nên lim g  x    và lim g  x     3 .


x  x 

Từ 1 ;  2  và  3 suy ra đồ thị hàm số y  g  x  có dạng

Do đó đồ thị hàm số y  f  x   2022 có dạng

Vậy hàm số y  f  x   2022 có 5 điểm cực trị.

Câu 10.1. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y  x3 12 x  1 trên đoạn  2; 3 lần lượt là

20
A. 10; 26 . B. 6; 26 . C. 15 ; 17 . D. 17; 15 .

Lời giải
Chọn C
y '  3x 2 12; y '  0  x  2

y (2)  17; y (2)  15; y (3)  8

 Max y  17; Min y  15 .

Câu 10.2. Giá trị lớn nhất M của hàm số f  x   2 x3  3x 2  12 x  1 trên  1; 2 là

A. M  6 . B. M  5 . C. M  9 . D. M  14 .
Lời giải
Chọn D

Hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  1;2 .

x  1
Ta có: f '  x   6 x 2  6 x  12; f '  x   0  
 x  2

Trên  1;2 : f  1  14, f 1  6, f  2   5.

Suy ra M  max f  x   14.


1;2

Câu 10.3. Tìm GTLN của hàm số y  x3  3x 2  2 trên đoạn 0;4 .

A. 2 .
B. 20 .
C. 18 .
D. 2 .
Lời giải
Chọn C
x  0
y  3 x 2  6 x ; y  0   .
x  2

Ta có f  0   2 ; f  2   2 ; f  4   18 .

Câu 10.4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  3x  1 trên đoạn  2;0 bằng

A. 1 .
B. 2 .
C. 1 .
21
D. 3 .
Lời giải
Chọn C

Hàm số xác định trên đoạn  2;0 .

 x  1  2;0
Ta có: y  3x 2  3 , y  0   .
 x  1  2;0

Do y  0   1, y  2   1, y  1  3 nên min y  1 .


 2;0

Câu 10.5. Gọi M , N lần lượt là GTLN, GNNN của hàm số y  x3  3x 2  1 trên 1; 2 . Khi đó
tổng M  N bằng
A. 2 .
B. 4 .
C. 0 .
D. 2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có y '  3x 2  6 x .
y'  0
 3x 2  6 x  0

  (vô nghiệm).
 x  1; 2 
 
 x  1; 2 
Suy ra M  N  y (1)  y(2)  13  3.12  1  23  3.22  1  4 .

Câu 11.1.Cho hàm số y  f  x  liên tục trên thỏa mãn giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là 0 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f x 0 x , x0 , f x0 0.

B. f  x   0 x .

C. f x 0 x , x0 , f x0 0.

D. f  x   0 x .

Lời giải
Chọn A

22
Ta có định nghĩa giá trị nhỏ nhất của hàm số: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập D . Số m
được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu f  x   m với mọi x thuộc D và
tồn tại x0  D sao cho f  x0   m .

Câu 11.2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên thỏa mãn giá trị lớn nhất của hàm số trên là 0 .
Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. f x 0 x , x0 , f x0 0.

B. f  x   0 x .

C. f x 0 x , x0 , f x0 0.

D. f  x   0 x .

Lời giải
Chọn C
Ta có định nghĩa giá trị lớn nhất của hàm số: Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập D . Số M
được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu f  x   M với mọi x thuộc D và
tồn tại x0  D sao cho f  x0   M .

Câu 11.3. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên a; b . Hãy chọn khẳng định đúng

A. Hàm số luôn có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn a; b .

B. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên đoạn a; b .

C. Hàm số không có giá trị lớn nhất trên đoạn a; b .

D. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu trên đoạn a; b .

Lời giải
Chọn A
2x  m
Câu 12.1. Cho hàm số y  ( m là tham số) thỏa mãn max y  6. Mệnh đề nào dưới đây
x 1  2;5
đúng?

A. m  3 . B. 3  m  2 . C. 1  m  0 . D. m  0 .
Lời giải
Chọn D
+) Nếu m  2 thì y  2 không thỏa mãn đề bài.

+) Nếu m  2 thì hàm số là hàm nhất biến

23
2  m
Ta có y 
 x  1
2

10  m
TH 1: Nếu 2  m  0  m  2 thì max y  y  5    6  m  14 (loại).
 2;5 4

TH 2: Nếu 2  m  0  m  2 thì max y  y  2   4  m  6  m  2 (thỏa mãn).


2;5

Vậy m  2.
xm
Câu 12.2. Cho hàm số f  x   . Tổng tất cả các giá trị của m để min f  x   2 là
x4 3;3

1
A. 11 . B. 0 . C. . D. 1 .
2

Lời giải
Chọn A
4m
Ta có f   x   , x  4 và phương trình tiệm cận đứng x  4 .
 x  4
2

Vì 4   3;3 nên ta xét 2 trường hợp sau

+) Với m  4  0  m  4 thì f '  x   0, x   3;3 nên

3  m
min f  x   2  f  3  2   2  m  5 (loại).
3;3 1

+) Với m  4  0  m  4 thì f '  x   0, x   3;3 nên

3 m
min f  x   2  f  3  2   2  m  11 ( nhận).
3;3 7

Vậy tổng các giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 11 .
2x  m
Câu 12.3. Cho hàm số y  với m là tham số, m  4 . Biết min f  x   max f  x   8 . Giá
x2 x0;2 x0;2

trị của tham số m bằng


A. 10 .
B. 8 .
C. 9 .
D. 12 .
Lời giải
Chọn D

Xét hàm số xác định trên tập D   0; 2

24
4m
Ta có y  . Nhận xét  m  4 hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên 0; 2 nên
 x  2
2

giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 0; 2 luôn đạt được tại x  0 , x  2 .

m 4  m
Theo bài ra ta có f  0   f  2   8    8  m  12 .
2 4

xm
Câu 12.4. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  trên đoạn 1; 2 bằng 8 với
x 1
m là tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0  m  4. B. 4  m  8. C. 8  m  10. D. m  10.
Lời giải
Chọn C
Hàm số đã cho liên tục và đơn điệu trên đoạn 1; 2 . Khi đó, hàm số đạt giá trị lớn nhất và giá
trị nhỏ nhất lần lượt tại x  1 và x  2 hoặc ngược lại.
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số là:
m 1 m  2 41
y 1  y  2   8   8 m .
2 3 5

Câu 12.5. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  (m2  1) x  m2  2 trên đoạn 0; 2 bằng 7.
Giá trị của tham số m bằng

A. m  3 . B. m  1 . C. m   7 . D. m   2 .

Lời giải
Chọn A

y  3x 2  m2  1  0, x  hàm số luôn đồng biến trên  0; 2 .

Do đó min y  f  0   m2  2  7  m  3 .
0; 2

Câu 12.6. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số y  x  8  x 2  m là 4 . Giá trị của m là

A. m  0 . B. m  2 2 . C. m  4 . D. m  4 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   2 2; 2 2  .

x
y  1  .
8  x2

x  0 x  0
y  0  8  x 2  x  0     x  2.
8  x  x  x  2
2 2

25
   
f 2 2  2 2  m ; f 2 2   2 2  m ; f  2   4  m .

Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là: 4  m  4  m  0 .


Câu 13.1. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình sau?

x2 x2
A. y   x 4  2 x 2  1 . B. y  x3  3x 2  1 . C. y  . D. y  .
x2 x2

Lời giải
Chọn D
ax  b
Ta có từ hình vẽ đây là đồ thị hàm phân thức dạng y  nên phương án A và B bị loại.
cx  d
Đồ thị có tiệm cận đứng x  2 , tiệm cận ngang y  1 nên phương án C bị loại.

Câu 13.2. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?

x2 2 x
A. y  . B. y  . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x3  3x 2 .
x 1 x 1

Lời giải
Chọn A
Dựa vào đồ thị hàm số thấy đây không thể là đồ thị hàm bậc 3 và đồ thị hàm trùng phương nên
đáp án C và D loại.

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;  

26
x2
Xét hàm số y  với tập xác định D  \ 1 .
x 1

1
Ta có y   0, x  D suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   .
 x  1
2

2 x
Xét hàm số y  với tập xác định D  \ 1 .
x 1

1
Ta có y    0, x  D suy ra hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng  ;1 và 1;   .
 x  1
2

Câu 13.3. Đồ thị trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?

x  2 x 1 2 x  1 x
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
x 1 x 1 2x 1 x 1

Lời giải
Chọn B

Nhìn đồ thị hàm số đi qua điểm  0;1 .

Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x  1làm tiệm cận đứng.


Câu 13.4. Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây ?

x 1
A. y  .
x 1
x 1
B. y  .
x 1

27
C. y   x 4  2 x 2  1 .
D. y  x3  3x  2 .

Lời giải
Chọn B
Căn cứ vào đồ thị ta xác định được y  0 .

Chỉ duy nhất hàm số ở câu B thỏa mãn


Câu 13.5. Hình bên là đồ thị của hàm số nào?
y

O
x

x 1
A. y  .
x 1

B. y   x 4  2 x 2  1 .

x2
C. y  .
x 1

D. y  x3  3x 2  1 .

Lời giải
Chọn A
ax  b
Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy đây là đồ thị hàm y   loại y   x 4  2 x 2  1 ,
cx  d
y  x3  3x 2  1 .

Từ trái sang phải, hàm số đi lên  hàm số đồng biến


x 1 2
Xét đáp án y  , ta có y   0  hàm số đồng biến
x 1  x  1
2

1 x2 x2
Xét đáp án C, ta có y   0  hàm số y  nghịch biến  loại y  .
 x  1 x 1 x 1
2

Câu 13.6. Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ dưới đây?

28
y

1 x
-1 O

x2
A. y  .
x 1

x 1
B. y  .
x 1

x3
C. y  .
1 x

2x 1
D. y  .
x 1

Lời giải
Chọn D
Nhìn vào hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 và tiệm cận ngang là y  2 .

Suy ra loại các đáp án A, B,


C.
ax  b
Lưu ý: Đồ thị hàm số y   c  0; ad  bc  0 có tiệm cận đứng x  d và tiệm cận ngang
cx  d c
a
y
c

Câu 14.1. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng:

A. a  0, c  0 . B. a  0, c  0 . C. a  0, c  0 . D. a  0, c  0 .
Lời giải
29
Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số ta dễ dàng suy ra: a  0, c  0

Câu 14.2. Hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

x
O

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0. C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.

Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số thể hiện a  0.

Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên ab  0 


 b  0.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0.


Vậy a  0, b  0, c  0 .

Câu 14.3. Cho hàm số f  x   ax3  bx  c ,  a, b, c   có đồ thị như hình vẽ sau

Trong các số a, b và c có bao nhiêu số dương?

A. 2 .
B. 3 .
C. 1 .
D. 0.

Lời giải
Chọn C
Đồ thị qua gốc tọa độ nên c  0 . Vì lim f  x     a  0 .
x 

30
Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu nên f   x   0  3ax 2  b  0 có hai nghiệm trái dấu
b a 0
  0  b0.
3a

Vậy trong ba số a, b và c chỉ có một số dương là a .

Câu 14.4. Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây là
mệnh đề đúng?

A. a  0, b  0, c  0 . B. a  0, b  0, c  0 . C. a  0, b  0, c  0 . D. a  0, b  0, c  0 .

Lời giải
Chọn A
Dựa vào hình dạng của đồ thị ta có a  0 .
Đồ thị có ba điểm cực trị nên a.b  0 , do đó b  0 .
Dựa vào giao điểm của đồ thị với trục tung ta có c  0 .
Vậy: a  0, b  0, c  0 .
Câu 14.5. Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d ( a , b , c , d là các hằng số thực và a  0 ) như hình
vẽ.

Khẳng định nào đúng


A. b  0, c  0 . B. b  0, c  0 . C. b  0, c  0 . D. b  0, c  0 .

Lời giải
Chọn B
31
Từ đồ thị hàm số ta thấy lim y   nên a  0 .
x 

 c
 P 0
 3a c  0
Nhận thấy y  0  3ax  2bx  c  0 có hai nghiệm dương phân biệt nên 
2

 S   2b  0 b  0
 3a
.
Câu 14.6. Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào sau đây sai?
y

2
-2 O x

A. ab  0 .
B. bc  0 .
C. ac  0 .
D. bd  0 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: y  ax3  bx 2  cx  d , y  3ax 2  2bx  c

+ lim y  ; lim y    a  0 .


x  x

+ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương, suy ra d  0 .

+ Hàm số có hai điểm cực trị trái dấu x1   2;0  , x2  2 do đó y  0 có hai nghiệm phân biệt
c 2b b
trái dấu nên  0 mà a  0 suy ra c  0 . Mặt khác x1  x2  0    0   0 mà a  0 suy ra
3a 3a a
b  0.

a  0 ab  0
b  0 bc  0
 
Vậy   .
 c  0  ac  0
d  0 bd  0

Câu 15.1. Cho hàm số f  x  liên tục trên và có đồ thị là đường cong như hình vẽ dưới:

32
Số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Lời giải
Chọn D
1
Ta có: 2 f  x   1  0  f  x   .
2

Dựa vào đồ thị, số nghiệm của phương trình 2 f  x   1  0 là 4.

Câu 15.2. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên. Số nghiệm
của phương trình f  x   1  0 là

A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có: f  x   1  0  f  x   1 .

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y  f  x  thấy đường thẳng y  1 cắt đồ thị hàm số
y  f  x  tại bốn điểm phân biệt. Do đó, phương trình f  x   1  0 có bốn nghiệm phân biệt.

Câu 15.3. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên:

33
Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là:
A. 1 .
B. 2 .
C. 0 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là số giao điểm của đồ thị  C  : y  f  x  và đường
thẳng d : y  2 . Do đó số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là 2 .

Câu 15.4. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 3  cx 2  dx  e có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của
phương trình f  x   2  0 là

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
f  x  2  0  f  x  2 .

Phương trình là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng
y  2.

Đường thẳng y  2 cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại 4 điểm suy ra số nghiệm của phương trình là
4.

Câu 15.5. Cho hàm số f  x  có đồ thị như hình vẽ.

34
Phương trình 2 f  x   1  0 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng  2;1 ?

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1
Ta có: 2 f  x   1  0  f  x   .
2

Số nghiệm phương trình 2 f  x   1  0 thuộc khoảng  2;1 là số giao điểm của đồ thị hàm số

y  f  x  và đường thẳng y  thuộc khoảng  2;1 .


1
2

1  1
Đường thẳng y  song song với trục hoành cắt trục tung tại điểm  0;  nên đường thẳng
2  2

cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại hai điểm phân biệt thuộc khoảng  2;1 hay phương trình
1
y
2
2 f  x   1  0 có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  2;1 .

Câu 15.6. Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m để phương trình f ( x)  m có 4 nghiệm phân biệt?

A. 4. B. 6. C.7. D. 8.
Lời giải
Chọn A
Phương trình f ( x)  m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (C): y  f ( x) và
đường thẳng (d): y  m (song song với Ox và cắt Oy tại điểm  0; m  ). Số giao điểm của (C) và (d)

35
cũng là số nghiệm của phương trình. Dựa vào đồ thị ta thấy để phương trình f ( x)  m có 4
nghiệm phân biệt thì (C) cắt (d) tại 4 điểm phân biệt.

Suy ra 3  m  2 . vỉ m nguyên nên m 2; 1;0;1 .

Câu 16.1. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y  x3  3x 2  9 x  2m  1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính tổng T tất cả các phần
tử thuộc tập S.
A. T  10 B. T  12 . C. T  10 . D. T  12 .
Lời giải
Chọn B

Ta có đồ thị hàm số y  x3  3x 2  9 x  2m  1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt khi
và chỉ khi đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị và yCT . yCĐ  0

Ta có y '  3x 2  6 x  9 .

x  1
Khi đó phương trình y '  0  3x 2  6 x  9  0  
 x  3

Ta có x  1  y  2m  4

x  3  y  2m  28

m  2
Do đó yCT . yCĐ  0   2m  4  2m  28   0    T  12.
 m  14

Câu 16.2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình  m  1 x3  2mx 2  x  3m  0 có
nghiệm thuộc khoảng  0;1 .

1 1
A. m  0 . B. 0  m  . C. m  0 . D. 0  m  .
3 3

Lời giải
Chọn B
x3  x x3  x 2 x 4  2 x3  7 x 2  3
Pt  m  . Xét f   3
x  có f   
x   0, x   0;1 nên để
x3  2 x 2  3 x  2 x2  3  
2
x  2x  3
3 2

1
pt đã cho có nghiệm thì f  0   m  f 1 hay 0  m  .
3

Câu 16.3. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 4  4 x 2  4  2m  0
có 4 nghiệm phân biệt?
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
36
Chọn A
Cách1.

x4 - 4x 2 - 4+2m = 0  x 4  4 x 2  4  2m (1)

Số nghiệm của phương trình 1 là số giao điểm của hai đồ thị: y  x 4  4 x 2 và y  4  2m .

Nhận xét: Số nghiệm của (1) là số giao điểm của hai đồ thị (C ) : y  x 4  4 x 2 và đường thẳng
 d  : y  4  2m
Từ đồ thị ta thấy: phương trình 1 có 4 nghiệm phân biệt  d cắt  C  tại 4 điểm phân biệt

4  4  2m  0  2  m  4 . Do m  Z  m  3 . Vậy có một giá trị nguyên m của thỏa mãn.

Câu 16.4. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3x 2  m  0 có ba nghiệm
thực phân biệt là

A.  4;    . B.  4;0  . C.  0; 4  . D.   ;0  .
Lời giải
Chọn C
Ta có: x3  3x 2  m  0  x3  3x 2  m * .
Xét hàm số f  x   x3  3x 2 . Ta có f   x   3x 2  6 x .
x  0
f   x   0  3x 2  6 x  0   .
x  2
Bảng biến thiên của hàm số y  f  x  :

Số nghiệm của * bằng số giao điểm của đường thẳng y  m và đồ thị hàm số y  f  x  .
37
Từ bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  f  x  tại ba điểm phân
biệt khi và chỉ khi 4  m  0  0  m  4 .
Vậy m  0;4  thì phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

Câu 16.5. Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3  12 x  m  2  0 có ba nghiệm
thực phân biệt.
A. 16  m  16 . B. 18  m  14 . C. 14  m  18 . D. 4  m  4 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: x3  12 x  m  2  0   x3  12 x  2  m .
Xét hàm số f  x    x3  12 x  2 trên

có f   x   3x 2  12 ; f   x   0  x  2 .

Bảng biến thiên

Số nghiệm của phương trình x3  12 x  m  2  0 là số giao điểm của đồ thị hàm số


y   x3  12 x  2 và đường thẳng y  m .

Dựa vào BBT, ta thấy phương trình có ba nghiệm khi 14  m  18 .

Câu 16.6. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x4  4 x2  1  m có 8
nghiệm phân biệt. Tìm S ?

A. S   1;1 .
B. S  1;2  .
C. S   0; 2  .
D. S   0;1 .
Lời giải
Chọn D
x  0
Xét hàm số: y  2 x  4 x  1 . y  8 x  8 x , y  0  8 x  8 x  0   x  1 .
4 2 3 3

 x  1

Ta có bảng biến thiên:

38
Suy ra đồ thị hàm số y  2 x4  4 x2  1

Nghiệm của phương trình 2 x4  4 x2  1  m chính là số giao điểm của đường thẳng y  m và
đồthị hàm số y  2 x4  4 x2  1 . Dựa vào đồ thị ta có khi 0  m  1 thì phương trình đã cho có 8
nghiệm phân biệt.
2x  5
Câu 17.1. Cho hàm số y  . Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
4 x
1
A. y  4; x  2 . B. x  4; y  . C. x  4; y  2 . D. x  4; y  2 .
2

Lời giải.
Chọn C
2x  5 2x  5
Có y   y .
4 x x  4

Thấy lim y   nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  4 .


x 4

Và lim y  2 nên thị hàm số có tiệm cận ngang y  2 .


x 

2x 1
Câu 17.2. Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x 1

 1
A. I  2;1 . B. I  1;  . C. I 1; 2  . D. I 1;1 .
 2

Lời giải
Chọn C
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x  1 .
Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y  2 .
39
Vậy giao điểm của hai đường tiệm cận là I 1; 2 

3
Câu 17.3. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y bằng
x 2

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
Tập xác định: D \ 2 .

3
Ta có lim y lim Tiệm cận đứng x 2
x 2 x 2 x 2
3 3
Lại có lim y lim 0; lim y lim 0 Tiệm cận ngang y 0
x x x 2 x x x 2
2x  5
Câu 17.4. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
3 x  1

2 1
A. y  5 . B. y  . C. y  . D. y  1 .
3 3

Lời giải
Chọn B
Ta có:
2
lim y 
x  3
2
lim y 
x  3

2x  5 2
Vậy tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng y  .
3 x  1 3
2x  1
Câu 17.5. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
x 1

A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Lời giải
Chọn C
2x  1
lim  2 nên y  2 là tiệm cận ngang.
x  x 1

2x  1
lim   nên x  1là tiệm cận đứng.
x 1 x 1

5
Câu 17.6. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là đường thẳng có phương trình
x 1
40
A. x  1 . B. y  5 . C. x  0 . D. y  0 .

Lời giải
Chọn D
5 5
Ta có lim  0 và lim 0.
x  x  1 x  x  1

Vậy đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương trình y  0 .
x 3
Câu 17.7. Đồ thị hàm số y  có mấy đường tiệm cận?
x2  9

A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn D
x 3 1
Vì lim y  lim  lim  0 . Suy ra y  0 là tiệm cận ngang.
x  x  x  9
2 x  x  3

1 1
lim  y  lim    ; lim  y  lim    . Suy ra x  3 là tiệm cận đứng.
x  3 x  3 x3 x  3 x  3 x  3

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


2 x
Câu 18.1. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
x2  5

A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D  
\  5; 5 . 
2 x
Ta có: lim y    x  5 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  .
 5
x

x2  5
2 x
lim  y    x  5 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  2 .
x   5  x 5

2 x
Vậy đồ thị hàm số y  có hai đường tiệm cận đứng là x   5 .
x2  5
2x
Câu 18.2. Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận ?
x  2x  3
2

A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
lim y  0 . Vậy y  0 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x

41
lim y   . Vậy x  1 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x1

lim  y   . Vậy x  3 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 3

x2
Câu 18.3. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  là
x  3x  2
2

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Lời giải
Chọn A
x 2  3x  2  0  x  1 hay x  2 .

x2 x2 1
Ta có: lim y  lim  lim  lim  1  x  2 không là tiệm cận đứng.
x 2 x 2 x  3x  2 x2  x  1 x  2  x2 x  1
2

x2 x2 1
lim y  lim  lim  lim    x  1 là tiệm cận đứng.
x 1 x 1 x  3x  2 x1  x  1 x  2  x1 x  1
2

1 2 1 2
 2  2
x2 x x x  2 x x 0
lim y  lim 2  lim  0 ; lim y  lim 2  lim
x  x  x  3 x  2 x  3 2 x  x  x  3 x  2 x  3 2
1  2 1  2
x x x x
 y  0 là tiệm cận ngang. Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.

2x  6
Câu 18.4. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  là
3x  8 x  3
2

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Chọn B
 1
TXĐ: D  \ 3;  
 3

2x  6 2  x  3 2
Ta có y   
3x  8 x  3  x  3 3x  1 3x  1
2

2
2
Vì lim y  lim  lim x  0 suy ra đường thẳng y  0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm
x  x  3 x  1 x  1
3
x
số đã cho.
2 2 1
Vì lim  y  lim   và lim  y  lim   suy ra đường thẳng x   là
 1
x   
 1
x   

3x  1  1
x   
 1
x   

3x  1 3
 3  3  3  3

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho.

42
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
x 1
Câu 18.5. Số đường tiệm cận đứng và ngang của hàm số y  là
x  x2
2

A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
x 1 x 1
y  .
x  x  2  x  1 x  2 
2

1
Ta có: lim y  nên x  1 không là tiệm cận đứng.
x 1 3

lim y   nên x  2 là tiệm cận đứng.


x 2

Bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu nên y  0 là tiệm cận ngang.

Câu 19. NB tập xác định của hàm số lũy thừa với số mũ nguyên.
1
19.1 Tập xác định D của hàm số y   x  1 3 là:.
A. D  1;   B. D  C. D  \1 D. D   ;1
2
19.2 Tìm tập xác định của hàm số: y 4 x2 3 là
A. D 2; 2 B. D R \ 2; 2 C. D R D. D 2;

19.3 Trong các hàm số sau đây, hàm số nào có tập xác định D  ?

  B. y   2  2 

C. y   2  x 2 
1 
D. y   2  x 

A. y  2  x
 x 
1
19.4 Tìm tập xác định D của hàm số y   3 x 2  1 3 .
 1   1 
A. D   ;   ;   B. D 
 3  3 

 1   1   1 
C. D  \   D. D   ;     ;  
 3  3  3 
1
19.5 Tập xác định của hàm số y   x  1 2 là
A.  0;    . B. 1;    . C. 1;    . D.   ;    .

Câu 20. TH tính được giá trị các biểu thức lũy thừa đơn giản
1
20.1 Rút gọn biểu thức P  x 3 . 6 x với x  0 .
1 2

A. P  x B. P  x 8 C. P  x 9 D. P  x 2

43
20.2 Cho biểu thức P  x. 3 x 2 . x3 , với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4

2 1 13 1
A. P  x 3
B. P  x 2
C. P  x 24
D. P  x 4

1 1
20.3 Cho biểu thức P  x 2 .x 3 . 6 x với x  0 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
11 7 5
A. P  x B. P  x 6 C. P  x 6 D. P  x 6
3 1
a .a 2 3
20.4 Rút gọn biểu thức P 2 2
với a 0.
2 2
a
A. P a. B. P a3 . C. P a4 . D. P a5 .
1 1
a3 b  b3 a
20.5 Cho hai số thực dương a, b . Rút gọn biểu thức A  6 ta thu được A  a m .b n . Tích
a b6

của m.n là
1 1 1 1
A. B. C. D.
8 21 9 18
11
3 m
a 7 .a 3 m
20.6 Rút gọn biểu thức A  5
với a  0 ta được kết quả A  a n
trong đó m, n  N * và
4 7
a . a n
là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. m 2  n 2  312 . B. m 2  n 2  543 . C. m2  n2  312 . D. m 2  n 2  409.
CÂU 21. NB biến đổi công thức logarit cơ bản
21.1 Cho a là số thực dương khác 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số dương x, y ?
x x
A. log a  log a x  log a y B. log a  log a  x  y 
y y

x x log a x
C. log a  log a x  log a y D. log a 
y y log a y

21.2 Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b  1 , mệnh đề nào sau đây sai?
1 1
A. log a  . B. log a  xy   log a x  log a y .
x log a x

x
C. logb a.log a x  logb x . D. log a  log a x  log a y .
y

21.3 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


A. loga b   loga b với mọi số a, b dương và a  1 .

1
B. log a b  với mọi số a, b dương và a  1 .
log b a

C. loga b  loga c  loga bc với mọi số a, b dương và a  1 .

44
log c a
D. log a b  với mọi số a, b, c dương và a  1 .
log c b

21.4 Cho a, b là hai số thực dương tùy ý và b  1.Tìm kết luận đúng.
A. ln a  ln b  ln  a  b  . B. ln  a  b   ln a.ln b .

ln a
C. ln a  ln b  ln  a  b  . D. log b a  .
ln b

21.5 Cho hai số dương a, b  a  1 . Mệnh đề nào dưới đây SAI?


loga b
A. loga a  2a . B. loga a   . C. loga 1  0 . D. a b.

Câu 22. NB tìm tập xác định của hàm số logarit


22.1 Tập xác định của hàm số y  log3 x là
A. ( ; 0) B. (0; ) C. (;  ) D. [0; )

x3
22.2 Tìm tập xác định D của hàm số y  log 5 .
x2
A. D  ( ; 2)  (3; ) B. D  ( 2; 3)

C. D  ( ; 2)  [3; ) D. D  \{2}

22.3 Tìm tập xác định D của hàm số y  log 2  x2  2 x  3


A. D   ; 1  3;   B. D   1;3

C. D   ; 1   3;   D. D   1;3

22.4 Tìm tập xác định của hàm số y  log 2018  3x  x 2  .


A. D  B. D   0;    C. D   ; 0    3;    D. D   0; 3

22.5 Tập xác định của y  ln   x2  5x  6  là


A.  2; 3 B.  2; 3 C.  ; 2  3;    D.  ; 2    3;   

Câu 23. NB tìm đạo hàm của hàm số mũ


23.1 Tính đạo hàm của hàm số y  13x
13x
A. y  B. y  x.13x 1 C. y  13x ln13 D. y  13x
ln13
x
23.2 Hàm số y  3x
2
có đạo hàm là
A.  2 x  1 .3x  x . B.  x 2  x  .3x  x 1
C.  2 x  1 .3x  x.ln 3 . D. 3x  x.ln 3 .
2 2 2 2
.

23.3 Đạo hàm của hàm số y  e12 x là


e12 x
A. y  2e12 x B. y  2e12 x C. y   D. y  e12 x
2

45
x
23.4 Tính đạo hàm của hàm số y  e x
2
.
A.  2 x  1 e x B.  2 x  1 e x x
C.  2 x  1 e2 x 1 D.  x2  x  e2 x1
2

23.5 Hàm số y  2x 3 x có đạo hàm là


2

A.  2 x  3 2x 3 x ln 2 . B. 2x 3 x ln 2 .C.  2 x  3 2x 3 x .D.  x 2  3x  2 x 3 x 1 .
2 2 2 2

Câu 24. Tính giá trị biểu thức logarit


 a5 
Câu 24.1. Cho a là số thực dương tùy ý, khi đó log 2   bằng
2 2
3
A. 5log 2 a  .
2

3
B. 5log 2 a  .
2

2
C. 5log 2 a  .
3

3
D.  5log 2 a .
2

Lời giải
 a5  3
  log 2 a  log 2 2 2  5log 2 a  .
5
Ta có: log 2 
2 2 2

Câu 24.2.[DS12.C2.3.D01.b](Khảo sát chất lượng Lớp 12 - Lạng Sơn) Cho a  0, a  1 và


log a x  1 , log a y  4 . Giá trị của log a  x 2 y 3  bằng

A. 14 .
B. 10 .
C. 18 .
D. 6 .
Lời giải

Ta có log a  x2 y3   2log a x  3log a y  2.  1  3.4  10 .

Câu 24.3. a, b  0; a, b  1 thỏa mãn log a 2 b  8 log b  a 3 b   8 Tính giá trị P  log a  a 3 ab   2019
3

A. P  2022 .
B. P  2021 .
C. P  2019 .
D. P  2018 .
Lời giải
46
Chọn B
8

log a 2 b  8 log b a 3 b   3
 log a 2 b  8 log b a  0  log a 3 b  8  0  log a b  2  a 2  b

 
P  log a a 3 ab  2019  1 
1
3
1  log a a 2   2019  1  13 1  2   2019  2021
Câu 24.4. Cho x là số thực dương thỏa mãn log 3 x  2 . Giá trị của biểu thức
x
P  log 33 x  log 3
x 3  log 3
3

A. 4 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 3 .
Lời giải
Chọn B
x
Ta có P  log 33 x  log 3 x3  log 9   log 3 x   6 log 3 x  log 3 x  1
3

 P   2  6.2  2  1  3
3

Câu 24.5. Cho log 2 6  a . Tính log3 18 theo a


A. 2  3a .
B. 2a  3 .
a
C. .
a 1
2a  1
D. .
a 1
Lời giải
Chọn D
1
Ta có: a  log 2 6  log 2  2.3  log 2 2  log 2 3  1  log 2 3  log 2 3  a  1  log 3 2  .
a 1
1 2a  1
Khi đó: log 3 18  log3  9.2   log3 9  log3 2  2   .
a 1 a 1

Câu 24.6. Cho log a b  3 , log a c  2 và log a d  5 . Tính P  log a  b4c5d 3  .

A. 37 .
B. 1800 .
47
C. 600 .
D. 30 .
Lời giải
Chọn A

Ta có : loga b  3  b  a3 .

loga c  2  c  a2 .

loga d  5  d  a5 .

Khi đó: P  loga  b4 c5 d 3   loga  a12 .a10 .a15   log a  a37   37 log a a  37 .

Câu 25. Câu hỏi lý thuyết đúng sai


Câu 25.1. Với các số thực dương a , b bất kì. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. log  ab   log a  log b .


B. log  ab   log  a  b  .
a
C. log    log b  a  .
 
b
a
D. log    log  a  b  .
 
b
Lời giải
Chọn A
Câu 25.2. Cho a, b, c là các số dương, a  1 . Đẳng thức nào sau đây đúng?

A. log a    log a b  log a c .


b
c

B. log a    log b a  log b c .


b
c

C. log a    log a b  log a c .


b
c

D. log a    log a c  log a b .


b
c

Lời giải
Chọn A

Theo quy tắc tính logarit của một thương thì ta có: log a    log a b  log a c .
b
c

Câu 25.3.Cho các số thực dương a, b khác 1 . Khẳng định nào sau đây sai?

48
A. log a  b2   2log a b .

B. log a b   logb a .

1
C. log a b  log a b .
3
3

D. log a b  logb a  1 .

Lời giải
Chọn B
1
Ta có log a b  nên log a b   logb a sai.
log b a

Câu 25.4 Cho ba hàm số y  a x , y  logb x, y  xc có đồ thị lần lượt là  C1  ,  C2  ,  C3  như hình
dưới. Câu khẳng định nào sau đây đúng nhất.

A. a  c  b .
B. c  a  b .
C. a  b  c .
D. c  b  a .
Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị  C3  Vì hàm số y  x c nghịch biến trên  0;   suy ra c  0 .


Từ đồ thị  C2  Vì hàm số y  logb x nghịch biến trên  0;   suy ra 0  b  1 .
Từ đồ thị  C1  Vì hàm số y  a x đồng biến trên suy ra a  1 .
Vậy a  b  c .
Câu 25.5. Cho các hàm số y ax , y logb x, y logc x có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn khẳng
định đúng?

49
A. a b c .
B. b c a.
C. c b a .
D. b a c .
Lời giải
Chọn C
 Ta thấy hàm y a x có đồ thị từ trái sang phải theo hướng đi xuống nên là hàm nghịch biến
a 1 . Còn hàm số y logb x và y log c x là những hàm đồng biến c 1, b 1 . Từ đó
loại được các phương án B và phương án
C.
 Từ đồ thị hàm số ta thấy tại cùng một giá trị x0 1 thì đồ thị hàm số y logb x nằm trên đồ thị
x 1
x 1
hàm số y log c x hay 1 1 c b.
log b x log c x
log x b log x c

 Vậy c b a .

Câu 26.1. Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn ln 2 x  4ln 2 y  4ln x.ln y .
1  log x  2 log y
Tính M  .
2  4 log  x  9 y 2 

1 1 1
A. M   . B. M  2 . C. M  . D. M 
2 4 2

Lời giải
Chọn D
Ta có ln 2 x  4ln 2 y  4ln x.ln y
  ln x    2ln y   4ln x.ln y  0
2 2

  ln x  2ln y   0
2

 ln x  2 ln y  x  y 2 .
1  log x  2 log y 1  log x  log y 2
Ta có: M  
2  4 log  x  9 y 2  2  4log  x  9 x 

50
1  2log x 1  2 log x 1  2log x 1
    .
2  4log 10 x  2  4  4 log x 2 1  2log x  2

Câu 26.2.(Chuyên - Vĩnh Phúc - 2019) Gọi n là số nguyên dương sao cho
1 1 1 1 190
   ...   đúng với mọi x dương, x  1 . Tìm giá trị của biểu
log 3 x log 32 x log 33 x log 3n x log 3 x
thức P  2n  3 .
A. P  32 . B. P  23 . C. P  43 . D. P  41 .
Lời giải
Chọn D
1 1 1 1 190
   ...  
log 3 x log 32 x log 33 x log 3n x log 3 x
 log x 3  2 log x 3  3log x 3  ...  n log x 3  190 log x 3
 log x 3 1  2  3  ...  n   190 log x 3
 1  2  3  ...  n  190
n  n  1
  190
2
 n 2  n  380  0

 n  19
  n  19 (do n nguyên dương)  P  2n  3  41
 n  20

Câu 26.3.(Chuyên Lam Sơn - 2020) Cho các số thực a , b thỏa mãn a  b  1 và
1 1 1 1
  2020 . Giá trị của biểu thức P   bằng
log b a log a b log ab b log ab a

A. 2014 . B. 2016 . C. 2018 . D. 2020 .

Lời giải
Chọn B
Do a  b  1 nên log a b  0 , logb a  0 và logb a  log a b .

1 1
Ta có:   2020
log b a log a b

 logb a  log a b  2020

 logb2 a  loga2 b  2  2020

 log b2 a  log a2 b  2018 (*)

Khi đó, P  logb ab  log a ab  logb a  logb b  log a a  loga b  logb a  loga b

Suy ra: P2   logb a  log a b   logb2 a  log a2 b  2  2018  2  2016  P  2016


2

51
a  9
Tiếp tuyến là: y  9 x  16    log 5  a  b   log 5  9  16   2 .
b  16
2
 x
Câu 26.4 Cho x, y là hai số thực dương khác 1. Biết log2 x  log y 16 và xy  64 . Tính  log 2  .
 y

45 25
A. 20. B. . C. 25 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn A
64
xy  16  y 
x
1 1
log 2 x  log 64 16  
x log16
64 log16 64  log16 x
x
1 4
 log 2 x   log 2 x 
3 1
 log 2 x 6  log 2 x
2 4

 6log2 x  log22 x  4  log22 x  6log2 x  4  0

 64
log 2 x  3  5  x  23 5 y  23 5
  
log 2 x  3  5  x  23 y  64
5

 23 5
2
 x
  log 2   20 .
 y

a
Câu 26.5. Cho các số thực a  b  0 thỏa mãn 3log50 a  log 2 b  log5  7a  6b  . Giá trị bằng
b

A. 22 .
B. 12  6 3 .
C. 24  6 15 .
D. 36 .
Lời giải
Chọn C
Đặt log 2 b  t

52
 t  t
log 50 a  3  a  50 3

 
t
Ta có: log 2 b  t  b  2t  7.50 3  6.2t  5t
log 7 a  6b  t 7 a  6b  5t
 5  
 
t 2t t
t
2  2 3
t 2t
2 3.5 3 2t
 7.2 .5  6.2  5  7. t  6. t  1  6.    7.    1  0
3 3 t t

5 5 5 5
 t
 2 
   1
3

 5 

 t
 2t t
 
t
2 2 2  
2 15  3
     1 6.    6.    1  0    
3 3 3 3

 5    5  5   5  6
    t
 2  3  15  3
 5   l 
6

t t
 2 3 15  3  15  3 
Vì a  b  0 nên t  0     1 . Suy ra:   
2 3
 t  3log 2  .
5 5 6 5  6 

Câu 27.1. Do có nhiều cố gắng trong học kì I năm học lớp 12, Hoa được bố mẹ cho chọn một
phần thưởng dưới 5 triệu đồng. Nhưng Hoa muốn mua một cái laptop 10 triệu đồng
nên bố mẹ đã cho Hoa 5 triệu đồng gửi vào ngân hàng (vào 1/1/2019) với lãi suất 1%
trên tháng đồng thời ngày đầu tiên mỗi tháng (bắt đầu từ ngày 1/2/2019) bố mẹ sẽ cho
Hoa 300 000 đồng và cũng gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất 1% trên tháng. Biết hàng
tháng Hoa không rút lãi và tiền lãi được cộng vào tiền vốn cho tháng sau chỉ rút vốn vào
cuối tháng mới được tính lãi của tháng ấy. Hỏi ngày nào trong các ngày dưới đây là
ngày gần nhất với ngày 1/2/2019 mà bạn Hoa có đủ tiền để mua laptop?
A. 15 / 3/ 2020 . B. 15 / 5 / 2020 . C. 15 / 4 / 2020 . D. 15 / 6 / 2020 .
Lời giải
Chọn C
Gọi n là số tháng gửi tiết kiệm của Hoa (tính từ 1/1/2019).
Khi đó tổng số tiền bạn Hoa nhận được sau n tháng là:

Với 5000000 đồng ban đầu: T1  5000000 1  1% 


n

Với A đồng gửi mỗi tháng thì


* Đầu tháng thứ 2: gửi A đồng.
Cuối tháng thứ 2, có A  A.r  A 1  r  .

* Đầu tháng thứ 3 gửi A đồng.

Cuối tháng thứ 3 có:  A 1  r   A 1  r   A 1  r   1  r   .


2

53
* Đầu tháng thứ 4 gửi A đồng.

Cuối tháng thứ 4 có: A 1  r   1  r   1  r   A 1  r   A 1  r   1  r   1  r  


2 3 2


* Đầu tháng thứ n gửi A đồng.

1  1  r 
n 1

Cuối tháng thứ n có: A 1  r   1  r   ...  1  r    A 1  r 


n 1 n2

1  1  r 

A
1  r  . 1  r   1 .
n 1

r

Do đó, sau n tháng gửi tiết kiệm của Hoa (tính từ 1/1/2019) thì
300000
.1, 01. 1, 01  1  30300 000. 1, 01  1 .
n 1
T2 
n1

0, 01    

Ta có T  T1  T2  5000000 1  1%   30300 000. 1, 01  1  10 000 000 .


n n1

 50 1, 01  303. 1, 01  1  100 .


n n1
 

 806 
 353,5 1,01  403  n  1  log1,01    13,17  n  14,17 .
n1

 707 

Vậy sau ít nhất 15 tháng (tính từ 1/1/2019) thì Hoa có ít nhất 10 triệu đồng nên ngày gần
nhất với ngày 1/2/2019 là 15 / 4 / 2020 .
Câu 27.2 Anh An mới đi làm, hưởng lương 8 triệu đồng một tháng và sẻ được nhận lương vào
1
cuối tháng làm việc. An kí hợp đồng với ngân hàng trích tự động tiền lương của
10
mình mỗi tháng để gửi vào tài khoản tiết kiệm, lãi suất 0, 45% /tháng theo thể thức lãi
kép. Kể từ tháng thứ 7, anh An được tăng lương lên mức 8 triệu 500 nghìn đồng mỗi
tháng. Sau một năm đi làm, tài khoản tiết kiệm của anh An có bao nhiêu tiền ( Đơn vị:
triệu đồng, kết quả lấy đến 3 chữ số sau dấu phẩy)
A. 10,148 triệu đồng. B. 10,144 triệu đồng. C. 10,190 triệu đồng. D. 10,326 triệu đồng.

Lời giải
Chọn B
Gọi số tiền mỗi tháng anh An gửi tiết kiệm ngân hàng trong 6 tháng đầu là A ; số tiền
mỗi tháng anh gửi tiết kiệm từ tháng thứ 7 là B .
Đặt q  1  0, 45%  1,0045 .

Gọi S n là số tiền có trong tài khoản tiết kiệm cuối tháng thứ n . Ta có

S1  A

54
S2  S1  S1.0, 45%  A  A.q  A ,

S3  S2  S2 .0, 45%  A  S2 .q  A  Aq2  Aq  A ,

S4  S3  S3.0, 45%  A  S3.q  A  Aq3  Aq2  Aq  A ,


q6  1
S6  S5  S5 .0, 45%  A  S5 .q  A  Aq 5  Aq 4    A  A  ,
q 1

S7  S6  S6 .0,45%  B  S6 q  B ,

S8  S7  S7 .0,45%  B  S7 .q  B  S6q2  Bq  B ,

….
q6  1 q6  1
S12  S6 .q 6  Bq 5  Bq 4      B  Aq 6   B .
q 1 q 1

1 1
Theo giả thiết ta có A   8  0,8 triệu đồng; B   8,5  0,85 triệu đồng.
10 10

q6  1 q6  1 1,00456  1 1,00456  1
Vậy S12  Aq 6   B  0,8.1,00456   0,85 
q 1 q 1 1,0045  1 1,0045  1

 S12  10,144 triệu đồng.

Cách 2:
Sau 1 năm với lãi suất r thì:

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 1: 0.8. 1  r 


11

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 2: 0.8. 1  r 


10

…………………………………………………

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 6: 0.8. 1  r 


6

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 7: 0.85. 1  r 


5

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 8: 0.85. 1  r 


4

…………………………………………………

Khoản lương tiết kiệm được của tháng 12: 0.85. 1  r 


0

Vậy tổng tiền tiết kiệm được từ khoản lương sau 1 năm là
T  0.8 1  r   ...  1  r    0.85 1  r   ...  1  r  
11 6 5 0
   

55
1  r  1 1  r  1
6 6
1, 00456  1 1, 00456  1
 0,8. 1  r   0,85
6
 0,8.1, 00456.  0,85.  10,144
r r 0, 0045 0, 0045
(triệu đồng).
Câu 27.3. Anh Ba vay trả góp ngân hàng số tiền 500 triệu đồng với lãi suất 0.9%/tháng, mỗi
tháng trả 15 triệu đồng. Sau bao nhiêu tháng thì anh Ba trả hết nợ?.
A. 40 . B. 45 . C. 48 . D. 50 .
Lời giải
Chọn A
Phân tích:
- Một người gửi ngân hàng một số tiền M trong n kì hạn, với lãi suất i /kì
hạn. Sau n kì hạn người đó sẽ lãnh một số tiền cả gốc lẫn lãi là: T  M 1  i  .
n

- Một người vay mua hàng trả góp số tiền M theo phương thức trả hàng
tháng vào cuối mỗi tháng kể từ tháng đầu tiên. Mỗi tháng anh ta trả một số tiền là m .
Và chịu lãi suất số tiền chưa trả là i /tháng. Để tính thời hạn phải trả hết số tiền vay, ta
m
giải phương trình tìm n : M 1  i   1  i   1 .
n n

i
+) Áp dụng cho bài toán này ta có: M  500 000 000; m  15000000; i  0.9%.

15 000 000 
+) Thay vào phương trình ta có: 500 000 000 1  0.009   1  0.009   1 .
n n

0.009  

 15 000 000 
  
0.009
+) n  log1.009  15 000 000 
 39.8 .
 500 000 000  
 0.009 
Câu 27.4. Để đủ tiền mua nhà, anh An vay ngân hàng 500 triệu theo phương thức trả góp với lãi
suất 0,85% / tháng. Nếu sau mỗi tháng, kể từ thời điểm vay, anh An trả nợ cho ngân
hàng số tiền cố định là 10 triệu đồng bao gồm cả tiền lãi vay và tiền gốc. Biết phương
thức trả lãi và gốc không thay đổi trong suốt quá trình anh An trả nợ. Hỏi sau bao nhiêu
tháng thì anh trả hết nợ ngân hàng? (tháng cuối có thể trả dưới 10 triệu đồng).
A. 65 . B. 66 . C. 67 . D. 68 .
Lời giải
Chọn B
Đặt N  500 triệu là số tiền đã vay , A  10 triệu là số tiền trả trong mỗi tháng và
r  0,85% là lãi suất ngân hàng, n là số tháng anh An phải trả hết nợ.

Theo đề bài
Cuối tháng thứ nhất anh An còn nợ số tiền là N  Nr  A  N 1  r   A .

56
Cuối tháng thứ hai anh An còn nợ số tiền là
 N 1  r   A   N 1  r   A r  A  N 1  r   A 1  r   1 .
2

Cuối tháng thứ ba anh An còn nợ số tiền là

 N 1  r 2  A 1  r   1  1  r   A  N 1  r 3  A 1  r 2  1  r   1 .
    

….
Cuối tháng thứ n anh An còn nợ số tiền là
N 1  r   A 1  r   1  r   ...  1  r   1 .
n n 1 n2
 

Để sau n tháng anh An trả hết nợ thì N 1  r   A 1  r   1  r   ...  1  r   1  0


n n 1 n 2

1  r   1
n

 N 1  r   A 1  r   1  r   ...  1  r   1  N 1  r   A
n n 1 n 2 n
  r
A  A 
 1  r    n  log 1r  
n
.
A  Nr  A  Nr 

 10 
Áp dụng ta có n  log 10,0085    n  65,38 .
 10  500.0,0085 
Vậy anh An phải trả trong vòng 66 tháng.

Câu 27.5. Ba anh em Sơn, Tuấn và Minh cùng vay tiền ở một ngân hàng với lãi suát 0,7% / tháng
với tổng số tiền vay của cả ba người là 1 tỷ đồng. Biết rằng mỗi tháng ba người đều trả cho ngân
hàng một số tiền như nhau để trừ vào tiền gốc và lãi. Để trả hết gốc và lãi cho ngân hàng thì Sơn
cần 10 tháng, Tuấn cần 15 tháng, Minh cần 25 tháng. Số tiền trả đều đặn cho ngân hàng mỗi
tháng của mỗi người gần nhất với số tiền nào dưới đây?
A. 21900000 đồng. B. 21090000 đồng. C. 21422000 đồng. D. 21400000 đồng.
Lời giải
Gọi số tiền vay ban đầu là a , số tiền trả mỗi tháng là x .
Sau tháng thứ nhất số tiền còn nợ là s1  a 1  r   x .

Sau tháng thứ hai số tiền còn nợ là s2  s1 1  r   x  a 1  r   x 1  1  r  .


2

…………………………………………………………………………………
Sau tháng thứ n số tiền còn nợ là

1  r   1
n

sn  a 1  r   x 1  1  r   1  r   ...  1  r    a 1  r   x
n 2 n 1 n
.
  r
Để trả hết gốc và lãi cho ngân hàng thì

57
x 1  r   1 x 
n
1  r  
n
1
sn  0  a 1  r  0a    1  1  .
n
x
r 1  r  r  1  r n 
n
r
 

Gọi số tiền vay của Sơn, Tuấn và Minh lần lượt là  ,  ,  ta có:       109

x  1 1 1 
 1  1 1   109  x  21.422.719 .
0,007  1  0,007 10
1  0,007 
15
1  0,007  
25

Câu 28(NB). Giải PT mũ cơ bản.

Câu 1. (Đề Tham Khảo 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 3x1  27 là
A. x  4 . B. x  3 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn A
Ta có: 3x1  27  3x1  33  x 1  3  x  4 .
Vậy nghiệm của phương trình là x  4 .

Câu 2. (Mã 102 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x 2  9 là
A. x  3 . B. x  3 . C. x  4 . D. x  4 .
Lời giải
Chọn C

Ta có 3x 2  9  x  2  2  x  4 .

Câu 3. (Mã 103 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x1  9 là
A. x  1 . B. x  2 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: 3x 1  9  3x 1  32  x  1  2  x  1 .
Câu 4. (Mã 104 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình 3x2  27 là
A. x  2 . B. x  1 . C. x  2 . D. x  1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có 3x2  27  3x2  33  x  2  3  x  1 .

Câu 5. (Mã 102 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình 22 x 4  2 x là


A. x  16 . B. x  16 . C. x  4 . D. x  4 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: 22 x 4  2 x  2 x  4  x  x  4.
58
Câu 6.(Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log3  2 x  1  2 là:
9 7
A. x  3 . B. x  5 . C. x  . D. x  .
2 2

Lời giải
Chọn B
1
Điều kiện: 2 x  1  0  x 
2
 1  1
x  x 
Ta có log3  2 x  1  2   2  2  x  5.
2 x  1  32  x  5

Vậy phương trình có nghiệm x  5 .
Câu 7. (Mã 101 - 2020 Lần 1) Nghiệm của phương trình log3  x  1  2 là
A. x  8 . B. x  9 . C. x  7 . D. x  10 .
Lời giải
Chọn D.

TXĐ: D  1;  

log3  x  1  2  x  1  32  x  10

Câu 8. (Mã 103 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2  x  6   5 là:
A. x  4 . B. x  19 . C. x  38 . D. x  26 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  6  0  x  6

Ta có: log 2  x  6   5  log 2  x  6   log 2 25   x  6   32  x  32  6  x  26 TM 

Vậy nghiệm của phương trình: x  26

Câu 9. (Mã 104 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2  x  7   5 là
A. x  18 . B. x  25 . C. x  39 . D. x  3 .
Lời giải
Chọn B
log 2  x  7   5  x  7  25  x  25 .

Câu 10. (Mã 101 - 2020 Lần 2) Nghiệm của phương trình log 2 ( x  8)  5 bằng
A. x  17 . B. x  24 . C. x  2 . D. x  40 .

CÂU 29(TH). PT loga giải theo phương pháp đưa về cùng cơ số.

59
Câu 1. (THPT Lê Quy Đôn Điện Biên 2019) Số nghiệm của phương trình
ln  x  1  ln  x  3  ln  x  7  là
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  1

PT  ln  x  1 x  3  ln  x  7 

  x  1 x  3  x  7

 x 2  3x  4  0

 x  1 ( n)

 x  4 ( )

Câu 2. (Sở Bắc Giang 2019) Phương trình log 2 x  log 2  x  1  1 có tập nghiệm là
A. S  1;3 . B. S  1;3 . C. S  2 . D. S  1 .

Lời giải
Điều kiện: x  1 .
Với điều kiện trên, ta có:
 x  1
log 2 x  log 2  x  1  1  log 2  x  x  1   1  x 2  x  2  0   .
x  2

Kết hợp với điều kiện ta được: x  2 .

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  2 .

Câu 3. (Chuyên Thái Nguyên 2019) Số nghiệm của phương trình log3 x  log3  x  6   log3 7 là
A. 0 B. 2 C. 1 D. 3
Lời giải
Đk: x  6

 x  1
Ta có: log 3 x  log 3  x  6   log 3 7  log 3  x  x  6    log 3 7  x 2  6 x  7  0  
x  7

So với điều kiên vậy phuiwng trình có một nghiệm x  7

Câu 4. (Mã 110 2017) Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2
 x  1  log 1  x  1  1.
2

A. S  3 
B. S  2  5; 2  5 

60
 3  13 


C. S  2  5  D. S  

 2 


Lời giải
Chọn C

x 1  0
Điều kiện   x  1 (*) .
x 1  0

Phương trình  2log 2  x  1  log 2  x  1  1

 2log 2  x  1  log 2  x  1  log 2 2

 log 2  x  1  log 2  2  x  1 
2

 x2  2x  1  2x  2

x  2  5  L
 x2  4 x 1  0  
 x  2  5
. Vậy tập nghiệm phương trình S  2  5  
Câu 5. (THPT Hàm Rồng Thanh Hóa 2019) Số nghiệm của phương trình
log 3  x 2  4 x   log 1  2 x  3   0 là
3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .
Lời giải
Viết lại phương trình ta được

 3
 x  
2 x  3  0 
 
2
log3 x2  4 x  log3  2 x  3   2   x  1.
x 1
x  4x  2x  3 
  x  3

Câu 6. (Đề Tham Khảo 2018) Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình
2
log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x  bằng
3
80 82
A. 0. B. . C. 9. D. .
9 9

Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  0 .
Phương trình đã cho tương đương với

61
x  9
1 1 1 2 log3 x  2
log3 . .log 3 x. log 3 x. log 3 x   (log 3 x)  16  
4

2 3 4 3 log3 x  2 x  1
 9

CÂU 30 (TH) Tính tích tất cả các nghiệm PT mũ giải theo cách đặt ẩn phụ.
Câu 1. (Cụm 8 Trường Chuyên 2019) Tổng các nghiệm của phương trình 3x 1  31 x  10 là
A. 1. B. 0. C. 1 . D. 3.
Lời giải
3
Ta có: 3x 1  31 x  10  3.3x   10
3x

t  3
Đặt t  3  t  0  , phương trình trở thành: 3t   10  3t  10t  3  0   1 .
x 3 2

t t 
 3

Với t  3 ta có 3x  3  x  1 .
1 1
Với t  ta có 3x   3x  31  x  1 .
3 3

Vậy tổng các nghiệm của phương trình là: 1 1  0 .

   
x x
Câu 2. Gọi x1 , x2 là nghiệm của phương trình 2  3  2  3  4 . Khi đó x12  2 x22 bằng
A. 2. B. 3 . C. 5. D. 4.
Lời giải

        1
x x x x
Ta có: 2  3 . 2  3  1 . Đặt t  2  3 , t  0  2  3  .
t

1
Phương trình trở thành: t   4  t 2  4t  1  0  t  2  3 .
t

 
x
Với t  2  3  2  3  2  3  x  1 .

     
x x 1
Với t  2  3  2  3  2  3  2  3  2  3  x  1 .

Vậy x12  2 x22  3 .

   
x x
Câu 3. (Chuyen Phan Bội Châu Nghệ An 2019) Phương trình 2 1  2 1  2 2  0
có tích các nghiệm là?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 1 .
Lời giải

    1
x x
Đặt t  2 1 (t > 0)  2 1 
t

62
Phương trình đã cho trở thành
1
t  2 2 0
t

 t2  2 2 t 1  0
t  1  2

t  1  2

 
x
Với t  1  2  2  1  1  2  x  1

 
x
Với t  1  2  2  1  1  2  x  1

Vậy tích 2 nghiệm của phương trình đã cho là 1

Câu 4. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 32 x 8  4.3x 5  27  0 ?
4 4
A. 5 . B. 5 . C. . D.  .
27 27

Lời giải
Chọn B
Ta có: 32 x8  4.3x5  27  0  32 x4 12.3x4  27  0 .
t  3
Đặt t  3x 4  t  0  ta được phương trình t 2  12t  27  0  
t  9
3 x  4  3  x  3
từ đó ta có  
 x  2
x4
3 9
Vậy tổng các nghiệm phương trình đã cho là -5.

Câu 5. (SGD Điện Biên - 2019) Tích tất cả các nghiệm của phương trình 3x  34 x  30 bằng
A. 3 . B. 1 . C. 9 . D. 27 .
Lời giải
Chọn A
81
3x  34 x  30  3x   30 .
3x
Đặt t  3x  t  0  , phương trình đã cho trở thành:
81
t  30  t 2  30t  81  0
t
t  27  3x  27  x  3

t  3  3  3  x  1
x

Vậy tích tất cả các nghiệm của phương trình là 1.3  3 .

63
Câu 6. (Thi thử hội 8 trường chuyên 2019) Kí hiệu x1 , x2 là hai nghiệm thực của phương
x  x 1
 2x  3 . Giá trị của x1  x2 bằng
2 2
trình 4 x
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
 
2
x  x 1 x x
 2x  3  2x  2.2 x 3  0 .
2 2 2 2
Ta có 4 x

x t  3
 t  0 ta được: t 2  2t  3  0  
2
Đặt 2 x .
t  1
x  0
Vì t  0 nên nhận t  1 . Suy ra 2x  x  1  x 2  x  0  
2
.
x  1
 x1  0  x1  1
Như thế  hoặc  .
 x2  1  x2  0
Vậy x1  x2  1 .
Câu 31.phương trình đẳng cấp bậc hai

Câu 31.1.Phương trình 9 x  6 x  2 2 x1 có bao nhiêu nghiệm âm?


A. 3 B. 0 C. 1 D. 2
Lời giải

 3  x
   1 L 
 2 
2x x

Ta có: 9 x  6 x  2 2 x1  9 x  6 x  2.4 x        2  0  


3 3
x
2 2  3 
   2
 2 
 x  log 3 2 .
2

Vậy phương trình đã cho không có nghiệm âm.

Câu 31.2Gọi a là một nghiệm của phương trình 4.22log x  6log x  18.32log x  0 . Khẳng định nào sau
đây đúng khi đánh giá về a ?

A.  a  10  1 .
2

log x
2 9
B. a cũng là nghiệm của phương trình    .
3 4
C. a 2  a  1  2 .
D. a  102 .
Câu 31.3. Phương trình 3.4 x  2.6 x  9 x có bao nhiêu nghiệm
A. 3 B. 0 C. 1 D. 2

Câu 31.4. Tích các nghiệm của phương trình 2.4 x 1


 6x 1
 9x 1
2 2 2

64
A. 1  log 3 2 B. 0 C. 1  log 3 2 D. 1  log 2 2
2 2 3

Câu 31.5.Tích các nghiệm của phương trình 2.5x 2  5.2 x 2  133. 10x là
A. 8 B. 8 C. 2 D. 2

CÂU 32 (TH) GPT MŨ bằng phương pháp logarit hóa


1
Câu 1. (THPT Thuận Thành 3 - Bắc Ninh 2019) Số giao điểm của các đồ thị hàm số y  3x
2

và y  5 là
A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
1
Số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  3x
2
và y  5 bằng số nghiệm của phương trình
1
5
2
3x
+) 3x 1  5  x2  1  log3 5  x2  log3 5  1  x   log3 5  1
2

1
+) Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số y  3x
2
và y  5 bằng 2
Câu 2. (Sở GD Nam Định - 2019) Tính tích các nghiệm thực của phương trình 2 x 1  32 x 3
2

A. 3log 2 3 . B.  log 2 54 . C. 1 . D. 1  log 2 3 .

Lời giải
Chọn B
1
PT  log 2 2 x  log 2 32 x 3
2

 x 2  1   2 x  3 log 2 3
 x 2  2 x.log 2 3  1  3log 2 3  0
Do 1.  1  3log 2 3  0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm thực phân biệt x1 , x2 .
Theo Vi-ét ta có x1 x2  1  3log 2 3   log 2 2  log 2 27   log 2 54 .
1
Câu 3. (THPT Cao Bá Quát - 2018) Phương trình 3x .4 x 1   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính
2

3x
T  x1.x2  x1  x2 .
A. T   log3 4 . B. T  log3 4 . C. T  1 . D. T  1 .
Lời giải
1
Ta có 3x .4 x 1  0
2

3x

65
3 
x x 1
.4 x 1  1
 log 3   x x 1
.4 x 1  0 
 log 3 
x x 1
 log 4 x 1  0
 x  x  1 log 3   x  1 log 4  0
  x  1 x log 3  log 4   0
 x  1

 x   log 3 4
Do đó T  x1.x2  x1  x2  log3 4  1  log3 4   1
Câu 4. Gọi S là tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 7 x .3 x  1 . Tìm S.
2

A. S  log 7 3. B. S  log3 7. C. S  log 2 3. D. S  log3 2.


Hướng dẫn giải
Ta có:
2

 2


7 x .3 x  1  log 3 7 x .3 x  log 3 1  log 3 7 x  log 3 3 x  0
2

x  0
 x .log 3 7  x  0  x  x log 3 7  1  0  
2
.
 x  1  log 7 3
 log 3 7

Vậy tổng các nghiệm là S  log 7 3.

Chọn A.

2 x 1
Câu 5. Phương trình 3x.5 x  15 có một nghiệm dạng x   log a b ,
với a, b là các số nguyên dương lớn hơn 1 và nhỏ hơn 8. Giá trị của
P  a  2b bằng bao nhiêu?

A. P  8. B. P  5. C. P  13. D. P  3.
Hướng dẫn giải
2 x 1
2 x 1
3 .5 x x
x 1
x 1
 x 1 xx1 
x
Ta có: 3 .5 x
 15   1  3 .5 x
 1  log 3  3 .5   0
3.5  
x 1
x 1
 log 3 3x 1  log 3 5 x
 0  x 1  .log 3 5  0
x

 1   x 1
  x  1 . 1  .log 3 5   0   .
 x   x   log 3 5

Vậy a  3, b  5 suy ra a  2b  13.

Chọn C.

66
Câu 33. PT mu loga chứa tham số

Câu 33.1 Tìm m để phương trình log22 x  log2 x2  3  m có nghiệm x  [1;8] .


A. 6  m  9 B. 2  m  3 C. 2  m  6 D. 3  m  6
Lời giải
Chọn C

log22 x  log2 x2  3  m

 Điều kiện: x  0

pt   log 2 x   2 log 2 x  3  m
2

Cách 1:
 Đặt t  log 2 x , với x  [1;8] thì t  [0;3] .

Phương trình trở thành: t 2  2t  3  m


 Để phương trình có nghiệm x  [1;8]

 phương trình có nghiệm t  [0;3]

 min f (t )  m  max f (t ) , trong đó f (t )  t 2  2t  3


[0;3] [0;3]

 2 m 6.

 
2
Câu 33.2.Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình 4 log 2 x  log 1 x  m  0 có
2

hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  0;1 .


1 1 1 1
A. 0  m  B. 0  m  C. m  D.   m  0
4 4 4 4
Lời giải
Ta có:
     log 2 x  m  0   log 2 x   log 2 x  m 1
2 2
 log 1 x  m  0  2 log 2 x
2
4 log 2 x
2

Đặt t  log 2 x với t   ;0  .


1  t 2  t  m .
Xét f  t   t 2  t .
f '  t   2t  1
1
f ' t   0  t  
2
Bảng biến thiên

67
1 1
Dựa vào bảng biến thiên    m  0  0  m 
4 4
Câu 33.3.Tập hợp các số thực m để phương trình ln  3x  mx  1  ln   x2  4 x  3 có nghiệm là
nửa khoảng  a; b  . Tổng a  b bằng
10 22
A. . B. 4. C. . D. 7.
3 3
Lời giải
Chọn D
Ta có:

ln  3 x  mx  1  ln   x 2  4 x  3 (1)
 x 2  4 x  3  0 1  x  3
   2
3 x  mx  1   x  4 x  3  x  x  4  mx
2

1  x  3 1  x  3 1  x  3
 2  2 
 x  x4  x  x4  4
  m   m  x  x  1  m (2)
 x  x

4 4
Xét hàm số: f ( x)  x   1; x  1;3 có f '( x)  1 
x x2

4  x  2  1;3  f (2)  3
f '( x)  1  0
 x  2  1;3
2
x

Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có:


Phương trình có nghiệm.
 Phương trình có nghiệm thuộc khoảng 1;3 .
68
 3  m  4  m  3; 4  .

a  3
Suy ra   a b  3 4  7.
b  4

Câu 33.4.Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log 2 ( x  1)  log 2 (mx  8) có hai
nghiệm phân biệt là
A. 5 . B. Vô số. C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  1
Ta có: log 2 ( x  1)  log2 (mx  8)  log2 ( x 1)2  log 2 (mx  8)  ( x 1)2  mx  8
x2  2 x  9
 x2  2x  9  mx . Do x  1 nên suy ra  m.
x
x2  2 x  9
Xét hàm số f ( x)  trên khoảng (1; ).
x
x2  9
f ' ( x)  2
, f ' ( x)  0  x  3.
x
Bảng biến thiên
x  1 3 
'
f ( x)  0 
8 
f ( x)

Nhìn vào BBT ta thấy yêu cầu của bài toán là 4  m  8 . Do m nguyên nên m  5;6;7 .

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 33.5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
log32 x  m log9 x2  2  m  0 có nghiệm x  1;9 .
A. 1 . B. 5 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0 .
Ta có: log32 x  m log9 x2  2  m  0  log32 x  m log3 x  2  m  0 .
Đặt t  log3 x , với x  1;9  t  0; 2 .
t2  2
Phương trình đã cho trở thành: t  mt  2  m  0  m 
2
1 .
t 1
t2  2
Xét hàm số f  t   với t  0; 2 ta có:
t 1

69
t 2  2t  2 t  1  3   0; 2
f  t   , f   t   0  t 2  2t  2  0   .
 t  1 t  1  3   0; 2
2

Bảng biến thiên:

t 0 1 3 2
f (t ) 0
2 2
f (t )

2 2 3

Khi đó: phương trình đã cho có nghiệm x  1;9  Phương trình 1 có nghiệm
t   0;2 .
 2  2 3  m  2 .
Mặt khác, do m  nên m  2 .
Vậy có một giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.

CÂU 34 (NB): Giải BPT mũ đưa về cùng cơ số

(Mã 103 - 2020 Lần 1) Tập nghiệm của bất phương trình 2x 7  4 là
2
Câu 1.
A. ( 3;3) . B. (0;3) . C. ( ;3) . D. (3;  ) .

Lời giải
Chọn A
2 2
Ta có : 2 x 7
4 2x 7
22 x2 7 2 x2 9 x 3;3 .

Câu 2. (Đề Tham Khảo 2018) Tập nghiệm của bất phương trình 22 x 2x 6
là:
A. ;6 B. 0; 64 C. 6; D. 0; 6

Lời giải:
Chọn A

Cách 1: 22 x 2x 6
2x x 6 x 6

Cách 2:

Đặt t 2x , t 0

Bất phương trình trở thành: t 2 64t 0 0 t 64 0 2x 64 x 6.

Câu 3. (THPT Bạch Đằng Quảng Ninh 2019) Tập nghiệm của bất phương trình 4 x 1  8x 2 là
A. 8;   . B.  . C.  0;8 . D.  ;8 .

Lời giải
70
Ta có: 4 x 1  8x 2  22 x  2  23 x 6  2x  2  3x  6  x  8 .

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  8;   .


x
1
Câu 4. (Chuyên Vĩnh Phúc 2019) Tập nghiệm S của bất phương trình 5 x 2

25
A. S ;2 B. S ;1 C. S 1; D. S 2;
Lời giải
x
1
5x 2
5x 2
52 x x 2 2x x 2
25
2 x 2 3 x  7
1
Câu 5. (THPT Ba Đình 2019) Số nghiệm nguyên của bất phương trình    32 x 21 là
3
A. 7. B. 6. C. vô số. D. 8.
Lời giải
2 x 2 3 x  7
1 
 2 x 2 3 x  7 
Ta có    32 x 21  3  32 x 21
 3

   2 x2  3x  7   2 x  21  2 x 2  3x  7  2 x  21

7
 2 x 2  x  28  0    x  4.
2

Do x  nên x  3;  2;  1;0;1; 2;3 .

Vậy bất phương trình đã cho có 7 nghiệm nguyên.


Câu 6. (THPT Lương Thế Vinh Hà Nội 2019) Tập nghiệm của bất phương trình
2 x 6
1
23 x    là
2
A.  0;6  . B.  ;6  . C.  0;64  . D.  6;  .

Lời giải
2 x6

Ta có 23 x   
1
 23 x  22 x6  3x  2 x  6  x  6 .
2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ;6  .
CÂU 35(VD). Giải BPT loga bằng phương pháp đặt ẩn phụ

Câu 1. (THPT Đoàn Thượng - Hải Dương 2019) Biết rằng bất phương trình
log 2  5 x  2   2.log 5  2 2  3 có tập nghiệm là S   log a b;   , với a , b là các số nguyên
  x

dương nhỏ hơn 6 và a  1 . Tính P  2a  3b .


A. P  7 . B. P  11. C. P  18 . D. P  16.
Lời giải
71
Đặt log2 (5x  2)  t . Do 5 x  2  2 với mọi x nên log2 (5x  2)  log2 2  1 hay t  1 .

2 t 1
Bất phương trình đã cho trở thành: t   3  t 2  3t  2  0 (do t  1 )   .
t t  2

Đối chiếu với t  1 ta lấy t  2 .

Khi đó log2 (5x  2)  2  5x  2  x  log5 2 .

Vậy bất phương trình có nghiệm là S  (log5 2; ) , ta có a  5, b  2  2a  3b  16 .

Câu 2. Tập nghiệm S của bất phương trình log22 x  5log2 x  6  0 là


 1
A. S   ; 64  .
1
B. S   0;  .
2   2
 1
C. S  64;   . D. S   0;    64;   .
 2
Lời giải
log 22 x  5log 2 x  6  0 1
ĐK: x  0 *
Đặt t  log 2 x  2 
 2 1
1 thành t 2  5t  6  0  1  t  6   1  log 2 x  6   x  64
2
1
So với * : 1   x  64
2
1 
Vậy S   ;64  .
2 

Câu 3. (THPT Đoàn Thượng – Hải Dương 2019) Biết rằng bất phương trình
log 2  5 x  2   2.log 5x  2 2  3 có tập nghiệm là S   log a b;   , với a , b là các số nguyên
 
dương nhỏ hơn 6 và a  1 . Tính P  2a  3b .
A. P  7 . B. P  11. C. P  18 . D. P  16.
Lời giải
Chọn D

Đặt log2 (5x  2)  t . Do 5 x  2  2 với mọi x nên log2 (5x  2)  log2 2  1 hay t  1 .

2 t 1
Bất phương trình đã cho trở thành: t   3  t 2  3t  2  0 (do t  1 )   .
t t  2

Đối chiếu với t  1 ta lấy t  2 .

Khi đó log2 (5x  2)  2  5x  2  x  log5 2 .

Vậy bất phương trình có nghiệm là S  (log5 2; ) , ta có a  5, b  2  2a  3b  16 .


72
Câu 4. (THPT Nam Trực - Nam Định - 2018) Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình
log 2 5 x 5  25 log 5 x 2  75  0 là
A. 70 . B. 64 . C. 62 . D. 66 .
Lời giải
Điều kiện x  0 .
1 3
log 2 5 x 5  25 log 5
x 2  75  0  4 log52 x  4 log5 x  3  0    log5 x  
2 2
1
 x  125 . Nghiệm nguyên của bất phương trình là: 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10;11.
5

11. 11  1
S  1  2  ...  11   66 .
2

Câu 5. Tập nghiệm S của bất phương trình log22 x  5log2 x  6  0 là


 1
A. S   ; 64  .
1
B. S   0;  .
2   2
 1
C. S  64;   . D. S   0;    64;   .
 2
Lời giải
log 22 x  5log 2 x  6  0 1
ĐK: x  0 *
Đặt t  log 2 x  2 
 2 1
1 thành t 2  5t  6  0  1  t  6   1  log 2 x  6   x  64
2
1
So với * : 1   x  64
2
1 
Vậy S   ;64  .
2 

Câu 6. (Mã 105 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 22 x  2 log 2 x  3m  2  0 có nghiệm thực.
2
A. m  1 B. m  1 C. m  0 D. m 
3

Lời giải
Chọn.A

Đặt t  log 2 x  x  0  , ta có bất phương trình : t 2  2t  3m  2  0 .

Để BPT luôn có nghiệm thực thì   3  3m  0  m  1 .


Câu 36.1: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là

73
1 1
A. V  Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V  2Bh .
3 2

Câu 36.2. Cho hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là 3a 2 , độ dài cạnh bên bằng 2a . Thể tích
khối lăng trụ bằng
A. a 3 . B. 3a 3 . C. 6a 3 . D. 2a 3 .
Câu 36.3. [Thể tích của một khối hộp chữ nhật có các cạnh 1cm, 2cm, 3cm là

A. 3cm 3 . B. 2cm 3 . C. 6cm 3 . D. 12cm3 .


Câu 36.4. Nếu một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h thì có
thể tích được tính theo công thức
1 1
A. V   Bh . B. V  Bh . C. V  Bh . D. V   Bh .
3 3

Câu 36.5. Khối lăng trụ có thể tích bằng V , diện tích mặt đáy bằng S . Chiều cao của khối
lăng trụ bằng
S 3V V S
A. . B. . C. . D. .
V S S 3V

3 2 3
Câu 37.1. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng là
2 3

6 1 2
A. 1 . B. . C. . D. .
6 3 3

Câu 37.2. Thể tích khối chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 a ,
tâm O , SO  3a (tham khảo hình vẽ bên) bằng

A. 6a 3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 D. 12a 3 .
Câu 37.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật với AB  3a , BC  a , cạnh
bên SD  2a và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
A. 3a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 . D. 6a 3 .
Câu 37.4. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3 . Thể tích khối lăng trụ đã
cho bằng?

9 3 27 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4

74
Câu 37.5. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.ABC có thể tích V  3 . Thể tích khối chóp
A.ABC là
1 1
A. 1 . B. 3 . C. . D. .
3 2

Câu 38.1. Trong không gian chỉ có 5 loại đa diện đều như hình vẽ

Khối tứ diện đều Khối lập phương Bát diện đều Hình 12 mặt đều Hình 20 mặt
đều

Số đỉnh của khối đa diện đều loại 5;3 là

A. 10. B. 20.
C. 8. D. 12.
Câu 38.2. Hình đa diện bên dưới có bao nhiêu mặt?

A. 8 . B. 9 . C. 10 . D. 16 .
Câu 38.3 (Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 16. B. 8. C. 24. D. 12.

Câu 38.4. Khối đa diện đều loại 3, 4 có bao nhiêu đỉnh?

A. 20 . B. 8 . C. 6 . D. 12 .
Câu 38.5. (Hình nào sau đây không phải là hình đa diện?

A. Hình 4. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 3.

75
Câu 39. NB – thể tích khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
Câu 39.1: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA  a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .

2 a3 3 a3 3 a3 3
A. V  a 3 . B. V  . C. V  . D. V  .
3 12 3 4

Lời giải
S

B A

a2 3
Diện tích đáy là tam giác đều cạnh a là S  .
4

1 a2 3 a3 3
Thể tích khối chóp V  . .a  .
3 4 12

Câu 39.2: Cho hình chóp tứ giác S  ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA
vuông góc với mặt đáy và SA  a 2 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .

a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  a3 2 .
4 6 3

Lời giải
S

D
B
C

1 a3 2
Thể tich khối chóp là V  a 2 .a 2  .
3 3

Câu 39.3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, SA, AB, AD đôi một vuông
góc và SA  2 AB  3AD  6 . Thể tích của khối chóp bằng
76
A. 36 . B. 12 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
S

D
B
C

Do SA  2 AB  3 AD  6  AB  3; AD  2 .
1
Vậy thể tích khối chóp đã cho là V  .2.3.6  6 .
6

Câu 39.4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng  SAB  và
 SAD  cũng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy là 45 . Gọi M , N lần lượt là trung
điểm AB , AD . Thể tích khối chóp S.MCDN là
5a 3 2 5a 3 2 5a 3 2 5a 3 2
A. . B. . C. . D. .
6 12 24 8
Lời giải

Chọn C
Do  SAB  và  SAD  cũng vuông góc với đáy nên giao tuyến của hai mặt phẳng là SA
vuông góc với đáy. Suy ra SA  AC  SA  AC.tan 45  a 2  a 2 .
1 a 1 a a 5a 2
SMCDN  S ABCD  SMBC  S AMN  a 2  . .a  . .  .
2 2 2 2 2 8
1 1 5a 2 5 2 a 3
Thể tích khối chóp S.MCDN là: V  .SA.S MCDN  .a 2.  .
3 3 8 24

77
Câu 39.5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. SA = AB = 2a, BC = 3a. Tính thể tích của S.ABC là ?

A. 3a3 . B. 4a 3 . C. 2a 3 . D. a 3 .
Lời giải
Chọn C
S

2a

A C

2a
3a

1 1
Tam giác ABC vuông tại B  SABC  .BA.BC  .2a.3a  3a 2 .
2 2
1 1
Thể tích khối chóp S.ABC bằng: VS . ABC  .SA.S ABC  .2a.3a 2  2a 3.
3 3
Câu 40. NB – thể tích khối chóp đều

Câu 40.1. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy a 3 , cạnh bên bằng 2a . Thể tích
V của khối chóp S.ABC .
a3 3 3a 3 a3 3 3a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 4 2 4

Lời giải

Giả sử O là tâm của đáy khi đó ta có SO vuông góc với mặt phẳng  ABC  .

M là trung điểm của BC


78
2 2 3a
AO  AM  .  a  SO  SA2  AO 2  a 3 .
3 3 2
1 1 1 3a 3
VS . ABC  SO.SABC  a 3 AB. AC.sin 60 
0
.
3 3 2 4
Câu 40.2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy a , đường cao h  4a . Thể tích khối
chóp là

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 12 24

Lời giải
2
1 1 a 3 a3 3
Thể tích khối chóp V  B.h  . .4a  .
3 3 4 3

Câu 40.3: Thể tích khối chóp tứ diện đều cạnh a là

a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 24

Lời giải
A

H
B
D

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống mp  BCD   H là tâm tam giác đều
BCD
2
2 3  6
 AH  a   . a  
2
a.
3 2  3

a2 3
Diện tích đáy là tam giác đều BCD cạnh a : B  .
4

1 6 3a 2 a 3 2
 Thể tích khối chóp V  . a.  .
3 3 4 12

79
Câu 40.4. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên tạo với mặt
phẳng đáy một góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD .
a3 6 a3 6 a3 6 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 2 6 2
Lời giải

Vì S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên hình chiếu của đỉnh S lên mặt đáy  ABCD  là
BD a 2
tâm O của hình vuông ABCD . Khi đó OB   . Góc giữa cạnh bên SB và đáy
2 2
a 2 a 6
SBO  60 . Suy ra SO  OB.tan SBO  . 3 .
2 2
1 1 a 6 2 a3 6
Thể tích của khối chóp S.ABCD là: V  .SO.S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
Câu 40.5. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích V của khối chóp đã
cho bằng

a3 4a 3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
3 3 6 2

Lời

Giả sử S.ABCD là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Gọi O là tâm hình
vuông ABCD ( O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD ), khi đó SO   ABCD  .

AC a 2
Do ABCD là hình vuông cạnh a nên AC  a 2  OA  OC   .
2 2

Do SO   ABCD  nên SO  OC .

Áp dụng Định lí Pytago vào SOC vuông tại O ta có SO 2  OC 2  SC 2 , từ đó suy ra


2
a 2 a 2
SO  SC  OC  a  
2 2
 
2
.
 2  2

1 1 a 2 a3 2
Vậy thể tích khối chóp là: V  S ABCD .SO  a 2 .  .
3 3 2 6

Câu 41. Thể tích khối chóp có một mặt bên vuông góc với đáy
Câu 41.1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Mặt bên SAB là tam giác đều
cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Thể tích của khối chóp
S.ABCD là
a3 3 a3 a3 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
2 3 6
Lời giải
80
Gọi H là trung điểm của AB . Do SAB là tam giác đều nên SH  AB . Mặt bên SAB
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy nên SH   ABCD  .
a 3
Ta có: SH  SA2  HA2  .
2
1 1 a 3 2 a3 3
Thể tích khối chóp S.ABCD là: V  .SH .S ABCD  . .a  .
3 3 2 6
Câu 41.2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB  2 . Tam giác SAC
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích của khối chóp S.ABC .
3 2 3
A. B. C. 3 D.
6 3 3
Lời giải

Lấy H là trung điểm AC . Do SAC là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy nên SH   ABC  .
Do tam giác ABC vuông cân tại B nên BC  AB  2 .
1 1
Diện tích tam giác ABC là: S  AB.BC  . 2. 2  1 .
2 2
3
Lại có SH  AC.  3.
2
1 1 3
Vậy thể tích khối chóp là: V  .SH .S ABC  . 3.1  .
3 3 3

Câu 41.3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB là tam
giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng
45o . Tính thể tích khối chóp S.ABCD bằng:

a3 3 a3 3 a3 5 a3 5
A. B. C. D.
12 9 24 6

Câu 41.4. Cho khối chóp S.ABC có SAB là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với  ABC  , AB  2a và tam giác ABC có diện tích bằng 3a 2 . Thể tích khối chóp S.ABC
bằng.

A. 6a 3 . B. a 3 . C. 2a 3 3 . D. 3a 3 .

a 13
Câu 41.5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ; SD  . Hình
2
chiếu S lên ( ABCD) là trung điểm H của AB . Thể tích khối chóp S.ABCD .

81
2a 3 a3 a3 2
A. V  . B. V  a . 12 .
3
C. V  . D. V  .
3 3 3
Lời giải

Chọn D

Ta có DH  a    
a a 5
2
; SH  SD2  DH 2  a 2
2 2

1 1 a3 2
Ta có VS . ABCD  .SH .S ABCD  .a 2.a 2  .
3 3 3
Câu 42. Thể tích khối lăng trụ
Câu 42.1. Cho khối lăng trụ đứng ABC.ABC có BB  a , đáy ABC là tam giác vuông cân tại
B và AC  a 2 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

a3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  D. V  a 3 .
6 3 2

Lời giải

Ta có: ABC vuông cân tại B và AC  a 2  AB  BC  a .


1 1
Thể tích của khối lăng trụ là: V  S ABC .BB  AB.BC.BB  a 3 .
2 2

Câu 42.2. Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng 96 . Thể tích khối lập phương là :
A. 64 . B. 48 . C. 91. D. 84 .
Lời giải
Chọn A
Khối lập phương có 6 mặt là hình vuông bằng nhau có cạnh bằng a .
96
Từ giả thiết suy ra diện tích một mặt là  a2  a  4 .
6
Thể tích của khối lập phương là: V  43  64 .
Câu 42.3. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác ABC vuông cân tại A . Biết
chiều cao lăng trụ là 3a và mặt bên AABB có đường chéo là 5a . Thể tích khối lăng trụ

A. 28a 3 . B. 30a 3 . .C. 24a 3 . D. 26a 3 .
Lời giải
Chọn C

AABB là hình chữ nhật có đường chéo 5a Tam giác ABB vuông tại A suy ra
AB  4a .

1 1
Thể tích khối lăng trụ ABC.ABC là V  AB. AC .BB  .4a.4a.3a  24a 3 .
2 2
82
Câu 42.4. Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác ABC với AB  a; AC  2a ,
BAC  120 , AA  2a 5 .Tính thể tích khối lăng trụ đã cho
a 3 15 4a 3 5
A. a 3 15 . B. 4a 3 15 . .C. . D. .
3 3
Lời giải

1 1 3 a2 3
Ta có diên tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC.sin A  .a.2a.  .
2 2 2 2
a2 3

Thể tích của khối lăng trụ là: V  S ABC . AA  .2a 5  a 3 15 .
2
Câu 42.5. Cho hinh hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB  AA '  a , đường chéo AC ' tạo với
mặt đáy  ABCD  góc  thỏa mãn cot   5 . Tính theo a thể tích của khối hộp đã cho.
2a 3 a3
A. V  2a 3 . B. V  . C. V  a3 5 . D. V  .
3 5
Lời giải
Chọn A

Ta có góc giữa AC ' tạo với mặt đáy  ABCD  là C ' AC   .


AC AC
cot   5    AC  a 5  BC  2a .
A' A a
V  AA'.S ABCD  a.a.2a  2a3
Câu 43. Áp dụng tỉ số thể tích vào khối chóp, khối lăng trụ
Câu 43.1. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 2 , SA  a và SA  ( ABCD) . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và SC , và
I là giao điềm của BM và AC . Tính thề tích V của khối tứ diện ANIB .
a3 3 a3 2 a3 3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 36 16 3
Lời giải

SA a
Gọi H là hình chiếu của N lên  ABCD  ta có HN 
 .
2 2
IA IM AM 1 1 1
Ta có IAM đồng dạng ICB nên     IA  IC nên IA  AC
IC IB BC 2 2 3
3
Mà AC  AB 2  AD 2  a 3 suy ra IA  a .
3
BC a 2 6
sin IAB   
AC a 3 3
1 1 3 6 18
Diện tích AIB là SAIB  AI . AB.sin IAB  .a. .a.  a2. .
2 2 3 3 18
1 1 18 a 2
Vậy V  .S IAB .NH  .a 2 . .  a3 .
3 3 18 2 36

83
Câu 43.2. Cho hình hộp ABCD.ABCD có chiều cao bằng 8 và diện tích đáy bằng 9 . Gọi
M , N , P và Q lần lượt là tâm của các mặt bên ABBA, BCC B, CDDC  và DAAD . Thể tích của
khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C , D, M , N , P và Q bằng
A. 27 . B. 30 . C. 18 . D. 36 .
Lời giải
Chọn B

Ta có VABCD. ABCD  9.8  72 .


Gọi I , J , K , L lần lượt là trung điểm các cạnh AA, BB, CC , DD suy ra VABCD.IJKL  36 .
1
Do hình chóp A.MIQ đồng dạng với hình chóp A.BAD theo tỉ số nên
2
1 1 1 9 3
VA.MQI  VA. BAD  . .8.  .
8 8 3 2 2
3
VABCD.MNPQ  VABCD. IJKL  4VA.MIQ  36  4.  30 .
2

Câu 43.3. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a và O là
tâm của đáy. Gọi M , N , P , Q lần lượt là các điểm đối xứng với O qua trọng tâm của các
tam giác SAB , SBC , SCD , SDA và S ' là điểm đối xứng với S qua O . Thể tích của khối
chóp S '.MNPQ bằng
20 14a 3 40 14a 3 10 14a 3 2 14 a 3
A. . B. . C. . D. .
81 81 81 9

Lời giải
Chọn A.

Gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng tâm SAB, SBC , SCD, SDA .

E , F , G , H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC , CD, DA .

4 4 1 8a 2
Ta có S MNPQ  4SG G G G  4. S EFGH  4. . EG.HF  .
1 2 3 4
9 9 2 9

d  S ,  MNPQ    d  S ,  ABCD    d  O,  MNPQ  


 d  S ,  ABCD    2d  O,  G1G2G3G4  

 d  S ,  ABCD    d  S ,  ABCD  
2
3

 d  S ,  ABCD   
5 5a 14
3 6

1 5a 14 8a 2 20a 3 14
Vậy VS .MNPQ     .
3 6 9 81

84
Câu 43.4. Cho tứ diện ABCD , trên các cạnh BC , BD, AC lần lượt lấy các điểm M , N , P sao cho
3
BC  3BM , BD  BN , AC  2 AP. Mặt phẳng  MNP  chia khối tứ diện ABCD thành hai khối đa
2
V
diện có thể tích là V1 , V2 , trong đó khối đa diện chứa cạnh CD có thể tích là V2 . Tính tỉ số 1 .
V2
V1 26 V1 26 V1 15 V1 3
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 19 V2 13 V2 19 V2 19

Lời giải
Chọn A

MB ND GC GC
Áp dụng định lí Me-ne-la-uyt ta có : . . 1 4
MC NB GD GD

GC FD PA FD 1
và . . 1 
GD FA PC FA 4

VDCPMNF  VCPMF  VCMNF  VCNFD

VCPMF 3  
d F , CPM   .SCPM
1
4 1 2 4
  . . 
d  D,  ABC   .S ABC 5 2 3 15
VABCD 1
3

VCNMF 3  
d F , CNM   .SCNM
1
1 2 2 4
  . . 
d  A,  CBD   .SCBD
VABCD 1 5 3 3 45
3

VCNDF 3  
d C , FND   .S FND
1
1 2 4
  . 
   ABD 5 3 15
VABCD 1 d C , ABD .S
3

V2 4 4 1 19 V 45  19 26
      1  
VABCD 15 45 15 45 V2 19 19

Câu 43.5. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD đáy là hình bình hành có thể tích bằng V . Lấy
điểm B  , D lần lượt là trung điểm của cạnh SB và SD . Mặt phẳng qua  ABD cắt cạnh
SC tại C . Khi đó thể tích khối chóp S.ABCD bằng
V 2V V3 V
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 6

Lời giải

85
Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD thì SO  BD  H . Khi đó H là
trung điểm của SO và C  AH  SO .

Trong mặt phẳng  SAC  : Ta kẻ  d  //AC và AC cắt  d  tại K . Khi đó áp dụng tính
OH OA SK 1
đồng dạng của các tam giác ta có:   1  SK  OA   ;
SH SK AC 2
SK SC  1 SC  1
    .
AC CC  2 SC 3

1 V V SA SB SD 1 1
Vì VS . ABD  VS .BCD  .VS . ABCD  nên ta có S . ABD      VS . ABD  V và
2 2 VS . ABD SA SB SD 4 8

VS . BC D SB SC  SD 1 SC  SC  V


      VS .BC D   .
VS . BCD SB SC SD 4 SC SC 8

1 SC  V V  SC   V
Suy ra VS . ABC D  VS . ABD  VS .BC D  V    1   .
8 SC 8 8  SC  6

Câu 43.6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  a và SA
vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SB , N là điểm thuộc cạnh SD sao cho
SN  2ND . Tính thể tích V của khối tứ diện ACMN .
1 3 1 1 1 3
A. V  a B. V  a 3 . C. V  a 3 . D. V  a .
12 6 8 36

Lời giải

1 a3
Cách 1. Ta có VS . ABCD  SA.S ABCD 
3 3

1 1 1  1  a3
VNDAC  NH .SDAC  . a.  a 2  
3 3 3  2  18

1 1 a  1 2  a3
VMABC  MK .SABC  . .  a  
3 3 2  2  12

a3
d  A,  SMN   .S SMN 
1
3 18

1 1 2  1 a  a3
Suy ra VNSAM  NL.SSAM  . a.  a.   .
3 3 3  2 2  18

a3
Mặt khác VC .SMN  d  C ,  SMN   .SSMN  d  A,  SMN   .S SMN 
1 1
3 3 18

a3 a3 a3 a3 a3 1 3
Vậy VACMN  VS .ABCD  VNSAM  VNADC  VMABC  VSCMN       a .
3 18 18 12 18 12

86
S

M
L

N A B
K
O
H
D C
Cách 2. Gọi O là giao điểm của AC và BD .

1 a3
Ta có VS . ABCD  SA.S ABCD  . Vì OM //SD nên SD //  AMC  .
3 3

Do đó d  N ;  AMC    d  D;  AMC    d  B;  AMC  

1 a3
 VACMN  VN .MAC  VD.MAC  VB.MAC  VM .BAC  VS . ABCD  .
4 12

(do d  M ;  ABC    d  S ;  ABC   và SABC  S ABCD ).


1 1
2 2

Câu 43.7. Cho hình chóp S.ABC có ASB  ASC  BSC  60 và SA  2 ; SB  3 ; SC  7 . Tính thể
tích V của khối chóp.

7 2 7 2
A. V  4 2 . B. V  . C. V  . D. V  7 2 .
2 3

Hướng dẫn giải


Chọn B

Lấy hai điểm B  , A lần lượt trên hai cạnh SB và SC sao cho SB  2 , SC  2 .
Ta có hình chóp S.ABC là hình tứ diện đều có cạnh bằng 2 .

23 2 2 2
 VS . ABC    .
12 3

VS . ABC  SA SB SC  2 2 4
Ta lại có:  . .  .  .
VS . ABC SA SB SC 3 7 21

21VS . ABC  21.2 2 7 2


 VS . ABC    .
4 3.4 2

Câu 43.8 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a , cạnh bên hợp với đáy một góc
60 . Gọi M là điểm đối xứng của C qua D , N là trung điểm SC. Mặt phẳng  BMN 
87
chia khối chóp S.ABCD thành hai phần. Tỉ số thể tích giữa hai phần (phần lớn trên phần
bé) bằng:
7 1 7 6
A. . B. . C. . D. .
5 7 3 5
Hướng dẫn giải
Chọn A

Giả sử các điểm như hình vẽ.


E  SD  MN  E là trọng tâm tam giác SCM , DF // BC  F là trung điểm BM .

 
Ta có: SD,  ABCD   SDO  60  SO 
a 6
2
, SF  SO 2  OF 2 
a 7
2

a2 7
 d  O,  SAD    OH  h 
a 6 1
; S SAD  SF . AD 
2 7 2 4

VMEFD ME MF MD 1
   
VMNBC MN MB MC 6

5a 3 6
 VBFDCNE  VMNBC    d  M ,  SAD    S SBC   4h  S SAD 
5 5 1 1 5 1
6 6 3 2 18 2 72

1 a3 6 7a3 6
VS . ABCD  SO.S ABCD   VSABFEN  VS . ABCD  VBFDCNE  
3 6 36
VSABFEN 7
Suy ra:  
VBFDCNE 5

Câu 43.9 Cho hình lăng trụ ABC.ABC có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc
AM 1 BN CP 2
các cạnh AA , BB , CC sao cho  ,   . Tính thể tích khối đa diện ABC.MNP .
AA 2 BB CC  3

11 1 7 6
A. V. B. V. C. V. D. V .
18 7 3 5

Lời giải

Cách 1:

Đặt

V1  VM . NPCB  d  M ,  CC BB   .S NPCB  d  M ,  CC BB   . SCC BB  VA.BCC B  V


1 1 2 2 4
3 3 3 3 9

88
V2  VM . ABC  d  M ,  ABC   .S ABC  . d  A,  ABC   .S ABC  V
1 1 1 1
3 3 2 6
4 1 11
Vậy VABC .MNP  V1  V2  V  V  V
9 6 18

Câu 43.10. Cho lăng trụ ABC.ABC. Trên các cạnh AA, BB lần lượt lấy các điểm E , F sao cho
AA  kAE , BB  kBF . Mặt phẳng  C EF  chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện bao
gồm khối chóp C.ABFE có thể tích V1 và khối đa diện ABCEFC có thể tích V2 . Biết rằng
V1 2
 , tìm k .
V2 7
A. k  4 . B. k  3 . C. k  1 . D. k  2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có:
AA  kAE
BB  kBF
1
S ABFE  S ABBA
k
VC . ABFE 1
 ;
VC . ABBA k
2 2  2 
VC . ABBA  .VABC . ABC   VC . ABFE  .VABC . ABC   VABCEFC   1   VABC . ABC 
3 3k  3k 
2
VC . ABFE 2 14  2 
 3k    2 1    k  3.
VABCEFC   2  7 3k  3k 
1  
 3k 

Câu 43.11 Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.ABC . Gọi M , N , P, Q lần lượt là các điểm
AM 1 BN 1 CN 1 C Q 1
thuộc AA , AA , BB , CC , BC thỏa mãn  ,  ,  ,  . Gọi V1 , V2 là
AA ' 2 BB ' 3 CC ' 4 C B 5
V1
thể tích khối tứ diện MNPQ và ABC.ABC . Tính tỷ số .
V2
V1 11 V1 11 V1 19 V1 22
A.  . B.  . C.  . D.  .
V2 30 V2 45 V2 45 V2 45

Lời giải
Chọn B.

SC PQ C Q C P 1 3 3 3
 .  .   SC PQ  SC BBC .
SC BC C B C C 5 4 20 40

89
S BNQ BQ BN 2 4 8 4
 .  .   S BNQ  SC BBC
S BBC  BC  BB 3 5 15 15
S NPCB 1  BN CP  1  1 1  7 7
         S NPCB  SC BBC
SC BBC 2  BB CC   2  3 4  24 24
S NPQ SCQP  S BNQ  SCPNB  3 4 7  11
Suy ra,  1  1     
SC BBC S BBC C  40 15 24  30
Mặt khác AM // CC  nên d  A,  BBCC    d  M ,( BBC C ) 
11 11 2
VM . NPQ  VA.BBC C  . VABC . ABC 
30 30 3
V1 11
Vậy  .
V2 45

Câu 43.12 Cho hình hộp ABCD.ABCD có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB , AC , BB . Tính thể tích khối tứ diện CMNP .
1 7 5 1
A. V . B. V. C. V. D. V .
8 48 48 6

Lời giải
Chọn C

Gọi G  CM  BD , I  PN  BD , O  AC  BD . Dễ thấy BP là đường trung bình của


2 2
INO và G là trọng tâm ABC nên BG  BO  BI .
3 3
VN .CMP NP 1 1
   VCMNP  VN .CMI .
VN .CMI NI 2 2
Đặt S  S ABCD và h là chiều cao của khối hộp ABCD.ABCD . Ta có
1
SBMC 2 
d B, MC  .MC 5 5 1 5
BG 2
    S IMC  S BMC  . S  S .
1
d  I , MC  .MC IG 5
SIMC 2 2 4 8
2
Mà VN .IMC  SIMC .d  N ,  ABCD    . S .h  V .
1 1 5 5
3 3 8 24
1 5
Vậy VCMNP  VN .CMI  V .
2 48

Câu 44
Câu 1. Diện tích xung quanh của hình nón có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng
1
A. 4 rl . B. 2 rl . C.  rl . D.  rl .
3

Lời giải

90
Chọn C
Áp dụng công thức diện tích xung quanh hình nón.
Câu 2. Cho hình nón có bán kính đáy r  2 và độ dài đường sinh l  7 . Diện tích xung quanh
của hình nón đã cho bằng
14 98
A. 28 . B. 14 . C. . D. .
3 3

Lời giải
Chọn B
Có Sxq   rl   .7.12  14 .

Câu 3. Gọi l , h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của hình nón.
Diện tích xung quanh S xq của hình nón là:
1
A. S xq   r 2 h . B. Sxq   rl . C. S xq   rh . D. S xq  2 rl .
3

Lời giải
Chọn B
Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq   rl .

Câu 4. Cho hình nón có bán kính đáy bằng a , đường cao là 2a . Tính diện tích xung quanh
hình nón?
A. 2 5 a 2 . B. 5 a 2 . C. 2a 2 . D. 5a 2 .

Lời giải

Ta có S xq   Rl   a a 2  4a 2  5 a 2 (đvdt).

Câu 5. (Mã 104 2017) Cho hình nón có bán kính đáy r  3 và độ dài đường sinh l  4 . Tính
diện tích xung quanh của hình nón đã cho.
A. S xq  8 3 B. S xq  12 C. S xq  4 3 D. S xq  39

Lời giải
Chọn C

91
Diện tích xung quanh của hình nón là: S xq   rl  4 3 .

Câu 45
Câu 1. Cho khối cầu có bán kính r  4 . Thể tích của khối cầu đã cho bằng:
256 64
A. . B. 64 . C. . D. 256 .
3 3

Lời giải
Chọn A.
4 256
Thể tích của khối cầu V   r 3 
3 3

Câu 2. Thể tích của khối cầu bán kính R bằng


3 4
A.  R3 B.  R3 C. 4 R 3 D. 2 R 3
4 3
Lời giải
Chọn B
Câu 3. Thể tích của khối cầu bán kính 3a là
A. 4 a 3 . B. 12 a 3 . C. 36 a 2 . D. 36 a 3 .
Lời giải
Chọn D
- Bán kính khối cầu: R  3a .

4 R3 4  3a 
3
- Thể tích của khối cầu: V    36 a3 .
3 3

Câu 4. Cho mặt cầu có bán kính R  2 . Diện tích của mặt cầu đã cho bằng
32
A. . B. 8 . C. 16 . D. 4 .
3

Lời giải
Chọn C
S  4 R 2  16

Câu 5. Thể tích khối cầu có đường kính 2a bằng


4 a 3  a3
A. . B. 4 a 3 . C. . D. 2 a 3 .
3 3

Lời giải
Chọn A
4 a 3
Đường kính của khối cầu là 2a , nên bán kính của nó là a , thể tích khối cầu là .
3
Câu 46
92
Câu 1. Diện tích xung quanh của hình trụ có độ dài đường sinh l và bán kính đáy r bằng
1
A. 4 rl . B.  rl . C.  rl . D. 2 rl .
3

Lời giải
Chọn D
Diện tích xung quanh của hình trụ S  2 rl .
Câu 2. Cho hình trụ có bán kính đáy R  8 và độ dài đường sinh l  3 . Diện tích xung quanh
của hình trụ đã cho bằng:
A. 24 . B. 192 . C. 48 . D. 64 .
Lời giải
Chọn C.
Diện tích xung quanh của hình trụ S xq  2 rl  48

Câu 3. Tính diện tích xung quanh của hình trụ biết hình trụ có bán kính đáy là a và đường cao
là a 3 .
A. 2 a 2 B.  a 2 C.  a 2 3 D. 2 a 2 3

Lời giải
Chọn D

Diện tích xung quanh của hình trụ là: S xq  2 rl  2 rh  2 .a.a 3  2 a 2 3 .

Câu 4. Tính diện tích toàn phần của hình trụ có bán kính đáy a và đường cao a 3 .
A. 2 a 2  
3 1 . B.  a 2 3 . C.  a 2  
3 1 . D. 2 a 2  
3 1 .

Lời giải
Ta có diện tích toàn phần của hình trụ là:

Stp  S xq  2 S đáy  2 Rh  2 R 2  2 a 2 3  2 a 2  2 a 2  3 1 . 
Câu 5. Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông.
Diện tích xung quanh của hình trụ là
A. 8p cm3 B. 4 p cm3 C. 32 p cm3 D. 16p cm3
Lời giải

93
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là
Sxq = 2p rh

Công thức tính thể tích của khối trụ có bán kính đáy R , chiều cao h là V = p R 2 h

Vì thiết diện qua trục là hình vuông nên ta có h = 2r = 4cm .


S xq = 2p rh = 2p .2.4 = 16p cm3

Câu 47
Câu 1. Cho mặt cầu có diện tích bằng 16 a 2 . Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
a 2
A. 2 2a B. 2a C. 2a D.
2

Lời giải
Chọn C
Ta có: S  4 R 2  16 a 2  R  2a
Câu 2. Một mặt cầu có diện tích xung quanh là  thì có bán kính bằng
3 1
A. . B. 3. C. . D. 1 .
2 2

Lời giải
Chọn C
1
S mc 4 R 2  R .
2

8 a 2
Câu 3. Cho mặt cầu có diện tích bằng . Bán kính mặt cầu bằng
3
a 6 a 3 a 2 a 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 2

Lời giải
Chọn A
94
S 8 a 2 a 6
Ta có diện tích mặt cầu S  4 r 2  r    .
4 3.4 3

Câu 4. Cho mặt cầu có diện tích bằng 36 a 2 . Thể tich khối cầu là
A. 18 a 3 . B. 12 a 3 . C. 36 a 3 . D. 9 a 3 .
Lời giải
Gọi R là bán kính mặt cầu.
Mặt cầu có diện tích bằng 36 a 2 nên 4 R 2  36 a 2  R 2  9a 2  R  3a
4 4
Thể tích khối cầu là V   R 3   (3a )3  36 a 3
3 3

Câu 5. Tính diện tích mặt cầu  S  khi biết chu vi đường tròn lớn của nó bằng 4
A. S  32 B. S  16 C. S  64 D. S  8
Lời giải
Chọn B

Nhận xét : Đường tròn lớn của mặt cầu  S  là đường tròn đi qua tâm của mặt cầu  S 
nên bán kính của đường tròn lớn cũng là bán kính của mặt cầu  S  .
Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu  S  bằng 4  2 R  4  R  2 .

Vậy diện tích mặt cầu  S  là S  4 R 2  16 .

Câu 48
Câu 1. Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chữ nhật có ba kích thước 1, 2, 3 là
9 9 7 14
A. . B. . C. 36 . D. .
8 2 3

Lời giải
Chọn D

Ta có AC  AA2  AB2  AD2  14 .

95
Mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật nhận đường chéo AC là đường kính, do đó bán
1 14
kính mặt cầu là R  AC   . Vậy thể tích khối cầu là
2 2
4 4 14 14 7 14
V   R3    .
3 3 8 3
Câu 2. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp chữ nhật có kích thước a , a 3 và 2a .
A. 8a 2 . B. 4 a 2 . C. 16 a 2 . D. 8 a 2 .
Lời giải
Chọn D
A’ D’

B’ C’

A D

B C

Xét khối hộp chữ nhật ABCD.ABCD tâm O , với AB  a , AD  a 3 và AA  2a . Dễ


thấy O cách đều các đỉnh của khối hộp này nên mặt cầu ngoại tiếp khối hộp có tâm O ,
AC 
bán kính R  .
2
Ta có
AC 
AC  AB2  AD2  2a , AC  AC 2  CC2  2a 2  R  a 2.
2

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối hộp này là S  4 R 2  8 a 2 .
Câu 3. Cho hình lập phương có cạnh bằng a . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình lập phương đó
bằng
4 3 3  a3 3  a3 3
A. V  a . B. V  4 3 a3 . C. V  . D. V  .
3 3 2

Lời giải
Chọn D
B
A
D C

B'

A' C'
D'

96
Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp lập phương ABCD.ABCD là trung điểm của đường
AC 
chéo AC và R  IA 
2
Khối lập phương cạnh a nên:
AA  a, AC   a 2
AC 
  a 3
2
 AC   AA2  AC 2  a2  a 2 a 3R  .
2 2
Vậy thể tích khối cầu cần tính là:
3
4 4 a 3 4 3 3 3  .a3 3
V  . .R  . . 
3
   .a  (đvtt).
3 3  2  3 8 2

Câu 4. Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước a, b, c nội tiếp một mặt cầu. Tính diện tích S
của mặt cầu đó

A. S  16 a2  b2  c2  .  
B. S  a2  b2  c2  . 

C. S  4 a2  b2  c2  .  
D. S  8 a2  b2  c2  . 
Lời giải
Chọn B

AC  a2  b2  c2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là r  OA   .
2 2
Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật là
2
 a2  b2  c 2 
S  4 r  4 
2
 2
   a2  b2  c 2  .

 
 
Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có AB  a , AD  2a , AA '  3a . Thể tích khối
cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' là
28 14 a 3 7 14 a 3
A. . B. 6 a 3 . C. . D. 4 6 a3 .
3 3

Lời giải
Chọn C

97
Gọi O là tâm của hình hộp ABCD.A ' B ' C ' D ' .
Tứ giác ABC ' D ' là hình chữ nhật có tâm O nên OA  OB  OC '  OD ' (1).
Tương tự ta có các tứ giác CDB ' A ' , BDD ' B ' là các hình chữ nhật tâm O nên
OC  OD  OA '  OB ' , OB  OD  OB '  OD ' (2).
Từ (1) và (2) ta có điểm O cách đều các đỉnh của hình hộp nên O là tâm mặt cầu ngoại
tiếp hình hộp.
AC ' AA '2  A ' C '2 AA '2  A ' B '2  A ' D '2
Bán kính mặt cầu là: R  OA   
2 2 2
9a 2  a 2  4a 2 a 14
  .
2 2
3
4  a 14  7 14 a3
Thể tích khối cầu là: V      .
3  2  3

Câu 49
Câu 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 4a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 60 . Diện tích của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
172 a 2 76 a 2 172 a 2
A. . B. . C. 84 a 2 . D.
3 3 9

Lời giải
Chọn A.

98
Ta có tâm của đáy cũng là giao điểm ba đường cao (ba đường trung tuyến) của tam giác
3 4 3a
đều ABC nên bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là r  4a.  .
3 3

4a. 3
Đường cao AH của tam giác đều ABC là AH   2 3a .
2

Góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 60 suy ra SHA  60 .

SA SA
Suy ra tan SHA    3  SA  6a .
AH 2 3a

2
 SA  16 129
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp Rmc     r 2  9a 2  a 2  a.
 2  3 3

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp S.ABC là
2
 129  172 a 2
Smc  4 R  4 
2
a   .
 3  3

Câu 2. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng
đáy, góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy bằng 30 0 . Diện tích của mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
43 a 2 19 a 2 19 a 2
A. . B. . C. . D. 13 a 2 .
3 3 9
Lời giải

Chọn B
Gọi M là trung điểm của đoạn BC .
N là trung điểm của đoạn SA .
G là trọng tâm ABC .
Gọi d  là đường thẳng đi qua trọng tâm G của ABC và vuông góc với mặt phẳng đáy.
d là đường trung trực của đoạn thẳng SA .

99
Từ đó suy ra tâm I của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là giao điểm của hai
đường thẳng d và d  .
Suy ra: bán kính mặt cầu R  AI .
3 2a 3
Ta có: ABC đều cạnh 2a  AM  2a.  a 3 và AG  .
2 3
Góc giữa mặt phẳng  SBC  và mặt phẳng đáy là góc SMA  300

SA 3
tan SMA   SA  AM .tan 300  a 3. a.
AM 3

a
Suy ra: AN  .
2
2
 a   2a 3 
2
57
Do đó: R  AI  AN  NI  AN  AG     
2 2 2
 
2

2  3  6

Vậy diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:
2
 57  19 a 2
S  4 .R  4 . 
2
  .
 6  3

Câu 3. Cho hình chóp ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D . Biết SA vuông góc với
ABCD , AB  BC  a, AD  2a, SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của AD . Bán kính mặt
cầu đi qua các điểm S , A, B, C , E bằng
a 3 a 30 a 6
A. . B. . C. . D. a .
2 6 3

Lời giải
Chọn D

Ta thấy các tam giác SAC; SBC; SEC vuông tại A, C , E . Vậy các điểm S , A, B, C , E
SC SA2  AC 2
nằm trên mặt cầu đường kính SC  R    a.
2 2

100
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD , có đáy là hình vuông cạnh bằng x . Cạnh bên SA x 6 và
vuông góc với mặt phẳng ABCD . Tính theo x diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
S.ABCD .
A. 8 x 2 . B. x2 2 . C. 2 x 2 . D. 2x 2 .
Lời giải
Chọn A

+ Ta có SA ( ABCD) SA AC , SA BC , SA CD .

BC SA CD SA
BC SB , CD SD .
BC AB CD AD

Vậy SAC SBC SDC 90o do đó A, B, D, S , C thuộc mặt cầu đường kính SC .

+ Ta có AC 2 x , SC SA2 AC 2 2 2 x . R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối


SC
chóp S.ABCD khi đó R 2 x . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD
2
2
bằng S 4 R2 4 2x 8 x2 .

Câu 5. Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C , AB vuông góc với mặt phẳng
 BCD , AB  5a , BC  3a và CD  4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
ABCD .
5a 2 5a 3 5a 2 5a 3
A. R  B. R  C. R  D. R 
3 3 2 2

Lời giải
Chọn C

101
Tam giác BCD vuông tại C nên áp dụng định lí Pitago, ta được BD  5a .

Tam giác ABD vuông tại B nên áp dụng định lí Pitago, ta được AD  5a 2.
Vì B và C cùng nhìn AD dưới một góc vuông nên tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện
AD 5a 2
ABCD là trung điểm I của AD . Bán kính mặt cầu này là: R   .
2 2

Câu 50
Câu 1. Cho hình nón có chiều cao h  20 , bán kính đáy r  25 . Một thiết diện đi qua đỉnh của
hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện là 12 . Tính diện
tích S của thiết diện đó.
A. S  500 B. S  400 C. S  300 D. S  406
Lời giải
Giả sử hình nón đỉnh S , tâm đáy O và có thiết diện qua đỉnh thỏa mãn yêu cầu bài toán
là SAB (hình vẽ).
S

H
B
O I

Ta có SO là đường cao của hình nón. Gọi I là trung điểm của AB  OI  AB .


Gọi H là hình chiếu của O lên SI  OH  SI .

Ta chứng minh được OH   SAB   OH  12 .

1 1 1 1 1 1 1 1 1
Xét tam giác vuông SOI có 2
 2
 2  2
 2
 2
 2 2  .
OH OS OI OI OH OS 12 20 225

102
 OI 2  225  OI  15 .

Xét tam giác vuông SOI có SI  OS 2  OI 2  202  152  25 .

Xét tam giác vuông OIA có IA  OA2  OI 2  252  152  20  AB  40 .


1 1
Ta có S  SABC  AB.SI  .40.25  500 .
2 2

Câu 2. Cho hình nón đỉnh S , đáy là đường tròn  O;5 .Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón
cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho SA  AB  8 . Tính khoảng cách từ O
đến  SAB  .
3√13 3 2 13
A. 2 2 . B. . C. . D. .
4 7 2

Lời giải
Chọn B

Gọi I là trung điểm AB .

 AB  SO
Ta có   AB   SOI    SAB    SOI  .
 AB  OI

Trong  SOI  , kẻ OH  SI thì OH   SAB  .

 d  O;  SAB    OH .

2
 8.5 
Ta có: SO  SA  OA     52  39 .
2 2

 5 

2
 4.5 
Ta có: OI  OA  AI  5  
2 2
  3.
2

 5 

1 1 1 3 13
Tam giác vuông SOI có: 2
 2 2
 OH  .
OH OI SO 4
103
Vậy d  O;  SAB    OH 
3 13
.
4

Câu 3. Cho hình nón đỉnh S , đáy là hình tròn tâm O , bán kính, R  3cm , góc ở đỉnh hình nón
là   120 . Cắt hình nón bởi mặt phẳng qua đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB , trong
đó A , B thuộc đường tròn đáy. Diện tích tam giác SAB bằng
A. 3 3 cm2 . B. 6 3 cm2 . C. 6 cm 2 . D. 3 cm 2 .
Lời giải

Theo đề bài ta có góc ở đỉnh hình nón là   120 và khi cắt hình nón bởi mặt phẳng qua
đỉnh S tạo thành tam giác đều SAB nên mặt phẳng không chứa trục của hình nón.
Do góc ở đỉnh hình nón là   120 nên OSC  60 .
OC OC 3
Xét tam giác vuông SOC ta có tan OSC   SO    3.
SO tan OSC tan 60
Xét tam giác vuông SOA ta có SA  SO2  OA2  2 3 .
1
   cm  .
2
Do tam giác SAB đều nên SSAB  2 3 .sin 60  3 3 2

2
Câu 4. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác vuông có cạnh huyền bằng a 2 . Tính
diện tích xung quanh Sxq của hình nón đó.
a 2 3 a 2 2 a 2 2 a 2 2
A. S xq  . B. S xq  . C. S xq  . D. S xq  .
3 2 6 3

Lời giải

Gọi S là đỉnh hình nón, thiết diện qua trục là tam giác SAB .
104
AB a 2
Ta có AB  a 2  SA  a , suy ra l  SA  a ; r   .
2 2

a 2 a 2 2
Vậy S xq  rl  . .a  .
2 2

Câu 5. Cho hình nón tròn xoay có chiều cao bằng 2a , bán kính đáy bằng 3a . Một thiết diện đi
qua đỉnh của hình nón có khoảng cách từ tâm của đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện
3a
bằng . Diện tích của thiết diện đó bằng
2
2a 2 3 2 12a 2 24 a 2 3
A. . B. 12a 3. C. . D. .
7 7 7

Lời giải
Chọn D
Xét hình nón đỉnh S có chiều cao SO  2a , bán kính đáy OA  3a .

Thiết diện đi qua đỉnh của hình nón là tam giác SAB cân tại S .
+ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB . Trong tam giác SOI , kẻ OH  SI , H  SI .

 AB  OI
+  AB   SOI   AB  OH .
 AB  SO

OH  SI
 OH   SAB   d  O ,  SAB    OH 
3a
+ .
OH  AB 2

1 1 1 4 1 7 6a
Xét tam giác SOI vuông tại O , ta có 2
 2
 2
 2 2  2
 OI  .
OI OH SO 9a 4a 36a 7

36a 2 8a
SI  SO  OI  4a 
2 2
 2
.
7 7

105
36a 2 3 3a
Xét tam giác AOI vuông tại I , AI  AO2  OI 2  9a 2  
7 7

6 3a
 AB  2 AI  .
7

1 1 8a 6 3a 24a 2 3
Vậy diện tích của thiết diện là: SSAB  .SI . AB  . .  .
2 2 7 7 7

Câu 6. Cho hình nón đỉnh S có đáy là hình tròn tâm O . Một mặt phẳng đi qua đỉnh của hình
nón và cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác vuông SAB có diện tích bằng 4a 2 .
Góc giữa trục SO và mặt phẳng  SAB  bằng 30 . Diện tích xung quanh của hình nón
đã cho bằng
A. 4 10 a 2 . B. 2 10 a 2 . C. 10 a 2 . D. 8 10 a 2 .

Lời giải
Chọn B

Gọi M là trung điểm của AB , tam giác OAB cân đỉnh O nên OM  AB và SO  AB
suy ra AB   SOM  .
Dựng OK  SM .
Theo trên có OK  AB nên OK   SAB  .
Vậy góc tạo bởi giữa trục SO và mặt phẳng  SAB  là OSM  30 .
1 2
Tam giác vuông cân SAB có diện tích bằng 4a 2 suy ra SA  4a 2  SA  2a 2
2
 AB  4a  SM  2a .
SO 3
Xét tam giác vuông SOM có cos OSM   SO  .2a  3a .
SM 2
Cuối cùng OB  SB 2  SO 2  a 5 .
Vậy diện tích xung quanh của hình nón bằng S xq   rl   .a 5.2a 2  2a 2 10 .

106
Câu 7. Thiết diện qua trục của một hình nón là một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng
a 2 . Một thiết diện qua đỉnh tạo với đáy một góc 60 . Diện tích của thiết diện này
bằng
a2 2 a2 2 a2 2
A. . B. . C. 2a 2 . D. .
3 2 4

Lời giải
Chọn A

Giả sử hình nón có đỉnh S , tâm đường tròn đáy là O . Thiết diện qua trục là SAB , thiết
diện qua đỉnh là SCD ; gọi I là trung điểm của CD .

a 2
Theo giả thiết ta có SAB vuông cân tại S , cạnh huyền AB  a 2  r  OA 
2

2a 2 a 2
SA  SB  l  a  h  SO  SA  OA  a 
2 2
 . 2

4 2

a 2
SO SO 2 a 6;
Ta lại có SIO  60  sin 60   SI  
SI sin 60 3 3
2

6a 2 a 3 2a 3
ID  SD  SI  a 
2 2
2
 CD  .
9 3 3

1 1 2a 3 a 6 a 2 2
Diện tích thiết diện cần tìm là S SCD  .CD.SI  . .  .
2 2 3 3 3

HỌC SINH GIỎI.

x3
Câu 1: Cho hàm số y   m  1 x 2   m 2  2m  x  1 với m là tham số. Có tất cả bao nhiêu giá trị
3
nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2;3 ?
A. 2. B. 1. C. 3. D. Vô số.
Lời giải

107
Chọn A

x3
Ta có: y  f ( x)    m  1 x 2   m 2  2m  x  1
3

y '  x 2  2  m  1 x  m2  2m

x  m
y '  0  x 2  2  m  1 x  m2  2m  0  
x  m  2

Ta có bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên trên để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng  2;3 ta có

m  2  3  m  2 tức là: 1  m  2 . Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn. Chọn. A.

Câu 2: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m thuộc khoảng  1000;1000  để hàm số
y  2 x3  3  2m  1 x 2  6m  m  1 x  1 đồng biến trên khoảng  2;   ?
A. 999 . B. 1001. C. 1998 . D. 998 .
Lời giải
Chọn B

y  2 x3  3  2m  1 x 2  6m  m  1 x  1 .

Tập xác định D  . Hàm số có y  6 x 2  6  2m  1 x  6m  m  1 .

y  0  6 x 2  6  2m  1 x  6m  m  1  0 .

x  m
 x 2   2m  1 x  m  m  1  0   .
x  m 1

Ta có bảng biến thiên:

x ∞ m m+1 +∞
y' + 0 0 +
+∞
y

108
Từ bảng biến thiên ta có hàm số đồng biến trên   ; m  và  m  1;    . Suy ra hàm số đồng
biến trên  2;   khi  2;     m  1;     m  1  2  m  1.

Mà m là số nguyên thuộc khoảng  1000;1000   m 999 ;  998 ; ... ;1 .

Có tất cả 1001 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn bài toán.

Câu 3: Cho hàm số y  x3  1  2m  x 2   2  m  x  m  2 . Giá trị của tham số m để hàm số đồng biến
 b b
trên  0;   là  ;  với là phân số tối giản. Khi đó T  2a  b bằng
 a a
A. 19. B. 14. C. 13. D. 17.
Lời giải
Chọn C

Xét hàm số hàm số y  x3  1  2m  x 2   2  m  x  m  2 .

Tập xác định: D  .

Ta có: y  3x 2  2 1  2m  x   2  m  .

Hàm số đồng biến trên  0;   khi và chỉ khi y  0, x   0;   và y  0 chỉ tại hữu hạn
điểm trên  0;    3x 2  2 1  2m  x   2  m   0, x   0;  

3x 2  2 x  2
m , x   0;   .
4x  1

3x 2  2 x  2
Xét g  x   trên  0;   .
4x 1

 x  1
12 x 2  6 x  6
Ta có g   x   ; g x   0   .
 4 x  1
2
x1
 2

3x 2  2 x  2
Bảng biến thiên của hàm số g  x   trên  0;   .
4x 1

5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g  x   , x   0;   .
4

109
5  5
Do đó m  g  x  , x   0;    m  hay m   ;  .
4  4

Suy ra: a  4 , b  5 nên T  2a  b  13 .

Câu 4: Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  3m  2 đồng biến trên
khoảng  2;5  .
A. m  1. . B. m  5. . C. m  5. . D. m  1.
Lời giải

Hàm số y  x 4  2(m  1) x 2  3m  2 đồng biến trên khoảng (2;5)

 y '  0 với x   2;5

 4 x3  4  m  1 x  0 với x   2;5

 4 x  x 2   m  1   0 với x   2;5

 x 2   m  1  0 với x   2;5

 x 2  1  m với x   2;5

Xét g ( x)  x 2  1  g '( x)  2 x  1  0 với x   2;5

 min g ( x)  g (2)  5  m .
 2;5

Câu 5: Có bao nhiêu số nguyên m thuộc khoảng  10;10  để hàm số y  2 x3  2mx  3 đồng biến
trên 1;   ?
A. 12 . B. 8 . C. 11 . D. 7 .
Lời giải

Xét hàm số: f  x   2 x3  2mx  3 có: f '  x   6 x 2  2m ;   12m

Đồ thị hàm số y  f  x   2 x3  2mx  3 được suy ra từ đồ thị hàm số y  f  x   C  bằng


cách:
- Giữ nguyên phần đồ thị C  nằm trên Ox .
- Lấy đối xứng phần đồ thị C  nằm dưới Ox qua Ox và bỏ phần đồ thị C  nằm dưới Ox .

+ Trường hợp 1:   0  m  0 . Suy ra f   x   0, x  1;    .

m  0
m  0 m  0 
Vậy yêu cầu bài toán     5 m0.
 f 1  0 5  2m  0 m  2

Kết hợp với điều kiện m  ; m   10;10  ta được m9;  8;  7;  6;  5;  4;  3;  2; 1;0 .


Ta có 10 giá trị của m thoả mãn yêu cầu bài toán (1)

+ Trường hợp 2:   0  m  0 . Suy ra f '  x   0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2 

110
Ta có bảng biến thiên:

m  0 m  0
  2m
 5
Vậy yêu cầu bài toán   x1  x2  1   1  0  0  m  .
f 1 0  6 2
   5  2m  0

Kết hợp với điều kiện m  ; m   10;10  ta được m  1; 2 . Ta có 2 giá trị của m thoả mãn
yêu cầu bài toán (2).

Từ (1) và (2) suy ra: có tất cả có 12 giá trị của m thoả mãn yêu cầu bài toán.
2 cos x  1  
Câu 6: Tất cả các giá trị của m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  là
cos x  m  2
1 1
A. m  1. B. m  . C. m  . D. m  1 .
2 2
Lời giải

 
Đặt cos x  t . Ta có x   0;   t   0;1 . Vì hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng
 2
 
 0;  nên yêu cầu bài toán tương đương với tìm tất cả các giá trị của m để hàm số
 2
2t  1 2m  1
f t   nghịch biến trên khoảng  0;1  y   0 , t   0;1
tm t  m
2

 1
 m
2m  1  0
  2
   m 1.
m   0;1
   m0
  m  1

Câu 7: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng  19;19  để hàm số
tan x  3m  3  
y đồng biến trên khoảng  0 ;  .
tan x  m  4
A. 17. . B. 10. . C. 11. . D. 9.
Lời giải
Chọn. A.

 
Đặt t  tan x , khi x trong  0;  thì t tăng trong  0;1 .
 4

111
  t  3m  3
Do đó hàm số ban đầu đồng biến trên khoảng  0;  khi hàm số y 
 4 tm

đồng biến trên khoảng  0;1 .

t  3m  3
Xét hàm số y  có:
tm

2m  3
y' 
t  m
2

t  3m  3  2m  3  0
đồng biến trên khoảng  0;1 khi 
3
Hàm số y   m
tm m   0;1
 2

Trong khoảng  19;19  có 17 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán!.

Câu 8: Cho hàm số y 


 4  m 6 x 3
. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m trong khoảng  10;10 
6 x m
sao cho hàm số đồng biến trên khoảng  8;5 ?
A. 14. B. 13. C. 12. D. 15.
Lời giải
Chọn A

 4  m t  3
Đặt t  6  x ,  t  0  khi đó ta có hàm số y  f  t   .
tm

 m 2  4m  3
Ta có f   t   .
t  m
2

Hàm số y  6  x nghịch biến trên khoảng  ;6  nên với 8  x  5 thì 1  t  14 .

Hàm số y 
 4  m 6 x 3
đồng biến trên khoảng  8;5 khi và chỉ khi hàm số
6 x m
 4  m t  3
f t  
tm
nghịch biến trên khoảng 1; 14   
 f   t   0,  t  1; 14 
m  1
 m  3

  m  4m  3  0
2
m  3 
    1  m  1 .


 m  1; 14  
  m  1  m   14
  m   14 


Mà m nguyên thuộc khoảng  10;10  nên m 9; 8; 7; 6; 5; 4; 1;0; 4;5;6;7;8;9 .

Vậy có 14 giá trị nguyên của m thoả mãn bài toán.

Câu 9: Cho hàm số y  f  x  . Đồ thị hàm số g  x   f   x  2   2 như hình vẽ bên. Hàm số y  f  x 


nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

112
3 
A.  1;1 . B.  ;5  . C.  ; 2  . D.  2;   .
2 
Lời giải
Chọn A
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số  P  : y  ax 2  bx  c
Điểm:
 2; 1   P   4a  2b  c  1
1; 2    P   a  b  c  2 .
 3; 2    P   9a  3b  c  2
4a  2b  c  1 a  3
 
Ta có hệ pt: a  b  c  2  b  12 .
9a  3b  c  2 c  11
 
Ta có g  x   f   x  2   2  3x 2  12 x  11  f   x  2   3x 2  12 x  9
Đặt t  x  2  x  t  2  f   t   3  t  2  12  t  2  11  f   t   3t 2  3
2

 f   x   3x 2  3
 f   x   0  x  1
Bảng biến thiên:

Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .

Câu 10: Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hàm số y  2 f 1  x   x 2  1  x nghịch biến trên những khoảng nào dưới đây


A.   ;  2  . B.   ;1 . C.  2; 0  . D.  3;  2  .
Lời giải
Chọn C
x
y  2 f  1  x   1 .
x2  1
113
x
Có  1  0 , x   2;0  .
x 12

Bảng xét dấu:

 2 f  1  x   0, x   2;0 
x
 2 f  1  x    1  0, x   2;0  .
x2  1
Câu 11: Cho hàm số đa thức f  x  có đạo hàm trên . Biết f  0   0 và đồ thị hàm số y  f   x  như
hình sau.

Hàm số g  x   4 f  x   x 2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A.  4;   . . B.  0; 4  . . C.  ; 2  . . D.  2; 0  .
Lời giải

Chọn B
Xét hàm số h  x   4 f  x   x 2 trên .

Vì f  x  là hàm số đa thức nên h  x  cũng là hàm số đa thức và h  0   4 f  0   0 .

1
Ta có h  x   4 f   x   2 x . Do đó h  x   0  f   x    x .
2

1
Dựa vào sự tương giao của đồ thị hàm số y  f   x  và đường thẳng y   x , ta có
2
h  x   0  x  2;0; 4

114
Suy ra bảng biến thiên của hàm số h  x  như sau:

Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số g  x   h  x  như sau:

Dựa vào bảng biến thiên trên, ta thấy hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  0; 4  .

Câu 12: Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức có đồ thị hàm số y  f   x  như hình vẽ.

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m , m  Z ,  2020  m  2020 để hàm số
 
g  x   f  x 2   mx 2  x 2  x  6  đồng biến trên khoảng  3;0 
8
 3 

A. 2021. B. 2020. C. 2019. D. 2022.


Lời giải
Chọn B

Ta có g   x   2 xf   x 2   4mx  x 2  2 x  3 .

Hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  3;0  suy ra g   x   0, x   3;0  .

2 xf   x 2   4mx  x 2  2 x  3  0, x   3;0   f   x 2   2m   x 2  2 x  3  0, x   3;0 

115
f   x2 
 f  x 2
  2m   x 2
 2 x  3 , x   3;0   m  , x   3;0 
2   x 2  2 x  3

f   x2 
 m  max .
 3;0 2   x 2  2 x  3

Ta có 3  x  0  0  x2  9  f   x2   3 dấu “  ” khi x 2  1  x  1 .

 x2  2 x  3    x  1  4  0   x 2  2 x  3  4, x   3;0 
2

1 1
  , dấu “  ” khi x  1 .
x  2x  3 4
2

f   x2  3 3
Suy ra   , x   3;0  , dấu “  ” khi x  1 .
2   x  2 x  3
2
2.4 8

f   x2 
3
 max  .
 3;0  2  x  2 x  3
2
8

3
Vậy m   , mà m , 2020  m  2020 nên có 2020 giá trị của tham số m thỏa mãn bài
8
toán.

Câu 13: Cho hàm số y  f  x  liên tục và xác định trên , biết rằng f   x  2   x 2  3x  2 . Hàm số
y  f  x2  4 x  7  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2; 1 . B.  3; 1 . C. 1;   . D.  2;0  .
Lời giải
Chọn C
Ta có:

f   x  2   x 2  3x  2   x  1 x  2   f   x    x  2  1 x  2  2    x  3 x  4  .

x  3
Khi đó: f   x   0   .
x  4

Đặt y  g  x   f  x 2  4 x  7  .

2 x  4  0
Ta có: g   x    2 x  4  . f   x 2  4 x  7   0  
 f   x  4 x  7   0
2

 x  2
 x  2   x  2
   
2
 2
  x  4x  7  3     x  1 .
x 2 0
 x  1
 x2  4 x  7  4   x  3

 x  3

116
Bảng xét dấu g   x  :

x 3 2 1
g (x ) 0 0 0

Dựa vào bảng biến thiên, ta có: hàm số y  g  x   f  x 2  4 x  7  đồng biến trên khoảng
1;   .
Câu 14: Cho hàm số f  x   x3  3x  2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
g  x   f  f  x   m nghịch biến trên khoảng  1;1 .
A. 1. B. 2. C. 0. D. 4.
Lời giải
Chọn C

x  1
Xét hàm số f  x   x3  3x  2 . Ta có: f   x   3 x 2  3  0  
 x  1
Bảng xét dấu:

Xét hàm số g  x   f  f  x   m . Ta có g   x   f   x  . f   f  x   m

Do f   x   0, x   1;1 nên để hàm số g  x  đồng biến trên khoảng  1;1 thì


f   f  x   m  0, x   1;1

Mà  m  f  x   m  m  4, x   1;1
m  min f  x   1
 m  f  x   1, x   1;1
  1;1 m  3 m  3
    .

  m  f  x   1, x   1;1   m  max f  x   1   m  1  m  1
 1;1

Vậy có 0 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 15: Cho hàm số đa thức bậc bốn y  f  x  thỏa mãn f  0   , hàm số f   x  có đồ thị như hình
1
2
vẽ.

117
 x
Số điểm cực trị của hàm số g  x   18 f 1    x 2 là
 3

A. 4 . B. 3 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn D

 x  x
 Xét hàm số h  x   18 f  1    x 2 . Ta có: h  x    6. f  1    2 x .
 3  3

 x x  x  x
h  x   0  f  1      f  1     1    1 (phương trình có dạng: f   t   t  1 )
 3 3  3  3

 x
1  3  1
 x  6
 x  x
Dựa vào đồ thị ta thấy: f  1    1    1  1   1   x  0
 x
 3  3  3
  x   6
x
1   3
 3

 Từ đồ thị hàm số y  f   x  là đồ thị hàm đa thức bậc ba, có hai điểm cực trị là A  0; 2  và

B  2; 2  . Suy ra: f   x   x3  3x 2  2  f  x  
1 4
x  x3  2 x  d .
4

1 1 1 1
Do f  0   nên d  . Ta được: f  x   x 4  x 3  2 x  .
2 2 4 2
Ta có:
118
 1  81
h   6   18 f  3  36  18  f  3  2   18   2   
 4  2

63
h  0   18 f 1  0 
2

 1  81
h  6   18 f  1  36  18  f  1  2   18   2   
 4  2

 Bảng biến thiên:

 x
Vậy hàm số g  x   18 f 1    x 2 có 7 điểm cực trị.
 3

Câu 16: Cho đồ thị hàm số y  f  x  như hình vẽ dưới đây:

Biết tham số m   a; b  thì hàm số g  x   f  x  2022   m 2 có 5 điểm cực trị. Giá trị
1
6
a 2  b bằng:
A. 24 . B. 54 . C. 39 . D. 9 .
Lời giải
1
+ Đặt h  x   f  x  2022   m 2 .
6

+ Từ đồ thị hàm số y  f  x  ta thấy hàm số y  f  x  có 3 điểm cực trị nên hàm số y  h  x 


 x  x1

cũng có 3 điểm cực trị x1 , x2 , x3  x1  x2  x3  hay h  x   0   x  x2 .
 x  x3
119
+ Bảng biến thiên của hàm số y  h  x  là:

+ Từ bảng biến thiên ta thấy để hàm số y  g  x  có 5 điểm cực trị thì điều kiện là
 1 2
 3  m 0
6
  18  m 2  36  3 2  m  6  a  3 2, b  6 .
6  1 m 2  0
 6

Vậy a 2  b  24. .
Câu 17: Cho hàm số y  f ( x  2)  2022 có đồ thị như hình bên dưới.
y

-1 O 1 x

-2

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số g  x   f  2 x3  6 x  m  1 có 6 điểm cực trị là:
A. 2 . B. 4 . C. 6 . D. 8 .
Lời giải
Chọn B
+ Từ đồ thị ta thấy hàm số y  f  x  2   2022 có hai điểm cực trị là: x  1, x  1 . Do đó,
x  1
hàm số y  f  x  có hai điểm cực trị là x  1, x  3 hay f   x   0   .
x  3
+ Ta có g   x    6 x 2  6  f   2 x3  6 x  m  1 .
 x  1  x  1
 3 
Nên g   x   0   2 x  6 x  m  1  1   2 x 3  6 x  m (1) .
 2 x3  6 x  m  1  3  2 x3  6 x  2  m (2)
 
+ Xét hàm số h  x   2 x3  6 x ta có đồ thị như hình vẽ.

120
Câu 18: Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm f ( x)  ( x -1)2  x 2 - 2 x  với x  . Có bao nhiêu giá trị
nguyên dương của tham số m để hàm số f  x2  8 x  m  có 11 điểm cực trị?
A. 13. . B. 11. . C. 15. . D. 17.
Lời giải
x  1
Ta có f ( x)  0   x  0  y  f ( x) có hai điểm cực trị x  0 và x  2 ( x  1 là nghiệm

 x  2
kép).
Đặt g ( x)  f  x2  8 x  m .
x  4

x
 
Ta có g ( x)  (2 x  8. ). f  x 2  8 x  m  0   x  4 .
x 
 f   x  8 x  m   0 *
2

Tại x  0 thì g ( x ) không xác định. Để hàm g ( x) có 11 điểm cực trị thì phương trình *
phải có 8 nghiệm bội lẻ phân biệt khác 4 , 4 và 0.
 x2  8 x  m  0  x2  8 x  m  0
  2
*    2 . Đặt t  x ,t  0 , suy ra
 x  8 x  m  2  x  8 x  m  2  0
t 2  8t  m  0 1
2 . Khi đó, yêu cầu bài toán tương đương mỗi phương trình (1) và (2) có
t  8t  m  2  0  2 
hai nghiệm dương phân biệt khác 4
1  16  m  0 m  16
 m  18
 2  16  m  2  0 
m  0 m  0
   2  m  16. Vì m  *
 m  3, 4,5,...,15 .
m  2  0 m  2
16  32  m  0 m  16
 
16  32  m  2  0 m  18
Vậy có 13 giá trị của m .
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f ( x)   x  7   x 2  9  , x  . Có bao nhiêu giá trị

 
nguyên dương của tham số m để hàm số g ( x)  f x 3  5 x  m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 2. . B. 5. . C. 6. . D. 4.
Lời giải
Ta có f ( x)   x  7  x  3 x  3 .
x  7
f ( x)  0    y  f ( x) có 3 điểm cực trị.
 x  3
x3  5 x 
x x2  5 
g x 
x  5x
3
 2
 
 3x  5 f  x  5 x  m 
3
 x  5x
3
 3x 2
 
 5 f  x3  5x  m . 
 
g   x   0  f  x 3  5 x  m  0. Tại x  0 thì g ( x ) không xác định.

121

Để g ( x) có ít nhất 3 điểm cực trị thì phương trình f  x 3  5 x  m  0 có ít nhất 2 nghiệm
bội lẻ khác 0. Ta có
 x3  5 x  m  7  x3  5 x  m  7
 
3 

3

f x  5 x  m  0  x  5 x  m  3   x3  5 x  m  3 .

 x3  5 x  m  3  x3  5 x  m  3
 
Xét hàm số y  x3  5x có đồ thị như hình vẽ

Khi đó, phương trình  


f  x 3  5 x  m  0 có ít nhất 2 nghiệm bội lẻ khác 0 khi

m  7  0  m  7 . Vì m  *
 m  1, 2,...,6 . Vậy có 6 giá trị của m .
GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ.

Câu 20: Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y  x3 3x2 3xm xét trên đoạn 1; 4 , m0 là giá trị của
tham số m để M đạt giá trị nhỏ nhất. Mệnh đề nào sau đây đúng.
A. 5  m0  10 . B. m0  10 . C. 1  m0  7 . D. 10  m0  5 .
Lời giải.

Chọn B

Xét hàm số f ( x)  x3  3x 2  3x  m trên 1; 4 , hàm số liên tục trên 1; 4

Có f ( x)  3x2  6 x  3  0 (VN)  f ( x)  0 (x  1;4)

 f ( x)  x3  3x 2  3x  m đồng biến trên 1; 4

f (1)  m  1 ; f (4)  m  28

Nên max f ( x)  m  28; min f ( x)  m  1


1;4 
 1;4


Do đó M  max y  max f ( x)  max  m  1 ; m  28 


1;4  1;4 
 

Ta có 2.M  m  1  m  28  m  1  m  28  27, m

122
27
M  , m
2

 m  1  m  28
 29
Dấu bằng xảy ra   m
(m  1)(m  28)  0
 2

27 29
Vậy M min  m
2 2
29
Do đó ta có m0   .
2

Câu 21: Cho hàm số y  f  x có bảng biến thiên như sau

Giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  1  1 trên đoạn  2; 2 bằng

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A

Xét hàm số g  x   f  x  1 . Ta có bảng biến thiên.

Khi đó hàm số p  x   g  x   f  x  1 là hàm chẵn nên có bảng biến thiên như sau

Xét hàm số h  x   f  x  1  1  g  x   1  p  x   1 . Ta có bảng biến thiên.

123
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số y  f  x  1  1  h  x 

Từ bảng biến thiên suy ra giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  1  1 trên đoạn  2; 2 là
3 tại x  2 .
Câu 22: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của
1 39
hàm số y  x 4  x 2  70 x  m  30 trên đoạn  0; 2 không vượt quá 100 . Tổng các phần tử
4 2
của S bằng
A. 2080 . B. 2016 . C. 1953 . D. 405 .
Lời giải
Chọn A
1 4 39 2
Đặt f  x   x  x  70 x  m  30 là hàm số xác định và liên tục trên đoạn  0; 2
4 2

Ta có f   x   x3  39 x  70 . Với x   0; 2  thì f   x   x3  39 x  70  0 vô nghiệm

Khi đó ta có f  0   m  30 và f  2   m  36


Suy ra max f  x   max f  0 , f  2 
0;2

 f  0   100  m  30  100
Theo bài ra ta có max f  x   100     70  m  64
0;2
 f  2   100  m  36  100

Do đó m  S  1; 2;3;...;64

Vậy tổng các phần tử của S bằng 2080 .

Câu 23: Đồ thị của hàm số f  x   ax 4  bx 2  c có đúng ba điểm chung với trục hoành tại các điểm
124
3
M , N , P có hoành độ lần lượt là m, n, p  m  n  p  . Khi f 1   và f   1  1 thì
4
max f  x  bằng
m; p

1
A. 4 . B. 0 . C. 1 . D. .
4
Lời giải
Chọn C

 f  0  0
 c  0
Để f  x   ax 4  bx 2  c có đúng ba điểm chung với trục hoành thì   .
ab  0
 ab  0
 3  b  1
 f 1  
3
a  b   
f   x   3ax  2bx . Theo bài ra ta có 
3
4 4  1 .
 f   1  1 4a  2b  1  a 
 4

M – 2 O 2 P x

–1

x  0 y  0

Vậy y  x  x ; y   x  2 x; y   0   x   2   y  1 .
1 4 2 3

4 
x  2  y  1

Vậy max f  x   1 .
m; p 

Câu 24: Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4 cos2 x  2 sin x  m  4 trên
 
đoạn  0;  nhỏ hơn hoặc bằng 4?
 2
A. 13. B. 15. C. 12. D. 14.
Lời giải
Chọn B

Ta có: y  4 cos2 x  2 sin x  m  4  4 1  cos 2 x   2sin x  m  4sin 2 x  2sin x  m .

 
Đặt t  sin x , do x   0;  nên suy ra t   0;1 .
 2

Ta tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  4t 2  2t  m trên đoạn  0;1 .

125
Xét hàm số f  t   4t  2t  m liên tục trên đoạn  0;1 , ta có:
2

f   t   8t  2 ; f   t   0  t     0;1 .
1
4

f  0   m ; f 1  m  6 .

Trường hợp 1: Nếu m  0  min y  m . Kết hợp với giả thiết ta có 0  m  4 . 1
0;1

Trường hợp 2: Nếu m  6  0  m  6  min y   m  6 . Kết hợp với giả thiết ta có


0;1

m  6  4
  10  m  6 .  2 
 m  6

Trường hợp 3: Nếu m  m  6   0  6  m  0  min y  0  4 . Trường hợp này thỏa


0;1

mãn.  3

Từ 1 ,  2  và  3 ta được m  10;4 . Vì m là số nguyên nên m  10, 9, 8,..., 2,3, 4 .

Vậy có 15 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 25: Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có đồ thị như hình vẽ

Gọi S là tổng các giá trị nguyên của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
g ( x)  | f ( x)  m | trên đoạn [  1;3] nhỏ hơn hoặc bằng 2 505 .

A. 0 . B. 2018 . C. 1 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn D
Xét hàm số u  f ( x )  m trên đoạn [  1;3] có

max u  u (1)  f (1)  m  m  2 và min u  u (0)  f (0)  m  m  1


[ 1;3] [ 1;3]

Suy ra giá trị lớn nhất của hàm số y | f ( x)  m | trên đoạn [  1;3] là max{| m  2 |,| m -1|}

Do đó max g ( x)  max{ | m  2 |, | m -1|} . Suy ra, hàm số đã cho có giá trị lớn nhất nhỏ
[ 1;3]

| m  2 |  | m -1|  2020 (1)


hơn hoặc bằng 2 505 khi và chỉ khi 
| m  1|  | m  2 |  2020 (2)
126
Ta có

 1
| m  2 |  | m  1| m   1
+) (1)    2  2019  m  
| m  1|  2020  2
2019  m  2021

 1
| m  1|  | m  2 | m   1
+) (2)    2    m  2018
| m  2 |  2020  2
2022  m  2018

Từ hai trường hợp trên suy ra 2019  m  2018 .

Vì vậy, tổng các giá trị nguyên thỏa mãn bài toán là T  2019 .

HSG: Tương giao hàm ẩn.

Câu 26: Cho hàm số bậc ba y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số nghiệm thực của phương trình
f  x 3  3 x 2   2 là

A. 4. B. 5 . C. 10. D. 14 .
Lời giải
Chọn C

Xét phương trình f  x 3  3 x 2   2 1

x  0
Đặt t  x3  3x 2  t '  3x 2  6 x ; t '  0  
x  2

Bảng biến thiên:

127
 f (t )  2
Phương trình 1 trở thành: f (t )  2    2
 f (t )  2

Từ đồ thị của hàm số y  f  x  ta có

t  a  a   2;  1   x3  3x 2  a  a   2;  1   3
 
t  b  a  1; 2    x3  3x 2  b  a  1; 2    4
 
 2   t  0   x3  3x 2 0  5
t  c c  2;  1  3
     x  3x
2
 c  c   2;  1   6 
t  d  d  1; 2    3
  x  3x
2
 d  d  1; 2    7 

Từ bảng biến thiên ở trên suy ra phương trình  3 ,  4  ,  5 ,  6  ,  7  lần lượt có số nghiệm
là 3, 1, 2, 3, 1. Vậy Số nghiệm thực của phương trình f  x 3  3 x 2   2 là 10.

Câu 27: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f   x   0 với mọi
x     ;  3   2;    . Số nghiệm nguyên thuộc khoảng  10;10 của bất phương trình
 f  x   x  1  x 2  x  6   0 là

A. 9 .
B. 10 .
C. 8 .
D. 7 .
Lời giải
Chọn D

128
Đặt h  x    f  x   x  1  x 2  x  6  là hàm số liên tục trên .

 x2  x  6  0  x2  x  6  0 1
Mặt khác, h  x   0    .
 f  x   x 1  0  f  x  x 1  2
+ Phương trình 1 có hai nghiệm phân biệt là x   2 và x  3 .

+ Phương trình  2  là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và
đường thẳng y   x  1 . Dựa vào đồ thị hàm số đã vẽ ở hình bên, ta thấy rằng phương trình
 2  có 4 nghiệm phân biệt là x   3 , x   1 , x  0 và x  2 .

Ta có bảng xét dấu

Dựa vào bảng xét dấu h  x  , ta có

 f  x   x  1  x 2  x  6   0  h  x   0  x    3;  2    1;0    0; 2   3;    .

Kết hợp điều kiện x nguyên và x   10;10  ta có x 1;4;5;6;7;8;9 .

Vậy có tất cả 7 giá trị x thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 28: Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ.

129
Số nghiệm thực của phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 là

A. 7 .
B. 1 .
C. 4 .
D. 5 .
Lời giải
Chọn A

y  f  x  là đa thức bậc ba nên có dạng f  x   ax3  bx 2  cx  d  a  0  .

Đồ thị hàm số f  x  đi qua các điểm:  1; 3 ;  0;1 ;  2; 3 ; 3;1 nên
f  x   x 3  3x 2  1 .

Xét phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 .

t  1

Đặt t  f  x   1 ta được phương trình f t   1  t  1  
 f  t   t  2t
2

t  1 t  1
3  3 .
t  3t  1  t  2t t  4t  2t  1  0
2 2 2

Đặt g  t   t 3  4t 2  2t  1 là hàm số liên tục trên  1;   .

Ta có: g  1  g  0   2  0  g  t   0 có ít nhất 1 nghiệm t1   1;0  .

g  0   g 1  4  0  g  t   0 có ít nhất 1 nghiệm t2   0;1 .

g  3  g  5  224  0  g  t   0 có ít nhất 1 nghiệm t3   3;5 .

Mà g  t   t 3  4t 2  2t  1 là đa thức bậc ba nên g  t   0 có tối đa ba nghiệm.

 g  t   0 có ba nghiệm phân biệt t1 , t2 , t3 thuộc  1;   .

Dựa vào đồ thị bài ra ta có:

130
* Với t  t1  1  t1  0  : phương trình f  x   t1  1 ,  2  t1  1  1 có 3 nghiệm phân biệt
x1 , x2 , x3 .

* Với t  t2  0  t2  1 : phương trình f  x   t2  1 ,  1  t2  1  0  có 3 nghiệm phân biệt


x4 , x5 , x6

* Với t  t3  3  t3  5 : phương trình f  x   t3  1 ,  2  t3  1  4  có 1 nghiệm x7 .

Dựa vào đồ thị các nghiệm x1 , x2 , x3 , x4 , x5 , x6 , x7 đều phân biệt.

Vậy số nghiệm thực của phương trình đã cho là 7.

Câu 29: Phương trình 2  f  x   f  x  có tập nghiệm T1  20; 18; 3 . Phương trình

2 g  x   1  3 3g  x   2  2 g  x  có tập nghiệm T2  0; 3; 15; 19 . Hỏi tập nghiệm của

phương trình f  x g  x 1  f  x   g  x  có bao nhiêu phần tử?


A. 4 . B. 3 . C. 11 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D

+ Xét phương trình: f  x g  x 1  f  x   g  x  ,  f  x   0, g  x   0 

 f  x  g  x  1   
g  x  1  0   f  x  1  
g  x  1  0

 f  x  1 1
 .
 g  x   1  2

+ Xét phương trình: 2  f  x  f  x .

Với f  x   0  phương trình vô nghiệm.

 f  x  1
Với 0  f  x   2 , phương trình tương đường với f 2  x   f  x   2  0   .
 f  x   2 (l )

Vậy phương trình f  x   1 có tập nghiệm T1  20; 18; 3 .

 1
+ Xét phương trình: 2 g  x   1  3 3g  x   2  2 g  x  ,  g  x    .
 2

u  2 g  x   1 u 2  2 g  x   1 u  0
  
Đặt   3 và  1.
v  3 3g  x   2 v  3g  x   2 v   3
 2

131
 2 3 4 
2

3u  2v  1

2 3
3  v   v   2v  1
 3
3
 *
3 
Ta có hệ phương trình  2 3 4 .
u  v  v   2 4
 3 3 u  v3   v
 3 3

Khi đó, phương trình * trở thành: 4v 6  12v 4  10v3  9v 2  24v  13  0

v  1
  v  1  4v 4  8v3  2v  13  0   4
2
.
 4v  8v  2v  13  0
3

1  1
Vì h  v   8v3  2v  13  h '  v   24v 2  2  0, v   3  h  v   h   3   7.4
2  2

nên phương trình 4v 4  8v3  2v  13  0 vô nghiệm.

Vậy v  1  g  x   1 có tập nghiệm T2  0; 3; 15; 19 .

Vậy tập nghiệm cần tìm là T  T1  T2  0; 3; 15; 18; 19; 20 .

Câu 30: Cho hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x . Đặt f k  x   f  f k 1  x   (với k là số tự nhiên lớn hơn 1 ).


Tính số nghiệm của phương trình f 6  x   0 .
A. 729 .
B. 365 .
C. 730 .
D. 364 .
Lời giải
Chọn B
Ta có đồ thị hàm số f  x   x3  6 x 2  9 x

Ta xét phương trình f  x   m .


+ Với m  0 phương trình có hai nghiệm phân biệt là x  0 và x  3 .
+ Với m   0; 4  phương trình luôn có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3   0; 4  .

132
 f  x   m1

- Xét m   0; 4  , phương trình f  x   m   f  x   m2 với m1 , m2 , m3   0; 4  . Mỗi
2

f x m
   3

phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên phương trình f 2  x   m có 32  9 nghiệm phân biệt.
Chứng minh bằng quy nạp ta có: Phương trình f k  x   m với m   0; 4  có 3k nghiệm phân
biệt.
 f 5  x  0
Ta có f  x   0  f  f  x    0   5
6 5
.
 f  x   3
+ f  x   3 có 3  243 nghiệm.
5 5

 f 4  x  0
+ f  x  0   4
5
.
 f  x   3
+ Phương trình f 4  x   3 có 34 nghiệm.
….
+ Phương trình f  x   0 có 2 nghiệm.
36  1
Vậy số nghiệm của phương trình f 6  x   0 là 35  34  ...  3  1  1   1  365
3 1
nghiệm.
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Số nghiệm thuộc khoảng  0;   của phương trình 3 f  2  2cos x   4  0 là

A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
4
Ta có: 3 f  2  2 cos x   4  0  f  2  2 cos x   *
3

 2  2 cos x  a  a  0 

 2  2 cos x  b  0  b  2 
Dựa vào bảng biến thiên ta có: *  
 2  2 cos x  c  2  c  4 
 2  2 cos x  d  d  4 

133
 b2 b2 
cos x  2  1  2  0 
 
Do 1  cos x  1nên 0  2  2cos x  4 . Vì vậy *  
 c2 c2 
cos x  0   1
 2  2 

Dựa vào đồ thị hàm số y  cos x suy ra phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Câu 32: Cho hàm số y  f  x  là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình bên. Số nghiệm thuộc khoảng
 0 ; 3  của phương trình f  cos x  1  cos x  1 là
y
2

-1 O 1 2 x

A. 5 . B. 4 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
Chọn B

Ta có 0  cos x  1  2 x   0 ; 3 

cos x  1  2 cos x  1
f  cos x  1  cos x  1   
cos x  1  a   0;1 cos x  a  1  1;0 

134
Xét đồ thị của hàm số g  x   cos x trên  0 ; 3  như hình vẽ dưới

O x
-1

Từ đó ta suy ra

Phương trình cos x  1 có 1 nghiệm trên  0 ; 3  .

Phương trình cos x  a 1 có 3 nghiệm trên  0 ; 3  .

Vậy số nghiệm thuộc khoảng  0 ; 3  của phương trình f  cos x  1  cos x  1 là 4 .

Câu 33: Cho hàm số y  f  x   x3  6 x 2  9 x  1 . Phương trình f  f  f  x   1  2  1 có tất cả bao


nhiêu nghiệm thực?
A. 9 . B. 14 . C. 27 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: y  f   x   3x 2  12 x  9 .

x  1
Khi đó f   x   0  3x 2  12 x  9  0   .
x  3

Đồ thị hàm số y  f  x   x3  6 x 2  9 x  1 .

Xét phương trình

 f  f  x   1  2  0  f  f  x   1  2 1
f  f  f  x   1  2   1    .
 f  f  x   1  2  3  f  f  x   1  5  2 

135
Ta có:

 f  x   1  a, a   0;1  f  x   a  1, a  1 1; 2  cã 3 nghiÖm ph©n biÖt


 
f  f  x   1  2   f  x   1  b, b  1;3   f  x   b  1, b  1  2; 4  cã 3 nghiÖm ph©n biÖt
 f x  1  c, c  3; 4
      f  x   c  1, c  1  4;5 cã 3 nghiÖm ph©n biÖt

 f  x  1  1  f  x   2 cã 3 nghiÖm ph©n biÖt


f  f  x   1  5    .
 f  x   1  4  f  x   5 cã 2 nghiÖm ph©n biÖt

Vậy phương trình đã cho có 14 nghiệm phân biệt.

 
Câu 34: Cho hàm số f x  x 3  ax 2  bx  c . Nếu phương trình f x  0 có ba nghiệm phân biệt thì  
phương trình 2 f  x  . f ''  x    f '  x 
2
có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm?
A. 1 nghiệm. B. 4 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. 2 nghiệm.
Lời giải
Chọn D

   
Ta có: f ' x  3x 2  2ax  b  f '' x  6 x  2a  f ''' x  6 .  
Xét hàm số h  x   2 f  x  . f ''  x    f '  x  .
2

 h '  x   2 f '  x  . f ''  x   2 f  x  . f '''  x   2 f '  x  . f ''  x   2 f  x  . f '''  x   12 f  x  .

 x  x1

h '  x   0  f  x   0   x  x2 .
x  x
 3

Bảng biến thiên

Và h  x2   2 f  x2  . f ''  x2    f '  x2     f '  x2   0 .


2 2

 
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình h x  0 luôn có hai nghiệm phân biệt.

Hay phương trình 2 f  x  . f ''  x    f '  x  luôn có hai nghiệm.


2

Câu 35: Cho hàm số f  x   x3  3x 2  6 x  1 . Phương trình f  f  x   1  1  f  x   2 có số nghiệm


thực là

136
A. 4 . B. 6. C. 7. D. 9.
Lời giải
Chọn A

Đặt t  f  x   1  x3  3x 2  6 x  2 .

x  1 3
t   3x 2  6 x  6  0   .
 x  1  3

BBT:

Phương trình đã cho trở thành: f  t   1  t  1 , (đk: t  1 )

 t 3  3t 2  6t  2  t 2  2t  1

 t 3  4t 2  8t  1  0

t 5, 4
 t 0,11
t 1,55(loai )

+ Với t  
5, 4 t  6  6 3 :dựa vào bảng biến thiên thì cho ta phương trình có 1 nghiệm x
thỏa mãn.

+ Với t  
0,11 6  6 3  t  6  6 3 : dựa vào bảng biến thiên thì phương trình có 3
nghiệm x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm x thỏa mãn.

Câu 36: Cho hàm số y  f ( x)  ax3  bx 2  cx  d có đồ thị như sau

2020  x  2 
Hỏi đồ thị hàm số y  g  x   có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
f  x

A. 4. . B. 1. . C. 3. . D. 2.
137
Lời giải
Chọn D
Đk: f ( x)  0 .

Từ đồ thị ta thấy f ( x)  0 khi x  4 , x  1 và x  2 .

Khi đó f ( x)  a( x  4)( x  1)( x  2) có 3 nghiệm.

2020
Do đó đồ thị hàm số y  g  x   có 2 đường tiệm cận đứng.
a( x  4)( x  1)

Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới. Đồ thị hàm số
1
g  x  có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2 f  x  3  1

A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B

x  3  a x  a  3
Ta có 1    3 nên 2 f  x  3  1  0  f  x  3    x  3  b   x  b  3 trong

1 1
2 2  
 x  3  c  x  c  3

 lim g( x )  
a   ; 0   x  a3
 
đó b   0; 4  . Suy ra  lim  g( x )   nên đồ thị hàm số g  x  có 3 đường tiệm cận
  x  b3
c   4;     lim g( x )  
 x  c3

đứng là x  a  3, x  b  3, x  c  3. .

Câu 38: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số
( x  2)2 x
g ( x)  có bao nhiêu tiệm cận đứng?
( x  3)  f 2 ( x)  3 f ( x) 

138
A. 6 .
B. 3 .
C. 2 .
D. 1 .
Lời giải
Chọn C

x  3  0
Xét phương trình: ( x  3)  f ( x)  3 f ( x)   0   f ( x)  0
2

 f ( x)  3

 x  3  0  x  3 mặt khác x  3 hàm số y  g ( x ) không xác định nên đường thẳng


x  3 không là một đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

 x  2
 x  1
 f ( x)  0   ,
x  1

x  3
Với x  1, x  2 hàm số y  g ( x ) không xác định nên đường thẳng x  1, x  2 không là
tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

Với x  1, x  3 : Hàm số xác định tại x  1, x  3 và x  1, x  3 không là nghiệm của tử số


nên hai đường thẳng x  1, x  3 là 2 tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

x  2
 f ( x)  3   ta thấy x  2 là nghiệm của tử số và x  x0  0 nên hàm số y  g ( x )
 x  x0
không xác định do đó hai đường thẳng x  2; x  x0 không là tiệm cận đứng.

Vậy đồ thị hàm số y  g ( x ) có 2 tiệm cận đứng.

Câu 39: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như hình bên dưới.

2018
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  là
f  x  x  x  2019   5
3 2

139
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C

Ta có lim  x 3  x 2  x  2019    ; lim  x 3  x 2  x  2019    .


x  x 

Từ bảng biến thiên ta có lim f  x    ; lim f  x    .


x  x 

 
Suy ra lim  f  x3  x 2  x  2019    ; lim  f x3  x 2  x  2019    .
x  x 

2018
Do đó lim y  lim 0;
x  x  f  x  x  x  2019   5
3 2

2018
lim y  lim  0 nên y  0 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x  x  f  x3  x 2  x  2019   5

Đặt t  x 3  x 2  x  2019 , x  .

Ta có f  x3  x 2  x  2019   5  f  t   5  t  m với m   2;   .

t   x   3x 2  2 x  1  0 , x  . Suy ra t  x  đồng biến trên .

Suy ra phương trình t  m , với m   2;   có 1 nghiệm duy nhất.

Do đó đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng.

Vậy tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là 2 .

x2  x  2
Câu 40: Cho hàm số y  f  x  . Tìm số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y 
f 2  x  5 f  x

A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Lời giải
Chọn C

140
 x  x1   2; 1

f  x   0  x  x2   0;1
Điều kiện f 2  x   5 f  x   0    .
f
  x   5  x  1
x  2

x 2  x  2  0  x  2; x  1 .

f 2  x   5 f  x   0   x  x1  x  x2  x  2  x  1  0 nên
2
Ta có

y 2
x2  x  2

 x  2  x  1 , k  0.
f  x   5 f  x  k  x  x1  x  x2  x  2  x  1 2

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận đứng là x  x1 ; x  x2 , x  1 .

Câu 41: Cho hàm số bậc ba y  ax  bx  cx  d có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi đồ thị hàm số
3 2

g  x 
x 2
 4x  4 x 1
có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x  f 2  x   f  x  

A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Lời giải
Chọn B

x  1
x  0
Xét hàm số g  x  
 x  4x  4 x 1
2

xác định khi  .
x  f  x   f  x 
2
 f  x   0
 f  x  1

x  0

Ta có: x  f 2  x   f  x    0   x  x0   0;1 ; x  2 , với x  2 là
 x  x  x ;1 ; x  x  1; 2 ; x  x  2
 1  0  2   3

nghiệm kép.

141
Lại có:  x 2  4 x  4  x  1   x  2  x 1 .
2

 x  2 x 1
2

Viết lại g  x  , k 0
kx  x  2   x  x0  x  x1  x  x2  x  x3 
2

Do đó các giá trị x thỏa ĐKXĐ, là nghiệm của mẫu, nhưng không phải nghiệm tử: x  x2 và
x  x3 .

Vậy đồ thị hàm số g  x  


x 2
 4x  4 x 1
có 2 đường tiệm cận đứng là x  x2 và x  x3 .
x  f 2  x   f  x  

Câu 42: Cho hàm số y  f  x   ax 4  bx 2  c có đồ thị như hình bên dưới. Tìm tổng số đường tiệm cận
x  x  1
đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y  .
f  x  1

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Lời giải
Chọn B

 x  1
Điều kiện: f  x   1  
x  0

Bậc tử nhỏ hơn bậc mẫu nên tiệm cận ngang là y  0 .

x  x  1 x  x  1
Ta có y   , k  0 nên đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng là
f  x  1 kx 2
 x  1 x  1
x  0; x  1 .

Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận đứng và ngang.

Câu 43: Đồ thị hàm số y  f  x   ax3  bx 2  cx  d như hình vẽ.

142
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y  g  x  
x 2
 2 x  3 x  2

x  x   f  x    f  x  
2 2

 

A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn B

 x  2
x  0

Điều kiện:  .
x 1

 f  x  2  f  x   0

Khi đó ta có y  g  x  
 x  1 x  3 x  2 .
 x2  x   f  x    f  x 
2

Ta có lim g  x   0 (do bậc của tử nhỏ hơn bậc của mẫu)  y  0 là tiệm cận ngang của đồ
x 

thị hàm số.

Khi x  0 ; x  1 ta có tử số khác 0 và mẫu số bằng 0 nên x  0 ; x  1 là hai đường tiệm cận


đứng của đồ thị hàm số y  g  x  .

 f  x  0
Xét  f  x    f  x   0  
2
.
 f  x   1

 x     2; 1
+) f  x   0 từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra f  x   0  
x  2

 x   ; x  2 là hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (vì tử khác 0 ) y  g  x  .

 x  1

+) f  x   1 từ đồ thị hàm số y  f  x  ta suy ra f  x   1   x     0; 2  .
 x    2; 
  

143
Do đó f  x   1  a  x  1 x    x    .

Vậy y  g  x  
 x  3 x  2 x ; x   là hai tiệm cận đứng của đồ
 x2  x  f  x  a  x    x   
thị hàm số y  g  x .

2x 1
Câu 44: Cho hàm số y   C  . Biết rằng M1  x1; y1  và M 2  x2 ; y2  là hai điểm trên đồ thị  C  có
x 1
tổng khoảng cách đến hai đường tiệm cận của  C  nhỏ nhất. Tính giá trị P  x1.x2  y1 y2 .
A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C

Tập xác định: D  \ 1 .

Vì lim  y    1 : x  1 là tiệm cận đứng của  C  .


x  1

lim y  2   2 : y  2 là tiệm cận ngang của  C  .


x 

2x 1  3 
   C  ,  a  1 .
3
Ta có y   2 , gọi M  a; 2 
x 1 x 1  a 1

d  M , 1   a  1 .

3 3
d  M , 2    .
a 1 a 1

3 3
S  d  M , 1   d  M ,  2   a  1   2. a  1 .  2 3, a  1 .
a 1 a 1

3  a  1  3
Suy ra min S  2 3 , đạt được khi a  1    a  1  3  
2
.
a 1  a  1  3

   
Do đó M 1 1  3; 2  3 , M 2 1  3; 2  3 là hai điểm trên  C  có tổng khoảng cách
đến hai tiệm cận nhỏ nhất.

   
Vậy P  x1.x2  y1 .y 2  1  3 1  3  2  3 2  3  1 .  
HSG: Các bài toán VDC về min max của biểu thức lô ga; hàm đặc trưng.
1  ab
Câu 45: Xét các số thực dương a , b thỏa mãn log 2  2ab  a  b  3 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
ab
của P  a  2b .
3 10  7 2 10  1 2 10  3 2 10  5
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin 
2 2 2 2
Lời giải
144
Chọn C

Điều kiện: ab  1.

1  ab
Ta có log 2  2ab  a  b  3  log 2  2 1  ab    2 1  ab   log 2  a  b    a  b  * .
ab

Xét hàm số y  f  t   log 2 t  t trên khoảng  0;  .

 1  0, t  0 . Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  0;  .


1
Ta có f   t  
t.ln 2

b  2
Do đó *  f  2 1  ab    f  a  b   2 1  ab   a  b  a  2b  1  2  b  a  .
2b  1

b  2
Do a  0, b  0 nên 00b2.
2b  1

b  2 b  2
Khi đó: P  a  2b   2b . Xét hàm số g (b)   2b trên khoảng  0; 2  .
2b  1 2b  1

 2  10
 b   0; 2 
5 5
g b   2  0   2b  1   
2 4
 2b  1 
2
2 2  10
b    0; 2 
 4
Lập bảng biến thiên

 10  2  2 10 3
Vậy Pmin  g    .
 4  2

a
Câu 46: Cho hai số thực a , b thỏa mãn log a2 4b2 1  2a  8b   1 . Tính P  khi biểu thức
b
S  4a  6b  5 đạt giá trị lớn nhất.
8 13 13 17
A. . B. . C. . D.
5 2 4 44
Lời giải
Chọn B

log a2  4b2 1  2a  8b   1  2a  8b  a 2  4b 2  1

Ta có:

145
2a  8b  a 2  4b 2  1
2a  8b  a 2  4b 2  1 
  S  6b  5
 S  4 a  6b  5 a 
 4
  S  6b  5   S  6b  5 
2

 
2   8b     4b  1
2
  4   4 

 S  6b  5
a  4
8S  48b  40  128b  S 2  36b 2  25  12 Sb  10 S  60b  64b 2  16

 S  6b  5
a 
 4
100b 2  2(58  6 S )b  2 S  1  S 2  0

 S  6b  5
a 
 4
  (58  6 S ) 2  100.(1  S ) 2  0  64 S 2  896 S  3264  0
 17  S  3

 13
a  5
Giá trị lớn nhất của S là: 3  
b  2
 5

a 13
Suy ra  .
b 2

Câu 47: Cho a , b là các số dương thỏa mãn b  1 và a  b  a . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a
P  log a a  2log b   .
b b
A. 6 . B. 7 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D

1 1
Ta có: P   4.  log b a  1   4.  log b a  1
1  log a b 1
1
log b a

Đặt t  logb a . Vì a  b  a  log b  a   1  log a  2t  1  t  1  t  2 .


b

1 t
P  4  t  1   4  t  1 với t  1;2  .
1
1 t 1
t

t
Xét hàm số f (t )   4  t  1 với t  1;2  .
t 1

146
 3
1 1 t  2  tm 
f (t )   4, f (t )  0   t  1   
2
.
 t  1
2
4 t  1  l 
 2

Bảng biến thiên

t -∞ 3 3
1 2 +∞
2 2
f '(t) - 0 +
+∞
f (t)
6

3
Từ bảng biến thiên suy ra: minf  t   f    5.
1;2  2

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức P bằng 5 .


1 y
Câu 48: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log 3  3xy  x  3 y  4 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin
x  3xy
của P  x  y .
4 34 4 34 4 34 4 34
A. Pmin  . B. Pmin  . C. Pmin  . D. Pmin  .
3 3 9 9
Lời giải
1 y
Để  0 mà từ giả thiết x, y  0 suy ra 1  y  0  y  1 . Vậy ĐKXĐ: x  0;0  y  1 .
x  3xy
1 y 1 y 3 1  y  3 xy  x 3 y 3
Ta có: log 3  3xy  x  3 y  4   33 xy  x 3 y  4  3
x  3xy x  3xy x  3xy
3 1  y  33 xy  x
  33 y   3  3 y  .333 y   3xy  x  .33 xy  x (*)
x  3xy 3
Xét f  t   t.3t với t  0 . Ta có f   t   3t  t.3t.ln 3  0 với t  0 , suy ra f  t  đồng biến trên
khoảng  0;   . Từ (*) ta có f  3  3 y   f  3xy  x  với 3  3 y  0,3xy  x  0 nên
3 x
3  3 y  3xy  x  y  .
3( x  1)
3 x  3 x 1 4
Ta có P  x  y  x    x  1     
3  x  1  3  x  1 3  3
4 4 4 4 4 34
P   x  1   2  x  1 .   .
3  x  1 3 3  x  1 3 3

147
 4
 x  1  3  x  1
  2 3 3
 x
4 34  3 x  3
Vậy Pmin   y  .
3  3  x  1 y  2 3 1
 x  0;0  y  1  3


2 2 1
Câu 49: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 2  x 2  y 2  4   log 2      xy  4  . Khi x  4 y
2

x y 2
x
đạt giá trị nhỏ nhất, bằng
y
1 1
A. 2 . B. 4 . C. . D. .
2 4
Lời giải
Chọn A

2 2 1
Ta có: 2  x 2  y 2  4   log 2      xy  4 
2

x y 2

1
 2  x  y   4 xy  8  1  log 2  x  y   log 2  xy    xy   4 xy  8
2 2

2
2
 xy   xy 
 2 x  y  log 2  x  y   2    log 2   1 .
2

 2   2 

Xét hàm số f  t   2t 2  log 2 t , với t   0;   

 0, t  0 , suy ra hàm số f  t  đồng biến trên khoảng  0;    .


1
f   t   4t  Từ
t.ln 2

1  f  x  y   f    2  x  y   xy .
xy
 2 

2y
Ta có: 2  x  y   xy  x( y  2)  2 y  x  ;y  2.
y2

2y 4 4
P  x  4y   4 y  10  4  y  2    10  2 4  y  2  .  18
y2 y2 y2

4
 Pmin  18 khi 4  y  2    y  2 1  y  3.
y2

2y x
y 3 x   6   2.
y2 y

3x  3 y  4
Câu 50: Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 2   x  y  1 2 x  2 y  1  4  xy  1 .
x2  y 2
5x  3 y  2
Giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
2x  y 1
148
A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 4 .
Lời giải
Chọn C

3x  3 y  4
 Ta có: log 2   x  y  1 2 x  2 y  1  4  xy  1
x2  y 2

3x  3 y  4
 log 2  2 x 2  2 y 2  3x  3 y  3
x2  y 2

3x  3 y  4 22 x  2 y
2 2

  3 x 3 y 3   3x  3 y  4  .23 x 3 y 3   x 2  y 2  .22 x  2 y
2 2

x y
2 2
2

 2.  3x  3 y  4  .23 x 3 y 3  2.  x 2  y 2  .22 x 2 y2
2

  3x  3 y  4  .23 x 3 y  4   2 x 2  2 y 2  .22 x 2 y2
1
2

 Đặt f  t   t.2t  t  0  .

Ta xét: f   t   2t  t.2t.ln 2  0, t  0 . Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên  0;   .

Lúc đó; 1 có dạng: f  3x  3 y  4   f 2 x 2  2 y 2 


 3x  3 y  4  2 x 2  2 y 2  x 2  2 xy  y 2  3  x  y   4   x 2  2 xy  y 2

  x  y   3 x  y   4    x  y 
2 2

  x  y   3  x  y   4  0  1  x  y  4  x  y  4  0 .
2

5x  3 y  2 x y4
 Khi đó: P   2  2  0  2.
2x  y 1 2x  y 1

x  y  4

 Vậy P đạt giá trị lớn nhất là 2 , đạt được khi 3 x  3 y  4  2 x 2  2 y 2  x  y  2 .
x  y  0

 x y 
Câu 51: Cho các số thực x , y thỏa mãn 0  x, y  1 và log3   
  x  1 y  1  2  0 . Tìm giá trị 
 1  xy 
nhỏ nhất của P với P  2x  y
1
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. .
2
Lời giải
Chọn B

 x y   x y 
Ta có log 3     x  1 y  1  2  0  log 3    xy  x  y  1  0
 1  xy   1  xy 

149
 log3  x  y   x  y  log3 1  xy   1  xy

Xét hàm số đặc trưng f  t   log3 t  t với t  0

1
Ta có f '  t    1  0, t  0
t ln 3

Hàm số f  t  đồng biến với t  0

1 y
Có f  x  y   f 1  xy   x  y  1  xy  x  y  1  1  y  x 
y 1

2  2y 4 4
Ta có P  2 x  y   y  3   y  1  3  2  y  1  1
y 1 y 1 y 1

Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 1 .


Câu 52: Có bao nhiêu số nguyên x sao cho ứng với mỗi x có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn
log 4  x2  y   log3 ( x  y) ?
A. 59 . B. 58 . C. 116 . D. 115 .
Lời giải
Chọn C

Với mọi x  ta có x 2  x .


Xét hàm số f ( y)  log3 ( x  y)  log 4 x 2  y . 
Tập xác định D  ( x; ) (do y   x  y   x 2 ).

1 1
f '( y)   2  0, x  D (do x 2  y  x  y  0 , ln 4  ln 3 )
( x  y) ln 3  x  y  ln 4

 f tăng trên D .


Ta có f ( x  1)  log3 ( x  x  1)  log 4 x 2  x  1  0 .
Có không quá 728 số nguyên y thỏa mãn f  y   0

 f ( x  729)  0  log3 729  log 4  x2  x  729   0

 x 2  x  729  46  0  x 2  x  3367  0

 57,5  x  58,5

Mà x  nên x 57,  56,...,58 .

Vậy có 58  (57)  1  116 số nguyên x thỏa.

Câu 53: Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 2 x  y.4 x  y 1  3 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P  x 2  y 2  6 x  4 y bằng
150
65 33 49 57
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 8
Lời giải
Chọn A

Ta có 2 x  y.4 x  y 1  3  y.22 x  2 y 2  3  2 x  2 y.22 y   3  2 x  .232 x *


Hàm số f  t   t.2t đồng biến trên , nên từ * ta suy ra 2 y  3  2 x  2 x  2 y  3  0 1
Ta thấy 1 bất phương trình bậc nhất có miền nghiệm là nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng
d : 2 x  2 y  3  0 (phần không chứa gốc tọa độ O ), kể cả các điểm thuộc đường thẳng d .

Xét biểu thức P  x 2  y 2  6 x  4 y   x  3   y  2   P  13  2


2 2

Để P tồn tại thì ta phải có P 13  0  P  13 .


Trường hợp 1: Nếu P  13 thì x  3; y  2 không thỏa 1 . Do đó, trường hợp này không
thể xảy ra.
Trường hợp 2: Với P  13 , ta thấy  2  là đường tròn  C  có tâm I  3; 2  và bán kính
R  P  13 .

Để d và  C  có điểm chung thì d  I ; d   R 


13 65
 P  13  P  .
2 2 8
65
Vậy min P  .
8
Câu 54: Có bao nhiêu cặp số nguyên x ; y thỏa mãn 0 x 2020 và log3 3x 3 x 2y 9y ?
A. 2019 . B. 6 . C. 2020 . D. 4 .
Lời giải

Chọn D
Cách 1:
Ta có: log3 3x 3 x 2y 9y log3 x 1 x 1 2y 32 y . 1
Đặt log3 x 1 t x 1 3t .
Phương trình 1 trở thành: t 3t 2y 32 y 2
Xét hàm số f u u 3u trên .
f u 1 3u ln 3 0, u nên hàm số f u đồng biến trên .
Do đó 2 f t f 2y t 2y log3 x 1 2y x 1 9y x 9y 1
Vì 0 x 2020 0 9y 1 2020 1 9y 2021 0 y log9 2021
log3 2021 3, 464
Do y y 0;1; 2;3 , có 4 giá trị của y nên cũng có 4 giá trị của x
Vậy có 4 cặp số nguyên x ; y .
Cách 2:
Ta có: log3 3x 3 x 2y 9y log3 x 1 x 1 2y 32 y
Xét hàm số f x log3 x 1 x 1 với x 0; 2020 .

151
1
Ta có f x 1 0, x x 0; 2020 Hàm số f x đồng biến trên đoạn
x 1 ln 3
0; 2020 .
Suy ra f 0 f x log3 x 1 x 1 f 2020 1 f x log 2 2021 2021
1 2y 9y log3 2021 2021 2028
Nếu y 0 2y 9y 9y 90 1 y 0
Khi đó y 2y 9y 2y 9y 2027 9y 2027 2y 2027
y log9 2027 3, 465  y  3 0 y 3
y 0;1; 2;3 . Do f x là hàm số luôn đồng biến nên với mỗi giá trị của y chỉ cho 1 giá
trị của x .
+) y 0 log3 x 1 x 1 1 x 0
+) y 1 log3 x 1 x 1 11 log3 x 1 x 10 x 8
+) y 2 log3 x 1 x 1 85 log3 x 1 x 84 x 80
+) y 3 log3 x 1 x 1 735 log3 x 1 x 734 x 729
Vậy có 4 cặp số nguyên x ; y .

HSG: Giải phương trình mũ và loga bằng pp hàm sô; pt mũ và loga chứa tham số.

Câu 55: Hỏi phương trình 3.2 x  4.3x  5.4 x  6.5x có tất cả bao nhiêu nghiệm thực ?
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
x x x
2  3  4
Ta có : 3.2 x  4.3x  5.4x  6.5x  3    4    5    6  0 .
5 5 5
x x x
2  3 4
Xét hàm số f  x   3    4    5    6 , x  .
5 5 5
x x x
2  3 3 4
nên hàm số f  x  nghịch biến
2 4
Có f   x   3   ln  4   ln  5   ln  0 , x 
5 5 5 5 5 5
trên suy ra phương trình f  x   0 có nhiều nhất một nghiệm 1 .

8  22  176
Mặt khác f 1 . f  2   .       0 nên phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc
5  25  125
khoảng 1; 2  .  2  .

Từ 1 và  2  suy ra phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.

log7  x  4
Câu 56: Số nghiệm của phương trình 3  x là
A. 1 . B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A

152
Điều kiện của phương trình: x  4 .
Với x  0 phương trình đã cho tương đương với phương trình log 7  x  4   log3 x.
Đặt log 7  x  4   log3 x  t.

x  4  7
t t
3 1
t
Ta có  suy ra 7t  3t  4  7t  3t  4     4    1  0 1 .
x  3

t
7 7
t t
3 1
Xét hàm số f  t      4    1, t  .
7 7
t t
3 3 1 1
Ta có f '  t     ln    4   ln    0,  t  .
7 7 7 7
Nên f  t  nghịch biến trên tập .
Mà f 1  0 nên phương trình có nghiệm duy nhất t  1  x  3 .
 5x  3x  x 1
Câu 57: Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình: ln    5  5.3  30 x  10  0 .
x

 6x  2 
A. S  1 . B. S  2 . C. S  1 . D. S  3
Lời giải

1
Điều kiện x   .
3
Phương trình tương đương

ln  5x  3x   ln  6 x  2   5  5x  3x   5  6 x  2   0

 ln  5x  3x   5  5x  3x   ln  6 x  2   5  6 x  2  (1).

1
Xét hàm sô f  t   ln t  5t , t  0 . Có f '  t    5  0 ,  t  0 nên f  t  đồng biến. Từ 1
t
 
suy ra f 5x  3x  f  6 x  2   5 x  3x  6 x  2  5x  3x  6 x  2  0

Xét g  x   5x  3x  6 x  2 , g '  x   5x ln 5  3x ln 3  6

1
g ''  x   5x  ln 5  3x  ln 3  0 x   .
2 2

Nên g '  x   0 có không quá 1 nghiệm suy ra g  x   0 có không quá 2 nghiệm trên
 1 
  ;   .
 3 

Mà g  0   g 1  0 . Vậy phương trình có nghiệm 0,1 . Do đó S  1. .

 
Câu 58: Phương trình log3 x2  2 x  3  x2  x  7  log3  x  1 có số nghiệm là T và tổng các nghiệm
là S . Khi đó T  S bằng
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải

153
 x2  2x  3  0
* Điều kiện   x 1.
x 1  0
* Ta có x  3 là một nghiệm của phương trình.
 x2  2 x  3 
* Khi x  1 , phương trình đã cho được viết lại log 3     x  x  7  * .
2

 x 1 
* Phương trình * có vế trái là hàm đồng biến và vế phải là hàm nghịch biến khi x  1 suy ra
x  3 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
* Vậy T  S  4 .
 4 x2  4 x  1 
Câu 59: Biết x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của phương trình log 7    4 x  1  6 x và
2

 2 x 
1
 
x1  3x2  a  2 b với a, b là các số nguyên dương. Tính a  b
4
A. a  b  14 . B. a  b  16 . C. a  b  17 . D. a  b  15 .
Lời giải

 1
 2 x  1
2
4 x2  4 x  1 x 
0 0  2.
2x 2x  x  0

 4 x2  4 x  1 
  4 x  1  6 x  log7  2 x  1   2 x  1  log7 2 x  2 x
2 2 2
log 7 
 2x 
Xét hàm f  t   log7 t  t  t  0  .

1
Ta có f   t    1  0t  0 , vậy f t   log 7 t  t t  0  là hàm đồng biến suy ra
t ln 7
log7  2 x  1   2 x  1  log 7 2 x  2 x   2 x 1  2 x  4 x 2  6 x  1  0  4 x 2  6 x  1  0
2 2 2

 3 5
 x2 
4
 .
 3 5
 x1 
 4

x1  3x2 
1
4

12  2 5 . 
Câu 60: Cho hàm số 3log 27  2 x 2   m  3 x  1  m   log 1  x 2  x  1  3m   0 . Số các giá trị nguyên
3

của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1  x2  15 là:
A. 14 . B. 11 . C. 12 . D. 13
Lời giải
Chọn D

Ta có: 3log 27  2 x 2   m  3 x  1  m   log 1  x 2  x  1  3m   0


3


 log3 2 x2   m  3 x  1  m  log3 x 2  x  1  3m 
154
 x 2  x  1  3m  0

 2
2 x   m  3 x  1  m  x  x  1  3m
2

 x 2  x  1  3m  0 *
 x  x  1  3m  0 *
2

 2   x  m
 x   m  2  x  2m  0 1 
 x  2

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình có hai nghiệm phân
m2  m  1  3m  0
  m 2  4m  1  0
biệt thỏa mãn  22  1  1  3m  0    m  2 3 .
m  2  4  3m  0

Theo giả thiết x1  x2  15   x1  x2   4 x1 x2  225  m2  4m  221  0  13  m  17


2

Do đó 13  m  2  3 . Vậy số các giá trị nguyên của m thỏa mãn là 13.

Câu 61: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m với m  64 để phương trình
log 1  x  m   log5  2  x   0 có nghiệm. Tính tổng tất cả các phần tử của S .
5

A. 2018. . B. 2016. . C. 2015. D. 2013.


Lời giải
Chọn C

x  2

Ta có: log 1  x  m   log5  2  x   0  log5  x  m   log5  2  x    2m .
 x

5
2

2m
Vì x  2 nên  2  m  2 .
2
Kết hợp với m  64 . Khi đó 2  m  64 .

Vì m nên m  1;0;1...63 có 65 giá trị.

 1  63 .65  2015


Vậy tổng S các giá trị của m để phương trình có nghiệm là: S  .
2

Câu 62: Cho phương trình log 22 x 5m 1 log 2 x 4m2 m 0 . Biết phương trình có 2 nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa x1 x2 165 . Giá trị của x1 x2 bằng
A. 16 . B. 119 . C. 120 . D. 159 .
Lời giải
Chọn D

log 22 x 5m 1 log 2 x 4m2 m 0


log 2 x m
log 2 x 4m 1

155
1
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi m 4m 1 m
3
4
Khi đó phương trình có 2 nghiệm x1 2m 0, x2 24 m 1
2. 2m 0

4
Vì x1 x2 165 2m 2. 2m 165 *

Xét hàm số f t 2.t 4 t f t 8t 3 1 0 t 0

Mà 2m 3 là nghiệm của * nên là nghiệm duy nhất. Suy ra x1 3, x2 2.34 162

Suy ra x1 x2 159 .

Câu 63: Cho phương trình log 22 x  2 log 2 x  4 1  log 2 x  m , với m là tham số thực. Số các giá trị
nguyên thuộc đoạn  2019; 2019 của m để phương trình đã cho có nghiệm là
A. 2021. B. 2024. C. 2023. D. 2020.
Lời giải

Chọn B
Điều kiện xác định: 1  log 2 x  0  log 2 x  1  0  x  2 .
Với điều kiện trên thì phương trình tương đương với 1  log 2 x   4 1  log 2 x  1  m 1 .
2

Đặt t  1  log 2 x , vì x   0; 2 nên t  0 . Khi đó, 1 trở thành t 4  4t  1  m  2  .


Để 1 có nghiệm x   0; 2 thì  2  có nghiệm t  0 .
Xét hàm số f  t   t 4  4t  1 , t  0;    .
Ta có f   t   4t 3  4 . Cho f   t   0  t  1 0;    .
Ta được bảng biến thiên của f  t  như sau:

Theo BBT, để  2  có nghiệm t  0 thì m  4 , mà m  2019; 2019 nên tập hợp các giá
trị của m cần tìm là 4; 3; 2; 1;0;1; ;2019 .

Vậy có tất cả 2024 giá trị nguyên của m thuộc đoạn  2019; 2019 để phương trình đã cho có
nghiệm.
[HSG] – bpt mũ logarit chứa tham số.

Câu 64: [DS12.C2.7.D03.d] Tìm m để bất phương trình m.9 x  (2m  1).6 x  m.4 x  0 nghiệm đúng với
mọi x   0;1 .
A. 0  m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  0 .
Hướng dẫn giải
156
Chọn. B.
x x
9  3
Ta có m.9   2m  1 .6  m.4  0  m.     2m  1    m  0 .
x x x

4 2
x
3 3
Đặt t    . Vì x   0;1 nên 1  t 
2 2
t
Khi đó bất phương trình trở thành m.t 2   2m  1 t  m  0  m  .
 t  1
2

t
Đặt f  t   .
 t  1
2

t  1
Ta có f   t   , f   t   0  t  1 .
 t  1
3

Bảng biến thiên.


1 1 3
t
2
f  t   0  

f t 
6
Dựa vào bảng biến thiên ta có m  lim3 f  t   6 .
t
2

Câu 65: [DS12.C2.7.D03.d] Số các giá trị nguyên dương để bất phương trình 3cos x  2sin x  m.3sin
2 2 2
x

nghiệm là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Hướng dẫn giải
Chọn. A.
Đặt sin x  t  0  t  1
2

t
3 3 2
3cos x  2sin x  m.3sin x  3
1t 
 2t  3t 
2 2 2
 2t  m.3t     m
3   3 
t 2
3 t

t
3 2
Đặt: y  t     0  t  1
9 3
t t
1 1 2 2
y  3.   .ln    .ln  0  Hàm số luôn nghịch biến
9 9 3 3
t 0 1
_
f'(t)
4
f(t)

1
Dựa vào bảng biến thiên suy ra m  1 thì phương trình có nghiệm
Suy ra các giá trị nguyên dương cần tìm m  1.

157
Câu 66: [DS12.C2.7.D03.d] Tất cả các giá trị của m để bất phương trình
(3m  1)12 x  (2  m)6 x  3x  0 có nghiệm đúng x  0 là:
 1  1
A.  2;   . B. ( ; 2] . C.  ;   . D.  2;   .
 3  3
Hướng dẫn giải
Chọn. B.
Đặt 2  t . Do x  0  t  1.
x

Khi đó ta có: (3m 1) t 2  (2  m) t  1  0,  t  1


t 2  2t  1
 (3 t 2  t) m   t 2  2t  1  t  1  m  t 1
3t 2  t
t 2  2t  1 7t 2  6t  1
Xét hàm số f (t )  trên 1;    f '(t)   0 t  (1; )
3t 2  t (3t 2  t)2
BBT

Do đó m  lim f (t)  2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


t 1

Câu 67: [DS12.C2.7.D03.d] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
9 x  2  m  1 .3x  3  2m  0 nghiệm đúng với mọi x  .
4 3 3
A. m tùy ý. B. m   . . C. m   . . D. m   .
3 2 2
Hướng dẫn giải.
Chọn. D.
Đặt t  3 , t  0
x

Phương trình trở thành t 2  2  m  1 t  3  2m  0


ycbt  t 2  2  m  1 t  3  2m  0, t  0, 1

ta có    m  2 , m
2

1
Nếu   0  m  2 , khi đó từ 1 ta có  2t  1  0, t  
2

2
Nếu m  2 ta có   0

   0  m  2
S 
 3
khi đó 1 có hai nghiệm thỏa mãn ycbt khi và chỉ khi   0   m  1  m  
2  3
2
 P  0 m  
 2
3
Kết luận Vậy m   .
2

158
log 22 x
Câu 68: [DS12.C2.8.D03.d] Tập các giá trị của m để bất phương trình  m nghiệm đúng
log 22 x  1
với mọi x>0 là:
A.  ;1 . B. 1;   . C.  5; 2  . D.  0;3 .
Hướng dẫn giải
Chọn. A.
Đặt t  log 2 x  t  1 .
2

t
Khi đó ta có:  m  *
t 1
Bất phương trình ban đầu có nghiệm với mọi x>0  * nghiệm đúng với mọi t>1
t
Xét hàm số f  t   , t  1;   .
t 1
t 2
f ' t  
 
3
t 1
f ' t   0  t  2
lim f  t   , lim f  t   
x  t 1

BBT

Từ BBT ta có thể kết luận bất phương trình có nghiệm với mọi t>1  m  1
Chọn. A.
Câu 69: [DS12.C2.8.D03.d] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log2 (5x 1).log2 (2.5x  2)  m có nghiệm với mọi x  1?
A. m  6 . B. m  6 . C. m  6 . D. m  6 .
Hướng dẫn giải
Chọn. C.
BPT  log2 (5x  1).log2 (2.5x  2)  m  log2 (5x  1).1 log2 (5x  1)  m
Đặt t  log2 (5x  1) do x  1  t   2;  
BPT  t (1  t )  m  t 2  t  m  f (t )  m
Với f (t )  t 2  t
f , (t )  2t  1  0 với t   2;   nên hàm đồng biến trên t   2;  
Nên Minf (t )  f (2)  6
Do đó để để bất phương trình log2 (5x 1).log2 (2.5x  2)  m có nghiệm với mọi x  1thì:
m  Minf (t )  m  6 .

159
Câu 70: [DS12.C2.8.D02.d] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log 2  7 x 2  7   log 2  mx 2  4 x  m  , x  .
A. m   2;5 . B. m   2;5 . C. m   2;5 . D. m   2;5 .
Hướng dẫn giải
Bất phương trình tương đương 7 x  7  mx 2  4 x  m  0, x 
2

 7  m  x 2  4 x  7  m  0 (2)

 2 , x  .

 mx  4 x  m  0 (3)
m  7 : (2) không thỏa x 
m  0 : (3) không thỏa x 
7  m  0 m  7
 
2  4   7  m   0 m  5
2

(1) thỏa x       2  m  5.
m  0 m  0
   4  m 2  0 m  2
 3
CÁC CÂU ÔN HSG.
Câu 71: [HSG] [ Mức độ 3]Cho hình nón đỉnh S , đường cao SO . Gọi A, B là hai điểm thuộc đường
tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB là a và SAO  30o , SAB  60o . Bán
kính đáy bằng
a 3 a 6
A. a 6 . B. . C. . D. a 3 .
2 2
Lời giải

Gọi I là trung điểm của AB , ta có: OI  AB, SI  AB, OI  a .

 3
 AO  SA.cos SAO  SA.cos 30 
o
SA
2 AI 1
Ngoài ra:   
 AI  SA.cos SAI  SA.cos 60o  1 SA AO 3
 2

AI 1 6 OI a
Mà  cos IAO  cos IAO   sin IAO   
AO 3 3 OA OA

160
3a a 6
Vậy OA   .
6 2

Câu 72: [HSG] Một hình nón đỉnh S bán kính đáy R  a 3 , góc ở đỉnh là 120 . Mặt phẳng qua đỉnh
hình nón cắt hình nón theo thiết diện là một tam giác. Diện tích lớn nhất của tam giác đó bằng
3 2
A. 3a 2 . . B. 2a 2 . . C. a .. D. 2 3a 2 .
2
Lời giải

1200

a 3
A
H x B
M

Giả sử SAM là thiết diện tạo bởi mặt phẳng và hình nón. Gọi AM  x  0  x  2a 3  .
Gọi H là trung điểm của AM  OH  AM  AM   SOH   AM  SH .

AO AO
Vì ASB  120  ASO  60  SA   2a; SO  a.
sin 60 tan 60

x2 x2
Có OH  OA2  AH 2  3a 2   SH  OH 2  SO 2  4a 2 
4 4

1 1 x2 1  x2 x2 
 S SAM  AM .SH  x. 4a 
2
   4a    2a 2 .
2

2 2 4 2 4 4 

 Smax  2a2 .

Câu 73: [HSG] [ Mức độ 3] Cho hình nón đỉnh S , đường tròn đáy có tâm O và bán kính 3a 3 , góc ở
đỉnh là 120 . Thiết diện qua đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm M , N gọi H là
hình chiếu vuông góc của O lên mp  SMN  và F là trung điểm của MN . Khi tam giác SMN
có diện tích lớn nhất, tính thể tích của khối nón tạo thành khi quay OHF xung quanh cạnh
OH .
9 2 a 3 5 2 a 3 7 2 a 3 3 2 a 3
A. . B. . C. . D.
4 4 4 4
Lời giải

161
S

H
N
A O F B

Gọi AB là đường kính hình tròn đáy và AB  MN  F .

OB
Ta có: SOB vuông tại O  SO   3a .
tan 60


Đặt OF  x 0  x  3 3a . 
FN  ON 2  OF 2  27a 2  x 2

SF  SO2  OF 2  9a 2  x 2 .

SSMN 
1
2
SF .MN  SF .FN   27a 2
 x 2  9a 2  x 2 

  x 4  18a 2 x 2  243a 4

Xét hàm số f  x    x 4  18a 2 x 2  243a 4 .

f   x   4 x3  36a 2 x

x  0
f  x  0  
 x  3a

Bảng biến thiên

x 0 3a 3a 3

f'(x) + 0 -

324a4

f(x)

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy Smax  324a 4  18a 2 tại x  3a .

Khi đó OF  3a , SOF vuông tại O có OS  OF  3a  SOF vuông cân tại O .

Từ O kẻ OH  SF  OH   SMN   H là hình chiếu vuông góc của O lên mp  SMN  .

Do đó OH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của SOF , suy ra
162
3a 2
OH  SH  HF  .
2

3a 2
Khi quay OHF xung quanh cạnh OH ta được khối nón có chiều cao OH  và bán
2
3a 2
kính đáy HF  .
2
2
1  3a 2  3a 2 9 2 a3
Vậy thể tích của khối nón tạo thành là: V   .   .  .
3  2  2 4

Câu 74: [HSG] Một cốc thủy tinh hình nón có chiều cao 25cm , người ta đổ vào cốc thủy tinh một
3
lượng nước, sao cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao cốc thủy tinh, sau
5
đó người ta bịt kín miệng cốc, rồi lật úp cốc xuống (như hình vẽ) thì chiều cao của nước lúc
này là bao nhiêu?

 
A. 25  6 90 cm .  
B. 25  5 3 68 cm .  
C. 25  4 3 98 cm .  
D. 5 5  3 98 cm .
Lời giải

Gọi V ,Vnc ,V  lần lượt là thể tích cốc hình nón, thể tích nước và thể tích phần không chứa nước.
1
Ta có: V  h. .R 2 .
3

Rnc hnc SI 3 3 3
. Mặt khác:     Rnc  R, hnc  h
R h SO 5 5 5
2
1 1 3 3  27 98
. Vnc  hnc Rnc 2  . h. .  R   V V  V
3 3 5  5  125 125

Khi ta lật úp cốc nước thì h, hnc lần lượt là chiều cao phần không chứa nước và phần chứa
nước h  h  hnc .

SK KM h  R
Ta đặt:     k  h  k .h, R  k .R .
SO OA h R
163
3
1 98 1 98 1 1 98
V   h. R2  V  .k .h. .(k .R )  . h. .R 2  h R 2 .k 3  k 
2
.
3 125 3 125 3 3 5

 
3 3
98 98
Ta có h  k .h  .h  hnc  h  .h  5 5  3 98 cm .
5 5
Câu 75: [HSG] Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều
cao của lượng nước trong phễu bằng k chiều cao của phễu. Biết rằng nếu bịt kín miệng phễu
1
rồi lộn ngược phễu lên thì tỉ số chiều cao của lượng nước bằng chiều cao của phễu. Hỏi giá
3
trị k gần nhất với giá trị nào dưới đây?
89 87 91 93
A. . B. . C. . D.
100 100 100 100
Lời giải

Gọi h , h1 , h2 và V , V1 , V2 lần lượt là chiều cao và thể tích của phễu, phần nước lúc đầu trong
phễu và phần không chứa nước trong phễu sau khi lộn ngược.

R1

R2

Ta có:
3 3
V h  V h 
3 3
h1 R1 h2 R2 h  h 
 ,   1   1  ; 2   2  và V1  V2  V   1    1   1
h R h R V h V h h h
3 3 3
 h1   h2   2  19 h1 3 19
   1     1       .
h h  3  27 h 3

Câu 76: [HSG] Huyền có một tấm bìa hình tròn như hình vẽ, Huyền muốn biến hình tròn đó thành một
cái phễu hình nón. Khi đó Huyền phải cắt bỏ hình quạt tròn AOB rồi dán hai bán kính OA và
OB lại với nhau. Gọi x là góc ở tâm hình quạt tròn dùng làm phễu. Tìm x để thể tích phễu là
lớn nhất?

164
2 6   
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 4
Lời giải
Chọn A

Góc x chắn cung AB có độ dài l R.x .


Rx
Từ giả thiết suy ra bán kính của phễu là r và chiều cao của phễu là
2
2
Rx R
h R 2
4 2 x2 .
2 2
1 2 1 R2 x2 R R3 2
Khi đó thể tích của phễu là V r h . . 4 2 x2 x 4 2 x2 .
3 3 4 2 2 24 2
Xét hàm số f x x 2 4 2 x2 , x 0; 2

x3 2 x 4 2 x2 x3 x 8 2 3x 2
f x 2 x 4 2
x 2
.
4 2 x2 4 2 x2 4 2 x2
2 6
Cho f x 0  x
3
Lập bảng biến thiên, ta có:

2 6
Vậy thể tích phễu lớn nhất khi x .
3

Câu 77: [HSG] Cho hình tứ diện ABCD có AD   ABC  , ABC là tam giác vuông tại B . Biết
BC  a , AB  a 3 , AD  3a . Quay các tam giác ABC và ABD (Bao gồm cả điểm bên trong
2 tam giác) xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của
2 khối tròn xoay đó bằng
3 3 a 3 8 3 a 3 5 3 a 3 4 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
16 3 16 16
Lời giải
165
Khi quay tam giác ABD quanh AB ta được khối nón đỉnh B có đường cao BA , đáy là đường
tròn bán kính AE  3 cm. Gọi I  AC  BE , IH  AB tại H . Phần chung của 2 khối nón
khi quay tam giác ABC và tam giác ABD quanh AB là 2 khối nón đỉnh A và đỉnh B có đáy
là đường tròn bán kính IH .
IC BC 1
Ta có IBC đồng dạng với IEA     IA  3IC .
IA AE 3
AH IH AI 3 3 3a
Mặt khác IH //BC      IH  BC  .
AB BC AC 4 4 4
Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối nón đỉnh A và B có đáy là hình tròn tâm H
1
V1   .IH 2 . AH .
3
1
V2   .IH 2 .BH .
3
  9a 2 3a 3 3
 V  V1  V2  V  .IH 2 . AB  V  . .a 3  V  .
3 3 16 16
Câu 78: [HSG] Thiết diện của hình trụ và mặt phẳng chứa trục của hình trụ là hình chữ nhật có chu vi
bằng 12 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là
A. 16 . B. 32 . C. 8 . D. 64
Lời giải

Từ hình vẽ ta có ABCD là hình chữ nhật, gọi chiều cao của hình trụ là h và bán kính đáy của
hình trụ là r , theo giả thiết ta có 2(h  2r )  12  h  2r  6 .

166
Thể tích của khối trụ tương ứng là V   r 2 h , theo bất đẳng thức Cô si ta có

 2r  h 
3

r  r  h  3 3 r 2 .h  V   r 2 h   .    8
 3 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi r  h  2 .

Vậy giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là 8 .

Câu 79: [HSG] Ông A dự định làm một cái thùng phi hình trụ (không có nắp) với dung tích 1m3 bằng
thép không gỉ để đựng nước. Chi phí trung bình cho 1 m 2 thép không gỉ là 400.000 đồng. Hỏi
chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn) ?
A. 1.758.000 đồng. B. 1.107.000 đồng. C. 2.790.000 đồng. D. 2.197.000 đồng.
Lời giải

Giả sử thùng hình trụ có chiều cao h , bán kính đáy R và độ dài đường sinh l  h .

1
Dung tích của thùng là: V   R 2 h   R 2 h  1  h  .
 R2
Tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy của thùng là:

1 2
S  2 Rl   R 2  2 Rh   R 2  2 R.   R2    R2 .
R 2
R

Để chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất thì tổng diện tích xung quanh và diện tích
đáy của thùng phải nhỏ nhất.

  R 2     R 2  3 3 . . R 2  3 3   m2  .
2 1 1 1 1
Ta có: S 
R R R R R

1 1
Dấu bằng xảy ra khi:   R2  R  3 .
R 

Khi đó: Smin  3 3   m2  .

Vậy chi phí nguyên vật liệu làm cái thùng thấp nhất là: 3 3  .400000  1.758.000 (đồng).

Câu 80: [HSG] (Mã 104 2018) Một chiếc bút chì có dạng khối lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy 3 mm
và chiều cao 200 mm . Thân bút chì được làm bằng gỗ và phần lõi được làm bằng than chì.
Phần lõi có dạng khối trụ có chiều cao bằng chiều cao của bút và đáy là hình tròn có bán kính

167
1 mm . Giã định 1 m 3 gỗ có giá a (triệu đồng), 1 m 3 than chì có giá 7a (triệu đồng). Khi đó giá
nguyên vật liệu làm một chiếc bút chì như trên gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 85, 5.a (đồng). B. 9, 07.a (đồng). C. 8, 45.a (đồng). D. 90, 07.a (đồng)
Lời giải
Chọn C

Thể tích phần lõi than chì: V1   .0,0012.0, 2  2 .107 m3 .

Số tiền làm lõi than chì T1  (2 .107 )7a.106  1, 4 a (đồng).

Thể tích phần thân bằng gỗ của bút

(0, 003) 2 3
V2  6. .0, 2  2 .10 7   3.27.10 7  2 .10 7  m3 .
4

Số tiền làm phần thân bằng gỗ của bút

T2   27 3.10 7   .2.10 7  a.106   2, 7 3   .0, 2  a (đồng).

Vậy giá vật liệu làm bút chì là: T  T1  T2  8, 45.a (đồng).

Câu 81: [HSG] Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN , PQ của hai đáy sao
cho MN  PQ . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt đi qua 3 trong 4 điểm M , N , P, Q để
khối đá có hình tứ diện MNPQ . Biết MN  60 cm và thể tích khối tứ diện MNPQ  30 dm3 .
Hãy tính thể tích lượng đá cắt bỏ (làm tròn đến một chữ số thập phân sau dấu phẩy).
A. 101,3dm3 . B. 111, 4dm3 . C. 121,3dm3 . D. 141,3dm3
Lời giải
Chọn B

Gọi O và O lần lượt là trung điểm MN và PQ .

Khi đó OO ' là trục của hình trụ và OO  MN  MN   OPQ  .

OO.62
 6OO  dm3  .Theo bài ra ta có VMNPQ  30dm3  OO  5dm .
1
VMNPQ  MN .SOPQ 
3 6

168
Thể tích khối trụ là Vtru   .32.5  141, 4dm3 . Vậy thể tích lượng đá cắt bỏ
V  Vtru  VMNPQ  111, 4dm3 .

Câu 82: [HSG] Anh H dự định làm một cái thùng đựng dầu hình trụ bằng sắt có nắp đậy thể tích 12 m3 .
Chi phí làm mỗi m 2 đáy là 400 ngàn đồng, mỗi m 2 nắp là 200 ngàn đồng, mỗi m 2 mặt xung
quanh là 300 ngàn đồng. Để chi phí làm thùng là ít nhất thì anh H cần chọn chiều cao của thùng
gần nhất với số nào sau đây? (Xem độ dày của tấm sắt làm thùng là không đáng kể).
A. 1, 24 m . B. 1, 25 m . C. 2,50 m . D. 2, 48 m .
Lời giải

Chọn D
Gọi bán kính đáy của hình trụ là R . Ta có
12
V  R2h h .
 R2
Suy ra chi phí (đơn vị ngàn đồng) làm thùng
C  R 2 .400  R 2 .200 2 Rh.300
12
600  R 2 .
R
6 6 6 6
600  R 2 600.3 3  R 2 . . 1800 3 36
R R R R
Dẫn dến
6 6
min C 1800 3 36  R2 R 3 .
R 
12
Vậy để chi phí nhỏ nhất thì chiều cao của hình trụ là h 2, 48 m .
3
36
Câu 83: [HSG] Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O , bán kính đáy bằng chiều cao và
bằng 2a . Trên đường tròn đáy có tâm O lấy điểm A , trên đường tròn tâm O lấy điểm B .
Đặt  là góc giữa AB và đáy. Tính tan  khi thể tích khối tứ diện OOAB đạt giá trị lớn nhất.
1 1
A. tan   . B. tan   . C. tan   1. D. tan   2 .
2 2
Lời giải
Chọn B

169
Gọi A ' là hình chiếu của A trên đường tròn tâm O ' khi đó ta có

VOO ' AB  VB.OO ' A ' A  .SOO ' A ' A .d  B,  OO ' A ' A   với d  B,  OO ' A ' A   OB.sin BO ' A '
1 1
2 6

Do SOO ' A ' A là hằng số nên để thể tích khối tứ diện OOAB đạt giá trị lớn nhất thì
d  B,  OO ' A ' A  là lớn nhất hay BO ' A '  900

AA ' 2a 2
Khi đó ta có tan   tan ABA '    .
A ' B 2a 2 2

Câu 84: [HSG] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , tam giác SBC vuông cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H là trung điểm cạnh BC . Tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD .
a 5 a 2 a 17 a 11
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 4
Lời giải

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD và M là trung điểm đoạn thẳng SH .

Qua O dựng đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng đáy, khi đó d là trục của đường tròn
ngoại tiếp tam giác BHD .

Trong mặt phẳng  SH , d  , dựng đường thẳng d  là trung trực của đoạn thẳng SH .

Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng d và d  .

Ta có I  d nên IB  IH  ID 1 . Đồng thời I  d  nên IS  IH  2 .


Từ 1 và  2  suy ra IB  IH  ID  IS , hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD .

2
a a 5
HD  CH 2  CD 2     a 2  ; BD  a 2 .
2 2

HB.HD.BD
Ta có SHBD  .
4OH

170
a 5
HB.HD.BD HB.HD.BD HD.BD .a 2 a 10
Do đó OH     2  .
4 S HBD 1 2CD 2a 4
4. HB.CD
2

1 1 a a 10
Xét tam giác SMI vuông tại M : SM  SH  BC  ; MI  OH  .
2 4 4 4

2
 a   a 10 
2
a 11
nên SI  SM  MI     
2 2
  .
4  4  4

a 11
Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.BHD bằng .
4

Câu 85: [HSG] Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  ( ABCD) .Góc giữa
mặt phẳng ( SBC ) và mặt phẳng đáy bằng 60 0 . Mặt phẳng ( P ) đi qua A và vuông góc SC ,cắt
SB, SC , SD lần lượt tại B ', C ', D ' . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.AB ' C ' D ' là:
a 3 a 3 a 2
A. a 3 . B. . C. . D.
2 4 2
Lời giải

 BC  AB
Ta có   BC  ( SAB)  BC  AB '
 BC  SA

Mặt khác SC  ( P)  SC  AB '  AB '  ( SBC )  AB '  SB ' hay AB ' S  900

Chứng minh tương tự ta có AD '  ( SDC )  AD '  SD ' hay AD ' S  900 .

Theo giả thiết ta có AC '  SC '  AC ' S  900

Vậy hình chóp S.AB ' C ' D ' có các đinh B ' C ' và D ' cùng nhìn đoạn SA dưới một góc không
đổi bằng 90 0 nên hình chóp S.AB ' C ' D ' nội tiếp mặt cầu có tâm I là trung điểm của SA và có
SA
bán kính R  .
2
171
Ta có (( ABCD);( SBC )  SBA  600  SA  tan 600. AB  a 3

a 3
Vậy R  .
2

Câu 86: [HSG] Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A , mặt bên  SBC  vuông góc
với mặt phẳng  ABC  và SA  SB  AB  AC  a ; SC  a 2 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABC bằng
A.  a 2 . B. 3 a 2 . C. 10 a 2 . D. 4 a 2 .
Lời giải
Chọn D

Đặt BC  x ( x  0 ).

Kẻ SH  BC ,  H  BC   SH   ABC  .

Mà SA  SB  HA  HB .

Gọi E là trung điểm AB , M là trung điểm BC .

BH BE BA.BE a 2 a2
Ta có BHE đồng dạng BAM , suy ra   BH    CH  x  .
BA BM BM x x

a4
Trong tam giác vuông SBH có: SH  SB  HB  a  2 .
2 2 2 2

x
2
a4  a2 
Trong tam giác vuông SHC có: SC  SH  HC  2a  a  2   x    x  a 3 .
2 2 2 2 2

x  x 

Do SB  a; SC  a 2; BC  a 3  SBC vuông tại S .

AM  BC 
Mặt khác   AM   SBC  , suy ra AM là trục đường tròn ngoại tiếp SBC .
AM  SH 

Kẻ mặt phẳng trung trực  P của SA cắt AM tại I và SA tại N . Khi đó:
IA  IB  IC  IS  R
172
AI AN AN . AS AS 2
Xét hai tam giác đồng dạng ANI và AMS ta có:   AI  
AS AM AM 2. AM

AS 2 a2
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABC là R   a
2. AM 2. a
2

Vậy diện tích mặt cầu là: S mc  4 .R 2  4 a 2 .

Câu 87: [HSG] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính
bán kính R của khối cầu ngoại tiếp khối chóp SCMN .
5 3a 7 3a a 93 a 63
A. . B. . C. . D. .
12 12 12 12
Lời giải

Gọi:

- H là trung điểm của AD  SH   ABCD  .

- I là trung điểm của MN  I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CMN

- d là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt đáy.

- E là hình chiếu của I lên AD

- O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN .

- K là hình chiếu của O lên SH

Đặt OI  x .

1 a 2 a2
Ta có: CI  MN  ; OC  IC 2  IO 2   x2 .
2 4 8
173
2 2
 3a   a  a 10
KO  HI  IE  EH       
2 2
.
 4  4 4

2 2
a 3   a 10  22a 2
SO  SK  KO  
2 2
 x      x 2  3ax  .
 2   4  16

Vì O là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN nên SO  OC .

a2 22a 2 5 5 3a
Suy ra:  x 2  x 2  3ax   3ax  a 2  x  .
8 16 4 12

a 2 25a 2 93
Vậy: R  OC    a. .
8 48 12

Câu 88: [HSG] Cho tứ diện ABCD có AB  BC  CD  13 , AC  BD  5 và AD  12 . Diện tích mặt


cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là
219
A. 218 . B. . C. 219 2 . D.
532
.
2 3
Lời giải

5
I
D
5 E

13
12 O 12
13
F

5 H
A 5
C

Ta có AB2  BD2  AD2 suy ra tam giác ABD vuông tại D , tương tự ta có tam giác DAC
vuông tại. A.

Dựng hình chữ nhật ADEC và ADBF ta được lăng trụ đều ACF.DEB có tam đáy là tam giác
đều cạnh có độ dài bằng 5 và chiều cao là 12.

Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD chính là mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ACF.DEB .

Gọi I , H lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE và ACF .

Gọi O là tâm mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ACF.DEB suy ra O là trung điểm của IH .

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ ACF.DEB là r  OD  ID  IO .


2 2

2 3 5 3
Ta có ID  .5  , IO  IH  AD  12  6 .
3 2 3 2 2 2

174
2
5 3
2
399  399  532
. Vậy S  4 r  4    .
2
Suy ra r  
 3   6 
2

  3  3  3

Câu 89: [HSG] Cho mặt cầu bán kính r nội tiếp hình chóp tứ giác đều S.ABCD . Thể tích khối chóp
S.ABCD tính theo r đạt giá trị nhỏ nhất bằng?
32r 3 3 32 2 r 3 64r 3
A. . B. 16r . C. . D. .
3 3 3
Lời giải

Gọi O là giao điểm của AC và BD , suy ra SO   ABCD 

Gọi H là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp S.ABCD  H  SO . Dựng OI  BC , HK  SI

 BC  OI
Ta có   BC   SOI   BC  HK mà HK  SI nên HK   SBC  .
 BC  SO

Đặt BC  x; SO  h  x, h  0 

Do mặt cầu tâm H bán kính r tiếp xúc với các mặt của hình chóp nên HO  HK  r

SH HK
Ta có SHK SIO  
SI OI

 h  r   r 2   h  r   r 2  h  2rx 2
2 2
hr r
  
x2 x x2 x2 4h 2  x 2 x 2 x 2  4r 2
h 
2 h 2

4 2 4 4

1 x 2 2rx 2 2rx 4
Ta có VS . ABCD  .x 2 .h  . 2 
3 3 x  4r 2 3  x 2  4r 2 

2rx 4
Xét hàm số f  x   Điều kiện: x 2  4r 2  0  x  2r ( vì x  0; r  0 )
3  x  4r 
2 2

x  0
4rx3  x 2  8r 2  
Ta có f   x   ; f   x   0   x  2 2r
3  x 2  4r 2 
2
 x  2 2r

175
Bảng biến thiên


Min f  x   f 2 2r 
 2 r ;  
 32r 3
3
. Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD đạt giá trị nhỏ nhất là

32r 3
V .
3
Câu 90: [HSG] Người ta thiết kế một lọ sản phẩm đựng kem chống nắng với thiết kế là một khối cầu
như một viên bi khổng lồ, một nửa là nắp hộp, nửa còn lại thiết kế bên trong là một khối trụ
nằm nội tiếp nửa mặt cầu để đựng kem chống nắng (như hình vẽ). Theo dự kiến nhà sản xuất
dự định để khối cầu có bánkính R 3 2a . Để đựng được nhiều kem nhất thì chiều cao
của khối trụ là h  m na với m, n  . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. m  n  6 . B. m  n  9 . C. m  n  8 . D. m  n  7 .
Lời giải

Giả sử chiều cao của khối trụ là OH  h (0  h  3 2 a) .

  .h    18a  h  .h .
2
Ta có: OM  R  3 2a, HM  18a 2  h 2 . Vậy Vtru   18a 2  h 2 2 2

Xét hàm số y   18a 2  h2  .h .

176
 y '   (18a2  3h2 )  y '  0  h  6a .

Ta có y  
6a  12 6a 3 , y  0   0, 
y 3 2 0.
Vậy Vtru lớn nhất khi h  6a  m  n  1  6  7 .

Câu 91: [HSG] Cho mặt cầu  S  bán kính R . Hình nón  N  thay đổi có đỉnh và đường tròn đáy thuộc
mặt cầu  S  . Khi thể tích của khối nón  N  lớn nhất thì chiều cao khối nón là:
4R 2R R
A. . B. . C. R . D. .
3 3 3
Lời giải

ChọnA
Ta có thể tích khối nón đỉnh S lớn hơn hoặc bằng thể tích khối nón đỉnh S  . Do đó chỉ cần xét
khối nón đỉnh S có bán kính đường tròn đáy là r và đường cao là SI  h với h  R .
Thể tích khối nón được tạo nên bởi  N  là:

V  h.S C   h. .r 2  h. .  R 2   h  R      h3  2h 2 R  .


1 1 1 2 1
3 3 3   3

Xét hàm số: f  h   h3  2h2 R với h   R; 2R  .

Ta có f   h   3h2  4hR .

f   h   0  3h 2  4hR  0  h  0 (loại) hoặc h 


4R
.
3

Bảng biến thiên:

32 3 4R
Ta có: max f  h   R tại h  .
27 3

177
Câu 92: [HSG] Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Một mặt phẳng thay đổi,
vuông góc với SO cắt SO , SA , SB , SC , SD lần lượt tại I , M , N , P, Q . Một hình trụ có một
đáy nội tiếp tứ giác MNPQ và một đáy nằm trên hình vuông ABCD . Tính độ dài SI sao cho
thể tích khối trụ lớn nhất
a 2 a a 2 3a 2
A. SI  . B. SI  . C. SI  . D. SI  .
3 3 2 2
Lời giải

 a
Giả sử bán kính đường tròn đáy của hình trụ bằng x  0  x   . Gọi J , K lần lượt là trung
 2
điểm của PQ , CD . Suy ra IJ  x .

a2 a 3 3a 2 a 2 a 2
SK  SD  KD  a 
2 2
 , SO  SK  OK 
2 2 2
  .
4 2 4 4 2

SI IJ 2x 2x a 2
Do mặt phẳng  P  vuông góc với SO nên IJ //OK     SI  . x 2.
SO OK a a 2

a 2
Vậy OI  SO  SI  x 2 .
2

2 2
Thể tích của khối trụ nội tiếp cần tìm bằng V   x  a  2x 
2
2 2 1 2 3
  x.x.  a  2 x    .  x  x  2x  a  
3
a .
2 2 27 54

a
Dấu “=” xảy ra khi x  a  2 x  x  .
3

a 2
Vậy nếu SI  thì khối trụ tạo thành có thể tích lớn nhất.
3

Câu 93: [HSG]]Cho khối nón  N  không đổi cho trước có bán kính đáy là R và chiều cao là h . Khối
trụ T  thay đổi nội tiếp  N  có bán kính r (như hình vẽ dưới). Tính r theo R để thể tích
khối trụ T  là lớn nhất.

178
S

O'

A O B
C

2 1 3 2
A. r  R. B. r  R . C. r  R. D. r  R.
3 3 2 2
Lời giải

Ta có: BC  R  r .

Rr
Chiều cao khối trụ là OO  h. .
R

Rr  1 
Thể tích khối trụ là V   r 2 .OO   r 2 .h.   h.  r 2  .r 3  .
R  R 

 1 
Xét hàm số f  r    h.  r 2  .r 3  với 0  r  R .
 R 

r  0 l 
 3 2
Ta có f   r    h.  2r  .r   0   .
 R  r  2 R n
 3

2  4
Lập bảng biến thiên, ta có được max f  r   f  R    R 2 h .
r 0; R 
 3  27

4 2
Suy ra Vmax   R 2 h đạt được khi r  R .
27 3

Câu 94: [HSG] Cho hai mặt phẳng  P  ,  Q  song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O , bán kính
R thành hai hình tròn cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai
hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. Tính khoảng cách h giữa hai mặt phẳng  P  ,  Q 
để diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất.
2R 3
A. h  R . B. h  R 2 . C. h  . D. h  2 R 3 .
3
Lời giải

Cắt khối cầu tâm O , bán kính R bằng mặt phẳng   đi qua tâm O và vuông góc với hai mặt
phẳng  P  ,  Q  ta được hình như hình vẽ bên dưới.

179
Trong đó, AB      P  , CD      Q  với AB  CD , h  SH  AC  BD , R  OB .

Đường sinh l  SC  SD .

AB
Bán kính của mỗi hình tròn giao tuyến là r  .
2

h2
Ta có: l 2  SC 2  AC 2  AS 2  h 2  r 2 và r 2  SB 2  OB 2  SO 2  R 2  .
4

3h 2
Suy ra l 2  R 2  .
4

Mà diện tích xung quanh của khối nón được xét là: Sxq   rl .

Ta có S xq đạt giá trị lớn nhất  rl đạt giá trị lớn nhất.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số r 3 và l ta có

rl 
1
2 3
 
.2. r 3 l 
6
3
 3r 2
 l 2
 6

3
.4 R 2

2R2 3
3
.

Câu 95: [HSG] Cho hình nón có bán kính đáy là 4 cm và độ dài đường sinh là 5 cm . Tìm thể tích lớn
nhất của một khối cầu nằm hoàn toàn trong hình nón trên?
2048 3 16 32 256
A. cm . B. cm3 . C. cm 3 . D. cm3 .
81 9 81 81
Lời giải

180
Giả sử thiết diện qua trục của hình nón là tam giác SAB (hình vẽ). Khối cầu có bán kính lớn
nhất khi và chỉ khi đường tròn lớn là đường tròn nội tiếp tam giác SAB .

Ta có chiều cao của hình nón là SH  h  l 2  r 2  3 .

Nửa chu vi tam giác SAB là p  r  l  4  5  9.

Diện tích tam giác SAB là S  r.h  4.3  12 .

S 12 4
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAB : r     , do đó thể tích của khối cầu
p 9 3
4  4  256
3
4
tương ứng là V    r       
3
.
3 3 3 81

Câu 96: [HSG] Một khúc gỗ có dạng hình khối nón có bán kính đáy r  2m , chiều cao h  6m . Bác thợ
mộc chế tác từ khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng hình khối trụ như hình vẽ. Gọi V là thể
tích lớn nhất của khúc gỗ hình trụ sau khi chế tác. Tính V .

32 32 32 32


A. V 
9
 m3  . B. V 
3
 m3  . C. V 
27
 m3  . D. V 
5
 m3  .

Lời giải

Ta có mặt cắt qua trục hình nón như hình vẽ.

Đặt R là bán kính đáy hình trụ, h là chiều cao của hình trụ.

Ta có hai tam giác SAI và SAI  đồng dạng.


SI AI 6 2
     h  6  3R .
SI  AI  6h R

Khi đó V   .R 2 .h   .R 2 .  6  3R     3R3  6R2  .

181
B

 Khảo sát hàm số V , biến số R  0  R  2  .

V     9R2  12R  .

 R  0 l 
V   0    9 R  12 R   0  
2
R  4 n .
 3
Bảng biến thiên:

32
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Vmax 
9
 m3  khi R  .
4
3

182

You might also like