K Thanh Qu N

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

K THANH QUẢN

I. Nhắc lại GP, sinh lí


- Thanh quản có hình ống, nằm giữa cổ ngang mức sống cổ từ C4 – C6
- Giới hạn phía trên của thanh quản là bờ trên sụn giáp, ở dưới là bờ dưới sụn nhẫn. Ở phía trên thanh
quản thông với họng dưới, ở dưới thông với khí quản
- Về hình thể ngoài, thanh quản có
+ 1 khung sụn gồm các sụn đơn và sụn đôi: sụn nắp thanh quản (thanh thiệt), sụn giáp, sụn phễu,
sụn nhẫn, sụn sừng Santorini và sụn sừng Wriberg.
+ Màng - dây chằng để giữ cố định các khung sụn
+ Cơ thanh quản bao gồm các cơ bên trong và bên ngoài thanh quản

- Về hình thể trong, Thanh quản chia làm 3 tầng


+ Tầng trên thanh môn: có thanh thiệt, băng
thanh thất (dây thanh giả), thanh thất
+ Tầng thanh môn: có dây thanh
+ Tầng dưới thanh môn: thông với khí quản
- Chức năng thanh quản
+ Hô hấp: mở thanh môn do cơ nhẫn phễu sau
phụ trách → tình trạng làm bít thanh
môn sẽ gây khó thở
+ Phát âm: dây thanh đóng vai trò quan trọng
II. Dịch tễ học
- Đứng hàng thứ 2 trong K đầu cổ, sau K vòm
- Nam > nữ (4:1)
- Tuổi: 40 - 60 tuổi
III. Nguyên nhân- YTNC
- YTNC chủ yếu: Hút thuốc lá, rượu (98% người bị K thanh quản có HTL, người HTL 12% bị K
thanh quản)
- YTNC khác: HPV 16,18 ; trào ngược họng - thanh quản mạn; bệnh nghề nghiệp do hóa chất; tiền
sử xạ trị đầu cổ; di truyền (thiếu máu Fanconi, loạn sản sừng bẩm sinh)
IV. Triệu chứng thường phát hiện sớm, Rx thuận lợi hơn K vòm họng
1. Cơ năng
- Khàn tiếng: dấu hiệu sớm nhất của K dây thanh. Giọng khàn nghe khô mức độ ↑ dần không giảm
⇒ Lưu ý: Tất cả người HTL bị khàn tiếng phải khám kĩ thanh quản
- Khó thở ↑ dần: nổi bật trong K trên thanh môn, K dưới thanh môn
- Nuốt đau: nổi bật trong K trên thanh môn (bờ thanh thiệt, nếp phễu thanh thiệt)
- Triệu chứng khác: ù tai, đau nhói lên tai cùng bên (đau theo TK 9)
2. Thực thể
- Soi thanh quản gián tiếp bằng gương
- Soi thanh quản trực tiếp bằng ống mềm:
+ Quan sát u
+ Bấm sinh thiết
+ Kiểm tra thực quản
- Soi thanh quản trực tiếp bằng ống cứng
+ Quan sát u
+ Bấm sinh thiết
- Soi thanh quản kết hợp khí phế quản dưới gây mê
+ Quan sát u
+ Sự lan rộng của K
⇒ Vị trí (bệnh tích #50% ở tầng trên thanh môn, #50% ở thanh môn, tầng hạ thanh môn
rất hiếm gặp), hình dạng (sùi, thâm nhiễm, loét), kích thước, sự lan rộng, sự di động của dây
thanh
- Khám họng miệng: lưu ý sờ đáy lưỡi → Sự lan rộng của K
- Khám hạch cổ
+ Sờ thấy hạch cổ, nhất là vùng dưới cơ nhị thân hay trên cơ vai móng
+ Hạch cứng, kém di động, dính vào các lớp sâu hoặc da, cho hình ảnh giống như da cam, đôi
khi bị loét.
+ Hạch cổ hiếm khi thấy trong K dây thanh
- Khám vùng cổ
+ Biến dạng sụn giáp
+ Dấu lọc cọc thanh quản cột sống (-) khi u lan rộng
V. CLS
- GPB: thường là carcinoma (K biểu mô), hiếm khi sarcoma (K mô liên kết)
- CT scan, MRI: đánh giá mức độ hẹp lòng thanh quản, sự lan rộng u
- XQ phổi, SÂ bụng: đánh giá di căn
VI. Chẩn đoán
1. Vị trí: 50% thanh môn, 50% thượng thanh môn, hạ thanh môn hiếm gặp
2. Hình thái đại thể: sùi, thâm nhiễm, loét
3. GPB
4. Hướng xâm lấn
5. TNM
6. Giai đoạn
VII. Điều trị
- Phẫu thuật: cắt u, nạo vét hạch → chính
- Xạ trị
- Hóa trị
VIII. Tiên lượng
- Sau Rx, tỉ lệ sống trung bình > 5 năm là 55%
- Ung thư càng lan rộng, dự hậu càng xấu
- Tiên lượng K thanh môn tốt hơn thượng thanh môn và hạ thanh môn (do thanh môn ít mạch máu,
hạch bạch huyết)
IX. Phòng ngừa
- Phần lớn là K ở dây thanh → hướng dẫn BN chăm sóc họng cho đúng

You might also like