Đề Và Đáp Án Ls-2022-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN

THANH HÓA NĂM HỌC 2022 - 2023


Môn thi: VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lý)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 02/6/2022
(Đề thi có 05 câu, gồm 02 trang)

Câu 1. (2,0 điểm)


1. Người ta đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng bằng kỹ thuật phản xạ sóng radar, tín
hiệu radar được phát ra từ mặt đất truyền đi với vận tốc 3.108 m/s theo đường thẳng nối tâm Trái
Đất và Mặt Trăng, phản xạ trên bề mặt của Mặt Trăng và trở lại Trái Đất. Thời gian kể từ lúc
radar phát tín hiệu đến khi nhận được tín hiệu sóng phản xạ là 2,5 s. Coi Trái Đất và Mặt Trăng
có dạng hình cầu, bán kính lần lượt là 6400 km và 1740 km. Tính khoảng cách từ tâm Trái Đất
đến tâm Mặt Trăng.
2. Cho n quả cầu có khối lượng m1 , m2 ,..., mn cùng thể
tích V , khối lượng riêng của các quả cầu tương ứng là D,
2 D,..., nD . Các quả cầu được treo theo đúng thứ tự vào các
sợi dây như hình vẽ (Hình 1). Trên cùng là quả cầu M có
thể tích V ', khối lượng riêng D . Khi hệ cân bằng trong môi
trường chất lỏng có khối lượng riêng D0 thì các dây đều
V'
căng và thể tích nổi của quả cầu M khỏi chất lỏng là .
2
Biết các dây nối nhẹ và không giãn.
a. Viết biểu thức lực căng của dây nối giữa vật M và
vật m1 theo n, V , V ' , D, D0 .
Hình 1
b. Xác định giá trị của n nếu V '  2,5V và D  0,1D0 .
Câu 2. (2,0 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt hoàn toàn với môi trường ngoài. Người ta đổ vào mỗi bình 300 g
nước, bình 1 nước có nhiệt độ 55,60C và bình 2 nước có nhiệt độ 300C. Bỏ qua sự mất nhiệt khi
đổ, khi khuấy và nhiệt dung của 2 bình.
1. Lấy ra 100 g nước từ bình 1 đổ sang bình 2 rồi khuấy đều. Tính nhiệt độ của nước ở bình
2 khi cân bằng nhiệt.
2. Từ bình 2 (khi đã cân bằng nhiệt) lấy ra 100 g nước đổ sang bình 1 rồi khuấy đều. Tính
nhiệt độ của nước ở bình 1 khi cân bằng nhiệt và hiệu nhiệt độ giữa bình 1 và bình 2 khi đó.
3. Cứ đổ đi đổ lại như thế với cùng 100 g nước lấy ra. Tìm số lần đổ từ bình 2 sang bình 1
để hiệu nhiệt độ của nước trong hai bình khi cân bằng nhiệt là 0,40C.
Câu 3. (2,0 điểm)
1. Cho các đoạn dây dẫn đồng chất, tiết diện như nhau có dạng đoạn thẳng và nửa đường
tròn ACB và ODB được nối với nhau như hình vẽ (Hình 2).
C
Gọi O là trung điểm của AB. Dòng điện đi vào ở A và đi ra
ở B. Tính tỉ số cường độ dòng điện chạy qua hai đoạn dây D
ACB và ODB.
2. Điện năng được truyền từ nơi phát đến nơi tiêu thụ A O B
bằng đường dây dẫn với tổng chiều dài dây là 160 km. Công
suất hao phí trên đường dây do tỏa nhiệt bằng 5% công suất Hình 2
đưa lên đường dây. Biết công suất nhận được nơi tiêu thụ là

Trang 1
47500 kW, hiệu điện thế nơi tiêu thụ là 190 kV, dây dẫn bằng đồng có điện trở suất 1,5.10-8
Ωm, khối lượng riêng của đồng là 8800 kg/m3. Tính khối lượng đồng dùng làm đường dây dẫn.
Câu 4. (2,0 điểm)
1. Đặt vật sáng nhỏ có dạng một đoạn thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính.
Đầu A của vật nằm trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính 20 cm. Qua thấu kính, vật
AB cho ảnh cao bằng vật. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính và tính tiêu cự của thấu kính.
2. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một
đoạn 60 cm. Ban đầu điểm sáng S cho ảnh thật, cố định S và cho thấu kính chuyển động trên
trục chính của thấu kính ra xa S với vận tốc không đổi 10 cm/s. Sau khi thấu kính chuyển động
1 1 1
được 4 s thì ảnh bắt đầu đổi chiều chuyển động. Biết   với d, d’ lần lượt là khoảng
d d' f
cách từ thấu kính đến vật và ảnh (dấu (+) ứng với trường hợp ảnh thật, dấu (-) ứng với trường
hợp ảnh ảo). Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 5. (2,0 điểm)
Xây dựng phương án thực hành để xác định (gần đúng) khối lượng riêng của một vật nhỏ
bằng kim loại với các dụng cụ sau:
- Vật cần xác định khối lượng riêng.
- Lực kế.
- Ca đựng nước có thể nhúng chìm hoàn toàn vật đã cho.
- Một số sợi dây nhỏ, mềm có thể bỏ qua khối lượng.
Biết khối lượng riêng của không khí là D1 và khối lượng riêng của nước là D2 .

------------------------------------ Hết -------------------------------------

Họ và tên thí sinh:.........................................SBD:.............................................................


Chữ ký của CBCT1........................................Chữ ký của CBCT2.......................................

Trang 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN
THANH HÓA NĂM HỌC 2022-2023
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn thi: VẬT LÝ
(Dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lý)
(Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang)

Câu Nội dung Điểm


- Sóng radar truyền từ Trái Đất đến Mặt Trăng bị phản xạ quay trở
lại Trái Đất  quãng đường sóng truyền đi từ lúc phát ra cho đến
0,25
khi thu được bằng 2 lần khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến bề mặt
Mặt Trăng.
- Khoảng cách từ bề mặt Trái Đất đến bề mặt Mặt Trăng:
1.1 s 2l vt 0,25
(1 điểm) t  l 
v v 2
- Khoảng cách giữa tâm của Trái Đất và tâm của Mặt Trăng:
d  l  R1  R2
0,25
vt
- Thay số: d   R1  R2  383140000m  383140km 0,25
2
a.
- Lực tác dụng lên quả cầu thứ n và thứ (n-1) như
hình vẽ.
- Từ phương trình cân bằng lực ta thấy
Quả cầu n: Tn  Pn  FA  10nDV  10 D0V
n
0,25
Quả cầu n-1:
Tn1  Pn1  Tn  FA  10  n  1  n  DV  2.10D0V
n1

Tổng quát với quả cầu thứ nhất:


T1  10 1  2  ...   n  1  n  DV  10nD0V
0,25
1.2   n  n  1  
T1  10V    D  nD0 
(1 điểm)   2  
b.
Quả cầu M chịu tác dụng của các lực T1, PM, FA0
Phương trình cân bằng lực đối với vật M.
0,25
FA  T1  PM
0

1   n  n  1  
.10.D0V '  10V
  D  nD0   10.DV '
2   2  
1 2 n 2  19n V'
D  D0  V '  V  8  n 2  19n 0,25
10 5 20 V
'
V 5  n  20
  n2  19n  20  
V 2  n  1( Loai)
Trang 3
Vậy giá trị n là 20.
- Gọi nhiệt dung riêng của nước là C.
Nhiệt độ ban đầu của bình 1 là t01 = 55,60C, nhiệt độ ban đầu của bình
2 là t02 = 300C, khối lượng nước trong mỗi lần đổ là ∆𝑚 = 100𝑔.
Sau lần đổ thứ nhất, nhiệt độ bình 1 là 55,60C; gọi nhiệt độ bình 2 là 0,25
2.1 t1.
(0,5 điểm) - Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 2:
Cm(t1  t02 )  C m(t01  t1 )
mt 02  mt 01
- Suy ra nhiệt độ: t1   36,4 0 C . 0,25
m  m
Sau lần đổ thứ hai, nhiệt độ bình 2 là 36,40C; gọi nhiệt độ bình 1 là t2. 0,25
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt đối với bình 1:
0,25
2.2 𝐶 (𝑚 − ∆𝑚)(𝑡01 − 𝑡2 ) = 𝐶∆𝑚(𝑡2 − 𝑡1 )
(1 điểm) (m  m)t01  mt1
Suy ra: t2   49, 2 C 0,25
m
Hiệu nhiệt độ 2 bình: 𝑡2 − 𝑡1 = 49,2 − 36,4 = 12,8℃ 0,25
mt 02  mt 01 kt01  t 02 m
Đặt t1   với k  1
m  m k 1 m

(m  m)t01  mt1 kt  t 0,25


t2   kt1  (1  k )t01  02 01
m k 1
1−𝑘
𝑡2 − 𝑡1 = (𝑡01 − 𝑡02 )
1+𝑘
Tương tự, hiệu nhiệt độ t4 – t3 của hai bình sau lần đổ thứ 3 và thứ 4:
1−𝑘 (1 − 𝑘)2
𝑡4 − 𝑡3 = (𝑡2 − 𝑡1 ) = (𝑡01 − 𝑡02 )
1+𝑘 (1 + 𝑘)2
100
2.3 1
1 k 300  1
(0,5 điểm) Với: 
1  k 1  100 2
300
- Sau n lần đổ từ bình 2 sang bình 1, ứng với lần đổ thứ 2n thì hiệu
0,25
nhiệt độ 2 bình
(1 − 𝑘 )𝑛 25,6
𝑡2𝑛 − 𝑡2𝑛−1 = (𝑡01 − 𝑡02 ) = 𝑛
(1 + 𝑘 )𝑛 2
Để hiệu nhiệt độ của nước trong hai bình khi cân bằng là 0,40C thì
25, 6
 0, 4  n = 6.
2n
Vậy sau 6 lần đổ từ bình 2 sang bình 1 thì hiệu nhiệt độ của nước
trong hai bình khi cân bằng nhiệt là 0,40C.

Trang 4
Mạch điện được vẽ lại như hình vẽ
RACB
I1

I
I3 RODB 0,25
A B
ROA
I2
O I4 ROB

Gọi điện trở của đoạn dây OA và OB là: ROA  ROB  R
R 0,25
 RODB  ; R ACB  R .
2
3.1 Ta có
(1 điểm) U U
I1   (1)
R ACB R

.R.R
U U (  2) R
I2   ; RtdOB  2  0,25
RODB .ROB 2 R(  1)   2
ROA  .R  R
RODB  ROB 2

U
U OB  I 2 .RtdOB 
2(  1)
U OB U
I3   (2)
RODB R(  1)
0,25
I1   1
Từ (1) và (2) ta có:   1,318
I3 
Theo bài ra ta có công suất hao phí là:

P  25.10 W
5
0.25
P  0,05P  0,05( Ptt  P )  

 P  5.10 W
7

U P U  U tt
3.2 Ta có:    0,05  U  2.105 V 0,25
(1 điểm) U P U
2
P .R
Với P  2  R  40 0,25
U
l l2 l2D
Mặt khác: R        m  84480kg 0,25
S V m
4.1 Ảnh của vật thật qua thấu kính có kính thước bằng vật nên ảnh là ảnh
0,25
(1 điểm) thật ngược chiều với vật, thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.

Trang 5
Vẽ hình:

0,25

A' B' F ' A'


Dựa vào tính chất tam giác đồng dạng:   OA'  OA  2 f 0,25
AB F 'O
OA
 f   10cm 0,25
2
- Vì ban đầu ảnh thật, sau đó thấu kính dời ra xa vật nên trong quá
trình dịch chuyển sau đó ảnh luôn là ảnh thật.
- Khoảng cách từ ảnh đến vật: 0,25
df d2
L  d  d' d    d 2  Ld  Lf  0
d f d f
Phương trình trên có nghiệm khi
4.2   L2  4 Lf  0  L  4 f  Lmin  4 f
(1 điểm) Dấu bằng xảy ra khi d  2 f 0,25
Do L  4 f nên vị trí ảnh đổi chiều chuyển động là vị trí có
Lmin  4 f và d  2 f .
Khoảng cách vật tới thấu kính sau thời gian t là:
d 2  d1  vt  60  10.4  100 cm
0,25
d2
Tiêu cự của thấu kính: f   50cm . 0,25
2
Bước 1: Thực hành.
Treo vật vào lực kế.
- Đọc số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí. 0,5
- Nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước. Đọc số chỉ P2 của lực kế
khi vật bị nhúng chìm.
Bước 2: Thiết lập phương trình.
Gọi thể tích của vật là V , lực đẩy Acsimet khi vật ngoài không khí
là FA1 và khi vật ở trong nước là F A 2 . 0,5
5
Khi vật trong không khí: P1  P  FA1  P  10 D1V (1)
(2 điểm)
Khi vật nhúng chìm trong nước: P2  P  FA 2  P  10 D2V (2)
P1  P2
Từ (1) và (2): V  (3)
10( D2  D1 )
0,5
PD P D
Từ (1) và (3): P  P1  10D1V  1 2 2 1
D2  D1
P P D  P2 D1
Khối lượng riêng của vật là: D   1 2 0,5
10V P1  P2

Chú ý: Nếu thí sinh làm theo cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

Trang 6
…………………………… Hết…………………………...

Trang 7

You might also like