Bài dịch 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Sinh thái quy mô toàn cầu tiết lộ sự thay đổi hành vi trong việc hồi đáp lại sự

biến đổi khí hậu


1. Sử dụng thông tin quy mô lớn mới lưu trữ những nghiên cứu hành vi động vật, một đội
xuyên quốc gia bao gồm những nhà sinh học trường đại học Maryland tìm được rằng các
động vật đang phản hồi lại biến đổi khí hậu một cách không từng đoán trước. Bộ lưu trữ
bao gồm thông tin từ các nghiên cứu toàn cầu Bắc Cực và cận Bắc Cực, một khu vực lớn
cái mà đang trải qua một số ảnh hưởng lớn nhất của sự nóng lên toàn cầu, bao gồm sự
giảm sút động vật.
2. Sau khi phát triển bộ lưu trữ, những nhà nghiên cứu đã sử dụng nó để chỉ đạo ba trường
hợp nghiên cứu cái mà cho thấy những mẫu bất ngờ và sự liên quan giữa biến đổi khí
hậu và hành vi của đại bàng vàng, gấu, hươu, nai sừng tấm và sói. Công cuộc này biểu thị
cả tính khả thi và sự quan trọng của nghiên cứu sinh thái động vật trên những quy mô
lớn. Một tờ giấy nghiên cứu mô tả lưu trữ và trường hợp nghiên cứu xuất hiện vào
mùng 6 tháng 11 năm 2020, vấn đề của tạp chí Khoa Học.
3. “Tôi rất hứng thú về cách công cuộc cho thấy cái bạn có thể học từ việc so sánh dữ liệu
qua số quần thể trên một quy mô lớn”, Elie Guarie đã nói, một nhà khoa học nghiên cứu
kết hợp ở UMD’s Department of Biology và đồng tác giả của tờ giấy. “Tôi có thể nói đây
là một ví dụ sớm cho cái mà chúng ta có thể gọi là sinh thái hành vi động vật toàn cầu.
Chúng ta đang gia tăng khả năng để quản lí nhịp đập của quần thể động vật trên Trái Đất
và các câu hỏi toàn cảnh lớn về ý nghĩa của nó.
4. Sự quản lí quy mô sớn của những thứ như nhiệt độ bề mặt nước biển và độ bao phủ
rừng toàn cầu đã tiết lộ thông tin quan trọng về sự phản hồi của các hệ thống Trái Đất
đến sự biến đổi khí hậu và hoạt động con người. Nhưng những xu hướng toàn cảnh ở
hành vi động vật rất khó để nghiên cứu, một phần vì sinh thái động vật không được
nghiên cứu thông thường trên phong cảnh cái mà trải rộng khắp khu vực toàn cầu, và
cũng bởi dữ liệu cần thiết được thu thập bởi đa dạng cơ quan và quyền hạn xét xử và vì
thế nên vừa không được tiêu chuẩn vừa vừa không thể truy cập dễ dàng.
5. Để giải quyết những vấn đề này, Gurarie và đồng nghiệp dành hàng năm xây dựng mối
quan hệ với các nhà khoa học từ trong nước, khu vực và chính phủ First Nations và
nhóm nghiên cứu xuyên suốt Bắc Cực để truyền đạt lợi ích của việc chia sẻ dữ liệu lên
kho chứa toàn cầu mà họ gọi là Arctic Animal Movement Archive (AAMA). Hiện tại, kho
lưu trữ bao gồm sự đóng góp từ các nhà nghiên cứu từ hơn 100 trường đại học, cơ quan
chính phủ và các nhóm trao đổi trên 17 nước.
6. Kho lưu trữ bao gồm dữ liệu từ 201 công cuộc tìm vết động vật trên cạn và dưới nước
thể hiện hơn 8000 động vật giữa năm 1991 và hiện tại. Sử dụng dữ liệu này, Gurarie và
thành viên phòng nghiên cứu đã phân tích sự di chuyển của hơn 900 con tuần lộc cái từ
năm 2000 đén 2017. Họ tìm ra rằng tuần lộc di cư xa theo đặc tính đang sinh con sớm
hơn vào mùa xuân, xấp xỉ tốc độ tìm dấu của sự nóng lên. Nhưng xung quanh loài tuần
lộc không di cư trên núi và vùng rừng thấp chỉ các loài cận quần thể phía bắc đang có
những thay đổi tương tự. Khi nhân tố thúc đẩy sự khác biệt vẫn còn là ẩn số, hiểu được
hành vì của chúng là quan trọng để liệu trước cách mà chúng sẽ phản hồi lại như việc
Bắc Cực tiếp tục nóng lên và nhiều quần thể tiếp tục suy giảm.
7. “Nó lắt léo để dự đoán cách những xu hướng này có thể tác động đến quần thể”, Gurarie
nói. “Một mặt, đẻ sớm hơn có thể tốt hơn, bởi nó mang lại cho các con bê thêm cơ hội
để phát triển trong mùa hè. Mặt khác, đẻ quá sớm cũng có thể có nghĩa bạn về cơ bản
không có thời gian để đạt đến số lượng lí tưởng. Khả năng quan sát các quá trình sinh
học, như sinh con, ở quy mô lớn, cả quần thể và cận loài và hàng triệu kilomet vuông,
chưa từng có tiền lệ cho loài nào trong một môi trường di động và khắc nghiệt. Những
kết quả này tiết lộ các mẫu mà chúng ta có thể sẽ không nghi ngờ tới, và chỉ ra dòng điều
tra về mọi thứ về sự tiến hóa của tuần lộc đến khả năng của chúng trong việc thích nghi
sự thay đổi môi trường vẫn đang tiếp diễn.
8. Công cụ phân tích dữ liệu Gurarie đã phát triển để nghiên cứu tuần lộc cũng đã được sử
dụng cho trường hợp nghiên cứu khác được dẫn dắt bởi đồng nghiệp của ông ấy.
9. Trong cuộc phân tích so sánh sự di chuyển của hơn 100 đại bàng vàng từ 1993 đến 2017,
Scott LaPoint, một nhà nghiên cứu từ Đại học Columbia người mà đang ở Black Rock
Forest Consortium, đã tìm ra rằng các con chim chưa trưởng thành di cư về bắc vào mùa
xuân đến sớm hơn vào mùa đông ôn hòa, trong khi các con trưởng thành thì không. Sự
thay đổi của việc căn chỉnh thời gian trải dài trong sự phản hồi đến vòng tuần hoàn khí
hậu quy mô lớn gọi là Pacific Decadal Oscillation, cái mà đang bị ảnh hưởng bởi sự biến
đổi khí hậu. Những sự thay đổi về hành vi liên quan đến tuổi tác chỉ có thể tìm thấy qua
nhiều thập kỉ của dữ liệu di chuyển và có thể có dấu hiệu cho sự thành công giao phối.
10. Một nghiên cứu thứ ba bởi Peter Mahoney của Đại học Washington quan sát tốc độ di
chuyển của gấu, tuần lộc, hươu sừng tẩm và sói từ 1998 đến 2019. Nghiên cứu của ông
cho thấy các loài hồi đáp khác nhau đến nhiệt độ từng mùa và điều kiện tuyết mùa
đông. Các sự khác biệt khác có thể ảnh hưởng đến sự tương tác các loài, tranh giành
thức ăn và động lực thú săn – con mồi.
11. Các nhà khoa học dự đoán rằng các nhà nghiên cứu khác sẽ tiếp tục khai thác AAMA cho
câu trả lời để nhấn mạnh câu hỏi về liệu rằng và cách động vật đang phản hồi lại một Bắc
Cực đang thay đổi. Trong khi đó, nguồn tài nguyên tiếp tục mở rộng như thêm dữ liệu từ
các động vật đang được theo dõi và nhiều nhà nghiên cứu thêm việc tìm hiểu của họ.
12. “Công cuộc này đã cho chúng ta cơ sở để hiểu bức tranh toàn cảnh từ đó chúng ta có
cảm nhận về cách động vật và môi trường thực sự tương tác với nhau thông qua các loài
và không gian như việc môi trường thay đổi,” Gurarie nói.

You might also like