Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

“Chúng ta sẽ không là những con gà đẻ trứng vàng”: Học sinh Mỹ lên kế

hoạch cho cuộc đình công thuê mướn lớn nhất trong 40 năm

1. Nhà hoạt động học sinh đang chuẩn bị cho làn sóng lớn nhất của các cuộc đình công
trả phí đại học trong bốn thập kỉ giữa sự tức giận ngày càng lớn lên cho các lệnh đóng
cửa kí túc xá áp chế, sự tiềm tàng của trả phí phòng chống và ít giang dạy trực tiếp khi
họ cuối cùng trở về vào năm tới.
2. Có ít nhất 20 cuộc đình công trả phí đang diễn ra hoặc đang được tổ chức trong các
khuôn viên trường, với các nhà hoạt động từ cả đại học Oxford và Sussex trong tuần
này đăng kí hàng trăm học sinh hướng tới kì học mới. Các trường hợp khác cũng đang
chuẩn bị hành động bao gồm Goldsmiths, đại học London, và đại học Edinburgh và
Cambridge.
3. Mathew Lee từ Rent Strike, một nhóm những thường dân cái mà đang hợp tác với
nhiều chiến dịch, nói rằng học sinh đã phát ngấy việc bị đối xử như những con gà đẻ
trứng vàng cho các trường đại học, đặc biệt là ở giữa đại dịch khi dạy học trực tiếp và
cuộc sống ở kí túc xá bị hạn chế nhiều. “Đây là làn sóng của học sinh thuê nhà gắt gao
lớn nhất trong hơn 40 năm,” Lee nói. “Lần gần nhất có cuộc kháng chiến với quy mô
tương tự là giữa những năm 1970.”
4. Các nhà hoạt động xuyên suốt đất nước đang hi vọng để cạnh tranh một cuộc đình
công trả thuê lớn thành công ở đại học Manchester, cái mà tháng trước dẫn đến việc
cắt giảm 30% phí thuê trong kí túc xá vào kì học này. Tuy nhiên, các sinh viên năm
nhất,, người tổ chức chiến dịch, quyết tâm tham gia các trường đại học khác để buộc
cắt giảm phí thuê cho toàn bộ năm học còn lại.
5. Số lượng học sinh thề rằng sẽ giữ lại tiền thuê tăng gấp ba, với gần 600 người chuẩn bị
đình công vào tháng 1.
6. “Chúng tôi sẽ tiếp tục giữ lại số tiền thuê,” Ben McGowan nói, một trong những người
tổ chức của Manchester, người mà chưa có buổi học trực tiếp nào. “Và chúng tôi đang
giúp đỡ nhưng trường đại học khác bắt đầu cuộc đình công của riêng họ bởi mỗi học
sinh trong nước xứng đáng có được sự cắt giảm phí thuê.”
7. Sự chuyển dịch trong thành phố ngày càng lớn lên bởi hàng trăm kí túc xá bị phá hàng
rào được dựng lên để ngăn cản họ di chuyển tự do xung quanh trường tháng trước,
một cách cố ý, theo trường đại học, như có nghĩa là ngăn chặn sự phát tán vi rút.
8. McGowan nói học sinh trông đợi việc cắt giảm phí thuê bao phủ sự quay lại lảo đảo
của chính phủ, cái sẽ xem học sinh như điều hiển nhiên không quan trọng trở về sau
giai đoạn năm tuần. “Học sinh không nên trả tiền cho kí túc xá khi họ không ở đó,”
ông ấy nói.
9. Gần 200 học sinh đã thề sẽ giữ số tiền thuê ở Sussex. “Trong 24h, chúng tôi có 198 cái
tên,” Ellie Concannon ở Hội Người thuê Sussex nói. “Học sinh đang trở nên trầm cảm
bởi tiền sẽ trở nên rất eo hẹp sau giai đoạn Giáng Sinh.”
10. Connancon thêm vào ở đây không có đủ sự hỗ trợ cho học sinh mới đang rắc rối trong
việc làm bạn bởi lệnh đóng cửa rộng trong trường hoặc hỗ trợ họ tìm một công việc
bán thời gian hiếm hoi. “Ở đây có nhiều học sinh đang trong tình trạng thảm khốc…
nhưng ở đây không có dịch vụ sức khỏe tinh thần sẵn có trong hàng tháng,” cô ấy nói.
11. Ở Cambridge, hơn 400 học sinh đã hứa sẽ tham gia cuộc đình công phí thuê giữa sự
tức giận ở sự dư thừa ở một số trường cao đẳng. “Các trường cao đẳng giàu tới mức
họ hoàn toàn có phương pháp để bớt phí thuê và chắc chắn rằng nhân viên không bị sa
thải,” Laura Hone từ Rent Strike Cambridge nói. “Tuy nhiên họ tiếp tục đặt lợi nhuận
lên trước phúc lợi của học sinh và nhân viên. Họ đang vận hành giống như các doanh
nghiệp – cái đã trở nên đặc biệt khắc nghiệt trong bối cảnh đại dịch.”
12. Hone nhấn mạnh rằng các cuộc đình công càn quét đất nước có ý nghĩa hơn cả sự gián
đoạn trong đại dịch. “Hệ thống giáo dục nên ưu tiên phúc lợi của học sinh và nhân
viên, nhưng các trường đại học sẽ không đi đến kết luận này từ chính họ. Sinh viên
phải làm cho họ nghe và phí thuê là sự tận dụng mạnh nhất chúng ta có.”
13. Cuộc đình công phí thuê lớn nhất trong nước là ở Đại học Bristol, nơi mà hơn 1400
sinh viên đã yêu cầu cắt giảm phí thuê, thêm sự hỗ trợ và việc hủy bỏ hợp đồng không
bị phạt. Họ lên kế hoạch tiếp tục kì học mới và đã đăng kí thêm 200 sinh viên trong
các tuần vừa qua.
14. “Sự chuyển dịch cuộc đình công phí thuê quốc gia đang thật sự gia tăng tốc độ,”
Saranya Thambirajah nói, một trong những người đình công năm nhất tại kí túc xá đại
học. “Chúng ta sẽ tiếp tục chiến đấu cho 30% cắt giảm cho toàn bộ năm học.”
15. Chủ tịch Hội Học sinh Quốc gia, Larissa Kennedy, nói sinh viên đã được thúc đẩy để
bước vào kí túc xá vì các trường đại học dựa vào phần lớn tiền thuê và học phí. “Sinh
viên đã bị lừa,” cô ấy nói, “Họ đã được bảo rằng các trường sẽ an toàn và ở đây sẽ có
dạy học trực tiếp nhưng, trong vài ngày chuyển đến, nhiều người nhận ra dạy học hoàn
toàn trực tuyến – hoặc mọi thứ ngăn hai tiếng của dạy học trực tiếp là trực tuyến. Hiểu
được rằng, sinh viên cảm thấy họ đang bị bẫy trong trường để các trường đại học có
thể thu phí thuê và học phí.”
16. Kennedy nói rằng sự gia tăng bất mãn đã là “sự từ chối rõ ràng” cho mẫu kinh phí sau
2021 cho giáo dục bậc cao, cái yêu cầu các trường đại học tạo ra thêm doanh thu từ
sinh viên để bù vào cho kinh phí sụt giảm từ chính phủ trung tâm. “Các trường đại học
đã trở thành những người chủ lớn, thu thập hàng triệu tiền thuê mỗi năm,” cô ấy nói.
“Một khúc lớn của sự hỗ trợ sinh hoạt không thỏa đáng hầu hết sinh viên nhận được
chuyển thẳng đến những người chủ thể chế này.”
17. Nghiên cứu bởi NUS tìm ra rằng trung bình phí thuê dịch vụ chỗ ở của sinh viên
chiếm 73% chi phí của sinh viên trong 2018, lên đến 58% trong 2012. Các trường đại
học tạo ra 1.9 nghìn tỷ đô từ các hoạt động dân cư, bao gồm phí kí túc xá, trong năm
học vừa qua.
18. Đại học Bristol nói nó sẽ đáp ứng cho sinh viên 30% phí thuê hoanf trả cho bảy tuần
để phản ánh lại sự quay trở lại lảo đảo vào 2021, cùng với việc hủy bỏ hợp đồng
không bị phạt cho sinh viên với sức khỏe đã bị ảnh hưởng.
19. Một người phát ngôn Đại học Manchester nói: “Đại học sẽ không thể cung cấp thêm
sự cắt giảm, nhưng sinh viên có thể chọn để hủy bỏ hợp đồng dịch vụ chỗ ở mà không
bị phạt tiền.”
20. Đại học Sussex nói nhân viên đã làm việc không ngừng nghỉ để đảm bảo rằng sống
trong trường trở nên có thể trong đại dịch. Đại học Cambridge nói phần lớn sinh viên
của nó tôn trọng nền giáo dục chất lương mà mà nó đã cung cấp.

You might also like