Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CÂU 1: Mục đích của loại trắc nghiệm… là để đánh giá trình độ hiểu biết tổng quát của

một cá nhân hay một ứng viên có thể đạt đến trình độ nào, loại trắc nghiệm này bao hàm
nhiều lĩnh vực như kinh tế, đại lý, triết học, quản trị…
*
1 điểm
a. Khả năng nhận thức
b. Mức độ thông minh
c. Kiến thức tổng quát
d. Khả năng chuyên môn và năng khiếu
CÂU 2: Các phát biểu sau đây là nói về lợi điểm của phương pháp trắc nghiệm, ngoại trừ:
*
1 điểm
a. Tiên đoán ững viên có thể thành công trong việc làm tới mức độ nào
b. Giảm thiểu những rủi ro trong kinh doanh do sơ sót, yếu kém của NV
c. Kết quả chính xác hơn phương pháp phỏng vấn vì sẽ giới hạn phần nào thành kiến của
người phòng vấn với ứng viên
d. Khám phá những khả năng hay tài năng đặc biệt của ứng viên mà đôi lúc ứng viên cũng
chưa hay biết.
CÂU 3: Đây là giai đoạn lọc lừa sơ khởi để loại đi các ững viên không đạt yêu cầu, nhà
tuyển dụng có thể nêu một số câu hỏi chuyên môn một cách tổng quát như kinh nghiệm,
trình độ chuyên môn như yêu cầu của DN
*
1 điểm
a. Xem xét hồ sơ
b. Phỏng vấn sơ bộ
c. Phỏng vấn chuyên môn
d. Thử việc
CÂU 4: Các nội dung sau đây, nội dung nào chưa đúng khi nói về mục đích của PV sâu
hay PV chính thức
*
1 điểm
a. Để cho ứng viên và người quản lý trong tương lai có dịp gặp gỡ nhau và hiểu biết nhau
hơn
b. Đánh giá kỹ hơn về các kỹ năng, trình độ chuyên môn của ững viên đồng thời xác định
xem ững viên có gắn bó lâu dài với công ty hay không
c. Đánh giá một cách trực tiếp sắc thái bên ngoài của ững viên như ăn mặc, giao tiếp, thái
độ, tác phong
d. Xem ứng viện thực sự có đủ kiến thức hoặc trình độ phù hợp với công việc sẽ đảm
nhận hay không.
CÂU 5: … nhằm đánh giá kiến thức tổng quát, năng lực tư duy, linh hoạt, chỉ số thông
minh…của các ứng viên nhằm đảm bảo chọn được nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu
công việc
*
1 điểm
a. Trắc nghiệm
b. Xem xét hồ sơ
c. Thử việc
d. Phỏng vấn
CÂU 6: Trắc nghiệm… hiện nay là loại trắc nghiệm đóng vai trò trong việc tuyển chọn,
sắp xếp và thuyên chuyển nhân viên. Giúp NQT hiểu được động thái và thái độ của ứng
viên như hướng nội, hướng ngoại, rụt rè, nhút nhát hay ít nói…
a. Tâm lý
b. Khả năng nhận thức
c. Kiến thức tổng quát
d. Sở thích nghề nghiệp
CÂU 7: Khi phỏng vấn chính thức một ứng viên tuyển vào vị trí trưởng phòng Kinh
doanh của DN, trong những PV viên sau đây ai sẽ là người PV viên phù hợp nhất
*
1 điểm
a. Trưởng phòng nhân sự
b. Chuyên viên tuyển dụng
c. Phó giám đốc kinh doanh
d. Giám đốc
CÂU 8: Trắc nghiệm… là phương thức đo lường khả năng học hỏi cũng như khả năng
hoàn thành một công việc nào đó, loại trắc nghiệm này đặc biêt phù hợp với việc lựa chọn
các ững viên chưa có kinh nghiệm
*
1 điểm
a. Khả năng vận dụng
b. Kiến thức tổng quát
c. Sở thích nghề nghiệp
d. Khả năng nhận thức
CÂU 9: … nhằm mục đích tìm hiểu kỹ năng giao tiếp, tác phong, tính tình, phản ứng, độ
tin cậy, các mong muốn riêng, kỳ vọng khi làm việc của ứng viên
*
1 điểm
a. Trắc nghiệm
b. Kiểm tra
c. Phỏng vấn
d. Thử việc
CÂU 10: Trắc nghiệm… so sánh sở thích cá nhân nào đó với sở thích của người đã thành
công với một công việc nào đó.
*
1 điểm
a. Khả năng nhận thức
b. Khả năng vận dụng
c. Kiến thức tổng quát
d. Sở thích về nghề nghiệp

You might also like