DLLS - Bu I 3 - Nhóm 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

BÁO CÁO THỰC HÀNH DƯỢC LÝ LÂM SÀNG (PPHA339)

STT Họ và tên MSSV Buổi: 3


1 Trần Bích Trâm 116020860 Ngày: 27/10/2023
Lớp:DA20YKE
2 Nguyễn Quốc Thái 116020797
Nhóm:1
3 Võ Minh Nguyên 116020502 Tổ:
4 Bùi Thảo Nguyên 116020498
5 Seng Boramey 116020855
6 Huỳnh Minh Quân 116020534

TÊN CA LÂM SÀNG: CASE Hen Suyễn

THÔNG TIN CHỦ QUAN (S_SUBJECTIVE)

Giới tính Tuổi C


h
i

u

c
a
o
Nữ 30 1 55kg
5
2

c
m
Lời khai bệnh/lý do nhập viện (CC_Chief Complaint)

Diễn tiến bệnh (HPI_History of Present Illness)

Tiền sử bệnh (PMH_Past Medical History)

Tiền sử sản khoa (OBH_ Obstetric history)

Tiền sử ngoại khoa (Surgical History)


Tiền sử gia đình (FH_Family History)

Tiền sử xã hội (SH_Social History)

Tiền sử dùng thuốc (Medication History)

Tiền sử dị ứng/dung nạp thuốc/tác động có hại của thuốc (Allergies/Intolerances/ADRs)

THÔNG TIN KHÁCH QUAN (O_OBJECTIVE)

CÁC THUỐC ĐANG ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH

Biệt dược Hoạt chất Liều/Đường dùng Ghi chú

Flixotide Evohaler Fluticason propionate 02 nhát xịt x 02 lần/ngày


125mcg
Ventolin MDI 100mcg Salbutamol 2 nhát xịt Xịt khi cần

Ventolin CR 4mg Salbutamol 2 lần/ ngày đường uống

Propanolol 40mg Propanolol.HCL 2 lần/ ngày đường uống

KHÁM THỂ CHẤT (PHYSICAL EXAM)

Tổng trạng Bệnh tỉnh, tiếp xúc được


Thở khò khè, PEF 150L/phút
Đồng tử tròn đều, phản xạ ánh sáng (+), tưa miệng nhẹ
Hạch ngoại vi sờ không chạm
Bụng mềm, không trướng
Không hạn chế vận động
Cân nặng 55kg BP 134/78 mmHg

Chiều cao 152cm P 130 lần/phút

Thân nhiệt 37oC RR 26 lần/phút

Khác SpO2: 88%

XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG

Khoảng
Tên
Đơn vị tham Kết quả
xét nghiệm
chiếu
Na+ mEq/L 135-150 134 mg/dL

K+ mEq/L 3.5-5.5 3.0 mg/dL

Cl- mEq/L 98-110 99 mg/dL


Hb g/dL 12-14 12 g/dL

Hct % 34-45 36 %

RBC M/uL 3.8-5,5 5,0 M/uL

MCH pg 26,7-30,7 28 pg

MCHC g/dL 32-35 34 g/dL

MCV fL 78-100 90 fL

PLT K/uL 200-400 192 K/uL

Glucose mg/dL 80-110 107 mg/dL

WBC K/uL 4-10 8,0 K/uL

Creatinin/máu mg/dL 0.7-1.5 0.7 mg/dL

Chẩn đoán hình ảnh

XQuang lồng ngực: lồng ngực căng phồng, ứ phế nang lan tỏa 2 bên

Các xét nghiệm khác

Lưu lượng thở ra đỉnh (PEF): 150 L/phút

KẾT LUẬN LÂM SÀNG CỦA BÁC SĨ

Cơn hen suyễn nặng/ hen suyễn mạn không kiểm soát

ĐÁNH GIÁ (A_ASSESSMENT)

CÁC TÌNH TRẠNG BỆNH LÝ HIỆN TẠI

Các vấn đề của BN


Đánh giá Mục tiêu điều trị
(theo thứ tự ưu tiên)
Đợt cấp cơn hen phế - Nguyên nhân: Hen phế quản mạn không kiểm soát - Điều trị ngắn hạn:
quản nặng/ hen - Yếu tố nguy cơ:  Giảm thiểu số lần cắt
suyễn mạn không + Hút thuốc lá thụ động cơn hen cấp
kiểm soát + Dị ứng ( nhà có nuôi mèo )  Cắt cơn hen cấp để giảm
+ Tiền sử dị ứng: Sulfamid, nổi ban đỏ thiểu nguy cơ bất lợi
- Tiến triển bệnh:  Đưa các chỉ số:
+ Tiền sử: . PEF > 60 - 80%,
++ Hen suyễn từ nhỏ (cách đây 15 năm). Năm ngoái . Mạch: 60-100 lần/phút,
phải vào viện 02 lần do cơn hen suyễn. Trong vòng 06 . Nhịp thở: 16 - 20 lần/phút
tháng gần đây phải đi cấp cứu 03 lần; được điều trị . SpO2 : > 95%
Điều trị triệu chứng kèm theo
bằng corticosteroid toàn thân mỗi lần nhập viện và cấp
cứu.
+ Triệu chứng hô hấp thay đổi:
++ Một tháng nay bệnh nhân bị thức giấc vào ban
đêm 03 lần vì ho.
++ Bệnh nhân bắt đầu cảm thấy khó thở tăng dần
trong 05 ngày nay nhất là sau khi thức dậy vào buổi
sáng và đặc biệt cảm thấy khó thở khi hoạt động, tuy
nhiên bệnh nhân cũng có thể bị khó thở ngay cả khi
không hoạt động gì nặng.
++ Được kê Salbutamol (Ventolin MDI) dạng xịt tại
nhà 3 -4 lần/ tuần trong 2 tháng nay nhưng 1 tuần nay
đã phải dùng Ventolin hằng ngày, mặc dù đã tăng tần
suất sử dụng thuốc nhưng vẫn phải nhập viện do tình
trạng khó thở
=> Kết luận: Bệnh nhân chưa đáp ứng thuốc
tốt,chưa kiểm soát tốt cơn hen.
- Khám bệnh:
+ Bệnh nhân lo lắng, hoảng sợ, tiếp xúc khó khăn do
không thể nói cả câu – dừng lại để thở sau mỗi 02 từ
+Phổi/Lồng ngực: có tiếng thở khò khè hai bên phổi.
Lưu lượng thở ra đỉnh (PEF) 150 L/phút.
+ Nhịp tim nhanh (130 lần/phút > 120 lần/phút)
+ Nhịp thở nhanh 26 lần/phút ( bình thường nhịp thở
từ 16-20 lần/phút)
+ SpO2: 88% < 90%(mức độ nặng)
+ Chụp X – quang lồng ngực: lồng ngực căng
phồng, ứ phế nang lan tỏa hai bên
→ Có trên 04 dấu hiệu trong tổng các dấu hiệu lâm
sàng của một cơn hen cấp mức độ nặng (Theo hướng
dẫn chẩn đoán hen theo GINA 2019) → Là cơn hen
cấp nặng.
=> Bệnh nhân chưa kiểm soát tình trạng hen cấp.

Hen phế quản mạn Bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn từ khi còn nhỏ ( cách Mục tiêu điều trị dài hạn.
không kiểm soát tốt đây 15 năm)
-Kiểm soát tốt triệu chứng hen và
Bệnh nhân có các triệu chứng của hen phế quản không duy trì khả năng hoạt động bình
kiểm soát được (Theo hướng dẫn chuẩn đoán và điều thường.
trị hen phế quản ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi của Bộ
Y tế 2020). -Giảm thiểu các nguy cơ tử vong
- Lưu lượng thở ra đỉnh thấp hơn bình thường. trong tương lai bao gồm tử vong
(PEF 65% < 80%). do hen, đợt cấp, giới hạn luồng
- Trong 06 tháng nhập viện 03 lần (≥1 đợt kịch khí dai dẳng và các tác dụng phụ
phát nặng trong 12 tháng vừa qua – Theo theo của thuốc
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hen phế quản
ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi của Bộ Y tế ( Theo hướng dẫn chẩn đoán và
2020). điều trị hen phế quản cho người
- Đáp ứng kém với thuốc giãn phế quản, tăng lớn và trẻ em >= 12 tuổi của
tần suất sử dụng (phải dùng hằng ngày, bên BYT 2020)
cạnh đó có sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm –
Propranolol – gây co thắt phế quản), hạn chế
hoạt động, thức giấc về đêm do ho.

Bệnh nhân đã sử dụng ICS liều trung bình (Fluticason


125mcg x 02lần/ngày) để kiểm soát cơn hen, Ventolin
CR và Ventolin MDI 100mcg khi cần để cắt cơn hen
nhưng vẫn phải nhập viện do khó thở và dựa trên lâm
sàng, cận lâm sàng cho thấy tình trạng của bệnh nhân
chưa được kiểm soát tốt, đáp ứng kém với điều trị (tần
suất dùng Ventolin MDI từ cách ngày lên hằng ngày)
và đồng thời còn tiếp xúc với các dị nguyên như khói
thuốc lá, lông mèo, thuốc chẹn β – không chọn lọc →
khuyến cáo nên nâng bậc điều trị. Và tiến hành nâng
bậc dài hạn ( ít nhất 2 – 3 tháng).
Bệnh nhân đang điều trị bậc 3=> nâng lên bậc 4 theo
GINA 2020. Khi kiểm soát hen tốt và duy trì trong 03
tháng và chức năng hô hấp đã đạt bình nguyên thì
khuyến cáo nên xem xét việc hạ bậc. Nếu không có đáp
ứng điều trị nên được giảm về mức trước đó, tùy chọn
điều trị khác hoặc chuyển tuyến được xem xét.

Điều trị hen bậc 4 (Theo GINA 2020)


- Đối với thuốc kiểm soát triệu chứng (thuốc
ngừa cơn):
 ICS – LABA liều trung bình.
 ICS liều cao bổ sung thêm Titropium hoặc thuốc
đối kháng thụ thể Leukotriene – LTRA. (xem xét thêm
giải mẫn cảm dưới lưỡi với mạc bụi nhà (HDM SLIT)
đối với bệnh nhân nhạy cảm bị viêm mũi dị ứng và
FEV1 > 70% dự đoán.
- Đối với thuốc giảm triệu chứng (thuốc cắt
cơn):ICS – formoterol liều thấp khi cần đối với
bệnh nhân đã kê toa thuốc duy trì và thuốc
giảm triệu chứng khác.
Đồng vận β2 tác dụng ngắn (SABA) khi cần
Huyết áp - Tim mạch: nhịp tim nhanh, đều không có tiếng thổi
Đau nửa đầu - Tiền sử gia đình: Mẹ 52 tuổi bị tăng huyết áp
=>Yếu tố nguy cơ.
- Sinh hiệu :Mạch 130 lần/phút
- Huyết áp: 134/78 mmHg (HA bình thường cao theo
JNC VIII)
- Đau nửa đầu (được chẩn đoán năm 21 tuổi); hiện nay
đang uống thuốc phòng ngừa; chỉ bị duy nhất một
con đau nửa đầu vào năm ngoái.
- Thuốc đang sử dụng :
- Propranolol 80mg 1 viên x 2 lần/ngày
=> Tình trạng huyết áp và đau nửa đầu đang được
kiểm soát tốt.

-Thừa cân béo Cân nặng : 55 kg - Đưa về cân nặng lý


- Chiều cao: 152 cm. tưởng: 46.8 kg ( BMI =
phì (Chuẩn =>BMI: 23.8 kg/m2 Tiền Béo phì 21.6 kg/m2)
Châu Á Thái  Nếu không kiểm soát được cân nặng thì tình (152-100x9/10) cân nặng lý
Bình Dương) trạng béo phì càng nặng nguy cơ mắc các bệnh tưởng.
Theo IDI&WPRO - Kiểm soát cân nặng thay
về tim mạch.
đổi lối sống:
-Tiền béo phì làm khó kiểm soát triệu chứng hen. hạn chế ăn nhiều carbohirat và
lipit,thề thao vận động nhẹ
Rối loạn điện - Cận lâm sàng: Ăn nhiều thực phẩm chú nhiều
- Na+: 134 mEq/L => Giảm nhẹ. K+, Na+
giải - K+ : 3,0 mEq/L => Giảm nhẹ.
=> Rối loạn nước điện giải nhẹ

ĐIỀU TRỊ DÙNG THUỐC

Tên thuốc Chỉ định Đánh giá

Fluticason Kiểm soát hay ngừa cơn để - Dạng thuốc hít


propionat 125mcg làm giảm viêm đường dẫn khí, - Thuốc sử dụng đúng chỉ định (2 nhát xịt/lần), là
kiểm soát triệu chứng (ho, khó nhóm corticosteroid dùng để kiểm soát cơn hen
thở của bệnh nhân) và giảm cho BN. Bệnh nhân đã sử dụng Fluticason – ICS
nguy cơ tương lai như đợt kịch liều trung bình (>250 – 500mcg/ngày, theo
phát và giảm chức năng hô hấp hướng dẫn của GINA 2020).
Thuốc có tính kháng viêm,hiện quả nhanh với những
cơn hen dai dẳng kết hợp với chủ vận beta 2-adrenrgic
điều trị lâu dài.

Ventolin MDI - Salbutamol là chất - Thuốc sử dụng đúng chỉ định, phù hợp dùng để
100mcg đồng vận chọn lọc trên cắt cơn hen cấp tính cho BN.
thụ thể adrenergic - Dạng thuốc hít
beta2, được chỉ định - không nên được sử dụng như là thuốc điều
để điều trị hoặc ngăn trị duy nhất hoặc như là thuốc điều trị chủ
ngừa co thắt phế quản. yếu
Thuốc có tác dụng - Là nhóm chủ vận beta 2-adrenrgic;
giãn phế quản ngắn (4 Tiếp tục sử dụng thuốc, giữ nguyên liều khi cần
giờ) trong tắc nghẽn
đường thở

(Salbutamol 4mg) Dùng trong thăm dò chức - Thuốc sử dụng đúng chỉ định, phù hợp dùng để
Ventolin CR 4mg năng hô hấp. cắt cơn hen cấp tính cho BN.
- Điều trị cơn hen, ngăn cơn - Là nhóm chủ vận beta 2-adrenrgic;
co thắt phế quản do gắng - Dạng thuốc uống
- Thuốc kiểm soát tốt vấn đề hen suyễn.
sức.
Tiếp tục sử dụng thuốc, giữ nguyên liều.
- Điều trị tắc nghẽn đường
dẫn khí hồi phục được.
- Điều trị cơn hen nặng, cơn
hen ác tính.
- Viêm phế quản mãn tính,
giãn phế nang.

Propanolol 80mg Giảm và dự phòng triệu chứng - Thuốc sử dụng không phù hợp do chống chỉ định
đau nửa đầu trên BN hen suyễn. Propanolol thuộc nhóm chẹn
β – adrenergic, ức chế không chọn lọc trên cơ
trơn phế quản gây co thắt phế quản khi bị hen
suyễn, làm giảm nhịp tim, giãn mạch máu, giảm
huyết áp, có thể làm nặng hơn cơn hen kịch phát
ở bệnh nhân
 Đề xuất đổi sang nhóm thuốc chẹn kênh Calci (sử
dụngVerapamil, Flunarizin nếu nghi ngờ có cao Huyết áp
do tiền sử gia đình,theo dõi huyết áp ổn định thì không
cần dùng thêm

Tương tác thuốc

Cặp tương tác Mức độ/hậu quả Hướng xử trí Nguồn tra cứu

Propranolol + - Mức độ: nặng. -Ngưng sử dụng propranolol Drugs.com


salbutamol Propranolol làm giảm tác dụng của cho bệnh nhân hen suyễn, do Medscape.com
salbutamol do tác dụng đối kháng, bệnh nhân chỉ đau duy nhất 1
có thể làm co thắt phế quản cấp lần vào năm ngoái.
tính, làm trầm trọng thêm vấn đề
hô hấp ở bệnh nhân.
Fluticason Không có tương tác thuốc Drugs.com
propionat 125mcg +
Salbutamol 4mg
Fluticason Không có tương tác thuốc Drugs.com
propionat 125mcg+
Propanolol 80mg
Corticosteroid Không có tương tác thuốc Drugs.com
Fluticason propionat
125mcg + / Ventolin
CR/Ventolin MDI
KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ (P_PLAN)

VẤN ĐỀ 1: Đợt cấp hen phế quản nặng/ hen suyễn mạn không kiểm soát

- Cơn hen cấp nặng


Tóm tắt vấn đề
- PEF: 150 lần/phút, SpO2:88%
(ghi ngắn gọn)
- Thuốc đang dùng không kiểm soát tốt
Lựa chọn ưu tiên

Điều trị cắt cơn:


1. Methylprednisolone 40mg (IV) 3 – 4 giờ/ ống
2. Salbultamol 100mcg/nhát xịt, 4 nhát.
3. Thở oxy 4-6 lít/phút
Điều trị kiểm soát cơn hen: theo bậc 4
Liều trung bình ICS/LABA
1. Budesonid 160mcg + formoterol fumarate dihydrate 4,5mcg/liều hít
2 nhát xịt x2/ngày.
2. Prednisolon 50mg(PO)/ngày x7 ngày
3. Sabutamol:100mcg – Dạng hít – 2 nhát xịt khi cần.

Kế hoạch điều trị Lựa chọn thay thế (nếu có)

Xem xét sử dụng Ipratropium 40mcg

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo

Bệnh nhân vào viện vì cơn hen cấp nặng, không kiểm soát, cần cắt cơn cấp nên lựa chọn
thuốc cắt cơn đường toàn thân là Methylprednislone 40mg và Salbutamol 100mcg
+ Salbutamol là thuốc dãn phế quản tác dụng ngắn nên lựa chọn để cắt cơn
+ Methylprednisolon: 6 tháng gần đây nhập viện 3 lần vì cơn hen cấp đều dùng
corticosteroid toàn thân.
-Tài liệu tham khảo: Quyết định số 1851/QĐ-BYT, ngày 24/4/2020 của Bộ Y tế về việc
ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hen phế quản người lớn
và trẻ em >= 12 tuổi”
- Theo dõi tác dụng của thuốc
- Theo dõi dấu hiệu sinh tồn của bệnh nhân.
Giáo dục bệnh nhân - Theo dõi các triệu chứng.
& Theo dõi điều trị - Theo dõi PEF

HEN PHẾ QUẢN KHÔNG KIỂM SOÁT TỐT

Bệnh nhân hen suyễn từ nhỏ ( cách đây 15 năm), hút thuốc lá thụ động (cha và anh trai hút
Tóm tắt vấn đề
thuốc lá), dị nguyên trong nhà (nuôi 02 con mèo) và chưa đáp ứng tốt với thuốc đang điều
(ghi ngắn gọn)
trị (tăng liều nhưng không giảm triệu chứng).=> Hen phế quản không kiểm soát tốt.
Kế hoạch điều trị Lựa chọn ưu tiên

Fluticason 125mcg, 2 nhát xịt x 2 lần/ ngày


Formoterol 12mg x 2 lần/ ngày

Lựa chọn thay thế (nếu có)


ICS liều cao, thêm tiotropium hay thêm LTRA

Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo

- Lý do lựa chọn điều trị: Điều trị lâu dài bệnh hen suyễn khi các phương pháp bệnh
nhân đã dùng không hiệu quả.
- Tài liệu tham khảo: GINA 2020; Quyết định số 1851/QĐ-BYT, ngày 24/4/2020 của
Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Hen phế
quản người lớn và trẻ em >= 12 tuổi”

Theo dõi chỉ số Kali máu.


- Thăm dò chức năng hô hấp:
+ Test phục hồi phế quản.
Giáo dục bệnh nhân
+ Đo hô hấp ký.
& Theo dõi điều trị
+ Đo lưu lượng thở ra đỉnh (PEF) để xem sự biến đổi lưu thông khí.
- Khí máu: Đo PaO2, PaCO2, SpO2, và pH máu, đây là xét nghiệm bổ sung để đánh giá
mức độ suy hô hấp.
VẤN ĐỀ 2: HUYẾT ÁP BÌNH THƯỜNG THEO DÕI, ĐAU NỬA ĐẦU
- Mức độ nhẹ: cần theo dõi
- Tiền sử đau nửa đầu phát hiện 9 năm trước, chỉ bị duy nhất 1 cơn đau đầu vào năm
ngoái.
- Dùng Propranolon điều trị dự phòng và kiểm soát tốt đau nửa đầu.
- Nhịp tim nhanh
Tóm tắt vấn đề
- Tiền sử gia đình mẹ cao huyết áp.
(ghi ngắn gọn)
- Chỉ bị duy nhất 1 cơn đau vào năm ngoái và được chẩn đoán vào năm 21 tuổi
- Thuốc đang sử dụng :
- Propranolol 80mg 1 viênx2 lần /ngày

Lựa chọn ưu tiên


- Flunarizine 5 mg 1viên x 2 lần/ ngày
- Thay đổi lối sống: hạn chế thực phẩm nhiều muối, thường xuyên tập thể dục

Lựa chọn thay thế (nếu có)


-Topiramate 50 - 100 mg/ngày, chia 2 lần
Kế hoạch điều trị
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
- Lý do lựa chọn điều trị: Điều trị dự phòng đau nửa đầu trên bệnh nhân hen phế
quản. Do Propranolol chống chỉ định trên bệnh nhân hen phế quản vì gây co thắt
phế quản và tương tác với thuốc Salbutamol nên đề nghị sử dụng thuốc khác thuộc
nhóm ức chế kênh calcium.
- Tài liệu tham khảo: https://hoithankinhhocvietnam.com.vn/migraine-tien-dinh-lam-
sang-chan-doan-va-dieu-tri.

- Kiểm tra huyết áp thường xuyên


- Tình trạng đau nữa đầu

Theo dõi điều trị

VẤN ĐỀ 3: RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI


Tóm tắt vấn đề Kali máu 3.0mEq/L
(ghi ngắn gọn)
Lựa chọn ưu tiên
KCl 1-1,5g (PO)
Flunarizine 5mg

Lựa chọn thay thế (nếu có)


KCl 1-1,5g( truyền tĩnh mạch)
Kế hoạch điều trị
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
- BN mới giảm ở mức độ nhẹ và cần điều trị tốt trên bệnh lý này.
- Nguồn tài liệu: https://vinmec.com

- Theo dõi xét nghiệm Kali máu. Hạ Kali nhẹ 24 giờ/lần cho đến khi Kali máu trở về
bình thường
- Theo dõi biến chứng
Theo dõi điều trị - Theo dõi biến đổi trên điện tâm đồ.
- Chế độ ăn nhiều Kali

VẤN ĐỀ 4 : TIỀN BÉO PHÌ

Lựa-chọn ưunặng
Cân tiên:: 55 kg
Tóm tắt vấn đề - Chiều cao: 152 cm.
-Thay đổi lối sống, tập thể dục thường xuyên, kiểm soát cân nặng tốt
=>BMI: 23.8 kg/m2 Tiền báo phì (Chuẩn Châu Á Thái Bình Dương)
- Hạn chế ăn nhiều dầu mỡ, tạng phủ động vật

Lựa chọn thay thế (nếu có):


Kế hoạch điều trị
Lý do lựa chọn điều trị & Tài liệu tham khảo
- Nếu không kiểm soát cân nặng thì tình trạng béo phì càng nặng nguy cơ tim mắc các bệnh
về tim mạch.
- Béo phì làm khó kiểm soát triệu chứng hen.
- Hạn chế ăn dầu mỡ,các chất Carbohirat
Tài liệu tham khảo : Nguồn tham khảo: Viện dinh dưỡng Quốc gia

- Theo dõi cân nặng thường xuyên


Theo dõi điều trị

Giáo dục bệnh nhân thay đổi lối sống:


*Chế độ ăn:
- Ít muối hạn chế ăn mặn, uống đủ nước mỗi ngày .
- Hạn chế thức ăn có thể gây kích ứng.
- Bổ sung vitamin C tự nhiên trong các loại rau quả như: cà chua cà rốt, cam, quýt.
- khôn ăn những thực phẩm đông lạnh vì thường có chứa sulftie thành phần bảo quản bisufit
- Không sử dụng các loại đồ uống có cồn như rượu, bia hay dùng các chất kích thích khác.
*Lối sống :
-Khuyến khích người thân không hút thuốc khi ở gần.
-Tránh tiếp xúc thú nuôi, phấn hóa, tránh tiếp xúc với các dị nguyên,…
- Thời tiết lạnh nên mặc nhiều lớp để giữ ấm.
- Hướng dẫn sử dụng đúng bình xịt định liều, tránh không đúng liều làm mất hiệu quả.
- Tập thể dục điều đặn nhẹ nhàng 30 phút mỗi ngày.
- Tránh lo âu, stress, thiếu ngủ.
- Thực hiện tầm soát hen và COPD: Cách tốt nhất để chẩn đoán chính xác bệnh hen suyễn.
Đơn thuốc khuyến nghị:
1. Tên hoạt chất, hàm lượng, liều dùng, thời điểm dùng thuốc, số lượng bao nhiêu ngày
Đơn thuốc cắt cơn:
1. Methylprednisolone 40mg(Solu-medrol)
1 ống(TMC)/4 giờ
2. Salbultamol 100mcg(Ventolin inhaler 100 mcg)
4 nhát xịt
- Hen do dai dẳng không đáp ứng với ventolin cần điều trị bằng corticoid để đạt được và duy trì kiểm soát.
- Hen dai dẳng : thuốc dãn phế quản không nên sử dụng như thuốc điều trị duy nhất hoặc như thuốc điều trị chủ yếu.
Tra cứu lại tương tác thuốc
Tương tác thuốc
Cặp tương tác Mức độ/hậu quả Hướng xử trí Nguồn tra cứu
Salbutamol + Mức độ vừa phải. Cần điều chỉnh liều và theo dõi Dược thư
Formoterol Có thể làm tăng tác dụng phụ trên thường xuyên hơn
tim mạch như tăng nhịp tim và Tiếp tục sử dụng
huyết áp hoặc nhịp tim không đều.
Salbutamol + Mức độ nhẹ. Thận trọng theo dõi Dược thư
Fluticason Hạ kali máu. Tiếp tục sử dụng
Fluticason + Mức độ nhẹ. Theo dõi -> Tiếp tục sử dụng Dược thư
Formoterol Có thể gây hạ kali máu.

ĐƠN THUỐC KHUYẾN NGHỊ:


1. Salbutamol 100mcg
- Dạng hít – 02 nhát xịt khi cần. Xịt họng (Xịt 2 nhát liên tiếp khi hít vào).
2. Fluticason 125mcg
- 02 nhát xịt x 02 lần/ ngày. Xịt họng.
(Flixotide 125mcg dùng đường hít với liều khuyến cáo có tác dụng kháng viêm mạnh của glucocorticoid tại phổi, làm
giảm triệu chứng và cơn kịch phát hen phế quản).
3. Formoterol 12mg
- 01 viên x 02 lần/ ngày. Uống sau ăn.
(phối hợp với thuốc cường beta 2 để có tác dụng nhanh kéo dài).
4. Flunarizine 5mg
- 01 lần/ngày. Uống vào buổi tối.
(dự phòng chứng đau nửa đầu).

You might also like