Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

2.4.

Xác định các thống số động lực học cơ bản


2.4.1 Xác định lực cản chuyển động
Ứng với từng loại đường sẽ có thông số hệ số cản lăn (f) tương ứng:
Loại đường Hệ số cản lăn f
Ứng với
Đường nhựa tốt 0,015-0,018
Đường nhựa bê tông 0,012-0,015
Đường rải đá 0,023-0.03
Đường đất khô 0.025-0,035
Đường đất sau khi mưa 0,05-0,0.15
Đường cát 0,1-0,3
Đất sau khi cày 0,12
Bảng 2.1. Hệ số cản lăn theo từng loại đường
a. Lực cản lăn:
Lực cản lăn sinh ra chủ yếu do biến dạng đàn hồi của bánh xe và một phần do ma sát
trong ổ trục bánh xe, ta có:

Trong đó:

- Lực cản lăn [Kg]

- Khối lượng ô tô
- Góc dốc của mặt đường [Độ]

- Hệ số cản lăn
b. Lực cản gió:
Lực cản gió đặt tại tâm diện tích cản chính diện, ta có công thức sau:

Trong đó :
- Lực cản gió [N]
- Hệ số cản gió, phụ thuộc vào hình dáng khí động học và bề mặt thân xe.

- Diện tích cản gió

- Vận tốc chuyển động ô tô


c. Lực cản quán tính:
Lực cản quán tính đặt tại trọng tâm của ô tô và sinh ra khi ô tô giảm tốc hay tăng tốc.
Với công thức:

Trong đó:
- Lực cản quán tính [N]
- Hệ số xét đến khối lượng các chi tiết chuyển động quay của ô tô.
- Khối lượng tĩnh của ô tô [Kg]

- Gia tốc của ô tô


d. Lực cản leo dốc:
Lực cản leo dốc đặt tại trọng tâm ô tô, cùng chiều với chuyển động nếu ô tô xuống dốc và
ngược chiều chuyền động nếu ô tô lên dốc.
Với công thức sau:

Với:

- Lực cản leo dốc [N]


- Góc dốc của mặt đường [Độ]
2.4.2 Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo
a. Phương trình cân bằng lực kéo và đặc tính kéo tại bánh xe chủ động:
Ta có phương trình lực kéo như sau:

Với đường đặc tính kéo của bánh xe chủ động đã xây dựng được trong phần trên.
b. Xây dựng các đường đồ thị lực cản chuyển động ô tô:

+ Khi ô tô chuyển động với tốc độ thấp với : f= = const nên đồ thị lực cản
lăn là đường nằm ngang.
+ Khi ô tô chuyển động với tốc đọ cao với : nên đồ
thị lực cản lăn là đường cong bậc hai phụ thuộc vào vận tốc V
- Đồ thị lực cản gió:
Ta có công thức:

là đường cong bậc hai phụ thuộc vào vận tốc V.

Khi cộng hai đồ thị lực cản lăn và đò thị lực cản gió , ta có đồ thị lực cản
tổng của hai mặt đường

+ Ta không vẽ đồ thị lực cản leo dốc và đồ thị lực cản quán tính Vì khi ô tô
chuyển động với vận tốc V bất kỳ thì khi chiếu lên đồ thị ta xác định được . Từ
đó ta xác định được tổng của lực cản leo dốc và lực cản quán tính là:

Ta có khoảng cách giữa đường chính là tổng của lực cản lên dốc và lực cản quán
tính:
+ Ô tô chỉ đạt được vận tốc cực đại khi chuyển động trên đường bằng với và chỉ
có thể leo dốc cực đại khi chuyển động đều với nên:

Vỉ vậy giá trị chỉ có thể đặc trưng cho một trong hai yếu tố đó là hay
Từ những dữ liệu trên ta xây dựng được đồ thị cân bằng lực kéo như sau:

Hình 2.12. đồ thị cân bằng lực kéo

You might also like