Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP CHỦ NGHĨA XH – ( HOẠT ĐỘNG 2 )

( 28/3/2022 -> 2/4//2022 )

Câu 1/ Dân chủ là gì ? Tại sao khi nghiên cứu về CNXH, CN Mác –
LêNin lại xem dân chủ là một đặc trưng quan trọng của CNXH ?

Trả lời :
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành
viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định. Dân chủ cũng
để chỉ một hình thức nhà nước, trong đó mọi thành viên đều tham gia vào
việc ra quyết định về các vấn đề của mình, thường bằng cách bỏ phiếu để
bầu người đại diện trong quốc hội hoặc thể chế tương tự. Dân chủ được
định nghĩa thêm như "chính quyền của nhân dân, đặc biệt là : sự thống trị
của số đông" hoặc "một chính phủ trong đó quyền lực tối cao được trao
cho người dân và thực hiện bởi họ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua một
hệ thống đại diện thường liên quan đến việc tổ chức định kỳ các cuộc bầu
cử tự do".
CN Mác – LêNin lại xem dân chủ là một đặc trưng quan trọng của CNXH
vì :
Xuất phát từ quan niệm của CN Mác – LêNin :
Thứ 1, về phương diện quyền lực ( dân chủ là quyền lực thuộc về nhân
dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước )
Thứ 2, về phương diện chế độ XH và trong lĩnh vực chính trị ( dân chủ là
một hình thức hay hình thái của nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế
độ dân chủ )
Thứ 3, về phương diện tổ chức và quản lý XH ( dân chủ là một nguyên
tắc – nguyên tắc dân chủ )
Từ đó cho thấy dân chủ chính là một giá trị XH mang tính toàn nhân loại,
phản ánh quyền con người, là một trong những phạm trù thuộc lĩnh vực
chính trị gắn liền với hình thức các tổ chức XH và nhà nước của giai cấp
cầm quyền đồng thời là một phạm trù lịch sử gắn liền với quá trình ra đời
và phát triển của nhân loại.
 Dân chủ chính là đối tượng nghiên cứu của CNXH, đóng vai trò vô
cùng quan trọng đối với CNXH.

Câu 2/ LẬP BẢNG SO SÁNH VỀ CÁC HÌNH THỨC DÂN CHỦ :

BẢNG SO SÁNH
một số hình thức dân chủ đã từng xuất hiện trong lịch sử
KHÁC NHAU GIỐNG NHAU
Dân chủ nguyên thủy Mặc dù vào thời kì này Đều ra đời nhằm
hình thức XH và trình mục đích xác
độ sản xuất còn thô sơ, định quyền làm
lạc hậu nhưng cũng đã chủ của con
hình thành sơ lược về tư người nói chung
tưởng quyền làm chủ và giai cấp lao
của con người động nói riêng
Một cộng đồng người
hình thành nên các tổ Đều ra đời dựa
chức “Đại hội nhân dân” trên các yếu tố
nhằm bầu ra “thủ lĩnh chính trị, kinh tế,
quân sự” xã hôi, văn hóa
 Thể hiện “dân chủ tư tưởng, quân sự
nguyên thủy” hay
còn gọi là “dân Là một sự ra đời
chủ quân sự” được mang tính khách
hình thành quan và thiết
thực
Dân chủ chủ nô Giai cấp tư hữu ra đời
xóa bỏ chế độ dân chủ
nguyên thủy, phân hóa
giàu nghèo, phân chia
thành 2 giai cấp :
+ Giai cấp chủ nô, bộ
phân dân tự do ( tăng
lữ, thương gia, tri thức
)
 Hưởng lợi dân
chủ, bầu ra nhà
nước
+ Nô lệ
 Không được
hưởng lợi dân chủ
Dân chủ tư sản Cuối thế kỉ XIV – đầu
thế kỉ XV xuất hiện
phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa, từ đó
hình thành giai cấp tư
sản (tư sản làm chủ), xóa
bỏ chế độ phong kiến
chuyên chế
 Đây được xem là
bước tiến lớn
nhưng tư tưởng
dân chủ vẫn chưa
hoàn chỉnh khi
quyền dân chủ tập
trung chủ yếu vào
giai cấp thống trị
và thiểu số người
nắm giữ tư liệu sản
xuất
Dân chủ XNCN Xã hội chủ nghĩa ra đời
nhằm xóa bỏ những hạn
chế của nền dân chủ tư
bản chủ nghĩa thông qua
thắng lợi của cuộc cách
mạng Tháng 10 Nga
(1917), nhân dân lao
động giành quyền làm
chủ hình thành nên Nhà
nước công – nông (dân
chủ vô sản)
Dưới sự lãnh đạo của
giai cấp công nhân phục
vụ lợi ích cho giai cấp
lãnh đạo và nhân dân lao
động
 Một chế độ dân
chủ triệt để ra đời

Câu 3/ Sự ra đời của dân chủ là một hiện tượng tất yếu. Phát biểu này là
đúng hay sai ? Tại sao ?

Trả lời :
“Sự ra đời của dân chủ là một hiện tượng tất yếu”, phát biểu này là đúng
vì theo dòng lịch sử thì đây là sự ra đời mang tính khách quan. Dựa trên
ý tưởng về một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái nhằm phục vụ cho
lợi ích của từng cá thể trong xã hội cũng như sự phát triển, vận động của
xã hội loài người.

You might also like