Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

1.2.

Nguyên lí chuyển động và sơ đồ kết cấu động học máy

Tiện ren:

Trong máy tiện ren vít, người ta sự dụng các chuyển động tạo hình phức tạp. Ở đây
để đảm bảo sự đồng bộ giữa dao và phôi, cần có các bước trung gian. Các bước
này cần phải đảm bảo tỷ lệ truyền động, nghĩa là khi phôi quay một vòng thì dao
cắt cần dịch một khoảng bằng bước ren t p.

Phôi di chuyển theo chuyển động quay Q qua i v và phối hợp với bàn dao chuyển
động tịnh tiến T qua i s. Chuyển động chính là chuyển động quay tròn của phôi,
chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến của dao

Hình 1: Sơ đồ kế cấu động học của máy tiện ren vít


Phay ren :

Trong máy phay ren vít chuyển động tạo hình phức tạp Q2 và T được thực hiện
nhờ vào động cơ II. Khi chuyển động Q2 quay một vòng, bàn máy mang dao phay
tịnh tiến một khoảng bằng bước ren (tp).

Chuyển động tạo hình đơn giản Q1 được thực hiện bằng động cơ I, là chuyển động
quay tròn của dao phay. Chuyển động Q2 và chuyển động tịnh tiến T là hoàn toàn
độc lập với chuyển động quay Q1.

Phôi di chuyển theo chuyển động quay Q2 qua i v 2và phối hợp với chuyển động tịnh
tiến T qua i s. Còn dao phay di chuyển theo chuyển động quay tròn Q1 qua i v 1.

Hình 2: Sơ đồ kết cấu động học của máy phay ren vít
Cán ren:

Chuyển động chính là chuyển động quay của trục cán

Cơ cấu cắt là 2 trục cán 1 và 2 quay cùng chiều với vận tốc V qua I v , hướng của
ren trục cán và ren cần cán ngược chiều nhau. Phôi được đặt lên gối tựa.

Trục cán 2 chỉ quay tròn theo tốc độ V, trục cán một quay giống với trục cán 2
nhưng trục cán 1 có thể tĩnh tiến vào ren và lùi về qua I s .
Tarô ren:

Chuyển động chính là chuyển động quay của taro qua I v . Chuyển động chạy dao
của máy được truyền động từ trục chính V đến cơ cấu bánh rang- thanh rang trên
ống ngoài của trục chính qua I s.

Lượng chạy dao của máy được biểu thị bằng mm khi trục chính quay một vòng

You might also like