Bài Tập Nhóm Số 2: Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Toán - Tin Học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN - TIN HỌC

BÀI TẬP NHÓM SỐ 2

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp sáng thứ ba.

Học phần: Giải tích hàm một biến.

Giảng viên hướng dẫn: Tiến sĩ Trần Trí Dũng.


Mục lục

1 PHẦN GIỚI THIỆU 1


1.1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 . . . . . . . . . . . . . . 1
1.2 NỘI DUNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC . . . . . . . . . . . . . 2

2 PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP 3


2.1 26 EXERCISE 3.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2.2 64 EXERCISE 7.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2.3 66 EXERCISE 4.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.4 14 EXERCISE 4.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
2.5 22 EXERCISE 4.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
2.6 60 EXERCISE 3.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2.7 5 EXERCISE 4.2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.8 60 EXERCISE 4.3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.9 66 EXERCISE 4.4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.10 2 EXERCISE 4.1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.11 72 EXERCISE 3.9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.12 82 EXERCISE 7.8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
Chương 1

PHẦN GIỚI THIỆU

1.1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2


1. Trịnh Quốc Huy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.025

2. Hồ Hoàng Khang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.028

3. Ngô Gia Khiêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.029

4. Nguyễn Quang Thanh Lâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.035

5. Phạm Quang Lộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.038

6. Võ Duy Phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.061

7. Đàm Khai Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.075

8. Lê Lâm Thuận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.083

9. Trần Đăng Tung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48.01.101.100

10. Phạm Trần Út Yên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .48.01.101.107

1
1.2. NỘI DUNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHƯƠNG 1. PHẦN GIỚI THIỆU

1.2 NỘI DUNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC


1. Trịnh Quốc Huy . . . . . . . . . EXERCISE 4.2 (5); EXERCISE 3.9 (72)

2. Hồ Hoàng Khang . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 4.3 (60)

3. Ngô Gia Khiêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SOẠN LATEX

4. Nguyễn Quang Thanh Lâm . . SOẠN LATEX; EXERCISE 4.2 (22);


EXERCISE 7.8 (64)

5. Phạm Quang Lộc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 4.3 (14)

6. Võ Duy Phương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 4.2 (66)

7. Đàm Khai Thành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 3.9 (60)

8. Lê Lâm Thuận . . . . . . . . . . . EXERCISE 4.1 (2); EXERCISE 4.4 (66)

9. Trần Đăng Tung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 3.9 (26)

10. Phạm Trần Út Yên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . EXERCISE 7.8 (82)

2
Chương 2

PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.1 26 EXERCISE 3.9

2 −2
Tìm f biết f ′′ (x) = x 3 + x 3 .

Lời giải

Ta có:
Z Z
2 −2
′ ′′
f (x) = f (x) dx = (x 3 + x 3 ) dx
2 1
x3 x3
= 5 + 1 + C1 ∀ C1 ∈ R
3 3
3 5 1
= · x 3 + 3 · x 3 + C1 ∀ C1 ∈ R.
5

Tiếp theo:
Z Z
′ 3 5 1
f (x) = f (x) dx = ( · x 3 + 3 · x 3 + C1 ) dx
5
8 4
3 x3 x3
= · 8 + 3 · 4 + C1 x + C2 ∀ C1 , C2 ∈ R
5 3 3
9 8 9 4
= · x 3 + · x 3 + C1 x + C2 ∀ C1 , C2 ∈ R.
40 4

3
2.1. 26 EXERCISE 3.9 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

9 8 9 4
Vậy f (x) = · x 3 + · x 3 + C1 x + C 2 ∀ C1 , C2 ∈ R.
40 4

4
2.2. 64 EXERCISE 7.8 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.2 64 EXERCISE 7.8

Sử dụng dữ liệu và thông tin được cung cấp trong bài 5.4.33 để tính lực
cần thiết nhằm đẩy một phương tiện vũ trụ nặng 1000kg thoát khỏi lực
hấp dẫn của Trái Đất?

Lời giải

Nhắc lại bài tập 5.4.33:


a) Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton phát biểu rằng: hai vật có khối lượng
m1 m2
m1 và m2 hút nhau bằng một lực F = G 2 . Trong đó, r là khoảng cách
r
giữa hai vật, G là hằng số hấp dẫn. Giả sử một vật đứng cố định, tính lực cần
thiết để di chuyển vật còn lại từ r = a đến r = b?
b) Tính lực cần thiết để phóng một vệ tinh có khối lượng 1000kg theo phương
thằng đứng đến độ cao 1000 km. Biết khối lượng Trái Đất là 5, 98 × 1024 kg
và tập trung hết tại lõi. Giả sử bán kính Trái Đất là 6, 37 × 106 m và G =
2
−11 N.m
6, 67 × 10 ·
kg 2
Áp dụng:
Gọi F là lực cần thiết để đẩy phương tiện vũ trụ đó thoát khỏi lực hấp dẫn của
Trái Đất hay nói cách khác là "bay" ra khỏi Trái Đất.
Theo định luật vạn vật hấp dẫn của Newton thì lực hấp dẫn của Trái Đất tác
dụng lên phương tiện vũ trụ trên là:
m m (5, 98 × 1024 ) × 1000
Fhấp dẫn = G trái đất2 vật = (6, 67×10−11 )× ≃ 9829, 88(N ).
R (6, 37 × 106 )2

(R là bán kính Trái Đất)

Vậy để thoát khỏi lực hấp dẫn của Trái Đất thì F > Fhấp dẫn hay F >
9829, 88N.

5
2.3. 66 EXERCISE 4.2 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.3 66 EXERCISE 4.2

Dùng tính chất của tích phân, cùng với kết quả của bài tập 27 và 28 để
π
Z2
π2
chứng minh bất đẳng thức sau: x sin x dx ≤ ?
8
0

Lời giải

Nhắc lại:
Zb
b2 − a2
• Bài tập 27: Chứng minh x dx = ·
2
a
Zb
b 3 − a3
• Bài tập 28: Chứng minh 2
x dx = ·
3
a
Áp dụng:
π
Ta có sin x ≤ 1 ∀x ∈ [0; ].
2
π π
Nhân hai vế với x (x ∈ [0; ]), ta được: x sin x ≤ x ∀x ∈ [0; ].
2 2
Theo tính chất thứ tự của tích phân ta được:

π π
Z2 Z2
x sin x dx ≤ x dx (1).
0 0

Theo kết quả của bài tập 27 ta được:

π
Z2 π
( )2 − 02 π2
x dx = 2 = (2).
2 8
0
π
Z2
π2
Từ (1) và (2) suy ra: x sin x dx ≤ ·
8
0

6
2.4. 14 EXERCISE 4.3 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.4 14 EXERCISE 4.3

Sử dụng Phần 1 của√Định lý Cơ bản của Giải tích để tìm đạo hàm của
Zx 2
z
hàm số sau: h(x) = dz.
z4 + 1
1

Lời giải

Nhắc lại Phần 1 của Định lý Cơ bản của Giải tích:


Zx
Cho f là hàm số liên tục trên [a; b]. Nếu g(x) = f (t) dt thì g là hàm số liên
a

tục trên [a; b], khả vi trên (a; b) và có g (x) = f (x).
Áp dụng:
z2
Đặt f (z) = 4 ·
z +1
Vì f liên √ tục nên theo Phần 1 của Định lý Cơ bản của Giải tích, ta có:
Zx 2 √ 2 √
z √ √ ( x) 1 x
h′ (x) = ( 4
dz)′ = f ( x).( x)′ = √ 4 · √ = 2
∀x ≥ 1.
z +1 ( x) + 1 2 x 2(x + 1)
1 √
x
Vậy h′ (x) = ∀ x ≥ 1.
2(x2 + 1)

7
2.5. 22 EXERCISE 4.2 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.5 22 EXERCISE 4.2

Dùng dạng định nghĩa của tích phân cho trong Định lý 4 để tính:

Z4
(x2 − 4x + 20) dx.
1

Lời giải

Nhắc lại định lý 4:


Zb n
X
Nếu f khả tích trên [a; b] thì f (x) dx = lim f (xi )∆x, trong đó ∆x =
n→∞
a i=1
b−a
và xi = a + i∆x.
n
Áp dụng:
b−a 4−1 3
Với n phân đoạn ta có: ∆x = = = ·
n n n
3 6 9 3i
Do đó x0 = 1, x1 = 1 + , x2 = 1 + , x3 = 1 + và tổng quát xi = 1 + ·
n n n n
Vậy theo Định lý 4 ta có:
Z4 n
X
2
(x − 4x + 2) dx = lim f (xi )∆x
n→∞
1 i=1
n
X 3i 3
= lim f (1 + )·
n→∞
i=1
n n
n
3X 3i 3i
= lim [(1 + )2 − 4(1 + ) + 2]
n→∞ n n n
i=1
n
3X 9 2 6
= lim ( 2 i − i − 1)
n→∞ n n n
i=1
27 n(n + 1)(2n + 1) 18 n(n + 1) 3
= lim [ · − 2· − · n]
n→∞ n3 6 n 2 n
2
27 2n + 3n + 1 18 n + 1
= lim [ 2 · − · − 3]
n→∞ n 6 n 3
54n2 + 81n + 27 18n + 18
= lim ( − − 3)
n→∞ 6n2 2n
= 9 − 9 − 3 = −3.

8
2.6. 60 EXERCISE 3.9 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.6 60 EXERCISE 3.9

Chứng minh một chuyển động thẳng có gia tốc không đổi là a, vận tốc
ban đầu là v0 , vị trí ban đầu là s0 thì vị trí tại thời điểm t là:
1
s = at2 + v0 t + s0
2

Lời giải

Do gia tốc a không đổi theo thời gian nên a(t) (t > 0) là hàm hằng và bằng a.
Do đó a(t) liên tục.
Do a(t) có tính liên tục nên a(t) khả tích Riemann và có nguyên hàm v trên
[0;t] và v cũng liên tục trên [0;t].
Zt Zt
Do đó a(t) dt = a dt = at + v0 = v(t) (do v có vận tốc ban đầu là v0 ).
0 0
Ta có v cũng liên tục trên [0;t] nên v cũng khả tích Riemann, vì vậy tồn tại
nguyên hàm s trên [0;t].
Zt
1
Do đó (at + v0 ) dt = at2 + v0 t + s0 = s (do s có vị trí ban đầu là s0 ).
2
0
Vậy ta có điều phải chứng minh.

9
2.7. 5 EXERCISE 4.2 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.7 5 EXERCISE 4.2

Z10
Đồ thị của hàm số f được cho bên dưới. Ước tính f (x) dx bằng cách
0
dùng 5 phân đoạn với (a) là đầu mút phải, (b) là đầu mút trái và (c) là
các trung điểm.

Lời giải

Chọn P = {x1 ; x2 ; x3 ; x4 ; x5 } ∈ P[0;1] .


Với x1 = 0; x2 = 1; x3 = 7; x4 = 8; x5 = 9; x6 = 10.
Xét Mi (f ) = sup{f (x) : x ∈ [x1 ; xi+1 ]} và mi (f ) = inf {f (x) : x ∈ [x1 ; xi+1 ]}, i =
1, 5.
Suy ra:

M1 (f ) = 3, m1 (f ) = 0.
M2 (f ) = 0, m2 (f ) = −2.
M3 (f ) = 2, m3 (f ) = 0.
M4 (f ) = 3, m4 (f ) = 2.
M5 (f ) = 4, m5 (f ) = 3.

Suy ra:
5
X
U (P ; f ) = Mi (f ).(xi+1 − xi ) = 12.
i=1
X5
L(P ; f ) = mi (f ).(xi+1 − xi ) = −7.
i=1

10
2.8. 60 EXERCISE 4.3 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.8 60 EXERCISE 4.3

Zx
Cho F (x) = f (t) dt, trong đó f là hàm số có đồ thị được cho bên dưới.
1
Hàm số F lõm ở đâu?

Lời giải

Chọn [a; b] tùy ý ∈ R.


Do f xác định trên R nên f xác định trên [a; b] và tồn tại hàm g sao cho
f (x) = g ′ (x) ∀x ∈ [a; b].
Zb
Do f khả tích trên [a; b] nên f (x) dx = g(b) − g(a).
a
Chọn a = 1 và b = x > 1, ta được:
Zx Zx
f (x) dx = g(x) − g(1) hay f (t) dt = g(x) − g(1).
1 1
F (x) = g(x) − g(1).
F ′ (x) = [g(x) − g(1)]′ = g ′ (x) = f (x).
F ′′ (x) = f ′ (x).
Dựa vào đồ thị đã cho ta vẽ được bảng xét dấu của hàm f :

x −∞ −1 1 +∞
f ′ (x) = F ′′ (x) + 0 − 0 +

Do F ′′ (x) < 0 ∀x ∈ (−1; 1).


Vậy F (x) lõm trên (−1; 1).

11
2.9. 66 EXERCISE 4.4 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.9 66 EXERCISE 4.4

Biểu đồ bên dưới được một nhà cung cấp dịch vụ Internet cung cấp, thể
hiện tốc độ dữ liệu truyền qua đường dây T1 từ nửa đêm đến 8:00 sáng
hôm sau. Gọi D là tốc độ dữ liệu truyền qua, đo bằng Mb/s. Dùng quy
tắc trung điểm để tính tổng lượng dữ liệu được truyền qua trong khoảng
thời gian trên?

Lời giải

Nhắc lại quy tắc trung điểm:


Zb n
X
Ta có f (x) dx = f (xi )∆x = ∆x[f (x1 ) + f (xi ) + ...f (xn )], trong đó
a i=1
b−a 1
∆x = và xi = (xi−1 + xi ) = trung điểm của [xi−1 ; xi ].
n 2
Áp dụng:
Gọi S là tổng dữ liệu được truyền từ nửa đêm đến 8 : 00 sáng hôm sau.
Khi đó phần diện tích giới hạn bởi đồ thị hàm số f và trục hoành từ x = 0 đến
x = 8 (D) chính là giá trị của S cần tính.
8−0
Ta có ∆x = = 2(h) = 7200(s) và các khoảng con [xi−1 ; xi ] với x0 =
4
0, xi = xi−1 + ∆x, i = 1, 4.
xi + xi − 1
Xét xi = , i = 1, 4.
2
Theo quy tắc trung điểm:

12
2.9. 66 EXERCISE 4.4 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

4
X
S≈ ∆xf (xi ) = ∆x[f (x1 ) + f (x2 ) + f (x3 ) + f (x4 )]
i=1

= 7200[f (1) + f (3) + f (5) + f (7)]


= 7200(0, 32 + 0, 5 + 0, 56 + 0, 82) = 15840 (M b).

13
2.10. 2 EXERCISE 4.1 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.10 2 EXERCISE 4.1

(a) Dùng 6 hình chữ nhật để ước tính diện tích bên dưới đồ thị cho trước
của hàm số f từ x = 0 đến x = 12 bằng các cách sau:
• L6 (điểm mẫu là các điểm đầu mút trái).
• R6 (điểm mẫu là các điểm đầu mút phải).
• M6 (điểm mẫu là các trung điểm).
(b) L6 nhỏ hơn hay lớn hơn diện tích thực sự?
(c) R6 nhỏ hơn hay lớn hơn diện tích thực sự?
(d) Giá trị nào trong ba giá trị L6 , R6 , M6 ước tính gần đúng nhất? Giải
thích.

Lời giải

(a) Từ đồ thị ta có f liên tục và giảm ngặt trên [0; 12].


12 − 0
Để sử dụng 6 hình chữ nhật, ta chia ∆x = = 2, xi = ix, i = 0, 6.
6
Suy ra x0 = 0, x1 = 2, x2 = 4, x3 = 6, x4 = 8, x5 = 10, x6 = 12 và các khoảng
con là [0; 2], [2; 4], [4; 6], [6; 8], [8; 10], [10; 12].

14
2.10. 2 EXERCISE 4.1 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

(i)

Hình 1

L6 = ∆x[f (x0 ) + f (x1 ) + f (x2 ) + f (x3 ) + f (x4 ) + f (x5 )]


= 2[f (0) + f (2) + f (4) + f (6) + f (8) + f (10)]
≈ 2(9 + 8, 7 + 8, 2 + 7, 3 + 5, 9 + 4) = 86, 2.

(ii)

Hình 2

R6 = ∆x[f (x1 ) + f (x2 ) + f (x3 ) + f (x4 ) + f (x5 ) + f (x6 )]


= 2[f (2) + f (4) + f (6) + f (8) + f (10) + f (12)]
≈ 2(8, 7 + 8, 2 + 7, 3 + 5, 9 + 4 + 1) = 70, 2.

15
2.10. 2 EXERCISE 4.1 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

(iii)

Hình 3

Điểm giữa của các khoảng con là x∗1 = 1, x∗2 = 3, x∗3 = 5, x∗4 = 7, x∗5 = 9, x∗6 = 11.

M6 = ∆x[f (x∗1 ) + f (x∗2 ) + f (x∗3 ) + f (x∗4 ) + f (x∗5 ) + f (x∗6 )]


≈ 2(8, 9 + 8, 6 + 7, 8 + 6, 6 + 5, 1 + 2, 8) = 79, 6.

(b) Từ hình 1, ta kết luận L6 lớn hơn diện tích thực.


(c) Từ hình 2, ta kết luận R6 nhỏ hơn diện tích thực.
(d) Ta có R6 < M6 < L6 .
Giá trị M6 gần đúng với diện tích thực nhất vì tổng diện tích của các hình chữ
nhật trong hình 3 gần với diện tích thật hơn so với L6 và R6 .

16
2.11. 72 EXERCISE 3.9 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.11 72 EXERCISE 3.9

Một tên lửa thí nghiệm được phóng thẳng đứng lên không từ giàn phóng.
Gia tốc trong ba giây đầu là a(t) = 60t, ngay sau đó nhiêu liệu cạn và tên
lửa rơi tự do. Mười bốn giây sau dù của tên lửa bung ra, và vận tốc (rơi
xuống) chậm dần một cách tuyến tính đến −18f t/s trong 5s. Tên lửa sau
đó "lơ lửng" xuống mặt đất với vận tốc đó.
a) Xác định hàm số vị trí s và hàm số vận tốc v (tại mọi thời điểm t). Vẽ
đồ thị của s và v.
b) Khi nào thì tên lửa lên cao nhất và độ cao khi đó là bao nhiêu?
c) Khi nào thì tên lửa tiếp đất?

Lời giải

∗ t ∈ [0; 3]:
Zt
v(t) = 60t dt = 30t2 .
0
Zt Zt
→ S(t) = v(t) dt = 30t2 dt = 10t3 .
0 0
⇒ v(3) = 270 (m/s); S(3) = 270 (m).

17
2.11. 72 EXERCISE 3.9 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

∗ t ∈ [3; t1 + 3]:
Zt
v(t) = (−10) dt + 270 = 300 − 10t.
3
Zt Zt
→ S(t) = v(t) dt + 270 = (300 − 10t) dt + 270 = −585 + 300t − 5t2 .
3 0
Ta có (t1 + 3) = 0 ⇔ 270 − 10t1 = 0 ⇔ t1 = 27 (s)
S(t1 + 3) = S(30) = 9915 (m).
∗ t ∈ [30; 44]:
Zt
v(t) = (−10) dt = 300 − 10t.
30
Zt
S(t) = 3915 + v(t) dt = −585 + 300t − 5t2 ⇒ v(44) = −140(m/s); S(3) =
30
294(s).
∗ t ∈ [44; 48]:
Zt
v(t) = −140 + c dt = −140 + c(t − 44).
44
Ta có v(44) = 5c − 140 = −5, 486 ⇔ c ≈ 26, 9.
Zt
⇒ v(t)= -140 + c dt = 26, 9t − 1323, 6.
44
Zt
⇒ S(t)= v(t) dt + 2945 = 35144, 2 − 1323, 6t + 18, 45t2 .
44
b) S(t)max = S(30) = 3915 (m).
c) Sau t2 + 49 thì tên lửa rơi.
∗ t ∈ [49; 49 + t2 ]:
Zt
v(t) = −5, 486 → S(t) = 2581, 25 + v(t) dt ≈ 2890, 054 − 9, 486t
49
S(44 + t2 ) = 0
⇔ 2850,064 - 5,486(49+t2 ) = 0
⇒ t2 ≈ 470, 516 (s).

18
2.11. 72 EXERCISE 3.9 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP




30t2 ; t ∈ [0; 3]


300 − 10t; t ∈ [3; 4t]

a) v(t) =



26, 9t − 1323, 6; t ∈ [44; 44]


−9, 486; t ∈ [49; t + 49]
2



 10t3 ; t ∈ [0; 3]


−585 + 300t − 5t2 ; t ∈ [3; 44]

⇒ S(t)=



 35144, 2 − 132, 6t + 13, 45t2 ; t ∈ [44, 44]


2850, 064 − 5, 486t; t ∈ [49; t + 49]
2

19
2.12. 82 EXERCISE 7.8 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

2.12 82 EXERCISE 7.8

Chứng minh nếu a > −1 và b > a + 1 thì tích phân sau hội tụ:

Z+∞
xa
dx
1 + xb
0

Lời giải
Z+∞
xa
Đặt I = dx (a > −1, b > a + 1)
1 + xb
0
Z1 Z+∞
xa xa
I= dx + dx
1 + xb 1 + xb
0 1
Z1
xa
Đặt I1 = dx
1 + xb
0
Z+∞
xa
I2 = dx
1 + xb
1
Vậy để I hội tụ ta chứng minh I1 và I2 cũng hội tụ. Thật vậy:
Z1
xa
Xét I1 = dx
1 + xb
0
xa
f (x) = dx (a > -1, b > a+1)
1 + xb
Ta có: f liên tục trên (0; 1) suy ra f khả tích Riemann trên [0; 1]
Z1
xa
Vậy I1 = dx = L với L ∈ R (1).
1 + xb
0
Z+∞
xa
Xét I2 = dx
1 + xb
1
xa
f (x) = dx (a > -1, b > a+1)
1 + xb
xa
g(x) = b = xa−b
x
Z+∞ Z+∞
xa
f, g ∈ Rloc ([1; +∞]) và 0 < f (x) < g(x). Vậy để dx hội tụ thì xa−b dx cũng hội
1 + xb
1 1
tụ.
Z+∞ Z+∞
a−b 1
Thật vậy: x dx = dx
xa−b
1 1
Z+∞ Z+∞
1 1
Vậy dx hội tụ vì dx hội tụ khi và chỉ khi P > 1
xa−b xP
1 1

20
2.12. 82 EXERCISE 7.8 CHƯƠNG 2. PHẦN LỜI GIẢI CÁC BÀI TẬP

Mà b > a + 1 ⇒ b − a > 1
Z+∞ a
x
Suy ra I2 = dx hội tụ (2).
1 + xb
1
Z+∞
xa
Từ (1) và (2) suy ra I = dx (a > −1, b > a + 1) hội tụ.
1 + xb
0

21

You might also like