Ngan Hang de Thi

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 76

NGÂN HÀNG ĐỀ THI SƯ PHẠM TOÁN

Ngày 2 tháng 10 năm 2017

Mục lục
1 Đại số tuyến tính 1 5
1.1 Đề thi năm 2012-2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
1.2 Đề thi năm 2014-2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.3 Đề thi năm ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.4 Đề thi năm ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.5 Đề thi lớp hè 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.7 Đề thi giữa kỳ năm ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
1.8 Đề thi cuối kỳ năm 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11

2 Giải tích hàm một biến 12


2.1 Đề số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.2 Đề số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12
2.3 Đề số 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
2.4 Đề số 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14
2.5 Đề số 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.6 Đề số 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
2.7 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
2.8 Đề thi cuối kỳ 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17

3 Hình học giải tích 19


3.1 Đề thi kết thúc học phần năm 2014-2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19
3.2 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3.3 Đề thi kết thúc học phần năm 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20

4 Đại số tuyến tính 2 22


4.1 Đề thi giữa kì số 1 05-2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4.2 Đề số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4.3 Đề thi kết thúc học phần T5/2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4.4 Đề thi cuối kì 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
4.5 Đề thi giữa kì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
4.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
4.7 Đề thi cuối kì 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25

1
5 Giải tích hàm nhiều biến 27
5.1 Đề giữa kì số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
5.2 Đề giữa kì số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
5.3 Đề giữa kì số 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
5.4 Đề cuối kì số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
5.5 Đề cuối kì số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
5.6 Đề cuối kì số 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29
5.7 Đề cuối kì số 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.8 Đề cuối kì số 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30
5.9 Đề cuối kì số 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
5.10 Đề cuối kì số 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
5.11 Đề cuối kì số 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
5.12 Đề cuối kì số 9 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
5.13 Đề cuối kì số 10 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

6 Đại số đại cương 1 35


6.1 Đề thi cuối kỳ, 2010-2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
6.2 Đề thi cuối kỳ 2012-2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35
6.3 Đề thi cuối kì 2013-2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
6.4 Đề thi cuối kì 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36
6.5 Đề thi cuối kỳ, HKII 2014-2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
6.6 Đề thi cuối kỳ, HK1 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
6.7 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38

7 Đại số đại cương 2 40


7.1 Đề thi cuối kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
7.2 Đề thi cuối kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40
7.3 Đề thi cuối kỳ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
7.4 Đề thi cuối kỳ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41
7.5 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42

8 Xác suất thống kê 1 43


8.1 Đề 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
8.2 Đề 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43
8.3 Đề 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44
8.4 Đề 4 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45
8.5 Đề 5 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
8.6 Đề 6 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46
8.7 Đề 7 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47
8.8 Đề 8 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48

9 Hình học cao cấp 50


9.1 Đề thi giữa kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
9.2 Đề thi giữa kỳ 2016-2017 số 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50
9.3 Đề thi giữa kỳ 2016-2017 số 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51

2
9.4 Đề thi giữa kỳ 2016-2016 số 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
9.5 Đề thi cuối kỳ 2013-2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52
9.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53
9.7 Đề thi cuối kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 54

10 Lí thuyết tối ưu tuyến tính / Quy hoạch tuyến tính 56


10.1 Đề thi giữa kì 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
10.2 Đề thi cuối kỳ năm ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56
10.3 Đề thi cuối kỳ 2014-2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57
10.4 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57

11 Tôpô đại cương 59


11.1 Đề thi cuối kì 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
11.2 Đề thi lớp toán 2 A, B . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59
11.3 Đề thi lớp toán 2 A, B 2010-2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
11.4 Đề thi lớp toán 2 2008-2009 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
11.5 Đề thi cuối kì lớp toán 2 2007-2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61
11.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62
11.7 Đề thi cuối kỳ 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63

12 Hàm một biến phức 64


12.1 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64

13 Phương trình vi phân và phương trình đạo hàm riêng 65


13.1 Đề thi cuối kỳ, HK2 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
13.2 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65
13.3 Đề thi 2013-2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
13.4 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
13.5 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
13.6 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
13.7 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68
13.8 Đề thi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68

14 Lý thuyết trường 69
14.1 Đề thi ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71

15 Độ đo và tích phân 73
15.1 Đề thi cuối kỳ 2015-2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73
15.2 Đề thi cuối kỳ 2016-2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73

16 Giải tích hàm 75

17 Xác suất thống kê 2 75

18 Phương pháp tính 75

19 Số luận 75

3
20 Hình học vi phân 75

21 Đại số sơ cấp 75

22 Hình học sơ cấp 75

23 Logic Toán 76

4
1 Đại số tuyến tính 1
1.1 Đề thi năm 2012-2013
Trường ĐHSP TP HCM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
KHOA TOÁN – TIN HỌC NĂM HỌC 2012-2013, THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Các lớp TOÁN 1A&1B)

CÂU I: (3 điểm) Cho ma trận  


2 0 a
 
A=
 1 1 1 

−1 3 1
1) Tìm điều kiện của số thực a để ma trận A khả nghịch.

2) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A khi a = 2.

3) Khi a = 2, tìm ma trận X thoả mãn phương trình: AX + B = C, trong đó:


   
1 0 0 2 0 −1
   
B = 2 −1 0 ,
  C= 0 1 1 


0 1 3 −1 1 0

CÂU II: (2 điểm) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau đây theo tham số m:



 7x1 + (2m − 9)x2 − 2x3 + 14mx4 = 16

 3x + (m − 4)x −
1 2 x3 + 6mx4 = 7
 mx1 −

 mx2 + (m + 1)x3 + 2m2 x4 = 2m
+ (m2 + 4m − 1)x4 = m + 5

 2x −
1 2x2

CÂU III: (3 điểm) Trong không gian vectơ R3 cho các hệ vectơ:

U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (−1, 0, 1), u3 = (1, 1, 0)}

V = {v1 = (1, 2, 0), v2 = (0, 1, 2), v3 = (0, 0, 2)}


1) Chứng minh U và V là các cơ sở của R3 .

2) Lập ma trận đổi cơ sở từ U qua V .

3) Tìm toạ độ của vectơ x = (1, 2, 3) ∈ R3 đối với từng cơ sở U và V .

CÂU IV: (2 điểm) Cho V là R-không gian vectơ các hàm số thực xác định trên tập số thực R.


1) Chứng minh hệ hai vectơ f1 = sin(x + 1), f2 = sin(x + 2) độc lâp tuyến tính và viết biểu thị
tuyến tính của vectơ f3 = sin(x + 3) theo hai vectơ trên.

2) Gọi C là tập con của V gồm tất cả các hàm số chẵn và L là tập con của V gồm tất cả các hàm số lẻ,
chứng minh rằng C và L là các không gian vectơ con của V và V = C ⊕ L.

5
1.2 Đề thi năm 2014-2015
Trường ĐHSP TP HCM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
KHOA TOÁN — TIN HỌC NĂM HỌC 2014-2015, THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Các lớp TOÁN 1)

CÂU 1: (5 điểm) Cho hệ phương trình tuyến tính:





 4x1 +2x2 + (m2 + 4)x3 + 9x4 =m+1

 2x +3x
1 2 + 6x4 =0
 2
3x1 +3x2 + (m + 2)x3 + 6x4 =m+1


+2(m2 + 2)x3 +(m2 + m + 12)x4 = (m + 1)(m2 − m + 2)

 4x
1

a) Giải hệ phương trình khi m = 0.

b) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính theo tham số m.

c) Với m = −1, tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm W của hệ phương trình tuyến tính
đã cho.

d) Tìm dim(W ∩ Y ), dim(W + Y ) trong đó W là không gian vectơ ở câu b) và Y là không gian vectơ
sau đây: Y = {(x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 | x1 + 2x2 − x3 + 3x4 = 0}.

CÂU 2: (3 điểm) Trong không gian vectơ R3 cho các hệ vectơ:

U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (−1, 0, 1), u3 = (1, 1, 0)}

V = {v1 = (1, 2, 0), v2 = (0, 1, 2), v3 = (0, 0, 2)}

1) Chứng minh U và V là các cơ sở của R3 .

2) Lập ma trận đổi cơ sở từ U qua V .

3) Tìm toạ độ của vectơ x = (1, 2, 3) ∈ R3 đối với từng cơ sở U và V .

CÂU 3: (2 điểm) Cho V là không gian vectơ hữu hạn chiều và W1 , W2 là các không gian con của V . Chứng
minh rằng nếu:
dim(W1 + W2 ) − dim(W1 ∩ W2 ) = 1

thì W1 + W2 trùng với một trong hai không gian con đã cho và W1 ∩ W2 trùng với không gian con còn lại.

1.3 Đề thi năm ...


Trường ĐHSP TP HCM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
KHOA TOÁN – TIN HỌC THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Các lớp TOÁN 1A&1B)
------------------------

6
CÂU I: (3 Điểm) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính sau đây theo tham số m:



 x1 + x2 + x3 + mx4 = 1

 x +
1 x2 + mx3 + x4 = 1


 x1 + mx2 + x3 + x4 = 1

 mx +
1 x2 + x3 + x4 = 1

CÂU II: (2 Điểm) Tính định thức:

x 1 2 ··· 2010 x
1 x 2 ··· 2010 x
1 2 x ··· 2010 x
.. .. .. .. .. ..
. . . . . .
1 2 3 ··· x x
1 2 3 ··· 2011 X

CÂU III: (3 điểm) Trong không gian vectơ R3 cho các hệ vectơ:

U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (−1, 0, 1), u3 = (1, 1, 0)}

V = {v1 = (1, 2, 0), v2 = (0, 1, 2), v3 = (0, 0, 2)}

1) Chứng minh U và V là các cơ sở của R3 .

2) Lập ma trận đổi cơ sở từ U qua V .

3) Tìm toạ độ của vectơ x = (1, 2, 3) ∈ R3 đối với từng cơ sở U và V .

CÂU IV: (2 điểm) Trong không gian vectơ W các hàm số thực liên tục trên R xét họ các hàm số F =
{f1 , f2 , ..., fn } được xác dịnh như sau:

fi (x) = |x − i|, x ∈ R (i = 1, 2, ..., n).

Chứng minh hệ vectơ F = {f1 , f2 , ..., fn } độc lập tuyến tính.

1.4 Đề thi năm ...

ĐỀ THI ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH


Thời gian làm bài: 120 phút - LẦN 1
LỚP TOÁN - TIN IT

Câu 1: Cho ánh xạ f : A → B, X ⊆ A. Chứng minh rằng nếu f là song ánh thì f (A − X) = B − f (x).
Câu 2:
a) Chứng minh rằng: Nếu ma trận A ∈ Mn (R) là phản đối xứng và n lẻ thì det A = 0.

7
b) Cho A = (aij ) ∈ Mn (R) với aij = i2 − j 2 . Tính det A.
Câu 3: Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính theo tham số thực m, n sau:

 x + m(y − z) = n


y + m(z − x) = 1

 −z + m(x − y) = 1

Câu 4: Tìm bộ phận độc lập tuyến tính tối đại và hạng của hệ vectơ sau thuộc M2 (R):
! ! !
2 3 1 4 1 3
A1 = , A2 = , A3 =
6 −8 −2 1 0 −1
Câu 5: Trong không gian vectơ V cho hệ a1 , a2 , . . . , am độc lập tuyến tính, với k1 , k2 , ..., km ∈ R và vectơ
y = k1 a1 + k2 a2 + ... + ki ai + ... + km am . Chứng minh rằng:
Nếu ki 6= 0(i = 1, 2, . . . , m) thì hệ a1 , a2 , ..., ai−1 , y, ai + 1, ..., am cũng là hệ độc lập tuyến tính.
Câu 6: Tìm một cơ sở và số chiều của các không gian vectơ con U, V, U + V, U ∩ V của R4 với:
 ( 
 −x1 + x3 − 2x4 = 0 
U= (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 /
 −2x1 + x2 − 3x4 = 0 

V = L(a1 , a2 , a3 ), trong đó: a1 = (2, −1, 0, 1), a2 = (1, −1, 3, 7), a3 = (4, −1, −6, −11).

1.5 Đề thi lớp hè 2015


Trường ĐHSP TP HCM ĐỀ KIỂM TRA MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1
KHOA TOÁN — TIN HỌC THỜI GIAN: 90 PHÚT
(Lớp TOÁN HÈ 2015)
-----------------------
CÂU I: (2 điểm) Tính định thức:

x 1 2 ··· 2014 y
1 x 2 ··· 2014 y
1 2 x ··· 2014 y
.. .. .. .. .. ..
. . . . . .
1 2 3 ··· x y
1 2 3 ··· 2015 0

CÂU II: (4 điểm) Cho hệ phương trình tuyến tính:





 4x1 +2x2 + (m2 + 4)x3 + 9x4 =m+1

 2x +3x
1 2 + 6x4 =0
 2
3x1 +3x2 + (m + 2)x3 + 6x4 =m+1


 7x +3x +3(m2 + 2)x +(m2 + m + 18)x

= (m + 1)(m2 − m + 3)
1 2 3 4

a) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính theo tham số m.


b) Với m = −1, tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm W của hệ phương trình tuyến tính đã
cho.

8
c) Tìm dim(W ∩ Y ), dim(W + Y ) trong đó W là không gian vectơ ở câu b) và Y là không gian vectơ
sau đây: Y = {(x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 | x1 + 2x2 − x3 + 3x4 = 0}.

CÂU III: (4 điểm) Trong không gian vectơ R3 cho các hệ vectơ:

U = {u1 = (1, 1, 1), u2 = (−1, 0, 1), u3 = (1, 1, 0)}

V = {v1 = (2, 3, 2), v2 = (3, 3, 2), v3 = (−1, 1, 2)}

a) Chứng minh U và V là các cơ sở của R3 .

b) Lập ma trận đổi cơ sở từ U qua cơ sở chính tắc ε = {e1 = (1, 0, 0), e2 = (0, 1, 0), e3 = (0, 0, 1)}.

c) Lập ma trận đổi cơ sở từ U qua V .

d) Tìm toạ độ của vectơ x = (1, 4, 4) ∈ R3 đối với từng cơ sở U và V .

1.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN HỌC Tên HP: Đại số tuyến tính 1
Mã HP: Số tín chỉ: 4
Đề chính thức Học kì: 1 Năm học: 2015-2016
Đề số 1 Ngày thi:
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,5 điểm) Cho các ánh xạ f : X → Y , g: Y → Z. Chứng minh:


1) Nếu f đơn ánh và g đơn ánh, thì g ◦ f đơn ánh.
2) Trong trường hợp g ◦ f đơn ánh, có suy ra được g đơn ánh không? Tại sao?
Câu 2 (2,5 điểm) Cho ma trận  
2 0 m
 
A=  1 1 1 

−1 3 1

1) Tìm điều kiện của số thực m để ma trận A khả nghịch.


2) Khi m = 2, tìm ma trận X thoả mãn phương trình: AX + B = C, trong đó:
   
1 0 0 2 0 −1
   
B =  2 −1 0 
  C= 0 1
 1 

0 1 3 −1 1 0

Câu 3 (2,5 điểm) Cho định thức cấp n + 1 như sau:

x+1 2 3 ··· n y
1 x+2 3 ··· n y
1 2 x+3 ··· n y
.. .. .. .. .. ..
. . . . . .
1 2 3 ··· x+n y
1 2 3 ··· n 0

9
1) Tính định thức khi n = 3.
2) Tính định thức trong trường hợp n là số nguyên dương tuỳ ý.
Câu 4 (2,5 điểm) Cho hệ phương trình tuyến tính:



 4x1 +2x2 +(m2 + 4)x3 +9x4 =m+1
 6x +2x +(m2 + 7)x

+15x4 =m+1
1 2 3
 2
3x1 +3x2 +(m + 2)x3 +6x4 =m+1


 7x +3x +3(m2 + 2)x +(m2 + m + 18)x = (m + 1)(m2 − m + 3)

1 2 3 4

1) Giải hệ phương trình khi m = 0.


2) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính trên theo tham số m.

1.7 Đề thi giữa kỳ năm ...

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 1


Thời gian: 90 Phút
 
2 0 a
 
CÂU 1: (3,5 điểm) Cho ma trận A = 
 1 1 1 

−1 3 1

1) Tìm điều kiện của số thực a để ma trận A khả nghịch.


2) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A khi a = 2.
3) Khi a = 2, tìm ma trận X thỏa mãn phương trình: AX + B = C, trong đó:
   
1 0 0 2 0 −1
   
B=  2 −1 0 
 , C = 
 0 1 1 

− 1 3 −1 1 0

CÂU 2: (3,5
 điểm) Cho hệ phương trình:


 7x1 (2m − 9)x2 −2x3 14mx4 = 16

 3x
1 (m − 4)x 2 −x 3 6mx4 =7


 mx1 −mx2 (m + 1)x3 2m2 x4 = 2m
(m2 + 4m − 1)x4

 2x
1 −2x2 =m+5
1) Giải hệ phương trình khi m = 2.
2) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m.
CÂU 3: (3 điểm) Tính định thức:

1 1 1 ... 1
1 C21 C31 ... Cn1  
n!
1 C32 C42 ... Cn2 Cnk =
.. .. .. .. .. k!(n − k)!
. . . . .
n−1 n−1
1 Cnn−1 Cn+1 . . . C2n−2

10
1.8 Đề thi cuối kỳ năm 2016-2017
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN HỌC Tên HP: Đại số tuyến tính 1
Mã HP: Số tín chỉ: 4
Đề chính thức Học kì: 1 Năm học: 2016-2017
Đề số 1 Ngày thi:
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1(2,5 điểm) Cho ánh xạ f : X → Y và quan hệ hai ngôi S trên tập hợp X được xác định như sau:

S = (x, x0 ) ∈ X 2 | f (x) = f (x0 ) .




1) Chứng minh S là quan hệ tương đương trên X.


2) Xét tập thương X/S và ánh xạ p : X → X/S, x 7→ [x].
Chứng minh rằng có ánh xạ duy nhất f : X/S → Y sao cho f = f ◦ p.
Câu 2(2,5 điểm) Cho ma trận  
1 −1 1
 
A=  1 m −1 

1 1 1

1) Tìm điều kiện của số thực m để ma trận A khả nghịch.


2) Khi m = 1, tìm ma trận X thoả mãn phương trình: AX − B = C, trong đó:
   
2 1 0 3 1 0
   
B= 1 5 0 
  C= 0
 1 1 
0 1 4 1 2 0

Câu 3(2,5 điểm) Cho định thức cấp n + 1 như sau:

2016 2017 2017 2017 ··· 2017


x1 1 0 0 ··· 0
x2 x2 2 0 ··· 0
x3 x3 x3 3 ··· 0
.. .. .. .. .. ..
. . . . . .
xn xn xn xn ··· n

1) Tính định thức khi n = 3.


2) Tính định thức trong trường hợp n là số nguyên dương tuỳ ý.
Câu 4(2,5 điểm) Cho hệ phương trình tuyến tính:



 5x1 +x2 +3(m2 − m)x3 −5x4 = 6m − 9
+4x2 +2(m2 − m)x3 −2x4

 2x
1 = 4m − 4


 4x1 +2x2 +3(m2 − m)x3 −4x4 = 6m − 8

 −3x −3x
1 2 +(m + 3)x4 = 5m

1) Giải hệ phương trình khi m = 2.


2) Giải và biện luận hệ phương trình tuyến tính trên theo tham số m.

11
2 Giải tích hàm một biến
2.1 Đề số 1
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

ĐỀ THI MÔN: GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN SỐ


Thời gian: 90 phút

Câu 1: 2 điểm
1) Chứng minh mọi dãy số giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.
2) Chứng minh mọi dãy số hội tụ là dãy bị chặn.
Câu 2: 2 điểm
Zx
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a, b]. Đặt G(x) = f (t)dt với a < x < b.
a
Chứng minh rằng: G0 (x) = f (x) với a < x < b.
Câu 3: 2 điểm
a) Cho hai hàm số f và g liên tục trên R và thỏa: f (x) = g(x) với mọi x thuộc tập các số vô tỉ.
Chứng minh rằng f (x) = g(x) với mọi x thuộc R.
+∞
Z
dx
b) Xét sự hội tụ của tích phân: √ .
x(x + 2)
0
Câu 4: 2 điểm
Cho hàm số f xác định bởi: 
2 1
 x sin x khi x 6= 0



f (x) =


 0

khi x = 0

a) Tính đạo hàm của hàm số f (x).


b) Xét tính liên tục của f 0 (x).
Câu 5: 2 điểm

X ln n
a) Xét sự hội tụ của chuỗi số:
n2 − 4
n=3
X∞
b) Cho chuỗi số an hội tụ tuyệt đối.
n=1

X
Chứng minh rằng chuỗi số a2n cũng hội tụ.
n=1

2.2 Đề số 2
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

ĐỀ THI MÔN: GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN SỐ


Thời gian: 90 phút

12
Câu 1: 2 điểm
Phát biểu và chứng minh định lý Cantor về sự liên tục đều của hàm số.
(theo yêu cầu như trong giáo trình).
Câu 2: 2 điểm
Phát biểu và chứng minh sự liên hệ giữa tích phân và nguyên hàm.
(nội dung phải phù hợp với giáo trình và chỉ cần chứng minh với x ∈ (a, b) mà thôi)
Câu 3: 1 điểm
a) Chứng minh rằng nếu {xn } là dãy Cauchy thì lim (xn − xn−1 ) = 0.
n→+∞
b) Chứng minh mọi dãy số hội tụ là dãy bị chặn.
Câu 4: 2 điểm
Cho hàm số f xác định bởi: 
2
 x khi x ∈ Q


f (x) =

 x3 khi x 6∈ Q

a) Xét tính liên tục của f (x) tại x = 0.


b) Xét đạo hàm của f (x) tại x = 1.
Câu 5: 3 điểm
1) 1,5 điểm
X log n
2
a) Xét sự hội tụ của chuỗi số: .
n2

X sin nx
b) Cho hàm số f xác định bởi: f (x) = .
n2
n=1
Tính đạo hàm của f trên miền xác định của nó.
2) 1,5 điểm
Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
+∞
Z Zπ
sin x dx
a) dx b) √
x ln x sin x
2 π
2

2.3 Đề số 3
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH 1


Thời gian: 120 phút
(mỗi câu 1 điểm)

Câu 1: Cho A ⊂ R là tập bị chặn với a = sup A. Chứng minh tồn tại một dãy các phần tử (xn ) trong tập A
sao cho lim xn = a.
n→∞
Câu 2: Cho hàm số f xác định như sau:
(
x khi x ∈ Q
f (x) =
x4 khi x 6∈ Q

a) Xét đạo hàm của f (x) tại x = 1.

13
b) Xét đạo hàm của f (x) tại x = 2.
Câu 3: Cho f (x) là hàm số liên tục trên khoảng (0, ∞) với lim f (x) = 0 và tồn tại lim f (x) = 0. Chứng
x→∞ x→0
minh hàm số f (x) liên tục đều trên khoảng (0, ∞).
Câu 4: Cho f : R → R là hàm số liên tục trên R và thỏa f (x) = g(x) với mọi x 6∈ Q. Chứng minh rằng
f (x) = g(x) với mọi x thuộc R.
Câu 5: Cho hai hàm số f và g cùng liên tục trên đoạn [a, b]. Cho f, g đều khả vi trên khoảng (a, b) và
f (b) 6= f (a); f 0 (x) 6= 0 vói mọi x ∈ (a, b). Chứng minh tồn tại c ∈ (a, b) sao cho:

g(b) − g(a) g 0 (c)


= 0
f (b) − f (a) f (C)

Câu 6: Tính các giới hạn sau:


x
a) lim x2 log3 x b) lim
x→0+ x − sin x
x→+∞
Câu 7: Chứng minh hàm số liên tục trên một đoạn thì khả tích trên đoạn đó.
Zπ/4
Câu 8: a) Tìm: lim tann xdx.
n→∞
0
+∞
Z
dx
b) Xét tính hội tụ của tích phân sau: f (x) = √ .
x(x − 1)
0
+∞
X log2 n
Câu 9: Xét tính hội tụ của cấp số: .
n2 − 1
n=2
+∞
X nx2
Câu 10: Xét tính hội tụ của hàm số: f (x) = trên miền [0, +∞).
x3 + n3
n=1

2.4 Đề số 4
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH 1


Thời gian: 120 phút
(mỗi câu 1 điểm)

Câu 1: Chứng minh mọi hàm  số liên tục trên một đoạn
 thì liên tục đều trên đoạn đó.
3n
Câu 2: Cho tập hợp: X = x ∈ R : x = , n ∈ N . Tìm sup X và inf X.
n!
Câu 3: Cho {xn } là dãy số.
a) Chứng minh rằng nếu {xn } là dãy Cauchy thì lim (xn − xn−1 ) = 0.
n→+∞
b) Nếu dãy số {xn } thỏa lim (xn − xn−1 ) = 0 thì {xn } có là dãy Cauchy hay không?
n→+∞
Câu 4: Cho hàm số f xác định bởi: (
x khi x ∈ Q
f (x) =
x3 khi x 6∈ Q
a) Xét tính liên tục của f (x) tại x = 0.
b) Xét đạo hàm của f (x) tại x = 1.
1 1 1
Câu 5: Cho dãy số: Sn = + + ... + . Tìm lim Sn .
n+1 n+2 n+n n→∞

14
2
Câu 6: Cho hàm số f (x) = x cos với 0 < x ≤ 1.
x
Chứng minh rằng f (x) liên tục đều trên tập 0 < x ≤ 1.
Câu 7: Xét sự hội tụ của các tích phân sau:
+∞ Z1
sin x.e−x
Z
dx
a) dx b) √
x sin x
0 0
Câu 8: Cho hàm số f : [a, b] → R là hàm số liên tục trên đoạn [a, b] và đặt:
Zx
G(x) = f (t)dt, x ∈ (a, b)
a

Chứng minh rằng: G0 (x) = f (x) với mọi x ∈ (a, b).


+∞
X ln n2
Câu 9: Cho s > 1. Xét tính hội tụ của chuỗi số: .
ns
n=1

X 1
Câu 10: Tìm miền xác định của hàm số f (x) = . Xét tính liên tục của f .
1 + n2 x
n=1

2.5 Đề số 5
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

Môn thi: GIẢI TÍCH HÀM MỘT BIẾN


Thời gian: 120 phút

Câu 1: Chứng minh định lý Bolzano - Cauchy về hàm liên tục.


1
Câu 2: Tính giới hạn lim (x + 2x ) x .
n→+∞
+∞
Z
dx
Câu 3: Tính tính phân 2 .
1 + x2
0
f (x0 + h) − f (x0 + h2 )
Câu 4: Cho f khả vi tại x0 . Tính lim .
h→0 h
Câu 5: Cho f liên tục trên [a, b], f (x) ≥ 0 ∀x ∈ [a, b] và x1 , . . . , xn ∈ [a, b]. Chứng minh tồn tại c ∈ [a, b]
sao cho
 1
f (c) = f (x1 ) . . . f (xn ) n
1
Câu 6: Cho f (x) khả tích trên [a, b] và ∃c > 0 sao cho |f (x)| ≥ c ∀x ∈ [a, b]. Chứng minh hàm khả tích
f
trên [a, b].
Câu 7: Cho hàm f liên tục trên [0, ∞) và f (x) > 0 ∀x ∈ [0, ∞). Xét hàm
Zx
tf (t)dt
0
g(x) = , x > 0, g(0) = a
Zx
f (t)dt
0

1) Tìm a để g liên tục tại 0.


2) Chứng minh g tăng trên [0, ∞).

15
2.6 Đề số 6
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM
Khoa Toán - Tin

ĐỀ THI MÔN GIẢI TÍCH 1


Thời gian: 90 phút
(mỗi câu 1 điểm)

Câu 1: Cho R là tập hợp các số thực và A ⊂ R với A là tập bị chặn. Chứng minh rằng:

sup(−A) = − inf A.

Câu 2: Cho hàm số f (x) được xác định như sau:


(
x2 khi x ∈ Q
f (x) =
0 khi x 6∈ Q

Xét tính liên tục tại x = 0 và x = 1.


Câu 3: Cho f (x) là hàm số liên tục trên [0, +∞) và tồn tại lim f (x). Chứng minh hàm số f (x) liên tục đều
n→∞
trên [0, +∞).
Câu 4: Cho hàm số f : [a, b] → [a, b] là hàm số liên tục trên [a, b]. Chứng ming rằng phương trình f (x) = x
có nghiệm trong [a, b].
Câu 5: Cho hàm số f (x) xác định như sau:
(
x khi x ∈ Q
f (x) =
x3 khi x 6∈ Q

Xét tính khả vi của hàm số f (x) tại x = 1 và tại x = 2.


Câu 6: Tính các giới hạn sau:
x2
a) lim x log3 x b) lim
x→0+ x→+∞ 3x . ln x
Câu 7: Tính giới hạn: r r !
r
1 n+1 n+2 n+n
lim + + ... +
n→∞ n n n n
+∞
Z
ln xdx
Câu 8: a) Xét sự hội tụ của tích phân: p
x(x2 + 2)
1
Z3
dx
b) Xét sự hội tụ của tích phân sau: p
x(3 − x)
0
X log n X cos n
Câu 9: Xét tính hội tụ của các cấp số: a) 3
n
b)
X 14 n
Câu 10: Tính bán kính hội tụ của chuỗi hàm: xn
n ln n
2.7 Đề thi cuối kỳ 2015-2016
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/ TỔ: TOÁN - TIN Tên HP: Giải tích các hàm một biến
Mã HP: 1511MATH10240 Số tín chỉ: 4
Đề chính thức Học kỳ: I Năm học: 2015
Đề số 1 Ngày thi: 13/1/2015
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm):
[π] + [2π] + . . . + [nπ]
a) Tìm giới hạn của dãy số (an ) với an = và [x] là phần nguyên của số thực x, tức
n2
là x − 1 < [x]
 6 x. 
1 1
b) Tính lim − .
x→0 sin(tan x) x
Câu 2 (2 điểm):
a) Cho hàm số liên tục f : [a; b] → [a; b](a, b ∈ R). Chứng minh phương trình f (x) = x có ít nhất một
nghiệm thuộc [a; b].
b) Chứng minh hàm số f (x) = ln x không liên tục đều trên (0; 1] nhưng liên tục đều trên [1; +∞).
Câu 3 (2 điểm): (
x5 , khi x ∈ Q
a) Xét tính khả vi của hàm số f (x) = trên R.
−x2 , khi x ∈/Q
b) Cho các hàm số f, g, h xác định trên (a; b) và a < c < b. Giả sử các hàm f và h khả vi tại c, f (c) = h(c)
và f (x) 6 g(x) 6 h(x) với mọi x ∈ (a; b). Chứng minh hàm g cũng khả vi tại c và f 0 (c) = g 0 (c) = h0 (c).
Câu 4 (2 điểm):
+∞
Z
arctan x
a) Tính dx.
(1 + x)2
0
+∞
xp
Z
b) Tìm tất cả các giá trị của p ∈ R sao cho dx hội tụ.
1 + x2
0
Câu 5 (2 điểm): !n

X (−1)n 1 − x2
a) Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm
n 1 + x2
n=1

X
b) Chứng minh chuỗi hàm x2 e−nx hội tụ đều trên miền [0; +∞).
n=1

2.8 Đề thi cuối kỳ 2016-2017


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Toán - Tin Tên học phần: Giải tích hàm một biến
—————————— Mã học phần: MATH1403 Số tín chỉ: 4 .
Đề chính thức Năm học: 2016 - 2017 (Học kỳ I)
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút

√ √
Bài 1 (1 điểm). Tìm inf A và sup A với A = { n − [ n] : n ∈ N} và [x] là phần nguyên của x.
Bài 2 (1.5 điểm). Phát biểu và chứng minh định lý Cantor về hàm số liên tuc đều trên đoạn [a; b]. Vận dụng

17
ln(x + 1)
kết quả trên chứng minh hàm số f (x) = liên tục đều trên (0; 1).
x
Bài 3 (1 điểm). Xét tính khả vi của hàm số f trên R, với f xác định bởi
(
x2 , nếu x ∈ Q,
f (x) =
2x − 1, nếu x ∈ Qc .

Bài 4 (1.5 điểm). Định nghĩa: "Hàm số f xác định trên một lân cận của a được goi là khả vi Schwarz tại
f (a + h) − f (a − h)
a nếu giới hạm L = lim tồn tại hữu hạn. Khi đó, L gọi là đạo hàm Schwarz của f tại
h→0 2h
s
a, ký hiệu f (a) = L".
a) Chứng minh rằng nếu f khả vi tại a thì f khả vi Schwarz tại a và f s (a) = f 0 (a).
b) Định nghĩa khả vi Schwarz và khả vi có tương đương không? Giải thích câu trả lời.

Bài 5 (1 điểm). Chứng minh phương trình sin x = arccos x có duy nhất một nghiệm trong [0; 1].

Bài 6 (1 điểm). Tính


Zx Z1
1 2
a) lim 3 e−t (1 − cos t) b) xe−2x dx
x→0 x
0 0
Z 1
Bài 7 (1 điểm). Tìm tất cả các giá trị của α để tích phân (x − sin x)α hội tụ.
0
+∞
P x2n
Bài 8 (2 điểm). Xét chuỗi hàm (1).
n=1 1 + x2n
a) Chứng minh miền hội tụ của chuỗi (1) là khoảng (-1; 1)
b) Chỉ ra rằng chuỗi (1) hội tụ đều trên đoạn [−c; c] với c ∈ (0; 1) bất kỳ, nhưng không hội tụ đều trên khoảng
(-1; 1).

18
3 Hình học giải tích
3.1 Đề thi kết thúc học phần năm 2014-2015
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
Thời gian: 90 phút

Câu 1: Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Descartes vuông góc Oxy, cho một đường bậc hai (L) có phương
trình:
9x2 − 24xy + 16y 2 + 46x + 22y − 94 = 0.

1. Chứng minh rằng (L) là một parabol. Tìm toạ độ tiêu điểm và viết phương trình đường chuẩn của
parabol (L). Viết phương trình trục đối xứng của parabol và từ đó tìm toạ độ của đỉnh parabol nói trên.

2. Vẽ parabol (L) trong mặt phẳng (Oxy).

Câu 2: Trong mặt phẳng (Oxy) cho họ đường bậc hai xác định bởi phương trình:

x2 + 4xy + my 2 − 2x + 4y − 1 = 0 (1)

1. Với giá trị nào của m thì phương trình (1) xác định một êlip. Tìm tập hợp tâm của tất cả các êlip của
họ đường cong đã cho.

2. Gọi (L) là đường cong của họ (1) ứng với m = 1. Bằng cách sử dụng phép quay và tịnh tiến hãy đưa
phương trình của đường (L) về dạng chính tắc.

Câu 3: Cho mặt bậc hai (S) có phương trình:

x2 y2
− = 2z
9 16
1. Viết phương trình các đường sinh thẳng của (S) đi qua điểm A(3;-4;0).

2. Chứng minh rằng hình chiếu vuông góc của các đường sinh thẳng của mặt (S) trên mặt phẳng (Oxy)
luôn luôn tiếp xúc với parabol: (
x2 = 18z
y = 0
Câu 4: Viết phương trình của mặt trụ tròn xoay biết trục của nó có phương trình:
(
2x − y + 1 = 0
y+z+2 = 0

và điểm M (1;-2;1) nằm trên mặt trụ này.

19
3.2 Đề thi cuối kỳ 2015-2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MÔN: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
TP HỒ CHÍ MINH Thời gian làm bài: 90 phút
Bài 1 Trong mặt phẳng Oxy với hệ trục tọa độ trực chuẩn cho 5 điểm:

A(2; 2), B(−6; 2), C(2; −6), D(−22; −6), E(−6; −22)

1. Chứng minh phương trình đường bậc hai (S) đi qua 5 điểm A, B, C, D, E nói trên là :

(x − y)2 + 8(x + y − 4) = 0

Chứng minh (S) là một parabol.


2. Tìm tọa độ tiêu điểm và viết phương trình đường chuẩn của parabol (S). Hãy vẽ (S) trong hệ trục tọa
độ (Oxy).
3. Tiếp tuyến tại các điểm A, B, C của (S) lập thành một tam giác. Chứng minh rằng trực tâm của tam
giác này nằm trên đường chuẩn của parabol (S).
Bài 2 Viết phương trình mặt trụ ngoại tiếp hai mặt cầu:

(x − 2)2 + (y − 1)2 + z 2 = 25; x2 + y 2 + z 2 = 25

Bài 3 Cho mặt bậc hai (S) : x2 + y 2 − z 2 = −1 và mặt phẳng (P ) : x + mz − 1 = 0. Xác định m để (S)
và (P ) cắt nhau và giao tuyến tạo thành là một hyperbol.
Bài 4 Cho mặt (S) có phương trình:
x2 y2 z2
+ − =1
25 16 4
điểm A(5; 4; 2) và mặt phẳng (P ) : 4x − 5y − 10z − 20 = 0.
1. Chứng minh rằng mặt (S) và mặt phẳng (P ) cắt nhau theo một cặp đường thẳng. Viết phương trình
của cặp đường thẳng đó.
2. Viết phương trình của các đường sinh thẳng của (S) và đi qua A.
3. Viết phương trình của các đường sinh thẳng của (S) và song song với các đường sinh thẳng nói trên.

3.3 Đề thi kết thúc học phần năm 2016-2017


ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: HÌNH HỌC GIẢI TÍCH
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (3 điểm) Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ trực chuẩn Oxy cho đường bậc hai (S) có phương trình:

f (x, y) = 4x2 + 4xy + y 2 − 12x − 16y + 24 = 0.

1. Chứng minh rằng (S) là một parabol. Viết phương trình trục đối xứng của (S).
2. Tìm toạ độ tiêu điểm và viết phương trình đường chuẩn ∆ của parabol (S) nói trên.
3. Lấy M là một điểm tuỳ ý trên đường chuẩn ∆. Gọi A và B là tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M .
Chứng minh rằng đường thẳng AB đi qua tiêu điểm của parabol (S).

20
4. Hãy vẽ parabol (S) trong mặt phẳng (Oxy).

Bài 2 (2 điểm) Chứng minh rằng giao tuyến của mặt cầu

x2 + y 2 + z 2 − 50z = 0

và paraboloit eliptic
x2 y2
+ = 2z
25 16
là đường tròn. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.

Bài 3 (3 điểm) Cho mặt bậc hai có phương trình

x2 y 2 z2
(S) : + − =1
4 9 16
mặt phẳng (P ) : 6x + 4y + 3z − 17 = 0 và điểm A(2; 3; 4).
1. Mặt (S) là mặt gì?
2. Viết phương trình các đường sinh thẳng của mặt (S) song song với mặt phẳng (P ).
3. Viết phương trình các đường sinh thẳng của (S) và đi qua A. Từ đó suy ra phương trình đường sinh
thẳng của (S) và song song với các đường sinh thẳng vừa tìm.

Bài 4 (2 điểm) Chứng minh rằng hình chiếu vuông góc của các đường sinh thẳng của mặt yên ngựa

x2 y 2
− = 2z
16 9
trên mặt phẳng (Oxz) luôn luôn tiếp xúc với một parabol cố định mà ta phải xác định.

21
4 Đại số tuyến tính 2
4.1 Đề thi giữa kì số 1 05-2010
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2
Khoa Toán−Tin (LẦN 1)
05-2010 Toán chính quy năm thứ nhất
Thời gian: 90 phút
Câu 1.(2 điểm) Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng:
 
0 1 1
 
A=  1 −2 2


1 2 −1

Câu 2.(3 điểm) Với mỗi số thực m cho ϕm : R2 × R2 → R là dạng song tuyến tính đối xứng trên R2 , xác
định bởi: Với mọi x = (x1 , x2 ), y = (y1 , y2 ), ϕm (x, y) = mx1 y1 + x2 y2 + x1 y2 + x2 y1 .
a) Tìm m để ϕm là tích vô hướng trên R2 .
b) Với các m tìm được ở câu a), tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian vecto Euclide (R2 , ϕm ).

Câu 3.(2,5 điểm) Cho E là không gian vecto Euclide hữu hạn chiều và f : E → E là phép biển đổi tuyến
tính. Chứng minh rằng nếu ma trận của f trong cơ sở trực chuẩn nào đó là ma trận trực giao thì f là phép
biến đổi trực giao.

Câu 4.(2,5 điểm) Cho các ánh xạ tuyến tính f : V → U , g : U → W .


Chứng minh rằng Im(gf ) = Im g khi và chỉ khi Kerg + Imf = U.

HẾT

4.2 Đề số 2
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Trong R3 cho cơ sở (α) và hệ vecto (β) như sau:

α1 = (1, 1, 1), α2 = (−1, 2, 1), α3 = (1, 3, 2) (α)


β1 = (0, 5, 3), β2 = (2, 4, 3), β3 = (0, 3, 2) (β)

Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 , f (αi ) = βi (i = 1, 2, 3)


a) Tìm ma trận của f trong cơ sở (α).
b) Tìm công thức của f .
Câu 2: Chéo hóa ma trận:
 
1 0 0 1
 
 0 0 0 0 
A=  0 0 0 0 

 
1 0 0 1

Câu 3: Trong không gian vecto Euclide R4 cho không gian con:

22
L = {(x1 , x2 , x3 , x4 )|x1 + x2 = x3 + x4 }

a) Tìm một cơ sở trực chuẩn của L.


b) Tìm hình chiếu trực giao của vecto α = (0, 0, 0, 1) lên L.
Câu 4: Cho E là không gian vecto Euclide hữu hạn chiều, L1 , L2 là các không gian con của E, dim L1 <
dim L2 . Chứng minh rằng tồn tại vecto 0 6= x ∈ L2 trực giao với mọi vecto của L1 .

4.3 Đề thi kết thúc học phần T5/2012


ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN−TIN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2
T5/2012 Thời gian: 90 phút
Sinh viên không sử dụng tài liệu

Câu 1. (3 điểm) Cho V là không gian vecto hữu hạn chiều và f : V → V là phép biến đổi tuyến tính. Chứng
minh rằng:
a) dim Imf + dim Kerf =dim V .
b) dim Ker(f )2 ≤ 2 dim Kerf .

Câu 2. (2 điểm) Chéo hóa ma trận


 
−1 1 1
 
 1 −1 1 
A= 
1 1 −1

Câu 3. (2 điểm) Trên không gian vecto R2 cho dạng song tuyến tính đối xứng

ϕ(x, y) = 3x1 y1 + 2x2 y2 − 2x1 y2 − 2x2 y1

với x = (x1 , x2 ) y = (y1 , y2 ).


a) Chứng minh ϕ là tích vô hướng trên R2 .
b) Tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian vecto Euclide (R2 , ϕ).

Câu 4. (3 điểm) Trong không gian Euclide R2 cho không gian con

U = {(x1 , x2 , x3 , x4 )|x1 + x2 + x3 + x4 = 0}
a) Tìm một cơ sở của U .
b) Tìm hình chiếu trực giao của vecto α = (1, 0, 0, 0) lên U .

4.4 Đề thi cuối kì 2011


Trường ĐHSP TP.HCM ĐỀ THI MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2 (2011)
KHOA TOÁN − TIN HỌC (CHO SV CÁC LỚP TOÁN 1 A−B)
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1: (2 điểm) Chéo hóa trực giao ma trận đối xứng:


 
2 1 1
 
A= 1 2 1 


1 1 2

23
Câu 2: (3 điểm) Cho không gian vecto Rn [x] gồm tất cả các đa thức hệ số thực có bậc nhỏ hơn hay bằng số
tự nhiên n cho trước. Xét ánh xạ:
0 0
ϕ : Rn [x] → Rn [x], p(x) 7→ xp (x) (p (x) là đạo hàm của p(x))

a) Chứng minh ϕ là ánh xạ tuyến tính. Tìm ma trận của ϕ trong cơ sở {1, x, x2 , ..., xn }.
b) Chứng minh rằng ϕ không là đơn cấu. Tìm một cơ sở và số chiều của Kerϕ.

Câu 3: (3 điểm) Trên R3 với cơ sở chính tắc cho dạng toàn phương:

q : R3 → R, q(x) = q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 + 4x1 x2 − 2x2 x3 + k(x22 + x23 )

a) Tìm k để dạng toàn phương q là xác định dương.


b) Khi k = 0, hãy đưa dạng toàn phương và tìm cơ sở q− chính tắc tương ứng.
Câu 4: (2 điểm) Trong không gian vecto C[−π, π] gồm tất cả các hàm số thực liên tục trên đoạn [−π, π].
a) Chứng minh rằng C[−π, π] là không gian vecto Euclide với tích vô hướng được xác định bởi:
Z π
hf, qi = f (x).g(x)dx.
−π

b) Hãy trực chuẩn hóa hệ vecto sau:


 
1
, cos x, sin x, cos 2x, sin 2x, ..., cos 2011x, sin 2011x
2

4.5 Đề thi giữa kì


Khoa Toán Tin − Đề 2

KIỂM TRA GIỮA KỲ ĐSTT 2 − TOÁN 1 CQNS


THỜI GIAN 50 PHÚT

Câu 1: Trong không gian vecto R3 cho cơ sở (u) gồm

u1 = (0, −1, 1), u2 = (1, 0, −1), u3 = (1, −1, 1)

và hệ (v) gồm

v1 = (3, 4, 11), v2 = (−1, −2, −5), v3 = (4, 5, 14)

a) Tìm công thức của f : R3 → R3 sao cho f (ui ) = vi (i = 1, 2, 3).


b) Tìm các giá trị riêng của f và các vecto riêng ứng với giá trị riêng nguyên của f .
c) Xét tính đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu của f .
0
Câu 2: Cho phép biến đổi tuyến tính đạo hàm f : R12 [x] → R12 [x], p(x) 7→ p (x). Xác định Imf và Kerf .
(Tìm số chiều và một cơ sở của Imf và Kerf )

Câu 3: Tìm một phép biến đổi tuyến tính f : R3 → R3 sao cho Imf = h(−1, 0, 1), (2, 1, −2)i.

24
4.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN HỌC Tên HP: Đại số tuyến tính 2
Mã HP: Số tín chỉ: 4
Đề chính thức Học kỳ: 2 Năm học: 2015-2016
Đề số 1 Ngày thi:
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

CÂU 1: (2,5 điểm) Trong không gian vectơ R3 cho các hệ vectơ:

U = u1 = (1, −1, 1), u2 = (−1, 1, 0), u3 = (1, 0, −1)

V = v1 = (0, 2, 1), v2 = (1, 1, 0), v3 = (1, 0, 2)

1) Chứng minh U là cơ sở của R3 và tìm toạ độ của vectơ ω = (2, −1, 1) ∈ R3 đối với cơ sở U .
2) Chứng minh V cũng là cơ sở của R3 và lập ma trận đổi cơ sở từ U qua V .
CÂU 2: (2,5 điểm) Cho ánh xạ tuyến tính:

f : R3 −→ R3
(x1 , x2 , x3 ) 7−→ (x1 + x2 − x3 , x2 + x3 , x1 + x3 )

a) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc trong R3 .


b) Tìm số chiều của các không gian vectơ Imf và Kerf .
CÂU 3: (2 điểm) Cho dạng toàn phương q trên R4 được xác định như sau:

q(x1 , x2 , x3 , x4 ) = −x21 + (m2 − 4)x22 + (m2 + m − 3)x23 + mx24 + 2(4 − m2 )x2 x3 + 2(m − 1)x3 x4

Tìm tất cả các giá trị của m để q xác định âm.


CÂU 4: (2 điểm) Chéo hoá trực giao ma trận đối xứng thực A sau đây:
 
1 0 1
 
A=  0 0 0 

1 0 1

CÂU 5: (1 điểm) Cho không gian vectơ Euclide E với tích vô hướng <•,•> và ánh xạ tuyến tính f : E → E
thoả < f (x), x >= 0 với mọi vectơ x ∈ E. Chứng minh rằng ma trận của f trong một cơ sở trực
chuẩn của E phải là ma trận phản đối xứng.

4.7 Đề thi cuối kì 2011


Trường ĐHSP TP.HCM ĐỀ THI MÔN: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH 2 (2014-2015)
KHOA TOÁN − TIN HỌC (CHO SV CÁC LỚP TOÁN 1 )
THỜI GIAN: 90 PHÚT

CÂU 1: (3 điểm) Cho ánh xạ tuyến tính f : R3 → R3 được xác định như sau :

f (2, 1, 1) = (2, 2, 6), f (1, 2, 1) = (0, 2, 5), f (0, 1, 2) = (1, −1, 3)

a) Hãy xác định ảnh của vectơ x = (x1 , x2 , x3 ) qua ánh xạ tuyến tính f .
b) Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc trong R3 .

25
c) Chứng minh rằng f là đẳng cấu.
CÂU 2 : (2 điểm) Cho dạng toàn phương của q trên R4 được xác định như sau :
q(x1 , x2 , x3 , x4 ) = x1 2 +(1+m2 )x2 2 +(2+m2 )x3 2 +(2+m)x4 2 −2x1 x2 +2x1 x3 +(2m2 −2)x2 x3 −2x3 x4
Tìm tất cả các giá trị của m để q xác định dương.
CÂU 3 : (3 điểm) Cho V là không gian vectơ các đa thức hệ số thực có bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2.
Xét ánh xạ :
1 R2
< •, • >: V × V → V, (f, g) 7→< f, g >= f (x)g(x)dx.
4 −2
a) Chứng minh rằng < •, • > là tích vô hướng trên V .
b) Tìm một cơ sở trực chuẩn của không gian vectơ Euclide V với tích vô hướng < •, • > nói trên.
c) Gọi L là không gian con của V sinh bởi hai đa thức f (x) = x2 + x và g(x) = 2x. Tìm hình chiếu trực
giao của đa thức h(x) = x + 1 trên L.
CÂU 4 : (2 điểm) Chéo hoá trực giao ma trận đối xứng A sau đây :

 
0 0 1
 
A = 0 1 0


1 0 0

26
5 Giải tích hàm nhiều biến
5.1 Đề giữa kì số 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ GIẢI TÍCH 2

Thời gian: 45 phút

Câu 1. (5đ). Cho hàm số 


 xy 2
 khi (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
0 khi (x, y) = (0, 0)

1. Tính đạo hàm riêng fx0 và fy0 .


2. Xét sự khả vi của hàm f tại mỗi điểm (x, y).
Câu 2. (2đ). Cho z là hàm ẩn theo hai biến (x, y). Biết rằng:

x + y + z = ex

Tính zx0 và zy0 .


Câu 3. (2đ). Cho D là tập compac trong R2 và f là hàm số thực liên tục đều trên D. Cho (xn ) và (yn ) là hai
dãy trong D sao cho lim ||xn − yn || = 0.
n→∞
CMR: lim (f (xn ) − f (yn )) = 0.
n→∞
Câu 4. (2đ). Cho f là hàm số thực liên tục trên tập compact D của R2 . CMR: f bị chặn và đạt giá trị lớn nhất.

5.2 Đề giữa kì số 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ GIẢI TÍCH 2

Thời gian: 45 phút

Câu 1. (5đ). Cho hàm số:



 x2 sin p 1

khi (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
 0

khi (x, y) = (0, 0)

1. Tính đạo hàm riêng fx0 và fy0 .


2. Xét sự khả vi của hàm f tại mỗi điểm (x, y).
Câu 2. (1đ). Cho hàm f : R → R khả vi. CMR: hàm g(x, y) = yf (cos(x − y)) thoả mãn đẳng thức:
∂g ∂g g
+ = .
∂x ∂y y
Câu 3. (2đ). CMR hàm số f (x, y) = 3x + 4y liên tục đều trên R2 .
Câu 4. (2đ). Cho D là tập mở trong R2 và hàm số thực f có đạo hàm riêng liên tục trên D. CMR: hàm f khả
vi trên D.

5.3 Đề giữa kì số 3
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK GIẢI TÍCH 2
Thời gian: 45 phút

27
Câu 1. (4đ). Cho hàm số 
 x2 sin p 1

nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
 0

nếu (x, y) = (0, 0)

1. Tính các đạo hàm riêng fx0 và fy0 .


2. Xét sự khả vi của hàm f tại mỗi điểm (x, y).
 ∂g ∂g g
Câu 2. (1đ). Cho f : R → R khả vi. CMR hàm g(x, y) = yf cos(x − y) thoả mãn đẳng thức + = .
∂x ∂y y
Câu 3. (2đ). CMR hàm số f (x, y) = 3x + 4y liên tục đều trên R2 .
Câu 4. (2đ). Cho D là tập mở trong R2 và hàm số thực f có đạo hàm riêng liên tục trên D. CMR hàm f khả
vi trên D.
Rb
Câu 5. (1đ). Cho hàm số f (x, y) liên tục trên [a, b] × [0, 1]. Đặt g(y) = f (x, y)dx với y ∈ [0, 1]. Lấy
a
y0 ∈ (0, 1). CMR g liên tục tại y0 , nghĩa là với mọi số dương r, tồn tại số dương s sao cho khi
|y − y0 | < s với y ∈ [0, 1] thì g(y) − g (y0 ) < r(b − a).

5.4 Đề cuối kì số 1
ĐỀ THI GIẢI TÍCH

Thời gian: 90 phút

Bài 1. (1 điểm) Cho D là một tập con mở của R2 , gọi f là một hàm số thực có đạo hàm riêng liên tục trên D.
CMR: f khả vi trên D.
Bài 2. (2 điểm) Cho hàm f : R2 → R liên tục. Gọi D là hình tròn đóng tâm O(0, 0) bán kính r. Tính
1 RR
lim f (x, y)dxdy.
r→0 r D
1 RR
Nếu giỏi sinh viên có thể tìm lim 2 f (x, y)dxdy.
r→0 r D
p
Bài 3. (2 điểm) Cho hàm f (x, y) = 3 x3 − y 3 . Xét sự khả vi của f tại điểm O(0, 0) và tại điểm M (0, 2).
Bài 4. (1 điểm) Tìm cực trị của hàm số: f (x, y) = x3 + y 3 − 3xy.
RR
Bài 5. (1 điểm) Tính x sin ydxdy, trong đó D là 4OAB với O(0, 0), A(π, 0) và B(π, 2π).
D
dxdy
với D giới hạn bởi (x − 1)2 + y 2 ≤ 1, y ≥ 0.
RR
Bài 6. (1 điểm) Tính p
D 4 − x2 − y 2
R (x + 2y)dx + ydy
Bài 7. (1 điểm) Tính , trong đó (C) là một đường trơn đi từ điểm A(1, 1) đến B(3, 2)
(c) (x + y)2
theo chiều ngược kim đồng hồ và nằm trong miền x > 0, y > 0.
p
Bài 8. (1 điểm) Tính (x2 + y 2 )ds với s là mặt đáy của hình nón x2 + y 2 ≤ z ≤ 1.
RR
s

5.5 Đề cuối kì số 2
ĐỀ THI HỌC KỲ GIẢI TÍCH 2

Thời gian: 90 phút

Câu 1. Cho D là một tập mở của R2 , cho f (x, y) là một hàm số thực xác định trên D, cho (x0 , y0 ) là một
điểm thuộc tập D.
a) Định nghĩa sự khả vi của hàm số f tại (x0 , y0 ).

28
b) CMR nếu f có các đạo hàm riêng fx0 và fy0 đều liên tục tại (x0 , y0 ) thì f khả vi tại (x0 , y0 ).
Câu 2. Xét sự khả vi tại điểm (0, 0) của các hàm số sau:
p
a) f (x, y) = 3 x3 + y 3 ;
p
b) g(x, y) = 4 x4 + y 4 .
Câu 3. Tìm cực trị của hàm số:
z = x4 + y 4 − x2 − 2xy − y 2 .
RR 2
Câu 4. Tính tích phân x ydxdy, trong đó D là miền giới hạn bởi các đường y = 0, y = 2x và x = a, a > 0.
DRR p
Câu 5. Tính tích phân x x2 + y 2 dxdy, trong đó D là hình tròn (x − 1)2 + y 2 ≤ 1.
D p
x2 + y 2 ds, trong đó L là đường tròn x2 + y 2 = 2x.
RR
Câu 6. Tính tích phân
L  
3
x arctan x + y 2 dx + x + 2xy + y 2 e−y dy, trong đó L là biên nửa hình tròn cho bởi
H 
Câu 7. Tính I =
L
hệ bất phương tròn x2 + y 2 ≤ 2y, x ≥ 0.
Câu 8. CMR biểu thức (x2 − 2xy 2 + 3)dx + (y 2 − 2x2 y + 3)dy là vi phân toàn phần của một hàm U (x, y)
trên R2 và hãy tìm hàm đó.

5.6 Đề cuối kì số 3
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI GIẢI TÍCH 2
Khoa Toán - Tin Lớp: Toán - Tin
(Thời gian làm bài: 135 phút)
1/ Định a để hàm số sau đây liên tục tại (0, 0)

1
sin2 x2 + y 2 khi (x, y) 6= (0, 0)

 
f (x, y) = |x| + |y|
 a

khi (x, y) = (0, 0)

2/ Chứng minh rằng hàm số Z = ϕ 2x + y 2 thoả mãn phương trình:




∂Z ∂Z
y − = 0.
∂x ∂y
8 x
3/ Tìm cực trị của hàm Z = + + y (x > 0, y > 0).
x y
4/ Tìm giá trị lớn nhất của hàm số Z = 1 + x + 2y trong miền x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≥ 1.
5/ Tính !
Z Z 1 b
y x dx dy (0 < a < b)
0 a

6/ Tính tích phân ZZZ  


I= x2 + y 2 + z 2 dxdydz,
V
V là hình hộp chữ nhật xác định bởi: 0 ≤ x ≤ a, 0 ≤ a ≤ b, 0 ≤ x ≤ c.
7/ Đổi thứ tự tích phân trong tích phân sau
Z 1 Z 1−y
dy √ f (x, y)dx
0 1−y 2

8/ Tính ZZZ  
I= x2 + y 2 + z 2 dxdydz,
V
V là miền giới hạn bởi các mặt x2 + z 2 = 1, y = 0, y = 1.

29
9/ Tính ZZZ p
I= x2 + y 2 .zdxdydz,
V

V là miền giới hạn bởi các mặt x2 + y2 = 2x, y = 0, z = 0, z = a.


10/ Tính ZZZ  
I= x2 + y 2 dxdydz.
V

Trong đó V giới hạn bởi nửa trên hình cầu x2 + y 2 + z 2 ≤ R2 .

5.7 Đề cuối kì số 4
ĐỀ THI GIẢI TÍCH 2
Thời gian làm bài: 120 phút
Không được sử dụng tài liệu

Câu 1: a) Phát biểu và chứng minh định lý về điều kiện cần để có cực trị có điều kiện của hàm nhiều biến.
b) Tìm cực trị của hàm z = xy với điều kiện x2 + y 2 = 2a2 .
∂f
Câu 2: a) Cho ví dụ (có chứng minh) một hàm f (x, y) gián đoạn tại (0, 0) nhưng có đạo hàm riêng (0, 0)
∂x
∂f
và (0, 0).
∂y
∂f ∂f ∂ 2 f
b) Cho f (x, y) = (1 + xy)y . Tính , , (0, 0).
∂x ∂y ∂x∂y
Câu 3: Cho hàm 
3 3
 px + y

khi x2 + y 6 = 0
z(x, y) = 4
x +y 4

khi x2 + y 2 = 0

 0

a) Xét tính khả vi của z tại (0, 0).


∂f
b) Tìm giới hạn lim .
x → 0 ∂x
y→0
Câu 4: Tìm cực trị của hàm
f (x, y) = x4 + y 4 − 2(x − y)2

Câu 5: a) Sử dụng tích phân phụ thuộc tham số, chứng minh
Z +∞
sin x π
dx = (Tích phân Dirichlet).
0 x 2

b) Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt

x2 + y 2 = a2 , x2 + z 2 = a2 .

5.8 Đề cuối kì số 5
ĐỀ THI MÔN: GIẢI TÍCH 2 - TOÁN TIN
Thời gian làm bài: 135 phút

1/ Phát biểu và chứng minh công thức Taylor của hàm hai biến.

30
2/ Tìm
xy
lim
x→0 x+y
y→0

3/ Cho hàm số 
 x2 + y 2  sin2 1
khi (x, y) 6= (0, 0)

f (x, y) = x + y2
2
 0
 khi (x, y) = (0, 0)
00 (0, 0), f 00 (0, 0).
Tính fxx xy
4/ Cho f (x, y) với M0 (x0 , y0 ) là điểm dừng. CMR nếu dạng toàn phương d2 f (M0 ) xác định dương thì
hàm f đạt cực tiểu tại M0 .
5/ Giả sử u, v là hàm ẩn của x, y được cho bởi hệ u − v = x + y, uy + xv = 2. Tính d2 u, d2 v.
6/ Phát biểu và chứng minh định lý về tính liên tục của tích phân phụ thuộc tham số với cận là hàm của
tham số.
7/ CM tích phân sau hội tụ đều: Z −∞
sin x2
dx, (α ≥ 0).
0 1 + xα
8/ Tính tích phân kép ZZ
(2 + 3x − 3y)dxdy, D : 1 ≤ x2 + y 2 ≤ 2x.
D

9/ Thay đổi thứ tự lấy tích phân:


π
Z
4
Z cos x
dx f (x, y)dy.
− π2 0

10/ Tính tích phân bội ba:


ZZZ
(x + y + z)2 dxdydz, V : 2az ≥ x2 + y 2 , x2 + y 2 + z 2 ≤ 3a2 (a > 0).
V

5.9 Đề cuối kì số 6
ĐỀ THI MÔN: GIẢI TÍCH 2 - TOÁN TIN
Thời gian làm bài: 135 phút

Câu 1: Tuỳ theo α hãy khảo sát sự liên tục của hàm số sau đây tại điểm (0, 0)

α
 |xy|

khi (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2 ,
 0

khi (x, y) = (0, 0)

trong đó α là hằng số dương.


1 ∂2u ∂2u
Câu 2: Chứng minh rằng hàm số u = ln p thoả mãn phương trình + 2 = 0.
x2 + y 2 ∂x2 ∂y
3
Câu 3: Tìm cực trị của hàm z = x + 3xy − 15x − 12y.
Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số

z = x2 y(4 − x − y)

trong hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng x = 0, y = 6, x + y = 6.

31
Câu 5: Tính
1
xb − xa
Z
I= dx (0 < a < b).
0 ln x
Câu 6: Tính ZZZ
I= zdxdydz,
V
p
V là nửa hình cầu giới hạn bởi mặt z = 0 và mặt z = R2 − x2 − y 2 .
Câu 7: Đổi thứ tự tích phân trong tích phân sau
Z 2 Z 4
dx f (x, y)dy
−2 x2

Câu 8: Tính ZZZ


I= (x2 + y 2 + z 2 )dxdydz,
V

V là miền hình nón tròn xoay giới hạn bởi các mặt z 2 = x2 + y 2 , z = a.
Câu 9: Tính ZZZ p
I= x2 + y 2 .zdxdydz,
V

V là miền hình trụ giới hạn bởi các mặt x2 + y 2 = 2y, z = 0, z = a.


Câu 10: Tính ZZ
I= (x + y)3 (x − y)2 dxdy,
D

trong đó D là hình vuông, giới hạn bởi các đường thẳng x + y = 1, x − y = 1, x + y = 3, x − y = −1.

5.10 Đề cuối kì số 7
ĐỀ THI GIẢI TÍCH 2
Thời gian: 90 phút

Câu 1. (3 điểm)
1. Cho D = (a; b) × (c; d) là một tập con mở của R2 , f là một hàm số thực liên tục trên D và có
các đạo hàm riêng fx0 , fy0 bị chặn trên D. Chứng minh rằng f liên tục đều trên D.
2. Cho hàm số 
1
khi x2 + y 2 > 0

 xy sin
f (x, y) = x + y2
2
 0
 khi x2 + y 2 = 0

Xét sự khả vi của hàm f tại mỗi điểm (x, y) ∈ R2 .


Câu 2. (5 điểm) (
RR dxdy (x − 1)2 + y 2 ≤ 1
1. Tính p , trong đó (D) xác định bởi (D) : .
(D) 4 − x2 − y 2 y≥0
RRR 2 2
2. Tính (x +y )zdxdydz trong đó (V ) là miền giới hạn bởi các mặt x2 +y 2 = 1, z = 0, z = 2.
V
3. Chứng minh định lý Green trong trường hợp đơn giản sau: Cho D là một tập con của R2 xác định
như sau (
a≤x≤b
D: ,
f (x) ≤ y ≤ g(x), ∀x ∈ [a, b]

32
trong đó f (x) và g(x) có đạo hàm liên tục trên [a, b]. Cho P là một hàm thực hàm liên tục trên
D và Py0 cũng liên tục trên D. Chứng minh rằng
ZZ I
0
Py dxdy = − P (x, y)dx,
D C

trong đó C là biên của D.


x2 + y 2
4. Cho S là mặt paraboloid tròn xoay z = giới hạn bởi 0 ≤ z ≤ 1. Tính
2
ZZ
I= zdS.
S

Câu 3. (2 điểm) Cho D là một tập con mở của R2 , f là một hàm số thực có các đạo hàm riêng liên tục trên
D. Cho (x0 , y0 ) ∈ D sao cho f (x0 , y0 ) = 0 và fy0 (x0 , y0 ) > 0. CMR tồn tại số r > 0 sao cho mọi x
thuộc (x0 − r, x0 + r), tồn tại y thoả mãn f (x, y) = 0.

5.11 Đề cuối kì số 8
Môn thi: GIẢI TÍCH 2
Thời gian: 120 phút

Bài 1: Cho hàm 


 x2 sin p 1

, nếu (x, y) 6= (0, 0)
f (x, y) = x2 + y 2
 0,

nếu (x, y) = (0, 0)

1) Tính các đạo hàm riêng fx0 , fy0 .


2) Xét sự khả vi của f tại mỗi điểm (x, y).
2x2 y 2
Bài 2: Tìm cực trị của hàm f (x, y, z) = + − 4x + 2z 2 .
y z
R ln 1 + x2 t2
+∞
Bài 3: Chứng minh hàm f (x) = dt xác định và khả vi trên (0, +∞).
0 1 + t2
p
sin x2 + y 2 dxdy với D là hình tròn x2 + y 2 ≤ π 2 .
RR
Bài 4: 1) Tính tích phân
D
2) Cho hàm f : R → R liên tục và D là tập cho bởi |x| + |y| ≤ 1. Chứng minh
ZZ Z 1
f (x, y)dxdy = f (t)dt
−1
D

Bài 5: Tính ZZZ


zdxdydz,
G

với G là tập cho bởi điều kiện x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0, 1 ≤ x2 + y 2 + z 2 ≤ 4.


Bài 6: Cho hàm f (x, y) = ax2 + 2bxy + cy 2 với b2 − ac < 0, a > 0. Chứng minh tồn tại số m > 0 sao cho
f (x, y) ≥ m x2 + y 2 , ∀(x, y) ∈ R2 .


5.12 Đề cuối kì số 9
ĐỀ THI GIẢI TÍCH 2
Thời gian: 120 phút

33
Câu 1. (1đ). Cho D là tập mở trong R2 và f là một hàm số thực có các đạo hàm riêng trong D. Cho f đạt cực
đại tại điểm M (x0 , y0 ) ∈ D. CMR fx0 (x0 , y0 ) = 0.
Câu 2. (2đ). Tìm cực trị của
f (x, y, z) = x2 + y 2 + z 2 − 4x + 6y − 2z

Câu 3. (2đ). Xét tính khả vi tại (x, y) của


p
4
f (x, y) = x4 + y 4

Câu 4. (3đ). Tính các tích phân


1
dxdy, với miền D cho bởi (x − 1)2 + y 2 ≤ 1 và y ≥ 0.
RR
1. p
4 − x 2 − y2
D
zdxdydz, trong đó V là miền giới hạn bởi các mặt z = x2 + y 2 ; z = 0; x2 + y 2 = 4.
RRR
2.
V
Z 1
x
Câu 5. (1đ). CMR hàm F (t) = arctan dx có đạo hàm với t 6= 0 và tìm đạo hàm.
0 t
Câu 6. (1đ). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x, y, z) = x2 + 2y 2 − 3z 2 trên hình cầu
D : x2 + y 2 + z 2 ≤ 100.

5.13 Đề cuối kì số 10
Trường ĐHSP Tp.HCM ĐỀ THI GIẢI TÍCH 2 - LẦN 2
Khoa Toán - Tin Lớp: CQ
(Thời gian làm bài: 120 phút)
1/ Cho f (x, y) xác định trong tập mở E, có các đạo hàm riêng cấp hai fxy 00 , f 00 trong E và liên tục tại
yx
00 (x , y ) = f 00 (x , y ).
(x0 , y0 ) ∈ E. CM fxy 0 0 yx 0 0
2/ Tìm
y x2 + y 2

lim 2
x → 0 y 2 + x2 + y 2
y→0

3/ Triển khai hàm f (x, y) = y x theo Taylor lân cận (1, 1) đến cấp 3.
4/ Cho hàm f (x, y) có đạo hàm riêng trong lân cận của (x0 , y0 ) và liên tục tại (x0 , y0 ). CM hàm f (x, y)
khả vi tại (x0 , y0 ).
5/ Tìm cực trị của hàm z = x2 + xy + y 2 − 2 ln x − 2 ln y.
6/ Phát biểu và CM định lý về tính liên tục của tích phân phụ thuộc tham số với cận vô hạn.
7/ CM tích phân sau hội tụ không đều
Z∞
sin αx
dx (0 ≤ α ≤ 2)
x
0

8/ Tính tích phân kép


dxdy
, D = x2 + y 2 ≤ 2y, y − x ≥ 0 .
RR 
a/ p
D 4 − x2 − y 2
RR x
b/ dxdy, D được giới hạn bởi các đường xy = 1, xy = 4, y = 0.5x, y = 2x.
D y
9/ Tính tích phân bội ba

x2 y 2 z 2
ZZZ
ydxdydz, V : 2 + 2 + 2 ≤ 1, z ≥ 0 (a, b, c > 0)
a b c
V

34
6 Đại số đại cương 1
6.1 Đề thi cuối kỳ, 2010-2011
Trường ĐHSP TP.HCM Đề thi môn: Đại số đại cương 1
Khoa Toán Thời gian làm bài : 90’
—————————–

Câu I: Cho f : X → Y là toàn cấu nhóm. Chứng minh rằng tồn tại và duy nhất đẳng cấu f : X/Kerf → Y
sao cho f = f ◦ p trong đó p : X →
"X/Kerf# là phép chiếu tự
nhiên.
 a 0 
Câu II: Cho tập các ma trận cấp hai M = : a ∈ Z, b ∈ R
 0 b 
a) Chứng minh M là 
vành giao hoán có đơn
 vị và không là miền nguyên.
" #
 a 0 
b) Chứng minh A = : a ∈ Z là idean của M và M/A là trường.
 0 0 
c) Tìm tất cả các idean của I 4 M sao cho vành thương M/I là trường.
Câu III: Với mỗi số nguyên n, đặt An = z ∈ C : |z| = 2n

S
a) Chứng minh A = {An : n ∈ Z} là nhóm với phép nhân các số phức và A0 là nhóm con của
A.
b) Mô tả nhóm thương A/A0 .
Câu IV: Cho A là vành có đơn vị 1. Phần tử u ∈ A được gọi là khả nghịch nếu tồn tại v ∈ A mà uv = vu = 1.
a) Chứng minh rằng tập U với các phần tử khả nghịch của A lập thành một nhóm với phép nhân
trong A.
b) Cho f : A → X là đồng cấu vành (với X là vành nào đó). Khi đó f (U ) có là nhóm với phép
nhân trong X không ? Đơn vị của f (U ) có là đơn vị của vành X không?

6.2 Đề thi cuối kỳ 2012-2013

ĐỀ THI MÔN: ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG 1


THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT

Câu I. Cho f : X → Y là đồng cấu nhóm. Chứng minh rằng:


a. f (eX ) = eY .
b. Nếu A là nhóm con của X thì f (A) là nhóm con của Y .
c. Nếu f là đẳng cấu thì f −1 : Y → Xocũng là đẳng cấu.
√  n √
Câu II. Cho tập Z 3 = a + b 3 : a, b ∈ Z .
√ 
a. Chứng minh rằng Z 3 với hai phép toán cộng và nhân thông thường các số lập thành một
√ 
vành. Z 3 có là miền nguyên không?
n √ o √ o
b. Chứng minh rằng A = 3a + b 3 : a, b ∈ Z là idean của Z 3 . Mô tả vành thương của
√ 
Z 3 theo A.
√ 
c. Tìm tất cả các idean của Z 3 sao cho vành thương là trường.

35
Câu III. Cho tập số phức có modun bằng 1 là:

D = z ∈ C : |z| = 1
a. Chứng minh rằng D là nhóm với phép nhân các số phức.
b. Chứng minh rằng ánh xạ ϕ : (R, +) → D mà ϕ(x) = cos x + sin x, ∀x ∈ R, là đồng cấu từ
nhóm cộng R vào D. Tính Kerϕ.
c. Cho 1 6= a ∈ (R+ , .). Chứng minh rằng có đẳng cấu D ∼
= R+ /hai, trong đó R+ là nhóm nhân
các số thực dương và hai là nhóm cyclic sinh bởi a.

6.3 Đề thi cuối kì 2013-2014

Đề thi môn: Đại số đại cương 1


Thời gian làm bài: 90’

Câu I (2đ): Cho f : X → Y là đồng cấu nhóm, chứng minh rằng:



a. Kerf = x ∈ X : f (x) = ey là nhóm con chuẩn tắc của X.
b. f là đơn ánh khi và chỉ khi Kerf = eX .
Câu II (3đ): Cho (X, .) là nhóm và phần tử a ∈ X. Trên X ta xác định phép toán ∗ như sau:

∀x, y ∈ X : x ∗ y = ya−1 x.

a. Chứng minh rằng (X, ∗) là một nhóm.


b. Chứng minh rằng nhóm (X, ∗) đẳng cấu với nhóm (X, .).
" 
#
 a 0 
Câu III (4đ): Cho tập các ma trận vuông cấp hai A = : a ∈ Z, b ∈ R , trong đó Z là tập số nguyên, R
 0 b 
là tập số thực.
a. Chứng minh rằng A với hai phép toán cộng và nhân ma trận là một vành giao hoán, có đơn vị,
nhưng không
" là miền #nguyên. 
 3a 0 
b. Cho I = : a ∈ Z, b ∈ R . Chứng minh rằng I4A và vành thương A/I là trường.
 0 b 
c. Tìm tất cả các idean J của A sao cho vành thương A/J là trường.
Câu IV (1đ): Chứng minh rằng tập tất cả các phần tử không là ước của không trong vành thương Z/nZ lập thành
một nhóm.

6.4 Đề thi cuối kì 2011


ĐỀ THI MÔN: ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG 1
Thời gian làm bài: 90’

Câu I: Cho f : X → Y là toàn cấu nhóm. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất đẳng cấu f : X/Kerf → Y
sao cho f = f ◦ p, trong đó p : X → X/Kerf là đồng cấu chiếu.
Câu II: Cho các tập các số phức sau:
(   )
kπ kπ
X = r cos + i sin |r ∈ R+ , k ∈ Z
3 3

và A là tập các căn phức bậc 3 của đơn vị 1. Chứng minh rằng:

36
a) X là nhóm với phép nhân các số phức và A là nhóm con của X.
b) Có√đẳngcấu:nX/A ∼ = R∗ , trong đóoR∗ là nhóm nhân các số thực khác 0.

Câu III: Cho Z −6 = a + b −6|a, b ∈ Z
√ 
a) Chứng minh Z −6 là vành giao hoán có đơn vị (với hai phép toán cộng và nhân thông thường
các số phức) n √ o √ 
b) Chứng minh A = 6a + b −6|a, b ∈ Z là idean của Z −6 .
√ 
c) Mô tả vành thương Z −6 /A.
Câu IV: Trong vành thương Z/nZ (với n là số nguyên cho trước), hãy chứng minh một phần tử là khả nghịch
khi và chỉ khi nó không là ước của 0.

6.5 Đề thi cuối kỳ, HKII 2014-2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPCHM Độc lập − Tự do − Hạnh phúc
———————— ————————

ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


MÔN: ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG 1
(Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm) Cho f : X → Y và g : Y → Z là các đẳng cấu nhóm. Chứng minh rằng các ánh xạ
f −1 : Y → X và g ◦ f : X → Z cũng là các đẳng cấu nhóm.
 ! 
 cos α sin α 
Câu 2 (4 điểm) Cho tập hợp các ma trận G = α∈R .
 − sin α cos α 
a) Chứng minh rằng G với phép nhân ma trận tạo thành
một nhóm giao hoán.
π π 
cos sin
8 8 
b) Mô tả nhóm con xyclic hAi sinh bởi phần tử A =  π . Nhóm hAi có bao nhiêu

π
− sin cos
8 8
phần tử ?
c) Chứng minh rằng G/hAi đẳngcấu với nhóm nhân các số phức có môđun bằng 1.
   
 a b 0 

 

 

Câu 3 (4 điểm) Cho tập hợp M =  2b a 0  a, b, c ∈ Q , Q là trường số hữu tỉ.
 
 
0 0 c

 


 

a) Chứng minh M với hai phép toán cộng và nhân ma trận là một vành giao hoán có đơn vị nhưng không
là miền nguyên.  
   
 a 0 0 

 

 

b) Chứng minh I =   0 a 0 
 a, c ∈ Q là một vành con, nhưng không là idean của M .
 
 0 0 c

 

 

c) Tìm tất cả các ideal của M .

37
6.6 Đề thi cuối kỳ, HK1 2015-2016
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN /TỔ ĐẠI SỐ Tên HP: Đại số đại cương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đề chính thức Mã HP: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số tín chỉ: 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Học kỳ: 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Năm học: 2015-2016 . . . . . . . .
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu I (2đ): Cho f : X → Y là đồng cấu nhóm. Chứng minh rằng:
a) Nếu B 4 Y thì f −1 (B) 4 X .
b) f đẳng cấu thì f −1 : Y → X là đẳng cấu.
Câu II (3đ): Trong tập số phức C, với mỗi số tự nhiên n ∈ N∗ , cho tập An = {z ∈ C : z n = 1} và
[
A= An . Chứng minh rằng:
n∈N
a) Các tập An và A là nhóm đối với phép nhân thông thường các số phức.
b) Cho H là nhóm con của A, khi đó H là nhóm cyclic khi và chỉ khi H hữu hạn.
√ √
Câu III (3đ): Cho các tập số thực X = {a + b 5 : a, b ∈ Z} và A = {5a + b 5 : a, b ∈ Z}, trong đó Z là
tập số nguyên. Chứng minh rằng:
a) X là miền nguyên với hai phép toán cộng và nhân thông thường các số thực.
b) A là iđêan của X và XA là trường.
Câu IV (2đ): Trong vành thương ZnZ, chứng minh rằng: phần tử m + nZ có nghịch đảo khi và chỉ khi
(m, n) = 1. Từ đó suy ra: Zn là trường ⇔ n là số nguyên tố.

6.7 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/TỔ ĐẠI SỐ Tên HP: Đại số Đại cương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Đề chính thức Mã HP:. . . . . . . . . . . . Số tín chỉ:. . . 3. . . . . . . . . . . .
(Đề thi gồm có 1 trang) Học kỳ:. . . . . . . . . 2. . . . . . . . . Năm học:. . . 2015-2016. . . . . .
Ngày thi:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
Câu I(2d) Cho f = X → Y là đồng cấu nhóm
a) Chứng minh rằng f đơn ánh ⇔ Kerf = eX .
b) Chứng minh rằng nếu f đẳng cấu thì f −1 : Y → X là đẳng cấu.
Câu II (3d) Trên tập X = R\{−1} xác định phép toán * sau: ∀x, y ∈ X: x ∗ y = x + y + xy.
a) Chứng minh rằng (X;*) là nhóm giao hoán.
b) Tìm phần tử a ∈ X mà cấp a = 2. Chứng minh rằng nhóm thương X< a > đẳng cấu với nhóm cộng
số thực. " #
n a 0 o
Câu III (4d) Cho các ma trận nguyên cấp 2 sau: M = : a, b ∈ Z
0 b
a) Chứng minh rằng M là vành giao hoán có đơn vị (với hai phép toán cộng và nhân ma trận) nhưng
không là miền nguyên. " #
n ma 0 o
b) Với hai số nguyên m, n ∈ Z, chứng minh rằng tập K = : a, b ∈ Z là idean của M.
0 nb
" #
n ma 0 o
c) Cho K∆M . Chứng minh rằng tồn tại m, n ∈ Z để K = : a, b ∈ Z .
0 nb

38
d) Tìm tất cả các idean K∆M để vành thương MK là trường.
Câu IV (1d): Cho nhóm X chỉ có duy nhất 3 nhóm con. Chứng minh rằng X là nhóm cyclic và cấp X = p2
với p là một số nguyên tố.

39
7 Đại số đại cương 2
7.1 Đề thi cuối kỳ . . .
Đề thi môn: Đại số đại cương 2
Thời gian làm bài: 90’

Câu 1 (2đ): Trong vành chính A cho phần tử p 6= 0, p không khả nghịch. Chứng minh rằng p bất khả quy
. . .
khi và chỉ khi ab..p thì a..p hoặc b..p.

Câu 2 (2đ): Phân tích đa thức đối xứng sau qua các đa thức đối xứng cơ bản 3 ẩn:

(x31 + x32 )(x31 + x33 )(x32 + x33 )

Câu 3 (2đ): Tìm nghiệm hữu tỷ của đa thức:

f (x) = 6x7 + 5x6 − 42x5 − 21x4 + 96x3 + 102 − 72x + 24

Câu 4 (2.5đ): Cho A là tập tất cả các phân số với mẫu số lẻ. Chứng minh rằng: A với hai phép toán cộng và
nhân các số là một vành chính. Tìm tất cả các phần tử bất khả quy trong A.
Câu 5 (1.5đ): Trong vành đa thức Z7 [x], tìm a ∈ Z7 [x] sao cho f (x) = x3 + a là đa thức bất khả quy.

7.2 Đề thi cuối kỳ . . .


Đề thi môn: Đại số đại cương 2
Thời gian làm bài: 90’

Câu 1: Định nghĩa khái niệm ước chung lớn nhất của hai phần tử a, b trong miền nguyên A. Chứng minh
rằng trong vành chính A, ước chung lớn nhất của hai phần tử bất kỳ a, b luôn tồn tại. Ước chung lớn nhất đó
có duy nhất không?

Câu 2: Tìm nghiệm hữu tỷ của đa thức:

f (x) = 8x7 − 18x6 − 5x5 + 20x4 − 51x3 x + 1062 − 18x − 12

Câu 3: Cho A là vành Euclide với ánh xạ Euclide δ. Chứng minh rằng δ(u) là phần tử bé nhất của δ(A∗ ) khi
và chỉ khi u là phần tử khả nghịch trong A.
Câu 4: Phân tích đa thức đối xứng sau qua các đa thức đối xứng cơ bản 3 ẩn:

S1 = x41 + x42 + x43


S2 = (x1 + x2 )4 + (x1 + x3 )4 + (x2 + x3 )4

Câu 5: Giả sử p(x) là một đa thức với hệ số nguyên và p(x) bất khả quy trong Z[x]. Chứng minh rằng, trong
Z[x] nếu p(x)|f (x)g(x), thì hoặc p(x)|f (x) hoặc p(x)|g(x).

40
7.3 Đề thi cuối kỳ. . .
Đề thi môn: Đại số đại cương 2
Thời gian làm bài: 90’

Câu 1: Định nghĩa phần tử bất khả quy trong miền nguyên. Chứng minh rằng phần tử p 6= 0, không khả
nghịch trong vành chính A là bất khả quy khi và chỉ khi nếu tích bất kỳ ab chia hết cho p thì hoặc a chia hết
cho p, hoặc b chia hết cho p.

Câu 2: Phân tích đa thức đối xứng sau qua các đa thức đối xứng cơ bản 4 ẩn:

S1 = x41 + x42 + x43 + x44


S2 = (x1 x2 x3 )4 + (x1 x2 x4 )4 + (x1 x3 x4 )4 + (x2 x3 x4 )4

Câu 3: Tìm nghiệm hữu tỷ của đa thức:

f (x) = 6x8 + 7x7 − 37x6 − 8x5 + 24x4 + 14x3 − 74x2 − 16x + 24

Câu 4: Cho A là vành Euclide. Chứng minh rằng A là trường khi và chỉ khi ánh xạ Euclide: A∗ → N là ánh
xạ hằng (tức là δ(x) là hằng với mọi x ∈ A∗ ).

Câu 5: Trong vành Z[x] chứng minh rằng mọi đa thức, khác 0 và ±1 đều có thể viết dưới dạng tích những
đa thức bất khả quy (Định lý phân tích).

7.4 Đề thi cuối kỳ. . .


Đề thi môn: Đại số đại cương 2
Thời gian làm bài: 90’

Câu I: Định nghĩa phần tử bất khả quy trong miền nguyên. Chứng minh rằng phần tử p 6= 0, không khả nghịch
trong vành chính A là bất khả quy khi và chỉ khi nếu tích bất kì ab chia hết cho p thì hoặc p|a hoặc p|b.

Câu II: Phân tích đa thức đối xứng sau qua các đa thức đối xưng cơ bản 4 ẩn:
S1 = x41 + x42 + x43 + x44
S2 = (x1 x2 x3 )4 + (x2 x3 x4 )4 + (x3 x4 x1 )4 + (x4 x1 x2 )4

Câu III: Tìm nghiệm hữu tỷ của đa thức:


f (x) = 8x7 − 18x6 − 5x5 + 20x4 − 51x3 + 106x2 − 18x − 12

Phân tích f (x) thành nhân tử bất khả quy trong vành đa thức C[x].

Câu IV: Cho A là vành Ơclit. Chứng minh rằng A là trường khi và chỉ khi ánh xạ Ơclit δ : A∗ → N là ánh xạ
hằng (tức là δ(x) là hằng ∀x ∈ A∗ ).

Câu V: Cho A là vành Ơclit nhưng không là trường. Chứng minh rằng δ(A∗ ) có không ít hơn 3 giá trị khác
nhau.

41
7.5 Đề thi cuối kỳ 2015-2016
Trường ĐHSP TP.HCM ĐỀ THI MÔN: ĐẠI SỐ ĐẠI CƯƠNG 2 (2015-2016)
KHOA TOÁN − TIN HỌC
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1 (2d) : Định nghĩa phần tử bất khả quy trong miền nguyên. Chứng minh rằng mọi đa thức bậc nhất
trong vành đa thức K[x] trên trường K đều bất khả quy. Chứng minh rằng phần tử p6= 0, không khả nghịch
. . .
trong một vành chính A là bất khả quy ⇐⇒ nếu ab..p thì hoặc a..p hoặc b..p.
Câu 2 (2d): Phân tích các đa thức đối xứng sau qua các đa thức đối xứng cơ bản 4 ẩn :
a) x1 4 + x2 4 + x3 4 + x4 4 .
b) (x1 x2 x3 )4 + (x1 x2 x4 )4 + (x1 x3 x4 )4 + (x2 x3 x4 )4 .
Câu 3 (2d) : Cho f (x) = 10x7 − 81x6 + 60x5 + 141x4 − 190x3 + 285x2 − 240x + 63
Tìm tất cả các nghiệm hữu tỉ của f (x) và phân tích f (x) thành nhân tử bất khả quy trong vành đa thức C[x].
Câu 4 (3d) : Cho A là vành Ơclit với hàm bậc δ : A∗ → N

a) Chứng minh rằng A là trường ⇐⇒ δ là hàm hằng.

b) Chứng minh rằng A không là trường ⇐⇒ δ(A∗ ) là tập con vô hạn của N .
Câu 5 (1d) : Chứng minh rằng vành đa thức Z[x] không là vành Ơclit.

42
8 Xác suất thống kê 1
8.1 Đề 1
Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Đề thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ 1
Khoa Toán Lớp: SP Toán - Học kì II - Năm học 2015 - 2016
Thời gian: 90 phút

Bài 1 (1.5 điểm) Xét mô hình giá cổ phiếu như sau: trong mỗi ngày giao dịch, giá 1 cổ phiếu sẽ tăng 1 đơn
vị tiền tệ với xác suất p(0 < p < 1) hoặc giảm 1 đơn vị tiền tệ với xác suất (1 − p). Giả sử rằng kịch bản
giao dịch trong các ngày khác nhau là độc lập.
a) Tính xác suất để sau 2 ngày giá cổ phiếu bằng với giá gốc.
b) Giả sử sau 3 ngày giá cổ phiếu tăng 1 đơn vị, tính xác suất để giá cổ phiếu đã tăng trong ngày thứ nhất.
Bài 2 (2 điểm) Xét thí nghiệm ngẫu nhiên: Tung một con xúc sắc cân đối đồng chất.
a) Xác định không gian xác suất của thí nghiệm này.
b) Gọi X là số nút xuất hiện ở mặt trên. Lập bảng phân phối xác suất của X. Tính kì vọng EX và phương
sai DX.
c) Tung con xúc sắc 420 lần. Tính xác suất để tổng số nút xuất hiện trong 420 lần tung nhiều hơn 1400.
Bài 3 (1.5 điểm)
a) Chứng minh rằng nếu hai biến ngẫu nhiên liên tục X và Y có hàm mật độ đồng thời là fX,Y (x, y) thì
X + Y có hàm mật độ đồng thời là
Z ∞
fX+Y (z) = fX,Y (x, z − x)dx
−∞

b) Tính xác suất P (X + Y < 0.4) với X là biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên khoảng [−1, 1] và Y
là biến ngẫu nhiên có phân phối mũ, tham số λ = 1, độc lập với X.
Bài 4 (2 điểm) Giả sử rằng tuổi thọ của pin sản xuất bởi một công ty là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối
chuẩn với độ lệch chuẩn 3 giờ. Lấy một mẫu gồm 12 viên pin, tính được tuổi thọ trung bình của mẫu là 22
giờ.
a) Tìm khoảng ước lượng cho tuổi thọ trung bình của pin với độ tin cậy 95%.
b) Giả sử độ lệch chuẩn về tuổi thọ của tất cả pin ở công ty không được biết, nhưng với mẫu 12 pin khảo
sát thì độ lệch chuẩn mẫu là 3 giờ. Tìm khoảng ước lượng cho tuổi thọ trung bình của pin với độ tin
cậy 95% trong trường hợp này.
Bài 5 (1.5 điểm) Tỉ lệ phế phẩm của 1 nhà máy trước đây là 5%. Năm nay nhà máy tiến hành một số cải tiến
kỹ thuật. Để nghiên cứu tác dụng của các biện pháp kỹ thuật mới, người ta lấy một mẫu gồm 500 sản phẩm
để kiểm tra thì có 20 phế phẩm trong mẫu này. Với mức ý nghĩa 0.05, hãy kết luận xem biện pháp kỹ thuật
mới có làm giảm tỷ lệ phế phẩm của nhà máy hay không?
Bài 6 (1.5 điểm) Số khách đến cửa hàng mỗi ngày trong tuần được ghi lại như sau:

Ngày Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật


Số khách 94 95 97 93 92 98 96

Với mức ý nghĩa 0.05, hãy kết luận xem số khách đến cữa hàng có phụ thuộc vào ngày trong tuần hay không?

8.2 Đề 2
Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Đề thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ 1

43
Khoa Toán Lớp: SP Toán - Học kì II
Thời gian: 90 phút - Năm học 2012 - 2013

Câu 1 Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ:
(
ax khix ∈ [0; 2]
fX (x) =
0 nơi khác

1. Xác định hằng số dương a.


2. Xác định hàm phân phối FX (x) của X. Vẽ đồ thị các hàm y = fX (x) và y = FX (x).
3. Tính kì vọng E[X], phương sai D[X]
4. Xác định hàm đặc trưng. ϕX (t) của X.
Câu 2 Một trường THPT có 600 học sinh. Theo kết quả thống kê trước đây, mỗi kì trường tổ chức đi du lịch
Đà Lạt thì cứ 100 học sinh, có 80 học sinh tham gia. Sắp tới trường sẽ tổ chức cho học sinh đi du lịch Đà Lạt.
1) Tính xác suất để số học sinh tham gia đi du lịch Đà Lạt kỳ này ít hơn 400 học sinh.
2) Cứ mỗi học sinh sẽ có 1 phòng riêng ở các khách sạn. Tính số phòng tối thiểu mà nhà trường cần đăng
ký trước các khách sạn ở Đà Lạt để với xác xuất 0.99 học sinh đi Đà Lạt có phòng ở.
Câu 3 Một nhà máy sản xuất sản phẩm điện tử A, quảng cáo rằng sản phẩm điện tử A này có tuổi thọ trung
bình là 21 giờ. Cơ quan kiểm tra chất lượng lấy 8 mẫu từ nhà máy để kiểm tra tuổi thọ với kết quả theo giờ là
17;19;18;20;16;25;24. Với mức ý nghĩa α = 0.05, kiểm định xem lời quảng cáo của nhà máy có đúng không?
Câu 4
1. Cho X là biến ngẫu nhiên student với 4 bậc tự do, ta thường viết X ∼ t(4). Xác định hằng số c sao cho
P (X ≤ c) = 0.90.
2. Cho X là biến ngẫu nhiên student với 8 bậc tự do, ta thường viết X ∼ t(8). Xác định hằng số d sao cho
P (|X| ≤ d) = 0.975.
Câu 5 Hãy xác định đường hồi quy tuyến tính của Y theo X qua 6 mẫu thống kê của cặp (X;Y) như sau:

X 11,3 12,9 16,8 18,8 23,7 27,5


Y 13,2 15,6 15,3 20,2 23,0 24,6

Tìm phương sai của sai số thực nghiệm và khoảng tin cậy 1 - α cho hệ số góc của đường hồi quy trên với α
= 0.05.x

8.3 Đề 3
Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Đề thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ - QTNN
Khoa Toán - Tin Lớp: Toán 1AB - Lần II - Học kì II
Thời gian: 20 phút - Năm học 2012 - 2013

Câu 1 Xét 1 thí nghiệm ngẫu nhiên có không gian mẫu là Ω := {ω1 , ω2 , ω3 , ω4 }. Giả sử các biến cố sơ
cấp xuất hiện với xác suất: P (ω1 ) = P (ω2 ) = 0.2 và P (ω3 ) = P (ω4 ) = 0.3. Gọi F = P(Ω) := {A:A
⊂ Ω}, thì F là 1 trường thông tin từ Ω. Bộ ba (Ω, F, P ) là một không gian xác suất. Xét 1 trường thông
tin con G = {∅, Ω, {ω1 , ω2 }, {ω3 , ω4 }} của F và X: Ω → R xác định bởi X(ω1 ) = 1; X(ω2 ) = 2 và
X(ω3 ) = X(ω4 ) = 3.
1a) X có phải là một biến ngẫu nhiên trên (Ω, G, P ) hay không? Hãy giải thích.
1b) Chứng minh rằng X là 1 biến ngẫu nhiên trên (Ω, F, P )
2) Lập bảng phân phối của X, xác định hàm phân phối FX (x)của X.
3) Tính kỳ vọng EX, phương sai DX và hàm đặc trưng ϕX (t) của X.

44
Câu 2Cho X là biến ngẫu nhiên liên tục có hàm mật độ:
(
ax2 khix ∈ [0; 1]
fX (x) =
0 nơi khác

1. Xác định hằng số a.


2. Xác định hàm phân phối FX (x) của X. Vẽ đồ thị các hàm y = fX (x) và y = FX (x).
3. Tính kỳ vọng E[X], phương sai D[X].
Câu 3 Cho vecto ngẫu nhiên V = (X,Y) có bảng phân phối:

X Y -1 1 2
0 0.1 0.15 0.2
1 0.15 0.25 0.15

1. Tìm các phân phối biên.


2. Tính E[V], E[XY].
3. X, Y có độc lập không?
Câu 4 Cho vecto ngẫu nhiên V = (X,Y) có hàm mật độ đồng thời:
(
a khix, y ≥ 0; x + y < 2
fV (x, y) =
0 nơi khác

1. Xác định hằng số a.


2. Xác định hàm phân phối FV (x, y) của V.
3. Xác định hàm mật độ lề fX (x) và hàm mật độ có điều kiện fY |X (y|x).
4. Tính xác suất của biến cố A := {V < (1;1)}.
Câu 5 Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn tắc N(0,1). Tính xác suất các biến cố sau:
1. A := {X ≤ 0,82}
2. B := {-1,24 < X ≤ 0,46}
3. Tìm giá trị c sao cho P(-c < X ≤ c) = 0,27366
Câu 6 Cho X là biến ngẫu nhiên N (µ, σ 2 ) với µ = 3 và σ 2 = 0, 16. Tính:
1. P(X > 3,84)
2. P(2,42 ≤ X ≤ 3,2)

8.4 Đề 4
Trường Đại học Sư phạm Đề thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ - QTNN
Tp. HCM Kiểm tra - Lớp: Toán 1AB - Tháng 03 /2013
Khoa Toán - Tin Thời gian: 20 phút

Câu 1 Bài 11 (trang 28, SGK)


Câu 2 Bài 13 (trang 29, SGK)
Câu 3 Giả sử không gian mẫu Ω của một thí nghiệm ngẫu nhiên có miền biểu diễn hình học trong hệ trục
tọa độ vuông góc (Oxy) là:
Ω := {M (x; y) : 0 ≤ x ≤ 2; 0 ≤ y ≤ 2}

và biến cố
A := {M (x; y) ∈ Ω : x − y + 1 ≥ 0; x − y ≤ 0}

45
Dùng định nghĩa xác suất theo nghĩa hình học, tính xác suất P(A) của biến cố A.
Câu 4 Xét một thí nghiệm ngẫu nhiên sau: Có 1 khối tứ diện cân đối và đồng chất, mà mỗi mặt có ghi lần
lượt các chữ ω1 , ω2 , ω3 , ω4 . Tung khối tứ diện này lên mặt bàn và xem mặt tứ diện tiếp xúc với mặt bàn. Dĩ
nhiên không gian các biến cố sơ cấp của thí nghiệm là Ω = {ωi , i = 1, 2, 3, 4}.
1. Từ định nghĩa xác suất cổ điển theo tần suất, hãy cho biết xác suất của {ωi } xuất hiện là bao nhiêu?
nghĩa là P (ωi ) =? i = 1,2,3,4.
2. Hãy kê khia tập hợp tất cả các biến cố ngẫu nhiên của thí nghiệm trên, nghĩa là kê khia số phần tử của
tập hợp P (Ω) := {A : A ⊂ Ω}.
3. Lấy H = {∅, Ω}; G = {∅, Ω, {ω1 , ω2 }, {ω3 , ω4 }} và
K = {∅, Ω, {ω1 }, {ω2 }, {ω3 , ω4 }}. Cho biết các tập H, G, K, tập nào là một đại só và không là đại số,
hãy giải thích lý do.
Câu 5 Một bộ đề thi có 100 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 đáp án a;b;c;d và chỉ có duy nhất một đáp án
đúng. Một học sinh không học bài trước và phải làm bài một cách ngẫu nhiên nhờ may rủi. Tính xác suất để
học sinh làm đúng
1. 50 câu
2. 90 câu
Câu 6 Xetr1 không gian mẫu Ω, trường thông tin F từ Ω và P là một độ đo xác suất (Ω, F). CMR:
1. A, B ∈ F và A ⊂ B thì P(A) ≤ P(B).
2. Với mọi dãy các biến cố ngẫu nhiên A1 , A2 , ... ∈ F

[  X∞
P Ai ≤ P (Ai ).
i=1 i=1

8.5 Đề 5
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN XSTK
Thời gian làm bài: 70 phút
ĐỀ B

Bài 1 Có 6000 người, xác suất mắc bệnh của mỗi người là 0,2. Có thể làm xét nghiệm để phát hiện bệnh theo
2 cách:
• Cách 1 là xét nghiệm lấy máu từng người.
• Cách 2 là lấy ra 10 người trộn lẫn máu chung lại với nhau, xét nghiệm máu chung, nếu dương tính thì
có ít nhất 1 người bị bệnh, sau đó làm xét nghiệm cho từng người trong 10 người này. Nếu âm tính thì
khẳng định không ai bị bệnh.
Hỏi cách nào làm tốt hơn? (dựa trên trung bình số lần phải làm xét nghiệm)
Bài 2 Quan sát thí nghiệm ngẫu nhiên. Tung cùng lúc 3 đồng xu cân đối, đồng chất (1 mặt ghi số 1, mặt kia
ghi số 2). Quan sát sự xuất hiện của mặt ngửa.
Gọi X là tổng số điểm trên 3 mặt ngửa.
1. Hãy biểu diễn không gian xác suất (Ω, F, P) phù hợp để X là 1 biến ngẫu nhiên trên (Ω, F, P).
2. Lập bảng phân phối của X.
3. Tính kỳ vọng và phương sai của X.

8.6 Đề 6
Trường Đại học Sư phạm Đề thi: Xác suất thống kê và Quá trình ngẫu nhiên

46
Tp. HCM Lớp: Toán 3 (CQ) - Lần 1 - Thời gian: 90 phút

Cấu 1 Chứng minh rằng biến ngẫu nhiên X có phấn phối mũ tham số λ, X ∼ EX(λ), có tính chất không
ghi nhớ (non - memory), nghĩa là với mọi a > 0 và t > 0 :

P (X > a + t/X > a) = P (X > t).

Cầu 2 Cho biến ngẫu nhiên X lấy đúng 5 giá trị: 1; 2; 4; 5; 9 với xác suất bằng nhau.
1. Hãy tính kỳ vọng, phương sai và độ lệch chuẩn.
2. Để nghiên cứu biến ngẫu nhiên trên, người ta lấy mẫu với cỡ mẫu n = 2. Tính kỳ vọng của trung bình
mẫu, phương sai mẫu và độ lệch chuẩn mẫu trong 2 trường hợp:

a) Mẫu không hoàn lại b) Mẫu có hoàn lại

Câu 3 Biết rằng chỉ số IQ của học sinh là 1 đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn N (µ; σ 2 ). Để xác định
phương sai lý thuyết σ 2 , hay độ lệch chuẩn σ của phân phối này tại 1 trường học A, người ta xét nhiều mẫu
(có hoàn lại) cở 64 học sinh và xác định được phương sai của trung bình mẫu là 4.
1. Hãy cho biết giá trị của độ lệch chuẩn lý thuyết.
2. Giả sử giá trị kỳ vọng của chỉ số IQ của học sinh trường A là µ = 100. Hãy cho biết bao nhiêu học sinh
trường A có chỉ số IQ từ 84 đến 116.
Câu 4 Từ mẫu thống kê của 2 đại lượng ngẫu nhiên X, Y trong bảng sau:

X 11,3 12,9 16,8 22,2 23,7 27,5


Y 13,2 15,6 18,8 22,4 23,0 24,6

Hãy tìm đường hồi quy tuyến tính của Y theo X. Tính khoảng tin cậy 95% cho hệ số góc của đường hồi quy
trên.
Câu 5 Theo kết quả điều tra trước đây: Tỉ lệ học sinh giỏi của trường A là Po = 0,2. Sau 1 năm cải cách có
164 học sinh giỏi trên 800 học sinh. Với mức ý nghĩa 0,05; hãy kiểm định giả thiết: Việc cải cách không làm
thay đổi tỉ lệ học sinh giỏi.
Pn
Câu 6 Cho X1 , X2 , ..., Xn là mẫu của 1 biến ngẫu nhiên có phân phối đều trên (0;1).
 n Đặt Yn := i=1 Xi .
n 
Chứng tỏ rằng ta có thể xấp xỉ biến ngẫu nhiên Yn với biến ngẫu nhiên Gauss N ; . Tính xác suất
2 12
P (5, 5 < Y12 < 7, 2).

8.7 Đề 7
Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM Đề thi: XÁC SUẤT THỐNG KÊ 6/2012
Khoa Toán Lớp: Toán 1AB
Sinh viên không được lật tài liệu Thời gian: 90 phút

Câu 1 Trình bày khái niệm, tính chất, ý nghĩa của hiệp phương sai và hệ số tương quan.
Câu 2 Có 2 lô sản phẩm, lô 1 có 4 sản phẩm tốt, 2 sản phẩm xấu. Lô 2 có 5 sản phẩm tốt, 1 sản phẩm xấu.
Từ lô 1 rút ngẫu nhiên 2 sản phẩm bỏ sang lô 2, rồi từ lô 2 rút ngẫu nhiên 3 sản phẩm.
1. Tìm xác suất để được 3 sản phẩm tốt? ít nhất 2 sản phẩm tốt?
2. Gọi X là số sản phẩm tốt trong 3 sản phẩm rút từ lô 2
a) Tìm phân phối xác suất của X?
b) Tìm E(X), D(X), Mod(X).

47
Câu 3 Cho X là mật độ phũ thuộc A dạng:
π


 cosx 0≤x≤


π 4π
fx (x) = Ax ≤x≤

 4 2
 0

=
π π
a) Tìm A? Fx(x)? P( < x < )?
4 3
b) Tìm EX, DX, Mod(X)?
Câu 4 Kiểm tra trọng lượng của 1 số trái cây trong 1 lô có nhiều trái cây ta có kết quả

Xi (g) 152 156 162 - 168 170 - 175 180 ≥ 195


ni 17 30 42 35 18 8
a) Tìm khoảng tin cậy 95% cho trọng lượng trung bình các trái cây trong lô hàng.
b) Coi rằng trái cây có trọng lượng ≥ 164g là trái loại A. Hãy ước lượng tỉ lệ trái cây loại A trong lô với
độ tin cậy là γ = 0.99?
c) Nếu yêu cầu tỉ lệ trái cây loại A phải đạt 70% thì với mức ý nghĩa α = 0.05, lô hàng trên có đạt yêu cầu
đó hay không?
Câu 5 Cho (X1 , X2 , ..., Xn ) là mẫu ngẫu nhiên độc lập của đặc tính X có phân phối N (θ, 2)
_
a. Tìm ước lượng hợp lý cực đại θ của θ.
_
b. Xét tính không chệch, vững, hiệu quả của ước lượng θ tìm được.

8.8 Đề 8
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ VÀ QTNN
Lớp Toán 1 A - B; Chính quy; Tháng 5/2011; năm học 2010 - 2011. Đề B

Câu 1 Một thiết bị có 3 loại linh kiện: Loại 1 chiếm 10%, loại 2 chiếm 40%, loại 3 chiếm 50% với xác suất
hỏng của mỗi loại linh kiện trong khoảng thời gian [0;T] lần lượt là 0,2; 0,3 và 0,1. Tại 1 thời điểm t < T,
thiết bị bỗng nhiên bị hỏng. Tính xác suất từng linh kiện bị hỏng.
Câu 2 Một thiết bị có 60 linh kiện giống nhau, xác suất hỏng của mỗi linh kiện trong khoảng thời gian [0;T]
là 0,1. Tính xác suất trong khoảng thời gian [0;T] thiết bị có:

a) Một linh kiện hoạt động tốt. b) Ít nhất 3 linh kiện hoạt động tốt.

Câu 3 Cho một thí nghiệm ngẫu nhiên có không gian các biến cố sơ cấp Ω := {ω1 ; ω2 ; ω3 ; ω4 } với xác
suất P (ω1 ) = P (ω2 ) = 0, 25 ;P (ω3 ) = 0, 2 và P (ω4 ) = 0, 3. Cho các trường hợp thông tin (đại số) sau:
G = p(Ω) := {A : A ⊂ Ω}; H := {{ω1 }; {ω2 , ω3 , ω4 }; Ω; ∅} ; K := {{ω1 , ω2 }; {ω3 , ω4 }; Ω; ∅}. Cho X là
ánh xạ từ Ω vào tập hợp số thực R, xác định bởi Y (ω1 ) = 1, Y (ω2 ) = Y (ω3 0 = Y (ω4 ) = 3) và Y là ánh xạ
từ Ω vào tập hợp số thực R, xác định bởi Y (ω1 ) = Y (ω2 ) = −1; Y (ω3 ) = Y (ω4 ) = 2.
1. Cho biết X là biến ngẫu nhiên trên các không gian xác suất nào sau đây: (Ω; H; P ); (Ω; K; P ) Và Y là
biến ngẫu nhiên trên không gian xác suất nào?
2. Dĩ nhiên X là biến ngẫu nhiên trên không gian xác suất (Ω; G; P ) (tại sao?), hãy lập bảng phân phối
của X xác định hàm phân phối F của X. Vẽ đồ thị (C) của hàm số y = F(x) trên hệ trục tọa độ (Oxy).
3. Tính kỳ vọng EX, phương sai DX và moment gốc cấp 3 của X.
4. Trên không gian xác suất (Ω; G; P ), giả sử X và Y độc lập nhau. Hãy lập bảng phân phối đồng thời
của vecto ngẫu nhiên hai chiều V = (X;Y). Tính kỳ vọng EV của V và ma trận hiệp phương sai của X
và Y.

48
Câu 4 Hàm mật độ của một vecto ngẫu nhiên V = (X;Y) được cho bởi:
(
a(x + 2y) khi 0 ≤ x; y ≤ 1
fv (x; y) =
0 khi (x; y) ∈
/ [0; 1] × [0; 1]

1. Hãy xác định hằng số dương a.


2. Hãy xác định hàm mật độ lề fX (x) và fX (y). Cho biết X và Y có độc lập nhau không?
3. Hãy xác định hàm mật độ có điều kiện f (y/x).
Câu 5 Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối Gauss N (µ; σ 2 ) với µ = 12 và σ 2 = 9. Tính xác suất các biến
cố sau: A := {X > 0,84} và B := {X ≤ 1, 26}.

49
9 Hình học cao cấp
9.1 Đề thi giữa kỳ 2015-2016
Câu 1: Trong A4 cho hai phẳng α và β: 
(


 x1 = t + 1

x1 − x3 + x4 − 1 = 0  x
2 = 2
α: và β:
x2 − 2x4 − 2 = 0 

 x 3 = t − 1

 x
4 = t
a) Xét vị trí tương đối của α và β. Tính dim(α + β).

b) Viết phương trình của siêu phẳng γ chứa β và song song α.

c) Có tồn tại hay không mặt phẳng δ chứa α và song song với β?
Câu 2: Trong A3 chọn mục tiêu affine {E0 , Ei }i=1,n (1). Cho mục tiêu:
0 0 0 0
E0 = (1, 1, 1) , E1 = (3, 2, 2) , E2 = (4, 5, 4) , E3 = (0, 0, 1)
0
a) Viết phương trình của biến đổi affine f : A3 → A3 đối với mục tiêu (1) thỏa f (Ei ) = Ei
(i = 0, 3).

b) Cho đường thẳng d có phương trình đối với mục tiêu (1):
(
x1 − x2 − 1 = 0
d:
x2 − x3 − 2 = 0
Viết phương trình của f −1 (d) đối với (1) và f (d) đối với (2).

c) Chứng minh nếu mặt phẳng α có → − v = (1, 1, 1) ∈ →



α thì f (α) = α.
0 0 0 0 0 0
Câu 3: Cho ánh xạ affine f A → A và α , β là các phẳng của A , f −1 (α ) và f −1 (β ) khác rỗng.
:
0
a) Chứng minh rằng f −1 (α ) là phẳng của A.
∗ 0 0 0 0
b) Nếu α và β chéo nhau thì f −1 (α ) và f −1 (β ) có chéo nhau hay không?

9.2 Đề thi giữa kỳ 2016-2017 số 1


Câu 1: Cho biến đổi Afin f : A2 → A2 có phương trình đối với mục tiêu {E0 , E1 , E2 } đã cho là
(
x01 = x1 + 1
x02 = 2x1 − x2 + 1

a) Viết phương trình của f đối với mục tiêu {A0 (1, 2), A1 (2, 3), A2 (1, 3)}.
b) Tìm các đường thẳng d sao cho f (d) = d.
c) Chứng minh f 2 là phép tịnh tiến.

Câu 2: Trong A4 cho các phẳng


( (
x1 −x3 +2x4 −1 = 0 x1 −x4 = 0
α: và β :
x2 −2x3 +3x4 −2 = 0 x2 −x3 =0

a) Xét vị trí tương đối của α và β.


b) Tính dim(~ ~
α ∩ β).

50
c) Viết phương trình của siêu phẳng γ sao cho γ chứa α và γ//β.

Câu 3:
a) Chứng minh rằng (trong An ) nếu siêu mặt bậc hai S chứa siêu phẳng α thì S là một cặp siêu phẳng trong
đó có một siêu phẳng là α.
b) Trong An , xét một siêu phẳng α và một r-phẳng β. Chứng minh rằng hoặc α cùng phương β, hoặc α giao
β bởi (r − 1)-phẳng.

9.3 Đề thi giữa kỳ 2016-2017 số 2


Câu 1: Trong A4 cho các phẳng:

(


 x1 = 3t

x1 −3x3 −3x4 −2 = 0  x
2 = 2t
α: và β:
x2 −2x3 −x4 −1 = 0  x3

 =t

 x
4 =1

a) Xét vị trí tương đối của α và β.


b) Tính dim(α + β) và viết phương trình tổng quát của α + β.

Câu 2: Cho biến đổi Afin f : A3 → A3 có phương trình đối với mục tiêu {E0 , Ei }i=1,3 :

0
 x1 = −3x1 + 2x2 + 2x3 + 4


x02 = −4x1 + 3x2 + 2x3 + 4

 x0 =

x3 + 1
3

a) Viết phương trình của f đối với mục tiêu Afin {A0 (1, 0, 0), A1 (2, 1, 0), A2 (2, 2, 0), A3 (2, 0, 1)}.
b) Cho mặt phẳng α có phương trình đối với mục tiêu {E0 , Ei } là

x3 = a.

Viết phương trình của f (α) đối với {E0 , Ei } và f −1 (α) đối với {A0 , Ai }.
c) Tìm các phương bất biến của f đối với {E0 , Ei }. Có hay không đường thẳng d có phương V1 =<
~b(1, 1, 0) > mà f (d) = d?

Câu 3: Cho ánh xạ Afin f : A → A0 liên kết với ánh xạ tuyến tính ϕ : V → V0 .
~0 ).
a) Cho α0 là phẳng trong A0 , f −1 (α0 ) 6= ∅. Chứng minh rằng f −1 (α0 ) là phẳng trong A có phương ϕ−1 (α
b) Cho α, β là các phẳng trong A

~ có hệ sinh là {a~1 , . . . , a~m }


α qua A, α

β qua B, β~ có hệ sinh là {b~1 , . . . , b~s }

Chứng minh rằng


b1) α + β là phẳng qua A và có phương W, trong đó W có hệ sinh {a~1 , . . . , a~m , b~1 , . . . , b~s , AB}.
~
b2) f (α + β) = f (α) + f (β).

51
9.4 Đề thi giữa kỳ 2016-2016 số 3
Câu 1: Trong A2 đã chọn mục tiêu {E0 , E1 , E2 }(1). Cho công thức đổi mục tiêu từ (1) → {E00 , E10 , E20 }(2)
là (
x1 = x01 + 4x02 − 2
x2 = x01 + x02 + 1
a) Tìm toạ độ của E00 , E10 , E20 .
b) Cho d có phương trình đối với (1) : x1 + x2 − 1 = 0. Viết phương trình của d đối với (2).
c) Tìm các đường thẳng ∆ sao cho phương trình tổng quát của ∆ đối với (1) và phương trình tổng quát của
∆ với (2) tỉ lệ với nhau.

Câu 2: Cho biến đổi Afin f : A3 → A3 có phương trình đối với {E0 , E1 , E2 , E3 }(1) là

0
 x1 = −3x1 + 4x2 +1


0
x2 = −2x1 + 3x2 +1

 0
 x = x3 +1
3

a) Viết phương trình của f đối với mục tiêu {A0 (0, 0, 1), A1 (0, 1, 2), A2 (1, 1, 2), A3 (1, 0, 2)}.
b) Cho mặt phẳng α có phương trình đối với (1) là x1 − x2 = a. Tìm a để f (α) = α.
c) Chứng minh rằng ∀M ∈ A3 thì trung điểm của M, f (M ) luôn nằm trên một mặt phẳng cố định và viết
phương trình tổng quát của mặt phẳng này đối với (1).

Câu 3:
a) Trong A3 cho mặt bậc hai S có phương trình

x21 + 2x22 + x23 + 2x1 x2 − 2x1 x3 − 2x2 − 4x3 − 1 = 0

và M0 (−2, 2, −1) (đối với mục tiêu đã chọn). Viết phương trình chính tắc của S, và phương trình đường
thẳng (đối với mục tiêu đã chọn) qua M0 và nằm trên S.
b) Trong An cho các phẳng αr , β s thoả
(
αr ∩ β s = ∅
α~r ∩ β~s = {θ}
~

Lấy A0 , . . . , An là hệ điểm độc lập trong αr .


B0 , . . . , Bs là hệ điểm độc lập trong β s .
1,5 ChChứng minh {A0 , . . . , Ar , B0 , . . . , Bs } là hệ điểm độc lập.

9.5 Đề thi cuối kỳ 2013-2014


ĐỀ THI MÔN HÌNH HỌC CAO CẤP
Thời gian 100 phút, lớp toán chính quy năm 2013-2014

Câu 1) Trong không gian affine 3 chiều A3 với mục tiêu affine đã chọn, cho phép biến đổi affine f : A3 → A3
có phương trình đối với mục tiêu
 đã chọn là:
0
 x1 = −3x1 − 4x2 + 4x3 + 4


0
x2 = 2x1 + 3x2 − 2x3 − 1
 x0 =

x3 + 1

3

52
a) Viết phương trình của biến đổi affine f đối với mục tiêu affine {A0 , A1 , A2 , A3 } trong đó:
A0 = (1, 1, 1) A1 = (2, 2, 2) A2 = (1, 2, 2) A3 = (1, 1, 2)

b) Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát (đối với mục tiêu đã chọn) là:
(
x1 + 2x2 + a = 0
d:
x3 = b

Chứng minh rằng f (d) song song với d.


Câu 2) Trong P2 đã chọn mục tiêu xạ ảnh {A1 , A2 , A3 , E} (1), cho mục tiêu xạ ảnh:
0 0 0 0
{A1 = (0, 1, 0), A2 = (1, 0, 0), A3 = (1, 1, 1), E = (0, 0, 1)} (2)

a) Viết phương trình của biến đổi xạ ảnh f : P2 → P2 đối với mục tiêu đã chọn (1), biết rằng:
0 0
f (Ai ) = Ai , i = 1, 2, 3 và f (E) = E .
b) Cho đường thẳng d có phương trình (đối với mục tiêu (1)) là :x1 − x2 + λx3 = 0. Viết phương
trình tổng quát của đường thẳng f (d) đối với mục tiêu (2)
Câu 3) Sử dụng mô hình xạ ảnh của không gian affine để giải bài toán sau của mặt phẳng affine A2 :
Cho một hypebol (H) có các đường tiệm cận là 41 , 42 và A, B là hai điểm phân biệt trên (H). Đường
thẳng qua A song song với 41 và cắt 42 tại M và đường thẳng qua B song song với 42 và cắt 41 tại
N . Chứng minh rằng AB song song với M N . (Lưu ý: Phải vẽ hình cho bài toán trong P2 .


Câu 4) Trong không gian affine n chiều An , cho p−phẳng α có phương → −
α , (n − p)−phẳng β có phương β

− →

và →

n o 0
α ∩ β = 0 . Với mỗi điểm M của An , gọi β là (n − p)− phẳng qua M , song song với β,
1 ≤ p ≤ n − 1, n ≥ 2
0
a) Chứng minh giao α ∩ β là một điểm duy nhất, ký hiệu là M0 .
b) Chứng minh rằng ánh xạ:
0
−−−−→0 −−−→
f : An → An , f (M ) = M ⇔ M0 M = −M0 M

là một phép biến đổi affine

9.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/TỔ: Hình học. . . . . . . . .
Tên HP: Hình Cao Cấp
Đề chính thức Lớp Toán chính quy. . . Số tín chỉ:. . . 4. . . . . .
Đề số. . . 1. . .
Học kỳ: 2. . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2015-2016
(Đề thi gồm có 1. . . trang) Ngày thi:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian làm bài: . . . 90. . . phút (không kể phát đề)
Câu 1 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng Afin A2 cho phép biến đổi Afin f : A2 → A2 có phương trình đối với
mục tiêu Afin đã chọn {E0 , E1 , E2 } (1) là:
(
x01 = −5x1 + 6x2 − 4
x02 = −4x1 + 5x2 − 2

a) Viết phương trình của f đối với mục tiêu Afin {A0 (1, 2), A1 (2, 3), A2 (4, 4)}. (2)
b) Tìm các phương bất biến của f và tìm các đường thẳng d sao cho f (d) = d (sử dụng phương trình của f

53
theo mục tiêu (1)).

Câu 2 (3 điểm). Trong không gian xạ ảnh 3 chiều P3 cho các phẳng (P ), (Q) có phương trình
( (
x1 +2x2 −x3 +x4 = 0 x1 −2x3 =0
(P ) : và (Q) :
x1 +x2 −2x3 +2x4 = 0 x1 +x2 −2x3 −2x4 = 0
a) Chứng minh rằng (P ), (Q) chéo nhau.
b) Cho các điểm A(0, 2, 1, 2), B(0, 2, −1, 0). Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đường thẳng AB đối với
(P ), (Q). Tìm toạ độ của M, N và tính tỉ số kép (ABM N ).

Câu 3 (2,5 điểm). Sử dụng mô hình xạ ảnh của không gian Afin để chứng minh các khẳng định sau trong A2 :
a) Nếu hình bình hành ABCD ngoại tiếp elip (E) với các tiếp điểm M, N, P, Q lần lượt nằm trên AB, BC, CD, DA
thì các đường thẳng AC, BD, M P, N Q đồng quy tại tâm của elip (E).
b) Nếu từ một điểm A ta kẻ được hai tiếp tuyến với elip (E) có các tiếp điểm là B, C thì đường thẳng nối A
với tâm của elip (E) đi qua trung điểm của BC.

Câu 4 (2 điểm) Chứng minh các khẳng định sau trong không gian Afin An (n > 2).
a) Một siêu phẳng và một r-phẳng (r > 1) không thể chéo nhau.
b) Cho ánh xạ Afin f : An → An (f không phải là ánh xạ đồng nhất) thoả f ◦ f = f. Chứng minh rằng f
không là một song ánh.

9.7 Đề thi cuối kỳ . . .


Đề thi môn: Hình học cao cấp
Thời gian làm bài: 120’

Câu 1 (2đ): Trong không gian xạ ảnh 3 chiều P 3 cho các điểm A(4, −1, −1, 0), B(1, 0, 0, 0) và các đường
thẳng (d1 ), (d2 ) có phương trình:
( (
x1 +3x3 −3x4 = 0 x1 +2x2 +x4 = 0
(d1 ) : , (d2 ) :
x1 +3x2 +3x4 = 0 x1 +3x2 −x3 +2x4 = 0
a) Chứng minh rằng (d1 ), (d2 ) chéo nhau.
b) Tìm các giao điểm M, N của đường thẳng AB với (d1 ), (d2 ) và tính (ABM N ).

Câu 2 (2đ): Trong không gian Afin A3 đã chọn mục tiêu {E0 , E1 , E2 , E3 } (1), cho hệ điểm E00 = (2, 2, 2), E10 =
(4, 3, 3), E20 = (3, 4, 3), E30 = (1, 1, 2).
a) Chứng minh rằng hệ điểm {E00 , E10 , E20 , E30 } cũng là một mục tiêu Afin của A3 . và viết phương trình của
biến đổi Afin f : A3 → A3 đối với mục tiêu (1), biết rằng f (Ei ) = Ei0 với i = 0, 1, 2, 3.
b) Chứng minh rằng nếu (d) là đường thẳng có phương V 1 =< ~a = (1, 1, 1) > thì f (d) = d.

Câu 3 (2đ): Trong không gian Euclide E 4 (với mục tiêu trực chuẩn đã chọn) cho các phẳng
 


 x1 = t1 +4t 2 −2  x1 = t



 x = 2t −3t −3 
 x = −t + 1
2 1 2 2
(P ) : , (Q) :
x
 3 = t1 +1  3 =t−1
x

 

 
 x =
4 t2 −1  x = −t
4

54
a) Chứng minh rằng các phẳng P, Q vuông góc với nhau và tính dim(P + Q).
b) Viết phương trình tổng quát của phẳng R chứa Q và R bù vuông góc với P.

Câu 4 (2đ): Trong mặt phẳng xạ ảnh P 2 cho điểm M (−1, 1, 0) và đường bậc hai (C) có phương trình

x21 + 2x22 − 2x23 + 2x1 x2 + 2x1 x3 + 4x2 x3 = 0

a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm M.


b) Đưa phương trình của (C) về phương trình chính tắc và chỉ ra mục tiêu mới để phương trình của (C) trong
mục tiêu này ở dạng chính tắc.

Câu 5 (2đ): Cho (S) là một siêu mặt bậc hai trong không gian xạ ảnh n chiều P n .
a) Chứng minh rằng: Nếu (S) chứa 1 siêu phẳng (α) thì (S) là một cặp siêu phẳng trong đó có một siểu
phẳng là (α).
b) Nếu (S) là một siêu mặt bậc hai trong An có chứa 1 siêu phẳng (α) (của An ) thì còn có kết luận tương tự
như trên hay không?

55
10 Lí thuyết tối ưu tuyến tính / Quy hoạch tuyến tính
10.1 Đề thi giữa kì 2015-2016
Đề Thi Giữa Học Kì Môn Quy Hoạch Tuyến Tính

Câu 1: Cho tập hợp



M = (−α − β, 1 − α + β); α ∈ [0, 1], β ≥ 0
a) Chứng minh M là tập lồi đa diện.
b) Tìm tập hợp các điểm
( cực biên của M .
mx + y → min
c) Cho m ∈ R, giải:
(x, y) ∈ M
n
Câu 2: Hàm f R → R gọi là hàm lồi:
:
f (λx + (1 − λ)y) ≤ λf (x) + (1 − λ)f (y) ∀λ ∈ [0, 1]; x, y ∈ R

Chứng minh rằng nếu f là hàm lồi thì ∀α ∈ R:


Lα = {x ∈ Rn : f (x) ≤ α}

là tập lồi. Điều ngược lại có đúng hay không ?

10.2 Đề thi cuối kỳ năm ...


Đề thi môn QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Thời gian làm bài: 105 phút

1. Cho một quy hoạch tuyến tính bất kỳ.


Hãy nêu cách dùng phương pháp đơn hình để giải bài toán này. Giải thích rõ câu trả lời của bạn, nêu rõ cơ sở
lý luận của cách làm đó. (Đối với các định lý hoặc kết quả đã có trong giáo trình hoặc đã có trong bài tập ở
lớp thì không cần chứng minh).

2. Dùng thuật toán đơn hình dạng ma trận nghịch đảo giải quy hoạch tuyến tính sau:



 x1 − 7x2 + x3 → max

 2x − 7x + 5x ≥ 5
1 2 3
(1) .


 x1 + 3x2 + 7x3 ≤ 11

 x ,x ≥ 0
1 3

3. Cho bài toán vận tải:

Phát / Thu B1 B2 B3 Dự trữ


A1 2 1 1,5 25
A2 3,5 2 3 30
A3 2 2,5 1,5 20
Nhu cầu 25 25 25

a). Hãy xác định một phương án của bài toán trên bằng cách dùng phương pháp góc tây bắc. Hãy giải thích
tại sao phương án trên là phương án cực biên (nếu dùng định lý trong một tài liệu nào đó thì không cần chứng
minh, chỉ cần nêu rõ xuất xứ).
b). Giải bài toán trên bằng cách lấy phương án vừa xác định làm phương án cực biên ban đầu.

56
10.3 Đề thi cuối kỳ 2014-2015
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/TỔ: Tên HP: Quy hoạch tuyến tính
TOÁN TIN/TOÁN ỨNG DỤNG Mã HP: MATH1039 Số tín chỉ: 2
Đề chính thức Học kỳ: 1 Năm học: 2014 - 2015
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,5 điểm)


Cho một quy hoạch tuyến tính nào đó. Có thể dùng phương pháp đơn hình (bằng cách trực tiếp hoặc gián
tiếp) để giải bài toán này được hay không? Giải thích rõ câu trả lời của bạn.

Câu 2 (5 điểm)
Hãy giải bài toán (1) sau đây thông qua việc dùng thuật toán đơn hình dạng ma trận nghịch đảo để giải bài
toán đối ngẫu của (1):

 x1 − 5x2 + x3 → max



 2x + 3x + x ≤ 5
1 2 3
(1) .


 x 1 + 2x2 + 7x 3 ≤ 15

 x ,x ≥ 0
1 2

Hãy xác định tập phương án tối ưu của bài toán (1).

Câu 3 (2,5 điểm)


Bài toán vận tải có phải bài toán quy hoạch tuyến tính hay không? Hãy trình bày phương pháp "Góc tây
bắc" dùng để xác định một phương án của bài toán vận tải. Chứng minh phương án có được theo cách dùng
phương pháp "Góc tây bắc" là phương án cực biên của bài toán vận tải.

Yêu cầu chung: Trình bày ngắn gọn, vừa đủ (không dư hoặc thiếu, so với yêu cầu của đề thi).

10.4 Đề thi cuối kỳ 2015-2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA/TỔ: Tên HP: Quy hoạch tuyến tính
TOÁN TIN/TOÁN ỨNG DỤNG Mã HP: MATH103905 Số tín chỉ: 2
Đề chính thức Học kỳ: 1 Năm học: 2015 - 2016
(Đề thi gồm có 1 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2 điểm)
Cho ví dụ về một bài toán quy hoạch tuyến tính có dạng chuẩn tắc, có duy nhất nghiệm và có tập phương án
là tập không bị chặn, có đúng hai phương án cực biên.

Câu 2 (5 điểm)
Cho m, n là các số nguyên dương, A là ma trận cấp m × n và b ∈ Rm , c ∈ Rn . Xét lớp bài toán quy hoạch
tuyến tính sau

57
(
hc, ui → max,
(*)
Au ≥ b.

Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp giải lớp bài toán trên. Sử dụng phương pháp vừa trình bày để giải bài
toán (*) trong trường hợp
 
−2 1 4
 
 2 1 1 
A=   , b = (−3, 3, 0, 10), c = (1, −1, −2).
 0 0 −1 

0 2 0

Hãy xác định tập nghiệm của bài toán vừa có.

Câu 3 (3 điểm) Giải bài toán vận tải có các số liệu sau

B1 B2 B3 B4 Phát
A1 2 1 4 3 100
A2 5 3 2 6 80
A3 6 2 1 5 20
Thu 60 70 40 30

Trong đó A1 , A2 , A3 là các trạm phát và B1 , B2 , B3 , B4 là các trạm thu.

58
11 Tôpô đại cương
11.1 Đề thi cuối kì 2012
ĐỀ THI MÔN TOPO ĐẠI CƯƠNG

Lớp Toán 2 A, B ĐHSP (thời gian 120 phút)

d(x, y)
Câu I. Cho không gian mectric (X, d), đặt p(x, y) = , ∀x, y ∈ X
1 + d(x, y)
a) Chứng minh rằng p là một khoảng cách trên X.
b) Chứng minh rằng nếu (X, p) đầy đủ thì (X, d) cũng là không
n gian metric đầy đủ.
o

Câu II. Với X, Y là các không gian mectric và f : X → Y . Gọi G = x, f (x) : x ∈ X là đồ thị của f .
Chứng minh rằng:
a) Nếu f liên tục thì G là tập đóng trong không gian tích X × Y .
b) Nếu G đóng và Y compact thì f là ánh xạ liên tục.
Câu III. a) Cho f, g : X → Y là các ánh xạ liên tục trên không gian topo X và Y là không gian T2 , giả sử
trên tập con A của X ta có f (x) = g(x) , ∀x ∈ A. Chứng minh rằng khi đó f (x) = g(x), ∀x ∈
A.
b) Áp dụng kết quả trên để chứng minh rằng nếu f, g : R → R là các hàm số liên tục bằng nhau
trên tập số hữu tỉ thì f và g là hai hàm số bằng nhau.
Câu IV. Cho các không gian topo X, Y có không gian tích là X × Y và phép chiếu p1 : X × Y :→ X, định
bởi p1 (x, y) = x, ∀(x, y) ∈ X × Y .
a) Chứng minh rằng nếu A ⊂ X và D ⊂ X × Y sao cho (A × Y ) ∩ D = ∅ thì p1 (D) ∩ A = ∅
b) Chứng minh rằng nếu Y là không gian compact thì p1 là ánh xạ đóng.
Câu V. Cho X là không gian mectric và f : X → X sao cho
 
d f (x), f (y) < d(x, y), ∀x, y ∈ X và x 6= y

Với x ∈ X, bằng phép xấp xỉ liên tiếp, ta xây dựng dãy

xn = f n (x), ∀n ∈ N và f n = f ◦ f ◦ ... ◦ f (n lần)


  
a) Chứng minh rằng nếu g(x) = d x, f (x) , ∀x ∈ X thì g là hàm số liên tục trên X và g(xn ) n∈N
là dãy giảm, hội tụ về a ≥ 0

b) Giả sử (xn )n∈N có dãy con (xnk )k∈N : xnk → x0 , từ các giới hạn của dãy con g(xnk ) k∈N và

g(xnk −1 ) k∈N . Chứng minh rằng x0 là điểm bất động duy nhất của f .

11.2 Đề thi lớp toán 2 A, B


ĐỀ THI MÔN TOPO ĐẠI CƯƠNG Lớp TOÁN 2 ĐHSP (thời gian 120 phút)

Câu 1. ∀(x, y), (u, v) ∈ R2 đặt d (x, y), (u, v) = |x − u| + |y − v|


 

a. Chứng minh rằng d là một khoảng cách và (R2 , d) là không gian metric đầy đủ.
b. Trên (R 2
( , d), xét hệ phương trình hai ẩn x, y:
ax + by + c = 0
(I) và đặt f : R2 → R2 xác định bởi:
αx + βy + δ = 0
f (x, y) = (a + 1)x + by + c, αx + (β + 1)y + δ , ∀(x, y) ∈ R2


59

i. Chứng minh rằng f là ánh xạ Lipschitz với hệ số M = max |a + 1| + |α|, |β| + |β + 1|

ii. Từ đó suy ra nếu max |a + 1| + |α|, |β| + |β + 1| < 1 thì hệ (I) có nghiệm duy nhất.
Câu 2. Cho f : R → R xác định bởi :

 1 nếu x>1


f (x) = x nếu x ∈ [0, 1]

 0 nếu

x<0

a. Kiểm tra tính liên tục của f và chứng minh rằng với E là tập đóng và nếu E ⊂ (1, ∞) hay
E ⊂ (−∞, 0) hay E ⊂ [0, 1] thì f (E) là tập đóng.
     
b. Với biểu diễn A = A ∩ (1, ∞) ∪ A ∩ (−∞, 0) ∪ A ∩ [0, 1] . Chứng minh rằng f là ánh xạ
đóng.

Câu 3. Cho f : X → Y liên tục có đồ thị G = (x, f (x))|x ∈ X
a. Chứng minh rằng ánh xạ g : X → X × Y , với g(x) = (x, f (x)), ∀x ∈ X là ánh xạ liên tục.
b. Chứng minh rằng nếu Y là không gian T2 thì G là tập đóng trong X × Y .
c. Cho X là không gian thỏa mãn tiên đề đếm được thứ nhất (DD1) và Y là không gian sao cho mọi
dãy trong Y có không quá 1 điểm giới hạn. Chứng minh rằng:
i. Mọi dãy trong G nếu hội tụ thì điểm giới hạn thuộc G.
ii. Giả sử không có giả thiết f liên tục, X × Y là không gian DD1, ánh xạ f có tính chất: mọi
dãy hội tụ (xn )n∈N trong đó X có dãy ảnh (f (xn ))n∈N cũng hội tụ trong Y . Chứng minh
rằng nếu G là tập đóng thì f là ánh xạ liên tục.

11.3 Đề thi lớp toán 2 A, B 2010-2011


ĐỀ THI MÔN TOPO ĐẠI CƯƠNG
Lớp Toán 2 A, B ĐHSP (thời gian 120 phút)

Câu 1: Cho (X, d) là không gian metric compact và


 
f : X → Y sao cho d f (x), f (y) < d(x, y) với mọi x, y ∈ X và x 6= y
a. Chứng minh rằng f có duy nhất một điểm bất động x0 : f (x0 ) = x0 .
b. Với a ∈ X, đặt x1 = f (a), xn+1 = f (xn ), ∀n ≥ 1. Chứng minh rằng nếu dãy (xn )n∈N hội tụ
thì limn→+∞ xn = x0 .


Câu 2: Cho X, Y, Z là các không gian topo và f, g là các ánh xạ từ X, Y vào Z, đặt D = (x, y) ∈ X × Y |f (x) = g(y) .
Chứng minh rằng:
a. Nếu f, g liên tục và Z là không gian T2 thì D là tập đóng trong X × Y .
b. Nếu f, g là toàn ánh, mở và D đóng thì Z là không gian T2 .

Câu 3: Cho f, g là các ánh xạ từ không gian topo (X, T) vào tập hợp Y . Trên Y , đặt T0 = V ⊂ Y |f −1 (V ), g −1 (V ) ∈ T .


Chứng minh rằng T0 là topo lớn nhất trên Y để f, g cùng liên tục.

T
Câu 4: a. Cho X là không gian topo và (Aα )α∈I là một họ các tập đóng trong X sao cho α∈I Aα = ∅.
Chứng minh rằng nếu X compact thì tồn tại α1 , α2 , ..., αn ∈ I : ni=1 Aαi = ∅.
T

b. Với An = [n, ∞) , ∀n ∈ N, áp dụng câu a, chứng tỏ rằng R không phải là tập compact.

Câu 5: Cho f : X → Y là toàn ánh liên tục

60
a. Chứng minh rằng ∀B ⊂ Y ⇒ f f −1 (B) = B.
 

b. Cho thêm X, Y, Z là các không gian topo và g : Y → Z sao cho g ◦ f là ánh xạ mở. Chứng minh
rằng g cũng là ánh xạ mở.

11.4 Đề thi lớp toán 2 2008-2009


ĐỀ THI MÔN TOPO ĐẠI CƯƠNG
Lớp Toán 2 ĐHSP (thời gian làm bài 120 phút)

Câu I: Cho f, g là hai ánh xạ từ không gian topo (X, T ) vào tập hợp Y . Trên Y đặt:
n o
T0 = V ⊂ Y |f −1 (V ), g −1 (V ) ∈ T

Chứng minh rằng T0 là topo lớn nhất trên Y để f, g liên tục.

Câu II: Cho X, Y là hai không gian topo và f : X → Y . Chứng minh rằng:
_ ◦
a. f là ánh xạ mở ⇔ ∀A ⊂ X ⇒ f (A◦ ) ⊂ f (A)
b. f là ánh xạ đóng ⇔ ∀A ⊂ X ⇒ f (A) ⊂ f (A)

Câu III: Cho W là tập mở chứa tập compact A × B của không gian tích X × Y . Chứng minh rằng với mỗi
x0 ∈ A thì tồn tại tập U mở trên X chứa x0 và V mở trên Y chứa B sao cho U × V ⊂ W , từ đó suy
ra, tồn tại tập G mở trên X và H mở trên Y sao cho A × B ⊂ G × H ⊂ W

Câu IV: Cho A ⊂ X và f : X → R, với f (x) = d(x, A). Chứng minh rằng:
a. f liên tục trên X.

b. ∀α > 0 ⇒ Vα = x ∈ X|d(x, A) < α là tập mở.
c. x ∈ A ⇔ d(x, A) = 0.

Câu V: Cho D là tập con trù mật của không gian metric X và f là ánh xạ từ X vào không gian metric Y đầy
đủ sao cho:
0 0
h 0
i
∀ε > 0, ∃δ > 0 : ∀x, x ∈ D và d(x, x ) < δ ⇒ d f (x), f (x ) < ε

a. Chứng minh rằng ∀x ∈ X, tồn tại dãy (xn )n∈N trong D hội tụ về x và khi đó dãy f (xn ) n∈N
hội tụ trong không gian Y .
0
b. Chứng minh rằng (xn )n∈N và (xn )n∈N là hai dãy trong D cùng hội tụ về x thì trong không gian
0
Y ta có limn→∞ f (xn ) = limn→∞ f (xn ).

11.5 Đề thi cuối kì lớp toán 2 2007-2008


ĐỀ THI MÔN TOPO ĐẠI CƯƠNGLớp Toán 2 ĐHSP (thời gian 120 phút)
√ √
I. Biết rằng a2 + b2 ≤ a + b ≤ 2 a2 + b2 , ∀a, b ≥ 0 và (X, d), (Y, p) là 2 không gian metric đặt
  p
k (x1 , y1 ), (x2 , y2 ) = d2 (x1 , x2 ) + p2 (y1 , y2 ), ∀(x1 , y1 ), (x2 , y2 ) ∈ Z = X × Y

a. Chứng minh rằng (Z, k) là không gian metric.


b. (X, d), (Y, p) đầy đủ thì (Z, k) đầy đủ.
II. X, Y là các không gian topo và f : X → Y

a. Chứng minh rằng f liên tục ⇔ ∀B ⊂ Y ⇒ f −1 (B ◦ ) ⊂ (f −1 (B))

61
b. f là đơn ánh. Chứng minh rằng nếu f liên tục trên X thì ∀A ⊂ X ⇒ (f (A))◦ ⊂ f (A◦ )
III Cho X là không gian DD1 và f, g : X → Y liên tục với A ⊂ X đặt:
(
f (x) , x ∈ A
ϕ(x) = xét a là điểm biên của A
g(x) , x ∈ /A

a. Nếu f (a) = g(a) thì ϕ(a) liên tục tại a.


b. Cho Y là không gian thỏa: mọi dãy trên Y có không quá 1 điểm giới hạn. Chứng minh rằng nếu
ϕ liên tục tại a thì f (a) = g(a).
IV. Cho dãy hàm dương liên tục (fn )n∈N sao cho fn : X → R và ∀x ∈ X, dãy (fn (x))n∈N hội tụ giảm

về 0 và ∀α > 0, Vn = x ∈ X|fn (x) < α
a. Chứng minh rằng ∀n ∈ N thì Vn mở, Vn ⊂ Vn+1 và ∞
S
n=1 Vn = X.
b. Nếu X compact thì dãy hàm (fn )n∈N hội tụ đều về 0. (theo nghĩa: ∀ε > 0, ∃n0 : ∀n ≥ n0 ⇒
|fn (x)| < ε, ∀x ∈ X)

V. Cho f : X → Y có đồ thị G = (x, f (x))|∀x ∈ X
a. Nếu f liên tục và Y là không gian T2 thì G là tập đóng.
b. Nếu G đóng và Y compact thì f liên tục.

11.6 Đề thi cuối kỳ 2015-2016

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


KHOA TOÁN - TỔ GIẢI TÍCH
Tên HP Topo đại cương
Mã HP Số tín chỉ
Đề thi chính thức (gồm có 01 trang)
Học kỳ I Năm học 2015
Thời gian làm bài 90 phút
(
f :X→Z
Câu 1 (2 điểm) Cho hai không gian topo (X, T1 ), (Y, T2 ), tập hợp Z và các ánh xạ .
g:Y →Z
Đặt T = V ⊂ Z : f −1 (V ) ∈ T1 , g −1 (V ) ∈ T2 .


a. CMR T là một topo trên Z. ( T


S V X ∈ T1
b. Cho Z = X Y, f (x) = x, ∀x ∈ X và g(y) = y, ∀y ∈ Y . CMR V ∈ T ⇔ T .
V Y ∈ T2

Câu 2 (2 điểm) Cho X, Y là các không gian topo và f : X → Y . CMR

f liên tục trên X khi và chỉ khi f −1 (B) ⊂ f −1 (B), ∀B ⊂ Y

Câu 3 (2 điểm) Cho 2 không gian topo X và Y , trong đó X là không gian compact. CMR phép chiếu
p2 : X × Y → Y , xác định bởi p2 (x, y) = y, ∀(x, y) ∈ X × Y là ánh xạ đóng.

Câu 4 (3 điểm) Trên C[0,1] không gian các hàm số liên tục trên [0, 1], với x, y ∈ C[0,1] , đặt
d(x, y) = max x(t) − y(t) và p(x, y) = max e−2t x(t) − y(t) .
0≤t≤1 0≤t≤1
a. CMR p là một khoảng cách trên C[0,1] .
b. Từ tính đầy đủ của (C[0,1] , d), suy ra (C[0,1] , p) cũng là không gian metric đầy đủ.
Zt
c. Cho f : C[0,1] → C[0,1] , xác định bởi f (x)(t) = x(u)du, ∀t ∈ C[0,1] . CMR:
0

62
  1
p f (x), f (y) ≤ p(x, y), ∀x, y ∈ C[0,1] , và suy ra f có duy nhất một điểm bất động.
2
Câu 5 (1 điểm) Trong không gian tích X × Y , CMR A × B = A × B.

11.7 Đề thi cuối kỳ 2016-2017

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TPHCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


KHOA TOÁN - TỔ GIẢI TÍCH
Tên HP Topo đại cương
Mã HP Số tín chỉ
Đề thi chính thức (gồm có 01 trang)
Học kỳ II Năm học 2016-2017
Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1: (2đ) Cho 2 không gian metric (X, d) và (Y,p) và ánh xạ f : X → Y. Với x, y ∈ X, ta đặt
k(x, y) = d(x, y) + p[f (x), f (y)].
a) CMR: k là một khoảng cách trên X.
b) Cho f liên tục trên X. CMR nếu xn → x trong (X, d) thì xn → x trong (X, k).

Câu 2: (2đ) Ký hiệu X = C[0,1] là không gian các hàm số xác định và liên tục trên [0, 1] với d là khoảng
cách -max và p là khoảng cách -tích phân:
Z 1
d(x, y) = max |x(t) − y(t)| và p(x, y) = |x(t) − y(t)|dt, ∀x, y ∈ X.
0≤t≤1 0

a) CMR: nếu xn → x trong (X, d) thì xn → x trong (X, p).


√ √
b) CMR: nếu xn (t) = tn − t2n + t và x(t) = t, ∀t ∈ [0, 1] thì xn → x trong (X, p) nhưng xn 9 x
trong (X, d).

Câu 3: (2đ) Cho f, g : X → Y liên tục và tập con A của X, đặt ϕ : X → Y định bởi:
(
f (x), x ∈ A
ϕ(x) =
g(x), x ∈ /A

Với x0 là điểm biên của A(x0 ∈ A ∩ X\A). CMR:


a) Nếu f (x0 ) = g(x0 ) thì ϕ liên tục tại x0 .
b) Nếu Y là không gian T2 và ϕ liên tục tại x0 thì f (x0 ) = g(x0 ).

Câu 4: (2đ) Trên không gian topo X, đặt D = {(x, x) : x ∈ X}. CMR: D là tập đóng của không gian tích
X 2 = X × X khi và chỉ khi X là không gian T2 .

Câu 5: (2đ) Cho X là không gian topo compact, (Aα )α∈I là họ các tập đóng và U là một tập mở của
X. CMR:
T n
T
a) Nếu Aα = ∅ thì tồn tại α1 , α2 , . . . αn ∈ I sao cho Aαk = ∅.
α∈I k=1
T Tn
b) Nếu Aα ⊂ U thì tồn tại α1 , α2 , . . . αn ∈ I sao cho Aαk ⊂ U.
α∈I k=1

63
12 Hàm một biến phức
12.1 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Toán Tin Tên HP: Lý thuyết hàm một biến phức . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tổ giải tích Mã HP: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
—————————– Số tín chỉ: 03
Đề chính thức Học kỳ: 2 Năm học: 2015-2016
(Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2đ) Z
cos z
1) Tính tích phân dz.
(z − 1)3 (z − 5)2
|z−4|=2
Z
2) Cho γ là đường cong trơn đóng. Chứng minh zdz là số thuần ảo.
γ
Câu 2: (2đ)
df (z)
1) Tìm một hàm chỉnh hính f thỏa phương trình vi phân = 2if (z) trong lân cận của z = 0 với
dz
điều kiện f (0) = 1.
1 
2) Tìm khai triển Laurent của hàm f (z) = trong hình vành khăn z ∈ C : 1 < |z| < 2 .
(z − 1)(z − 2)
Câu 3: (3đ)
1) Phát biểu định lý Liouville.
2) Cho f : C → C là hàm chỉnh hình trên C và thỏa mãn Re f (z) ≥ 1 với mọi z ∈ C. Chứng minh rằng
f là hàm hằng trên C.
Câu 4: (2đ)
1
1) Tìm cấp của cực điểm của hàm f (z) = 3 tại 0.
2 cos z − 2 + z 2
z3 + 1
2) Tìm và phân loại các điểm bất thường cô lập của các hàm số f (z) = 3 .
z (z + 1)
Câu 5: (2đ)
ϕ(z)
1) Cho f (z) = , trong đó ϕ, ψ chỉnh hình trong lân cận của zo , ϕ(zo ) 6= 0, ψ(zo ) = 0 và ψ 0 (zo ) 6=
ψ(z)
  ϕ(zo )
0. Chứng minh rằng res f (x); zo = 0 .
ψ (zo )
2) Chứng minh phương trình z 3 + 9z + 27 = 0 không có nghiệm trong đĩa |z| < 2.

64
13 Phương trình vi phân và phương trình đạo hàm riêng
13.1 Đề thi cuối kỳ, HK2 2016-2017
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Toán Tin Tên HP: Phương trình vi phân và đạo hàm riêng . . . . . .
Tổ giải tích Mã HP: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
—————————– Số tín chỉ: 04
Đề chính thức Học kỳ: 2 Năm học: 2016-2017
Đề số 1 Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . 10/6/2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 100 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Giải phương trình sau:


y 02
y = 2xy 0 + + x2
2
Câu 2: Tìm thừa số tích phân dạng α = α(xy) rồi giải:

y 2 dx + (xy + tan xy)dy = 0

Câu 3: Giải phương trình tuyến tính cấp 2 sau:


1
x(x + 1)y 00 + (x + 2)y 0 − y = x +
x
biết phương trình thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng dạng đa thức.
Câu 4: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt:

∂u ∂2u
= + 6u + x2 (1 − 6t) − 2(t + 3x) + sin 2x, 0 < x < π.
∂t ∂x2

∂u ∂u
(0, t) = 1, (π, t) = 2πt + 1, u(x, 0) = x.
∂x ∂x
Câu 5: Giải bài toán Cauchy cho phương trình truyền nhiệt:

∂u ∂2u
= 9 2 , t ≥ 0, −∞ < x < +∞
∂t ∂x
u(x, 0) = cos 4x sin 2x, −∞ < x < +∞

13.2 Đề thi cuối kỳ, HK2 2015-2016


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Toán Tin Tên HP: Phương trình vi phân và đạo hàm riêng . . . . . .
Tổ giải tích Mã HP: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
—————————– Số tín chỉ: 04
Đề chính thức Học kỳ: 2 Năm học: 2015-2016
Đề số 1 Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . 16/6/2016 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 105 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Giải phương trình vi phân sau:


3
y / − 4xyy / + 8y 2 = 0

65
Câu 2: Tìm thừa số tích phân dạng µ = µ(xy) rồi giải:

y 2 dx + (xy + tgxy)dxy = 0

Câu 3: Giải phương trình sau biết phương trình thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng dạng đa thức:
 
1 − x2 y // + 2xy / − 2y = 1 − x2

Câu 4: Giải bài toán Cauchy cho phương trình truyền nhiệt:

∂u ∂2u
= 9 2, t ≥ 0, −∞ < x < +∞
∂t ∂x
2 +2x+3
u(x, 0) = e−x

Câu 5: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt:

∂u ∂ 2 u
− 2 − u = xt(2 − t) + 2 cos t, 0 < x < π, t > 0.
∂t ∂x

∂u ∂u
(0, t) = (π, t) = t2 , u(x, 0) = cos 2x
∂x ∂x

13.3 Đề thi 2013-2014


ĐỀ THI MÔN PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ ĐẠO HÀM RIÊNG 2013-2014 (100 phút)

Câu 1: Giải phương trình vi phân sau:


x−y+1
y0 =
x+y+3
Câu 2: Giải phương trình: xdy + ydx − xy 2 ln x = 0 bằng cách tìm thừa số tích phân dạng α(xy).
Câu 3: Giải phương trình:
1
x(x + 1)y 00 + (x + 2)y 0 − y = x +
x
Câu 4: Giải các phương trình đạo hàm riêng sau:
a)
ut − uxx − u = xt(2 − t) + 2 cos t, 0 < x < π
ux (0, t) = ux (π, t) = t2 , u(x, 0) = cos 2x
b) không học

13.4 Đề thi . . .
ĐỀ THI MÔN: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG -
90 PHÚT

Câu 1: Giải các phương trình sau:


3x2 y 3
a) y 0 + x + 1 = y 2 (x3 + 1) sin x thoả y(0) = 1.
y
b) y = x(y 0 )2 + (y 0 )2
Câu 2: Tìm thừa số tích phân của phương trình sau rồi giải
p
xdx = (xdy + ydx) 1 + x2

66
Câu 3: Giải phương trình:

(2x + 1)y 00 + (4x − 2)y 0 − 8y = 2ex (2x + 1)3

biết một nghiệm riêng của phương trình thuần nhất tương ứng là: y = e−2x .
Câu 4: Giải phương trình đạo hàm riêng sau:

∂u ∂ 2 u
− 2 − 9u = 4 sin2 t cos 3x − 9x2 − 2, 0 < x < π
∂t ∂x

∂u ∂u
(0, t) = 0, (π, t) = 2π, u(x, 0) = x2 + 2
∂x ∂x

13.5 Đề thi . . .
ĐỀ THI MÔN: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG -
90 PHÚT

Câu 1: Giải phương trình vi phân sau:

ydx + (x + x2 y 2 )dy = 0

Câu 2: Hãy tìm thừa số tích phân rồi giải phương trình sau:

(x2 + 3 ln y)ydx = xdy

Câu 3: Giải phương trình vi phân sau, biết phương trình thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng dạng đa
thức:
(1 + x2 )y 00 + 2xy 0 − 2y = 4x2 + 2

Câu 4: Phát biểu và chứng minh nguyên lý cực đại và cực tiểu cho phương trình truyền nhiệt.
Câu 5: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt sau:
π
ut = uxx + 6u + 2t(1 − 3t) − 6x + 2 cos x cos 2x, 0 < x <
π 2
ux|x=0 = 1, u|x= π = t2 + , u|t=0 = x
2 2

13.6 Đề thi . . .
ĐỀ THI MÔN: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG -
100 PHÚT

Câu 1: Giải phương trình vi phân sau:


1
y = 2xy 0 +
y 02
Câu 2: Tìm thừa số tích phân rồi giải:

y 2 dx + (xy + tan xy)dy = 0

Câu 3: Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 không thuần nhất sau:

x2 y 00 + xy 0 − 4y = x2 ln x

67
Câu 4: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt
ut − uxx − u = xt(2 − t) + 2 cos t, 0 < x < π
ux (0, t) = t2 , ux (π, t) = t2 , ux (x, 0) = cos 2x
Câu 5: Giải bài toán Cauchy cho phương trình truyền nhiệt:
ut = 9uxx , t > 0, −∞ < x < +∞
2
u(x, 0) = e−x +2x+2 , −∞ < x < +∞

13.7 Đề thi . . .
ĐỀ THI MÔN: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG -
105 PHÚT

Câu 1: Giải phương trình vi phân sau:


y 02
y= + y0 − x
2
Câu 2: Tìm thừa số tích phân dạng µ = µ(x2 y) sau đó rồi giải:

y 3 dx + 2(x2 − xy 2 )dy = 0 (y > 0)

Câu 3: Giải phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 sau:

xy 00 − y 0 = x2

Câu 4: Giải bài toán Cauchy cho phương trình truyền nhiệt:
∂u ∂2u
4 = , −∞ < x < +∞
∂t ∂x2
2 +2
u(x, t) = e4x−x , −∞ < x < +∞
Câu 5: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt:
ut − uxx − 9u = 4 sin2 t cos 3x − 9x2 − 2, −∞ < x < +∞
ux (0, t) = 0, ux (π, t) = 2π, u(x, 0) = x2 + 2

13.8 Đề thi . . .
ĐỀ THI MÔN: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN THƯỜNG VÀ PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG -
90 PHÚT

Câu 1: Giải các phương trình vi phân sau:


a) y 02 − 4xyy 0 + 8y 2 = 0
b) (y 2 + 2y + x2 )y 0 + 2x = 0 thoả y(1) = 0
Câu 2: Giải phương trình không thuần nhất sau:

(2x + 1)y 00 + (4x − 2)y 0 − 8y = 2ex (2x + 1)3

biết phương trình thuần nhất tương ứng có một nghiệm riêng dạng đa thức.
Câu 3: Giải bài toán hỗn hợp cho phương trình truyền nhiệt:
ut − uxx − 4u = x2 − 2t − 4x2 t + 2 cos2 x, 0 < x < π
ux (0, t) = 0, ux (π, t) = 2πt, u(x, 0) = 0
Câu 4: Giải phương trình truyền sóng (không học)

68
14 Lý thuyết trường
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN Học kì I - Năm học: 2016 - 2017
Môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2 điểm).
Cho σ : F → F 0 là đẳng cấu trường, f (x) ∈ F [x] bậc f = n ≥ 1. N là trường phân rã của f (x) trên
F . K là mở rộng của F 0 sao cho f σ (x) phân rã được trong K[x]. Chứng minh rằng tồn tại đơn cấu trường
σ : N → K thỏa mãn σ(a) = σ(a), ∀a ∈ F .

Câu 2 (2 điểm).
Cho p là số nguyên tố và n là số nguyên dương. Chứng minh rằng tồn tại duy nhất (sai khác một đẳng cấu)
trường có pn phần tử.

Câu 3 (2 điểm).
Mô tả trường phân rã của đa thức f (x) = x4 + x3 − 4x2 + 8x − 8 trên Q.

Câu 4 (2.5 điểm). 


√ 
23 8
√ 
23 13
a) Chứng minh Q 2 =Q 2 .
b) Cho m, n, k là các
 √số nguyên dươngthỏa (m, k) = 1, (n, k) = 1.
k m
 √
k n
Chứng minh Q 2 =Q 2 .

Câu 5 (1.5 điểm).


Cho F là trường có đặc số p với p 6= 0 và a ∈ F . Chứng minh rằng nếu đa thức f (x) = xp − x − a ∈ F [x]
không có nghiệm trong F thì f (x) bất khả quy trong F [x].

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN Học kì hè - Năm học: 2015 - 2016
Môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2 điểm).
Cho α là phần tử đại số bậc n trên trường F , nghĩa là [α : F ] = n. Chứng minh rằng F (α) là không gian
vectơ n chiều trên F và 1, α, . . . , αn−1 là cơ sở của không gian vectơ F (α) trên F .

Câu 2 (2 điểm).
Cho σ : F → F 0 là đẳng cấu trường, f (x) ∈ F [x] bậc f = n ≥ 1. N là trường phân rã của f (x) trên F .
N 0 là trường phân rã của f σ (x) trên F 0 . Chứng minh rằng tồn tại đẳng cấu trường σ : N → N 0 thỏa mãn
σ(a) = σ(a), ∀a ∈ F .

Câu 3 (2 điểm).

69
√  √ 
a) Chứng minh Q 2, u = Q 3 2 + u , với u là số phức thỏa u2 + u + 3 = 0.
3

√ √ 
b) Tìm đa thức min 2 + 4 2, Q .

Câu 4 (2 điểm).
Mô tả trường phân rã của đa thức f (x) = x4 + 3x3 + x2 − 4x − 6 trên Q.

Câu 5 (2 điểm).
√ √
   
3 3
a) Tính Q 2+ 4 :Q .
√ √ 
b) Chứng minh đa thức p(x) = x8 − x4 + 1 bất khả quy trên Q 3
2+ 3
4 .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN Học kì I - Năm học: 2015 - 2016
Môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2 điểm).
Cho F là trường con của E và E là trường hữu hạn. Chứng minh rằng E là mở rộng Galois của F và nhóm
Galois G(E/F ) là nhóm cyclic.

Câu 2 (2.5 điểm).


a) Cho F là trường, p(x) ∈ F [x] và u là một nghiệm của p(x). Chứng minh rằng p(x) bất khả quy trong
 
F [x] khi và chỉ khi F (u) : F = deg p(x).
b) Áp dụng a) để chứng minh đa thức x4 − 2 bất khả quy trong Q(i)[x].

Câu 3 (2 điểm).
Cho u, v là các số phức thỏa u2 + 2u + 3 = 0, v 3 − 2v 2 − 2v − 2 = 0. Tìm đa thức min(u + v, Q).

Câu 4 (2.5 điểm).


a) Cho E là mở rộng hữu hạn của F và K1 , K2 là các trường trung gian giữa F và E (F ≤ K1 , K2 ≤ E).
Chứng minh rằng [K1 K2 : F ] ≤ [K1 : F ][K2 : F ].
b) Cho ví dụ cụ thể để dấu “ = ” trong a) xảy ra.

Câu 5 (1 điểm).
Cho F là trường, p là số nguyên tố. Đặt F p = {ap : a ∈ F }. Chứng minh rằng nếu u ∈ F và u ∈
/ F p thì đa
thức xp − u bất khả quy trong F [x].

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN Học kì hè - Năm học: 2014 - 2015
Môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2 điểm).

70
Cho F là trường, f (x) ∈ F [x] bậc f ≥ 1. Chứng minh rằng trường phân rã của f (x) trên F luôn tồn tại.

Câu 2 (2 điểm).
Cho F là trường, U là nhóm con hữu hạn của nhóm nhân (F × , .). Chứng minh rằng U là nhóm cyclic.

Câu 3 (2 điểm).
Cho u, v là các số phức thỏa mãn u2 + u + 2 = 0, v 3 − 2v 2 + 2v − 2 = 0. Tìm đa thức tối tiểu của u − v
trên Q.

Câu 4 (2 điểm).
Cho đa thức f (x) = x4 + 3x3 − 3x2 − 4x − 6. Mô tả trường phân rã của f (x) trên Q.

Câu 5 (2 điểm).
Cho F là trường con của cá trường K1 , K2 và K1 , K2 là trường con của E (F ≤ K1 , K2 ≤ E). Kí hiệu
K1 K2 = K1 (K2 ) = K2 (K1 ).
a) Chứng minh rằng nếu K1 , K2 là các mở rộng chuẩn tắc, hữu hạn của F thì K1 K2 cũng là mở rộng
chuẩn tắc, hữu hạn của F .
b) Xây dựng một ví dụ sao cho K1 , K2 là mở rộng chuẩn tắc, hữu hạn của F nhưng K1 , K2 đều không là
mở rộng chuẩn tắc của F .

14.1 Đề thi ...


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA TOÁN - TIN Không rõ năm nào
Môn: LÝ THUYẾT TRƯỜNG

Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2 điểm).
Cho E là mở rộng hữu hạn của trường F và p(x) ∈ F [x], p(x) bất khả quy trong F [x]. Chứng minh rằng

nếu [E : F ], deg p(x) = 1 thì p(x) bất khả quy trong E[x].

Câu 2 (2 điểm).
Cho K là trường hữu hạn và |K| = pn . Chứng minh rằng nếu F là trường con của K thì |F | = pm với m|n.
Ngược lại, với mỗi số tự nhiên M là ước của n, tồn tại duy nhất một trường con F của K có pm phần tử.

Câu 3 (2 điểm).

   
n
a) Tính Q 3 : Q với n là số tự nhiên.
b) Chứng minh rằng nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn (m, n) = 1 thì
√ √   √ 
m n mn
Q 3, 3 = Q 3 .

Câu 4 (2 điểm).
Cho đa thức f (x) = x4 + 2x3 − x2 − 10x − 20. Mô tả trường phân rã của f (x) trên Q.

Câu 5 (2 điểm).

71
Cho E là mở rộng hữu hạn, chuẩn tắc của Q, E 6= Q và giữa Q và E chỉ có các trường con trung gian tầm
thường (nghĩa là nếu Q ≤ K ≤ E thì K = Q hoặc K = E. Chứng minh rằng [E : Q] là số nguyên tố.

72
15 Độ đo và tích phân
15.1 Đề thi cuối kỳ 2015-2016
Tên HP: ĐỘ ĐO-TÍCH PHÂN
Đề thi chính thức (gồm có 01 trang) Năm học 2015-2016
Thời gian làm bài 90 phút

Câu 1 (2 điểm) Cho L là σ - đại số trên X. CMR


a. Nếu f : X → Y và C = B ⊂ Y : f −1 (B) ∈ L thì C là σ - đại số trên Y .


b. Nếu f : X → R và ∀B ∈ S = (a, b) : a, b ∈ R ⇒ f −1 (B) ∈ L thì hàm f đo được.




Câu 2 (2 điểm) Cho f là hàm đo được trên tập A (đo được), với mỗi số n ∈ N, đặt

 n

 , f (x) ≥ n
fn (x) = f (x) , −n ≤ f (x) ≤ n

 −n , f (x) ≤ −n

a. CMR fn đo được trên A và lim fn = f .


n→∞ Z Z
b. CMR nếu f khả tích −(L) trên A thì ta có: f dµ = lim fn dµ.
n→∞
A A

Câu 3 (2 điểm)
a. (fn )n∈N là dãy hàm khả vi trên [a, b], có đạo hàm liên tục, giả sử (fn (a))n∈N hội tụ và dãy đạo hàm
(fn0 )n∈N hội tụ về một hàm g liên tục, CMR nếu tồn tại số M sao cho fn0 (x) ≤ M, ∀x ∈ [a, b] và n ∈ N thì
dãy (fn )n∈N hội tụ về hàm f khả vi và f 0 = g.
b. Áp dụng, tính

X xn
(−1)n−1 , x ∈ [0, 1).
n
n=1

Z1 p Z
2n
1
Câu 4 (2 điểm) Tính lim 1 + x dx và f dµ với f (x) = √ .
n→∞ x
−1 (0,1]

Câu 5 (2 điểm) Cho f là hàm dương, khả tích −(L) trên tập A đo được. Đặt:

An = x ∈ A|f (x) ≥ n , ∀n ∈ N. CMR f hữu hạn (hkn) trên A và lim nµAn = 0.
n→∞

15.2 Đề thi cuối kỳ 2016-2017


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Khoa Toán - Tin Tên học phần: ĐỘ ĐO TÍCH PHÂN
—————————— Mã học phần: 1621MATH1413 Số tín chỉ: 3
Đề chính thức Năm học: 2016 - 2017 (Học kỳ II)
(Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1 (2.5 điểm). Cho một dãy các không gian độ đo {(Xn , Fn , µn }, trong đó các tập hợp Xn đôi một

S
rời nhau, Đặt X = Xn và gọi F là họ tất cả các tập hợp A ⊂ X sao cho A ∩ Xn ∈ Fn với mọi n ∈ N.
n=1

73
a) Chứng minh F là một σ− đại số trên X.
X∞
b) Chứng minh hàm µ, với µ(A) = µn (A ∩ Xn ), ∀A ∈ F, là một độ đo trên F.
n=1

Câu 2 (2.5 điểm). Cho không gian độ đo (X, F, µ, A ∈ F, hàm f : A → R đo được trên A và hàm
g : R → R liên tục trên R. Định nghĩa hàm h : A → R bởi h(x) = g(f (x)).
a) Chứng minh hàm h đo được trên A.
b) Giả sử thêm f bị chặn trên A và µ(A) < ∞. Chứng minh h khả tích trên A.
(
1 + sin(xn ) x nếu x ∈ Z
Câu 3 (3 điểm). Cho dãy hàm fn (x) = và hàm f (x) =
1 + xn x2 nếu x ∈
/Z
Z 1
a) Tính lim fn (x)dx.
n→∞ 0
Z
b) Chứng minh f khả tích Lebesgue trên [0, 1] và tính f dµ.
[0;1]
c) Hàm f có khả tích Riemann hay không?

Câu 4 (2 điểm). Cho không gian độ đo (X, F, µ), A ∈ F, hàm f : A → R đo được không âm trên A.
Với mỗi số tự nhiên n, ta đặt: (
f (x) nếu f (x) ≤ n
fn (x) =
n2 nếu f (x) > n

Hãy
Z chứng minh hoặc
Z phủ định các kết quả sau đây:
a) f dµ = lim fn dµ.
n→∞
A A

b) f khả tích trên A khi và chỉ khi



X
2n µ({x ∈ A : f (x) ≥ 2n }) < ∞.
n=1

74
16 Giải tích hàm

17 Xác suất thống kê 2

18 Phương pháp tính

19 Số luận

20 Hình học vi phân

21 Đại số sơ cấp

22 Hình học sơ cấp

75
23 Logic Toán
Đề thi Logic toán
Lớp toán 1
Thời gian: 90 phút
Sinh viên không được sử dụng tài liệu

Câu 1: Cho A, B, C là các biểu thức mệnh đề.


a) Mệnh đề kéo theo sau đây có phải là một suy luận hợp logic hay không ? 1
b) Rút gọn biểu thức logic sau: E = BC ∨ AB ∨ BC ∨ BC
Câu 2: Tìm cấu trúc logic của mệnh đề: ’"Có ít nhất một số nguyên x sao cho với mọi số ngyên y ta đều có
xy ≤ 0". Hãy tìm mệnh đề phủ định của mệnh đề này và cho biết giá trị chân lý của 2 mệnh đề đã có.
Câu 3: Cho tập hợp A = {0, 1, 2, 3, 4, 5}. Trên A cho quan hệ 2 ngôi S được xác định như sau:

∀a, b ∈ A : (aSb ⇔ (a = b hoặc 2a + b = 5))

Hãy xét xem S có và không có các tính chất nào sau đây: phản xạ, đối xứng, phản đối xứng.
Câu 4: Quan hệ 2 ngôi S trên R (R là ký hiệu tập hợp các số thực) được xác định như sau:

∀a, b ∈ R : aSb ⇔ a = b hoặc ab > 0

a) Chứng minh rằng S là một quan hệ tương đương.


b) Tìm một hệ đại diện của tập thương R/S.
Câu 5: Cho 2 ánh xạ: f : A → B và g : B → C.
a) Mệnh đề: "Nếu g ◦ f là toàn ánh thì g cũng vậy" có đúng hay không ?
b) Tìm các mệnh đề trong hình vuông logic thứ nhất của mệnh đề trong câu a, các mệnh đề phủ
định của chúng và cho biết giá trị chân lý của những mệnh đề đã tìm được.

76

You might also like