Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 58

NỘI DUNG CƠ BẢN

Con người được nhìn


nhận như một chỉnh thể
Thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực

Con người được nhìn


nhận như một chỉnh thể Có tính đa dạng

Thống nhất giữa các mặt đối lập


“Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi
mà dân được ăn no, mặc đủ”

Con người có yếu


tố sinh vật với
những nhu cầu tối
thiểu chính đáng
Con người trong thực tiễn có nhiều chiều quan hệ

Cộng đồng Tự nhiên


xã hội (là (một bộ
một thành phận không
viên) Một chế độ tách rời)
xã hội (làm
chủ hay bị
áp bức)
Con người trong thực tiễn có nhiều chiều quan hệ

“Con người là thực


thể sinh học - xã hội, “Bản chất của con
có sự thống nhất người là tổng hòa
giữa hai mặt tự các quan hệ xã hội”
nhiên và xã hội”
Con người lịch sử cụ thể

Giải quyết mối quan hệ


Hồ Chí Minh nhìn nhận dân tộc và giai cấp rất
con người lịch sử - cụ thể sáng tạo, không chỉ về
về giới tính, lứa tuổi, mặt đường lối cách mạng
nghề nghiệp...,trong từng mà cả về mặt con người
giai đoạn lịch sử cụ thể
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Con người là mục tiêu của cách mạng

Giải phóng Giải phóng Giải phóng Giải phóng


dân tộc xã hội giai cấp con người
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Con người là mục tiêu của cách mạng

Mục tiêu
Đấu tranh giành độc lập dân tộc

Mục tiêu

“Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì
độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Con người là mục tiêu của cách mạng

"Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho
nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành"
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người

Con người là động lực của cách mạng

“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân Cách mạng là sức mạnh của
dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng quần chúng
lực lượng đoàn kết của nhân dân”

“Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó


vạn lần dân liệu cũng xong”
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

a. Ý nghĩa của việc xây dựng con người

Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng,
vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

a. Ý nghĩa của việc xây dựng con người


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

a. Ý nghĩa của việc xây dựng con người


3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Hồ Chí Minh quan tâm xây


dựng con người toàn diện với
những khía cạnh chủ yếu sau:
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa
và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”
Hồ Chí Minh quan tâm xây
dựng con người toàn diện với
những khía cạnh chủ yếu sau:
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc
Hồ Chí Minh quan tâm xây
dựng con người toàn diện với
những khía cạnh chủ yếu sau:
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần quốc tế


Hồ Chí Minh quan tâm xây
dựng con người toàn diện với
những khía cạnh chủ yếu sau:
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần


Hồ Chí Minh quan tâm xây chúng, dân chủ
dựng con người toàn diện với
những khía cạnh chủ yếu sau:
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

b. Nội dung xây dựng con người

Hồ Chí Minh còn đặc biệt quan tâm đến việc:

Bồi dưỡng trí tuệ,


Nâng cao đạo lý luận chính trị,
đức cách mạng, văn hóa, KH-KT,
quét sạch chủ chuyên môn
nghĩa cá nhân nghiệp vụ, ngoại
ngữ, sức khỏe.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Bác Hồ thăm đại biểu giáo viên


toàn miền Bắc năm 1958
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức, kết hợp với xây dựng
cơ chế, tính khoa học của bộ máy và tạo dựng nền dân chủ

Lấy gương người tốt, việc tốt mà giáo dục lẫn nhau

Có biện pháp giáo dục phù hợp

Chú trọng vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền


Thách thức

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản
Việt Nam đã nêu rõ những thách thức trong xây dựng văn
hóa và con người Việt Nam hiện nay:

- Sự thiếu hụt trong việc phát triển văn hóa so với


lĩnh vực chính trị và kinh tế.

- Đạo đức và lối sống xuống cấp, suy thoái tư tưởng


chính trị trong xã hội.
Thách thức

- Đời sống văn hóa tinh thần nghèo nàn,


đơn điệu ở các khu vực miền núi, vùng
sâu, vùng xa.

- Sự xuất hiện của các yếu tố văn hóa


thiếu lành mạnh và các tệ nạn xã hội.
Về xây dựng và phát triển văn hóa

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung
ương khóa VIII về xây dựng và phát triển văn hóa Việt
Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (7-1998)

Khẳng định văn hóa là nền tảng tinh thần, nguồn lực
nội sinh, động lực đột phá cho phát triển kinh tế - xã
hội và hội nhập quốc tế
Về xây dựng và phát triển văn hóa

Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền


văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Về xây dựng và phát triển văn hóa

Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)

- Phải xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên


tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ, thấm sâu vào
toàn bộ đời sống xã hội
>>> Trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức
mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.
Về xây dựng và phát triển văn hóa

Trong Nghị quyết Đại hội đại


biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng đã nêu ra 8 nhiệm vụ cụ
thể như sau:
Về xây dựng và phát triển con người

Đấu tranh phê phán đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạc hậu

Chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu
đến xây dựng nền văn hóa, làm tha hóa con người.

Tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo
đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, ...
Về xây dựng và phát triển con người
Về xây dựng và phát triển con người

Xây dựng môi trường văn hóa lãnh mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

Xây dựng môi trường văn hóa trong hệ thống chính trị, trong các địa
phương, làng bản…
Về xây dựng và phát triển con người

Thực hiện chiến lược phát triển gia đình Việt Nam. Phát huy truyền
thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh
-.
Về xây dựng và phát triển con người

Xây dựng văn hóa trong KT - CT. Chú trọng chăm lo


xây dựng văn hóa trong Đảng, cơ quan nhà nước,
đoàn thể, coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng
hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.

Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa


Về xây dựng và phát triển con người

Phát triển công


Làm tốt
nghiệp văn hóa
công tác
đi đôi với xây
lãnh đạo,
dựng, hoàn
quản lý báo
thiện thị trường
chí, xuất
dịch vụ và sản
bản.
phẩm văn hóa.
Về xây dựng và phát triển con người

Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa,


tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo


của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn
hóa
Đạo đức Hồ Chí Minh

- Bậc "đại nhân, đại trí, đại dũng"

- Gần gũi, ai cũng có thể học tập


và làm theo.

- Là tấm gương sáng của nền


đạo đức cách mạng Việt Nam
Vị trí và tầm quan trọng của việc
học tập đạo đức Hồ Chí Minh:

Con người luôn hướng tới chân,


thiện, mỹ, cần phải hoàn thiện
bản thân về đạo đức, phẩm chất

Hồ Chí Minh luôn chú trọng


rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ
Có đức tin tuyệt đối vào sức mạnh của
Các chuẩn mực của nhân dân, kính trọng, hết lòng, hết sức
đạo đức Hồ Chí Minh phục vụ; luôn nhân ái,...... với con người.
Các chuẩn mực của
đạo đức Hồ Chí Minh

Học tập, làm theo tấm gương về ý chí


và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm
vượt qua mọi thử thách

Học tập tấm gương về chủ nghĩa yêu


nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô
sản trong sáng.
Các chuẩn mực của
đạo đức Hồ Chí Minh

Cần Kiệm

Chính Liêm
Trách nhiệm của người trẻ trong
việc học tâp đạo đức Hồ Chí Minh

Học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức ,


phong cách của Hồ Chí Minh

Thi đua học tập, rèn luyện, xây


dựng đất nước giàu mạnh

Dám nghĩ, dám làm, nỗ lức hết


sức
Trách nhiệm của người trẻ trong
việc học tâp đạo đức Hồ Chí Minh

Không né tránh, không sợ khổ, sợ khó,


khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.....

Xác định rõ trách nhiệm của mình đối


với Tổ Quốc, Đảng, nhân dân.

Sẵn sàng xung phong cống hiến hy sinh


vì sự nghiệp chung của đất nước.
Trách nhiệm của xã hội trong việc tu
dưỡng đạo đức cho người trẻ

Với các cơ quan đoàn thể

Tích cực tuyên truyền


>>> Làm cho sinh viên có nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng, lợi ích to
lớn của tinh thần trách nhiệm, sống và
làm việc theo pháp luật
Trách nhiệm của xã hội trong việc
tu dưỡng đạo đức cho người trẻ

Đối với gia đình và nhà trường

Cần phải quan tâm, giáo dục,


nhắc nhở sinh viên thường
xuyên và đúng cách,...
Trách nhiệm của xã hội trong việc
tu dưỡng đạo đức cho người trẻ

Chú ý phát hiện, tuyên dương,


nhân rộng các tấm gương điển
hình trong thực hành, rèn luyện
làm theo tấm gương
Hồ Chí Minh,....
Tư tưởng Hồ Chí
Minh về con người

Quan niệm về con Quan điểm về vai trò Quan điểm về xây
người của con người dựng con người

Con người
Con người Con người Con người
trong
được nhìn Con người là mục là động Phương
thực tiễn
nhận như lịch sử - tiêu của lực của Ý nghĩa Nội dung pháp xây
có nhiều
một chỉnh cụ thể Cách Cách dựng
chiều
thể mạng mạng
quan hệ
Xây dựng đạo đức, văn hóa,
con người Việt Nam theo tư
tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng và phát triển văn hóa


Xây dựng đạo đức cách mạng
con người

Đại hội XII nêu ra 5 chuẩn mực đạo


8 nhiệm vụ đức Hồ Chí Minh

You might also like