Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

12/4/2023

Mục tiêu của chương


o Nắm được nguyên tắc cơ bản để phân tích và giải o Chuyển đổi đơn vị giữa Hệ thống thông lệ Hoa
quyết các vấn đề kỹ thuật. Kỳ (USCS) và Đơn vị Quốc Tế (SI)
o Xử lí đơn vị đo lường,giá trị đại số trong tính toán o Kiểm tra lại các phép tính để xác minh tính nhất

NHẬP MÔN o Liệt kê các đơn vị cơ sở trong hệ thống thông lệ quán về kích thước
của Hoa Kỳ,và chỉ ra một số đơn vị dẫn xuất được o Nắm được cách thực hiện phép tính gần đúng theo

KỸ THUẬT CƠ KHÍ
sử dụng trong kỹ thuật cơ khí thứ tự độ lớn
o Nắm được tầm quan trọng của việc xử lý đúng o Nhận ra tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp đối
đơn vị khi tính toán kỹ thuật với kỹ sư và khả năng trình bày rõ rang dưới định
CHAPTER 3 – CÁC VẤN ĐỀ KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI THÔNG TIN dạng văn bản,lời nói và hình ảnh

1 2

3.1 Tổng Quan 3.1 Tổng Quan

 Kỹ sư cần nắm được các bước cơ bản để tính toán, xử lí các vấn đề kỹ thuật khi làm việc  Tùy từng thời điểm kỹ sư không nhất thiết phải tìm được giá trị chính xác tuyệt đối
 Áp dụng quy trình cơ bản để phân tích và xử lí vấn đề kỹ thuật sao cho thật dễ hiểu và dễ truyền  Thay vào đó, kỹ sư cần trả lời các câu hỏi trong việc tính toán sai số và dữ liệu cần tìm:
 Trong khóa học sinh viên sẽ gặp các vấn đề kỹ thuật (tính lực, lực xoắn, suất điện động, ứng suất Độ bền? Sức nặng? Công suất? Nhiệt độ phù hợp?
trượt, tính dẻo, hệ số đàn hồi, động năng, đơn vị Reynolds, nhiệt độ,…) trong tính toán Hơn nữa, do không thể tìm được chính xác các giá trị của đặc tính vật liệu nên sẽ tồn tại sai số giữa các
 Khi làm phép đo, yêu cầu phải có đầy đủ 2 giá trị: giá trị đại số và số chiều của đại lượng mẫu

 Thảo luận những vấn đề cơ bản trong hệ thống đơn vị SI, và quy trình kiểm tra tính nhất quán của  Kỹ sư cơ khí không cần băn khoăn khi chỉ tính được giá trị xấp xỉ trong quá trình tính toán
các chiều không gian

3 4
12/4/2023

3.1 Tổng Quan 3.1 Tổng Quan

 Kỹ năng giao tiếp kỹ thuật hiệu quả là kỹ năng bắt buộc mà kỹ sư cần nắm được. Tìm được đáp  Các kỹ năng học được trong chương này sẽ hỗ trợ bạn trong chương trình học.Những kỹ
án cho bài toán kĩ thuật mới chỉ là bước đầu; bước quan trọng còn lại là phải biết cách truyền đạt
kết quả một cách chính xác, minh bạch đến các kỹ sư khác năng này bao gồm giải quyết vấn đề kỹ thuật, kích thước, hệ thống đơn vị, chuyển đổi, tính
 Các kỹ sư khác cũng cần học cách nắm bắt, tôn trọng và đặt niềm tin vào tính chính xác trong kết xấp xỉ và giao tiếp
quả của bạn
 Hãy học cách tổ chức, biểu đạt, trình bày các phép tính của bạn sao cho hiệu quả và mọi
người có thể nắm bắt nhanh chóng

5 6

3.1 Tổng Quan 3.1 Tổng Quan

 Sau khi điều tra kỹ lưỡng, Hội Đồng đã xác định rằng một trong những lí do chính gây ra vụ tai
nạn là sai lầm trong việc tính toán lượng nhiên liệu dự trữ
 Trước khi cất cánh đã có sẵn 7682 lít nhiên liệu dự trữ.Tuy nhiên, mức tiêu thụ nhiên liệu của dòng
máy bay 767 được tính bằng 22300 kilogram nhiên liệu để thực hiện chuyến bay Montreal-
Edmonton.Ngoài ra, hãng hang không đã nêu rõ lượng nguyên liệu cần biểu thị bằng đơn vị pound
(lB).Do đó, đã có sự nhầm lẫn tai hại trong khâu tính toán
 Kết quả là, 1.77 bị hiểu nhầm thành 1.77kg/l.Tuy nhiên, mật độ chính xác của nhiên liệu máy bay
phải là 1.77lB/L, không phải 1.77lB/l.Hậu quả là chỉ có 9000L thay vì 16000L được thêm vào máy
bay

7 8
12/4/2023

3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề 3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề
kỹ thuật kỹ thuật
 Kỹ năng xử lí vấn đề bao gồm khả năng tính toán chính xác tỉ mỉ, và khả năng giải
 Việc trình bày công việc kỹ thuật, ghi chép đầy đủ và thuyết phục là điều cần thiết
 Việc thực hiện tính toán được sử dụng để hỗ trợ các quyết định trong thiết kế sản phẩm bao gồm thích, trình bày thuyết phục.
lực, áp suất, nhiệt độ, vật liệu, hiệu suất,…
 Các phép tính phải rõ ràng, chính xác để kỹ sư khác muốn đọc, hiểu và học hỏi từ công việc của
bạn – nhưng không nhất thiết phải giải mã toàn bộ nó
 Luôn có khả năng kỹ sư khác không bắt kịp, bỏ qua, hiểu nhầm công việc của bạn

9 10

3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề 3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề
kỹ thuật kỹ thuật
Các bước giải quyết vấn đề Các bước giải quyết vấn đề
1. Cách tiếp cận: 1. Cách tiếp cận
 Mục đích của bước này là đảm bảo bạn có sẵn kế hoạch để giải quyết vấn đề  Trong hầu hết các vấn đề phân tích, kỹ sư phải đưa ra giả định quan trọng cho nhiều thông số bao gồm

 Viết một bản tóm tắt ngắn gọn về vấn đề và tìm cách tiếp cận, liệt kê các giả định, phương trình, ẩn sổ, trọng lực, ma sát, phân phối lực tác dụng, vật liệu không tinh chất, và sai số vận hành

giả định mà bạn muốn sử dụng

 Ví dụ, nếu trọng lực được giả định là có mặt, thì trọng lượng của tất cả các thành phần cần phải được
hạch toán.Tương tự, nếu ma sát được giả định có mặt, thì cũng cần tìm ẩn số tương tự

11 12
12/4/2023

3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề 3.2 Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề
kỹ thuật kỹ thuật
Các bước giải quyết vấn đề
Các bước giải quyết vấn đề
3. Thảo luận:
2. Giải pháp:  Không được phép bỏ qua giai đoạn cuối này vì nó thể hiện sự đánh giá tổng quát khả năng xử lí vấn đề
của kỹ sư
 Giải pháp cho một vấn đề phân tích kỹ thuật thường sẽ bao gồm văn bản và sơ đồ cùng với các tính
 Trước hết, kỹ sư cần sử dụng trực giác để xác định xem giá trị đại lượng tính toán, thiết kế có hợp lý
toán của kỹ sư nhằm giải thích các bước làm được sử dụng không
 Tiếp theo, kỹ sư phải tiếp tục thử nghiệm để chứng thực giả thuyết của mình
 Nếu thích hợp, kỹ sư nên sử dụng bản vẽ đơn giản hóa hệ thống đang được phân tích, ghi chú đầy đủ
 Cuối cùng, nhận dạng các kết luận chính, rút ra từ giải pháp đề xuất, giải thích câu trả lời của mình
các thành phần cần tính toán
trên quan điểm vật lý.
 Một số không có đơn vị đi kèm là vô nghĩa, và ngược lại  Kỹ sư luôn cần phải kiểm tra lại các bước tính toán.Cuối cùng, gạch chân, khoanh tròn kết quả
cuối cùng; và không cho phép bất cứ sự mơ hồ, sai lầm nào trong báo cáo

13 14

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
 Các kỹ sư chọn ra các đại lượng vật lý trong hai hệ thống đơn vị khác nhau - nhưng thông thường dựa 3.3.1 Đơn vị cơ sở và đơn vị đo dẫn xuất

vào Hệ Đo lường Hoa Kỳ (USCS) và Hệ Đo lường quốc tế (Système International d'Unités hoặc SI).  USCS và SI đều được tạo thành từ các đơn vị cơ sở và đơn vị dẫn xuất. Đơn vị cơ sở là một đại lượng
cơ bản mà không thể chia nhỏ hơn hoặc biểu diễn dưới dạng yếu tố đơn giản hơn
 Kỹ sư cơ khí hành nghề phải thông thạo cả hai hệ thống. Họ cần chuyển đổi các đại lượng từ hệ thống
này sang hệ thống khác và có khả năng thực hiện tốt các phép tính trong cả hai hệ thống  Các đơn vị cơ sở độc lập với nhau và chúng tạo thành khối cốt lõi của bất kỳ hệ thống đơn vị
nào. Ví dụ: đơn vị cơ sở cho chiều dài là mét (m) trong SI và foot (ft) trong USCS.

 Đơn vị dẫn xuất là sự kết hợp hoặc nhóm của một số đơn vị cơ sở. Một ví dụ về đơn vị dẫn xuất
là vận tốc (quãng đường / thời gian), là sự kết hợp của các đơn vị cơ sở cho độ dài và thời gian.

15 16
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.2 Hệ Đo lường quốc tế
3.3.2 Hệ Đo lường quốc tế
 năm 1960, Hệ Đo lường Quốc tế được chọn là tiêu chuẩn đo lường có cấu trúc xung quanh bảy đơn vị
cơ bản trong Bảng 3.1

 Các tiền tố sau đây của SI có thể được sử dụng để tạo ra các bội số hay ước số của đơn vị đo lường
gốc.

17 18

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi


1. Nếu một đại lượng vật lý được biểu diễn dưới dạng phân số, thì tiền tố nên được đặt ở tử số hơn là mẫu số.
Ví dụ: nên viết kN/m thay cho N/mm. Một ngoại lệ đối với quy ước này là đơn vị kilogram (kg) có thể xuất
hiện trong mẫu số của một thứ nguyên
2. Đặt dấu chấm hoặc gạch nối giữa các đơn vị liền kề trong biểu thức là cách tốt để giữ tính trực quan. Ví dụ,
khi biểu diễn lực Newton (N), kỹ sư sẽ viết (kg.m)/s² thay vì kgm/s². Viết mkg/s² là sai hoàn toàn vì ta sẽ
hiểu nhầm tử số thành mililogram
3. Kích thước ở dạng số nhiều không được thêm hậu tố “s”. Kỹ sư viết 7kg thay vì 7kgs vì chữ “s” sẽ bị hiểu
nhầm thành “giây”
4. Ngoại trừ các đơn vị dẫn xuất được đặt theo tên các vĩ nhân, kích thước trong SI được viết bằng chữ thường

19 20
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.3 Hệ Đo lường Hoa Kỳ
3.3.3 Hệ Đo lường Hoa Kỳ (USCS)
 Bảy đơn vị cơ bản của USCS là foot, pound, giây, ampe, độ Rankine, mole và candela
 Việc sử dụng đơn vị SI ở Hoa Kỳ đã được Quốc hội hợp pháp hóa thương mại vào năm 1866. Đạo luật
Chuyển đổi số liệu năm 1975 sau đó đã phác thảo việc tự nguyện chuyển đổi của Hoa Kỳ sang đơn vị
 Một trong những điểm khác biệt chính giữa SI và USCS: khối lượng là một đơn vị cơ bản trong SI
SI:
(kg), trong khi lực là một đơn vị cơ bản trong USCS (lb).
 Do đó, chính sách của Hoa Kỳ là chỉ định hệ thống đo lường theo hệ mét là hệ trọng lượng và thước
đo ưu tiên cho các vấn đề thương mại của Hoa Kỳ.
 USCS bao gồm các đơn vị đo như pound, tấn (2000 pounds tương đương 907,18kg), feet, inch, dặm,
giây, và gallon
 Các kỹ sư làm việc tại Hoa Kỳ hoặc trong các công ty có chi nhánh tại Hoa Kỳ cần phải có sự hiểu
biết với cả USCS và SI.

21 22

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi


3.3.3 Hệ Đo lường Hoa Kỳ

 Tập trung vào khối lượng và trọng lượng

23 24
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS
 Phương pháp chuyển đổi giữa một số đơn vị của hai Hệ Đo lường được liệt kê trong bảng dưới đây

25 26

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS

27 28
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS
Nói chung, phương pháp chuyển đổi sẽ dựa theo các bước sau: 4. Tương tự, nếu đơn vị đã cho bao gồm tiền tố không có sẵn trong hệ số chuyển đổi, hãy dựa theo bảng
3.3. Ví dụ, kilonewton được biểu diễn 1 kN=1000 N
1. Viết đại lượng đã cho dưới dạng một số theo sau là kích thước của nó, ví dụ kg/s hoặc N/m
5. Dựa vào bảng 3.6, tra cứu hệ số chuyển đổi thích hợp và nhân, chia nếu cần thiết
2. Xác định các đơn vị cần được biểu diễn trong kết quả cuối cùng
6. Áp dụng các quy tắc đại số để loại bỏ thứ nguyên trong đơn vị, giảm lược các đơn vị về kết quả bạn
3. Nếu các đơn vị dẫn xuất như L, Pa, N, lbm, hoặc mi có xuất hiện, kỹ sư cần biến đổi chúng về đơn vị
muốn
cơ sở. Lấy ví dụ trong trường hợp của pascal (Pa):
.
Pa = =( )( )=
² ² ² . ²

29 30

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS

Ví dụ 3.1 Hiệu suất động cơ Lời giải


Áp dụng phương pháp chuyển đổi, ta có
Động cơ chạy bằng xăng tạo ra công suất cực đại 10 mã lực (horse power-hp). Biểu diễn công suất P
theo hệ SI P = (10hp).(0.7457 )
Cách tiếp cận = 7.457 kW

Theo bảng 3.5, cụm từ “hp” đề cập đến mã lực. Đơn vị SI cho công suất P là oát (watt-W). Hàng cuối
bảng 3.6 có ghi 1 hp = 0.7457 kW

31 32
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS

Ví dụ 3.2 Hệ thống phun nước chữa cháy tự động


Lời giải
Hệ thống này cần lượng nước phải được bơm với tốc độ q 10 gallon/phút. Hãy biểu diễn tốc độ phun Đổi đơn vị cho thể tích và thời gian,
nước dựa vào hệ SI trong khoảng thời gain 1 giây. q = (10 )( )(3.785 )
=0.6308

33 34

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS

Ví dụ 3.3 Đèn laze Henium-Neon

Thiết bị này được sử dụng trong phòng thí nghiệm kỹ thuật, trong hệ thống robotic, và trong đầu Lời giải
(a) Dựa vào bảng ta chuyển đơn vị công suất từ mili sang kilo
đọc mã vạch ở quầy thanh toán siêu thị. Một chiếc laze nào đó có công suất phát 3mW và tạo ra
ánh sướng có bước sóng 632,8 nm. (a) Chuyển đổi công suất sang đơn vị mã lực. (b) Chuyển đổi P = (3 x 10 kW) (1.341 )
bước song sang đơn vị inch
= 4.023 x 10 ℎ

35 36
12/4/2023

3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi 3.3 Các hệ thống đơn vị đo và chuyển đổi
3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS 3.3.4 Chuyển đổi giữa SI và USCS

(b) Biến đổi đơn vị độ dài Bàn Luận


Vì kích thước của mã lực và inch rất lớn so với công suất và bước sóng của laser nên
.
λ = (6.328 x 10 )(39.37 ) chúng không thường được sử dụng

= 2.491 x 10 P = 4.023 x 10 hp
λ = 2.491 x 10 in

37 38

3.4 Chữ số có nghĩa (SD) 3.4 Chữ số có nghĩa (SD)


 Chữ số có nghĩa là một chữ số được biết là chính xác và đáng tin cậy trong điều kiện không chính xác
có trong thông tin được cung cấp, bất kỳ phép gần đúng nào đã được thực hiện trong quá trình thực
hiện và cơ chế của chính phép tính.
 Theo quy tắc chung, chữ số có nghĩa cuối cùng được báo cáo trong câu trả lời cho một vấn đề phải có
cùng thứ tự độ lớn với chữ số có nghĩa cuối cùng trong dữ liệu đã cho.
 Sẽ không thích hợp nếu báo cáo nhiều chữ số có nghĩa trong câu trả lời hơn là được đưa ra trong thông
tin được cung cấp, vì điều đó ngụ ý rằng đầu ra của một phép tính bằng cách nào đó chính xác hơn đầu
vào của nó.

39 40
12/4/2023

3.4 Chữ số có nghĩa (SD) 3.5 Tính nhất quán về chiều


 Chữ số có nghĩa cuối cùng sẽ cho biết độ chính xác của con số kích thước trình bày. Độ chính xác của  Khi kỹ sư áp dụng các phương trình toán học, khoa học hoặc kỹ thuật, các phép tính phải nhất quán về
con số kích thước trình bày sẽ bằng ½ giá trị chữ số có nghĩa cuối cùng các chiều, nếu không chúng sẽ sai
 Ví dụ: giả sử một kỹ sư ghi vào sổ tay thiết kế rằng lực tác động lên ổ trục của động cơ ổ đĩa cứng do  Tính nhất quán về chiều có nghĩa là các đơn vị được liên kết với các giá trị số ở mỗi bên của dấu đẳng
mất cân bằng quay là 43,01 mN. Phát biểu đó có nghĩa là lực gần 43,01 mN hơn là 43,00 mN hoặc thức phải khớp với nhau.
43,02 mN. Giá trị được báo cáo là 43,01 mN và số chữ số có nghĩa của nó có nghĩa là giá trị vật lý
 Trong các phép tính, không được bỏ quên đại lượng, đơn vị số trong một phương trình.
thực tế của lực có thể nằm ở bất kỳ đâu trong khoảng 43,005 đến 43,015 mN [Hình 3.4 (a)]. Độ chính
xác của giá trị số là ± 0,005 mN, biến thể có thể có trong số đọc lực và vẫn dẫn đến giá trị làm tròn là  Nguyên tắc nhất quán về chiều có thể đặc biệt hữu ích khi bạn thực hiện các phép tính liên quan đến
43,01 mN. Ngay cả khi chúng ta viết 43,00 mN, một giá trị số có hai số 0 ở cuối, bốn chữ số có nghĩa khối lượng và lực trong Hệ Đo lường Hoa Kỳ.
được hiển thị và độ chính xác ngụ ý vẫn là ± 0,005 mN.
 Tính nhất quán về chiều có thể được áp dụng trong nhiều tình huống tính toán, kể cả là đo khối lượng
của 2 vật, 1 vật có khối lượng 1 slug và 1 vật có khối lượng 1 lbm

41 42

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều
 Trong trường hợp thứ nhất, khối lượng của 1 slug là  Trong trường hợp khác, khối lượng của vật nặng 1 lbm là

 Mặt khác, với vật có khối lượng 1 lbm thay thế trực tiếp trong phương trình w 5 mg sẽ cho các kích
thước lbm · ft / , không giống như pound cũng không phải là đơn vị thông thường cho lực trong Hệ
Đo lường Hoa Kỳ.

43 44
12/4/2023

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều

Lời giải
Ví dụ 3.4 Tiếp nhiên liệu trên không: Máy bay KC-10 của Không quân Hoa Kỳ được
(a) Trước hết, ta tính khối lượng nhiên liệu theo đơn vị slug:
sử dụng để tiếp nhiên liệu cho các máy bay khác đang bay. KC-10 có thể mang theo
365.000 lb nhiên liệu phản lực để tiếp tế cho máy bay khác thông qua một cần nối 2 . ×
máy bay. (a) Biểu diễn khối lượng nhiên liệu theo đơn vị slug và lbm. (b) Tương tự m= . /
= 1.134 × 10
theo đơn vị SI

Cách tiếp cận (b) Ta chuyển khối lượng 1.134 × 10 sang đơn vị kilogram
Ta sẽ tính khối lượng m dựa theo trọng lượng w của nhiên liệu và gia tốc g = 32.2
ft/ . Biểu thức w = mg đã có tính nhất quán về chiều. Ta sẽ chuyển đơn vị dựa vào m = (1.134 × 10 )(14.59 ) = 1.655 x 10 kg
biểu thức 1 slug = 32.174 lbm. Với phần (b), ta áp dụng 1 slug = 14.59kg để đổi đơn
vị

45 46

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều

Ta có trọng lượng của nhiên liệu:


Thảo Luận
= 1.655 × 10 9.81 = 1.62 × 10 N = 1.62 MN Để kiểm tra kết quả, ta sẽ làm cách khác: chuyển đổi trực tiếp 365,000 lb sang đơn vị
Newton (1 lb = 4.448 N),ta có
Như vậy, nhiên liệu có trọng lượng 1.62 MN = 3.65 × 10 4.448 = 1.62 × 10
Như vậy, = 1.134 × 10
= 365,000
= 165,5
= 1.62

47 48
12/4/2023

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều

Trạm Vũ trụ Quốc tế có hàng tram lá chắn làm bằng nhôm và vật liệu composite chống đạn nhằm
bảo vệ chống va đập với các mảnh vỡ, rác vũ trụ trong quỹ đạo tầng thấp của Trái Đất (Hình 3.5).
Với hệ thống cảnh báo tối tân, quỹ đạo di chuyển của trạm có thể được điều chỉnh để tránh các vật
thể lớn va chạm. Hơn 13000 mảnh vỡ, rác vũ trụ đã được Bộ Tư lệnh Không gian Hoa Kỳ thống
kê, bao gồm các mảnh chip, pin, bộ đẩy, thậm chí đồ dùng phi hành gia. (a) Tính động năng =

của 1 mảnh vỡ m = 1g di chuyển với vận tốc v = 8km/s. (b) Phải ném một quả bóng chày

nặng 0.31lb với vận tốc bao nhiêu để có động năng bằng nhau?

49 50

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều
Lời giải
(a) Với m = 0.001kg và v = 8000 m/s, ta có động năng của mảnh vỡ:
= 0.001 8000 ²= 32,000
Như vậy, để quả bóng có cùng động năng, ta có
Như vậy, mảnh vỡ có động năng 32kJ
(b) Biểu diễn theo Hệ Đo lường Hoa Kỳ, ta có 2(23,603 . )
= = 2214 /
. 9.627 × 10
= 32,000 0.7376 = 23,603 .
Xét động năng của quả bóng chày, trước hết ta đổi đơn vị khối lượng của vật
0.31
= = 9.627 × 10
32.2 /
Như vậy, để quả bóng có cùng động năng, ta có
2(23,603 . )
= = 2214 /
9.627 × 10

51 52
12/4/2023

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều

Ví dụ 3.6 Uốn mũi khoan


Ví dụ này kết hợp toàn bộ các nguyên tắc phân tích từ phần 3.3-3.5
…..Mũi khoan có đường kính d = 6mm và chiều dài L = 65mm. Mũi khoan vô tình bị
uốn cong khi phôi dịch chuyển trong lúc khoan, và nó chịu tác dụng của lực (side
force) F = 50N. Như đã nói ở phần phân tích ứng suất, độ võng theo phương của mũi
khoan được tính theo công thức ∆ = với:
∆ (chiều dài) độ chệch hướng của mũi khoan
F (lực) độ lớn của lực tác dụng vào mũi khoan
E (lực/chiều dài²) ứng suất đàn hồi ( = 200 × 10 )
d (chiều dài) đường kính mũi khoan
Yêu cầu: tính ∆ ?

53 54

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều
 • Ta có thể bỏ qua the curved flutes on the bit khi tính toán Ví dụ 3.7 Gia tốc thang máy
 • Lực vuông góc với trục uốn chính
 • Các kênh xoắn dọc theo bit có ít tác động đến sự uốn cong và có thể được bỏ qua Một người nặng 70kg đứng trên một chiếc cân được đặt trong thang máy, chiếc cân
chỉ 140 lb vào thời điểm đo. Xác định hướng thang máy di chuyển, tăng/giảm tốc.
Dựa vào định luật II Newton, nếu một vật thể có gia tốc thì tổng lực F sẽ bằng tích của
Lời Giải khối lượng m và gia tốc a: ∑ = . Nếu tổng lực bằng 0, thì vật thể sẽ không có gia
( )( . ) . tốc .
∆ = ( × )( × )
= 3.6 × 10 .
= 3.6 × 10

55 56
12/4/2023

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.5 Tính nhất quán về chiều
Cách tiếp cận
Ta cần xác định hướng di chuyển và gia tốc của thang máy. Trước hết ta cần
nắm được:
• Người và thang máy đều cùng di chuyển, nên ta chỉ cần xét lực tác dụng
lên người
• Hướng di chuyển duy nhất là theo trục y
• Ta chọn gia tốc 9.81 m/s², hay 32.2 ft/s²
• Chiếc cân không có vận tốc tương đối so với thang máy hay người

57 58

3.5 Tính nhất quán về chiều 3.6 Dự toán trong kỹ thuật


Lời Giải  Trong các giai đoạn sau của quá trình thiết kế, kỹ sư phải tính toán chính xác khi họ giải quyết bài
Trọng lượng của người là W = (70 kg)(9.81 m/ ) = 687 N toán kỹ thuật. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của thiết kế, kỹ sư chỉ cần làm phép tính xấp xỉ gần
đúng. Những ước tính đó nhằm mục đích để giản lược một hệ thống trong thực tế
Dựa vào bảng 3.6 ta có W = 687 N (0.22481 ) = 154 lb
 Phép tính xấp xỉ cũng được dùng để loại bỏ yếu tố ngoại lai và phức tạp nhưng có ít tác động đến kết
∑ = − = 140 − 154 = −14
quả cuối cùng
Như vậy, ta tìm được gia tốc

∑ −14 32.2 .
= = = −2.9 /
154 1

59 60
12/4/2023

3.6 Dự toán trong kỹ thuật 3.6 Dự toán trong kỹ thuật


 Lấy ví dụ trong giai đoạn đầu, các phép xấp xỉ theo thứ tự độ lớn được sử dụng để đánh giá các
Ví dụ 3.8 Cửa cabin máy bay
phương án thiết kế tiềm năng về tính khả thi của chúng. Một số ví dụ là ước tính trọng lượng của một
Máy bay thương mai có cabin điều áp vì chúng phải bay ở độ cao có khí quyển loãng.
cấu trúc hoặc lượng điện năng mà máy sản xuất hoặc tiêu thụ.
Ở độ cao bay 30,000 ft, áp suất khí quyển bên ngoài chỉ bằng khoảng 30% giá trị ở độ
 Những phép tính này rất dễ thực hiện và có ích để xử lí vấn đề và giản lược các thông tin vô nghĩa
cao mực nước biển. Cabin được điều áp xuống giá trị 70% ở độ cao mực nước biển.
trước khi xử lí các vấn đề chi tiết
Xác định lực tác dụng lên cửa khoang chính của máy bay dựa vào sự mất cân bằng áp
suất. Biết rằng (1) Áp suất không khí ở độ cao mực nước biển là 14.7 psi và (2) Lực
tác dụng lên cửa khoang F là tích của diện tích cửa A và sự chênh lệch áp suất ∆

61 62

3.6 Dự toán trong kỹ thuật 3.6 Dự toán trong kỹ thuật

Lời giải
Cách tiếp cận
Tổng áp suất tác dụng lên cửa khoang là hiệu của áp suất bên trong và ngoài máy bay
Ta cần tính lực tác động lên cửa khoang trong khi bay. Thông tin áp suất đã cho, nhưng chúng ∆ = 0.7 − 0.3 14.7 = 5.88
Vì ∆ có đơn vị pounds/inch (bảng 3.5), để tính toán ta cần đổi đơn vị diện tích sang
ta cần đưa ra một số giả định:
.
inches: = 18 12 = 2592 ²
• Kích thước của cửa khoang xấp xỉ 6 x 3 ft, hay 18 ft²
Như vậy, tổng lực F tác dụng lên cửa khoan bằng:
• Coi cửa khoang là 1 hình chữ nhật, và không bị biến dạng do các tác động khác
= 2592 5.88 = 15,420
• Ta không cần xét sự thay đổi áp suất do việc hành khách đi lại trong khoang

63 64
12/4/2023

3.6 Dự toán trong kỹ thuật 3.6 Dự toán trong kỹ thuật

Thảo Luận Ví dụ 3.9 Thiết bị điện sử dụng sức người


Trước tiên, …. Lực tạo ra bởi sự mất cân bằng áp suất có thể khá lớn khi chúng tác
Theo một phân tích về các nguồn năng lượng bền vững, kỹ sư muốn ước tính lượng
động lên bề mặt có diện tích rộng, ngay cả đối với lượng áp suất nhỏ. Vì vậy, lực ta
năng lượng mà một người có thể tạo ra. Ví dụ, liệu năng lượng được tạo ra khi đạp xe
tính được có lẽ đã phù hợp. Thứ hai, các giả định đã giản lược vấn đề, nhưng vì ta chỉ
có thể bật TV không? Xử lý các thông tin sau khi tính toán: (1) Một TV màn LCD tiêu
cần tính toán lực nên điều này được chấp nhận. Cuối cùng, dựa vào sai số tính toán
tốn 110 W công suất điện. (2) Một máy phát điện biến đổi khoảng 80% cơ năng thành
của diện tích cửa khoang và giá trị áp suất thực tế, ta kết luận rằng áp suất sẽ có giá trị
trong khoảng 10,000 – 20,000 lb điện năng. (3) Công thức tính công suất P = ∆
với F là độ lớn của lực, d là khoảng

cách mà lực tác dụng, ∆ là khoảng thời gian lực tác dụng

65 66

3.6 Dự toán trong kỹ thuật 3.6 Dự toán trong kỹ thuật


Cách tiếp cận
Ta cần xác định xem việc lấy sức người làm nguồn cung cấp năng lượng điện Lời Giải

có công suất 110 W có khả thi hay không. Trước hết, ta cần đưa ra giả định Leo cầu thang tạo ra công suất

cho tính toán: 700 (3 ) .


= = 210 = 210
• Để tính lượng năng lượng do một người tạo ra khi đang vận động, ta sẽ 10

làm bảng so sánh với hiệu suất của một người đang leo cầu thang với Dựa vào bảng 3.2, ta có thể xác định một người tạo ra khoảng 200 W công suất

cường độ cao hữu ích. Tuy nhiên, máy phát điện chỉ có thể sử dụng 80% cơ năng sang điện

• Ta sẽ giả sử cầu thang dài 3m và một người có trọng lượng 700 N có thể năng, nên chỉ có 168 W điện năng được sử dụng.

leo tối đa 10s

67 68
12/4/2023

3.6 Dự toán trong kỹ thuật

Bàn Luận
Trước hết, ta nhận thấy lượng công suất tính được có vẻ hợp lí, vì một xe đạp
tập có thể tạo ra đủ công suất theo giả định ban đầu. Tiếp theo, ta kiểm tra lại
tính hợp lí của các giả định, mô hình giả lập cầu thang tuy giản lược nhưng
vẫn cho kết quả xấp xỉ và phù hợp trong thực tế. Kết luận, dựa vào sự sai lệch
trong tính toán và phạm vi tập luyện của người thử nghiệm, ta có thể kết luận
một người có thể tạo ra khoảng 100 – 200W công suất trong khoảng thời gian
đã cho, đủ để bật TV màn LCD.

69

You might also like