Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Bước 1: Phân tích tín hiệu vào/ra:

Tín hiệu vào:

- m: tín hiệu mở máy bằng nút ấn

- A: Công tắc hành trình báo trạng thái chuyển sang phải

- D: Công tắc hành trình báo trạng thái chuyển sang bên trái

- B: Công tắc hành trình báo trạng thái chuyển xuống dưới

- C: Công tắc hành trình báo trạng thái chuyển lên trên

Tín hiệu ra:

- P: chuyển động phải

- T: Chuyển động trái

- X: chuyển động xuống

- L: chuyển động lên

Bước 2: Xác định chu kì hoạt động của từng phần

F = (A – T) + P + (D – P) + T + (B – T) + X + (C – X) + L + (B – L) + T + …

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

- Chu kì hoạt động của hệ là 1 → 15

- Chu kì hoạt động nhóm phần tử P:


+ Chu kì đóng: 3 → 4

+ Chu kì cắt: 5 → 2 của chu kì sau

- Chu kì hoạt động nhóm phần tử T:

+ Chu kì đóng: 6 → 7, 15 → 1 chu kì sau

+ Chu kì cắt: 15 → 1 chu kì sau

- Chu kì hoạt động nhóm phần tử X:

+ Chu kì đóng: 9 → 10

+ Chu kì cắt: 11 → 8 chu kì sau

- Chu kì hoạt động nhóm phần tử L:

+ Chu kì đóng: 12 → 13

+ Chu kì cắt: 14 → 11 chu kì sau

Bước 3: Xác định hàm điều khiển của từng phần tử

Phần tử P

𝑓𝑑 (𝑃) = 𝐴𝑇̅

𝑓𝑐 (𝑃) = 𝐷
̅̅̅̅̅̅̅
=> 𝑓(𝑃) = 𝑓𝑑 (𝑃) . 𝑓 ̅̅
𝑐 (𝑃) = 𝐴𝑇 𝐷

Phần tử T

𝑓𝑑 (𝑇) = 𝐷𝑃̅ + 𝐵𝐿̅

𝑓𝑐 (𝑇) = 𝐵 + 𝐴

=> 𝑓(𝑇) = 𝑓𝑑 (𝑇) . ̅̅̅̅̅̅̅


𝑓𝑐 (𝑇) = (𝐷𝑃̅ + 𝐵𝐿̅ ). (𝐵̅𝐴̅)
Phần tử X

𝑓𝑑 (𝑋) = 𝐵𝑇̅

𝑓𝑐 (𝑋) = 𝐶

=> 𝑓(𝑋) = 𝑓𝑑 (𝑋) . ̅̅̅̅̅̅̅


𝑓𝑐 (𝑋) = 𝐵𝑇̅𝐶̅
Phần tử L
𝑓𝑑 (𝐿) = 𝐶𝑋̅

𝑓𝑐 (𝐿) = 𝐵

=> 𝑓(𝐿) = 𝑓𝑑 (𝐿) . ̅̅̅̅̅̅̅


𝑓𝑐 (𝐿) = 𝐶𝑋̅𝐵̅
Bước 4: Kiểm tra tính đúng đắn của hàm điều khiển vừa xác định

Bước 5. Thiết kế mạch lực và mạch điều khiển

Thiết kế mạch lực

Thiết kế mạch điều khiển

Đấu nối PLC

You might also like