Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----o0o----

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN


KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN


SAU KHI RA TRƯỜNG

NHÓM: 21

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2024


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THHÔNG TIN
-----o0o----

TÊN ĐỀ TÀI: TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN


SAU KHI RA TRƯỜNG

Nhóm: 21 GV hướng dẫn: Lê Thị Thanh


Thành viên: Quỳnh
1. Huỳnh Thị Ngọc Linh (NT)
2. Đinh Trần Diệu Linh
3. Lê Hải Như

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2024


LỜI CAM ĐOAN
Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau
khi ra trường do nhóm 21 nghiên cứu và thực hiện.

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành.

Kết quả bài làm của đề tài này là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập
của nhóm khác.

Chúng em sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung tiểu luận này.

Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 21 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị
Thanh Quỳnh, người đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho chúng em trong suốt quá
trình thực hiện tiểu luận.

Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho
chúng em học tập và nghiên cứu.

Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và hỗ trợ chúng em trong quá trình học tập.

Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn sinh viên đã cùng nhau học
tập và nghiên cứu trong suốt thời gian qua.

Lời cảm ơn chân thành của chúng em!


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................7
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................7
1.1.1. Tầm quan trọng của việc làm đối với sinh viên sau khi ra trường....7
1.1.2. Tình trạng thất nghiệp của sinh viên hiện nay...................................8
1.1.3. Lí do chọn đề tài................................................................................8
1.2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................9
1.2.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên 9
1.2.2. Đánh giá tác động của tình trạng thất nghiệp....................................9
1.3. Giới thiệu đề tài.......................................................................................10
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................10
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP CỦA
SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG.........................................................................11
2.1. Khái niệm thất nghiệp.............................................................................11
2.1.1. Định nghĩa thất nghiệp.....................................................................11
2.1.2. Các loại thất nghiệp.........................................................................11
2.2. Tình trạng thất nghiệp trên thế giới và Việt Nam...................................12
2.2.1. Tình trạng thất nghiệp trên thế giới.................................................12
2.2.2. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam..................................................14
2.3. Tỷ lệ thất nghiệp......................................................................................15
2.3.1. Khái niệm tỷ lệ thất nghiệp..............................................................15
2.3.2. Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp.......................................................15
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................16
3.1. Phân tích tình trạng của sinh viên sau khi ra trường...............................16
3.1.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp...................................16
3.1.2. Hậu quả của tình trạng thất nghiệp..................................................16
3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên
sau khi ra trường........................................................................................................17
3.2.1. Yếu tố từ phía sinh viên...................................................................17
3.2.2. Yếu tố từ phía doanh nghiệp............................................................17
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP...........................................................18
4.1. Kiến nghị đối với sinh viên.....................................................................18
4.1.1. Nâng cao chất lượng học tập...........................................................18
4.1.2. Rèn luyện kỹ năng mềm..................................................................18
4.1.3. Tích cực tìm kiến việc làm..............................................................19
4.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp..............................................................19
4.2.1. Tăng cường tuyển dụng sinh viên....................................................19
4.2.2. Liên kết với các trường đại học trong đào tạo.................................20
4.2.3. Tạo môi trường làm việc tốt cho sinh viên......................................20
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC ẢNH, ĐỒ THỊ, BẢNG
HÌNH 1. 1 KHÔNG ỔN RỒI.......................................................................................3
HÌNH 1. 2 HỌC SINH................................................................................................6
HÌNH 1. 3 NHIỀU HỌC SINH.....................................................................................6

HÌNH 2. 1 TÌM VIỆC.................................................................................................8

HÌNH 3. 1 THẤT NGHIỆP........................................................................................12


HÌNH 3. 2 PHẢI LÀM SAO......................................................................................12

HÌNH 4. 1 HỌC THÔI..............................................................................................14


HÌNH 4. 2 NGÔN NGỮ............................................................................................14
HÌNH 4. 3 HỢP TÁC...............................................................................................15
HÌNH 4. 4 VUI VẺ..................................................................................................16
HÌNH 4. 5 LÀM VIỆC TỐT......................................................................................16

ĐỒ THỊ 1: THỂ HIỆN TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CỦA THANH NIÊN (%)............................9

BẢNG 1: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ỏ VIỆT NAM TRONG 5 NĂM...................................10


Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Đặt vấn đề

1.1.1. Tầm quan trọng của việc làm đối với sinh viên sau khi ra trường

V
iệc làm là những hoạt Việc làm là vấn đề quan trọng, cốt
động tạo ra thu nhập lõi và có mối quan hệ mật thiết với kinh
và lợi ích; đây là tế và cuộc sống của người dân. Nó chi
những việc làm hợp pháp được thỏa phối toàn bộ mọi hoạt động của xã hội
thuận giữa người sử dụng lao động và và cá nhân.
người lao động thông qua hợp đồng lao
động.

Hình 1. 1 Không ổn rồi

7
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 8

1.1.2. Tình trạng thất nghiệp của sinh viên hiện nay

H iện nay hầu


hết sinh
viên khi ra trường, nhất
không cần đến bằng cấp
như: Bưng bê tại các
quán café, quán ăn hay
làm lợi dụng các sinh
viên mới ra trường để
lừa bịp bằng các chiêu
nộp hồ sơ cộng với tiền
là các sinh viên học tại làm nhân viên trực nghe phí xin việc để rồi công
các thành phố lớn, đều điện thoại, đi gia sư... việc thì chẳng thấy đâu,
nhiều sinh viên mới ra
bắt đầu đôn đáo kiếm Chỉ là những công việc
trường do thiếu hiểu
một công việc tạm thời đơn giản như thế, lương biết nên vừa bị lừa mất
nào đó để làm lấy tiền không đủ ăn nhưng để tiền, lại mất cả công sức
lẫn thời gian làm việc
trụ lại thành phố xin xin được một chỗ làm
không công cho một
việc ổn định sau, mà ổn định cũng không công ty
không phải xin tiền bố phải dễ dàng gì. nào đó.
mẹ. Các công việc mà Rất nhiều trung
họ làm đa phần là tâm tuyển dụng việc

1.1.3. Lí do chọn đề tài

Vấn đề thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường là vấn đề đáng báo động.
Nguyên nhân vấn đề này là do đâu và đã có những biện pháp gì để giải quyết. Đó là
một trong số lý do chúng em chọn đề tài “Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra trường".

8
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 9

1.2. Mục đích nghiên cứu

1.2.1. Phân tích nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên

Hiện nay, sinh viên ra trường thất nghiệp đang là vấn đề đáng báo động trong xã
hội. Câu hỏi đặt ra ở đây là nguyên nhân của tình hình thất nghiệp sinh viên hiện nay
là do đâu? Hậu quả để lại là gì? Vấn đề đó đã gây thiệt hại gì cho nền kinh tế nước
nhà? Và chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng trên? Có rất nhiều câu hỏi và
giải pháp được đặt ra, song vẫn chưa khắc phục triệt để được tình trạng thất nghiệp của
sinh viên sau khi ra trường.

Ở Việt Nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kỳ chuyển đổi nền
kinh tế cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường. Vì vậy, tuy chưa có văn
bản pháp qui về thất nghiệp cũng như các vấn đề có liên quan đến thất nghiệp, nhưng
có nhiều công trình nghiên cứu nhất định. Những nghiên cứu bước đầu khẳng định thất
nghiệp là những người không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc.

1.2.2. Đánh giá tác động của tình trạng thất nghiệp

Thất nghiệp gây ra tác động tiêu cực cho:


Hiệu quả kinh tế

Khi thất nghiệp ở mức cao, thu nhập của dân cư giảm sút, lãng phí nguồn nhân
lực, nền kinh tê đã mất số sản lượng mà lẽ ra có thể được tạo ra từ những người thất
nghiệp.

Xã hội: Những kết quả điều tra XH học cho thấy rằng thất nghiệp cao luôn gắn
với sự gia tăng các tệ nạn XH như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp, tự tử,…
Cá nhân người thất nghiệp và gia đình họ:

Người lao động bị thất nghiệp, tức mất việc làm, sẽ mất nguồn thu nhập.

Do đó, đời sống bản thân người lao động và gia đình họ sẽ khó khăn,con cái họ
sẽ khó khăn khi đến trường; sức khoẻ họ sẽ giảm sút do thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để
chăm sóc y tế…Có thể nói, thất nghiệp “đẩy” người lao động đến bần cùng, đến chán
nản với cuộc sống, với xã hội; dẫn họ đến những sai phạm đáng tiếc.

9
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 10

1.3. Giới thiệu đề tài

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Sinh viên chuẩn bị ra trường và sinh viên sau khi ra trường.

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tìm hiểu sinh viên tị một số trường đại học nói chung và sinh viên trường Đại
học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung nói riêng

Hình 1. 2 Học sinh

10
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 11

Hình 1. 3 Nhiều học sinh

11
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 12

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP


CỦA SINH VIÊN SAU KHI RA TRƯỜNG

1.4. Khái niệm thất nghiệp

1.4.1. Định nghĩa thất nghiệp

Thất nghiệp là tình trạng người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động và mong muốn có việc làm nhưng không có việc làm.

1.4.2. Các loại thất nghiệp

Để đỡ phức tạp và có cách hiểu đồng nhất, thuận lợi cho việc xác định nguyên
nhân và đề xuất những công cụ, giải pháp thích hợp, chúng tôi đề xuất chia các loại
hình thất nghiệp đã nêu thành 3 nhóm : thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất
nghiệp nhu cầu.
thực tế
không
nhập
và thu
lao động
điều kiện
vào những
Chờ đợi
ngắn hạn
việc làm
Không có
THẤT NGHIỆP TẠM
THỜI
động
thị trường lao
biến đổi cung từ
đổi cơ cấu hoặc
có thể là do thay
Sự không phù hợp
cấu
về qui mô và cơ
do không phù hợp
hạn hoặc dài hạn
Thất nghiệp ngắn

THẤT NGHIỆP
CƠ CẤU
thoái
đốn và suy
bị đình
nền kinh tế
cầu làm
giảm tổng
hạn do
hoặc dài
ngắn hạn
việc làm
Không có

THẤT NGHIỆP NHU


CẦU

12
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 13

1.5. Tình trạng thất nghiệp trên thế giới và Việt Nam

1.5.1. Tình trạng thất nghiệp trên thế giới

Số liệu mới nhất cho thấy hầu hết lao động trẻ ở khu vực Châu Á và Thái Bình
Dương đang làm những công việc phi chính thức, 86,3% dân số thanh niên làm các
công việc phi chính thức so với tỷ lệ 67,1% dân số trưởng thành.

Mặc dù bối cảnh thị trường lao động và những thách thức mà thanh niên phải đối
diện trong thị trường lao động trong khu vực khác nhau đáng kể, tỷ lệ thanh niên ở tình
trạng không có việc làm mà cũng không tham gia học hành hoặc đào tạo (NEET1) ở
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương liên tục tăng kể từ năm 2012. Ước tính tỷ lệ thanh
niên trong nhóm này của khu vực là 24,4% năm 2020, so với mức 22,3% trên toàn
cầu.

Báo cáo cho thấy nữ thanh niên có khả năng rơi vào nhóm NEET cao gần gấp ba
lần so với nam thanh niên. Khoảng cách giới trong tỷ lệ thanh niên trong nhóm NEET
đặc biệt lớn ở khu vực Nam Á.

Hình 2. 1 Tìm việc

1
NEET: Không học vấn, không việc làm, không đào tạo

13
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 14

14

13.8

13.6

13.4 Châu Á-Thái Bình Dương


Thế giới

13.2

13

12.8
2012 2014 2016 2018 2020

Đồ thị 1: thể hiện tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (%)

14
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 15

1.5.2. Tình trạng thất nghiệp ở Việt Nam

Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất
nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước. Như vậy, việc triển khai đồng bộ các giải
pháp bao gồm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát
triển kinh tế – xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023 đã
góp phần cải thiện tình hình thất nghiệp của người lao động.

Bảng 1: Tỷ lệ có việc làm sau khi ra trường của các lĩnh vực

STT LĨNH VỰC ĐÀO TẠO SINH VIÊN CÓ SINH VIÊN TỐT NGHIỆP GHI CHÚ
PHẢN HỒI
SỐ TỈ LỆ SV CÓ SỐ LƯỢNG TỈ LỆ SINH
LƯỢNG VIỆC LÀM VIÊN CÓ
(%) VIỆC LÀM
(%)
1 NGHỆ THUẬT 1935 93.5% 2432 74,4%
2 NHÂN VĂN 9728 90.6% 12628 69,6%
3 BÁO CHÍ VÀ THÔNG TIN 1224 89,2% 1611 67,8%
4 KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ 7396 92,5% 11164 61,35
HÀNH VI
5 KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ 34811 94.9% 54931 61.9%
6 PHÁT LUẬT 5398 87,2% 7975 59%

15
Trường Đại Học Công Thương TP HCM Page 16

STT LĨNH VỰC ĐÀO TẠO SINH VIÊN CÓ SINH VIÊN TỐT NGHIỆP GHI CHÚ
PHẢN HỒI
SỐ TỈ LỆ SV CÓ SỐ LƯỢNG TỈ LỆ SINH
LƯỢNG VIỆC LÀM VIÊN CÓ
(%) VIỆC LÀM
(%)
7 KHOA HỌC VÀ SỰ SỐNG 2630 87,7% 3378 68,3%
8 KHOA HỌC VÀ TỰ NHIÊN 3477 87.6% 4759 64%
9 TOÁN VÀ TỐNG KÊ 581 89.7% 748 69.7%
1 MÁY TIN VÀ CÔNG NGHỆ 7186 93.9% 9424 71,6%
0 THÔNG TIN
1 CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT 12197 93.1% 16705 68%
1
1 SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN 4378 89.5% 6639 59%
2

16
Page 17

1.6. Tỷ lệ thất nghiệp

1.6.1. Khái niệm tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp (Unemployment Rate) là một chỉ số kinh tế quan trọng, đo


lường phần trăm người lao động trong một quốc gia hoặc khu vực nhất định mà không
có việc làm và đang tìm kiếm việc làm. Chỉ số này thường được tính dựa trên dữ liệu
từ các cuộc điều tra lao động hoặc từ báo cáo chính phủ.

1.6.2. Công thức tính tỷ lệ thất nghiệp

Tính tỷ lệ thất nghiệp theo định luật Okun:i

y p − yt
U t =U n + −50 %
yp

Trong đó:

Ut: Tỷ lệ thất nghiệp thực thế

Un: Tỷ lệ thât nghiệp tự nhiên

Yp: Mức sản lượng tiềm năng năm t

Yt: Mức sản lượng thực tế năm t

17
Page 18

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.7. Phân tích tình trạng của sinh viên sau khi ra trường

1.7.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp

Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động.
Thiếu định hướng nghề nghiệp.
Kỹ năng mềm còn hạn chế.
Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế - xã hội.

1.7.2. Hậu quả của tình trạng thất nghiệp

Gây áp lực tâm lý, giảm sút lòng tin cho sinh viên.
Gây gánh nặng tài chính, mâu thuẫn cho gia đình.
Gây mất cân bằng lao động, tệ nạn xã hội cho xã hội.

Phải làm sao đây?

Hình 3. 1 Thất nghiệp


Hình 3. 2 Phải làm sao

18
Page 19

1.8. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng thất nghiệp của sinh
viên sau khi ra trường

1.8.1. Yếu tố từ phía sinh viên

Lựa chọn ngành học:

Chọn ngành "hot" theo trào lưu, không dựa trên sở thích và năng lực.

Chọn ngành học không có nhu cầu tuyển dụng cao trên thị trường lao động.
Kinh nghiệm thực tế:

Ít tham gia các hoạt động ngoại khóa, hội thảo chuyên đề.

Không có kinh nghiệm làm việc bán thời gian hoặc thực tập.
Mức lương mong muốn:

Yêu cầu mức lương quá cao so với năng lực và kinh nghiệm bản thân.

Không linh hoạt trong việc thương lượng mức lương.

1.8.2. Yếu tố từ phía doanh nghiệp

Nhu cầu tuyển dụng:

Nhu cầu tuyển dụng không cao, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế.

Ưu tiên tuyển dụng lao động có kinh nghiệm, hạn chế tuyển dụng lao động mới
ra trường.
Mức lương:

Mức lương offeredii cho sinh viên mới ra trường thường thấp.

Chế độ đãi ngộ chưa hấp dẫn, không thu hút được sinh viên.
Quy trình tuyển dụng:

Quy trình tuyển dụng phức tạp, nhiều vòng.

Yêu cầu quá cao đối với sinh viên mới ra trường.

19
Page 20
CHƯƠNG 4: KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP

1.9. Kiến nghị đối với sinh viên

1.9.1. Nâng cao chất lượng học tập

Tập trung cao độ


trong giờ học: Lắng nghe giảng
viên, ghi chép đầy đủ, tích cực
tham gia thảo luận và đặt câu
hỏi.
Đọc sách và tài
liệu tham khảo: Nắm vững kiến
thức cơ bản, chủ động tìm hiểu
thêm thông tin để mở rộng hiểu
biết.
Tham gia các hoạt
động học tập bổ trợ: Tham gia các buổi hội thảo, nghiên cứu khoa học… để nâng cao
kiến thức chuyên môn.
Lựa chọn phương pháp học tập phù hợp:
Hình 4. 1 Học thôi
Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp học tập hiệu quả để
tối ưu hóa thời gian và công sức.

1.9.2. Rèn luyện kỹ năng mềm

Kỹ năng giao tiếp: Tự tin, rõ ràng, biết lắng nghe và thuyết trình hiệu
quả.
Kỹ năng làm việc nhóm: Biết hợp tác, chia sẻ và phối hợp với các thành
viên trong nhóm.
Kỹ năng tin học văn phòng: Sử dụng thành thạo các phần mềm văn
phòng như Word, Excel, PowerPoint…
Kỹ năng ngoại ngữ: Tiếng Anh là ngôn
ngữ quan trọng, cần thiết cho việc học tập và làm việc.

This Photo
Author is licensed
by Unknown
under
Hình 4. 2 Ngôn ngữ
20
Page 21

1.9.3. Tích cực tìm kiến việc làm

Xác định mục tiêu nghề nghiệp: Xác định rõ ràng ngành nghề mong
muốn để định hướng học tập và phát triển.
Tìm hiểu thông tin về thị trường lao động: Nắm bắt nhu
cầu tuyển dụng và xu hướng phát triển của các ngành nghề khác
nhau.
Chuẩn bị hồ sơ xin việc: CV, portfolio (nếu có) và thư xin
việc ấn tượng, thể hiện năng lực bản thân.
Tham gia các buổi hội chợ việc làm: Gặp gỡ trực tiếp với nhà tuyển
dụng, tìm kiếm cơ hội việc làm phù hợp.
Rèn luyện kỹ năng phỏng vấn: Tự tin, trả lời câu hỏi rõ ràng, thể hiện
được năng lực và bản lĩnh của bản thân.

1.10. Kiến nghị đối với doanh nghiệp

1.10.1. Tăng cường tuyển dụng sinh viên

Mở rộng chương trình tuyển dụng: Doanh nghiệp nên mở rộng chương trình
tuyển dụng sinh viên mới tốt nghiệp, tạo cơ hội cho sinh viên có việc làm phù hợp.
Tổ chức các buổi hội thảo, giới thiệu việc làm: Doanh nghiệp tổ chức các buổi
hội thảo, giới thiệu việc làm cho sinh viên, giúp sinh viên hiểu rõ về nhu cầu tuyển
dụng của doanh nghiệp và có cơ hội ứng tuyển trực tiếp.
Hợp tác với các
trường đại học: Doanh
nghiệp hợp tác với các
trường đại học trong việc
tuyển dụng sinh viên, lựa
chọn những sinh viên có
năng lực và chuyên môn
phù hợp với yêu cầu
công việc.

Hình 4. 3 Hợp tác

21
Page 22

1.10.2. Liên kết với các trường đại học trong đào tạo

Tham gia xây dựng chương trình đào tạo: Doanh nghiệp tham gia xây dựng
chương trình đào tạo của các trường đại học, góp phần cập nhật kiến thức, kỹ năng
mới cho sinh viên theo nhu cầu thị trường lao động.
Cung cấp cơ sở thực tập cho sinh viên: Doanh nghiệp cung cấp cơ sở thực tập
cho sinh viên, giúp sinh viên tích lũy
kinh nghiệm làm việc thực tế.
 Mời giảng viên tham gia
giảng dạy: Doanh nghiệp mời giảng
viên có kinh nghiệm thực tế đến
giảng dạy cho sinh viên, giúp sinh
viên có kiến thức và kỹ năng sát với
thực tế.
Hình 4. 4 Vui vẻ

1.10.3. Tạo môi trường làm việc tốt cho sinh viên

Mức lương và chế độ đãi ngộ phù hợp: Doanh nghiệp cần trả mức lương và chế
độ đãi ngộ phù hợp cho sinh viên, đảm bảo đời sống cho sinh viên.
Cơ hội phát triển: Doanh nghiệp tạo cơ hội phát triển cho sinh viên, giúp sinh
viên học hỏi, nâng cao kỹ năng
và kiến thức.
Môi trường làm việc năng
động, sáng tạo: Doanh nghiệp
tạo môi trường làm việc năng
động, sáng tạo, khuyến khích
sinh viên đưa ra ý tưởng mới,
phát huy năng lực và sở trường.

Hình 4. 5 Làm việc tốt

22
Page 23

KẾT
LUẬN
“Việc làm” vẫn là một trong những vấn đề nóng bỏng của xã hội nói chung và
sinh viên khi ra trường nói riêng. Trong thực tế xã hội “cầu lớn hơn cung”, “thừa thầy
thiếu thợ” thì không biết bao nhiêu sinh viên vác hồ sơ đi xin việc lại công cốc về
không. Có rất nhiều nguyên nhân dân đến tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau khi
ra trường.Vì vậy để giải quyết vấn đề này cần sự quan tâm của Đảng và nhà nước, các
doanh nghiệp để các bạn sinh viên có thể tìm được việc làm một cách dễ dàng, đúng
chuyên ngành của mình.

Tài liệu tham khảo

https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2023/04/thong-cao-bao-chi-
tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-i-nam-2023/

https://solieukinhte.com/loai/lao-dong/ty-le-that-nghiep/

https://onthisinhvien.com/tom-tat-tong-hop-cong-thuc-kinh-te-vi-mo

23
i
Định luật Okun: Định luật Okun là một khái niệm quan trọng trong kinh tế vi mô, mang lại các thông tin hữu
ích về tỷ lệ thất nghiệp và tác động của nó lên tổng sản phẩm quốc dân.
ii
Offered: là hình thức trao đổi khác với các đặc điểm của trao đổi mua bán truyền thống vì có sự kiểm định, đàm
phán và cam kết rõ ràng, minh bạch

You might also like