Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

KHOA HỌC TÍCH HỢP

Chương 2. Tính chất và sự biến đổi của chất


2.1.Tính chất của các chất
Là đặc điểm của chất cho phép chúng ta phân biệt chất đó với các chất khác

Nhiệt độ nóng
Nhiệt độ tại đó chất rắn trở thành chất lỏng.
chảy
Là nhiệt độ tại đó các hạt cấu tạo trong toàn bộ chất lỏng có đủ
Nhiệt độ sôi
năng lượng để chuyển thành chất khí
Tính chất

Là nhiệt truyền từ vật này sang vật khác


Dẫn nhiệt
Chất dẫn nhiệt là các chất và vật liệu có khả năng dẫn nhiệt tốt

Dẫn điện Chất dẫn điện là một số chất và vật liệu có khả năng dẫn điện tốt

Chiếm không gian


Tính chất của
chất khí
Có khối lượng
+ nhiệt độ Thăng hoa
Ví dụ: đá khô
Bay hơi/ hơi nước
Nóng chảy
đá đun sôi
nước
Làm lạnh Ngưng tụ

Thể rắn Thể lỏng Thể khí


Lắng đọng - nhiệt độ

Các hạt chất rắn Các hạt chất khí


Các hạt chất lỏng
đá
Nóng chảy hơi
BIẾN Bay hơi BIẾN
nước
ĐỔI ĐỔI
nước
TRẠNG TRẠNG
Làm lạnh Ngưng tụ
THÁI THÁI
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
O°C 100°C

Nhiệt độ mà tại đó
một chất biến đối
trạng thái

TÍNH CHẤT CỦA CHẤT


So sánh sự sôi và sự bay hơi
hạt chất khí
Sự sôi

Khối lượng chất lỏng giảm, Các bọt khí hình thành trong
bình chứa ít chất lỏng hơn. chất lỏng

bọt khí

Sự bay hơi
Sự sôi diễn ra nhanh hơn vì dưới tác dụng của nhiệt độ khi chất lỏng sôi, các hạt chất lỏng thu
được năng lượng nhanh hơn so với chất lỏng không được làm nóng. Điều này làm cho chất lỏng
chuyển thành chất khí nhanh hơn.
Sự bay hơi Sự sôi
- Các hạt trên bề mặt chất lỏng biến đổi thành - Toàn bộ các hạt cấu tạo nên chất lỏng có đủ
chất khí. năng lượng để trở thành chất khí.
- Có thể xảy ra ở mọi nhiệt độ. - Xảy ra khi chất lỏng được đun nóng.
BIẾN
đá ĐỔI
TRẠNG nước
THÁI

Thể rắn O°C Thể lỏng


Nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy

Nhiệt độ nóng chảy


Tính chất của Các chất khác nhau của một chất luôn
chất thì có nhiệt độ nóng thấp hơn nhiệt độ sôi
chảy khác nhau của chất đó
BIẾN
hơi
ĐỔI
nước
nước TRẠNG
THÁI

100°C
Thể lỏng Thể khí
Đun sôi/bay hơi

Nhiệt độ sôi

Các chất khác nhau


Tính chất của chất thì có nhiệt độ sôi
khác nhau
BIẾN
đá
BIẾN hơi
ĐỔI ĐỔI
nước
TRẠNG nước TRẠNG
THÁI THÁI
Nóng chảy
Thể rắn Thể lỏng
Bay hơi
Thể khí
O°C 100°C

<
Vì lượng nhiệt cần để biến chất rắn thành
chất lỏng ít hơn là biến tất cả các phần tử
trong chất lỏng thành chất khí.
3 LOẠI BIẾN TRONG THÍ NGHIỆM FAIR TEST

01 BIẾN THAY ĐỔI


( độc lập)
Yếu tố có thể được thay đổi trong thí nghiệm
(do người thực hiện kiểm soát)

02 BIẾN (GIỮ NGUYÊN


kiểm soát)
Yếu tố không được thay đổi hoặc bị giới hạn
trong quá trình thí nghiệm khảo sát

03 BIẾN ĐO LƯỜNG
( phụ thuộc)
Yếu tố kết quả của thí nghiệm khảo sát, được đo đạc
và ghi chép lại. (phụ thuộc vào các biến khác)
Chiếm không gian

TÍNH
CHẤT CỦA
CHẤT KHÍ

Có khối lượng
2.2 Chất dẫn nhiệt và chất dẫn điện Các chất và vật liệu có khả năng
dẫn nhiệt tốt được gọi là chất
FAIR TEST KHẢ NĂNG dẫn nhiệt
DẪN NHIỆT
QUAN SÁT THEO
- Kim loại dẫn nhiệt tốt
THỜI GIAN
- Các chất không phải kim loại ( gỗ, thủy
tinh, nhựa,…) không phải chất dẫn nhiệt tốt

TÍNH CHẤT
CỦA CHẤT Chất dẫn điện:
cho dòng diện truyền qua một cách
dễ dàng

KHẢ NĂNG
DẪN ĐIỆN
Chất cách điện:
NHẬN BIẾT VÀ PHÂN LOẠI ngăn cản dòng điện truyền qua nó
2.3 Biến đổi thuận nghịch

SỰ BIẾN ĐỔI

biến đổi về hình dạng


chất có thể khôi hoặc trạng thái, không
THUẬN
phục hoặc đảo VẬT LÝ biến chất đó thành
NGHỊCH
ngược chất mới.

Chất không thể BẤT


đảo ngược, có THUẬN HÓA HỌC Có phản ứng hóa
thể biến chất NGHỊCH học, hình thành chất
này thành chất mới
khác
MỘT SỐ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI THUẬN NGHỊCH

Làm đá

đun chảy bơ
ĐÓNG muối
đun chảy sôcôla Làm đông BĂNG
mỡ động
NÓNG vật HÒA TAN
CHẢY nước

Sáp nến nóng chảy


ĐUN SÔI
BAY HƠI,
NGƯNG TỤ
BIẾN ĐỔI BẤT THUẬN NGHỊCH

NUNG NÓNG

ĐỐT CHÁY QUÁ TRÌNH KHÁC


2.4. Hòa tan
Dung dịch Tốc độ
Chất tan Dung môi
đồng nhất hòa tan
Các hạt chất tan Khuấy là cách
Chất rắn trong Chất lỏng trong
phân bố đều giúp chất rắn
dung dịch dung dịch
trong dung môi hòa tan nhanh
hơn
Các thành phần
của dung dịch
trông đều giống
nhau. Tăng nhiệt độ
của dung môi
giúp chất rắn hòa
tan nhanh hơn
HÒA TAN

Đường Chất tan


Phân tử chất tan
Phân tử dung môi

Nước Dung môi

Phân tử chất tan Dung dịch trong suốt,


và dung môi hòa đồng nhất
lẫn vào nhau

Nước Là hỗn hợp đồng nhất của dung


đường Dung dịch
môi và chất tan
Các yếu tố khiến chất rắn hòa tan nhanh hơn

Không
khuấy Khuấy ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHUẤY ĐẾN
TỐC ĐỘ HÒA TAN CỦA CHẤT RẮN

100ml 100ml
Nước cùng nhiệt độ

Dung
môi
Chất tan tan

Các hạt chất tan phân tán nhanh


hơn vào không gian giữa các hạt
dung môi
Khuấy là cách giúp chất
rắn hòa tan nhanh hơn
Làm tăng tốc độ hòa tan của chất
tan
Các yếu tố khiến chất rắn hòa tan nhanh hơn

Nước lạnh Nước nóng

KẾT LUẬN
Tăng nhiệt độ của
dung môi giúp chất rắn
hòa tan nhanh hơn

Các hạt chất tan trong nước Các hạt chất tan và dung môi
nóng thu năng lượng và tiếp xúc với nhau nhanh hơn
chuyển động nhanh hơn
2.4. Phản ứng hóa học
Bằng chứng cho
Phản ứng hóa học Chất phản ứng Sản phẩm biết phản ứng hoá
học đã xảy ra

khi trộn một


Các chất phản Chất mới tạo
số chất với Sinh ra chất khí
ứng với nhau thành
nhau, chúng
phản ứng với
nhau và bị
biến đổi, hình Chất Chất Sản
thành một phản ứng + phản ứng phẩm
Thay đổi màu sắc
chất mới.

hỗn hợp chứa khí + Các-bô-níc Thay đổi nhiệt độ


giấm + muối nở
gas soda và nước CO2
Sơ đồ phản ứng hoá học
KHOA HỌC TÍCH HỢP

Chương 5. LỰC VÀ ĐIỆN


5.1. KHỐI LƯỢNG VÀ TRỌNG LƯỢNG

Điểm khác biệt Mối liên hệ


- Là lượng vật chất tạo nên vật KHỐI
- Dụng cụ đo: Cân ( cân đĩa, cân điện tử...) LƯỢNG Độ lớn của trọng lực phụ thuộc
- Đơn vị đo: kg, g,… vào khối lượng của vật
- Khối lượng của vật không thay đổi dù
ở bất cứ đâu
Trọng lực thay đổi, trọng lượng
TRỌNG thay đổi nhưng khối lượng thì
- Là lực hút của trái đất tác động lên vật LỰC không

Độ lớn của trọng lực càng nhỏ


- Là độ lớn của trọng lực tác dụng thì trọng lượng càng nhỏ
TRỌNG
lên vật
- Dụng cụ đo: Lực kế LƯỢNG
1kg = 10N
- Đơn vị đo: Newton (N)
trạng thái cơ thể trôi lơ lửng, không bị kéo về bất kì
hướng cụ thể nào bởi trọng lực

Trạng thái ngoài không gian không có tác dụng của trọng
không trọng lực
lượng
Trạm Vũ trụ Quốc tế bị trọng lực hút về phía Trái Đất.

Ảnh hưởng đến các phi hành gia


5.2. Tác dụng của lực
Làm vật chuyển động

Ảnh Làm vật chuyển động chậm lại


hưởng
của lực Làm vật ngừng chuyển động

Làm thay đổi hướng chuyển


động của vật

Làm thay đổi hình dạng của vật


VẼ BIỂU ĐỒ LỰC

Vẽ sơ đồ biểu diễn lực để thể hiện các lực tác dụng


lên quả bóng khi lăn bóng về phía quyển sách.

Trọng lực Trọng lực

Lực đẩy Lực đẩy


lực ma sát lực ma sát

lực pháp tuyến lực pháp tuyến


Trọng lực
5.3. Sự nổi và chìm
Lực nổi
Trọng lực và lực nổi

Lực nổi là lực đẩy vật lên phía trên khi vật ở trong nước
(hoặc không khí)
Lực tác Khối lượng Khối lượng của vật lớn hơn khối lượng nước bị lực nổi
dụng lên chiếm chỗ => vật chìm
vật khi nổi Khối lượng của vật nhỏ hơn hoặc bằng khối lượng nước bị
hoặc chìm lực nổi chiếm chỗ => vật nổi

Một vật có khối lượng nhất định có hình dạng nhỏ gọn sẽ
Hình dạng

chìm xuống.
Một vật có cùng khối lượng với hình dạng lớn hơn, phẳng
hơn sẽ nổi.
5.4. Các đoạn mạch khác nhau và sơ đồ mạch điện

CÁC KÍ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN


1

2 6
1 bóng đèn

3 7 1 công tắc đóng

4 8
1 nguồn điện 1.5V
5 9
Dòng điện trong mạch chỉ có một đường dẫn
Mạch nối tiếp
Khi cùng số lượng linh kiện và chủng loai, đèn sẽ sáng
yếu hơn so với mạch song song

SO SÁNH Nếu 1 bóng đèn bị tháo ra, tất cả các bóng còn lại sẽ
không sáng
CÁC ĐOẠN
MẠCH Dòng điện trong mạch có nhiều hơn 1 đường dẫn.
Mỗi đường dẫn đều nhận đủ toàn bộ điện áp.

Khi cùng số lượng linh kiên và chủng loai, đèn sẽ sáng


mạnh hơn so với mạch nối tiếp
Nếu 1 bóng đèn bị tháo ra, tất cả các bóng còn lại sẽ
Mạch song song
sáng như cũ
Các linh kiện điện khác nhau cần các
nguồn điện có độ lớn khác nhau để hoạt
động.
THÊM LINH KIỆN
KHÁC NHAU VÀO
MẠCH ĐIỆN
Thay đổi số lượng linh kiện; cách lắp các
thiết bị trong mạch ảnh hưởng đến hoạt
động của các linh kiện trong mạch
KHOA HỌC TÍCH HỢP

CHƯƠNG 6: ÁNH SÁNG VÀ HỆ MẶT TRỜI


6.1 HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ
Ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới vật và bị
hắt lại khi gặp một bề mặt

PHẢN XẠ Những bề mặt nhẵn, bóng thường phản xạ


ÁNH SÁNG ánh sáng tốt. Ví dụ: gương, kính, mặt nước
trong, ...

Ảnh tạo bởi gương phẳng: hình ảnh phản


chiếu trong gương

Tia sáng bị đổi hướng khi nó phản xạ qua


gương. Góc tạo thành giữa tia tới hoặc tia
phản xạ với pháp tuyến là bằng nhau
NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KÍNH TIỀM VỌNG

❖Kính tiềm vọng đơn giản có 2 gương đặt nghiêng 45 độ bên trong một cái ống.
❖Ánh sáng phát ra từ đồ vật được quan sát chiếu vào gương trên, chiếc gương này sẽ phản xạ toàn bộ ánh sáng
nhận được về chiếc gương phía dưới

❖Chiếc gương phía dưới làm cho ánh sáng chuyển hướng Tia tới
sang đường nằm ngang, chiếu vào mắt người quan sát

Tia phản xạ
Tia tới
Tia phản
xạ
6.2 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ

Là hiện tượng ánh sáng bị bẻ gãy khi truyền từ môi


trường này sang môi trường khác.

HIỆN TƯỢNG Xảy ra do vận tốc ánh sáng trong các môi trường
KHÚC XẠ
truyền khác nhau không giống nhau như nước, thuỷ
ÁNH SÁNG
tinh hay không khí.

Ảo ảnh quang học là hình ảnh mắt chúng ta nhìn thấy


nhưng không có thật.
Biểu diễn đường truyền của ánh sáng khi khúc xạ
nước
Ánh sáng phát ra từ cây bút chì đi qua…............
trong cốc rồi uốn cong
……............khi truyền từ cốc Bút chì thật
không khí
đến……..

Pháp tuyến Không khí


Góc tới Tia tới
Thuỷ tinh
Ranh giới

Hình bút chì được


Tia khúc Nước nhìn thấy
xạ
Góc
khúc xạ
Kết luận:
Chiếc bút chì dường như bị uốn cong vì ánh sáng khúc xạ khi nó truyền từ nước qua
thủy tinh ra không khí
ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ

là vật chất trong suốt được làm từ thuỷ


tinh hoặc nhựa có ít nhất một mặt cong
Thấu
kính Có khả năng khúc xạ ánh sáng; vật nhìn qua
thấu kính có vẻ lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với
kích thước thật.

Thấu kính lồi làm kính mắt, kính hiển vi,


máy chiếu, ống nhòm, kính viễn vọng,...
Thấu kính lõm

Tia sáng đi qua thấu


kính bị bẻ gãy và đổi
Ánh sáng phân kì hướng, nghĩa là điểm
xuất phát của tia dường
như nằm gần hơn hoặc
xa hơn thực tế. Điều đó
Thấu kính lồi khiến vật nhìn qua thấu
kính có vẻ lớn hơn hoặc
nhỏ hơn so với kích
thước thật.

Ánh sáng hội tụ

Tiêu điểm
6.3. HỆ MẶT TRỜI
Có 8 hành tinh quay quanh mặt trời trong đó có bốn hành tinh nhỏ nằm
gần Mặt Trời, xa hơn nữa là bốn hành tinh lớn hơn nhiều.

Mộc tinh
Trái đất Thiên vương tinh
Thuỷ tinh

Kim tinh Hoả tinh Thổ tinh Hải vương tinh


Chuyển động của các hành tinh

- Các hành tinh đều có 2 chuyển động: tự quanh trục của nó và


quay theo quỹ đạo quanh mặt trời

+ Thời gian tự quay quanh trục: đo bằng ngày hoặc giờ Trái Đất

+ Thời gian quay quanh Mặt trời: đo bằng ngày hoặc năm Trái Đất

1 ngày Trái Đất = 24 giờ 1 giờ Trái Đất = 60 phút


Chuyển động của các hành tinh
Thời gian tự quay quanh Thời gian quay quanh
Hành tinh Mất ít thời gian trục Mặt Trời
nhất để hoàn thành
một vòng quỹ đạo
Thủy tinh quanh Mặt Trời.
58,7 ngày Trái Đất 88 ngày Trái Đất

Kim tinh Ngày dài nhất 243 ngày Trái Đất 225 ngày Trái Đất.

Trái Đất 24 giờ hay 1 ngày Trái Đất

Hỏa tinh 24,62 giờ Trái Đất 687 ngày Trái Đất

Mộc tinh Ngày ngắn nhất 9,8 giờ Trái Đất 11,9 năm Trái Đất

Thổ tinh 10,2 giờ Trái Đất 29,5 năm Trái Đất

Thiên Vương tinh Mất nhiều thời gian


nhất để hoàn thành
mất 17 giờ Trái Đất 84 năm Trái Đất
một vòng quỹ đạo
Hải Vương tinh quanh Mặt Trời. 16 giờ Trái Đất 164,8 năm Trái Đất
Mặt Trăng của Trái Đất
Là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất

Thời gian quay quanh Trái Đất: 29,5 ngày ≈ 1 tháng

Được Mặt Trời chiếu sáng

Trăng tròn Trăng khuyết Trăng non


CÁC PHA CỦA MẶT TRĂNG

3 2

4
A B C D E
1
Mặt trăng tròn dần
( tăng kích thước phần được chiếu sáng)

5
8

6 E F G H A
7
Mặt trăng khuyết dần
( giảm kích thước phần được chiếu sáng)

1. Trăng non 2.Trăng lưỡi 3. bán nguyệt 4. Trăng khuyết 5. Trăng tròn 6. Trăng khuyết 7. Bán nguyệt 8. Trăng lưỡi
liềm đầu tháng đầu tháng đầu tháng cuối tháng cuối tháng liềm cuối tháng

You might also like