Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

Họ và tên: Lại Hà Gia Nghi

MSSV: 62100162
Nhóm: 06-03

BÀI 1: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIIA- HALOGEN


CHUẨN BỊ

STT Hóa chất Trạng thái Tính chất hóa-lí


1 Cl Chất khí, màu vàng Sôi ở -340C
hơi lục, mùi hăng. Bay hơi rất nhanh khi thoát
ra môi trường không khí.
Khí clo ẩm ăn mòn hầu hết
tất cả kim loại và phân hủy
hầu hết các loại dầu nhờn,
mỡ,các chất hữu cơ.
2 MnO2 Chất rắn, dạng bột, Không tan trong nước, khi
màu đen hoặc nâu đun nóng phân hủy thành
những oxit thấp hơn.
Khi bị nhiễm độc MnO2
làm giảm khả năng ngôn
ngữ, giảm trí nhớ, khả
năng vận động và hệ thần
kinh.

3 HCl đậm đặc Chất lỏng, không màu Là chất ăn mòn, nguy
đến hơi vàng, mùi hiểm, độc hại. có thể gây
hăng. chết người nếu nuốt phải,
gây bỏng nếu tiếp xúc, khi
hít phải gây hại cho cơ thể.
4 H2SO4 đậm đặc Chất lỏng, không màu, Là hóa chất nguy hiểm,
không mùi. gây bỏng và hỏng mắt. gây
tử vong nếu hít phải và có
nguy cơ gây ung thư.
Chất ăn mòn kim loại.
5 KI Chất rắng, màu trắng Hóa chất có thể gây độc
cho thận, gan, hệ thần kinh
trung ương. Tiếp xúc nhiều
lần và kéo dài hóa chất sẽ
gây tổn thương cho các cơ
quan trong cơ thể.
là chất dễ oxi hóa nên khi
gần vật liệu dễ cháy,
potassium iodate được
nung nhiệt có thể thải ra
khí rất độc.
6 Cu Chất rắn, Đơn chất là kim loại dẻo có độ dẫn
đồng có màu đỏ, các điện và dẫn nhiệt cao. Nó
hợp chất của đồng ở được sử dụng làm chất dẫn
trạng thái dung dịch có nhiệt và điện, vật liệu xây
màu xanh đặc trưng. dựng, và thành phần của
các hợp kim của nhiều kim
loại khác nhau.
7 PbS Chất rắn, màu đen Không tan trong nước.
PbS là một chất độc hại do
chứa chì. Nó có thể gây ra
các vấn đề về sức khỏe
như tác hại đến hệ thần
kinh, tác hại đến tim mạch,
tác hại đến các cơ quan nội
tạng và các vấn đề về sinh
sản.
8 Pb(NO3)2 Chất rắn, không màu Tan được trong nước.
hoặc chất bột màu Chì(II) nitrat là một tác
trắng. nhân oxy hóa. Chất này do
vậy cần phải sử dụng với
những biện pháp an toàn
nhằm tránh được những
mối nguy tiềm tàng như
tiếp xúc với da, hít hay
nuốt phải.
9 (NH4)2S Chất lỏng, bốc khói chất có tính axit và dễ
màu vàng cam, Có mùi cháy.
mạnh, mùi trứng thối Amoni không quá độc đối
và khai của NH3 với con người, nhưng nếu
tồn tại trong nước với hàm
lượng vượt quá tiêu chuẩn
cho phép nó có thể chuyển
hóa thành các chất gây ung
thư và các bệnh nguy hiểm
khác.
10 KBr Chất rắn, dạng bột tinh Gây ảnh hưởng đến thần
thể màu trắng hoặc kinh, chóng mặt. rối laonj
không màu,không mùi. cảm giác.
phân ly hoàn toàn ở giá trị
pH gần 7 trong dung dịch
nước.

Thí nghiệm 1: Điều chế Clo- Tính chất của Clo


Sơ đồ quy trình
Hiện tượng Giải thích
Bình 1: Xuất hiện màu vàng trên thành bình do có khí Cl2 sinh ra
do sự tác dụng của MnO2 và HCldd ở nhiệt độ cao
Phương trình phản ứng:
MnO2 + HCldd => MnCl2 + Cl2 + H2O

Bình 2: Nước trong bình chuyển sang màu vàng lục do khí Cl2 ở
bình 1 dẫn qua bình 2 sau đó tác dụng với nước
Phương trình phản ứng:
Cl2 + H2O => HClO + HCl

Bình 3: Dung dịch trong bình 3 chuyển sang màu vàng nhạt do có
khí Cl2 ở bình 3 dẫn qua sau đó tác dụng với NaOH
Phương trình phản ứng:
HCl+ HClO => Cl2 + H20
Cl2 + NaOH => NaCl + NaClO + H2O

Becher: Nước bị Do khí Cl2 dư dẫn qua nước


đục so với ban đầu Phương trình phản ứng:
Cl2 dư + H2O => HCl + HClO↑

Tính chất Clo


Sơ đồ quy trình
Hiện tượng Giải thích
Đồng cháy sáng mạnh khi hơ dưới lửa
đỏ vào bình 1 vì CuO tác dụng với khí
Clo khi hết khí Clo thì dây đồng
chuyển sang màu nâu
Cu + Cl2 => CuCl2 + 1/2 O2
Khi cho nước vào dung dịch chuyển
sang màu xanh lam vì
Khi đưa đồng vào lọ 1 thì đồng cháy CuCl2 + 2H2O => Cu(OH)2 + 2HCl
sáng mạnh đến khi hết khí Clo thì xanh
chuyển sang màu nâu, khi dây đồng
cháy lóe có khói trắng xuất hiện
Sau đó nhỏ nước vào thì dung dịch
chuyển sang màu xanh lam

Thí nghiệm 2: Tính chất của nước Clo- nước Javen


Dung dịch trong lọ (2) là nước Clo có mùi hắc, màu vàng lục
Cl2 + H2O => HCl + HClO
Dung dịch trong lọ (3) là nước Javen, mùi hắc, hơi vàng
Cl2 + NaOH => NaCl + NaClO + H2O
Sơ đồ quy trình:
Hiện tượng Giải thích
Pb(NO3)2 + (NH4)2S => 2NH4NO3 +
PbS
kết tủa đen

Bình (2) vào ống nghiệm (1)


HClO là nước tẩy có tính tẩy trắng nên
Bình (2) vào ống nghiệm (1): xuất hiện dung dịch trong hơn ban đầu. Có khói
khói trắng dung dịch trong hơn ban trắng bay lên do HCl gặp hơi ẩm nên
đầu, kết tủa lắng dưới đáy ống nghiệm tạo ra khói trắng
HClO + PbS => HCl + PbSO4

Bình (3) vào ống nghiệm (2)


NaClO là nước tẩy nên dung dịch trong
Bình (3) vào ống nghiệm (2): dung hơn ban đầu
dịch trong hơn ban đầu, kết tủa trắng Xuất hiện kết tủa trắng lẫn kết tủa đen
lẫn đen lắng dưới đáy ống nghiệm là do trắng là NaCl và đen là PbSO4
4NaClO + PbS => 4NaCl + PbSO4
Mẫu giấy pH hóa đỏ khi nhỏ dung
dịch ở bình 3 vào vì nước Javen có tính
oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 3: Hoạt tính halogen


Sơ đồ quy trình

Hiện tượng Giải thích


a)Dung dịch có màu vàng đậm a) Dung dịch có màu vàng đậm do Br2
được tạo thành khi cho nước Clo ở
bình 2 tác dụng KBr 0,1M
HCl + HClO + 2KBr => 2KCl + Br2 +
H2O

Dung dịch có màu nâu do Br2 đẩy I2 ra


khỏi dung dịch KI
b) Khi cho KI vào ống nghiệm có Br2 + 2KI => I2 + 2KBr
chứa dung dịch của lọ (2) và KBr Giấy hồ tinh bột tác dụng với I2 thì
0,1M thì dung dịch chuyển sang màu chuyển sang màu xanh tím
cam đậm màu hơn so với câu a. Giấy
hồ tinh bột hóa màu xanh tím khi cho
dung dịch lên
c) Dung dịch trong ống nghiệm có
màu đen xuất hiện kết tủa I2

HCl + HClO + KI => KCl + I2 + H2O


Thí nghiệm 4: Điều chế HCl
Sơ đồ quy trình

Hiện tượng Giải thích


Khi hơ dung dịch NaCl và H2SO4 Khí sinh ra là khí HCl dẫn qua ống 2
đậm đặc ở nhiệt độ cao thì dung dịch nên giấy pH chuyển sang màu đỏ
sủi bọt khí 2NaCl + H2SO4dd => Na2SO4+ 2HCl
Nhỏ 1 ít dung dịch ở bình 2 thì giấu
chuyển sang màu đỏ
Khi cho AgNO3 vào ống 2 xuất
Khi cho một ít AgNO3 vào ống 2 thì hiện kết tủa mày trắng do AgCl xuất
dung dịch xuất hiện kết tủa trắng hiện HCl + AgNO3 => AgCl↑ +
HNO3

BÀI 5: NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIIA


CHUẨN BỊ
I.
STT Hóa chất Trạng thái Tính chất hóa lí
1 Al màu sắc trắng ánh bạc, Dẫn điện tốt, Nhôm nóng
mềm và nhẹ. chảy ở nhiệt độ 660oC.
Khối lượng riêng của
nhôm là 2,7 g/cm3.
Nhôm không độc và có
chúng khả năng chống
mài mòn rất tốt.
Nhôm có tính dẻo.
2 NH4OH đậm đặc Là chất lỏng, không Độc hại khi hít phải. Phá
màu, mùi hăng, khai. hủy nghiêm trọng các mô
Có khả năng tan trong của màng niêm mạc và
nước. đường hô hấp
trên.
Độc hại khi tiếp xúc qua
da. Gây bỏng da. Gây
bỏng mắt, Độc hại khi
nuốt phải.
3 HNO3 đậm đặc là chất lỏng không Loại axit này được hình
màu, bốc khói mạnh thành trong tự nhiên, do
trong không khí ẩm và trong những cơn mưa do
là một chất axit độc và sấm và sét tạo thành.
ăn mòn và dễ gây cháy.
4 H3BO3 Dạng tinh thể, có màu Khi được nung ở nhiệt độ
hoặc không màu, tan trên 170 độ C, H3BO3 sẽ
trong nước. tách nước và tạo thành
axit metaboric ( HBO2 ).
H3BO3 nóng chảy ở
nhiệt độ khoảng 236 độ
C. Khi được nung trên
nhiệt độ 300 độ C nó sẽ
tiếp tục tách nước và tạo
thành axit tetraboric hay
axit pyroboric (H2B4O7).
5 H2SO4 đậm đặc Chất lỏng, Không màu Là hóa chất nguy hiểm,
hoặc hơi vàng, Không gây bỏng da nghiêm trọng
mùi. và hỏng mắt. Ăn mòn kim
loại. Gây tử vong nếu hít
phải. Có nguy cơ gây ung
thư.

Thí nghiệm 1: Tính chất hydroxyt nhôm


Sơ đồ quy trình
Hiện tượng Giải thích
Mỗi ống đều thêm 2 giọt muối Al3+, Tạo ra kết tủa trắng
thêm từ từ từng giọt dung dịch NH4OH Al3+ + 3NH4OH => Al(OH)3 +
đậm đặc cho đến khi xuất hiện kết tủa
3NH4+ kết tủa trắng

Ống nghiệm 1: cho 2ml dung dịch HCl


1M thì kết tủa tan Kết tủa tan tạo ra muối AlCl3
2Al(OH)3 + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2O

Ống nghiệm 2: cho 2ml dung dịch


NaOH 1M kết tủa Kết tủa tan tạo ra muối NaAlO2
Al(OH)3 + NaOH => NaAlO2 + 2 H2O
Al(OH)3 có tính lưỡng tính chỉ tác dụng
với các axit, bazo mạnh nên không tan
trong NH4OH

Ống nghiệm 3: cho 2ml NH4OH đậm


đặc kết tủa không tan
Al(OH)3 có tính lưỡng tính chỉ tác dụng
với các axit và bazo mạnh nên không
tan trong NH4Cl

Ống nghiệm 4: cho 2ml NH4Cl 1M kết


tủa không tan

Thí nghiệm 2: Phản ứng của nhôm với axit và kiềm


Sơ đồ quy trình
a)
Hiện tượng Giải thích
Al vào H2SO4 loãng
Ở nhiệt độ thường: xảy ra ăn mòn hóa
Ở nhiệt độ thường: Al tan dần, sủi bọt
học xuất hiện bọt khí là H2
khí, phản ứng xảy ra chậm
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 +3H2

Khi đun nóng: Al tiếp tục tan nhưng sủi Đun nóng: vẫn xảy ra ăn mòn nhưng có
bọt khí bắt đầu mạnh phản ứng xảy ra sự gia nhiệt nên phản ứng xảy ra nhanh
nhanh hơn nên khí H2 sinh ra nhiều hơn
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2

Al vào H2SO4 đậm đặc


Nhiệt độ thường: Al thụ động trong
Ở nhiệt độ thường: không xảy ra phản
H2SO4 đặc nguội
ứng gì
Đun nóng: Al tan dần, có khí màu vàng
bay lên dung dịch đục dần

Đun nóng: sinh ra khí màu vàng có mùi


trứng thối là H2S
8Al + 15H2SO4 => 4Al2(SO4)3 +
3H2S + 12H2O

Al vào HNO3 loãng Al + 4HNO3 => Al(NO3)3 + NO +


Ở nhiệt độ thường: Al tan dần và xuất 2H2O
hiện sủi bọt khí, dung dịch có màu
vàng nhạt

Đun nóng: Al tan nhanh hơn, sủi bọt khí


mạnh hơn, dung dịch có màu vàng nhạt

Al + 4HNO3 => Al(NO3)3 + NO +


2H2O

Al vào HNO3 đậm đặc


Nhiệt độ thường: không hiện tượng Nhiệt độ thường: Al thụ động trong
HNO3 đặc nguội vì trên bề mặt Al có 1
lớp oxit nên Al không phản ứng
Đun nóng: dung dịch có màu vàng nhạt
và không có hiện tượng gì

Đun nóng: vì trên bề mặt Al có một lớp


oxit nên không xảy ra phản ứng mà đun
nóng lên chỉ có khí màu vàng là
NO2NO2

b) Sự thụ động của Al trong HNO3 đậm đặc nguội

Hiện tượng Giải thích


Ống 1: 2ml dung dich HNO3 đặc nguội Al thụ động trong HNO3 đặc nguội
Không xảy ra hiện tượng gì

Lấy thanh nhôm ra khỏi ống 1, rửa bằng nước cất lau khô bằng giấy lọc, sau đó cho
vào ống 2

Hiện tượng Giải thích


Ống 2: 2ml HCl 2M Vì Al khi nhúng vào ống 1 dù đã rửa và
Không xảy ra hiện tượng lau khô nhưng vẫn có một lớp màng axit
c) Al vào NaOH

Hiện tượng Giải thích


Ở nhiệt độ thường Trên bề mặt miếng Al có một lớp màng
Trên miếng nhôm xuất hiện sủi bọt khí li oxit bảo vệ đó là Al2O3 bị chà nhám
ti phản ứng diễn ra khá chậm mất và phản ứng trực tiếp với NaOH và
ở nhiệt độ thường nên phản ứng xảy ra
chậm
NaOH + 6Al + 6H2O => NaAlO2 +
3H2
Đun nóng Trên bề mặt miếng Al mất đi lớp màng
Trên bề mặt Al xuất hiện bọt li ti khá bảo vệ (Al2O3) do có sự gia nhiệt nên
nhiều, phản ứng xảy ra nhanh, Al tan phản ứng xảy ra nhanh hơn
trong dung dịch 2Al + NaOH + 6H20 => NaAlO2 +
3H23H2
Thí nghiệm 3: Phản ứng của nhôm với oxy và nước
Sơ đồ quy trình

Hiện tượng Giải thích


Khi nhỏ muối Hg2+ vào miếng nhôm Do xảy ra phản ứng oxy hóa khử
thấy dung dịch từ không màu sang màu 2Al + 3Hg2+ => 2Al3+ +3Hg
đen
Miếng nhôm ngâm trong nước: ban đầu
Khí sinh ra là khí hydro sau một thời
dung dịch sủi bọt khí sau đó thì không
gian xuất hiện một lớp hydroxyt nhôm
còn nữa
phủ trên bề mặt miếng nhôm không cho
phản ứng với nước nên phản ứng không
xảy ra
6H2O + 2Al => 2Al(OH)3 + 3H2

Miếng nhôm để ngoài không khí: lớp Tiếp xúc với oxi trong không khí
oxit nhôm mọc dày lên có màu trắng tạo Hg + Al => HgAlAl
thành cột nhỏ là hiện tượng mọc lông tơ

Thí nghiệm 4: Nhận biết axit boric và borat


Sơ đồ quy trình
Hiện tượng Giải thích
a) Khi rót dung dịch từ ống nghiệm vào Axit borid tác dụng với rượu etylic tạo
chén sứ và đốt ngọn lửa có màu xanh lá thành este và nước. Hơi của trietyl borat
cháy cho ngọn lửa màu xanh lá
H3BO3 + C2H5OH => (C2H5)3BO3 +
3H2O

b) Khi đốt miếng giấy trên khói trắng ( Do có nguyên tố Bo nên khi đốt ta thu
đặt ngang miệng chén sứ) ngọn lửa có được ngọn lửa màu xanh lá
màu xanh lá Na2B4O7 + H2SO4 => Na2SO4 +
H3BO3
CaF2 + H2SO4 => CaSO4 + 2HF
3HF + H3PO4 => BF3 + 3H2O

TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Điều chế clo:
• Trong phòng thí nghiệm: dùng những chất oxy hóa mạnh như KMnO4, MnO2,
KClO3 oxy hóa axit HCl đặc
Pt: MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
• Trong công nghiệp: điện phân dung dịch NaCl hoặc điện phân NaCl nóng chảy. • Ở
thí nghiệm 1, MnO2 đóng vai trò là chất oxy hóa trong phản ứng. Có thể thay MnO2
bằng một số chất khác như KMnO4 hoặc KClO3.
2. Điều chế HCl:
• Trong phòng thí nghiệm: sử dụng phương pháp sunfat
Pt: NaCl + H2SO4 -> NaHSO4 + HCl
NaCl + NaHSO4 -> Na2SO4 + HCl
• Trong công nghiệp: Tổng hợp trực tiếp từ các nguyên tố Pt: H2 + Cl2 -> 2HCl
• Không thể dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr và HI vì HBr và HI là các chất
có tính khử mạnh nên ngay lập tức sẽ phản ứng với H2SO4 đặc.
Pt: 2HBr + H2SO4 đặc -> Br2 + SO2 + 2H2O
8 HI + H2SO4 đặc -> 4I2 + H2S + 4H2O
3. Nước Clo có tính tẩy màu vì HClO kém bền và có tính oxy rất mạnh nhờ sinh ra
oxy nguyên tử. Nước Javel có tính tẩy màu vì mmuối NaClO được sinh ra từ phản
ứng là muối của axit yếu hypocloro, trong không khí nó dễ dàng tác dụng với CO2 tạo
thành axit hypocloro có tính oxy hóa rất mạnh. Mặt khác Cl trong NaClO có số oxi
hóa là +1 nên nó có khả năng oxi hóa mạnh các chất khác để trở về số oxi hóa thấp
hơn. Ngoài ra, nguyên tử Oxy trong hợp chất cũng có tính oxi hóa mạnh.
Nước Clo có tính tẩy màu mạnh hơn

You might also like