Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 43

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
BẢO VỆ RƠ LE

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Lâm


Mã sinh viên: 18810110196
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Thị Anh Thơ
Lớp: D13H2
Khóa: 2018-2023

Hà Nội, tháng 6 năm 2021


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

LỜI NÓI ĐẦU

Điện năng là một dạng năng lượng phổ biến nhất hiện nay. Trong bất kì lĩnh vực nào như sản xuất,
sinh hoạt, an ninh… đều cần sử dụng điện năng. Việc đản bảo sản xuất điện năng để phục vụ cho yêu cầu
sử dụng năng lượng là một vấn đề quan trọng hiện nay. Bên cạnh việc sản xuất là việc truyền tải và vận
hành hệ thống điện cũng đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống điện. Do nhu cầu về điện năng ngày
càng tăng, hệ thống ngày càng được mở rộng, phụ tải tiêu thụ điện tăng thêm cũng đồng nghĩa với việc khả
năng xảy ra sự cố như chạm chập, ngắn mạch cũng tăng theo. Chính vì vậy ta cần phải thiết kế những thiết
bị có khả năng giảm thiểu, ngăn chặn các hậu quả của sự cố có thể gây ra. Một trong những thiết bị phổ
biến để thực hiện chức năng đó là rơle.

Đồ án Bảo vệ rơle là một bài tập giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ kiến thức được học và tiếp cận
với một số loại rơle trong thực tế. Những kiến thức này sẽ là nền tảng cho quá trình tiếp cận thực tế sau
này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thấy cô giáo trong bộ môn hệ thống điện trường Đại
học Điện Lực, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô Vũ Thị Anh Thơ đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Do thời gian làm bào không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vậy em kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô cho bài làm của mình hoàn thiện
hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 6 năm 2021

Sinh Viên

Nguyễn Thành Lâm

SV: Nguyễn Thành Lâm 2


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
--------***-------- ----------------***----------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
BẢO VỆ RƠ LE TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Lâm Lớp: D13H2
Hệ: Đại học chính quy Mã đề: 3-2-1-4-A
ĐỀ BÀI
Cho Hệ thống điên như hình vẽ

I. Các thông số

Nội dung 1 2 3 4 5
SNmax (MVA) 2500 2200 2000 1900 1800

Hệ thống SNmin (MVA) 2150 2000 1800 1700 1600


X0HT/X1HT 1.3 1.2 1.4 1.1 1.6
SBđm (MVA) 25 32 40 50 63

Máy biến áp U1/U2: 115/24kV, tổ đấu dây YN/yn -


12
UN(%) 9 10 11 12 13
Chiều dài
8/8 8/6 6/7 6/8 7/5
L1/L2 (km)

SV: Nguyễn Thành Lâm 3


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Đường dây
Loại dây AC – 185 AC – 150 AC – 120 AC – 90 AC – 70

SV: Nguyễn Thành Lâm 4


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
X0L/X1L 2.6 2.7 2.5 2.3 2.4

P1max /P2max
6/7 5/7 6/6 5/8 5/4
(MW)
Phụ tải
Cosφ 0.93 0.92 0.88 0.9 0.86

tp 0.5s

Tổng trở của các loại dây dẫn (Ω/km)

AC – 70 AC – 95 AC – 120 AC – 150 AC – 185

0.46+j0.425 0.33+j0.414 0.27+j0.408 0.21+j0.401 0.20+j0.394

Đặc tính thời gian tác động của bảo vệ quá dòng có thời gian:

A B C
0.14 13.5 80
t TMS t TMS t TMS
I 0.02 1 Ir 1 I r2 1
r

IN
Với I = và TMS là hằng số thời gian độ lệch thời gian giữa các bảo vệ t = 0.5s
đặt
*
Ikđ ,

II. Nội dung


Tính toán bảo vệ cho lưới điện đã cho
1. Chọn các BI phục vụ cho bảo vệ
2. Xây dựng phương thức bảo vệ cho các máy biến áp B1, B2 và đường dây L1, L2
3. Trình bày các nguyên lý bảo vệ rơ le sử dụng trong phương thức bảo vệ cho các đối tượng trên.
4. Tính toán ngắn mạch phục vụ bảo vệ đường dây tải điện
5. Tính toán bảo vệ quá dòng cắt nhanh, quá dòng có thời gian, quá dòng thứ tự không đặt cho đoạn đường dây
L1, L2
6. Kiểm tra sự làm việc của các bảo vệ sử dụng cho đường dây
Ngày 6 tháng 4 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn

TS. Vũ Thị Anh Thơ

SV: Nguyễn Thành Lâm 5


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM

TT Nội dung Ý kiến nhận xét

1 Nội dung: Các tính toán trong báo


cáo chính xác, hợp lý, đầy đủ nội
dung đề bài

2 Hình thức: Báo cáo trình bày sạch,


đẹp, ít lỗi

3 Trả lời câu hỏi

4 Thái độ, tác phong (cách trả lời các


câu hỏi rõ ràng, trực tiếp vào nội
dung câu hỏi, có sức thuyết phục)

Các ý kiến khác:


...................................................................................................................................... ....................................
...................................................................................................................................... ....................................
...................................................................................................................................... ....................................
...................................................................................................................................... ....................................
...................................................................................................................................... ....................................

Hà Nội, ngày . . . tháng . . . năm . . .

Giảng viên chấm 1 Giảng viên chấm 2

SV: Nguyễn Thành Lâm 6


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU.......................................................................................................................2
ĐỀ BÀI...................................................................................................................................3
I. Các thông số.....................................................................................................................3
II. Nội dung...........................................................................................................................4
CHƯƠNG I: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CỦA RƠ LE.................................................8
1.1 Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ của rơ le................................................................................8
1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với bảo vệ rơ le...................................................................8
1.3 Các nguyên tắc bảo vệ.................................................................................................10
1.3.1 Bảo vệ quá dòng điện có thời gian 51 ( I>)..........................................................10
1.3.2. Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh 50.....................................................................11
1.3.3. Bảo vệ so lệch / so lệch có hãm (87T).................................................................12
1.3.3.1 Bảo vệ so lệch....................................................................................................12
1.3.3.2 Bảo vệ so lệch có hãm........................................................................................13
1.3.4. Rơ le khí Buchholz...............................................................................................15
1.3.5. Rơ le nhiệt................................................................................................................16
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ CHO MÁY BIẾN ÁP..........18
2.1 Xây dựng phương thức bảo vệ cho máy biến áp.........................................................18
2.1.1 Các sự cố đối với máy biến áp..............................................................................18
2.1.2 Các yêu cầu đối với bảo vệ máy biến áp...............................................................18
2.1.3 Phương thức bảo vệ cho máy biến áp...................................................................19
2.2 Xây dựng phương thức bảo vệ cho đường dây............................................................20
2.2.1 Các sự cố đối với đường dây.................................................................................20
2.2.2 Các yêu cầu đối với bảo vệ đường dây.................................................................20
2.2.3 Phương thức bảo vệ cho đường dây......................................................................20
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN VÀ BẢO VỆ RƠ LE........................................................22
3.1 Chọn tỷ số của máy biến dòng.....................................................................................22
3.2Tính toán ngắn mạch....................................................................................................23
3.2.1Lựa chọn các điểm ngắn mạch...............................................................................23
........................................................................................................................................23

SV: Nguyễn Thành Lâm 7


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
3.2.2. Chọn các đại lượng cơ bản...................................................................................23
3.2.3. Điện kháng các phân tử........................................................................................24
3.3.4.Tính dòng ngắn mạch ở chế độ cực đại.................................................................24
3.3.5.Tính dòng ngắn mạch ở chế độ cực tiểu...............................................................28
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN BẢO VỆ VÀ KIỂM TRA LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ 31
4.1 Tính toán thông số khởi động......................................................................................31
4.2 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh: (I>>); (50)........................................................................31
4.3 Bảo vệ quá dòng có thời gian (I>); (51).......................................................................32
a) Chế độ cực đại............................................................................................................32
b) Chế độ cực tiểu..........................................................................................................34
4.4 Bảo vệ quá dòng thứ tự không trên đoạn đường dây L1, L2 (51N)............................37
CHƯƠNG V : XÁC ĐỊNH VÙNG BẢO VỆ CỦA BẢO VỆ CẮT NHANH VÀ ĐỘ
NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ...............................................................................................38
5.1 Vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh..............................................................38
5.1.1 Phương pháp đồ thị...............................................................................................38
5.1.2 Phương pháp giải tích............................................................................................38
5.2 Kiểm tra độ nhạy của quá dòng cực đại có thời gian (51) và quá dòng thứ tự không có
thời gian (51N)..................................................................................................................40
Tài liệu tham khảo..............................................................................................................41

SV: Nguyễn Thành Lâm 8


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

CHƯƠNG I: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ CỦA RƠ LE

1.1 Nhiệm vụ yêu cầu bảo vệ của rơ le


Khi thiết kế hoặc vận hành bất kì 1 hệ thống điện nào cũng phải kể đến các khả năng phát
sinh các hư hỏng và tình trạng làm việc không bình thường trong hệ thống điện ấy.
Ngắn mạch là loại sự cố có thể xảy ra và nguy hiểm nhất trong hệ thống điện. Hậu quả
của ngắn mạch là:
- Làm giảm thấp điện áp ở phần lớn của hệ thống điện
- Phá hủy các phần tử sự cố bằng tia lửa điện.
- Phá hủy các phần tủ có dòng điện ngắn mạch chạy qua do tác dụng của nhiệt và cơ.
- Phá vỡ sự ổn định của hệ thống.
Ngoài các loại hư hỏng, trong hệ thống điện còn có các tình trạng làm việc không bình
thường như là quá tải. Khi quá tải, dòng điện tăng cao làm nhiệt độ của các phần dẫn điện
vượt quá giới hạn cho phép, làm cho cách điện của chúng bị già cỗi và đôi khi bị phá hỏng.
Để đảm bảo sự làm việc liên tục của các phần tử không hư hỏng trong hệ thống điện
cần có các thiết bị phát ghi nhận sự phát sinh của hư hỏng với thời gian bé nhất, phát hiện
ra các phần tử bị hư hỏng và cắt nó ra khỏi hệ thống điện. Thiết bị này được thực hiện nhờ
các khí cụ tự động gọi là rơ le. Thiết bị bảo vệ thực hiện nhờ những rơ le gọi là thiết bị bảo
vệ rơ le.
 Nhiệm vụ của BVRL:
- Phát hiện sự cố
- Cách ly phần tử sự cố ra khỏi HTĐ
- Ngăn ngừa hư hại do ngắn mạch
- Nâng cao độ tin cậy, ổn định của HTĐ

1.2 Những yêu cầu cơ bản đối với bảo vệ rơ le


+ Tin cậy:
Là tính năng đảm bảo cho các thiết bị làm việc đúng, chắc chắn. Phân biệt 2 loại độ tin
cậy.
- Độ tin cậy tác động là khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố xảy ra trong phạm
vi đã được xác định trong nhiệm vụ bảo vệ.
- Độ tin cậy không tác động là khả năng của bảo vệ tránh làm việc nhầm ở chế độ vận
hành bình thường hoặc khi có sự cố xảy ra ngoài phạm vi bảo vệ đã được qui định.

SV: Nguyễn Thành Lâm 9


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
Để nâng cao độ tin cậy người ta sử dụng rơ le và hệ thống rơ le có kết cấu đơn giản,
chắc chắn, đã được thử thách qua thực tế sử dụng và cũng cần tăng cường mức độ dự
phòng trong hệ thống.
+ Tính chọn lọc:
Khả năng của bảo vệ chỉ cắt phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống điện gọi là tác động
chọn lọc.
Theo nguyên lí làm việc, các bảo vệ được phân ra:
- Bảo vệ có độ chọn lọc tuyệt đối là những bảo vệ chỉ làm việc khi sự cố xảy ra trong
một phạm vi hoàn toàn xác định, không làm nhiệm vụ dự phòng cho bảo vệ ở các phần tử
lân cận.
- Bảo vệ có độ chọn lọc tương đối ngoài làm nhiệm vụ bảo vệ chính cho đối tượng
được bảo vệ còn có thể thực hiện chức năng bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ đặt ở các phần
tử lân cận.
+ Tác động nhanh:
Phần tử bị ngắn mạch càng được cắt nhanh, càng hạn chế được mức độ phá hoại các
thiết bị, càng giảm được thời gian sụt áp ở các hộ dùng điện và càng có khả năng duy trì
được ổn định sự làm việc của các máy phát điện và toàn bộ hệ thống điện.
Để giảm thời gian cắt ngắn mạch cần phải giảm thời gian tác động của thiết bị bảo vệ
rơ le. Tuy nhiên trong một số trường hợp để thực hiện yêu cầu tác động nhanh thì không
thể thỏa mãn yêu cầu chọn lọc. Hai yêu cầu này đôi khi mâu thuẫn nhau, vì vậy tùy điều
kiện cụ thể cần xem xét kỹ càng hơn về 2 yêu cầu này.
+ Độ nhạy:
Độ nhạy đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của rơ le hoặc hệ thống bảo vệ. Độ
nhạy được đặc trưng bằng hằng số độ nhạy Kn là tỉ số của đại lượng vật lý đặt vào rơ le khi
có sự cố và ngưỡng tác động của nó. Hệ số nhạy:
I N min
k n=
I kđ

Yêu cầu: : đối với bảo vệ chính.

: đối với bảo vệ dự phòng.


Độ nhạy thực tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
+ Tính kinh tế:
Đối với các trang thiết bị điện cao áp và siêu cao áp, chi phí để mua sắm, lắp đặt thiết
bị bảo vệ thường chỉ chiếm một vài phần trăm giá trị công trình. Vì vậy yêu cầu về kinh tế

SV: Nguyễn Thành Lâm 10


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
không đề ra, mà bốn yêu cầu kĩ thuật trên đóng vài trò quyết định, vì nếu không thỏa mãn
các yêu cầu này sẽ dẫn đến hậu quả tai hại cho hệ thống điện.
Đối với lưới điện trung áp và hạ áp, số lượng các phần tử cần được bảo vệ rất lớn, và yêu
cầu đối với thiết bị bảo vệ không cao bằng thiết bị bảo vệ ở các nhà máy điện hoặc lưới
truyền tải cao áp. Vì vậy cần phải tính toán kinh tế kĩ thuật trong việc lựa chọn các thiết bị
bảo vệ.

1.3 Các nguyên tắc bảo vệ


1.3.1 Bảo vệ quá dòng điện có thời gian 51 ( I>)
- Là nguyên tắc bảo vệ quá dòng đảm bảo tính chọn lọc của bảo vệ bằng cách
phối hợp thời gian tác động giữa các bảo vệ lân cận theo nguyên tắc bậc
thang
- Điều kiện tác động của bảo vệ

 Dòng điện khởi động

 Thời gian tác động


Thời gian làm việc của bảo vệ : Có 2 loại đặc tính thời gian làm việc của bảo vệ
quá dòng có thời gian :(a) - Đặc tính độc lập

(b)- Đặc tính phụ thuộc

(a) (b)

t=Var
t= const

Ikđ Ikđ

Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính độc lập không phụ thuộc vào trị số
dòng điện chạy qua bảo vệ ,còn của bảo vệ đặc tính thời gian phụ thuộc thì tỉ lệ nghịch với
dòng điện chạy qua bảo vệ: dòng càng lớn thì thời gian tác động càng ngắn.

SV: Nguyễn Thành Lâm 11


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
A B C
HT

pt
(a) tpt
I >, t I >, t

t
tA
t tB
(b)
t tpt

0 L (Km)
t

(c)

tA tB
t t tpt

0 A B C L (Km)

(b) - T/h đặc tuyến độc lập ; (c) - T/h đặc tuyến phụ thuộc

+ Vùng tác động : Toàn bộ đường dây

1.3.2. Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh 50


Nguyên lý làm việc: Bảo vệ dòng điện cắt nhanh là loại bảo vệ đảm bảo tính chọn
lọc bằng cách chọn dòng điện khởi động của bảo vệ lớn hơn trị số dòng ngắn điện mạch lớn
nhất đi qua chỗ đặt bảo vệ khi có hư hỏng ở đầu phần tử tiếp theo.

Thông số khởi động :

Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh:

Với: hệ số an toàn . Lấy = 1,2 ÷ 1,3

dòng ngắn mạch ngoài cực đại .Thường lấy bằng giá trị dòng
ngắn mạch lớn nhất tại thanh cái cuối đường dây

Vùng tác động : Vùng tác động của bảo vệ không bao trùm toàn bộ chiều dài đường
dây được bảo vệ và thay đổi theo dạng ngắn mạch ,chế độ vận hành của hệ thống .Phạm vi
bảo vệ không cố định phụ thuộc vào chế độ ngắn mạch và chế độ làm việc hệ thống. Chính
vì vậy bảo vệ quá dòng cắt nhanh không thể là bảo vệ chính của một phần tử nào đó mà chỉ
có thể kết hợp với bảo vệ khác.

Bảo vệ quá dòng cắt nhanh : Sơ đồ nguyên lý ,phạm vi bảo vệ , chọn

SV: Nguyễn Thành Lâm 12


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
A B

D1 D2

N1 N2
I >> I >>
I

MAX
MIN
Ikđ

IN.ng.max

L (Km)
LCNmin
LCNmax
LAB

1.3.3. Bảo vệ so lệch / so lệch có hãm (87T)


1.3.3.1 Bảo vệ so lệch
- So sánh trực tiếp biên độ dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ
- Tác động khi độ lệch dòng điện giữa hai đâu phần tử bảo vệ vượt quá một giá trị cho

trước (dòng khởi động) :

Vùng tác động của bảo vệ so lệch được giới hạn bằng vị trí của hai máy biến dòng điện ở
đầu và cuối của phần tử được bảo vệ từ đó nhận tín hiệu dòng điện để so sánh.

Hình 1. Bảo vệ so lệch dòng điện

SV: Nguyễn Thành Lâm 13


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
a) Sơ đồ nguyên lý;
b) Đồ thị véctơ của dòng điện khi ngắn mạch ngoài vùng và trong chế độ bình
thường;
c) Khi ngắn mạch trong vùng.

Theo lý thuyết thì =0. Tuy nhiên, thực tế có thể khác 0 do ảnh hưởng của
dòng không cân bằng bởi một số nguyên nhân sau:

+ Do sai số của máy biến dòng. Khi đó có giá trị nhỏ

+ Do bão hòa mạch từ của BI: xảy ra khi đóng máy biến áp không tải hoặc xảy ra
ngắn mạch ngoài. Khi đó có giá trị lớn trong thời gian ngắn.

+ Do điều chỉnh điện áp.

Dòng khởi động được xác định như sau:

Trong đó: =0,1

: hệ số đồng nhất. BI cùng loại chọn =1

: hệ số không chu kì, =1,8

: dòng ngắn mạch ngoài lớn nhất

1.3.3.2 Bảo vệ so lệch có hãm


Bảo vệ so lệch tác động hãm là Bảo vệ so lệch đã được bổ sung bộ phận tác động
hãm nhằm nâng cao độ nhạy, độ tin cậy cho bảo vệ.
(Với chiều quy ước từ thanh góp ra đường dây)

SV: Nguyễn Thành Lâm 14


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Hình 2. Bảo vệ so lệch có hãm


Rơ le so lệch tác động hãm có dòng điện khởi động thay đổi khi dòng điện trong các
nhánh của mạch bảo vệ thanh đổi. Bộ phận so sánh của rơ le sẽ so sánh trị số tuyệt đối hai
dòng điện.

Dòng điện so lệch :

Dòng điện hãm:

Rơ le tác động khi


- Khi ngắn mạch ngoài vùng bảo vệ: Hai vecto dòng điện thứ cấp I 1T và IT2 có góc
lệch nhỏ nên dòng điện hãm lớn hơn dòng so lệch, rơ le không tác động

Hình 3. Góc lệch pha giữa IT1 và IT2 là do sai số của BI

- Khi ngắn mạch trong vùng bảo vệ: Hai vecto và có góc lệch lớn nên

SV: Nguyễn Thành Lâm 15


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

. Lúc đó rơ le sẽ tác động.

- Khi nguồn cung cấp từ một phía: => bảo vệ tác động

Hình 4. Đặc tính vùng tác động của bảo vệ so lệch


- Đoạn đặc tính (a):

Dòng so lệch ngưỡng thấp biểu thị giá trị dòng điện ở mức thấp của bảo vệ so lệch
(do ảnh hưởng của dòng không cân bằng trong chế độ làm việc binh thường). Nếu đường
(a) quá cao sẽ làm giảm độ nhạy, đường (a) quá thấp sẽ gây tác động nhầm.

- Đoạn đặc tính (b):

Đoạn đặc tính này đảm bảo sự làm việc của rơ le khi xét đến sai số BI.

- Đoạn đặc tính (c):

Đặc trưng cho độ hãm cao, đảm bảo sự làm việc của rơ le khi bão hòa mạch từ BI

- Đoạn đặt tính (d):

Đặc trưng cho giá trị so lệch ngưỡng cao.

Khi dòng điện so lệch vượt quá giá trị này thì bảo vệ sẽ tác động không phụ thuộc
vào dòng hãm.

SV: Nguyễn Thành Lâm 16


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
Đoạn đặc tính này phụ thuộc vào giá trị U N% của máy biến áp. Ngưỡng này thường
được chỉnh định ở mức khi ngắn mạch ở đầu ra máy biến áp và dòng sự cố xuất hiện lớn

hơn lần dòng định mức của máy biến áp.

1.3.4. Rơ le khí Buchholz

Rơle hoạt động dựa vào sự bốc hơi của dầu máy biến áp khi bị sự cố và mức độ hạ
thấp dầu quá mức cho phép.

Rơle khí được đặt trên đoạn ống nối từ thùng dầu đến bình dãn dầu của MBA. Rơle
có hai cấp tác động gồm có hai phao bằng kim loại mang bầu thuỷ tinh có tiếp điểm thuỷ
ngân hay tiếp điểm từ. Ở chế độ làm việc bình thường trong bình đầy dầu, các phao nổi lơ
lửng trong dầu, tiếp điểm rơle ở trạng thái hở.

Hình 3.2. Bảo vệ rơ le khí


Khi có lọt khí, hoặc khi sự cố nhẹ (chập ít vòng), các bọt khí sinh ra, sẽ tích tụ ở
phần nắp của rơ le khí. Khi lượng khí tích tụ đủ lớn, nó sẽ làm phao phía trên chìm xuống
và đóng tiếp điểm lại, rơle gửi tín hiệu cấp 1 cảnh báo.

Khi sự cố lớn như chập nhiều vòng, chập pha, lượng khí sinh ra rất lớn, tạo thành
luồng, phụt qua rơle lên thùng dầu giãn nở. Khi đó, phao dưới bị nhấn chìm, tiếp điểm dưới
bị đóng lại.
Như vậy, tiếp điểm trên tác động khi sự cố nhẹ, tác động đi báo hiệu. Tiếp điểm
dưới tác động khi sự cố nặng. Nó được bố trí đi cắt ngay máy biến áp.

Bảo vệ có hai mức: mức nhẹ - đi báo hiệu và mức nặng - đi cắt.

SV: Nguyễn Thành Lâm 17


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
Rơle dòng dầu có cùng một nguyên lý hoạt động như rơle khí, bố trí trong hộp bộ
điều chỉnh dưới tải, khi có trục trặc ở bộ này, dầu bị đốt nóng, sẽ chuyển động thành dòng,
làm rơle tác động, đi cắt máy biến áp.

1.3.5. Rơ le nhiệt

Quá tải làm tăng nhiệt độ của máy biến áp, nếu mức quá tải cao và kéo dài, máy biến
áp bị tăng nhiệt độ quá mức cho phép, tuổi thọ của máy biến áp bị suy giảm nhanh chóng.
Bảo vệ chống quá tải MBA dùng để kiểm tra tình trạng làm việc của MBA bằng các bảo vệ
quá dòng hay hình ảnh nhiệt để xác định quá tải, ở chế độ bình thường MBA được phép
quá tải không quá 5 ngày, mỗi ngày không quá 6 giờ, nên ta có hệ số quá tải k qt=1,4 lần
công suất định mức.

Ở MBA hai cuộn dây bảo vệ được bố trí ở phía nguồn, máy biến áp ba cuộn dây
bảo vệ quá tải có thể bố trí ở hai hoặc ba dây quấn. Bảo vệ quá tải bố trí ở một pha và báo
tín hiệu sau một thời gian định trước. Bảo vệ quá dòng điện không phản ảnh được chế độ
mang tải của MBA trước khi xảy ra quá tải nên người ta xác định bằng nhiệt đo được ở
từng thời điểm và đưa ra biện pháp chống quá tải (cảnh báo, khởi động các mức làm mát
bằng quạt gió hoặc dầu, giảm tải, cắt MBA ra khỏi hệ thống).

Bảo vệ chống quá tải MBA

Bộ cảm biến nhiệt độ được làm từ chất bán dẫn platin được đặt trên thùng dầu MBA. Khi
nhiệt độ tăng lên 70 ℃−75℃ thì bộ khuếch đại đóng quạt gió, nếu nhiệt độ tiếp tục tăng thì
bộ khuếch đại bơm dầu tuần hoàn, nếu nhiệt độ vẫn không giảm, tiếp tục tăng thì bộ khuếch
đại đưa tín hiệu và đo lường nhiệt độ cho người vận hành để đưa ra biện pháp xử lí. Khi
nhiệt độ tăng đến 117 ℃ thì bộ phân tích thời gian sẽ cho MBA làm việc trong 6 giờ rồi cắt
máy cắt.

SV: Nguyễn Thành Lâm 18


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ


CHO MÁY BIẾN ÁP

2.1 Xây dựng phương thức bảo vệ cho máy biến áp


2.1.1 Các sự cố đối với máy biến áp
Đối với máy biến áp, những loại hư hỏng có thể phân ra thành 2 nhóm: hư hỏng bên
trong và hư hỏng bên ngoài:

- Sự cố bên trong MBA gồm:

SV: Nguyễn Thành Lâm 19


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
+ Chạm chập giữa các vòng dây.
+ Ngắn mạch giữa các cuộn dây.
+ Chạm đất (vỏ) và ngắn mạch chạm đất.
+ Hỏng bộ chuyển đổi đầu phân áp.
+ Thủng thùng dầu (rò dầu), . . .
- Sự cố bên ngoài :
+ Ngắn mạch nhiều pha trên hệ thống.
+ Ngắn mạch một pha trong hệ thống.
- Chế độ làm việc không bình thường:
+ Quá tải.
+ Bão hòa mạch từ.
2.1.2 Các yêu cầu đối với bảo vệ máy biến áp

-Tất cả vật liệu, công nghệ chế tạo, thí nghiệm và thiết bị được cung cấp phải phù
hợp với các điều kiện quy định của tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế và phù hợp cho
từng vị trí lắp đặt sử dụng, trong điều kiện vận hành bình thường cũng như các trường hợp
bất lợi nhất đã được dự tính và có tuổi thọ tương đương với tuổi thọ chung của máy biến áp
(≥25 năm).

- Các MBA (máy biến áp) khô, MBA chuyên dùng và MBA được lắp đặt trong các
môi trường đặc biệt không đề cập trong tiêu chuẩn này.

- Tất cả các thiết kế phải đảm bảo sao cho việc lắp đặt, thay thế và bảo dưỡng
sửa chữa thuận tiện, giảm thiểu các rủi ro gây cháy nổ và gây hại cho môi trường.

- Trong điều kiện khí hậu và đặc điểm vận hành của lƣới điện miền Bắc Việt
Nam, khuyến khích lựa chọn MBA kiểu hở có bình dầu phụ.

- Các MBA (máy biến áp) khô, MBA chuyên dùng và MBA được lắp đặt trong các
môi trường đặc biệt không đề cập trong tiêu chuẩn này.

2.1.3 Phương thức bảo vệ cho máy biến áp


 Bảo vệ so lệch (87T) và rơ le khí Buchholz (96)
- Chức năng : làm bảo vệ chính cho máy biến áp.
- Vùng tác động : chống lại mọi dạng sự cố bên trong máy biến áp.
+ Bảo vệ so lệch : chống sự cố ngắn mạch trong máy biến áp.
+ Rơ le khí Buchholz: chống chạm chập giữa các vòng dây, thủng thùng dầu
hoặc rò dầu.

 Quá dòng thứ tự không (51N)


- Chức năng : chống chạm đất (vỏ) bên trong MBA

SV: Nguyễn Thành Lâm 20


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
- Vùng tác động : phần được giới hạn bởi bộ lọc dòng TTK và BI trung tính MBA

 Quá dòng có thời gian (51)


- Chức năng :
+ Làm dự phòng cho bảo vệ chính
+ Chống ngắn mạch bên trong và bên ngoài MBA.
- Vùng tác động : bên trong MBA và 1 phần bên ngoài.

Chú ý :
+ Thời gian tác động phải sau thời gian tác động của bảo vệ chính.
+ Phối hợp thời gian với các bảo vệ lân cận.
+ Nếu MBA nhận công suất từ nhiều nguồn cung cấp thì phải đặt định hướng
công suất tại phía nối với nguồn có thời gian tác động nhỏ hơn.
+ Nếu là MBA 2 cuộn dây thì chỉ cần đặt bảo vệ quá dòng ở 1 đầu MBA, phía
gần nguồn (do nếu 1 cuộn dây quá tải thì cuộn dây còn lại của MBA cũng quá
tải). Nếu là MBA nhiều cuộn dây thì mỗi phía đặt 1 bộ.
 Qúa tải dòng điện (49) và Rơ le nhiệt (49)
- Chức năng: chống quá tải

Hình 2.1. Sơ đồ phương thức bảo vệ cho máy biến áp


2.2 Xây dựng phương thức bảo vệ cho đường dây
2.2.1 Các sự cố đối với đường dây
Những sự cố thường gặp đối với đường dây tải điện:

+ Ngắn mạch (một pha hoặc nhiều pha)

+ Chạm đất một pha (trong lưới điện có trung tính cách đất hoặc nối đất qua
cuộn dập hồ quang)

+ Qúa điện áp (khí quyển hoặc nội bộ)

SV: Nguyễn Thành Lâm 21


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
+ Đứt dây và quá tải

2.2.2 Các yêu cầu đối với bảo vệ đường dây


- Vì ta thực hiện thiết kế bảo vệ cho đường dây nên ta sẽ sử dụng các loại bảo vệ
sau:

+ Bảo vệ quá dòng có thời gian (51)

+ Qúa dòng thứ tự không (51N)

+ Qúa dòng cắt nhanh có thời gian (50)

+ Qúa dòng thứ tự không cắt nhanh (50N)

-Nguyên tắc tác động của các bảo vệ trên đều có chung 1 nguyên tắc đó là bảo vệ
quá dòng điện . Bảo vệ sẽ tác động khi có dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ vượt quá
một giá trị định trước gọi là dòng điện khởi động của BV ( Ikđ )

2.2.3 Phương thức bảo vệ cho đường dây

 Bảo vệ quá dòng điện có thời gian (51)

- Chức năng: làm bảo vệ chính nhằm loại bỏ dòng sự cố đảm bảo hệ thống vẫn
làm việc bình thường không bị gián đoạn

- Vùng tác động: được đảm bảo bằng nguyên tắc phân cấp chọn thời gian tác
động. Bảo vệ càng gần nguồn cung cấp thời gian tác động càng lớn.
 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có thời gian (50)

- Chức năng: chọn làm bảo vệ dự phòng để cắt nhanh phần tử bị sự cố ra khỏi
hệ thống loại bỏ dòng sự cố đảm bảo an toàn cho hệ thống và vẫn làm việc bình thường

- Vùng tác động: không bao trùm toàn bộ chiều dài đường dây được bảo vệ và
thay đổi theo dạng ngắn mạch, chế độ vận hành của hệ thống.
 Bảo vệ quá dòng thứ tự không (51N)

- Chức năng: để phát hiện và chống lại sự cố chạm đất trên đường dây nhưng
nó làm việc theo dòng TTK của đường dây được bảo vệ

- Vùng tác động: toàn bộ đường dây


 Bảo vệ quá dòng điện TTK cắt nhanh (50N)

- Chức năng: giống bảo vệ quá dòng TTK (51N)

- Vùng tác động:tương tự bảo vệ quá dòng cắt nhanh nhưng vùng bảo vệ ổn

SV: Nguyễn Thành Lâm 22


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
định hơn khi chế độ vận hành hệ thống thay đổi

CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN VÀ BẢO VỆ RƠ LE

Tính toán bảo vệ dòng điện cắt nhanh, bảo vệ dòng điện cực đại và bảo vệ dòng điện
thứ tự không cho đường dây cung cấp điện L1 và L2 trong sơ đồ lưới điện dưới đây

N1

SV: Nguyễn Thành Lâm 23


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Các thông số:

+ Hệ thống: SNmax = 2000MVA; SNmin = 1800 MVA; X0HT/X1HT = 1,4

+ Máy biến áp: SBđm = 32 MVA; U1/U2 = 115/24 kV; UN% = 10%

+ Đường dây: L1 = L2= 8 km, AC-185, X0L = 2.6X1L

+ Phụ tải: P1 = 5 MW; P2 = 8 MW ; Cos = 0,9; tpt = 0,5 (s)


0 ,14 IN
+ Đặc tính thời gian tác động: t = I 0 , 02−1 . TMS ; I = I
r Kđ

3.1 Chọn tỷ số của máy biến dòng


Chọn tỷ số biến dòng cho máy biến dòng BI1,BI2 dùng cho bảo vệ đường dây L1, L2.
Dòng điện sơ cấp danh định của BI chọn theo dòng công suất phụ tải. Dòng thứ cấp lấy
bằng 1A .
I sdđi
Tỷ số biến đổi của máy biến dòng BI: ni =
T tdđ

- ISdd : dòng điện danh định phía sơ cấp: Chọn ISdd ≥ Ilvmax = Icb: dòng điện làm việc
lớn nhất đi qua BI

- ITdd : dòng điện danh định phía thứ cấp.(lấy ITdd =5A)

+ Dòng điện làm việc trên đường dây 2 là:


P2 8.10
3
I lv 2 max =I pt 2 max = = =213 , 83 A
√3 . U đm .Cosφ √ 3 .24 .0 , 9
+ Dòng điện làm việc trên đường dây 1 là:
P1 5. 10
3
I lv 1 max =I pt 1 max + I lv 2max = + I lv 2 max = +213 , 83=347 , 47 A
√ 3. U đm . Cosφ √3 .24 .0 , 9
+ Dòng điện cưỡng bức trên đường dây 2 là:

I cb2=I sdđ 2=k qt . I lv 2 max=1 , 4.213 , 83=299,362(A )

+ Dòng điện cưỡng bức trên đường dây 1 là:

I cb 1=I sdđ 1=k qt . I lv 1max =1 , 4.346 , 97=486,458 (A )

SV: Nguyễn Thành Lâm 24


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
I sdđ 1 400
Tỷ số biến dòng : n1 = T = 5
tdđ

I sdđ 2 300
Tỷ số biến dòng : n2 = =
T tdđ 5

3.2Tính toán ngắn mạch


- Tính toán ngắn mạch nhằm :

+ Xác định thành phần dòng ngắn mạch cực đại

+ Xác định thành phần dòng ngắn mạch cực tiểu

- Giá trị dòng ngắn mạch tính toán được nhắm dùng để :
+ Tính toán dòng điện khởi động và xác định vùng bảo vệ cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh

+ Tính toán / kiểm tra độ nhạy cho bảo vệ quá dòng có thời gian và bảo vệ so lệch

3.2.1Lựa chọn các điểm ngắn mạch

3.2.2. Chọn các đại lượng cơ bản


Tính trong hệ đơn vị tương đối ta chọn:
- Công suất cơ bản: Scb = 32 MVA
- Điện áp cơ bản: Ucb = Utb từng cấp = (115;24)kV
- EHT = 1
3.2.3. Điện kháng các phân tử
+ Hệ Thống

- SNmax = 2000 MVA; SNmin = 1800 MVA ; X0HT/X1HT = 1,4


- Giá trị điện kháng thứ tự thuận:
S cb 32
Chế độ cực đại: X 1 HTMax = = =0,016
S đmmax 2000

SV: Nguyễn Thành Lâm 25


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
Scb 32
Chế độ cực tiểu : X 1 HTMin= = =0,0178
S đmmin 1800
- Giá trị điện kháng thứ tự không:
Chế độ cực đại: X 0 HTmax =1 , 4. X 1 HTMax =1 , 4.0,016=0,0224
Chế độ cực tiểu : X 0 HTmin=1 , 4. X 1 HTMin=1 , 4.0,0178=0,0249
+ Máy Biến Áp
1 U N % S cb 1 10 32
X B 1=X B 2= . = . =0 , 05
2 100 S đm 2 100 32

+ Đường Dây

X 1 L1= X 2 L2 ¿ x 0 . L .
( )
U
Scb
2
tbII
=0,394.8 .
( )
32
24
2 =0.175

X 0 L1= X 0 L 2=¿3 X 1 L1=3 X 2 L2=0,525

3.3.4.Tính dòng ngắn mạch ở chế độ cực đại


Để tính toán dòng ngắn mạch trong chế độ ngắn mạch không đối xứng ta sử dụng
phương pháp các thành phần đối xứng.Điện áp và dòng điện được chia làm 3 phần: Thành
phần thứ tự thuân, thành phần thứ tự nghịch và thành phần thứ tự không. Ta có sơ đồ thay
thế Thứ Tự Thuận (TTT),Thứ Tự Nghịch (TTN) và Thứ Tự Không (TTK).

Ta tiến hành các dạng ngắn mạch lần lượt cho 9 điểm N1-N9:

=> Tính X1∑ ; X2∑ ; X0∑ tại các điểm ngắn mạch trong chế độ max:

N1: X1∑ =X1HT+ XB12= 0,016 + 0,05 = 0,066

X0∑= X0HT + XB12 = 0,0224 + 0,25 = 0,0724

Tương tự với các điểm còn lại ta có công thức tính:

N2: X1∑=X2∑=XHT+XB12+X1D11 X0∑=X0HT+XB12+X0D11


N3: X1∑=X2∑=XHT+XB12+2.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+2.X0D11
N4: X1∑=X2∑=XHT+XB12+3.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+3.X0D11
N5: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11

N6: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+X0D21


N7: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+2.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+2.X0D21

SV: Nguyễn Thành Lâm 26


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
N8: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+3.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+3.X0D21
N9: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+4.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+4.X0D21

Kết quả tính cho bảng sau:

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

X1∑max
0.066 0.1097 0.1535 0.1973 0.2411 0.2848 0.3286 0.3724 0.4162
X0∑max
0.0724 0.2037 0.335 0.4664 0.5977 0.729 0.8604 0.9917 1.123

Xét các điểm ngắn mạch:

Dòng ngắn mạch TTT của mọi dạng ngắn mạch được tình theo công thức tổng quát:

1
I (1n)N =
X 1 ∑ + X (Δn)

với: XΔ(n) là điện kháng phụ của loại ngắn mạch n.

Trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại các pha bị sự cố được tính theo công thức:

Ta có bảng tóm tắt sau:

m(n)
(n)
Dạng ngắn mạch X∆

N(1) X2 + X0 3

N(2) X2 √3

N(1,1) X2 // X0



√ 3. 1−
X2. X 0
( X 2+ X 0 )
2

N(3) 0 1

SV: Nguyễn Thành Lâm 27


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Dòng ngắn mạch thứ tự không tại điểm ngắn mạch là: I0 = 3Ia0

Với Ngắn mạch N(1): Ia0 = Ia1


X2
Ngắn mạch N(1,1): Ia0 = Ia1. X + X
2 0

Xét ngắn mạch tại điểm N1

Ta có sơ đồ TTT, TTN, TTK lần lượt là:

Ta có: X1 = X2 = X1HT + XB = 0,016 + 0,05 = 0,066

X0 = X0HT + XB = 0,0224 + 0,05 = 0,0724

 Ngắn mạch N(3)


E 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 1 = m(3). X = 1. 0,066 = 15,15
(3) HT

 Ngắn mạch N(1)

Có: X = X2 + X0 = 0,066 + 0,0724 = 0,1384

Xtd= X1 + X = 0,066 + 0,1384 = 0,2044

Sơ đồ phức hợp rút gọn;

E 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 1 = m(1). X = 3. 0,2044 = 14,6771
(1) HT

td

 Ngắn mạch N(1,1)

SV: Nguyễn Thành Lâm 28


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
X2. X 0 0,066.0,0724
Có: X = X + X = 0,066+0,0724 = 0,0345
2 0


X2. X 0
m(1,1) = √ 3 . 1− 2
¿ = 1,5
( X ¿ ¿ 2+ X 0)

Xtd = X1 + X = 0,066 + 0,0345 = 0,1005

Sơ đồ phức rút gọn:

HT E 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 1 = m(1,1). X = 1,5. 0,1005 = 9,186
(1 ,1)

td

Tính toán dòng ngắn mạch tương tự như điểm N1 ta có kết quả:

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
(3)
IN
15.15 9.11 6.51 5.06 4.14 3.51 3.04 2.68 2.41
(1)
I N

14.67 7.39 4.94 3.71 2.97 2.44 2.07 1.81 1.59


(1 ,1)
I N

9.18 4.02 2.57 1.88 1.49 1.21 1.01 0.87 0.76


IN max
15.15 9.11 6.51 5.06 4.14 3.51 3.04 2.68 2.41

3.3.5.Tính dòng ngắn mạch ở chế độ cực tiểu

Sơ đồ thay thế giống như trong chế độ cực đại nhưng chỉ có 1 MBA làm việc.

Ta tiến hành các dạng ngắn mạch lần lượt cho 9 điểm N1-N9

=> Tính X1∑ ; X2∑ ; X0∑ tại các điểm ngắn mạch trong chế độ min:

N1: X1∑ =X1HT+ XB12= 0,0178 + 0,05 = 0,0678

SV: Nguyễn Thành Lâm 29


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
X0∑= X0HT + XB12 = 0,0249 + 0,25 = 0,0749

Tương tự với các điểm còn lại ta có công thức tính:

N2: X1∑=X2∑=XHT+XB12+X1D11 X0∑=X0HT+XB12+X0D11


N3: X1∑=X2∑=XHT+XB12+2.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+2.X0D11
N4: X1∑=X2∑=XHT+XB12+3.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+3.X0D11
N5: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11

N6: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+X0D21


N7: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+2.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+2.X0D21
N8: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+3.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+3.X0D21
N9: X1∑=X2∑=XHT+XB12+4.X1D11+4.X1D21 X0∑=X0HT+XB12+4.X0D11+4.X0D21

Kết quả tính cho bảng sau:

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

X1∑min
0.0678 0.1115 0.1553 0.1991 0.2428 0.2866 0.3304 0.3742 0.418
X0∑min
0.0749 0.2062 0.3375 0.4688 0.6002 0.7315 0.8628 0.9942 0.6002

Xét điểm ngắn mạch tại N1


Ta có sơ đồ TTT, TTN, TTK lần lượt là:

Ta có: X1 = X2 = X1HT + XB = 0,0178 + 0,05 = 0,0678


X0 = X0HT + XB = 0,0249 + 0,05 = 0,0749

 Ngắn mạch N(2)

SV: Nguyễn Thành Lâm 30


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
E
HT 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 1 = m(2). X + X = √ 3 . 0,0678+0,0749 = 12,14
(2)

1 0

 Ngắn mạch N(1)

Có: X = X2 + X0 = 0,0678 + 0,0749 = 0,1427

Xtd= X1 + X = 0,0678 + 0,1427 = 0,2105

Sơ đồ phức hợp rút gọn:

E 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 1 = m(1). X = 3. 0,2105 = 14,25
(1) HT

td

 Ngắn mạch N(1,1)


X2. X 0 0,0678.0,0749
Có: X = X + X = 0,0678+0,0749 = 0,035
2 0


X2. X 0
m(1,1) = √ 3 . 1− 2
¿ = 1,5
( X ¿ ¿ 2+ X 0)

Xtd = X1 + X = 0,0678 + 0,035 = 0,1028

Sơ đồ phức rút gọn:

E
HT 1
+ Dòng ngắn mạch: I N 2 = m(1,1). X = 1,5. 0,1028 = 8,9 (A)
(1 ,1)

td

Tính toán tương tự cho các điểm ngắn mạch còn lại

SV: Nguyễn Thành Lâm 31


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
Tính toán dòng ngắn mạch tương tự như điểm N1 ta có kết quả:

N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9
(2)
IN
12.14 5.76 3.78 2.81 2.24 1.82 1.54 1.334 1.82
(1)
I N

14.25 7.28 4.89 3.68 2.95 2.42 2.063 1.793 2.19


(1 ,1)
I N

8.91 3.96 2.54 1.87 1.48 1.203 1.0106 0.871 1.309


IN min
8.91 3.96 2.54 1.87 1.48 1.203 1.0106 0.871 1.309
Ta có đồ thị biến thiên dòng điện theo chiều dài đường dây:

BIẾN THIÊN DÒNG NGẮN MẠCH THEO CHIỀU DÀI ĐƯỜNG DÂY
16

14

12

10

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9

Inmax Inmin

CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN BẢO VỆ VÀ KIỂM TRA


LÀM VIỆC CỦA BẢO VỆ

4.1. Tính toán thông số khởi động


Để bảo vệ cho đường dây ta sử dụng 2 phương án bảo vệ sau:

+ Bảo vệ quá dòng cắt nhanh dòng pha..

SV: Nguyễn Thành Lâm 32


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
+ Bảo vệ quá dòng có thời gian dòng pha. Tính toán thời gian tác động của bảo
IN
vệ quá dòng cực đại với đặc tính thời gian phụ thuộc I = I và Tp là hằng số thời

gian, với thời gian cắt của các phụ tải tpt = 0,5 (s)

Sơ đồ bố trí thiết bị:

4.2. Bảo vệ quá dòng cắt nhanh: (I>>); (50)


Trị số dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh được lựa chọn theo công
thức:

Ikđ>>=Kat.INngmax

Trong đó: Kat - Hệ số an toàn, thường chọn Kat = 1,2

INngmax- Dòng ngắn mạch ngoài cực đại là dòng ngắn mạch lớn nhất, thường
lấy bằng giá trị dòng ngắn mạch trên thanh cái cuối đường dây.

Để đảm bảo chọn lọc thì bảo vệ 2 sẽ tác động trước bảo vệ 1:

 Với đoạn đường dây L2


Ikđ2>>=Kat.IN9max=1,2.2,41 = 2,892

 Với đoạn đường dây L1


Ikđ1>>=Kat.IN5max=1,2.4,14=4,986

4.3. Bảo vệ quá dòng có thời gian (I>); (51)


Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng có thời gian được tính theo sau:
k at . k mm
51
I kđ = kv
. Idđ

Với kat: hệ số an toàn, kat = 1,1÷ 1,2

kmm: là hệ số mở máy, kmm = 1

SV: Nguyễn Thành Lâm 33


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

kv: 0,85÷ 0,95 với rơ le cơ; kv = 1 với rơ le số

Idđ: dòng phụ tải cực đại

 Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng trên đoạn đường dây L1 là:

I kđ 1= 1 , 2.347 , 47= 416,964 (A)


51

 Dòng khởi động cho bảo vệ quá dòng trên đoạn đường dây L2 là:

I kđ 2= 1 , 2.213 ,83 = 256,596 (A)


51

 Tính toán thời gian tác động của bảo vệ quá dòng thời gian từ đặc tính thời
0 ,14 IN
gian dốc tiêu chuẩn của rơ le: t = 0 , 02.TMS với I = I
I −1
❑ kđ

a) Chế độ cực đại


Với bảo vệ 2 (đường dây L2):
0 ,14
Chọn đặc tính thời gian phụ thuộc có độ dốc tiêu chuẩn: t = 0 , 02 .TMS
I −1

+Tại điểm ngắn mạch N9 ta có:

Ta có:

( ) ( )
0 ,02 3 0 ,02
I N 9 max 2 , 41.10
I
0 ,02
❑ (N9) = I = = 1.0457 A
kd 2 256,596

Mặt khác:

t2N9 = tpt2 + t = 0,5+0,5 = 1

TMS2 =
t 2 N 9 . ( I 0❑, 02 ( N 9 )−1 ) 1.(1,046−1)
0 ,14
=
0 , 14 (
=0,327 )
+Tại điểm ngắn mạch N8 ta có:

( ) ( )
0 ,02 3 0 , 02
I N 8 max 2 ,68. 10
I
0 ,02
❑ (N8) = I kd2
= = 1,048 A
256,596

0 ,14 0 , 14
Vậy t2N8 = 0 ,02
( N 8 )−1)
.TMS 2 =
1,048−1
.0,327 = 0.9516 (s)
(I ❑

SV: Nguyễn Thành Lâm 34


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
+ Tính toán tương tự các điểm ngắn mạch N5, N6, N7 ta được kết quả:

Điểm NM
N9 N8 N7 N6 N5

Ikd2(A) 256,596 256,596 256,596 256,596 256,596

I ❑ (Ni)
0 ,02
1.0457 1.048 1.0507 1.0537 1.0572
TMS2(s) 0.327 0.327 0.327 0.327 0.327

t2Ni(s) 1 0.9516 0.9023 0.8518 0.7993

 Với bảo vệ 1 (đường dây N1):

+ Thời gian bảo vệ làm việc tại điểm N5 trên đường dây L1:

t1N5 = max{ t 2 N 5 ; t pt 1 } + t = 0,5 + 0,5 = 1

( ) =( ) = 1,047
0 ,02 3 2
I N 5 max 4,1474. 10
I
0 ,02
❑ (N5) = I
kd 1 416,964

t 1 N 5 . ( I 0❑, 02 ( N 5 )−1 ) 1.(1,047−1)


TMS1 = = 0 ,14 = 0,3358 (s)
0 , 14

+Tại điểm ngắn mạch N4 ta có:

( ) =( ) = 1,0512
0 , 02 3 2
I N 4 max 5,075.10
I
0 ,02
❑ (N4) = I
kd 1 416,964

0 , 14 80
Vậy t1N4 = ( I 0 ,02 ( N 4 ) −1) .TMS1 = 1,0512−1 .0,3358 = 0,9179

+ Tính toán tương tự các điểm ngắn mạch N3, N2, N1 ta được kết quả:

Điểm NM N5 N4 N3 N2 N1

Ikd1(A) 416,964 416,964 416,964 416,964 416,964

I ❑ (Ni)
0 ,02
1.047 1.0512 1.0565 1.0636 1.0745
TMS1(s) 0,3358 0,3358 0,3358 0,3358 0,3358

SV: Nguyễn Thành Lâm 35


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

t1Ni(s)
1 0.9179 0.832 0.7389 0.631

 Biểu đồ biểu diễn đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng đường dây trong chế
độ cực đại

Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng đường dây trong
chế độ cực đại
1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

tpt1 tpt2

b) Chế độ cực tiểu


Với bảo vệ 2 (đường dây L2):
0 ,14
Chọn đặc tính thời gian phụ thuộc có độ dốc tiêu chuẩn: t = 0 , 02.TMS
I −1

+Tại điểm ngắn mạch N9 ta có:

Ta có:

( ) ( )
0 , 02 3 0 ,02
I N 9 min 1,095.10
I
0 ,02
❑ (N9) = I = = 1,0294 A
kd2 256,596

Mặt khác:

t2N9 = tpt2 + t = 0,5+0,5 = 1

SV: Nguyễn Thành Lâm 36


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

TMS2 =
0 ,14 (
t 2 N 9 . ( I 0❑, 02 ( N 9 )−1 ) 1.(1,0294−1)
=
0 , 14
=0,2103)
+Tại điểm ngắn mạch N8 ta có:

( ) ( )
0 , 02 3 0 ,02
I N 8 min 0,7706. 10
I
0 ,02
❑ (N8) = I = = 1,0222 A
kd2 256,596

0 ,14 0 , 14
Vậy t2N8 = 0 ,02
( N 8 )−1)
.TMS 2 =
1,0222−1
.0,2013 = 1,324 (s)
(I ❑

+ Tính toán tương tự các điểm ngắn mạch N5, N6, N7 ta được kết quả:

Điểm NM N9 N8 N7 N6 N5

Ikd2(A) 256,596 256,596 256,596 256,596 256,596

I ❑ (Ni)
0 ,02
1.0294 1.0222 1.0249 1.0279 1.0315
TMS2(s) 0.2103 0.2103 0.2103 0.2103 0.2103

t2Ni(s) 1 1.324 1.1824 1.0526 0.9319

 Với bảo vệ 1 (đường dây N1):

+ Thời gian bảo vệ làm việc tại điểm N5 trên đường dây L1:

t1N5 = max{ t 2 N 5 ; t pt 1 } + t = 0,5 + 0,5 = 1

( ) =( )
0 ,02 3 0 ,02
I N 5 min 1,2153.10
I
0 ,02
❑ (N5) = I = 1,0216
kd 1 416,964

t 1 N 5 . ( I 0❑, 02 ( N 5 )−1 ) 1.(1,0216−1)


TMS1 = = 0 ,14 = 0,1544 (s)
0 , 14

+Tại điểm ngắn mạch N4 ta có:

( ) ( ) = 1,0259
0 ,02 3 2
I N 4 min 1,5047.10
I
0 ,02
❑ (N4) = I =
kd1 416,964

0 , 14 0 , 14
Vậy t1N4 = ( I 0 ,02 ( N 4 ) −1) .TMS1 = 1,0259−1 .0,1544 = 0,8317

SV: Nguyễn Thành Lâm 37


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ
+ Tính toán tương tự các điểm ngắn mạch N3, N2, N1 ta được kết quả:

Điểm NM N5 N4 N3 N2 N1

Ikd1(A) 416,964 416,964 416,964 416,964 416,964

I ❑ (Ni)
0 ,02
1.0216 1.0259 1.0315 1.0393 1.052
TMS1(s) 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544 0,1544

t1Ni(s)
1 0.8317 0.6844 0.5494 0.4155

 Biểu đồ biểu diễn đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng đường dây trong chế
độ cực tiểu

Đặc tính thời gian của bảo vệ quá dòng


đường dây trong chế độ cực tiểu

1.4
1.2
1
0.8
0.6
0.4
0.2
0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

tp1 tp2

SV: Nguyễn Thành Lâm 38


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

4.4 Bảo vệ quá dòng thứ tự không trên đoạn đường dây L1, L2 (51N)
Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian:

I0kđ= k0. ISđmBI

Trong đó: k0: hệ số chỉnh định, k0 = 0,3

ISđmBI: dòng điện sơ cấp định mức của BI

Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian trên đoạn đường
dây L2:

I0kđ2 = 0,3.300 = 90 A

Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian trên đoạn đường
dây L1:

I0kđ1 = 0,3.400 = 270 A

 Thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng TTK có thời gian được chọn theo
đặc tính độc lập:

+ Bảo vệ 2: t02 = tpt2 + t = 0,5 + 0,5 = 1 (s)

+ Bảo vệ 1: t01= max(tpt1,t02) +Δt = 1 + 0,5 = 1,5 (s)

SV: Nguyễn Thành Lâm 39


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

CHƯƠNG V : XÁC ĐỊNH VÙNG BẢO VỆ CỦA BẢO


VỆ CẮT NHANH VÀ ĐỘ NHẠY CỦA CÁC BẢO VỆ
5.1 Vùng bảo vệ của bảo vệ quá dòng cắt nhanh
5.1.1 Phương pháp đồ thị
Theo tính toán ở trên, dòng điện khởi động cho bảo vệ quá dòng cắt nhanh là:
 Đường dây L1: I kđ 1 = 4,986 (kA)
50

 Đường dây L2: I kđ 2= 2,892 (kA)


50

16

14

12

10

0
N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9

Inmax Inmin Ikđ1 Ikđ2

Dòng khởi động của bảo vệ quá dòng cắt nhanh pha

5.1.2 Phương pháp giải tích


a) Chế độ làm việc cực đại

Với bảo vệ 1:
50 (3)
I kđ 1 = I N (L1CNmax)

SV: Nguyễn Thành Lâm 40


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

1
S
4,986 = X Scb . cb

1 HTmax + X B + X 0 L1 . L 1 CNmax . 2 √3 . U cb
U cb

1
100
4,986 = 0,016+0 , 1+0,394. L 100 .
1CNmax . 2 √3 .24
24

 L1CNmax = 5,36 (km)

Vậy vùng bảo vệ của bảo vệ 1 là L1CNmax = 5,36 km.

Với bảo vệ 2:
50 (3)
I kđ 2 = I N (L2CNmax)

1
S
2,892 = X Scb . cb

1 HTmax + X B + X 0 L2 . L 2 CNmax . 2 √3 . U cb
U cb

1
100
2,892 = 0,016+0 , 1+0,394. L 100 .
2CNmax . 2 √3 .24
24

 L2CNmax = 10,46 (km)

Vậy vùng bảo vệ của bảo vệ 2 là L2CNmax = 10,46 km.

b) Chế độ làm việc cực tiểu

Với bảo vệ 1:
(2) √3 √3
I 1N = = =I
X 1 Σ + X 2 Σ 2.( X 1 HTmin + X B + X LCN ) 1 kđ 50
S cb
Trong đó: X LCN =x 0 . LCNmax . 2
U cb
√3
 2.( 0,0249+0 , 1+0,394 . L 100 = 4,896
CNmin . 2
)
24
 L1 CNmin=¿ 0,76 km

SV: Nguyễn Thành Lâm 41


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

Vậy vùng bảo vệ của bảo vệ 1 là L1CNmin = 0,76 km


Với bảo vệ 2:
(2) √3 √3
I 2N = = =I
X 1 Σ + X 2 Σ 2 .(X 1 HTmin + X B + X L 1+ X LCN ) 2 kđ 50
S cb
Trong đó: X LCN =x 0 . LCNmin . 2
U cb
√3
 2.( 0,0249+0 , 1+0,175+0 , 42. L 100 = 2,892
CNmin . 2
)
24
 L2 CNmin ≈ 0km

Vậy vùng bảo vệ của bảo vệ 2 là L2CNmin = 0 km


5.2. Kiểm tra độ nhạy của quá dòng cực đại có thời gian (51) và quá dòng thứ tự
không có thời gian (51N)
Độ nhạy được xác định theo công thức:
I Nmin
Kn =
I kđ

Đối với bảo vệ trên đường dây L1:

+ Bảo vệ quá dòng cực đại (51):

L1
I N 5 min 1, 48.103
K n 51 = = = 3,54 >1,5 thỏa mãn
I kd 1 416,964

+ Bảo vệ quá dòng TTK có thời gian (51N):

L1
I 0 N 5 min 1,033.103
K n 51 N = = = 3,82>1,5 thỏa mãn
I 0 kd 1 270

Đối với bảo vệ trên đường dây L2:

+ Bảo vệ quá dòng cực đại (51):

L2
I N 9 min 1,309.103
K n 51 = I = = 5,1>1,5 thỏa mãn
kd 2 256,596

+ Bảo vệ quá dòng TTK có thời gian (51N):

SV: Nguyễn Thành Lâm 42


Đồ án bảo vệ Rơ-le trong HTĐ TS.Vũ Thị Anh Thơ

L2
I 0 N 9 min 1,007.103
K n 51 N = I = = 11,19 >1,5 thỏa mãn
0 kd 2 90

Tài liệu tham khảo


1.Phạm Văn Hòa. Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật Hà Nội, 2011

2.Trần Đình Long. Bảo vệ các hệ thống điện. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Hà Nội, 2000

3.Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Đăng Toản Bảo vệ Role trong hệ thống điện. Trường
Đại học Điện Lực, 2010

SV: Nguyễn Thành Lâm 43

You might also like