Làm thử các kết luận

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ơ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
Trường Đại học Bách khoa Bộ môn Kỹ thuật Ô tô – Máy động lực
---------- ----------

THÍ NGHIỆM Ô TÔ & ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


PHẦN 1: THÍ NGHIỆM ĐỘNG CƠ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


BÀI 1:
KHẢO SÁT CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU
CỦA HỆ THỐNG PHÁT LỰC TRÊN ĐỘNG CƠ

GVHD: ………………………………………………

Sinh viên thực hiện:


Họ và tên: ……………………………………
MSSV: ………………………………………
Lớp: …………………………………………
Nhóm: ………………………………………

TP. HCM, ngày…tháng …năm 20…


ơ

Bài 1: Khảo sát các thông số kết cấu của hệ thống phát lực trên động cơ

1 BÁO CÁO THÍ NGHIỆM


1.1 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của piston

Bảng 5. Kết quả các thông số kết cấu của piston động cơ xăng

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (Piston số)


1 Đường kính piston vị trí 1 D1x mm
2 Đường kính piston vị trí 2 D2x mm
3 Đường kính piston vị trí 3 D3x mm
4 Đường kính piston vị trí 4 Dtx mm
5 Chiều dày đỉnh piston x mm
Khoảng cách từ đỉnh piston đến
6 Cx mm
xéc măng thứ nhất
7 Chiều cao của piston Hx mm
8 Chiều cao từ đỉnh tới tâm chốt piston hx mm
9 Đường kính lỗ chốt piston dlcpx mm
10 Đường kính bệ chốt dbx mm
11 Chiều dày thân piston S1x mm
12 Khoảng cách giữa 2 lỗ chốt piston lbx mm

Bảng 6. Kết quả các thông số kết cấu của piston động cơ diesel

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (Piston số)


1 Đường kính piston vị trí 1 D1d mm
2 Đường kính piston vị trí 2 D2d mm
3 Đường kính piston vị trí 3 D3d mm
4 Đường kính piston vị trí 4 Dtd mm
5 Chiều dày đỉnh piston d mm
6 Khoảng cách từ đỉnh piston đến
Cd mm
xéc măng thứ nhất
7 Chiều cao của piston Hd mm
8 Chiều cao từ đỉnh tới tâm chốt piston hd mm
9 Đường kính lỗ chốt piston dlcpd mm
10 Đường kính bệ chốt dbd mm
11 Chiều dày thân piston S1d mm
12 Khoảng cách giữa 2 lỗ chốt piston lbd mm

Trang 13/9
Nhận xét:
 So sánh đường kính giữa các vị trí của piston? Kết luận về hình dạng của piston? (Ghi rõ
độ côn, độ Oval?

Tính trung bình các giá trị:

Động cơ xăng:
94.34+ 94.33+94.32 94. 89+94. 87+ 94.86 94.8 2+94.8 5+ 94.8 3
D 1= =94.33 ; D 2= =94 , 87 ; D 3= =94.83 ;
3 3 3

Động cơ diesel:
89.26+89.28+ 89.26 89.35+89.37 +89.35 89.31+89.30+ 89.29
D 1= =89.27 ; D 2= =89.36 ; D 3= =89.3 ; Dt=
3 3 3
Cả 2 động cơ xăng và diesel đều có các thông số Đường kính piston D1<D2<D3 nên đầu piston sẽ
có hình dạng oval.
Độ oval của động cơ xăng: D 2−D 1=94 , 87−94.33=0.54
Độ oval của động cơ diesel: D 2−D 1=89.36−89.27=0.09
Cả 2 động cơ xăng và diesel đều có thông số đường kính piston Dt>D1,D2,D3 nên piston sẽ có dạng
hình côn.
Độ côn của động cơ xăng: D t−D2=95.42−94 , 87=0.5 5
Độ côn của động cơ diesel: D t−D2=89.87−89. 36=0. 51
 So sánh thông số kết cấu của piston động cơ xăng và diesel? Kết luận khác biệt về hình
dạng?
Các thông số về chiều dày như chiều dày đỉnh piston, chiều dày thân piston của động cơ diesel đều
lớn hơn so với động cơ xăng.
Điều này là do động cơ diesel có tỉ số nén cao, nên piston của loại động cơ này phải chịu lực lớn
hơn, do đó chiều dày của piston động cơ diesel sẽ lớn hơn so với động cơ xăng để đáp ứng với yêu
cầu làm việc chịu lực khí thể lớn hơn.
1.2 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của chốt piston

Bảng 7. Kết quả các thông số kết cấu của chốt piston động cơ xăng

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


1 Đường kính ngoài chốt piston Dcpx mm
2 Đường kính trong chốt piston dcpx mm
3 Chiều dài chốt piston lcpx mm

Bảng 8. Kết quả các thông số kết cấu của chốt piston động cơ diesel

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


1 Đường kính ngoài chốt piston Dcpd mm
2 Đường kính trong chốt piston dcpd mm
3 Chiều dài chốt piston lcpd mm

Trang 14/9
Nhận xét:
 So sánh đường kính ngoài của chốt piston và đường kính trong của lỗ chốt piston? Giải
thích phương pháp lắp?
Kích thước của đường kính ngoài chốt piston và đường kính trong của lỗ chốt có sự chênh lệch rất
nhỏ. Phương pháp lắp của chốt piston này Chốt piston lắp tự do:Lắp ghép theo phướng pháp
này,chốt piston không cố định trênđầu nhỏ thanh truyền mà cũng không cố định trên bệ chốt piston.
Thông thường, để lắp chốt piston, người ta sẽ hâm nóng piston để piston nở ra, sau đó lắp chốt
piston vào.

1.3 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của xéc măng

Bảng 9. Kết quả các thông số kết cấu của xéc măng.

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị


1 Đường kính xéc măng khí Dxmk mm
2 Bề dày hướng kính xéc măng khí txmk mm
3 Chiều cao xéc măng khí ak mm
4 Đường kính xéc măng dầu Dxmd mm
5 Bề dày hướng kính xéc măng dầu txmd mm
6 Chiều cao xéc măng dầu ad mm

Nhận xét:
 So sánh kích thước của xéc măng khí và dầu? Giải thích sự khác biệt?

Đường kính của xecmang khí lớn hơn, điều này là do nó cần phải đảm bảo độ khít để ngăn ko cho lọt
khí xuống hộp trục khuỷu. Còn đường kính xecmang dầu do nhiệm vụ của nó mà nó phải nhỏ hơn để
có thể cạo dầu bôi trơn xuống hiệu quả mà tránh được ma sát.

Chiều cao của xecmang dầu cao hơn, đây là để cung cấp nhiều diện tích bề mặt tiếp xúc với thành xi
lanh hơn, cho phép nó kiểm soát lượng dầu hiện diện hiệu quả hơn.

Bề dày hướng kính của xecmang khí lớn hơn, do xecmang khí chịu trực tiếp áp suất lớn từ khí cháy
trong buồng cháy, nên nó cần dó bề dày lớn hơn để chịu lực lớn hơn một cách hiệu quả.

Trang 15/9
1.4 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của thanh truyền

Bảng 10. Kết quả các thông số kết cấu của thanh truyền động cơ xăng

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (thanh truyền số)
1 Đường kính trong đầu nhỏ dnx mm
2 Đường kính trong đầu to (có bạc lót) dtx mm
Đường kính trong đầu to (không bạc
3 dtkx mm
lót)
4 Chiều dài thân chính lcx mm
5 Bề dày đầu nhỏ bnx mm
6 Bề dày đầu to btx mm

Bảng 11. Kết quả các thông số kết cấu của thanh truyền động cơ diesel

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (thanh truyền số)
Đường kính trong đầu nhỏ (có bạc
1 dnd mm
lót)
2 Đường kính trong đầu to (có bạc lót) dtd mm
Đường kính trong đầu to (không bạc
3 dtkd mm
lót)
4 Chiều dài thân chính lcd mm
5 Bề dày đầu nhỏ bnd mm
6 Bề dày đầu to btd mm
Nhận xét:
 So sánh thông số kết cấu của thanh truyền động cơ xăng và diesel? Giải thích sự khác biệt?

Các kích thước của động cơ diesel đều lớn hơn so với động cơ xăng. Do tỉ số nén cao nên thanh
truyền của động cơ diesel phải chịu lực lớn hơn so với của động cơ xăng, nên kích thước thanh
truyền của diesel phải lớn hơn để chịu lực tốt hơn.

Trang 16/9
1.5 Đo, kiểm tra các thông số kết cấu của trục khuỷu

Bảng 12. Kết quả các thông số kết cấu của trục khuỷu động cơ xăng

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (chốt, cổ số)


1 Chiều dài toàn bộ Lkx mm
2 Đường kính chốt khuỷu Dckx mm
3 Bề rộng chốt khuỷu bckx mm
4 Đường kính cổ khuỷu Dctx mm
5 Bề rộng cổ khuỷu bctx mm

Bảng 13. Kết quả các thông số kết cấu của trục khuỷu động cơ diesel

STT Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị (chốt, cổ số)


1 Chiều dài toàn bộ Lkd mm
2 Đường kính chốt khuỷu Dckd mm
3 Bề rộng chốt khuỷu bckd mm
4 Đường kính cổ khuỷu Dctd mm
5 Bề rộng cổ khuỷu bctd mm

Nhận xét:
 So sánh đường kính các cổ khuỷu? Kết luận về tình trạng cổ khuỷu?

Đường kính các cổ khuỷu không có sự chênh lệch lớn về kích thước. Vì vậy có thể kết luận tình
trạng của cổ khuỷu là bình thường.

 So sánh đường kính các chốt khuỷu? Kết luận về tình trạng chốt khuỷu?

Đường kính các chốt khuỷu không có sự chênh lệch lớn về kích thước. Vì vậy có thể kết luận tình
trạng của các chốt khuỷu là bình thường.

Trang 17/9
...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

 So sánh thông số kết cấu của trục khuỷu động cơ xăng và diesel? Kết luận về sự khác biệt?

Các thông số bề rộng chốt khuỷu và đường kính cổ khuỷu của động cơ diesel lớn hơn so với của
động cơ xăng, còn các thông số còn lại thì có sự sai khác không lớn. Điều này chứng tỏ để động cơ
diesel có thể chịu lực tốt hơn so với động cơ xăng, người ta thiết kế các thông số bề rộng chốt khuỷu
và đường kính cổ khuỷu lớn hơn để động cơ diesel có thể đáp ứng điều kiện làm việc có tỉ số nén
lớn hơn.

Trang 18/9
 Vẽ kết cấu trục khuỷu của động cơ xăng và diesel thí nghiệm? Lưu ý: thể hiện đường
dầu bôi trơn trên trục khuỷu và tỷ lệ phù hợp và tên gọi các thành phần cấu tạo nên trục khuỷu.
Vẽ bằng bút bi mực xanh, không dùng bút chì, không tẩy xóa hình vẽ bằng bút xóa.
- Động cơ xăng

- Động cơ Diesel

Trang 19/9

You might also like