Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Nấm:

1. Đặc điểm để phân biệt giới nấm với các giới còn lại:
Nấm Tảo Động vật Thực vật

Sinh vật có nhân Sinh vật có nhân


thực(Eucaryota) sơ(procaryota)

Không có diệp Có diệp lục


lục

-Nhận thức ăn từ Phần lớn là sinh


môi trường ngoài sản hữu tính
bằng cách hấp
thụ
-Có sinh sản vô
tính

2. Phân biệt ngành nấm nhầy và nấm thực


Nấm nhầy Nấm thực
-Là những cơ thể đơn bào dạng amip. -Là những sinh vật đơn hoặc đa bào
-Có một nhân hoặc thông thường hơn dạng sợi có nhân thực, không có phức
là những khối chất nguyên sinh không hệ diệp lục.
có màng bao bọc và có nhiều nhân, gọi -Vách tế bào bằng kitin
là thể nguyên hình -Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn
-Dự trữ glucid dưới dạng glycogen,
không phải tinh bột
Phân biệt thể nguyên hình thực và thể nguyên hình giả:
Thể nguyên hình thực (Nấm nhầy Thể nguyên hình giả (Nấm nhầy tế
thực) bào)
-Giai đoạn sinh dưỡng là khối nhầy -Giai đoạn sinh dưỡng là khối nhầy
dạng amip nhiều nhân, không có vách gồm các tế bào tương tự các nguyên
tế bào riêng lẻ sinh động vật
-Thể nguyên hình có nhiều nhân lưỡng
bội, mỗi nhân là một tế bào.
→Thể nấm nhầy là hợp bào.

3. Đặc điểm tế bào nấm thực


 Tế bào của nấm có cấu tạo cơ bản như tế bào của những thực vật có nhân
thực khác, nhưng có một số đặc điểm riêng biệt đáng chú ý sau:
- Vách tế bào: Có thành phần đặc trưng là các hợp chất kitin. Tuy nhiên,
thành phần này không cố định và thay đổi tùy lớp Nấm
 Về mặt cấu tạo, vách tế bào Nấm vừa có cấu trúc phiến vừa
có cấu trúc sợi nhỏ.
- Thể nguyên sinh:
 Chất tế bào
 Bộ máy golgi
 Ty thể: Dạng hình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có
chức năng thực hiện phản ứng oxy hóa khử cung cấp năng
lượng cho quá trình hoạt động sống của tế bào.
 Không bào
 Glycogen
 Các hạt lipid
- Nhân tế bào: Có tế bào nhân thực, thay đổi theo điều kiện môi trường và
giai đoạn phát triển của nấm.
4. Đặc điểm các dạng hình thái tản nấm thực
Chúng ta có thể phân biệt đc 4 dạng hình thái tản của nấm:
- Tản đơn bào có roi:Tản đơn bào này ngoài các thành phần cấu tạo thông
thường của một tế bào còn có 1 hoặc 2 roi với các thành phần liên quan.
- Tản đơn bào: Dạng đơn bào này có 2 kiểu:
 Kiểu đơn bào nguyên thủy thường có phần phụ dạng sợi
bám
 Tản đơn bào do kết quả của các bước tiến hóa thứ sinh,
không có phần phụ đó.
- Sợi nấm thông: Các tế bào nối tiếp nhau không có vách ngang, tạo thành
một ống phân nhánh hoặc không phân nhánh., trong chứa khối chất
nguyên sinh với nhiều nhân tế bào.
- Sợi nấm ngăn vách
5. Đặc điểm sinh sản sinh dưỡng của nấm thực
- Cách sinh sản rất phổ biến ở nấm là hình thành cơ thể mới bằng cách
phân chia cơ thể mẹ:
o Đứt khúc tạo cơ thể mới, các nấm có hệ sợi phát triển bằng các
đoạn sợi nấm đã tách khỏi hệ sợi.
o Các nấm đơn bào có thể phát triển bằng cách phân bào hoặc nẩy
chồi, tế bào nẩy chồi chiếm một phần nhân và chất tế bào rồi ngăn
vách tạo cơ thể mới, tế bào mới lại nẩy chồi và cuối cùng tạo thành
chuỗi tế bào.
o Bào tử dày trong điều kiện bất lợi trên sợi nấm hình thành tế bào
dày chứa nhiều chất dinh dưỡng gặp điều kiện thuận lợi tạo nên hệ
sợi nấm mới.
6. Đặc điểm sinh sản vô tính của nấm thực
- Bào tử vô tính: Là bào tử được hình thành trong các túi hoặc nang kín,
gồm 2 loại:
o Bào tử động
o Bào tử nang
- Bào tử trần: Là bào tử vô tính của một số ít loài nấm roi, chủ yếu là của
các nấm túi, nấm đảm và nấm bất toàn.
7. Vai trò của nấm trong thiên nhiên:
- Nấm phân hủy các mảnh vụn hữu cơ:
o Nấm đóng góp tích cực vào sự hóa mùn
o Giải phóng chất vô cơ phân hủy được sử dụng lại bởi các tác nhân
sản xuất cấp 1.
- Nấm tiết ra các yếu tố tăng trưởng và những chất kháng sinh:
o Nấm còn là tác nhân cân bằng, có tác dụng hợp lực hay đối kháng
trong tất cả môi trường mà chúng có mặt.
8. Vai trò của nấm đối với con người:
- Nấm có ích:
o Dùng trong chế biến thức ăn
o Dùng trong công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dược.
- Nấm có hại:
o Một số nấm gây bệnh đối với người và gia súc, cây cối
o Phá hủy tài nguyên thực vật, nguyên liệu vật liệu,…

You might also like