HỆ BÁN KEO - NHÓM 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

-VMU

16/09/ 2023
VINH MEDICAL UNIVERSITY

BÀI 4:

HỆ BÁN KEO
Trình bày : Nhóm 1 – D4B -VMU

16/09/ 2023
MỤC TIÊU
1. Trình bày khái niệm về hệ bán keo.

2. Giải thích dung dịch xà phòng là hệ bán keo điển


hình.

3. Nêu giá trị của xà phòng, chất tẩy rửa trong công
nghiệp và đời sống.
HỆ BÁN KEO

3. Trạng thái 4. Ứng dụng


1. Khái niệm 2. Xà phòng – 5. Tự lượng
hoạt động của dung
về hệ bán hệ bán keo giá
của xà phòng dịch xà
keo điển hình
trong nước phòng

2.2. Phân loại


2.1. Xà phòng
xà phòng
1. KHÁI NIỆM VỀ HỆ BÁN KEO
 Là những hệ phân tán của các tiểu phân trong môi trường lỏng
 Các dạng hạt tồn tại chủ yếu của hệ bán keo:
- Những phân tử trung hoà
- Ion
- Tập hợp nhóm các phân tử trung hoà tạo ra mixen (micelle)
 Trong hệ bán keo có thể tồn tại cân bằng động sau:

Tăng nồng độ

DD phân tử, ion DD mixen Gel

Tăng nhiệt độ bị phân ly

Cần có pH & chất điện li thích hợp


TẠI SAO DUNG DỊCH XÀ
PHÒNG LÀ HỆ BÁN KEO ĐIỂN
HÌNH?
Các hệ bán keo gặp nhiều trong kỹ thuật
nhuộm màu, thuộc da, giấy vải và tổng
hợp hữu cơ. Trong đó, hệ bán keo điển
hình là dung dịch của xà phòng trong
nước.
LÍ GIẢI

Nó gồm hai thành Khi xà phòng được


phần chính là một hòa tan trong nước,
chất nhờn (hoặc các phân tử xà phòng
keo) và một chất sẽ tự sắp xếp thành
phân tán (hoặc dung các Micelle. Quá trình
môi). Trong trường hình thành micelle
hợp của xà phòng, giúp cho các phân tử
chất nhờn là các xà phòng có thể phân
phospholipid và chất tán và làm sạch các
phân tán là nước. chất bẩn.
2. XÀ PHÒNG – HỆ BÁN KEO ĐIỂN HÌNH
2.1. Xà phòng
Khái niệm: Xà phòng là một hợp chất trơn nhớt đông lại sau khi hỗn hợp hai chất – chất béo
và chất kiềm – được đun sôi
Tổng quát:
(R-COO)3C3H5 + 3NaOH=3R-COONa + C3H5(OH)3
2.2. Phân loại xà phòng:

Xà phòng hoạt tính Xà phòng hoạt tính


Xà phòng phân tử
anion cation
Xà phòng muối hoá trị I Natri,
Kail, hoặc amoni của các acid
stearic, acid panmitic, acid
oleic.
Là xà phòng có gốc hoạt
động là anion. Thường phân
thành 3 loại:
Xà phòng có cation hóa trị
2.2.1. Xà phòng
cao (như Ca2+, Mg2+, Al3+,
hoạt tính anion: Fe3+)

Xà phòng trong phân tử có


chứa gốc SO3 - ,  tan được
trong môi trường acid, nước
cứng
Tên Tên tắt Công thức phân tử Công thức cấu tạo
Sodium Lauryl Ether
SLES C11+nH23+4NaO4+nS
Sulfate
Amoni Lauryl sulfat ALS C12H29NO4S CH3(CH2)10CH2OSO3NH4
Xà phòng hoạt tính anion

Linear Alkylbenzene
LAS
Sulfonate

Disodium laureth RO(CH2CH2O)XCOCHCH(SO


MESD
sulfosuccinate 3Na)COONa
Alkyl Benzen Sulfonat ABS
Sodium Lauryl Sulfat hay SDS SDS: C12H25NaO4S
Sodium Dodecyl Sulfate SLS SLS: CnH2n+1SO4Na
(n ≈ 12)

Xà phòng và các muối của


axit béo
2.2.2. Xà phòng hoạt tính cation:
C18H37NH3Cl  C18H37NH3+ + Cl-
 Dùng để bảo vệ keo dương và để tạo ra bề mặt tích điện dương bằng cách cho hấp
phụ các cation
2.2.3. Xà phòng phân tử:
Trong nước các xà phòng này không phân ly, nhưng nhờ có nhóm ưa nước nên chúng
tan được trong nước  Dùng làm chất nhũ hóa
Chỉ số HLB của chất bán keo không ion
Lĩnh vực ứng dụng
hoá
3 đến 6 Nhũ hoá cho hệ nhũ tương N/D

7 đến 9 Thấm ướt


8 đến 11 Nhũ hoá cho hệ nhũ tương D/N
13 đến 15 Tẩy rửa
Sol hoá (tạo keo) cho chất không phân
15 đến 18
cực trong H2O.
3. TRẠNG THÁI HOẠT ĐỘNG XP TRONG NƯỚC
3.1. Mixen (micelle) xà phòng

Dạng cầu Dạng bản phiến


 Nồng độ tạo mixen xà phòng: 𝐂𝐭𝐡 ( nồng độ tới hạn)
• 𝐂𝐭𝐡 nhỏ  mixen có dạng hình cầu.
• Khi tăng nồng độ dung dịch quá 𝐂𝐭𝐡 của mixen cầu  mixen từ dạng cầu chuyển sang
dạng bản.
• Ở nồng độ cao thích hợp, dung dịch xà phòng cũng tạo gel như mọi hệ keo ưa lỏng
khác.
VIDEO 1
VẬY NÊN LỰA CHỌN RỬA TAY
BẰNG XÀ PHÒNG HAY DUNG
DỊCH SÁT KHUẨN TAY?

Tại sao dung dịch sát khuẩn tay (nước rửa


tay khô) lại không đáng tin cậy như xà
phòng ?
NƯỚC RỬA
TAY KHÔ

KHÔNG THỂ
HÌNH THÀNH
CÁC BỌC
MICELLES GIÚP
CUỐN TRÔI CÁC
VI SINH VẬT RA
KHỎI DA
4. ỨNG DỤNG DUNG DỊCH XÀ PHÒNG
4. ỨNG DỤNG DUNG DỊCH XÀ PHÒNG
XÀ PHÒNG CHẤT TẨY RỬA TỔNG HỢP

Xà phòng không có khả năng giặt tẩy Dùng được ngay cả trong nước cứng vì
trong nước cứng do tạo kết tủa với • Không tạo kết tủa như xà phòng
2+ 2+
𝐶𝑎 và 𝑀𝑔 , làm vải cứng và ố vàng, • Có chứa gốc photphat tạo chức tan với
tạo cặn ở đáy chậu và thùng giặt. 𝐶𝑎2+ và 𝑀𝑔2+

Không chứa chất tẩy trắng Có chất tẩy trắng làm quần áo trắng sạch
hơn

Sản xuất thành dạng bánh nên khó sử Thường ở dạng bột nên dễ sử dụng
dụng hơn
VIDEO 2
5. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Cấu tạo của mixen keo xà phòng là ?

B. Đầu phân cực hướng vào


A. Các đầu phân cực và không
trong, đầu không phân cực
phân cực hướng song song
quay ra ngoài tạo mixen keo
nhau.
dạng hình cầu hay hình bản.

C
C. Đầu không phân cực hướng
vào trong, đầu phân cực quay
D. Cả A, B đều đúng.
ra ngoài tạo mixen keo dạng
hình cầu hay hình bản.
5. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
2. Chọn ý sai: Hệ bán keo là hệ :

B. Có cân bằng động dung dịch


A. Dung dịch các chất điện hoạt
ion, phân tử <-> micelle <->
hoặc cao phân tử.
gel.

D
D. Môi trường phân tán là
C. Môi trường phân tán là lỏng.
rắn do có hình thành gel.
5. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 3: Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm?

A. Dễ kiếm B. Rẻ tiền hơn xà phòng.

C
C. Có thể dùng để giặt D. Có khả năng hoà tan
rửa cả trong nước cứng tốt trong nước.
5. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
Câu 4: Chlohydrat octadecanoate C18H37NH3Cl khi
phân ly cho gốc xà phòng là

A . cation C18H37NH2+ B . cation C18H37NH3+

B
C . cation C18H37NH2Cl+ D . cation C18H37NH2 2+
THANKS FOR
WATCHING
Contact: Group 1 – D4B -VMU

Presented
16/09/by Olivia
2023 Wilson

Presented by Olivia Wilson


Contact: Group 1 – D4B -VMU
NHÓM NỘI DUNG NHÓM KĨ THUẬT
Đới Đức Anh Trần Vân Anh (nhóm trưởng)
Lê Hoàng Anh Hoàng Việt Cường (thuyết
Ngô Thị Anh trình)
Nguyễn Ngọc Ánh Đỗ Hải Đăng
Trương Thị Thanh Bình Trần Tiến Đạt
Nguyễn Quỳnh Châu Trần Thị Dung
Trần Đại Cương Thái Nguyễn Bình Dương
Hà Mạnh Đạt Nguyễn Thuỳ Duyên
Nguyễn Thị Diệp (thuyết trình) Đặng Hương Giang
Đinh Huyền Diệu Đoàn Thị Giang
Lê Thị Đức Nguyễn Ngọc Hà
Phan Mạnh Đức Nguyễn Thị Thanh Hải
Trương Văn Dũng Bùi Ngọc Hải (vắng)
Nguyễn Bá Bằng (vắng)
Presented by Olivia Wilson
Trịnh Thị Hiền
16/09/ 2023

You might also like