Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

PARAMETRICISM

Parametric Design - Kiến trúc tham số là một phong cách trong kiến trúc tiên
phong đương đại, được quảng bá như một sự kế thừa cho kiến trúc hậu hiện đại
và kiến trúc hiện đại.
Với Parametric, những công trình thiết kế không phải là đối tượng tĩnh, các mối
quan hệ bên ngoài và bên trong công trình khá linh hoạt và được điều khiển bởi
một tập hợp các yếu tố khác, hoặc các thông số kỹ thuật. Các kiến trúc sư sẽ
thông qua máy tính để lập trình các công trình thiết kế.

Quá trình sử dụng tham số trong thiết kế nhằm tính toán các tính chất như độ lớn,
số lượng, khoảng cách hoặc chiều cao để tạo ra các giá trị biến đổi hình học không
gian. Các đơn vị cấu thành một đối tượng thiết kế thường là các hình đơn giản
như: hình tam giác, hình tròn, hình tổ ong, hình vuông,...

Ai sáng lập :
 Thuật ngữ này được ra đời năm 2008 bởi Patrik Schumacher - một đối tác
kiến trúc của Zaha Hadid
 Tiền thân của Parametric bắt nguồn từ Antonio Gaudi – một kiến trúc sư của
Tây Ban Nha. Thiết kế đầu tiên của ông là Nhà thờ Colònia Güell sử dụng
các tính toán của vật lý để tạo ra.
Quá trình hình thành và phát triển :
 Vào những năm 1980, các kiến trúc sư và nhà thiết kế bắt đầu sử dụng
những phần mềm được phát triển cho ngành hàng không vũ trụ và, vận
dụng tạo ra hình ảnh với hình thức sinh động.
 Một trong những kiến trúc sư và nhà lý thuyết đầu tiên làm điều này là Greg
Lynn. Kiến trúc Blob và Fold của ông là một số ví dụ ban đầu về kiến trúc do
máy tính tạo ra.
 Các kts khác áp dụng thành công phong cách tk này :
o Kiến trúc Shenzhen Bao’an International Airport’s Terminal 3 hoàn
thành năm 2013. Được thiết kế bởi kiến trúc sư người Ý Massimiliano
Fuksas, với sự hỗ trợ thiết kế Parametric của công ty kỹ thuật
Knippers Helbig
Nét đặc trưng

 Hiện thực hóa những lý tưởng chỉ có trong mơ


 Đề cao sự mềm dẻo, tính linh hoạt
 Làm việc với mô hình ba chiều nhiều hơn là vẽ bằng tay
 Liên quan mật thiết giữa máy tính và quy trình làm việc

Ưu

 Hạn chế sự cứng nhắc từ góc cạnh khối hình học: vuông, tròn, tam
giác,…
 Tránh sự trùng lặp, đơn điệu gây nhàm chán. Đảm bảo sự đa dạng,
phong phú trong từng mẫu thiết kế.
 Các yếu tố tạo hình cần có sự liên quan với nhau, tránh sự rời rạc giữa
các chi tiết.
 Hạn chế các yếu tố không liên quan đặt cạnh nhau.

Nguyên tắc thực hiện

 Các hạng mục cần có sự linh hoạt, mềm mại.


 Các hệ thống phải rõ ràng, độc lập nhưng vẫn phải đảm bảo
sự liên kết với nhau.
 Sự chuyển đổi từ thành phần này qua thành phần khác phải có
sự kế thừa và phát huy ưu điểm mặt tạo hình.

THIẾT KẾ BỀN VỮNG


Thiết kế bền vững là gì?
 Thiết kế bên vững (Sustainable design) là xem xét các tác động của
môi trường trong tất cả các giai đoạn khác nhau của sản phẩm mà
không làm ảnh hưởng đến các tiêu chuẩn khác như chức năng,
công năng và chi phí,…
 Các thiết kế mang tính bền vững ưu tiên sử dụng nguồn năng
lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Bên cạnh
đó, các nguyên vật liệu cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong
các thiết kế bền vững
Một số cá nhân, công ty và tổ chức
 William McDonough: William McDonough là một kiến trúc sư nổi
tiếng và cũng là một nhà thiết kế bền vững hàng đầu. Ông đã phát
triển khái niệm "Cradle to Cradle" (Từ ổn định đến ổn định) nhằm
tạo ra các sản phẩm và hệ thống dựa trên nguyên lý tái chế và
tuân thủ các chuẩn mực môi trường cao.
 Bjarke Ingels Group (BIG) nguồn gốc từ Đan Mạch. Công ty này
chú trọng vào việc tích hợp thiết kế xanh và sáng tạo để tạo ra các
công trình thân thiện với môi trường.
 The Living. Họ tập trung vào việc phát triển công trình dựa trên
những nguyên tắc của sinh học và sử dụng công nghệ để tạo ra
các hệ thống tái chế và tự động.
 ...

Quá trình hình thành và phát triển


 Xuất hiện ý thức về môi trường
 Phong trào xanh: Những năm 1960-1970 chứng kiến sự xuất hiện
của phong trào xanh (green movement), tập trung vào bảo vệ môi
trường và sử dụng tài nguyên bền vững. Đây là giai đoạn ban đầu
trong việc nhắc nhở về quyền sống của tự nhiên và ý thức về vấn
đề môi trường trong thiết kế.
 Thành lập các tiêu chuẩn và chứng nhận: LEED (Leadership in
Energy and Environmental Design) và BREEAM (Building Research
Establishment Environmental Assessment Method) đã đóng vai
trò quan trọng trong việc khuyến khích các nhà thiết kế và ngành
công nghiệp xây dựng áp dụng các phương pháp bền vững
 Phát triển công nghệ và vật liệu mới: Việc phát triển công nghệ và
vật liệu mới đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển của phong
cách thiết kế bền vững
 Ý thức xã hội và cuộc sống bền vững: Sự tăng cường ý thức xã hội
về vấn đề môi trường và sự cần thiết của cuộc sống bền vững đã
thúc đẩy sự phát triển của phong cách thiết kế bền vững.

Các nguyên tắc trong thiết kế bền vững


 Tạo lập một khôn gian sống để đảm bảo đầy đủ tiện nghi, môi
trường sống trong lành, dễ chịu và lành mạnh.
 Đảm bảo khả năng cộng sinh với môi trường tự nhiên, thích ứng
với biến đổi khí hậu
 Áp dụng các công nghệ xanh trong xây dựng, điều tiết và sự dụng
hiệu quả các thiết bị, năng lượng để tiết kiệm tài nguyên thiên
nhiên. Áp dụng các biện pháp xử lý chất thải ra môi trường.
 Chú trọng hòa nhập với môi trường, cảnh quan của các khu vực
xung quanh.
 Có khả năng thực thi và mang lại hiệu quả sử dụng cao, đảm bảo
về hiệu quả kinh tế, kỹ thuật trong dài hạn.
Ưu điểm
 tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
 mang lại tương lai tốt đẹp hơn cho thế hệ sau.
 Dùng các vật liệu tổng hợp và tái chế nên làm giảm đi sự phụ
thuộc vào các vật liệu truyền thống, vốn dĩ mất rất nhiều thời
gian để có được.
 Góp phần giảm tác động tới môi trường từ quá trình xây dựng
cho tới suốt vòng đời sử dụng của tòa nhà.
 Đáp ứng được các nhu cầu về công năng sử dụng, môi trường
sống, kinh tế và khả năng duy trì cho tương lai.

KIẾN TRÚC LINH HOẠT (FLEXIBLE DESIGN)


Khái niệm về tính linh hoạt trong kiến trúc:
tính linh hoạt liên quan đến các quyết định thiết kế về các phần cố
định và lâu dài của tòa nhà: hệ thống kết cấu và không gian dịch
vụ, trong khi khả năng thích ứng liên quan đến việc xem xét bố cục
kiến trúc của các không gian còn lại như: tổ chức các phòng, kích
thước của chúng, mối quan hệ giữa các phòng và chức năng của
chúng.

Quá trình hình thành:


xu hướng thiết kế linh hoạt đã phát triển dựa trên nhu cầu của
người dùng và sự tiến bộ trong công nghệ và cơ sở hạ tầng. Quá
trình này đã đưa đến sự thay đổi trong tư duy thiết kế và tạo ra
các giải pháp linh hoạt hơn để tạo ra không gian phù hợp với nhu
cầu đa dạng và thay đổi.

Cá nhân, công ty và tổ chức đã đi đầu trong xu


hướng thiết kế linh hoạt
 Frank Duffy: Frank Duffy, kiến trúc sư người Anh, đã đóng
góp lớn vào việc phát triển khái niệm về "kiến trúc linh
hoạt". Ông nghiên cứu và tạo ra các giải pháp thiết kế đột
phá để đáp ứng nhu cầu linh hoạt trong không gian làm việc
và sống.
 Herman Miller
 IDEO
 ...

Các nguyên tắc chính


 Đa năng
 Tích hợp công nghệ
 Sự chuyển đổi dễ dàng
 Tính cá nhân hóa
 Sự tiết kiệm tài nguyên
 Sự tương tác và sáng tạo

Ưu điểm
 khả năng giữ cho môi trường được xây dựng phù hợp và hữu
ích theo thời gian
 tiện ích

KIẾN TRÚC THÔNG MINH


Thiết kế kiến trúc thông minh là gì?
 Kiến trúc thông minh là sản phẩm của sự kết hợp giữa kỹ thuật xử
lý thông tin máy tính với nghệ thuật kiến trúc. Bao gồm hệ thống
lớn 3A tự động hoá làm việc, hệ thống tự động kiểm toán, hệ
thống tự động truyền thông. Trong kiến trúc thông minh các hệ
thống cần phải hợp thành một thể hữu cơ không được tách rời.
 Giống với smartphone hệ thống nhà thông minh tự động hoá với
đa phương tiện và tân tiến. Hệ thống này giúp người dùng kết nối
các thiết bị thông minh như đồng hồ, máy tính, điện thoại,… dễ
dàng quản lý thiết bị trong gia đình hơn.

Cá nhân, công ty và tổ chức đã đi đầu trong xu


hướng thiết kế thông minh:
 Bjarke Ingels Group (BIG): có trụ sở tại Copenhagen, Đan Mạch.
Họ đã thực hiện nhiều dự án kiến trúc thông minh, trong đó có "8
House" và "Amager Bakke" ở Đan Mạch.
 Foster + Partners: "the Gherkin" ở London sử dụng hệ thống quản
lý tòa nhà thông minh để điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ và tiết
kiệm năng lượng.
 Carlo Ratti Associati: Các công trình của họ như "Digital Water
Pavilion" và "Living Nature" tận dụng công nghệ để tạo ra các
không gian tương tác và thân thiện với môi trường.
 ...

Quá trình hình thành:


xu hướng thiết kế kiến trúc hiện đại được hình thành dựa trên sự kết
hợp của nhiều yếu tố, bao gồm công nghệ, yêu cầu xã hội, kiến thức và
văn hóa kiến trúc. Quá trình này là một quá trình tiếp tục và liên tục,
điều chỉnh và phát triển theo những tiến bộ trong lĩnh vực này.
Nguyên tắc
 Linh hoạt: Phải có khả năng mở rộng và tích hợp với các công nghệ
và hệ thống khác.
 Tương tác: có thể nhận thông tin từ môi trường, xử lý và phản hồi
theo cách thông minh.
 Tích hợp: Việc tích hợp cho phép hệ thống thông minh tương tác
với các nguồn dữ liệu, thiết bị và ứng dụng khác.
 Học tập: Kiến trúc thông minh nên có khả năng học tập và cải
thiện hiệu suất dựa trên kinh nghiệm
 Bảo mật cao
 Hiệu suất cao

Ưu điểm
 Dễ dàng kiểm soát căn nhà
 Bảo vệ căn nhà khỏi các mối nguy hại: Kiến trúc nhà ở thông minh
được lắp đặt các thiết bị cho phép bạn theo dõi tình trạng ngôi
nhà thường xuyên
 Giúp tiết kiệm năng lượng: Cách thiết kế nhà thông minh giúp các
vật dụng làm việc tối ưu và hiệu quả hơn
Là một khu phát triển phức hợp lớn được xây dựng theo hình số 8
ở chu vi phía nam của vùng ngoại ô mới Ørestad ở Copenhagen ,
Đan Mạch. Được thiết kế bởi Bjarke Ingels , đối tác sáng lập của
Tập đoàn Bjarke Ingels(BIG)

You might also like