Ch3 - PH Ptu UV Va Hong Ngoai - SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

Chương 3.

QUANG PHỔ
HẤP THỤ PHÂN TỬ (4 tiết)
MỤC TIÊU
• Trình bày định luật Lambert-Beer và giải thích
các điều kiện áp dụng
• Trình bày các yếu tố ảnh hưởng khả năng hấp
thụ UV-VIS của một chất
• Trình bày cấu tạo chính máy quang phổ UV-
VIS.
• Trình bày các ứng dụng quang phổ UV - VIS
• So sánh các cách định lượng bằng quang phổ
UV-VIS và giải được các bài tập ứng dụng
1
Chương 3. QUANG PHỔ
HẤP THỤ PHÂN TỬ (4 tiết)
MỤC TIÊU (tiếp theo)

• Trình bày các ứng dụng chính của quang


phổ hồng ngoại IR và một số lưu ý khi đo và
xử lý phổ IR

2
Phần I. QUANG PHỔ
TỬ NGOẠI KHẢ KIẾN (UV - VIS)

3
760 400 200 2nm

NL quay Er
- các electron 
3 trong C-C
2 hay C-H,
d ec
ba
1
- các electron p
trong liên kết
E1 0
bội, vòng
thơm...
- các electron n
NL dao động Ev tự do của O,
N, các X...

4
Tính chất vùng phổ tử ngoại khả kiến
UV-VIS
1. Các vùng phổ
• Tử ngoại xa (50 – 200 nm) Không dùng
* Năng lượng cao, làm gãy liên kết
* Hầu hết dung môi đều hấp thụ
* O2 trong k.khí cũng hấp thụ (=180nm)
* CTCT chất tan (chất hữu cơ có lk σ, hấp thụ →
không chọn lọc
• Tử ngoại gần – khả kiến (200 – 800 nm)
* UV gần: cốc thạch anh
* VIS: cốc thủy tinh, cốc nhựa

5
Sự chuyển mức năng lượng
* Loại điện
tử tham gia
vào sự hấp
thụ

6
7
UV-VIS
Sự chuyển mức năng lượng
* Loại điện tử tham
gia vào sự hấp thụ
* Số liên kết đôi và
hệ liên hợp
- Nhiều liên kết
đôi → hấp thụ 
dài hơn
- Cần mức năng
lượng kích thích
?????
8
Sự chuyển mức năng lượng UV-VIS
* Loại điện tử tham gia vào sự hấp thụ
* Số liên kết đôi và hệ liên hợp
- Nhiều liên kết đôi → hấp thụ  dài hơn
- Có nối đôi liên hợp → hấp thụ  dài hơn

CH2 = CH2
max = 179 nm

CH2 = CH -CH = CH2


max = 217 nm

Ethen 9
1,3 Butadien
UV-VIS
Sự chuyển mức năng lượng
* Loại điện tử tham gia vào sự hấp thụ
* Số liên kết đôi và hệ liên hợp
* Độ bội của trạng thái năng lượng
Độ bội = 2|S| + 1

10
UV-VIS
2. Định luật Lambert-Beer
• Định luật Lambert
• Định luật Lambert – Beer

I0
A = lg = .l.CM = E1cm .l.C%
1%

I
* Các đại lượng: A (độ hấp thụ), D (mật độ quang), E, T

* Các hệ số hấp thụ:


 : hệ số hấp thụ mol
E1%1cm : hệ số hấp thụ riêng 11
UV-VIS
2. Định luật Lambert-Beer
• Định luật Lambert
• Định luật Lambert – Beer
• Điều kiện áp dụng định luật Lambert – Beer
* Chùm tia sáng phải đơn sắc
* Dung dịch phải loãng
* Dung dịch phải trong suốt (trừ chuẩn độ đo quang)
* Chất thử phải bền trong dung dịch và bền dưới
tác dụng của tia tử ngoại

12
3. Các yếu tố ảnh hưởng UV-VIS
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
• Nhóm mang màu (chromophore)
• Các trợ màu (auxophore)
• Ảnh hưởng vị trí không gian

13
3. Các yếu tố ảnh hưởng UV-VIS

1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử


•Nhóm mang màu (chromophore): làm cho phân tử có
thể hấp thụ các bức xạ có bước sóng dài hơn trong
UV-VIS.
chuyển n→p* >C=O ; –N=O
chuyển p→p* –N=N– ; >C=C< ;
–C≡C– ; >C=S
Các nhóm mang màu:
- Alken và dien - Dẫn chất benzen 1 lần/2 lần
- Carbonyl đơn giản - Carbonyl thơm
- Enon và polyen - Đa vòng thơm/ dị vòng
14
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
* Nhóm mang màu (chromophore)
* Nhóm trợ màu (auxophore): những chất làm thay
đổi khả năng hấp thụ bức xạ UV Vis

15
3. Các yếu tố ảnh hưởng UV-VIS
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
* Nhóm mang màu (chromophore)
* Nhóm trợ màu (auxophore)
halogenua: –Cl, –Br, –I alkyl: –CH3, –C2H5…
amin: –NH2, –NH– alcol, ester: –OH, –OR

CH3 –CH2-NH2

Benzoic acid p-amino Benzoic acid 16


3. Các yếu tố ảnh hưởng UV-VIS

1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử


• Nhóm mang màu (chromophore):
• Nhóm trợ màu (auxophore):

Mordan Yellow 1

17
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
* Nhóm mang màu (chromophore)
* Nhóm trợ màu (auxophore)
* Ảnh hưởng vị trí không gian
- vị trí liên kết

max 193 nm max 204 nm


( = 11000) ( = 12000)
18
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
* Nhóm mang màu (chromophore)
* Nhóm trợ màu (auxophore)
* Ảnh hưởng vị trí không gian
- vị trí liên kết
- hướng liên kết

O O
O
Cl Cl

max 287 nm max 309 nm max 280 nm


19
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
* Dung môi
Bước sóng cut-off của một số dung môi
Nước 205 nm
methanol, isopropanol 210 nm
cyclohexan, acetonitril 210 nm
tetrahydrofuran (THF) 220 nm
dicloromethan 235 nm
cloroform 245 nm
aceton 330 nm... 20
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
* Tương tác dipole-dipole
Khi dung môi và chất tan đều phân cực:
- khoảng cách p – p* ngắn lại
(bathochromic → tăng λmax)
- khoảng cách n – p* dài ra
(hypsochromic → giảm λmax)
* Liên kết Hydro
- khoảng cách n – p* bị mở rộng 21
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
* Dung môi
* Tương tác lưỡng cực (dipole-dipole)
* Liên kết hydro
* Ảnh hưởng của pH

22
3. Các yếu tố ảnh hưởng UV-VIS
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
* Dung môi
* Tương tác lưỡng cực
* Liên kết hydro
* Ảnh hưởng của pH
* Nồng độ dung dịch và các yếu tố khác
DD quá loãng/ đặc → phân ly, trùng hợp,… → hấp
thụ sai khác.
Hoặc phản ứng phụ với chất lạ hoặc tạo phức với
ion trong dd
→ Tạo mẫu trắng 23
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
3. Yếu tố thuộc về thiết bị

Tạo ra chùm tia đơn sắc:


Cùng 1 chất, ở λ khác nhau thì ε khác nhau

24
UV-VIS
3. Các yếu tố ảnh hưởng
1. Yếu tố thuộc về cấu trúc phân tử
2. Yếu tố thuộc về môi trường
3. Yếu tố thuộc về thiết bị
4. Các hiện tượng quang học khác
Hiện tượng quang học khác khi dd không đồng nhất
về mặt quang học

25
3. Các yếu tố ảnh hưởng
KẾT LUẬN:
- Phổ hấp thụ phân tử là phổ điện từ, liên tục.
- Định luật Lambert – Beer và giải thích 4 yêu cầu
(từ đặc điểm chất tan, dung môi,…)
- Vai trò chất mang màu và chất trợ màu
- OH

- NH2
26
UV-VIS
4. Ứng dụng
1. Định tính – thử tinh khiết
• Dựa vào max
• Dựa vào tỷ lệ giữa các max
• Chồng phổ
Hệ số phù hợp

Kém chọn lọc

27
4. Ứng dụng UV-VIS
1. Định tính – thử tinh khiết
2. Định lượng 1 thành phần
• Đường chuẩn
• So sánh điểm
• Tính toán theo hệ số hấp thụ
• Thêm đường chuẩn
• Phương pháp thêm (1 điểm)
• Chuẩn độ đo quang
X+R→P
Độ hấp thụ của phản ứng thay đổi, không phụ
thuộc giá trị D → không cần dung dịch trong
28
UV-VIS
4. Ứng dụng
1. Định tính – thử tinh khiết
2. Định lượng 1 thành phần
3. Định lượng nhiều thành phần

A tông = A1 + A 2 + A3 + ...
• Đo nhiều bước sóng
VD: Đo At1 và At2 tại 1 và 2, giải hệ pt:

A t1 = E11  C1 + E 21  C 2
A t 2 = E12  C1 + E 22  C 2
29
UV-VIS
4. Ứng dụng
1. Định tính – thử tinh khiết
2. Định lượng 1 thành phần
3. Định lượng nhiều thành phần

A tông = A1 + A 2 + A3 + ...
• Đo nhiều bước sóng
• Phổ đạo hàm

30
UV-VIS
5. Thiết bị
1. Sơ đồ thiết bị

31
UV-VIS
5. Thiết bị
1. Sơ đồ thiết bị
2. Các bộ phận của thiết bị
• Nguồn sáng
• Bộ đơn sắc hóa
Kính lọc (1 bước sóng): Dùng cho quang kế
Lăng kính: Ít dùng
Cách tử: Chủ yếu cách tử phản xạ

32
UV-VIS
5. Thiết bị
1. Sơ đồ thiết bị
2. Các bộ phận của thiết bị
• Nguồn sáng
• Bộ đơn sắc hóa
• Buồng đo/ cốc đo
• Bộ tiếp nhận (detector)
Tế bào quang điện

33
UV-VIS
5. Thiết bị
1. Sơ đồ thiết bị
2. Các bộ phận của thiết bị
• Nguồn sáng
• Bộ đơn sắc hóa
• Buồng đo/ cốc đo
• Bộ tiếp nhận (detector)
• Bộ xử lý
• Máy ghi (recorder)

34
UV-VIS
5. Thiết bị
1. Sơ đồ thiết bị
2. Các bộ phận của thiết bị
3. Các loại thiết bị
• Máy một chùm tia
• Máy hai chùm tia

35
Nguån s¸ng 1 chùm tia
(D2 / T)

M¸y ghi/ vÏ
Khe s¸ng Detecter

C¸ch tö Buång ®o vµ cèc ®o KhuÕch ®¹i vµ Xö lý

Nguån s¸ng
(D2 / T) 2 chùm tia
Buång ®o vµ cèc ®o M¸y ghi/ vÏ

C¸ch tö Khe s¸ng Detecter KhuÕch ®¹i vµ Xö lý

36
Sự khác nhau giữa
máy 1 và 2 chùm tia
• Ko có hệ thống • Có hệ thống gương
gương phản xạ → tạo 2
chùm tia sáng giống
nhau
• Đo 1 lúc mẫu trắng và
• Đo từng mẫu
mẫu chuẩn/thử

37
5. Thiết bị

Máy hai chùm tia

38
Phần II. QUANG PHỔ
HỒNG NGOẠI (IR)

39
1. Cơ sở lý thuyết IR
• Đặc điểm phổ IR

Dựa trên các kiến thức đại cương, nêu các đặc
điểm phổ IR ????

40
Phổ electron Phổ dao động
41
1. Cơ sở lý thuyết IR

• Đặc điểm phổ IR

* Là phổ dao động (mức năng lượng đặc trưng các


liên kết → dải hấp thụ đặc trưng)

* Có dải hấp thụ đặc trưng

* Biểu diễn bằng T(%) theo số sóng

42
IR
1. Cơ sở lý thuyết
• Đặc điểm phổ IR
• Các dạng dao động
* Dao động hóa trị ( dọc trục lk): 4000 – 1000 cm-1
* Dao động biến dạng (góc giữa lk/ nhóm ng.tử):
1000 – 600 cm-1 Finger print

Dao động hoá trị đối xứng bất đối xứng dao động biến dạng

Dao động hóa trị cần năng lượng cao hơn, số sóng
lớn hơn
43
1. Cơ sở lý thuyết
Dao động phân tử

Dao động hóa trị (stretching) Dao động biến dạng

Dao động biến dạng (bending/ deformation vibration)


44
IR
1. Cơ sở lý thuyết
• Đặc điểm phổ IR
• Các dạng dao động
• Điều kiện xảy ra hấp thụ: Moment lưỡng cực thay đổi
→ phân tử bất đối xứng/nhiều nguyên tử THƯỜNG
hấp thụ IR
• Tần số và cường độ hấp thụ: cường độ hấp thụ các
đỉnh không quan trọng

1 k
= =
m1 . m2
2pc  m1 + m2
45
2. Ứng dụng phổ IR

Nhận xét gì về hình dạng phổ hồng ngoại ?


46
2. Ứng dụng phổ IR IR

- Hầu hết các hợp chất: dạng phổ IR đơn nhất và


đặc trưng trong vùng 1350-750 cm-1 (vùng điểm
chỉ - fingerprint region): đặc trưng các nhóm chức
→ có thể kết luận âm tính
- Các vùng khác thường được chú ý là vùng 4000-
2500 cm-1 và 2000-1500 cm-1: xuất hiện dao động
hoá trị của liên kết hydro – dị tố và dao động của
các liên kết bội → có các đỉnh đặc trưng ứng các
nhóm.

47
2. Ứng dụng phổ IR IR

• Định tính là chủ yếu:


- Vì có dải / đỉnh hấp thụ đặc trưng
- Chỉ đối với chất tinh khiết. Nếu là hỗn hợp
thì có cộng tính làm dịch chuyển đỉnh
+ So với phổ chuẩn (tài liệu)
+ So với phổ chất chuẩn
* Xác định cấu trúc: kết hợp các kỹ thuật khác
48
IR
2. Ứng dụng phổ IR

* Có thể ứng dụng để định lượng nhưng không


phổ biến hay làm bộ phận phát hiện của các
thiết bị khác như trong HPTLC / GC -FTIR ,
* Giá trị độ hấp thụ không tỉ lệ thuận theo k →
ÍT ĐỊNH LƯỢNG (định lượng: tính đến tần
số, cường độ hấp thụ và các can thiệp kỹ
thuật)
49
IR
3. Máy quang phổ hồng ngoại
• Nguồn bức xạ
Ống Nernst (ceri oxyd), Globar (cacbua silic)
• Detector
Cặp nhiệt điện/ pin nhiệt điện
• Máy hồng ngoại chuyển hóa Fourier
Không dùng lăng kính/ cách tử: modul hóa tín hiệu
Độ nhạy và độ phân giải cao, thu tín hiệu nhanh
• Máy hồng ngoại gần

50
IR
4. Chuẩn bị mẫu
• Mẫu lỏng/ khí
Cuvet KBr (KBr ko hấp thụ)
Dung môi CCl4, CS2
• Mẫu rắn
Ép phim chất phân tích phân tán trong KBr

51
Mẫu rắn đo trực tiếp

Mẫu trộn với KBr

Thiết bị và phổ IR

52
IR
Chú ý khi đo
• Phổ có độ phân giải và cường độ thích hợp
• Chất đo tinh khiết
• Thiết bị được chuẩn hóa
• Thực hiện đúng kỹ thuật
• Chú ý đỉnh yếu để ghi lại nồng độ cao hơn

53

You might also like