Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

KHOA TOÁN KINH TẾ

BỘ MÔN TOÁN CƠ BẢN

Bài giảng
TOÁN CHO CÁC NHÀ KINH TẾ

TÓM TẮT CHƯƠNG 6


Tóm tắt chương 6 - Hàm hai biến
 Khái niệm hàm số hai biến:
 Đồ thị của hàm số hai biến là tập hợp của tất cả các bộ ba
số trong hệ tọa độ ba chiều sao cho nằm trong miền
xác định của và .
 Tập hợp các điểm trong mặt phẳng thỏa mãn
được gọi là đường mức của tại mức C.
 Hàm sản lượng có dạng: trong đó , và là
các hằng số dương với , được gọi là dạng hàm sản xuất
Cobb-Douglas.

2
Tóm tắt chương 6 - Đường đẳng lượng và đường bàng quan
 Đường mức của hàm sản lượng được
gọi là đường cong sản lượng không đổi C hoặc một đường
đẳng lượng.
 Hàm lợi ích là mức độ hài lòng (hoặc lợi ích) của
người tiêu dùng khi mua đơn vị hàng hóa thứ nhất
và đơn vị hàng hóa thứ hai.
 Đường mức của hàm lợi ích được gọi là đường
bàng quan.

3
Tóm tắt chương 6 - Đạo hàm riêng

Cho hàm hai biến .


 Đạo hàm riêng của theo được ký hiệu bởi

hoặc
là hàm có được bằng cách lấy đạo hàm theo , coi là một hằng số.
 Đạo hàm riêng của theo được ký hiệu bởi

hoặc

là hàm có được bằng cách lấy đạo hàm theo , coi là một hằng số.

4
Tóm tắt chương 6 - Phân tích cận biên
Nếu là sản lượng nhận được của một quá trình sản xuất sử
dụng đơn vị vốn và đơn vị lao động thì:
 được gọi là sản lượng cận biên của vốn.
 được gọi là sản lượng cận biên của lao động.
Nhận xét:

5
Tóm tắt chương 6 - Hàng hóa thay thế và bổ sung
Định nghĩa
 Hai hàng hóa được gọi là hàng hóa thay thế nếu cầu đối với hàng
hóa này tăng sẽ dẫn đến cầu đối với hàng hóa kia giảm.

 Hai hàng hóa được gọi là hàng hóa bổ sung nếu cầu đối với một
hàng hóa giảm dẫn đến cầu đối với hàng hóa kia giảm.

6
Tóm tắt chương 6 - Đạo hàm riêng cấp hai

 Hàm số hai biến có 4 đạo hàm riêng cấp hai:

 Hai đạo hàm riêng cấp hai và được gọi là đạo hàm riêng
cấp hai hỗn hợp của .
 Hầu hết các hàm có các đạo hàm riêng hỗn hợp bằng nhau:

7
Tóm tắt chương 6

 Quy tắc đạo hàm riêng của hàm hợp


Giả sử , khi đó:

 Công thức tính xấp xỉ số gia:

 Vi phần toàn phần của hàm hai biến là:

8
Tóm tắt chương 6 - Cực trị tương đối và điều kiện cần
 Một điểm trong miền xác định của được gọi là điểm
tới hạn của nếu

 Những điểm tới hạn mà tại đó hàm số đạt cực đại theo một hướng
và đạt cực tiểu theo hướng khác được gọi là điểm yên ngựa.
 Điều kiện cần của cực trị tương đối: Nếu các đạo hàm riêng cấp
một của hàm số tồn tại tại mọi điểm thuộc miền trong
mặt phẳng thì cực trị tương đối của trong chỉ có thể xảy ra
tại các điểm tới hạn.

9
Tóm tắt chương 6 - Cực trị tương đối và điều kiện đủ
Giả sử là hàm của hai biến và với các đạo hàm riêng ,
, , và đều tồn tại, ký hiệu là hàm số:

Giả sử là điểm tới hạn của hàm số .


 Nếu thì là điểm yên ngựa.
 Nếu , tính
 nếu hàm số có cực tiểu tương đối tại ,
 nếu , hàm số có cực đại tương đối tại .
 Nếu , ta chưa kết luận được về điểm tới hạn .
10
Tóm tắt chương 6 - Cực trị có điều kiện ràng buộc
 Bài toán: Tìm cực trị tương đối của hàm với điều kiện

 Mọi cực trị tương đối của bài toán trên đều xảy ra tại điểm
với là điểm tới hạn của hàm số Lagrange

 Ta cần giải hệ 3 phương trình Lagrange

11
Tóm tắt chương 6 - Cực trị có điều kiện ràng buộc
 Chú ý: Với những hàm được xét trong giáo trình, ta có thể giả sử
rằng nếu hàm có một giá trị cực đại (cực tiểu) có điều kiện, nó sẽ
là giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong các giá trị tới hạn .
 Giả sử là giá trị cực đại (cực tiểu) của với điều kiện ràng
buộc . Khi đó, ,
Nghĩa là: lượng thay đổi của khi tăng 1 đơn vị.

12
Tóm tắt chương 6 - Cực trị có điều kiện ràng buộc
 Phương pháp nhân tử Lagrange đối với hàm ba biến: để tìm cực
trị của hàm với ràng buộc , ta sẽ giải hệ gồm
bốn phương trình

13

You might also like