Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

CHẨN ĐOÁN DOANH NGHIỆP

Chương 4

Các mô hình chẩn đoán


hệ thống mở
Giảng viên: PGS.TS. Phạm Xuân Lan
PGS.TS. Lê Nhật Hạnh
TS. Phan Tấn Lực
ThS. Nguyễn Minh Bình Phương
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 1
©McGraw-Hill Education.
Nội dung chương
4.1. Giới thiệu về mô hình chẩn đoán hệ thống mở

4.2. Các thành phần chính của mô hình chẩn đoán hệ thống mở

4.3. Các mô hình chẩn đoán hệ thống mở

4.3.1. Mô hình 6 hộp

4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức

4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh

4.3.4. Mô hình chẩn đoán hệ thống tổ chức

4.3.5. Mô hình SCAN

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 2


©McGraw-Hill Education.
4.1. Giới thiệu về mô hình
chẩn đoán hệ thống mở
 Mô hình chẩn đoán hệ thống mở thừa nhận rằng các tổ
chức tồn tại trong bối cảnh của một môi trường lớn hơn.
Môi trường này ảnh hưởng đến cách tổ chức thực hiện và
ngược lại;

Môi trường
Doanh Vĩ mô
nghiệp Ngành
Cạnh tranh

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 3


©McGraw-Hill Education.
4.1. Giới thiệu về mô hình
chẩn đoán hệ thống mở
 Các mô hình chẩn đoán hệ thống mở được phát triển dựa
trên lý thuyết hệ thống mở;
 Lý thuyết này gợi ý rằng các DN có được các đầu vào từ
môi trường và biến đổi chúng bằng các quy trình XH và kỹ
thuật. Đầu ra của quá trình chuyển đổi được trả lại cho môi
trường và thông tin về kết quả của những đầu ra đó đóng vai
trò phản hồi cho hoạt động của DN.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 4


©McGraw-Hill Education.
4.1. Giới thiệu về mô hình
chẩn đoán hệ thống mở

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 5


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Mỗi tổ chức sẽ có quy mô khác nhau  hệ thống tổ chức khác
nhau với nhiều cấp độ: tổ chức, nhóm, cá nhân;
 Mặc dù các hệ thống có thể được xem xét và đánh giá ở các cấp
độ khác nhau  chúng có một số đặc điểm chung về thuộc tính để
giải thích cách hoạt động của chúng, bao gồm:
• Môi trường; • Ranh giới;
• Đầu vào; • Phản hồi;
• Biến đổi; • Liên kết.
• Đầu ra;
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 6
©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Môi trường
• Là mọi thứ bên ngoài hệ thống có thể ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả đầu ra của nó;
• DN sẽ trao đổi thông tin và tài nguyên với môi trường
của chúng.
 Hiểu cách các lực lượng bên ngoài này ảnh hưởng đến tổ
chức có thể giúp giải thích một số hành vi bên trong của tổ
chức

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 7


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Đầu vào, biến đổi và đầu ra
• Đầu vào bao gồm vốn nhân lực hoặc các nguồn lực khác,
chẳng hạn như thông tin, năng lượng và vật liệu, đi vào hệ
thống từ môi trường;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 8


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Đầu vào, biến đổi và đầu ra
• Biến đổi là quá trình chuyển đổi các yếu tố đầu vào thành đầu ra;
• Trong DN, chức năng sản xuất hoặc vận hành bao gồm cả các
thành phần XH và công nghệ thường thực hiện các chuyển đổi,
trong đó:
 Thành phần XH bao gồm con người và các mối quan hệ công
việc của họ;
 Thành phần công nghệ bao gồm các công cụ, kỹ thuật và
phương pháp SX hoặc cung cấp DV.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 9


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Đầu vào, biến đổi và đầu ra
• Biến đổi là một cơ chế phức tạp để DN chuyển các
nguồn lực đầu vào thành hàng hóa và DV;
• Quá trình chuyển đổi cũng có thể diễn ra ở cấp độ
nhóm và cá nhân.
 Đầu ra là kết quả của những gì được chuyển đổi bởi
hệ thống và gửi đến môi trường.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 10


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Ranh giới
• Là biên giới hoặc giới hạn của hệ thống, giúp bảo vệ
hoặc tạo vùng đệm cho quá trình biến đổi của tổ chức
khỏi sự gián đoạn từ bên ngoài  đảm bảo rằng các
đầu vào phù hợp sẽ đi vào tổ chức và các đầu ra phù
hợp sẽ rời khỏi tổ chức;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 11


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Ranh giới
• Ranh giới của tổ chức không chỉ được xác định bởi vị trí địa
lý mà còn có thể được xác định cho các mục đích quản lý,
kỹ thuật hoặc XH;
• Ví dụ: để tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát của
người quản lý, ranh giới của một bộ phận có thể bao gồm tất
cả các thành viên báo cáo cho một quản trị viên chung.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 12


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Ranh giới
• Bởi vì các ranh giới của tổ chức có thể phục vụ các mục
đích khác nhau  ranh giới cần được xác định sớm
trong quy trình chẩn đoán  có thể dẫn đến việc xác
định lại hoặc thay đổi ranh giới;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 13


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Ranh giới
• Ví dụ: các ranh giới xác định một “hệ thống KH” cụ
thể trên sơ đồ tổ chức có thể rất phù hợp để giải quyết
các vấn đề về lãnh đạo trong đơn vị đó. Tuy nhiên, ranh
giới của hệ thống KH có thể phải được mở rộng để bao
gồm các bộ phận liên quan khác nếu mục đích của chẩn
đoán là cải thiện sự phối hợp giữa các nhóm làm việc
phụ thuộc lẫn nhau.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 14


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Phản hồi
• Là thông tin liên quan đến hiệu suất thực tế hoặc kết quả đầu
ra của hệ thống và chỉ được xem là thông tin phản hồi khi
chúng được sử dụng để kiểm soát hoạt động trong tương lai
của hệ thống;
• Có thể được sử dụng để duy trì hệ thống ở trạng thái ổn
định.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 15


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Liên kết
• Việc các bộ phận và thành phần khác nhau của hệ thống liên
kết với nhau tốt như thế nào sẽ quyết định phần nào hiệu quả
tổng thể của nó;
• Sự liên kết liên quan đến các mối quan hệ giữa tổ chức và
môi trường của nó cũng như giữa các thành phần tạo nên
thiết kế của tổ chức;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 16


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Liên kết
• Sự liên kết thể hiện mức độ mà các tính năng và hoạt
động của các thành phần hỗ trợ hiệu quả lẫn nhau;
• Các bộ phận của một hệ thống cần ăn khớp như bánh
răng trong một cỗ máy để nó hoạt động hiệu quả;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 17


©McGraw-Hill Education.
4.2. Các thành phần chính của
mô hình chẩn đoán hệ thống mở
 Liên kết
• Chính sự liên kết trong hệ thống đòi hỏi chẩn đoán phải
có “quan điểm hệ thống”  gợi ý rằng việc chẩn đoán
thường liên quan đến việc tìm kiếm những sai lệch giữa
các bộ phận khác nhau của một hệ thống.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 18


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Giới thiệu
• Một khung phân tích được phát triển bởi Marvin Weisbord
(1976);
• Được sử dụng để hiểu hiệu suất hoặc hoạt động của tổ chức
 đưa ra các chẩn đoán về các vấn đề của DN;
• Mô hình này dựa trên sáu lĩnh vực của tổ chức (6 hộp) để
theo dõi nhằm xác định nơi tổ chức hoạt động không bình
thường;
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 19
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Giới thiệu
• Trong mỗi hộp có hai nguồn rắc rối tiềm ẩn bao gồm: hệ
thống chính thức (tồn tại trên giấy tờ) và hệ thống không
chính thức (những gì mọi người thực sự làm);
• Không hệ thống nào tốt hơn (quan trọng hơn) hệ thống nào
nhưng cả hai đều tồn tại  chẩn đoán giúp xác định các lỗi
trong từng hệ thống và cố gắng xác định mối quan hệ giữa
chúng.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 20
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 21


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Mục đích
 Mục đích của tổ chức là các sứ mệnh và tầm nhìn của DN
 chúng phải rõ ràng đối với tất cả NV và họ cần phải
tuân theo chúng;
 Mục đích còn là các mục tiêu KD “phù hợp” (những gì
mà XH coi trọng và sẽ sẵn sàng trả tiền);

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 22


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Mục đích
 Việc phân tích yếu tố này là để đảm bảo rằng:
 Các mục tiêu KD được trình bày rõ ràng (hệ thống
chính thức);
 Mọi người đều thừa nhận và hiểu rõ chúng (hệ thống
không chính thức).

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 23


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Cấu trúc
 Cung cấp một bức tranh tổng quát về DN, đồng thời
chỉ ra các mối quan hệ chính thức giữa các nhóm
chức năng  đòi hỏi sự rõ ràng về quyền lực pháp
lý, chính xác và phù hợp với mục tiêu của tổ chức;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 24


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Cấu trúc
 Giúp mỗi NV hiểu rõ được trách nhiệm  tác động rất
lớn đến việc thực hiện thành công bất kỳ chiến lược nào
 xây dựng hợp lý để thành viên nào cũng có thể tận
dụng thế mạnh và cơ hội của họ trong công việc.
 Việc phân tích yếu tố này là để đánh giá xem công việc và con
người được tổ chức ra sao.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 25
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Phần thưởng
 Xây dựng hệ thống ghi nhận trong văn hóa DN là tiền đề
để có một chiến lược KD tốt  động lực cho các thành
viên để đảm bảo được mục tiêu chung.
 Việc phân tích yếu tố này là để đánh giá xem mọi người được
khuyến khích thực hiện công việc như thế nào và có hiệu quả
không?
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 26
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Cơ chế hỗ trợ
 Cơ chế hỗ trợ sẽ giúp NV giải quyết các công việc thuận tiện
và dễ dàng hơn. Bao gồm những công cụ làm việc, quy trình
và hệ thống để thực hiện thành công chiến lược và phát triển
DN.
 Việc phân tích yếu tố này là để xác định xem các cơ chế tổ chức đang
áp dụng, giúp hoàn thành các mục tiêu hay tạo ra yếu tố làm cản trở con
đường dẫn đến thành công.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 27
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Các mối quan hệ
 Đề cập đến sự gắn kết, phối hợp và tương tác theo chiều ngang
và dọc hoặc mối liên hệ giữa thành viên và quy trình hay
phương thức làm việc  đóng vai trò quan trọng cho sự thành
công hoặc phá vỡ một chiến lược.
 Việc phân tích yếu tố này là để đánh giá chất lượng của các mối quan
hệ giữa các thành viên, các bộ phận, giữa các cá nhân và bản chất công
việc của họ.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 28
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Lãnh đạo
 Là yếu tố trung tâm;
 Có vai trò tối ưu hóa năng suất lao động và tăng sự
gắn kết giữa các NV vì mục tiêu chung duy nhất;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 29


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Lãnh đạo
 Đòi hỏi khả năng xác định vấn đề và thích ứng cao với
môi trường làm việc, cả bên trong lẫn bên ngoài.
 Việc phân tích yếu tố này là để hiểu được phong cách lãnh đạo
được áp dụng trong tổ chức, các nhiệm vụ chính mà đã thực hiện
và các chương trình do họ xác định. Đảm bảo rằng chúng phù hợp
với các mục tiêu tổng thể và các giá trị cốt lõi của DN.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 30
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Các thành phần
• Mặc dù không đóng vai trò là một hộp trong mô hình nhưng mỗi
hộp trong mô hình đều bị ảnh hưởng bởi yếu tố môi trường bên
ngoài;
• Môi trường bên ngoài đóng vai trò đầu vào như tiền bạc, máy móc
và ý tưởng v.v… Nó cũng đóng vai trò là nơi tiêu thụ (đầu ra) của
DN.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 31


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Khả năng ứng dụng
• Mô hình 6 hộp giúp đơn giản hóa việc phân tích và đảm bảo
các cấu trúc và quy trình trong tổ chức hoạt động tốt;
• Nhiều vấn đề chính mà DN phải đối mặt có thể có ở một
trong sáu hộp, làm cho công cụ này trở thành một công cụ
hữu ích;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 32


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.1. Mô hình 6 hộp
 Khả năng ứng dụng
• Mô hình này nhấn mạnh nhu cầu về sự nhất quán nội bộ và nó
thừa nhận vai trò của môi trường bên ngoài.
 Cốt lõi của mô hình 6 hộp là “nếu bạn tạo ra sự nhất quán giữa
sứ mệnh, môi trường và các quy trình nội bộ, bạn sẽ cải thiện được
cơ hội thành công”.
 Đọc thêm bài báo áp dụng mô hình sáu hộp

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 33


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Giới thiệu
• Được đề xuất bởi Litwin và sau đó được Burke cải tiến nên nó còn
được gọi là mô hình Burke-Litwin (hoặc mô hình B-L);
• Mô hình giúp phân tích và đánh giá các khía cạnh tổ chức và môi
trường cần thiết để thay đổi thành công, xác định các mối liên hệ
nguyên nhân và kết quả giữa các khía cạnh khác nhau này và thực
hiện bất kỳ điều chỉnh nào để cải thiện hiệu suất.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 34


©McGraw-Hill Education.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 35
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Môi trường bên ngoài (màu vàng)
 Là bất kỳ điều kiện hoặc tình huống bên ngoài nào ảnh
hưởng đến hoạt động của DN, bao gồm thị trường, kinh tế
thế giới và hoàn cảnh chính trị/chính phủ v.v…

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 36


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (A)
 Bao gồm 3 yếu tố biến đổi (màu xanh lá cây);
 Những yếu tố biến đổi này là nền móng cốt lõi tạo nên
hiệu suất của một tổ chức. Chúng tạo nên cấu trúc cơ bản
của một tổ chức  muốn thay đổi một nhóm hoặc toàn bộ
DN thì cần phải giải quyết ba yếu tố này trước.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 37


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (A)
 Lãnh đạo
 Đề cập đến việc điều hành, đưa ra định hướng và khuyến
khích người khác thực hiện hành động cần thiết; bao gồm
nhận thức của những người theo dõi về các giá trị và mô
hình hóa vai trò của các nhà lãnh đạo.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 38


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (A)
 Nhiệm vụ và chiến lược
 Là những gì mà các nhà quản lý tin tưởng và đã tuyên bố là
sứ mệnh và chiến lược của DN, cũng như những gì NV tin
tưởng là mục đích trung tâm của DN; các phương tiện mà tổ
chức dự định đạt được mục đích của mình theo thời gian.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 39


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (A)
 Văn hóa
 Là tập hợp các chuẩn mực, giá trị và niềm tin công khai của
NV cũng như các hướng dẫn hành vi của DN đối với NV;
 Yếu tố này bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi lịch sử, phong tục và
tập quán của chính DN đó.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 40


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Bao gồm 7 yếu tố giao dịch (màu xanh dương);
 Đây là những yếu tố dễ dàng thay đổi hơn nhưng hiếm khi
có tác động giống nhau tới hiệu suất của toàn tổ chức như
3 yếu tố biến đổi ở trên.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 41


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Thực tiễn quản lý
 Mô tả cách mà các nhà quản lý điều hành, xử lý
tình huống cũng như tận dụng nguồn nhân lực và
vật chất sẵn có để thực hiện chiến lược của tổ chức.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 42


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Cấu trúc
 Mô tả việc sắp xếp các chức năng và con người vào các
khu vực và cấp độ trách nhiệm cụ thể;
 Xác định mức độ quyền ra quyết định, giao tiếp và các
mối quan hệ để thực hiện sứ mệnh và chiến lược của tổ
chức.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 43
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Các hệ thống
 Các chính sách và cơ chế chuẩn hóa được thiết kế để
tạo thuận lợi cho công việc và chủ yếu thể hiện trong
các hệ thống kiểm soát và khen thưởng của tổ chức (ví
dụ: đánh giá hiệu suất, hệ thống thông tin quản lý, phát
triển ngân sách và phân bổ NNL).
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 44
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Môi trường làm việc nhóm
 Mô tả những ấn tượng, kỳ vọng và cảm xúc hiện
tại của các thành viên trong các đơn vị làm việc 
ảnh hưởng đến mối quan hệ của họ với người giám
sát, lẫn nhau và với các đơn vị khác.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 45


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Động lực
 Là các xu hướng hành vi được khơi dậy để hướng tới các
mục tiêu, thực hiện hành động cần thiết và kiên trì cho đến
khi đạt được sự hài lòng (tức là năng lượng được tạo ra bởi
các mong muốn kết hợp để đạt được thành tích, quyền lực,
tình cảm, khám phá và các giá trị quan trọng khác của con
người).
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 46
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Kỹ năng/ sự phù hợp trong công việc
 Hành vi cần thiết để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả, bao
gồm các kỹ năng và kiến thức cụ thể.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 47


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Các thành phần
• Các yếu tố đầu vào (B)
 Các nhu cầu và giá trị của mỗi cá nhân
 Các yếu tố tâm lý cụ thể cung cấp mong muốn và giá trị
cho hành động hoặc suy nghĩ của các cá nhân.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 48


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ
chức
 Các thành phần
• Yếu tố đầu ra
 Hiệu suất (của cá nhân hoặc tổ chức)
 Kết quả hoặc đầu ra, với các chỉ số về nỗ lực và
thành tích bao gồm năng suất, sự hài lòng của KH
hoặc NV, lợi nhuận và chất lượng DV.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 49


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ
chức
 Khả năng ứng dụng
• Có thể được sử dụng để tìm hiểu các biến tổ chức nào
cần thay đổi và tại sao;
• Có thể được sử dụng để phân tích, chẩn đoán và thậm
chí dự đoán tác động của sự thay đổi trong toàn tổ chức;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 50


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.2. Mô hình nhân quả về hiệu suất và thay đổi của tổ chức
 Khả năng ứng dụng
• Mô hình thừa nhận rằng sự thay đổi của tổ chức bắt nguồn từ
tác động của môi trường hơn là từ bất kỳ yếu tố nào khác;
• Môi trường bên ngoài, sứ mệnh và chiến lược, lãnh đạo và
văn hóa tổ chức như những đòn bẩy chính cho sự thay đổi.
 Đọc thêm quy trình áp dụng mô hình B-L (Nguồn)
 Đọc thêm bài báo áp dụng mô hình B-L

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 51


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Giới thiệu
• Mô hình tổ chức thông minh được Falletta khái niệm hóa vào
năm 2004, sau đó được cải tiến và xuất bản năm 2008;
• Đây là một khung chẩn đoán cho các mục đích phát triển tổ
chức và phục vụ như một khung hữu ích cho việc thiết kế,
phân tích và giải thích các nỗ lực khảo sát NV và DN.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 52


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 53


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Môi trường
 Các điều kiện hoặc tình huống bên ngoài ảnh hưởng
đến tổ chức (ví dụ: chính sách của chính phủ, tình báo
cạnh tranh, phản hồi của khách hàng, nền kinh tế).

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 54


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Chiến lược
 Phương tiện mà một tổ chức dự định đạt được các
mục tiêu và mong đợi của mình, có thể có liên quan
đến việc cải thiện hoặc đổi mới để có lợi thế cạnh
tranh.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 55


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Lãnh đạo
 Đề cập đến các cấp điều hành cao cấp nhất trong tổ
chức.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 56


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Văn hóa
 Các giá trị, niềm tin và chuẩn mực cơ bản hướng dẫn
hành vi của nhóm và tổ chức.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 57


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Cấu trúc và quyền quyết định
 Cấu trúc đề cập đến cách tổ chức được thiết kế
(nghĩa là các cấp độ, vai trò, trách nhiệm) để thực
hiện chiến lược;
 Quyền quyết định đề cập đến mức độ mà các quyết
định đúng đắn được đưa ra bởi đúng người.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 58


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Công nghệ thông tin
 CNTT đề cập đến các hệ thống KD, biện pháp và khả
năng mà có thể hỗ trợ và củng cố công việc của mọi
người (ví dụ: giao tiếp, chia sẻ kiến thức, cơ sở hạ
tầng CNTT).

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 59


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Quản lý trực tiếp
 Đề cập đến chất lượng và hiệu quả của người quản lý
hoặc người giám sát trực tiếp của NV.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 60


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Đo lường & các phần thưởng
 Các đo lường đề cập đến các cách thức mà hiệu suất và
thành tích của cá nhân và nhóm được đo lường và quản lý;
 Phần thưởng là những khuyến khích bằng tiền hoặc
tương đương tiền hoặc phi vật chất nhằm củng cố hành vi
và hành động của NV.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 61


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Tăng trưởng & phát triển
 Các phương pháp, nguồn lực và cơ hội sẵn có để phát
triển và nâng cao kỹ năng của NV, bao gồm lập kế
hoạch phát triển, đào tạo và học tập, phân công và
phát triển sự nghiệp.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 62


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Sự gắn kết của NV
 Liên quan đến mối quan hệ về nhận thức, tình cảm và
hành vi mà NV có với công việc, đồng nghiệp, người quản
lý trực tiếp và tổ chức của họ, cũng như nỗ lực và sự nhiệt
tình mà họ đưa vào công việc hàng ngày của họ (tức là
mức độ nhân viên đóng góp năng lượng và nỗ lực cho các
tổ chức mà họ phục vụ).
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 63
©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Các thành phần
• Hiệu suất đầu ra
 Các kết quả và chỉ số về thành tích và kết quả của cá
nhân và tổ chức.

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 64


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Khả năng ứng dụng
• Mô hình cực kỳ có giá trị trong việc cung cấp một khuôn
khổ để chẩn đoán DN, giải thích dữ liệu, xác định các
yếu tố đòn bẩy cao có tác động lớn nhất đến hoạt động
của tổ chức và cuối cùng, hướng dẫn đề xuất các can
thiệp để thay đổi tổ chức hiệu quả;

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 65


©McGraw-Hill Education.
4.3. Các mô hình chẩn đoán
hệ thống mở
4.3.3. Mô hình tổ chức thông minh
 Khả năng ứng dụng
• Điều quan trọng là mô hình đã minh họa mối tương quan giữa các
biến số trong mô hình (ví dụ: khả năng lãnh đạo, chiến lược, văn
hóa và các động lực chính thúc đẩy sự gắn kết của nhân viên) và
tầm quan trọng của các can thiệp có mục tiêu ở từng lĩnh vực này
để đạt được tác động tổng thể lớn nhất đối với hệ thống.
 Đọc thêm bài báo

10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 66


©McGraw-Hill Education.
10/8/2023 Chẩn đoán doanh nghiệp - Chương 4 67
©McGraw-Hill Education.

You might also like