Lý thuyết buổi 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CƠ BẢN

1. Quy tắc phá dấu ngoặc: Khi muốn phá bỏ dấu ngoặc ta phải để ý dấu ở ngay trước dấu ngoặc đầu
tiên. Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ thì khi phá ngoặc ta đổi dấu tất cả các phần tử có trong ngoặc,
nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng thì khi phá ngoặc ta giữ nguyên dấu tất cả các phần tử có trong
ngoặc.

VD:

2. Đẳng thức, bất đẳng thức: Hai biểu thức liên kết (liên hệ) với nhau bằng dầu “=” thì được gọi là
đẳng thức. Hai biểu thức liên kết (liên hệ) với nhau bằng các dấu “ ” thì được gọi là bất đẳng
thức. (giải thích: bất là không, bất đẳng thức nghĩa là không phải đẳng thức)

VD: đây là một đẳng thức

đây là các bất đẳng thức


Biểu thức bên trái dấu “=; ” gọi là “Vế trái”, biểu thức ở bên phải dấu “=; ”gọi là
“Vế phải”
3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của vế bên này sang vế bên kia ta cần đổi dấu số hạng
đó. (Chuyển vế thì đổi dấu).

VD: (Ở đây ta chuyển từ vế trái sang phải nên đổi thành )


4. Quy tắc phân phối: Ta lấy từng phần tử trong ngoặc thứ 1 nhân lần lượt với từng phần từ của ngoặc
thứ 2 (note: nhớ bê theo cả dấu của nó đi theo)

Khi thành thạo:


5. Một số tính chất của lũy thừa: Cho , từ đó ta có các tính chất sau

6. Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ:

Bình phương của một tổng:

Bình phương của một hiệu:

Hiệu hai bình phương:

Lập phương của một tổng:

Lập phương của một hiệu:

Tổng hai lập phương:


Hiệu hai lập phương :

Mở rộng: .

7. Căn bậc hai; căn bậc ba: Với số không âm, ta có .


 Với thì .
 có nghĩa khi và chỉ khi .

 Với mọi số thực thì .


 Các công thức biến đổi căn thức

(1) ; (2) (với );

(3) (với ); (4) (với );


(5) (với ); (6) (với và );

(7) (với );

You might also like