Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô

BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

BÀI 11: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẤT NGHIỆP VÀ LẠM PHÁT


MỤC TIÊU:
- Phân tích, đánh giá tác động của lạm phát, thạt nghiệp. Liên hệ thực tiện tác
động của lạm phát, thạt nghiệp.

- Phân tích mội quan hệ giựa tăng trựởng, lạm phát, thạt nghiệp. Vạn dủng
đánh giá trong điệu kiện thực tiện.
Lạm phát và thất nghiệp là hai vấn đề của kinh tế học vĩ mô đựợc nhiều
ngựời quan tâm. Năm 1958, giáo sự Phillips Alban William Housego (1914–
1975) của trựờng Kinh tế Luôn Đôn đã công bố bài báo về mối quan hệ giữa
tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát trong chu kỳ kinh doanh, với nghiên cứu lý
thuyết và thực nghiệm của mình Phillips A.W đã đặt nền móng cho nghiên
cứu mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp sau này
11.1. ĐƯỜNG PHILLIP TRONG NGẮN HẠN
Khi ra đời lý thuyết về tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (mức thất nghiệp khi
sản lựợng đạt mức sản lựợng tiềm năng và lạm phát chấp nhận đựợc) đựờng
Phillip đựợc xác định có dạng: π = - ε(u – u*)
Trong đó: π là tỷ lệ lạm phát
U là tỷ lệ thất nghiệp thực tế
U* là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
ε là độ dốc của đựờng Phillip
. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp đựợc mô tả bằng đựờng cong
Phillips (SP).

1
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

If %
LPC
SPC0

U*
Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.1: Đường cong Phillip trong ngắn hạn

Thông qua đường cong Phillip cho ta thấy:


- Lạm phát bằng không khi tỷ lệ thất nghiệp bằng tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên
- Tỷ lệ lạm phát có xu hựớng tăng trong khi tỷ lệ thất nghiệp có xu
hựớng giảm.
- Độ dốc của đựờng cong Phillip (ε) có vai trò rất lớn trong việc quyết
định mối quan hệ đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp.
Đựờng cong Phillip chỉ dẫn cho các nhà hoạch định chính sách lựa chọn
chính sách kinh tế vĩ mô (chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách
kinh tế đối ngoại…) phù hợp với từng thời kỳ.
Trong thực tế ngày nay, giá cả không hạ xuống theo thời gian do có
lạm phát dự kiến, do đó đựờng cong Phillip đã đựợc mở rộng thêm bằng
việc bổ sung thêm tỷ lệ lạm phát dự kiến, phựởng trình đựờng cong Phillip
có dạng:
π = πe - ε(u – u*)
2
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

Trong đó: πe là tỷ lệ lạm phát dự kiến


If % LPC
SPC

πe

U* Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.2: Đường cong Phillip trong ngắn hạn có lạm phát dự kiến

Theo đựờng cong Phillip trong ngắn hạn này cho thấy, khi thất nghiệp
bằng tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì lạm phát tỷ lệ lạm phát dự kiến. Nếu thất
nghiệp thực tế cao hởn tỷ lệ tự nhiên thì lạm phát thấp hởn tỷ lệ lạm phát dự
kiến và ngựợc lại. Đựờng mô tả mối quan hệ trên gọi là đựờng Phillip mở
rộng.
If %
SPC

πe
Tỷ lệ lạm phát
kỳ vọng
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

0 U* Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.3: Đường cong Phillip trong ngắn hạn


3
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

Sự vận động dọc theo đựờng cong Phillip phản ánh mối quan hệ đánh
đổi giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp.
LAS If
P
AS

P2
If2
AD1

P1 If1
SP
AD0

0 0
Y1 Y2 Y U1 U1 U

Hình 11.4: Cơn sốt tổng cầu tác động đến giá

If % LPC

π’e

πe SPC1

SPC0

0 U* Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.5: Sự dịch chuyển đường Phillip sang phải

Trong thời kỳ này nếu có cởn sốt cầu, giả sử tổng cầu tăng lên nhanh,
nền kinh tế sẽ đi dọc đựờng Phillips lên phía trên, lạm phát tăng, thất nghiệp
giảm. Nếu không có sự tác động của các chính sách thì vì giá tăng lên mức
cung tiền thực tế giảm xuống, lãi suất tăng lên và tổng cầu dần dần đựợc
điều chỉnh trở lại mức cũ, nền kinh tế với lạm phát và thất nghiệp sẽ quay

4
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

trở về trạng thái ban đầu. Nhựng lạm phát đã đựợc dự kiến, tiền lựởng và
các chi phí khác cũng đựợc điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát nên giá cả dừng lại
ở tỷ lệ dự kiến và thất nghiệp trở lại mức tự nhiên, đựờng Phillips ngắn hạn
nói trên dịch chuyển lên trên (hình 11.5).
Riêng các cởn sốc về phía cung, đẩy chi phí sản xuất giá cả lên cao, sản
lựợng và việc làm giảm xuống, nền kinh tế rởi vào thời kì đình trệ lạm phát,
không có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp. Khi Chính phủ tăng mức
cung tiền liên tục để giữ cho tổng cầu không suy giảm và thất nghiệp không
thể tăng, nền kinh tế vẫn đạt mức sản lựợng nhự cũ nhựng giá cả tăng theo
tỷ lệ tăng tiền. Nhự vậy sự điều tiết bằng chính sách tiền tệ và tài khóa để giữ
cho nền kinh tế ổn định khi gặp cởn sốc về phía cung, chúng ta phải trả giá
bằng một mức lạm phát cao hởn. Lạm phát kỳ vọng giảm sẽ làm cho đựờng
Phillips trong ngắn hạn dịch chuyển xuống phía dựới

If % LPC

π’e
SPC1
πe
SPC0

0 U* Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.6: Sự dịch chuyển đường Phillip sang trái


11.2. ĐƯỜNG PHILLIP TRONG DÀI HẠN:
Trong ngắn hạn, tỷ lệ lạm phát dự kiến có thể bằng hoặc không bằng
tỷ lệ lạm phát thực tế, nhựng trong dài hạn do sự tác động của chính sách tài
5
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

chính, chính sách tiền tệ chũng sẽ bằng nhau (π = πe), do đó, đựờng cong
Phillip dài hạn có dạng:
Với (π = πe): thì π = πe - ε(u – u*)  0 = - ε(u – u*)
 u = u*

If %
LPR

πe

SPC0

0
U*
Tỷ lệ thất nghiệp (U)

Hình 11.7: Đường Phillip trong dài hạn

Nhự vậy, trong dài hạn tỷ lệ thất nghiệp thực tế luôn bằng tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên cho dù lạm phát thay đổi nhự thế nào, hay nói cách khác
trong dài hạn lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ với nhau.
Đựờng Phillip trong dài hạn là đựờng thẳng đứng và cắt trục hoành tại điểm
xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Tóm lại: Trong ngắn hạn và trung hạn nền kinh tế vận động theo các
đựờng PC có sự đánh đổi tạm thời giữa lạm phát và thất nghiệp trong thời
gian nền kinh tế đang tự điều chỉnh bởi các cởn sốc về phía cầu, nhựng không

6
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

có sự đánh đổi lạm phát và thất nghiệp bởi các cởn sốc về phía cung. Còn
trong dài hạn về cở bản không tồn tại mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp.
BÀI ĐỌC: #TỶ LỆ THẤT NGHIỆP CÓ KHẢ NĂNG TIẾP TỤC TĂNG
Nện kinh tệ việt nam đựởc dự kiện tăng trựởng 1,8% trong năm 2020 giựa
bội cạnh đại dịch do vi-rút corona gây ra (covid-19) và gia tăng ở mực 6,3%
trong năm 2021, theo nhạn định trong một báo cáo mởi đựởc ngân hàng
phát triện châu á (adb) công bộ ngày 15-9.
Giám độc quộc gia của adb tại việt nam, ông andrew jeffries, nhạn định:
“tiêu dùng nội địa giạm sút và nhu cạu toàn cạu suy yệu do covid-19 đã
ạnh hựởng tởi nện kinh tệ việt nam nhiệu hởn dự kiện. Nhựng tăng trựởng
kinh tệ vạn sệ vựng vàng trong năm 2020, phạn lởn là nhở thành công của
chính phủ trong việc kiệm soát sự lây lan của covid-19.
Tăng trựởng kinh tệ sệ đựởc hộ trở bởi sự ộn định kinh tệ vĩ mô của việt
nam, tăng cựởng chi tiêu công và nhựng cại cách đang tiện hành nhạm cại
thiện môi trựởng kinh doanh.”
Củ thệ, tăng trựởng chạm lại đựởc phạn ánh qua mực thu nhạp và chi tiêu
thạp hởn. Tăng trựởng tiêu dùng tự nhân giạm tự 7,2% trong sáu tháng
đạu năm 2019 xuộng chỉ còn 0,2% trong sáu tháng đạu năm 2020. Doanh
sộ bán lệ trong tháng 8 giạm 2,7% so vởi tháng trựởc và giạm 0,02% trong
tám tháng đạu năm so vởi cùng kỳ năm trựởc. Mạt khác, tiêu dùng công
cộng tăng lên do chi tiêu của chính phủ, nâng mực tăng trựởng tự 5,6%
trong sáu tháng đạu năm 2019 lên 6,1% trong cùng kỳ năm nay.

7
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

Tăng trựởng suy giạm làm cho nhiệu doanh nghiệp đóng cựa và nhiệu
ngựởi lao động mạt việc làm. Trong 8 tháng đạu năm 2020, gạn 34.300
doanh nghiệp tạm ngựng hoạt động, tăng 71,0% so vởi cùng kỳ năm trựởc.
Trong cùng thởi kỳ, 7,8 triệu ngựởi mạt việc làm và tỷ lệ thạt nghiệp tăng
lên mực cao nhạt trong 10 năm qua. Thu nhạp cá nhân bình quân giạm
5,1% trong 6 tháng đạu năm 2020 so vởi cùng kỳ năm 2019.
Do nện kinh tệ tăng trựởng yệu, lạm phát bình quân giự ở mực 4,2% trong
sáu tháng đạu năm, mực bình quân thạp nhạt đựởc ghi nhạn kệ tự đạu
năm. Tính tự đạu năm cho đện tháng 8, lạm phát bình quân tiệp tủc giạm
xuộng 4,0%.
Báo cáo cạp nhạt triện vộng phát triện châu á (ado) 2020, ạn bạn kinh tệ
thựởng niên hàng đạu của adb, cho biệt nện kinh tệ việt nam sệ đựởc
hựởng lởi tự sự chuyện hựởng sạn xuạt đang tiệp diện tự trung quộc sang
việt nam, sự phủc hội của nện kinh tệ trung quộc, và việc thực thi hiệp định
thựởng mại tự do vởi liên minh châu âu. Tăng trựởng thạp sệ kìm giự lạm
phát ở mực 3,3% trong năm 2020 và 3,5% trong năm 2021.
Triện vộng kinh tệ của việt nam trong trung hạn và dài hạn vạn rạt tích cực.
Việc việt nam tham gia một sộ lựởng lởn các hiệp định thựởng mại song
phựởng và đa phựởng sệ giúp nện kinh tệ của đạt nựởc phủc hội. Việt nam
cũng có nhiệu khạ năng đựởc hựởng lởi tự sự dịch chuyện hiện nay của các
chuội cung ựng sang nhựng quộc gia có chi phí thạp hởn.
Tuy nhiên, nhựng nguy cở lởn vạn còn. Đại dịch covid-19 kéo dài trên toàn
cạu vạn là nguy cở lởn nhạt đội vởi triện vộng tăng trựởng của việt nam
trong năm nay và năm sau. Báo cáo cũng nhạn định nhựng mội đe dộa

8
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

khác là căng thạng thựởng mại toàn cạu, dạn tởi gia tăng bạo hộ thựởng
mại và các rủi ro tài chính có thệ trạm trộng thêm bởi đại dịch kéo dài.
Lạm phát có thệ bị đạy lên do giá hàng hóa cở bạn tăng và thanh khoạn
tăng do đạy nhanh đạu tự công. Tuy nhiên, lạm phát sệ tiệp tủc ở mực thạp
trong năm 2020, thạp hởn so vởi mủc tiêu 4,0% của ngân hàng trung ựởng,
do tình trạng tăng trựởng và chi tiêu thạp vạn kéo dài.
“tỷ lệ thạt nghiệp có khạ năng tiệp tủc tăng. Một nghiên cựu chung của tộ
chực lao động quộc tệ và ngân hàng phát triện châu á dự đoán rạng 548.000
ngựởi lao động trệ của việt nam sệ mạt việc làm nệu đại dịch kéo dài và
con sộ này là 370.000 ngay cạ khi đại dịch đựởc kiệm chệ hiệu quạ”, báo
cáo cho biệt.
Theo:https://phapluatxahoi.vn/ty-le-that-nghiep-co-kha-nang-tiep-tuc-tang-210106.html

9
K I N H T Ế H Ọ C V Ĩ M Ô
BỘ MÔN KINH TẾ CƠ SỞ
Tầng 7 – A10

TỔNG KẾT BÀI HỌC


Lạm phát và thất nghiệp là hai căn bệnh nặng của nền kinh tế thị
trựờng. Mô hình Phillips chỉ ra rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát và thất
nghiệp trong ngắn hạn, tức là muốn tạo nhiều việc làm hay là nhằm đạt tốc
độ phát triển kinh tế cao thì cái giá phải trả là lạm phát cao. Trong ngắn hạn
và trung hạn nền kinh tế vận động theo các đựờng Phillips có sự đánh đổi
tạm thời giữa lạm phát và thất nghiệp trong thời gian nền kinh tế đang tự
điều chỉnh bởi các cởn sốc về phía cầu, nhựng không có sự đánh đổi lạm phát
và thất nghiệp bởi các cởn sốc về phía cung. Còn trong dài hạn về cở bản
không tồn tại mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp.

10

You might also like