Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

CHƯƠNG 4

MICROSOFT EXCEL
Trình bày: ThS. Nguyễn Thị Yên

L/O/G/O

http://dichvudanhvanban.com
NỘI DUNG

Bài 1: Khởi động và làm quen giao diện

Bài 2: Thao tác với bảng tính

Bài 3: Làm việc với dữ liệu

Bài 4: Công thức và một số hàm cơ bản

Bài 5: In ấn

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
BÀI 1: KHỞI ĐỘNG VÀ LÀM QUEN GIAO DIỆN

1.1. Khởi động chương trình, làm quen giao diện

1.2. Tạo bảng tính mới

1.3. Các thành phần cơ bản của bảng tính

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
1.1. Làm quen giao diện
▪ Khởi động chương trình: kích đúp vào biểu tượng
→ chọn Blank workbook.
Màn hình giao diện:

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
1.1. Làm quen giao diện (tt)

▪ Giới thiệu thanh Ribbon


▪ Thanh công cụ nhanh
▪ Office Button
▪ Các thành phần khác trên giao diện

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
1.2. Tạo bảng tính mới

▪ Cách 1: chọn File → New → Blank workbook.

▪ Cách 2: nhấp chuột vào biểu tượng New trên thanh

công cụ nhanh

▪ Cách 3: nhấn tổ hợp phím Ctrl + N

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
1.3. Các thành phần cơ bản của bảng tính

▪ Sheet: là một bảng tính

▪ Column: Cột nằm trong các Sheet được đánh dấu, xác
định bởi tiêu đề (địa chỉ) cột.

▪ Row: Hàng nằm trong các Sheet được đánh dấu, xác
định bởi tiêu đề (địa chỉ) hàng.

▪ Cell: Là ô giao nhau giữa một hàng và một cột

▪ Vùng làm việc hiện thời: Là một nhóm các Cell được chọn.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
BÀI 2: THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH

2.1. Làm việc với ô

2.2. Làm việc với cột

2.3. Làm việc với hàng

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.1. Làm việc với ô

▪ Chọn 1 ô/ một khối các ô: nhấn phải chuột/ và di


chuyển

▪ Nhập, chỉnh sửa nội dung cho ô: nhập trực tiếp vào ô
hoặc thanh công thức.

▪ Điền dữ liệu bằng Fillhand:

▪ Chọn ô chứa nội dung cần điền cho ô còn lại → di


chuyển chuột xuống góc phải dưới của ô → xuất hiện
dấu "+" giữ và kéo xuống dưới.

Auto Fill Options: tùy chỉnh kết quả.


ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.1. Làm việc với ô (tt)

▪ Chèn ô: chọn ô → nhấp phải chuột chọn Insert hoặc


chọn lệnh Home → Insert → Insert Cells.

▪ Xóa ô: chọn ô → nhấp phải chuột chọn Delete hoặc


chọn lệnh Home → Delete → Delete Cells.

▪ Gộp ô: chọn các ô cần gộp → Home/ Alignment/


Merge.

▪ Unmerge: hủy gộp các ô

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.2. Làm việc với cột
▪ Chọn toàn bộ cột: nhấp chuột vào ô tiêu đề
▪ Hiệu chỉnh độ rộng:
• C1: sử dụng chuột kéo thả
• C2: Home/ Cell/ Format
• C3: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Column
Width...

▪ Chèn cột:
• C1: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Insert
• C2: nhấp chuột phải vào ô bất kì trên cột cần chèn →
chọn Insert → Entire column.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.2. Làm việc với cột (tt)
▪ Xóa cột:
• C1:chọn cột/ô trong cột cần xóa chọn Home/ Cells/
Delete/ Delete Sheet Columns
• C2: nhấp chuột phải vào ô bất kì trên cột cần xóa →
chọn Delete → Entire column.
• C3: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Delete
▪ Ẩn, hiện cột:
• C1:chọn cột → Home/ Cells/ Format/ Hide & Unhide/
Hide Columns
→ Hiện: chọn 2 cột trước, sau cột ẩn chọn Unhide Columns
• C2: nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề → Hide.
→ Hiện: chọn Unhide
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.3. Làm việc với dòng
▪ Chọn dòng: nhấp chuột vào ô tiêu đề của dòng
▪ Hiệu chỉnh chiều cao:
• C1: sử dụng chuột kéo thả
• C2: Home/ Cell/ Format
• C3: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Row
Height
▪ Chèn dòng:
• C1:chọn dòng cần chèn trước nó → Home/ Insert/
Insert Sheet Rows
• C2: nhấp chuột phải vào ô bất kì trong dòng cần chèn
→ chọn Insert → Entire row.
• C3: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Insert
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
2.3. Làm việc với dòng (tt)
▪ Xóa dòng:
• C1:chọn dòng/ô trong dòng cần xóa chọn Home/ Cells/
Delete/ Delete Sheet Rows
• C2: nhấp chuột phải vào ô bất kì trên cột cần xóa →
chọn Delete → Entire row.
• C3: Nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề chọn Delete
▪ Ẩn, hiện dòng:
• C1:chọn dòng → Home/ Cells/ Format/ Hide & Unhide/
Hide Rows
→ Hiện: chọn 2 dòng trước, sau cột ẩn chọn Unhide Rows
• C2: nhấp chuột phải vào thanh tiêu đề → Hide.
→ Hiện: chọn Unhide
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
BÀI 3: LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU

3.1. Định dạng dữ liệu

3.2. Tìm kiếm, thay thế dữ liệu

3.3. Sắp xếp và lọc dữ liệu

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
3.1. Định dạng dữ liệu
▪ Kiểu dữ liệu :

• Kiểu chuỗi

• Kiểu ngày tháng

• Kiểu số học

• Kiểu mảng

▪ Định dạng dữ liệu:

• Dùng thanh công cụ Ribbon → Home

• Sử dụng hộp thoại Format Cells

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
3.2. Tìm kiếm, thay thế
▪ Tìm kiếm dữ liệu:

• Chọn vùng tìm kiếm


• Home → Editing (Ctrl + F) xuất hiện hộp thoại
• Nhập dữ liệu tìm kiếm
• Chọn Find All hoặc Find Next
• Nhấp Close để đóng hộp thoại

▪ Thay thế dữ liệu :

• Nhấn Ctrl + H
• Nhập dữ liệu cần tìm kiếm và thay thế
• Chọn Replace All hoặc Replace
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
3.3. Sắp xếp và lọc dữ liệu

▪ Sắp xếp dữ liệu:

• Chọn cột cần sắp xếp

• Data → Sort & Filter: lựa chọn cách sắp xếp

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
3.3. Sắp xếp và lọc dữ liệu (tt)
▪ Lọc dữ liệu:
• Chọn dữ liệu cần lọc
• Data → Sort & Filter: nhấp chọn biểu tượng hình
tam giác xuất hiện danh sách lựa chọn → chọn
cách lọc.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
BÀI 4: CÔNG THỨC VÀ MỘT SỐ HÀM CƠ BẢN

4.1. Các toán tử

4.2. Các loại địa chỉ

4.3. Công thức và hàm

4.4. Phân loại hàm

4.5. Một số hàm cơ bản

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.1. Các toán tử

Toán tử số học : Các toán tử quan hệ/ so sánh :

• % Phần trăm • > Lớn hơn

• ^ Luỹ thừa • < Nhỏ hơn

• *, / Nhân, chia • = Bằng

• + , - Cộng trừ • >= Lớn hơn hoặc bằng

Toán tử xâu • <= Nhỏ hơn hoặc bằng

• & Ghép xâu • <> Khác

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.2. Các loại địa chỉ

Địa chỉ tương đối:

Có dạng <cột><hàng>. Ví dụ: A4, F7, ...

Địa chỉ tuyệt đối:

Có dạng: $<cột>$<hàng>. Ví dụ: $A$4, $F$7

Địa chỉ hỗn hợp :

Có dạng: $<cột> <hàng> hoặc <cột>$<hàng>

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.3. Công thức và hàm

Công thức trong Excel:

Cú pháp: = (Công thức)

Hàm trong Excel:

Cú pháp: = Tên hàm(đối số 1, đối số 2, ..., đối số n)

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.4. Phân loại hàm

- Nhóm hàm toán học và lượng giác

- Nhóm hàm thống kê

- Nhóm hàm xâu kí tự (văn bản)

- Nhóm hàm logic

- Nhóm hàm ngày tháng

- Nhóm hàm tìm kiếm và tham chiếu

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản.

▪ Hàm toán học và lượng giác:

• ABS(dữ liệu số): lấy giá trị tuyệt đối của số


VD: =ABS(-2) = 2
• INT(dữ liệu số): lấy phần nguyên của dữ liệu số
VD: =INT(6,7) = 6
• MOD(số bị chia, số chia): lấy phần dư của phép chia
VD: =MOD(10,3) = 1
• ROUND(dữ liệu số, n): làm tròn dữ liệu tới hàng thứ n
VD: =ROUND(10.879,2) = 10.88

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

▪ Nhóm hàm thống kê:

• AVERAGE(dữ liệu số1, dữ liệu số 2,..., dữ liệu số n):


tính trung bình cộng các dữ liệu số trong ngoặc

VD: =AVERAGE(B2:B5) → 4

• COUNT(đối số 1, đối số 2, ...): đếm số đối số có kiểu


dữ liệu số Number

VD: xét dữ liệu của các ô B1, B2, B3, B4.


=COUNT(B1:B4) → 3

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

• COUNTA(đối số 1, đối số 2, ...): đếm số đối số khác


trống (có dữ liệu)
VD: xét vùng A7:C8 có 6 ô nhưng 4 ô không có dữ liệu.
=COUNTA(A7:B8) → 2
• COUNTIF(vùng điều kiện, "Điều kiện"): đếm các ô trong
vùng thỏa điều kiện.
VD: xét vùng A7:C8 có 6 ô nhưng 4 ô không có dữ liệu.
=COUNTIF(B4:B7, "<5") → 1
• MAX(dữ liệu số1, dữ liệu số 2,..., dữ liệu số n): tìm dữ
liệu số có giá trị lớn nhất trong các dữ liệu số.
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

• MIN(dữ liệu số1, dữ liệu số 2,..., dữ liệu số n): tìm dữ


liệu số có giá trị nhỏ nhất trong các dữ liệu số.

• SUM(dữ liệu số1, dữ liệu số 2,..., dữ liệu số n): tính


tổng các dữ liệu số.

• SUMIF(vùng điều kiện, "Điều kiện", vùng lấy tổng): tính


tổng giá trị các ô trong vùng lấy tổng tương ứng với các
ô trong vùng điều kiện thỏa điều kiện.

• RANK(x, vùng danh sách, tùy chọn): xác định thứ hạng
của x so với chuỗi số trong vùng danh sách.
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

▪ Nhóm hàm xâu kí tự:

• LEFT(xâu ký tự, n): cắt trái n ký tự của xâu ký tự

VD: =LEFT("VAN HOA", 3) → Kết quả ="VAN"

• RIGHT(xâu ký tự, n): cắt phải n ký tự của xâu ký tự

VD: =LEFT("VAN HOA", 3) → Kết quả ="HOA"

• MID(xâu ký tự, m, n): trích giữa n ký tự bắt đầu từ ký


tự thứ m trong xâu ký tự.

VD: =LEFT("DAI HOC VAN HOA", 9, 3) → Kết quả


="VAN"
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

• UPPER(xâu ký tự): đổi xâu ký tự thành chữ hoa

• LOWER(xâu ký tự): đổi xâu ký tự thành chữ thường

• PROPER(xâu ký tự): đổi xâu ký tự đầu của xâu thành


chữ hoa.

• TRIM(xâu ký tự): bỏ ký tự trống vô nghĩa ở đầu và


cuối câu.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

▪ Nhóm hàm logic:

• IF(điều kiện, giá trị đúng, giá trị sai): hàm trả về giá trị
đúng nếu thỏa điều kiện và ngược lại trả về giá trị sai.

• OR(biểu thức logic 1, biểu thức logic 2, ..., biểu thức


logic n): trả về giá trị F (False) khi và chỉ khi tất cả các
biểu thức logic i có giá trị F.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

• AND(biểu thức logic 1, biểu thức logic 2, ..., biểu thức


logic n): Hàm trả về giá trị T (True) khi và chỉ khi tất cả
các biểu thức logic i có giá trị T.

• NOT(biểu thức logic): Hàm trả về giá trị T (True) khi và chỉ
khi các biểu thức logic có giá trị F (False) và ngược lại.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

▪ Nhóm hàm ngày tháng:

• DATE(yy,mm,dd): nhập 2 số của năm, tháng, ngày.


VD: =DATE(98,08,23) → 23/08/98
• DAY(dữ liệu ngày tháng): trả về số là ngày trong dữ
liệu ngày tháng.
VD: =(DAY(C3) – DAY(B3)) → 19
• MONTH(dữ liệu ngày tháng): trả về số của tháng trong
dữ liệu ngày tháng.
• YEAR(dữ liệu ngày tháng): trả về số của năm của dữ
liệu ngày tháng dưới dạng 4 chữ số.
ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
4.5. Một số hàm cơ bản(tt)

▪ Hàm tham chiếu:

• HLOOKUP(x, bảng tham chiếu, n, cách tham chiếu):


tìm ô có giá trị x ở hàng thứ nhất trong bảng tham
chiếu và trả về giá trị của ô trên cùng cột với ô vừa tìm
thấy và có hàng bằng n.
• VLOOKUP(x, bảng tham chiếu, n, cách tham chiếu):
tìm ô có giá trị x ở cột thứ nhất trong bảng tham chiếu
và trả về giá trị của ô trên cùng hàng với ô vừa tìm
thấy và có cột bằng n.

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
BÀI 5: IN ẤN

5.1. Định dạng trước khi in

5.2. Thực hiện in ấn

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
5.1. Định dạng trước khi in

▪ Cách 1: Chọn tab Page Layout:

Chọn chiều Muốn tiêu đề cho


trang giấy in tất cả các trang

Căn lề Chọn
Chọn khổ vùng in
giấy

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
5.1. Định dạng trước khi in (tt)

▪ Cách 2: Sử dụng hộp thoại Page Setup:

Chọn chiều
trang giấy và
tỷ lệ in ra
In tiêu đề cho
tất cả các trang
Căn lề cho trang In các tiêu đề
đầu và cuối trang

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
5.2. Thực hiện in ấn

Nhấn biểu tượng Print trên thanh Quick Access Toolbar


(Ctrl + P) hoặc chọn Print trong nút Office Button.

Tùy chọn in
ấn

Xem trước khi


in của trang
đầu tiên

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
5.2. Thực hiện in ấn (tt)

Nhấn biểu tượng Print trên thanh Quick Access Toolbar


(Ctrl + P) hoặc chọn Print trong nút Office Button.
Chọn Sheet
hoặc vùng in
Chọn cách in khi
coppy thành
nhiều bản

Chọn
chiều giấy

Chọn khổ giấy


cho văn bản

ThS.http://dichvudanhvanban.com
Nguyễn Thị Yên
Thank You!

L/O/G/O

http://dichvudanhvanban.com

You might also like