Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

A.

Phần trắc nghiệm:

1. Tất cả các khái niệm về Sức khỏe, Môi Trường, Sức khỏe môi trường,
Phát triển bền vững, Tài nguyên, môi trường xã hội, môi trưởng tự
nhiên, Sinh quyển, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng môi trường, suy
thoái môi trường; hiệu ứng nhà kính; mira axit; khi quyền; nhà ở là gì?

2. Xem kỳ 3 mô hình can thiệp sức khỏe cộng đồng, mô hình can thiệp
lâm sảng và mô hình hướng tới quản lý môi trường (về ý nghĩa, mục
tiêu...)

3. Cấu trúc của quần xã? Về hệ sinh thái? Thành phần vô sinh? Thành
phần hữu sinh? Các bậc dinh dưỡng (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ
theo từng bậc, sinh vật phân giải?)

4. Nhân tố quan trọng anh đến cân bằng sinh thái?

5.Yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng?

6. Yếu tố không ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng? không ảnh hưởng
đến đáp ứng của cơ thể?

7.Các thành phần của môi trường?

8. Hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao? Loài nào có số lượng, số
loài lớn nhất thế giới?

9. Lí do hằng năm VN hứng chịu nhiều cơn bão?

10. Ô nhiễm tiếng ồn? Giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?

11. Bốn họ chính chịu trách nhiệm trong suy thoái tầng ozon?

12. Các chất khi nào là chất khi sơ cấp? chất nào là thứ cấp (xem bài
giảng)
13. Xem kỹ cấu trúc tầng khí quyển (bao nhiêu tầng, đặc điểm của từng
tầng)

14. Khói mù quang hóa (thành phần chính, đặc điểm...)


15Nguồn gốc khí SO2, CO2,

16. Melatonin là gì?

17. Xem kỹ phân biệt giữa bệnh truyền nhiễm và bệnh mãn tính (đọc bài
giảng)?

18. Biển đổi khi hậu và tác động?

19. Chất lượng cuộc sống đô thị?

20.Nhu cầu cơ bản về tinh thần của con người là gì?

21. Nhà ở?

22. Bệnh nghề nghiệp?

23. An toàn nghề nghiệp?

24. Bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm?

25. Bộ tiêu chuẩn quản lý môi trường

26. Các tác nhân làm mất an toàn thực phẩm?

B.Phần câu hỏi ngắn:


1. Các thành phần của môi trường Trái đất?
-

2. Khái niệm về Cân bằng sinh thái?


- Là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng đến sự thích nghi
cao nhất với đk sống.
3. Ý nghĩa của mô hình can thiệp lâm sàng?
- Mục tiêu của bác sĩ là ngăn ngừa một bệnh cụ thể dẫn đến tử vong.
4. Ý nghĩa của mô hình can thiệp sức khỏe cộng đồng?
- Ngăn chặn sự phát triển của bệnh sau khi cộng đồng đã tiếp xúc với yếu
tố nguy cơ.
5. Ý nghĩa của mô hình hướng tới quản lý môi trường?
- Mục tiêu là để bảo vệ con người bằng việc ngăn chặn sự suy thoái môi
trường và các tác động đến sức khỏe.
6. Định nghĩa về đa dạng sinh học?
- Là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh
thái trong tự nhiên.

7. Nêu các nguyên nhân làm tăng tuổi thọ của con người ngày nay?

 Tiếp xúc với ánh sáng mặt trời một cách hợp lý ...
 Tập thể dục hàng ngày giúp tăng tuổi thọ ...
 Chế độ dinh dưỡng hợp lý ...
 Giảm căng thẳng là cách giúp kéo dài tuổi thọ ...
 Vệ sinh răng miệng hàng ngày. ...
 Quan hệ tình dục lành mạnh. ...
 Hạn chế xem truyền hình để có tuổi thọ cao hơn.

8. Nêu cấu trúc của nhóm hữu sinh của hệ sinh thái?

9. Nêu cấu trúc của nhóm vô sinh của hệ sinh thái?

10. Nếu các chức năng của môi trường?


- Là không gian sống của con người và các loài sinh vật.
- Là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hdong sxuat cho
con người.
- Là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong csong và
hdong sxuat của mình.
- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

11. Khái niệm về Khủng hoảng Môi trường?


- Là suy thoái về chất lượng môi trường sống trên quy mô toàn cầu, đe
dọa cuộc sống của loài người trên TĐ.
12. Khái niệm về Ô nhiễm Môi trường?
- Là sự thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần và đặc tính vật lí,
nhiệt độ, sinh học ở trong bất kì thành phần nào của môi trường hay
toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định.
13. Nêu 05 cuộc Khủng hoảng ở quy mô toàn cầu hiện nay?
- Dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên và sinh thái.
14. Nêu nguyên nhân sâu xa của các cuộc Khủng hoảng toàn cầu hiện
nay?
- Bùng nổ dân số quy mô toàn cầu.

15. Nêu 05 vấn đề của ô nhiễm không khí?


- Hiệu ứng nhà kính.
- Mưa axit.
- Khói mù quang hóa.
- Suy thoái tần ozon
- Axit hóa đại dương.

16. Hãy nêu dấu hiệu nào nhận biết không khí đang bị ô nhiễm?
- Bụi.
-Giảm tầm nhìn.
- Có mùi hôi khó chịu.

16. Hãy nêu 5 thời kỳ của bệnh truyền nhiễm


- Thời kỳ nung bệnh.
- Thời kỳ khởi phát.
- Thời kỳ toàn phát.
- Thời kỳ lui bệnh.
- Thời kỳ hồi phục.

18. Triệu chứng SBS có nguồn gốc sinh học là gì?


- Phấn hoa, VK, VR, nấm mốc, KST.

19. Khái niệm bệnh nghề nghiệp?


- Là những bệnh lý mang đặc trưng của nghề nghiệp hoặc liên quan tới
nghề nghiệp.
20. Nêu 2 ví dụ về bệnh nghề nghiệp do tính chất công việc như: áp lực
cao, uống rượu bia
-Stress , tim mạch, tiểu đường …

21.Nguyên nhân gây tai nạn lao động là gì?


- Nguyên nhân kĩ thuật.
- Tổ chức lao động.
- Nguyên nhân chủ quan và khách quan.

22. Hội chứng nhà kín là gì?


- Là thuật ngữ chỉ về các bệnh tật khác nhau có nguyên nhân từ những
đk và môi trường làm việc ở văn phòng,cao ốc,…
23. Anh/Chị hãy phân loại cách lây truyền của bệnh truyền nhiễm.
- Lây truyền theo đường: tiêu hóa , hô hấp, máu, da và niêm mạc.
- Lây truyền bằng nhiều đường khác nhau.

24. Anh/ Chị Theo hãy trình bày đặc điểm bệnh mãn tính?
- Bệnh mãn tính là những căn bệnh kéo dài.
-Nhiều lúc nguyên nhân gây bệnh của chung là không rõ ràng.
- Làm giảm chức năng của cơ thể trong thời gian dài và điều trị chúng thì
tốn kém bởi vì người mắc bệnh cần được chăm sóc lâu dài.

25. Anh/Chị hãy trình bày ba đặc điểm bệnh truyền nhiễm.
Bệnh truyền nhiễm còn gọi là bệnh lây.
- Thường gặp ở tất cả các châu lục đặc biệt là ở các nước có khí hậu nóng
ẩm ( nhiệt đới).
- Do VSV gây ra (mầm bệnh)
- Có khả năng lây bệnh từ người bệnh sang người lành bằng nhiều
đường khác nhau.

25. Theo anh/chị yếu tố sinh thái không phụ thuộc vào mật độ là gì? Cho
ví dụ
- Là yếu tố khi tác động lên sinh vật ảnh hưởng của nó không phụ thuộc
vào mật độ của quần thể bị tác động.
Ví dụ:
26. Theo anh/chị yếu tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ là gì? Cho ví dụ
- Là yếu tố khi tác động lên sinh vật ảnh hưởng của nó phụ thuộc vào
mật độ của quần thể bị tác động.
Ví dụ:
27. Theo anh/chị yếu tố sinh thái phụ thuộc vào mật độ là gì? Cho ví dụ

28. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe? Mỗi yếu tố cho 2 ví dụ
- Sinh học: vi khuẩn, vi rút
- Hóa học: hóa chất, bụi
- Vật lý: tiếng ồn, ánh sáng
- Tâm lý: stress, tập quán
- Tại nạn: tình trạng nguy hiểm, thương tích
29. Nêu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất mùa màng?
- Khí hậu thay đổi, hệ sinh thái tự nhiên bị mất cân bằng -> qtrinh kiểm
soát sinh học tự nhiên bị ảnh hưởng -> trực tiếp làm giảm năng suất
trong sxuat nông nghiệp và gián tiếp tác động lên nền kinh tế và sk cộng
đồng.
30. Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của người Việt Nam?
- Dịch bệnh và các hệ lụy khó đoán.
- Văn hóa uống rượu bia.
- Thói quen hút thuốc lá
- Thực phẩm không an toàn.
- Ô nhiễm không khí
31. Nêu ba tác động chính mà sự thay đổi khí hậu có thể gây ra đối với
sức khỏe cộng đồng?
- Tạo đk thuận lợi cho sự bùng nổ của dịch bệnh truyền nhiễm.
- Tăng khả lây truyền dịch bệnh giữa ĐV->ng; ng->ng.
- Cản trở kiểm soát dịch bệnh trong tương lai.

32. Nước trên Trái đất được dự trữ ở những hình thức nào?
-Nước mặt, ngầm, mưa, đỉnh ngũ băng (băng hà), trong không khí.

33.Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất trong Hệ Mặt trời có sự sống?
- Có 3 yếu tố: +Có bầu khí quyển.
+ Có nước.
+Thời tiết phù hợp sinh sống.

34. Hãy cho biết hiện tượng thời tiết xảy ra ở tầng nào của khí quyển?
cho 5 ví dụ về các thiên tai phổ biến ở nước ta?

35. Hãy nêu các quốc gia có tỷ lệ tái chế rác thải lớn nhất thế giới? Theo
anh/ chị thành công của các quốc gia này trong việc tái chế rác là gì?
- Thụy Điển, Đức, Áo, Na Uy.
- 3R: giảm thiểu
Tái sử dụng
Tái chế
-Hệ thống phân loại, thu gom hiệu quả, CN xử lý rác hiện đại.
36. Yếu tố nào gây ô nhiễm không khí trong nhà?
Gồm 7 yếu tố: - Sự phát triển của nấm mốc.
- Nấu ăn, sưởi ấm trong nhà từ nguyên liệu hóa thạch.
- Khói thuốc lá
- Hóa chất tẩy rửa.
- Hóa chất mỹ phẩm có chứa HCHC dễ bay hơi (HC VOC)
- Các dạng VSV có trong thảm chùi chân, thảm trải sàn.
- Sơn tường, vecni từ gia dụng, nội thất.

37. Anh/ chị hãy cho biết ô nhiễm môi trường không khí là gì?
- Là sự có mặt của một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc
gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).

38. Chất gây ô nhiễm không khí sơ cấp là gì?


- Là chất ô nhiễm được thải trực tiếp từ các nguồn phát thải vào khí
quyển.
39. Chất gây ô nhiễm không khí thứ cấp là gì?
- Là các chất được tạo thành từ các chất ô nhiễm sơ cấp do qua quá trình
biến đổi hóa học trong khí quyển.
40. Ô nhiễm đất là gì?
- Là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay
đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả
năng đáp ứng cho các nhu cầu sống của con người.
41.Anh/ chị hãy cho biết nước bị ô nhiễm khi nào?
- Thay đổi tính chất lý học (màu, mùi vị, pH...)
- Thay đổi thành phần hóa học (tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ,
các chất vô cơ, các hợp chất độc,...)
- Thay đổi hệ vi sinh vật có trong nước (vsv hoại sinh, vi khuẩn và víu gây
bệnh,..) hoặc sinh vật lạ.
42. Anh/ chị hãy cho biết nguồn gốc nhân tạo gây ô nhiễm môi trường
nước?
- Do con người: nguồn sinh hoạt
giao thông
nông nghiệp
43. Anh/Chị hãy trình bày nguyên nhân của bệnh nghề nghiệp?
- Do tác hại thường xuyên và lâu dài của dkien lao động không tốt.
44. Anh/ Chị hãy nêu 2 ví dụ về bệnh truyền nhiễm qua vật chủ trung
gian?

45. Anh/ Chị hãy nêu đối tượng của bệnh hội chứng nhà kín?
- Nhân viên văn phòng thường xuyên tiếp xúc và làm việc với máy tính,
giấy tờ, hồ sơ,... với hoạt động lao động trí óc, cường độ làm việc cao...
46. Hãy nêu 3 ví dụ cơ bản về bệnh hội chứng nhà kín?
- Lo lắng, căng thẳng và trầm cảm
- Mất ngủ
- Đau thắt lưng
47. Anh/ chị hãy nêu những đặc điểm vệ sinh vi khí hậu nhà ở?
- Nhiệt độ không khí: tùy theo dkien thời tiết (mùa đông (17-20 độ C);
mùa hè (22-24 độ C)).
- Độ ẩm không khí: thích hợp trong nhà ơ là 30-60%
- Chuyển động của kk: gió thích hợp trong nhà ở là 0,3m/s.
- Bức xạ: trong nhà ở bức xạ chiếu sáng là chính, không nên có bức xạ
nhiệt.
48. Anh/ chị hãy nêu 2 ví dụ bệnh truyền qua đường không khí?

49. Nêu khái niệm nguy cơ?


- Là xác suất xuất hiện một hiện tượng có liên quan tới một số biến số.
50. Nêu khái niệm đánh giá nguy cơ?
- Là một vấn đề khoa học, đó là việc thu thập dữ liệu trên cơ sở quan sát
và các mô hình thực nghiệm để xác định mối quan hệ giữa phản ứng và
liều lượng.
51. Nêu khái niệm quản lý đánh giá nguy cơ ?
- Là quá trình đưa ra quyết định phải làm gì, dùng những biện pháp nào
để phòng ngừa nguy cơ không thể chấp nhận được.
52. Nêu các bước đánh giá nguy cơ ?
B1: nhận dạng sự nguy hiểm
B2: đánh giá quan hệ liều lượng – đáp ứng
B3: đánh giá nguy cơ
B4: định rõ tính chất của sự cố
53. Quản lý sức khỏe môi trường dựa trên các phương diện nào?
- Quản lý bằng các giải pháp kĩ thuật đối với môi trường đất , nước,
không khí và thực phẩm.
- Quản lý bằng chính sách, chiến lược, luật lệ.

C. Phần tự luận:
1. Mưa axit:
*Cơ chế hình thành mưa axit:
*Nguyên nhân:
-Do khi thải đến từ sinh hoạt, công nghiệp, GTVT có chứa SO2, CO2,
NOx..
Bay hơi tạo mây -> tạo mưa -> mưa rơi xuống chứa các hợp chất này tạo
thành mưa axit (H2SO4,H2CO3, HNO3)
Ph<5.6
*Ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng tới ao, hồ, hệ vi sinh.
-Ảnh hưởng tới thực vật ( cháy lá)
-Ảnh hướng tới bầu khí quyển. (ô nhiễm)
- Sức khỏe con người.
-Công trình kiến trúc , vật liệu.
-Gây tích tụ sinh học trong các chuỗi thức ăn.
*Biện pháp:
-Các quy định về rác thải.
-Hạn chế tối đa thải khí SOx và NOx vào khí quyển
- Đổi mới công nghệ giảm lượng khí SO2 và NOx.
- Nâng cao chất lượng của nhiên liệu hóa thạch.
- Cải tiến động cơ theo tiêu chuẩn EURO.
- Sử dụng nhiên liệu sạch.
2. Lỗ thủng tầng ozon.
* Cơ chế hình thành tầng O3:
O2 -tia cực tím-> 2 O2 linh động.
O2kk + O2 linh động -> Ozon.
*Nguyên nhân suy thoái O3, cơ chế hình thành:
Do các chất khí ODS có nguồn gốc từ Cl, Br: CFC, CL2, CH3CCL3, halon,
CCL4, HCFC, metylbromide.
*Tác động suy thoái O3: - Suy giảm sức khỏe của con người và động vật.
- Hủy hoại các sinh vật nhỏ, mất cân bằng sinh thái ở ĐV biển -> ảnh
hưởng sinh trưởng và sinh sản.
- Giảm chất lượng không khí.
- Tác hại thực vật: giảm năng suất cây trồng.
-Tác đông đến vật liệu.
* Biện pháp ngăn ngừa: - Hạn chế thải khí độc hại (CN)
- Giáo dục tuyên truyền người dân nhận thức rõ được tầm quan trọng
của BV tầng ozon.
- Xử lý nghiêm các TH vi phạm
- Hạn chế sử dụng vũ khí hạn nhân.
3. Hiệu ứng nhà kính:
*HUWNK tốt hay xấu? Tốt tuy nhiên các chất khí của HUWNK đã làm cho
trái đất nóng lên quá mức cho phép -> biến đổi khí hậu
*Vì sao gây ra HUWNK?
-Khái niệm:
-Nguyên nhân: do các khí nhà kính CO2, CH4 ghi tiếp hấp thụ bước cóng
ngắn từ ánh sáng mặt trời làm cho trái đất nóng lên.
-Ảnh hưởng:+ đến con người:
+sinh vật:
+hệ sinh thái:
-Biện pháp: - giảm phát thải khí thải CO2, SO2, NOx
+Đổi mới công nghệ.
+ Nâng cao chất lương ng liệu hóa thạch.
+ Cải tiến động cơ theo tiêu chuẩn EURO -> đốt cháy hoàn toàn.
+ Sử dụng nhiên liệu sạch.
+ Tuyên truyền, giáo dục ->nhận thức HƯNK
+ Trồng cây xanh.

You might also like