Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CÁC DẠNG CÂU HỎI ĐỂ ÔN TẬP CUỐI KỲ

I. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


1. Xét hệ phương trình sau với k là tham số, x,y là các ẩn.

{kxx ++kyy=−1
=1

Với giá trị nào của k thì hệ trên có vô số nghiệm?


A. Không có giá trị nào của k để hệ có vô số nghiệm
B. k=1 hoặc k= -1
C. k=1
D. k=-1
Giải: Đáp án: D

Với , hệ có nghiệm duy nhất .


Với , Xét ma trận hệ số mở rộng:

Để hệ có vô số nghiệm thì .

2. Xét hệ phương trình tuyến tính sau, trong đó x, y, z là ẩn và p là tham số:

{
px −2 y + z=−3 p−1
x −3 y−2 z =−8
3 x −7 y−2 z=2

Xét các khẳng định sau:


 Hệ có nghiệm duy nhất với mọi giá trị thực của p.
 Tồn tại ít nhất một giá trị thực của p để hệ vô nghiệm.
 Tồn tại ít nhất một giá trị thực của p để hệ có vô số nghiệm.
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Giải: Đáp án: B

Với : hệ có nghiệm duy nhất ( x , y , z )=( 11,3 , 5).


Với p ≠ 0: Xét ma trận hệ số mở rộng:

5
Với p= 4 hoặc p=25/34 thì hệ vô nghiệm.

5
Với p ≠ 4 và p ≠ 24 /34 hệ có nghiệm duy nhất .

Vậy tồn tại ít nhất 1 giá trị thực của p để hệ vô nghiệm.


3. Trong các hệ phương trình tuyến tính với các ẩn số x,y,z,t sau đây,
những hệ nào có ma trận tăng (ma trận mở rộng, ma trận bổ sung) dạng
bậc thang theo dòng (theo hàng) rút gọn?

(1)

(2)

(3)
A. Các hệ (1) và (2)
B. Các hệ (2) và (3)
C. Cả ba hệ.
D. Các hệ (1) và (3)
Giải: Đáp án C
Một ma trận ở dạng hàng bậc thang rút gọn (còn gọi là dạng chính tắc hàng) nếu
nó thỏa mãn ba điều kiện sau:

 Nó ở dạng hàng bậc thang


 Phần tử chính của mỗi hàng không toàn là zero đều là 1 (gọi là số 1 chính)
 Ngoài số 1 chính ra, tất cả các phần tử khác cùng cột với nó đều là 0.

4. Cho hệ phương trình tuyến tính với tham số m và các ẩn số x , y , z :

{
x −¿ y +¿ 3 z ¿ 1
2 x +¿ y −¿ 3 z ¿ −1
−2 x +¿ y +¿ mz ¿ 2

Với giá trị nào của m thì hệ trên vô nghiệm?


A. m=3
B. m ≠3
C. m = -3
D. m ≠−3

Giải: Đáp án C.
Với m=0 , hệ có nghiệm duy nhất ( x , y , z )=( 0 ,2 , 1).
Với m ≠0 , xét ma trận hệ số mở rộng:

Vậy nếu m+3=0⇔ m=−3 thì r ( A )=2, r ( A ) =3=¿ hệ vô nghiệm.


5. Cho hệ phương trình với tham số m, các ẩn số x,y,z:
{
x− y +3 z=1
2 x +7 z=−3
−3 x+ y+ mz=5

Với giá trị nào của m thì hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất?
A. m≠8
B. m ≠ -10
C. m ≠ 10
D. Không có giá trị nào của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy
nhất.

Giải: Đáp án B.
Với m=0 , hệ có nghiệm duy nhất ( x , y , z )=(−2.55 ,−2.65 ,0.3 ).
Với m ≠0 , xét ma trận hệ số mở rộng:

Vậy, nếu m+10 ≠ 0⇔ m ≠−10 thì hệ có nghiệm duy nhất.

6. Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhât 3 ẩn số có dạng AX=0. Sau các
phép biến đổi sơ cấp theo hàng (theo dòng) trên ma trận A, ta thu được
ma trận có dạng bậc thang theo hàng (theo dòng) như sau:

[ ]
1 −1 0
0 0 1
0 0 0

Khi đó phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Hệ chỉ có nghiệm duy nhất x=0 , y=0 , z=0.
B. Hệ có nghiệm x=t , y =t , z=0 với t là một số thực tùy ý.
C. Hệ chỉ có nghiệm duy nhất x=1 , y=1 , z =0.
D. Hệ vô nghiệm.

Đáp án: B
II. MA TRẬN,ĐỊNH THỨC
1. Xác định hạng của ma trận sau

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C

Vậy hạng của ma trận đã cho bằng 3.


2. Xét hai ma trận:

[ ] [ ]
−3 1 2 −2−1 −3
A= 3 −2 −1 và B= 2 m 3 .
−2 −2 m 3 2 2

Nếu det ( A )=−3 thì det ( B )bằng bao nhiêu?


A. 10
B. 3
C. −3
D. 20
Đáp án: A
Ta có: det ( A )=3 m−12 → det ( A )=−3 ⇔3 m−12=−3 ⇔m=3
Suy ra det ( B )=10.
3. Với những giá trị thực nào của tham số m thì ma trận sau có hạng cực
đại?

A. m > 5
B. m < -5
C.
D.
Đáp án: C
Để ma trận trên có hạng cực đại (=3) thì

[ ]
2 2021−3
3. Cho ma trận A= 0 20212 . Với giá trị nào của tham số thì A không khả
3−2021m
nghịch?
A. m= 19/2
B. m= 13/2
C. m= -19/2
D. m= -8
Đáp án: C
Để A không khả nghịch thì det ( A )=0 ⇔ 4042 m+38399=0⇔ m=−9.5 .

4. Cho ma trận vuông

[ ]
1 −1 0
A= 0 3 −7
0 1 5

Chọn phát biểu ĐÚNG.


A. A khả nghịch và |A| = 8
B. A không khả nghịch và |A| = 8
C. A khả nghịch và |A| = 22
D. Cả 3 phát biểu còn lại đều sai.

Đáp án: C
det ( A )=22 ≠ 0, vậy A khả nghịch

5. Cho , trong đó là tham số. Tìm tập hợp tất cả các giá trị
của để không khả nghịch.
A. {-1;2}
B. {-1;-2}
C. {1;2}
D. {1;-2}
Đáp án: A

Để A không khả nghịch thì det ( A )=0 ⇔ m2−1=m+1 ⇔ m2−m−2=0


⇔ m=−1 hoặc m=2 .

6. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để ma trận
không khả nghịch.
A. {-2;1}
B. {1;2;3}
C. {1}
D. {2;3}
Đáp án: A
2
det ( A )=( m+ 4 ) ( m−3 )+10=m + m−2

Để A không khả nghịch thì det ( A )=0 ⇔ m=1 hoặc m=−2.

III. KHÔNG GIAN VECTOR-ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


1. Xét các tập hợp sau:
1) {(x,y): xϵR, y≥0}
2) {(x2,y): xϵR, y≥0}
3) {(x,0): xϵR}
Trong các tập trên, có bao nhiêu tập là không gian con của R2?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: C

[ ]
1002
2. Ánh xạ tuyến tínhT : R 4 → R3có ma trận chuẩn tắc (chính tắc) là A= 3 0 1 6
0521
. Số chiều của ker ( T )bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: B

3. Xét ánh xạ tuyến tính sau đây

Có tất cả bao nhiêu số thực m sao cho nằm trong ảnh của ánh
xạ nói trên?
A. 0
B. 2
C. 4
D. Vô số
Đáp án: B

4. Ma trận nào sau đây là ma trận chính tắc (chuẩn tắc) của ánh xạ tuyến
tính T: R3R3, T(x, y, z)= (2x+y-z, -x+3y-2z, 3y+4z) ?

[ ]
2−1 0
A. 1 33
−1−2 4

[ ]
034
B. −13−2
21 1

[ ]
034
C. −13−2
21−1

[ ]
21−1
D. −13−2
034

Đáp án: D
5. Xét ánh xạ φ : R3 → R 2được cho bởi công thức φ (x , y , z)=( x+ y , x−2 z) với
mọi ( x , y , z) ∈ R3 và xét các khẳng định sau:
1) là một ánh xạ tuyến tính.
2) Không gian hạch (hạt nhân) của là ker (¿ φ)={(2 t ,−2t , t)∨t ∈ R }¿.
3) Ma trận chuẩn tắc (chính tắc) của có kích cỡ là 3x2.
4) Không gian ảnh của ( , ) có số chiều bằng 3.
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B. Hai khẳng định đúng là 1, 2.
6. Trong các tập hợp vector sau, tập hợp nào KHÔNG PHẢI là một cơ sở
của không gian Euclid 3 chiều R3 ?
A. { ( 1 , 0 , 0 ) , ( 0 ,1 , 0 ) ,(0 , 0 ,−1)}
B. { ( 1 , 0 , 0 ) , ( 1 , 1 ,1 ) , ( 1 ,1 , 0 ) }
C. { ( 1 , 0 ,1 ) , ( 0 , 1 ,0 ) ,(1 ,0 , 0)}
D. { ( 1 , 2 ,0 ) , ( 1 , 3 ,0 ) ,(2 ,5 , 0)}
Đáp án: D
7. Cho ánh xạ tuyến tính
3 3
T:R R , T ( x , y , z )=( x+ y – z , – x +2 y – z , 2 x+ y – z) .

Trong các ánh xạ dưới đây, ánh xạ nào là nghịch đảo của T?
A. T ' ( x , y , z )=(−2 x+ y , – 3 x + y + z , – 5 x +2 z).
B. T ' ( x , y , z )=(x+ z , – 3 x + y +2 z , 5 x− y +3 z) .
C. T ' ( x , y , z )=(−x + z , – 3 x + y +2 z , – 5 x + y +3 z).
D. T ' ( x , y , z )=(x+ y ,3 x + y−2 z , y−3 z ).
Đáp án: C

8. Cho ánh xạ tuyến tính được xác định bởi công thức
.
Ma trận của T đối với cơ sở B={(0,1,0),(0,0,1),(1,0,0)} là ma trận nào dưới
đây?

A.

B.

C.

D. Đáp án: A
IV. KHÔNG GIAN TÍCH TRONG
1. Xét không gian R3 với tích vô hướng thông thường (tích chấm) và các
vector sau:
v1=(a, a,2), v2=(a,-3,1), trong đó a là một số thực.
Với những giá trị nào của a thì v1 vuông góc với v2?
A. Không có giá trị nào của a để hai vec-tơ này vuông góc với nhau
B. a=1 hoặc a= 2
C. a=1 hoặc a=-2
D. a=-1 hoặc a=2
Đáp án: B
2. Trong không gian R4 với tích vô hướng thông thường (tích chấm), xét các
vector:

( −513 ,0 , 1213 , 0) ,u =( 0 , 35 , 0 , 45 ) ,u =( 1213 ,0 , 135 , 0).


v=( 2 , 0 ,2 , 1 ) ,u1 = 2 3

Nếu vector u 4cùng với các vector u1 ,u 2 , u3tạo thành một cơ sở trực chuẩn
của R4 thì độ dài của hình chiếu vuông góc của v lên R4 bằng bao nhiêu?
14
A. 13

4
B. 5

C. 4
3
D. 5

Đáp án: D
3. Áp dụng phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt cho các vector sau
(trong đó là một số thực), ta
được tập gồm các vector trực giao sau:

trong đó n, p là các số thực. Giá trị của là bao nhiêu?


A.
B.
C.
D.
Đáp án: B

4. Trong (không gian tất cả các đa thức một biến với hệ số thực, có
bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2), ta xét tích trong sau:

với mọi .
Tích trong của đa thức f ( x )=3 và đa thức g ( x )=x 2+ x bằng bao nhiêu?
−1
A. 2
1
B. 2
−5
C. 2
5
D. 2

Đáp án: D
5. Trong R2 xét các véc tơ u= (u1, u2) và v= (v1, v2). Trong các hàm sau, hàm
nào là một tích trong trên R2?
A. <u, v>= u1v1
B. <u, v>=u1u2+v1v2
C. <u, v>=u1v1- u2v2
D. <u, v>=u1v1 + 22021 u2v2.
Đáp án: D
6. Xét các cơ sở sau của không gian Euclide 3 chiều R3
B= { (−1, 0 , 0 ) , ( 0 , 0 ,−1 ) , ( 0 ,−1 , 0 ) } ,
C={ ( 1 , 0 , 0 ) , ( 1 ,−1, 0 ) ,(0 ,0 , 1) }

D=
{( √
1 1
,
2 √2 6)(
, 0 , √ , √ , √ ,( ,− , ) .
− 2 2 2 2 2 2 1
6 3 3 3 3 ) }
Các cơ sở nào là các cơ sở trực chuẩn ? Chọn đáp án ĐÚNG.
A. B và C
B. B và D
C. D và C
D. Chỉ có B

Đáp án: B

7. Cho u và v là hai vector trong Rn, biết u ∙u=2 , v ∙ v=3 , u ∙ v=1.Khi đó


(u+2 v)∙(2u+ v ) bằng bao nhiêu?
A. 14
B. 15
C. 20
D. 25
Đáp án: B

8. Trong (không gian tất cả các đa thức một biến với hệ số thực, có
bậc nhỏ hơn hoặc bằng 2), ta xét tích trong sau:

với mọi .

Cho , , trong đó là một số thực. Với giá trị


nào của thì trực giao (vuông góc) với nhau?

A.

B.

C.

D.
Đáp án: C

V. GIÁ TRỊ RIÊNG, VECTOR RIÊNG


1. Tập nào dưới đây là tập tất cả các vector riêng của ma trận tương

ứng với giá trị riêng ?


A.
B.
C.
D.

Đáp án: A

2. Biết rằng ma trận có các trị riêng là 2 và 3. Cho là

các tham số thực và


là một ma trận khả nghịch sao cho là một ma trận đường chéo.
Khi đó tất cả các giá trị có thể của tham số m là?
A.
B.
C.
D.

Giải (Nợ) : Không gian riêng ứng với λ 1=2: x =t ( 1 , 0 ,0 ) , t ≠ 0


Không gian riêng ứng với λ 2=3 : x=k (−4 ,1 , 0 ) + s (26 , 0 ,1).
Chọn k =1 , s=1=¿ x 1=(22 ,1 , 1)

( 26 , 0 , 1 )=( 22 , 1, 1 ) + ( 4 ,−1 , 0 )=¿ x =( k−s )( 4 ,−1, 0 )+ k (−4 , 1 , 0 ) +s (26 , 1 , 0)


Chưa ra kết quả.
−1 3
[ ]
3. Cho ma trận vuông cấp A= 2 −2 . Tập tất cả các giá trị riêng của ma
trận A là tập nào dưới đây?
A. {−1 ,−2 }
B. {1 }
C. {1 ,−4 }
D. {−1 , 4 }

[ ]
1 2 0 0
2 1 0 0
4. Cho ma trận A= 0 0 1 0
. Khẳng định nào sau đây đúng?
0 0 0 2

A. Tập tất cả các giá trị riêng của


A là {1 , 2 ,3 }.

B. Ma trận A không chéo hóa


được.
C. Tập tất cả các giá trị riêng của
A là {1 , 2 , 4 }.
D. Ma trận A chéo hóa được.

[ ]
1 −1 2
5. Ma trận A= 1 1 −1 có bao nhiêu giá trị riêng thực?
−3 1 −3

A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Đáp án: B

6. Tập hợp nào trong các tập hợp dưới đây gồm toàn các vector riêng của ma

trận ?
A. {(1,1),(-1,2)}
B. {(-1,-1),(-2,1)}
C. {(1,1),(1,-1)}
D. {(2,1),(-1,2)}.
Đáp án: C
7. Cho A là một ma trận vuông cấp 3 có các giá trị riêng là 0,1,3. Khẳng định
nào sau đây là SAI?
A. Ma trận A không khả nghịch.
B. Ma trận A chéo hóa được.
C. Các không gian riêng của A đều có số chiều bằng 1.
D. Hệ phương trình tuyến tính có nghiệm duy nhất với mọi ma
trận kích cỡ 1x3.
Đáp án: D

8. Cho ma trận . Tìm một ma trận trực giao và một ma trận


đường chéo sao cho .

A. ,

B. ,

C. ,

D. ,

Đáp án: C

You might also like