Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Bài tập quản trị doanh nghiệp:

Câu hỏi:

Tìm hiểu mô hình cơ cấu tổ chức của một doanh nghiệp mà bạn biết.

Phân tích ưu và nhược điểm của mô hình đó.

Trả lời:

Mô hình cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup:

I. Sơ lược về tập đoàn Vingroup

1. Lịch sử hình thành

 Tập đoàn Vingroup có tiền thân là Tập đoàn Technocom được thành lập năm
1993 tại Ukraine.
 Đầu những năm 2000, Technocom trở lại Việt Nam phát triển. Ban đầu, tập
đoàn tập trung đầu tư vào mảng du lịch và bất động sản với hai thương hiệu
chiến lược là Vinpearl và Vincom.
 Sau này, công ty Vinpearl và Vincom sáp nhập với công ty cổ phần Vinpearl
để chính thức hoạt động theo mô hình tập đoàn với tên gọi tập đoàn
Vingroup.
 Ở Việt Nam, Vingroup là tập đoàn tư nhân với quy mô lớn, sở hữu tiềm lực
cao và hoạt động đa lĩnh vực.
Ông Phạm Nhật Vượng – Chủ tịch HĐQT của Vingroup
Trong quá trình đó, người có công lớn đưa Tập đoàn Vingroup phát triển đến như ngày
hôm nay chính là ông Phạm Nhật Vượng – người sáng lập và một trong những thành
viên hội đồng quản trị của Vincom và Vinpearl trước khi sáp nhập. Trong gần 10 năm
phát triển, ông đã cống hiến hết mình cho sự phát triển của công ty với một số các dự
án hàng đầu như khu dân cư, khách sạn, resort lớn tại Việt Nam: Royal City, Time
City, Vinhome Riversider,…

2. Các nhóm hoạt động chính của tập đoàn

Với tiêu chí mong muốn mang đến thị trường những sản phẩm, dịch vụ với tiêu chuẩn
quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới trong phong cách sống hiện đại, toàn
bộ cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup đồng lòng xây dựng tập đoàn tiên phong
trong mọi lĩnh vực. Cụ thể, các nhóm hoạt động chủ lực của Vingroup bao gồm:

 Công nghiệp
 Công nghệ
 Dịch vụ thương mại
II. Ngành nghề hoạt động của Vingroup?

Vingroup là một trong những công ty tư nhân lớn nhất Việt Nam hoạt động trong mọi
lĩnh vực, tập trung cung cấp các sản phẩm, dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế chuyên biệt
và dẫn dắt sự thay đổi theo xu hướng tiêu dùng của thị trường.

Dịch vụ Giải trí – Sản phẩm Nông


Y tế Giáo dục Công nghệ
thương mại du lịch tiêu dùng nghiệp

 V
in
p
e
ar
 Vi
l
n
L
M
a
ar
 Vi n
t
nh d

o  V  V Vi
m in i n  Vi
es p n M ns  V
e m ar ch  V
 Vi i
ar e t+ oo i
nC n
l c l n
ity  Vi T
E
 V  V n  Vi e
 Vi c
in i Pr n c
nc o
p n o U h
o
m e F ni
 A
Re ar a
da
tai l
yr
l G
oi
ol
f  Vi
nI
 V
D
in
T
a
T
a
Hiện nay, trên thị trường Vingroup đang quản lý 45 dự án bất động sản, 25 khách sạn,
60 trung tâm thương mại Vincom và nhiều sân golf, khu vui chơi giải trí. Không chỉ
vậy, Vin còn có hơn 1.475 siêu thị VinMart, VinMart +, 14 nông trường VinEco, 9
bệnh viện, phòng khám đa khoa quốc tế VinMec, 27 trường học Vinschool cùng lượng
lớn khách hàng thuộc hệ thống VinID và lực lượng lao động đông đảo.
Mới đây, Vingroup thành lập thêm công ty sản xuất ô tô mang thương hiệu Việt Nam
VinFast và trở thành công ty đầu tiên phá vỡ mọi kỷ lục trong lĩnh vực chế tạo và sản
xuất ô tô.

III. Cơ cấu tổ chức tập đoàn Vingroup

Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup bao gồm đại hội đồng cổ đông, hội đồng
quản trị, ban kiểm soát và hội đồng quản trị.

1. Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định quyền lực nhất của công ty. Bộ phận này
bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết theo các Điều khoản của công ty.

2. Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị của Vin bao gồm 9 thành viên cùng với trách nhiệm và quyền hạn đi
cùng như sau:

 Lập kế hoạch phát triển và quyết toán ngân sách hàng năm của công ty.
 Lập mục tiêu hoạt động hàng năm dựa trên mục tiêu chiến lược đã được đại
hội đồng cổ đông thông qua.
 Báo cáo tất cả kết quả kinh doanh, cổ tức dự kiến, tài khoản hợp nhất.
 Thực hiện chiến lược kinh doanh và các điều khoản và điều kiện cho đại hội.
 Xây dựng cơ cấu tổ chức cùng quy chế hoạt động của công ty
 Thực hiện các quyền và nhiệm vụ theo nội quy Hội đồng quản trị
3. Ban giám đốc

Cơ cấu tổ chức của tập đoàn Vingroup trong ban tổng giám đốc hiện có bà Lê Thị
Thu Thủy đảm nhận vị trí Tổng Giám đốc cùng 5 Phó Tổng Giám đốc khác hỗ trợ
công tác quản lý. Bộ phận này chịu trách nhiệm chính trong việc tổ chức thực hiện các
nghị quyết của đại hội đồng và của hội đồng quản trị và đặc biệt. Đồng thời, họ công
bố các quyết định liên quan đến việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu
tư của tập đoàn.

Bà Lê Thị Thu Thủy được bổ nhiệm là Tổng Giám đốc Tập đoàn Vingroup từ năm
2012.
Quan trọng hơn, ban giám đốc sẽ trực tiếp quyết định vấn đề liên quan đến hoạt động
hàng ngày của tập đoàn và quản lý, giám sát hoạt động hàng ngày của đội ngũ nhân
viên.

4. Ban kiểm soát:

Nhóm ban kiểm soát thường có 5 thành viên chính và người đứng đầu ban kiểm soát
hiện nay là ông Nguyễn Thế Anh. Nhiệm vụ của Ban kiểm soát là:

 Theo dõi hội đồng quản trị và ban điều hành trong công tác quản lý và điều
hành tập đoàn.
 Kiểm tra tính pháp lý và trung thực, siêng năng trong việc điều hành công ty
và quản lý cũng như kiểm toán, thống kê, đánh giá các báo cáo về tình hình
hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và bán niên.
 Trình bày các biện pháp thay đổi, cải tiến và bổ sung hội đồng quản trị hoặc
đại hội đồng.
Ưu điểm và nhược điểm của mô hình cơ cấu tổ chức này

Ưu điểm:

Nâng cao hiệu quả quản ly, sản phẩm chất lượng được lựa chọn bởi nhà quản lý, kinh
nghiệm và chuyên môn về loại sản phẩm đó. Tập đoàn Vingroup sau khi sáp nhập
input sẽ không được trộn lẫn với nhiều máy nhân giống như hoạt động của phương
thức “off old company”. Các nhân viên có kinh nghiệm sẽ đảm bảo thành công cho
mỗi sản phẩm của tập đoàn.

Nhất quán được chiến lược phát triển một dòng sản phẩm nhất định trên tất cả các chi
nhánh,

Nếu sản phẩm dân tộc kinh doanh thu không tốt cũng không ảnh hưởng đến sản phầm
khác.

Nhược điểm:

Chi phí lớn


Cần nhiều nhân sự

Ưu điểm ma trận cấu hình cơ sở:

You might also like