Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

ỌUYÉN 2: CÁCH CHỌN NGÀY GIỜ DỤNG NHÀ, CHÔN NGƯỜI CHÉT, NAM NỦ

HỢP HÔN

BÀN VÈ BO LONG (làm nhà, để mộ nhu nhau):


Khâu Bỉnh Phù nói: “Trước hết xem gió. nước dể định dấu vết, sau xem năm, tháng nên
dồng nhau, cát hung hợp lý xen lẽ huyền diệu, nên quay tới sơn đầu tìm vượng long”
Phàm vào làng náo mà thấy sao, ngộn núi lạ lùng khác hân, long thần tốt dẹp trội hân
lên thỉ làng ấy giàu sang không nghi ngờ gì. Làng nao mà thấy sườn núi quanh co roi loạn, long
thân thàp yếu: làng ấy nghèo hòn không nghi ngờ gì. Gốc họa phúc đều thuộc vê long, chọn
ngậy mà không bổ long thì hà tất chọn. Biết thuyết bổ long thì dã nắm được cái then chốt huyền
bí cùa Tạo ấy.
(Sách có nói: “Phú long nên tìm phú niên, nguyệt. Quý long thi tìm quý kỳ, quý cách,
lỉm sơn gia biêt được chân quý phú, nên kén phú quý cả hai”, cho nên người xưa đều lấy bổ long
làm trọng).
Phàm long ờ xa không bàn, chi dơn độc lấy mạch tới huyệt (long nhập thủ) là chú, lây
chính lý Ngũ hành bàn sinh khắc: Tứ trụ, Bát tự sinh giúp vào thì cát, khắc tiết thi hung.
(lịch Mậu nói: Long thì có long vào dằng dầu, có long ở chính thân. Long vào dăng đâu
là chị khí tới đăng dâu một tiêt nhỏ. Long chính thân: hoặc quanh bên tả, quanh bên hữu mà liêt
ây nhiêu: hoặc cao, thấp, dầy, mập mà tiết ấy dài nên bảo rằng long di thâp lại mới thành long
vậy. Bô long vào đằng dầu phát phúc chóng, bổ long chính thân phật phúc chậm mà đựợc khá
lâu. Nhưng bồ long chính thân chỉ bàn thế lớn: như long Kiên Hợi, Nhâm Tí (lây 2 cặp này dể
làm ví dụ về sự uốn lượn của long nhập thù như trước đõ đã nói mà thôi): đều đến bàn vị để phân
ngũ hành mà mưu toan chọn dể bổ. Bổ long vào đăng dâu thì lây bình phân 60 mà xét khí thuộc
Giáp Tí nào cho nên người xưa có dùng Tứ trụ Nạp âm dể bổ long Nạp âm: như Trường Trưởng
lão làm cho Hoàng Thị ờ Uyên Cương, Phong Thành khóa táng dó. Xét bổ long thân ấy là vu
khoát xa xôi. Bổ long vào dăng dâu tât lầy bình phân 60 là câu nệ vậy, người xua dù có dùng mà
xét lấy mạch vào dằng đầu, xcm 24 phương vị, năm được ngũ hành là chính lông).
Không cần hỏi âm trạch, dương trạch, cứ đến chỗ kết huyệt lất có một dây mạch nhỏ, tứ
tề mà xét định: tức lấy la kinh xét cho dũng ngôi chữ gì? Nếu thuộc Mộc thì dùng cục Hợi - Mão
- Mùi, thuộc Kim thì dùng cục Tỵ - Dậu - Sửu, thuộc Hòa thì dùng cục Dần - Ngọ - Tuất, thuộc
Thủy thi dùng CỊIC Thân - Tí - Thin, dó là cục vượng vậy. Hoặc dùng cục Ần mà sinh (như Hỏa
long dùng cục Mộc. Mộc long dùng cục Thúy, Thủy long dùng cục Kim,..) cũng được. Nhung
long hùng mà dới (kèm theo) sát nên dùng cục Tài dê tiết bớt đi (như Hỏa long thì dùng cục
Kim,.. - ta khắc người thi gọi là Tài).
Nếu trong hang núi đất âm u, trội lên mở ra cái lỗ trũng, gần huyệt chi cỏ vòng tròn, không có
mạch nhờ: vòng tròn nếu rộng thì không phái là mạch; nên ở sau núi, chò thăt dáy lưng ong, xét
mà bổ vào.
Phàm chỗ tinh, thành, quận, huyện phải lập hướng Ngọ thì chọn hướng Bính. Đinh.
Hướng Ngọ tất long Nhâm Tí; hướng Bính. Dinh tât long Hợi. Cân: dêu dùng cục Ihàn Tí -
Thìn?nhưng mạch chính đã kết vào Nha Thự (nơi công sở các quan) còn dàn cư hoặc Đông hoặc
Tây: dều là trên mạch chia ra lừng chi mà tời ngang, chẳng biêl thuộc ngũ hành nào. chì nên lấy
bổ tọa sơn là chủ.
Từ dây trờ ra ngoài dền bổ mạch, mà chỗ dất âm u thi càng khẩn yếu vi táng là nhân một
sợi dây sinh khí. Khí long suy hay vượng hoàn toàn xem Nguyệt lệnh (lấy chinh lệnh dcã chép
dê làm trong 12 tháng). Cho nên bố long tất ở tháng Tam hợp hoặc tháng Lâm quan thì tháng Mộ

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại tử tác phẩm xuất bàn năm 1986 và có hiệu đính
cũng là tháng vượng chứ không phải là lệ Suy, Bệnh vậy. Vì cung Sửu có rân kim, cung Thin cỏ
Quý thúy, cung Mùi có Át mộc, cung Tuất có Dinh hòa: cố nhiên biết 4 cung Mộ là vượng chứ
không phải là Suy, cho nên phải dùng cục Tam hợp.
Phàm bổ long hoàn toàn ở Tứ trụ Dịa chi vi Thiên can khí nhẹ, Địa chi sức nặng. Cũng
có khi lây Thiên nguyên nhất khí mà bổ, như: Giáp long dùng 4 Giáp; cũng có khi lây Địa
nguyện nhất khí mà bố, như: Mão long dùng loại 4 Mão thì rất thần diệu. Nhưng khí được nhiêu
thì hơn 10 năm mới gặp một lần mà nguyệt gia, nhật gia, sơn, hướng dều không hợp thì có thể
làm gượng dược hay sao?
Vì the không bằng cục Tam hợp hoạt động dễ lấy hơn!
Cục 'Lạm hợp chì cốt ở trong tháng Tam hợp: tháng Ssinh, tháng Vượng, tháng Mộ đêu
dược. Nêu trong 3 tháng ây có hung thân chiêm phương thi tháng Lâm quan cũng dùng dược, gọi
là cục Tam họp kiêm Lâm quan Địa chi nhất khí. Hoặc là Tứ sinh, Tứ vượng thì không nên vì
quá vượng, không thành cục; dùng chữ Tứ mộ Tam hợp bất tất họàn toàn 2 chữ cũng dược (như
cục Thúy dùng Thân, Tí hai chữ, hoặc Thân, Thìn 2 chữ đêu là hội cục). 12 long tĩnh ậm nên
dùng âm khóa, 12 long tĩnh dương nên dùng dương khóa. Dương Công có câu: ‘'cốt yếu âm,
dương không lẫn lộn” là thế đó.
Nhưng long ngũ hành dều có dương, có âm mà cục Hợi - Mão - Mùi, Tỵ - Dậu - Sửu đêu
là âm cả; cục Thân - Tí - Thìn, Dần - Ngọ - Tuất dều lại là dương cả: cho nên khóa cũ cũng
không câu nệ lắm về thuyết âm dương.
Người xưa Tạo, Táng tám chữ: phần nhiều lấy Địa chi bổ long, lấy Thiên can bổ chú
mệnh, hoặc cùng với mệnh Tỷ kiên Nhất khí hoặc họp Tài hoặc hợp Quan hoặc hợp Lộc Mã
Quý nhân; lại Thiên can hợp mệnh mà Lộc Mã Quý nhân tới sơn, Địa chi lại bổ long mạch thì là
thượng thượng cục của Bát tụ- vậy. Một bọn nhà sư đời Đường, Thác Trường Lão đời 'rống đều
lây Tứ trụ nạp âm dế bố long bản mộ nạp âm, cũng rất ứng nghiệm, nhưng không bằng sức của
Địa chi.
Lại có thể bàn về nạp âm thì phép ấy là không bàn nạp âm của bàn long mà ở Mộ thượng
của long khởi nạp âm dể bàn sinh khắc, như: năm Canh Dần làm Tuất sơn, Tuất long: chính ngũ
hành thuộc Thổ sơn, Thổ mộ. Năm Canh Dần cũng dùng ngũ Hổ độn dến Thìn là Canh Thìn,
kim âm Bát tự nen lấy Kim âm, Thồ Âm thì cát, Hỏa âm thì khắc long Mộ là hung. Đây vốn là
Hồng Phạm chuyển vận mà người bàn cùng với ý của một bọn nhà sư và Thác Trưởng lão có
khác, cũng nên tham kháo dề xem thêm.
Phàm lấy Thủy cục Tam hợp bổ Thủy long, cục Mộc Tam họp bổ Mộc long là cục
vượng. Thượng cát là lấy Tam hợp cục Kim sinh Thủy long, Tam hợp cục Thủy sinh Mộc long
là cục Tướng, lại là cục Ấn thụ. Cát thứ là: Thổ long dùng Tam hợp cục Thủy là cục Tài vì long
hùng đới sát thi không cần bổ nữa mà dùng 'Lam hợp cục Tài: không bô long nhưng cũng không
làm tiết lậu.
KHÓA XƯA BẤN VÈ BO LONG (dều dùng chính ngữ hành):
Bốn long: Họ’i, Nhâm, Tí, Quý đều thuộc Thúy.
'1 ‘rường sinh ở Thân, Vượng ở Tí. Mộ ờ Thin là Tam hợp cục vượng: thượng cát.
Lâm quan ở I lợi - cát.
Tỵ - Dậu - Sừu là cục Ân cùng cát.
Cục Dần - Ngợ - Tuất là cục Tài: cát hạng nhi.
Hợi Mão - Mùi là tiết cục: hung.
Thin - Tuất - Sửu - Mùi là cục Quỷ sát: càng hung.
Ncu được các can: Nhâm. Quý. Canh, Tân càng tốt nhưng khó mà lấy hết dược.
Hợi long làm Kiền sơn Tổn hưởng: Tâng Văn Sơn dùng năm Nhâm Dần. tháng, ngày,
giờ cùng đều Nhàm Dần cà: về sau 8 con đều làm quan ở trong triều, vốn mệnh người mát là
Đinh Hợi: lấy Dinh cùng hợp với Nhâm, lấy Dinh mệnh quan (quan Làm quan. Đinh thuộc hỏa.
là vị trí Lâm quan của hóa cục; các phần sau cùng suy luận như vạy) làm hợp quan cách, lại 4
diêm Nhâm Lộc tới Hợi long, Hợi mệnh (xét Kiền. Hợi cùng cung, Quan lộc cũng tới Kiền sơn)
thì 4 chi Dần cùng hợp với Hợi long, Hợi mệnh là tốt lắm. Bốn Nhâm thủy lại bổ Hợi long: khóa
thượng thượng cát. Lại có kê dùng năm Quý Hợi. tháng Giáp Ti. ngày Nhâm Thân, giờ Át Hợi.
Sau phát dỗ to quý hiên. Dây là lây cục Thân Tí bô Hợi long mà dùng 2 Hợi làm Lâm quan.
Hợi long làm Nhâm sơn. Bính hướng: Dương Công lầy nám Tân Hợi. tháng Canh Tí,
ngày Bính Thân, giờ Bính Thân. Dời sau làm dến Tể tướng. Dầy là lây cục thủy Thân Ti Hợi bổ
I lợi long là cục l am hợp kiêm Làm quan (I lợi là Làm quan của thủy cục).
Nhâm long làm Tí sơn. Ngọ hưởng: Dương Công dùng năm Quý Hợi. tháng Quý Hợi.
ngày, giờ đêu Quý Hợi. Dời sau nhiều người hiên quý vì tứ Hợi là Nhâm long Lộc dịa. lại tứ
Quý Lộc tới Tí sơn, gọi là “tụ Lộc” cách, lại gọi là Làm quan cách, lại là Thiên địa dồng lưu
cách: tốt lắm. Chủ mệnh không Mậu thì Quý, hoặc Tí mệnh đều tôt.
Dương Công lại lây năm Nhâm Thân, tháng Mậu Thận, ngày Nhâm Thán, giờ Mậu
Thân láng người chết tuổi Dinh Ty. Dời sau dại quý. Dây lây Nhâm long thủy: 4 Trường sinh ở
Thần cà; lại hai can không lẫn với Dịa chi nhốt khí, mệnh Đinh cùng với Nhàm là hợp Quan.
Nhâm Quý nhân cùng với Mậu Lộc lới mệnh Tỵ, lại Tỵ cùng hợp với Thân. Những người sinh
năm Dần đều chét non vi bị tứ Thân xung vậy.
Ti long làm cấn sơn, Khôn hướng: Tùng Công lầy năm Quý Tỵ, tháng Dinh Ty. ngày
Quý Dậu. giờ Quý Sửu: dời sau quý hiên. Dây là nhân Cân sơn thuộc thò hay khăc thủy Tí long
cho nên không dùng cục Thân - Tí - Thìn mà dùng kim cục Ty - Dậu - Sữu là lấy thủy Tí long
vượng và làm tiết bởl thồ khí cùa cấn sơn. Lại 3 diêm Quý Lộc tới Tí long: trọng long chứ không
trọng sơn. Chủ mệnh không Mậu thì Quý hoặc mệnh Mậu Ti càng tốt.
Sáu long: cấn, Khôn, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi dều thuộc Thổ.
Trường sinh tại Thân, Vượng ở Tí. Mộ ở Thìn, Lâm quan ở Hợi (thủy - thồ cùng cung),
lấy Thân - Tí - Thin làm cục vượng, cũng là thô khăc thúy, là cục 1 ài thượng cai.
Lấy cục Dần - Ngọ - Tuất làm cục Ân cùng cát.
Ty - Dâu - Sửu làm cục Kim tiết, cục 1 lợi - Mão - Mùi là sát: đều hung.
Mừng dược hàng can Bính, Dinh, Mậu, Kỷ nhưng khó lây được hêt.______________
Tuyến trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bàn năm 1986 và có hiệu đính
cấn long làm Nhâm sơn. Binh hướng: Dương Công lấy năm Tàn Hợi, tháng Canh Tí, ngày Bính
Thân, giờ Bính Thân: đại quý.
Liễu Kim Tinh lấy năm Canh Thân, tháng Mậu Tí. ngày Canh Thân, giờ Canh Thìn là cục Tam hợp.
Cấn long làm Giáp sơn Canh hướng: Dương Công lấy năm Bính Thìn, tháng Bính Thân, ngày, giơ
đều Bính Thân. Đợi sau phát quý lâu dài. Đày không những cục Thân - Thìn ma cả 4 Bính hòa sinh cấn
thổ, lại cung cấn nạp Bính chủ mệnh. Chăng phai Bính sinh thì Tân sinh vậy. Mệnh Tân hoặc Kỷ thì 4 Bính
Lộc tới Kỷ: càng tôt.
Cấn long làm Quý sơn Đinh hướng: Dirơng Công lấy năm, tháng, ngày, giờ đều Bính Thân, 500
ngày dồ cập dệ (Thám hoa trở lên). Có ghi rằng: Cân sơn Đinh hướng, thủy chày phương Mùi. trên phương
Đinh có ngọn núi cao vút lên. Tháng 7 là Bính rhân. giờ Bính Thân, trời đất hợp cơ huyền diệu ngày 13 lại
là ngày Bính Thân; Qua (mặt trời) Thỏ (mặt trăng) chia Nam. Bắc cứ 1 vòng 3 năm thì hoạnh tài về, quan
văn quan võ mặc áo tía, đó là cách tứ trụ can chi nhất khí. cấn thô sinh Thân lại gọi là cách tứ Trường sinh.
Lại 4 điểm Bính hòa sinh cấn thổ, lại cấn nạp Bính tứ nô hay lắm (đây là đât ờ Bá Thượng, Trượng Bồ I lạ,
Bạch Thạch Cương).
Năm long; Dần, Giáp Mão, Ất, Tốn tất cà đều thuộc Mộc.
Trường sinh ở Hợi, Vượng ở Mão, Mộ ỏ' Mùi, lấy Hợi - Mão - Mùi làm cục vượng: thượng cát.
Lâm quan ở Dần, lấy Thân - Thìn làm cục thủy cũng cát.
Tỵ - Dậu - Sửu là cục sát; Dần - Ngọ - Tuất là cục tiết: đều hung.
Mừng được can Nhâm, Quý, Giáp, Ất nhưng không thổ lấy hết.
Mão long làm Giáp sơn Canh hướng: Dương Công lấy năm, tháng đều Át Mão. ngày Bính Dần, giờ
Kỳ Mão. Dấy chì dùng 2 chữ Lâm quan, Đố vượng gọi là cục Quan vượng.
Mão long làm Hợi sơn Tỵ hướng: Quách Công láy năm, tháng, ngày, giờ đều Tân Mão, táng người
chết tuồi Tân Ty. Ghi rằng: 1'ân can, Mão chi xung Lộc cách, hợp sơn Lại bổ mạch, linh cữu mấy năm để
trước sân, kén dtrợc năm tháng ấy mới an táng. Đời sau đồ trạng nguyên làm tể tướng, con cháu nhiều vô
hạn, mặc áo gấm vinh quý. Sau quả nhiên đỗ trạng nguyên, hơn 30 người ăn lộc nhưng không làm tế tướng.
Dó là ý bao trùm. Còn người sinh năm Dậu đêu chốt non. Lấy 4 Tàn giúp mệnh l ân còn 4 Mão đề bổ Mão
long, lại Tam hợp Hợi sơn, lại xung dộng Dậu lộc của mệnh Tân, Mão long ớ năm Tân độn ngũ Hổ dược
Tân Mão mộc, lại là nạp âm bổ nạp âm vậy.
Mão long làm Al sơn Tân hướng: Tăng Công lấy năm Canh Dần. tháng Tân Hợi. ngày gờ đều Tân
Mão Là cục Tam hợp kiêm Lâm quan.
Lại Bố Y lấy năm Giáp Dần, tháng Dinh Mão, ngày Tân Mão, giờ Kỷ Hợi, cũng là cách Tam hợp
kiêm Quan.
Ton long làm At sơn Tân hướng: Chu Văn Công lấy năm Canh Dần, tháng Mậu Dần, ngày Quý
Mão, giờ Giáp Dần làm cục Lâm quan - Đê vượng.
Bốn long: Tỵ, Bính, Ngọ, Đinh đều thuộc Hỏa.
Trường sinh tại Dần, Vượng ở Ngọ, Mộ ở Tuất, Lâm quan ỏ' Ty, lấy Dần - Ngọ - Tuât làm cục
Vượng là thượng cát.
Hợi - Mão - Mùi làm cục Ấn là cát.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 26
Địa chi nhất khí ấy lức là tứ chi cùng một dạng (chừ): hoặc 4 chữ Sinh của bàn long. 4
chữ Lâm quan, 4 chữ Đế vượng - đều khá, 4 chữ Mộ thì hung. Chữ Mộ không 'Lam hợp kết cục
thi không nên dùng.
Lại có cách nạp Âm để lổ long: bọn nhà sư chăm chăm chuộng đó.
Như Thác Trưởng lão làm táng mộ cho Hoàng thị ở Phong Thành Uyển Cương, vốn là
Tuất long làm Tân sơn Át hướng, dược Giáp Tuất hỏa long vào huyệt nên mộc âm sinh đó, hỏa
âm giúp dỡ dó. Chính nên, nhân lúc vượng tiết Lập hạ, dùng năm Canh Đần (mộc âm), tháng
Nhâm Ngọ (mộc âm), ngày Mậu Ngọ (hỏa âm ), giờ Kỷ Mùi (hòa âm) hạ táng.
Lại nói: Bát tự lấy dùng về Tạo, Táng thì kim ờ nạp âm không nên sai một mảy may thì
phúc ứng như tiếng vang, nhưng nếu lấy phép trước mà xem thì cùng hợp nhau: Tuất long thuộc
thổ lại dùng Dần - Ngọ - Tuất Tam hợp cục hỏa. Nay Thác Trưởng lão dùng Dân, Ngọ cục hỏa
để sinh Tuất thổ thì không những nạp âm thuộc hỏa còn có thê giúp Giáp Tuất hỏa long nữa. Cho
nên bố long tất lấy cục Tam hợp trước kia hoặc cục nhât khí làm chủ mà tham lấy thêm thuyết
nạp âm. Thác Trưởng lão không bô cho Tân sơn mà bổ nạp àm của Tuất long: như thế cố nhiên
biết người xưa trọng long, không trọng sơn. Người đời nay không hỏi long mà hỏi sơn, há chẳng
nhầm vậy sao?
Lại có phép gọi là “chiếm đoạt khí tốt hai phương” cũng cát như:
Mộc long thì tứ trụ dùng 3 chữ Dần - Mão - Thìn: hoàn toàn gọi là chiếm đoạt khí tốt
phương Dông.
Hỏa long thì dùng 3 chữ: Tỵ - Ngọ - Mùi hoàn toàn gọi là chiếm đoạt khí tốt phương
Nam.
Kim long thì dùng 3 chữ: Thân - Dậu - Tuất hoàn toàn gọi là chiếm đoạt khí tốt phương
Tây.
Thủy long thì dùng 3 chữ: Hợi - Tí - Sửu hoàn toàn gọi là chiếm đoạt khí tốt phương
Bắc.
Đây cùng với cục Quan vượng giống nhau. Nhưng 4 chữ còn thiếu 1 chữ thì lấy trong 3
chữ chọn chữ nào không lợi (thường là chữ cuối trong 3 chữ dó), lấy nhiều hơn ra 1 chữ để thành
ra tứ trụ. Trong 3 chữ không nên xem riêng 1 chữ; nếu xem riêng 1 chữ thì là loạn cách. Dương
Công tu phương cho người ta dùng năm Nhâm Dần, tháng Giáp Thìn, ngày Giáp Thìn, giờ Đinh
Mão (lấy dư ra chữ Thìn): dấy tất là long Dần, Mão, Giáp, Át lại tọa Dần, Mão sơn là Dần - Mão
- Thìn là cách hoàn toàn tú chiếm phương Đông.
BÀN VẺ PHÙ SƠN:
Tọa sơn không cần bổ, chỉ nên phù khởi (giúp dỡ dế dấy lên), không nên khác dào. khắc
đào thì hung.
Thế nào gọi là phù khởi? Tọa sơn có cát tinh chiếu tới, không có dại hung sát chiếm và
lại bát tự hợp nhau không xung không khắc, tức là phù vậy. Tọa sơn cùng khí với long thì bổ
long tức là để bổ sơn, như: Nhâm, Quý long làm Tí sơn Ngọ hướng, đó là long cùng với sơn dều
thuộc thủy, dùng cục Thân - Tí - Thìn dê bô. Nêu long với sơn không cùng khí với nhau thì chỉ
lấy bổ long làm chủ mả tọa sơn thì có cát tinh và không hung sát, tức là tốt.
Tịch Mậu nói: phép “bổ thân” hay sơn cũng lấy Thiên can. Địa chi hoặc ti trợ hoặc tác
hợp, đều nên vượng tướng có lực, rất kỵ khắc, hại, xung, phá mà lại phàn nhiêu đon cat tránh
hung. Nhưng tóm lại, không bằng lấy Song sơn mà hội với 1 am hợp: như 1 lọi Mao Tuyển trạch
cầu chân - Đánh máy lai từ tác phẩm xuất bàn năm 1986 và có hiệu đính
Mùi sơn nên dùng cục mộc thi Kiền, Giáp, Dinh sơn cũng nên dùng cục mộc (song sơn nhơ
Kien Hợi, Giáp Mào. Mời Dinh); Dần • Ngọ - 'I uíil sơn nên dùng cục hóa thi Cận Bính I .ìn
sơn củng nen dùng cục hỏa. lỵ - Dậu - Sửu sơn nen dùng cục kim thi rón
Cnnh Quý sơn cúng nen dùng cục kim. Thân Tí I hìn sơn nên dung cục thúy thi Khon Nhíìm Ảt
sơn cùng nen dùng cục thúy.
Vì Nhảm với lí cùng cung. Quý với Sửu cùng cung, Kiền với I lợi cùng cung, cấn với D?
tn cùng cung. I can I chi dcu cùng phối hợp nhau cho nên Dương Cồng nói: 24 sơn song song
dộy, it có thời sơ thông nghĩa ấy! (Dương Công nói thê là vì “tiêu sa, nạp thúy" mà nói. chớ
không phai vì Tuyên (rạch mà nói, bèn dăt dẫn de làm chứng thì lại lây làm lạ gi Dan thù dầy
(rủn tan (ác cùa các nhà ư?), Cho nên nói Song sơn ngũ hành lây song sơn mà thành Ám hợp.
Chơ nên lụi nói: Kiền Giáp - Dính, Hợi Míto Mui: I ham lang lôi di; Khôn Nhàm - Àt.
Thân lì' Thìn: Văn khúc thò dầu ra. (.'ấn Bính - 'lan, Dân - Ngụ - I uât: ngòi ngòi là I iôm trinh;
rón ('anh - Quý, Ty - Dậu - Sửu dêu tờ Vũ khúc mà dcn.
Sờ dì bài Cít Thiên kim có câu: cốt yếu 2 thợ là tọa hướng gặp Tam hợp đều là chỉ tọa
sơn mà nói (xét bài ca Thiên kim nói Tam hợp ấy lấy long sơn mà chọn dùng ì am hợp tháng, há
phái long sơn l am hợp này dâu, nhầm lâml). Không thế thì 12 chi mới có sơn (am hợp; Tứ duy.
Bát can theo dó dược có lam hợp ư? (xét 24 sơn, theo song sơn lam hợp thi lý cùng hụp, nhưng 2
sơn rốn, rân mà dùng cục song sơn lam hợp là cục Quỷ sát: dụi hung. Dcn như cấn, Bính. Canh,
Quý, Kiền, Giáp, Dinh, Khôn, Nhâm, Át: lât cả 10 sơn dcu dùng cục song sơn 'l am hợp, không
phải Mão, Tỵ hướng tức là cục Tài: đêu cát. lè cùng không ngại nhưng xét không phái ý Tạo
mệnh của Dương Công ).
Người xưa bổ sơn chuyên trọng Tam hợp thực là lấy sức cùa Tam hợp lớn vậy. Dời sau
Tạo mệnh có kè chuyên dùng Chính ngỡ hành là không phải (xét Tịch Mậu có 1 cơôn sách bàn
về 'I’hể, Dụng của Tuyển trạch cùng là biện bạch về cát hung, thân sát với lại bài bác cái nhằm
của phép Dấu thu cùa các nhà, dều phờ hợp với ý bí mật của Dương Công; chi duy bàn về một
diều bổ sơn, dẫn dắt song sơn l am hợp lại chê trách việc dùng chính Ngũ hành là không phái, the
là mất hết chú kiến bản lai).
Này Chính ngũ hành dùng dể bàn về long, không nên dùng de bàn về sơn. Song sơn Tam
hợp dùng dề bàn về sơn. không nên dùng dề bàn về long Dó là lời bàn không thế thay dổi dược
(xét Dương Công bố long, bố sơn đều dùng Chính ngũ hành mà không song sơn l am hợp, nhưng
Tạo mệnh lây bô long làm trọng mà tọa sơn thì chì lấy không hung sát chiếm phạm và không
xung sát nhau. Dên như sơn với long cùng khí thì bổ sơn, bổ long dều I thể chứ không hai trí. Xét
cách của khóa xưa thì rõ lâm, không dợi phài biện bạch). Bổ sơn dùng Tam hợp hoàn toàn xem
Nguyệt lệnh làm chủ: tháng Sinh, tháng Vượng cô nhiên là dược lộnh, tức như tháng Mộ cũng là
xem như Vượng, vì Sinh. Vượng, Mộ tóm thuộc một nhà Tam tự cũng bât tât hạn dịnh hoàn
toàn; có nhị Tự cũng là cục khá hoàn toàn. Trong tứ trụ hợp thành Tam tự, bên trong có thế thu
xếp dùng 1 chữ: như cục Thân Tí - Thìn hoặc 2 Thân, 1 Tí hoặc 2 Thìn, 1 Tí. Trong 3 chữ thì
Thân, Thìn nếu thiếu 1 chữ không hại gì nhưng chữ Tí hàn không thể thiếu dược. Vì Tam hợp lấy
Vượng làm bán vị, chính vị không thê thiêu dược (xét lý thì cũng phải nhưng xét cục Tam hựp ờ
các khóa dời xưa cũng không lấy hết, chỉ tháng Vượng gọi là cục De vượng). Các cục khác cũng
dùng như (hê mà suy ra. Cho nên nói: “Thân khi dù gặp sừng rồng, không Tí hóa thúy cũng
không thành; miệng Hô dù gặp Tuất hỏa không Ngọ hội hóa cũng không (hành; dâu Răn nêu
thây Sửu trâu, không Dậu hội kim cũng không thành; Hợi lợn nếu gặp Mùi dê, không Míĩo hội
mộc cũng không thành’’ là nói thế dó.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 29
Thế nào gọi là khắc đảo? Thái Tuế xung sơn thi đào ngược. Năm Tam sát. Âm phủ
khắc là Phục binh: dại họa. Chiếm sơn thì đảo (chế sát thì khăc sơn) - Đó là hung thân khấn
yếu về khai sơn: chớ tạo, chờ táng là nên.
Niên gia Thiên Địa quan phù dến sơn: đợi tháng phi ra quẻ khác, lấy cát tinh chiếu tới
hoặc Thái dương hoặc Tử bạch hoặc Tam kỳ, Chư dức: trong số ây dược một, hai cát tinh
chiếu tới lại có thề được phúc. Vì Thiên Quan phù là vị Lâm quan, lại có tên là Tuế đức
phương. Địa Quan phù là vị chừ Định, lại có tên là Hiển tinh, lại có tên là Tuế dức họp: dều có
cát. có hung chứ không phải là đại hung sát, nhưng cốt yếu cát tinh đến, kỵ hoàn cung (về vị trí
ngồi), kỵ bàn nguyệt, kỵ vượng nguyệt. Hướng có cũng thế. Còn các thần sát khác, để dấy
không bàn.
Phàm Thái tuế đến sơn. chồng chất Mậu Kỷ, Âm phủ, Niên khắc, là Đả Đầu hỏa: đại
hung; chồng chất Kim thần là thứ hung. Nếu không chồng chất vài hung này mà lây 8 chừ hùa
vào hoặc Tam hợp hợp vào, lại Tam kỳ của bát tiết cùng tới là thượng cát, phát phúc rất bền
lâu.
Phàm Nhật, Nguyệt, Kim, Thủy, Tử bạch, Kỳ, Đức: dược 1, 2 cái tới sơn là đại cát.
Phàm bát tự, tử trụ có Lộc Mã Quý nhân mà tới sơn, tới hướng là dại cát. Như Dẩn
sơn phần nhiều dùng chữ Giáp. Giáp sơn phần nhiều dùng chữ Dần, gọi tên là Đôi Lộc cách.
Cách khác cũng cùng thế mà suy ra. (Phàm dùng Lộc, Mã, Quý nhân kỵ rơi vào chỗ Tuần
không - Ngày xưa một tuần bằng 10 ngày nay).
Phàm chân Lộc Mã Quý nhân cùa chủ mệnh: lấy Thái tuế vào cung giữa dộn đến sơn,
hướng là rất cát.
Phàm Tuế Quý, Tuế Lộc, Tuế Mã: lấy Nguyệt kiến vào cung giữa độn đến sơn, hướng
là thứ cát. (Phàm độn Tuế, Mệnh Lộc và Quý nhân ở trong 1, 2 tuần mà tới thì phúc lộc lực tôi
đại; trong 3,4 tuần mà tới ấy là thứ cát; nếu trong 5, 6 tuần mà tới ấy là không lực vậy. Xét
ngày giờ mà lấy Tuế mệnh Lộc Mã Quý nhân cũng lấy ngày giờ sở dụng vào cung giữa mà
độn lấy).
Phàm Bát tự nên phù sơn, hợp sơn hoặc cùng với sơn hùa vào giúp nhất khí: hoặc An
thụ sinh sợn hoặc Lộc, Quý tới sơn dều cát; rất kỵ Địa chi cùng xung nhau, thứ nhì kỵ Thiên
can khắc sơn. Duy Thìn - Tuất - Sửu - Mùi sơn không kỵ xung lắm, nhưng Tue xung cũng
hung, trong nhật, nguyệt, thời chi một chữ xung cũng dược, xung nhiều cũng phá mà hung.
Phàm trong Tứ trụ có nạp âm khắc sơn, như: Niên khác, Nguyệt khắc, kỵ tu tạo vì
không thể chế được, nếu Táng thì lấy nhật, nguyệt nạp âm mà chế? nếu chế thì nên đương lệnh
để khắc hưu tù là ổn.
Phàm nhà ở nguyên có nóc mà tu sơn gồm bàn cà phương, ky Đại Tướng quàn, Đại
Nguyệt kiên (tháng đủ), Tiểu nhi sát với lại Kim thần sát: vài sao ấy chỉ có Kim thần có thề
chế được nhưng về tháng mùa thu thì khó chế. Đại Tướng quàn phi ra què khác không hại, về
cùng thì hung; cát nhiều thì không hại. Đây là kỵ tư sơn, tu phương, không kỵ an táng.
Niên gia Đà Đầu hỏa với lại nguyệt gia phi cung Đả Đầu hỏa, Bính Đinh hỏa, cổ sơn.
Cô hướng: kỵ tu tạo, không ky táng.
Nguyệt gia Thiên Địa Quan phù, cồ sơn hướng: nếu trung cung dược Nguyệt gia Tứ
bạch cùng tới, lại có khí: không kỵ ở nơi thảnh thị. long xa khó lường được, nên bổ tọa sơn
cùng phép bo long. Nhà ở tọa sơn thì hệ trọng cùng với mô tả không đồng nhau (xem đây có
thê biêt "Song sơn nhất hợp" là sai lầm)

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 30
BÀN VÈ LẬP HƯỚNG:
I lưỡng không cần bổ chi cần có cát tinh mà không hung sát là được.
Thế nào gụi là hung sát? Là Thái tuế, là Mậu Kỳ sát, là Địa chi Tam sát, là Phù Thiên
không vong. Dó là việc Tạo, Táng đều kỵ. Trong số đó thì Thái tuế, Mậu Kỳ rất hung vì Thái tuế
nên ờ tọa chứ không nên ớ hướng, mà Mậu Kỳ ờ hướng mạnh hơn ờ sơn.
ram sát có the chế dược, cũng nên châm chước ở tháng hưu tù: lấy Tam hợp mà khắc, cát
tinh mà chiêu vào; nhưng táng thì dược, tạo thì nguy hiếm vì táng là tạm thời mà tạo là lâu dài.
Phù Thiên không vong hơi nhẹ, chù về thoái tài; Phục binh thì dại họa, chiếm hướng thử
cát nhưng tu tạo cùng ky, táng thi không kỵ.
Tuần sơn l.a hầu chiếm hướng, có cát tinh dến thi cát (Thông Thư lấy Nhất bạch thủy
chê ây là nhàm ra là Tứ Dư tinh La hầu thuộc hỏa, sỗ tường ở thiên La hầu doạn dưới).
Người xưa cũng bổ hướng, là câu bổ long phù sơn, không thế thì là cục Tài cùa tọa sơn.
Như Càn long làm Bính, Dinh hướng hoặc dùng tứ Bính hoặc dùng cục Dần - Ngọ - Tuật là sinh
Càn thô vậy. Lại như Tí sơn Ngọ hướng dùng cục Dần - Ngọ - Tuất thi Tí sơn khăc hóa là cục
Tài, song chi dùng 2 chữ Dần - Tuất thôi, rất kỵ dùng chữ Ngọ vi xung sơn. Trường hợp khác
cũng phòng dây mà suy ra.
BÀN VÈ TƯƠNG CHỦ:
Tượng chủ là thế nào? Là lấy Tứ trụ, Bát tự dể giúp mệnh chủ nhân. Từ xưa tới nay dèu
bàn vê năm sinh, không bàn ngày sinh. Có kẻ bàn ngày sinh không phải phép đời xưa.
(Liêu Nguyên Tố nói: Trong năm Bính Thìn dời Khang Hy, Lý Thị ờ Quàng Châu dùng
ngày sinh chủ nhân đê chọn ngày làm giá thú, lầm người ta nhiều lắm. về sau chính măt thấy con
cháu 3 đời bị cô tật, đó là trời báo. Đến năm Đinh Sửu, Trần Thị ở Tân An cũng dần sách Suy
mệnh: dùng ngày sinh để kén chọn, may ở Giang Nam có người biết, hêt sức bài bác cho nên
chưa làm. Đó là những kè tục thuật muốn khoe lạ làm mê hoặc người, muốn rõ ý cùa Tiên hiền
để hại cho đời).
Vi làm nhà lấy mệnh (tuổi - năm sinh) người Trạch trưởng (chù nhà), mệnh của một
người làm chủ. Táng thì lấy mệnh (tuổi - năm mất) của người chết làm chù; còn người chủ tê thì
chỉ kỵ xung áp thôi, còn điều khác không câu nệ. Mà mệnh thì đều chú trọng Thiên can cùa năm
sinh gôm bàn cà Địa chi: hoặc hợp Quan hoặc hợp Tài hoặc T< kiên hoặc Ẩn thụ hoặc tứ
Trường sinh hoặc lấy Lộc Mã Quý nhàn: các cách ấy, không xung mệnh, khác mệnh mà lại bổ
long.
Tạo, táng sao lại không thế. Bát tự chọn thành Cách. Cục. chế dịnh hung sát hết sạch, lại
dược minh tinh, cát diệu trước sau giáp chiếu, Quý nhân Lộc Mã cùng giúp đờ hợp vào: khóa
này là hoàn toàn vi ta mà dật ra. Cho nên mệnh cùa khóa táng là dưng lai mệnh người chết.
Tóm lại phép 'l ạo mệnh lấy bổ long làm bồi bồ gốc rề. lấy bổ sơn làm tụ vượng khí. lây
tương chú làm giúp dỡ quan hệ thiết yêu; tât nên dược cà 3 diêu này đêu có tình, ấy là khóa hay
tôt. Nêu không có tình dù dược dại Cách, Cục giàu sang cũng là dặt hư thôi, há phải vì ta đâu,
như có dùng gồm cà ngũ hành mà không dtrợc chính đáng thì đều là Tạo mệnh giã dối cà.
(Hoặc có kè hỏi: long, sơn và chủ mệnh, ba cái dó dều khẩn yếu cà, ví như lấy cách dại
cách phú quý, ba cái không thế đều hợp thì nên lấy cách nào làm trước? Đáp: Bât tât câu nệ định
chỗ nào. chì cốt trong ba diều dó dược hợp một chỗ cũng là khóa tốt, nhưng cốt yếu là hai chồ
kia không phạm hình, xung, khắc, phá, dương nhận. Như vậy nhận kỹ thì chủ mệnh rât là thiết
yêu vì long cùng với sơn là một: người nào cũng có thể táng được cả, nhưng đến mệnh thì chì
mệnh của minh thôi. Bốn khóa cùng tin há không rõ ràng cùng quan thiết sao? Thực giả xem
xét!)
Xưa Dương Công vì Dư Thị Ngự làm nhà ờ. Sinh mệnh vốn tuổi Ất Hợi nên dùng năm
Canh Dần. tháng Canh Thìn, ngày Canh Dần, giờ Canh Thìn. Lấy Ất hợp với Canh là cách hợp
Quan, Ất Lộc tới Mão; Dần, Thìn cùng chầu vào là cách Cùng Lộc. Tứ trụ lại có tên là Thiên
can nhất khí, hai khí không lần lộn: cách thượng cát. Khóa có nói: Tuồi 76, từ năm Át Hợi đến
Canh Dần, chính là 76 tuổi. Đây là bàn về năm sinh, là chứng cớ không bàn ngày sinh.
Xét Quốc Triều phép lệ hiện thi hành, tòa Khâm Thiên giám tâu xin lấy long mà tạo, vốn
sinh năm Giáp Ngọ: nếu năm ấy gặp Giáp Ngọ là năm bản mệnh dó, nếu gặp năm Canh Tí thì
xung bàn mệnh - chốn kinh sự cấm chỉ xây dựng dại tu. Đó là bàn về năm sinh.
Lại người sinh năm Mâu Ngọ (nạp âm hòa) mà xây mộ năm Giáp Tí (nạp âm kim) thì
phải trái không dùng, đều xung năm sinh. Cho nên biết rằng năm sinh là trọng (trên là Thiên
khắc. Địa xung còn ở đây là nạp âm khắc).
Dùng cách hợp Lộc, hợp Tài như Tăng Công làm cho chủ dựng tuổi Nhâm Ngọ. Dương
Công làm cho mệnh người chết tuồi Nhâm Ngọ đều lấy 4 Đinh Mùi. Vì Đinh cùng với Nhâm
hợp, là cách hợp Tài, lại Ngọ cùng với Mừĩ nhị hợp, là cách Thiên Địa hợp; bốn diêm Đinh Lộc
đến Ngọ là cách mệnh tụ Lộc. Cho nên khóa nói: “can chi hợp mệnh là rất kỳ", là cách thượng
thượng cát. Người đời nay lấy can chi hợp mệnh là Hội khí sát, sao mà lầm thế!
Dương Công làm cho tuổi Ất Tỵ chủ mệnh, làm nhà Cấn sơn Khôn hướng: lấy năm
Đinh Sửu, tháng Canh Tuất, ngày Canh Thân, giò' Canh Thìn là lấy Ất cùng với Canh hợp Quan,
lại Canh Lộc ở hướng Thân Khôn, Dịch mã tỏi Dần cấn sơn. Cho nên ghi ràng: "Tam hợp Mã
tới sơn, Tam Lộc tới trên hướng, lại tam Canh gọi là cách Tam Thai”.
Cách Tam Ấn thụ nên chính ấn, kỵ Kiêu ấn. Như mệnh Giáp nên tứ Quý, mệnh Ất nên
tứ Nhâm,... Kiêu ấn cũng có thê sinh ta nhưng thây nhiều thì ky (độ 1, 2 điểm thì không kỵ). Nếu
Thương quan, Thực thần, Tiết khí thấy nhiều thì kỵ.
Cách Tỳ kiên: như người chết tuổi Kỷ Ty, Dương Công lấy 4 Kỷ Tỵ là cách Tỷ kiên.
Người dời nay kỵ ngày bàn mệnh. Cái gì cùng vói Tỷ kiên là thượng cát, như tuổi Kỷ thấy 3 Kỷ,
4 Kỳ dấy. Kiếp tài thì hung như Kỳ mệnh (tuổi Kỳ) mà tháy nhiều chữ Mậu đó.
Cách Tứ Trường sinh: như người tuổi Thân dùng 4 chừ Thân, người tuổi Dần dùng 4
chữ Dần là đúng cách.
Quan không cùng hợp không nên tháy nhiều: 1, 2 điềm là đtrợc, hợp Quan thì 4 điểm
càng tốt.
Thất sát rất hay khắc mệnh, ky dùng: hoặc năm, tháng lọi mả hàng can can hệ với Thất
sát cũng dược, cốt dược trong Tứ trụ Thiên can Thực thần chè đi là tốt. nếu tới 2 điểm là hung,
huống hồ là nhiều điểm.
Xưa có người tuổi Ất Mão làm nhà, dùng năm Tân Sữu, tháng Tàn Mão, sau đại bất lợi
vì Ất lấy Tân làm Thất sát; nếu dùng chừ Canh thì hợp Quan là đại cát. Hợp Quan là cách quý,
hợp Tài là cách phú, chẳng hợp thì vô tình. Tài, Quan mà vô tình chi nên ờ 1 , 2 Tuyến trạch cầu
chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 32
điểm là được. Quý nhân Lộc Mã nen Tứ trụ hoạt động inà lấy: như người mệnh Giáp thấy chồng
chất chữ Đần là hiện tài lộc ở tự nhà, người mệnh Dần thấy chồng chất chữ Giáp là tài lộc từ
ngoài tới - đều là cách Tụ Lộc, tốt. Quý nhân với Mã cũng thế.
(Xét dùng 4 Trường sinh chú về dương can, nhưng âm can thì tiết khí, không bằng 4
Lâm quan là tốt).
Mệnh Lộc cùng vói mệnh Quý nhân rất cát, mệnh Mã là thứ cát vì là Bệnh dịa dó. Mã
cũng có khi không nên dùng, như Dần lấy Thân làm Mã, Tứ trụ nếu dùng chữ Thân thì xung Dần
mệnh: hung (Mã dùng chừ Tỵ, 1 lợi cũng thế).
Tra cứu khóa xưa về Tạo, Táng có nói: Lộc Mã Quý nhân dều trong Tứ trụ hiến nhiên có
thể thấy, như mấy khóa nói trên dây, nhưng khó gặp gỡ vì khó thành Cách Cục vậy. Lại có bàn
mệnh Phi Lộc, Phi Mã, Phi Quý nhàn: lấy vào năm Tạo, Táng phi dến sơn, hướng, trung cung
dều dại cát. Cách này còn hơi dễ lấy.
Băn mệnh Địa chi rát kỵ tử trụ Dịa chi xung nhau, nếu lại Thiên can khắc mệnh gọi là
“Thiên khắc Dịa xung”: rất hung. Lại kỵ Tạo, Táng gặp ngày nạp âm khắc nạp âm của chú
mệnh, hóa mệnh với mệnh chủ te (như mệnh Giáp Tí (nạp âm kim) kỵ Canh Ngọ là Phiên khăc
Dịa xung, ky Mậu Ngọ (nạp âm hỏa) là nạp âm khắc. Thuật sĩ dời nay không rò lẽ, nhâm lày
Canh Ngọ làm cho Giáp Tí mệnh, là Thiên khắc Địa xung, thật dáng chê cười),
Thái tuế xung mệnh: rất hung, tháng: thứ hung, ngày: thứ hung, giờ là nhẹ. Như Phin,
Tuât, Sửu, Mùi mệnh gặp xung: không cát, chỉ hơi nhẹ vì thô xung thô, song Thái tuế xung cũng
hung.
Lại nói: Đông xung Tây không dộng, Nam xung Bắc không rời di, nói là mộc không thê
làm hại kim, hòa không thể khắc thủy. Như mệnh 'Phân, Dậu gặp Dần, Mão xung; mệnh Tí, Hợi
gặp Ngọ, Tỵ xung là thế đấy, cũng hơi nhẹ, chỉ chủ thị phi thôi. Nếu Băc xung Nam mệnh, Tây
xung Đông mệnh: hung không chịu dược. Song cũng lây Thái tuê làm trọng, nguyệt trọng vừa vì
Tuế quàn sức lớn mà nguyệt là Tư lệnh vậy.
Phàm bản mệnh Dương nhận rất kỵ thấy nhiều âm trong Tứ trụ, như mệnh Giáp kỵ chữ
Mão...
Phàm bàn mệnh Sát, duy Thiên cương Tứ sát là rất hung - Tạo, Táng đều kỵ. Vì 'Phiên
cương Tứ sát tức là 'Puê sát: làm nhà ky người trưởng nhà, táng ky mệnh người chết và chù te.
Cát không the che nó.
Người sinh năm Dần, Ngọ, Tuất thuộc hòa kỵ niên, nguyệt, nhật, thời Sừu. làm 4 hướng
Giáp, Ất, Canh, Tân thì hung (không phải 4 hướng này thì cũng không kỵ, cà hai loại này đêu
phạm thì kỵ, phạm một chữ Sửu cũng kỵ. Ba cục dtrới đây cũng thế ).
Người tuổi 'Phân, Tí, '1'hìn thuộc thủy kỵ niên, nguyệt, nhật, thời Mùi, làm 4 hướng
Giáp, Át, Canh, Tân là hung.
Người tuổi Tỵ, Dậu, Sửu thuộc kim ky niên, nguyệt, nhật, thời là 'Phin, làm 4 hướng
Bính, Dinh, Nhâm, Quý là hung.
Người tuổi Hợi, Mão. Mùi thuộc mộc ky niên, nguyệt, nhật, thời là Tuất, làm 4 hướng
Bính, Dinh, Nhâm, Quý là hung (xem thêm phần nói về hung thần theo từng cục).
Mệnh Thực Lộc: rất cát, có the thúc giục Quan lộc, là Lộc phương mệnh Thực thần, Bát
tự dùng 3, 4 điểm dều cát hoặc sửa phương Thực I ộc cũng tốt. Như mệnh Giáp lấy Bính làm
Thực thần, Bính lộc ờ Tỵ, Tứ trụ cùa khoá phân nhiêu dùng chữ Tỵ là thê hoặc tu Tỵ phương
cũng cát.
Phàm sức của Tam hợp lớn hơn Lục hợp nhưng chủ mệnh lại mừng ờ Bát tự Lục hợp
mà Tam hợp là thứ. Duy dùng Tam hợp dề hàng phục sát, được chủ mệnh cùng Bát tự cộng

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính
thành Tam họp lả tôt. Sơn hướng lại mừng cùng Bát tự 'Lam hợp mà Lục hợp coi nhẹ vậy.
Phàm tọa sơn với lai long cùng mệnh Can, Chi (tức cùng cung Bát quái) thì cùng suy
luận như nhau, nhưng 24 sơn hướng trong đó thiếu hai chữ Mậu, Kỷ mà có đù chừ Kiền.
Khôn. cấn. Tốn. Khi dùng Lộc Mã Quý nhân thì Kiền cùng với Hợi là đông nhau, Khôn cùng
với Thân dồng nhau, cấn với Đần dồng nhau, rốn với Tỵ dồng nhau. Như tử trụ dùng chừ
Nhâm thì Lộc tới Kiền Hợi, dùng chữ Bính, Đinh thì Quý nhân tới Kiên Hợi, dùng Ký thì Mã
tới Kiền Hợi. Khôn, cấn, Tốn cùng suy y như vậy. Như Kiên, Khôn, Cân, Tốn sơn khi dùng
Trường sinh (Ân thụ cách) thì Kiền kim cùng với Canh kim dông nhau, Khôn thơ cùng với
Mậu thồ đồng nhau, Tốn mộc cùng với Ất mộc dông nhau, Cân thô cùng vói Kỳ thồ dồng
nhau.
Mà cỏ xung sơn thi lấy tới hướng, như Dần sơn có Mã ờ Thân, kỵ dùng chữ Thân xung
Dàn sơn thì tử trụ dùng nhiều chừ Dần, lại giúp dậy Dần sơn mà khiên Mã tới hướng Thân.
Lộc. Quý đến hướng đều cát; nen dùng phép linh hoạt mà lây, chứ không châp nhất.
Lại có bàn mệnh phi độn chân Lộc Mã Quý nhân: lấy năm dùng việc gia Thái tuế vào
trung cung độn dên sơn, hướng, trung cung thì Tạo, Táng, An sàng, Nhập trạch đêu dại cát. Tu
phương nên độn đến phương, như người tuổi Giáp Tí thì Dần là Lộc, là Mà; Sửu. Mùi là Quý
nhân. Dùng phép độn ngũ Hồ: năm Giáp độn được Dần là Bính Dần, Sửu là Đinh Sửu. Mùi là
Tân Mùi.
Nếu năm Át Sửu dùng việc, lấy Thái tuế Ất Sửu nhập vào trung cung, phi thuận 9 cung
thì Bính Dân tới Kiền Lộc, đó là Kiền được Chân Lộc, Chân Mã; đếm tiếp sẽ được Tan Mùi ờ
Khôn, đó là Khôn được Dương Quý nhân, tới nữa dược Đinh Sửu ờ Cấn, đó là Cân được Am
Quý nhân. Như vậy ba phương Kiền, Khôn, cấn nếu tu tác thì cát (một quẻ 3 sơn do xét Bí
Khiêu: phàm phi Lộc, Mã, Quý nhân đến cung, như ở cung Kiền thi phía trước là Tuât, phía sau
là sơ tuần Hợi: dùng việc thì đắc lực, trung tuần Kiền đắc lực, mạt tuần Hợi dắc lực, như thế
chưa khỏi là câu nệ, chép ra dể tham khảo).
CÁCH, CỤC VỀ TẠO MỆNH:
Phép Tạo mệnh của bậc tiên hiền đều lấy long, sơn, chủ mệnh để dùng cho nên Tứ trụ,
Bát tự có thành Cách, thành Cục như những Cách: Thiên Địa dồng lưu. hoặc Thiên can nhât khí,
hoặc Dịa chi nhất khí, hoặc Chính Ân, Thiên Ấn. Như Giáp sơn: Tứ trụ dùng tứ Nhâm, tứ Hợi đó
(xét Hợi là Trường sinh của Giáp, dù Thiên Ẩn (là Ấn dà lệch) cũng không kỵ, cùng Tí, Ngọ,
Mão, Dậu không dồng nhau, nếu là Dần, Thân, Tỵ, Hợi cùng xung thi suy). Những cách khác
cùng suy là Chính Ấn: cát, dược 3, 4 điểm đều khá. Nếu là Thiện An thi 1, 2 diêm cũng khá;
nhiều Kỷ thì hung. Như người xưa làm cho chù mệnh tuôi Kỷ Mùi, dùng bôn Đinh Mùi dỏ (rõ ở
trên, dồng với cách Thiên Địa đồng lưu). Nhưng Chính An dù cát cũng nen hợp long, sơn mả
dùng mới là cát.
1) LUẬN VÈ CHỦ MỆNH:
Quan tinh Cách: Quan có Chính quan, Thiên quan. Chính quan là quý thần, thành dược
thân mình; Thiên quan là hung thân, giêt hại thân mình cho nên gọi là Thất sát (từ bản Can đêm
di đên ngôi thứ 7 theo vòng 10 Thiên can), như mệnh Giáp thấy Tân, mệnh Át thây Canh., làm
Chính quan (đếm từ Thiên can dó đến can thứ 6 hoặc 8 là Chính quan, dương can phôi với âm
can, âm can phôi với dương can). Nhưng Quan nen hợp bốn noôi càng cát, không hợp thì không
nên, phân nhiều phản chù, thấy khắc (xét người ta có kẻ Tuyên trạch cầu chân - Đánh máy lại từ
tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính34 dùng dấy nhưng không bằng hợp là hữu hình).
Đen như Thiên quan quyết không thể thấy nhiều, chi 1 vị, 2 vị thì có thế dưực vậy, còn nên dùng
Ấn hoá (Sát, An cùng sinh nhau) hoặc dùng bốn thần chế là diệu. Nhưng trong Tứ trụ cốt yếu
hợp phù, bổ long sơn mới là dược phép.
Tăng Công cùng người ta hạ Thân sơn Dần hướng, táng người chết mệnh Đinh Tỵ. Dùng
niên, nguyệt, nhật, thời đều Nhâm Tí cả. Đinh lấy Nhâm làm hợp Chính quan, lại vượng ở Tí,
Trường sinh ở Thân; lại Tỵ cùng với Thân là lục hợp; Thân - Tí - Thìn thì Mã ở Dần. Năm Ty,
Ngọ phát quý hiến, niên mệnh Ất Tỵ cát.
Xưa Vượng Thị táng mộ tồ, người chết tuổi Át, hợp dùng năm Canh Ngọ, tháng Canh
Thin, ngày Canh Tí, giờ Canh Thìn. Đấy là Quan tinh tác hợp. Đời sau làm đên Tê tướng.
Tăng Công làm cho người tuổi Nhâm Ngọ dựng nhà Tỵ sơn Hợi hướng, dùng bôn Kỳ
Tỵ. Đó là Quan tinh tuy không tác hợp nhưng bốn Kỷ là bốn Lộc tụ mệnh Ngọ, đó là Quan tinh
dới Lộc chầu vào mệnh, mà Nhâm mệnh Quý nhân ở bốn Tỵ (chi của niên, nguyệt, nhật, thời),
lại thêm bốn Tỵ bổ cho Tỵ sơn, hội Mã đến líợi hướng, đắc cả phù sơn, tương chủ, lý thần diệu
không cùng vậy. Đời sau quả nhiên dỗ trạng nguyên.
Tài thần cách: Tài có Chính Tài, có Thiên Tài. Tài vốn là nguồn niên mệnh nhưng cũng
mừng dược hợp là hữu tình. Như mệnh Giáp dùng tứ Kỷ, tứ Sửu, tứ Mùi; Ất mệnh dùng tứ Mậu,
tứ Thìn, tứ Tuất....là Chính Tài (Giáp mộc dương khắc Kỷ, Sửu, Mùi thổ âm; At mộc âm khác
Mậu, Thìn, Tuất thổ dương là Chính Tài)
Ẩt mệnh dùng tứ Kỷ, tứ Sửu, tứ Mùi; Giáp mệnh dùng tứ Mậu, tứ Thìn, tứ Tuất...là
Thiên Tài (ngược lại với Chính Tài: ở đây âm mộc khắc âm thố, dương mộc khắc dương thổ).
Chính Tài là thượng, Thiên Tài là thứ nhưng tất cả đều là cát. Tứ trụ cũng phải cốt yếu
phù bổ long sơn mới là tận thiện.
Nhụ Tăng Công làm nhà cho chủ tuổi Nhâm Ngọ, Tỵ sơn Hợi hướng, dùng tứ Đinh Mùi.
Ghi răng: "Thiên can dêu cùng với Đinh, Dịa chi vói Mùi là Thiên Địa đồng lưu nhất khí. Can
Chi hợp mệnh càng là kỳ lạ soi lấy gia bảo đời đời sang". Xét khoá này, tuổi Nhâm lây tứ Đinh
là chính Tài cách, tứ Đinh đều Lộc tại bản mệnh Ngọ. tứ Mùi lấy Nhâm mệnh làm chính Tài,
Ngọ - Mùi lả lục hợp, nạp âm Đinh Mùi thuỷ sinh cho Nhâm Ngọ mộc. Thật là khoá thượng
thượng cát.
Kiên Tân Long làm cho cố học sĩ chôn mộ tổ: Tốn sơn Kiền hướng, người chết tuổi Bính
Ngọ, dùng năm Tân Mão, tháng Kỷ Hợi, ngày Tân Mùi, giờ Tân Mao, nữa kỷ (6 năm) sau đỗ
trạng nguyên.
Chúc Cát Sự làm cho Chu Thị lang ở Tín Châu, Thượng Nhiêu, táng cha Khôn sơn Cán
hướng, người chết tuổi Tân Tỵ, dùng năm Ất Mão, tháng Ất Dậu. ngày Át Dậu, giờ Ất Dậu. 6
năm sau, áo đỏ áo tía dầy nhà, giàu sang không ai sánh. Vì Tan lấy Ẩt lam Thiên Tài, mệnh Tân
thì Lộc ở Dậu, 3 Dậu lại cùng mệnh Tỵ hội hợp, tứ Ất có Quý nhân đên Khôn sơn, lại cùng Thân
nạp khí, cô nhiên thân diệu.
Quách Công làm cho Hạng Thị táng người chết tuổi Mậu Thìn, Dần sơn Thân hướng,
dùng năm, tháng, ngày dều Nhâm Tí, giờ Canh Tí cũng là cách Thiên Tài.
Xung cách: Xung là dối: hoặc xung Lộc hoặc xung Quý, cốt yếu phù bổ dược dứng.
Trong đó duy Quan, Án, Mã không nên xung: Quan nếu xung thì hình, Án xung thi thiếu khuyết,
Mã xung thì tán. Duy Khố mừng dược xung.
Giả như năm, tháng, ngày, giờ dều Dậu, 4 Dậu nhất khí cùng liền mà xung 1 chữ Mào ở
hướng: nếu Át mệnh lá xung Lộc; ờ Nhâm, Quý mệnh là xung Quý; ở Canh mệnh là xung rãi -
tất cá đều cát. Như Giáp mệnh là xung Nhận, là đại hung. Tất cả dều gọi là xung cách, các cách
khác theo dây mà suy.
Tăng Công táng cho nhà Giang Miên Tôn, người chết tuổi Giáp Thìn, Thìn sưn Tuất
hướng, dùng năm Giáp Thân, tháng Nhâm Thân, ngày Giáp Thân, giờ Nhâm Thân. 6 năm sau
con đồ. quan lộc rất nhiều vi Giáp thi Lộc ở Dần, 4 Thân nhất khí xung tới Dần hướng, lại Thân,
I hin giúp hợp sơn mệnh: rát cát.
Tăng Công táng cho Trần Thị, rốn sơn Kiền hướng, người chết tuổi Bính Dần, dùng năm
Tàn Mão, tháng 'lan Mão, ngày Át Mão, giờ Kỳ Mão. Mệnh Bính thì Quý nhân ờ Dậu. 4 Mão
nhất khí xung Dậu Quý, lại dịa chi thuần mộc dể phù Tốn mộc sơn cho nên 7 đời dò tía lên cừa.
Thực Lộc cách: Thực Lộc là lấy bàn mệnh ăn Lộc của Thực thần. Như Giáp mệnh lây
Bính làm Thực thần. Bính có Lộc ở Tỵ, dùng khoá 3 Tỵ, 4 Tỵ hay sửa làm phương Tỵ đêu cát
cho nên gọi là Thực Lộc, nhưng côt yếu phù bô hữu tình mới là dúng phép.
Dựơng Công vì Quách Trọng Dạt ở Nhiêu Châu táng mộ tổ, Tuất sơn Thìn hướng, người
chêt tuổi Át Hợi, dùng năm Canh Ngọ, tháng Bính Tuất, ngày Nhâm Ngọ, giờ Bính Ngọ. Ghi
ràng: "Ất ăn Lộc Đinh ở Ngọ. Ngọ là Thực lộc ngôi ở trong trụ, thấy Đinh thời Ngọ nhiêu, tán
loạn và lại lệch, sau dược thưởng quân lương, là nghiệm Thực lộc".
Dương Công vì Nhan Thiệu ở Biện Giang làm nhà. Nhan Thiệu tuổi Quý Sừu. di thi 2
khoa rồi không trúng. Tinh thổ nhật, mệnh tất là Quý. Dương Công bảo nên làm phương Thực
lộc tất là trúng. Thiệu nói: "Văn chương cốt ở mệnh, hà tất phải như thế lại không đỗ?”. Nhờ
Dương Công lấy phương Tỵ làm mệnh Quý, làm lầu dọc sách, dùng năm Tân Mão, tháng Tân
Mão, ngày Đinh Mão, giờ Quý Mão. Quý ăn Át Lộc ờ Mão. Mão dùng phương Tỵ làm Quý
mệnh Quý nhân (4 Mão cùng hội Mã ờ Tỵ). Ghi rằng: "Văn chương côt ở mệnh, không cân cách
Thực lộc. Lộc Ất làm bồ túc, Thực Lộc ở Mão Át (Mão, Ắt cùng cung). Hai lần dỗ bến cưỡi
rồng, sang năm Đinh Dậu tất có ứng, người nên càng kính tin". Thiệu quả đồ. Dương Công
mừng rằng: "Văn chương cốt ờ mệnh ư?". Thiệu nói: "Chẳng phải thần công của ông đâu dược
thế này".
2) LUẬN VÈ LONG, MỆNH NHƯ NHAU:
Đôi Cách: Đôi nghĩa là Tụ, có Tụ Lộc, Tụ Quý, Tụ Mã. Tụ Bào. Tụ Sát. Tụ Phúc và Tụ
Đạo (trộm cắp).. Có long sơn mệnh tụ ở tứ khoá, có tứ khoá tụ ờ long sơn mệnh - đêu gọi là Tụ
cả; nhưng ba chỗ long, sơn, mệnh dêu côt yêu hợp tình mới là toàn mỹ.
Tụ Lộc như Nhâm sơn, long, mệnh thì khoá dùng tử Hợi hoặc Hợi long, sơn, mệnh: khoá
dùng tứ Nhâm...
Tụ Quý như Bính, Dinh long, sơn, mệnh: khoá dùng tứ Hợi hay tứ Dậu. Hoặc Hợi. Dậu
long, sơn, mệnh: khoá dùng tứ Bính, tứ Dinh...
Tụ Mã như Tỵ, Dậu, Sừu long, sơn, mệnh: khoá dùng tử Hợi; hay Hợi long, sơn, mệnh:
khoá dùng tứ Dậu, tứ Sửu (không dùng Tỵ vì Tỵ, Hợi sẽ là khoá xung với long, sơn, mệnh)...
Tụ Bào (tức 1'rường sinh), như Giáp long, sơn, mệnh: khoá dùng I hân...(Am can
không nên dùng tứ Sinh) mà chi có dương can dùng.
Tụ Phức như Canh mệnh dùng tứ Nhâm, Tân mệnh dùng tứ Quý... (đây chính là cách
lây rhực thần cùa can mệnh trong tứ trụ vì Thực thần cũng chính là Phúc thân vậy, cho nên
chửa khỏi việc tiết khí, chi dùng cho mệnh; long, sơn không nên dùng).
Tụ Tài như Sửu, Mùi. Khôn, cấn long dùng tứ I lợi, tứ Tí... dều thượng cát.
Tụ Sát như Ngụ long, Ngụ sơn: khoá dùng tứ Quý...
Tụ Đạo như Canh long sơn Mệnh: khoá dùng tứ Quý...
I lai cách Tụ Sát, Tụ Đạo dều hung hại, không nên dùng. Những loại khác phỏng theo
các ví dụ trên dày mà có thề suy tìm.
Dương Công làm cho tuổi Bính Ngọ, dựng nhà Dậu sơn Mão hướng, dùng năm '1 ân
Tỵ, tháng 'lân Sửu, ngày 'lan Mùi, giờ Tân Mão. Lấy tứ Tân can tụ Lộc ở Dậu sơn, tụ Quý ở
Ngọ mênh.
Dương Công làm cho 1 lứa Thị táng ở nơi Canh sơn Giáp hướng, dùng năm Kỷ Mùi,
tháng lan Mùi, ngày Kỷ Mùi, giờ Tân Mùi. Đó là Canh sơn tụ Quý ở tứ Mùi. Mặt khác dày
cũng là cách ám hợp Lộc, ám hợp Quý.
Dương Công làm cho Văn Thê, táng cấn long, dùng tứ Bính Thân. Đó là cách trọng
long Tụ Bảo vì tlìtiỷ - thổ cùng có trường sinh tại Thân.
Cúng Cách: Củng là giáp: lấy 2 chi mà giáp 1 chi thứ ba. Hoặc Củng Lộc, Củng Quý,
duy Mã không nên củng vì Mã củng thì không di, cần phải phù bổ đúng phép.
Giã như năm Ắt Sửu, tháng Kỳ Mão, ngày Kỳ Sửu, giờ Kỷ Mão: lấy 2 chi Sừu, Mão
giáp ngầm 1 Dần ở giữa. Ở trường hợp này: gặp Giáp long, mệnh là Củng Lộc; gặp Tân long,
mệnh là Củng Quý; ở Bính long, mệnh là Củng Bào; Đinh long mệnh là Củng Án; Nhâm
long lệnh là Củng Phúc; Canh long lệnh là Củng Tài, Kỷ long mệnh là Củng Quan... Các loại
khác phỏng đây mà suy.
Dương Công làm cho Tân Hiểu Nhân ở Dân Giang, Thân sơn Dần hướng, tuổi người
chết Canh Tuất, dùng năm Canh Thân, tháng Nhâm Ngọ, ngày Canh Thân, giờ Nhâm Ngọ.
Vì Mệnh Canh thì Quý nhân ở Mùi, lấy 2 Ngọ, 2 Thân giáp chữ Mùi ở giữa. Ghi răng: "Ngọ
hợp Dân hướng, Thân bô mạch là cách "Song phi hô diệp", đấy là Tụ Lộc Mã, cũng Bính:
Thực Lộc, làm đến Tam công; niên mệnh, nhật Quý đều ờ Mùi, Thân, Ngọ cúng ra, không
còn nghi ngờ gì. Tụ hội Lộc Mã, giáp Quý nhàn: lấy dùng diệu thông than".
Dương Công vì Dư Thị Ngự ờ Kinh Triệu làm nhà. Bấy giờ Thị Ngự đã về hưu, ở
phương Mùi làm nhà ở về hưu. vốn tuổi Át Hợi, dùng năm Canh Dần, tháng Canh Thìn, ngày
Canh Dân, giờ Canh Thìn. Vì mệnh At có Lộc ở Mão, lây 2 Dần, 2 Thìn cùng Mão Lộc. At
lại lây Canh làm hợp Quan. Đó là Quan, Lộc đều toàn vẹn. Lại thêm tử Canh tụ Quý ở
phương Mùi: thượng cát. Bây giờ ông Thị Ngự tuổi đã 76, không thể lại lên quan dược nữa.
Vua dặc cách tiên đê dưỡng lão, cho con cháu ở ngôi quan cao, ông hường thọ ngoài 90. Đó
là hiệu nghiệm về giáp Lộc.
Đài Công Vĩ họ Tống ở huyện Phú Dương, táng Mão sơn Dậu hướng, người chết tuổi
At Hợi, cũng dùng năm Canh Dân, tháng Canh Thìn, ngày Canh Dần, giờ Canh Thìn, sau đại
phú quý, cũng là cách giáp Lộc vậy.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 37
Dao cách: Dao là dõn mời. don mà họp dấy vậy: hoặc yôu I ộc hoặc yêu Quý, cũng cò
khi dùng l am họp yèu. có dùng 1 ục hợp yêu dcu cốt phù bố dùng phép.
lam hợp yèu nhu khoa sau dày: Mậu Thàn, Bính Thìn. Nhàm Thân, Giáp Thin: lấy 2
1'hàn, 2 Thìn yêu hợp chừ 1'1. ó Quý mẹnh là yèu Lộc, ớ Ât, Kỳ là yêu Quý, ở Bính là yèu
Quan. Mậu cùng Kỹ là yèu Quan. Chinh Tíìi. Án thụ, hoặc cúng Lộc, cung Quý. Dao hợp suy
xung... Các cách chóp ra I, 2 khóa ờ tròn dè thày các vị tiên hiên tạo táng Tuyên trụch ràt thần
diệu.
1'hièn Dịỉì đồng hiu cách: 1'hicn Dịa dồng lưu là Can, Chi một dạng vậy: như 4 Kj l'y
(nên mệnh Giap. mộnh Ty. mệnh Ngọ cát; mệnh Thân thứ cát), 4 Canh Thìn (mệnh Ất. mênh
1'hàn cát), tứ Át Dộu (mệnh Canh, mệnh Tỵ. mệnh Thân cát), tứ Bính '['hân (mênh lan. mệnh l'i.
mệnh Dộu cát), tứ Giáp Tuất (mệnh Ký, mệnh Dần cát), tứ Nhâm Dần (mệnh Dinh, mệnh Hợi
cát), tứ lan Mào (mệnh Bính, mệnh Quý, mệnh Tuất cát), tứ Mậu Ngọ (mệnh Quý. mệnh Ty.
mệnh Mùi cát), tứ Dinh Mùi (mệnh Nhâm, mệnh Ngọ cát), tứ Quý Hợi (mệnh Màu. mênh Dần.
mộnh Mão. mệnh Tí cát).
Dó! Nhưng rát khó dược vì 60 nìím mới I lần gặp tiết hậu, lại hoặc nhật thần không lơi
sơn hướng bàt không, cùng với chủ mênh không hựp, không nên làm gưựng, nêu không thì hung.
1'iíng Còng vì Nhiêu Thị làm nhà Tỵ sơn Hợi hướng, chú tuổi Nhâm Ngọ, dùng tứ K)
Ly. Vì Ky là Chinh quan tuổi Nhàm. Kỳ có Lộc đến Ngọ mệnh, mệnh Nhâm có Quý nhàn ỡ Ty
sơn, mênh Nhàm có Lộc ờ Hợi hướng, tử Tỵ tói xung Lộc (lại thêm cách xung Lọc), lại họp Mã
ở hướng I lợi: thượng cách (lại tường Tinh cách ở dưới dày).
Dương Cộng làm cho 1'rần Trưởng Già ở Bồ Điển táng mộ tỏ, Khôn sơn cấn hướng,
người chêt luòi Kỹ l y. dùng tứ Kỳ Tỵ. Sau 3 năm. phát 4 khoa trạng nguyên, con cháu thịnh
vượng.
Dương Còng ở Kỳ Kháng táng mộ tồ. Kiền sơn rốn hường, người chết tuồi Canh Ngọ,
dùng tứ At 1 )ậu. sau con cháu giàu sang khừng suy. I'ứ trự dều phạm Âm Phù.
Dương Còng vi Thừa 1'ướng dời rống táng mộ lổ Kiền sơn rốn hướng, dùng tứ Dinh
Mùi. vòn là "Thai nguyên nhất khí", con cháu thịnh vượng không suy.
rùng Còng làm cho Bành Vụn ờ huyện Phong Lúng táng mộ tổ, Kiền sơn Tốn hướng,
người chết tuòi Dinh Hợi. dùng tứ Nhàm Dần, sau có 8 con vào triều làm quan, ăn lộc không
suy, nhưng người sinh năm Thân, níìni Ký không cát.
Lại làm cho Trần Thừa Tướng ờ Hưng I loá táng mộ tổ, Tí sơn Ngọ hướng, dùng niên,
nguyệt, nhạt, thòi dều Quý Hợi. 21 năm sau, rất dông con cháu dều dỗ to nên người chêt tuổi
Nhàm hoặc Binh.
Nguy Trịnh Công ờ Vĩnh Lạc, Nhừ Dươnậ táng mộ tổ Tí sơn Ngợ hướng, dùng tứ Binh
Thân, con cháu dõi dời làm quan trong triều, giàư sang không suy (xét dát này (ất Kiền Hợi long
vào mệnh Dậu. Nhâm nên BínhTân, Tỵ Dậu sinh vậy).
Xưa cỏ 1 người làm nhà. mệnh Kỷ Mùi, làm nhà Hợi sơn Tỵ hướng, dùng tứ Dinh Mùi.
cho là cách Thiên Địa dòng lưu, rất mừng. Làm xong 2 con đều chét, chân mình bị bênh húi, Có
kẽ hói; khoá này người xưa dùng làm cát, là cớ sao? Vì chủ mệnh hợp không dông nhau, là)- tuôi
Ký Mùi thay tứ Dinh làm "Kiêu Ân", tứ Dinh Án lại đến mệnh Mùi, mà tư Mùi lại là Dao của
mênh Kỳ: Kiêu và Dao tụ dảng làm sao không dại hung?
(ỉlỏi: Sao bản thân không chết mà 2 con chết? Kinh có nói: Kiêu thần doạt thực (thần
Kiêu cướp ăn) vi Kiêu thần khắc Tử tinh mà bàn thân chưa kịp chêt, còn may tứ Mùi bổ mệnh).
Khoá này nên tuổi Nhâm thì cát, tứ Đinh cùng với Nhâm hợp là hợp Tài. 'ruổi Ngọ cát vì
■■■■■■■■■■■
tứ Mùi cùng với Ngọ hợp, lại tứ Dinh có Lộc tụ tại Ngọ mệnh. Dùng cho tuôi Mậu, Canh cũng
cát vì có tử Mùi là Quý nhân, lấy tứ Đinh làm Chính Ẩn, là tụ An; Canh lây Đinh lảm Chính
Quan, là tụ Quan. Song Giáp lấy tứ Đinh làm Thực thân, chưa khỏi tiêt khí nên chỉ là thứ cát.
Tương chủ ấy là nói thế dó.
Thiên nguyên nhất khí cách (tên khác là Đôi Can cách)
Địa nguyên nhất khí cách (Đôi Chi cách):
Thiên nguyên nhất khí là Thiên can cùng một chữ giống nhau. Địa nguyên nhât khí là
bốn chữ của Địa chi như nhau. Nhưng cốt yếu cùng với long, sơn, chủ mệnh liên quan hữu tình
mới hay:, hoặc Tỉ kiên hoặc tác hợp hoặc đôi tụ Lộc, Quý, Trường sinh, Phúc dức... mới là cát;
rất kỵ Dương nhận, Hình, Xung, Phá, Hại, Khăc thì hung.
Dương Công vì người tuổi Bính Ngọ làm nhà Dậu sơn Mão hướng, dùng năm Tân Tỵ,
tháng Tân Hợi, ngày Tân Mùi, giờ Tân Mão. Ghi rằng: "4 vị Tân cùng can Bính hợp đôi Can
không bác tạp, Tứ vị tiến Lộc, đều đến sơn ăn Lộc trong muôn năm, 3 phòng được phúc 1 bậc,
đều bất lợi người sinh năm Ất, hợp được Thiên cơ, là cục đại cát, con cháu dêu hưởng phúc, đợi
đên năm Hợi, Mão, Mùi tới, sinh con vượng của cải. Nhà ây niên, nguyệt đều trời cho, rất báu
thực không giá nào bằng".
Vì tuôi Bính Ngọ, Bính cùng với tứ Tân can hợp Tài. Ngày Mùi cùng với tuổi Ngọ hợp. Tứ Tân
Quý nhân đến mệnh Ngọ, lại tứ Tân đem Lộc về Dậu sơn. Tỵ niên là Bính mệnh Lộc vị, lại hệ
Tỵ niên thực Lộc thuộc trưởng nam; Sửu nguyệt, Mùi nhật thuộc tiểu nam; Mão thời là trung
nam cho nên 3 phòng dều phát phúc. Bất lợi người sinh năm Ất là do tứ Tân khắc (tứ khoá phân
công vị, 1 lần thấy ở thiên Khải mông, nay ở đây biện ra hết cả, học giả nên lưu tâm).
Dương Công vì Khổng Phu Tử táng mộ tổ cấn son Khôn hướng, người đã chết tuổi
Nhâm Ngọ, dùng năm Nhâm Dân, tháng Nhâm Tí, ngày Nhâm Ngọ, giò’ Nhâm Dần. Con cháu 5
đời phong hầu.
Dương Công vi Lý Khụ Mật táng chỗ đất kiểu "Bạch tượng quyến hổ", mộ tổ Tí sơn Ngọ
hướng, người chêt tuôi Đinh Tỵ, dùng năm Nhâm Thân, tháng Mậu Thân, ngày Nhâm Thân, giờ
Mậu Thân. Dời sau ra làm quan không suy, nhưng sinh người tuổi Dần phần nhiều chết non vì bị
tứ Thân xung.
Dương Công vì Chung Thị táng mộ tổ, Ất long, Thìn sơn Tuất hướng, dùng năm Giáp
Thân, tháng Nhâm Thân, giờ Mậu Thân. 6 năm sau con cháu đều đỗ đạt.
Dương Công vì Đào Chu táng mộ tổ, cấn sơn Khôn hướng, dùng năm, tháng, ngày đêu
Nhâm Tí, giờ Canh Tí. Táng sau 1 năm, ruộng đât đêu tiên đèn, đại phát phi thường.
Quách Công vì Hạng Thị ở Cát An, táng Dần sơn Thân hướng, người chết tuổi Mậu
Thin, cũng dùng năm, tháng, ngày đều Nhâm Tí, giờ Canh Tí. Vì mệnh Mậu thấy Nhâm là Thiên
Tài, Kỷ thây Quý thuỷ là Chính Tài. Ghi răng: "tứ Tí nhất khí thuận lưu đi, giàu sang ruộng trâu
thịnh, không hỏi Quan tinh ra chồ nào, Tài vượng sinh Quan gấp, đầu năm Giáp, Ất thì bảng
vàng dề tên chi vì thấy Quan tinh, con cháu đều lấy được vợ hiền, chồng hiển, của báu hồi môn
chồng chất".
Tí trợ cách: Tỉ trợ là hoặc cùng với Can sánh hoặc cùng với Chi sánh. Can sánh như:
Giáp long sơn, Giáp mệnh trong trụ dùng tứ Giáp sánh vào; Ất long sơn, Át mệnh trong trụ
dùng tứ Ất sánh vào... Chi sánh với chi như Tí long sơn, Tí mệnh trong trụ dùng lứ Tí sánh
vào... Cùng với Đôi cách hơi giống nhau nhưng Đôi cách có các loại vậy.
Đào Công vì Trịnh Đô ở Kim Sơn, Nhuận Châu dựng nhà, làm Tốn sơn Kiền hướng, chủ
nhà tuổi Tân Hợi, dùng năm Tân Mão, tháng Tân Sửu, ngày Tân Mùi, giờ rân Mão. Sau phát
bốn viên quan to, nhân dinh đại thịnh. Vì tứ Tân can cùng với mệnh Tân sánh, giúp thân thể
khoe mạnh. Mão, Mùi cùng với Hợi mệnh dón thành Tam hợp, lại là cục 'lai cùa mệnh Tân. Tứ
Tân là cung 'rốn nạp quái, Tốn thuộc mộc, nên lại được 1 am hợp mộc cục để bồ sơn cho nên
cát. (xét 'l’ân Mùi là ngày phá không phải cát, tụy với tuôi chủ 'l’ân Hợi đón thành Tam hợp
cũng không cát. Xét tháng 'l ân Sửu tât là viết lân, nên ràn Mão mới dứng).
Đương Công làm cho Trần Thị ở Bồ Điền, táng người chết tuổi Kỷ Tỵ, dùng 4 chữ Kỹ
Ty. Đó là cùng vói tuổi người chết hàng Can, hàng Chi sánh giúp.
Án thụ cách: Ấn thụ là cha mẹ thân sinh ra mình, nên Chính Án không nên 'Ihiên Án.
Thiên Ẩn là Kiêu thần, không cát. Như mệnh Giáp lấy Quý, Tí làm Chính An. 1 ứ trụ dùng tử
Quý hoặc là tứ Tí. Lại như người mệnh Bính lây At, Mão làm Chính An. (Chính Ẩn tức là
dương can lấy âm can sinh ra, dương dịa chi sinh ra nó) Những cách khác cũng phỏng theo đây.
Kiêu Ẩn như Giáp mệnh lấy Nhâm, Hợi làm Thiên Án.
Lục hợp yêu ấy như khoá sau: Bính Dần, Canh Dần, Nhâm Dần và Mậu Dần, 4 Dần 1
khí dộn hợp chữ Hợi, ở mệnh Nhâm làm Yêu Lộc, ở mệnh Bính, Đinh là Yêu Quý, trong trụ kỵ
thấy chữ Hợi điền thực dấy vậy. Duy có khố mừng xung không mừng hợp. Những cách khác
cũng phỏng theo đây.
(Có 1 thuyết nói Dao cách, duy 4 chữ Tỵ, Hợi, Tí, Ngọ mới có thể dao dược, như tứ Tỵ
chi nhất khí lấy trong Tỵ, Bính hoả dao hợp; trong Tí, Quý thuỷ làm Quan, trong Mậu, Kỳ thổ
dao hợp. Trong Tí làm Tài, đó là Tài, Quan cả hai dều tốt cho nên gọi là Dao. Xét Kỳ đều có 3
chữ Bính, Tuất, Canh nên lấy Quý làm Tài, Quan cát, mà Canh lấy Quý lảm đạo (trộm) khí
thương (hại) Quan thì hung. Chia làm, gượng dắt, nên cùng bảo nhau. Các cách khác không dợi
biện luận, cũng tự tỏ rõ).
Dương Công táng cho Lưu Thị, người chết tuổi Quý Mùi. Thân sơn Dần hướng, dùng
năm Mậu Thân, tháng Bính Thìn, ngày Nhâm Thân, giờ Giáp Thìn. 6 năm sau. con cháu đồ đạt.
Ghi rằng: "Quý Mùi Lộc thế nào? Thân, Thìn hợp Tí, thấy Tí. Tạo hoá không lấy dùng, thực
hợp song không dộng”.
Dương Công làm cho Trang Điền Tâm ở phương Sửu dựng sân ngang, vốn chù tuổi Mậu
Tuất, dùng năm Bính Thân, tháng Tân Sửu, ngày 'I'ân Dậu, giờ Kỷ Sửu. Ghi rằng; "Tuế mệnh
Lộc dều ở Tỵ, dùng gì thấy rõ Dậu, Sửu. 'lam hợp mừng cùng gặp. Ty Lộc ờ trong đó".
Tăng Công táng cho người chết tuổi Nhâm Ngọ, Tốn sơn Kiền hướng, dùng năm Bính
Dần, tháng Canh Dần, ngày Canh Dần, giờ Mậu Dần. Mệnh Nhâm có Lộc ở Hợi, tứ Dần nhất
khí lấy đón hợp Hợi Lộc cho nên phát đại phú. Đó là Lục hợp yêu vậy.
Dương Công táng cho Trần gia, Khôn sơn Cấn hướng, người chết tuổi Kỷ Tỵ, dùng 4 Kỷ
Tỵ, tuy là Thiên Địa đồng lưu, sánh giúp thân khoẻ mạnh, nhưng Tuê mệnh Quý nhân ở Thân
cho nên dùng tứ Tỵ đe dón hợp Thân Quý. Vả lại đón hợp tuê Quý ở Khôn
sơn (Khôn, Thân hợp cung) thần diệu lắm, cho nên đỗ đầu thiên hạ. Đây cũng là Lục hợp yêu
vậy.
Giao Quý cách: Giao Quý là như vằn dệt gấm, quanh quẩn giao nhau: lấy Lộc, Mã,
Quý nhân ở trong Tứ trụ giao lại dệt long mệnh, mà Quý nhân Lộc Mã của long mệnh lại giao
dệt ở Tứ trụ; hai dăng cùng giao lẫn nhau, tựa như vàn lẫn trong gâm vậy. Như tuổi Tân Mùi:
dùng năm Canh Ngọ, tháng Mậu Dân, ngày Canh Ngợ, giờ Mậu Dân; hoặc tuổi Ất Tỵ dùng
năm Nhâm Thân, tháng Quý Mão, ngày Nhâm Tí, giờ Quý Mão.... Tóm lại phải phù bổ đúng
phép mới là toàn mỹ.
Liêu Kim Tinh vi Hàng Thị, táng Kiền sơn Tốn hướng, người chết tuổi Tân Hợi, dùng
năm Giáp Dần, tháng Bính Dần, ngày Bính Ngọ, giờ Canh Dần. Vi mệnh Tân có Quý nhân dệt
ở Dần chi mà tháng Bính, ngày Bính dệt Quý nhân ở Hợi mệnh, cùng với Kiền Hợi sơn.
Cũng có trong Tứ trụ tự giao nhau dệt.
Ta vi Phòng Cao Tổ, hiệu là Tú Thạch Công, táng người chết tuổi Tân Dậu, dất ở chò
Sửu sơn Mùi hướng kiêm Càn Khôn, dùng năm Kỷ Tỵ, tháng Canh Ngọ, ngày Mậu Dân, giờ
Giáp Dàn. Vì Tân mệnh thì Quý nhân ở Dần, Ngọ chi. Mậu, Kỷ can là Ắn thụ sinh thân mình
Canh kim, giúp đỡ Giáp mộc Tài tinh sinh Lộc. Tuế mệnh hội họp, Tam kỳ, Quý nhân gặp sơn
hướng, lại Tam hợp cục hoả để sinh Mùi, Khôn, Sửu, cấn thổ hàng chi. Lại gặp Thái dương đối
chiếu phù long sơn, tương chủ mệnh, không một thứ gì không đủ thân diệu! Huông hô Tứ trụ lại
tự làm cách La văn. Niên can Kỷ có Lộc ở nguyệt Ngọ chi, nguyệt can Canh kim Trường sinh ở
Tuế Tỵ chi, lại Quý nhân ở nhật Dần hàng chi, nhật can Mậu thô Đê vượng ở nguyệt Ngọ chi và
Trường sinh ở giờ Dần chi. Hàng can giờ là Giáp có Lộc ở nhật Dân chi. Đây tự cùng giao nhau.
Lại có tên là "'Tĩnh lan cách", đều là cách quý vậy!
3) LUẬN VÈ SƠN PHƯƠNG:
Tam Đức tùng tập cách:
Tam Đức là Thiên dức, Nguyệt dức và Tuế dức. Tùng tập là hợp dông.
Tháng 6 năm Giáp, Kỷ: Tam dửc cùng ở Giáp.
Tháng 12 năm Át, Canh: 'l am dức cùng ờ Canh.
Tháng 9 năm Bính, Tân: Tam đức cùng ở Bính.
Tháng 3 năm Đinh, Nhâm: Tam dức cùng ở Nhâm.
Gọi là Tam dức cùng tụ họp ở một chỗ: Tạo, Táng, tu phương gặp sơn phương ấy, lại
thêm 8 chữ Đức (xem ở các quyển sau) hợp thảnh các dại Cách, Cục dể phù bồ đúng phép gọi là
khóa "Thập toàn” vậy.
Tôi vì họ Hoàng sửa phương Canh Dậu, dùng năm Canh Ngọ, tháng Kỷ Sửu, ngày Đinh
Dậu, giờ Át Tỵ là Tam dức cùng tụ ở Canh. Sau khi sửa quả nhiên ứng liền thêm 3 trai.
4) LUẬN VÊ SƠN, MỆNH NHƯ NHAU:
Tạm kỳ cách: Ất, Bính, Đinh là 3 cách lạ ở trên trời; Giáp, Mậu, Canh là 3 cách lạ ở
dưới đât; Nhâm, Quý, Tân là 3 cách lạ ờ người: dều lấy thuận bày ra là thượng lệ, loạn là thứ lệ.
Dùng Tam kỳ, lại dược kỳ lạ Bát tiết cùng đến sơn phương: rất thần diệu (hoặc thích hợp Chân
Kỳ môn đến cũng diệu như vậy).
Đùng Ât, Bính, Đinh kỳ nên dược Dậu, Hợi chú mệnh là cát; dùng Giáp, Mậu, Canh kỳ
dược Sửu, Mùi chú mệnh thi cát; dùng Nhâm, Quý, Tân kỳ dược Tỵ, Mão chù mệnh thi cát. rất
cà cốt yếu phù bồ dũng phép mới tốt.
Họ Vương táng mộ tổ, cấn sơn Khôn hướng, người chết tuổi Bính Dần, dùng năm Giáp
Tí, tháng Mậu Thìn, ngày Canh Ngọ, giờ Canh Thin, con cháu làm quan không dứt. Đây là cách
Tam kỳ vậy.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 41
Nhà họ Hoàng ờ Thuỷ Cát Khẩu, nhà thờ tổ ngồi hướng Khôn cấn kiêm Mùi Sửu, dùng
năm Canh Ngọ, tháng Kỷ Sừu, ngày Mậu Ngọ, giờ Giáp Dân, cũng là cách 'lam kỳ.
Khoá các cách không the chép ra hết, nay dưới mỗi cách cữ ra 1, 2 khoá đề làm mẫu.
Trờ lên trên dây là các khoá cách, là Tạo mệnh Bát tự to: Tạo, Táng hợp Cách, Cục rất
là thượng cát; song cũng nen bồ long, phù sơn, tương chủ làm chù chốt.
Lại xét xem chỗ dất giàu sang, lớn nhỏ the nào, khoá nên xứng nhau: như quý long thi
chọn quý cách, nên dùng các quý cách: Chính quan, Chính Ấn, Tam kỳ, lại hợp bản mệnh Quý
nhân, Lộc, Mã, Văn tinh khoa giáp tới sơn là thời kỳ tốt dể ra làm quan.
Nếu phú long nên lấy Tài thần có khí, lại lấy bản mệnh Lộc Mã và Thôi phú, các cách
cát cùng đến sơn là thời kỳ tốt dế dược giàu.
Đen cục đất nhỏ bình thường chỉ nên dùng bình ổn Bát tự nhỏ: toạ sơn dược lệnh, có
khí. năm tháng phù bổ, không phạm hình, xung, khắc, tiết, lấy làm cát khoá, bất tất gượng tìm
các cách lớn.
Sách Huyền Kỳ có nói: "Trước xét mạch sơn quý hay tiện, sau định tạo khoá cao hay
thâp: nếu long yếu mà khóa nhật quý thì chớ làm, lực nhỏ đồ lớn, trước mắt thấy hung".
Dương Công có nói: "Cục đất nhỏ dùng khoá to thì trước hung sau cát", nên bất tất
gượng tìm vậy.
BÀN VÈ LÁY DÙNG CHÍNH NGŨ HÀNH SINH VƯỢNG:
Ngũ hành Sinh hay Vượng đều có thời.
Duy có Thổ chia làm 3 hạng: có âm, có dương, có nừa âm nửa dương. Cho nên Nguyên
Kinh có nói: "3 hạng sinh khác nhau" là thế. cấn thổ thuộc dương, Khôn thổ thuộc âm, Thin -
Tuât - Sửu - Mùi ở trong ụ dất. Thìn - Tuất thuộc nửa dương, Sửu - Mùi thuộc nửa âm. cấn thổ
thì vượng trước ngày Lập xuân; Khôn thổ thì vượng sau ngày Lập thu; tứ Mộ thì ở dưới Tứ quý
dêu vượng 18 ngày, âm thồ vượng ngoài 18 ngày, duy 72 ngày. Đó là Mộ của thổ vậy.
Mộc sơn thì vượng về mùa Xuân, lại lấy sau Đông chí cho nhất dương sinh: từ Đông chí
đên Lập xuân làm tiên khí, gọi là hướng hợp; từ Lập xuân đến Xuân phàn làm chính khí, gọi là
đăc lệnh; từ Lập xuân đên Thanh minh làm vượng khí gọi là hoá lệnh.
Hoà sơn thì vượng về mùa Hạ: từ Lập xuân đến Kinh trập làm tiến khí, gọi là hướng
lệnh; từ Kinh trập đến Lập hạ làm chính khí gọi là dắc lệnh; từ Tiều mãn đến Hạ chí làm vượng
khí, gọi là hoá lệnh. Sau Hạ chí thì hoà nóng kim chảy, các vật rất khô thì lại không thể dùng
dược. Phàm dùng Hoà sơn không nên dùng san ngày Dại thử.
Kim sơn thì vượng về mùa Thu: từ Mang chùng đến Hạ chí làm tiến khí, gọi là hướng
lệnh; từ Hạ chí dên Lập thu làm chính khí gọi là dăc lệnh; từ Xử thử dến Thu phân làm vượng
khí gọi là hoá lệnh.

Tuvển trach cầu chân -nánh máv laỉhYtór nhẩm vuSt hản n5Sm 106« /-A k;s.. 42
Thuỷ sơn vượng về mùa Đông: từ Lập thu đến Bạch lộ làm tiến khí, gọi là hướng lệnh;
từ Thư phân đến Sương giáng làm chính khí, gọi là đắc lệnh; từ Lập đông đến Đông chí làm
vượng khí gọi là hoá lệnh.
Phàm hoá lệnh là hoá sơn tiến khí, phép khác trạch cốt lấy Tài Lộc bồi bổ gốc là dược
trung hoà, lấy Quan vượng thêm vào thì quá vượng mà lại nguy.
TÓM BÀN VÈ TỦ’TRỤ:
Tứ trụ lấy năm là Vua, tháng làm Tướng, ngày làm chức Hữu ty, giờ làm Nha lại: đều
sở quý Can, Chi thuần tuý, thành Cách, thành Cục, phù long, tương chủ.
Như vua thì hợp đức nhau, quan lại vâng theo phép mà nhân dân thực chịu phúc. Ntìni
là vua cho nên Tứ trụ rất kỵ xung dộng Thái tuê. Tháng là tướng nên vượng một thời cho nên
phù long sơn, tương chù mệnh tất phải chọn tháng sao cho long sơn, chủ mệnh vượng, tướng mả
chế sát; sửa phương tất chọn tháng thân sát hưu tù.
Ngày là Hữu ty thì dức của vua, tướng nhờ dó mà tuyên bố ra cho nên ngày cát hay
hung so với năm, tháng càng thiết yếu hơn. Phép dùng ngày lại lấy hàng Can làm vua, hàng Chi
làm bề tôi: Can trọng mà Chi khinh. Nhật Can tất phải vượng tướng, rât kỵ hưu tù, tóm xem
Nguyệt lệnh để tỏ rõ suy hay vượng. Như tháng Dần dùng ngày Giáp, Ất làm vượng; ngày Bính,
Đinh làm tướng: đều cát; ngày Canh, Tân làm phế; ngày Nhâm, Quý làm tiêt; ngày Mậu, Kỷ
làm thù khăc: dêu không cát. Nhưng hàng Can ngày ây, nêu tháng bât dương lệnh hoặc dùng 4
can, 3 can nhât khí cùng liên thì cũng là tỷ trợ thân cường, như tháng 2 dùng 4 Tân Mão đó vậy.
Nhưng dó là 8 chữ lớn, khó gặp gỡ lắm, hoặc dùng An thụ sinh cũng là trọng yêu biên ra vượng.
Nhật Chi thì lấy Nguyệt kiến cùng hợp, cùng sinh, không phạm hình hung thì cát, như tháng
Ngọ ngày Giáp là ngày hưu tù vì bị tiết khí.
Dương Công ờ năm Hợi sửa phương Mão, Mão là Địa Quan phù, dùng năm Quý Hợi,
tháng Mậu Ngọ, ngày Giáp Ngọ, giờ Bính Dân. Vì ngày Giáp sinh ở Hợi, Lộc ở Dần. lại có Can
của năm là Quý thuỷ ở trong Hợi, Nhâm thuỷ để mà sinh. Đó là phép của cổ nhân trù trì hàng
Can của ngày. Đây gọi là Tiểu bát tự, láy là Tứ trụ can chi không thuần tuý, hầu đem lấy dùng.
Dương Công nói: "Lấy hàng Can nên gặp kiện vượng, tức là Can của ngày" vậy. Sách
Tạo mệnh nói "hàng Can của ngày mà hưu tù thì không nghèo cũng chét non". Tất cà dêu là
những lời nói có danh tiếng vậy. Như hàng Can của ngày hưu tù mà lại không bổ trợ, không Ắn
thụ thì thây thoái bại lập tức.
Dùng Giờ có 2 phép-, hoặc cùng hàng Can, hàng Chi của ngày một loại hoặc là Lộc cùa
hàng Can của ngày ờ giờ mà thôi.
Đến giờ thần cát hay hung, bất tất câu nệ. Tứ trụ rất kỵ Địa chi cùng xung nhau: xung
Thái tuế là dại hung, lung long, xung sơn. xung chủ mệnh cũng đại hung. Thiên can khắc long,
sơn là hung. Duy Thìn - Tuất - Sửu - MÙI làm 4 Khố thì tự xung hay xung sơn cũng được, song
nếu xung Thái tuế và xung chủ mệnh đều là hung.
Phàm Tứ trụ dược Thiên can nhất khí, Địa chi nhất khí hoặc 2 Can 2 Chi không lẫn lộn
hoặc Tam kỳ, Tam dịrc gọi là thành Cách; Tam họp hội cục gọi là thành Cục: đeu là cách cát cả,
nhưng cũng tất phải phù bổ long sơn. tương chủ mệnh mới cát. Như thố thì gọi là phần Thể dã
dược lập vậy. Lại dược Nhạt, Nguyệt, Kỳ, Bạch chiếu tới sơn hướng, lại Quý nhân Lộc Mã cùa
Tứ trụ tới sơn tới. hướng thì gọi là Dụng làm dược. Thể - Dụng gôm đủ là thượng rồi. Song, có
Thể mà sau cầu Dụng, không nên gượng Dụng mà mát Thể. ■*
Hiệp Ký nói: "Xét phép Tứ trụ: Tạo, Táng đều thế cà. Thượng lấy dại Bát tự, thử cũng
lấy tiếu Bát tự. Bào ràng dùng giờ chi cỏ 2 phép thi nghĩa đó chưa đù. Vì 'lam hợp, Lục hợp,
Quý nhân dều cát, không chuyên lấy chép ra. Như năm, tháng đêu 1 hân, ngày Giáp thì Lộc làm
phá, cốt ờ hợp năm, tháng dê lấy dùng. Việc tu sửa nhỏ chỉ chọn ngày cát. giờ cát với sơn
phương, niên mệnh sinh hợp thi cát". Vi Tụyên trạch côt dê lợi dàn, quá câu nệ thi bỏ việc,
trong thicn này bão răng khó gặp gở là thê vậy.
PHÉP DÙNG NẤM:
Năm là Thái tuế: rất nên cùng với sơn. mệnh Tam hợp, Lục hợp vặ Quý nhân Lộc Míĩ
mới là dại lợi: rất ky Hình. Xung, Phá, Hại gọi là chiến dâu Thái tuê, gọi là bây tôi phạm vua là
dại hung.
Từ xưa đến nay các khoá có danh tiếng chưa từng dùng.
Đời nay chuyên bàn hoá mệnh không vong, làm phân năm không lợi mà không lây Thái
tuế hình xung làm kỵ, há dưực bào là biết phép Tuyền trạch ư?
Đốn hung tinh lấy Tuế phá, Tam sát, Mậu Ký, Âm phù, Niên khác: không nôn khinh
thường phạm tới. Ncu Quan phù, Chá thoái, Hoả tinh, Phù thiên Không vong: có 1, 2 sao chiêm
thì chê di không hại gi, phát phúc càng chóng, nhưng phải ché phục dứng phép; nếu không đủng
thi không bằng chớ dùng. Thông thư dời nay chép là tiêu lợi. cũng bào là sát có thể chế dược
chăng phài bào là hoàn toàn không dù sợ vậy.
PHÉP DÙNG THÁNG:
Tháng là giữ cái rường (khung, bệ) dể giúp dỡ cho năm, đã dược năm sơn gia đại lợi thì
nên phải tháng hợp sơn gia dại lợi: tháng Sinh, tháng Vượng cố nhiên là dược lệnh, lức là tháng
Mộ cũng xem như tháng Vượng, lấy cớ là cùng thành ra Tam hợp bổ sơn.
Ngũ hành dều có tiế, hậu, vượng: mộc sơn vượng về Xuân, hoà sơn vượng về Hạ, kim
sơn vượng về Thu, thuỷ sơn vượng về Thu, thổ sơn vượng ờ 4 tháng cuối.
Tháng tướng cũng cát: mộc sơn tướng ờ Đông, hoả sơn tướng ờ Xuân, thuỷ sơn tướng ở
Thu. Tất cả đều lấy ngũ hành thời tiết vượng tướng mà dùng. Thứ đến tra xem Nguyệt kiên
tháng dủ, tháng thiếu với lại tháng mà Phi diếu Thần sát chiếm thì chớ dùng. Nếu tu phương ché
sát lại phải dợi tháng mà sát bị hưu tù mới dùng được.
Như Dương Công về năm Tân Hợi tu Mão Quan phù phương, dùng tháng Ngọ, ngà}'
Ngọ ây là Mão mộc Quan phù Tử tại Ngọ. Rồi sau lại tra cát tinh, như giờ dùng Thái dương,
Thái âm và Tam kỳ, Tam dức, Từ bạch cùng với thời tiết mà Tuế mệnh Chân Quý nhân Lộc Mã
tới đều là thượng cát.
PHÉP DÙNG NGÀY:
Ngày là chức Hữu ty gần gũi dân, ơn huệ rất dễ đến dân cho nên Hữu ty hiền hay không
rất quan hệ đến lợi hại của dân gian mà bàn nhật cát hay hung lại thiết yếu hoạ hay phúc vê Tạo,
Táng nén trách nhiệm râl nặng nê. Cho nên dùng ngà} quý ở vượng, tướng, dãc lệnh; kỵ hưu, tù,
vô khí. Mà hàng Can nhật là ràt trọng, vi ngà}' hung hay cát. hoàn toàn xem ngày suy hay
vượng; ngày suy hay vượng hoàn toàn xem Nguyệt lệnh.
Đương lệnh là vượng, thụ sinh là tướng: đều dại cát. Khắc Nguyệt lệnh là tù. thụ khăc ở
Nguyệt lệnh là tứ: đều hung. Nhật sinh Nguyệt lệnh là hưu. cũng là không cát. cho nên ngày
Mầu thương không phái ngày thượng cát. Như tháng Dần, Mão thì ngày Giáp, At, Dân, Mão lả
vượng; ngày Bính, Dinh, Tỵ, Ngọ là tướng... Tháng Tỵ, Ngọ thì ngày Bính, Đinh, Tỵ, Ngọ là
vượng; ngày Mậu. Kỳ, Thìn. Tuât, Sừu, Mùi là tướng.... Tháng Thân, Dậu thì ngày Canh. Tân.
Thân, Dậu là vượng; ngày Nhâm, Quý, Hợi, Tí là Tuyển trạch câu chân - Đánh máy lại từ tác
phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 44
tướng....Tháng Hợi, Tí thi ngày Nhâm, Quý, Hợi, Tí là vượng; ngày Giáp, Ắt, Dần, Mão là tướng
....................Tháng Thìn. Tuất, Sửu, Mùi thì ngày Mậụ, Kỷ là vượng; ngày Canh, '1 ân,
Thân, Dậu là tướng. Trong dó ngày Mậu, Kỳ kỵ động thô, cũng kỵ sửa trung cung.
Thiên can vượng, tướng là cát. Địa chi vượng, tướng có cái hiềm chuyển sát: như các ngày của
các tháng 2 (Mão), tháng 5 (Ngọ), tháng 8 (Dậu), tháng 11 (Tí) là ngàỵ chuyến sát. Những khoá táng
dời xưa có tứ Mão, tứ Ngọ, tứ Dậu, tứ Tí, đó là không kỵ vê việc táng. Dương Công lấy tháng Ngọ.
ngày Ngọ sửa nhà phương Mão, đó lại là không ky việc làm nhà. Dời xưa dùng 4 Tân Mão, cũng
Thiên can Tứ phế nhưng tứ Tân cùng giúp sức cho nên không kỵ.
Như hàng Can của ngày hưu, tù về Tứ trụ, lại không Án thụ, Tỳ kiên là khoá nghòo hèn, chết
non, rất kỵ chớ dùng.
Rất cát ấy là tháng Dần ngày Giáp, tháng Mão ngày Ất, tháng Tỵ ngày Bính, tháng Ngọ ngày
Dinh, tháng Thân ngày Canh, tháng Dậu ngày Tân, tháng Hợi ngày Nhâm, tháng Tí ngày Quý: vốn dã
dược lệnh mà lại dược Lộc, dó là cát mà lại cát vậy.
Tháng Thìn, Tuất ngày Ngọ, tháng Sửu, Mùi ngày Ty dù không được Lộc mà thực được lệnh,
là trung cát.
Hàng Can của ngày là vua, hàng Chi là bầy tôi, cùng với Nguyệt lệnh cùng khí hoặc cùng với
Nguyệt thành Tam hợp hoặc Nguyệt kiến cùng sinh, với lại dược cả Thiên đức, Nguyệt đức, Tuế đức
là thượng cát.
Ngày Tam dức họp, ngày Thiên Ân, Thiên xá là thứ cát. Thông Thư nói kỵ Thiên lại với niên
Chá thoái cùng nhau. Tháng Dần, Ngọ, Tuất kỵ ngày Dậu; tháng Hợi, Mão, Mùi kỵ ngày Ngọ; tháng
Thân, Tí, Thìn kỵ ngày Mão; tháng Tỵ, Dậu. Sửu kỵ ngày Tí, tức là Tam hợp từ dịa, rât có lý, cũng
chủ thoái khí, nhưng không dến nỗi hại người.
Ngày Phá là đại hung, cùng với Nguyệt tướng xung nhật, xung Ttuế cũng dại hung. Chính Tứ
phê là đại hung, bảo đó là Can Chi đều không có khí vậy. Bàng Tứ phế cũng hung: hoặc Chi hoặc Can
không có khí vậy. Sách nói rằng: "Bàng tử phế cát. phần nhiều dùng được. Ngày Hoang vu là thứ
hung, cùng ngày Tứ phế đại dồng tiểu dị (giống nhiều khác ít), thế cũng là thất hợp”.
Ngày Tu tù: mùa Xuân ngày Tỵ, Dậu, Sửu; mùa Hạ ngày Thân, Tí, Thìn: mùa Thu ngày Hợi,
Mão, Mùi; mùa Đông ngày Dần, Ngọ, Tuất. Nhưng tháng Giêng chi ky ngày Tỵ, tháng 2 chỉ kỵ ngày
Dậu, tháng 3 chí kỵ ngàỵ Sửu. lấy dó làm chuẩn đích, 3 mùa kia cũng phỏng như thê. Có kè bảo rằng
trăm việc đều kỵ là nhầm. Ngày Tứ phế, Hoang vu, Tướng kiêu càng hung: Xuân ngày Dậu, Hạ ngày Tí,
Thu ngày Mao.’ Đông ngày Ngọ, do vậy.
Những ngày Kiến, Phá, Binh, Thu: tục sở kỵ, nhưng dùng ngày Phá rất hung, tất không nên
phạm; ngày Kién cát nhiều nên dùng được; ngày Bình rất cát; ngày Thu cát nhiều không hại. Sách nói:
"Ngày ấy cùng ngày Hoàng dạo, Thiên đức, Nguyệt đức đều dùng được. Phàm tháng Thin, Tuất, Sửu.
Mùi nếu sửa sang trung cung quyết không nên dùng ngàỵ Mậu, Kỷ vi trung cung cùng với tháng cuối
cùa quý đều thuộc thổ, lại thay ngày thố tất không cát”.
Phép dùng ngày: hướng lệnh lấy Sinh khí: đắc lệnh lấy Thai. Dưỡng; khí hoá lệnh lây tài
nguyên, đó là lý thần diệu. Như mùa Xuân, trước sau tiết Thanh minh làm Dần sơn là hoá lệnh, lâỵ ngày
Giáp mà dùng là Giáp thì Lộc tới Dần: Tài ấy là Tứ Mộ và cả nạp âm thô. Lại như đăc lệnh, hướng lệnh
không dồng, Tiến khí. 1 loá khí có khác. Như mùa Xuân làm Chân sơn thì Giáp, Ất giúp hướng Giáp;
Đông chí mà sinh vượng Chấn hướng. Xuân Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm
1986 và có hiên đính 45
phân mà chính vượng Át hướng. Thanh minh mà phép hoá khắc trạch, lấy cái sắp hoá ấy bổ lấy Tài Lộc,
mà vượng ấy để bồi lấy gốc nguồn, hướng vượng ấy thêm lấy Thai tức, bớt thêm được trưng binh, là
thuần cát.
Hiệp Kỳ nói: "Xét phép dùng ngày cùa Tông Bí chuyên lấy vượng, tướng nhật làm lời nói
của 1 nhà, mà ở Kiến, Trừ tùng thân các nhà cũng không trái nhau, rât là đáng lây. Vậy thì bàn về
ngày Mậu, Kỳ: bào rằng tháng Thìn, Tuất, Sửu, Mùi kỵ sửa trung cung, ấy bảo ràng dộng thổ rất kỵ
là không phải; bào răng ngày Tứ phê lây Chính Tứ phê là hungthi đúng; lấy Bàng Tứ phế là hung, thì
không phải. Ngày Hoang vu tức là ngày Ngũ hư bào lấy kỵ trăm việc làm nhầm, ấy là phải; bảo 1
tháng chỉ ky 1 chữ là không phải. Vì cổ nhân Tạo, Táng thì lấy toàn cục Tứ trụ cho nên mùa Xuân
không chỉ kỵ Tỵ, Đậu, Sừu mà còn kỵ đen cả năm, tháng, ngày, giờ Canh, Tân, Thân, Dậu. Ngày
Mão, Dậu xung nhau cho nên rất ky. không phải báo rằng thấy I chữ tức là ngày I loang vu. Vả lại có
phép Tỷ kiên cùng giúp, cũng không phải cứ lấy Hoang vu là hung. Xem như bảo rằng tháng Tí,
Ngọ, Mão, Dậu là chuyển sát mà lại chép là cổ nhân không kỵ dể làm minh chứng thi nghĩa ấy có thể
thấy vậy. Đến như lấy tháng Dần ngày Giáp, tháng Mão ngày Ất làm đắc lệnh, đắc lộc thì thuân hậu
rất mực, hon xa nghĩa phục nhật”
Tóm lại: ngày, giờ cát hay hung đều lấy sinh, vượng làm chủ. Tứ thời ngũ hành rất là hoạt
biên, bời thế cùng nên hay kỵ phải xét xem thì khinh trọng lấy bỏ rất rõ ràng. Đỗn việc lây năm và
giờ hợp thành 8 chữ thì lại chẳng phải nên hay kỵ có thể rổ hêt dược. Lây tinh thân mà tó rõ, còn ở
người ta dó.
PHÉP DÙNG GIỜ:
Giờ là chức lại để giúp đỡ, theo hầu, đều coi ở ngày mà dùng, cốt yếu là hoàn toàn giúp đỡ
ngày: hoặc cùng Chi, Can của ngày tỷ hòa hoặc cùng với Chi cùa ngày Tam hợp, Lục hợp hoặc cùng
vói hàng Can của ngày Quý nhân Lộc Mã là cát.
Đen như Thòng Thư chép: "thời gia cát hung thần, hào vô hường ứng" (giờ cát hay hung
không mảy may hưởng ứng) thì bất tất câu nệ hết cã. Như ngày Giáp, Mậu, Canh lấy giờ Sửu, Mùi
làm Quý nhân, ngày Giáp thì Lộc đến giò' Dần, ngày Thân, Tí, Thìn thì Mã đến giờ Dần đó.
Như giờ xung Nguyệt lệnh, xung Tuế Quân đều hung. Việc to thì kỵ, việc nhỏ cũng được,
không câu châp, nhưng giờ Phá thì dại hung, là Chi của ngày xung Chi của giờ vậy, như ngày Tí giờ
Ngọ. Giờ Hình là thử hung, là Chi của ngày hình Chi cùa giờ vậy, như ngày Tí giờ Mão. Can giờ của
khắc Can của ngày gọi là Ngũ bất ngộ, là thứ hung, như ngày Giáp giờ Canh Ngọ.
Bài ca Tam Nguyên có câu: "dù dược Tam kỳ cùng Tâm môn, Tam bất ngộ sáng súa một
minh", có thể biết là hung, rất kỵ.
Tuần trung không vong, Triệt lộ không vong: kỵ xuất hành, không kỵ việc Táng, nhưng thời
Kiến là cát, cụng với ngàỵ Tỷ hòa vậy, nhưng phạm Ngũ bất ngộ thì hung. Co nhân phân nhiêu dùng
Kiên thời, quyết không dùng Phá thời, dùng Ngũ bất ngộ cũng ít.
Dương Công táng người chết tuổi Dinh Tỵ, Tí sơn Ngọ hướng, dùng năm Nhâm Thân,
tháng,Mậu Thân, ngày Nhâm Thân, giờ Mậu Thân. Đó là Kiến thời, lại là giờ Ngũ bất ngộ vì lấy 2
can không lẫn lộn, Địa chi lại nhất khí. lại Mậu có Lộc ở Tỵ, Than cùng Tỵ tạo mệnh, và Mậu, Nhâm
cùng ngồi ớ Thân cho nên không lấy giờ Ngũ bất ngộ làm hiềm.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 46

Phàm dùng giờ. nếu làm việc sửa nhó thì lấy ngày bang phù làm chủ yếu, việc sừa to cùng mai
láng thì cốt yếu bang phù Tứ trụ, khiến Tứ trụ thuần túy đê bô long sơn, tương chú mệnh: đó là phép
ngàn dời không hai vậy.
Giờ Tứ đại cát cũng cát: Tháng Mạnh (tháng dầu trong quý) dùng giờ Giập, Canh, Bính, Thân;
tháng Trọng (tháng giữa trong quý) dùng giờ Kiền, Khôn, cấn, Tốn; tháng Quý (tháng cuối trong quý)
dùng giờ Át, Tân, Đinh, Hợi. Dó gọi là Tứ đại cát thời, lại làm giờ Thân tàng sát một, nhưng học già
không rõ cái lý "Quy viên nhập cục” dê lây cát vậy. Như tháng Giêng sau tiết Vũ Thủy, tướng của tháng
ở Hợi dùng việc, dùng giờ Tí trên 4 khắc làm Nhâm Tí sơn hướng thì là Thần tàng sát một; như tháng
khác, hướng Giáp, Canh, Bính cũng phòng theo dây mà suy.
Mồi ngày chi có 1 giờ các sao quy viên nhập cục (về chỗ đóng, vào cuộc) như Thái Dương ở Tí
thì giờ Nhâm Tí cát, Thái Dương ớ Ngọ thì giờ Bính Ngọ cát. Đó là sự thân diệu cùa quy viên nhập cục,
không cát nào to bang.
Nguyên Kinh có nói: “kè khéo dùng giờ thường khiến Chu tước xung cánh, Câu trần lên bệ,
Bạch hổ cháy minh, Huyền vũ gãy chân, Đằng xà rơi xuống nước, Thiên không ném vào thùng”. Đó là 6
vị thần phục hết. Nếu dược 6 vị thần phục hết thi dược cát, lấy Tướng gia vào giờ cũng vượng, như ngày
Giáp giờ Dần, ngày Át giờ Mão đều cát. Giờ có thể giúp hàng Can của ngày và giúp Tứ trụ, thực là cát
thần vậy. Thời gia cũng có Tam kỳ, Từ bạch phỏng theo lệ nguyệt bạch mà suy. Nhưng giò' "Độn giáp
kỳ môn" là dùng vê việc hành binh, không phải làm việc Tạo, Táng. Song các việc Tạo, Táng, Tu
phương, Giá thú, Thượng quan, Xuất hành: dùng cũng đều cát.
Phàm chọn giờ dùng phép Kỳ môn, trước hết lấy Siêu tiếp làm định, sau xem Lộc Mã Quý nhân
đến cục cùng với Kỳ cùng hợp là thượng cát, có thể giải tất cà các thứ hung sát, vời cát đến phúc. Nếu
Kỳ đến mà Lộc không đến là Lộc cưỡi Kỳ; Lộc đến mà Kỳ không dến là hung vong. Lộc không thể làm
Dụng cho chế sát.
Hiệp Kỷ có nói: "Phép dùng giờ rất là thiết dáng, duy 1 điều về giờ Tứ đại cát, nhầm lấy Tứ sát
một thời làm Thần tàng sát một, kìa lấy 2 chữ sát một mà đến nồi giả dối lầm lẫn. Vì Thần tàng sát một
duy có Quý nhân đăng Thiên môn, còn 11 Tướng khác đều Tướng nào ở sở nấy thì hung thần thụ chết
mà cát. Thần dược ngôi là nói 6 thần đều cúi phục, tức là nghĩa Thần tàng sát một. Nếu giờ Tứ sát một
hãy dem 12 chi gia vào Địa bàn. còn chưa bàn kịp đen Thần sát thì lý nào dtrợc có Than tàng sát một.
Đó là lỗi của nhà Tuyển trạch không xem Nhâm dộn vậy.
Đến như nói Thái dương ở Tí thì giờ Nhâm Tí cát, Thái dương ở Ngọ thì giờ Bính Ngọ cát,
chuyên lấy Thái dương tự làm một nghĩa, lây giờ Nhàm làm là giờ Tí trên 4 khắc, nghĩa ấy càng tinh
hơn. Lại như nói giờ Nhâm làm Nhâm, Tí sơn hướng là lấy phép chân Thái dương dến sơn, đen hướng.
Song thời khắc vốn trái, thường dtrờng xích dạo do sơn hướng vốn đất bằng đo phương vị, duy ở
dưới Bắc cực thi xích dạo và dàt băng hợp với 12 chi, giữa giờ xem 1 khắc. Bát can, Tứ duy, trước sau
giờ xem đều là 2 khắc, hợp lại cũng là 4 khắc. Như Ty chính 2 khắc đến Ngọ, bắt dầu 2 khắc thuộc
phương Bính, đầu giờ Ngọ 2 khắc đến chính Ngọ 2 khắc là loại thuộc phương Ngọ. Từ đó về Nam thì
Bắc cực thấp dần, độ lệch dần nhiều, lại ngày Hạ Chí mặt trời di về lục địa phương Băc, cách đât băng
xa thì độ lệch nhiều. Ngày Đông chí mặt trời di về lục dịa phương Nam. cách dất bằng gần thì độ
lệchít.
Thuật gia không rõ Thiên văn học bồn lấy 24 phương vị làm 24 giờ, đã không hợp với
phép Lục Nhâm, lại không cùng ứng với sơn hướng.
Đây đem giờ khắc mà Thái dương tới phương nào làm biểu ờ sau.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuẩt bản năm 1986 và có hiệu đính
TÚ'ĐẠI CÁT THÒI (Tứ sát một thòi):
Khảo Nguyên rằng: "Tứ sát là Dần, Ngọ, Tuất thì hoả sát ớ Sửu; Hợi, Mão, Mùi thì mộc sát ở
Tuất; Thân, Tí, Thìn thì thuỳ sát ở Mùi; Tỵ, Dậu, Sửu thì kim sát ở Thìn.
Phàm lấy Tứ sát giờ thì lấy Tướng của tháng gia vào giờ, khiến cho Tứ sát lâm tới vị Kiền,
Khôn, cấn, Tốn là Tứ sát mất ở Tứ duy.
Bốn tháng về tháng Mạnh là tháng Giêng, Tư, Bảy, Mười thì dùng giờ Giáp, Canh, Bính,
Nhâm.
Bốn tháng về tháng Trọng là tháng Hai, Năm, Tám, Mười một thì dùng giờ cấn, Tốn, Khôn,
Kiền.
Bốn tháng về tháng Quý là Ba, Sáu, Chín, Mười hai thì dùng giờ Át, Tân, Đinh. Quý.
Như tháng Giông. Tướng của tháng ở Hợi thì lấy Hợi gia vào Giáp hoặc gia vào Bính hoặc gia
vào Canh hoặc gia vào Nhâm; y như 24 phương vị tính thuận di thì Tứ sát Thìn, Tuất. Sửu, Mùi đều làm
tới quái vị Tứ duy. Đó là Tứ sát một thời vậy, lấy Tứ sát dã mất cho nên bào là Tứ dại cát thời vậy.
Xét Thìn, Tuất, Sửu, Mùi gọi là Tứ sát là cho rằng khí của ngũ hành (của cục ấy) đây là trọn hết
(vì dó là vị trí Dưỡng của cục, tức là cuối của vòng Trường sinh vậy). Neu tới vị Trường sinh thì sinh
sinh mãi không thôi, quanh quẩn không mối, cho nên gọi là tứ sát một thời, tức là cái thuyết nói về
Nhâm khoá Tứ mộ hậu sinh. Còn lấy Bát can Tứ duy mà nói. như Tông Kính bào là trên giờ 4 khắc thì
thuyết này được dó. Vì thông lệ của phép Tuyển trạch lấy giờ mà không phải Tứ sát một thời ấy, chi
cùng với Bát can Tứ duy cùng nhau can thiệp. Người tục lấy cái đó lảm Thần tàng sát một là nhân hai
chữ “sát một” mà đến nỗi nhầm lẫn.
Tướng của 4 tháng Mạnh thì dùng giờ Giáp, Bính, Canh, Nhâm; Tướng của 4 tháng Trọng thì
dùng giờ Cân, Tôn, Khôn, Kiền; Tướng cùa 4 tháng Quý thì dùng giờ Át, Đinh, Tân, Quý.
Phụ trang về Tứ (lại cát thòi tiêu tinh khắc ứng (sao khắc ứng của giò’ Tứ đại cát):
I) Tháng Giêng tướng Đăng minh ở Hợi:
Giờ Giáp: Phương Dông có 2 trai cưỡi ngựa mặc áo đen trắng; người đàn bà cưỡi hoặc dắt con
bò vàng, mặc áo vàng ở phương Dông đến.
Giờ Bính: Phương Nam có người cưỡi ngựa dỏ mặc áo đen trắng, có con chim bay lại; lại
phương 'lay có người con trai mặc áo xanh theo người dàn bà có chồng cưỡi hoặc dắt con bò vàng, con
ngựa tới.
Giờ Canh: Phương Tây có người mặc áo trắng cưỡi ngựa trắng, hoặc cưỡi hay dắt con bò từ
phương Bắc tới.
Giờ Nhâm: Phương Bắc có người mặc áo đen trắng, cầm cung hoặc dắt bò vàng từ phương Đông
lại.
2) Tháng Hai tướng Hà khôi ở Tuất:
Giờ Tốn, Kiền: Phương Đông có chàng trai trẻ cưỡi ngựa hoặc đẩy xe chờ lợn. rượu tới.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 48
Giờ Khôn: Phương 'lay có người cưỡi ngựa dỏ mặc áo trắng từ phương Tây tới, hoặc có gió lốc
tới.
Giờ Cấn: Phương Đông Bắc có người cưỡi ngựa hoặc dắt bò vàng, mặc áo đen từ phương Đông
tới.
3) Tháng Ba lưỡng Tòng khôi ở Dậu:
Giờ Át: phương Đông có người cưỡi ngựa hoặc dắt bò vàng đem cái cày đi, người dàn bà mặc
áo tím dấy xe.
Giờ Tân: phương Tây có người mặt áo trắng, áo tía, cưỡi ngựa non, có con nghé có sừng.
Giờ Đinh: Phương Nam có người cưỡi ngựa mặc áo đen, có dám mây đen bay tới chỗ dồng
rộng.
Giờ Quý: Phương Bắc và tứ duy có sắc den, có người cưỡi hoặc dắt ngựa den. có mây den bay
tới quãng dồng rộng.
4) Tháng Tư tướng Truyền tông ở Thân:
Giờ Giáp: phương Đông có người đàn bà mặc áo đen, áo vàng, có tướng quân cưỡi ngựa trăng
đi qua.
Giờ Bính: phương Nam hoặc phương Tây có 3 người đàn bà mặc áo đỏ; có tướng quân cưỡi
ngựa trắng đi qua.
Giờ Canh: phương Tây thấy có người mặc áo trắng cưỡi hoặc dắt bò; có đứa con trai cưỡi ngựa
đò.
Giờ Nhâm: phương Bấc có mây den dấy lên.
5) Tháng Năm tướng Tiểu cát ở Mùi:
Giờ Tốn: phương Đông Nam có 2 chim bay tói và gió mây chuyển sắc; có dứa con trai mặc áo
đen cưỡi ngựa hoặc người dàn bà di kiệu mặc áo đen.
Giờ Khôn: phương Tây có 2 chim bay tói.
Giờ Kiền: phương Tây Bắc có người dội mũ, cưỡi ngựa tía, cầm cung tới.
Giờ Cấn: phương Đông Bắc có người mặc áo den; người dàn bà mặc áo vàng dem con chó tới.
6) Tháng Sáu tướng Thắng quang ờ Ngọ:
Giờ Át: phương Tây có người cưỡi ngựa mặc áo vàng hoặc bò vàng; người con trai săc vàng có
2 người mặc áo xanh di theo, từ phương Nam tới, hoặc phương Đông tới.
Giờ Tân: phương Nam có dứa con trai hoặc 2 người dàn bà mặc áo đỏ, áo trắng cưỡi hoặc dắt bò
trắng, bò vàng, dem chó tới.
Giờ Đinh: Phương Nam hoặc phương Bắc có người cưỡi hay dắt bò, mặc áo xanh cưỡi ngựa
vàng.
Giờ Quý: phương Nam và Tứ duy có người sắc đcn tới, và mấy đcn bay tới.
7) Tháng 7 tượng Thái ắt ờ Tỵ:
Giờ Giáp: phương Bắc có người cưỡi ngựa đỏ mặc áo đen lại hoặc áo trắng, thấy tướng có binh
phục và ứng đến.

Tu von trarK r'âi I X.UẲr, 1 nor ..X —4 u:A.. 4Q


Giờ Bính: phương Nam cớ người cưỡi ngựa đen mặc áo đen đen, thấy tướng quân di tuần.
Giờ Canh: phương Tây có người cưỡi ngựa dỏ mặc áo đen hoặc trắng, thấy tướng binh nấp.
Giờ Nhâm: phương Bắc có mây đen hoặc biến ra mưa.
8) Tháng 8 tướng Thiên cương ờ Thìn:
Giờ rốn: phương Dông có người cười ngựa hoắc dắt bò mặc áo dỏ, di xe hoặc chuyển cười
ngựa mặc áo xanh.
Giờ Khôn: phương Tây có người mặc áo vàng, cười ngựa hoặc dắt bò vãng, dèo theo con
nghé.
Giờ Kiền: phương Tây có người mặc áo tía dội mũ, cưỡi ngựa cầm dao.
Giờ Cấn: phương Dông Biíc có mây biến thành gió mưa.
9) Tháng 9 tướng Thái sung ớ Mão:
Giờ Át: có chim bay thú chạy, có người mặc áo trắng hoặc khoác áo dcn tới.
Giò' Dinh: phương Nam có người mặc áo dỏ, có chim bay tới.
Giờ Tân: có người mặc áo trắng Dấu dội dồ vật, hoặc có mây mưa.
Giờ Quý: phương Bắc và Tứ Duy có mây vàng giống như sắc ngọc trắng tới biến thành mưa.
10) Tháng 10 tirớng Công tào ở Dần:
Giờ Giáp: phương Đông có chim bay và người dem văn thư tới mặc áo đen, cưỡi bò ngựa;
hoặc có mây đen tới áng.
Giờ Bính: phương Nam có mây dỏ tới hoặc chim bay tới, như có 8 tướng đem văn thư cưỡi bò
hay ngựa.
Giờ Canh: phương 'I'ây có chim bay hoặc người đem văn thư mặc áo đen hoặc cưỡi bò, thấy
chim bay tới.
Giờ Nhâm: phương Bắc có dám mây bay tới hoặc biến thành mưa gió.
11) Tháng ỉ 1 tướng Đại cát ở Sửu:
Giờ Tốn: phương Dông Nam có mây đen hoặc chim bay lại hót ứng.
Giờ Kiền: phương Bắc có người cưỡi bò hoặc chim bay tới, hoặc người con gái cưỡi ngựa
dem đồ vật tới.
Giờ Cấn: phương Dông có chim vàng hoặc người mặc áo vàng dem quàn tới.
Giờ Khôn: phương Tây Nam có người mặc áo dò tới. hoặc phương Đông có người cưỡi bò sắc
den, hoặc có chim bay tới ứng.
12) Tháng 12 tướng Thân hậu ớ Ti:
Giờ Át: phương Dông có người bị tội thích mặc áo tráng di xe hoặc đi kiệu, phương Đông Băc
có mây den, chim bay tới ứng.
Giờ Tân: phương 'l ây Nam có người bị tội thích mặc áo trắng cười bò dè, phương Tây bắc có
chim bay lại ứng.
Giờ Đinh. Quý: phương Bấc và Tứ Duy có người mặc áo vàng hoặc dắt bò, hoặc thấy khí mây
vàng dấy lên.
Đây là 4 giờ Đại cát, khắc dịnh thời giờ tiết hậu, tử tế suy lường, không nên làm nhầm thì vạn
việc không hòng một, thực là thuật giúp nước yên dân.
Xét trên dây khắc, ứng chưa biết nghiệm hay không hãy chép ra dế đợi thừ nghiệm.
LỆ VÈ ÂM, DƯƠNG QUÝ NHÂN:

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 50
Can Giáp Ắt Binh Đinh Mậu Kỷ Canh Tân Nhâm Quý
ngày
Dương
Mùi Thân Đậu Hợi Sửu Tí Sửu Dần Mão Tỵ
quý
Âm
Sửu Tí Hợi Đậu Mùi Thân Mùi Ngọ Tỵ Mão
quý

Thông Thư nói: "Kinh rằng: thiện của năm không bằng thiện của tháng, thiện của tháng không
bằng thiện của ngày, thiện cúa ngày không bằng thiện của giờ. Giờ Quý nhân dăng Thiên môn là rất
thiện của giờ”.
Phép ấy the này: lấy Nguyệt tướng (Tướng của tháng) gia vào giờ dùng, ban ngày dùng
Dương quý, đêm dùng Âm quý; lấy Thiên ất Quý nhân làm chủ, mà Đằng xà, Chu tước. Lục hợp,
Câu tran, Thanh long, Thiên không, Bạch hổ, Thái thường, Huyền vũ, Thái âm, Thiên hậu tuỳ theo.
Cho nên Quý nhân tới Kiền Hợi là đăng Thiên môn thì Đằng xà tới Nhâm Tí mà ngã xuống nước,
Chu tước tới Quý Sửu mà xung cánh, Lục hợp tới cấn Dân mà di xe, Câu trân tới Giáp Mão mà lên
bệ, Thanh long tới Ất Thìn mà rơi ngoài biên, Thiên không tới Tôn Tỵ mà gieo vào hòm (cái rương),
Bạch hổ tới Bính Ngọ mà đốt mình. Thái thường tới Đinh Mùi mà lên chiếu tiệc, Huyền vũ tới Khôn
Thân mà gẫy chân, Thái âm tới Canh Dậu mà vê cung, Thiên hậu tới Tân Tuất mà vào mùng. Do vậy
6 cát tướng đăc địa mà 6 hưng tướng dẹp uy nên gọi là “Thần tàng sát một”, lại làm “Lục thần tất
phục” (6 thần nép hết). Đó là diệu dụng về chọn giờ.
Xét Quý nhân đăng Thiên môn (Quý nhân lên cửa trời) là nghĩa bậc nhất về chọn giờ.
Đến như Nguyệt tướng gia vào giờ Quý nhân Âm Dương thuận hay nghịch dều là phép Lục
nhâm cả. Cho nên, lầm lấy “Tứ sát một thời” làm “Thần tàng sát một” mà cái thuyêt Quý nhân đăng
Thiêh môn lân lộn ở trong đó, người xem không thể hiểu được.
Nay vi lấy mà làm tựa thì biết “Thần làng” ấy là nghĩa ờ yên chỗ ờ. Quách Phác bảo là “Thân
tàng hợp sóc”, 'l ong Kính bào là “Quy viên nhập cục” là thế. Xét lừng ấy nghĩa là ân mà không hiện,
Thông Thư bảo là “lục hung liềm uy, lục thần tát phục” là thế.
Kiền Hợi là Thiên môn, Quý nhàn ở dấy. Lục hợp mộc mà tới cấn Dần, Thanh long mộc mà
tới Át Thìn, Thái dương thổ mà tới Dinh Mùi, 'Phái âm kim mà tới Canh Dậu, Thiên hậu thuỳ mà tới
Tân Tuất, tất cà đều dược dứng ngôi, dang vượng chịu sinh cho nên gọi là “Thần tàng”.
Đằng xà, Chu tước hoà mà tới Nhâm Tí Quý Sửu; Câu trần. Thiên không thổ mà tới Giáp
Mão Tôn Tỵ; Bạch hô kim mà tới Bính Ngọ, Huyên vũ thuỷ mà tới Khôn Thân, đều không được
dứng chỗ, chịu chế, nép nấp cho nên gọi là sát một. Song đều do Quý nhân đăng Thiên môn mà dược,
nên Quý nhân đăng Thiên môn tức là Thần tàng sát một. mà không phải là có 2 nghĩa.

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại từ tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 51
Mỗi ngày chỉ có 1 giờ, song Quý nhân chia ra âm và dương, lại giờ Mão, Dậu, Thìn, Tuất,., gồm
cà ngày đêm. Nên 1 ngày có 2 giờ, ấy là hoặc ngày không được dương, đêm không được âm thì lại có 1
ngày không được 1 giờ. Nay đã xét ngày khời lệ ờ trước và lại tóm thu 720 khoá giờ Quý nhân dáng
Thiên môn làm biêu ở sau dầy.
- Như sau Vũ thuỷ, giờ Mão ngày Giáp: lấy Nguyệt tướng Hợi gia vào Giáp Mão thì là dương
quý, Mùi gia Kiền Hợi là dương quý, là dăng Thiên môn đó.
- Lại như sau Vũ thuý, giờ Đậu ngày Giáp: lấy Nguyệt tướng Hợi gia vào Dậu Canh là dương
quý. Sửu gia Kiền Hợi thi là âm quý, là dăng Thiên môn đó.
Đây phcp ấy: Lấy hàng Can của ngày làm chủ. lấy Quý nhân gia vào Kiền Hợi, coi xem Nguyệt
tướng nào gia vào giờ nào, tức là giờ ấy Quý nhân đãng Thiên môn. Như ngày Giáp dương ân ở Mùi,
gia vào Kiền Hợi, xem giờ buổi sớm, tiết Vũ Thuỷ, Hợi tướng gia vào Giáp Mão. tức là sau Vũ thuỷ giờ
Mão ngày Giáp là dương Quý nhân đăng Thiên môn. Tiêt Dại hàn Nguyệt tướng ở Tí gia vào At Thìn,
sau Đại hàn giờ Thin ngày Giáp là dương Quý nhân dăng Thiên môn. Lại như ngày Giáp âm quý ở Sửu
gia vào Kiền Hợi, xem giờ buòi chiêu. Vũ thuỷ Nguyệt tướng Hợi gia vào Canh Dậu, tức là sau Vũ thuỷ
giờ Dậu ngậy Giáp là âm Quý nhân đăng Thiên môn. Đại hàn mà Nguyệt tướng Tí gia vào Tân Luât. tức
là sau Đại hàn giờ Tuât ngày Giáp là âm Quý nhân đăng Thiên môn. Các lệ khác theo đày mà suy.
Tông Kính lấy giờ Nhâm chính với giờ Tí trên 4 khác thì cùng phép song sơn hợp nhau mà lây
nghĩa càng thiêt hơn. Như Kiền lâm Thiên quý nhân đăng Thiên môn thì lấy Kiên chứ không phải lây
Hợi vậy. Chu tước xung cánh: lấy Quý chứ không phải lấy Sửu vậy. Thiên không gieo vào hòm: lấy Tổn
chứ không phải lấy Ty. Huyền vũ gãy chân: lấy Khôn chứ không phải lây Thân. Thiên hậu vào mùng:
lấy Tân chứ không phải lấy Tuất.
Nhưng song sơn lấy Can. Duy cùng với Chi cùng cung cho nên Lục nhâm dùng Chi. cũng gọi là
Thân tàng sát một thì biết phép 24 giờ dã có lâu rồi. Đời sau mất cái nehĩa độ. bảo rằng giờ Kiền là Tuất
chính 2 khắc đến đầu Hợi 2 khắc. Giở Hợi là đầu Hợi 2 khắc đên chính Hợi 2 khắc. Giờ Nhâm làm
chính Hợi 2 khắc đến dầu Tí 2 khắc. Giờ Tí là đầu Tí 2 khăc đến chính (giữa) Tí 2 khắc; lấy 12 chi xem
trong 12 giờ 4 khắc - mà lấv trước giờ, sau giờ dêu 2 khắc, chia lệ trước sau Can, Duy: dường như có lý.
Sons Kiền la Thiên môn. Tốn là Địa hộ, giới hạn âm dương, Quý nhàn thuận nghịch do 'đó phân chia.
Như ia\ Kiện giữa Tuât 2 khăc thì Kiên chìm ờ âm. Quý mắc vào lưới, mà các thần từ Đằng xà trơ
xuống đều nên chuyển di nghịch, lại sao tháy bao là Quý nhân đăng Thiên mon. Than tàng sát một ấy
sao?
Bủng tra 720 khóa giờ Quý nhân đăng Thiên môn:
Giá Bín Đin Can
Nhật can Át Mậu Kỷ Tân Nhâm Quý
p h h h
Vũ Sớ Mà Dậ
m
Dậu Thân Mùi Tỵ
thủy o u
Hợi Tuấ Hợ
tướ Chiểu Dậu Sửu Mão Dần Mão
t i
ng
Xuâ Sớ Thâ Thâ xM
n m
Dậu Ngọ Thìn
n n ùi
phâ
Tuẩ Tuấ Mã
t Chiều Dậu Tí Dần Sửu Dần
t o
tướ
Cốc Sớ
vũ m
Dậu Mùi Thân Mùi Ngọ Tỵ Mão
Dậ
u Chiều Họ-i Sửu Tí Sửu Dần
tướ
Tiểu Sớ Tuấ Thâ

m
Ngọ Mùi Ngọ Tỵ Thìn Dần
An t n
Thâ
n Chiều Tuất Tí Hợi Tí Sửu Dần
tưởn
Hạ Sớ Tuấ Thì
chi Dậu Mùi Tỵ Ngọ Tỵ Mão
Mùi m t n
tướn Chiều Họ’i Tuất Hợi Tí Sửu
g
Đại Sớ Thâ Thì Mã
thứ m
Dậu Ngọ Thìn Tỵ Dần
n n o
Ng Họ’
ọ Chiều Tuất Tuất Tí Dần
tướn
i
Xir Sớ Thâ Thì
thứ m
Dậu Mùi Tỵ Mão Mão
n n
Ty
tướng Chiều Dậu Dậu Tuất Hợi Sửu
Thu Sớ
phân m
Thân Mùi Ngọ Thìn Mão
Thì Mã
n Chiều Dần Dậu Tuất Tí
o
tướn
Sưon
g Sớm Mùi Ngọ Tỵ Mão Dậu
giáng
Mã Mã
o Chiều Sứu Dần Dậu Họi
o
tướn
Tiểu
tuyết Sớm Ngọ Tỵ Thìn Thân
Dấn
tướng Chiều Tí Sửu Dần Thân Tuất
Đông
chí Sớm Tỵ Thìn Mùi
Sửu Thì
tưởng Chiều Họ-i Tí Sửu Mão Dậu
n
Đại
hàn Sớm Thìn Mão Thân Ngọ
Tí tưởng
Chiều Tuất Họi Tí Dần Mão Thân

Sớm, Chiều; tức là dùng giờ buồì sáng hay tối

Tuyển trạch cầu chân - Đánh máy lại tử tác phẩm xuất bản năm 1986 và có hiệu đính 53

You might also like