Bài 6-Sinh Trư NG Liên T C

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

Bài 6.

SINH TRƯỞNG TRONG


LÊN MEN LIÊN TỤC
Lên men gián đoạn (Batch)
• Lên men khép kín, MT dinh dưỡng cho vào 1 lần và
chỉ lấy sản phẩm sau khi lên men kết thúc
• Sinh trưởng của VSV theo 6 pha
Ưu nhược điểm của lên men gián đoạn
• Ưu điểm:
✓Đơn giản, dễ kiểm soát
• Nhược điểm
✓Cơ chất cạn kiệt nên tế bào nhanh chóng chuyển vào
pha diệt vong
✓Lên men lâu với tốc độ sinh trưởng chậm →cạn kiệt
dinh dưỡng thiết yếu và tích tụ sản phẩm TDC →Ức
chế của SP TDC
✓Thành phần môi trường ngay trong pha sinh trưởng lũy
tiến vẫn thay đổi→không tồn tại trạng thái cân bằng
✓Chu kì lên men: rửa, cho MT, cấy giống mới, lấy
SP…nhiều thời gian cho làm sạch và chờ đợi
Lên men liên tục
• Là hệ thống để nuôi cấy TB trong hệ thống mở,
giữ hệ VSV trong trạng thái liên tục bằng cách
lấy dich nuôi cấy và thay thế bằng MT mới
Ưu điểm
• Giải quyết tất cả nhược điểm của lên men gián đoạn
• Lao động đỡ nặng và ít thời gian chuẩn bị
• Có thể dùng lên men vi sinh vật hỗn hợp
• Tốc độ sinh trưởng được kiểm soát
• TB được duy trì tốt do MT mới luôn thay thế cho MT

• Sinh khối ổn định ko đổi tại tốc độ pha loãng ko đổi
• Thành phần MT có thể tối ưu cho sản lượng lớn nhất
• Dùng để nghiên cứu rất tốt cho kết quả tin cậy và lặp
lại
Phân loại
• Chemostat: dinh dưỡng ko đổi
• Turbidostat: sinh khối ko đổi
• pH-auxostat: pH không đổi
Turbidostat
• Nồng độ sinh khối TB trong thùng được giữ ổn
định
• Dùng tế bào quang học để kiểm tra nồng độ sinh
khối và điều khiển ngược đến bơm MT dinh
dưỡng (đóng mở bơm)
• Turbidostat: kiểm soát thông qua độ đục. TB sinh
trưởng với tốc độ sinh trưởng lớn nhất. TB luôn ở
pha sinh trưởng log, sinh trưởng với µg = µmax
Turbidostat
Turbidostat
Các dạng lên men liên tục khác
• Dựa vào pH-giữ pH ko đổi- pH-auxostat
• Nồng độ CO2 giữ không đổi – còn gọi Biostat
• Chemostat hay được dùng nhất do không đòi hỏi
các hệ thống kiểm soát phức tạp
pH auxostat
Chemostat
• Chemostat được vận hành bằng cách cấp dinh
dưỡng cần thiết giới hạn với tốc độ ko đổi. (Tốc
độ dòng chảy môi trường vào bằng tốc độ canh
trường lấy ra, do vậy thể tích của dịch lên men là
không đổi V)
• Tốc độ sinh trưởng được kiểm soát thông qua
việc tiêu thụ cơ chất như C, N và P.
Chemostat
Các cách giữ V không đổi
Sinh trưởng trong chemostat

• Chemostat: thông qua cung cấp giới hạn cơ chất


để tốc độ sinh trưởng trong thùng lên men đạt giá
trị 0<µg<µmax Như vậy tế bào ở trạng thái giống
pha sinh trưởng giảm dần trong nuôi cấy gián
đoạn
• Mô hình Mono cho sinh trưởng trong chemostat

S
µg = µmax
S + Ks
Phân loại chemostat
• Chemostat không có tuần hoàn
• Chemostat có tuần hoàn
✓Sinh khối không cô đặc
✓Sinh khối cô đặc
• Chemostat đa giai đoạn
Chemostat không tuần hòan
F, Xi, Si

F, X, S

V, X, S
Cân bằng sinh khối trong chemostat
không tuần hoàn
Sự tích tụ = Vào – Ra + Tạo thành – Tiêu thụ
dX/dt = – FX / V + gX – kDX
0= -DX + gX – kDX hay D = g – kD = net

X – nồng độ sinh khối trong chemostat, mgL-1


Xi- nồng độ sinh khối trong MT cấp, mgL-1
µg - tốc độ sinh trưởng h-1
F - tốc độ dòng chảy Lh-1
V - thể tích dich lên men, L
kD- hệ số diệt vong
F/V=D gọi là hệ số pha loãng (h-1)
Tốc độ sinh trưởng trong chemostat
không tuần hoàn
g  kD
→ D = g = net
Tại điều kiên cân bằng → g = net = D

Trong chemostat, ở điều kiện cân bằng tốc độ sinh trưởng riêng
bằng tốc độ pha loãng, là đại lượng có thể thay đổi được dựa
vào tốc độ dòng F
Nếu kd 0
dX/dt = X(g – D - kd) =0
D = net = g – kd → g = net + kd
Nồng độ cơ chất dư S trong chemostat
không tuần hoàn (𝑘𝑑 = 0)
• Do sinh trưởng với điều kiện cơ chất thiếu nên
theo mô hình Mono

S
µg = µmax g = D
S + Ks

µ gK s DK S
S= →S =
µ max - µg  max − D
Nồng độ cơ chất dư S trong chemostat
không tuần hoàn (𝑘𝑑 = 0)
Nồng độ cơ chất trong chemostat phụ thuộc vào
• Tốc độ pha loãng D (D càng lớn thì S càng lớn)
• Ks (Ks càng lớn S càng lớn)
• Không phụ thuộc nồng độ cơ chất trong thùng
cấp Si

𝐷𝐾𝑠
𝑆=
𝜇𝑚𝑎𝑥 − 𝐷
Nồng độ cơ chất dư S trong chemostat
không tuần hoàn (𝑘𝑑 = 0)
• Khi hệ số pha loãng D nhỏ D<<µmax, nồng độ cơ
chất S đi ra bị ảnh hưởng lớn bởi KS
• KS nhỏ S nhỏ và ngược lại
• Đây là cơ sở để áp dụng cho xử lí nước thải khi
D rất nhỏ

𝐷𝐾𝑠
𝑆=
𝜇𝑚𝑎𝑥 − 𝐷
Cân bằng cơ chất trong chemostat không
tuần hoàn
Thay đổi = Vào – Ra + Tạo thành – Tiêu thụ
dS/dt= FSi /V – FS/V - qSX
dS/dt = F/V(Si -S) - µgX/YX/S

Tại điều kiện cân bằng dS/dt=0

X=D/µgYX/S(Si -S) hay X= YX/S(Si -S) do D=g nếu


kd=0
Nếu kd0
D = net = g – kd
X=D/(D + kd) *YX/S(Si -S)
F/V(Si -S) - µgX/YX/S = 0 có thể viết
D(Si -S) – (D + kd) X/YX/S =0
Nồng độ sinh khối X trong chemostat khi
(𝑘𝑑 = 0)
X= (Si -S)YX/S
Trong đó
X- nồng độ sinh khối trong chemostat ở điều kiện
cân bằng
Si–nồng độ cơ chất trong thùng cấp MT dd
S - nồng độ cơ chất trong chemostat
X= YX/S{Si-{KSD/(max - D)}}
Nồng độ sinh khối X trong chemostat (𝑘𝑑
= 0)
X= YX/S{Si-{KSD/(max - D)}}
Nồng độ sinh khối ở điều kiện cân bằng phụ
thuộc
• nồng độ cơ chất trong thùng cấp dưỡng (Si
càng lớn thì X càng lớn)
• tốc độ pha loãng D (D càng lớn thì X càng
nhỏ)
• KS (Ks càng lớn thì X càng nhỏ)
• Hằng số tiêu thụ cơ chất YX/S (YX/S càng lớn
thì X càng lớn)
Ảnh hưởng của tốc độ pha loãng D
S
Nồng độ X Nồng độ cơ chất
sinh khối trong thùng lên men
X (gL-1) S (gL-1)

Dcrit D Tốc độ pha loãng (h-1)

•Nếu tốc độ pha loãng vượt quá tốc độ sinh trưởng max,
TB lấy đi ko được thay thế bởi sự sinh trưởng→sinh khối
giảm và cơ chất tăng gọi là quá trình rửa trôi
•D mà tại đó bắt đầu xảy ra quá trình rửa trôi gọi là D tới
hạn Dcrit
Ảnh hưởng của hằng số bão hòa
S
Nồng độ X Nồng độ cơ chất
sinh khối trong thùng lên men
X (gL-1) S (gL-1)
Giá trị Ks với cơ chất bị giới
hạn là thấp

D
S
Nồng độ X Nồng độ cơ chất
sinh khối trong thùng lên men
X (gL-1) S (gL-1)

Giá trị Ks với cơ chất bị giới


hạn là cao

D
Ảnh hưởng của Si (hay SR)
SR1, SR2 và SR3 là
nồng độ cơ chất giới
hạn trong MT cấp
(SR1< SR2 < SR3)

•Nếu nồng độ cơ chất trong thùng cấp dd tăng, sinh


khối tăng (SR lớn thì X lớn)
•Nồng độ cơ chất trong chemostat S ko bị ảnh hưởng
bởi SR (do tăng tốc độ pha loãng D →tốc độ sinh trưởng
 tăng)
Sản phẩm tạo thành trong chemostat
không có tuần hoàn
Thay đổi = Vào –ra + Tạo thành – Tiêu thụ
Thay đổi SP= sản phẩm tạo thành -đi ra
𝑑𝑃
= 𝑞𝑃 𝑋 − 𝐷𝑃
𝑑𝑡
P - nồng độ sản phẩm (gL-1)
qP - tốc độ tạo thành sản phẩm (g sản phẩm g-1 sinh khối
h-1
Điều kiện cân bằng dP/dt=0
𝑞𝑃 𝑋
𝑞𝑃 𝑋 = 𝐷𝑃 → 𝑃 =
𝐷
Sản phẩm tạo thành
• qP của sản phẩm liên quan sinh trưởng (growth
dependent product) tỉ lệ thuân với D → P không
đổi khi tăng D
• qP non-growth dependent product không đổi → P
giảm khi D tăng
→Chỉ có sản phẩm liên quan đến sinh trưởng mới
thích hợp với nuôi cấy liên tục
Sản phẩm tạo thành

P
qP
P

qP

D
D
Cách thực hiện chemostat
• Bắt đầu bằng batch
• Khi tế bào đạt cực đại thì bắt đầu cấp dưỡng
Thí dụ lên men chemostat
Cân bằng thiết lập khi nào khi thay đổi
D hay Si?

Thí dụ: tính sự phân bố của sinh khối phụ


thuộc vào số lần thay đổi thể tích khi hệ số
pha loãng D=0.1 h-1
Thời gian thay đổi 1 thể tích 1/D →10h
𝑋 = 𝑋𝑖 𝑒 −𝐷𝑡
Xi- nồng độ sinh khối trước khi thay đổi [kg m-3]
X- nồng độ sinh khối sau khi thay đổi [kg m-3]
t- thời gian thay đổi thể tích [h]
D- tốc độ pha loãng [h-1]
Thời gian từ lúc Phần sinh khối cũ
chuyển độ pha loãng còn lại (%)
(h)
5h (≈0.5 thể tích) 60.6%
10h (≈1 thể tích) 36.7%
20h (≈2 thể tích) 13.5
30h (≈3 thể tích) 4.9
40h (≈4 thể tích) 1.8
50h (≈5 thể tích) 0.6
100h (≈10 thể tích) 0.00454
Cân bằng thiết lập khi thay đổi D hay
Si?
Cân bằng thiết lập khi thay đổi D hay Si?
• Sau mỗi lần thay đổi tốc độ pha loãng D hay
nồng độ cơ chất trong dịch ban đầu Si, phải sau 5
lần thay đổi thể tích của bình chemostat mới đạt
được trạng thái cân bằng
Cơ chế cân bằng khi thay đổi D hay Si?

• Nếu tăng D→tăng S trong chemostat


• Tốc độ sinh trưởng của tế bào thấp hơn tốc độ
pha loãng nên TB ra ngoài nhiều hơn TB được
sinh ra →nồng độ sinh khối X giảm
• Nồng độ cơ chất S tăng do ít tế bào để tiêu thụ
cơ chất →tế bào sinh trưởng nhanh hơn và X
tăng
• Thiết lập cân bằng mới
Một số quan sát thực nghiệm
• Thực nghiệm có thể ko giống lí thuyết do
➢ Đảo trộn chưa đồng đều→chỗ nay thừa cơ
chất trong khi chỗ khác thiếu
✓Đặc biệt khi D thấp do tốc độ dòng chảy
không liên tục →giải quyết bằng hệ thống
kiểm soát ngược
• Sự sinh trưởng trên thành chemostat cũng làm
ảnh hưởng đến độ đồng đều. TB bám trên
thành sẽ ko bị lấy đi mà sẽ tiêu thu cơ chất làm
cho nồng độ sinh khối thấp hơn tính tóan →giải
quyết bằng phủ lớp Teflon
Một số quan sát thực nghiệm
• Tại D thấp X thấp hơn tính toán do VSV sử
dụng lượng lớn hơn S cho duy trì sự sống (ko
phải để tăng sinh khối)
• Nồng độ sinh khối ko phụ thuộc vào tốc độ pha
loãng
• Nồng độ cơ chất còn lại rất thấp cho tới khi D
tiến gần Dcrit do S<<Si
Một số quan sát thực nghiệm
Lý thuyết
Thực nghiệm
X
Nồng độ Nồng độ cơ chất
sinh khối trong thùng lên men
S
X (gL-1) S (gL-1)
X

D
Sản lượng sinh khối
• Là lượng sinh khối thu được trong 1 đơn vị thể
tích trên 1 đơn vị thời gian (𝑔𝐿−1 ℎ−1 )
𝑑𝑋
rx= =µX
𝑑𝑡
Sản lượng sinh khối trong chemostat
• Trong chemostat
𝑑𝑋
rx= = 𝜇𝑔 𝑋 = 𝐷𝑋
𝑑𝑡

• Do 𝑋 không đổi trong 1 khoảng 𝐷→ 𝐷 tăng nên rx


cũng tăng
• Nếu có tuần hoàn tế bào 𝑋 tăng nhưng do 𝜇𝑔 < 𝐷
nên 𝑟𝑥 không đổi tại cùng 𝐷
• Tuy nhiên do 𝐷𝑐𝑟𝑖𝑡 tăng nên 𝑟𝑥 cũng tăng tiếp
Ảnh hưởng của 𝐷 đến sản lượng sinh khối
trong chemostat

rx
Sản lượng sinh khối lớn nhất trong
chemostat

Tốc độ pha loãng tại đó sản lượng sinh khối cao


nhất gọi là 𝐷𝑚

Nếu 𝑔 = 𝐷 thì

Ks
Dm = Dopt = µ max (1 − )
K s + Si
Sản lượng sinh khối trong chemostat không
tuần hoàn

• Trong chemostat ko tuần hoàn tế bào


tiii
rcont = XD(1 − )
tiii + T
• tiii- thời gian ổn định giai đoạn cân bằng bao gồm chuẩn
bị, thanh trùng và giai đoạn batch trước khi bắt đầu lên
men liên tục
• T - thời gian cân bằng
• tiii<<T nên rcont=XD tại
• Tại Dopt sản lượng là cao nhất
Sản lượng sinh khối lớn nhất trong chemostat
không tuần hoàn

Ks
Dopt = µ max (1 − )
K s + Si
Dopt K s
X = YX / S ( S i − S ) = YX / S ( S i − )
 max − Dopt
Dopt K s
rcont = XDopt = YX / S ( Si − ) Dopt
 max − Dopt
Vì 𝐾𝑠 << 𝑆𝑖 𝑟𝑐𝑜𝑛𝑡𝑌𝑋/𝑆 𝑆𝑖 µmax
Sản lượng sinh khối trong lên men gián
đoạn
• Sản lượng sinh khối trong các lần lên men batch
với thời gian giữa các pha log là 𝑡𝐿 có thể tính
dựa vào thời gian 1 chu trình 𝑡𝐿 + 𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ
• 𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ -thời gian pha log từ 𝑋𝑖 đến 𝑋

X 
ln 
tbatch =  Xi 
 max
Sản lượng sinh khối trong lên men gián
đoạn
• Trong lên men gián đoạn sản lượng SK cao nhất
ở cuối quá trình lên men

𝑋 − 𝑋𝑖 𝑌𝑋/𝑆 𝑆𝑖
𝑟𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ = =
𝑡𝐿 + 𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ 𝑡𝐿 + 𝑡𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ

r batch- sản lượng SK tạo thành trong 1 chu kì lên


men trong 1 đơn vị thời gian trên 1 đơn vị thể tích
(g/L.h)
So sánh sản lượng sinh khối trong lên
men gián đoạn và lên men liên tục

rcont YX/S  max Si


= (tbatch + t L )
rbatch YX / S S i
=  max (tbatch + t L )
Tỉ lệ 𝑟𝑐𝑜𝑛𝑡/𝑟𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ càng cao nếu max tăng và 𝑡𝐿 tăng
Thí dụ
Cho biết 𝑋/𝑋𝑖 = 20, 𝑡𝐿 = 5ℎ và µmax = 1ℎ−1 .
Hãy tính 𝑟𝑐𝑜𝑛𝑡/𝑟𝑏𝑎𝑡𝑐ℎ
Bài tập chemostat không tuần hoàn
Cho biết là chủng VSV được nuôi cấy trong
chemostat với các giá trị sau
V=1000 mL, F=300mL/h, Si=10 g/L, Ks=0.1 g/L,
max=0.5 h-1, YX/S=0.1 g/g, Kd=0
1. Hãy tính nồng độ cơ chất S và nồng độ sinh
khối thu được
2. Hãy tính sản lượng sinh khối thu được tại
điều kiện trên
3. Hãy tính Dopt
4. Tính sản lượng sinh khối lớn nhất có thể thu
được với các thông sô VSV như trên
Chemostat có tuần hòan không cô đặc
sinh khối
Fi
yi

Vy Fo
y

Fo= Fi
dy/dt = F/V(yi- y)+r y+ - r y-
Trong trường hợp có tuần hoàn ≠1 (0<<1)
Cân bằng sinh khối chemostat có tuần
hòan không cô đặc sinh khối
dX/dt = FXi/V - F X/V + gX - kDX

X – nồng độ sinh khối trong chemostat, mgL-1


Xo- nồng độ sinh khối trong MT cấp, mgL-1
µg - tốc độ sinh trưởng h-1
F - tốc độ dòng chảy Lh-1
V - thể tích dich lên men, L
 - tốc độ sinh trưởng, h-1
kD- hệ số diệt vong
 - thông số tách ≠1 (0<<1)
Tốc độ sinh trưởng chemostat có tuần
hòan không cô đặc sinh khối
Ta có: Xi=0   kD
→ dX/dt = -FX/V+gX
→ dX/dt = X(-  D)
Trong đó F/V=D gọi là hệ số pha loãng (h-1)
Tại điều kiên cân bằng dX/dt = 0 → g =  D
Do 0<<1 nên g < D
Trong lên men liên tục có tuần hoàn tốc độ sinh
trưởng nhỏ hơn tốc độ pha loãng
Nồng độ cơ chất chemostat có tuần hòan
không cô đặc sinh khối
Cơ chất trong chemostat có tuần hoàn
µgK s DK S
S= →S =
µ max - µg  max − D
Do  <1 nên nồng độ cơ chất còn lại trong
chemostat có tuần hoàn sẽ giảm hơn so với
chemostat không có tuần hoàn
Nồng độ sinh khối chemostat có tuần
hòan không cô đặc sinh khối
dS/dt = F/V(Si-S) - µgX/YX/S
Tại điều kiện cân bằng dS/dt=0
𝑋 = 𝐷ൗ𝜇𝑔 *𝑌𝑋Τ𝑆 (𝑆𝑖 -S)
S giảm nên nồng độ sinh khối X sẽ tăng
Chemostat có tuần hoàn sinh khối cô
đặc
F
Si F
cX

VXS
F, X2
(1+) F
X
Nồng độ sinh khối cô đặc nhờ li tâm hay kết lắng rồi đưa 1
phần sinh khối đậm đặc quay lai thùng
Tốc độ sinh trưởng chemostat có tuần
hoàn sinh khối cô đặc (𝑘𝑑 = 0)

dX/dt =  FcX/V – F(1+  )X/V + gX=0

g= (1+  )D - Dc = D ((1+  ) – c) = D(1-  (c-1)


g= D(1-  (c-1)
Có: (1-  (c-1)) <1 nên g< D
Nồng độ cơ chất chemostat có tuần hoàn
sinh khối cô đặc (𝑘𝑑 = 0)
Cơ chất trong chemostat có tuần hoàn

µgK s (1 -  (c − 1)) DK S
S= →S =
µ max - µg  max − (1 -  (c − 1)) D

Do (1-(c-1)) <1 nên nồng độ cơ chất S còn lại


trong chemostat có tuần hoàn sẽ giảm hơn so
với chemostat không có tuần hoàn
Nồng độ sinh khối chemostat có tuần
hoàn sinh khối cô đặc (𝑘𝑑 = 0)

dS/dt = F/V(Si-S) - µgX/YX/S


Tại điều kiện cân bằng dS/dt=0
X=D/µgYX/S(Si-S)
Do S giảm nên X tăng
So sánh chemostat có tuần hoàn và
không có tuần hoàn
Chemostat có tuần hoàn so với không tuần hoàn
• Tốc độ pha loãng lớn hơn tốc độ sinh trưởng
• Nồng độ sinh khối X tăng
• Nồng độ cơ chất dư S giảm
So sánh chemostat có tuần hoàn và
không có tuần hoàn
• Do khi tại Dcrit S tiến gần Si

µ max S i 1
Dcrit =
Si + K S 

• Nếu ko có tuần hoàn Dcrit max do KS<<Si

• Do <1 nên Dcrit tăng khi có tuần hoàn


𝐷crit trong chemostat có tuần hoàn
Ảnh hưởng của 𝐷 đến sản lượng sinh khối
trong chemostat có tuần hoàn
Ưu nhược điểm của chemostat

Ưu điểm Nhược điểm


Sản lượng cao Giới hạn với những sản
phẩm liên quan đến sinh
trưởng
Sinh lý sinh vật có Khả năng nhiễm cao
thể kiểm soát
Trạng thái cân bằng Di truyền không ổn định
Ứng dụng lên men liên tục
• Thể tích lớn
• Giá trị thấp
• SP gắn liền với sinh trưởng
• VD: lên men cồn, xử lí nước thải, SX protein đơn
bào
Ứng dụng của chemostat
• Công cụ nghiên cứu: chemostat là công cụ
nghiên cứu quí giá
✓Trong lên men gián đoạn tính chất thay đổi:
nồng độ cơ chất, nồng độ sinh khối
✓Trong khi chemostat: nồng độ sinh khối, cơ
chất và sản phẩm không đổi trong giai đoạn cân
bằng và trong thời gian dài
Ứng dụng của chemostat
• Ứng dụng để tính 𝑌𝑋/𝑆 dựa vào
𝑋 = 𝑌𝑋/𝑆 (𝑆𝑖 − 𝑆)
• Ứng dụng để tính 𝐾𝑠 khi 𝐷 = 0.5 µmax dựa vào
S
µ = µmax
S + Ks
• Ứng dụng để tính 𝑞𝑆 dựa vào
( Si − S )
qS = D
X
Ứng dụng của chemostat
• Ứng dụng để tính qP dựa vào
P
qP = D
X
Bài tập chemostat có tuần hoàn cô đặc
sinh khối
Thùng nuôi cấy có thể tích 1 000 L nuôi cấy TB
trên môi trường glucose. Cho biết µmax =0.4 h -1,
KS= 1.5 g /L, Yx/s =0.5g/g. Nếu S0= 10 g /L glucose
và F = 100 L/h:
• Hãy tính sản lượng sinh khối rx (g /l-h)? (3 đ)
• Nếu dòng tế bào hồi lưu có tốc độ 10 L/h và
nồng độ tế bào đậm đặc gấp 5 lần so với dòng
tế bào đi ra, hãy tính sản lượng sinh khối rx (3
đ)
Multistage of continuous culture
Lên men liên tục nhiều giai đoạn
•Được thiết kế để sử dụng phần đi ra
của thùng thứ nhất như phần gây giống
cho thùng sau VD:SX cồn
•Nếu các sản phẩm trao đổi chất trung
gian được sử dụng như thức ăn cho
VSV khác việc sử dụng lên men liên tục
theo trình tự như vậy rất hữu ích (VD xử
lí nước thải)
Multistage of continuous culture
Lên men liên tục nhiều giai đoạn

• Tốc độ pha loãng ở các thùng khác nhau có thể


khác nhau (Tốc độ sinh trưởng khác nhau)
• Dùng các loại dinh dưỡng khác nhau cho các
thùng khác nhau
• Có thể dùng xen kẽ hiếu khí với yếm khí
• Cơ chất chưa dùng hết của thùng trước dùng cho
thùng sau
Ứng dụng khi giai đoạn sinh trưởng và tạo
sản phẩm khác nhau
Hệ thống chemostat 2 thùng
• Giai đoạn 1: sinh trưởng của TB

S
µ = µmax  = D=F/V
S + Ks

µK s DK s
S= =
µ max - µ µ max - D
X = YX / S ( Si − S )
Hệ thống chemostat 2 thùng
• Giai đoạn 2: Giai đoạn tạo sản phẩm

F F dX 2
X 1 − X 2 + 2 X 2 = =0
V2 V2 dt
F
→ 2 = ( X 2 − X 1 )
V2
 max S 2
2 = = D2 ( X 2 − X 1 )
K S + S2
Hệ thống chemostat 2 thùng
F F 2 dS2
S1 − S 2 + X2 = =0
V2 V2 YX / S dt
2
→ D2 ( S1 − S 2 ) = X2
YX / S
2
S 2 = S1 − X2
D2YX / S
F F dP2
P1 − P2 + qP X 2 = =0
V2 V2 dt
Bài tập chemostat đa giai đoạn
Mô hình sinh trưởng Mono trong chemostat với
nồng độ cơ chất ban đầu Si=50 gL-1, Ks=2gL-1 và
µmax=0.5 h-1.
a) Hãy cho biết nồng độ pha loãng tối ưu Dopt
b) Tính lượng S1 và X1 trong dịch đi ra nếu YX/S=1
g g-1 tại D opt
c) Tính số lượng thùng pư
Bài tập chemostat đa giai đoạn

Ks
Dm = Dopt = µ max (1 − )=
K s + Si
2
= 0.5[1 − ] = 0.402
2 + 50
DKS 0.402 * 2 −1
S1 = = = 8.2 gl
max - D 0.5 − 0.402
X 1 = Yx/s( Sin − Sout )
Bài tập chemostat đa giai đoạn

X 1 = Yx/s( Sin − Sout ) = 1(50 − 8.2) = 41.8 gl −1


1
D ( S1 − S 2 ) − X 2 = 0
YX / S
1  max S 2
D ( S1 − S 2 ) − X2 = 0
YX / S S 2 + k S
X 2− X 1 = YX / S ( S1 − S 2 )
X 2 = X 1 + YX / S ( S1 − S 2 ) = 41.8 + (8.2 − 0.29) = 49.8
1  max S 2
D ( S1 − S 2 ) − ( X 1 + YX / S ( S1 − S 2 )) = 0
YX / S S 2 + k S
Bài tập luyện
E. coli is cultivated in continuous culture
under aerobic conditions with glucose limitation.
When the system is operated at D=0.2 h -1, determine
the effluent glucose and biomass concentrations
assuming Monod kinetics (Si = 5 g/l,µm=0.25 h -1, KS=
100 mg/L, Yx/s= 0.4 g/g)
Bài tập luyện
1. Nước thải được xử lý trong thiết bị khuấy truyền
thống liên tục và sinh khối được tuần hoàn trở lại thiết bị từ
đáy của thùng lắng. Các thông số của thiết bị như sau:
F=100 l/h; Si=5000 mg/L; μmax =0.25 h-1; Ks=200 mg/L; 
=0.7; c=2; YX/S=0.4; S=100 mg/L
a. Xác định V thiết bị
b. Xác định nồng độ tế bào trong thiết bị và dòng quay trở
lại thiết bị

You might also like