Week 2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

GIẢI TÍCH 2

HÀM NHIỀU BIẾN


ĐẠO HÀM RIÊNG & VI PHÂN

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Tùng


I. Đạo hàm riêng
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Định nghĩa
 Cho hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 và điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 . Các đạo hàm riêng của 𝑓 tại điểm 𝑀0 lần
lượt theo các biến 𝑥, 𝑦 được định nghĩa bởi:
f x f f  x0  x, y0   f  x0 , y0 
 x0 , y0   lim  lim
x x 0 x x  0 x
f y f f  x0 , y0  y   f  x0 , y0 
 x0 , y0   lim  lim
y y 0 y y  0 y
 Ký hiệu:
f z
• Đạo hàm riêng theo biến 𝑥: z x , f x, ,
x x
f z
• Đạo hàm riêng theo biến y: z y , f y, ,
y y
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Định nghĩa
 Đạo hàm riêng theo biến 𝑥 của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 chính là đạo hàm của hàm
một biến 𝑓 𝑥, 𝑦0 .
f d f  x0  x, y0   f  x0 , y0 
 x0 , y0   f  x, y0  x  x0  lim
x dx x 0 x
 Đạo hàm riêng theo biến 𝑦 của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 tại 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 chính là đạo hàm của hàm
một biến 𝑓 𝑥0 , 𝑦 .

f d f  x0 , y0  y   f  x0 , y0 
 x0 , y0   f  x0 , y  y  y0  lim
y dy y 0 y
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Quy tắc tìm đạo hàm riêng


 Để tìm 𝑓𝑥′ , ta coi 𝑦 là hằng số rồi lấy đạo hàm của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 theo biến 𝑥.
 Tương tự đối với 𝑓𝑦′ .
𝜕𝑓
 Để tính 𝑥0 , 𝑦0 , ngoài cách dùng trực tiếp định nghĩa, ta có 2 cách sau:
𝜕𝑥
𝜕𝑓 𝜕𝑓
 Cách 1: Tìm 𝑔 𝑥, 𝑦 = , từ đó suy ra 𝑥0 , 𝑦0 nếu 𝑔 𝑥, 𝑦 xác định tại 𝑥0 , 𝑦0 .
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝑑
 Cách 2: Lập hàm một biến 𝑓 𝑥, 𝑦0 rồi tìm 𝑓 𝑥, 𝑦0 , từ đó suy ra:
𝑑𝑥

𝜕𝑓 𝑑
𝑥 ,𝑦 = 𝑓 𝑥, 𝑦0 ቤ
𝜕𝑥 0 0 𝑑𝑥 𝑥=𝑥 0
f f
2
 
 Ví dụ I.1: Cho f  x, y   sin  xy . Hãy tính
x
 
1,1 &
y
1,1

Ta sẽ tính đạo hàm riêng theo 2 cách:


𝜕𝑓 𝜕𝑓
Cách 1. Tìm và trước:
𝜕𝑥 𝜕𝑦

f  f

x x
 2 2

sin  xy    y  cos  xy   1,1    cos   
2

x

f  f

y y
 
sin  xy 2    x  2 y  cos  xy 2   1,1  2  cos   2
y
f f
 2

 Ví dụ I.1: Cho f  x, y   sin  xy . Hãy tính
x
 
1,1 &
y
1,1

Ta sẽ tính đạo hàm riêng theo 2 cách:


Cách 2.
𝜕𝑓
+ Để tính 1,1 , ta thay 𝑦 = 1 vào 𝑓 𝑥, 𝑦 ⟹ Hàm 1 biến 𝑓 𝑥, 1 = sin 𝜋𝑥 . Khi đó:
𝜕𝑥

f  f
    
x ,1  sin  x   cos  
 x  1,1   cos   
x x
𝜕𝑓
+ Để tính 1,1 , ta thay 𝑥 = 1 vào 𝑓 𝑥, 𝑦 ⟹ Hàm 1 biến 𝑓 1, 𝑦 = sin 𝜋𝑦 2 . Khi đó:
𝜕𝑦

f f
y
 2 

 y,1  sin  y   2 y cos  xy   1,1  2 cos   2
2

y
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Tính chất
 Vì đạo hàm riêng là đạo hàm của hàm một biến nên tính chất của đạo hàm riêng cũng
là tính chất của đạo hàm của hàm một biến.

1)   f x    f x 2)  f  g x  f x  g x

 f  g  f x  f  g x
3)  f  g x  f x  g  f  g x 4)    2  g  0
 x
g g
 Đối với hàm một biến, nếu hàm số có đạo hàm tại 𝑥 = 𝑥0 thì sẽ liên tục tại 𝑥 = 𝑥0 .
 Đối với hàm nhiều biến, việc tồn tại các đạo hàm riêng chưa đảm bảo sự liên tục của
hàm số.
 Ví dụ I.2: Tính 𝑓𝑥′ 1,2 và 𝑓𝑦′ 1,2 , biết 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 2𝑦 𝑦 .

Ta có:
y 
f x  x, y    x  2 y 
   y  x  2 y   f x 1, 2   2 1  2  2   10
y 1 2 1
 
 x
Để tính 𝑓𝑦′ 1,2 , ta sử dụng phương pháp logarit hóa:
f y  2y
ln f  y ln  x  2 y     y ln  x  2 y   y  ln  x  2 y  
f x  2y
y  2y 
 f y  x, y    x  2 y  ln  x  2 y  
 
 x  2 y 
 4
 f y 1, 2   25  ln 5  
 5
 xy
 2 ;  x, y    0, 0  f f
 Ví dụ I.3: Cho f  x, y    x  y    0, 0  và xét
2
. Tính 0, 0 &
 0 x y
 ;  x, y    0, 0 
sự liên tục của 𝑓 𝑥, 𝑦 tại điểm 0,0 .

𝜕𝑓 𝜕𝑓
Rõ ràng không thể tìm , trước rồi thay 0,0 vào. Ta sẽ dùng định nghĩa:
𝜕𝑥 𝜕𝑦

f f  0  x, 0   f  0, 0  0
 0, 0   lim  lim 0
x x  0 x x  0 x
f f  0, 0  y   f  0, 0  0
 0, 0   lim  lim 0
y y  0 y  y  0 y
f f
  0, 0    0, 0   0
x y
 xy
 2 ;  x, y    0, 0  f f
 Ví dụ I.3: Cho f  x, y    x  y    0, 0  và xét
2
. Tính 0, 0 &
 0 x y
 ;  x, y    0, 0 
sự liên tục của 𝑓 𝑥, 𝑦 tại điểm 0,0 .

Xét sự liên tục của 𝑓 𝑥, 𝑦 tại điểm 0,0 :

 x   cos 
Đặt  . Khi 𝑥, 𝑦 → 0,0 thì 𝜌 → 0.
 y   sin 
xy  2 cos  sin 
 lim 2  lim  lim  cos  sin    cos  sin 
x 0 x  y 2
y 0
 0  2  0

Dễ thấy, giới hạn trên không tồn tại. Do đó, 𝑓 𝑥, 𝑦 không liên tục tại 0,0 .
Như vậy, đối với hàm nhiều biến, sự tồn tại của các đạo hàm riêng không đảm bảo sự
liên tục của hàm số.
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Ý nghĩa hình học z


f
  x0 , y0  có ý nghĩa gì? Mặt cong 𝒇 𝒙, 𝒚
x

𝒚𝟎
𝒙𝟎 y
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎

x
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1
f
 Ý nghĩa hình học z  x0 , y0   Độ dốc của
x 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚𝟎
f
  x0 , y0  có ý nghĩa gì? Mặt cong 𝒇 𝒙, 𝒚
x Đường cong 𝒛 = 𝒇 𝒙, 𝒚𝟎

Mặt phẳng 𝒚 = 𝒚𝟎
𝒚𝟎
𝒙𝟎 y
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎

x
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Ý nghĩa hình học z


f Mặt cong 𝒇 𝒙, 𝒚
  x0 , y0  có ý nghĩa gì?
y

𝒚𝟎

y
𝒙𝟎
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎

x
I.1. Đạo hàm riêng cấp 1

 Ý nghĩa hình học z


f f
  x0 , y0  có ý nghĩa gì? y
 x0 , y0   Độ dốc của 𝒛 = 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚
y
Mặt cong 𝒇 𝒙, 𝒚

Mặt phẳng 𝒙 = 𝒙𝟎 𝒚𝟎 Đường cong 𝒛 = 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚


y
𝒙𝟎
𝒙 𝟎 , 𝒚𝟎

x
I.2. Đạo hàm riêng cấp cao

 Định nghĩa
f f
 Cho hàm 2 biến 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , các đạo hàm riêng cấp 1 , là những hàm 2 biến
x y
theo 𝑥, 𝑦. Các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 1, nếu tồn tại, được gọi là
các đạo hàm riêng cấp 2.
 Ta có 4 đạo hàm riêng cấp 2 của hàm 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 như sau:

2 f   f  2 f   f    f 
1)   
x 2 x  x 
  f 
x x  f 
xx 2)   
y 2 y  y 
  f  
y y yy

2 f   f  2 f   f 
3)      f y   f yx 4)      f x  y  f xy
xy x  y  x yx y  x 
I.2. Đạo hàm riêng cấp cao

 Định nghĩa
 Tổng quát: Đạo hàm riêng cấp 𝑛 là đạo hàm riêng cấp 1 của hàm đạo hàm riêng cấp
𝑛 − 1 . Đối với hàm nhiều hơn 2 biến số, các đạo hàm riêng cấp cao được định nghĩa
tương tự.
 Định lý Schwarz
 Nếu trong lân cận nào đó của điểm 𝑥0 , 𝑦0 , hàm số 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 có các đạo hàm riêng
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
, và nếu các đạo hàm này liên tục tại 𝑥0 , 𝑦0 thì ta có:
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥
𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
𝑥0 , 𝑦0 = 𝑥0 , 𝑦0
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥
I.2. Đạo hàm riêng cấp cao

 Tổng quát

  f   2 f
x   2
f x  x  x

x x   f   2 f

 
y y  x  yx
2 f 2 f
f  x, y  
 yx xy
  f   2 f
 x   Khi cả hai đều
f x  y  xy liên tục
y
y   f   2 f
   2
y  y  y
y
 Ví dụ I.4: Tính tất cả các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 3𝑥 2 𝑦 2 .

Ta có:
 2 f 
f 

 x 2 x  3 x 2
 6 xy 2
  6 x  6 y 2

 3x 2  6 xy 2   2
x   f    3x 2  6 xy 2   12 xy
 yx y

 2 f 
f

 y 2 y  3 y 2
 6 x 2
y   6 y  6 x 2


 3y  6x y   2
2 2

y   f   3 y 2  6 x 2 y  12 xy
 xy x  
 xy
 2 ; x2  y 2  0 2 f 2 f
2 
 Ví dụ I.5: Cho f  x, y    x  y
2
. Tính 0, 0  & 2  0, 0 
 0 x y
 ; x2  y 2  0

Đặt 𝑔 𝑥, 𝑦 = 𝑓𝑥′ 𝑥, 𝑦 . Khi đó:


2 f g  0  x, 0   g  0, 0 
2 
0, 0   lim
x x 0 x
Ta có:
f f  0  x, 0   f  0, 0  0
g  0, 0    0, 0   lim  lim 0
x x 0 x x  0 x

 y3  x2 y
 2 ; x2  y 2  0
 g  x, y   f x  x , y     x  y 
 2 2


 0 ; x2  y 2  0
 xy
 2 ; x2  y 2  0 2 f 2 f
2 
 Ví dụ I.5: Cho f  x, y    x  y
2
. Tính 0, 0  & 2  0, 0 
 0 x y
 ; x2  y 2  0

Khi đó:
2 f g  0  x, 0   g  0, 0  0
2 
0, 0   lim  lim 0
x x 0 x x  0 x

Tương tự, đặt ℎ 𝑥, 𝑦 = 𝑓𝑦′ 𝑥, 𝑦 , ta sẽ có:


 x3  xy 2
 2 ; x2  y 2  0
h  x, y   f y  x, y     x  y 
2 2


 0 ; x2  y 2  0

2 f h  0, 0  y   h  0, 0  0
 2  0, 0   lim  lim 0
y y  0 y x  0 y
I.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

 Hàm 1 biến
 f  f  u  df df du
   
 u  u  x  dx du dx
 Hàm 2 biến
 Trường hợp 1:
 f  f  u  f f u f f u
    ;  
 u  u  x, y  x u x y u y
 Trường hợp 2:
 f  f  u, v 
 df f du f dv
 u  u  
x     
 v  v  x dx u dx v dx

I.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

 Hàm 2 biến
 Trường hợp 3: Dạng ma trận
f f u f v  u u 
 f  f  u, v       
  x u x v x  f f   f f   x y 
 u  u  x, y    f f u f v    
 v  v  x, y     x y   u v   v v 
    x
  y u y v y  y 
 u u 
 x y 
• Ma trận   được gọi là ma trận Jacobi của các biến 𝑢, 𝑣 với các biến 𝑥, 𝑦.
 v v 
 x y 

D  u , v  u v v u
• Định thức của ma trận Jacobi:    
D  x, y  x y x y
I.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp

 Hàm 2 biến
 Trường hợp 4:
 f  f  x, y  df f f dy
  f  f  x , y  
x    
 y  y  x  dx x y dx

df
• Trong trường hợp này, vừa tồn tại đạo hàm của 𝑓 theo 𝑥 như là đạo hàm của
dx
f
hàm 1 biến 𝑥, vừa tồn tại đạo hàm riêng của 𝑓 theo 𝑥.
x
2
 Ví dụ I.6: Tìm các đạo hàm riêng của hàm 𝑓 = 𝑓 𝑢 = 𝑒 𝑢 với 𝑢 = sin 𝑥𝑦 .

Ta có:
f x  fu  ux  2ue  y cos  xy   2sin  xy  e
u2 sin 2  xy 
 y cos  xy 

f y  fu  uy  2ue  x cos  xy   2sin  xy  e


u2 sin 2  xy 
 x cos  xy 

 Ví dụ I.7: Tìm 𝑓𝑥′ biết 𝑓 = 𝑓 𝑢, 𝑣 = 𝑢3 𝑣 + ln 𝑢𝑣 với 𝑢 = 𝑒 𝑥 , 𝑣 = sin2 𝑥.

Thực chất 𝑓 là hàm hợp theo biến 𝑥. Do đó, ta có:

df f du f dv  2 1  x  3 1 
f x        3u v   e   u   sin 2 x
dx u dx v dx  u  v
 1  1 
  3e 2 x sin 2 x  x  e x   e3 x  2  sin 2 x  e3 x  3sin 2 x  sin 2 x   2 cot x
 e   sin x 
𝑥𝑦 2 2 z z
 Ví dụ I.8: Cho 𝑧 = 𝑒 sin 𝑥 + 𝑦 . Tính ;
x y
Đặt 𝑢 = 𝑥𝑦, 𝑣 = 𝑥 2 + 𝑦 2 ⟹ 𝑧 = 𝑒 𝑢 ⋅ sin 𝑣. Khi đó:

z z u z v
     y sin v  eu  2 x cos v  eu
x u x v x
 e xy  y sin  x 2  y 2   2 x cos  x 2  y 2  

z z u z v
     x sin v  eu  2 y cos v  eu
y u y v y
 e xy  x sin  x 2  y 2   2 y cos  x 2  y 2  
 Ví dụ I.9: Cho 𝑧 = 𝑓 𝑥 + 𝑦 2 , 𝑦 + 𝑥 2 , trong đó 𝑥, 𝑦 là các biến số độc lập. Tính 𝑧𝑥′ −1,1
và 𝑧𝑦′ −1,1 .

Đặt 𝑢 = 𝑥 + 𝑦 2 , 𝑣 = 𝑦 + 𝑥 2 ⟹ 𝑧 = 𝑓 𝑢, 𝑣 . Khi đó:

z z u z v
     zu  u , v  1  zv  u , v   2 x
x u x v x
z
  1,1  zu  0, 2   2 zv  0, 2 
x
z z u z v
     zu  u , v   2 y  zv  u , v  1
y u y v y
z
  1,1  2 zu  0, 2   zv  0, 2 
y
I.4. Đạo hàm riêng của hàm ẩn

 Hàm ẩn 1 biến
 Giả sử phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦 = 0 xác định một hàm ẩn 𝑦 = 𝑓 𝑥 sao cho 𝐹 𝑥, 𝑦 𝑥 =0
∀𝑥 ∈ 𝐷𝑓 . Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp:

F F dy
F  x, y  x    0    0
x y dx
F
Fx

dy
dx
 
F
x 
Fy
 F   0
y

y
I.4. Đạo hàm riêng của hàm ẩn

 Hàm ẩn 2 biến
 Giả sử phương trình 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0 xác định một hàm ẩn 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 sao cho
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 = 0 ∀ 𝑥, 𝑦 ∈ 𝐷𝑓 . Áp dụng công thức tính đạo hàm của hàm hợp (chú ý
𝑥, 𝑦 là 2 biến độc lập và 𝑧 là hàm theo 𝑥, 𝑦), ta có:

 F
 z x Fx
 F F z    F   
 x  z  x  0  x Fz
 z
F  x, y , z  x, y    0     Fz  0 
 F  F  z 0  F
 y z y  z y Fy
 y   F   F 
 z
 z
 Ví dụ I.10: Xét ellipse xác định bởi phương trình 𝑥 2 + 3𝑦 2 + 4𝑦 − 4 = 0. Viết phương
trình tiếp tuyến của ellipse tại tiếp điểm 2,0 .

Phương trình tổng quát của tiếp tuyến cần tìm là:
𝑦 =𝑘 𝑥−2 +0
Từ PT 𝐹 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 3𝑦 2 + 4𝑦 − 4 = 0, áp dụng CT
đạo hàm của hàm ẩn, ta có:
dy Fx 2x x
  
dx Fy 6y  4 3y  2
dy 2
 k   2, 0     1
dx 3 0  2
Vậy tiếp tuyến cần tìm là 𝑦 = −𝑥 + 2
 Ví dụ I.11: Cho 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 là hàm ẩn xác định bởi phương trình 𝑥 2 𝑒 𝑦 − 𝑦𝑧𝑒 𝑥 = 0. Tìm
𝜕𝑧Τ𝜕𝑥 và 𝜕𝑧Τ𝜕𝑦.

Ta có: 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 𝑒 𝑦 − 𝑦𝑧𝑒 𝑥 . Do đó:


F F F
 2 xe y  yze x  x 2e y  ze x   ye x
x y z
Áp dụng CT đạo hàm riêng của hàm ẩn 2 biến, ta có:
z F x 2 xe y  yze x 2 xe y  yze x
  
x F z  ye x
ye x
z F y x 2e y  ze x x 2e y  ze x
  
y F z  ye x
ye x

You might also like