Giáo trình xã hội học đại cương

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 110

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

GIÁO TRÌNH
HỌC VIỆN HANH CHÍNH QUỐC GIA

XÃ HỘI HỌC
ĐẠI CƯƠNG

»*"»■1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


HỌC VIỆN HANH CHÍNH QUỐC GIA

ỉiáo trình

XÃ HỘI HỌC
ĐẠI CƯƠNG
In lần 2, có sửa chừa bô sung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Quốc GIA HÀ NỘI


PGS. TS Nguyễn Hữu Khiển (Chủ biên)
TS. Lê Ngọc Hùng
ThS. Phạm Binh
ThS. Tông Văn Chung
MỤC LỤC

Chương 1: Đố i tượ ng, chứ c nâ ng, nhiệm vụ nghiên cứ u xã hộ i


họ c 7

Chương II: Sự ra đờ i và phá t triển cù a xã hộ i họ c 13

Chương III: Phương phá p nghiên cứ u xã hộ i họ c 21

Chương IV: Hà nh độ ng xã hộ i và tương tá c xã hộ i 33

Chương V: Tổ chứ c xã hộ i và thiết chê' xã hộ i 47

Chương VI: Cơ cấ u xã hộ i 59

Chương VII: Trậ t tự xã hộ i và kiểm soá t xã hộ i 71

Chương VI11: Vă n hó a và xã hộ i hó a 81

Chương IX: Di độ ng xã hộ i và biến đô i xã hộ i 95

Chương X: Mộ t sử lĩnh vự c nghiẻn cứ u cù a xã hô i họ c 105

Câ u hỏ i ô n tậ p 111

Tà i liệu tham khả o 115


CHƯƠNG I
ĐÓÌ TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ
NGHIÊN CỨU XẦ HỘI HỌC

1. Xã hội học là gì?

- Xét về mặ t thuậ t ngữ , nhiều nhà nghiên cứ u cho rằ ng xã hội hạc


(Sociology) ià mộ t thuậ t ngữ đượ c ghép từ hai chữ Societas gố c Latinh có
nghĩa lầ xã hộ i và Logos gố c Hy Lạ p có nghĩa là họ c th U}êì hay nghiên
cứ u. Như vậ y. xã hộ i họ c đượ c hiểu là họ c thuyết về - xã hộ i, nghiên cứ u
xã hộ i.
- Xét về mặ t lịch sử , thì Auguste Comte (1798 - 1857), ngườ i Phá ?
theo chù nghĩa thự c chứ ng, đã nhậ n thấ y cá c khoa họ c xã hộ i đương thờ i
có nhiều hạ n chế , khô ng đá p ứ ng đượ c yêu cầ u phá t triển xã i hộ i, khô ng
trả lờ i đượ c nhữ ng vấ n đề cầ n thiết do xã hộ i đặ t ra. Ô mg xâ y dự ng khoa
họ c mớ i - xã hộ i họ c, và o nă m 1839. mộ t khoa họ c nghiên cứ u cá c quá
trình xã hộ i vừ a trên cơ sờ định tính vừ a trên CCÍ sứ định lượ ng.
Theo đó , xã hộ i đượ c mô tá như mộ t hệ thố ng hoà n chỉnh có cã iu
rú c xá c định (cá c tậ p hợ p, cá c nhó m, tầ ng lép...) dượ c tổ chứ c và vậ tn
nà nh theo cá c thiết chế, luô n vậ n độ ng, biến đổ i có tính quy luậ t.
- Vé sau cá c nhà nghiên cứ u xã hộ i khá c như Karl Marx. Max W’eter
đã phá t triển, nghiên cứ u cá c vấ n dể mớ i trong dờ i số ng xã hộ i à nn cho
xã hộ i họ c ngà y cà ng phá t triển và phong phú hơn.
- Mặ c dầ u hiện nay có nhiều trườ ng phá i xa hộ i họ c vớ i cấ c quan
điểm khá c nhau, nhưng cá c định nghĩa về xã hộ i họ c mà họ nêu ra cũ ng
có nhiều điểm tương đổ ng.
- Xã hộ i họ c là mộ t khoa họ c thuộ c cá c khoa họ c xã hộ i. nghiên cứ u
cá c tương tá c xã hộ i, đặ c biệt đi sâ u nghiên cứ u mộ t cá ch có hệ thố ng sự
phá t triển, cấ u trú c, mố i tương quan xã hộ i và hà nh vi hoạ t độ ng củ a con
7
ngườ i trong cá c tổ chứ c, nhó m xã hộ i.
- Theo cá c nhà xã hộ i họ c Xô Viết trướ c đâ y thì xã hộ i họ c má cxit là
khoa họ c về cá c quỵ luậ t phổ biến và đặ c thù củ a sự vậ n độ ng và phá t
triển củ a cá c hệ thố ng xã hộ i xá c định; là khoa họ c về cá c cơ chế hoạ t
dộ ng và cá c hình thứ c biểu hiện cù a quy luậ t <chỉ có trong hoạ t độ ng cù a
cá c cá nhâ n, tậ p đoà n xã hộ i. giai cấ p, dâ n tộ c.

2. Đối tượng nghiên cứu và cơ cấu của xã hội học


2.1. Đôi tượng nghiên CỊÌU của xã hội học
- Cũ ng như cá c khoa họ c xã hộ i khá c, xã hộ i họ c cũ ng có dố i tượ ng
nghiên cứ u tương đố i độ c lậ p cú a nó . Nhấ n mạ nh tính tương đố i vì
nhữ ng gì xã hộ i họ c nghiên cứ u cũ ng liên quan đến cá c khoa họ c khá c.
- Trong lịch sứ phá t triển cù a xã hộ i họ c đã diễn ra cá c cuộ c tranh
luậ n về dố i tượ ng nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c.
- Xã hộ i loà i ngườ i là khá ch thể nghiên cứ u củ a nhiều khoa họ c xã
hộ i, trong dó có xã hộ i họ c. Theo đó dố i tượ ng nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c
là cá c quan hệ xã hộ i (tương tá c xã hộ i) dượ c biểu hiện thõ ng qua cá c
hà nh vi xã hộ i giữ a ngườ i vớ i ngườ i, trong cá c nhó m, cá c hệ thô ng xã
hợ i...
- Xét trong liên trình phá t triển cua xã hộ i họ c, cá c vâ n đề kép; "con
người - xã hội", "hành động xã hội - cơ căn xà hội" vá "ví mỡ - vi mô"... là
chú dé trung tâ m trong nghiên cứ u xã hộ i họ c.
- Nó i mộ t each khá i quá t, đó i tượ ng nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c lá
bà nh vi xã hộ i cứ a con ngườ i; mố i quan hệ hữ u cơ, sự ả nh hưở ng lá n
nhau giữ a mộ t bên là con ngườ i vớ i tư cá ch là cá nhâ n, nhó m... và mộ t
bên lá xã hộ i vớ i tu cá ch là hệ thố ng xã hộ i, cơ cấ u xã hộ i.
- Nghiên cứ u cá c vá n để trẽn, xã hộ i họ c phá t hiện ra quy luậ t, tinh
quy luậ t chi phố i cá c quan hệ, cá c mố i liên hệ tạ o thà nh hệ thố ng tố ng
thể, hoà n chinh củ a xã hộ i.
8
2.2. Cơ cáu xã hội học
Có nhiều cá ch liếp cậ n cơ cấ u (phâ n loạ i) xã hộ i họ c:
- Xã hộ i họ c lí thuyết, xã hộ i họ c thự c nghiệm và xã hộ i họ c ứ ng
dụ ng:
- Xã hộ i họ c đạ i cương và xã hộ i họ c chuyên ngà nh;
- Xã hộ i họ c vì mô và xã hộ i họ c vi mô ;
- Cơ cấ u cá c ngà nh xã hộ i họ c: că n cứ và o loạ i hình hoạ t độ ng hay
lĩnh vự c cơ bả n củ a đờ i số ng xã hộ i, có xã hộ i họ c kinh tù ', xã hộ i họ c
chính trị, xã hộ i họ c cô ng nghiệp...; că n cứ và o khu vự c địa lý - hà nh chính
- kinh tế, có xã hộ i họ c thà nh thị, xã hộ i họ c nô ng thô n.

2.3. Quan hệ giữa xã hội học và các khoa học xã hội khác
- Cá c khoa họ c xã hộ i họ c cù ng nghiên cứ u xã hộ i, tuy có tính độ c
lậ p tương dố i, nhưng nó có mô i quan hệ vớ i nhau.
- Quan hệ giữ a xà hộ i họ c vớ i triết họ c là quan hệ giữ a khoa họ c cụ
thê vớ i thố giớ i quan khoa họ c.
\~.*
Theo quan điểm macxit thì chủ nghĩa duy vậ t lịch sư là cơ sở , là thế
giớ i quan, phương phá p luậ n củ a xã hộ i họ c macxit.
■ Quan hệ giữ a xã hộ i họ c vớ i cá c khoa họ c cụ thổ khá c:
+ Quan hệ vớ i tâ m lí họ c và lịch sử họ c;

9
+ Quan hệ vớ i kinh tế họ c;
+ Quan hệ vớ i nhâ n chủ ng họ c;
+ Quan hệ vớ i chính trị họ c.
Trong quan hệ vớ i cá c khoa họ c cụ thể khá c, xã hộ i họ c '’nhận"
nhiều hon "chơ". Điều đó chứ ng tỏ xã hộ i họ c khô ng ngừ ng tiếp thu cá c
thà nh tự u củ a cá c khoa họ c khá c để tiếp tụ c hoà n thiện hệ thố ng khá i
niệm, phạ m trù , nguyên lí và phương phá p nghiên cứ u củ a mình. Ngoà i
ra, nghiên cứ u xã hộ i họ c cò n đò i hỏ i phả i có kiến thứ c rộ ng, có tính chấ t
liên ngà nh.

3. Chức năng, nhiệm vụ của xã hội học


3.1. Chức năng của xã hội học
- Xã hộ i họ c cũ ng như cá c khoa họ c khá c đều có ba chứ c nă ng cơ
bả n: chứ c nă ng nhậ n thứ c, chứ c nă ng thự c tiên, chứ c nâ ng giá o dụ c (tư
tưở ng).
- Chức năng nhận thức: trang bị cho ngườ i họ c hệ thố ng tri thứ c về
sự phá t triển xã hộ i, quy luậ t về sự phá t triển, cơ chế củ a quá trình phá t
triển...
Chứ c nă ng nhậ n thứ c củ a xã hộ i họ c cò n dượ c thể hiện thò ng qua
chứ c nă ng phương phá p luậ n củ a nó , thể hiện ờ chỗ nó là nhữ ng thô ng
tin khoa họ c tậ p trung, chọ n lọ c, loạ i trừ lấ t cả nhữ ng gì là thứ yếu, đó ng
vai trò nhữ ng nguyên lí, nhữ ng chuẩ n mự c nghiên cứ u xã hộ i.
- Chức năng thực tiền: trên cơ sở phâ n tích thự c trạ ng, xã hộ i họ c
là m sá ng tỏ triển vọ ng phá t triển xã hộ i trong tương lai gầ n và tương lai
xa; giú p con ngườ i kiểm soá t đượ c cá c quan hệ xã hộ i củ a mình và điều
hò a cá c quan hệ đó sao cho phù hợ p vớ i yêu cầ u khá ch quan.
Chứ c nă ng thự c lien cù a xã hộ i họ c khô ng tá ch rờ i nhữ ng đề xuấ t,
kiến nghị mà nó đẻ ra nhằ m đá p ứ ng yêu cầ u củ a quà n lí xã hó i: nhằ m

10
củ ng cổ moi quan hệ giữ a khoa họ c và thự c tiễn.
Chứ c nă ng thự c tiễn biểu hiện ra là chứ c nă ng quả n lí, chỉ đạ o hoạ t
độ ng quả n lí. Nhữ ng dự bá o trong quả n lí trên thự c tế khô ng thê thự c
hiện có hiệu quá nếu khô ng có dự bá o xã hộ i họ c...
- Chức năng tư tường (giáo dục): Xã hộ i họ c trang bị nhữ ng tri thứ c
khoa họ c khá ch quan, gó p phầ n hình thà nh tư duy khoa họ c, hình thà nh
thó i quen, nép suy nghĩ khoa họ c và hà nh độ ng phù hợ p quy luậ t khá ch
quan.
Xã hộ i họ c ờ nướ c la gó p phầ n giá o dụ c cho quầ n chú ng nhâ n dà n
theo định hướ ng xã hộ i chủ nghĩa (XHCN), phá t huy tính tích cưc, hạ n
chê' tiêu cự c trong kinh tế thị trườ ng; giá o dụ c lí tưở ng XHCN...

3.2. Nhiệm vụ của xã hội học

- Nhiệm vụ khá i quá t củ a xã hộ i họ c là nghiên cứ u lí luậ n, thự c


nghiệm, ứ ng dụ ng nhằ m phụ c vụ cho cò ng tá c tổ chứ c, quả n lí xù hộ i mộ t
cá ch trự c tiếp hoặ c giá n tiếp ở từ ng quố c gia.
- Xã hộ i họ c đạ i cương gó p phầ n cung cấ p thô ng tin phụ c vụ trự c
tiếp hoặ c giá n tiếp cho cô ng tá c quả n lí xã hộ i vĩ mô ; như là mộ t bộ phậ n
củ a nhã n sinh quan, như là cơ sở phương phá p luậ n cù a xà hộ i họ c
chuyên ngà nh.

- Nhiệm vụ cù a xã hộ i họ c ở nướ c ta hiện nay là nghiên cứ u lí luậ n,


thự c nghiệm gó p phầ n tham gia và o việc giả i quyết cá c vấ n để liên quan
đến con đườ ng và quá trình đi lên chủ nghĩa xã hộ i (CNXH) ở nướ c ta ở
khía cạ nh củ a xã hộ i họ c (như chủ nghĩa Má c - Lênin. tư tườ ng Hồ Chí
Minh và con đườ ng đi lên CNXH ở
Việt Nam; chính sá ch đá m bả o cô ng bằ ng xã hộ i và tiến bộ xã hộ i; biến
đổ i giai cấ p, tầ ng lớ p xã hộ i trong thờ i kỳ quá độ ; phá t triển kinh tẽ' hà ng
hó a nhiêu thà nh phầ n...).

11
CHƯƠNG II
Sự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIEN CỦA XÃ HỘI HỌC

1. Những điểu kiện và tiền để ra đời của xã hội học


1.1. Điều kiện kinh tê, chinh trị, xã hội
- Sự ra đờ i và phá t triển cù a phương thứ c sà n xuấ t tư bả n chủ
nghĩa (TBCN), củ a chú nghĩa tư bả n (CNTB) ờ châ u  u mộ t mặ t tạ o ra sự
phá t triển xã hộ i lớ n mạ nh, mặ t khá c là m thay đổ i cơ bả n mọ i lĩnh vự c
hoạ t đô ng củ a con ngườ i: lao độ ng cô ng nghiệp thay thê' lao độ ng thủ
cô ng, thay đổ i nền sả n xuấ t nô ng nghiệp cổ truyền: lố i số ng đô thị theo
phong cá ch cô ng nghiệp đã đẩ y lù i ả nh hườ ng củ a lố i số ng điền dã .
manh mú n, tà n mạ n kiểu nô ng nghiệp, nó ng thô n, cá c khuô n mẫ u củ a xã
hộ i cổ truyền bị tấ n cò ng, phá vỡ từ ng mả ng và bị thay thế dầ n... Nhiều
hiện tượ ng xã hộ i mớ i nà y sinh ả nh hưở ng đến dờ i số ng xã hộ i.
- Sự phá t triển về kinh tê' mộ t mặ t tạ o điều kiện để khẳ ng định vị
thế, vai trò củ a cá nhâ n trong đờ i số ng xã hộ i. nhưng mậ t khá c sự phá t
triển củ a xã hộ i tư bá n và cô ng nghiệp lạ i đò i hỏ i sự tự do cú a con ngườ i
phả i trong khuó n mâ u. trong thiết chế xã hộ i và tuâ n thủ phá p luậ t....
Quan hệ giữ a con ngườ i và xã hộ i đang đặ t ra nhiều vấ n dề cụ thể, bứ c
xú c.
- Nhữ ng biến đổ i trong đờ i số ng chính trị xã hộ i (cá ch mạ ng tư
sà n; thay đổ i thể chế chính trị; mâ u thuầ n xã hộ i, giai cấ p...) đặ c

12
biệt là đấ u tranh giai cấ p trong xã hộ i tư bà n giữ a giai câ p võ sà n và giai
cấ p tư sả n đặ t ra nhiều vấ n đề đò i hỏ i xã hộ i họ c phá i nghiên cứ u giả i
quyết để gó p phầ n và o sự phá t triển và ổ n định xã hộ i.

1.2. Tiền dề tư tưởng và li luận khoa học


- Tiền đề tư tưở ng và lí luậ n khoa họ c là m nả y sinh xã hộ i họ c bắ t
nguổ n từ nhữ ng tư tưở ng khoa họ c và vă n hó a thờ i đạ i Phụ c Hưng. Tiếp
đến là nhữ ng phá t kiến vĩ đạ i trong khoa họ c tự nhiên và sau là khoa họ c
xã hộ i (triết họ c, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hộ i...).
- Sự phá t triển củ a khoa họ c, đặ c biệt là phương phá p luậ n
nghiên’cứ u khoa họ c cũ ng là nhấ n tố quan trọ ng cho sự ra đờ i củ a xã hộ i
họ c. Nhữ ng phá t kiến khoa họ c thế kỉ XVII - XVIII đã là m thay đổ i că n bả n
thế giớ i quan và phương phá p luậ n khoa họ c. Lầ n đầ u tiên trong lịch sử
khoa họ c nhâ n loạ i, thế giớ i hiện thự c đượ c xem như mộ t thể thố ng nhấ t,
có cấ u trú c, có trậ t tự , có quy luậ t... Cũ ng giố ng như cá c nhà khoa họ c tự
nhiên, cá c nhà khoa họ c xã hộ i thê' kỉ XVIII và đầ u thế kỉ XIX khao khá t
nghiên cứ u cá c hiện tượ ng, quá trình xã hộ i để phá t hiện ra cá c quy luậ t
phá t triển và tiến bộ xã hộ i, là m cô ng cụ để xâ y dự ng mộ t xã hộ i tố t đẹp
hơn. Ngườ i tiên phong trên con đườ ng khoa họ c nà y là Auguste Comte.

1.3. Tóm lại


Sự xuấ t hiện và phá t triển củ a hệ thố ng kinh tế, chính trị TBCN đã
phá vỡ trậ t tự phong kiến, gâ y nhữ ng xá o trộ n và biến độ ng lớ n trong
đờ i số ng kinh tế, chính trị, xã hộ i củ a cá c tầ ng lớ p giai cấ p. Từ đó nả y
sinh nhu cầ u thự c tiền phả i lậ p lạ i trậ t tự xã hộ i ổ n định và nhu cầ u nhậ n
thứ c xã hộ i để giả i quyết nhữ ng vấ n đề xã hộ i mớ i nả y sinh. Đồ ng thờ i,
vớ i sự phá t triển củ a kinh tế, chính trị thì tư tưở ng, lí luậ n và phương
phá p khoa họ c cũ ng 14
có sự phá t triển và đá p ứ ng đượ c nhữ ng nhu cầ u đó . Xã hộ i họ c ra đờ i là
mộ t nhu cầ u khá ch quan và mang tính tấ t yếu.

2. Một sô đóng góp của các nhà sáng lập ra xã hội học
So vớ i cá c ngà nh khoa họ c xã hộ i thì xã hộ i họ c là mộ t ngà nh khoa
họ c non trẻ.
Theo trình tự thờ i gian và theo lịch sử phá t triển củ a xã hộ i họ c
chú ng ta lầ n lượ t tìm hiểu sự cố ng hiến củ a mộ t sô ' nhà xã hộ i họ c tiêu
biểu, đượ c xem là nhữ ng ngườ i có cô ng trong việc xâ y dự ng và phá t
triển củ a xã hộ i họ c.

2.1. Auguste Comte (1798 -1857)


- Auguste Comte, nhà lí thuyết xã hộ i, nhà thự c chứ ng luậ n ngườ i
Phá p, là ngườ i đã đưa ra thuậ t ngữ xã hộ i họ c (Sociology). Ô ng sinh
trưở ng trong mộ t gia đình Giatô giá o, theo xu hướ ng quâ n chủ nhưng có
tư tườ ng tự do và cá ch mạ ng rấ t sớ m. Nã m 1826, ô ng bắ t đầ u giả ng dạ y
triết họ c thự c chứ ng; đổ ng thờ i cũ ng là ngườ i sá ng lậ p ra Hộ i thự c chứ ng
luậ n; là ngườ i chịu ả nh hưở ng củ a triết họ c Á nh sá ng và chứ ng kiến cá c
biến độ ng xã hộ i, chính trị, cá ch mạ ng cô ng nghiệp, xung độ t giữ a khoa
họ c và tô n giá o ờ Phá p.

Cá c cô ng trình nghiên cứ u khoa họ c củ a ô ng bao gổ m:

+ "Tìiết học thực chững" - nhiều tậ p, xuấ t bả n nă m 1830 - 1842.


+ "Hệ thống chính trị học thực chứng", xuấ t bả n nă m 1851 - 1854.
- Cố ng hiến củ a Auguste Comte dố i vớ i xã hộ i họ c gồ m: phương
phá p luậ n xã hộ i họ c, cơ cấ u xã hộ i họ c, cơ cấ u xã hộ i, giả i thích sự vậ n
độ ng xã hộ i theo qui luậ t 3 giai đoạ n...

15
- Auguste Comte tin tườ ng rằ ng, xã hộ i họ c sẽ mang lạ i giả i phá p
cho việc khắ c phụ c sự khủ ng hoà ng cù a và n minh phương Tâ y. Về sau
ô ng đượ c tô n vinh là ngườ i khai sá ng ra xã hộ i họ c.

2.2. Karl Marx (1818 - 1883)


- Karl Marx. nhà kinh tế họ c Đứ c, nhà lí luậ n vĩ đạ i cù a phong trà o
cô ng nhâ n thê' giớ i và là ngườ i sá ng lậ p ra chủ nghĩa cộ ng sả n (CNCS)
khoa họ c.
- Cá c có ng trình nghiên cứ u củ a Karl Marx:
■ - Karl Marx chưa bao giờ nhậ n mình là nhà xã hộ i họ c, nhưng
nhữ ng có ng trình nghiên cứ u cù a ô ng đượ c đô ng đá o cá c nhà xã hộ i họ c
thừ a nhậ n là nhữ ng cố ng hiến to lớ n và có ý nghĩa trong xã hộ i họ c. Cá c
nhà xã hộ i họ c phương Tâ y xem Karl Marx là ngườ i đạ i diện tiêu biểu
cho trườ ng phá i xã hộ i họ c xuấ t phá t từ lịch sử . từ mâ u thuẫ n giai cấ p và
đấ u tranh giai cấ p.
- Karl Marx phà n tích kết cấ u xã hộ i dự a trên sự phâ n tích kết cấ u
kinh tế và cơ cấ u thà nh phầ n kinh tế trong xã hộ i; địa vị xã hộ i. cá c thang
bậ c giá trị, cá c chuẩ n mự c xã hộ i, cá c hà nh vi ứ ng xử giao tiếp giữ a ngườ i
và ngườ i... tấ t cà đều bị quyết định, bị chi phố i bở i mố i quan hệ kinh tế...
- Vai trò quan trọ ng củ a Karl Marx khô ng chỉ đố i vớ i xã hộ i họ c
macxít mà cò n đố i vớ i xã hộ i họ c nó i chung.

2.3. Herbert Spencer (1820 -1903)


- Herbert spencer - nhà triết họ c, nhà xã hộ i họ c ngườ i Anh.
- Đó ng gó p cú a ô ng đố i vớ i xã hộ i họ c bao gồ m:
+ Lí thuyết tiến hó a xã hộ i theo cô ng thứ c xã hộ i: chuyển từ đơn
già n, thuầ n nhấ t sang đa dạ ng, phứ c hợ p, hộ i nhậ p bằ ng phâ n hó a,
nhưng ô ng vẫ n thừ a nhậ n có sự vậ n độ ng ngượ c lạ i. Lí thuyết tiến hó a xã
hộ i cù a ó ng vé sau bị bá c bó và õ ng đã cô gắ ng phụ c 16
hưng chú ng hã ng nhữ ng thay dổ i nhá i định. Ong chính là ngườ i đò i á p
dụ ng thuyết tiên hó a ctìa Đá c-uỵ n và o dờ i só ng xã hộ i.
+ Herbert Spencer phá n loạ i xã hộ i thà nh: xã hộ i quâ n sự và xã hộ i
cô ng nghiệp. Quá trình liến hó a xã hộ i từ kiểu nà y sang kiểu kia tuỳ
thuộ c và o thờ i ky chiên tranh hay hò a bình.
- ('á c quan diêm xã hộ i họ c củ a ô ng bị phê phá n khá gay gắ t nhưng
nhìn chung dõ i vớ i lien trình phá t trién cú a xã hộ i họ c ô ng vẫ n có nhữ ng
á nh hưở ng sã u sắ c và đượ c ghi nhậ n.

2.4. Emile Durkheim (1858 - 1917)


- Emilc Durkheim - ngườ i Phá p, đượ c đá nh giá là nhà xã hộ i họ c
nổ i tiêng, cha đé cù a xã hộ i họ c Phá p.
- Nã m 1895 õ ng cô ng bố tá c phẩ m "Các (/uy lắc (lia phương pháp
xã hội học" trong dó vạ ch ra nhữ ng nét lớ n cú a phương phá p nghiên cứ u
cổ (lien dượ c sử dụ ng trong quá trình nghiên cứ u cú a ô ng.
- Nhữ ng ý định cả i cá ch xã hộ i cù a õ ng dượ c trình bà y trong tá c
phá tn "Về sự phân còng lao dộng xã hội".
- Tá c phẩ m cuõ i cù ng "Những hình ihức sơ dáng ( lia (lời sòng tôn
giáo" õ ng dã xâ y dự ng lí luậ n lớ n giá o lừ nhữ ng phâ n tích về nhữ ng hình
thứ c tô n giá o nguyên thú y.
Nhìn chung, á nh hướ ng cù a Emile Durkhcim dổ i vớ i xã hộ i họ c ơ
phương Tâ y (Anh, Phá p. Mỹ) rấ t sâ u sá c, rấ t lớ n, khô ng chỉ trướ c kia mà
cà trong thờ i đạ i ngà y nay.

2.5. Max Weber (1864-1920)


- Max Weber - ngườ i Đứ c, đượ c tô n vinh là ”cha đỏ " củ a xã hộ i họ c
lý giai.
- Max Weber cũ ng đượ c xem là nhà xã hộ i họ c lớ n nhấ t dầ u
the ki XX. Theo ô ng, xà hỏ i họ c là mộ t khoa họ c về hà nh độ ng xã GT XHHĐC
- T2 17
hộ i. mà có tớ i bò n kiêu hà nh độ ng: hà nh độ ng hợ p lí theo mộ t giá trị;
hà nh độ ng theo tậ p quá n; hà nh độ ng truyền thố ng; hà nh dộ ng tình cá m.
Nhiệm vụ cù a xã hộ i họ c là lìm hiểu ý nghía xã hộ i cù a hà nh độ ng ờ cá
nhâ n.
- Đố i vớ i khoa họ c nhâ n vã n, theo ô ng khô ng thê có liên hệ nhâ n
quả . Nhà xã hộ i họ c, vì vậ y. chỉ có thê tổ chứ c cá c sự kiện đã có cư sở để
lí giú i hợ p lí VC nhữ ng hà nh dự ng xã hộ i. Sự lí giá i nà y dượ c thự c hiện
thõ ng qua việc xâ y dự ng cá c mô hình lí tướ ng, trên cơ sớ tậ p hợ p cá c dặ c
trưng cú a mộ t hiện tượ ng lịch sử riêng biệt.
- Đạ o Tin Là nh, vớ i tư cá ch là mộ t hệ thõ ng giá trị. theo ô ng nó có
vai trò to lớ n trong việc tổ chứ c hà nh dộ ng cù a mộ t sô tá c nhâ n xã hộ i và
là m ná y sinh xã hộ i tư bá n.
- Max Weber cho rằ ng cá c phương phá p khá o sá t trong khoa họ c
lự nhiên khô ng thê nà o ứ ng dụ ng trong nghiên cứ u khoa họ c xã hộ i và xã
hộ i họ c. Vì cá c nhà khoa họ c đang nghiên cứ u chính cá i trong đó họ đang
só ng, do vậ y họ phá i đạ t đến mộ t trình độ nhấ t định mớ i hiếu biết dượ c
cá c chú thể xã hộ i trong nghiên cứ u. Nhà xã hộ i họ c phá i thậ t sự khá ch
quan, vô tư trong nghiên cứ u. khô ng dự a và o thà nh kiên cá nhâ n là m
phương hạ i đến kết quả nghiên cứ u củ a mình.

3. Sự ra đời và phát triển của xã hội học Mácxít


3.1. Karl Marx ■ người sáng lập xã hội học Mácxít
- Cá c tá c phẩ m chú yêu:
+ Bá n thá o kinh tế - triết họ c (1844)
+ Hệ tư tướ ng Đứ c (1845)
+ Sự khô n cù ng cù a triết họ c (1847)
+ Tuyên ngó n Đá ng Cộ ng sá n (1848)
+ Ngà y 18 thá ng sương mù cù a Louis Bonaparte (1852)
+ 'Fư bá n (1867)

18
- Nhữ ng phạ m nil. nguyên lí có à nh hườ ng quan trọ ng den lí luạ n
xã hộ i họ c: khá i niêm tha hó a; kinh tê vớ i chính trị; cư sờ phâ n chia giai
cấ p: má u thuâ n giai cap và (tấ u tranh giai cấ p; lí luậ n về hình thá i kinh tố
- xã hộ i:...

3.2. Lenin tiếp tục khắng định vai trò của chủ nghĩa duy
vật lịch sử và từ thực tiễn dã phát triển li luận làm
phong phú thêm những phạm trù, nguyên lí của Karl
Marx
- Theo Lenin "phai lừ nhữ ng sự ihạ t chính xá c và khô ng thể chổ i
cà i đượ c mà thứ xá c định mộ t cơ sờ mà ngườ i la có the dự a và o. mà
ngườ i la có thế dù ng để đố i chiếu vớ i bấ t cứ lậ p luậ n nà o trong nhữ ng
lậ p luạ n "chung” hay “khuô n mầ u”... Muố n cho điều đó thai sự trờ thà nh
mộ t cư sử thì cấ n phá i xél khô ng phá i mộ t sự ihậ l riêng biệt, mà loà n ihể
nhữ ng sự thậ t có liên quan đến vấ n đề đang xét. khô ng trừ mộ t ngoạ i lệ
nà o...” (Lênin.Toà n tậ p. Tậ p 30. ir. 437).

3.3. Sự phát triên của xă hội học ìnacxít thời kỳ sau Léììiìi
vả hiện nay
- Thờ i kỳ sau Lẽnin.
- Thờ i kỳ đổ i moi hiện nay.
- Sự hình thà nh và phá i trièn củ a xã hộ i họ c ở Việt Nam.

19
CHƯƠNG Hl
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu XÀ HỘI HỌC

Lí luậ n xã hộ i họ c về đờ i số ng xã hộ i cứ a con ngườ i đượ c xâ y dự ng


trên cơ sở nhữ ng thô ng tin, nhữ ng tà i liệu thu đượ c từ thự c tê' xã hộ i. Dế
có đượ c nhữ ng thô ng tin, nhữ ng tà i liệu về cá c hiện tượ ng xã hộ i, cá c
nhà xã hộ i họ c dã sứ dụ ng hà ng loạ t cá c phương phá p, kĩ thuậ t khá c
nhau cũ ng như dự a trên cá c cá ch tiếp cậ n khá c nhau.
Phương phá p nghiên cứ u xã hộ i họ c là tổ ng hợ p tấ t cả nhữ ng
phương phá p, kĩ thuậ t và cá ch thứ c nghiên cứ u xã hộ i nhằ m là m sá ng tỏ
bâ n chấ t, cá c dặ c trưng, cơ câ u, xu hướ ng và tính quy luậ t củ a cá c hiện
tượ ng và cá c quá trình xã hộ i.
Chương nà y sẽ trình bà y cá c bướ c liến hà nh trong quá trình nghiên
cứ u và mộ t số phương phá p, kĩ thuậ t cơ bả n mà cá c nhà xã hộ i họ c sử
dụ ng trong phạ m vi cú íì cá c cuộ c diet! tra xã hộ i họ c, đượ c coi là cư sử
sá n xuấ t thô ng tin từ thự c tế xã hộ i.

1. Các bước tiến hành một cuộc điểu tra xâ hội học
Mộ t cuộ c điéu tra xã hộ i họ c thườ ng chia ra nhiều giai doạ n. Trưng
moi giai doạ n lạ i đượ c chia ra nhiều khâ u, nhiều thao tá c. Tù y theo mụ c
đích và hoà n cà nh cụ thể mà cá c cuộ c diều tra phá i thự c hiện cá c khâ u,
cá c thao tá c khá c nhau. Song nhìn chung cá c
21 cuộ c điếu tra xã hộ i họ c (lều phá i trã i qua 3 giai đoạ n: giai đoạ n
chuẩ n bị, giai (loạ n thu thậ p thô ng tin và giai đoạ n xử lí thô ng tin.
1.1. Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạ n chuẩ n bị gồ m nhiều khâ u, cổ ng việc, là giai đoạ n chuẩ n bị
khung lí thuyết cho cuộ c điếu tra, nghiên cứ u, bao gồ m cá c cô ng việc: xá c
định đe tà i nghiên cứ u: xá c định mụ c tiêu và nhiệm vụ nghiên cứ u; xâ y
dự ng già thuyết nghiên cứ u; xâ y dự ng mô hình lí luậ n, thao tá c hó a cá c
khá i niệm, xá c định cá c chí bá o; chọ n phương phá p điều tra; xâ y dự ng
bâ ng hò i; chọ n mẫ u diều tra; cuố i cù ng là tiên hà nh điều tra thử và hoà n
thiện giai đoạ n chuẩ n bị.
Xá c định dồ tà i nghiên cứ u là cô ng việc đầ u tiên và có ý nghĩa quyết
định cho bấ t kỳ mộ t nghiên cứ u khoa họ c nà o. Trong nghiên cứ u xã hộ i
họ c. để xá c định dề tà i nghiên cứ u, ngườ i nghiên cứ u phả i trả lờ i đượ c
cá c vấ n đề; cá i gì sẽ dượ c nghiên cứ u; nhữ ng mố i quan hệ, nhữ ng quá
trình nà o củ a thự c tiễn xã hộ i sẽ là dố i tượ ng củ a nghiên cứ u... Nó i mộ t
cá ch khá c, ngườ i nghiên cứ u phá i chỉ ra dượ c khá ch thể cũ ng như dố i
tượ ng cù a việc nghiên cứ u.
- Xá c định mụ c tiêu củ a nghiên cứ u là xá c (lịnh nhu cầ u củ a nhậ n
thứ c và thự c tiễn, vì chính nhu cầ u đó mà nghiên cứ u đượ c tiến hà nh.
Mụ c tiêu nghiên cứ u là cá c vấ n đề. là cá i đích mà việc nghiên cứ u hướ ng
đến để là m rõ . Khi xá c định mụ c tiêu nghiên cứ u ngườ i nghiên cứ u phả i
trá lờ i cá c cá u hó i: cuộ c nghiên cứ u sẽ mang lạ i nhữ ng thõ ng tin nà o và
cho kiên thứ c gì dè la hiểu về vấ n đề nghiên cứ u. Việc xá c định mụ c tiêu
nghiên cứ u cấ n că n cứ và o cá c vấ n dề do yêu cầ u củ a cuộ c nghiên cứ u
dặ t ra và dó cũ ng Là vấ n đề mà lá c già nghiên cứ u cẩ n phả i là m rõ khi
lự a chọ n đề tà i.
- Xâ y dự ng giả thuycì nghiên cứ u và kiếm nghiệm giả thuyết là mộ t
cô ng việc quan trọ ng. Giả (huyết là cá c vấ n dề đượ c dặ t ra mà chú ng ta
hy vọ ng, chờ đợ i từ cuộ c nghiên cứ u. Giá thuyết là 22
việc dự (loan trướ c cua chung ta vê cá c két quâ cù a nghiên cứ u: dự đoá n
khoa họ c VC co can cua dô i lượ ng xà hộ i, VC dạ c tính, bâ n chấ t củ a cá c
yen lố ... co ché hoạ i dộ ng và sự phá i trién củ a chú ng. Giả thuyết là cụ thê
hoa mụ c tiêu nghiên cứ u và là cô ng cụ , phương phá p luậ n chù yêu dê ló
chứ c quá trình nghiên cứ u.
Việc xâ y dự ng gia thuyết là mộ t quá trình nhậ n thứ c dặ c biệt, nó
dự a trên cơ sỡ nhữ ng hiếu biết, nhữ ng tri thứ c vẻ cơ cấ u củ a đoi tượ ng
nghiên cứ u cũ ng như cá c tính quy luậ t dang chi phố i dố i tượ ng dó . Gia
thuyết đưa ra phả i phù hợ p vớ i nhữ ng nguyên lí củ a chu nghĩa duy vặ t
biện chứ ng và duy vậ t lịch sử . Cá c già thuycì khô ng dượ c đố i lậ p vớ i cá c
quy luậ t, cá c kết luậ n khoa họ c da dượ c chứ ng minh và khá ng dịnh trên
thự c tế. Hơn nữ a. cá c giả thuyẽì dưa ra phả i đá m bà o đế kiểm tra đượ c
trong quá trình nghiên cứ u thự c nghiệm.
'Phó ng thườ ng trong nghiên cứ u xà hộ i họ c, ngườ i la hay nó i tớ i ba
loạ i giã thuyét chú yêu: giả thuyết mô tả , giá thuyết giâ i thích và giá
thuyết xu hướ ng.
- Xâ y dự ng mõ hình lí luậ n, thao lá c hó a cá c khá i niệm, xá c định cá c
chi bá o là khau thứ tư chiếm vị trí dặ c biệt trong giai đoạ n chuá n bị. Xâ y
dự ng mô hình lí luậ n là xâ y dự ng mộ t hệ thò ng cá c khá i niệm nhằ m
dá nh giá bâ n chấ t cù a đó i tượ ng trong phạ m vi vá n dể nghiên cứ u. lien
cơ sờ cá c khá i niêm dà đươc thao tá c hó a mà xá c dinh cá c chi bá o. Dó là
quá trình chuyên cá c khá i niệm thà nh cá c dơn vị có thẻ do lườ ng dượ c.
- Chọ n phương phá p diêu tra là khâ u thứ nã m trong giai đoạ n
chuẩ n bị. Thô ng thườ ng mỗ i cuộ c diêu tra thườ ng sử dụ ng mộ t nhó m
cá c phương phá p có ý nghĩa bố sung cho nhau, trong đó có mộ t hoặ c hai
phương phá p chủ đạ o.
- Xâ y dự ng bâ ng câ u hó i là khâ u thứ sá u trong giai doạ n chuẩ n bị.
Dó là quá trình ló ng hợ p cá c câ u hỏ i - chi bá o dượ c xá c lậ p

23
nhầ m thu thậ p thô ng tin trên cơ sở mụ c và cá c giá thuyết cù a cuộ c điều
tra. Xâ y dự ng bả ng hỏ i phá i đạ t dượ c hai yêu cấ u: đá p ứ ng đượ c mụ c
tiêu cù a cuộ c điều tra, và phù hợ p vớ i tá m 11 cù a ngirờ i đượ c hó i.
- Chọ n mẫ u điều tra là khâ u thứ bá y trong giai đoạ n chuẩ n bị, dó là
sự lự a chọ n từ tổ ng thể mộ t bộ phậ n sao cho phù hợ p vớ i đặ c trưng và
cơ cấ u củ a tổ ng thể, để sau khi điổ u tra mẫ u có khả nă ng suy rộ ng ra cho
tổ ng thổ . Chọ n mẫ u đượ c tiến hà nh trong điều kiện khô ng đủ khà nă ng
điều tra tổ ng thể. Mộ t bộ phậ n dù đượ c lự a chọ n mộ t cá ch khoa họ c cũ ng
khô ng thê trù ng họ p hoà n toà n vớ i dặ c trưng và cơ cấ u cù a tổ ng thể nên
sai số là khó trá nh khỏ i. Trong kĩ thuậ t chọ n mầ u, việc nghiên cứ u cá ch
lấ y má u dượ c tiến hà nh cù ng vớ i việc tính cá c sai số do lâ y mầ u gã y ra.
- Lậ p phương á n xử lý thô ng tin có liên quan đến nộ i dung điều tra.
nhấ t là liên quan đến cá c câ u hỏ i trong bá ng hó i. Do dó , dự kiến phương
á n xử lý thô ng tin phả i đả m bả o sự ă n khớ p, tính thố ng nhấ t củ a tấ t cả
cá c khâ u trong giai đoạ n chuẩ n bị, dá m bả o tậ p trung thõ ng tin về mộ t
mố i, trá nh lã ng phí trong quá trình thu thậ p thô ng tin.
- Khâ u cuố i cù ng cù a giai đoạ n chuẩ n bị là tiên hà nh diếu tra thử và
hoà n thiện giai doạ n chuẩ n bị. Điều tra thử là kiêm tra trên thự c tế tính
chính xá c, tính khoa họ c, tính khả thi củ a tấ t cả cá c khá u trong giai doạ n
chuẩ n bị; {dồ ng thờ i, cò n nhằ m tìm ra nhữ ng bấ t hợ p lí, nhữ ng mà u
thuầ n trong cá c khâ u dó . Sau khi diếu tra cò n phả i tiến hà nh rà soá t,
kiếm tra lạ i cá c khâ u trong giai đoạ n chuẩ n bị để hoà n thiện giai doạ n
chuấ n bị.

1.2. Giai đoạn thu thập thông tin cá biệt


Giai đoạ n thu thậ p thõ ng tin cá biệt đò i hó i sự tham gia đô ng đả o
củ a cá c nghiên cứ u viên, cá c cộ ng tá c viên. Nêu như giai đoạ n 24
chuẩ n bị yêu cá u chu VCL1 la nhâ ìì mạ nh và o việc luậ n chứ ng, câ n nhá c
ve mặ t khoa họ c, thì ờ giai doíiĩì nà y vấ n đề tổ chú c dượ c dạ t lên hà ng
đầ u. \ó bao gồ m cấ c khâ u: chuẩ n bị cá c điều kiện và t chấ t, tiến hà nh tậ p
huấ n diều tra viên và thự c hiện thu thậ p thô ng tin.
Khâ u chuẩ n bị cá c diểu kiện vặ t chấ t bao gồ m cá c cô ng việc lự a
chọ n thờ i diem tiêìì hà nh điều tra; chuẩ n bị kinh phí cho cuộ c điéu tra;
cô ng tá c tiền trạ m; lặ p biểu đó tiến hà nh điều tra.
I’icn hà nh thu thậ p thô ng tin, do cá c điều tra viên trự c tiếp khai
thá c, trong thờ i gian khô ng dà i so vớ i toà n bộ cuộ c điều tra song số
lượ ng và chấ t lượ ng thô ng tin thu đượ c chính là ở khâ u nà y. Do vậ y, cấ n
có sự theo dõ i và kiếm tra chặ t chẽ tiến độ thự c hiện củ a từ ng thà nh
viên, kịp thờ i phấ t hiện cá c sai só t và giả i quyết cá c khó khã n. Là m tố t
khâ u nà y khô ng chỉ có tá c dụ ng tă ng số lượ ng và chấ t lượ ng thô ng tin
mà cò n tiết kiệm đượ c kinh phí, tạ o điều kiện thuặ n lợ i cho xứ lí thô ng
tin. I A i-S
1.3. Giai đoan xử lý thông tin và báo cáo kết qua nghiên
cứu
Giai đoạ n nà y nhà m chuyển hó a nhữ ng thô ng tin cá biệt sang
thô ng tin tổ ng hợ p, từ cá c chi bá o sang khá i niệm, từ cá c khá i niệm sang
tri thứ c khoa họ c và xá c định khả nă ng sử dụ ng tri thứ c đó trong thự c
tế.
Xử lý và phâ n định thò ng tin là khâ u quan trọ ng nhấ t trong giai
doạ n nà y. '('rướ c hét. tậ p họ p tà i liệu theo phâ n loạ i, sau đó tiên hà nh
xử lý. sà ng lọ c, phá n nhó m tà i liệu theo hướ ng dượ c già thuyết.
Tiếp theo là phâ n tích thô ng tin, kicm tra giả thuyết nghiên cứ u.
riếp theo là xã hộ i hó a kết quá diều tra. Việc xã hộ i hó a kết quà
diều tra phá i dả m bá o hai yêu cầ u: mộ t là , phá i chuyển ngó n

25
ngữ khoa họ c sang ngô n ngữ thõ ng thườ ng; hai là ;phà i xá c định đú ng
phạ m vi và khá nă ng ứ ng dụ ng cù a kết quà nghicn cứ u trong dờ i sô ng xã
hộ i. Xã hộ i hó a kết quả điều tra trướ c het phá i dượ c biếu hiện ở bá o cá o
kết quả diêu tra.

2. Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin


Cá c phương phá p cụ thê trong điều tra xã hộ i họ c là phương tiện
rấ t quan trọ ng cho việc đá m bả o độ chính xá c hay tính khá ch quan cú a
thõ ng tin; bao gồ m tổ ng thế cá c quy tắ c, cá ch thứ c, kĩ thuậ t cho việc thu
thậ p thô ng tin ban dấ u về khá ch thẻ nghiên cứ u. Sau dâ y là mộ t sổ
phương phá p đượ c ứ ng dụ ng phổ biên ớ nướ c ta hiện nay.

2.1. Phương pháp quan sát


Quan sá t là mộ t phương phá p thu thậ p thô ng tin vé cá c dố i tượ ng
nghiên cứ u dượ c thự c hiện thô ng qua cá c tri giá c nghe, nhìn dể thu thậ p
thô ng tin vế cá c quá trình, cá c hiện tượ ng xã hô i dự a trên cơ sở de là i và
mụ c tiêu cú a cuộ c nghiên cứ u.
Quan sá t là mộ t phương phá p khoa họ c khá c vớ i quan sá t thô ng
thườ ng ờ cá c diêm; theo mụ c tiêu nghiên cứ u nhấ t dinh: thự c hiện theo
nhữ ng phương thứ c nhá t định; thô ng tin quan sá t phá i dượ c ghi chép
theo cá ch thứ c nhấ t định; thõ ng tin cầ n dượ c kiểm tra vé độ ổ n định và ý
nghĩa cú a nó .
Phương phá p quan sá t thườ ng chi giữ vai trò bổ trợ cho cá c
phương phá p khá c. Nó dượ c sử dụ ng khi thô ng tin cầ n thict khô ng thê
thu dượ c từ cá c phương phá p khá c, hoặ c khi quan sat mang lạ i hiệu quá
hơn cá c phương phá p khá c. Nó cò n dượ c dù ng dé kiêm tra cá c giâ thuyết
hoặ c cá c kết quả thu đượ c từ cá c phương thứ c khá c.
Phương phá p quan sá t có nhiêu loạ i, că n cứ và o tính kẽ hoạ ch có
thế chia thà nh: quan sá t cơ cấ u hó a và quan sá t tự do. Că n cứ và o 26
VỊ trí ngườ i quan sai có thê chia thà nh: quan sá t tham dự và quan sá t
khô ng tham dự ; quan sá t cong khai và quan sấ t bí mậ t...
Quan sá t phai bao dam cá c yêu câ u: tính hệ thõ ng, có mụ c đích và
kè hoạ ch: xá c định dũ ng dô i tượ ng... vé phía chủ thê, phá i dá m bả o tính
khá ch quai!, trung thự c, toà n diện trong quá trình quan sá t.
Phương phá p quan sá t tuy có nhiêu ưu diêm, song phương phá p
nà y cung có nhữ ng nhượ c diem nhấ t định như tính bao quá t và khâ
nâ ng nhìn nhậ n cá c lien hệ bên trong cò n thấ p: kết quâ quan sá t mộ t
phan phụ thuộ c và o nã ng lự c. quan diem, tâ m lí... cù a chù thể, do vậ y,
thô ng tin thu đượ c có thể khô ng toà n diện và thiếu chính xấ c.

2.2. Phương pháp phản tích tài liêu


Phâ n tích là i liệu là mộ t phương phá p thu thậ p thô ng tin về cá c
đố i tượ ng nghiên cứ u mộ i cá ch giá n tiếp thô ng qua kĩ thuậ t xử lí cá c tà i
liệu. Tà i liệu là mộ t khá i niệm dù ng dế chi cá c hiện vậ t dượ c tạ o ra mộ t
cá ch dặ c biệt dế truyền tin hoặ c bả o lưu thô ng tin. Tà i liệu có nhiều loạ i,
có the phâ n chia theo cấ c cá ch khá c nhau. Nhà xã hộ i họ c chi quan tá m
đố n nhữ ng là i liệu có chứ a nhữ ng nộ i dung thô ng tin liên quan den vá n
dề nghiên cứ u.
Trong quá trình phâ n tích là i liệu, việc dầ u liên là phả i dá nh giá là i
liệu de xá c định độ tin cậ y cứ a tà i liệu. Sau khi xá c dinh dượ c dó tin cậ y
củ a lai liệu mớ i liến hà nh chọ n lọ c nhữ ng thô ng tin cá n cho quá trình
nghiên cứ u. Cuố i cù ng, phai kiếm tra lụ i độ chính xấ c củ a thô ng tin và
thự c hiện cá c tính toá n, điểu chinh cầ n thiết.
Có thể phâ n tích tà i liệu theo phưcmg phá p định tính và dinh
lượ ng. Phâ n tích định lượ ng gá n vớ i việc phâ n nhó m cá c dấ u hiệu
thô ng tin nhậ n dượ c và tìm ra mố i liên hệ nhâ n quá giữ a chú ng.

27
Phà n tích tà i liệu cầ n đả m bà o cá c yêu cầ u: mộ t là , phả i phả n tích
có hệ thố ng (lê rú t ra tấ t cả cá c thõ ng tin có liên quan đến vâ n đề nghiên
cứ u; hai là , phả i phá n loạ i, lự a chọ n, so sá nh dể có dượ c nhữ ng thò ng tin
có giá trị về mặ t lí luậ n và thự c tiễn.
Phương phá p phâ n tích tà i liệu có nhiều ưu điểm, song phương
phá p nà y cũ ng có nhữ ng nhượ c diem: thô ng tin thu đượ c kém tính thờ i
sự ; cá c thò ng tin khô ng đượ c phâ n chia theo cá c dấ u hiệu và cá c cấ p dộ
mong muố n; cá c là i liệu chuyên ngà nh dờ i hó i phá i có cá c chuyên gia
mớ i phâ n lích dượ c...

2.3. Phương pháp trưng cầu ý kiên (phương pháp Ankét)


Đâ y là phương phá p thườ ng đượ c sử dụ ng trong cá c nghiên cứ u xã
hộ i họ c thự c nghiệm. Trong quá trình trưng cầ u ý kiên, ngườ i đượ c hỏ i
trả lờ i theo cá ch viết và o bả ng hỏ i mà họ nhậ n đượ c từ điều tra viên.
Nguồ n thô ng tin ở đâ y là cá c câ u tra lờ i củ a ngườ i đượ c hỏ i dượ c thê’
hiện qua quan điểm, thá i độ và ý thứ c củ a anh ta.
Phương phá p trưng cá u ý kiến tuy có nhiều ưu điếm, nhưng cũ ng
có hà ng loạ t nhượ c diem như: việc thu lạ i bá ng hó i hoặ c bị chậ m hoặ c
mấ t; ngườ i trâ lờ i dô i khi cũ ng khô ng trá lờ i hết câ u hó i...
Cá c loạ i trưng cá u ý kiến: tạ i nơi là m việc, qua bưu điện, trưng cầ u
nhó m. Thự c tố , cò n mộ t số cá ch trưng cá u khá c như qua sá ch bá o, video,
livi... Phương phá p nà y yêu cá u rấ t cao trong việc xâ y dự ng bả ng hó i.

2.4. Phương pháp phỏng vấn


Phỏ ng vã n là mộ t phương phá p phổ biến dè thu thậ p thô ng tin
thô ng qua việc hỏ i và trá lờ i cá c cá u hỏ i. Trong xã hộ i họ c, phương phá p
phó ng và n cũ ng dượ c coi là mộ t phương phá p quan trọ ng đè 28
thu (hạ p thô ng tin thự c nghiệm thô ng qua việc tá c độ ng tâ m lí - xã hô i
trự c tiếp giữ a ngườ i đi hó i và ngườ i trà lờ i trên cơ sờ để tà i và mụ c tiêu
củ a mộ t cuộ c nghiên cứ u xã hộ i họ c.
Nguồ n thô ng tin trong phó ng vấ n bao gồ m toà n bộ câ u trả lờ i cù a
ngườ i dượ c hỏ i dượ c thè hiện qua quan điểm, thá i dộ cũ ng như ý thứ c
cù a ngườ i dó và cá hà nh vi cú a ngườ i đó mà ngườ i đi phó ng vá n quan
sá t dượ c trong suố t thờ i gian diễn ra cuộ c phó ng vấ n. Nhiệm vụ củ a
ngườ i đi phó ng vấ n là că n cứ và o hai nguồ n thô ng tin trên, xá c định cá c
cá u trá lờ i và tiến hà nh ghi chép.
Ngườ i ta thườ ng nó i tó i hai loạ i phỏ ng vấ n chủ yếu là phỏ ng vá n
sâ u và phỏ ng vấ n theo bà ng hó i.

2.5. Phương pháp thực nghiêm xã hội


Thự c nghiệm là phương phá p thu thậ p thô ng tin và kiểm tra giả
thttyêì bằ ng cá ch tá c độ ng tích cự c đến mộ t tiến trình nà o đó có liên
quan dến dô i tượ ng nghiên cứ u.
Phương phá p thự c nghiệm cò n gọ i là phương phá p tạ o tình huô ìig.
Thự c nghiệm khô ng nghiên cứ u dố i tượ ng ở trạ ng thá i tự nhiên mà
thô ng qua sự can thiệp tích cự c, có mụ c đích nhằ m biến đổ i tiến trình tự
nhiên cù a dố i tượ ng. Thự c nghiệm nhằ m dể kiểm tra mộ t giá thiết, xá c
định tính châ n lí củ a mộ t quan niệm, mộ t phương phá p nghiên cứ u mớ i.
Song thự c nghiệm cũ ng là mộ t phương phá p dù ng đê thu thậ p thô ng tin
về đố i tượ ng nên nỏ gắ n lien vớ i quan sá t; nó quan sá t nhữ ng khá ch the
dã bị can thiệp den mộ t liến trình nà o dó có lien quan đến chú ng.
Phương phá p thự c nghiệm cá n đả m bâ o cá c yêu cẩ u: thứ nhấ t, cẩ n
đá m bá o tính có că n cứ ben trong cù a sự tá c dộ ng và o tiến trình nà o dó ,
trá nh tình trạ ng tá c dộ ng tù y tiện, chủ quan, hoặ c vượ t quá giớ i hạ n cấ n
thiết gá y trờ ngạ i cho sự phá t triển bình thườ ng cù a mộ t tiến trình
khá ch quan xá c định; thứ hai, nhữ ng kết quá hoặ c

29
thõ ng tin thu đưự e phá i đượ c the hiện hoặ c ứ ng dụ ng trong nhữ ng tình
huố ng tương lự .
Phương phá p thự c nghiệm có nhiều ưu diem, song phương phá p
nà y cũ ng có mộ t số nhượ c điếm nhấ t định như: khó thự c hiện, phả i có
sự chuẩ n bị kĩ cà ng, phả i có cá c chuyên gia gió i. Mậ t khá c, đô i khi sự can
thiệp và o tiến trình dã là m thay dổ i tính chấ t cù a cá c thô ng tin thu thậ p
đượ c về đờ i số ng, thậ m chí gâ y tá c hạ i đến bả n thâ n khá ch thể xã hộ i.

3- Kĩ thuật lập bảng câu hỏi và chọn mầu trong nghiên cứu
xã hội học
3.1. Kĩ thuật lập bảng câu hỏi
Có thê’ xem bả ng hó i như mộ t tậ p hợ p gồ m rấ t nhiéu cà u hó i đượ c
sắ p xếp theo cá c nguyên tắ c tâ m lí, logic và theo nộ i dung. Bà ng hò i là
mộ t cõ ng cụ dặ c biệt cho việc nghiên cứ u thự c nghiệm.
Bá ng hó i là sự thê hiện bên ngoà i củ a cá c giá thuyết cũ ng như cá c
mụ c tiêu cù a mộ t đề tà i nghiên cứ u nà o đó . Cá c thô ng tin cá n tìm sẽ thu
nhậ n dượ c qua việc trá lờ i cá c câ u hó i. Xâ y dự ng bá ng hó i là mộ t cõ ng
việc trí tuệ rấ t vấ t vá . Chà i lượ ng bá ng hó i phụ thuộ c và o trình dộ tay
nghe củ a tá c giá cũ ng như khâ u chuẩ n bị cù a tá c giả trong cá c bướ c lạ o
dự ng chương trình nghiên cứ u.
Việc đạ t cà u hó i phả i đá m bâ o cá c yen cầ u: thứ nhả i, cá c cả u hó i
phả i rõ rà ng, cụ thế, khô ng đượ c hiếu theo nhiều nghía, cá c phương á n
trả lờ i phá i đượ c phâ n chia rạ ch rò i theo mộ t cơ sở thô ng nhấ t, khô ng
chổ ng chéo nhau; thứ hai. hạ n chế dù ng cá c câ u hò i khô ng xá c định, là ng
nhữ ng câ u hó i có thê do lườ ng cụ thể: thứ ba, câ u hó i phá i phù hợ p vớ i
đặ c điểm từ ng dổ i tượ ng. từ ng nhó m cụ thế. nên dù ng cá c lừ ngữ . khá i
niêm ihô ng dung; íhứ lư, câ u hó i phá i khéo léo. lè nhị đê ngườ i trả lờ i
khô ng lú ng lú ng, đặ c biệt là 30
nhữ ng câ u hỏ i liên quan dưn hiện tượ ng tiêu cự c; thứ nă m, câ u hò i phá i
nhà m mụ c đích ti ling can V kiên ngườ i (lượ c hó i.
Câ u hỏ i có nhiêu loai. nêu cà n cứ và o hình thứ c thì có the chia
thanh ha loạ i: câ u hoi (long, câ u hoi mờ và câ u hó i két hợ p; nếu cấ n cứ
và o nộ i dung thì co the chia là m ba loạ i: câ u hoi sự kiên, câ u hó i nô i
dung, câ u hò i chứ c nang.
Khi sắ p xép cá c can hó i và o bả ng cá n lự a chọ n cá c câ u hó i nhằ m
bà o đả m lính liéì kiệm, tính chắ c châ n, lính xá c thự c củ a bang hỏ i. Trong
bà ng hoi nhữ ng cá u hó i dó ng và câ u hò i nộ i dung bao giờ cũ ng chiêm tý
trọ ng lớ n vì cá u hó i dó ng tiết kiệm, dỗ trà lờ i, dễ xử lí thô ng tin. cò n cá u
hó i nộ i dung nự c liếp phụ c vụ cho lợ i ích điéu tra. Cá c cà u hô i mở thích
hợ p de hoi vé tâ m tư, tình cá m; cá c câ u hỏ i kẽl hợ p là hình thứ c mờ rộ ng
củ a cã u hó i đó ng, nhà m là m rõ hơn nhù ng thô ng tin trong phá n dó ng.
Sau khi đặ t cá c cầ u hò i cẩ n sá p xếp cá c cá u hó i và o bâ ng hó i. Bá ng
hó i thườ ng đượ c bá t đầ u bằ ng cíic câ u hó i tiếp xú c, sau đó là cá c câ u hó i
nộ i dung, c'á c cá u hỏ i chứ c nâ ng dặ t xen kẽ cá c câ u hó i nộ i dung. Khô ng
nên dê hai câ u hó i chứ c nâ ng cạ nh tranh nhau. Trong mộ t bâ ng hó i.
ngoà i phan nộ i dung cò n có phá n mờ đau và phâ n kết thú c. Phâ n mờ dấ u
thườ ng dượ c xá c lậ p theo mộ t trậ t lự nhấ t dịnh: giớ i thiệu mụ c dích cua
việc diêu tra, lẽn cơ quan điều tra; tiếp den là phấ n hướ ng dâ n cá ch trá
lờ i; cuó i cù ng là xấ c định tấ m quan trọ ng cù a ý kiến trá lờ i và câ m ơn.

3.2. Kĩ thuật chon mâu diêu tra


••
Đế chọ n mau chính xá c, có că n cứ khoa họ c cầ n phà i tiên hà nh cò ng
tá c chuan bị. Trướ c hết. cá n phai lậ p danh sá ch cá c dơn vị củ a lổ ng thế.
Danh sá ch nà y phả i đá m bá o tính đầ y đù . chính xá c, phù hợ p và thuậ n
tiện cho mụ c tìéu nghiên cứ u. Sau đó , xá c định cờ mẫ u. Cờ mâ u phụ
thuộ c và o cá c yêu tố như: khả nă ng nhâ n 31
lự c, yêu cầ u về độ chính xá c. số lượ ng cá c nhiệm vụ điều tra. mứ c độ
thuầ n nhấ t củ a tổ ng thể.
Có nhiều cá ch lấ y mẫ u: ngẫ u nhiên, hệ thố ng, phâ n giai đoạ n.... cá ch
lấ y mẫ u tù y thuộ c và o cuộ c điếu tra cụ thế.
- Matt ngẫu nhiên dơn là loạ i mẫ u đượ c lự a chọ n trự c tiếp vớ i xá c
suấ t đểu, thườ ng đượ c thự c hiện bằ ng cá ch bố c thă m hoặ c rú t ''hú họ a":
nó đượ c sử dụ ng khi cá c đơn vị trong tổ ng thể lương đố i đồ ng đều.
- Matt ngẫu nhiên hệ thống là loạ i mẫ u đượ c chọ n ngầ u nhiên că n
cứ và o thứ tự danh sá ch tổ ng thổ , khoả ng K đượ c tính theo có ng thứ c:

— trong dó N là số đơn vị trong tô ng the


n
n là số đơn vị trong mẫ u
- Mau chùm là loạ i mầ u đượ c chọ n trên cư sở phá n chia tố ng thể
thà nh nhiều chù m, sau đó chọ n mộ t chù m là m mẫ u điều tra. Khi chia
chù m phả i theo nguyên tắ c khô ng trù ng lặ p, mỗ i chù m cố gắ ng chứ a
nhiều loạ i đơn vị khá c nhau sao cho phù hợ p vớ i dạ c trưng và cơ cá u củ a
tổ ng thể. Mầ u chù m dượ c sử dụ ng khi tổ ng thể là mộ t đơn vị lớ n lạ i phà n
bổ trên khô ng gian rộ ng.

32
CHƯƠNG IV
HÀNH ĐỘNG XÀ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI

1. Hành động xã hội


1.1. Khái niệm hành dộng xả hội
/././. Dặt vân dề
- ở phương diện triéì họ c. hà nh dộ ng xã hộ i là mộ t hình thứ c, mộ t
cá ch thứ c giú i quyéì cá c mâ u thuầ n, cá c vấ n đề xã hộ i; đượ c tạ o ra bờ i
cá c phong trà o xã hộ i. cá c tổ chứ c, cá c đả ng phá i... Có thể phâ n chia hà nh
độ ng xã hộ i theo cá c' lĩnh vự c hoạ t độ ng, hoặ c theo bá n chấ t giai cap.
hoá c theo cá ch thứ c giá i quyết vấ n dề...
- Trong xã hộ i họ c, hà nh độ ng xã hộ i đượ c hiếu cụ thê hơn và
thườ ng gắ n vớ i chừ đè là cá c cá nhâ n. Cá c lí thuyết về hà nh độ ng xã hộ i
đều coi hà nh độ ng xã hộ i là cố t lõ i cứ a mố i quan hệ giữ a con ngườ i và xã
hộ i và là cơ sỡ củ a dờ i số ng xã hộ i cù a con ngườ i. Định nghĩa cú a nhà xã
hộ i họ c Đứ c M. Weber về hà nh độ ng xã hộ i đượ c coi là hoà n chinh nhá t.
Ô ng cho rằ ng: hà nh dộ ng xã hộ i là mộ t hà nh vi mà chú the gắ n chơ ý
nghĩa chu quan nhấ t định. Ô ng nhấ n mạ nh đến "dộ ng cơ" bẽn trong chú
thể như là nguyên nhâ n củ a hà nh độ ng. Như vậ y. chú ng ta có thế nghiên
cứ u đượ c cá i yếu tố chù quan thú c đá y hà nh dộ ng, diều nà y khá c vớ i
quan điểm cú a lí thuyết hà nh vi cho rằ ng, khô ng thế nghiên cứ u đượ c
cá c yếu tố bên trong quy định hà nh vi cù a cá c cá nhà n, mà chi có the biết
đượ c GT XHHOC - T3 33
nhữ ng phà n ứ ng bén ngoà i. Hà nh độ ng xã hộ i bao giờ cũ ng có sự tham
gia củ a yếu tố ý thứ c vớ i nhữ ng mứ c độ khá c nhau. Tuy có sự khá c nhau
trong cá c quan niệm về hà nh độ ng xã hộ i họ c, nhưng tấ t cả cá c quan
niệm đều nhấ n mạ nh tính mụ c đích và tính xã hộ i củ a hà nh độ ng xã hộ i.
- Xem xét dấ u hiệu xã hộ i củ a hà nh độ ng là xá c định hà nh độ ng xã
hộ i thô ng qua hệ quả khá ch quan cú a hà nh độ ng đó nhưng cá i "xã hộ i"
củ a hà nh độ ng lạ i nằ m ở bên trong ý nghĩa chủ quan mà chủ thể gắ n cho
hà nh độ ng.
- Hà nh độ ng xã hộ i là mộ t bộ phậ n cấ u thà nh trong hoạ t độ ng số ng
củ a cá nhâ n. Nó i cá ch khá c, cá nhâ n hà nh độ ng chính là để thự c hiện
hoạ t độ ng số ng củ a mình. Đờ i số ng xã hộ i là tậ p hợ p phứ c tạ p bao gồ m
cá c hà nh độ ng xã hộ i liên quan tớ i nhau, quy định lầ n nhau, thậ m chí
xung độ t lẫ n nhau.
- Hà nh độ ng xã hộ i luô n gắ n vớ i tính tích cự c củ a cá c cá nhâ n, bị
quy định bở i cá c yếu tố như nhu cầ u, lợ i ích, định hướ ng giá ui củ a chù
thể hà nh độ ng.

I.l.2. Hành vi và hành động xã hội

- Hà nh vi xã hộ i và hà nh độ ng xã hộ i là hai khá i niệm thườ ng gặ p


trong cá c tà i liệu xã hộ i họ c, nhưng khô ng phả i bao giờ cũ ng đượ c là m
rõ . Vì vậ y, cầ n là m rõ nhữ ng khá i niệm nà y.
- Hà nh vị (Behavior) đượ c nghiên cứ u nhiều trong cá c lí thuyết
hà nh vi, phá t triển nhấ t ở Mỹ. Theo cá ch hiểu củ a lí thuyết hà nh vi thủ a
ban đầ u, hà nh vi củ a con ngườ i chì là nhữ ng phá n ứ ng (má y mó c) quan
sá t đượ c sau cá c tá c nhâ n. Theo thuyết nà y, nêu khô ng quan sá t đượ c
phả n ứ ng thì có thể nó i là khô ng có hà nh vi. Khá i niệm về hà nh vi dầ n
dầ n đượ c mờ rộ ng và chứ a đự ng thêm nhiều yếu tố mớ i. Cá c nhà nghiên
cứ u chú ý tớ i tính xã hộ i củ a hà nh vi và khá i niệm hà nh vi trở nên thô ng
dụ ng hơn.
Theo cá c nhà hà nh V. xã hộ i. cá c cá nhã n phá i suy nghĩ, đố i chiêu,
34
cà n nhắ c... nướ c .noi tá c nhà n khi phá n ứ ng chứ khô ng phả i phả n ứ ng
mộ t cá ch má y mó c.
Tó m lạ i, khá i niệm hà nh vi chính thò ng (kích thích -> phá n ứ ng) và
hà nh vi xã hộ i (kích thích -» cá c yếu tô ' trung gian —> phà n ứ ng) khá c
biệt nhau mộ t cá ch că n bá n. Tuy nhiên, trong cá c tà i liệu xã hộ i họ c hiện
nay mộ t so tá c già dù ng khá i niệm hà nh vi vớ i hà m V là hà nh vi xã hộ i.
Vớ i nô i hà m cù a khá i niệm hà nh vi xã hộ i như đã nêu trẽn rấ t dễ nhấ m
lầ n vớ i khá i niệm hà nh dộ ng xã hộ i.

Ị .1.3. Hành dộng vợ/ li - hờn năng và hành dộng xã hội

- Hiện nay. thuậ t ngữ hà nh độ ng cũ ng thườ ng dượ c dù ng vớ i hà m


ý là hà nh độ ng xà hộ i. Trong trườ ng hợ p hà nh độ ng đố i lậ p vớ i hà nh
độ ng xã hộ i thì dù ng thuậ t ngữ hà nh dộ ng vậ t lí. hay hà nh độ ng bá n nă ng
- nhữ ng hà nh độ ng hầ u như khô ng có sự chi phố i cù a ý thứ c.
- Trong khi thự c hiện cá c hà nh độ ng vậ t lí, bá n nă nggcá nhâ n hoà n
toà n khô ng suy nghĩ (chính xá c là khô ng đú thờ i gian để suy nghĩ) xem
thự c hiện như thè' nà o, tạ i sao phá i thự c hiện nó , nếu khô ng thự c hiện
thì hậ u qua như thê' nà o?... Nhữ ng hà nh dộ ng nà y thườ ng diễn ra bă t
chấ p ý chí hay mong muô n chú quan củ a cá nhâ n; nó hoà n toà n khô ng có
mộ t độ ng cơ thú c đẩ y, chỉ là nhữ ng phả n ứ ng hết sứ c má y mó c.
- Theo Parsons, hà nh độ ng xã hộ i khá c vớ i hà nh độ ng vậ t lí, hà nh
độ ng bà n nă ng trướ c hố t ớ chồ . hà nh độ ng xã hộ i có mộ t cơ chế biểu
tượ ng điều chinh như hê thố ng ngó n ngữ , giá trị... mà cá c cá nhâ n dù ng
trong tương tá c hà ng ngà y. Nó i cá ch khá c, nếu hà nh độ ng vậ t lí đượ c coi
là phà n ứ ng trự c tiếp vớ i tá c nhâ n, thì hà nh độ ng xã hộ i là mộ t phá n ứ ng
giá n tiếp thô ng qua cá c biểu tượ ng. Cá c biểu tượ ng nà y có thế là cá c cừ
chi. lờ i nó i hay cá c giá trị xã hộ i đã đượ c thừ a nhặ n.

35
- Theo Parsons, dấ u hiệu khá c thứ hai là tính chuấ n mự c cù a hà nh
độ ng xã hộ i. tứ c là nó phụ thuộ c và o cá c chuẩ n mự c. giá trị: dự a và o cá c
chuẩ n mự c. giá trị cá c cá nhâ n xem xét và ra quyết định hà nh độ ng hay
khô ng hà nh độ ng, hà nh dộ ng như the nà o...
Dấ u hiệu thứ ba, theo Parsons, là tính duy lí cứ a hà nh độ ng xã hộ i,
tứ c là cá c cá nhâ n có đượ c nhữ ng độ c lặ p nhấ t định khi hà nh độ ng, nó
că n cứ và o nhữ ng giá trị, chuẩ n mự c củ a xã hộ i mà cá nhâ n dã tiếp nhậ n
mộ t cá ch chủ quan. Cá c cá nhâ n nhậ n dinh mộ t tình huố ng, mộ t hoà n
cà nh là tố t hay xấ u, là đú ng hay sai thuộ c vé ý thứ c cá nhâ n mỗ i ngườ i,
sau đó hình dung phương á n hà nh độ ng và nhữ ng hậ u quả củ a nó ...

1.2. Cấu trúc của hành động xã hội


1.2.1. Các thành phán cùa hành động xã hội

Hà nh độ ng xã hộ i khô ng chi bao gồ m nhữ ng yếu tố chú ng ta quan


sá t đượ c mà cò n bao gổ m cả nhữ ng yếu tô ' thú c đẩ y, định hướ ng củ a
độ ng cơ mà chú ng ta thườ ng khó quan sá t. nhưng có thè’ ý thứ c đượ c rấ t
rõ .
- Nhữ ng thà nh tố đấ u tiên trong câ u trú c củ a hà nh dộ ng xã hộ i là
độ ng cơ và mụ c đích củ a hà nh độ ng. Nhu cầ u củ a chú the tạ o ra độ ng cơ
thú c đấ y hà nh độ ng để thoả mã n nó . Độ ng cơ nà y sẽ tạ o ra tính tích cự c
chủ thể, tham gia định hướ ng hà nh độ ng và quy định mụ c đích cù a hà nh
dộ ng.
- ĨTtà nh tổ kế tiếp theo là chú thẻ hà nh độ ng, chu thè hà nh độ ng có
thổ là cá c cá nhâ n, cá c nhó m, là cộ ng đổ ng hay toà n xã hộ i. Để có mộ t
hà nh dộ ng xã hộ i cầ n có tố i thiểu mộ t chú thể. Mộ t chủ thê’ dù hà nh
dộ ng mộ t cá ch dơn lẻ thì hà nh dộ ng đó vã n có thê là hà nh dộ ng xã hộ i
trong nhữ ng tình huố ng xã hộ i xá c định.
- Mộ t thà nh tô ' khá c là hoà n cá nh hay mô i trườ ng cù a hà nh độ ng.
Đó là nhữ ng điều kiện về thờ i gian, khô ng gian, vậ t chấ t và 36
linh thá n cù a hà nh dọ n:' Sư tá c độ ng cù a mó i trườ ng đến hà nh độ ng,
đượ c gọ i là sir kịẻm che thự c le. Tù y theo hoà n cả nh chủ thể lự a chọ n
hà nh độ ng phù hop cho mình.
'ró m lạ i, giữ a cá c (hanh (ó cấ u thà nh hà nh độ ng xà hộ i có mố i liên
hẹ hữ u cơ vớ i nhau. Mó i quan hệ nà y có thể biểu diễn
bang mó hình:

Nhu cáu
Mục (lích

I.2.2. Hanh dộng .lã hội va những hậu quà không ( hù ĩìịnh

- Hà nh độ ng xã hộ i là hà nh độ ng có chủ định, việc đặ t ra mụ c đích


hà nh độ ng cũ ng phụ thuộ c và o nhậ n dịnh mang tính chủ quan về hoà n
cá nh hà nh đô ng. Chính sự khô ng phù hợ p giữ a nhậ n định chú quan và
thự c tẽ là nguyên nhã n gã y ra nhữ ng kết quá hà nh độ ng khô ng theo ý
muố n.
- Trong thự c té hoạ t (lộ ng hà ng ngà y, mặ c dấ u hà nh độ ng xã hộ i
củ a cá nhâ n là có chu định. nhưng chú ng vầ n dem lạ i nhiều hậ u quả
khô ng chú định cho cá c chú thê hà nh độ ng. Tuy nhiên, khô ng phai mọ i
hâ u quà khô ng chú dịnh đều là nhữ ng hậ u quả xấ u, khô ng mong muố n,
nhiều khi nhữ ng kết quả khô ng chủ định lạ i trở thà nh nhữ ng "bấ t ngờ
thú VỊ". Nguyên nhã n cù a nghịch lý trên là do, cá c cá nhã n cho dù là lat
thong minh cũ ng khô ng bao giờ nhậ n diện dượ c đầ y đủ và chính xá c
hoà n toà n về mõ ’ trườ ng xung quanh.
- Đê' giả m bớ t nhữ ng hậ u quả khô ng chủ định, cầ n tă ng cườ ng
hiếu biết về bả n thâ n, diều kiện, mô i trườ ng hà nh độ ng. Có như vả y,
chú ng ta mó i giá m bớ t đượ c tính duy ý chí trong hà nh độ ng xã

37
hộ i cù a mình, gó p phầ n tâ ng thêm sự phù hợ p giữ a nhậ n định, nhậ n
thứ c cù a chủ thể về hoà n cà nh và hoà n cả nh trên thưc tế.

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành động xã hội và phân
loại hành dộng xả hội
Ị .3.1. Các yêu tô ảnh hưởng đến hành động xã hội

- Cá c yếu tố tự nhiên.
- Quá trình xã hô i hó a.
- Cơ cấ u xã hộ i.
*

ỉ .3.2. Phân loại hành động xã hội

- Phâ n loạ i theo mứ c độ ý thứ c củ a hà nh độ ng xã hộ i: hà nh độ ng


logic và hà nh độ ng theo logic (theo V. Pareto).
- Phà n loạ i theo độ ng cơ: (theo M. Weber) - có 4 loạ i: hà nh độ ng
duy lí - cô ng cụ ; hà nh độ ng duy lí - giá trị; hà nh độ ng duy lí - truyền
thố ng; hà nh độ ng duy cả m (cà m xú c).
- Phâ n loạ i theo định hướ ng giá trị. Theo phâ n tích và phâ n chia
cù a T. Parsons, chú ng ta có cá c loạ i hà nh độ ng xã hộ i khá c nhau dự a và o
sự lự a chọ n từ ng cặ p khả nâ ng như: toà n thể - bộ phậ n; đạ t tớ i - có sẩ n;
cả m xú c - trung lậ p; đặ c thù - phâ n tá n; định hướ ng cá nhâ n - định
hướ ng nhó m.

2. Tương tác xã hội


2.1. Khái niệm tương tác xã hội
- Hà nh độ ng xã hộ i là cơ sở , tiền dề cú a tương tá c xã hộ i. Tương
tá c xã hộ i có thể đượ c coi là quá trình hà nh đô ng và là hà nh độ ng đá p lạ i
củ a mộ t chủ thể nà y đố i vớ i mộ t chủ thể khá c. Tương tá c xã hộ i thườ ng
đượ c nghiên cứ u ờ hai cấ p độ ; vi mô và vĩ mô . Cấ p độ vi mô nghiên cứ u
về nhữ ng đơn vị tương tá c nhó nhấ t, cò n 38
cấ p độ vĩ rnô nghiên cứ u tương tá c cù a cá c cơ cấ u xã hộ i. hệ thố ng xã hộ i
hay giữ a cá c thiéi chẽ xã hô i như gia đình, tô n giá o, nhà trườ ng...
- Vớ i tư cá ch la thà nh viên xã hộ i (nhó m, tổ chứ c, cộ ng đồ ng...) cá c
cá nhâ n thự c hiện tương tá c cú a mình đổ ng thờ i trên hai cấ p độ vi mô và
vĩ mỏ . Vì vậ y, khi phâ n tích tương tá c xã hộ i ở cấ p độ vi mô và vĩ mô ta
cầ n hiếu tương tá c xã hộ i theo nghĩa rộ ng; tương tá c khô ng phà i là hà nh
độ ng và phả n ứ ng, mà là mộ t hình thứ c thô ng tin và giao tiếp xã hộ i củ a
ít nhấ t là hai chủ thể hà nh độ ng. Trong quá trình nà y, sự tá c độ ng qua lạ i
giữ a cá c chủ thể đượ c thự c hiện; đô ng thờ i cũ ng diễn ra sự thích ứ ng cù a
mộ t hà nh độ ng và mộ t hà nh độ ng khá c. Qua đó họ đạ t dượ c sự hiểu biết
nhau về tình huố ng, về ý nghĩa cù a hà nh độ ng mà từ đó , có thể đạ t đượ c
sự hợ p tá c, sự đồ ng tình nhấ t định.
Mỏ i chủ thể hà nh độ ng trong tương tá c xã hộ i dều có mụ c đích
nhấ t định, cá c mụ c đích nà y khô ng phả i bao giờ cũ ng hò a đồ ng vớ i nhau,
thậ m chí nhiều khi chú ng loạ i trừ nhau. Cá c chú thể hà nh độ ng trong
tương tá c đều chịu ả nh hưở ng củ a cá c giá trị, chuẩ n mự c xã hộ i, nhưng
đổ ng thờ i cá c chù thê’ nà y cò n chịu ã nh hưở ng củ a cá c tiếu vã n hó a thậ m
chí phà n vã n hoá khá c nhau, rứ c là , mứ c độ á nh hườ ng củ a cá c chuẩ n
mự c, giá trị dến họ là khô ng thể như nhau, dầ n đến việc cá c chú thể
tương tá c rấ t khó khă n mớ i có thể tìm đượ c "tiếng nó i chung", mộ t cá ch
hiểu chung vé lình huố ng, hoà n cá nh tương tá c.
Mứ c độ khá c biệt giữ a hệ giá trị là yếu tố cơ bá n quyết định mứ c độ
thích ứ ng giữ a cá c chủ thế tương tá c. Cá c giá trị nà y cà ng xung độ t bao
nhiêu thì họ cà ng ít có cơ may thích ứ ng bấ y nhiêu. Cá c giá trị khá c nhau,
khô ng xung độ t nhau vẫ n có thể tạ o ra sự thích ứ ng. Cá c giá trị dặ c thù
củ a cá c chù thể tương tá c khô ng phả i là bấ t biến, mà thay đoi trong quá
trình tương tá c, phụ thuộ c và o

39
tương tá c. Sự biến đổ i củ a cá c giá trị đặ c thù cù a cá c chú thế hà nh độ ng
có thê’ chia thà nh nhữ ng mứ c độ như: hầ u như khô ng biến đổ i, biến đổ i
ít, biến đổ i nhiều, biến đổ i hoà n toà n.
Tó m lạ i, khá i niệm tương tá c xã hộ i là mộ t khá i niệm quen thuộ c
trong xã hộ i họ c, nó có quan hệ vớ i nhiều khá i niệm khá c, đặ c biệt là
hà nh độ ng xã hộ i, quan hệ xã hộ i. Dướ i đâ y sẽ xem xét cá c lí thuyết về
tương tá c xã hộ i.

2.2. Các lí thuyết vê tương tác xã hội


2.2. ỉ. Lí thuyết tương tác biển trưng (Simbollic Intructionism)

- Lý thuyết tương tá c biểu trưng (cò n gọ i là lí thuyết tương tá c


tượ ng trưng) có thổ coi là lí thuyết tương tá c quan trọ ng nhấ t cù a xã hộ i
họ c, gắ n liến vớ i tên tuổ i nhà xã hộ i họ c Mỹ G. Mead.
- Luậ n điểm trung tâ m củ a lí thuyết nà y cho rằ ng: cá c cá nhà n
trong quá trình tương tá c qua lạ i vớ i nhau khô ng phả n ứ ng đố i vớ i cá c
hà nh độ ng trự c tiếp củ a ngườ i khá c, mà "đọ c" và lí giả i chứ ng. Để có thể
hiểu đượ c ý nghĩa nhữ ng hà nh độ ng, cử chi củ a ngườ i khá c (cá c biểu
tượ ng) chú ng ta cầ n nhậ p và o vai (trò ) cú a ngườ i đó , tứ c là đặ t mình và o
vị trí ngườ i đó . Khi đó , chú ng ta mớ i hiểu dượ c ý nghĩa nhữ ng phá t ngô n,
nhữ ng cử chi, nhữ ng hà nh độ ng củ a họ . Đâ y cũ ng chính là quá trình
quan trọ ng trong quá trình hình thà nh nhâ n cá ch cá nhâ n.
- Mặ c dầ u là mộ t lí thuyết quan trọ ng, nhưng lí thuyết tương tá c
biểu trưng có nhữ ng hạ n chê' như: quy cá c tương tá c xã hộ i về cá c tương
tá c cá nhâ n, coi nhẹ tương tá c cấ p vĩ mô ; mặ t khá c nó cũ ng chưa phá n
tích nhữ ng rắ c rố i. khó khă n trong tương tá c khi cá nhâ n xuấ t phá t từ
hai nền vă n hó a có nhữ ng hệ giá trị khá c nhau.

2.2.2. Lí thuyết trao đổi xã hội


•> *
- Lí thuyết trao đổ i xã hộ i cứ a G. Homans và nhiều nhà xã hộ i họ c
khá c đã có nhữ ng đó ng gó p quan trọ ng trong việc xem xét 40
titling tá c xã hộ i. I lưa ra bố n nguyên lắ c tương tá c giữ a cá c cá nhâ n như
sau:
+ Neu mộ t dạ ng hanh vi đượ c thướ ng, hay có lợ i thì hà nh vi đó có
xu hướ ng lặ p lạ i.
+ Hà nh vi dượ c thườ ng, đượ c lợ i trong hoà n cá nh nà o thì cá nhâ n
sẽ có xu hườ ng lã p lai hà nh vi dó trong hoà n cá nh như vậ y.
+ Nếu như phan thương và lợ i lớ n hơn thì cá nhâ n đó sẽ sầ n sà ng
bó ra nhiều "chi phí" vậ t chấ t và tinh thẩ n lớ n đê’ đạ t đượ c nó .
+ Cá c nhu cầ u cá nhâ n gầ n như hoà n toà n thỏ a mã n thì họ sẽ ít cố
gắ ng hơn trong việc thỏ a mã n chú ng.
O đá y. Homans xét trong mõ hình dơn giá n nhấ t củ a tương tá c giữ a
cá c cá nhâ n, nhưng theo õ ng. ngay cà nhữ ng tương tá c xã hộ i phứ c tạ p
cũ ng có thế tuâ n theo nguyên tắ c trên.

2,3, Các loại hỉnh tương tác xá hội


Có nhiều cá ch phá n loạ i khá c nhau về tương tá c xã hộ i. mỏ i mộ t
cá ch phâ n loạ i thườ ng dự a trẽn nhữ ng că n cứ nhấ t định. Dướ i dã y là
mộ t sô phâ n loạ i cơ ban nhấ t.

2.3.1. Phàn loại dựa vào mõi liên hệ xã hội giữa các chù thê hành động

Nhà xã hộ i họ c Balan .1. Sepanski cho rằ ng tương tá c xã hộ i khô ng


phá i đượ c xâ y dự ng lìr cá c hà nh độ ng xã hộ i sơ đẳ ng, mà lừ cá c mứ c dộ
phá t trién khá c nhau mà nó trà i qua. thẻ hiện ờ sự phá t triển mó i liên hệ
xà hó i giữ a cá c đớ i tá c tương tá c.
- Sự tiếp xú c killing gian - mó i liên hệ hầ u như chưa có .
- Sự tiếp xú c lã m lí - dã xiiá l hiện sự quan lâ m lẫ n nhau.
- Sự tiếp xú c xã hộ i - đã cơ hoạ t độ ng chung.
- Sự tương tá c - Dó là việc thự c hiện hà nh độ ng ổ n định có hệ
thô ng.
- Quan hệ xã hộ i - Đó là nhữ ng hệ thố ng phố i hợ p hà nh độ ng vớ i

41
nhau.

2.3.2. Phán loại theo dạng hoạt động chưng


Cá c nhà xã hộ i họ c Nga quan tâ m nhiều đến hoạ t độ ng chung củ a
cá c cá nhâ n. ĩlieo họ , cá c dạ ng hoạ t độ ng chung chính là cá c dạ ng tương
tá c xã hộ i khá c nhau:
- Hoạ t độ ng cá nhâ n - cù ng nhau: cá c cá nhâ n đượ c giao cù ng là m
nhữ ng có ng việc nà o đó , mà việc họ thự c hiện khô ng ả nh hưở ng nhiều
đến tố c độ , cô ng việc củ a ngườ i khá c.
- Hoạ t độ ng nố i tiếp - cù ng nhau: cò ng việc đượ c thự c hiện dướ i
dạ ng nố i tiếp, sự thự c hiện cô ng việc củ a mộ t ngườ i ả nh hườ ng nhiều
đến tố c độ , chấ t lượ ng cô ng việc củ a ngườ i khá c.
- Hoạ t độ ng lương hỗ - cù ng nhau: tương tá c cá nhâ n đồ ng thờ i vớ i
tấ t cả cá c cá nhâ n khá c trong cù ng hoạ t độ ng.

2.3.3. Phàn loại theo chủ thể hành động trong tương tác
Tương tá c xã hộ i, tố i thiểu phả i có hai chủ thể tham gia, cá c chủ thể
nà y có thê’ là cá nhâ n, nhó m, xã hộ i...
- Tương tá c liên cá nhâ n.
- Tương tá c cá nhã n - xã hộ i.
- Tương tá c nhó m - xã hộ i.
- Tương tá c nhó m - nhó m.
- Tương lá c giữ a cá nhâ n vớ i tư cá ch là đạ i diện cá c nhó m.
- Tương lá c trự c tiếp.
- Tương tá c giá n tiếp.

2.3.4. Phàn loại theo ntục tiêu, ỷ nghĩa các tương tác
Phâ n loạ i theo tiêu chí nà y có thể chia là m hai loạ i:
- Tương tá c the • dang hợ p tá c: tương tá c mang tính tích cự c. xâ y
dự ng nhờ đó cá c chú thể tổ chứ c đượ c cá c hoạ t độ ng chung.

4
2
- 1’ương tá c theo dạ ng cạ nh tranh: mang tính tiêu cự c. phá hoạ i,
đó i khá ng, ngà n cà n nhữ ng hoạ t độ ng chung.
Hình thứ c "thi đua" la hình thứ c trung gian giữ a hai dạ ng trên, vì
thi đua là mộ t dạ ng cạ nh tranh, nhưng vì mụ c tiêu là nh mạ nh, cù ng giú p
nhau để tiên bộ . cù ng có nhữ ng hoạ t độ ng chung ờ nhữ ng chừ ng mự c
nhấ t định.

3. Quan hệ xã hội
3.1. Khái niệm quan hệ xã hội
- Mọ i sự vậ t hiện tượ ng trong xã hộ i đều có nhữ ng mố i liên hệ vớ i
nhau. Nhưng khô ng phá i mố i liên hệ nà o cũ ng là quan hệ xã hộ i.
- Quan hệ xã hộ i đượ c hình thà nh từ tương tá c xã hộ i, nhữ ng
tương tá c nà y khô ng phả i là ngẫ u nhiên, mà thườ ng có mụ c đích, có ké’
hoạ ch; phả i có xu hướ ng lặ p lạ i. ổ n định và tạ o lậ p ra mộ t mô hình tương
tá c. Nó i cá ch khá c, chù thể hà nh độ ng trong mô hình tương tá c nà y phá i
dạ t dượ c mộ t mứ c độ tự dộ ng hó a nhấ t định nà o đó , tứ c là thự c hiện gầ n
như khố ng có ý thứ c, như thó i quen.
- Tó m lạ i, quan hệ xã hộ i là nhữ ng liên hệ bền vữ ng, ổ n định cù a
cá c chù thể hà nh dộ ng. Cá c quan hệ nà y đượ c hình thà nh trên nhữ ng
tương tá c xã hộ i ố n định, lặ p lạ i...

3.2. Chủ thể quan hệ xã hội


- ơ cấ p độ vĩ mô , chú thể quan hệ xã hộ i là cá c nhó m, cá c tậ p đoà n
hoặ c toà n bộ xã hộ i. Cá c nhó m, cá c tậ p doà n xã hộ i thườ ng có nhữ ng vị
trí, vị thê' khá c nhau trong đờ i số ng xã hộ i. Vị trí xã hộ i. lố i số ng khá c
nhau nhiều khi lạ i là cá c nhâ n tố tạ o ra cá c tương tá c xã hộ i. trên cơ sờ
đó hình thà nh cá c quan hệ xã hộ i giữ a chú ng.

43
- ở cấ p độ vĩ mô . quan hệ xã hộ i cò n đượ c thể hiện ở quan hệ giữ a
cá c lĩnh vự c khá c nhau củ a đờ i số ng xã hộ i: kinh tế, chính trị, vã n hó a, xã
hộ i. Trong cá c quan hệ xã hộ i. quan hệ sả n xuấ t đó ng vị trí, vai trò đặ c
biệt quan trọ ng.
- Quan hệ xã hộ i ớ cấ p vi mô . cấ p chú thế hà nh độ ng là cá c cá nhâ n
xã hộ i. quan hệ giữ a cá c cá nhâ n. Trong quan hệ giữ a cá c cá nhâ n, phả i
chă ng mọ i quan hệ giữ a ngườ i vớ i ngườ i đều là quan hệ xã hộ i hay chi
mộ t bộ phậ n nhấ t định trong số nà y là quan hệ xã hộ i?
Chú ng ta có thể khẳ ng định rằ ng, mọ i quan hệ giữ a cá c cá nhâ n đã
đượ c thiết lậ p nhờ tương tá c xã hộ i có tính chuẩ n mự c. ổ n định đều là
nhữ ng quan hệ xã hộ i. Tuy nhiên, nhữ ng quan hệ xã hộ i nà y khá c biệt
nhau rấ t nhiều về nộ i dung, tính chấ t xã hộ i củ a từ ng loạ i quan hệ. có
quan hệ xã hộ i mang nhiều tính xã hộ i. có quan hệ mang ít tính xã hộ i.

3.3. Quan hệ "tình cảm" thuần túy


Quan hệ "tình câ m” thuầ n tú y cò n gọ i là quan hệ sư cấ p thườ ng
đượ c dù ng dế đố i lậ p vớ i quan hệ xã hộ i (quan hệ thứ cấ p).
Quan hệ tình cá m là nhữ ng quan hệ trong gia đình, họ hà ng..., dó là
mộ t loạ i quan hệ xã hộ i, cũ ng dự a trên sự tương tá c lâ u dà i, ổ n định củ a
cá c chủ thê’ hà nh độ ng. Tuy nhiên, có nhữ ng điểm khá c nhau trong cơ
chê' tương tá c giữ a quan hệ tình cá m và quan hệ xã hộ i. Quan hệ tình
cá m đượ c định hướ ng dự a trên nhữ ng đặ c điểm sinh lí, tâ m lí có sẩ n cứ a
cá c cá nhâ n và ngườ i khá c, nếu cá c tương tá c nà y định hướ ng đèn cá c
đặ c điếm xã hộ i cá n đạ t đượ c cù a cá nhâ n thì sẽ tạ o ra cá c quan hệ xã
hộ i (ít tình cá m hơn).
Nhữ ng đặ c điểm sinh lí, tá m lí có sẩ n ớ cá nhâ n là giớ i tính, sắ c đẹp,
quan hệ huyết thố ng, sở thích... Nhữ ng dặ c điểm xã hộ i đạ t đượ c củ a cá
nhâ n có thể là nghe nghiệp, họ c vấ n, tô n giá o, dịa vị... 44
Quan hệ lình cả m thưã n tuhoã n toà n khô ng có nghĩa là nó khô ng mang
lính xã hộ i mà chi có nghĩa là mang ít tính xã hộ i. Tính xã hộ i củ a mộ t
quan hệ đượ c xá c định că n cứ và o sự chi phố i củ a nhữ ng giá trị, chuẩ n
mự c xã hộ i. Quan hệ xã hộ i và quan hệ tình cả m thuầ n tuý có the chuyên
hó a lầ n nhau.

3.4. Các loại quan hệ xã hội


Có nhiều cá ch tiếp cậ n phá n loạ i quan hệ xã hộ i. Trên đâ y phâ n
biệt quan hệ xã hộ i vớ i quan hệ tình cả m thuầ n tuý cũ ng là mộ t cá ch
phâ n loạ i. Ngoà i ra, ngườ i ta cò n có cá ch phâ n loạ i theo chủ thể. theo
lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i, theo vị trí, vị thế, quyền lự c củ a cá c chù thể
quan hệ trong cá c hệ thố ng xã hộ i, cơ cá u xã hộ i.
Quan hệ xã hộ i khô ng tá ch rờ i tương tá c xã hộ i và hà nh độ ng xã
hộ i. Từ phâ n tích hà nh độ ng xã hộ i để hiểu về tương lá c xã hộ i và quan
hệ xã hộ i. Nhưng mặ t khá c, việc nghiên cứ u cá c khá i niệm quan trọ ng
nà y cũ ng khô ng thể phiến diện, mà cầ n phả i có cá ch nhìn tổ ng hợ p, chắ t
lọ c nhữ ng hạ t nhâ n hợ p lí củ a cá c nghiên cứ u, cá c lí luậ n đã có trong xã
hộ i họ c.

45
CHƯƠNG V
TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẼ' XÃ HỘI

1. Tố chức xã hội ♦
1.1. Khái niệm tổ chức xã hội

- Tổ chứ c xã hộ i là mộ t hiện tượ ng xã hộ i phổ biến. Tổ chứ c là mộ t


trong nhữ ng loạ i hình cộ ng đồ ng cơ bả n, cù ng vớ i cá c loạ i hình cộ ng
đồ ng khá c, tạ o ra cơ cấ u xã hộ i. Khô ng thế hình dung xã hộ i mà khô ng
có tổ chứ c. Dâ u hiệu quyết định củ a tổ chứ c là mụ c tiêu, do đó có thể
định nghĩa tổ chứ c là mộ t cộ ng đổ ng có mụ c tiêu. Nhưng chi có mụ c tiêu
thì chưa trở thà nh tổ chứ c, vì tổ chứ c bao giờ cũ ng là mộ t tậ p hợ p ngườ i
(chính thứ c hoặ c khô ng chính thứ c); tổ chứ c cò n có hai dấ u hiệu phá t
sinh là hệ thứ bậ c và quả n lí. Có ngườ i cò n thèm mộ t dấ u hiệu khá c là bộ
phậ n hoạ t độ ng củ a toà n thổ .
Sự hình thà nh tổ chứ c có thè’ là kết quà tự nhiên củ a mộ t quá trình,
cũ ng có the là kết quá củ a nhữ ng hà nh vi chó c lá t. nhưng bao giờ cũ ng
gắ n vớ i nhữ ng yếu lô ' khá ch quan (nhữ ng đò i hó i củ a xã hộ i, cộ ng đồ ng)
và chủ quan (tính nă ng độ ng xã hộ i cù a cá c cá nhâ n). Có nhữ ng mỏ hình
tổ chứ c khá c nhau trong xã hộ i hiện đạ i: tổ chứ c như mộ t quá trình lao
độ ng, tổ chứ c như mộ t cỗ má y, mô hình xã hộ i - kĩ thuậ t...

Vấ n đề khoa họ c về tổ chứ c (trong đó có xã hộ i họ c về tổ chứ c)

4
7
chiếm mộ t vị trí ngà y cà ng lớ n, vì trong giai đoạ n phá t triển mớ i cù a xã
hộ i. khi cá c nhâ n tố kinh tế, kĩ thuậ t, xã hộ i, tâ m lí. sinh thá i... liên quan,
ả nh hưở ng lầ n nhau, thì đò i hỏ i phả i đi tớ i nhữ ng tổ chứ c xã hộ i tố i ưu.
Ngườ i ta nó i tớ i mộ t sự bù ng nổ về tổ chứ c.
Khá i niệm tổ chứ c đượ c dù ng trong ba trườ ng hợ p cơ bả n:
+ Mộ t tậ p hợ p đượ c tạ o ra, chiếm mộ t vị trí nhấ t định trong xã hộ i
và nhằ m thự c hiện mộ t chứ c nă ng tương đố i rà nh mạ ch (tổ chứ c như
mộ t thể chè' xã hộ i): xí nghiệp, cơ quan quyền lự c, hộ i tự nguyện...
+ Mộ t hoạ t độ ng về tổ chứ c, bao hà m sự phâ n bổ cá c chứ c nă ng, sự
lắ p đặ t cá c liên hệ, sự phố i hợ p... o đâ y, tổ chứ c đượ c xcm như mộ t quá
trình nhằ m tá c độ ng mộ t cá ch có mụ c tiêu tớ i đố i tượ ng, trong đó có
ngườ i tố chứ c, có ngườ i đượ c tổ chứ c (trong trườ ng hợ p nà y tổ chứ c
gầ n đồ ng nghĩa vớ i quả n lí).
+ Mộ t trình độ trậ t tự nhấ t định củ a mộ t tậ p hợ p nà o đó khiến cho
nó có mộ t cơ cấ u và mộ t kiểu liên hệ nhấ t định; ở đâ y, tổ chứ c đượ c xem
như mộ t thuộ c tính. Trong trườ ng hợ p nà y, ngườ i ta thườ ng phâ n biệt
tổ chứ c chính thứ c và tổ chứ c khô ng chính thứ c.
Tấ t cả cá c hình thứ c tổ chứ c xã hộ i đều khô ng đứ ng nguyên,
thườ ng thay đố i cù ng vớ i nhữ ng thay đổ i khá ch quan củ a hoà n cả nh xã
hộ i và thay đổ i chủ quan củ a bả n thâ n con ngườ i. Hướ ng chú yếu củ a
nhữ ng thay dổ i vế tổ chứ c là là m cho cá c chủ thể cua tổ chứ c ngà y cà ng
có trình độ hò a hợ p cao hơn (đồ ng thuậ n mà khô ng phả i là nhấ t trí),
ngà y cà ng phá t huy nhữ ng khá nă ng tự quả n củ a mình. Tính hợ p lí cù a
tố chứ c đượ c đá nh giá qua hiệu quả cú a lổ chứ c. Hiệu quả nà y lạ i do
mụ c tiêu, cơ cấ u và khả nã ng quả n lí củ a tổ chứ c qui định.

4
8
Tổ chứ c Xíì lì<>i la in >1 khá i niệm thườ ng dù ng trong xã hộ i họ c.
có the đượ c hiên ihco nghía rộ ng và nghía hẹp. Nghía rộ ng, lổ chứ c chi
bấ t kỳ lổ chứ c nà o trong xa hộ i. nghía hẹp. tổ chứ c xà hộ i chính là mộ t
lieu lie thò ng xà hộ i trong mộ i lổ chứ c xà hộ i nà o dó .
Trong xã hò i hoc. khá i niệm tố chứ c xả hộ i dượ c dù ng chú yếu vớ i
nghĩa xem nó là mộ t thà nh tố cù a cơ cấ u xã hộ i. Vớ i nghĩa nà y. tổ chứ c
xã hó i là hệ thố ng cá c quan hệ. tậ p hợ p liên kẽì cá c cá nhã n nà o đó đố
đạ t (.lượ c mộ t mụ c đích nhấ t định. Như vậ y, khá i niệm tổ chứ c nhã n
manh đố n hệ thố ng cá c quan hệ liên kết cá nhâ n chứ khô ng phai chính
tạ p hợ p cá nhã n trong tó chứ c và cá c quan hệ ờ đâ y là quan hệ xã hộ i.
Cá c nhà xã hộ i họ c đã chi ra nã m dấ u hiệu cơ bá n cù a (ổ chứ c xã
hộ i:
+ Là tậ p hợ p đượ c lậ p ra có chú định, cá c thà nh vicn ý thứ c đượ c
tổ chứ c cù a họ tô n tạ i dê’ đạ t đượ c mụ c đích nhấ t định nà o đó .
+ Trong tố chứ c có quan hệ quyền lự c - quan hệ giữ a lã nh dạ o và
phụ c tù ng; có nhữ ng cá nhã n có khá nă ng điều chinh hà nh vi. thá i độ cù a
ngườ i khá c thuộ c nấ c thang quyền lự c thá p hơn.
+ Mỗ i thà nh viên cua tổ chứ c đều xá c định vị thế. vai trò cù a mình
trong tổ chứ c; và tố chứ c cũ ng đậ t cho nhữ ng cá nhã n nà y mộ t tậ p hợ p
cá c hà nh vi dượ c phép và nhữ ng hà nh vi khô ng đượ c phép lầ m.
+ Cá c vai trò cù a cá c thà nh viên dượ c thự c hiện theo sự mong đợ i
củ a tổ chứ c; và trong tổ chứ c luô n luô n có nhữ ng quy tắ c điểu chỉnh moi
quan hệ giữ a cá c vai trò khiến cho tó chứ c hoạ t độ ng đượ c nhịp nhà ng,
ổ n (lịnh.
+ Phầ n lớ n cá c mụ c đích và mố i quan hệ cứ a (ổ chứ c đượ c chính
there hó a và có ng khai hó a.
GT XHHĐC - T4 49
•>
1.2. Phàn loại tô chức xã hội
•■
- Khi phâ n lích bộ má y quan liêu (thự c chấ t là về cá c tố chứ c .xã
hộ i), M. Weber đã chỉ ra cá c dấ u hiệu cù a nó . có thể cã n cír và o đó để
phâ n loạ i cá c tổ chứ c như: cá c nhó m quyền uy; hiệp hộ i tự nguyện; tổ
chứ c khu biệt (biệt lậ p); tổ chứ c quan liêu.
- Có thể phâ n loạ i tổ chứ c xã hộ i thà nh hai loạ i lớ n theo tiêu chí
mụ c tiêu: tổ chứ c xã hộ i "có tổ chứ c” và tổ chứ c xã hộ i khô ng tổ chứ c.
Thuộ c loạ i thứ nhấ t có hai loạ i nhò : tổ chứ c quá n lí (xí nghiệp, cơ
quan...) nhằ m giả i quyết nhữ ng nhiệm vụ nhấ t định, mụ c tiêu củ a nó
đượ c á p đặ t cho cá c thà nh viên và sự điều tiết bên trong dự a và o nhữ ng
quy tắ c quà n lí và tự quá n lí; tổ chứ c liên kết (cá c tổ chứ c xã hộ i theo
nghĩa cá c hộ i quầ n chú ng) trong đó mụ c tiêu chung trù ng hợ p vớ i cá c
mụ c tiêu cá nhâ n cù a thà nh viên ở nhữ ng mứ c độ nà o đó , cá c tổ chứ c
nà y đượ c điểu tiết theo nhữ ng nguyên tắ c do cá c thà nh viên thiết lậ p
(điều lệ).
Thuộ c loạ i thứ hai có : tổ chứ c liên hợ p (gia đình, trườ ng phá i khoa
họ c, tổ chứ c khô ng chính thứ c...) vớ i nhữ ng mụ c tiêu chung trù ng hợ p
vớ i mụ c tiêu cá nhâ n, cá c chứ c nă ng điều tiết hình thà nh mộ t cá ch tự
phá t theo nhữ ng chuẩ n mự c và giá trị củ a tậ p thể, ít hoặ c khô ng có tính
chấ t hình thứ c; tổ chứ c cư trú , hình thà nh từ nhữ ng ngườ i ở chung vớ i
nhau lạ i mộ t địa điểm nhằ m giá i quyết nhữ ng vấ n đề liên quan đen sinh
hoạ t chung và nhữ ng liên hệ xó m là ng ổ n định.
Cá c tổ chứ c xã hộ i nà y có liên hệ vớ i nhau, và trong mộ t số trườ ng
hợ p cò n lổ ng và o nhau (cá c đoà n thê trong mộ t cơ quan chắ ng hạ n) -
xem sư đồ :
50
- Mộ t cá ch phà n loạ i nữ a là tổ chứ c chính thứ c và tổ chứ c khô ng
chính thứ c.
Tổ chứ c chính thứ c cò n gọ i là tổ chứ c chính thứ c hoá ; có cá c quy
tắ c lổ chứ c chạ t chẽ và đượ c phá p luậ t thừ a nhâ n (có thê’ mang tư cá ch
phá p nhã n). Tổ chứ c chính thứ c có nhiều kiêu khá c nhau, xét về mặ t
hình thứ c có thè chia thà nh: kiểu "hình trò n", kiểu "hình chuỗ i", kiếu
"ngô i sao".
Tổ chứ c khô ng chính thứ c khô ng có quy tắ c chặ t chẽ. khô ng có sự thừ a
nhậ n về mặ t phá p lí; hình thà nh mộ t cá ch tự phá t (tự tổ chứ c) ở bên
trong hoặ c bên ngoà i tổ chứ c chính thứ c. Có hai loạ i tổ 51
chứ c khô ng chính thứ c tổ chứ c ngoà i quy tá c (trong tổ chứ c chính thứ c).
Loạ i thứ nhấ t, hình thà nh mộ t cá ch tự phá t giữ a cá c thà nh viên củ a mộ t
tổ chứ c chính thứ c, nhà m thự c hiện nhữ ng nhiệm vụ cù a tổ chứ c đó .
nhưng khô ng theo nhữ ng phương thứ c đượ c quy định chính thứ c. Loạ i
thứ hai (tà m lí - xã hộ i), hình thà nh mộ t cá ch tự phá t nhưng ờ ngoà i tổ
chứ c chính thứ c, từ nhữ ng liên hệ cá nhâ n củ a nhữ ng ngườ i có chưng
nhu cầ u nà o đó (ă n. mặ c, họ c tậ p. giả i trí...).

2. Quyền lực xã hội


2.1. Khái niệm quyên lực
Mộ t trong nhữ ng dấ u hiệu cù a lổ chứ c là sự phâ n chia và quan hệ
quyền lự c, ngoà i ra. quyền lự c cò n tồ n tạ i trong cá c cộ ng đổ ng xã hộ i
khá c như giai cấ p, gia đình...
Quyên lự c là mộ t dạ ng quan hệ xã hộ i (theo chiều dọ c) biểu hiện ở
khá nă ng mộ t cá nhâ n hoặ c nhó m điều khiển hà nh vi, thá i độ , quan điểm
củ a cá nhâ n khá c, nhó m khá c.
Chủ thể, khá ch thể thự c hiện quyền lự c xã hộ i có thể là mộ t cá
nhâ n, mộ t nhó m xã hộ i, hay mộ t cộ ng đồ ng, mộ t xã hộ i. Thự c chấ t,
quyển lự c chính là việc giớ i hạ n, đổ ng thờ i mở rộ ng mứ c độ tự do cù a
cá c chú thế và khá ch thể thự c hiện quyền và hà nh vị củ a mình. Nghĩa là .
nếu chú ng ta tham gia và o quan hệ quyền lự c, thì chú ng ta sẽ bị hạ n chê’
mứ c độ tự do hà nh độ ng so vớ i mứ c độ tự do hà nh độ ng trướ c đó . đồ ng
thờ i, chú ng ta cũ ng đượ c mở rộ ng thêm nhũ ng mứ c độ tự do mớ i mà
trướ c đó chú ng ta chưa hề có . Tấ t nhiên, nhữ ng cá i đượ c giớ i hạ n và cá i
đượ c mở rộ ng khi tham gia và o quan hệ quyền lự c khô ng phả i là như
nhau. Do đó . việc so sá nh giữ a cá i "dượ c'' và cá i "mấ t" khi tham gia và o
cá c quan hệ quyền lự c sẽ giú p cho cá c khá ch thể quyết định có tham gia
và o cá c quan hệ đó hay khô ng.

5
2
Thô ng thườ ng, mú i. (ự do hà nh độ ng củ a chừ thê quyển lự c rộ ng
hơn khá ch the quyên lự c. Chính vì vậ y, nhìn từ giá c độ chú the đến
khá ch thế thì quan he quyên lự c lù quan hẹ giữ a là nh đạ o vớ i phụ c tù ng,
bị là nh dạ o. Trong quan hệ nà y, cá i “dượ c" cù a chú the quyển lự c nhiều
hơn cá i "mấ t". Chính vì lẽ dó . việc trứ thà nh chù the quyền lự c là mộ t
ham muố n phơ biến trong xã hộ i. Hơn nữ a. quyền lự c đã trờ thà nh mộ t
giá trị xã hổ i.
M. Weber định nghía quyền lự c: "lả khờ nang mủ một kẻ hành dộng
trong mối quan hệ xã hội sè có một vi trí dê thực hiện ý chi mong muốn
của minh hát chấp sự chống dôi ". Định nghĩa nà y đé cậ p đến mó i liên hệ
giừ a chủ thế quyển lự c và khá ch the quycn lự c. Quyền lự c thự c hiện có
thê dự a trên việc sử dụ ng cườ ng bứ c (Force) de già nh lấ y cá c cơ quan
chính trị. hay quyền uy (Authority) củ a ngườ i cha đò i vớ i con trê.
Xem xét quyên lự c xa hộ i phai đặ t trong bô i cả nh xã hộ i nó i chung,
chứ khô ng phai trong quan hệ giữ a hai cá nhâ n, hoặ c hai nhó m xã hộ i. T.
Parsons dinh nghía quyển lự c là "khd nũng cùa một xã hội dộng viên
những nguồn lực cùa nó dê dọt dược mục dích" và là "nâng lực tao ra
nhừng quyêỉ dịnlỉ, những sự ngan chạn mà mọi người phài tuân theo".
Như vâ y. quyên lự c biêu hiện thô ng qua cá c nguổ n lự c thè hiện nă ng lự c
củ a xã hộ i trong việc thô ng qua và thự c hiện phá p luậ t dè gitr gìn an
ninh, chó ng lạ i kẽ thù .
Tó m lạ i. chú ng la có the hiểu quyền lự c là kha nà ng á p đặ t V chí cù a
mình vớ i ngườ i khá c, tá c độ ng đến khả nă ng dộ ng viên cá c nguồ n lự c dể
dạ t đượ c mụ c đích cù a mình.
< • ...

2.2. Nguồn gốc cua quyên lực trong xã hội


- Theo quan diem macxít thì chế độ sờ hữ u tư nhâ n về tư liệu sả n
xuấ t là nguồ n gó c tạ o ra sự phâ n quyền lự c trong xã hộ i. Ngườ i nă m tir
liệu sâ n xuấ t cũ ng chính là ngườ i có quyển lự c điểu chinh hà nh vi và cơ
hò i cua ngườ i khô ng có tư liệu sả n xuấ t.
- M. Weber cho rằ ng: quyền lự c khô ng chì có nguồ n gố c từ kinh tê'
5
3
mà cò n có nguồ n gố c từ nhữ ng yếu tố phi kinh tế khá c như gia đình, họ c
vấ n. tò n giá o, uỵ tín... Trong cá c dạ ng quyển lự c xã hộ i, quyền lự c quan
trọ ng nhấ t là quyền lự c chính trị. Quyền lự c chính trị thườ ng đượ c cá c
cơ quan Nhà nướ c thự c hiện.
- Khá c vớ i K. Marx. nhìn nguồ n gố c quyền lự c từ chế độ tư hữ u. T.
Parsons cho rằ ng, nguồ n gố c củ a quyền lự c nằ m ờ vị thè' củ a cá nhâ n
trong mộ t cấ u trú c xã hộ i. Cấ u trú c nà y hoạ t độ ng hà i hò a. ổ n định, nó
quy định cho mỗ i vị thê' mộ t quyền hạ n nhấ t định, tương ứ ng. Ngượ c
lạ i, để thự c hiện quyền hạ n. nó đặ t cho vị thê' đó mộ t mô hình hà nh vi
đượ c phép. Quyền lự c cú a cá c vị thẻ' xã hộ i khô ng giố ng nhau, nhưng
chú ng phố i hợ p vớ i nhau tạ o thà nh mộ t cơ cấ u thố ng nhấ t, hà i hò a.

2.3. Các hình thức của quyền lực trong xã hội


- Cưởng bức (Force). Cưỡ ng bứ c là mộ t khá i niệm hẹp hơn khá i
niệm quyền lự c, vì chú ng ta có thể thự c hiện quyền lự c mà khô ng cầ n
cưỡ ng bứ c. Cưỡ ng bứ c chỉ là mộ t dạ ng, mộ t hình thứ c thự c hiện quyền
lự c, có sử dụ ng sự ép buộ c về thể xá c và tinh thầ n dể á p đặ t ý chí cù a
ngườ i nà y lên ngườ i khá c. Hình thứ c nà y khá phổ biến trong cá c xã hộ i.
- Uy quyển (Authority). Khá i niệm quyền uy (uy quyền) hẹp hơn
khá i niệm quyền lự c. Uy quyền là mộ t dạ ng quyền lự c có sự đồ ng tình
củ a cô ng chú ng.
Khá i niệm quyền uy thườ ng gắ n vớ i sự thiết chê' hó a và hợ p phá p
hó a. Nhữ ng mệnh lệnh đượ c đưa ra trong tổ chứ c thườ ng dượ c hợ p
thứ c hó a theo thứ bậ c. Nhữ ng mệnh lệnh đượ c đưa ra tấ t nhiên khô ng
phả i là nhữ ng đò i hó i củ a cá nhâ n mà là nhữ ng yêu cầ u củ a tổ chứ c. Nó i
cá ch khá c, ngườ i ờ thứ bậ c dướ i có thể khô ng tuâ n lệnh cấ p trên nếu
như mệnh lệnh đó phụ c vụ yêu cầ u cú a cá nhâ n cấ p trên mà khô ng phả i
là yêu cầ u củ a tô chứ c.
M. Weber đã phà n lích và đưa ra ba loạ i uy quyên: uy quyền ló i
cuố n, uy quyền truyén thõ ng và uy quyền hợ p phá p, hợ p lí. Uy quyền lõ i
cuố n đo la khá nă ng tá c độ ng, á nh hướ ng cù a nhữ ng ngườ i đượ c coi là

5
4
có phà m chấ t khá c thườ ng, hoặ c siêu nhâ n, cho dù ngườ i dó nằ m ờ vị
thè cao hay thấ p trong cư cấ u xã hộ i...
- Quyền lực tuyệt dối là dạ ng quyền lự c khô ng chấ p nhậ n bấ t cứ sự
khá c biệt, sự chố ng đố i nà o. Nó i cá ch khá c, nhữ ng sự khá c biệt, nhữ ng
sự chó ng dô i sẽ bị loạ i bó bằ ng mọ i biện phá p, ké cà bằ ng cưỡ ng bứ c.
Quyên lưc tuyệt đố i cò n thế hiện ớ chó nó tham gia và o tấ t cà cá c mặ t
cù a đò i số ng xã hộ i. Đố i lậ p vớ i quyền lự c tuyệt dô i là quyền lự c giớ i
hạ n. nó chấ p nhậ n nhữ ng sự khá c biệt, đố i lậ p. hoặ c nhữ ng quyên tự do.
- Quyền lực quán chú là quyển lự c cù a mộ t ngườ i như là vua củ a
mộ t nướ c, hay mộ t nhà độ c tà i: ờ đâ y mọ i quyền hà nh ó èu tậ p trung
trong tay mộ t ngườ i. Khi quyền lự c củ a mộ t ngườ i bị thoá i hó a, nó trờ
thà nh quyền lự c chuyên chế, mộ t dạ ng quyền lự c tuyệt đố i.
- Quyền lực thiêu xô 'là quyển lự c cù a mộ t nhó m thiếu sổ trong xã
hộ i thự c hiện dổ i vó i nhó m đa số .
- Quyền lực dân chủ là quyền lự c cù a nhâ n dâ n và da số nhã n dâ n
tham gia và o quyên lự c. Quyền lự c dà n chủ có hai loạ i: trự c tiếp và giá n
liếp.
- Gắ n vớ i khá i niệm quyền lự c xã hộ i là cá c khá i niệm Ity tín và dặc
quyến.
Uy tín là vinh dự gá n cho mộ t địa vị, là sự thừ a nhậ n cú a xã hộ i đố i
vớ i nhâ n cá ch củ a mộ t cá nhâ n xá c định. Uy tín giố ng quyền lự c ở chồ ,
đều là khá nà ng á nh hưở ng củ a cá nhâ n nà y dố i vớ i cá nhâ n khá c, đểu
nhà m thự c hiện ý chí củ a cá nhâ n hay mộ t nhó m xã hộ i. Nhưng uy tín
khá c vớ i quyền lự c ở chỗ , uy tín có thể đượ c thự c hiện thô ng qua sự
thá m định cú a nhữ ng ngườ i khá c.

5
5
Đặ c quyền là quyền lự c ớ địa vị xã hộ i đặ c biệt, nó là cơ hộ i và
phầ n thườ ng cho cá c cá nhã n ở địa vị đó . Đặ c quyền khô ng nhữ ng tạ o
điều kiện mờ rộ ng và tà ng thêm quyền lự c mà cò n là cơ hộ i để cá nhâ n
vươn lên địa vị cao hơn.

3. Thiết chê xã hội



3.1. Khái niệm thiết chếxă hội
•♦
Xã hộ i là mộ t hệ thố ng cá c thiết chế xã hộ i, vớ i tư cá ch mộ t tổ ng
thể phứ c tạ p nhữ ng quan hệ kinh tế, chính trị, phá p luậ t, đạ o đứ c...
Có nhiều quan niệm khá c nhau về thiết chế xã hộ i, có thế nèu lén
hai quan niệm. Quan niệm thứ nhấ t cho rằ ng thiết chê' là mộ t tậ p hợ p
bổ n vữ ng cá c giá trị, chuẩ n mự c đượ c hình thứ c hó a và quy tắ c hó a.
Quan niệm thứ hai cho rà ng thiết chế là mộ t tổ chứ c nhấ t định củ a hoạ t
độ ng và quan hệ xã hộ i bả o đả m tính bền vữ ng và tính ké' thừ a cho cá c
quan hệ đó .
Dù theo cá ch hiểu nà o thì thiết chẽ'cũ ng bao gổ m hệ thố ng cá c giá
trị, chuẩ n mự c đượ c quy định thà nh cá c quỵ tá c, cá c luậ t lệ và cá c hình
thứ c kiểm soá t nhằ m duy trì tổ chứ c trong quan hệ xã hộ i.
Có thể đinh nghĩa thiết chế là ''một tổ chức nhái dinh cua hoạt dộng
và quan hệ xà hội được thực hiện bằng cách cliéỉt chỉnh hành vỉ con
người nhờ hệ thống các chuẩn mực và giá trị được thê chẽ hóa hang các
luật lệ, quy phàm".

3.2. Đặc trứng của thiết chê xã hội


- Thiết chế xã hộ i do điểu kiện khá ch quan cù a xã hộ i quy định.
biếu hiện ở sự thố ng nhấ t vớ i cơ sở kinh tế - xà hộ i. Nhưng thiết chế xã
hộ i có tính độ c lậ p tương đố i và tá c độ ng trờ lạ i đố i vớ i cơ sở kinh tế -
xã hộ i.
56
- Trang xã hộ i co giai cá p. thiết ché xã hộ i mang tính giai cấ p.
- Trang thờ i ky phá t tricn "bình thườ ng" cù a xã hộ i. cá c thiết ché'
xã hộ i thế hiện tính ổ n định và vữ ng chắ c, có khâ nă ng lổ chứ c cá c lợ i ích
xã hộ i, là m cho xã hộ i phá t triển nổ nếp. Khi cá c thiết ché xã hộ i khô ng
ổ n định, vừ ng chắ c, sự tá c dộ ng khô ng hà i hò a cù a chú ng ả nh hườ ng
đố n sự phá t triển xã hộ i, là dâ u hiệu nó i lên sự khù ng hoang cù a xã hộ i.
- Nhữ ng yêu tố tạ o thà nh thiết chế xã hộ i (kê’ cá cá c thiết chẽ’ trên
tìrng lĩnh vự c) có xu hướ ng kết hợ p lạ i vớ i nhau và lã ng cườ ng lầ n nhau.
Khi thiết che xã hộ i cà ng phứ c tạ p thì xã hộ i cà ng phá t triên. cà ng xá c
định rõ vị trí. vai trò cù a cá c cá nhâ n. Cá c quan hệ thiết lậ p trong cá c
thiết chế tó ra khá bền vữ ng, cá c khuô n mẫ u hà nh vi đượ c hình thà nh
trong thiết chế trờ thà nh mộ t phầ n cứ a truyền thố ng vă n hó a.
- Mồ i mộ t thiết chẽ có tầ m bao quá t khá rộ ng, đến mứ c cá c hoạ t
dộ ng cù a nó chiêm mộ t vị trí trung tá m trong xã hộ i. Khi có sự thay dổ i
trong mộ t thiết ché' nà o đó . có thê đưa đến sự thay đổ i dá ng kể trong
cá c lĩnh x ự c khá c.
- Mặ c dù cá c thiết che có sự phụ thuộ c lầ n nhau, nhưng mỗ i mộ t
thiết ché' tự nó có lính dộ c lặ p tương dố i và đượ c tó chứ c xung quanh
nhữ ng giá trị, chuẩ n mự c. quy tă c. khuô n mẫ u đã đượ c xã hộ i thừ a nhậ n.
- Cá c thiết che xã hộ i có xu hướ ng duy trì ổ n dịnh xã hộ i; xu hướ ng
liên kết de thự c hiện cá c mụ c đích, mụ c tiêu chung, xu hướ ng trớ thà nh
liêu điếm cứ a nhữ ng vấ n đề xã hộ i chú yếu (xu hướ ng cú a thiết chế xà
hộ i).

3.3. Chức năng của thiết chẻ xã hội


- Trong khuô n khó nhữ ng đặ c tính chung, cá c thiết chè' xã hộ i
khá c nhau đều có hai chứ c nă ng cơ bá n là điều tiết xã hội và kiểm soát xã
hội.

5
1
- Thiết chế xã hộ i tá c độ ng đến sự lự a chọ n củ a cá c cá nhâ n, tạ o sự
ổ n định, ké' thừ a trong cá c quan hệ xã hộ i; cá c cá nhâ n phả i tự họ c hó i,
tự tìm ra nhữ ng quy tắ c, lề lố i riêng đê hoạ t độ ng...
- Chứ c nă ng cù a thiết chế xã hộ i là bả o đả m sự tuâ n thú xã hộ i, mà
giai cấ p thố ng trị dù ng là m vũ khí. Nó cũ ng là mộ t phương tiện kiểm
soá t xã hộ i (kiểm soá t hình thứ c và kiểm soá t phi hình thứ c).
- Cá c nhà xã hộ i cò n phâ n biệt hai chứ c nà ng củ a thiết chế xã hộ i là
chức năng công khai và chức năng tiêm ấn (chứ c nă ng lặ n). Chứ c nã ng
có ng khai là phầ n bộ c lộ ra ngoà i đế cho cá c thà nh viên trong xã hộ i
nhặ n biết mộ t cá ch rõ rà ng. Chứ c nâ ng tiềm ẩ n cú a cac thiết chế là phầ n
khô ng bộ c lộ ra ngoà i mộ t cá ch hiên nhiên để cho cá c thà nh viên có thể
nhậ n biết mộ t cá ch dễ dà ng.
- Giữ a cá c thiết chế đô i khi xả y ra sự di chuyến chứ c nă ng; xả y ra
khi mộ t thiết chế khô ng đá p ứ ng đượ c nhu cầ u, hoặ c do thiết chế khá c
đá p ứ ng nhu cầ u trộ i hơn.

3.4. Một sô' thiết chế xã hội cơ bản


- Thiết chế gia đình;
- Thiết chế giá o dụ c;
- Thiết chế chính trị;
- Thiết chế kinh tế;
- Thiết chê tô n giá o;

Ngoà i cá c thiết chế trên cò n có cá c thiết chế khá c như thiết chế
phá p luậ t, thiết chế vă n hó a, thiết chế y tế, thê’ thao... Cá c thiết chế liên
kết vớ i nhau, và trong nhiều trườ ng hợ p thự c hiện cá c chứ c nà ng củ a
nhau. Trong thự c tế, loạ i hình cá c thiết chế cụ thê’ thườ ng dễ xá c định,
song cũ ng có trườ ng hợ p khô ng thể xá c định đượ c loạ i hình củ a mộ t
thiết chế cụ thể. Sự liên kết, đan xen cú a cá c thiết chế • • •
có vai trò cù a nó có tá c dụ ng hướ ng mọ i hoạ t độ ng củ a con ngườ i tớ i
nhữ ng chuẩ n mự c, giá trị và lợ i ích chung.

5
8
CHƯƠNG VI
Cơ CẤU XÃ HỘI

1. Khái niệm cơ cấu xã hội


1.1. Cách tiếp cận của các khoa học về cơ cấu xã hội
- Cơ cấ u xã hộ i cò n đượ c gọ i là cấ u trú c xã hô i (Social structrurc).
Cá c khoa họ c nghiên cứ u xã hộ i nó i chung đều đề cậ p đến cơ cấ u xã hộ i
ờ nhữ ng phương diện nhấ t định.
- Triết họ c (chủ nghĩa duy vặ t lịch sử ) thô ng qua tiếp cậ n hình thá i
kinh tẽ’ - xã hộ i, xá c dịnh cơ cấ u xã hộ i bao gố m cá c bộ phậ n như: lự c
lượ ng sà n xuấ t, quan hệ sà n xuấ t, cơ sở hạ tầ ng, kiến trú c thượ ng tầ ng...
và là inộ t cơ cấ u sinh độ ng, cá c bộ phậ n có quan hệ, có sự vậ n độ ng, phá t
triển như sự tồ n tạ i hiện thự c củ a chính đờ i số ng xã hộ i...
- Chủ nghía xã hộ i khoa họ c, khô ng nghiên cứ u cơ cấ u xã hộ i nó i
chung mà nghiên cứ u cơ cấ u xã hộ i củ a hình thá i kinh tế - xã hộ i cộ ng
sà n chủ nghĩa và giai đoạ n quá độ lên xã hộ i dó ; chù yếu nhấ n mạ nh cơ
câ u xà hộ i - giai câ p...
- Chính trị họ c cũ ng nghiên cứ u cơ cấ u xã hộ i nhưng chủ yếu
nhằ m vạ ch ra nhữ ng tá c độ ng ả nh hưở ng, xu hướ ng vậ n độ ng biến đổ i
cù a cơ cấ ủ quyến lự c, cơ cấ u xã hộ i - giai cấ p đến cá c cơ cấ u xã hộ i khá c,
đến hoạ t độ ng cù a đờ ỉ số ng chính trị - xã hộ i...

Õ
9
1.2. Quan niệm của xã hội vê cơ câu xã hội
- Trong xã hộ i họ c, khá i niệm cơ cấ n xã hộ i hà m nghĩa chi sự sắ p
xếp, tổ chứ c xã hộ i. Mỗ i cư cã ìi xã hộ i bao gồ m nhiêu thà nh phầ n, nhiêu
đơn vị liên kết chặ t chẽ vớ i nhau lạ o thà nh cá c tổ chứ c, cọ ng đố ng xã hộ i
và toà n thể cá i mà ta gợ i là xã hộ i.
- Nó i đến cơ cấ u xã hộ i, chù yếu là xem xét khía cạ nh "tình" cù a xã
hộ i. nghĩa là nhấ n mạ nh khía cạ nh xã hộ i đượ c sắ p xếp như thê' nà o.
Trong thự c te, bấ t kỳ cấ u trú c theo kiểu nà o. xã hộ i cũ ng luô n vậ n độ ng,
biên đó i. phá t triển trong mộ t chỉnh thể.
- Khi nó i cơ cấ u xã hộ i trong xã hộ i họ c cấ n quan tâ m đen cá c khía
cạ nh: xã hộ i là mộ t tố chứ c phứ c tạ p. đa dạ ng cá c mố i quan hệ cá nhã n,
tổ chứ c và xã hộ i. Cơ cấ u xã hộ i có mố i liên hệ vớ i quan hệ xã hỏ i. Quan
hệ xã hộ i là hình thứ c vậ n độ ng cù a cơ câ u xã hộ i.
- Mộ t số định nghĩa về cơ cấ u xã hộ i:
Định nghĩa thứ nhấ t, cơ cấ u xã hộ i là mố i liên hệ vữ ng chắ c củ a cá c
thà nh tó (rong hệ thố ng xã hộ i: cá c cộ ng đổ ng xã hợ i (dã n tộ c. giai cấ p,
nhó m nghé nghiệp...) là nhữ ng thà nh tổ cơ bá n. Vé phầ n mình, mỗ i cộ ng
dồ ng xã hộ i lạ i có cơ cấ u phứ c tạ p vớ i nhữ ng tầ ng lớ p bên trong và
nhữ ng mố i liên hệ giữ a chú ng.
Định nghĩa thứ hai, cơ cấ u xã hộ i là mỏ hình củ a cá c mó i liên hệ
giữ a cá c thà nh phầ n cơ bá n trong mộ t hệ thố ng xã hộ i. nhữ ng thà nh
phầ n nà y tạ o bộ khung cho tấ t cá cá c xã hộ i loà i ngườ i, mặ c dù tính chấ t,
quan hệ cứ a chú ng có sự biến dó i. Nhữ ng thà nh phan cơ ban cú a cơ cá u
xã hợ i là vị trí. vai trì) nhó m, cộ ng đổ ng, thiết chế...
- ró m lai, cơ câ u xã hộ i là mộ t khá i niệm rộ ng khô ng chi liên quan
dến hà nh vi xã hộ i, mà cò n là mố i liên hệ, tương tá c giữ a cá c yếu tố khá c
nhau cù a hệ thố ng xã hộ i.
- Cơ cấ u xã hô i liên quan đen khá i niệm hệ thố ng xã hộ i. Khá i niệm

6
0
thứ nhấ t là mộ t bộ phạ n cù a khá i niệm thứ hai. Hệ thô ng xã hộ i gổ m hai
thà nh tõ la (hà nh phâ n xã hộ i và mô i liên hệ xã hộ i.
- Đế lù m rò khá i niệm cơ cấ u xã hộ i cấ n tìm hiểu khá i niệm xã hô i.
Trên thự c tố . thuậ t ngữ xà hô i đượ c sứ dụ ng rấ t nhiều mà chưa đượ c
giả i thích rõ rà ng the nà o là xã hộ i. Có nhiều định nghĩa khá c nhau VC xã
hộ i. Nhưng khi nó i vé xã hộ i. (lieu quan trọ ng là chi ra nhữ ng đặ c điểm
ban chã i cua xã hộ i như: đặ c điểm về là nh thó ; đặ c (liêm liên quan tớ i lá i
san xuấ t dâ n cư và di cư: dặ c diem liên quan tớ i hệ thố ng phá p luậ t, vã n
hó a. bà n sắ c dâ n tộ c...; xã hộ i dã trà i qua cá c hình thứ c phá t triển xã hộ i;
xã hộ i să n bắ n. xã hộ i là m vườ n, xã hộ i nô ng nghiệp, xã hộ i cô ng
nghiệp...

2. Các yêu tô chủ yếu câu thành cơ câu xã hội


2.1. Vị thê xã hội (địa vị xã hội)
Vị thế xã hộ i là dịa vị cù a con ngườ i đượ c hình thà nh trong cá c cơ
cá u. tổ chứ c xã hộ i. trong dó con ngườ i liên kết vớ i nhau. Mỏ i vị thế
quyết dịnh chỏ dứ ng cứ a cá nhâ n trong xã hộ i và mó i quan hệ giữ a cá
nhâ n vớ i ngườ i khá c.
Mỗ i ngườ i khô ng chi có mộ t vị the mà nhiều vị thố . nhìn chung cá c
vị thế cua mọ t cá nhã n thườ ng hò a hợ p vớ i nhau dề dà ng, nhưng dõ i khi
ớ mộ t sổ ngườ i chú ng lạ i inã u thuẫ n nhau.
Vị thế trong xã hó i dượ c chia là m hai loạ i: vị thế tự nhiên và vị thê
xã hộ i. Vị thó tự nhiên là vị thế gắ n vớ i nhữ ng dậ c điểm mà bá n thâ n cá
nhâ n khô ng thẻ kiêm soá t đượ c (nhữ ng thiên chứ c) như tuố i tá c... Vị the
xã hợ i là vị thế gá n vớ i nhữ ng dặ c điếm mà con ngườ i có thê kiểm soá t
đượ c, phụ thuộ c và o sự nó lự c phấ n đấ u cù a bà n thâ n cá c cá nhâ n.

6
1
2.2. Vai trò
- Xuấ t xứ cù a khá i niệm vai trò bắ t nguồ n từ nghệ thuậ t sá n khấ u
(vai trong cá c vờ diễn).
- Vai trò là tậ p hợ p cá c mong đợ i, quyền và nghĩa vụ gắ n vớ i mộ t
địa vị cụ thể, nhấ t định. Mộ t vai trò như là độ ng lự c đưa địa vị và o cuộ c
số ng. Mộ t vai trò là nhữ ng hà nh vi đượ c trô ng đợ i đượ c tạ o thà nh cù ng
vớ i mộ t địa vị. Thự c hiện vai trò là nhữ ng hà nh vi thự c tê' cù íi mộ t cá
nhâ n đang chiếm giữ mộ t địa vị. Trong dờ i số ng hiện thự c thườ ng tồ n
tạ i mộ t khoá ng cá ch giữ a cá i mà con ngườ i sẽ là m và cá i họ thự c sự là m.
Ngườ i ta khô ng giố ng nhau trong việc thự c hiện cá c quyền và nghĩa vụ
đượ c tạ o nên vớ i nhữ ng vai trò cù a họ .
- Mộ t địa vị có thể có nhiều vai trò , tạ o thà nh tậ p hợ p cá c vai trò .
Trong thự c tế, mộ t vai trò khô ng tổ n tạ i cô lậ p, nó là mộ t tổ hợ p cá c
hà nh độ ng trong mộ t mạ ng lướ i vớ i cá c hà nh độ ng củ a ngườ i khá c. Cá c
vai trò dụ ng chạ m đến chú ng ta như tậ p hợ p củ a nhữ ng chuẩ n mự c
đượ c hiểu là nhữ ng nghĩa vụ , nhữ ng quyền củ a chú ng ta. Mộ t vai trò có
ít nhấ t mộ t mong đợ i "cho - nhậ n" đượ c gắ n trong đó . Do vậ y, nhữ ng
quyển về vai trò cù a ngườ i nà y lạ i là nghĩa vụ về vai trò cù a ngườ i khá c.

2.3. Nhóm xã hội


Nhó m xã hộ i là tậ p hợ p tù hai ngườ i trở lên, có liên hệ vợ i nhau
theo mộ t kiểu nhấ t định, hay nó i cá ch khá c, nhó m xã hộ i là tậ p hợ p
ngườ i có quan hệ vớ i nhau về vị thế, vai trò , nhữ ng nhu cầ u lợ i ích và
nhữ ng định hướ ng giá trị nhấ t định. Nhó m xã hộ i khá c vớ i đá m đô ng.
Trong xã hộ i họ c, nhó m đượ c phâ n chia thà nh hai loạ i: nhó m sơ
cấ p và nhó m thứ cấ p. Nhó m sơ cấ p là nhó m tương dố i nhỏ , có quan hệ
trự c tiếp vớ i nhau, có mụ c tiêu chung, có quan hệ tình cam 62
vớ i nhau... Nhó m thứ câ p Ị t nhó m rộ ng và đô ng hơn, trong đó quan hệ
giữ a cá c cá nhâ n có the là giá n tiếp, đượ c rà ng buộ c bờ i cá c quy chế,
điều lệ cù a tổ chú c <cỏ ng đoà n, phụ nữ ...), Nó i cá ch khá c, trong nhó m
thứ cấ p, quan hệ đượ c thể chế hó a.
Dù là nhó m nà o, trong nhó m vẫ n có thú linh - ngườ i có uy tín, có
à nh hưở ng đố n cá c thà nh viẻn. Yêu cẩ u đố i vớ i mộ t thú lĩnh khô ng chì là
phẩ m chấ t cá nhâ n mà cò n quan trọ ng hơn là vai trò xã hộ i củ a ngườ i
đó .
Cá c thô ng sổ cơ bá n cù a nhó m là thà nh phầ n, cấ u trú c cá c quá
trình hình thà nh nhó m, cá c chuẩ n mự c và giá trị nhó m. Mỏ i mộ t thõ ng
só có thể có nhữ ng V nghĩa khá c nhau, tù y thuộ c và o phương phá p tiếp
cậ n trong nghiên cứ u.

2.4. Cộng dồng xã hội


Cộ ng đồ ng xã hộ i là tậ p hợ p ngườ i có liên hệ vó 'i nhau do sự gầ n
gũ i về lợ i ích. vé tâ m lí, về tín ngưỡ ng, về điều kiện, mụ c tiêu và phương
tiện hoạ t độ ng.
Cộ ng đồ ng xã hộ i đượ c hình thà nh do sự giô ng nhau về điều kiện
tổ n tạ i cũ ng như vè hoạ t độ ng. Cộ ng đổ ng xã hộ i có cá c hình thứ c như
cộ ng đó ng lã nh thổ . cộ ng đổ ng vã n hó a. cộ ng đồ ng dâ n tộ c, cộ ng đổ ng
tín ngưỡ ng...
Sự liên kết giữ a cá c cá nhã n trong cộ ng dồ ng thườ ng dự a trên cơ
sờ cá c dấ u hiệu tự nhiên như địa lí. huyết thố ng... cá c thà nh viên trong
cộ ng đổ ng bị chê' định bở i cá c chuẩ n mự c chung nhầ m bả o đá m cuộ c
số ng chung và sự tồ n tạ i củ a bá n thâ n cộ ng đồ ng.
Trong xã hộ i họ c, nó i đến cộ ng đồ ng, cá c nhà nghiên cứ u đề cậ p
đến cá c bình diện địa lí. kinh tế, vă n hó a. xã hộ i... trong đó đặ c biệt quan
tâ m đến cá c yêu tố :
+ Tương quan giữ a cá c cá nhâ n - giữ a ngườ i nà y và ngườ i khá c,
tương quan nà y khá chặ t chẽ. mậ t thiết;

6
3
+ Có sư liên hệ. rang buộ c giữ a cá c cá nhã n, cá c thà nh viên;
+ Có sự dấ n thâ n củ a cá c cá nhâ n, phấ n đấ u giữ gìn nhữ ng giá trị
chung;
4- Cá c thà nh viên có ý thứ c gắ n bó , đoà n kết vớ i nhau.

2,5. Thiết chê xã hội ■

Thiết chẽ' xã hộ i là mộ t tậ p hợ p bền vữ ng cá c giá trị, chuiỉn mự c về


vị thế, vai trò , nhó m và cộ ng đồ ng vậ n độ ng xung quanh mộ t nhu cầ u cơ
bả n củ a xã hộ i (xem phầ n thiết chế xã hộ i, chương V).

3. Các cơ câu xã hội cơ bản


Cá c cơ cấ u xã hộ i luô n luô n gắ n liền vớ i cá c quan hệ xã hộ i và là
biểu hiện trự c tiếp củ a cá c quan hệ xã hộ i. Ngoà i ra. cơ cấ u xã hộ i cò n
biểu hiện theo từ ng mặ t củ a cơ cấ u tổ ng thể. Khi nó i đến cá c cơ cấ u xã
hộ i cơ bà n, ngườ i ta thườ ng nó i đến cá c cơ cấ u xã hộ i sau đâ y:

3.1. Cơ cấu xã hội - dân sô


- Xem xét cơ cấ u xã hộ i - dá n số trướ c hết là tìm hiểu xem quá
trình sà n xuấ t dâ n cư (sinh sà n - tử vong), mậ t độ dã n số và cơ cấ u dâ n
cư, sự biến độ ng cú a dâ n cư... Sự phá t triển củ a bà n thâ n xã hộ i và quá
trình tá c độ ng qua lạ i giữ a xã hộ i và tự nhiên đều phụ thuộ c và o tính
chấ t vậ n hà nh củ a hệ thố ng dâ n số . Sự vậ n độ ng cú a cơ cấ u xã hộ i - dã n
số phụ thuộ c và o trình độ phá t triển củ a xã hộ i trong lịch sử .
- Lịch sử xã hộ i đã trà i qua ba kiểu tá i sả n xuấ t dâ n cư: kiểu cổ đạ i,
diễn ra trong thờ i kỳ xã hộ i chưa phâ n chia giai cấ p; kiểu truyền thố ng,
tồ n tai trong xã hộ i nô ng nghiệp và trong giai đoạ n 64

"chú nghĩa tư bá n có (lien", kiểu hiện đạ i, diẻn ra trong xã hộ i thừ a nhạ n


quyên tự do cá nhâ n.
- Cơ cấ u xã hộ i - dâ n sỏ ’ có á nh hưở ng trờ lạ i dố i vớ i xã hộ i, sự
phá t triển dâ n sô khô ng hợ p lí dẫ n đen ha thấ p nă ng suấ t lao độ ng, can
kiẻt cá c tà i nguyên, đó i nghèo...

3.2. Cơ cáu xã hội - ỉ ứa tuổi


- Cơ cấ u xã hợ i - lứ a tuổ i đượ c xem xét ớ ba trạ ng thá i: trạ ng thá i
tĩnh; trạ ng thá i độ ng; trạ ng thá i trong mố i liên hệ vớ i cá c quá trình xã
hộ i - kinh tế.
- Nghiên cứ u cơ cấ u xả hộ i - lứ a tuổ i là đê’ nghiên cứ u quá trình
dâ n sô ' và xã hô i - kinh tế. Qua tương quan củ a cá c nhó m lứ a tuổ i chú ng
ta có thê sơ sá nh cá c nhó m lứ a tuổ i ấ y vớ i nhữ ng đặ c trưng dâ n số , xã
hợ i. kinh tế cù a dã n cư. Từ đó , rú t ra cá i chung, cá i dặ c thù trong sự phá t
triển cù a chú ng.

3.3. Cơ câu xã hôi ■ lãnh thô


- Cơ cấ u xà hộ i - lã nh thổ gắ n lien vớ i cơ cấ u kinh tố theo vù ng
lã nh thổ ; theo tiêu chí vù ng, miền và mồ i vù ng, miền nà y đểu bao chứ a
cả nó ng thô n và thà nh thị.
- Cơ cấ u xã hộ i - lã nh thổ Việt Nam bao gồ m: trung du và mien nú i
Bắ c Bộ ; đồ ng bằ ng sô ng Hó ng; Bắ c Trung Bộ ; duyên há i mien Trung: lay
Nguyên; Đó ng Nam Bộ ; đổ ng bằ ng sô ng Cừ u Long.

3.4. Cơ câu xã hôi - học vân, nghề nghiệp


- Nghiên cứ u cơ cá u xã hộ i - họ c và n, nghé nghiệp giú p ta hiểu
trình độ họ c vấ n dá n cư, sự phá n cô ng lao độ ng và hợ p lá c lao độ ng
trong xã hộ i ờ mỗ i thờ i điếm lịch sử . Do dớ . hiểu đượ c nhữ ng nét cơ ban
trong sự phá t Iriến cua lự c lượ ng sá n xuấ t, xã hộ i.
GT XHHDC - T5 65
- Nghiên cứ u cơ cấ u xã hộ i - họ c vấ n. nghe nghiệp ờ nướ c ta nhữ ng
nă m qua cho thấ y: trình độ họ c vấ n ngà y mộ t tà ng lên; trình độ chuyên
mô n kĩ thuậ t cù a ngườ i lao độ ng cũ ng tă ng lên. nhưng cò n chiếm tý lệ
thấ p so vó i yèu cầ u phá t triển cù a dấ t nướ c (10 - 15% tổ ng sò ' ngườ i lao
độ ng).

3.5. Cơ câu xã hội - giai cấp


- Cơ câ u xã hộ i - giai cấ p tù y thuộ c và o cá c chê' (lộ xã hộ i; là phá n
hệ giữ a vị trí hạ t nhâ n củ a cơ cấ u xã hộ i. Sự phâ n chia xã hộ i thà nh giai
cấ p là cơ sở cù a cơ cấ u xã hộ i - giai cấ p. Chính mô i quan hệ giữ a cá c giai
cấ p và cuộ c đấ u tranh giai cấ p xá c định xu hướ ng phá t triển xã hộ i nó i
chung và cá c nhó m xã hộ i nó i riêng. Cơ câ u xã hộ i - giai cấ p có vị trí dặ c
biệt quan trọ ng trong việc duy trì cá c quan hệ giai cấ p và cuộ c đấ u tranh
giai cấ p trong vò ng trậ t tự . tạ o ra sự ổ n định xã hộ i.
Cơ cấ u xã hộ i - giai cấ p khô ng chỉ trong quan hệ giữ a cá c giai cấ p,
mà cò n mờ rộ ng ra cả trong quan hệ giữ a cá c tầ ng lớ p. cá c tậ p đoà n có
địa vị khá c nhau trong xã hộ i. Song, hạ t nhà n củ a cơ cấ u xã hộ i - giai cấ p
vầ n là mố i quan hệ giữ a cá c giai cấ p cơ bà n trong xã hộ i.
Cơ cấ u xã hộ i - giai cấ p gắ n liền vớ i phương thứ c sá n xuấ t ra cù a
cà i vặ t chấ t xã hộ i. Quan hệ giai cấ p phà n á nh mố i quan hệ vé lợ i ích
giữ a cá c giai cấ p và tầ ng ló p xã hộ i.

4. Bất bình đẳn^xã hội và phân tầng xã hội


4. J. Bất bình dẳng xã hôi
- Bấ t bình dắ ng xã hộ i khô ng phá i là mộ t hiện tượ ng tồ n tạ i mộ t
cá ch ngầ u nhiên giữ a cá c cá nhâ n trong xã hộ i. Xã hộ i có bấ t bình dắ ng
khi mộ i só nhó m xã hộ i kiếm soá t và khai thá c nhó m xã hộ i khá c. Qua
nhữ ng xã hộ i khá c nhau đà tổ n tạ i nhữ ng hệ thô ng bấ t bình đắ ng khá c
nhau.

- Bâ ì bình đanv. là sự khô ng bình đá ng (khô ng bằ ng nhau) về cá c


cơ hộ i hoặ c lợ i ích (ló i vơi nhữ ng Cíí nhâ n khá c nhau trong mộ t nhó m
6
6
hoặ c nhiều nhó m (rong xã hộ i.
Xã hộ i hoc muon phấ t hiên, kham phá nguồ n gố c củ a bat bình (lang
trong vã n hó a và cơ câ u xã hộ i củ a bà n thâ n cá c xà hộ i. Mặ c (lã u có sự
khá c biệt bá m sinh trong mỏ i cá nhâ n, trong quá trình phá t triển củ a cá c
cá nhâ n, song cá c nhà xà hộ i họ c tin rằ ng, vă n hó a và cơ câ u xã hộ i là
nhữ ng yếu tố chù yếu củ a nhữ ng bấ t bình (lang xă hộ i giữ a cá c cá nhâ n.
- Trong nhữ ng xà hô i khá c nhau, bấ t bình đẳ ng cù ng có nhữ ng nét
khá c biệt, nó tổ n tạ i vớ i nhữ ng nguyên nhâ n và kết quá cụ thê liên quan
đến giai cá p xà hộ i. giớ i tính, chú ng lộ c. tô n giá o, lã nh thó ... Nhữ ng
nguyên nhà n cù a bấ t bình đắ ng xã hộ i đa dạ ng và khá c nhau, nhưng có
thê quy vẻ ba nguyên nhã n cơ bà n: nhữ ng cơ hộ i trong cuộ c số ng; địa vị
xã hộ i; á nh hườ ng chính trị. Từ dớ , có the nhậ n thấ y, cấ u trú c bấ t bình
đẳ ng xã hộ i có thè’ dự a trên mộ t trong ba tru thê. Gố c rè cù a bấ t bình
đang có thẻ nâ m trong cá c mó i quan hệ kinh tế, địa vị xã hộ i. hay trong
mố i quan hệ thô ng trị về chinh trị.
- Trong xã hộ i cũ ng tổ n tạ i nhiều quan diêm khá c nhau vé bấ t bình
đẳ ng xã hộ i. hoặ c quá nhấ n mạ nh yếu tó sinh họ c. hoặ c quá nhã n mạ nh
yếu tò kinh te...
Nó i đến lí luậ n bá t bình đang, cầ n phá i nó i đến hai nhà xã hộ i hoc
bậ c thầ y là K. Marx \'à M. Weber. K. Mar.x nghiên cứ u kinh tẽ và coi đó
là nén tang cú a cơ cấ u xã hộ i giai cấ p; quan hệ giai cấ p là chìa khoá củ a
mọ i vâ n (lé trong xã hộ i. Cò n M. Weber, đi từ phá n tích quyển lự c và
phương thứ c đạ t đố n quyên lự c và địa vị cao trong xã hộ i và cho rằ ng
cấ n phai phâ n tích lịch sử và xã hộ i để phéíl hiện ra cơ sờ thự c sự củ a
bat bình đẳ ng xà hộ i.

6
7
4.2. Phản tầng xã hội
- Phâ n tầ ng xã hộ i là mộ t khá i niệm có nguồ n gố c từ chữ Latinh và
là mộ t khá i niệm cơ bả n củ a xã hộ i họ c. Thuậ t ngữ phan tầ ng bắ t nguồ n
từ (lịa chấ t họ c. xã hộ i họ c sứ dụ ng thuậ t ngữ nà y dể nó i tớ i trạ ng thá i
phá n chia xã hộ i thà nh cá c tầ ng lớ p. Thự c ra, khá i niệm nà y khô ng thích
hợ p lắ m vì nó nhấ n mạ nh yếu tô ' "tĩnh" trong khi xã hộ i luô n luô n biến
đổ i, hơn nữ a. trong xà hộ i khô ng có sự phâ n biệt rạ ch rò i giữ a cá c tầ ng
ló p, mà thườ ng xuyên có sự chuyến hó a lẫ n nhau.
- Phâ n tá ng xã hó i là mộ t khá i niệm chỉ sự bấ t bình (lả ng mang
tính chấ t cơ cá u cú a cá c tầ ng kíp ngườ i khá c nhau về khá nă ng thă ng
tiến xã hộ i cũ ng như VC địa vị cù a họ trong bậ c thang xã hộ i.
Trong xã hộ i phâ n tầ ng, cá c cá nhã n dứ ng ờ cá c tầ ng bậ c khá c
nhau. Nhữ ng cá nhã n trong cù ng tầ ng, cư bá n giố ng nhau về địa vị, vai
trò , uy tín, khá nă ng và cơ may thă ng tiến.
- Phâ n tầ ng xã hộ i bắ t đầ u lừ sự bấ t bình dâ ng, song chỉ ở nhữ ng
xã hộ i mà bấ t bình đẳ ng có tính chấ t cơ cấ u. tứ c bấ t bình đắ ng cà về tà i
sá n. (lịa vị và uy tín trở thà nh hiện tượ ng phổ biên và ổ n định.
Phâ n tầ ng xã hộ i xá c định thứ bậ c xã hộ i. xu hướ ng chung cưa cá c
cá nhã n trong xã hộ i là duy trì hoặ c vươn lẽn nhữ ng bậ c cao hơn trong
thang bậ c xã hộ i.
- Có hai loạ i phâ n tầ ng xã hộ i: phâ n tầ ng dó ng và phá n tầ ng mở .
Phâ n tá ng đó ng hay phâ n tẩ ng đả ng cấ p, ranh giớ i giữ a cá c tầ ng lớ p rấ t
nghiêm ngặ t, chạ t chẽ và con ngườ i khó có thế thay đổ i đượ c vị trí cù a
mình. Phâ n tầ ng mở hay phâ n lâ ng giai cấ p. ranh giớ i giữ a cá c tá ng lớ p
khô ng quá nghiêm ngặ t, cá c cá nhâ n có thể di chuyển từ tầ ng lớ p nà y
sang tầ ng lớ p khá c. Tuy nhiên, do phâ n tầ ng là bấ t bình dâ ng mang lính
cơ cấ u. cho nên ngay cả trong phà n 68
lâ ng mờ . sự di chu ven củ a cá nhâ n lừ tầ ng lớ p nà y sang tầ ng lớ p khá c
cù ng gặ p nhiêu Irử ngạ i.
- Phâ n tầ ng xà hộ i phá n á nh tính chấ t khô ng bình đẳ ng, bấ t cô ng
(rong xa hộ i. (’uộ c đá u iranh củ a cá c tầ ng lớ p, cá c giai cá p lớ i mụ c lieu
bình đá ng la độ ng lự c cua liên bộ lịch sử .
- Có nhiều lí thuyết xã hộ i vé phâ n lá ng xã hộ i, có thể chia cá c lí
thuyết dó thà nh hai loạ i. 'Ilìứ nhấ t, nhữ ng ngườ i ả nh hườ ng cú a chủ
nghĩa Má c, dà nhấ n manh cá c xung dộ t xã hộ i do nhữ ng bấ t bình dang
xã hộ i gâ y ra và chú V đến quá trình tiên hó a củ a lịch sử . Họ xâ y dự ng
nên lí luậ n vổ xung độ t xã hộ i, đề xướ ng lấ y giai cấ p và dấ u tranh giai
că p là m dộ ng lự c chú yếu cú a sự phá t triển lịch sử nhâ n loai trong cá c xã
hộ i có giai cấ p. 'Thứ hai, cá c nhà xã hộ i họ c Mỹ (Moore, Parsons,...) theo
khuynh hướ ng bả o thú dã nhấ n mạ nh lớ i chứ c nă ng phâ n king, chú ý (ớ i
trạ ng thá i câ n bằ ng xã hô i và cá c cơ cấ u (lí thuyết chứ c nă ng). 'I11CO lí
thuyết nà y, việc phâ n lâ ng xã hộ i dá p ứ ng nhu câ u cú a xa hộ i, lứ c mó i
tẩ ng lớ p xà hộ i có chứ c nă ng riêng.

4.3. Giai cấp xă hội


- Mộ t thự c tê dượ c thừ a nhậ n rộ ng rà ị là xã hộ i phâ n hó a thà nh
cá c giai cấ p khá c nhau, nhưng cá ch hiểu về giai cấ p lạ i khô ng giô ng
nhau. Nhìn chung, ngườ i la thườ ng hiểu giai cap là mộ t nhó m xã hộ i co
vị trí kinh lố , chính trị và xã hộ i giố ng nhau, nhưng khô ng dượ c quy định
chính thứ c, khô ng dượ c thể chế hó a mà do sự nhậ n diện theo nhữ ng
chuẩ n mự c xà hộ i nhấ t dinh như: già u - nghèo, chủ - thự . bị trị - thò ng
trị...
- ‘Trong lịch sứ xã hộ i họ c. lá n đẩ u tiên chú nghía Má c (tã xá c định
khá i niệm giai cấ p mộ t cá ch chậ t chẽ về lí luậ n. ìheo dó , chuẩ n mự c chủ
ycu cù a sự phâ n chia giai cấ p xã hộ i là quan hệ dố i vớ i lư liệu sâ n xuấ t,
là vai trò trong quá trình sả n xuấ t, là cá ch thứ c phâ n chia cú a cả i sả n
xuấ t (cá ch phá n phố i và hườ ng thụ sả n phẩ m xã hộ i). Trên cơ sờ nhữ ng

6
9
chuẩ n mự c kinh tế ấ y cá c giai cấ p có nhữ ng dấ u hiệu xã hộ i và chính trị
khá c nhau như lố i số ng, địa vị xã hộ i, vă n hó a, ý thứ c...
T Ngoà i cá ch hiểu củ a chủ nghĩa Má c vé giai cấ p, trong xã hộ i họ c -
cò n có nhiều họ c thuyết khá c. Chả ng hạ n, M. Weber cũ ng lấ y chuẩ n mự c
kinh tế để phà n chia giai cấ p, nhưng ô ng cò n cho rằ ng mố i liên hệ nhâ n
quả giữ a kinh tế và xã hộ i, chính trị, ý thứ c phứ c tạ p hơn nhiều. Địa vị
kinh tế quy định ý thứ c và hà nh độ ng, nhưng địa vị xã hộ i cũ ng dẫ n tớ i
mộ t quy ché' trong cơ cấ u kinh tế...
Quan niệm giai cấ p củ a M. Weber dự a trên ba yếu tố : củ a câ i. uy tín
và quyền lự c; ô ng coi quyền lự c là cơ sở chủ yếu phâ n chia giai cấ p.
Quan niệm củ a M. Weber về giai cấ p hẹp hơn quan niệm củ a chủ nghĩa
Má c.

7
0
CHƯƠNG Vlỉ
TRẬT Tự XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI

1. Trật tự xâ hội
ỉ.ĩ. Khái niệm trật tự xã hội

Trậ t tự xã hộ i là mộ t khá i niệm biên hiện tính có tổ chứ c củ a đờ i


số ng xã hộ i, tính có ki' cương củ a hà nh độ ng xã hộ i, tính ngă n nắ p củ a
cá c hệ thô ng xã hộ i; chỉ sự hoạ t độ ng ổ n định, hà i hò a cù a cá c thà nh
phầ n trong cư cấ u xã hộ i. hệ thố ng xã hộ i.
Trậ t tự xã hộ i, trướ c hết. phá n á nh tính có tổ chứ c củ a dờ i số ng xã
hộ i. Trong xã hộ i. cá c cá nhâ n đều ở trong nhữ ng tổ chứ c nhấ t định,
chịu sự điều khiển, quá n lí, kiêm soá t củ a tổ chứ c và hà nh dộ ng theo
nhữ ng mụ c dích, lợ i ích chung. Điều chính hà nh vi là vấ n đề trung tâ m
củ a lố chứ c. Tù y theo diều kiện cụ thê, cá c tổ chứ c khá c nhau sứ dung
cá c cô ng cụ điều chỉnh hà nh vi khá c nhau, nhưng tấ t cả đều hướ ng tớ i
trậ t tự củ a tó chứ c. Cá c thà nh viên trong xã hộ i có quan hệ liên kố t,
quan hệ hồ trợ lầ n nhau.
lĩnh tổ chứ c cua dơi só ng xã hộ i gắ n lien vớ i tính kỉ cương củ a
hà nh dộ ng xã hộ i. Cá c thà nh viên trong xã hộ i cớ nhữ ng vị thế và dó ng
nhữ ng vai trò nhấ t định, họ hà nh độ ng theo nhữ ng khuô n mầ u. chuẩ n
mự c xá c định, hướ ng tớ i nhữ ng mụ c tiêu chung cù a cộ ng dồ ng.

7
1
Biểu hiện củ a trậ t tự xã hộ i là tính ngă n nắ p. tính ổ n định tương đố i
củ a cá c hệ thõ ng xã hộ i. Xã hộ i sẽ đả m bã o trong vò ng trậ t tự nhấ t định
khi cá c mô hình xã hộ i, cá c thiết chê' xã hộ i và cá c cơ cấ u xã hộ i chưa có
sự thay đổ i cã n bả n, khi mà cá c bộ phậ n Xít hộ i cò n liên kết vớ i nhau và
vậ n hà nh theo mộ t cơ chế thô ng nhấ t. Vì vậ y, trậ t tự xã hộ i là khá i niệm
để chỉ tính bền vữ ng tương dố i lâ u dà i củ a cá c hê thố ng xã hộ i; là điều
kiện để cá c thà nh viên và cá c cộ ng đồ ng xã hộ i liên hệ vớ i nhau, cù ng tồ n
tạ i và phá t triển. Nó là sà n phẩ m củ a nhữ ng chế độ xã hộ i nhấ t định.

1.2. Những điều kiện cơ bản đê duy trì trật tự xã hội


Trong cá c xã hộ i khá c nhau, nhữ ng điều kiện cơ bả n để duy trì trậ t
tự xã hộ i cũ ng khá c nhau. Tuy nhiên, có thể nêu ra nhữ ng điều kiện cơ
bả n chung nhấ t nhẳ m duy trì trậ t tự xã hộ i:
+ Điều kiện đầ u tiên là việc đả m bả o quyền lự c thự c sự củ a cá c
thiết chê' xã hộ i. Bở i vì, cá c thiết chê' xã hộ i là cô ng cụ đặ c biệt quan
trọ ng đế’ duy trì trậ t tự xã hộ i, chứ c nă ng cơ bả n cù a nó là điều tiết và
kiểm soá t xã hộ i. Trong xã hộ i có giai cấ p. nhà nướ c là cô ng cụ quan
trọ ng, nắ m trong tay sứ c mạ nh chính trị, kinh tế... để duy trì xã hộ i trong
vò ng trậ t tự ổ n định.
+ Tính xá c định củ a cá c vị thế, vai trò , xã hộ i và quycn lự c cứ a cá c
cá nhâ n và củ a cá c nhó m xã hộ i cũ ng là mộ t điều kiện duy trì trậ t tự xã
hộ i.
+ 'l ính hợ p lí, nhấ t quá n và đồ ng bộ củ a hệ thô ng chuẩ n mự c và giá
trị xã hộ i.
+ Tính có giớ i hạ n cù a nhữ ng mâ u thuầ n và xung độ t xã hộ i vừ a là
điều kiện vừ a là biểu hiện cú a trậ t tự xã hộ i. Trong bấ t cứ hệ thố ng xã
hộ i nà o nhữ ng mâ u thuầ n và xung dộ t đểu là nhữ ng điều kiện khô ng the
trá nh khó i, nhưng nhữ ng mâ u thuầ n và xung độ t 72
dicn ra trong nhữ ng chuá n mự c. giá trị nhấ t (lịnh thì xã hộ i vấ n giữ đượ c
ổ n (lịnh và trậ t lự .
Trậ t lự xã hộ i là (lieu kiện khá ch quan cầ n thiết cho sự tổ n tạ i và
phá t triển xã hộ i. (ló vay, duy trì trậ t tự xã hộ i là mộ t yêu cấ u tấ t yêu củ a
mọ i xã hộ i. Nhưng cá c hệ thô ng xã hộ i cũ ng khô ng the duy trì mã i trong
vò ng trậ t tự cù . Khi hệ thó ng xã hộ i đã trờ nên lạ c hậ u thì việc phá huý
nó sẽ lá tấ t veil cũ ng như việc duy trì trậ t tự khi nó cò n tiến bộ . Đo dó .
trá t tự xã hộ i và biến đổ i xã hộ i dểu có ý nghĩa quan trọ ng đố i vó i sự tó n
lạ i và phá t triển củ a xã hộ i. Và n đề là ở chỗ , cẩ n phả i duy trì trậ t tự xã
hộ i khi nó cò n tiến bộ , và thự c hiện cuộ c cá ch mạ ng xã hộ i khi nó dã trở
nên lỏ i thờ i, phả n độ ng.

1.3. Thích ứng và hiệp tác xã hội


Thích ứ ng và hiệp tá c xã hộ i phà n á nh sự liên kết giữ a cá nhâ n và
xã hộ i, do đó là cơ sớ đê’ duy trì trậ t tự xã hộ i.
- Thích ứ ng là sự thay dổ i tâ m lí, ứ ng xử và hà nh độ ng cú a cá c cá
nhâ n và nhó m xã hộ i khi gia nhậ p và o hoà n cả nh và mô i trườ ng mớ i.
Việc mộ t cá nhà n hoặ c nhó m xã hộ i gia nhậ p và o hoà n cá nh mớ i thườ ng
gắ n vớ i việc thay đổ i vị thế, vai trò . Để giữ đượ c vị thê’ và dó ng vai trò
mớ i cá c cá nhã n phả i nhậ n thứ c và lậ p hà nh dộ ng theo nhữ ng chuẩ n
mự c mớ i. Khà nă ng thích ứ ng củ a cá c cá nhà n tù y thuộ c và o mứ c độ
thay dổ i hoà n cá nh và thay dổ i vai trò . Neu hoà n cá nh và vai trò mớ i
khá c biệt vớ i hoà n cà nh và vai trò mà cá c cá nhã n dã trà i qua thì cá c cá
nhâ n dó cà ng khó thích ứ ng hơn và ngượ c lạ i. Mứ c độ thích ứ ng tù y
thuộ c và o mứ c độ chuyên hướ ng tâ m lí nhậ n thứ c chuẩ n mự c và giá trị
mớ i.
Khi mộ t cá nhâ n gia nhậ p và o mó i trườ ng và hoà n cả nh mớ i. cá nhâ n dó
buộ c phá i thích ứ ng vớ i cá c khuô n mẫ u. tá c phong và mô hình tương tá c
mớ i. Nhưng cũ ng khô ng loạ i trừ trườ ng hợ p cá c cá nhâ n khá c (cá c cá
nhã n số ng trong mò i trườ ng cũ ) cũ ng phá i 73 thay đố i khuô n mẩ u, tá c
phong và mô hình tương tá c cho phù hợ p vớ i quan hệ mớ i. nhấ t là
trườ ng hợ p cá nhã n mớ i đến có địa vị cao trong tổ chứ c xã hộ i.
Khá nà ng và xu hướ ng thích ứ ng cù a cá c cá nhã n khi gia nhá p và o
hoà n c'à nh. mô i trườ ng mớ i đả m bá o cho mộ t hệ thố ng xã hộ i cụ thê giữ
đượ c ổ n định và trậ t tự .
Nếu như thích ứ ng đả m bả o ổ n định trong di dộ ng xã hộ i thì hiệp
tá c biêu hiện sự đoà n kết giữ a cá c cá nhâ n và nhó m xã hộ i để duy trì sự
tổ n tạ i và phá t triển xã hộ i.
- Hiệp tá c xã hộ i là sự phố i hop giữ a cá c cá nhâ n trong cộ ng dồ ng
nhà m thự c hiện mụ c dích chung.
Hiệp tá c xã hộ i có nguồ n gố c sâ u xa từ lợ i ích kinh te. cố t lõ i cù a
hiệp tá c là phâ n cô ng lao độ ng. Điều kiện cú a hiệp tá c là sự nhấ t trí về lợ i
ích cứ a cá c cá nhâ n trong cộ ng đổ ng.
Hiệp tá c là mộ t yêu cầ u khá ch quan cù a xà hộ i, là cơ sở dể hình
thà nh cá c nhó m, cá c thiết chế và hệ thố ng xã hộ i. Hiệp lá c diễn ra trên lấ t
cà cá c lĩnh vự c củ a đờ i số ng xã hộ i và trong tá t cả cá c quan hệ xã hộ i.
Trình độ hiệp tá c phá n á nh sự tiến bộ xã hộ i. Khả nã ng đà m bá o quá
trình hiệp tá c diễn ra bình thườ ng trong cộ ng đổ ng là cơ sờ duy trì trậ t
tự xã hộ i.

2. Sai lệch xã hội


2.1. Khái niêm sai lêch xã hôi
•♦«
Sai lệch xã hộ i (lệch chuẩ n xã hộ i) là khá i niệm dù ng để chỉ cá c
dạ ng vi phạ m khá c nhau trong hệ thõ ng cá c giá trị. chuẩ n mự c xã hộ i;
tứ c sự sai khá c cá ch ứ ng xử và hà nh dộ ng so vớ i nhữ ng chuẩ n mự c dã
dượ c xá c định.
Sai lệch xã hộ i chi dượ c xá c định trong sự dố i chiêu vớ i nhữ ng
chuẩ n mự c cụ thẻ. trong nhữ ng điều kiện cụ thẻ. Vì chuẩ n mự c có 74
rấ t nhiêu loạ i (phá p luá i. vã n hó a, ló i só ng, vị the...) do dó , việc xá c dịnh
mộ t hà nh vị nà o dó là sai lệch chỉ có tính tương dố i.
Trong thự c te. sai lệch xã hộ i biểu hiện ừ sự vi phạ m cá c khuô n
mầ u, tá c phong dượ c coi là bình thườ ng. Hà nh vi sai lệch là hà nh vi
khô ng bình thườ ng, kỳ dị. khô ng dá ng có . Song, khô ng phá i bấ t cứ sự sai
lệch nà o cũ ng bị coi là khô ng bình thườ ng. Bở i vì, thứ nhấ t, hà nh vi củ a
cá nhã n khô ng thê đồ ng nhấ t tuyệt đố i vớ i nhữ ng khuô n mẫ u, tá c phong
xã hộ i; thứ hai, sai lệch là mộ t hiện tượ ng xã hộ i, nó phá i đượ c mộ t
nhó m hoặ c mộ t cấ p độ xã hộ i cụ thể xá c định. Do đó , chí có nhữ ng hà nh
vi nà o đi chệch khó i nhữ ng gì cộ ng đó ng xã hộ i chờ dợ i hoặ c coi là cầ n
phả i như vậ y mớ i bị coi là "khô ng bình thườ ng", là sai lệch.
Trong đờ i số ng hà ng ngà y, cá c khá i niệm: chă n chính, chính danh,
dú ng dan, tot... dù ng dế chí cá c hà nh vi chuẩ n; cò n cá c khá i niệm: khô ng
châ n chính, khô ng chính danh, khô ng đứ ng đắ n... là dẻ chi nhữ ng hà nh
vi lệch chuẩ n (sai lệch). Sai lệch cá n trở việc duy trì trậ t tự xã hộ i.

2.2. Nguyên nhản của sai lệch xã hội


- 'lình khô ng dó ng bộ , khô ng nhấ t quá n, mâ u thuẫ n trong hệ thố ng
sẽ dã n đến sự lú ng tú ng trong hà nh vi cù a cá nhâ n và trong nhữ ng điều
kiện nhà i dinh buộ c cá nhâ n phả i lự a chọ n chuẩ n mự c nà y để vi phạ m
chuẩ n mự c khá c.
- 'lình khô ng hợ p lí cù a chuá n mự c là nguyên nhâ n tạ o ra sự phá n
ứ ng trong hà nh vi ( lia cá nhà n do V muô n thay dổ i chưa dượ c thự c
hiện.
- Tinh trạ ng vó hiệu hó a cù a mộ t sổ chuẩ n mự c nó i riêng và mứ c
độ hiệu lự c thấ p cù a hệ thố ng chuẩ n mự c nó i chung có thể là m cho mộ t
số sai lệch trớ nén phổ biến.

7
5
- Sai lệch xà hộ i cò n có nguyên nhã n khá ch quan như sự mấ t ổ n
định trong cá c mặ t cú a đờ i sô ìig xã hộ i; tình trạ ng yè'u kém cù a cá c cơ
quan quả n lí; tính khô ng xá c định củ a cá c vị thê và vai 110 xã hộ i...
- Vé mậ t chủ quan (bà n thâ n chủ the) hà nh vi sai lệch cũ ng do
nhiều nguyên nhâ n: vé thê chấ t, tâ m lí, trí tuệ; vé vị thế, vai trò ; vé tri
thứ c, nă ng lự c...
Cầ n chú ý rằ ng, sai lệch chỉ có tính chấ t tương đố i và sai lệch đượ c
xá c định bờ i nhữ ng ngườ i khá c; có thè xá y ra trườ ng hợ p mộ t hà nh vi
đượ c coi là sai lệch chí đơn thuầ n là do cá ch thẩ m định cù a bá n thâ n
cộ ng đổ ng xã hộ i trong mộ t hoà n câ nh nhấ t định.

2.3. Sai lệch tiêu cưc và sai lêch tích cực


- Đỏ i vớ i việc duy trì trậ t tự xã hộ i. sai lệch nó i chung đều có tá c
dụ ng tiêu cự c; nó là m mấ t tính ổ n định trong cá c mặ t củ a dờ i số ng xã
hộ i, gâ y nén sự xá o trộ n, mấ t nể nếp. là m giả m hiệu lự c cù a cá c cơ quan
giá m sá t và quả n lí, gâ y trờ ngạ i cho việc liên kết giữ a cá c cá nhã n trong
cộ ng đổ ng. Song, đó i vớ i sự vậ n độ ng và phá t triển củ a xã hộ i, cá c sai
lệch xã hộ i đượ c phâ n thà nh: sai lệch tích cự c và sai lệch tiêu cự c.
- Sai lệch tích cự c gắ n vớ i sự đổ i mớ i, sá ng tạ o, vớ i cuộ c đấ u tranh
chố ng lạ i nhữ ng chuẩ n mự c ló i thờ i và trong nhữ ng chừ ng mự c nhấ t
định, chó ng lạ i bả n thă n chuẩ n mự c xã hộ i cũ . Biêu hiện rõ nhấ t cù a sai
lệch tích cự c là nhữ ng quan diêm, tư tườ ng và hà nh đọ ng cá ch mạ ng. Sai
lệch tích cự c có cư sờ ớ xu hướ ng vậ n độ ng cù a quy luậ t khá ch quan,
diễn ra trong thờ i kỳ dổ i mớ i và cá ch mạ ng.
- Sai lệch tiêu cự c gấ n liền vớ i nhữ ng yếu kém ve thế chấ t, trình
độ , nă ng lự c, trí tuệ cù a chù thể. Nó biếu hiện ở nhữ ng hà nh dộ ng khô ng
bình thườ ng, khô ng chuẩ n xá c. khô ng dũ ng đá n; nó 76
cũ ng biểu hiện ở nhữ ng hanh dộ ng phá n khá ng khô ng có phương
hướ ng, nhữ ng hà nh độ ng phá hủ y khô ng có tính xâ y dự ng. Sai lệch lieu
cự c cá n trờ việc thự c hiện lợ i ích củ a cá c cá nhâ n khá c và xã hộ i. Đớ i vớ i
bá n thá n chú the. sai lệch liêu cự c có thế’ là m mấ t nhà n cá ch, dâ n đen
iha hó a con ngườ i, trầ m trọ ng hơn là có thê phá t triển thanh lộ i phạ m.
- Tộ i phạ m là nhữ ng sai lệch tớ i mứ c đố i lậ p vớ i cá c quy chuẩ n xã
hộ i, đặ c biệt là quy chuẩ n phá p luậ t. Tộ i phạ m bắ t đầ u từ sai lệch, khi sai
lệch phá t triển tớ i mứ c đố i lậ p vớ i cá c chuẩ n mự c xã hộ i dã dượ c quy tắ c
hó a. Theo quan diem cù a xã hộ i họ c. mọ i hà nh vi ngượ c chuẩ n, dù là quy
chuẩ n (rong lĩnh vự c nà o cũ ng bị coi là tộ i phạ m, song trong thự c lố , chỉ
nhữ ng cá nhã n vi phạ m phá p luậ t lớ i mứ c dố i lậ p vớ i cá c quy chuẩ n
phá p luậ t mớ i bị coi là lộ i phạ m.

3. Kiểm soát xã hội



3.1. Khái niêm kiêm soát xã hội
- Kiếm soá t xã hộ i là cơ chế diêu chỉnh trong cá c hệ thố ng xã hộ i. là
việc liến hà nh sự diêu chỉnh thô ng qua việc điều tiết hà nh vi con ngườ i
theo hệ thố ng chuẩ n mự c xã hộ i.
Kiểm soá t xã hộ i là sự bô ’ trí cá c chuẩ n mự c. cá c giá trị cù ng vớ i
nhữ ng chế tà i dể ép buộ c việc thự c hiện chú ng. Sự kiểm soá t sẽ khuô n
cá c hà nh vi cù a cá nhâ n, cá c phá i và o cá c khuô n mầ u đã dượ c xã hộ i
thừ a nhậ n là đú ng, cắ n phá i là m theo: kiêm soá t xã hộ i sẽ dù ng cá c ché'
tà i tiêu cự c dè đá y cá c hà nh vi lệch lạ c và o khuô n phép hay và o mộ t trậ t
tự .
Kiếm soá t xã hộ i có thế’ đượ c thự c hiện bở i cá c thiết chế xã hộ i
như: gia đình, tô n giá o, chính trị, kinh tế... thô ng qua chứ c nă ng kiểm
soá t cù a mình, cá c cá nhà n phá i tuâ n thù theo cá c chuẩ n mự c, giá trị xã
hộ i.
Bấ t kỳ hệ thô ng xà hộ i nà o cũ ng có xu hướ ng duy trì sự ổ n định, sự
7
7
bển vữ ng nhà m đả m bả o sự tổ n tạ i cù a mình. Nhưng lính ổ n đinh, bển
vữ ng lạ i có xu hướ ng bị phá vờ do nhữ ng xung dộ t bèn trong và bên
ngoà i. Đẻ dả m bà o sự lổ n lạ i lâ u ben cù a mình, cá c hệ thố ng xà hộ i đểu
có cơ chế điều chỉnh. Quá trình vậ n hà nh củ a cơ chế điều chỉnh là quá
trình điều chinh hà nh vi củ a con-ngườ i theo hệ thố ng cá c chuẩ n mự c xà
hộ i, đe dọ a tính ổ n định và bền vữ ng cù a hệ thố ng, thì kiềm soá t xã hộ i
có nhiệm vụ ngă n chạ n sự vi . <7 • • • '
phạ m ấ y. đưa hoạ t độ ng củ a cá c thà nh viên ấ y quay lạ i đú ng khuô n mầ u
tá c phong cù a xã hộ i.
Đê điều chinh hà nh vị cù a con ngườ i, cầ n phá i có phương tiện, cô ng
cụ và phương phá p, bao gổ m cá c sự điều chinh giữ a xã hộ i dố i vớ i cá
nhâ n, giữ a cá c cá nhà n điều chinh lả n nhau và ca sự diều chỉnh củ a bả n
thâ n cá nhâ n.
Khá i niệm kicm soá i xã hộ i gắ n lién vớ i khá i niệm xã hộ i hó a; liên
quan chậ t chẽ vớ i khá i niệm trậ t tự xã hộ i và sai lệch xã hộ i.

3.2. Các loai kiêm soát xã hội


Kiểm soá t diễn ra thườ ng xuyên, có mặ t khá p nơi trong đờ i số ng xà
hộ i. đổ i vớ i tấ t cả cá c cá nhâ n và cá c nhó m xã hộ i; kiêm soá t có nhiều
loạ i, luỳ thuộ c và o cá ch phâ n chia:
- Theo biện phá p điều chỉnh hà nh vi thì kiếm soá t bao gồ m cá c
loạ i: kiểm soá t cưỡ ng bứ c và kiêm soá t tự nguyện.
- Theo hệ thố ng chuẩ n mự c là m chồ dự a chơ quá trình kiêm soá t
thì có thẻ chia thà nh: kiểm soấ t chính thứ c và kiếm soá t khô ng chính
thứ c.
- Theo kế hoạ ch kiếm soá t thì có the chia thà nh: kiêm soá t có
hoạ ch định và kiếm soá t khô ng hoạ ch dịnh.

7
8
- Dự a và o cô ng cu ti n hà nh kiêm soá t (hì có thế chia thà nh kiếm
soá t bằ ng thict chè \a hộ i và kỉểin soá t bà ng dư luậ n xã hộ i.

3.3, Tự kiểm soát và tự kiềm chê


•♦
Kiểm soá t xâ hộ i luô n gá n vớ i lự kiêm soá t củ a từ ng cá nhâ n. I ren
phương diện nhà i dinh, tự kiểm soá t thự c sự là mộ t yếu lố củ a kiểm soá t
xã hộ i.
Con ngườ i xà hô i có khá nă ng tự kiêm soấ t bờ i vì nó là mộ t cá nhâ n
đượ c xà hộ i hó a, có khã nã ng nhậ n thứ c hệ thô ng chuẩ n mự c xã hô i và
hà nh đó ng theo nhữ ng chuẩ n mự c đó : có khả nă ng nhậ n thứ c dượ c
hà nh vi sai lệch cù a bà n thâ n và tự sứ a chừ a nhữ ng sai lệch đó . Đổ ng
thờ i, thô ng qua vice tự kiếm soá t, mó i con ngườ i xã hộ i đều có khà nâ ng
kiêm soá i ngượ c trờ lạ i lự c lượ ng kiểm soá t mình. Chi trong nhữ ng
trườ ng hợ p đặ c biệt, hà nh vi cù a con ngườ i mớ i vượ t ra ngoà i khuô n
mau tấ c dộ ng và có nhữ ng hà nh độ ng "khô ng bình thườ ng", vi phạ m
chuẩ n mự c đã bicì. Ngay cả khi vi phạ m chuẩ n mự c. quá (lình tự kiểm
soá t vầ n đượ c Ihự c hiện, nhấ t là trong trườ ng hợ p cá nhâ n nhậ n thấ y
khô ng hơp lí củ a nhữ ng chuẩ n mự c cụ (hể.
Sự kết hợ p giữ a kiêm soá t và lự kiếm soá t, trong nhữ ng điểu kiện
nhấ t định, sê dẩ n đố n sự kiềm chế. Sự kiểm chẽ thự c hiện khâ nà ng tự
ngă n chậ n cá c hà nh vi củ a cá nhâ n theo mộ t hướ ng xá c định. Sự kiềm
chê giú p cá c cá nhâ n và nhó m trá nh đượ c sai lệch bở i vì kiềm chế ngã n
chạ n sự phấ t triển thá i quá cú a mộ t xu hướ ng hà nh dộ ng, khô ng cho cá c
khá nang sai lệch (rờ thà nh sự thự c. Cù ng vớ i kiếm soá t, tự kiếm soá t,
kiểm chê có lá c dụ ng duy trì sự ổ n dinh xã hộ i.
Có nhiều nguyên nhâ n dả n đen sự kiểm chè như: sứ c mạ nh cù a quyền
lự c vá kiêm soá t; sự nhậ n thứ c tính tấ t yếu củ a hệ 79
thố ng chuẩ n mự c và sự tự kiểm soá t; tính vữ ng chắ c cú a địa vị. quyên
lự c và thiết chế; sự tổ n hạ i đến lợ i ích cá nhã n nếu họ vi phạ m chuẩ n
mự c; sự chế ướ c cù a hoà n cà nh... Chính do nhữ ng nguyên nhâ n da dạ ng
trên mà sự kiềm chế dô i khi dầ n đến sai lệch, cả n trờ kiểm soá t. Điều
nà y xả y ra khi mộ t cá nhâ n, do kiềm chê’ mà dã khô ng vượ t qua dượ c
trở lự c hoà n cá nh và á p lự c bên ngoà i gâ y ra để giữ đượ c vị thế, đó ng
dũ ng đượ c vai trò củ a mình. Mặ t khá c, bả n thâ n sự kiềm chẽ' có xu
hườ ng ngà n cả n tính tích cự c, chủ độ ng, sá ng tạ o. ngă n cả n tinh thầ n đổ i
mớ i củ a cá nhâ n, do đó , có thế á nh hướ ng tiêu cự c đến sự phá t triển xã
hộ i.
Chính vì thế, khi xem xét vấ n dề tự kiêm soá t, kiêm chế. khô ng
dượ c phiên diện, mộ t chiêu, chi chú ý đen yêu cầ u duy trì trậ t tự xã hộ i
mà quên đi yêu cấ u vậ n độ ng và tiến bộ xã hộ i.

8
0
CHƯƠNG VIII
VĂN HÓA VÀ XÀ HỘI HÓA

1. Văn hóa
1.1. Khái niệm văn hóa

Ngà y nay. cá c nhà xã hộ i họ c chú trọ ng nghiên cứ u vă n hó a, bở i lẽ,


cá i là m cho loà i ngườ i khá c vó i loà i vậ t chính là vă n hó a. Hơn nữ a, cũ ng
như cơ cấ u xã hộ i nhấ n mạ nh nhữ ng nét khá c nhau trong tổ chứ c xã hộ i,
vă n hó a lạ i nhấ n mạ nh nhữ ng nét giố ng nhau, nhữ ng cá i mọ i ngườ i nhấ t
trí, đổ ng tình cù ng cho là đú ng và có cá ch nhìn giố ng nhau. Vì thế, vă n
hó a là mộ t trong nhữ ng vấ n đề cơ bả n trong nghiên cứ u xã hộ i họ c.

Thuậ t ngữ vă n hó a có ý nghĩa chuyên mô n trong khoa họ c xã hộ i.


nhưng trong thự c tẽ'thườ ng dù ng vớ i nghĩa khô ng chuyên mô n. Trong
tiếng Việt, thuậ t ngữ vă n hó a đượ c dù ng vớ i nhiều nghĩa.
Về mặ t thuậ t ngữ khoa họ c, vã n hó a đượ c bắ t nguồ n từ chữ Latinh
"Cultus" vớ i nghĩa gố c là gieo trổ ng. Dầ n dầ n sự gieo trổ ng nhậ n ý nghĩa
là sự vã n hó a hay cá i vă n hó a.
Ngà y nay, có hà ng tră m cá ch xá c định khoa họ c khá c nhau về vã n
hó a, hầ u hết cá c xá c dịnh nà y đều xuấ t hiện và o nhữ ng nă m 20 củ a thê'
ki XX. Điểu dó cho thấ y, cá c tá c giá đã quan tâ m rấ t nhiều GTXHH0CT6 81
đến vấ n đề vă n hó a và vă n hó a đượ c tiếp cậ n từ nhiều lĩnh vự c khoa họ c
khá c nhau. •
Dướ i gó c độ xã hộ i họ c thì vã n hó a là sà n phẩ m củ a con ngườ i, là
cá ch quan niệm số ng, tổ chứ c cuộ c số ng và số ng cuộ c số ng ấ y. Vă n hó a
là đá p ứ ng nhữ ng nhu cầ u nhấ t định củ a con ngườ i; là "mứ c độ con
ngườ i hó a" chính bá n thá n mình và tự nhiên. 'Pheo cá ch nà y, vă n hó a là
đặ c trưng cho mộ t xã hộ i nhấ t định và đem lạ i diện mạ o, bả n sắ c riêng
củ a nó .
Tuy nhiên, vă n hó a cũ ng có nhữ ng đặ c trưng phổ quá t cho toà n
nhâ n loạ i. Con ngườ i số ng trong mộ t xã hộ i nhấ t định và có chung mộ t
nền vă n hó a. Vă n hó a là cá i mà xã hộ i tạ o ra và sir dụ ng. Theo cá ch nhìn
nhậ n nà y, vă n hó a khô ng phả i là toà n thể, cũ ng khô ng phả i là xã hộ i.
Nhữ ng con ngườ i số ng thà nh đoà n thể, tổ chứ c xã hộ i đều có hệ thố ng
nhữ ng tá c phong, nhữ ng định chế, họ có mộ t nền vă n hó a. Vă n hó a là hệ
thố ng di sả n chung củ a xã hộ i. Mọ i ngườ i thể hiện vă n hó a củ a mình qua
trang phụ c, ă n uố ng, cô ng việc và trong hà ng loạ t cá c hoạ t dộ ng khá c.
Vă n hó a bao gồ m tấ t cả nhữ ng sả n phẩ m củ a con ngườ i và như vậ y
vă n hó a bao gồ m cả hai khía cạ nh: khía cạ nh phi vậ t chấ t củ a xã hộ i như
ngô n ngữ , tư tưở ng, giá trị... và khía cạ nh vậ t chấ t như nhà cử a. quầ n
á o...
Như vâ y, trong xã hộ i họ c, vă n hó a có thể đượ c xem xét như hệ
thố ng "cá c giá trị. chá n lí, cá c chuẩ n mự c và mụ c tiêu mà con ngườ i cù ng
thố ng nhấ t vớ i nhau trong quá trình tương tá c và trà i qua thờ i gian"
hoặ c "và n hó a như là mộ t tậ p hợ p cá c giá trị cú a tri thứ c, quan điểm,
khuô n mẫ u, hà nh vi trong cuộ c số ng xã hộ i".
Cầ n có sự phâ n biệt vă n hó a vớ i tiểu vã n hoá , phả n vã n hó a và vã n
hó a nhó m:
- Tiểu văn hóa là và n hó a củ a cá c cộ ng đổ ng xã hộ i mà có nhữ ng sắ c
thá i khá c vớ i nền vă n hó a chung củ a toà n xã hộ i; vẫ n là 82
mộ t bộ phậ n củ a nen vã n hó a chung, chỉ có nhữ ng nét khá c biệt khá rõ
so vớ i nền vã n hó a chung, song khô ng đố i lậ p vớ i nền và n hó a chung đó .
Ví dụ . tiếu vã n hó a củ a thanh niên, tiểu vã n hó a cứ a mộ t dã n tộ c ít
ngườ i...
- Phán văn hóa có thè đượ c xem như tậ p hợ p cá c chuẩ n mự c, giá
trị cù a mộ t nhó m ngườ i trong xã hộ i mà đố i lậ p, xung độ t vớ i cá c chuá n
mự c, giá trị chung cử a toà n xã hộ i (sự khá c' biệt giữ a phả n vá n hó a và
vã n hó a nó i chung là rấ t lớ n). Phà n vă n hó a là điều thườ ng thấ y trong xã
hộ i, chắ ng hạ n như vă n hó a củ a nhó m ỈIipi.
- Vãn hóa nhóm là hệ thố ng cá c giá trị. cá c quan điểm, tậ p tụ c đượ c
hình thà nh trong nhó m. Vă n hó a nhó m đượ c hình thà nh từ khi cá c mố i
quan hệ trong nhó m đượ c thiết lậ p và cù ng vớ i thờ i gian cá c quy che
đượ c hình thà nh, cá c thô ng tin đượ c trao đổ i giữ a cá c thà nh viên. Tấ t cá
cá c nhó m nhò đều có vă n hó a củ a mình, nhưng đồ ng thờ i cũ ng là mộ t
phẩ n củ a nền vă n hó a toà n xã hộ i. Có ý kiến cho rằ ng vă n hó a nhó m
dù ng để chỉ nền vã n hó a riêng nhỏ hơn tiếu vă n hó a.
ở khía cạ nh khá c cũ ng cá n phâ n biệt vã n hó a vớ i vã n minh.

1.2. Cơ cảu của văn hóa (các yếu tô cấu thành văn hóa)
Có nhiều cá ch tiếp cậ n về cơ cấ u củ a và n hoá , chả ng hạ n, có quan
điếin cho rằ ng cơ cấ u cù a vă n hó a bao gồ m: sự hiểu biết, cá c khuô n mẫ u
hà nh vi, cá c chuẩ n mự c và giá trị, luậ t lệ hay cá c định chế. ở đâ y, tiếp cậ n
theo quan điểm cho rằ ng, cơ cấ u củ a vồ n hó a bao gồ m: châ n lí, giá trị.
mụ c tiêu và chuẩ n mự c.
- Chân lí là tri thứ c phả n á nh đú ng dấ n thế giớ i khá ch quan trong ý
thứ c con ngườ i. Nó là tri thứ c phù hợ p vớ i hiện thự c và đượ c thự c tế
kiểm nghiệm.

8
3
Từ khía cạ nh xã hộ i họ c, châ n lí là nhữ ng quan niệm vẻ cá i thậ t và
cá i đú ng. Chính vì lẽ đó mà trong xã hộ i. mỗ i nền vă n hó a có nhữ ng cá i
thậ t, cá i đú ng khá c nhau; cá i mà nền vă n hó a nà y gọ i là châ n lí thì có thể
ở nền vă n hó a khá c lạ i bị phủ nhậ n.
Châ n lí chì có thể đượ c hình thà nh thô ng qua nhó m ngườ i; cá nhâ n
qua tương tá c vớ i nhó m hình thà nh nên ý kiến cho là đú ng, là thậ t, cà ng
có tính khá ch quan hơn, gầ n vớ i hiện thự c hơn. Như vậ y, vă n hó a là toà n
bộ cá c châ n lí.
- Giá trị vớ i tư cá ch là sả n phẩ m củ a vã n hó a. có thể quy và o nhữ ng
mố i quan tâ m, thích thú , nhữ ng ưa thích, nhữ ng sở thích, nhữ ng bổ n
phậ n, nhữ ng trá ch nhiệm... và nhiều hình thá i khá c nữ a củ a định hướ ng
lự a chọ n.
Khó có đượ c mộ t định nghĩa để mô tả đầ y đủ phạ m vi và tính đa
dạ ng củ a nhữ ng hiện tượ ng giá trị đượ c thừ a nhậ n. Mộ t trong nhữ ng
định nghĩa đượ c chấ p nhậ n rộ ng rã i là coi giá trị như nhữ ng quan niệm
về cá i đang mong muố n á nh hưở ng tớ i hà nh vi lự a chọ n.
Giá trị chứ a đự ng mộ t số yếu tố nhậ n thứ c, chú ng có tính chấ t định
hướ ng và lự a chọ n, và cũ ng gồ m nhữ ng yếu tố tình cả m. Vậ y giá trị là cá i
mà ta cho là đá ng có , mà ta thích, ta cho là quan trọ ng để hướ ng dẫ n cho
hà nh độ ng củ a ta.
Phầ n lớ n cá c giá trị că n bả n đượ c con ngườ i tiếp nhậ n ngay từ khi
eò n nhỏ thô ng qua gia đình, nhà trườ ng, bạ n bè, thô ng tin đạ i chú ng và
qua cá c nguồ n khá c cù a xã hộ i. Nhữ ng giá trị nà y trở thà nh mộ t phầ n
cú a nhâ n cá ch con ngườ i.
Giá trị ả nh hườ ng đến độ ng cơ và hướ ng dẫ n cho hà nh độ ng cù a
con ngườ i. Vì thế, có thể nhìn qua hà nh độ ng mà đoá n đượ c giá trị củ a
ngườ i ta. Tuy nhiên, trong mộ t số trườ ng hợ p. giá trị và hà nh độ ng
khô ng nhấ t quá n vớ i nhau.
84
Giá trị là cá i có tlìưc tô n tạ i trong hiện thự c, phụ thuộ c và o điêu
kiện kinh tế - xã hộ i cù a lừ ng xà hộ i. Vì vậ y. phai xem xét giá trị trong
nhữ ng điéu kiện xã hộ i cụ thế. Hệ giá trị củ a mộ t xã hộ i là phương
hướ ng phấ n dấ n cua toà n xã hộ i.
- Mục tiêu là mộ t trong nhữ ng yen tố cơ bá n cứ a hà nh vi và sự
hà nh độ ng có ý thứ c cú a con ngườ i. Mụ c tiêu đượ c coi như sự dự đoá n
trướ c kết qua cua hà nh độ ng. Đó là cá i đích thự c tế cẩ n phá i hoà n thà nh.
Con ngườ i tổ chứ c mọ i hà nh dộ ng củ a mình xoay quanh nhữ ng cá i đích
thự c tố đó . Mụ c liêu có khả nã ng tậ p hợ p mọ i hà nh độ ng khá c nhau cù a
con ngườ i và o trong mộ t hệ thố ng, kích thích đến sự xâ y dự ng phương
á n cho hà nh độ ng. Thự c tế tổ n tạ i mụ c tiêu cá nhâ n và mụ c tiêu chung
(cộ ng dó ng, xã hộ i). Mụ c liêu chung hình thà nh bà ng hai con đườ ng: qua
sự dó ng ý lẫ n nhau giữ a cá c mụ c tiêu cá nhâ n trong nhó m và qua sự
trù ng nhau cù a mộ t và i mụ c lieu cá nhâ n. Mụ c lieu là mộ t bộ phậ n củ a
vâ n hó a và phả n á nh vã n hó a củ a mộ t dã n tộ c.
Mụ c tiêu chịu à nh hườ ng mạ nh cù a giá trị. giá trị gắ n bó vớ i mụ c
tiêu. Tuy nhiên, mụ c tiêu khá c vớ i giá trị, giá trị nhằ m và o cá i gì đó
nhtrng nặ ng vế mụ c đích tư tưở ng, có hướ ng dẫ n, cò n mụ c tiêu cũ ng
nhằ m và o cá i gì dó nhưng khô ng phá i là cá i cụ thể mà con ngườ i lổ chứ c
hà nh dộ ng.
Mụ c tiêu và giá trị lạ o ra con ngườ i hà nh dộ ng, tạ o ra sự tổ n tạ i củ a
tổ chứ c xã hộ i. bớ i VI. sự tương tá c giữ a cá c thà nh viên cù ng chia sé
nhữ ng mụ c tiêu và giá trị chung bá o dá m sự tồ n tạ i cù a cá c tổ chứ c xã
hộ i. Khi giá trị va mụ c liêu khô ng thố ng nhấ t thì tổ chứ c xã hộ i suy yếu;
củ ng cố tó chứ c là củ ng cố giá trị và mụ c tiêu.
- ('huân mực là tổ ng số nhữ ng ngườ i mong đợ i, nhữ ng yêu cầ u.
nhữ ng quỵ tắ c cù a xã hộ i dượ c ghi nhậ n bằ ng lờ i. bằ ng ký hiệu, bà ng cá c
biểu trưng cho hướ ng cơ bá n dõ i vớ i cá c hà nh vi cù a

8
5
cá c thà nh viên trong xã hộ i; nó xá c định cho mọ i ngườ i nhữ ng việc nà o
nên là m, nhữ ng việc nà o khô ng nên là m và cầ n phả i xử sự như thế nà o
cho đú ng trong cá c tình huố ng xã hộ i khá c nhau.
Chuẩ n mự c đượ c đưa ra vớ i sự câ n nhắ c củ a cơ cấ u xã hộ i, củ a
quyển lợ i nhó m, củ a hệ thố ng cá c mố i quan hệ giữ a cá c thà nh viên củ a
xã hộ i về cá i cầ n, cá i đượ c phép, cá i có khả nă ng, cá i mong muố n hay về
cá i khô ng mong muố n và khô ng đượ c phép. Chuẩ n mự c thự c hiện chứ c
nă ng liên kết. điều chỉnh, duy trì quá trình hoạ t độ ng củ a xã hộ i như là
hệ thố ng cá c mố i liên hệ tá c độ ng lẫ n nhau củ a cá c cá nhâ n và cá c nhó m
xã hộ i.
Phạ m vi cú a chuẩ n mự c là rấ t rộ ng, gồ m nhữ ng đạ o luậ t, nhữ ng
quy tắ c chặ t chẽ nhấ t cho đến nhữ ng quy định lỏ ng lẻo giữ a mộ t số
ngườ i vớ i nhau.
Thự c hiện chuẩ n mự c liên quan đến giá trị, tuy nhiên, giữ a chuẩ n
mự c và giá trị có sự phâ n biệt đá ng kể. Nếu giá trị là nhữ ng quan niệm
trừ u tượ ng về cá i quan trọ ng, cá i đá ng giá , thì chuẩ n mự c là cá c tiêu
chuẩ n, quy ướ c, hướ ng dẫ n và chờ đợ i đố i vớ i hà nh vị thự c tế củ a con
ngườ i. Giá trị ít bị ả nh hưở ng bờ i hoà n cả nh hơn, ít tính khá i quá t hơn.
cò n chuẩ n mự c thườ ng liên kết cá c giá trị vớ i cá c sự kiện thự c tế. Ví dụ ,
"trung thự c" là giá trị xã hộ i chung, nhưng khổ ng gian lậ n trong thi cử ,
khô ng trố n thuế... là nhữ ng chuẩ n mự c trong cá c bố i cả nh cụ thể.
Mổ i địa vị xã hộ i đều có nhữ ng chuẩ n mự c riêng. Tuy nhiên, vớ i
chuẩ n mự c chung thì khô ng xét đến địa vị xã hộ i. Ngườ i ta có thể chia
chuẩ n mự c xã hộ i ra thà nh nhiều loạ i, dự a trên nhiều cơ sờ khá c nhau.
Că n cứ và o mứ c độ nghiêm khắ c củ a sự trừ ng phạ t có thể chia thà nh cá c
loạ i: lề thó i, phép tắ c.
Lé thó i là nhữ ng tụ c lệ. quy ướ c đã đưa ra cá c quy tắ c đố i vớ i hà nh
vi củ a con ngườ i trong nhó m, trong xã hộ i. Sự vi phạ m lể thó i 86
chi bị chi trích nhe l.è thó i đượ c tiếp thu qua giao tiếp và đượ c truyền từ
thê hệ nà y qua thè hệ khá c: là thà nh tố cù a vă n hó a.
Phép tắ c là nhữ ng chuẩ n mự c quan trọ ng hem lề thó i đến nỗ i phá i
cử ra mộ t nhó m ngườ i đế thự c thi phép tắ c. Vi phạ m phép tắ c sẽ bị
trừ ng phạ t nghiêm khắ c hơn. cá nhâ n vi phạ m có thê’ bị khai trừ ra khỏ i
cộ ng đổ ng, thậ m chí. có thể bị xử từ hình; là thà nh tố củ a vă n hó a.
Phá p luậ t là chuẩ n mự c quan trọ ng nhấ t đố i vớ i xã hộ i có giai cấ p,
nhà nướ c.

1.3. Các loại hình văn hóa


Cá c nhà xã hộ i họ c cho rằ ng trong mộ t nền vă n hó a có hai bộ phậ n
hay hai loạ i hình vă n hoá : vă n hó a tinh thầ n và vă n hó a vậ t chấ t.
Khi nghiên cứ u cá c nền vă n hoá ngườ i ta cò n chia ra ba phạ m vị
khá c nhau: phạ m vi tinh thầ n, phạ m vi kĩ thuậ t, phạ m vi củ a cá c tá c
phẩ m.

1.4. Lôi sông và dư luận xã hội


- Lố i số ng là hệ thố ng cá c nét cà n bả n dặ c trưng cho hoạ t độ ng củ a
con ngườ i trong mộ t hệ thô ng xã hộ i nhấ t định. Lố i số ng biểu hiện cơ
cấ u và phẩ m chấ t nhấ t định cù a hoạ t độ ng số ng cù a con ngườ i nhầ m thể
hiện vớ i tư cá ch là nhữ ng chủ thể xã hộ i. Trên mộ t phương diện nhấ t
định, lố i số ng là mộ t bộ .phậ n củ a vã n hó a xã hộ i.
*

Lố i số ng đượ c coi như tiêu chí cú a điều kiện số ng (phả n á nh điều kiện
sinh hoạ t vậ t chấ t và cá c quan hệ xã hộ i; trình độ tự do củ a con ngườ i
khi họ hà nh độ ng). Sự hình thà nh lố i số ng phụ thuộ c và o nhữ ng điều
kiện sinh hoạ t vậ t chấ t và quan hệ xã hộ i, song vai trò cũ a chú thể cũ ng
râ t quan trọ ng. Cũ ng như vã n hó a, lố i số ng 87
đượ c hình thà nh từ nhậ n thứ c hà nh vi cá biệt, nhữ ng nhậ n thứ c nà y
đượ c xã hộ i hó a từ ng bướ c thà nh chuẩ n mự c, giá trị.
Lố i số ng có nhiều cấ p độ . nhữ ng cấ p độ nà y đặ c trưng cho chủ thể
trong cá c giai đoạ n nhấ t định; có lố i số ng nhó m, cộ ng đồ ng. Iô 'i số ng
dâ n lộ c. quố c gia. Xã hộ i cà ng phá t triển thì lố i số ng cù a cá c quố c gia có
xu hướ ng xích lạ i gầ n nhau.
Lố i số ng liên quan trự c tiếp đến vă n hó a, đạ o đứ c. Xâ y dự ng lố i
số ng có vă n hó a. có đạ o dứ c là xu hướ ng tấ t yếu củ a xã hộ i. Để hình
thà nh lố i số ng có vă n hó a, có đạ o đứ c cầ n phả i chú ý xâ y dự ng hệ thố ng
lợ i ích. hệ thố ng chuẩ n mự c. giá trị cho lố i số ng.
- Dư luậ n xã hộ i là mộ t hiện tượ ng xã hộ i đặ c biệt biểu thị thá i độ
nhậ n xét, đá nh giá củ a xã hộ i đố i vớ i nhữ ng vấ n đề mà xã hộ i quan tá m.
Đố i tượ ng củ a dư luậ n xã hộ i là nhữ ng hiện tượ ng mà cá c cá nhâ n trong
xã hộ i quan tâ m; nà y sinh khi có vấ n để liên quan đến lợ i ích củ a cộ ng
đổ ng. Khá c vớ i lố i số ng, dư luậ n xã hộ i bao giờ cũ ng là ý kiến phá n xét
củ a nhiều ngườ i, gắ n vớ i sự nhậ n xét, phê bình hay khen ngợ i đố i vớ i
nhữ ng hà nh vi nhấ t định. Dư luậ n xã hộ i khá c vớ i tin đổ n. tin đồ n chỉ
đơn già n là sự truyền thô ng tin. khô ng có phá n xét.
Dư luậ n xã hộ i dượ c hình thà nh qua bố n bướ c: chứ ng kiến hay
hình dung sự kiện xả y ra. trao đổ i thô ng tin. nà y sinh cá c cả m nghĩ; trao
đổ i, bà n bạ c về cá c cả m nghĩ, cá c ý kiến, hình thà nh cá c quan điểm cơ
bả n; thố ng nhấ t ý kiến để hình thà nh sự phá n xét, đá nh giá chung thỏ a
mã n đa số thà nh viên trong cộ ng đồ ng; thố ng nhấ t lậ p trườ ng, hà nh
độ ng, nêu ra nhữ ng kiến nghị thự c tiền.
Có nhiều yếu tố tá c độ ng đến .sự hình thà nh dư luậ n xã hộ i như:
tính chấ t củ a cá c sự kiện; trình độ hiếu biết củ a cá c cá nhâ n trong nhó m
và cộ ng đổ ng; hệ thố ng cá c giá trị. chuẩ n mự c. vã n hó a. lố i số ng, đạ o
đứ c; nhữ ng yếu tố tâ m lí, xã hộ i; hoà n cà nh lịch sử cụ thể...

8
8
Dư luậ n xã hộ i là mô r biện phá p kiểm soá t xã hộ i, điều chỉnh hà nh
vi củ a con ngườ i, hườ ng lố i sõ ng củ a con ngườ i tớ i nhữ ng giá trị đạ o
đứ c và vã n hó a.

1.5. Chức năng của văn hóa


Vă n hó a có ý nghĩa rấ t lớ n đố i vớ i sự tồ n tạ i và phá t triển củ a cá
nhâ n và xã hộ i. thè hiện qua cá c nộ i dung (chứ c nă ng) sau đâ y:
- Thứ nhấ t, vã n hó a á nh hưở ng đến toà n bộ hoạ t độ ng củ a mỗ i cá
nhâ n, tạ o cho mỏ i ngườ i mộ t lố i số ng, mộ t phong cá ch nhấ t định (nhâ n
cá ch in đậ m dấ u ấ n cù a nền vă n hó a). Vă n hó a đượ c coi như cá i khuô n
để đú c nên nhâ n cá ch củ a con ngườ i.
Tuy nhiên, vã n hó a tạ o nên nhà n cá ch con ngườ i hoà n toà n khô ng
cứ ng nhắ c, nó phụ thuộ c và o sự thích nghi củ a từ ng con ngườ i. Mỗ i
ngườ i tiếp nhặ n vă n hó a theo lố i riêng cù a mình và dự ng lạ i nó theo
cá ch củ a mình ở mộ t gó c độ nà o đó . Có thể nó i, vă n hó a mang lạ i cho cá
nhâ n mộ t hình thù , mô t bộ mặ t nhấ t định, cho phép họ hoạ t độ ng trong
mộ t xã hộ i nà o đó .
- Thứ hai, vã n hó a giú p cho việc duy trì cá c hệ thố ng xã hộ i. Cá c hệ
thố ng xã hộ i đượ c hình thà nh là do có liên hệ lẫ n nhau giữ a cá c cá nhâ n
và nhó m xã hộ i. Vă n hó a phá n á nh mố i liên kết, sự đoà n kết giữ a họ
trong hệ thố ng xã hộ i.
- Thứ ba. vã n hó a tạ o nên nhữ ng khá c biệt giữ a ngườ i vớ i ngườ i,
nhữ ng bả n sắ c khá c nhau củ a cá c xã hộ i; mang lạ i cho mỗ i dâ n tộ c mộ t
đặ c tính có ý nghĩa hơn, khoa họ c hơn bấ t cứ mộ t dấ u hiệu sinh họ c hay
địa lí nà o khá c.
Khi tạ o ra sự khá c biệt giữ a cá c cá nhâ n, giữ a cá c xã hộ i, thì chính
vă n hó a cũ ng giú p cho việc thu nhó lạ i nhữ ng khá c biệt đó trong vã n hó a
cộ ng đồ ng, vã n hó a chung củ a toà n xã hộ i.
Tó m lạ i, vă n hó a là sâ n phẩ m củ a con ngườ i, đượ c tạ o ra và phá t triển
trong quan hệ qua ỉạ i giữ a con ngườ i và xã hộ i. Song, 89 chính vă n hó a
lạ i tham gia và o việc tạ o nên con ngườ i, duy trì sự bền vữ ng và trậ t tự xã
hộ i. Vã n hó a đượ c truyền từ thế hệ nà y sang thế hệ khá c thô ng qua quá
trình xã hộ i hó a.

2. Xã hội hóa
2.1. Khái niệm xã hội hóa
Cho đến nay có rấ t nhiều định nghĩa khá c nhau về xã hộ i hó a. Că n
cứ và o tính chủ độ ng củ a cá nhâ n và o quá trình xã hộ i hó a, chú ng ta có
thể chia cá c định nghĩa thà nh hai loạ i.
- Loạ i thứ nhấ t, gồ m nhữ ng định nghĩa khô ng đề cậ p đến tính chủ
độ ng củ a cá nhâ n trong quá trình thu nhậ n kinh nghiệm xã hộ i. Cá c cá
nhâ n dườ ng như bị khuô n và o cá c chuẩ n mự c, cá c khuô n mẫ u xã hộ i mà
khô ng chố ng lạ i đượ c.
- Loạ i thứ hai, gồ m nhữ ng định nghĩa khẳ ng định tính tích cự c củ a
cá nhâ n trong quá trình xã hộ i hó a. Cá nhâ n khô ng chỉ tiếp thu nhữ ng
kinh nghiệm củ a xã hộ i mà cò n tham gia và o quá trình tạ o ra cá c kinh
nghiệm xã hộ i.
Mặ c dầ u có nhữ ng khá c biệt nhấ t định, nhưng cá c nhà xã hộ i họ c
đều thố ng nhấ t ở mộ t điểm: xã hộ i hó a là mộ t quá trình có bắ t đầ u, có
diễn biến và có kết thú c.
Tó m lạ i, xã hộ i hó a trướ c hết là mộ t quá trình tương tá c giữ a cá
nhâ n và xã hộ i, qua đó cá nhâ n họ c hỏ i, lĩnh hộ i, tiếp nhậ n nền vă n hó a
củ a xã hộ i như khuô n mầ u tá c phong xã hộ i, chuẩ n mự c, giá trị vă n hó a
xã hộ i để phù hợ p vớ i vai trò xã hộ i, hò a nhậ p và o xã hộ i.
Xã hộ i hó a là mộ t quá trình có tính hai mặ t. Mậ t thứ nhấ t cù a quá
trình xã hộ i hó a là sự thu nhậ n kinh nghiệm xã hộ i thể hiện sự tá c độ ng
củ a mô i trườ ng tớ i con ngườ i. Mặ t thứ hai củ a quá trình 90
nà y the hiện sự tá c độ ng trớ lạ i cù a con ngườ i vớ i mô i trườ ng thô ng qua
hoạ t độ ng củ a mình.
Cầ n có sự phâ n biệt khá i niệm xã hộ i hó a vớ i khá i niệm giá o due.
Khá i niệm xã hộ i hó a tuy có nhiều điểm giố ng vớ i khá i niệm giá o dụ c
nhưng chú ng khô ng đổ ng nhấ t và có sự khá c biệt:
+ Giá o dụ c là sự tá c độ ng chính thứ c, chù độ ng, có mụ c đích,
chương trình, mụ c tiêu... cò n .xã hộ i hó a là mộ t quá trình vừ a có tính
chấ t chủ độ ng vừ a có tính tự nhiên, tự phá t.
+ Giá o dụ c là sự tá c độ ng có thờ i hạ n, trong khoả ng thờ i gian nhấ t
định nà o đó củ a con ngườ i; cò n xã hộ i hó a là mộ t quá trình tá c độ ng liên
tụ c, thườ ng xuyên diễn ra trong suố t cuộ c đờ i củ a mọ i thà nh viên xã hộ i,
từ khi lọ t lò ng cho tớ i khi mấ t đi.
+ Giá o dụ c là sự tá c dộ ng từ nhà giá o dụ c đến đố i tượ ng, nhưng xã
hộ i hó a chủ yếu là quá trình cá nhâ n đến vớ i xã hộ i, họ c hó i xã hộ i,
chuyển nhữ ng giá trị cá nhâ n cho xã hộ i.

2.2. Môi trường xã hội hóa


Có hai mô i trườ ng xã hộ i hó a: mô i trườ ng chính thứ c và mô i
trườ ng khỏ ng chính thứ c.
- Mô i trườ ng xã hộ i hó a chính thứ c có ả nh hưở ng quan trọ ng, chủ
yếu, có định hướ ng đố i vớ i cá nhâ n. Nó đưa ra cá c nguyên tắ c, yèu cẩ u,
chuẩ n mự c đò i hỏ i phả i tuâ n thù , chấ p hà nh; nó trang bị cá c kĩ nã ng, cá c
nguyên tắ c, kiến thứ c cầ n thiết cho cuộ c số ng. Trong mó i trườ ng xã hộ i
hó a chính thứ c, cá nhâ n chịu sự kiếm soá t và điếu chỉnh hà nh vi ờ mứ c
độ cao. Gia đình, nhà trườ ng là nhữ ng mô i trườ ng xã hộ i hó a chính thứ c
dầ u tiên.
Gia đình là mô i trườ ng xã hộ i hó a trướ c nhấ t và giữ vị trí đặ c biệt
quan trọ ng, là cơ sờ củ a quá trình xã hộ i hó a về sau. Anh hưở ng củ a cha
mẹ đố i vớ i con cá i thườ ng là bả n thâ n nhữ ng hà nh vi cù a họ hơn là sự
giá o dụ c bằ ng ngô n từ . Mặ c dầ u ả nh hườ ng củ a 91
gia đình vớ i quá trình xã hộ i hó a thay đổ i theo hoà n cà nh lịch sử cụ thể.
song bao giờ và ờ đâ u, gia đình cũ ng chiếm mộ t vị trí quan trọ ng đầ u
tiên đố i vớ i quá trình xã hộ i hó a.
Nhà trườ ng là mô i trườ ng xã hộ i hó a có á nh hưở ng quyết định đố i
vớ i tố c độ , hình thứ c, nộ i dung và xu hướ ng củ a quá trình xã hộ i hó a.
Hướ ng xã hộ i hó a chủ yếu cù a nhà trườ ng là trang bị nhữ ng hiểu biết,
chuẩ n bị nhữ ng tiền đề cẩ n thiết để cá nhâ n thích hợ p vớ i nhữ ng vị thê'
xã hộ i xá c định.
Ngoà i gia dinh, nhà trườ ng, mô i trườ ng xã hộ i hó a chính thứ c cò n
bao gồ m cá nơi là m việc cù a cá nhâ n: trong mô i trườ ng nà y cá nhã n họ c
hó i nhữ ng chuẩ n mự c hà nh vi đẽ’ thự c hiện tố t vai trò củ a mình.
- .Mô i trườ ng xã hộ i hó a khô ng chính thứ c là mô i trườ ng xã hộ i mà
trong quá trình xã hô i hó a cá c cá nhâ n tự tiếp thu, hấ p thụ , sà ng lọ c
nhữ ng gì cầ n thiết cho mình. Trong mô i trườ ng nà y cá nhà n đổ ng thờ i
vừ a là chủ thể, vừ a là khá ch thê củ a quá trình xã hộ i hó a. Nhó m xã hộ i,
dá m đô ng, cô ng chú ng... đều là nhữ ng mô i trườ ng xã hộ i hó a khô ng
chính thứ c.
Nhó m xã hộ i là mô i trườ ng xã hộ i hó a khô ng chính thứ c đặ c biệt
quan trọ ng. Mồ i nhó m đều có khuô n mầ u hà nh vi, chuẩ n mự c và giá trị...
cá c cá nhâ n cù a nhó m có thể tự nguyện thự c hiện, cũ ng có thể bị ép phà i
thự c hiện theo cá c chuẩ n mự c đó . Trong số cá c nhó m thì nhó m bạ n bè,
nhó m nghề nghiệp, có ả nh hưở ng toà n diện đố i vớ i cá c cá nhâ n trong
quá trình xã hộ i hó a.
Đá m đô ng, cô ng chú ng chỉ là nhữ ng cộ ng dồ ng tạ m thờ i, nhưng
cũ ng là mó i trườ ng xã hộ i khô ng chính thứ c phổ biến.
Mó i trườ ng xã hộ i hó a chính thứ c và khô ng chính thứ c quan hệ vớ i
nhau, tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau. Ngay trong mó i trườ ng chính thứ c cũ ng
có mô i trườ ng khô ng chính thứ c và ngượ c lạ i.

2.3. Những yểu tó ảnh hưởng đến quá trình xã hội hóa
9
2
Có nhiều yếu ló á nh hướ ng đen quá ninh xã hộ i hó a, có thê’ chia nó
thà nh cá c veil tô khá ch quan, cá c yếu lô ' chù quan.
- Cá c yếu tớ khá ch quan tạ o ra điều kiện thuậ n lợ i hay gâ y trở ngạ i,
khó khà n cho quá trình xã hộ i như: diều kiện sinh hoạ t vậ t chấ t, sự tậ p
trung dâ n cư, quá trình đỏ thị hó a, sự ổ n định về trậ t lự xã hộ i, hiệu lự c
kiểm soá t xã hộ i, điểu kiện sinh hoạ t linh thầ n, vă n hó a giao tiếp...
- Cá c yếu tò chủ quan đó ng vai trò quyết định trong quá trình xã
hộ i hó a. vì con ngườ i vừ a là chú thê vừ a là khá ch thể củ a quá trình xã
hộ i hó a. Vớ i tư cá ch chủ thể bao gổ m cá c nhã n tố : sự hiếu biết, kinh
nghiệm sò ng, phương phá p truyền thự . khả nă ng hiểu biết đố i tượ ng, ý
thứ c trá ch nhiệm... Vớ i tư cá ch là khá ch thế, bao gồ m cá c nhâ n tố : sự
thô ng minh, lò ng ham họ c hỏ i, tính kiên trì, đặ c diem tâ m lí. khá nă ng
thích ứ ng, nhữ ng giá trị định hướ ng khi cò n nhó .
Cá c yếu tố chù quan và khá ch quan có quan hệ qua lạ i. đan xen vớ i
nhau. Mứ c độ xã hộ i hó a cá nhâ n bao giờ cũ ng là kết quà cù a sự tá c độ ng
tổ ng hợ p cù a yếu tô chủ quan lầ n yếu tô khá ch quan; từ ng yếu tô ' tá ch
rờ i khó có thể phá t huy tá c dụ ng.

9
3
CHƯƠNG IX
DI ĐỘNG XẢ HỘI VÀ BIẾN Đổl XÃ HỘI

1. Di động xã hội
1.1. Khái niệm di động xã hội
Di độ ng là mộ t khá i niệm dù ng để chỉ sự thay đổ i củ a mộ t cá nhâ n
hay mộ t nhó m trong khô ng gian hay trong mộ t cơ cấ u, tổ chứ c xã hộ i.
Nhữ ng thay đổ i củ a cá nhâ n hay nhó m từ nơi nà y sang nơi khá c trong
khô ng gian gọ i là sự di độ ng địa lí. Cò n nhữ ng thay đổ i về vị trí, vai trò ,
địa vị củ a cá c cá nhâ n, nhó m trong cơ cấ u tổ chứ c xã hộ i gọ i là di độ ng xã
hộ i.
Di đô ng xã hộ i cò n gọ i là sự cơ độ ng xã hộ i. hay dịch chuyển xã hộ i,
là khá i niệm xã hộ i họ c dù ng để chì sự chuyển độ ng củ a nhữ ng cá nhâ n,
gia đình, nhó m xã hộ i trong cơ cấ u xã hộ i và hệ thố ng xã hộ i.
Thự c chấ t củ a di độ ng xã hộ i là sự thay đổ i vị trí trong hộ thố ng
phâ n tầ ng xã hộ i. Vấ n đề di độ ng xã hộ i liên quan đến cá c cá nhâ n già nh
vị trí, địa vị xã hộ i, liên quan tớ i điều kiện, ả nh hưở ng tớ i sự biến đổ i cơ
cấ u xã hộ i.
Dã có nhiều nhà xã hộ i họ c nghiên cứ u về di độ ng xã hộ i từ giữ a
thê kì XIX đến nay. Ngà y nay. mộ t số nhà xã hộ i họ c nghiên cứ u di độ ng
xã hộ i trong bó i cả nh có ng nghiệp hó a ờ cá c nướ c đang phá t triển, cá c
nướ c đang cư cấ u lạ i nén kinh tế.

Di độ ng xã hộ i trướ c hết và phổ biến là di độ ng cá c vai trò sau đó là


di độ ng cá c vị thế, địa vị; diền ra đố i vớ i từ ng cá nhâ n, từ ng nhó m xã hộ i
cụ thể, đan xen nhau, đô i khi khó nhậ n ra. Nó là mộ t quá trình phứ c tạ p,
ngà y cà ng đượ c mờ rộ ng cù ng vớ i sự vậ n độ ng phá t triển củ a xã hộ i.

1.2. Các loại di động xã hội

9
5
- Că n cứ và o nộ i dung di độ ng có thể chia ra di độ ng vai trò . vị thế;
địa vị, quyền lự c và nhâ n cá ch. Di độ ng vai trò và vị thê' diễn biến ra
trong trườ ng hợ p cá nhâ n đó ng nhiều vai trò , phả i thay đổ i vai trò theo
hoà n cả nh hoặ c cá nhâ n thay đổ i vị thế và vai trò do di chuyển địa lí
hoặ c thă ng tiến xã hộ i. Di độ ng địa vị, quyền lự c, nhâ n cá ch là kết quả
tổ ng hợ p củ a sự di chuyển vai trò và vị thê' hoặ c do kết quà củ a sự di
chuyển vị thê' then chố t đố i vớ i mộ t cá nhâ n xá c định.
Di độ ng địa vị, quyền lự c, nhâ n cá ch phả i đượ c xem xét trong
nhữ ng hoà n cả nh xã hộ i cụ thể khi bậ c thang xã hộ i cù a sự phâ n tầ ng và
hệ thố ng giá trị vẫ n chưa thay đổ i. Nó là độ ng lự c củ a sự biến đổ i xã hộ i.
- Cã n cứ và o hình thứ c di độ ng có thể chia di độ ng xã hộ i thà nh di
độ ng theo chiều ngang và di độ ng theo chiều dọ c.
Di độ ng theo chiều ngang là sự di chuyển củ a cá nhâ n, hoặ c củ a
nhó m xã hộ i tớ i mộ t địa vị có cù ng giá trị.
Di độ ng theo chiều dọ c là sự di độ ng củ a cá c cá nhâ n, hoặ c • •
nhó m xã hộ i tớ i mộ t địa vị khô ng cù ng tầ ng vớ i họ . Nếu di chuyển lên
tầ ng trên thì đó là sự thă ng tiên xã hộ i, ngượ c lạ i, nêu xuố ng tầ ng dướ i
thì đó là sự giả m sú t xã hộ i.
- Că n cứ và o nguyên nhâ n di độ ng xã hộ i thì có thể chia ra: di độ ng
có ý chí và di độ ng khô ng có ý chí; di độ ng tinh và di độ ng thô .
Di độ ng có ý chí và di dộ ng tinh là do nă ng lự c chủ quan và ý chí
phâ n dấ u vươn lên củ a bá n thâ n cá nhà n.
Di dộ ng khô ng có ý chí và di dộ ng thô là sự di dộ ng do nguyên
nhâ n khá ch quan hoặ c do nhữ ng kết quả thay đổ i trong cơ cấ u kinh tế -
xã hộ i.
- Că n cứ và o tương quan giữ a cá c thế hệ thì có thể chia ra: di độ ng
cù ng the hệ và di độ ng khá c thê' hệ; di độ ng phụ thêm và di độ ng hổ i
quy: di độ ng hướ ng tớ i lố i và o và di dộ ng hướ ng tớ i lố i ra. Di độ ng cù ng
thế hệ là di dộ ng củ a mộ t cá nhâ n trong suố t cuộ c đờ i tư cù a họ . Di độ ng
khá c thế hệ xấ c nhậ n quá trình tiếp nhậ n vị trí xã hộ i giữ a ba thê hệ: ô ng

9
6
bà , cha mẹ và con cá i. Di độ ng phụ thêm là di dộ ng củ a mộ t cá nhâ n khỏ i
nhó m xuấ t thâ n và nhậ p và o nhó m khá c. Di dộ ng hồ i qui là di độ ng củ a
cá nhâ n quay trở lạ i nhó m xuấ t thá n. Di độ ng hướ ng tớ i lố i và o và di
độ ng củ a cá c cá nhâ n thuộ c cá c nhó m xã hộ i khá c nhau đến mộ t nhó m
nhấ t dịnh. Di dộ ng hướ ng tớ i lố i ra là di độ ng củ a cá c cá nhâ n thuộ c mộ t
nhó m nhấ t định den cá c nhó m xã hộ i khá c nhau.

1.3. Những nhản tô ầnh hưỏng đến di động xã hội


Đô i vớ i cá nhâ n, có nhiều nhà n tố ả nh hưở ng đến di độ ng xã hộ i,
đặ c biệt là khá nã ng thă ng tiố n xã hộ i. Nhữ ng nhã n tố đó bao gồ m:
- Thà nh phầ n xuấ t thâ n là nhâ n tò ' quan trọ ng (hoà n cả nh gia đình,
vị trí xã hộ i cù a bố mẹ...).
- Địa bà n số ng, nơi cư trú , nhâ n tố ả nh hưở ng đá ng ke (dô thị,
nô ng thô n, trưng lâ m vă n hó a... ).
- Trình độ họ c vấ n là yếu tố tá c độ ng mạ nh nhấ t đến khà nă ng di
dộ ng xã hộ i, đặ c biệt là khả nă ng thá ng tiến. Trong điều kiện cú a cuộ c
cá ch mạ ng khoa họ c - cô ng nghệ hiện nay khả nă ng di dộ ng xã hộ i thă ng
tiên chi có thê dự a trên trình độ họ c vấ n cao.

9
7
- Lứ a tuổ i và thâ m niên nghề nghiệp có á nh hườ ng nhấ t định đến
di độ ng xã hộ i. Nhâ n tô ’ nà y trên thự c tê’ thườ ng gâ n vớ i trình độ
chuyên mô n, trình đô họ c vấ n.
- Giớ i tính cũ ng là mộ t nhâ n tô ' ả nh hưở ng đố n di dộ ng xã hộ i. Nó i
chung, nam giớ i vẫ n có khả nă ng di dộ ng xã hộ i và thă ng tiến cao hơn
phụ nữ .
Ngoà i nhữ ng nhâ n lố trên cò n có cá c nhâ n tô ’ khá c như: chú ng tộ c,
tâ m lí, sứ c khỏ e, kết hô n, định hướ ng giá trị, sự kiểm chế, trí tuệ, ý chí
vươn lên... nhữ ng yếu tố nà y trong diều kiện nhá t định cũ ng có thê vươn
lên dó ng vai trò quan trọ ng đố i vớ i khá nă ng di dộ ng xã hộ i củ a cá c cá
nhâ n nhấ t định.
Xem xét nhữ ng nhâ n tố ả nh hườ ng đến di độ ng xã hộ i củ a cá c cá
nhã n, cũ ng cầ n tính đến sự lệ thuộ c củ a chú ng và o cá c diều kiện lịch sử
xã hộ i như chế độ xã hộ i, hệ thố ng giá o dụ c... Do dó , cầ n xem xét di độ ng
xã hộ i như mộ t quá trình lịch sử .

2. Biến đổi xã hội ■

2.1. Khái niệm biến đối xã hội


Mọ i xã hộ i - cũ ng giố ng như tự nhiên, khô ng ngừ ng biến đổ i. Sự ổ n
định củ a xã hộ i chỉ là sự ổ n định bề ngoà i, thự c tê’ nó khô ng ngừ ng thay
đổ i bên trong bá n thâ n nó . Có nhiêu cá ch quan niệm về biến dổ i xã hộ i.
Cá ch hiểu rộ ng nhấ t, biến dổ i xã hộ i là mộ t sự thay dổ i so sá nh vớ i
mộ t trạ ng thá i xã hộ i hoặ c mộ t nếp số ng có trướ c. Trong mộ t phạ m vi
hẹp hơn, ngườ i ta cho rằ ng sự biến dổ i xã hộ i đượ c đề cậ p đến là sự biến
đổ i về cấ u trú c củ a xã hộ i (hay tổ chứ c xã hộ i củ a xã hộ i đó ) mà sự biên
đổ i nà y ả nh hướ ng sâ u sắ c đến phầ n lớ n cá c thà nh viên cù a xã hộ i. Cò n
nhữ ng biến dổ i chỉ tá c dộ ng đến mộ t sô ’ ít cá nhã n thì ít dượ c cá c nhà xã
hộ i họ c quan tâ m chú ý. 98
Đó là nhữ ng cá ch hiếu khá c nhau vổ biến đổ i xã hộ i. Chú ng ta có
thè đi đen mô t dinh nghĩa VC biến dổ i xã hô i như sau: Biên đố i xã hộ i là
mộ t quá trinh, nong đó nhữ ng khuô n mẫ u củ a CỈÍC hà nh vi xã hộ i, cá c
quan hệ xã hô i, cá c thiết chê xã hộ i và cá c hệ thô ng phâ n tầ ng xã hộ i
dượ c thay đổ i qua thờ i gian.
Khá i niệm biến dổ i xã hộ i khá c vớ i khá i niệm di dộ ng xã hộ i ở chỏ ,
di độ ng xã hộ i chu yếu đế cậ p đến sự biến dổ i về xã hộ i củ a cá c cá nhâ n,
hay cá c nhó m xã hộ i nhấ t định, cò n biến dổ i xã hộ i là sự thay dổ i xét
chung trẽn phạ m vi toà n xã hộ i.
Biến đố i xã hộ i chi dượ c xá c định trong so sá nh vớ i mộ t tình trạ ng
xã hộ i có trướ c. Do vậ y. sự biến đổ i xâ hộ i nà o cũ ng có thờ i gian. Nguồ n
gố c củ a biến đổ i xã hộ i xét đến cù ng là từ cá c nguyên nhâ n kinh tế, vậ t
chấ t.
Biến đổ i xã hộ i do con ngườ i và vì con ngườ i. Con ngườ i tạ o ra sự
biến đổ i và đến lượ t nó lạ i bị á nh hưở ng cù a sự biến đổ i dó .
Khá i niệm biến đổ i xã hộ i liên quan đến trậ t tự xã hộ i. Nếu trậ t tự
xa hộ i có xu hướ ng duy trì sự ổ n dịnh, giữ cho xã hộ i trong vò ng trậ t lự
cũ , bằ ng cá ch khẳ ng định tính bển vữ ng củ a hệ thố ng chuẩ n mự c đã
dượ c xá c định, thì biến dổ i xã hộ i lạ i có xu hướ ng phá vỡ sự ổ n định xã
hộ i ở trạ ng thá i cũ , phá võ trậ t tự xã hộ i cũ ; nếu trậ t tự xã hộ i chố ng lạ i
sự sai lệch, thì biến đố i xã hộ i lạ i khuyến khích cá c sai lệch tích cự c và
chỉ chố ng lạ i cá c sai lệch tiêu cự c. Tuy vậ y, biến đổ i xã hộ i cũ ng chí có
thể đượ c thự c hiện trên cơ sở trậ t tự xã hộ i; trậ t tự xã hộ i là tiền đề,
điếu kiện và là xu hướ ng cù a biến đổ i xã hộ i. Biến đố i xã hộ i tạ o điều
kiện dưa trậ t tự xã hộ i lên mộ t tầ m cao mớ i.

2.2. Các loại biên đối xã hôi


- Cà n cứ và o nộ i dung cù a biến đổ i xã hộ i thì có thè' chia ra: biên
dổ i cơ cấ u xã hộ i và biến đổ i vã n hó a xã hộ i. Cơ sờ củ a biến

9
9
đổ i cơ cấ u xã hộ i là biên đổ i củ a phương thứ c sà n xuấ t củ a cà i vậ t chấ t.
Sự biến dổ i cơ cấ u giai cấ p và cơ cấ u nghe nghiệp có à nh hưở ng quan
trọ ng nhấ t đến biến đổ i cơ cấ u xã hộ i. Sự biên đổ i cơ cấ u xã hộ i thườ ng
đi kèm theo sự biến dổ i cá c thiết chê xã hộ i. Sự biến dổ i cơ cấ u xã hộ i và
thiết chẽ' xã hộ i là lien dề củ a sự biến đổ i vă n hó a xã hộ i và sự biến đổ i
vă n hó a xã hộ i lạ i tá c độ ng trở lạ i quan trọ ng đố i vớ i sự biến đổ i cá c
thiết chê’ xã hộ i và cư cấ u xã hộ i.
- Că n cứ và o khả nã ng kiểm soá t củ a sự biến đổ i có thể chia ra:
biến dổ i có hoạ ch dịnh và biến đổ i khô ng hoạ ch định. Biến dổ i có hoạ ch
định là nhữ ng bĩến đổ i đượ c dự bá o. đượ c diều khiển, có định hướ ng; có
thể do nguyên nhâ n khá ch quan, có thè’ do nhữ ng nhà cã i cá ch tạ o ra cá c
điều kiện thự c hiện nhữ ng dự á n có ý nghĩa toà n xã hộ i. Biến dổ i khô ng
hoạ ch định thườ ng là nhữ ng biến đổ i khô ng dự bá o trướ c, bấ t ngờ , xã
hộ i chưa nhậ n thứ c dượ c.
- Că n cứ và o tố c độ biến dổ i có the chia ra: biến doi chậ m, biến dổ i
nhanh, biến dổ i tuầ n tự và biến đổ i nhả y vọ t. Trong đó , biến đổ i chậ in,
tuầ n tự thườ ng diễn ra mộ t cá ch tự phá t theo quy luậ t khá ch quan, con
ngườ i chí tạ o ra nhữ ng diều kiện thuậ n lợ i cho khả nă ng khá ch quan
đượ c thự c hiện. Biến đổ i nhanh, nhá y vọ t nó diễn ra trong trườ ng hợ p
nhờ nhậ n thứ c và hoạ t độ ng tự giá c.
- Câ n cứ và o phạ m vi à nh hưở ng cù a biến dổ i xã hộ i có thể chia ra:
nhữ ng biến đổ i vĩ mó và nhữ ng biến dổ i vi mô .

2.3. Các nhàn tố của biên đổi xã hội


Có nhiều nhâ n tô gâ y ra sự biến đổ i xã hộ i, nhữ ng nhâ n tô ’ nà y
khô ng tá c dộ ng độ c lậ p mà đan xen nhau, ả nh. hưở ng qua lạ i lẫ n nhau.
- Nhã n tó ' trướ c hố t và quan trọ ng hà ng dầ u củ a biến đổ i xã hộ i là
con ngườ i, vớ i tư cá ch là chủ thể cú a sự biến dổ i xã hộ i. 100
Con ngườ i cò n đuơ-. xem xét cá ờ tư cá ch là chủ thê củ a cá c quan hệ xã
hộ i.
- Yếu tố thứ hai là dá n số (dâ n cư). Sự biến đổ i về dã n số ở mộ t hệ
thố ng xã hộ i nhá t dinh sẽ dẫ n đến sự biến dổ i vẻ cơ cấ u xã hộ i, thiết chế
xã hộ i và vã n hó a xã hộ i.
- Yếu tố thứ ba là di độ ng xã hộ i. Di độ ng xã hộ i là yếu tố quan
trọ ng củ a biên dổ i xã hộ i. Di độ ng xã hộ i là điểm xuấ t phá t hướ ng tớ i sự
thay đổ i (lịa vị, thay đổ i trong hệ thố ng phâ n tầ ng, thay đổ i thiết chế và
từ dó thay dổ i cơ cấ u xã hó i.
*■

Ngoà i cá c yếu tó xuấ t phá t từ bên trong bả n thả n mộ t hệ thố ng xã


hộ i cụ thê’ nhấ t dịnh cò n có cá c nhâ n tố tự nhiên, nhã n tô ' tá c độ ng bên
ngoà i ả nh hướ ng đến sự biến đờ i xã hộ i. Mô i trườ ng tự nhiên, ở mứ c độ
nhấ t dịnh cũ ng ả nh hưở ng đến biến dổ i xã hộ i, sự à nh hưở ng củ a nó phụ
thuộ c và o trình độ phá t triển củ a cá c xã hộ i.
Xét đến cù ng, sự biến đổ i xã hộ i là do cá c nhâ n tố trong lĩnh vự c
kinh tế, vậ t chấ t và việc giá i quyết cá c mâ u thuẫ n xã hộ i trự c tiếp gắ n
liền vớ i lợ i ích kinh tế, vậ t chấ t.
Kiểm soá t xã hộ i. mặ c dầ u hướ ng tớ i mụ c tiêu là duy trì sự ổ n định
xã hộ i, nhưng nó cũ ng hướ ng tớ i mụ c tiêu nhằ m tạ o ra sự thay dổ i tích
cự c trong hệ thố ng xã hộ i. Do vậ y, xét ờ mộ t phương diện nhấ t dinh,
kiểm soá t xã hộ i cũ ng là mộ t nhà n tố củ a biến đổ i xã hộ i.

2.4. Rối loạn xã hôi và tiến bô xã hôi


••••

Rố i loạ n xã hộ i và tiến bộ xã hộ i là hai xu hướ ng chính cú a biến đổ i


xã hộ i, trong dó lien bộ xã hộ i là hai xu hướ ng tích cự c, xu hướ ng chủ
yếu.
- Rố i loạ n xã hộ i có nguồ n gố c trự c tiếp từ xung độ t xã hộ i; khi
xung độ t xã hộ i vượ t quá giớ i hạ n cho phép là m cho xã hộ i mấ t sự câ n
bằ ng sẽ dầ n tớ i ró i loạ n xã hộ i- Biểu hiện củ a rố i loạ n xã hộ i

GT XHHĐC - T» 101
là sự mấ t ổ n định bao trù m toà n xã hộ i; cá c thiết chế và tổ chứ c kiểm
soá t khỏ ng đủ khả nă ng thự c hiện quyền lự c; cá c cá nhâ n khô ng thể giữ
điìng vị thế, đú ng vai trò cú a mình, địa vị và quyền lự c xã hộ i rơi và o tình
trạ ng khô ng đượ c xá c định rõ rà ng, mâ u thuầ n giữ a cá c vai trò trở nên
phổ biến.... Rò i loạ n xã hộ i dẫ n đến sự phá hoạ i, có khả nà ng là m cho xã
hộ i vậ n độ ng theo chiều hướ ng tiêu cự c. thụ t lù i. Song, rố i loạ n xã hộ i
cũ ng có thể là bướ c chuẩ n bị phá vỡ trậ t tự xã hộ i cũ , thay thế bằ ng mộ t
trậ t tự xã hộ i mớ i, tiến bộ hơn.
- Tiến bộ xã hộ i chi sự biến đổ i xã hộ i theo xu hướ ng tích cự c. đi
lên, là m cho xã hộ i ngà y cà ng vã n minh hơn, cá c tổ chứ c và thiết chế xã
hộ i ngà y cà ng hoà n thiện hơn, hệ thố ng chuẩ n mự c xã hộ i ngà y cà ng hợ p
lí, toà n diện và khoa họ c hơn.
Tiến bộ xã hộ i là xu hướ ng tấ t yếu củ a biến đổ i xã hộ i. Trong
nhữ ng điều kiện lịch sử cụ thể, ở nhữ ng cấ p độ xã hộ i cụ thể, sự vậ n
độ ng đi xuố ng có thể diễn ra, song đạ i bô phậ n xã hộ i ờ cá c mặ t vẫ n đi
lên, cả xã hộ i vầ n di lên, sự thụ t lù i chỉ là tạ m thờ i.

2.5. Một sô xu hướng có tính quy luật của sự biến đổi xã hội
Xu hướ ng chung, phổ biến, hợ p quy luậ t củ a sự biến đổ i xã hộ i là
xu hướ ng tiến bộ xã hộ i. Song, tiến bộ xã hộ i khô ng phả i là khá i niệm
trừ u tượ ng mà đượ c biểu hiện ở nhiều hình thứ c vớ i nhiều nộ i dung cụ
thể. Có thể kể mộ t số xu hướ ng cụ thể có tính quy luậ t củ a biến đổ i xã
hộ i có ý nghĩa quan trọ ng trong thờ i đạ i ngà y nay như sâ u:
- Xu hướng lãng trường các nhu cầu xã hội. Đâ y là xu hướ ng khá ch
quan đò i vớ i tấ t cà cá c loạ i hình xã hộ i. Nó là kết quà củ a xu hướ ng tă ng
nă ng suấ t lao độ ng và là nguyên nhâ n củ a di độ ng xã hộ i. Xã hộ i nà o
cà ng có khá nă ng thỏ a mã n nhu cầ u ngà y cà ng tă ng 102
củ a cá c thà nh viên cua mình bao nhiêu thì xã hộ i dó cà ng có khá nă ng
duy trì trậ t tự xà hộ i và phá t Irién xã hộ i bă y nhiêu.
- X11 hưởng còng nghệ hóa và dò thị hóa. Cô ng nghệ hó a là xu
hướ ng sử dụ ng tri thứ c li luậ n vã khoa họ c dế giả i quyết nhữ ng vấ n đề
thự c tế; the hiện dá c biệt rõ rà ng trong thờ i dạ i ngà y nay, thờ i dạ i cá ch
mạ ng khoa họ c - kĩ thuậ t, cô ng nghệ. Đô thị hó a là xu hướ ng tậ p trung
dá n cư và o thà nh phố , là xu hướ ng mở rộ ng cá c thà nh phô ' và thu hẹp
nô ng thố n, xu hướ ng thay đổ i lố i số ng là ng xã sang lố i số ng phườ ng hộ i.
Cô ng nghệ hó a và đô thị hó a có quan hệ chặ t chẽ vớ i nhau thõ ng qua
khâ u trung gian là phá t triển cò ng nghiệp và kĩ thuậ t.
- Xu hướng quan liêu hóa là xu hướ ng gắ n vớ i có ng nghệ hó a và đô
thị hó a. Xu hướ ng nà y biểu hiện ừ cá c mặ t: tă ng them thứ bậ c trong hệ
thố ng cá c chứ c vụ ; cá c thứ bậ c dượ c xá c định rõ rà ng; sự tă ng thêm
trong hệ thò ng giấ y tờ , sổ sá ch; tính rõ rà ng và nghiêm ngặ t, phứ c tạ p
trong hệ thố ng chuẩ n mự c... Xu hướ ng nà y có tính hai mặ t, mộ t mậ t. nó
đò i hỏ i và tạ o diều kiện cho cá c cá nhâ n thích nghi vớ i sự di dộ ng xã hộ i,
buộ c cá c cá nhâ n khô ng ngừ ng họ c hỏ i, vưưn lẽn là m dứ ng vai trò cù a
mình; mặ t khá c, nó là m cho hoạ t độ ng cù a con ngườ i vế bá n chấ t là sá ng
tạ o trờ nên má y mó c, cứ ng nhắ c, hạ n chẽ sự dổ i mớ i.
- Xu hường dạl dèn hình dẳng và phái triển nhân cách. Trong thự c
tế. xu hướ ng nà y trà i qua nhiều bướ c thă ng trầ m, nhưng vẫ n là xu hướ ng
khô ng the dà o ngượ c. Xu hướ ng đạ t đến bình dẳ ng gắ n lien vớ i cuộ c dâ u
tranh dể giả i quyết mâ u thuầ n giữ a cá c lợ i ích, rú t ngắ n khoá ng cá ch về
sự khá c biệt giữ a cá c vị thê' và dịa vị xã hộ i, ngâ n câ n sự tậ p trưng quyên
lự c và o mộ t sổ ít cá nhâ n.
Xu hướ ng phá t triển nhâ n cá ch, mộ t mặ t biếu hiện sự khá c biệt ngà y
cà ng cao củ a con ngườ i so vớ i dộ ng vậ t, và mậ t khá c, biểu hiện vai trò
ngà y cà ng đượ c xá c định củ a cá c cá nhâ n trong xã hộ i. Sự tự do cá nhâ n
ngà y cà ng đượ c bà o đả m và phá t triền là biểu hiện 103
rõ rệt củ a xu hướ ng nà y. Trong nhiều trườ ng hự p, xu hướ ng phá t triển
nhã n cá ch vậ n độ ng ngượ c chiều vớ i xu hướ ng bình đẳ ng, do sự phá t
triển tự do cá nhâ n tạ o ra sự khá c biệt, tính vượ t trộ i củ a cá nhâ n nà y so
vớ i cá nhâ n khá c. Nếu xu hướ ng đạ t tớ i bình đẳ ng vậ n dộ ng theo xu
hướ ng nà ng cao nhâ n cá ch thì biến dổ i xã hộ i sẽ theo hướ ng tiến bộ xã
hộ i.
- Xu htíớnị’ íỊUốc tế hóa các mặt lỉoặl dộng của dời sòng xã hội. Xu
hướ ng nà y gắ n liền mộ t cá ch tấ t yếu vớ i cá c xu hướ ng nêu trên. Nguồ n
gố c sâ u xa củ a nó là xuấ t phá t từ bà n tính chung củ a nhà n loạ i, bá n tính
nà y xá c định nhữ ng yếu tố nhã n loạ i cú a nền vã n hó a xã hộ i. Quá trình
quố c tê' hó a là quá trình mà mỗ i dâ n tộ c hoặ c mộ t bộ phậ n dâ n tộ c
thô ng qua giao lưu quố c tê' mà tiếp nhậ n nhữ ng giá trị chung cù a nhâ n
loạ i và nhữ ng giá trị riêng cù a cá c dâ n tộ c khá c.
Nhâ n tỏ ' chủ yếu đẩ y nhanh xu hướ ng quố c tê' hó a là sự phá t triển
mạ nh mẽ củ a cuộ c cá ch mạ ng khoa họ c, kì thuậ t và cô ng nghệ. Sự phá t
triển nà y dẫ n đến sự phâ n cô ng lao dộ ng trên phạ m vị toà n thế giớ i. Sự
xuấ t hiện nhữ ng liên minh kinh tế ngà y cà ng lớ n và cuố i cù ng dầ n đến
xu hướ ng quố c tê' hó a cá c quan hệ kinh tố .
Ngoà i ra, xu hướ ng nà y cò n bị chi phố i bớ i cá c nhâ n tô ' khá c như:
cá c vấ n để toà n cầ u, sự bù ng nổ thô ng tin, sự gia tă ng giao lưu quố c tế,
sự hiểu biết và họ c hỏ i lẫ n nhau...
Quá trình quố c tế hoá cá c mặ t củ a dờ i só ng xã hộ i diễn ra trong
cuộ c đấ u tranh già i quyết mâ u thuầ n giữ a tiếp thu nhữ ng giá trị mớ i và
bả o tổ n bả n sắ c dâ n tộ c; nó diễn ra theo tố c độ và hình thứ c khá c nhau,
gặ p phá i nhữ ng trở ngạ i nhấ t dịnh, song dó là xu hướ ng khá ch quan, tấ t
yếu.
Nhữ ng xu hướ ng nêu trèn chứ ng minh rằ ng, biến đổ i xã hộ i khô ng
diền ra bằ ng phả ng và khô ng bao giò cũ ng dẩ n tớ i tiến bộ xã hộ i, song xu
hướ ng tấ t yếu là tiến bộ xã hộ i. nhã n loạ i sẽ vượ t qua thứ thá ch và trờ
lự c dể tiến tớ i sự hoà n thiện.

10
4
CHƯƠNG X
MỘT SỐ LĨNH VỰC NGHIÊN cứu CỦA XÀ HỘI
HỌC

ĐẬT VẤN ĐỂ
- Như đã nó i ở chương mở đầ u, về mặ t lí thuyết ngườ i ta thườ ng
phá n định xã hộ i họ c thà nh xã hộ i họ c đạ i cương và xã hộ i họ c chuyên
biệt. Thự c ra, sự phâ n định nà y cũ ng chỉ có ý nghĩa tương đố i, trong
thự c lê’ nghiên cứ u khó có tiêu chi' phá n định rạ ch rò i.
- Để có đượ c nhữ ng kiến thứ c xã hộ i họ c cầ n thiết, chú ng ta sẽ đề
cậ p đến mộ t số lĩnh vự c xã hộ i họ c chuyên biệt: xã hộ i họ c nô ng thô n, xã
hộ i họ c đó thị, xã hộ i họ c gia đình, xã hộ i họ c về cá c chính sá ch xã hộ i, xã
hộ i họ c chính trị, xã hộ i họ c cô ng tá c quả n lý xã hộ i...

1. Xã hội học nông thôn


1.1. Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn
Đô i tượ ng họ c nghiên cứ u cú a xã hộ i họ c nô ng thô n là cá c hiện
tượ ng, cá c quá trình xã hộ i diẻn ra trong đờ i số ng xã hộ i ở nô ng thô n, ơ
đâ y, nô ng thô n là mô i trườ ng xã hộ i - đơn vị kinh tế xã hộ i có nét đặ c thù
vé sự phá t triển dâ n số , cơ cấ u dâ n cư, sự phá t triển vă n hó a - xã hộ i, tậ p
quá n, lố i số ng, truyền thố ng.

1
0
5
Nghiên cứ u xã hộ i họ c nô ng thô n nhằ m phá t hiện ra tính đặ c thù ,
tính quy luậ t củ a sự vậ n dộ ng phá t triển củ a xã hộ i nô ng thô n.
Đê giớ i hạ n phạ m vi nghiên cứ u, trướ c hết cầ n xá c định rõ khái
niệm nông thôn. Ngườ i ta thườ ng so sá nh xã hộ i nô ng thô n vớ i xã hộ i đô
thị để tìm ra nhữ ng nét khá c biệt củ a dô thị và nô ng thô n...
ở nướ c ta, nô ng thô n Việt Nam ngoà i nhữ ng đặ c dicm chung củ a
cá c vù ng nô ng thô n, cò n có nhữ ng đặ c điểm riêng như: quan hệ họ tộ c,
huyết thố ng rấ t sâ u đậ m... là nhữ ng yếu tố cầ n đượ c xem xét mộ t cá ch
đầ y đủ khi nghiên cứ u.

1.2. Nội dung nghiên cứu của xã hội học nông thôn
Nộ i dung nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c nô ng thô n rấ t phong phú ,
trong phạ m vi nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c có thể tậ p trung và o cá c nộ i
dung chính sau:
- Nghiên cứ u về cơ cấ u xã hộ i nó ng thô n: về cá c giai cấ p, sự phâ n
tầ ng xã hộ i diễn ra ở nô ng thô n.
- Nghiên cứ u về cơ cấ u lao độ ng xã hộ i nô ng thô n.
- Nghiên cứ u về đờ i số ng chính trị - xã hộ i nô ng thô n (thiết chê'
chính trị).
- Nghiên cứ u tậ p quá n, truyền thố ng, vá n hó a.
- Nghiên cứ u về con đườ ng phá t triển cù a xã hộ i nô ng thô n theo
hướ ng cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a...

2. Xã hội học đô thị


•■•
2.1. Đối tượng nghiên cửu của xã hội học dô thị
Nghiên cứ u cá c hiện tượ ng, cá c quá trình xã hộ i diễn ra ở đô thị.
Trong đó tậ p trung nghiên cứ u: cá c yếu tố thuộ c phạ m vi khô ng 106
gian - vậ t chá i cù a (lò thi (khô ng gian nhâ n tạ o, khô ng gian quy hoạ ch, cơ
sờ hạ tầ ng kĩ thuậ t...); cá c yếu lô về tổ chứ c xã hộ i đô thị (cá c chủ thê, cá c
luậ t lệ... hiẹn (lang á p dụ ng).

2.2. Nội dung nghiên, cứu của xã hội học dô thị


- Cá c vâ n de vé cơ cấ u dá n số và sinh thá i họ c đô thị.
- Lố i số ng dô thị, hiện tượ ng quá tá i củ a đô thị...
- Cộ ng đồ ng dâ n cư và thiết chế xã hộ i dô thị.
- Chính sá ch xã hộ i dô thị.
- Dự bá o quy hoạ ch dô thị trong diều kiện xã hộ i phá t triển...

2.3. Xã hội học dô thị ỏ Việt Nam - những vấn đề dặt ra và


giải pháp
- Quá trình dô thị hó a ử Việt Nam.
- Cơ cấ u xã hộ i và sự phâ n tầ ng xã hộ i ở đô thị trong quá trình dổ i
mớ i.
- Mộ t số nhà n tố quy dịnh lố i số ng đô thị ờ Việt Nam hiện nay.

3. Xã hội học gia đình


3.1. Đôi tượng nghiên cứu của xã hội học gia dinh

- Gia đình dượ c xem là mộ t thiết chê xã hộ i, gắ n vớ i cá c mặ t cù a


dờ i sô ng xã hộ i.
- Gia dinh là "nhó m xã hộ i" có đờ i số ng tâ m lí - tình cả m sâ u sắ c,
gá n kết đặ c thù giữ a cá c thà nh viên.
- Nhữ ng biến đổ i củ a gia đình trong diều kiện xã hộ i phá t triển.

1
0
7
3.2. Nội dung nghiên cứu của xã hội học gia dinh
- Cư cấ u về quy mô gia đình và ả nh hưở ng củ a nó .
- Chứ c nâ ng gia đình và xu thế biến đổ i củ a cá c chứ c nă ng.
- Nghiên cứ u cá c giai đoạ n hình thà nh, phá t triển khá c nhau trong
đờ i số ng gia đình.
- Vã n hó a gia đình (gia đạ o, gia phong, gia giá o), nhữ ng mặ t tích
cự c và hạ n chế...
Kết quả nghiên cứ u xã hộ i họ c gia đình gó p phầ n: tạ o dư luậ n xã
hộ i là nh mạ nh, xâ y dự ng gia đình, tạ o cơ sở lí luậ n và thự c tiền cho cá c
chíhh sá ch xã hộ i liên quan đến gia đình...

4. Xả hội học về chính sách xã hội


•••
4.1. Lịch sử vấn dê
- Chính sá ch xã hộ i trong thờ i kì đầ u củ a chủ nghĩa tư bả n.
- Chính sá ch xã hộ i trong thờ i kì chủ nghĩa tư bả n độ c quyền.
- Chính sá ch xã hộ i thờ i kì sau chiến tranh thế giớ i thứ hai.
- Chính sá ch xã hộ i trong giai đoạ n hiện nay.
42. Nội dung nghiên cứu của xã hội học vê chinh sách xã
hội
-1 lệ thố ng nhưng chính sá ch xã hộ i và ả nh hướ ng củ a nó .
- Cơ sờ hình thà nh chính sá ch xã hộ i.
- Chính sá ch xã hộ i ở Việt Nam - nhữ ng vấ n đề xã hộ i họ c đặ t ra.

5. Xã hội học về chính trị


5.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học chinh trị
Xã hộ i họ c chính trị là mộ t ngà nh củ a xã hộ i họ c nghiên cứ u nhữ ng
quy luậ t và tính quy luậ t đặ c thù chi phố i quan hệ quyền lự c 108
giữ a ngườ i vớ i ngườ i, cũ ng như giừ a cá c tậ p hợ p chính trị trong mộ t xà
hộ i xá c định, nghiên cưu cấ u trú c quyền lự c, tương tá c giữ a thiết chê
chính trị và cá c thict chẽ khá c, đó ng thờ i nghiên cứ u hà nh vi chính trị
củ a kẻ có quyên và ngườ i khô ng có quyền.

5.2. Nội dung nghiên cứu của xã hội học chinh trị
- lạ p hợ p chính trị - cấ u trú c, hoạ t độ ng, cơ cấ u quyền lự c, phương
thứ c phâ n bổ quyển lự c giữ a cá c tậ p hợ p chính trị.
- Sự kiện chính trị và quá trình chính trị.
- Nhữ ng thay đổ i chính trị - xã hộ i ở Việt Nam trong sự nghiệp đổ i
inờ i - tổ n tạ i - phương hướ ng.

1
0
9
CẢU HỞI ÔN TẬP

1. Xã hộ i họ c là gì? Trình bà y đố i tượ ng nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c và


mố i quan hệ giữ a xã hộ i họ c vớ i cá c khoa họ c xã hộ i khá c.
2. Cơ cấ u xã hộ i họ c là gì? Cá c cấ p độ nghiên cứ u củ a cơ cấ u xã hộ i họ c?
3. Phâ n tích cá c chứ c nă ng chú yếu cù a xã hộ i họ c. Nhiệm vụ củ a xã hộ i
họ c ờ Việt Nam hiện nay?
••••✓

4. Phâ n tích nhữ ng diều kiện, tiền đề ra đờ i cù a xã hộ i họ c. Y nghĩa sự


ra dờ i củ a xã hộ i họ c?
5. Nêu nhữ ng đó ng gó p cù a Auguste Comte (1798 - 1857) đố i vớ i sự ra
đờ i và phá t triển cù a xã hộ i họ c.
6. Nêu nhữ ng dó ng gó p củ a Karl Marx (1818 - 1883) đố i vớ i -Sự ra đờ i
và phá t triển cù a xã hộ i họ c nó i chung và xã hộ i họ c Má c xít nó i riêng.
7. Nêu nhữ ng đó ng gó p cú a E. Dur Kheim (1858 - 1917) dố i vớ i sự phá t
triển củ a xã hộ i họ c.
8. Nêu nhữ ng đó ng gó p củ a Max Weber (1864 - 1920) đố i vớ i sự phá t
triển củ a xã hộ i họ c.
9.1'rình bà y nộ i dung cá c bướ c liến hà nh mộ t cuộ c điều tra xã hộ i họ c.
10. Thế nà o là phương phá p quan sá t trong xã hộ i họ c? Nêu cá c loạ i
quan sá t chú yêu và nhữ ng ưu điểm, nhượ c điểm củ a phương phá p
quan sá t.
11. Phương phá p phâ n tích tà i liệu trong xã hộ i họ c là gì? Nêu nhữ ng ưu
điểm và nhượ c điểm củ a phương phá p nà y.

11
1
12. Phương phá p phò ng vấ n xã hộ i họ c là gì? Nêu cá c loạ i phỏ ng vấ n
chủ yếu. Nhữ ng ưu điểm, nhượ c điểm củ a phương phá p phỏ ng vấ n?
13. Nghiên cứ u chọ n mẫ u là gì? Tạ i sao phá i chọ n mẫ u trong nghiên cứ u
xã hộ i họ c? Nêu mộ t sô ' cá ch chọ n mẫ u.
14. Trình bà y kĩ thuậ t lậ p bả ng câ u hỏ i trong nghiên cứ u xã hộ i họ c.
15. Hà nh độ ng xã hộ i là gì? Trình bà y bố n loạ i hà nh độ ng theo quan
điểm củ a M. Weber (1864 - 1920).
16. Nêu cấ u trú c cù a hà nh độ ng xã hộ i và phâ n loạ i hà nh độ ng.
17. Tương tá c xã hộ i là gì? Cá c loạ i tương tá c xã hộ i? Mố i quan hệ
giữ a tương tá c xã hộ i và hà nh độ ng xã hộ i?
18. Thế nà o là quan hệ xã hộ i? Cá c loạ i hình quan hệ xã hộ i.
19. Tổ chứ c xã hộ i là gì? Cá c dấ u hiệu cơ bả n củ a tổ chứ c xã hộ i?
Phâ n loạ i tổ chứ c xã hộ i? ♦ *
20. Trình bà y khá i niệm quyền lự c, nguồ n gố c củ a quyền lự c và cá c
hình thứ c củ a quyền lự c trong xã hộ i.
21. Thê' nà o là thiết chê' xã hộ i? Nêu nhữ ng đặ c trưng co bá n, chứ c
nă ng và mộ t sô ' loạ i thiết chê' xã hộ i cơ bả n.
22. Thè' nà o là cơ cấ u xã hộ i? Nêu cá c cơ cấ u xã hộ i cơ bà n.
23. Trình bà y cá c khá i niệm: vị trí xã hộ i (position), vị thê' xã hộ i
(status) và vai trò xã hộ i (role).
24. Mố i quan hệ giữ a vị thê' và vai trò xã hộ i. Y nghĩa cù a nó trong
nghiên cứ u xã hộ i họ c?
25. Thế nà o là bã t bình (lả ng xà hộ i? Nguó n gố c cù a bấ t bình đẳ ng
xà hộ i?
26. Trình bà y khá i niêm phâ n tá ng xâ hộ i, nguồ n gó c củ a phà n tá ng
xã hô i. Mố i quan hệ giữ a bấ t bình đả ng xã hộ i và phâ n tẩ ng xã hộ i?

11
2
27. Thê nà o là giai cap xã hộ i? Nêu cá c quan niệm khá c nhau về giai cấ p
xã hộ i.
28. Trình bà y khá i niệm vổ trậ t tự xã hộ i. Nhữ ng diều kiện cơ bả n để
duy trì trậ t tự xa hộ i. Mố i quan hệ giữ a thích ứ ng và hiệp tá c xã hộ i
vớ i trậ t lự xã hộ i?
29. Trình bà y khá i niêm sai lệch xã hộ i, cá c loạ i sai lệch xã hộ i, nguyên
nhã n cù a sai lệch xã hộ i? Mố i quan hệ giữ a sai lệch xã hộ i và trậ t tự
xã hó i?
30. Kiểm soá t xã hộ i là gì? Néư cá c loạ i kiêm soá t xã hộ i. Vai trò cù a
kiểm soá t xã hộ i dô 'i vớ i đờ i số ng xã hộ i?
31. Trình bà y khá i niệm và n hó a. Cấ u trú c củ a vã n hó a? Phâ n loạ i vã n
hó a?
32. Nêu và phâ n tích cá c chứ c nâ ng củ a vă n hó a. Mố i quan hệ giữ a
vã n hó a vớ i ló i sõ ng và dư luậ n xã hộ i?
33. Xã hộ i hó a là gì? Nhữ ng yếu lố ả nh hưở ng đến quá trình xã hộ i hó a?
34. Bả n chấ t tự nhiên và xã hộ i cù a con ngườ i? Cá c mô i trườ ng củ a quá
trình xã hộ i hó a cá nhà n?
35. Trình bà y khá i niệm di độ ng xã hộ i. Phá n loạ i di dộ ng xã hộ i. Cá c
nhâ n tó á nh hướ ng den di dộ ng xã hộ i?
36. Thố nà o là biên dổ i xã hộ i? Cá c loạ i biên đổ i xã hộ i? Nhữ ng nhâ n tố
cù a biên dổ i xã hộ i?
37. Trình bà y nhữ ng xu hướ ng có tính quy luậ t củ a biến đổ i xã hộ i.
Quan hệ giữ a biên dố i xã hộ i và trậ t tự xã hộ i?
38. Trình bà y khá i quá t nộ i dung nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c nô nị
thô n. Ý nghĩa nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c nô ng thô n trong cons cuộ c
đổ i mớ i ờ nướ c ta hiện nay?
39. Trình bà y khá i quá t quá trình đô thị hó a ở Việt Nam và nhữ n<
nhâ n tố quy định nét đặ c thù củ a lố i số ng đô thị Việt Nam hiệr nay.

11
3
40. Trình bà y khá i quá t nộ i dung nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c gi; đình và
mộ t số vấ n đề xã hộ i họ c gia đình đang đượ c quan tâ n ờ nướ c ta
hiện nay.
41. Trình bà y cơ sờ khoa họ c cù a việc đề ra và thự c hiện chính sá cl
xã hộ i và nhữ ng vấ n đề cấ p bá ch về chính sá ch xã hộ i ử nướ c ta
hiện nay.
42. Trình bà y khá i quá t nộ i dung nghiên cứ u củ a xã hộ i họ c chink
trị và ý nghĩa củ a nó dố i vớ i xã hộ i Việt Nam hiện nay.

11
4
TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Chung Á - PTS. Nguyễn Đình Tấ n, 1997. Nghiên cứu xã hội học. Nxb
Chính trị Quố c gia, Hà Nộ i.
2. Bộ mô n xã hộ i họ c, 1999. Xã hội học. Đạ i họ c Kinh tế Quố c dâ n Hà Nộ i.
3. Phạ m Tấ t Dong - Lê Ngọ c Hù ng (.đồ ng chủ biên), 1997. Xã hội học.
Nxb Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i.
4. Nguyền Quố c Dũ ng, 1996. Xã hội học. Đạ i họ c Tà i chính - Kế toá n Hà
Nộ i.
5. Thanh Lê, 2000. Xã hội học đại cương Nxb Đạ i họ c Quố c gia Thà nh phố
I lổ Chí Minh.
6. Nguyen Quý Thanh (dịch), 2000. Xã hội học thế kỷ XX - Lịch sử và cóng
nghệ. Nxb Đạ i họ c Quố c gia 1 là Nộ i.
7. Nguyễn Khắ c Viện, 1994. Từ điển xã hội học. Nxb Thế giớ i, Hà Nạ i.
8. Tạp chi xã hội học - Viện Xã hộ i họ c - Trung tâ m Khoa họ c Xã hộ i và
Nhâ n vă n Quố c gia.
9. Vãn kiện Dại hội Đảng. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
khoá VỊ. Vlỉ, VỈỊỊ và IX.

11
5
NHÀ XUẤT BẢN ĐỌI HỌC ọuốc Gin HÒ NỘI

16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội


Điện thoại: (04) 9715011; (04) 9721544. Fax: (04) 9714899

E-mail: nxb@vnu.edu.vn

★★★

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Giám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO

Tổng biên tập: PHẠM THÀNH HƯNG

Chịu trách nhiệm nội dung:

Biên tập và sửa bài: ĐINH VĂN VANG


BÙI THƯ TRANG

Biên tập tái bản: BỬI THƯ TRANG

Chế bản: THU HÀ

Trình bày bìa: NGỌC ANH

GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG


Mã số: 2L-08002-02204
In 2000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 tại XN 951.
Số xuất bản: 459/113/XB-QLXB, ngày 10/2/2004.
Số trích ngang: 141 KH/XB
In xong và nộp lưu chiểu quý III năm 2004.

You might also like