Design Thinking - Chuong 4 - Tai Phac Thao Phan Tich Kinh Doanh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 38

Chương 4

Tái phác thảo phân


tích kinh doanh

Giảng viên: PGS.TS. Trần Đăng Khoa


Ba giai đoạn tư duy thiết kế

Khám phá (exploration)


 Chia sẻ nội bộ
 Kể câu chuyện
 Tổ chức thông tin
 Tổng hợp các khả năng
Phát sinh ý tưởng (Ideation)
 Phác họa
 Tình huống
 Kể câu chuyện chi tiết hơn
 Truyền thông nội bộ
Ba giai đoạn tư duy thiết kế

Triển khai (implementation)


 Ra quyết định thiết kế
 Xây dựng tài liệu
 Truyền thông
 Hướng dẫn
1. Tổng quan về phương pháp

Để hiểu biết hoạt động kinh doanh, có các


nguồn sau:
1. Trong đầu của mọi người
2. Trong các tài liệu: mô hình kinh doanh,
chiến lược, kế hoạch kinh doanh, hướng
dẫn,…
3. Trong các tài liệu hàng ngày: các biểu đồ
phân tích, các bảng số liệu, tài liệu mar.,
website, mô tả yêu cầu, CSDL, thông tin
kinh doanh,…
1. Tổng quan về phương pháp

Trường hợp số 1 là đáng tin cậy và dễ


nhất
Làm việc trực tiếp với các nhà kinh doanh
trong giai đoạn phân tích và tổng hợp
cũng như tạo các cơ hội để:
 Tạo nhận thức mới
 Tiếp nhận kiến thức thực sự
 Khám phá các khái niệm bị hổng
 Sáng tạo – thu thập ý tưởng mới
 Thử nghiệm tình huống
…
2. Chuẩn bị phân tích

Tự thực hiện việc lên sơ đồ khái niệm


trước trong quá trình đọc và khám phá
thông tin
Mời các chuyên gia: giám đốc, phụ trách
các bộ phận, có người điều khiển chuyên
nghiệp, chuyên gia trong lĩnh vực
Tổ chức buổi thảo luận thật tốt: giao tiếp
(đặc biệt là lắng nghe), đặt các câu hỏi
đóng và mở hợp lý,…
2. Chuẩn bị phân tích

Đặc điểm của người tư duy thiết kế tốt


Trực giác (Intuity)
Tổng hợp (Synthesis)
Độc đáo (originality): chấp nhận rủi ro,
sẵn sàng thử nghiệm và thay đổi
Có định hướng về độ giá trị (validity)
3. Thảo luận đầu: từ trên xuống

Yêu cầu của buổi đầu tiên là phải mô tả


được căn bản dự án ở mức độ cao và khái
quát => phác thảo dựa trên tài liệu kinh
doanh và mục tiêu dự án ở mức độ cao
Định hình mô hình kinh doanh thông qua
9 thành phần: phân khúc khách hàng,
tuyên bố giá trị, kênh phân phối, mối quan
hệ khách hàng, dòng doanh thu, nguồn
lực chủ yếu, hoạt động chủ yếu, đối tác
chủ yếu, cấu trúc chi phí.
3. Thảo luận đầu: từ trên xuống
3. Thảo luận đầu: từ trên xuống
3. Thảo luận đầu: từ trên xuống

Trong buổi đầu, cần thảo luận kỹ bằng


cách:
Đọc các câu trên sơ đồ khái niệm
Đặt câu hỏi tại sao nó lại ở vị trí đó trên
mô hình kinh doanh
Ví dụ về sơ đồ khái niệm của Car dealership
Thực hiện được sơ đồ khái niệm => xác
định được phạm vi của dự án
Hỏi các nhà quản trị cấp cao về: mối quan
tâm, mục tiêu, định hướng => giúp họ
nhận thức được hoạt động kinh doanh
Có thể tạo ra sơ đồ khái niệm bằng
brainstorming trong một vài giờ
 Hoàn thành trong 3-5 giờ: tốt
 Khuyến nghị: buổi brainstorming không nên
kéo dài quá 3-4 giờ.
4. Khảo luận khám phá

Từ 2 – 4 cuộc thảo luận tới nên tập trung


vào:
 Tổ chức thông tin (khái niệm và mối quan hệ)
 Chia sẻ nội bộ
 Kể câu chuyện
 Tổng hợp các khả năng
3 phần đầu sẽ hiệu quả với lên sơ đồ khái
niệm
Chia các chủ đề quản trị thành các phần
(đảm bảo mỗi phần ở trên 1 trang)
4. Khảo luận khám phá

Với mỗi phần => đi vào chi tiết:


 Mục tiêu kinh doanh thực sự hàng ngày
 Đo lường (lựa chọn, chính, tính chất)
 Các ngoại lệ trong nguyên tắc kinh doanh
Không nên cố gắng mô tả tất cả mọi thứ ở
giai đoạn này. Tập trung vào các thông tin
kinh doanh cơ bản, không đi vào chi tiết
(sẽ làm sau)
4. Khảo luận khám phá
4. Khảo luận khám phá

Vì việc một số phát triển kinh doanh định


hướng việc bắt đầu hầu hết dự án
=>Trong thực tế: giai đoạn này thường
khám phá các khái niệm và mối quan hệ
mong muốn có thể trong tương lai
=>Những khám phá trong giai đoạn này
sẽ làm bạn bất ngờ
4. Khảo luận khám phá

Một số khám phá có thể gặp trong giai


đoạn này (giai đoạn aha):
 Thiếu thông tin về điều gì đó rất quan trọng
 Thuật ngữ sử dụng mơ hồ và phức tạp
 Một số khái niệm được giải thích sai
 Đây có thực là cái mình muốn làm?
 Mình không có thông tin về nó
Cuối giai đoạn này chúng ta sẽ nhận ra
những thiếu sót này, các khái niệm sẽ
được chỉnh sửa => cơ sở để cải tiến
4. Khảo luận khám phá

Giai đoạn aha rất thú vị và nên được nhớ


kỹ. Sẽ có nhiều ý tưởng được sinh ra sau
này.
Sau 3-4 giờ bạn làm ra được 1-3 sơ đồ
khái niệm
=> bạn sẽ cần thêm hơn 1 buổi thảo luận
nữa
=> bây giờ bạn đã cơ những bản kế hoạch
cơ bản (the floor plans)
5. Thảo luận ý tưởng

Thảo luận ý tưởng bắt đầu khi các cơ hội


đã được tạo ra
Thảo luận ý tưởng thường bắt đầu với việc
xem xét bối cảnh
 Đầu tiên, xem qua tổng thể sơ đồ khái niệm
 Sau đó, đi vào công việc thiết kế
 Giai đoạn này có cả những việc lớn và chi tiết
cần làm
Các việc trong giai đoạn này: phác thảo,
xem xét tình huống, kể câu chuyện,
truyền thông nội bộ
5. Thảo luận ý tưởng
5. Thảo luận ý tưởng
5. Thảo luận ý tưởng

Lưu ý: Sau giai đoạn thảo luận khám phá


chúng ta có:
 Lỗ hổng cần khỏa lấp
 Khái niệm “sửa và lưu lại” đang hoạt động
 Làm tốt hơn trước
 Học hỏi từ giai đoạn trước
 Thiết kế mới của những thứ mới
5. Thảo luận ý tưởng

Một số kỹ thuật khác có thể hữu ích ở giai


đoạn này
 Khám phá hết mức
 Thay đổi diễn viên
 Tình huống mới, xu hướng mới
 Các điều kiện
 Điều gì sẽ xảy ra nếu là người khác?
 Cố gắng đặt mình vào tương lai và nhìn
ngược lại
 Các kết hợp mới
5. Thảo luận ý tưởng

Một cách quan trọng khác để tạo ý tưởng


là trở về nguyên mẫu (prototype)
Quá trình prototype có thể xảy khi lên sơ
đồ khái niệm.
Nhưng quá trình prototype cũng có thể
dựa vào một số công cụ.
Xem xét các dữ liệu có thể:
 Vén bức màn bí mật và các ý nghĩa thực tế
khác
 Kết hợp các khái niệm prototype trong
concept map và khái niệm gốc => rất ý nghĩa
5. Thảo luận ý tưởng

Ideation là quan trọng nhất bởi vì nó tạo


ra giá trị kinh doanh thông qua việc học
hỏi về công ty và những gì có được ở giai
đoạn khám phá
Nếu cảm thấy chưa tạo được bộ mặt sáng
tạo => mức độ hiểu biết còn thấp và chưa
đầy đủ => quay lại giai đoạn khám phá
6. Khái quát hóa và chi tiết hóa

Khi phân tích khái niệm bị bí do quá nhiều


chi tiết => khái quát hóa
Ngược lại, nếu bị bí do vấn đề quá thiếu
thông tin => chi tiết hóa
Quá phức tạp
Khái quát hóa
7. Thảo luận triển khai

Kết quả ideation là các giải pháp được lựa


chọn
Giai đoạn implementation là nhằm thiết kế
và chi tiết hóa giải pháp
 Thiết kế cuối cùng
 Các sơ đồ khái niệm chi tiết: chỉ dẫn quản trị,
thông tin nội bộ, các vận dụng, đào tạo nhân
viên mới,…
7. Khi nào sử dụng sơ đồ khái niệm
7. Khi nào sử dụng sơ đồ khái niệm
Ví dụ: sơ đồ cơ bản
Sơ đồ khái niệm triển khai
8. Phương pháp nhanh

Thay vì làm tuần tự thì có thể (với công ty


có quy mô vừa) làm nhanh như sau:
Lập sơ đồ khái niệm tổng quát cho những
lĩnh vực chính.
Thiết lập một loạt các bước chạy nước rút
(sprints) – exploration, ideation,
implementation cho từng lĩnh vực nhỏ
(giới hạn trong 1 trang giấy)
Cần tối thiểu 2 buổi thảo luận để hoàn
thành cấu trúc khái niệm một cách nhẹ
nhàng
8. Phương pháp nhanh
8. Phương pháp nhanh
PGS.TS. Trần Đăng Khoa

You might also like