Hệ Thống Câu Hỏi Thi Học Phần

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 249

lOMoARcPSD|20589650

Bản sao của 196 cau hoi dap duong loi dang cong san viet
nam
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)
lOMoARcPSD|20589650

HỆ THỐNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN


Học phần: ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và phân tích các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm cho cách m ạng Vi ệt Nam
một con đường đúng đắn?
Câu 2: Phân tích và chứng minh rằng: con đường cứu nước của Việt Nam do lãnh t ụ
Nguyễn Ái Quốc lựa chọn phù hợp với yêu cầu phát triển của l ịch s ử cách m ạng Vi ệt
Nam?
Câu 3: Trình bày những yếu tố hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam và ý nghĩa c ủa
việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
Câu 4: Phân tích những yếu tố góp phần làm cho Đảng Cộng sản Vi ệt Nam ngay t ừ
khi ra đời đã có đường lối cách mạng đúng đắn?
Xem câu 3
Câu 5: Trình bày nội dung đường lối cách mạng Việt Nam thể hiện trong Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn thảo và được thông
qua trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930?
Câu 6: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử?
Câu 7: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa lịch sử và hạn chế của Luận
cương chính trị tháng 10/1930?
Câu 8: Căn cứ vào đâu để nói: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách
mạng 1930-1931? Vì sao Xô viết Nghệ Tĩnh đạt được đỉnh cao đó? Vì sao ngay t ừ
khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động được cao trào 1930-1931?
Câu 9: Trình bày vị trí, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Vi ệt
Nam và nhận xét về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm trước khi có
Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 10: Trình bày những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam trước khi thành l ập Đ ảng
Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam?
Câu 11: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng phục hồi được tổ chức đảng
và phong trào cách mạng của quần chúng những năm 1932-1935? ý nghĩa lịch sử
của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935)?
Câu 12: Căn cứ vào đâu để nói: Cao trào cách mạng 1930-1931 và Cao trào cách
mạng 1936-1939 là những đợt tổng diễn tập của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 13: Trình bày thành quả về bài học kinh nghiệm của cách mạng thời kỳ 1936-
1939?
Câu 14: Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đối với chủ trương chuyển
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong Hội nghị Trung ương lần thứ VIII của
Trung ương Đảng (5/1941)?
Câu 15: Phân tích những đặc trưng và phương hướng cơ bản của chủ nghĩa xã hội
do Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra ( th ể hi ện trong C ương lĩnh chính
trị)? Xem câu 35

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 16: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những chủ trương lớn của Đảng trong Hội
nghị Trung ương tháng 7/1936?
Câu 17: Trình bày bối cảnh, nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam khi chi ến tranh th ế gi ới th ứ
hai bùng nổ?
Câu 18: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng
sản Việt Nam ngày 12/3/1945?
Câu 19: Trình bày bài học: Không ngừng củng cố và tăng cường khối đoàn k ết toàn
dân và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?
Câu 20: Trình bày vai trò lãnh đạo và chỉ đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung
ương Đảng trong tổng khởi nghĩa tháng Tám?
Câu 21: Trình bày những chủ trương, biện pháp của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam trong
việc xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 22: Phân tích nguyên nhân thành công, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghi ệm
của cách mạng tháng Tám năm 1945?
Câu 23: Trình bày đối sách của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng C ộng s ản
Việt Nam trong đấu tranh chống giặc ngoài thù trong những năm 45-46?
Câu 24: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những nội dung cơ bản của đường l ối kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 25: Trình bày sự chỉ đạo của Đảng Lao động Việt Nam trong việc kết hợp hai
nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến trong thời gian kháng chi ến
chống thực dân Pháp (1946-1954)?
Câu 26: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương ký Hiệp định Pari năm 1973? ý
nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari?
Câu 27: Trình bày sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc
chuẩn bị và tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 và gi ải
phóng hoàn toàn miền Nam?
Câu 28: Trình bày nội dung và ý nghĩa lịch sử của Nghị quyết 15 (tháng 1/1959) của
Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
Câu 29: Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cu ộc kháng chi ến
chống Mỹ cứu nước?
Câu 30: Trình bày những căn cứ để Đảng ta chủ trương đưa miền B ắc ti ến lên theo
con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa sau khi giải phóng?
Câu 31: Trình bày bài học: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là
nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu 32: Trình bày nội dung đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra?
Câu 33: Trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa được
thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) của Đảng?
Câu 34: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đổi mới do Đại h ội Đ ại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. ý nghĩa lịch sử của của Đại hội VI
(12/1986)?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 35: Phân tích đặc trưng và phương hướng cơ bản của chủ nghĩa xã h ội do Đ ại
hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra (thể hiện trong Cương lĩnh chính trị)?
Câu 36: Trình bày bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa xã h ội
trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?
Câu 37: Phân tích nội dung, vị trí và mối quan hệ giữa hai chiến l ược cách m ạng do
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra?
Câu 38: Trình bày những nhận định của Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th ứ VIII c ủa
Đảng về những thành tựu, khuyết điểm trong 10 năm đổi mới (1986-1996)?
Câu 39: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Luận cương chính trị tháng 10 năm
1930, so sánh với những nội dung những văn kiện thông qua trong Hội nghị thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 40: Trình bày bối cảnh lịch sử và những chủ trương, biện pháp của Đ ảng C ộng
sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền sau cách mạng tháng Tám
năm 1945?
Câu 41: Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại trong 65 năm đ ấu
tranh?
Câu 42: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chuẩn bị về chính trị, t ư t ưởng và t ổ
chức cho việc ra đời Đảng cộng sản VN ?
Câu 43: Ý nghĩa lịch sử của Đảng cộng sản VN ra đời ?
Câu 44: So sánh Cương lĩnh tháng 10/1930 với Chính cương sách lược v ắn t ắt ngày
3-2-1930 và rút ra những nhận xét?
Câu 45: Trình bày chủ trương điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh dân quyền thể hiện
qua các Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 6 (11/1939), BCHTW 7 (11/1940),
BCHTW 8 (5/1941) ?
Câu 46: Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8 /1945 ?
Câu 47: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng
ngũ kẻ thù để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách tháng 9/1945 – 12/1946?
Câu 48: Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
Câu 49: Trình bày vị trí và mối quan hệ của cách mạng XHCN ở mi ền B ắc v ới cách
mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đại hội Đảng toàn qu ốc l ần th ứ 3
(9/1960) xác định ?
Câu 50: Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của
cuộc kháng chiến chống Mỹ ?
Câu 51: Hoàn cảnh lịch sử (những thuận lợi, khó khăn) của VN sau năm 1975 và
quá trình hình thành đường lối đổi mới. Những nội dung cơ bản của đường lối đ ổi
mới do Đại hội 6 đặt ra (12/1986) ?
Câu 52: Những thành tựu, yếu kém, khuyết điểm và bài học kinh nghiệm sau 10 năm
thực hiện đường lối đổi mới ?
Câu 53: Hãy phân tích và chứng minh sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố
hàng đầu bảo đảm thắng lợi cho cách mạng của VN ?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 54: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ ảng Công
sản Việt Nam?
Câu 55: Ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam?
Câu 56: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng?
Câu 57: Kết quả ,ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm cách
mạng 8-1945?
Câu 58: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp?
Câu 59: Nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối kháng chiến của m ỹ c ứu n ước 1965-
1975?
Câu 60: Quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghiệp hóa đất nước từ 1986
đến nay?
Câu 61: Kinh tế tri thức ?
Câu 62: Chủ trương của đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa?
Câu 63: Chỉ đạo và chủ chương xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời ký đổi
mới?
Câu 64: Đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới ?
Câu 65: Quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển VH thời kỳ đ ổi
mới?
Câu 66: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đ ảng Công
sản Việt Nam ?
Câu 67: Ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam ?
Câu 68: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng ?
Câu 69: Kết quả ,ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm cách
mạng 8-1945 ?
Câu 70: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp ?
Câu 71: Nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối kháng chiến của mỹ cứu nước 1965-
1975?
Câu 72: Quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghiệp hóa đất nước từ 1986
đến nay?
Câu 73: Phân tích hoàn cảnh lịch sử ra đời và nội dung cơ bản của "Luận cương
chính trị" tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
Câu 74: So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10?
Câu 75: Tại sao nói giai đoan 1936-1939 là đấu tranh dân chủ?
Câu 76: Tại sao cm tháng 8 là thời cơ ngàn năm có 1?
Câu 77: Bằng lý luận và thực tiển hãy chứng độc lập dân tộc gắn v ới CNXH là s ợi
chỉ đỏ xuyên suốt của quá trình CMVN?
Câu 78: Chứng minh bài học kinh nghiệm: CM là sự nghiệp của nd, do nd, vì nd?
Câu 79: Đặc điểm của giai cấp cũ và giai cấp mới ở VN cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ
20, giai cấp nào giử vai trò quan trọng? tai sao?
Câu 80: Tại sao nói ĐCS ra dời là 1 tất yếu lịch sử?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 81: Trong bối cảnh hiện nay VN tiến hành CNH,HDH có những lợi thế gì?
Câu 82: Tại sạo nươc ta phải tiến hành CNH-HDH?
Câu 83: Vì sao CNH phải gắn liền với hiện đại hóa?
Câu 84: Phân biệt CNH và HDH?
Câu 85: Vì sao CNH-HDH hiện nay đảng ta xác định phải gắn với phát tri ển kinh t ế
tri thức? cho ví dụ?
Câu 86: Vì sao phải tiên hành CNH-HDH nông nghiệp nông thôn?
Câu 87: Tác động của chính sách thống trị thuộc địa của thực dân Pháp đối với sự
biến đổi xã hội, giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam cu ối th ế k ỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX?
Câu 88: Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguyễn
Ái Quốc (1911- 1920) và những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Người
được hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX?
Câu 89: Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Sau Cách mạng Tháng Mười Nga
(1917), phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh m ẽ. Tháng 7-
1920 ?
Câu 90: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930. Phân tích n ội dung
cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng. Ý nghĩa c ủa vi ệc
thành lập Đảng?
Câu 91: Hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nắm quyền lãnh đạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 là một xu thế khách quan của lịch sử?
Câu 92: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào 1930 -
1931?
Câu 93: Trình bày khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn của môn học?
Câu 94: Trình bày phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên cứu, học t ập môn h ọc
đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 95: Phân tích sự chuyển biến của xã hội ở Việt Nam dưới chính sách cai tr ị c ủa
thực dân Pháp?
Câu 96: Trình bày phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Việt Nam cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Câu 97: Trình bày nội dung bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng?
Câu 98: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 99: Trình bày nội dung bản Luận cương chính trị của Đảng (10 - 1930). Hãy
nêu hạn chế của bản Luận cương so với bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng?
Câu 100: Trình bày chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân ch ủ c ủa Đ ảng và
nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân t ộc và dân ch ủ. ( 7-
1936)?
Câu 101: Trình bày nội dung, ý nghĩa chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
của Đảng qua ba hội nghị trung ương 6( 11/1939), 7( 11/1940), 8(5/1941)?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 102: Trình bày nội dung bản chỉ thị " Nhật - Pháp bắn nhau và hành đ ộng c ủa
chúng ta”. ( 12-3-1945)?
Câu 103: Trình bày kết quả, ý nghĩa ,nguyên nhân thắng lợi và bài h ọc kinh nghi ệm
của cuộc Cách mạng tháng 8-1945?
Câu 104: Trình bày hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 ?
Câu 105: Trình bày chủ trương kháng chiến - kiến quốc của Đảng ( 25/11/1945)?
Câu 106: Tại sao Đảng ta lại phát động toàn quốc kháng chiến. Nội dung đ ường l ối
kháng chiến của Đảng?
Câu 107: Trình bày nội dung bản Chính cương của Đảng lao động Vi ệt Nam thông
qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ( 2/1951) của Đảng?
Câu 108: Trình bày kết quả, ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ch ống th ực dân
Pháp?
Câu 109: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
Câu 110: Trình bày nội dung nghị quyết TW 15 ( 1/1959) của Đảng?
Câu 111: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 3 của Đảng (9/1960) đó hoàn ch ỉnh đ ường
lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới như thế nào?
Câu 112: Trình bày nội dung Hội nghị trung ương Đảng lần 11 3-1965) và L ần 12
( 12-1965)?
Câu 113: Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống M ỹ c ứu
nước?
Câu 114: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước?
Câu 115: Trình bày mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng
thời kỳ đổi mới. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân?
Câu 116: Trình bày đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới ở nước ta?
Câu 117: Trình bày mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Kết quả, ý nghĩa?
Câu 118: Trình bày mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đ ổi m ới
của Đảng. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân?
Câu 119: Trình bày Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa của
Đảng thời kỳ đổi mới. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân?
Câu 120: Trình bày quan điểm, chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã h ội
của Đảng thời kỳ đổi mới.. Kết quả, ý nghĩa?
Câu 121: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo. đường lối đối ngoại, hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng?
Câu 122: Trình bày chủ trương đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới. Thành tựu, ý
nghĩa?
Câu 123: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào dân chủ
1936 — 1939?
Câu 124: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của ch ủ tr ương đi ều ch ỉnh
chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ 1939 - 1945?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 125: Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của bản Ch ỉ th ị "Nh ật - Pháp b ắn
nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945 của Ban thường vụ Trung ương
Đảng?
Câu 126: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945?
Câu 127: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của bản Chỉ thị "Kháng chiến kiến
quốc" tháng 11-1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng?
Câu 128: Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những bi ện pháp gì đ ể b ảo v ệ
chính quyền cách mạng những năm 1945 - 1954?
Câu 129: Tại sao tháng 12-1946, Đảng đã quyết định phát động cuộc kháng chiến
toàn quốc. Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến của Đảng?
Câu 130: Trình bày tóm tắt nội dung cơ bản đường lối cách mạng Việt Nam được
vạch ra trong "Chính cương Đảng Lao động Việt Nam" do Đ ại h ội l ần th ứ II c ủa
Đảng tháng 2 - 1951?
Câu 131: Trong tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954), Đảng ta
lãnh dạo quân và dân ta xây dựng và phát triển thực lực kháng chi ến toàn di ện nh ư
thế nào?
Câu 132: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến thống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 - 1954)?
Câu 133: Phân tích đặc điểm tình hình nước ta sau khi hoà bình l ập l ại (7-1954) và
nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam do Đại hội l ần th ứ III c ủa Đ ảng
tháng 9 năm 1960 vạch ra?
Câu 134: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) và Đại hội
lần thứ III của Đảng (9-1960) đã phân tích tính chất xã hội miền Nam và v ạch ra
đường lối cách mạng miền Nam như thế nào?
Câu 135: Quá trình chỉ đạo của Đảng trong các giai đoạn phát triển của cách m ạng
miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975?
Câu 136: Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao đ ộng Vi ệt Nam đ ề ra (9-
1960)?
Câu 137: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh
nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
Câu 138: Những thành quả và ý nghĩa của sự nghiệp cách mạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 ?
Câu 139: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã kiểm điểm,
đánh giá thành tựu và thiếu sót, khuyết điểm của 10 năm (1975-1986) đưa đất nước
tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa như thế nào?
Câu 140: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6- 1991) đã đánh
giá về quá trình thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội ở n ước ta
trong những năm 1987 - 1991 như thế nào?
Câu 141: Tác động của chính sách thống trị thuộc địa của thực dân Pháp đ ối v ới s ự
biến đổi xã hội, giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam cu ối th ế k ỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 142: Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin của Nguy ễn
Ái Quốc (1911- 1920) và những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Người
được hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX?
Câu 143: Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Câu 144: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930. Phân tích
nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng. Ý nghĩa
của việc thành lập Đảng?
Câu 145: Hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nắm quyền lãnh đ ạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 là một xu thế khách quan của lịch sử?
Câu 146: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào 1930 -
1931?
Câu 147: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào dân chủ
1936 — 1939?
Câu 148: Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản lãnh đạo và t ổ
chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu 149: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và phương
hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong "Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"?
Câu 150: Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và 10 năm đổi mới
(1986-1996)
Câu 151: Những bài học chủ yếu của 10 năm đổi mới là gì?
Câu 152: Những thành tựu và bài học sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần
thứ VIII của Đảng (1995-2000) ?
Câu 153: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm nắm vững
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
Câu 154: Nội dung và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm tăng cường đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế ?
Câu 155: Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản lãnh đạo và t ổ
chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Câu 156 : Vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái quốc đối với sự ra đời của Đảng Cộng Sản
Việt Nam ?
Câu 157: So sánh luận cương chính trị và chính cương vắn tắt của Đ. Nêu ưu đI ểm và
hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế ?
Câu 158: Chủ trương của Đảng Cộng Sản Đông Dương trong thời kỳ 1936-1939?
Câu 159: Nguyên nhân ,ý nghĩa của cao trào mặt trận dân chủ Đông Dương (1936
-1939) ?
Câu 160: Chủ trương điều chỉnh chiến lược thời 1939-1945?
Câu 161: Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 162: Chủ trương giữ vững củng cố chính quyền cách mạng?
Câu 163: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 164: Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược?
Câu 165: Đường lối chung của cách mạng VN sau năm 1954?
Câu 166: Quyết tâm chống Mỹ cứu nước thể hiện trong nghị quyết TU 11 (3/1965)
và nghị quyết TU 12 (12/1965)?
Câu 167: Nguyên nhân , ý nghĩa thắng lợi của sự nghiệp khang chiến chống m ỹ
cứu nước?
Câu 168 : Hai nhiệm vụ chiến lược do đại hội V xác định?
Câu 169: Đường lối đổi mới? vì sao phải đổi mới, phương hướng đổi mới? n ội dung
đổi mới? vì sao phải thực hiện sự nghiệp đổi mới?
Câu 170 : Kiên định mục tiêu con đường XHCN?
Câu 171: Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần?
Câu 172 : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước?
Câu 173 : Nội dung chủ yếu được bổ sung và phát triển trong văn kiện đại hội 9 ?
Câu 174: Đường lối phát triển kinh tế do Đại Hội 9 xác định ?
Câu 175: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử của chủ trương điều
chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ 1939 - 1945?
Câu 176: Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của bản Ch ỉ th ị "Nh ật - Pháp b ắn
nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945 của Ban thường vụ Trung ương
Đảng?
Câu 177: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945?
Câu 178: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của bản Chỉ thị "Kháng
chiến kiến quốc" tháng 11-1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng?
Câu 179: Tại sao tháng 12-1946, Đảng đã quyết định phát đ ộng cu ộc kháng
chiến toàn quốc. Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến của Đảng?
Câu 180: Trình bày tóm tắt nội dung cơ bản đường lối cách mạng Việt Nam được
vạch ra trong "Chính cương Đảng Lao động Việt Nam" do Đ ại h ội l ần th ứ II c ủa
Đảng tháng 2 - 1951?
Câu 181: Trong tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954), Đ ảng ta
lãnh dạo quân và dân ta xây dựng và phát triển thực lực kháng chi ến toàn di ện nh ư
thế nào?
Câu 182: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm
của cuộc kháng chiến thống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 - 1954)?
Câu 183: Phân tích đặc điểm tình hình nước ta sau khi hoà bình l ập l ại (7-1954) và
nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam do Đại hội l ần th ứ III c ủa Đ ảng
tháng 9 năm 1960 vạch ra?
Câu 184: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) và Đại
hội lần thứ III của Đảng (9-1960) đã phân tích tính ch ất xã h ội mi ền Nam và
vạch ra đường lối cách mạng miền Nam như thế nào?
Câu 185: Quá trình chỉ đạo của Đảng trong các giai đoạn phát triển của cách m ạng
miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 186: Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mi ền
Bắc do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao đ ộng Vi ệt Nam đ ề ra (9-
1960)?
Câu 187: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và nh ững bài h ọc
kinh nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
Câu 188: Những thành quả và ý nghĩa của sự nghiệp cách mạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 ?
Câu 189: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã kiểm điểm,
đánh giá thành tựu và thiếu sót, khuyết điểm của 10 năm (1975-1986) đ ưa đ ất n ước
tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa như thế nào?
Câu 190: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991) đã đánh
giá về quá trình thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội ở n ước ta
trong những năm 1987 - 1991 như thế nào?
Câu 191: Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và 10 năm đổi mới
(1986-1996)
Câu 192: Những bài học chủ yếu của 10 năm đổi mới là gì? Tổng kết chặng đường
đổi mới 10 năm (1986-1995), Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nêu những bài học
chủ yếu sau đây:
Câu 193: Những thành tựu và bài học sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần
thứ VIII của Đảng (1995-2000)
Câu 194: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài h ọc kinh nghi ệm n ắm
vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
Câu 195: Nội dung và ý nghĩa của bài học kinh nghiệm tăng cường đoàn kết dân tộc,
đoàn kết quốc tế ?
Câu 196: Phân tích hoàn cảnh lịch sử ra đời và nội dung cơ bản của "Luận cương
chính trị" tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?

HỆ THỐNG TRẢ LỜI THI HỌC PHẦN


Học phần: ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và phân tích các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ
Nguyễn ái Quốc tiếp thu được chủ nghĩa Mác-Lênin và tìm cho cách m ạng Vi ệt
Nam một con đường đúng đắn?
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Hoàn cảnh quốc tế
- Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ
nghĩa đế quốc . Cùng với những mâu thuẫn vốn có giữa giai cấp vô sản và tư sản, còn
xuất hiện những mâu thuẫn mới, trong đó có những mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc
địa với chủ nghĩa đế quốc .
- Giai cấp công nhân đã phát triển mạnh mẽ về số lượng và chất l ượng, đ ược
trang bị lý luận Mác-Lênin, ý thức tổ chức , chính trị và giác ngộ cách mạng không

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

ngừng được nâng cao, chứng tỏ là một lực lượng chính trị độc lập có khả năng tập
hợp, đoàn kết những người bị áp bức, lật đổ chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới.
-Sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga (1917) mở ra một thời đại mới trong
lịch sử loài người.
- Quốc tế cộng sản được thành lập (1919) đã đóng vai trò to lớn đối với phong
trào cộng sản và sự ra đời của hàng loạt Đảng cộng sản trên thế giới.
a.Hoàn cảnh trong nước.
- Sau thất bại của phong trào yêu nước theo các khuynh hướng chính tr ị khác
nhau, cách mạng nước ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường l ối
cứu nước.
- Nhu cầu bức thiết đặt ra lúc này là cần phải tìm ra một đ ường l ối c ứu nước
đúng đắn, đáp ứng được những nhu cầu của cách mạng Việt Nam và phù h ợp v ới xu
thế phát triển của thời đại. Nhiều chiến sĩ yêu nước vẫn tiếp t ục đi tìm đ ường c ứu
nước. Nguyễn ái Quốc là một trong những chiến sĩ đó.
2.Các yếu tố đã góp phần để lãnh tụ Nguyễn ái Quốc tiếp thu được chủ nghĩa
Mác-Lênin.
a.Yếu tố dân tộc.
- Nguyễn ái Quốc là người kế thừa một cách xuất xắc những giá tr ị truy ền th ống
văn hoá đẹp của dân tộc . Đó là truyền thống bất khuất, cần cù lao đ ộng , yêu hoà
bình, trọng đạo lý....mà nổi bật hơn cả là truyền thống yêu nước.
a.Yếu tố bản thân.
- Sinh ra trong một gia đình nho học yêu nước, l ớn lên trên quê h ương giàu
truyền thống đấu tranh bất khuất, lại được tiếp nhận sự giáo d ục c ủa gia đình theo t ư
tưởng yêu nước, thương dân....tất cả đã hình thành cho Nguyễn ái Quốc lòng căm thù
giặc Pháp xâm lược và phong kiến tay sai, thông cảm với nỗi kh ổ c ủa nhân dân ,
ngay từ thời niên thiếu. Tuy chịu ảnh hưởng tinh thần yêu nước của cha anh, nhưng
bằng suy nghĩ độc lập, trí tuệ thiên tài đã tạo cho Người một chí h ướng hoàn toàn
khác với các phong trào yêu nước đương thời. Người sớm thấy những hạn chế, sai
lầm của các nhà cách mạng tiền bối nên đã chọn hướng đi sang Tây Âu vừa để tâm
xem xét tình hình, nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của các cuộc cách mạng điển
hình trên thế giới , vừa tham gia lao động và đ ấu tranh trong hàng ngũ giai c ấp công
nhân và nhân dân lao động các nước để tìm đường cứu nước. Đó là s ự l ựa ch ọn sáng
suốt, đúng đắn, mang tầm vóc lịch sử.
- Ngay từ thời trẻ Người đã bộc lộ những phẩm chất giàu lòng nhân ái, ham hiểu
biết, có hoài bão lớn, có chí cứu nước....những phẩm chất đó đã được rèn luyện và
phát huy trong quá trình hoạt động cách mạng của Người. Nhờ vậy, giữa nhiều học
thuyết, quan điểm khác nhau, Người đã biết tìm hiểu, phân tích kết hợp lý lu ận v ới
thực tiễn để tìm ra chân lý “Muốn cứu nước và gi ải phóng dân t ộc không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản”.
a.Yếu tố thời đại.
- Nguyễn ái Quốc sinh ra và lớn lên trong thời đại có nhiều chuyển bi ến quan
trọng. Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, Người đã có mặt ở Châu Âu-trung
tâm của những sự kiện lịch sử làm chấn động thế giới. Được ti ếp c ận v ới nh ững bi ến
cố lớn của thời đại, trực tiếp tham gia vào những hoạt động chính trị sôi nổi, được
nghiên cứu lý luận đã giúp Nguyễn ái Quốc dần dần nhận thức đ ược qui lu ật phát

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

triển của lịch sử và chân lý của thời đại. Đặc biệt, Luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa đã mở ra cánh cửa để Người đi đến với chủ nghĩa Mác-
Lênin và cách mạng vô sản.
- Năm 1920 tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp với vi ệc b ỏ phi ếu tán thành gia nh ập
Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng cộng sản Pháp, Người khẳng định sự lựa chọn
dứt khoát: Đứng hẳn về phía Chủ nghĩa Mác-Lênin và quốc tế cộng sản.

Câu 2: Phân tích và chứng minh rằng: con đường cứu nước của Việt Nam do lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc lựa chọn phù hợp với yêu cầu phát triển của lịch sử cách
mạng Việt Nam?
1.Chủ tịch Hồ Chí Minh đi tìm con đường cứu nước trong hoàn cảnh phong trào
yêu nước Việt Nam đang khủng hoảng sâu sắc về đường lối.
- Sự xâm lược và thống trị của đế quốc Pháp không những làm cho dân tộc ta
mất độc lập, chủ quyền mà còn kìm hãm nước ta trong vòng lạc hậu.
- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp càng trở nên sâu sắc.
- Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành lại nền độc lập cho n ước nhà là m ột
đòi hỏi bức thiết của dân tộc ta.
- Ngay từ khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta, tuy phong trào yêu n ước
chống Pháp đã diễn ra mạnh mẽ liên tục nhưng đều không giành đ ược th ắng l ợi. M ột
trong những nguyên nhân thất bại là nhân dân ta chưa có một đường lối cách mạng
thích hợp với thời đại mới của lịch sử , thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô
sản , chưa có một lực lượng lãnh đạo có đủ điều ki ện đ ưa cách m ạng gi ải phóng dân
tộc đến thành công.
- Sự nghiệp giải phóng dân tộc càng lâm vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về
đường lối cứu nước. Vấn đề đặt ra lúc này là: Cần phải tìm m ột con đ ường c ứu n ước
khác với con đường phong kiến và con đường dân chủ tư sản. Đó là một đòi hỏi tất
yếu của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX.
1.Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn.
- Ngày 5-6-1911: Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc . Người
sang Pháp , hướng về nơi có những tư tưởng tiến bộ “Tự do”, “Bình đ ẳng”, “Bác ái”.
Người đi nhiều nước Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi....Người muốn “xem xét” h ọ làm
như thế nào để trở về giúp đồng bào “cứu nước”.
- Trong thời gian sống và lao động ở nước ngoài. Người đã tham gia vào các
hoạt động chính trị và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và lao động các
nước, được tiếp xúc với nhiều sự kiện lịch sử quan trọng.
- Qua thực tiễn đấu tranh , qua học tập và nghiên c ứu các h ọc thuy ết cách m ạng
khác nhau. Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được những chân lý v ề giai c ấp , dân t ộc
và thời đại . Người thấy rõ chủ nghĩa đế quốc , ch ủ nghĩa th ực dân là ngu ồn g ốc c ủa
mọi sự đau khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng ở chính qu ốc cũng nh ư
ở thuộc địa. Người khâm phục các cuộc cách mạng tư sản , nhưng Người cho rằng
những cuộc cách mạng này là “không đến nơi”, vì nó không thực sự mang lại hạnh
phúc cho nhân dân . Và quyết định: Cách mạng Việt Nam không thể đi theo con
đường này.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cách mạng tháng Mười thắng lợi là một sự kiện đặc biệt quan tr ọng. Nó m ở ra
một thời đại mới trong lịch sử nhân loại, thời đại quá đ ộ t ừ ch ủ nghĩa t ư b ản lên ch ủ
nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.
- Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển tư tưởng
chính trị của Hồ Chí Minh. Người đã tìm thấy ở đấy những tư tưởng mới chỉ ra con
đường giải phóng cho các dân tộc bị áp bức trên thế giới.
- Việc Hồ Chí Minh bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ III và thành l ập Đ ảng C ộng
sản Pháp năm 1920 khẳng định sự lựa chọn dứt khoát của Người: Đứng hẳn về phía
cách mạng tháng Mười và Quốc tế cộng sản.
- Sự lựa chọn đó cũng là bước quan trọng , khẳng định Hồ Chí Minh đã tìm th ấy
con đường cứu nước đúng đắn cho nhân dân ta. Đó là con đ ường gi ải phóng dân t ộc
theo chủ nghĩa Mác-Lênin, kết hợp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp công
nhân , nhân dân lao động và giải phóng toàn xã hội .Cốt lõi c ủa con đ ường c ứu n ước
của Hồ Chí Minh là độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội -Đó là con đ ường
cứu nước đúng đắn nhất vì nó đáp ứng được những yêu cầu khách quan của sự
nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử .

Câu 3: Trình bày những yếu tố hình thành Đảng Cộng sản Vi ệt Nam và ý nghĩa
của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời?
1.Những yếu tố hình thành Đảng Cộng sản Việt Nam
-Yếu tố bên trong
+ Trước sự đàn áp, bóc lột hết sức dã man và tàn bạo c ủa th ực dân Pháp. ở Vi ệt
Nam lúc này đã có một số đảng đứng lên lãnh đạo quần chúng n ổi d ậy nh ưng v ẫn ch ỉ
mang tính tự phát. Đặc biệt các đảng này tuy cùng một chí hướng là đem lại lợi ích
cho người dân nhưng lại đi theo những con đường khác nhau có thể dẫn đ ến th ực dân
Pháp lợi dụng mà gây chia rẽ, dễ triệt phá. Trước tình hình đó, vi ệc th ống nh ất các
đảng phải thành một chính đảng duy nhất là một yêu cầu cấp bách.
+ Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là kết quả tất y ếu c ủa cu ộc đ ấu tranh
dân tộc và giai cấp nước ta trong thời đại mới.
+ Sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước và phong trào
công nhân Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ này ngày càng phát triển.
+ Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của giai cấp công nhân
- Yếu tố bên ngoài: Hình thành Đảng cộng sản Việt Nam là một yêu cầu cấp
thiết để hoà nhập với phong trào công nhân thế giới và các cuộc đấu tranh dân t ộc
dân chủ trên thế giới. Dần dẫn đến các hoạt động hợp pháp hơn của đảng đối với thực
dân Pháp và quốc tế.
- Tạo ra khả năng thuận lợi để liên kết giữa các đảng cộng sản ở các nước có
quan hệ với nhau theo mục tiêu chung.
1.ý nghĩa
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có ý nghĩa như một Đ ại h ội thành l ập
Đảng. Hội nghị đã đáp ứng đòi hỏi bức thiết của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước ở Việt Nam lúc bâý giờ.
- Thành quả lớn nhất mà Hội nghị mang lại cho đất nước là đã quy t ụ toàn b ộ
phong trào công nhân và phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của m ột đ ội tiên

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

phong duy nhất của cách mạng , với đường lối cách mạng đúng đắn, d ẫn t ới s ự th ống
nhất về tư tưởng và hành động của phong trào cách mạng cả nước.
- Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là m ốc đ ầu tiên xây
dựng truyền thống đoàn kết, nhất trí của Đảng.
- Thắng lợi của Hội nghị là kết quả tất yếu của 10 năm chuẩn bị công phu, đấu
tranh gian khổ, quyết liệt chống mọi âm mưu khủng bố và lừa bịp của đế quốc tay
sai; là thắng lợi của hệ tư tưởng và đường lối chính tr ị của giai c ấp công nhân ch ống
hệ tư tưởng và đường lối chính trị của giai cấp tư sản.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng
nước ta, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước trong những năm cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là điều kiện cơ bản, có ý nghĩa quy ết đ ịnh đ ối
với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là điều kiện cơ bản, có ý nghĩa quy ết đ ịnh đ ối
với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đ ạo c ủa
giai cấp công nhân đối với cách mạng nước ta.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã mở đầu một thời đại mới trong lịch sử nước
ta-thời đại mà giai cấp công nhân đứng ở trung tâm kết h ợp các trào l ưu cách m ạng ,
là giai cấp quyết định nội dung và phương hướng phát triển chính của xã h ội Vi ệt
Nam; thời đại mà nhân dân ta làm ra lịch sử m ột cách t ự giác và có t ổ ch ức; th ời đ ại
mà nhân dân Việt Nam không chỉ làm nên lịch sử vẻ vang của mình mà còn góp phần
vào sự nghiệp chung của các dân tộc bị áp bức, xoá bỏ hệ thống thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân, giành độc lập và tiến bộ xã hội .
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận
của cách mạng thế giới.
- Với đường lối đúng đắn, sáng tạo, từ khi ra đời và cho đến nay, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã tập hợp , đoàn kết được các lực lượng yêu nước, đã lãnh đ ạo phong trào
cách mạng Việt Nam giành được những thắng lợi to lớn.
- Đánh giá sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, sau này Chủ tịch Hồ Chí
Minh viết: “Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan tr ọng trong l ịch s ử
cách mạng Việt Nam nước ta. Nó chứng tỏ rằng, giai cấp vô sản ta đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
- Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Ch ủ tịch H ồ
Chí Minh-người sáng lập , lãnh đạo và rèn luyện Đảng.
Câu 4: Phân tích những yếu tố góp phần làm cho Đảng Cộng s ản Vi ệt Nam ngay
từ khi ra đời đã có đường lối cách mạng đúng đắn?
Xem câu 3
Câu 5: Trình bày nội dung đường lối cách mạng Việt Nam thể hiện trong Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn th ảo và đ ược
thông qua trong Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930?
1.Hoàn cảnh lịch sử .
- Hội nghị thành lập Đảng (từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930) họp ở bán đảo Cửu
Long (Hương Cảng-Trung Quốc). Dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc, Hội nghị nhất
trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nh ất l ấy tên là Đ ảng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cộng sản Việt Nam , thông qua một số văn kiện quan trọng, trong đó có Chính c ương
vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn ái Quốc khởi thảo.
1.Nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đã vạch ra những nội dung c ơ b ản c ủa đ ường
lối cách mạng Việt Nam, đó là:
- Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng đ ể đi t ới xã
hội cộng sản. Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng
vô sản bao gồm ba nội dung gắn bó với nhau: dân tộc , dân chủ và chủ nghĩa xã hội .
- Trong giai đoạn thực hiện chiến lược cách mạng tư sản dân quy ền và cách
mạng thổ địa, nhiệm vụ của cách mạng về các phương diện chính tr ị , kinh t ế, xã h ội
là:
+ Về chính trị : Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến , làm cho
nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; dựng ra Chính phủ công, nông, binh; t ổ ch ức ra
quân đội công-nông.
+Về kinh tế : Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, thu hết sản nghiệp lớn như: công
nghiệp , vân tải, ngân hàng.... của tư sản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính
phủ công,nông, binh....Thu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công và chia
cho dân cày nghèo. Miễn thuế cho dân nghèo; mở mang công nghi ệp và nông
nghiệp ;thi hành luật; ngày làm 8 giờ.
+Về phương diện xã hội : Dân chúng được tự do, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
-Về giai cấp lãnh đạo và lực lượng cách mạng :
“1.Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp phải thu phục cho đ ược đ ại b ộ
phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
2.Đảng phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải d ựa vào h ạng dân cày
nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến .
3.Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền và dân cày nh ư: công h ội, h ợp tác
xã.... khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư sản quốc gia.
4.Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức trung nông, Thanh niên, Tân
Việt....để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp .Còn đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa
chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi d ụng, ít lâu m ới
làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng như: Đảng L ập
hiến....thì phải đánh đổ.
5.Trong khi liên lạc với các giai cấp , phải rất cẩn thận , không khi nào nh ượng
một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường lối thoả hiệp”
- Như vậy, lực lượng cách mạng bao gồm các giai cấp và t ầng l ớp nh ư công
nhân, nông dân, tiểu tư sản , trí thức, tư sản dân tộc và các cá nhân yêu nước thuộc
tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đ ạo cách
mạng .
- Về đoàn kết quốc tế:
+ Đoàn kết chặt chẽ với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản trên thế giới,
nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Chính cương văn tắt, Sách lược vắn tắt đã phát triển thêm một s ố lu ận đi ểm
quan trọng trong tác phẩm Đường cách mệnh như tính chất Đảng, chia ruộng đất của
đế quốc và địa chủ phản cách mạng cho nông dân nghèo, lợi dụng mâu thu ẫn có

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nguyên tắc.... Cương lĩnh chính trị của Đảng ra đời sau Nghị quyết Đại hội Quốc tế
Cộng sản lần thứ XI khoảng một năm rưỡi, Nguyễn ái Quốc đã ti ếp thu nhi ều t ư
tưởng đúng đắn, đồng thời đã không chịu ảnh hưởng một số quan điểm “tả” của Quốc
tế cộng sản.
1.ý nghĩa lịch sử
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo là C ương
lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam , đó là một Cương lĩnh cách
mạng giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với xu th ế phát tri ển c ủa th ời
đại mới. Độc lập, tự do gắn liền với định hướng tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội là t ư t ưởng
cốt lõi của Cương lĩnh này.
Câu 6: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử?
1.Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến việc ra đời của Đảng là một tât yếu lịch sử.
a.Hoàn cảnh quốc tế.
- Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) thắng lợi mở ra một thời đại mới trong
lịch sử nhân loại, có tác động thức tỉnh các dân tộc đang đấu tranh giải phóng.
- Những tư tưởng cách mạng cấp tiến dội vào các nước thuộc địa.
a.Trong nước.
- Sự khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đã làm gay gắt thêm các
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam.
- Tình trạng khủng hoảng kinh tế –xã hội , đặc biệt là các mâu thu ẫn dân t ộc và
giai cấp đã dẫn đến nhu cầu đấu tranh để tự giải phóng.
- Độc lập dân tộc và tự do dân chủ là nguyện vọng tha thiết cả nhân dân ta: là
nhu cầu bức thiết của dân tộc .
1.Sự ra đời của Đảng là kết quả của quá trình lựa chọn con đường cứu nước.
- Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành đ ộc l ập dân t ộc tuy di ễn
ra liên tục mạnh mẽ, nhưng các phong trào đều lần lượt bị thất bại vì đã không đáp
ứng được những yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc .
- Trong khi phong trào yêu nước theo khuynh hướng chính trị khác nhau đang bế
tắc về đường lối thì khuynh hướng vô sản thắng thế: Phong trào dân tộc đi theo
khuynh hướng vô sản.
- Đảng Cộng sản ra đời để giải quyết sự khủng hoảng này.
1. Đảng ra đời là sự kết hợp của chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam.
- Từ sự phân tích vị trí kinh tế xã hội của giai cấp trong xã hội Vi ệt Nam cho
thấy chỉ có giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lãnh đ ạo cách m ạng đ ến th ắng
lợi cuối cùng.
- Nhiệm vụ giải phóng dân tộc đã đặt lên vai giai cấp công nhân Việt Nam.
- Phong trào công nhân ra đời và phát triển là một quá trình l ịch s ử t ồn t ại t ự
nhiên. Muốn trở thành phong trào tự giác nó phải được vũ trang b ằng lý lu ận c ủa ch ủ
nghĩa Mác-Lênin; Vũ khí lý luận và tư tưởng của giai cấp công nhân
- Giai cấp công nhân muốn lãnh đạo cách mạng được thì phải có Đảng cộng sản.
- Sự thành lập Đảng cộng sản là quy luật của sự vận động của phong trào công
nhân từ tự phát thành tự giác, nó được trang bị bằng lý luận cách m ạng c ủa ch ủ nghĩa
Mác-Lênin.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Nguyễn ái Quốc là người Việt Nam đầu tiên tìm thấy ch ủ nghĩa Mác-Lênin và
con đường giải phóng dân tộc theo đường lối cách mạng vô sản.
- Nguyễn ái Quốc thực hiện công cuộc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Vi ệt
Nam, chuẩn bị về chính trị , tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam .
- Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam đã thúc đẩy phong trào
công nhân và phong trào yêu nước phát triển .
- Các phong trào đấu tranh từ năm 1925 đến năm 1929 chứng tỏ giai cấp công
nhân đã trưởng thành và đang trở thành một lực lượng độc lập. Tình hình khách quan
ấy đòi hỏi phải có một Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời là: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam c ộng s ản
đảng, Đông Dương cộng sản đảng liên đoàn đã thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của
phong trào cách mạng
- Ngày 3-2-1930 thống nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng, đó là Đảng
Cộng sản Việt Nam .

Câu 7: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa l ịch s ử và h ạn ch ế c ủa
Luận cương chính trị tháng 10/1930?
1.Hoàn cảnh lịch sử
- Đảng Cộng sản Việt Nam vừa mới ra đời với đường lối cách mạng đúng đắn,
đã lãnh đạo quần chúng dấy lên phong trào cách mạng rộng lớn chưa từng có trước
đó.
- Đang lúc phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao, Ban ch ấp hành Trung
ương lâm thời của Đảng họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng-Trung Quốc (từ
ngày 14 đến ngày 31-10-1930). Hội nghị đã thông qua Nghị quyết về tình hình và
nhiệm vụ cần kíp của Đảng, thông qua Điều lệ Đảng và Điều l ệ các t ổ ch ức qu ần
chúng .Hội nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông
Dương. Hội nghị cử ra Ban thường vụ Trung ương và cử đồng chí Trần Phú làm Tổng
bí thư. Hội nghị thảo luận và thông qua bản Luận cương chính trị của Đảng.
1.Nội dung cơ bản của Luận cương chính trị
Bản luận cương chính trị gồm 13 mục, trong đó tập trung vào những vấn đề lớn:
- Về mâu thuẫn giai cấp : Luận cương xác định , ở Việt Nam, Lào, Campuchia,
mâu thuẫn diễn ra ngày càng gay gắt giữa một bên là là thợ thuyền, dân cày và các
phần tử lao khổ; một bên là địa chủ phong kiến , tư bản và đế quốc chủ nghĩa.
- Về tính chất cách mạng Đông Dương: “Trong lúc đầu , cuộc cách mạng Đông
Dương sẽ làm một cuộc cách mạng tư sản dân quyền....nhờ vô sản giai cấp chuyên
chách các nước giúp sức mà phát triển, bỏ qua thời kỳ tư b ản mà đ ấu tranh th ẳng lên
con đường chủ nghĩa xã hội”.
- Về nhiệm vụ cách mạng : “Sự cốt yếu của tư sản dân quyền cách mạng thì một
mặt là phải đấu tranh để đánh đổ các di tích phong kiến , đánh đổ các cách bóc l ột
theo lối tiền tư bản và thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để, m ột m ặt n ữa là đ ấu
tranh để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
Hai mặt tranh đấu có liên lạc mật thiết với nhau, vì có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới
phá được cái giai cấp địa chủ và làm cách mạng thổ địa được thắng lợi: mà có phá tan
chế độ phong kiến thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa”.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Về lực lượng cách mạng : “Vô sản giai cấp và nông dân là hai động lực chính,
nhưng vô sản có cầm quyền lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được”.
+ Tư bản thương mại , tư bản công nghệ ,khi phong trào quần chúng n ổi lên cao
thì bọn này sẽ theo đế quốc .
+ Tiểu tư sản có nhiều hạng: thủ công nghiệp đối với phong trào cách mạng vô
sản, hạng này cũng có ác cảm....rất do dự.
+ Bọn thương gia không tán thành cách mạng .
+ Trí thức-tiểu tư sản, học sinh.... đại biểu quyền lợi cho tất cả giai cấp tư bản
bản xứ.
- Về phương pháp cách mạng : “Lúc thường thì phải tuỳ theo tình hình mà đặt
khẩu hiệu “phần ít” để bênh vực lợi quyền cho quần chúng ....Đến lúc cách m ạng lên
rất mạnh, giai cấp thống trị đã rung động, các giai cấp đứng giữa
muốn bỏ về phe cách mạng ....Đảng phải lập tức lãnh đạo quần chúng đ ể đánh đ ổ
chánh phủ của địch....Võ trang bạo động không phải là một việc thường....phải theo
khuôn phép nhà binh”.
- Về Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi
của cách mạng ở Đông Dương, là cần phải có một đường lối chính trị đúng, có k ỷ
luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và t ừng tr ải tranh đ ấu mà tr ưởng
thành, “Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp l ấy ch ủ nghĩa Mác-Lênin làm
gốc”.
- Về quan hệ quốc tế: Luận cương chính trị chỉ rõ: “Vô sản Đông Dương phải
liên lạc mật thiết với vô sản thế giới, nhất là vô sản Pháp để làm mặt trận vô sản “mẫu
quốc” và thuộc địa cho sức tranh đấu cách mạng được mạnh lên”.
- Luận cương đã khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược cách
mạng ở nước ta mà Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đã nêu như m ục đích, tính
chất của cách mạng trong giai đoạn đầu là làm cách mạng tư sản dân quy ền (t ức cách
mạng dân tộc dân chủ ) với hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong ki ến , nh ằm
thực hiện độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho nông dân. Cách m ạng t ư s ản dân
quyền thắng lợi sẽ lập ra nhà nước công nông sau đó sẽ chuy ển th ẳng sang làm cách
mạng xã hội chủ nghĩa; giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là hai động lực chính
của cách mạng , trong đó giai cấp công nhân là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt
Nam liên kết mật thiết với giai cấp vô sản các nước và các dân tộc thuộc địa.
- Nội dung trên phản ánh sự giống nhau căn bản giữa Chính cương v ắn t ắt, Sách
lược vắn tắt và Luận cương chính trị trên những vấn đề then chốt của lý lu ận ch ủ
nghĩa Mác-Lênin, đã bước đầu khẳng định một số vấn đề có tính quy luật của cách
mạng Việt Nam. Luận cương còn xác định thêm con đường đúng đắn tiến lên giành
chính quyền phải là con đường cách mạng bạo lực của quần chúng .
1.Hạn chế
- Chưa xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không nêu
được vấn đề dân tộc lên hàng đâù mà nặng về đấu tranh giai cấp , v ề v ấn đ ề cách
mạng ruộng đất.
- Đánh giá không đúng khả năng cách mạng , mặt tích cực , tinh th ần yêu n ước
của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông trong cách mạng giải phóng dân tộc .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Chưa thấy được sự phân hoá trong giai cấp địa chủ phong ki ến , nên không đ ề
ra được vấn đề lôi kéo một bộ phận giai cấp đia chủ trong cách m ạng gi ải phóng dân
tộc .
- Những hạn chế trên được Đảng khắc phục dần trong quá trình lãnh đạo cách
mạng .
1.ý nghĩa lịch sử .
Cùng với Chính cương vắn tắt , Sách lược vắn tắt, Luận cương chính trị tháng
10-1930 của Đảng đã vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn
cảnh cụ thể của cách mạng Đông Dương, vạch ra con đường cách mạng chống đế
quốc và chống phong kiến , đáp ứng những đòi hỏi của phong trào công nhân và
phong trào yêu nước Việt Nam.

Câu 8: Căn cứ vào đâu để nói: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách
mạng 1930-1931? Vì sao Xô viết Nghệ Tĩnh đạt được đỉnh cao đó? Vì sao ngay t ừ
khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã phát động được cao trào 1930-1931?
1.Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931 do:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động nặng nề đến n ền
kinh tế Đông Dương. Nhiều nhà máy, xí ngiệp , đồn điền đã bị thu hẹp quy mô sản
xuất . Hàng vạn công nhân bị sa thải. Đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động vô
cùng khó khăn....do đó họ chỉ có một con đường là vùng dậy đấu tranh .
- Nhân dân ta vốn có truyền thống đấu tranh anh dũng. Sau cuộc khởi nghĩa Yên
Bái (2-1930), thực dân Pháp đã lập Hội đồng đề hình thường trực, đưa hàng loạt
chiến sĩ yêu nước lên máy chém. Lòng căm thù của các t ầng l ớp nhân dân Vi ệt Nam
đối với bọn thực dân đế quốc càng sâu sắc. Do đó, dưới sự lãnh đạo c ủa Đ ảng C ộng
sản Việt Nam phong trào đấu tranh của quần chúng đã phát triển mạnh mẽ khắp ba
miền Bắc-Trung-Nam, phong trào phát triển thành cao trào cách m ạng di ễn ra h ết đ ợt
này đến đợt khác cho tới giữa năm 1931.
- Nghệ Tĩnh là nơi phong trào cách mạng phát triển nhất: Khí th ế phong trào s ục
sôi , quyết liệt, rộng khắp ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Một hình thức chính quyền
nhân dân kiểu Xô-Viết được thành lập.
1.Vì sao Xô Viết Nghệ Tĩnh lại đạt được đỉnh cao đó?
- Vì những nguyên nhân chung của cao trào cách mạng 1930-1931, như tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).... Đặc biệt Đảng Cộng sản Việt
Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo quần chúng cả nước đứng lên đấu tranh .
- Vì nguyên nhân riêng trong điều kiện cụ thể của Nghệ Tĩnh: Thuộc nh ững t ỉnh
nghèo nhất Việt Nam, lại bị đế quốc phong kiến bóc lột cùng cực, được thừa hưởng
những truyền thống cách mạng lâu đời của địa phương, có một số c ơ s ở công nhân ở
Vinh-Bến Thuỷ là trung tâm kỹ thuật lớn nhất Trung Kỳ, tổ chức cơ sở Đ ảng ở Ngh ệ
Tĩnh khá mạnh....
1.Đảng Cộng sản Việt Nam mới ra đời đã phát động được cao trào 1930-1931
vì:
- Cao trào cách mạng 1930-1931 là kết quả tất yếu của những mâu thuẫn kinh
tế , chính trị trong lòng xã hội Việt Nam lúc đó.
- Tuy mới ra đời, song Đảng đã nắm bắt quy luật phát triển khách quan của xã
hội Việt Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Đảng có đường lối chính trị đúng đắn ngay từ khi mới ra đời, có sức tập hợp
lực lượng rất to lớn. Vừa mới ra đời, Đảng đã kịp thời lãnh đ ạo qu ần chúng đ ấu tranh
chống đế quốc Pháp và phong kiến tay sai, giành độc lập, tự do. Hệ thống t ổ ch ức
Đảng vững chắc, các cấp bộ Đảng có năng lực tổ chức thực tiễn, Đảng có uy tín trong
quần chúng ....Sự ra đời của Đảng ;là nhân tố quyết định dẫn đến cao trào cách m ạng
1930-1931.

Câu 9: Trình bày vị trí, đặc điểm và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Vi ệt
Nam và nhận xét về phong trào công nhân Việt Nam trong những năm trước khi
có Đảng Cộng sản Việt Nam?
1.Vị trí, đặc điểm của giai cấp công nghiệp Việt Nam trước khi Đảng ra đời.
Giai cấp công nhân Việt Nam xuất hiện khi có sự xâm nhập của chủ nghĩa t ư b ản
Pháp vào Việt Nam. Tuy còn non trẻ , số lượng ít, trình độ văn hoá và kỹ thuật còn
thấp nhưng giai cấp công nhân Việt Nam đã có một vị trí lịch sử quan trọng.
a.Vị trí kinh tế –xã hội
- Giai cấp công nhân là một bộ phận quan trọng nhất cấu thành lực lượng sản
xuất của xã hội . Họ đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ nhất, nằm trong m ạch
máu kinh tế quan trọng.
- Là giai cấp thực sự cách mạng .Bởi vì họ đại di ện cho m ột l ực l ượng s ản xu ất
được xã hội hoá ngày càng cao. Lao động của họ làm ra tuyệt đại bộ phận của c ải
trong xã hội .
-Là giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, quyết định nội dung , phương hướng phát
triển của thời đại.
a.Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam.
-Giai cấp công nhân Việt Nam tuy sinh trưởng trong một xã hội thuộc địa, nửa
phong kiến đầu thế kỷ XX chỉ trên 1% số dân, trình đ ộ văn hoá, k ỹ thu ật th ấp nh ưng
có đầy đủ đặc điểm của giai cấp vô sản hiện đại: đại bi ểu cho l ực l ượng s ản xu ất ti ến
bộ nhất, triệt để cách mạng , có ý thức tổ chức và kỷ luật....
-Giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng:
+Ra đời trước giai cấp tư sản.
+Sinh trưởng trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến , chịu ba tầng áp bức,
bóc lột nặng nề của đế quốc phong kiến và tư bản.
+Xuất thân từ người nông dân lao động bị bần cùng hoá và vẫn còn quan h ệ
nhiều mặt với nông dân: giai cấp công nhân Việt Nam có cơ sở thu ận l ợi đ ể thi ết l ập
khối liên minh vững chắc với nông dân.
+Là người công nhân của một dân tộc bị mất nước, khi giác ng ộ cách m ạng, h ọ
dễ thấy ngay chủ nghĩa đế quốc vừa là kẻ áp bức giai cấp mình, v ừa là k ẻ c ướp n ước
mình. Lợi ích giai cấp gắn chặt với lợi ích dân tộc , cho nên h ọ là ng ười đ ại bi ểu
trung thành nhất cho cuộc đấu tranh vì giai cấp , vì dân t ộc . H ọ là ng ười có kh ả năng
tập hợp rộng rãi các giai cấp và các tầng lớp nhân dân trong cu ộc đ ấu tranh ch ống đ ế
quốc và chống phong kiến . Họ là người xứng đáng duy nhất giương cao ngọn cờ độc
lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội .
+Sẵn có truyền thống cách mạng kiên cường của dân tộc , v ừa l ớn lên đ ược ti ếp
thu ngay chủ nghĩa Mác-Lênin và sớm có Đảng tiên phong lãnh đạo , giai cấp công

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nhân Việt Nam nhanh chóng trở thành một lực lượng chính trị độc lập, th ống nh ất
trong cả nước.
+Giai cấp công nhân Việt Nam bước lên vũ đài chính trị sau khi cách mạng
Tháng Mười Nga thắng lợi, phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và phong trào
giải phóng dân tộc đang ở trong thời kỳ sôi nổi. Điều kiện lịch sử đó càng nâng cao
uy thế chính trị và tinh thần , tạo cho giai cấp công nhân Vi ệt Nam m ột s ức m ạnh to
lơn, sớm nắm quyền lãnh đạo cách mạng . Giai cấp công nhân không chỉ là giai cấp
lãnh đạo mà còn cùng với giai cấp nông dân , là lực lượng chủ yếu của cách mạng
Đánh giá về giai cấp công nhân Việt Nam, Hồ Chí Minh viết: “Chỉ có giai cấp
công nhân là dũng cảm nhất, cách mạng nhất....giai cấp công nhân ta đã tỏ ra là người
lãnh đạo xứng đáng, tin cậy nhất của nhân dân Việt Nam”
1.Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam trước khi Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời.
-Các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam đã diễn ra ngay từ khi mới
được hình thành để chống lại chế độ bóc lột tàn bạo của thực dân Pháp. T ừ những
hình thức đấu tranh ban đầu như: bỏ trốn tập thể, đập phá máy móc....đ ến những hình
thức đấu tranh đình công, bãi công....
-Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lực lượng công nhân phát tri ển đông đ ảo
và tập trung hơn, các cuộc đấu tranh cũng nổ ra liên tiếp mạnh mẽ ở các vùng trung
tâm công nghiệp : Hà Nội, Sài Gòn....1925, công nhân Ba Son bãi công. T ư 1919 đ ến
1925 có 25 cuộc đấu tranh riêng biệt của công nhân .
-Phong trào đấu tranh ngày càng có ý thức, có tổ chức hơn, bắt đầu tổ chức công
hội. Bên cạnh các yêu sách về kinh tế đã có những yêu sách về chính trị .
-Công nhân cũng tham gia vào phong trào đấu tranh yêu nước và giải phóng dân
tộc .
-Nhìn chung phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thời kỳ này đã phát
triển mạnh mẽ..song vẫn còn đang trong thời kỳ đấu tranh tự phát. Phong trào đ ấu
tranh của giai cấp công nhân cũng như phong trào dân tộc lúc này đòi h ỏi ph ải có s ự
chỉ dẫn của lý luận cách mạng khoa học để sớm đưa phong trào lên giai đo ạn cao
hơn-giai đoạn đấu tranh tự giác.

Câu 10: Trình bày những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam tr ước khi thành l ập
Đảng Cộng sản Việt Nam và những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam?
1.Tác động của chính sách thống trị thuộc địa đối với Việt Nam cuối thế k ỷ XIX
đầu thế kỷ XX dẫn đến những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam.
Từ một xã hội phong kiến độc lập, Việt Nam đã mất h ẳn ch ủ quy ền th ống nh ất
và trở thành một xã hội thộc địa nửa phong kiến , phụ thuộc vào nước Pháp.
-Do đó đã có những biến đổi sâu sắc về kinh tế-xã hội .
+Về kinh tế : Mang tính chất tư bản, thực dân, nhưng đồng thời còn mang một
phần tính chất phong kiến .
+Về xã hội : Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản vốn có là gi ữa nhân dân , tr ước h ết là
nông dân với địa chủ phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại , nay xuất hiện một mâu thuẫn
mới, bao trùm lên tất cả là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc th ực dân

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Pháp. Đây vừa là mâu thuẫn cơ bản, vừa là mâu thuẫn ch ủ y ếu c ủa xã h ội Vi ệt Nam-
Một xã hội thuộc địa của Pháp.
+Về giai cấp :
#Các giai cấp xã hội bị biến đổi:
# Giai cấp địa chủ phong kiến :Vốn là giai cấp th ống tr ị nay đ ầu hàng đ ế qu ốc ,
dựa vào chúng để áp bức bóc lột nhân dân ta. Vì vậy đây là đối tượng của cách
mạng . Song do chính sách cai trị phần đông của thực dân Pháp, m ột b ộ ph ận đ ịa ch ủ
nhỏ và vừa đã có những phản ứng đối với chính sách thống trị của thực dân Pháp.
+Giai cấp công nhân: chiếm hơn 90% dân số , bị đế quốc , đ ịa ch ủ bóc l ột n ặng
nề vì vậy căm thù thực dân, phong kiến , khao khát độc lập và ru ộng đ ất, h ọ tham gia
tích cực vào các cuộc đấu tranh chống đế quốc , phong ki ến. Nh ưng trong cu ộc cách
mạng dân tộc dân chủ , họ không thể đóng vai trò lãnh đạo vì không đ ại di ện cho m ột
phương thức sản xuất tiên tiến, chỉ có đi theo giai cấp công nhân , nông dân m ới phát
huy được vai trò tích cực của mình.
+Các giai cấp mới xuất hiện: Giai cấp công nhân , giai cấp tư sản ra đời, giai cấp
tiểu tư sản ngày càng đông đảo.
Do vậy, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản chính là:
-Một là: Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược
và bọn tay sai.
-Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam chủ yếu là giai cấp nông dân với
giai cấp địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau. Trong đó mâu thuẫn gi ữa toàn th ể dân t ộc
Việt Nam với đế quốc Pháp và tay sai là mâu thuẫn chủ yếu. Mâu thuẫn đó ngày càng
trở nên sâu sắc và gay gắt.
1.Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam
-Từ lâu dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, một tinh th ần
đấu tranh anh hùng và bất khuất. Từ sau khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược, nhân
dân ta đã đứng lên kháng chiến không ngừng để bảo vệ nền độc lập dân tộc .
-Hoà nhập phong trào dân tộc ở Việ Nam vào các cao trào Phương Đông thức
tỉnh trên cơ sở một xã hội với kết cấu giai cấp đã biến chuyển theo một trào l ưu tư
tưởng mới mang nội dung và hình thức tổ chức chính trị mới.
-Thức tỉnh đối với những sĩ phu yêu nước và tiến bộ của Việt Nam bằng các trào
lưu tư sản Trung Quốc, tư tưởng cải lương của Lương Khải Siêu....
-Phát động các phong trào đấu tranh dân tộc bằng cách đề xướng và t ập h ợp c ủa
nhiều tổ chức chính trị theo khuynh hướng dân chủ tư sản mang các màu sắc và các
mức độ khác nhau.

Câu 11: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam nhanh chóng ph ục h ồi đ ược t ổ ch ức
đảng và phong trào cách mạng của quần chúng những năm 1932-1935? ý nghĩa
lịch sử của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng (3/1935)?
1.Tình hình sau cao trào cách mạng năm 1930-1931.
Hoảng hốt trước cao trào cách mạng năm 1930-1931, đế quốc Pháp khủng bố
hết sức dã man nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản , chúng đã bắt giam 246.532 ng ười.
Riêng ở Bắc Kỳ từ năm 1930-1931, mở 21 phiên toà đại hình, x ử 1.094 án, trong đó
có 64 án tử hình, 114 án khổ sai, 420 án lưu đầy biệt xứ. Toà án Sài Gòn đã m ở phiên

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

toàn kết án 8 án tử hình, 19 án chung thân. Bọn thực dân dùng mọi cực hình để giết
hại các chiến sĩ cộng sản. Từ 1930 đến 1933 ở Côn Đảo có 780 chi ến sĩ c ộng s ản hy
sinh ở các nhà tù Đắc Pao, Đắc Pếch có 295 tù nhân, sau thời gian ngắn chỉ còn 50
người sống sót. Cùng với chính sách khủng bố trắng, chúng ra sức lừa bịp mị dân.
Năm 1932 chúng làm rùm beng việc tên vua Bảo Đại “hồi loan” v ới ch ương trình c ải
cách lừa bịp....
1.Chủ trương của Đảng.
a.Phải giữ vững và bảo vệ đường lối của Đảng , thể hiện ở cuộc đấu tranh trong
nhà tù chống tư tưởng quốc gia hẹp hòi của Việt Nam Quốc dân đảng, cu ộc đ ấu tranh
chống quan điểm duy tâm phản động của giai cấp tư sản.
b.Phục hồi cơ sở, chấn chỉnh tổ chức.
Mặc dù bị khủng bố hết sức dã man nhưng đa số đảng viên của Đảng vẫn giữ
vững khí tiết người cộng sản.
Các chiến sĩ cộng sản còn bị giam giữ trong nhà tù đã tổ chức bí m ật hu ấn luy ện
cho đảng viên nâng cao lý luận Mác-Lênin, đường lối cách m ạng c ủa Đ ảng, t ổng k ết
kinh nghiệm vận động quần chúng . Nhiều tờ báo của các chi bộ nhà tù đã được ấn
hành góp phần mài sắc ý chí cho cán bộ đảng viên.
Các đảng viên tại các cơ sở Đảng ở Hà Nội, Sơn Tây, Nam Định , Thái Bình,
Hải Phòng...và nhiều nơi ở miền Nam vẫn kiên cường bám trụ, liên hệ mật thiết với
quần chúng , bí mật gây dựng lại cơ sở. Năm 1932, khắp các châu ở Cao Bằng đều có
cơ sở Đảng.
Tháng 6-1932 Đảng ra bản “Chương trình hành động” trong nước: các Xứ uỷ
Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, nhiều đoàn thể quần chúng ....lần lượt được thành lập.
Đầu năm 1934, Ban lãnh đạo hải ngoại của Đảng (do đồng chí Lê Hồng Phong
lãnh đạo ) được thành lập có nhiệm vụ tập họp cơ sở mới, đào tạo b ồi d ưỡng cán b ộ
chuẩn bị triệu tập Đại hội Đảng.
Tháng 3-1935, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng đ ược ti ến hành
ở Ma Cao (Trung Quốc). Đại hội Đảng là một sự kiện lịch sử quan tr ọng đánh d ấu s ự
khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước
ra nước ngoài sau những năm bị đế quốc Pháp và phong kiến tay sai khủng bố.
c.Chuyển hướng về phương thức tổ chức và phương thức đấu tranh .
-Đảng ta đã tổ chức các hội phổ thông công khai như hội cấy, hội gặt, h ội đá
bóng, hội đọc sách báo....Thông qua những hình thức tổ chức này, Đ ảng lãnh đ ạo
quần chúng đấu tranh hợp pháp với địch, phù hợp với khả năng, nguyện vọng bức
xúc của quần chúng . Vì vậy phong trào chỉ tạm lắng rồi lần lượt bùng dậy. Ví dụ, đầu
năm 1931, công nhân Nghệ An, Hà Tĩnh,Quảng Ngãi, Bến Tre, Vĩnh Long v ẫn t ổ
chức mít tinh. Sang năm 1932 phong trào cách mạng cả nước được khôi phục, phát
triển . Năm 1933 có 344 cuộc bãi công , đặc biệt là những cuộc bãi công c ủa công
nhân xe lửa Sài Gòn, Gia Định....Tháng 1-1935 các tỉnh miền núi phía Bắc t ổ ch ức
rải truyền đơn, treo cờ đỏ đã bị địch khủng bố và bắt hơn 200 người.
-Trong thời kỳ 1932-1935, mặc dù bị địch khủng bố ác liệt, phong trào qu ần
chúng so với lúc cao trào có tạm thời lắng xuống, nhưng vẫn giữ được khí thế cách
mạng , Đảng không những tích cực khôi phục mà còn đẩy mạnh việc phát triển các tổ
chức cơ sở Đảng, giữ vững tinh thần cách mạng tiến công, kiên trì lãnh đ ạo qu ần
chúng đấu tranh cách mạng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1.ý nghĩa
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng,
đánh dấu thắng lợi căn bản của cuộc đấu tranh giữ gìn và khôi ph ục h ệ th ống t ổ ch ức
của Đảng từ Trung ương đến địa phương, từ trong nước ra ngoài nước. Thống nhất
được phong trào đấu tranh cách mạng của công nhân, nông dân và các t ầng l ớp nhân
dân khác dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương, tạo thành sức mạnh chuẩn
bị lực lượng cho cuộc chiến đấu mới. Đảng đã nắm vững và kiên trì lãnh đạo cách
mạng , đưa phong trào đấu tranh của nhân dân đến thắng lợi.
-Thiếu sót của Đại hội là không nhạy cảm với tình hình mới, không thấy rõ nguy
cơ chủ nghĩa phát xít trên thế giới và khả năng mới để đấu tranh ch ống phát xít ,
chống phản động thuộc địa, đòi tự do, cơm áo, hoà bình. Do đó, Đ ại h ội không đ ề ra
được những chuyển hướng về chỉ đạo chiến lược và biện pháp phù hợp v ới tình hình
mới. Thiếu sót này đã được bổ khuyết khi có Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng tháng 7-1936.
-Sau Đại hội, phong trào cách mạng tuy bị địch khủng bố ác li ệt nh ưng v ẫn ti ếp
tục được khôi phục và phát triển mạnh. Những tiền đề của cao trào cách mạng mới
được chuẩn bị đầy đủ.

Câu 12: Căn cứ vào đâu để nói: Cao trào cách mạng 1930-1931 và Cao trào cách
mạng 1936-1939 là những đợt tổng diễn tập của cách mạng tháng Tám năm 1945?
1.Cao trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Cách m ạng
Tháng 8-1845.
-Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh cao là Xô Viết-Nghệ Tĩnh là m ột
phong trào quần chúng tự giác và rộng lớn chưa từng có ở Đông Dương, tiến công
vào dinh luỹ của chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai. ảnh hưởng của cao trào vang d ội
khắp Đông Dương và các thuộc địa. Đây là cuộc tổng diễn tập đầu tiên do Đảng ta
lãnh đạo , là bước cần thiết chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng Tháng 8/1945.
+Cao trào cách mạng 1930-1931 khẳng định những nhân tố bảo đảm cho thắng
lợi cách mạng Việt Nam.
+Trước hết, cao trào khẳng định đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng vạch
ra là đúng đắn. Đó là đường lối giương cao ngọn cờ đ ộc l ập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã
hội , là đường lối cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để.
+Cao trào đem lại cho công nhân, nông dân và nhân dân lao đ ộng n ước ta ni ềm
tin vững chắc vào đường lối cách mạng giải phóng giai cấp , giải phóng dân tộc do
Đảng ta lãnh đạo .
+Cao trào đã “Khẳng định trên thực tế quyền lãnh đ ạo , năng l ực lao đ ộng cách
mạng của giai cấp công nhân mà đại biểu là Đảng ta”.
+Cao trào đã xây dựng được khối liên minh công nông trong thực tế. Lần đ ầu
tiên giai cấp công nhân sát cánh cùng giai cấp nông dân vùng dậy chống đế qu ốc và
phong kiến , thành lập chính quyền Xô Viết.
+Cao trào cách mạng 1930-1931 rèn luyện đội ngũ đảng viên qu ần chúng và
đem lại cho họ niềm tin vững chắc vào sức mạnh và năng lực sáng tạo của mình.
+Cao trào cách mạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh là bước phát tri ển nh ảy
vọt của cách mạng Việt Nam, là cái mốc đánh dấu sự trưởng thành của Đảng ta.
-Là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Bài học kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến th ực hi ện
độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
+Xây dựng khối liên minh công nông làm nền tảng cho việc mở rộng mặt tr ận
dân tộc thống nhất.
+Xây dựng chính quyền cách mạng , chính quyền Xô Viết công nông.
+Bài học về xây dựng Đảng ở nước thuộc địa nửa phong kiến .
1.Cao trào cách mạng 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập thứ hai của Cách mạng
Tháng 8-1845.
-Dưới sự lãnh đạo của Đảng, thời kỳ 1936-1939 phong trào đấu tranh cách mạng
diên ra sôi nổi, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia, thông qua cao trào cách
mạng khẳng định đường lối đánh đổ đế quốc và người cày có ruộng tiến lên ch ủ
nghĩa xã hội là chính xác. Vận dụng trong thời kỳ 1936-1939 là chống bọn phản động
thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh , đòi quyền dân sinh dân ch ủ , đó là
những mục tiêu trước mắt phù hợp với tình hình so sánh lực lượng , trình độ giác ng ộ
và khả năng đấu tranh của quần chúng , nhằm tạo điều ki ện thu ận l ợi m ới đ ể ti ến lên
đấu tranh cho mục tiêu lâu dài.
-Do có đường lối đúng đắn, có mục tiêu sát hợp, đáp ứng nguyện vọng bức thi ết
của quần chúng nên phong trào đấu tranh rộng khắp, sôi nổi trong phạm vi cả nước.
-Trên cơ sở khối liên minh công nông vững chắc, Đảng đã xây dựng mặt tr ận
dân tộc thống nhất, một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc cách
mạng . Mặt trận dân chủ thống nhất Đông Dương đã được hình thành trên th ực t ế.
Mặt trận dân chủ bao gồm mọi lực lượng dân chủ và tiến bộ, không phân biệt cách
mạng ,quốc gia hay cải lương, không phân biệt người Việt Nam, người Pháp, cùng
liên minh đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh , đòi dân sinh dân chủ .
-Đảng ta đã khéo kết hợp các hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh công khai,
hợp pháp bí mật, bất hợp pháp để xây dựng lực lượng cách mạng . Thông qua thực
hiện đấu tranh Đảng đã xây dựng được đội quân chính trị quần chúng đông đảo có
giác ngộ, có tổ chức. Đây là thành quả lớn nhất của Đảng trong thời kỳ 1936-1939,
đồng thời là nhân tố , điều kiện chuẩn bị cho thắng lợi cao trào cách m ạng 1939-
1945.
-Cao trào cách mạng 1936-1939 đã để lại những bài học quý báu: K ết h ợp m ục
tiêu trước mắt với mục tiêu lâu dài giành thắng lợi từng bước, t ạo đi ều ki ện giành
thắng lợi từng bước, tạo điều kiện giành thắng lợi hoàn toàn. Xây d ựng m ặt tr ận dân
tộc thống nhất rộng rãi tạo điều kiện cho quần chúng đấu tranh , hình thức t ổ ch ức và
nội dung hoạt động phong phú linh hoạt, động viên kịp thời trong đấu tranh . K ết h ợp
tổ chức hoạt động bí mật với tổ chức và hoạt động công khai, hướng hoạt động vào tổ
chức bí mật làm chủ yếu. Biết rút lui đúng lúc khi không cso đi ều ki ện , k ết h ợp
phong trào đấu tranh trong nước với phong trào quốc tế.

Câu 13: Trình bày thành quả về bài học kinh nghiệm của cách mạng thời kỳ 1936-
1939?
1.Những thành quả
-Thực hiện chủ trương chính sách mới, Đảng đã vượt qua bao tr ở l ực, khó khăn
do sự đàn áp của kẻ thù, những xu hướng sai lầm, tả khuynh trong n ội b ộ phong trào.
Đảng đã thu được nhiều thắng lợi có ý nghĩa to lớn:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Uy tín của Đảng lan rộng, thấm sâu vào những tầng lớp quần chúng rộng rãi, đã
động viên, giáo dục chính trị , xây dựng tổ chức, đoàn kết đấu tranh cho hàng tri ệu
quần chúng ; thông qua những cuộc đấu tranh chính trị , đấu tranh tư tưởng rộng khắp
từ thành thị đến nông thôn, từ nhà máy đến đồn điền, hầm mỏ đến các làng m ạc, thôn
xóm.
-Thắng lợi to lớn đó, một lần nữa kiểm nghiệm đường l ối cách m ạng c ủa Đ ảng,
khẳng định những mục tiêu cơ bản của cách mạng đề ra là chính xác: đánh đ ổ ch ủ
nghĩa đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ phong kiến , thực hiện đ ộc l ập dân t ộc và
người cày có ruộng, đi lên chủ nghĩa xã hội . Hướng theo đường lối đó, trong th ời kỳ
1936-1939 Đảng đề ra chủ trương cụ thể, chống bọn phản động thuộc địa, chống phát
xít, chống chiến tranh , đòi quyền dân sinh dân chủ .
-Chủ trương đó phù hợp với trào lưu cách mạng thế giới và phù h ợp v ới nguy ện
vọng bức thiết của nhân dân Đông Dương.
-Trên cơ sở liên minh công nông, Đảng ta đã thành công trong việc xây dựng
mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân chủ thống nhất Đông D ương đã hình thành
bao gồm các lực lượng dân chủ và tiến bộ, không phân bi ệt cách m ạng, qu ốc gia hay
cải lương, người Việt Nam hay người Pháp cũng đấu tranh chống phát xít, ch ống
chiến tranh , đòi dân sinh dân chủ .
-Đảng ta đã khéo kết hợp các hình thức tổ chức, hình thức đấu tranh công khai,
hợp pháp với hình thức bất hợp pháp. Nội dung đấu tranh phong phú. Hình thức đa
dạng, linh hoạt , phù hợp , tập trung đông đảo quần chúng tuyên truy ền giáo d ục, đ ấu
tranh rèn luyện xây dựng lực lượng chính trị của cách mạng .
-Trên thực tế nhân dân ta đã thu được một số thành quả thiết thực:
+Phong trào Đông Dương đại hội.
+Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh, dân chủ
+Buộc thực dân Pháp phải ân xá một số tù chính trị và thi hành m ột số chính
sách về lao động .
1.Bài học kinh nghiệm
-Xác định đúng phương hướng và mục tiêu cụ thể trước điều kiện để tiến lên
giành thắng lợi hoàn toàn.
-Mục tiêu lớn đó là độc lập dân tộc , người cày có ruộng.
-Mục tiêu cụ thể trước mắt là chống bọn phản động ở thuộc địa và tay sai, chống
phát xít, chống chiến tranh đòi tự do cơm áo, hoà bình của Đảng có sức m ạnh d ấy lên
một phong trào cách mạng rộng lớn của quần chúng
-Chủ trương xây dựng mặt trận dân chủ hết sức rộng rãi, tạo điều kiện cho
phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển thuận lợi.
-Giải quyết đúng mối quan hệ giữa hình thức hoạt động , hình thức tổ chức công
khai, hợp pháp và bí mật, không hợp pháp để khắc phục tư tưởng ngại khó, chỉ bó
mình trong các hình thức bí mật, đồng thời ngăn ngừa có hiệu quả ch ủ nghĩa công
khai, hợp pháp.

Câu 14: Trình bày vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái Qu ốc đ ối v ới ch ủ tr ương chuy ển
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng trong Hội nghị Trung ương lần thứ VIII của
Trung ương Đảng (5/1941)?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Ngày 8-2-1941 Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh về nước ở vùng Pắc Bó (Hà
Quảng-Cao Bằng).
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 họp ở Pắc Bó từ ngày 10
đến 19/5/1941, do Nguyễn ái Quốc chủ trì.
Với cương vị là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam , đại biểu Quốc tế
cộng sản, Người đã cùng các đại biểu tham dự Hội nghị phân tích tình hình thế giới
và tình hình Đông Dương trong hoàn cảnh chiến tranh , đề ra ch ủ tr ương chuy ển
hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng , bao gồm những nội dung sau:
+Dự đoán sự phát triển của tình hình thế giới: “ Nếu cuộc chiến tranh đế quốc
lần trước đẻ ra Liên Xô một nước xã hội chủ nghĩa thì cuộc chiến tranh lần này sẽ đẻ
ra nhiều nước xã hội chủ nghĩa, sẽ do đó mà cách mạng nhiều nước thành công”.
+Nhận định về phong trào cách mạng ở Đông Dương: “Mặc dù sự đàn áp liên
miên và sức tàn bạo của giặc Pháp, phong trào cách mạng v ẫn sôi n ổi m ột cách
mạnh mẽ....”. Đặc biệt hơn là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân tỉnh Bắc Sơn và
Nam Kỳ cùng anh em binh lính Đô Lương.
+ Những chủ trương của Đảng: Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước
mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc. “ Các dân tộc Đông Dương hiện nay bị
dưới hai tầng áp bức bóc lột của giặc Pháp-Nhật....” “ Pháp....Nhật ngày càng
không phải chỉ là kẻ thù của công nông nữa mà là kẻ thù của cả dân tộc Đông
Dương”. “ Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,
không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia
dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đ ến Vi ệt
Nam cũng không đòi được”.
-Muốn đánh đuổi Pháp đuổi Nhật phải có lực lượng thống nhất của tất th ẩy các
dân tộc Đông Dương.
-Theo đề nghị của Người, Hội nghị quyết định thành lập mặt tr ận Việt Nam đ ộc
lập Đồng Minh gọi tắt là Việt Minh thay cho mặt tr ận dân tộc th ống nh ất ph ản đ ế
Đông Dương. ở Lào tổ chức Ai Lào độc lập đồng minh, ở Miên t ổ ch ức ra Cao Miên
độc lập đồng minh để sau đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh.
-Hội nghị dự kiến những điều kiện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền . Hội nghị chỉ ra phương hướng tiến hành khởi nghĩa: khởi nghĩa từng phần,
từng địa phương, mở đường cho tổng khởi nghĩa, lập ra nước Việt Nam Dân ch ủ
Cộng hoà, lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm lá cờ của toàn quốc.
-Hội nghị coi trọng công tác xây dựng Đảng, đào tạo cán bộ để Đảng có đủ năng
lực lãnh đạo cách mạng Đông Dương đi đến thắng lợi hoàn toàn.
-Hội nghị Trung ương lần thứ VIII (5/1941) do Hồ Chí Minh chủ trì có ý nghĩa
lịch sử : hoàn chỉnh việc chỉ đạo chiến lược trong thời kỳ m ới, có ý nghĩa quy ết đ ịnh
đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Câu 15: Phân tích những đặc trưng và phương hướng cơ bản của ch ủ nghĩa xã
hội do Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra ( thể hiện trong Cương lĩnh
chính trị)?
Xem câu 35

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 16: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những chủ trương lớn của Đ ảng trong
Hội nghị Trung ương tháng 7/1936?
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Tình hình thế giới.
+Chủ nghĩa phát xít hình thành, nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ.
+Phong trào cách mạng thế giới phát triển và công cu ộc xây d ựng ch ủ nghĩa xã
hội ở Liên Xô đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
+Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản họp ở Matxcơva (từ ngày 25-7 đến
ngày 20-8-1935) . Đại hội vạch rõ những nhiệm vụ của nhân dân thế giới là chống
phát xít , chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình , bảo vệ Liên Xô.
+ở Pháp: Mặt trận nhân dân Pháp chống phát xít được thành lập . Chính phủ mặt
trận nhân dân do ông Bluma làm Thủ tướng lên cầm quyền.
-Tình hình trong nước:
+Phong trào cách mạng cả nước được khôi phục, phát triển, mặc dù so với lúc
cao trào (1930-1931), có tạm thời lắng xuống, nhưng vẫn giữ được khí thế cách mạng
, Đảng không những tích cực khôi phục mà còn đẩy mạnh vi ệc phát tri ển các t ổ ch ức
cơ sở Đảng, giữ vững tinh thần cách mạng tiến công, kiên trì lãnh đạo qu ần chúng
đấu tranh cách mạng .
Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp tại Hương Cảng tháng 7-1936
dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hồng Phong, đã vạch ra những chủ tr ương mới v ề
chính trị , tổ chức và đấu tranh .
1.Nội dung chủ trương đường lối
-Hội nghị chỉ rõ nhiệm vụ chiến lược “chống đế quốc và chống phong kiến của
cách mạng dân tộc dân chủ ở Đông Dương” mà Đảng đề ra từ khi thành lập không
hề thay đổi. Nhưng căn cứ vào trình độ tổ chức và khả năng đấu tranh của nhân dân
Đông Dương, nhiệm vụ chiến lược đó chưa phải là nhiệm vụ trực ti ếp tr ước m ắt. H ội
nghị quyết định tạm thời chưa nêu ra khẩu hiệu “ đánh đổ đế quốc Pháp và giai cấp
địa chủ phong kiến , giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày” mà chỉ nêu ra
mục tiêu trực tiếp trước mắt là “đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống
phát xít và chống chiến tranh , đòi tự do dân chủ , c ơm áo và hoà bình”. K ẻ thù chủ
yếu , trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay
sai của chúng. Bọn này là những tên tay sai đắc lực nhất ,trung thành nhất của 200 gia
đình tư bản tài chính Pháp và của chủ nghĩa phát xít. Chúng không muốn thực hiện
bất cứ cải cách nào ở thuộc địa. Chúng không chịu thi hành mệnh lệnh của Chính phủ
phái tả của Pháp. Chúng bóp méo hoặc thi hành một cách n ửa v ời, th ậm chí còn làm
ngược lại những mệnh lệnh đó. Chúng vẫn ra sức đàn áp phong trào cách mạng của
nhân dân thuộc địa.
-Hội nghị nêu khẩu hiệu “ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp, ủng hộ Chính ph ủ
phải tả ở Pháp”.
-Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông
Dương bao gồm các giai cấp , đảng phái, dân tộc , đoàn thể chính trị , xã hội và tôn
giáo khác nhau.
-Hội nghị chủ trương chuyển hình thức tổ chức bí mật , không hợp pháp sang
hình thức công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm tập hợp và hướng d ẫn đông

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đảo quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao, thông qua đó giáo d ục, phát tri ển đ ội ngũ
cách mạng .
-Sự chỉ đạo về chiến lược và sách lược của Hội nghị có những điểm phát triển
mới so với các thời kỳ trước: Đảng nêu ra mục tiêu trước mắt đấu tranh đòi quy ền
dân chủ , dân sinh là căn cứ vào trình độ tổ chức và đ ấu tranh c ủa nhân dân , căn c ứ
vào lực lượng so sánh giữa ta và địch. Đó không phải là ch ủ nghĩa c ải l ương vì Đ ảng
không một phút xa rời mục tiêu chiến lược của cách mạng , không coi đ ấu tranh đòi
cải cách là mục đích cuối cùng, mà chỉ sử dụng nó để mở r ộng phong trào cách m ạng
tiến lên thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chiến lược của cách mạng .
-Đảng chỉ rõ chủ trương “lập mặt trận rộng rãi” không xa rời quan điểm giai
cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đó chính là sự vận dụng đúng
đắn những quan điểm ấy vào một nước thuộc địa, nửa phong kiến. Một dân t ộc b ị áp
bức như xứ Đông Dương, vấn đề dân tộc giải phóng là một nhiệm vụ quan tr ọng c ủa
người cộng sản....
-Những nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
Đảng tháng 7-1936 đã được trình bày cụ thể trong tài liệu Chung quanh vấn đề chính
sách mới , ấn hành ngày 30-10-1936 và được bổ sung, phát triển thêm trong các Nghị
quyết của những Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 1937 và 1938.
1.ý nghĩa Hội nghị
-Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7-1936 đánh dấu sự chấm dứt thời kỳ đ ấu
tranh khôi phục phong trào , đưa cách mạng Đông Dương chuyển lên một cao trào
mới. Nghị quyết Hội nghị chứng tỏ sự trưởng thành của Đảng trong việc vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin và Nghị quyết của Đại hội lần thứ VII của Qu ốc t ế
Cộng sản vào điều kiện cụ thể của Đông Dương.
-Hội nghị giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược lâu dài và
mục tiêu cụ thể trước mắt: giữa chủ trương mới và hình thức tổ chức đ ấu tranh m ới:
giữa củng cố khối liên minh công nông và mở rộng Mặt trận dân t ộc th ống nh ất; gi ữa
phong trào cách mạng ở Đông Dương và cách mạng Pháp, cách mạng thế giới; giữa
vấn đề độc lập dân tộc và vấn đề dân chủ .
Câu 17: Trình bày bối cảnh, nội dung và ý nghĩa của ch ủ trương chuy ển h ướng
chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam khi chiến tranh th ế
giới thứ hai bùng nổ?
1.Bối cảnh thế giới và trong nước.
-Ngày 1-9-1939 nươc Đức phát xít xâm lược Ba Lan. Ngày 3-9-1939 Anh, Pháp
tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ mau chóng lan ra kh ắp
thế giới.
-ở Đông Dương: Thực dân Pháp thực hiện chính sách thống trị thời chiến, nh ằm
vơ vét sức người , sức của của nhân dân ta phục vụ chiến tranh .
-Năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào xâm lược Đông Dương, Pháp, Nhật cấu kết
nhau thống trị và đàn áp bóc lột nhân dân ta.
-Chiến tranh và chính sách thống trị của Pháp-Nhật làm cho mâu thu ẫn gi ữa
toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và bọn tay sai của chúng gay g ắt
hơn bao giờ hết, đòi hỏi phải giải quyết cấp bách nguyện vọng của toàn th ể nhân dân
ta lúc này không chỉ còn là dân sinh, dân chủ mà là giành độc lập dân tộc .
1.Những chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Nội dung chủ yếu của sự điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng được thể
hiện qua Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 (11-1939). Ngh ị
quyết Trung ương lần thứ 7 (11-1940) , Nghị quyết Trung ương lần thứ 8 (5-1941).
-Thứ nhất: Trên cơ sở khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng dân
tộc dân chủ , Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược : tập trung giải quyết
nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc .
-Thông cáo của Đảng ngày 29-9-1939 , Trung ương Đảng đã vạch rõ “Hoàn
cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng....gây cho tất cả các
tầng lớp dân chúng hiểu biết tinh thần dân tộc giải phóng”.
-Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939) xác định kẻ thù kẻ địch cụ th ể ,
nguy hiểm của cách mạng Đông Dương là chủ nghĩa đế quốc và tay sai ph ản b ội dân
tộc . Hội nghị khẳng định “Bước đường sinh tồn của các dân tộc Đông Dương không
có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp chống tất cả ách
ngoại xâm vô luận da trắng hay da vàng để tranh lấy giải phóng dân tộc”.
-Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7 (11-1940) tiếp tục khẳng định quan điểm
chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc của Hội
nghị Trung ương lần thứ 6 (11-1939).
-Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5-1941) do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã
nêu bật “nhiệm vụ giải phóng dân tộc , độc lập cho đất nước là m ột nhi ệm v ụ tr ước
tiên của Đảng ta....”.Trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải
phóng, không đòi được độc lập , tự do cho toàn thể dân tộc , thì chẳng những toàn thể
quốc gia còn phải chịu mãi kiếp trâu ngựa, mà quyền lợi của bộ phận giai c ấp đ ến
vạn năm cũng không đòi lại được....’’ ....mà vấn đề ruộng đất cũng không sao gi ải
quyết được”.
-Thứ hai: Tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc .
-Thứ ba: Để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc Đảng chủ tr ương thành l ập
mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh viết tắt là Việt Minh.
-Thứ tư: Đảng chủ trương tiến hành chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền .
-Thứ năm: Đảng chủ trương xây dựng Đảng lớn mạnh về mọi mặt để làm tròn
vai trò tiên phong trong cuộc đấu tranh giành độc lập.

Câu 18: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa c ủa Ch ỉ th ị “Nh ật Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta” của Ban Th ường v ụ Trung ương Đ ảng
Cộng sản Việt Nam ngày 12/3/1945?
1.Hoàn cảnh lịch sử
a.Tình hình thế giới
-Cuối năm 1944 đầu năm 1945 bọn phát xít liên tiếp thất bại trên nhi ều m ặt
trận . Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối. Hồng quân Liên Xô
tiến như vũ bão về phía Béclin, sào huyệt cuối cùng của phát xít Đ ức. Tháng 8-1944
Pari được giải phóng. Tướng Đờ Gôn lên cầm quyền, ở Thái Bình Dương phát xít
Nhật đang nguy khốn, đường biển từ Nhật xuống Đông Nam á bị quân Đồng minh
khống chế.
a.Tình hình Đông Dương.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Lực lượng Pháp theo phái Đờ Gôn ráo riết hoạt động chờ thời cơ quân Đồng
minh đổ bộ vào Đông Dương sẽ nổi dậy tiến công quân Nhật. Quân Nhật biết rất rõ
những hoạt động của Pháp nên quyết định hành động trước. Vào hồi 20 giờ 20 phút
ngày 9-5-1945 , quân đội Nhật nổ súng đồng loạt, lật đổ chính quyền thực dân Pháp ở
Đông Dương. Sau thời gian ngắn, quân Pháp ở Đông Dương tan rã. Sự cấu k ết Pháp-
Nhật để thống trị Đông Dương chấm dứt . Tuy Nhật thống trị Đông Dương nh ưng
chính sách cai trị , bóc lột của chúng không có gì thay đổi.
-Ngay đêm 9-3-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại Đình Bảng
(Từ Sơn-Bắc Ninh) để đánh giá tình hình và đề ra chủ trương mới. Nghị quyết của
Ban Thường vụ Trung ương Đảng được công bố trong Chỉ thị Nhật –Pháp bắn nhau
và hành động của chúng ta ra ngày 12-3-1945
1.Nội dung chỉ thị
-Chỉ thị nêu rõ nguyên nhân cuộc chính biến, gồm 3 nguyên nhân:
+Hai con chó đế quốc không thể ăn chung một miếng mồi béo bở nh ư Đông
Dương.
+Trung Quốc, Mỹ sắp đánh vào Đông Dương. Nhật phải bắn Pháp để trừ cái hoạ
bị Pháp đánh sau lưng khi quân Đồng minh đổ bộ.
+Sống chết Nhật phải giữ lấy cái cầu trên con đường nối liền các thu ộc đ ịa mi ền
Nam Dương với Nhật vì sau khi Phi Luật Tân bị Mỹ chiếm, đ ường thu ỷ c ủa Nh ật đã
bị cắt đứt.
-Về tình hình cuộc đảo chính, Chỉ thị nêu rõ: Cuộc đảo chính của Nhật gây ra
biểu hiện một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc:
+Hai quân cướp nước cắn xé nhau chí tử.
+Chính quyền Pháp tan rã.
+Chính quyền Nhật chưa ổn định
+Các tầng lớp đứng giữa hoang mang.
+Quần chúng cách mạng muốn hành động
-Chỉ thị nêu rõ: Mặc dầu tình hình chính trị khủng hoảng sâu sắc, nhưng điều
kiện khởi nghĩa ở Đông Dương hiện nay chưa thực sự chín muồi ,vì:
+Cuộc kháng chiến của Pháp quá yếu và cuộc đảo chính c ủa Nh ật t ương đ ối d ễ
dàng; nên tuy giữa hai bọn Nhật, Pháp có sự chia r ẽ đến c ực đi ểm: tuy hàng ngũ b ọn
Pháp ở Đông Dương hoang mang, tan rã đến cực điểm, nhưng xét riêng b ọn th ống tr ị
Nhật, ta thấy chúng chưa chia rẽ, do dự đến cực điểm.
+Các tầng lớp nhân dân đứng giữa tất nhiên phải qua một th ời chán ngán nh ững
kết quả tai hại của cuộc đảo chính lúc ấy mới ngả về phe cách m ạng , m ới quy ết tâm
giúp đỡ đội tiên phong.
+Trừ những nơi có địa hình, địa thế , có bộ đội chi ến đ ấu, nói chung toàn qu ốc,
đội tiền phong còn đang lúng túng, chưa sẵn sàng chiến đấu, chưa quyết tâm hi sinh.
-Chỉ thị nêu rõ những cơ hội tốt đang giúp cho những điều kiện khởi nghĩa mau
chín muồi.
+Chính trị khủng hoảng (quân thù không rảnh tay đối phó với cách mạng )
+Nạn đói ghê ghớm (quần chúng oán ghét quân cướp nước).
+Chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt (Đồng minh sẽ đổ bộ vào Đông D ương
đánh Nhật).
-Chỉ thị nhận định : Cuộc đảo chính của Nhật mang lại những thay đổi lớn:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Đế quốc Pháp mất quyền thống trị ở Đông Dương, chúng không phải là k ẻ thù
cụ thể trước mắt nữa-mặc dầu chúng ta vẫn phải đề phòng cuộc vận động của b ọn Đ ề
Gôn định khôi phục quyền thống trị cuả Pháp ở Đông Dương.
+Sau cuộc đảo chính này, đế quốc phát xít Nhật là kẻ thù chính-kẻ thù c ụ th ể
trước mắt, duy nhất của nhân dân Đông Dương. Vì vậy, khẩu hiệu “Đánh đuổi phát
xít Nhật-Pháp” trước đây phải được thay đổi bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít
Nhật”.
+Thay đổi mọi hình thức tuyên truyền cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích
hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa nhằm động viên mau chóng quần chúng ti ến lên m ặt
trận cách mạng , tập dượt cho quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền .
+Dự kiến những trường hợp làm cho tổng khởi nghĩa có thể nổ ra thắng lợi như:
# Quân Đồng minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật.
# Cách mạng Nhật bùng nổ và chính quyền cách mạng nhân dân Nhật thành lập.
# Nhật mất nước như Pháp năm 1940.
# Quân đội viễn chinh của Nhật mất tinh thần....thì khi ấy dù quân Đồng minh
chưa đổ bộ, cuộc tổng khởi nghĩa của ta vẫn có thể bùng nổ và thắng lợi.

Câu 19: Trình bày bài học: Không ngừng củng cố và tăng c ường kh ối đoàn k ết
toàn dân và kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại?
1.Bài học không ngừng củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân.
-Đoàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất là một trong những nhân tố
quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Đây là một chính sách lớn c ủa Đ ảng,
thể hiên sự sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cu thể
của cách mạng Việt Nam.
a.Cơ sở của bài học.
-Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định cách mạng là sự nghiệp của đông đảo quần
chúng được giác ngộ có tổ chức , đấu tranh cho các mục tiêu xác đ ịnh theo đ ường l ối
đúng đắn của chính đảng vô sản. Giai cấp vô sản có trách nhi ệm t ổ ch ức s ự liên minh
với các giai cấp , tầng lớp khác để thực hiện các nhiệm vụ cách mạng.
-Trong tác phẩm Đường cách mệnh, Nguyễn ái Quốc đã nói: Cách m ệnh là vi ệc
chung của dân chúng, chứ không phải là việc của một hai người
-Trải qua hàng ngàn năm lịch sử , cộng đồng dân tộc Việt Nam g ắn bó v ới nhau
trong lao động và đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống chọi với thiên nhiên khắc
nghiệt để dựng nước và giữ nước. Yêu cầu của cuộc đấu tranh sinh tồn và phát tri ển
ấy đã hun đúc nên tinh thần đoàn kết , tương thân tương ái. Mỗi người trong c ộng
đồng Việt Nam đều ý thức được rằng: “đoàn kết thì sống, chia rẽ thì ch ết”. Tinh th ần
đoàn kết ấy đã được hình thành từ lâu đời, trở thành truyền thống tốt đẹp của nhân
dân ta.
a.Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất-là thành quả sáng tạo của Đảng ta.
-xuất phát từ quan điểm cách mạng là sự nghiệp của toàn dân, Đ ảng ta xác đ ịnh
việc xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất , tập hợp rộng rãi quần chúng nhằm thực
hiện các mục tiêu cách mạng không phải là thủ đoạn chính tr ị nhất th ời, mà là v ấn đ ề
có ý nghĩa lâu dài trong mọi thời kỳ cách mạng .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Từ khi thành lập Đảng đến nay, Đảng ta thường xuyên chăm lo xây dựng Mặt
trận dân tộc thống nhất, phê phán các quan điểm coi thường công tác mặt trận, đánh
giá không đúng vị trí của công tác quần chúng.
-Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng đã có nhiều hình thức tổ
chức Mặt trận dân tộc thống nhất phong phú, linh hoạt.
-Trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng, một mặt Đảng khẳng định hai giai cấp
công nhân và nông dân là lực lượng nòng cốt của cách mạng, mặt khác Đảng phải hết
sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông....để kéo họ đi về phe vô sản....
-Trong thời kỳ hoạt động Đảng ta đã tập hợp rộng rãi quần chúng trong Mặt tr ận
dân tộc thống nhất chống đế quốc, thành lập Hội phản đế đồng minh.
+Trong thời kỳ đấu tranh khôi phục phong trào 1932-1935, Đảng từng bước có
chính sách tập hợp quần chúng để tiến hành cuộc đấu tranh.
+Trong thời kỳ 1936-1939, khi điều kiện chủ quan và khách quan cho phép,
Đảng đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược sang đấu tranh đòi dân sinh, dân
chủ , chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới. Để thực hiện nhiệm
vụ đó, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ , liên hi ệp r ộng rãi các giai c ấp ,
tầng lớp, đảng phái yêu nước, dân chủ...Qua đó phát động một cao trào đ ấu tranh
cách mạng sôi nổi đòi cai thiện dân sinh, dân chủ , chống bọn phản động thuộc địa....
+Trong thời gian từ năm 1939 đến trước năm 1975, Đảng ta luôn có nh ững ch ủ
trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng để mở rộng khối đoàn kết dân
tộc rộng rãi như: thành lập Mặt trận Việt Minh(1941), Hội liên hiệp quốc dân Vi ệt
Nam (1946), Mặt trận Liên Việt (1951), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955), Mặt tr ận
dân tộc giải phóng miền Nam (1960), Liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và
hoà bình Việt Nam(1968)
-Không chỉ thực hiện đoàn kết dân tộc , Đảng còn chủ trương đoàn kết với dân
tộc lào, Cam puchia, hình thành nên mặt trận đoàn kết ba nước Đông Dương, đoàn
kết với các lực lượng yêu chuộng hoà bình, tiến bộ trên thế giới, ủng hộ sự nghi ệp
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta. Trong cuộc kháng chiến ch ống
Mỹ, cứu nước đã hình thành ba tầng mặt trận :ở trong nước, trên bán đảo Đông
Dương, mở rộng đến phạm vi lớn nhất lực lượng chống đế quốc Mỹ và tay sai, cô lập
cao độ kẻ thù.
+Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng có ba tổ chức m ặt tr ận l ớn ở hai mi ền
đó là: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Mặt trận dân tộc giải phóng mi ền Nam Vi ệt Nam
và Liên minh các lực lượng dân tộc dân chủ và hoà bình ở Việt Nam đã h ợp thành
một, thành Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
-Qua 70 năm thực tiễn đấu tranh chúng ta đã giành được những th ắng l ợi v ẻ
vang và trong thời đại ngày nay nhân dân ta cũng giành được nhiều thắng lợi trong
đất nước chuyển sang thời kỳ mới-thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Một trong những nguyên nhân thắng lợi là Đảng ta luôn chăm lo xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất theo l ời d ạy c ủa Ch ủ t ịch H ồ
Chí Minh: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết . Thành công, thành công, đại thành
công”
1.Bài học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
A.ý nghĩa bài học

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Đây là một trong những nhân tố rất quan trọng quyết định thành công c ủa cách
mạng nước ta.
-Đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Đảng
mở ra khả năng thực hiện đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
a.Cơ sở của bài học
-Cơ sở lý luận của bài học này là chủ nghĩa Mác-Lênin và t ư t ưởng H ồ Chí
Minh về mối quan hệ gắn bó giữa đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
+Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định , cách mạng là sự nghiệp đông đảo quần
chúng được giác ngộ, có tổ chức, đấu tranh cho mục tiêu xác định theo đường l ối
đúng đắn của chính đảng vô sản. Giai cấp vô sản có trách nhiệm tổ chức , liên minh
với các tầng lớp khác để thực hiện các nhiệm vụ cách mạng.
+Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công,
thành công, đại thành công.
-Cơ sở thực tiễn của bài học là truyền thống dân tộc và thực ti ễn cách m ạng Vi ệt
Nam.
+Đoàn kết dân tộc là sức mạnh quyết định sự sinh tồn của từng dân tộc . Đoàn
kết quốc tế là nhân tố làm tăng thêm sức mạnh của từng dân tộc , thường xuyên chi
phối thành bại của từng nước trong thời đại ngày nay.
+Sự phát triển của cách mạng thế giới từ sau Cách mạng Tháng Mười năm 1917
ở Nga vừa đặt ra yêu cầu phát triển chung của thời đại, v ừa t ạo ra nh ững ti ền đ ề
khách quan cho nhiệm vụ đoàn kết quốc tế.
a.Nội dung của bài học
Đảng ta ,trong mọi thời kỳ vận động cách mạng luôn luôn quán triệt tư t ưởng
đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong đường lối chiến lược và sách l ược c ủa
mình.
*Thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ .
-Ngay từ khi thành lập, trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã ch ỉ rõ vi ệc liên
kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới, nhất là giai cấp vô
sản Pháp là một trong những nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng Việt Nam.
-Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là kết quả của việc thực hiện khối đoàn kết
toàn dân vì nhiệm vụ tối cao giải phóng dân tộc , giành chính quy ền v ề tay nhân
dân .Lúc đó cách mạng thế giới chưa có điều kiện giúp đ ỡ tr ực ti ếp Vi ệt Nam, nh ưng
Đảng ta đã kịp thời tranh thủ bối cảnh quốc tế thuận lợi, trong đó có th ắng l ợi c ủa
nhân dân Liên Xô đánh bại bọn phát xít Nhật ở Châu á đ ể phát đ ộng cu ộc T ổng kh ởi
nghĩa.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng chiến chống đ ế qu ốc
Mỹ, chiến tranh nhân dân đã phát triển đến đỉnh cao, đã huy đ ộng đ ược s ức m ạnh vĩ
đại của khối đoàn kết toàn dân với khẩu hiệu “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” và khẩu hiệu “ Không có gì quý hơn
độc lập tự do” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến đó không chỉ là kết quả của sức m ạnh đoàn
kết dân tộc mà còn là kết quả của sự kết hợp sức mạnh dân tộc , với sức mạnh thời
đại, mà thời điểm nổi bật của sự kết hợp đó là cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
*Thời kỳ cách mạng chủ nghĩa xã hội .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Trong sự ngiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta,
vấn đề tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân t ộc và
sức mạnh thời đại luôn là nhân tố cực kỳ quan trọng , nhất là trong tình hình cách
mạng nước ta hiện nay.
-Sức mạnh của dân tộc là chính quyền thuộc về nhân dân , dân t ộc ta là m ột dân
tộc anh hùng, có ý chí vươn lên mãnh liệt, nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn,
cần cù lao động và sáng tạo.
-Để tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế , kinh nghiệm lịch sử cho
thấy:
+Muốn thực hiện đoàn kết dân tộc phải luôn luôn đứng vững trên lập trường của
giai cấp vô sản- giai cấp tiêu biểu cho lợi ích giai cấp , lợi ích dân tộc .
+Phải luôn luôn tôn trọng nguyên tắc “Lấy dân làm gốc”, coi sự nghiệp cách
mạng là của dân, do dân, và vì dân, thực hiện dân ch ủ xã h ội ch ủ nghĩa trên các lĩnh
vực chính trị , kinh tế , văn hoá, xã hội , coi đây vừa là một mục tiêu v ừa là m ột đ ộng
lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đoàn kết và
hợp tác, giúp đỡ quốc tế đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
+Đoàn kết quốc tế là yêu cầu khách quan có tính quy luật của cuộc cách mạng
do giai cấp vô sản lãnh đạo . Kinh nghiệm cho ta thấy rằng, để thực hi ện đoàn k ết
quốc tế, một mặt phải coi trọng tinh thần độc lập t ự ch ủ, t ự c ường không đ ể l ệ thu ộc
vào bên ngoài; mặt khác cần tranh thủ hợp tác quốc tế, tạo điều kiện thuận l ợi nh ất
cho cách mạng trong nước phát triển .
-Tình hình thế giới ngày nay có những đặc điểm mới so với những thập kỷ
trước, đoàn kết và mở rộng quan hệ quốc tế tạo ra môi trường thuận lợi cho sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nhưng tuyệt đối chúng ta không được lơ là, mất
cảnh giác trước những âm mưu chống phá cách mạng thế giới và cách m ạng n ước ta
của chủ nghĩa đế quốc và thế lực phản động quốc tế.

Câu 20: Trình bày vai trò lãnh đạo và chỉ đạo của lãnh t ụ H ồ Chí Minh và Trung
ương Đảng trong tổng khởi nghĩa tháng Tám?
1.Kết quả của sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta và lãnh t ụ H ồ Chí Minh đó là:
dự đoán đúng thời cơ và hành động chính xác, kịp thời khi thời cơ xuất hiện.
-Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 6 tháng 11-1939 đã chỉ
rõ : “Cuộc khủng hoảng kinh tế , chính trị gây nên bởi đế quốc chiến tranh lần này sẽ
nung nấu cách mệnh Đông Dương bùng nổ” .
-Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 tháng 5-1941 nêu rõ:
Liên Xô thắng trận , quân Trung Quốc phản công....tất cả các điều kiện ấy sẽ giúp cho
các cuộc vận động của Đảng ta mau phát triển và nổi dậy, lực lượng sẽ lan r ộng ra
toàn quốc để gây một cuộc tổng khởi nghĩa rộng lớn.
-Hội nghị Ban thường vụ Trung ương tháng 2-1943 đã xúc tiến công cuộc chuẩn
bị khởi nghĩa, đẩy mạnh xây dựng lực lượng , mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất;
đẩy mạnh phong trào cách mạng ở thành thị , trước hết là phong trào công nhân . H ội
nghị quyết định : “Toàn bộ công tác của Đảng lúc này phải nhằm vào chỗ chuẩn bị
khởi nghĩa, để khi cơ hội đến kịp thời đưa quần chúng nhân dân ra chiến đấu”
-Từ tháng 9-1944 Đảng dự kiến: mâu thuẫn Nhật-Pháp sẽ dẫn đến Nhật đảo
chính lật đổ Pháp. Báo Cờ giải phóng của Đảng số 7 ngày 28-91944 đã nêu lên d ự

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

kiến trên và chỉ ra phương hướng hành động cho toàn Đảng: Phải bi ết mài g ươm, l ắp
súng để mai đây Nhật-Pháp bắn nhau, kịp thời nổi dậy, tiêu diệt chúng giành lại giang
sơn.
-Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng tháng 3-1945 ra chỉ thị: “Nhật Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta” ngỳa 12-3-1945, đã vạch rõ: kẻ thù nguy hiểm
trước mắt của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật. Chủ tr ương phát đ ộng cao trào
kháng Nhật, cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
-Được tin Nhật đầu hàng Liên Xô và Đồng minh vô điều kiện , Hội ngh ị toàn
quốc của Đảng họp từ ngày 13 đến ngày 15-8-1945 đã nhận định: cơ hội rất tốt cho ta
giành độc lập đã tới. Đảng quyết định phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền
từ tay phát xít Nhật trước khi quân Đồng minh đổ bộ vào Đông Dương. Đại hội đại
biểu quốc dân đã nhất trí tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng.
1.Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn đúng hình thức,phương pháp đấu
tranh , phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp của cách mạng để giành thắng lợi nhanh,
gọn.
-Dựa vào cao trào cách mạng của toàn dân.
-Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, lấy lực lượng chính trị là chủ
yếu, lực lượng vũ trang làm nòng cốt.
-Nổi dậy đồng loạt.
-Kết hợp phong trào nông thôn với phong trào thành thị.
-Thực hiện nguyên tắc hành động tập trung, thống nhất kịp thời.
1.Thực hiện sách lược khôn khéo đối với Nhật trong khi tiến hành tổng kh ởi
nghĩa.
Đảng chủ trương “vô hiệu hoá” quân đội Nhật để tránh đổ máu và tổn thất trong
quá trình khởi nghĩa giành chính quyền.
Với sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Hồ Chí Minh, Cách mạng tháng Tám đã
thành công mau chóng, trọn vẹn, ít đổ máu.
Câu 21: Trình bày những chủ trương, biện pháp của Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam
trong việc xây dựng và bảo vệ chính quyền non trẻ sau cách mạng tháng Tám năm
1945?
Trong hoàn cảnh trên thế giới chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt,lực lượng bị suy yếu
tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh m ẽ. Sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành Đảng cầm
quyền. Dân tộc Việt Nam đã trở thành dân tộc độc lập, có ch ủ quy ền....Tuy nhiên
Đảng và nhân dân còn phải đối mặt với ba khó khăn: Giặc đói, giặc dốt, giặc ngo ại
xâm.
1.Chủ trương, biện pháp của Đảng.
-Đảng xác định:
+Cuộc cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải
phóng ,khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
+Nhiệm vụ của nhân dân cả nước ta lúc này là phải củng cố chính quyền , chống
thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
-Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính th ức,
lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quy ền
nhân dân .
+Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và
lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ” thêm bạn, bớt
thù; thực hiện khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tưởng Giới Thạch và
chủ trương “độc lập về chính trị , nhân nhượng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan
trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong tình thế m ới vô cùng ph ức
tạp và khó khăn của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
-Biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên :
-Về kinh tế:
+Tổ chức cứu đói và đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu tiên ngày
3-9-1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đã bàn về biện pháp chống đói.
Nhiều biện pháp như tổ chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng
tâm” để góp gạo cứu đói: không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rượu...
+Biện pháp cơ bản lâu dài là tăng gia sản xuất. Và các phong trào đua tranh tăng
gia sản xuất dấy lên khắp ở các địa phương.
+Chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bỏ thuế thân và các th ứ thu ế vô lý
khác của chế độ cũ, ra thông tư giảm tô 25%.
Kết quả: Đã đẩy lùi được nạn đói. Đời sống nhân dân , đặc biệt là đ ời sống nông
dân được cải thiện một bước.
-Về tài chính
+Chính phủ ra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” nhằm động viên
tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của Tổ quốc”.
+Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam để thay thế gi ấy b ạc Đông
Dương. Khó khăn về tài chính dần được khắc phục.
-Về văn hoá, giáo dục.
+Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học v ụ, phát
động phong trào xoá mù chữ. Kết quả các trường tiểu học, trung h ọc phát tri ển m ạnh,
bước đầu có đổi mới theo tinh thần độc lập dân chủ.
+Xây dựng đạo đức mới với nội dung “cần-kiệm-liêm-chính” , bài trừ các tệ
nạn xã hội cũ như: cờ bạc, rượu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội.
-Về chính trị-quân sự.
+Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời nước Việt Nam dân
chủ cộng hoà ra Sắc lệnh về cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
+Ngày 6-1-1946, Tổng quyển cử bầu cử Quốc hội: 89% cử tri c ả n ước hăng hái
đi bỏ phiếu bầu Quốc hội.
+333 đại biểu được bầu vào Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân ch ủ c ộng
hoà.
+Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách
Chính phủ liên hiệp chính thức do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
+Ngày 9-11-1946 Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
chính thức công bố.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân cũng được chú tr ọng kh ắp n ơi trên
đất nước.
-Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết
chống thực dân Pháp xâm lược, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”.
-Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đẳng
tương trợ, thêm bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tưởng thực hiện “Hoa-Việt thân
thiện”
+Trước ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lược hoà hoãn với Tưởng và tay sai ở
miền Bắc để tập trung lực lượng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đ ối v ới T ưởng, ta ch ủ
trương tránh xung đột vũ trang, nhân nhượng chúng một số yêu sách về kinh tế và
chính trị : Nhận cung cấp một phần lương thực, thực phẩm.
+Đối với quân Pháp ở miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp;
cả nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam
Bộ kháng chiến”.
+Ngày 28-2-1946 Pháp và Tưởng ký hiệp ước Hoa-Pháp, Pháp sẽ thay th ế quân
Tưởng giải giáp quân Nhật ở miền Bắc nên đã đặt nhân dân ta vào hai con đ ường:
một là: cầm vũ khí chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hoà hoãn nhân nhượng
Pháp để tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, đ ẩy 20 v ạn quân T ưởng ra
khỏi miền Bắc, tranh thủ thời gian củng cố lực lượng cách mạng.
+Chiều 6-3-946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Qua đó, việc ký Hiệp định sơ bộ là một trủ chương sách l ược đúng đ ắn c ủa
Đảng, Chính phủ và Hồ Chí Minh. Ta đã loại trừ được một kẻ thù nguy hi ểm là quân
Tưởng và tay sai của chúng ra khỏi nước ta. Tranh thủ thời gian hoà bình c ần thi ết đ ể
củng cố chính quyền cách mạng , chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chi ến
lâu dài chống thực dân Pháp về sau.

Câu 22: Phân tích nguyên nhân thành công, ý nghĩa lịch sử và bài h ọc kinh
nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945?
1.Nguyên nhân thắng lợi
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là kết quả tổng hợp của những nhân t ố
bên trong và nhân tố bên ngoài, là kết quả của sự lãnh đạo đúng đ ắn c ủa Đ ảng ta và
lãnh tụ Hồ Chí Minh kết hợp với trí sáng tạo, tinh thần dũng cảm và sức m ạnh đ ấu
tranh của nhân dân ta, là kết quả của ba cao trào cách m ạng 1930-1931; 1936-
1939;1939-1945, sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám.
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của đường l ối gi ương cao
ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội , kết h ợp đúng đ ắn hai nhi ệm v ụ ch ống
đế quốc và chống phong kiến , trong đó nhiệm vụ chống đế quốc là ch ủ y ếu nh ất,
nhiệm vụ chống đế quốc , phải thực hiện từng bước với nh ững kh ẩu hi ệu thích h ợp.
Sự chỉ đạo chiến lược tài tình của Đảng đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta.
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám chủ yếu và trước hết là th ắng lợi c ủa đ ạo
quân chủ lực cách mạng là công nhân và nông dân –thành phần chiếm số đông nhất
của dân tộc , lực lượng hăng hái và triệt để nhất có tác dụng quyết định thành công
của Cách mạng tháng Tám. Cách mạng tháng Tám là sự nổi dậy đồng loạt của nhân
dân trong cả nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám còn là thắng lợi của chủ trương lợi dụng
những mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ
nghĩa đế quốc phát xít; mâu thuẫn trong hàng ngũ nguỵ quyền, các hạng tay sai của
Pháp và của Nhật.
-Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng m ột
cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà n ước c ủa nhân
dân .
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của nghệ thuật khởi nghĩa,
nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của vi ệc xây d ựng m ột Đ ảng
Mác-Lênin có đường lối đúng đắn, bảo đảm thông suốt và quán triệt đường l ối đó
trong thực tiễn chuẩn bị khởi nghĩa và khởi nghĩa, làm cho t ổ ch ức Đ ảng có ch ất
lượng cao, tinh gọn, trong sạch, vững mạnh và ăn sâu bám rễ trong quần chúng .
1.ý nghĩa lịch sử
-Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại đánh dấu m ột cu ộc bi ến đ ổi c ực
kỳ to lớn trong lịch sử tiến hoá của dân tộc ta. Nó đập tan sự thống trị của thực dân
trong 87 năm, kể từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
-Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi là một trong những bước ngoặt vĩ
đại nhất trong lịch sử dân tộc Dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên m ới: k ỷ nguyên
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Nhân dân ta t ừ ng ười nô l ệ tr ở thành ng ười ch ủ
đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. Nước ta từ một nước thuộc địa, nửa phong
kiến trở thành một nước độc lập, một nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam á.
-Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã sáng tạo ra nh ững kinh nghi ệm l ịch s ử góp
phần xây dựng kho tàng lý luận về cách mạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân ở m ột n ước
thuộc địa, nửa phong kiến; đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho cu ộc
kháng chiến lâu dài chống Pháp, chống Mỹ.
-Cách mạng tháng Tám đã chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa
của chủ nghĩa đế quốc , mở ra thời kỳ suy sụp, tan rã c ủa ch ủ nghĩa th ực dân cũ trên
toàn thế giới.
+Nói về ý nghĩa lịch sử vĩ đại của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Ch ủ t ịch
Hồ Chí Minh viết: “ Chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Vi ệt Nam ta có th ể
tự hào,mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có th ể t ự hào
rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thu ộc đ ịa và n ửa
thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi đã lãnh đạo cách mạng thành công, đã nắm chính
quyền toàn quốc”.
1.Bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
-Kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám rất phong phú. Dưới đây là m ột s ố bài
học chủ yếu.
a.Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc ,kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế
quốc là chủ yếu, nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế qu ốc
, phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích hợp.
b.Xây dựng khối liên minh công-nông-trí thức vững chắc làm cơ sở để xây dựng
và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, đã tạo ra sức m ạnh áp đ ảo, toàn dân n ổi d ậy
trong Cách mạng tháng Tám, làm tê liệt sức đề kháng của kẻ thù.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

c.Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù: mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc
và chủ nghĩa đế quốc phát xít; mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc và thế lực địa chủ
phong kiến ; mâu thuẫn trong hàng ngũ nguỵ quyền, các hạng tay sai của Pháp và của
Nhật. Kết quả của việc lợi dụng đó đã làm cô lập cao đ ộ đ ược b ọn đ ế qu ốc phát xít
và bọn tay sai phản động; tranh thủ hoặc trung lập những phần tử lừng chừng, làm
cho cách mạng có thêm lực lượng dự bị hùng hậu đông đảo, làm cho Cách m ạng
tháng Tám giành được thắng lợi nhanh gọn , ít đổ máu, giảm bớt được những trở ngại
hy sinh không cần thiết.
d.Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một
cách thích hợp để đạp tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của dân, do
dân và vì dân.
Ngay từ khi ra đời, Đảng đã khẳng định con đường duy nhất để đánh đổ chính
quyền của đế quốc và phong kiến là con đường bạo lực cách m ạng . B ạo l ực c ủa
Cách mạng tháng Tám được sử dụng một cách thích hợp ở chỗ kết hợp chặt chẽ lực
lượng chính trị với lực lượng vũ trang, kết hợp nổi dậy của quần chúng v ới ti ến công
của lực lượng vũ trang cách mạng ở cả nông thôn lẫn thành thị, trong đó đòn quyết
định là các cuộc nổi dậy ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn; kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính tr ị
với đấu tranh vũ trang ; kết hợp tất cả các hình thức đấu tranh kinh t ế và chính tr ị ;
hợp pháp ,nửa hợp pháp và không hợp pháp của quần chúng , từ thấp đ ến cao, t ừ m ột
vai địa phương lan ra cả nước , từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng kh ởi nghĩa; d ần
dần làm biến đổi lực lượng so sánh giữa ta và địch, tạo ưu thế áp đảo, đ ập tan b ộ máy
nhà nước của giai cấp thống trị.
e.Nắm vững thời cơ, chớp đúng thời cơ
-Nắm thời cơ, chớp đúng thời cơ được coi là nghệ thuật lãnh đạo Cách m ạng
tháng Tám: dự đoán thời cơ mau lẹ kịp thời, kiên quyết và khôn khéo khi thời cơ xuất
hiện.
f.Xây dựng Đảng Mác-Lênin vững mạnh, thống nhất ý chí và hành động, trung
thành vô hạn với dân tộc và giai cấp .

Câu 23: Trình bày đối sách của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đ ảng C ộng
sản Việt Nam trong đấu tranh chống giặc ngoài thù trong những năm 45-46?
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã đem lại cho Việt Nam thế và l ực m ới.
Đảng ta từ một Đảng hoạt động bât hợp pháp trở thành Đảng cầm quy ền, nhân dân ta
được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ trở thành người chủ đất nước mình.
-Cách mạng nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn thử thách nghiệm
trọng trực tiếp đe doạ sự tồn vong của đất nước, đó là phải “chống giặc ngoài, thù
trong”.
1.Chủ trương , biện pháp của Đảng.
Chủ trương của Đảng trong thời kỳ này được nêu ra trong ch ỉ th ị “Kháng chi ến
Kiến Quốc” ra ngày 25/11/1945. Chỉ thị “Kháng chiến Kiến Quốc” vạch rõ nhi ệm v ụ
chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng Việt Nam.
-Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng.
Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”.
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Nhiệm vụ cơ bản trước mắt: củng cố chính quyền , chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân .
-Biện pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ trên:
+Về nộ chính: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, xây
dựng Hiến pháp, xử lý bọn phản động, củng cố chính quyền nhân dân.
+Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+Về ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “Bình đẳng, tương trợ, thêm bạn bớt thù.
Đối với quân đội Tưởng thực hiện “Hoa-Việt thân thiện”. Thực hiện nguyên tắc ngoại
giao trên, trước ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lược hoà hoãn với Tưởng và tay
sai ra khỏi đất nước.
-Ngày 6-3-1946 thực hiện sách lược hoà hoãn với Pháp để đuổi Tưởng và tay sai
ra khỏi đất nước.
-Ngày6-3-1946 ta đã ký với Pháp hiệp định sơ bộ, trong đó Pháp công nh ậnVi ệt
Nam là nước tự do, ta đồng ý để Pháp ra miền Bắc thay Tưởng trong thời hạn 5 năm.
Với Hiệp định sơ bộ ta tránh cuộc chiến đầu bất lợi cùng một lúc chống lại nhiều
kẻ thù, tranh thủ thêm thời gian hoà bình để chuẩn bị cho cu ộc chi ến đ ấu lâu dài
chống thực dân Pháp.
-Ngày 14/9/1946, ta lại ký với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nh ượng b ộ cho Pháp
một số quyền lợi kinh tế , văn hoá ở Việt Nam với mục đích kéo dài thời gian hoà
hoãn, chuẩn bị cho kháng chiến .
Đối sách trên của Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh là cần thi ết,
đúng đắn và sáng suốt đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua những khó khăn nghiêm
trọng, bảo vệ thành quả của Cách mạng tháng Tám và chuẩn bị điều kiện bước vào
cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.

Câu 24: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và những nội dung c ơ b ản c ủa đ ường l ối
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng Cộng sản Việt Nam?
1.Hoàn cảnh lịch sử
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta còn nằm trong vòng vây c ủa Ch ủ
nghĩa đế quốc và phản động quốc tế. Để bảo vệ chính quyền , tranh th ủ th ời gian hoà
bình, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài. Đảng ta đã thực hiện sách lược hoà hoãn
vơi Tưởng và sau đó hoà hoãn với Pháp bằng việc ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và
Tạm ước 14-9-1946. Nhưng với dã tâm xâm lược ,cuối năm 1946 Pháp phản b ội m ọi
cam kết, quyết cướp nước ta một lần nữa. Trong khi vẫn tiếp tục tấn công Nam Bộ và
sau khi ra Bắc, Pháp đã liên tục khiêu khích đánh chiếm Hải Phòng, L ạng Sơn, Hải
Dương, Đà Nẵng.... Ngày 18-12-1946,ở Hà Nội , Pháp gửi tối hậu thư cho ta,Pháp
gây vụ thảm sát ở phố Hàng Bún Hà Nội.
Trước hành động ngày càng lấn tới của thực dân Pháp, ta không th ể nhân
nhượng được nữa, nhân nhượng nữa là mất nước. Vì vậy, ngay đêm 19-12-1946 Đảng
và Chính phủ đã phát động toàn quốc kháng chiến .
2.Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến .
-Mục đích của cuộc kháng chiến :
Dân tộc ta kháng chiến đánh bọn thực dân Pháp xâm lược nhằm giành độc lập
và thống nhất, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển ch ế đ ộ dân ch ủ
nhân dân.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Tính chất của cuộc kháng chiến.


+Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là kế tục sự nghiệp của Cách m ạng
tháng Tám, cuộc kháng chiến này sẽ hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân t ộc, mở
rộng và củng cố chế độ cộng hoà dân chủ Việt Nam và phát triển nó trên nền tảng dân
chủ mới. Cho nên cuộc kháng chiến của ta có tính chất dân tộc gi ải phóng và dân ch ủ
mới. Lúc này nhiệm vụ giải phóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏng và cấp bách nhất.
+Tính chất dân chủ mới là trong quá trình kháng chiến , ph ải t ừng b ước thực
hiện cải cách dân chủ và thực chất của vấn đề dân chủ lúc này là từng bước thực hiện
“người cày có ruộng”.
+Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn di ện
và lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
+chiến tranh nhân dân , toàn dân đánh giặc là đánh giặc bằng bất cứ vũ khí gì có
trong tay, đánh giặc ở bất cứ nơi nào chúng tới.
+chiến tranh là một cuộc đọ sức toàn diện giữa hai bên tham chiến. Vì thế phải
đánh địch trên tất cả các mặt trận: quân sự, chính trị , kinh tế , văn hoá, trong đó quân
sự là mặt trận hàng đầu, nhằm tiêu diệt lực lượng của đ ịch trên đ ất n ước ta, đè b ẹp ý
chí xâm lược của chúng, giành lại toàn bộ đất nước.
-Phương châm của cuộc kháng chiến :là đánh lâu dài, xuất phát từ tương quan
lực lượng giữa ta và địch. Đó là một quá trình vừa đánh vừa xây dựng và phát triển
lực lượng của ta, từng bước làm biến đổi so sánh có lợi cho ta, đánh bại từng âm mưu
và kế hoạch quân sự của địch tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
-Dựa vào sức mình là chính, trước hết phải độc lập về đường lối chính trị , chủ
động xây dựng và phát triển thực lực của cuộc kháng chiến , đồng thời coi tr ọng sự
viện trợ quốc tế.
-Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài của Đảng ta là niềm tin, là
động lực và là sức mạnh kháng chiến của toàn dân Việt Nam chi ến đ ấu và chi ến
thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.

Câu 25:Trình bày sự chỉ đạo của Đảng Lao động Vi ệt Nam trong vi ệc k ết h ợp hai
nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc và chống phong kiến trong th ời gian kháng
chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)?
-Trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thi ệp M ỹ,
Đảng ta xác định cách mạng Việt Nam có hai đối tượng: Đối tượng chính là chủ
nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là đế quốc Pháp và can thiệp Mỹ: đối tượng phụ là
phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động. Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt
Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho
dân tộc ; xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong ki ến ; làm cho ng ười cày có
ruộng; phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã h ội . Ba nhi ệm
vụ đó khăng khít với nhau. Song nhiệm vụ chính trước mắt là hoàn thành gi ải phóng
dân tộc, lúc này phải tập trung lực lượng vào kháng chiến để quyết thắng quân xâm
lược.
-Trong quá trình kháng chiến , Đảng ta đã khéo kết hợp nhiệm vụ chống đế quốc
và chống phong kiến , để đưa kháng chiến đến thắng lợi.
-Đưa kháng chiến đến thắng lợi là một sự nghiệp chiến đấu và tổ chức toàn diện,
vĩ đại của nhân dân ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Quá trình kháng chiến là một quá trình vừa xây dựng lực lượng , vừa chiến đấu,
giành thắng lợi từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
-Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị.
+Xây dựng và củng cố tổ chức chính quyền và tổ chức quần chúng.
+Củng cố Mặt trận dân tộc thống nhất, thực hiện khẩu hiệu : một dân tộc , một
mặt trận thống nhất; Đại hội thống nhất Việt Minh và Liên Việt l ấy tên là M ặt tr ận
Liên Việt đã họp tháng 3-1951, đánh giấu sự củng cố thêm một bước mới khối đ ại
đoàn kết toàn dân. Nhà nước dân chủ nhân dân các cấp được tăng cường vững mạnh.
-Xây dựng từng bước nền kinh tế kháng chiến .
+Đảng coi trọng phát triển sản xuất , nhất là sản xuất l ương th ực , b ảo đ ảm yêu
cầu “ăn no đánh thắng” cho các lực lượng vũ trang và đời sống bình th ường c ủa toàn
dân trong kháng chiến.
+Các hoạt động thương nghiệp, tài chính, ngân hàng đã được củng cố và phát
triển ....
-Phát triển nền văn hoá-giáo dục kháng chiến.
+Tháng 7-1948 Hội nghị văn hoá toàn quốc họp, đồng chí Trường Chinh đã
trình bày báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam. Nội dung báo cáo v ạch rõ
đường lối, phương châm xây dựng nền văn hoá mới của Đảng.
+Năm 1950 Đảng đề ra chủ trương cải cách giáo dục theo đường lối giáo dục
mới.
-Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dânba thứ quân.
-Cùng với việc phát triển ngày càng rộng khắp lực lượng dân quân du kích và bộ
đội địa phương, Đảng đã cố gắng xây dựng ,phát triển nhanh bộ đội chủ lực....
-Xây dựng Đảng vững mạnh đủ sức lãnh đạo cuộc kháng chiến .
Song song với việc tập trung lực lượng thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc; Đảng
ta từng bước cải cách dân chủ về kinh tế , đem lại quyền l ợi ru ộng đ ất cho nông dân.
Đảng ta chủ trương tiếp tục thực hiện việc tịch thu ruộng đất của bọn thực dân và bọn
việt gian để chia cho nông dân...Dùng phương pháp cải cách mà d ần d ần thu h ẹp
phạm vi bóc lột của địa chủ phong kiến bản xứ (trong phạm vi không có h ại cho M ặt
trận thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược).
-Thực hiện đường lối đó:
+Từ năm 1947 đến năm 1953 Đảng đã lãnh đạo nông dân đấu tranh thực hiện
giảm tô 25%, đã tịch thu ruộng đất của bọn thực dân ,lấy ruộng đất của Việt gian đem
chia cho nông dân không có ruộng hoặc thiếu ruộng. Đến năm 1953, tính t ừ Liên khu
IV trở ra, Đảng ta đã tạm cấp cho nông dân hơn 184.343 hécta ruộng đất của thực dân
và địa chủ, ruộng đất vắng chủ, ruộng đất bỏ hoang.
+Tháng 4-1953 Đảng thông qua Cương lĩnh ruộng đất và quyết định thực hiện
cải cách ruộng đất ở vùng tự do, nhằm mục đích xoá bỏ quyền chiếm hữu ruộng đất
của đế quốc , xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, thực hiện
chế độ sở hữu ruộng đất của nông dân thực hiện người cày có ruộng, gi ải phóng s ức
sản xuất để phát triển mạnhmẽ kinh tế , cải thiện đời sống, bồi dưỡng sức dân đ ẩy
mạnh kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+Cuộc vận động giảm tô và cải cách ruộng đất đã được thực hiện ở một số địa
phương trong vùng tự do. Qua cuộc vận động giảm tô và cải cách ru ộng đ ất c ủa hàng
triệu nông dân được động viên mạnh mẽ hơn phục vụ cho tiền tuyến, các mặt hoạt

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

động của kháng chiến đều được đẩy mạnh. Cải cách ruộng đất là một nhân tố quyết
định toàn bộ cuộc vận động thực hiện chính sách ruộng đất của Đảng trong cuộc
kháng chiến .

Câu 26: Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương ký Hiệp định Pari năm 1973?
ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pari?
1.Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương ký Hiệp định Pari năm 1973 vì:
a.Hoàn cảnh lịch sử
-Tình hình trong nước
+ở miền Nam: Quân và dân ta đánh bại những cuộc phản kích của không quân
và hải quân Mỹ ở Bình Trị Thiên , bắc Bình Định, Tây Nguyên Bình Long. Đ ặc bi ệt
là mặt trận Quảng Trị diễn ra ác liệt kéo dài 5 tháng liền. Các mặt tr ận khác ở Nam
Bộ, trung Bắc Bộ đều phối hợp tiến công mạnh mẽ, mở rộng vùng giải phóng, t ạo th ế
bao vây uy hiếp Sài Gòn.
+ở miền Bắc: Để cứu vãn nguy cơ đổ vỡ của chiến lược “ Việt Nam hoá chiến
tranh”, ngày 6-4-1972 Ních xơn quyết định huy động lực lượng lớn không quân và
hải quân Mỹ chi viện trực tiếp cho quân nguỵ Sài Gòn và đánh phá tr ở l ại mi ền B ắc.
Sau khi tái cử, Tổng thống Ních xơn ra lệnh cho một lực lượng không quân r ất l ớn
ném bom có tính huỷ diệt Hà Nội, Hải Phòng và nhiều nơi khác. Trong 12 ngày đêm,
quân và dân Hà Nội đã chiến thắng trận Điện Biên Ph ủ trên không và cùng quân dân
miền Bắc bắn rơi 81 máy bay, trong đó có 34 máy bay B52 và 5 máy bay F111.
-Tình hình thế giới.
+Ngày 30-12-1972, Tổng thống Mỹ Ních xơn buộc phải tuyên bố k ết thúc cu ộc
tập kích chiến lược vào Hà Nội và Hải Phòng vào ngày 15-1-1973, Chính ph ủ M ỹ
phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động tiến công bao gồm ném bom b ắn phá và th ả mìn
phong toả miền Bắc Việt Nam, Mỹ buộc phải trở lại đàm phán ở Hội nghị Pari v ề
Việt Nam và Đông Dương.
Xu thế của thời đại đang chuyển từ đối đầu sang đối thoại. Sự hội nhập, đan xen
và chấp nhận phụ thuộc lẫn nhau đang là xu thế của thế giới. Trong lúc cuộc chiến
tranh ở Việt Nam lại là cuộc chiến tranh dài ngày nhất, ác liệt nhất do đ ế qu ốc M ỹ
tiến hành đang bị nhân dân thế giới , kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ phản đối mạnh mẽ.
a.Quan điểm , chủ trương của Đảng.
-Xuất phát từ đường lối chiến tranh nhân dân , Đảng ta đã phát huy sức mạnh
tổng hợp của chiến tranh nhân dân , thực hiện đường lối đấu tranh chính trị kết hợp
với đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao.
-Thực hiện đúng Di chúc của Hồ Chí Minh là “đánh cho Mỹ cút”.
- Truyền thống của dân tộc Việt Nam là yêu chuộng hoà bình. Vi ệc ti ến hành
cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm là nhằm đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù.
-Chủ trương của Đảng ký Hiệp định Pari là sự mở đường cho quân M ỹ rút quân
trong danh dự. Đồng thời Đảng ta ký Hiệp định Pari là đã lo ại đ ược m ột k ẻ thù m ạnh
nhất của thế kỷ XX cả về tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
-Hoa Kỳ phải ký Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt
Nam với những điều khoản đảm bảo yêu cầu cơ bản của ta:
+Hoa Kỳ và các nước cam kết tôn trọng độc lập, ch ủ quy ền, th ống nh ất và toàn
vẹn lãnh thổ Việt Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Hoa Kỳ rút hết quân viễn chinh và quân chư hầu, phá hết các căn cứ quân sự
Mỹ, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công vi ệc n ội b ộ c ủa
miền Nam Việt Nam.
+Các bên để nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính tr ị c ủa
họ thông qua tổng tuyển cử tự do.
+Các bên công nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân
đội , hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
+Các bên ngừng bắn tại chỗ, trao trả cho nhau tù binh và thường dân bị bắt.
-Ngày 2-3-1973, Hội nghị quốc tế về Việt Nam được triệu tập tại Pari, gồm đại
biểu các nước: Liên Xô, Trung Quốc, Anh, Pháp, bốn bên tham gia ký Hiệp định và
bốn nước trong Uỷ ban giám sát và kiểm soát quốc tế: Ba Lan, Cannada, Hungari,
Inđônêxia, cùng với sự có mặt của ông Tổng thư ký Liên hợp quốc. T ất cả các n ước
tham dự Hội nghị đã ký vào biên bản Định ước công nhận về mặt pháp lý quốc t ế
Hiệp định Pari về Việt Nam và bảo đảm cho Hiệp định được thi hành nghiêm chỉnh.
1.ý nghĩa lịch sử
-Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam buộc đế
quốc Mỹ phải cuốn cờ rút hết quân Mỹ ra khỏi miền Nam Việt Nam vào ngày 29-3-
1973. Đó là thắng lợi hết sức to lớn của cuộc kháng chi ến oanh li ệt trong l ịch s ử
chống ngoại xâm của nước ta. Đó là một thắng lợi to lớn của Đ ảng ta, nhân dân ta và
dân tộc ta đã chiến thắng một tên đế quốc đầu sỏ, một tên sen đầm qu ốc t ế m ạnh nh ất
của thế kỷ XX cả về tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
-Nghị quyết Hội nghị lần thứ 21 (khoá III) của Trung ương Đảng khẳng định:
Hiệp định Pari đánh giấu bước ngoặt trong cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân
ta. Nó phản ánh sự so sánh lực lượng giữa cách mạng và phản cách m ạng trên chi ến
trường Việt Nam và thế giới. Dân tộc ta đã đuổi được quân viễn chinh Mỹ và chư hầu
gồm trên nửa triệu quân ra khỏi nước ta, chấm dứt sự chi ếm đóng c ủa quân đ ội n ước
ngoài từ hơn một trăm năm, trong khi đó, lực lượng cách mạng miền Nam m ạnh lên
rất nhiều và đang trên đà phát triển mạnh mẽ , vững chắc không m ột th ế l ực ph ản
động nào có thể ngăn cản nổi.

Câu 27: Trình bày sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam trong vi ệc
chuẩn bị và tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi d ậy mùa xuân năm 1975 và gi ải
phóng hoàn toàn miền Nam?
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau Hiệp định Pari ngày 27-1-1973 về “Chấm dứt chiến tranh , l ập l ại hoà bình
ở Việt Nam”, tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau l ẹ có lợi cho
cách mạng . Mặc dù bị thất bại hết sức nặng nề, buộc phải ký Hiệp định Pari, song
với bản chất ngoan cố, đế quốc Mỹ vẫn không từ bỏ dã tâm kéo dài cu ộc chi ến tranh
để áp đặt chủ nghĩa thực dân mới và chia cắt lâu dài ở nước ta. Ngay sau khi Hi ệp
định vừa ký kết, dưới sự chỉ huy của Mỹ, tập đoàn tay sai Nguy ễn Văn Thi ệu đã liên
tiếp tổ chức nhiều cuộc hành quân lấn chiếm vùng giải phóng của ta và hành quân
cảnh sát “bình định” trong vùng chúng kiểm soát.... Hiệp định Pari vừa kí chưa ráo
mực đã bị phá.Quân dân ta phải đương đầu với nhiều khó khăn mới. Nhu c ầu b ức
thiết của lịch sử đòi hỏi Đảng ta phải đánh giá đúng tình th ế cách m ạng , v ạch ra
phương hướng, nhiệm vụ trước mắt, đưa cách mạng tiến lên.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

2.Sự lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng.


-Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng (7-1973) phân tích một cách sâu s ắc
tình hình cách mạng miền Nam từ sau ngày kí Hiệp định Pari và đề ra tư t ưởng ch ỉ
đạo sắc bén là “bất kỳ trong tình hình nào ta cũng phải nắm vững thời cơ, giữ vững
đường lối chiến lược tiến công”. Nhiệm vụ giành quyền làm chủ, phát triển thực l ực
cách mạng là yêu cầu bức thiết , cơ bản trong giai đoạn m ới, nh ằm đánh b ại k ế ho ạch
bình địnhlấn chiếm của địch, chuẩn bị tiến lên hoàn toàn giải phóng miền Nam, thống
nhất Tổ quốc.
-Quán triệt tư tưởng chỉ đạo trênhân dân trong hai năm đấu tranh quyết li ệt t ừ
sau ngày kí Hiệp định Pari, quân dân ta trở nên ở miền Nam liên ti ếp giành đ ược
thắng lợi to lớn trên khắp các chiến trường, từ Trị –Thiên đến Tây Nam Bộ và vùng
ven Sài Gòn, phá vỡ từng mảng lớn kế hoạch :bình định của địch”. Cuối năm 1974
đầu năm 1975 , quân ta đánh chiếm thị xã Phước Long mà không th ấy đ ịch ph ản ứng
lấn chiếm lại, chúng co về phòng ngự, ta mạnh hơn địch, đủ khả năng và điều kiện
“đánh cho Nguỵ nhào”, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam.
-Hội nghị Bộ chính trị (từ 30-9 đến 7-10-1974) và Hội nghị Bộ chính tr ị mở
rộng (từ ngày 18-12-1974 đến 8-1-1975) đã bàn kế hoạch giải phóng hoàn toàn mi ền
Nam. Hội nghị Bộ Chính trị mở rộng đã nhận định: “ chưa bao giờ ta có đi ều ki ện
đẩy đủ về quân sự, chính trị, có thời cơ chiến lược to lớn như hiện nay đ ể hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, tiến t ới hoà bình th ống nh ất T ổ
quốc”. Từ nhận định đó, Bộ Chính trị đề ra quyết tâm chiến lược giải phóng mi ền
Nam với kế hoạch 2 năm 1975-1976 “mà tinh thần là: Năm 1975 tranh th ủ b ất ng ờ
tấn công lớn và rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 ti ến hành t ổng công kích, t ổng
khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Ngoài kế hoạch trên , Bộ Chính tr ị còn
dự kiến một phương hướng hoạt động linh hoạt là :“nếu thời cơ đến vào đ ầu ho ặc
cuối năm 1975” thì lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975, B ộ Chính tr ị
đã nêu quyết tâm chiến lược: Động viên sự nỗ lực của quân dân hai miền trong thời
gian 1975-1976 đẩy mạnh đấu tranh quân sự, chính trị kết hợp với đấu tranh ngoại
giao làm thay đổi nhanh chóng và toàn diện so sánh lực lượng trên chi ến tr ường mi ền
Nam theo hướng có lợi cho ta, tiến hành khẩn trương và hoàn thành m ọi công tác
chuẩn bị, tạo điều kiện chín muồi tiến hành tổng công kích, t ổng kh ởi nghĩa, tiêu di ệt
và làm tan rã nguỵ quânhân dân đánh đổ nguỵ quyền về tay nhân dân, gi ải phóng
miềnNam.
-Thực hiện chủ trương trên ,ta tập trung chủ lực mạnh với binh khí k ỹ thu ật hi ện
đại, ngày 10-3-1975 quân dân ta tiến công thị xã Buôn Ma Thu ật, ti ến lên gi ải phóng
Tây Nguyên và tiếp đó, ngày 26-3-1975 giải phóng Huế và Đà N ẵng. Quân ngu ỵ
trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn, còn Mỹ thì tỏ ra bất lực, dù chúng có can thiệp thế
nào cũng không thể cứu nguy cho quân nguỵ được.
-Ngày 31-3-1975, Bộ Chính trị đã có nhận định mới cực kỳ quan tr ọng: “ t ừ gi ờ
phút này, trận quyết chiến cuối cùng của quân dân ta đã bắt đầu nh ằm hoàn thành
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và th ống nh ất T ổ qu ốc” và h ạ
quyết tâm giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975. Ngày 14-4-1975, Bộ Chính tr ị
quyết định lấy tên chiến dịch tổng tiến công và nổi dậy giải phóng Sài Gòn và c ả
Nam Bộ là Chiến dịch Hồ Chí Minh và lập Bộ chỉ huy chiến dịch trong đó có ba
đồng chí Uỷ viên Bộ chính trị: Lê Đức Thọ, Phạm Hùng và Văn Tiến Dũng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Từ 17 giờ ngày 26-4-1975, 5 quân đoàn chủ lực của ta m ở đ ợt T ổng công kích
vào khu vực Sài Gòn- Gia Định. 17 giờ 30 phút ngày 28-4-1975, không quân ta tiến
công sân bay Tân Sơn Nhất làm tê liệt sân bay và làm náo động thành phố Sài Gòn.
Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ họp khẩn cấp quyết định di tản cấp tốc sứ quán và
nhân viên quân sự, dân sự Mỹ còn lại ra khỏi miền Nam nước ta.
-Đêm 28 rạng 29-4-1975, tất cả các cánh quân của ta được lệnh đồng loạt tổng
công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm tất cả các cơ quan đầu não của địch.
-9 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, Dương Văn Minh vừa lên làm T ổng th ống ngu ỵ
ngày 28-4, kêu gọi “ngừng bắn để điều đình giao chính quyền” nhằm cứu vãn quân
nguỵ khỏi sụp đổ.
-10 giờ 45 phút ngày 30-4-1975, xe tăng của ta tiến thẳng vào dinh “Độc l ập”
bắt sống toàn bộ nguỵ quyền Trung ương, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng
không điều kiện.
-11 giờ 30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ Tổng thống
chính quyền Sài Gòn, báo hiệu sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử .
-Thừa thắng sau khi giải phóng Sài Gòn, lực lượng vũ trang và nhân dân các
tỉnh còn lại ở Nam Bộ nhất tề đứng lên tiến công và nổi dậy theo phương th ức “xã
giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh”. Đến ngày 2-5-1975,
Nam Bộ và miền Nam đất nước ta hoàn toàn được giải phóng.

Câu 28: Trình bày nội dung và ý nghĩa lịch sử của Ngh ị quy ết 15 (tháng 1/1959)
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
1.Hoàn cảnh lịch sử
-ở miền Nam, Mỹ-Diệm thi hành chính sách tàn bạo, phát xít hoá đàn áp phong
trào cách mạng . Phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân có nhi ều chuy ển bi ến
mới, Đảng ta không thể chờ đợi thêm nữa, mà phải có quyết định mới, dứt khoát, mặc
dù xu hướng hoà hoãn do đánh giá quá cao lực lượng của đế quốc Mỹ trong các n ước
xã hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản quốc tế lúc đó đang là một trở lực lớn đối
với cuộc vận động cách mạng ở miền Nam nước ta.
-Tháng 1-1959, Hội nghị lần thứ 15 của Ban chấp hành Trung ương Đ ảng (khóa
II) đã thông qua Nghị quyết về đường lối cách mạng miền Nam. Tư tưởng chỉ đạo
cực kỳ quan trọng để chuyển cách mạng miền Nam sang bước chuyển biến mới có
tính nhảy vọt được đề ra trong Nghị quyết có tính lịch sử này là nhân dân mi ền Nam
phải dùng con đường cách mạng bạo lực để tự giải phóng mình, ngoài ra không còn
có con đường nào khác.
1.Nội dung
-Về mâu thuẫn xã hội : Trên cơ sở phân tích đặc điểm tình hình cách mạng ở
miền Nam có hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân ta v ới b ọn đ ế qu ốc M ỹ
xâm lược và tập đoàn tay sai Ngô Đình Diệm và mâu thu ẫn gi ữa nhân dân ,tr ước h ết
là nông dân với địa chủ phong kiến .
-Về lực lượng tham gia cách mạng : Nghị quyết xác định gồm giai cấp công
nhân , nông dân, tư sản dân tộc và tiểu tư sản lấy liên minh công-nông làm cơ sở.
-Về đối tượng của cách mạng : Đế quốc Mỹ . tư sản mại bản, địa chủ phong kiến
và tay sai của đế quốc Mỹ.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam: là giải phóng miền Nam thoát kh ỏi
ách thống trị của đế quốc và phong kiến , thực hiện độc lập dân tộc và ng ười cày có
ruộng, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thốg nhất, độc lập, dân chủ và giàu
mạnh. Nhưng trên con đường dài thực hiện nhiệm vụ cơ bản ấy, cách m ạng mi ền
Nam phải đi từng bước từ thấp đến cao.
-Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miền Nam: là “đoàn kết toàn dân đánh đổ
tập đoàn thống trị độc tài Ngô Đình Diệm, thành lập chính quyền liên hiệp dân tộc ,
dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ , cải thiện
đời sống nhân dân , thực hiện thống nhất nước nhà; tích cực góp ph ần b ảo v ệ hoà
bình ở Đông Nam á và thế giới.
-Nghị quyết nhấn mạnh: Con đường phát triển cơ bản của cách mạng Việt Nam
ở miền Nam là con đường cách mạng bạo lực, giành chính quyền về tay nhân dân .
Theo tình hình cụ thể và yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đ ường đó là l ấy s ức
mạnh của quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, k ết
hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ chính quyền thống trị của đế quốc và phong
kiến , dựng lên cơ quan cách mạng của nhân dân.
-Về khả năng phát triển của tình hình sau những cuộc khởi nghĩa của quần
chúng : Hội nghị sự kiến: đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chi ến nh ất, cho nên nh ững
điều kiện nào đó, cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Nam cũng có kh ả năng chuy ển
thành cuộc đấu tranh vũ trang thường kỳ. Trong tình hình đó, cuộc đấu tranh sẽ
chuyển sang cục diện mới là: chiến tranh trường kỳ giữa ta và đ ịch, và th ắng l ợi cu ối
cùng nhất định về ta.
1.ý nghĩa lịch sử
Nghị quyết đánh dấu bước trưởng thành của Đảng ta, thể hiện sâu sắc tinh th ần
độc lập tự chủ, năng động, sáng tạo trong đánh giá, so sánh l ực l ượng , trong v ận
dụng lý luận Mác-Lênin vào cách mạng miền Nam. Nghị quyết đã xoay chuyển tình
thế, đáp ứng nhu cầu bức xúc của quần chúng dẫn đến cao trào Đồng thởi oanh liệt
của miền Nam năm 1960, mở đường cho cách mạng miền Nam vượt qua thử thách để
tiến lên.

Câu 29: Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của cu ộc kháng chi ến
chống Mỹ cứu nước?
1.ý nghĩa lịch sử
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước “Mãi mãi được ghi vào
lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, m ột bi ểu t ượng sáng ng ời
về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào
lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan
trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.
-Đối với Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi đã mở ra
một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc. Nó kết thúc vẻ vang quá trình ba mươi
năm chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc bắt đầu từ Cách m ạng Tháng
Tám, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị hơn một thế kỷ của chủ nghĩa đ ế qu ốc trên đ ất
nước ta, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, bảo vệ và
phát triển những thành quả của cách mạng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc, xoá b ỏ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

mọi chướng ngại trên con đường thực hiện thống nhất nước nhà, đưa cả nước ti ến lên
chủ nghĩa xã hội.
-Bằng thắng lợi vĩ đại của mình, nhân dân Việt Nam đã đánh bại một cu ộc chi ến
tranh xâm lược với quy mô lớn nhất, dài nhất và ác liệt nhất của chủ nghĩa đế quốc kể
từ sau chiến tranh thế giới thứ II. Năm đời Tổng thống Mỹ (Aixenhao, Kenơdi,
Giônxơn, Nichxơn, Pho) điều hành 4 chiến lược chiến tranh xâm l ược c ủa M ỹ (chi ến
lược “chiến tranh đơn phương”, chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”, chi ến lược “chi ến
tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”). Mỹ đã chi tr ực ti ếp cho
cuộc chiến tranh ở Việt Nam tới 676 tỉ đô la (so với 341 tỉ trong chi ến tranh th ế gi ới
thứ II và 45 tỉ đô la trong chiến tranh Triều Tiên và tính cả chi phí gián ti ếp thì lên t ới
920 tỉ đô la). Chúng huy động lúc cao nhất là 55 v ạn quân vi ễn chinh, lôi kéo 5 n ước
thân Mỹ ( với quân số lúc cao nhất là hơn 7 vạn ) vào cuộc chiến tranh , tr ực ti ếp
chiến đấu và làm nòng cốt cho hơn một triệu quân tay sai ở mi ền Nam. Chúng đã d ội
xuống hai miền đất nước ta hơn 7,8 triệu tấn bom đạn, một khối lượng đạn lớn hơn
lượng bom đạn mà chúng đã sử dụng trong bất cứ cuộc chiến tranh nào trước đó.
-Mặc dù vậy, đế quốc Mỹ vẫn không thực hiện được mục đích “huỷ diệt và nô
dịch: dân tộc ta. Trái lại, trong cuộc đọ sức với chúng, tuy nhân dân ta ph ải chi ến đ ấu
lâu dài, hết sức gian khổ, nhưng cuối cùng nhân dân ta cũng đã giành đ ược chi ến
thắng, thực hiện trọn vẹn mục tiêu giải phóng hoàn toàn miền Nam, b ảo v ệ ch ế đ ộ xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và thống nhất đất nước.
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã m ở ra k ỷ nguyên m ới
của cách mạng Việt Nam – Kỷ nguyên đất nước độc lập, thống nh ất đi lên ch ủ nghĩa
xã hội . Đó là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất , hi ển hách nh ất trong l ịch s ử gi ữ
nước và dựng nước của dân tộc . Chiến dịch Hồ Chí Minh, tr ận k ết thúc kháng chi ến
chống Mỹ cứu nước, cùng với Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Đi ện Biên Ph ủ.... đã
đánh dấu một cái mốc vinh quang chói lọi trong quá trình đi lên của lịch sử dân tộc .
-Đối với thế giới, thắng lợi của nhân dân ta đã đập tan cu ộc ph ản công l ớn nh ất
của đế quốc đầu sỏ chĩa vào các lực lượng cách mạng kể từ sau chiến tranh thế giới
thứ II, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông – Nam Châu á,
làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng, mở đầu cho sự sụp đổ
không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp phần bảo vệ hoà bình thế giới.
-Thắng lợi của nhân dân ta và thất bại của đế quốc Mỹ đã tác động mạnh đến nội
tình nước Mỹ và cục diện thế giới, có ảnh hưởng và là nguồn cổ vũ to l ớn đ ối v ới
phong trào cách mạng thế giới, các dân tộc đang đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc .
1.Bài học kinh nghiệm.
Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta đã rút ra nhiều bài học
kinh nghiệm hết sức quý báu:
-Giương cao cùng một lúc hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội .
-Trước âm mưu xâm lược miền Nam và chia cắt đất nước của đế quốc Mỹ và bè
lũ tay sai,vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách độc lập và sáng t ạo, Đ ảng ta v ạch
ra đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng dân t ộc dân ch ủ nhân dân
ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, hướngv vào m ục tiêu chung
là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước
nhà, tạo điều kiện để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội . V ới đ ường l ối đó, Đ ảng
đã động viên được đến mức cao nhất lực lượng hùng hậu của nhân dân cả nước, kết

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

hợp tiền tuyến lớn với hậu phương lớn, kết hợp sức mạnh của nhân dân ta v ới sức
mạnh ba dòng thác cách mạng , liên tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh th ực
dân mới của đế quốc Mỹ. Đảng ta đã quán triệt chiến lược tấn công, giữ vững liên tục
thế tấn công, thực hành liên tục chiến lược tiến công. Đồng thời căn cứ vào so sánh
lực lượng giữa ta và địch, Đảng ta biết kéo địch xuống thang từng bước, đánh thắng
địch từng bước, đánh đổ từng bộ phận, không ngừng củng cố trận địa cách mạng , tạo
thế và lực hơn hẳn địch để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.
-Đảng ta hết sức coi trọng việc xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam, đi
đôi với việc tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước.
-Lực lượng cách mạng đó là các đảng bộ miền Nam được tôi luyện thành cán bộ
tham mưu dày dặn trên tiền tuyến lớn: là khối liên minh công-nông được Đảng dày
công xây đắp trong suốt quá trình cách mạng dân tộc dân chủ: là đội quân chính tr ị
quần chúng và lực lượng vũ trang nhân dân , hai lực lượng cơ bản hùng hậu trong
chiến tranh cách mạng : là Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Vi ệt Nam cùng v ới
Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đã đ ộng viên, t ập h ợp
ngày càng rộng rãi, đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp , tôn
giáo , dân tộc vào cuộc kháng chiến cứu nước, đồng thời tranh th ủ đ ược s ự đ ồng tình
ủng hộ ngày càng to lớn của nhân dân và Chính phủ nhiều nước yêu hoà bình và công
lý trên thế giới.
-Đảng ta đã lựa chọn phương pháp cách mạng thích hợp.
-Phương pháp cách mạng trong đấu tranh giải phóng dân tộc của Đảng ta là sử
dụng bạo lực cách mạng tổng hợp bao gồm: Lực lượng chính tr ị qu ần chúng k ết h ợp
với lực lượng vũ trang nhân dân , bắt đầu khởi nghĩa từng phần ở nông thôn và t ừ
khởi nghĩa phát triển thành chiến tranh cách mạng , kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân
sự với đấu tranh ngoại giao, kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách
mạng , kết hợp nổi dậy với tiến công, tiến công với nổi d ậy; đánh đ ịch trên c ả ba
vùng: rừng núi, nông thôn đồng bằng và đo thị, đánh địch bằng ba mũi giáp công:
quân sự, chính trị và binh vận; kết hợp ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương với chiến tranh của các binh đoàn chủ lực, kết hợp đánh lớn, đánh v ừa và
đánh nhỏ, thực hiện làm chủ để tiêu diệt địch, tiêu diệt địch để làm chủ, nắm v ững
phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo những thời cơ mở những
cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi cục diện chiến tranh , ti ến lên th ực hi ện t ổng
tiến công và nổi dậy hàng loạt, đè bẹp quân địch, giành thắng lợi cuối cùng.
-Trong cuộc chiến tranh chống Mỹ, cứu nước, Đảng ta đã kế thừa tài đánh giặc
đầy mưu lược của tổ tiên, đồng thời phát huy kinh nghiệm phong phú c ủa cu ộc Cách
mạng Tháng Tám và cuộc kháng chiến chống Pháp. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân
dân ta đã đánh giặc Mỹ bằng mọi phương tiện và vũ khí có trong tay, t ừ vũ khí thô s ơ
đến vũ khí hiện đại, đánh giặc với khí thế cả nước lên đ ường, toàn dân ra tr ận. Đó là
đường lối chiến tranh nhân dân đã được phát triển đến một đỉnh cao m ới. Tất c ả các
hình thức , phương pháp đấu tranh trên đây là một th ể th ống nh ất, có quan h ệ h ữu c ơ
với nhau, tạo thành chiến lược tổng hợp và nghệ thuật quân sự của chiến tranh cách
mạng Việt Nam.
-Xây dựng hậu phương kháng chiến , căn cứ địa vững chắc của cách mạng cả
nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Trong chỉ đạo cuộc đấu tranh chống Mỹ xâm lược, Đảng ta đã xác định con
đường đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước là lâu dài, gian kh ổ, ph ải
chuẩn bị căn cứ địa cho cuộc đấu tranh cách mạng , chuẩn bị hậu phương cho cuộc
chiến tranh giải phóng.
-Đảng ta đã có kinh nghiệm về xây dựng căn cứ địa hậu phương trong nh ững
năm đấu tranh cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền Tháng Tám
năm 1945 và trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhưng trong chi ến tranh
chống đế quốc Mỹ xâm lược, điều kiện trong nước và thế giới đã có nhi ều đi ểm khác
trước. Miền Bắc nước ta đã hoàn toàn giải phóng,miền Nam còn dưới ách thống tr ị
của chủ nghĩa đế quốc và bè lũ tay sai. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đã hình thành và
ngày càng lớn mạnh, phong trào độc lập dân tộc và hoà bình thế giới phát tri ển sôi
động. Đế quốc Mỹ đóng vai trò sen đầm quốc tế và trực tiếp xâm lược nước ta.
-Miền Bắc giành được độc lập, tự do là thành quả của cuộc đấu tranh cách m ạng
lâu dài của nhân dân cả nước. Miền Nam còn phải tiếp tục cuộc đ ấu tranh , mi ền B ắc
phải “vững mạnh và tiến bộ tức là thiết thực chiếu c ố mi ền Nam”, ph ải “là n ền t ảng,
là gốc rễ của lực lượng đấu tranh của nhân dân ta”. Xây dựng miền Bắc vững mạnh
không chỉ nhằm xây dựng đời sống tự do hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc,mà ch ủ
yếu nhằm xây dựng thực lực cách mạng cho cả nước, làm hậu thuẫn vững chắc cho
cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam , tạo điều kiệ có thể chi vi ện l ực l ượng ngày
càng lớn cho miền Nam, và cùng miền Nam hoàn thành sự nghiệp gi ải phóng dân
tộc . Xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội là “xây dựng căn cứ địa cách mạng
cho cả nước”. Đảng đã sớm xác định miền Bắc là nền t ảng cho l ực l ượng cách m ạng
cả nước: sớm nhận định hướng xây dựng miền Bắc theo con đường xã hội ch ủ nghĩa.
Đó là quyết tâm đúng đắn, là cơ sở đầu tiên cho việc xây dựng căn cứ địa cách mạng ,
xây dựng hậu phương vững chắc của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược;
miền Bắc là hậu phương lớn, là căn cứ địa vững chắc của tiền tuyến lớn miền Nam,
đồng thời tại miền Nam cũng hình thành các căn cứ địa tại chỗ. Hậu phương mi ền
Bắc được nối liền với các nước xã hội chủ nghĩa anh em rộng lớn. Đó là nguồn sức
mạnh to lớn về vật chất và tinh thần trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
-Xây dựng liên minh chiến đấu ba nước Đông Dương, thực hiện nhất quán chính
sách đoàn kết, liên mih với Lào và Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền của mỗi nước và giữ vững độc lập, tự chủ của ta, nhằm đạt được mục đích
chiến thắng kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương. Hơn n ữa đ ối v ới t ừng
nước vẫn có hình thức và nội dung liên minh phù hợp.
-Thực hiện đoàn kết quốc tế: Trên cơ sở giữ vững tinh th ần đ ộc l ập t ự ch ủ, su ốt
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Đảng chủ trương đoàn kết, tranh thủ tối đa
các lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới, ủng h ộ sự nghi ệp cách m ạng chính
nghĩa của nhân dân ta. Chủ trương đó đã đem lại hiệu quả trong thực tế góp phần tăng
thêm thế và lực cho cách mạng Việt Nam; cô lập cao độ kẻ thù, góp phần vào thắng
lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
-Sự lãnh đạo và chỉ đạo đúng đắn, kịp thời và chính xác của Đảng đã đánh bại
từng bước âm mưu và hành động của địch, tạo điều kiện để tiến lên giành thắng lợi
cuối cùng. Cuộc chiến tranh vừa leo thang vừa thăm dò, vừa đánh vừa thí nghi ệm các
chiến lược của đế quốc Mỹ là cuộc chiến tranh chưa có tiền lệ trong lịch sử . Do đó
việc lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng là một quá trình , thông qua thực ti ễn chi ến tr ường

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

mà nhận thức của ta ngày càng sâu sắc, rõ ràng hơn. Bài học về chỉ đạo chiến lược
của Đảng là trên cơ sở phương hướng chiến lược đúng, thông qua hành động sẽ cho
phép ta hiểu rõ sự vật hơn.

Câu 30: Trình bày những căn cứ để Đảng ta chủ trương đưa mi ền Bắc ti ến lên
theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa sau khi giải phóng?
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về việc lập lại hoà bình ở Đông D ương đ ược
kí kết, nước ta tạm thời bị chia làm hai miền.
+ở miền Bắc: chế độ chính trị ổn định, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện vừa khôi phục vừa xây dựng vừa chiến đấu chống hai cu ộc chi ến tranh phá
hoại có tính chất huỷ diệt bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ; vừa phải
đảm bảo yêu cầu về đời sống của nhân dân , vừa phải đáp ứng về nhân l ực và v ật l ực
cho cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, vừa làm tròn nghĩa v ụ c ủa h ậu phương l ớn
đối với tiền tuyến lớn.
+ở miền Nam: chế độ chính trị không ổn định, đế quốc Mỹ hất cẳng thực dân
Pháp, độc quyền chiếm miền Nam, thực hiện cuộc chiến tranh thực dân mới kéo dài
suốt hơn 20 mươi năm, với quy mô ngày càng rộng lớn.
-Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cũng như trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, đã được sự đồng tình ủng hộ của
nhân dân thế giới, nhất là sự giúp đỡ, viện trợ của to lớn về nhiều mặt của các nước
xã hội chủ nghĩa anh em lúc đó đang ở thời kỳ phát triển mạnh mẽ (từ giữa năm 50
đến đầu những năm 70). Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đó, từ những năm 60, trong h ệ
thống các nước xã hội chủ nghĩa cũng nảy ra sự bất đồng, chia rẽ sâu s ắc giữa các
nước xã hội chủ nghĩa anh em, nhất là giữa Liên Xô và Trung Quốc.
-Miền Bắc tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa với đặc điểm lớn nhất là từ sản
xuất nhỏ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển t ư b ản ch ủ nghĩa.
Trong khi đó, mô hình xây dựng xã hội chủ nghĩa mà Liên Xô và các n ước Đông Âu
áp dụng có điều kiện , hoàn cảnh, xuất phát điểm không gi ống n ước ta và ch ứa đ ựng
không ít những nhược điểm, sai lầm rất khó cho ta học tập, rút kinh nghiệm.
1.Những căn cứ
-Trung thành với Cương lĩnh chính trị đã đề ra từ những năm 30.
Hội nghị thành lập Đảng ngày 3-2-1930 đã thông qua Chánh cương vắn tắt và
Sách lược vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo. Chánh cương vắn tắt và Sách lược
vắn tắt là cương lĩnh đầu tiên của Đảng, tuy còn sơ lược nhưng đã vạch ra cho cách
mạng Việt Nam một đường lối cơ bản đúng đắn. Đó là : “Ch ủ tr ương làm t ư s ản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng, để đi tới xã hội cộng sản”. Đây là cu ộc cách
mạng giải phóng dân tộc thuộc phạm trù cách mạng vô s ản bao g ồm ba n ội dung g ắn
bó với nhau: dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội , có nghĩa là làm xong cách mạng
dân tộc dân chủ , phải tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa, b ỏ qua ch ế đ ộ t ư b ản ch ủ
nghĩa. Việc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội là th ể hi ện s ự trung thành v ới
đường lối trước sau như một của Đảng ta.
-Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với xu thế phát triển của miền
Bắc sau ngày được giải phóng. Đồng thời nó cũng phù hợp với xu th ế phát tri ển c ủa
thời đại là quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã h ội –v ới t ư t ưởng cách m ạng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

tiến công, miền Bắc không thể dừng lại để chờ cách mạng mi ền Nam và cũng không
thể phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa – vì như thế là đi ngược lại với quy
luật của lịch sử .
-Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội còn căn cứ vào yêu c ầu cách m ạng
chung của cả nước. Miền Bắc có xây dựng chủ nghĩa xã hội m ới đ ủ chi vi ện s ức
người, sức của cho cách mạng miền Nam, mới xứng đáng là hậu ph ương l ớn c ủa ti ền
tuyến lớn, mới thực sự là căn cứ địa cách mạng của cả nước.
-Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội là phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng
của nhân dân ta.
1.Chủ trương của Đảng.
-Sau thắng lợi của kế hoạch 3 năm khôi phục nền kinh tế (1955-1957) và tình
hình chính trị chung của cả nước cho phép, tháng 4-1958 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
thay mặt Đảng và Nhà nước tuyên bố tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá I là mi ền B ắc
đã bước vào thời kỳ quá độ đi lêm chủ nghĩa xã hội .
-Quá trình đó được bắt đầu bằng kế hoạch 3 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958-
1960). Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đ ảng (9-1960), đ ường l ối cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc đã được thảo luận và nhất trí thông qua.

Câu 31: Trình bày bài học: Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam là
nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
Nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1930
đến nay, đã vượt qua những khó khăn thử thách và đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác . Cách mạng Tháng Tám năm 1975 thành công chấm dứt chế độ phong ki ến
thực dân, lập nên Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ thắng lợi. Cách mạng xã hội chủ nghĩa đã được tiến hành trên
miền Bắc sau năm 1954 và trên cả nước sau năm 1975 và đặc biệt là quá trình đ ổi
mới từ sau năm 1986 đã đạt được những thành tựu quan tr ọng, kh ẳng đ ịnh tính đúng
đắn của con đường và mục tiêu cách mạng Việt Nam là gắn liền với độc lập dân tộc .
Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược của cách mạng Việt Nam bắt
nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nhân tố quyết định nhất là sự lãnh đ ạo đúng đ ắn và
sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam –một Đảng luôn luôn lấy chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim ch ỉ nam cho hành
động của mình.
Sở dĩ Đảng là người tổ chức và lãnh đạo duy nhất mọi th ắng l ợi c ủa cách m ạng
Việt Nam, vì:
-Đây là sự lựa chọn của chính lịch sử .
-Đảng là đại biểu trung thành với đầy đủ lợi ích sống còn và nguy ện v ọng chân
chính của giai cấp công nhân , của nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.
Độc lập dân tộc , tự do hạnh phúc cho nhân dân là mục tiêu , là lý t ưởng c ủa
Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập và rèn luyện Đảng đã nói: “ Tôi chỉ có một
ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân
ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo m ặc, ai cũng đ ược h ọc
hành”
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục đích, là con đ ường cách
mạng của Đảng. Vì mục đích đó mà qua các thời kỳ lịch sử cách mạng Việt Nam, biết

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

bao chiến sĩ anh hùng đã cống hiến trọn đời mình cho cách mạng . Đảng luôn luôn
tuyệt đối trung thành với lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân và chính điều đó Đ ảng
mới có đủ sức mạnh làm nên sự nghiệp lớn.
Đảng thường xuyên giáo dục Đảng viên, cán bộ phải có ý thức biết đặt lợi ích
của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, đó là nguyên tắc cao nhất của Đảng: “Mọi
quan điểm tư tưởng coi Đảng là làm chức này, chức nọ” “để tìm công ăn việc làm”
đều xa lạ với đạo đức cách mạng , đều sai trái “với nguyên tắc cao nhất của Đảng”.
Đảng luôn luôn quán triệt trong mọi hoạt động của mình quan điểm sự nghiệp
cách mạng là của nhân dân , do nhân dân và vì nhân dân , phải ‘lấy dân làm gốc”.
Đảng biết dựa vào lực lượng quần chúng , phát huy tính tích c ực cách m ạng c ủa
quần chúng , toàn tâm toàn lực phục vụ quần chúng . Trong suốt cả quá trình lãnh đạo
cách mạng , Đảng đã có đường lối chính sách đúng, phản ánh được lợi ích chân chính
và nguyện vọng của nhân dân . Đại đa số đảng viên của Đảng đã tham gia th ời kỳ
hoạt động bí mật và trong suốt hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đ ế qu ốc
Mỹ xâm lược. Họ đã kiên trì bám sát quần chúng để xây dựng cơ sở, phát động đấu
tranh giành lại quyền sống.
Nhân dân ta luôn luôn nghe theo Đảng, tin theo Đảng m ặc dù trong b ước đ ường
cách mạng gặp khó khăn, họ vẫn tin Đảng ,bảo vệ Đảng.
Ngày nay trong giai đoạn cách mạng mới, đất nước thống nhất đi lên theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ,Đảng vẫn ý thức được rằng, trong mọi hoạt động của mình
phải quán triệt quan điểm “lấy dân làm gốc”.
-Đảng biết nắm vững, vận dụng sáng tạo lý luận Mác-Lênin và t ư t ưởng H ồ Chí
Minh. Xuất phát từ thực tiễn, Đảng đề ra đường lối chính trị đúng đắn và nâng cao
bản lĩnh chính trị của Đảng.
-Sự sụp đổ của Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa, các thế lực đế quốc và
thù địch chỉ cần tấn công vào các Đảng Cộng sản và Công nhân, làm vô hi ệu hoá
hoặc tan vỡ từ bên trong các Đảng Cộng sản đang cầm quyền.
-Từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta luôn thúc đẩy chủ nghĩa Mác-Lênin làm
nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình.
-Đảng luôn có ý thức vận dụng một cách độc lập và sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta.
-Đảng có ý thức kế thừa di sản tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn đất nước và tinh hoa truy ền th ống
dân tộc .
-Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp và kháng
chiến chống đế quốc Mỹ thắng lợi là nhờ Đảng ta đề ra đường lối cm dân t ộc dân ch ủ
đúng đắn, có sự chỉ đạo chiến lược và sách lược sắc bén....
-Các yếu tố nói trên đảm bảo cho Đảng ta luôn luôn giữ vững vai trò là ng ười
lãnh đạo cách mạng , được quần chúng tin cậy và một lòng theo Đảng.
-Thời kỳ cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1975 đến năm 1985 đ ất
nước ta còn nhiều khó khăn. Xét đến nguyên nhân, về mặt chủ quan, Đảng tự kiểm
điểm là đã phạm một số sai lầm, đặc biệt là trong vi ệc xác đ ịnh ch ủ tr ương đ ường l ối
và cả trong công tác xây dựng Đảng.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng đã nghiêm khắc chỉ ra
những thiếu sót và đề ra nhiệm vụ cấp bách là phải đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

cao vai trò lãnh đạo của Đảng ngang tầm với nhiệm vụ lịch sử , coi đó là nhi ệm v ụ
hàng đầu và thường xuyên trong công tác xây dựng Đảng hiện nay.
-Điều quan trọng trước hết là Đảng phải đổi mới tư duy, nâng cao trình độ trí tuệ
của Đảng lên một bước phát triển mới, Đảng cần coi trọng việc n ắm v ững và v ận
dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư t ưởng H ồ Chí
Minh, kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa. Tổng kết một cách khoa học kinh nghiệm
thực tế sinh động từ phong trào quần chúng nước ta và tiếp thu có ch ọn l ọc trí tu ệ
thời đại, đề ra đường lối, chủ trương cho thật đúng, thật sát hợp với quy luật khách
quan và với đặc điểm riêng của cách mạng nước ta.
-Đảng thường xuyên xây dựng vững mạnh về tổ chức, nâng cao sức chiến đấu
và năng lực tổ chức thực tiễn. Đảng luôn luôn tuân thủ các nguyên tắc tổ chức và sinh
hoạt Đảng như nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách nguyên tắc phê bình và tự phê bình, xây dựng Đảng thành đội tiên phong
chiến đấu, luôn luôn đoàn kết thống nhất trên cơ sở đường lối chính sách đúng và các
nguyên tắc của Đảng. Mặt khác, Đảng cần hết sức coi trọng công tác đào t ạo, b ồi
dưỡng , giáo dục đảng viên về trình độ chính trị văn hoá, khoa học –kỹ thuật, về năng
lực lãnh đạo và quản lý , về phẩm chất , đạo đức, tư cách sao cho t ương xứng v ới yêu
cầu lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Câu 32: Trình bày nội dung đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa do Đại h ội Đ ại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác đ ịnh đ ường l ối
chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc:
-Xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa xã hội không
qua chế độ tư bản chủ nghĩa như ở miền Bắc là một quá trình c ải bi ến cách m ạng v ề
mọi mặt. Đó là quá trình đấu tranh gay go giữa 2 con đường trên lĩnh v ực kinh t ế ,
chính trị , tư tưởng, văn hoá nhằm đưa miền Bắc từ nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ
sở cá thể về tư liệu sản xuất lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân
và sở hữu tập thể, từ nền sản xuất nhỏ lên nền sản xu ất l ớn xã h ội ch ủ nghĩa. C ải t ạo
xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội về kinh tế là hai mặt của cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa có tác động qua lại, thúc đẩy l ẫn nhau cùng phát tri ển . Trong
đó, cải tạo xã hội chủ nghĩa cần đi trước một bước để mở đường.
-Công nghiệp hoá được xem là nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ quá đ ộ ở n ước
ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Điểm mấu chốt trong
công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng m ột cách
hợp lý đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
-Đồng thời với cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về kinh tế , phải tiến hành cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá nh ằm thay đ ổi c ơ b ản
đời sống tư tưởng tinh thần và văn hoá của toàn xã hội phù hợp với chế độ mới xã hội
chủ nghĩa.
Từ những luận điểm trên, Đại hội III vạch ra đường lối chung c ủa mi ền B ắc
trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội với những nội dung cơ bản:
-Định hướng và mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là: đưa
miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội . nhằm xây dựng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh
thống nhất nước nhà.
-Các biện pháp chiến lược và con đường để đạt đến định hướng và m ục tiêu
trên:
+Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính
vô sản để tổ chức tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
+Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp , th ủ công nghi ệp,
thương nghiệp nhỏ và công thương nghiệp tư bản tư doanh và đồng thời phát triển
thành phần kinh tế quốc doanh.
+Thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa bằng cách ưu tiên phát tri ển công
nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghi ệp
nhẹ.
+Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật.
-Yêu cầu cần đạt đến của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là b ước bi ến
nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghi ệp hi ện
đại, khoa học tiên tiến.
-Trong quá trình chỉ đạo thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc,
Đảng có bổ sung phát triển thêm đường lối trên cơ sở những quan đi ểm c ơ b ản đã đ ề
ra từ Đại hội III.
-Đến Hội nghị Trung ương lần thứ 19 (3-1971) đường lối cách mạng xã h ội ch ủ
nghĩa được bổ sung thêm.
-Về đường lối chung:
+Nắm vững chuyên chính vô sản, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ t ập th ể c ủa
nhân dân lao động .
+Tiến hành đồng thời ba cuộc cách mạng : cách mạng quan hệ sản xuất , cách
mạng khoa học- kỹ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá. Trong đó cách m ạng khoa
học – kỹ thuật là then chốt.
-Về đường lối kinh tế :
+Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát tri ển nông
nghiệp và công nghiệp nhẹ.
+Xây dựng kinh tế Trung ương đồng thời phát triển kinh tế địa phương.
+Kết hợp kinh tế với quốc phòng.

Câu 33: Trình bày quan điểm của Đảng về công nghiệp hoá xã h ội ch ủ nghĩa
được thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V (1982) của
Đảng?
1.Hoàn cảnh lịch sử
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 5 của Đảng họp từ ngày 27 đến 31-3-1982 tại
thủ đô Hà Nội. Đại hội họp trong tình hình nước ta đang trong giai đo ạn kh ủng
hoảng kinh tế xã hội .
-Đại hội đã kiểm điểm những hoạt động của Đảng từ Đại hội lần thứ IV, đánh
giá những thành tựu và khuyết điểm, phân tích thực trạng kinh t ế –xã h ội n ước ta
cùng những nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
1.Chủ trương của Đảng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Qua thực tiễn, thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của
Đảng, Đại hội nhận thấy rằng đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do
Đại hội IV của Đảng đề ra là cho suốt cả thời kỳ quá đ ộ đi lên ch ủ nghĩa xã h ội . Đ ể
đường lối được thực hiện thắng lợi cần cụ thể hoá đường lối chung đó thành những
chặng đường với những nhiệm vụ và biện pháp cụ thể, sát hợp với yêu cầu và khả
năng cho phép của từng chặng đường.
-Từ nhận thức mới đó, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã xác
định cụ thể hoá trong chặng đường đầu tiên.
-Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa là quá trình xây dựng cơ sở vật ch ất – k ỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội , tạo điều kiện cơ bản cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi.
-Đảng ta sớm đặt ra và luôn luôn coi trọng công nghi ệp hoá xã h ội ch ủ nghĩa là
nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ . Tuy nhiên quan điểm , nội dung , b ước
đi.... của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa thì dần dần được điều chỉnh, hoàn thiện
cho phù hợp với điều kiện trong nước và quốc tế.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã xác định công nghiệp hoá xã
hội chủ nghĩa ở nước ta: ''...Xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đ ối, hi ện
đại kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng một cách hợp lý,
đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, nhằm biến nước ta t ừ
một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp hiện đại và nông nghi ệp
hiện đại....”
-Quá trình thực hiện đường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa do Đ ại h ội đ ại
biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra, đến Hội nghị Ban chấp hành Trung ương
lần thứ 19 (3-1971) của Đảng được bổ sung và phát triển thêm. Ưu tiên phát tri ển
công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghi ệp
nhẹ.......
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1976) của Đảng đ ề ra đ ường l ối xây
dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta là: “ Đ ẩy m ạnh công nghi ệp hoá xã h ội
chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ....Ưu tiên phát triển
công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghi ệp
nhẹ....”
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982) xác đ ịnh: “ Trong 5 năm
1981-1985) và những năm 80 , cần tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp , coi
nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp một bước lên s ản xu ất l ớn xã h ội
chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và ti ếp t ục xây d ựng m ột s ố
nghành công nghiệp nặng quan trọng....Đó là những nội dung chính c ủa công nghi ệp
hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường trước mắt....”
-Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu không có nghĩa là chỉ t ập trung làm nông
nghiệp , vì bản thân nông nghiệp , tự nó không thể làm thay đ ổi b ộ m ặt c ủa nó, vì nó
không thể tự trang bị kỹ thuật cho mình được. Mặt khác, nông nghi ệp mu ốn tr ở th ực
sự trở thành cơ sở cho sự phát triển công nghiệp thì nó phải là một n ền nông nghi ệp
sản xuất lớn.

Câu 34: Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung đường lối đ ổi m ới do Đ ại h ội
Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. ý nghĩa l ịch s ử c ủa c ủa Đ ại h ội VI
(12/1986)?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1.Hoàn cảnh lịch sử


-Về quốc tế: Trong 5 năm nhân dân ta tiếp tục nhận được sự giúp đỡ to lớn và sự
hợp tác nhiều mặt của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác.
-Về trong nước: Thực trạng xã hội nước ta đang ở trong tình tr ạng kh ủng ho ảng
kinh tế –xã hội ....
2.Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới do Đại hội đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ư
VI của Đảng.
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thư VI của Đảng đã họp tại Hà Nội t ừ ngày 15
đến ngày 18 tháng 12 năm 1986. Dự Đại hội có 1.129 đại bi ểu, thay m ặt cho h ơn hai
triệu đảng viên, ngoài ra còn có 35 đại biểu quốc tế.
-Đại hội VI đã đánh giá đúng mức những thành tựu đã đạt được trong 20 năm
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời với tinh thần nhìn thẳng vào,
đánh giá đúng sự thật, Đại hội đã chỉ ra những mặt yếu kém, nh ững khó khăn gay g ắt
của kinh tế –xã hội nước ta.
-Đại hội rút ra những bài học kinh nghiệm lớn có ý nghĩa quan tr ọng đ ối v ới
hoạt động chỉ đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
+Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm
gốc”, phát huy quyền làm chủ của nhân dân .
Đảng phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan.
+Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện lịch
sử mới.
-Đại hội khẳng định hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta là xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
-Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện , trong đó
trọng tâm là đổi mới kinh tế :
-Vấn đề quan trọng trước tiên là phải xác định lại m ục tiêu sát h ợp v ới quy lu ật
đi lên chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ. Đại hội xác định rằng, công cuộc xây dựng
xã hội xã hội chủ nghĩa ở nước ta phải trải qua nhiều chặng đường: “Nhiệm vụ bao
trùm , mục tiêu tổng quát của những năm còn lại của chặng đường đầu tiên là ổn định
mọi mặt tình hình kinh tế – xã hội , tiếp tục xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc
đẩy mạnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo”
-Đại hội đề ra 5 mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của ch ặng đ ường đ ầu
tiên là:
+Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ
+Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất .
+Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù h ợp v ới tính ch ất
và trình độ phát triển sản xuất .
+Tạo ra chuyển biến tốt về mặt xã hội .
-Đại hội đã đề ra một hệ thống giải pháp để thực hiện các mục tiêu nói trên:
+Bố trí lại cơ cấu sản xuất , cơ cấu đầu tư về xây dựng và củng cố quan h ệ s ản
xuất mới, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế ....Đại hội nhấn mạnh
giải pháp tập trung sức người, sức của vào việc thực hiện ba chương trình mục tiêu:
lương thực-thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đại hội nhấn mạnh ba chương trình mục tiêu đó là sự cụ th ể hoá n ội dung chính
của công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ.
+Đại hội khẳng định cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế,coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá đ ộ.
Đó là một giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng và khai thác m ọi kh ả
năng để phát triển lực lượng sản xuất , từng bước xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
+Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế . Đại hội khẳng định dứt khoát xoá bỏ cơ chế
tập trung, quan liêu bao cấp , chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo ph ương th ức
hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ .
Những quan điểm về vấn đề kinh tế quan trọng nói trên là một sự đ ổi m ới r ất c ơ
bản trong tư duy kinh tế của Đảng.

Câu 35: Phân tích đặc trưng và phương hướng cơ bản của chủ nghĩa xã h ội do
Đại hội VII của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra (th ể hi ện trong C ương lĩnh chính
trị)?
1.Hoàn cản lịch sử
-Về quốc tế: Tình hình quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là cuộc khủng
hoảng toàn diện trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã dẫn đến sự tan rã và sụp
đổ tại nhiều nước Đông Âu.
-Về trong nước: Sau 4 năm thực hiện đường lối Đổi mới của Đảng, tình hình
kinh tế –xã hội đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung đ ất n ước ch ưa ra
khỏi khủng hoảng về kinh tế-xã hội .
1.Những nội dung chủ yếu mà Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991)
của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:
-Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
-Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội” do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã nêu ra đ ặc tr ưng và
phương hướng xây dựng xã hội chủ nghĩa.
+Đặc trưng xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng : Do nhân dân lao động
làm chủ. Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại, chế độ
công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu. Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc . Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực
hưởng theo lao động có cuộc sống ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát tri ển
toàn diện cá nhân. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế
giới.
1.Những phương hướng cơ bản xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
a.Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân dân do nhân dân và
vì nhân dân , lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo
b.Phát triển lực lượng sản xuất , công nghiệp hoá đất nước ....
c.Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất , thiết lập từng bước quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao....

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

d.Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá làm cho
thế giới quan Mác-Lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vững vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội.
e.Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc ....
f.Xây dựng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của
cách mạng Việt Nam.
g.Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh....
ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, “Đại hội trí tuệ đổi mới, dân
chủ , kỷ cương và đoàn kết”

Câu 36: Trình bày bài học: Nắm vững ngọn cờ Độc lập dân tộc và ch ủ nghĩa xã
hội trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng?
1.ý nghĩa của bài học
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là bài học xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách
mạng nước ta,là một trong những cội nguồn thắng lợi mà nhân dân ta đã giành đ ược
từ khi có sự lãnh đạo của Đảng.
1.Cơ sở của bài học
-Cơ sở lý luận của bài học là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh v ề
cách mạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp , giải phóng xã h ội trong th ời kỳ
mới.
-Cơ sở thực tiễn là yêu cầu khách quan của lịch sử dân tộc, của thời đại và
những biến cố lịch sử của nước ta và trên thế giới trong quá trình đấu tranh để gi ải
quyết yêu cầu đó.
1.Nội dung của bài học.
-Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được thể hiện qua các
thời kỳ cách mạng:
a.Thời kỳ 1930-1945.
-Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội thể hiện trong đấu tranh giành chính quy ền
. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta nhận thức về sự chỉ đạo chi ến l ược đ ặt nhi ệm v ụ
giải phóng dân tộc , giành độc lập dân tộc lên hàng đầu và nhiệm vụ cách mạng ruộng
đất sẽ được độc lập dân tộc thì chưa có điều kiện giải quyết đầy đủ các vấn đề khác
như vấn đề ruộng đất , nâng cao dân trí....
-Chủ nghĩa yêu nước là một động lực mạnh của đất nước cần phải để tri ệt đ ể
phát huy.
-Khi chưa cải cách ruộng đất, chỉ với khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc
và bọn phản quốc chia cho nông dân nghèo, giảm tô, giảm tức cũng đủ lôi cuốn đông
đảo nông dân tham gia cách mạng . Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc , nông
dân được hưởng nhiều quyền lợi to tát như đánh đuổi Pháp-Nhật, xoá các th ứ thu ế vô
lý, được chia công điền và nhiều quyền lợi kinh tế chính trị khác.
-Chủ nghĩa thực dân không chỉ là kẻ thù của giai cấp công nhân , nông dân mà
còn là kẻ thù của toàn dân tộc .
Cách mạng giải phóng dân tộc không chỉ giải phóng công-nông mà giải phóng
cả dân tộc khỏi ách nô lệ. Sự nghiệp giành độc lập không ch ỉ c ủa công-nông mà c ủa
mọi người Việt Nam yêu nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Cách mạng giải phóng dân tộc là thời kỳ dự bị để tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tuy là phương hướng tiến lên sau này nhưng lại có ảnh
hưởng quyết định đến tính chất triệt để và tạo ra sức m ạnh hùng h ậu c ủa cách m ạng
giải phóng dân tộc .
-Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là kết quả của việc thực hiện khối đoàn kết
toàn dân vì nhiệm vụ tối cao giải phóng dân tộc , giành chính quyền về tay nhân dân .
Lúc đó cách mạng thế giới chưa có điều kiện giúp đỡ trực tiếp Việt Nam, nh ưng
Đảng ta đã kịp thời tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, trong đó có th ắng l ợi c ủa
nhân dân Liên Xô đánh bại bọn pát xít Nhật ở Châu á để phát động cuộc Tổng khởi
nghĩa.
a.Thời kỳ 1945-1975
Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể hiện khác nhau ở hai
thời kỳ khác nhau: Thời kỳ 1945-1954 vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới;
Thời kỳ từ 1954-1975 vừa kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc.
-Thời kỳ 1945-1954
+Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đ ược
thành lập, Đảng đã đề nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhưng thục dân Pháp l ại xâm
lược nước ta lần nữa. Với tinh thần chúng ta “thà hi sinh t ất c ả, ch ứ nh ất đ ịnh không
chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, Đảng đã lãnh đ ạo nhân dân Vi ệt
Nam đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng . Đảng nhận định cách mạng nước ta
vẫn là cách mạng giải phóng dân tộc , nhiệm vụ giải phóng dân tộc v ẫn đ ược đ ặt lên
hàng đầu, nhiệm vụ cải cách ruộng đất có điều kiện thực hiện rộng rãi hơn so với thời
kỳ giành chính quyền nhưng vẫn theo tinh thần rải làm từng bước, xuất phát từ nhiệm
vụ chống đế quốc .
+Trong kháng chiến chống Pháp, chúng ta có nhiều vùng tự do, mặc dù v ậy v ẫn
chưa đủ điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội . Đảng chỉ đề ra ch ủ tr ương v ừa
kháng chiến vừa kiến quốc, tức là vừa kháng chiến vừa xây d ựng ch ế đ ộ m ới, ch ế đ ộ
dân chủ nhân dân .
+Khối đại đoàn kết toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm l ược v ừa
dựa trên nền tảng phát huy lòng yêu nước của toàn dân, vừa dựa trên những thành tựu
ban đầu của chế độ mới. Chế độ mới không chỉ là lực lượng tinh thần mà còn là l ực
lượng vật chất to lớn, bảo đảm kháng chiến lâu dài, càng đánh càng th ắng, cu ối cùng
đánh bại cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
-Thời kỳ 1954-1975
+Đường lối chiến lược kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đ ược th ể
hiện một cách độc đáo chưa có tiền lệ trong lịch sử và hoàn toàn phù h ợp v ới đ ặc
điểm và yêu cầu cách mạng nước ta trong điều kiện đất nước tạm thời chia làm hai
miền.
+Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể hiện ở đường lối tiến hành
đồng thời hai chiến lược cách mạng : cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách
mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam.
+ở miền Bắc, chủ nghĩa xã hội không còn là định hướng mà đã trở thành hiện
thực. Vì nhân dân cả nước đều có nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước, nên chủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc mang đặc điểm là chủ nghĩa xã hội thời chiến.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Chủ nghĩa xã hội thời chiến có những đặc điểm giống và khác với chủ nghĩa xã
hội thời bình.
+Xây dựng chủ nghĩa xã hội , Đảng ta không chỉ vận dụng quy luật của bản thân
chủ nghĩa xã hội mà còn cả quy luật của chiến tranh cách mạng .
+Nhìn chung 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội thời chiến, mi ền B ắc đã đ ạt
được nhiều thành tựu to lớn:
#Miền Bắc đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại rất ác li ệt b ằng không quân và
hải quân của đế quốc Mỹ.
#Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ với tiền tuyến lớn miền Nam và nghĩa v ụ qu ốc
tế, đảm bảo đời sống tối thiểu cho nhân dân để tiến hành kháng chiến lâu dài.
#Trong khi chăm lo xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, Đ ảng và Ch ủ t ịch H ồ
Chí Minh tập trung trí tuệ chỉ đạo cách mạng miền Nam, từ xây dựng lực lượng chính
trị , vũ trang đến xây dựng chế độ mới ở vùng căn cứ, vùng giải phóng....
#Đảng đã huy động lực lượng ở miền Bắc phục vụ miền Nam.
#Sức mạnh của cách mạng miền Nam là sức mạnh của chế độ mới, sức m ạnh t ại
chỗ và sức mạnh của chủ nghĩa xã hội thời chiến dội vào.
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và những thành t ựu mi ền
Bắc xã hội chủ nghĩa giành được là thắng lợi của đường lối do Đảng vạch ra từ Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960).
a.Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong th ời kỳ c ả n ước
quá độ lên chủ nghĩa xã hội – từ năm 1975 trở đi.
-Đường lối chiến lược được thể hiện ở hình thái mới: Tổ quốc đã hoàn toàn đ ộc
lập thì dân tộc và chủ nghĩa xã hội gắn liền là m ột. Đ ại h ội l ần th ứ VII c ủa Đ ảng nêu
quyết tâm: Toàn Đảng, toàn dân tiếp tục nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội . Bởi vì, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hi ện ch ủ nghĩa
xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc .
-Độc lập dân tộc là mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc , là ti ền đ ề và
điều kiện để xây dựng chủ nghĩa xã hội . Kinh nghi ệm l ịch s ử cho th ấy: s ự t ồn vong
và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc đều gắn liền trực tiếp với giữ vững độc lập dân
tộc và chủ quyền của mỗi quốc gia ấy. Sống trong độc lập dân tộc là nguyện vọng của
mọi người trong cộng đồng dân tộc . Nhưng “ độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết
rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc
lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Mọi người đều được ấm no hạnh phúc, thì chỉ
có con đường xã hội chủ nghĩa.
-Chủ nghĩa xã hội là đảm bảo chắc chắn và bền vững nhất cho nền độc lập của
dân tộc .
-Chủ nghĩa xã hội sẽ xóa bỏ căn nguyên kinh tế sâu xa của tình tr ạng ng ười bóc
lột người do chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất sinh ra.
-Thực hiện độc lập dân tộc để mở đường đưa dân tộc tới sự phát tri ển ph ồn vinh
về mọi mặt.
Để thực hiện quyết tâm đó, việc làm đầu tiên của Đảng là đánh giá một cách
khách quan những thuận lợi và khó khăn của tình hình đất nước và tình hình th ế gi ới.
Đảng phải mất một thời gian dài mới đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước và
phương hướng cơ bản trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 37: Phân tích nội dung, vị trí và mối quan h ệ giữa hai chi ến l ược cách m ạng
do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra?
-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng lao động Vi ệt Nam (9/1960) đã
quyết định đường lối cách mạng chung của cả nước:
“Một là, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai là, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế qu ốc Mỹ và b ọn tay sai,
thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước”
Trong đó mỗi chiến lược cách mạng ở mỗi miền giữ một vị trí quan tr ọng khác
nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
1.Vị trí
-Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trò “quyết đ ịnh nh ất” đ ối
với sự phát triển toàn bộ cách mạng Việt Nam và đối với sự nghiệp th ống nh ất n ước
nhà.
-Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò “quy ết đ ịnh
trực tiếp” đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị c ủa đ ế qu ốc M ỹ
và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước.
1.Mối quan hệ.
Tuy hai chiến lược cách mạng nói trên giữ vị trí quan trọng khác nhau nh ưng l ại
có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau, thúc đẩy lẫn nhau.
-Cuộc cách mạng miền Nam, trước hết là để giải phóng nhân dân mi ền Nam
thoát khỏi sự thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ , góp phần bảo vệ miền Bắc, tạo điều ki ện cho mi ền B ắc ti ến hành th ắng
lợi sự nghiệp cải tao và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, trước hết là xây dựng chủ nghĩa xã
hội miền Bắc ngày càng vững mạnh. Miền Bắc có vững mạnh mới đủ sức đánh th ắng
hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, mới có điều kiện đ ể chi vi ện s ức
người, sức của ngày càng lớn cho cách mạng miền Nam.
-Sự gắn bó chặt chẽ giữa hai chiến lược cách mạng ở hai miền cùng nhằm một
mục tiêu chung là hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong c ả
nước, tiến tới hoà bình thống nhất nước nhà.

Câu 38: Trình bày những nhận định của Đại hội Đại bi ểu toàn qu ốc l ần th ứ VIII
của Đảng về những thành tựu, khuyết điểm trong 10 năm đổi mới (1986-1996)?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) đánh giá những thành
tựu đạt được sau 10 năm thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng.
1.Thành tựu và yếu kém.
a.Thành tựu
Công cuộc đổi mới 10 năm (từ 1986-1996) đã thu được những thành tựu to lớn:
-Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế , hoàn thành vượt mức nhi ều ch ỉ tiêu ch ủ
yếu của kế hoạch 5 năm
+Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng bình quân hàng năm về tổng sản phẩm
trong nước (GDP) đạt 8.2% (kế hoạch là 5.5-6.5%), về sản lượng công nghiệp là
13,3%, sản xuất nông nghiệp 4,5%, kim nghạch xuất khẩu 20%.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Cơ cấu kinh tế có bước chuyển đổi: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng trong
GDP từ 22,6% năm 1990 lên 29,1% năm 1995; dịch vụ từ 38,6% lên 41,9%.
+Bước đầu có tĩnh luỹ từ nội bộ nền kinh tế . Vốn đầu tư cơ bản toàn xã hội năm
1990 chiếm 15,8% GDP, năm 1995 là 27,4% (trong đó nguồn đầu tư trong nước
chiếm 16,7% GDP)
+Lạm phát từ mức 67,1% năm 1991 giảm xuống còn 12,7% năm 1995.
+Quan hệ sản xuất được điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất . Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo c ơ ch ế th ị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được
xây dựng .
-Tạo được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội .
+Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện .
+Mỗi năm thêm hơn 1 triệu lao động có việc làm. Nhiều nhà ở và đ ường giao
thông được nâng cấp và xây dựng mới ở cả nông thôn lẫn thành thị.
+Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân được nâng lên.
-Giữ vững ổn định chính trị , củng cố quốc phòng an ninh, tạo lập môi tr ường
hoà bình và điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
-Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị .
+Trên cơ sở Cương lĩnh, đã từng bước cụ thể hoá đường lối đổi mới trên các
lĩnh vực, củng cố Đảng về chính trị, tư tưởng, tăng cường vai trò lãnh đ ạo c ủa Đ ảng
trong xã hội.
+Đã ban hành Hiến pháp mới năm 1992 và nhiều văn bản pháp luật khác.
+Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước .
+Từng bước đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của M ặt tr ận T ổ qu ốc
và các đoàn thể chính trị xã hội , phát huy quyền làm ch ủ c ủa nhân dân trên các lĩnh
vực kinh tế , xã hội , chính trị , tư tưởng văn hoá.
-Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây cấm vận , tham gia
tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế.
Đến năm 1996, nước ta đã có quan hệ ngoại giao với trên 160 nước.
a.Yếu kém.
Trong khi đánh giá đúng thành tựu, chúng ta cũng cần thấy những khuyết điểm
và yếu kém.
-Nước ta còn nghèo và kém phát triển .
-Tình hình xã hội còn nhiều vấn đề phải giải quyết.
-Việc lãnh đạo xây dựng quan hệ sản xuất mới có phần vừa lúng túng vừa buông
lỏng.
1.Đánh giá tổng quát.
Từ những thành tựu và yếu kém nói trên , Đại hội đại biểu toàn qu ốc l ần th ứ
VIII của Đảng đã đánh giá tổng quát:
-Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế –xã hội .
-Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho
công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển snag thời kỳ m ới, đ ẩy m ạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước .
-Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm
qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy trong quá trình
thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc lớn và kéo dài d ẫn đ ến ch ệch h ướng ở lĩnh
vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác.

Câu 39: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Luận cương chính trị tháng 10 năm
1930, so sánh với những nội dung những văn kiện thông qua trong Hội ngh ị
thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
I.Hoàn cảnh lịch sử và nội dung của Luận cương chính trị: Xem câu 7
1So sánh
a.Giống nhau
Luận cương chính trị và Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt đ ều nêu ra m ục
đích, tính chất của cách mạng trong giai đoạn đầu là làm cách mạng t ư sản dân quy ền
(tức là cách mạng dân tộc dân chủ) với hai nhiệm vụ ch ống đ ế qu ốc và ch ống phong
kiến , nhằm thực hiện độc lập cho dân tộc và ruộng đ ất cho nông dân . Cách m ạng t ư
sản dân quyền thắng lợi sẽ lập ra nhà nước công nông sau đó chuy ển th ẳng sang làm
cách mạng xã hội chủ nghĩa; giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là hai đ ộng l ực
chính của cách mạng , trong đó giai cấp công nhân là lực l ượng lãnh đ ạo cách m ạng
Việt Nam liên kết mật thiết với giai cấp vô sản các nước và các dân tộc thuộc địa.
b.Sự khác nhau
-Luận cương chính trị:
+Chưa xác định rõ mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa nên không nêu
được vấn đề dân tộc lên hàng đâù mà nặng về đấu tranh giai cấp , v ề v ấn đ ề cách
mạng ruộng đất.
+Đánh giá không đúng khả năng cách mạng , mặt tích cực , tinh th ần yêu n ước
của các giai cấp, tầng lớp khác ngoài công nông trong cách mạng giải phóng dân tộc .
+Chưa thấy được sự phân hoá trong giai cấp địa chủ phong ki ến , nên không đ ề
ra được vấn đề lôi kéo một bộ phận giai cấp đia chủ trong cách m ạng gi ải phóng dân
tộc .
+Xác định được con đường tiến lên giành chính quyền phải là con đường cách
mạng bạo lực quần chúng.
-Chánh cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt.
+Xác định được mâu thuẫn của xã hội và đã đề ra hai nhi ệm v ụ cách m ạng, đó
là: chống đế quốc và tay sai và giành độc lập tự do cho toàn thể nhân dân.
+Vận động thu phục cho bằng được sự tham gia của đông đ ảo giai c ấp công
nhân và nông dân.
+Đảng hết sức lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông đi về phía giai c ấp vô s ản,
lôi kéo các lực lượng khác tham gia giai cấp vô s ản n ếu có th ể, còn nh ững l ực l ượng
chống đối thì đánh đổ.

Câu 40: Trình bày bối cảnh lịch sử và những chủ trương, bi ện pháp c ủa Đ ảng
Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và bảo vệ chính quy ền sau cách m ạng
tháng Tám năm 1945?
1.Chủ trơng, biện pháp của Đảng.
-Đảng xác định:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Cuộc cách mạng Đông Dơng lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng
,khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết!”
+Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
+Nhiệm vụ của nhân dân cả nớc ta lúc này là ph ải c ủng c ố chính quy ền , ch ống
thực dân Pháp xâm lợc, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân.
-Để thực hiện các nhiệm vụ đó cần phải:
+Về nội chính: Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính th ức,
lập Hiến pháp, trừng trị bọn phản động chống đối hiện hành, củng cố chính quy ền
nhân dân .
+Về quân sự: Động viên lực lợng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh
đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+Về ngoại giao: Kiên trì các nguyên tắc “bình đẳng, tơng trợ” thêm bạn, bớt
thù; thực hiện khẩu hiệu “Hoa-Việt thân thiện” đối với quân Tởng Gi ới Th ạch và ch ủ
trơng “độc lập về chính trị , nhân nhợng về kinh tế” đối với Pháp.
Những chủ trương nêu trên của Đảng đã giải quyết kịp thời nhiều vấn đề quan
trọng về chỉ đạo chiến lợc và sách lợc cách mạng trong tình thế mới vô cùng phức
tạp và khó khăn của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa mới khai sinh.
-Biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên :
-Về kinh tế:
+Tổ chức cứu đói và đề phòng nạn đói cho dân. Trong phiên họp đầu tiên ngày
3-9-1945, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời đã bàn về biện pháp chống đói.
Nhiều biện pháp nh tổ chức lạc quyên, lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đ ồng
tâm” để góp gạo cứu đói: không dùng gạo, ngô, khoai sắn nấu rợu...
+Biện pháp cơ bản lâu dài là tăng gia sản xuất. Và các phong trào đua tranh tăng
gia sản xuất dấy lên khắp ở các địa phơng.
+chính phủ cách mạng ra Sắc lệnh số 11, bãi bỏ thuế thân và các th ứ thu ế vô lý
khác của chế độ cũ, ra thông t giảm tô 25%.
Kết quả: Đã đẩy lùi đợc nạn đói. Đời sống nhân dân , đ ặc bi ệt là đ ời s ống nông
dân đợc cải thiện một bớc.
-Về tài chính
+Chính phủ ra sắc lệnh về “Quỹ độc lập” và “Tuần lễ vàng” nhằm động viên
tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập của Tổ quốc”.
+Chính phủ ra Sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam để thay thế gi ấy b ạc Đông
Dơng. Khó khăn về tài chính dần đợc khắc phục.
-Về văn hoá, giáo dục.
+Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học v ụ, phát
động phong trào xoá mù chữ. Kết quả các trờng tiểu học, trung h ọc phát tri ển m ạnh,
bớc đầu có đổi mới theo tinh thần độc lập dân chủ.
+Xây dựng đạo đức mới với nội dung “cần-kiệm-liêm-chính” , bài trừ các tệ
nạn xã hội cũ nh: cờ bạc, rợu chè, hủ tục....ra khỏi đời sống xã hội.
-Về chính trị-quân sự.
+Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Chính phủ cách mạng lâm thời nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà ra Sắc lệnh về cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội.
+Ngày 6-1-1946, Tổng quyển cử bầu cử Quốc hội: 89% cử tri cả nớc hăng hái đi
bỏ phiếu bầu Quốc hội.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+333 đại biểu đợc bầu vào Quốc hội đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà.
+Ngày 2-3-1946, Quốc hội khoá I họp phiên đầu tiên, thông qua danh sách
Chính phủ liên hiệp chính thức do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch.
+Ngày 9-11-1946 Hiến pháp đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chính
thức công bố.
+Việc xây dựng lực lợng vũ trang nhân dân cũng đợc chú trọng khắp nơi trên đất
nớc.
-Bài trừ nội phản: Đối với tổ chức phản cách mạng dùng khẩu hiệu “Đoàn kết
chống thực dân Pháp xâm lợc, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”.
-Đấu tranh chống ngoại xâm: Thực hiện nguyên tắc ngoại giao “Bình đ ẳng t ơng
trợ, thêm bạn, bớt thù”. Đối với quân đội Tởng thực hiện “Hoa-Việt thân thiện”
+Trớc ngày 6-3-1946 Đảng ta đã có sách lợc hoà hoãn với Tởng và tay sai ở
miền Bắc để tập trung lực lợng đánh đuổi Pháp ở miền Nam. Đối với T ởng, ta ch ủ
trơng tránh xung đột vũ trang, nhân nhợng chúng một số yêu sách về kinh tế và chính
trị : Nhận cung cấp một phần lơng thực, thực phẩm.
+Đối với quân Pháp ở miền Nam: Kiên quyết kháng chiến chống thực dân Pháp;
cả nớc ủng hộ Nam Bộ kháng chiến với các phong trào “Nam Tiến”, “ủng hộ Nam
Bộ kháng chiến”.
+Ngày 28-2-1946 Pháp và Tởng ký hiệp ớc Hoa-Pháp, Pháp s ẽ thay th ế quân
Tởng giải giáp quân Nhật ở miền Bắc nên đã đặt nhân dân ta vào hai con đ ờng: một
là: cầm vũ khí chiến đấu chống thực dân Pháp; hai là: hoà hoãn nhân nhợng Pháp để
tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù một lúc, đẩy 20 vạn quân Tởng ra kh ỏi mi ền
Bắc, tranh thủ thời gian củng cố lực lợng cách mạng.
+Chiều 6-3-946, ta đã ký Hiệp định sơ bộ với Pháp
Qua đó, việc ký Hiệp định sơ bộ là một trủ chơng sách l ợc đúng đ ắn c ủa Đ ảng,
Chính phủ và Hồ Chí Minh. Ta đã loại trừ đợc một kẻ thù nguy hiểm là quân Tởng và
tay sai của chúng ra khỏi nớc ta. Tranh thủ thời gian hoà bình cần thi ết đ ể c ủng c ố
chính quyền cách mạng , chuẩn bị lực lợng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài
chống thực dân Pháp về sau.

Câu 41 : Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và t ầm vóc th ời đ ại trong 65 năm đ ấu


tranh?
sáu mươi lăm năm đã rồi qua kể từ ngày ĐCS VN ra đời. So v ới l ịch s ử b ốn
nghìn năm của dân tộc, đây chỉ là khoảng thời gian rất ngăn ngủi. Nh ưng chính trong
thời gian này, trải qua một quá trình đấu tranh liên tục, sôi đ ộng và vô cùng oanh li ệt
chống lại nhiều kẻ thù xâm lược khác nhau. Chúng đều là những tên đế quốc hùng
mạnh nhất thế giới, ttrong đó có tên đầu sỏ là đế quốc Mỹ. Nhân dân VN d ưới s ự
lãnh dạo của ĐCS VN đã giành được những thắng lợi vĩ đ ại, làm cho b ộ m ặt c ủa đ ất
nước, của dân tộc hoàn toàn thay đổi.
Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành công đã lật nhào ách thống trị 80
năm của đế quốc phát xít Pháp-Nhật, lập nên nước VN dân chủ cộng hoà, Nhà n ước
dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đảng Nam á. Cách mạng tháng Tám là một sự kiện trọng
đại có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình lịch sử của dân t ộc, m ở ra m ột k ỷ nguyên
mới, kỷ nguyên độc lập, tự do, dân chủ nhân dân, tiến lên cộng hoà xã hội. Không

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

những thế, đó còn là sự kiện tiêu biểu cho xu th ế th ời đ ại xu th ế cách m ạng gi ải


phóng dân tộc gắn liền với sự phát triển xã hội theo định hướng ti ến b ộ, đ ịnh h ướng
XHCN.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm l ược l ần th ứ 2
đã bảo vệ được nước VN dân chủ cộng hoà-thành quả cuộc cách mạng tháng Tám,
giải phóng miền Bắc, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên nử nước và
tạo điều kiện vững chắc để nhân dân ta tiến lên giải phóng mi ền Nam, hoàn thành
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ở nước ta cũng mang ý nghĩa th ời
đại sâu sắc. nếu cách mạng tháng Tám 1945 đã đặt cột m ốc m ở đ ầu quá trình s ụp đ ổ
của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi thế giới, thì cuộc kháng chiến chống Pháp mà
đỉnh cao nhất là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đã cắm thêm cột m ốc m ới, c ột
mốc sụp đổ hoàn toàn không có gì cứu vãn nổi của quá trình đó
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 20 năm để bảo vệ mi ền B ắc, gi ải phóng
miền Nam và thống nhất Tổ quốc kết thúc thắng lợi huy hoàng bằng chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử đã làm cho Tổ quốc VN từ đây được vĩnh viễn độc lập, vĩnh viễn
thống nhất. Thắng lợi vĩ đại này kết thúc hoàn toàn cu ộc cách m ạng dân t ộc dân ch ủ
nhân dân trên phạm vi cả nước và mở một giai đoạn cách mạng m ới, gai do ạn c ả
nước độc lập và thống nhất, tiến lên theo định hướng XHCN. Th ắng l ợi này còn có ý
nghĩa quốc tế to lớn, nó đã đập tan cuộc phản kích lớn nhất c ủa M ỹ,tên đ ế qu ốc đ ầu
sỏ thế giới chĩa vào các lực lượng cách mạng kể từ sau chiến tranh thế giới th ứ II,
giáng đòn thất bại đầu tiên vào chủ nghĩa thực đân mới do Mỹ ra sức áp đ ặt cho các
nước chậm phát triển để thay cho chủ nghĩa thực dân cũ vừa bị sụp đổ, làm đảo lộn
chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mỹ . vì sự cống hi ến r ất có ý nghĩa này mà
bạn bè ở khắp năm châu đã ca ngợi cuộc kháng chiến chống Mý của nhân dân VN
như “một tấm gương sáng chói cho phong trào giải phóng dân tộc và nhân dân b ị áp
bức trên toàn thế giới”
Từ năm 1975 lại đây, nhân dân cả nước ta đang cùng nhau tập trung công sức đ ể
khôi phục và xây dựng lại đất nước theo định hướng XHCN đã l ựa ch ọn t ừ lâu. cu ộc
đấu tranh mới này không dẽ dàng thuật lợi, trái lại đầy trở ngại khó khăn. mặc dù vậy,
cách mạng nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong khôi phục kinh, kh ắc
phục hậu quả chiến tranh, trong cải tạo và xây dựng đất nước, trong công cuộc bảo vệ
Tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh, trong việc làm nghĩa vụ quốc tế. điều vui m ừng là
qua những sai lầm và vấp váp, qua tìm tòi nghiên cứu và khảo nghiệm, Đ ảng ta đã
hiểu rõ hơn nhưng quy luât5j vận động đi lên theo định hướng XHCN của đất nước
mình từ một nền sản xuất nhỏ và do đó đã có sự đổi mới mạnh mẽ trong đường lối
lãnh đạo, sự đổi mới này được thực hiện 10 năm qua kiểm nghiệm là đúng, đưa đất
nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội để tiến lên vững chắc
#Những bài học kinh nghiệm lịch sử của Đảng
Tổng kết kinh nghiệm là một mặt của hoạt động lý lu ận mà ĐCSVN r ất chú
trọng. Như Đảng từng chỉ rõ, tổng kết kinh nghiệm là “một phương pháp kết hợp lý
luận với thực tiễn, đem lý luận phân tích thực tiễn, từ phân tích th ực ti ễn mà rút ra lý
luận. đó là một phương pháp tốt để nâng cao trình độ lý lu ận c ủa cán b ộ, đ ảng viên
và cũng là một phương pháp tốt để khắc phục những xu hướng giáo điều chủ nghỉa
và kinh nghiệm chủ nghỉa” trong và sau mỗi thời kỳ vận động cách m ạng và nh ất là

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

vào các dịp đại hội của Đảng kể từ đại hội lần thứ III tr ở đi, Đ ảng đ ều chú tr ọng t ổng
kế thực tiễn và rút ra nhiều bài học kinh nghiệm, lý luận bổ ích . để cương này ch ỉ
nêu lên một số bài học kinh nghiệm lịch sử lớn có giáảtị lý luận, thực tiễn và thi ết
thực đối với giai đoạn cách mạng hiện nay
*Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
-cơ sở lý luận của bài học
mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp, vấn đề dân tộc do m ột giai c ấp tiên
phong đại diện. Mối quan hệ con đường giải phóng dân tộc và giải phong giai cấp
công nhân được Đảng ta phối hợp rất hài hoà “chỉ có giải phóng được giai c ấp vô s ản
thì mới giải phóng dân tộc cả 2 cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp của chủ
nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới” (HCM). “muốn cứu nước giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” (HCM). Giành đ ộc l ập
dân tộc đi lên CNXH là một tất yếu khách quan của đất nước ta
ý nghĩa : là bài học lớn có tổ chức bao chùm lịch sử cách mạng VN. Là s ợi ch ỉ
đỏ suất toàn bộ cách mạng VN từ khi có Đảng đoàn kết toàn dân để giành th ắng l ợi.
Giải phóng một loạt những vấn đề cơ bản chiến lược sách lược trong cách m ạng dân
tộc dân chủ cũng như trong CMXHCN . khơi dậy sức mạnh quá khứ hiện tại tương
lai, kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại tạo lên sức mạnh tổng h ợp to l ớn cho cách
mạng VN
*tăng cường đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
-cơ sở lý luận CN Mác-Lê Nin và tư tưởng HCM về vấn đ ề l ực l ượng cách
mạng muốn cách mạng thắng lợi làm thế nào phải tập hợp được lực lượng
-nội dung là lấy sức ta giải phóng cho ta
-đứng vững trên lập trường của giai cấp vô sản. tôn trong nguyên t ắc l ấy dân
làm gốc, nêu cao ý thức tự lực tự cường
-tranh thủ hợptắc quốc tế
*sự lãnh đạo đúng đắn của đảng
-là yếu tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của CM VN
-dưới sự lãnh đạo của Đảng cách mạng VN giành được những thắng lợi to lớn,
đưa cách mạng ta từ thắng lợi này đến thắng lợi khác
-những thắng lợi to lớn nói trên đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng
+Đảng là đội tiên phong, tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, dân tộc VN
+lấy chủ nghĩa Mác-tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
mọi hành động
+là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích chân chính của giai c ấp
công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc VN
+Đảng có một mục tiêu duy nhất phục vụ tổ quốc và nhân dân
+truyền thống đoàn kết, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tự phê bình và
phê bình, tăng cường kỉ luật, chống độc đán quan liêu
+mối liên hệ máu thịt với quần chúng, được nhân dân che chở trong những lúc
hiểm nguy
*đổi mới Đảng
-đổi mới tư duy, lý luận, nhận thức lại CNXH vai trò của 1 Đ ảng c ầm quy ền
lãnh đạo nhân dân xây dựng CNXH
-tăng cường điều kiện thống nhất trong đảng, phát huy dân chủ trong Đảng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, nhà nước, tổ chức chính tr ị -xã h ội trong h ệ
thống chính trị
-làm trong sạch đội ngũ đảng viên, phát huy tối đa các Đảng cơ sở
-đổi mới công tác cán bộ của Đảng

Câu 42 : Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chu ẩn b ị v ề chính tr ị, t ư t ưởng và
tổ chức cho việc ra đời Đảng cộng sản VN ?
a) Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị :
Quá trình vận động thành lập Đảng là 1 quá trình đấu tranh và chuẩn bị lâu dài,
toàn diện của NAQ và những người cách mạng VN. Trong đó người có vai trò quan
trọng hàng đầu, lớn nhất là lãnh tụ NAQ.
Sau khi trở thành người cộng sản, NAQ tích cực chuẩn bị về chính trị, tư tưởng
và tổ chức cho việc thành lập Đảng.
- Từ năm 1920 - 6/1923, tại Pháp, NAQ hoạt động trong ĐCS Pháp. Ng ười
viết nhiều sách, báo : ra tờ báo Le Paria (Người cùng kh ổ), đ ặc bi ệt là tác ph ẩm “B ản
chế độ thực dân Pháp”… tập trung lên án chủ nghĩa thực dân và th ực dân Pháp, v ạch
trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo c ủa chúng, th ức t ỉnh lòng
yêu nước, ý chí phản kháng của các dtộc thuộc địa.
-Từ tháng 6/1923 đến tháng 12/1924 : tại Liên Xô (tháng 6/1923, NAQ sang
LX), Người có dịp tìm hiểu về kinh tế, chính trị, xã h ội c ủa n ước Nga Xô vi ết. Ng ười
hoạt động trong Quốc tế cộng sản, tham gia nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng, học
tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lênin và kinh nghiệm tổ ch ức Đ ảng ki ểu m ới c ủa
Lênin.
-Tháng 12/1924 NAQ về Quảng Châu (TQ) để trực tiếp chuẩn bị thành l ập
ĐCSVN. Trong thời kỳ từ 1925 đến 1926, trong cao trào cách mạng ở TQ và được sự
giúp đỡ của Phái bộ cố vấn LX tại Nam TQ, người đi vào tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ.
-Đầu năm 1925, để có tài liệu giảng dạy, NAQ biên soạn tập đề cương bài
giảng. Tập đề cương bài giảng đó được Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân
tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản thành sách vào đầu năm 1927 với nhan đ ề là Đ ường
cách mệnh.
Nd Đường cách mệnh : Đi sâu vạch rõ bản chất phản đ ộng c ủa ch ủ nghĩa th ực
dân; Con đường đi lên của CM VN là làm cuộc CM giải phóng dân t ộc, h ướng lên
CNXH; Mối quan hệ giữa CM chính quốc và CM thụôc địa; công nông là ch ủ, là g ốc
của CM; quyền lực thụôc về nhân dân; VN phải thực hiện sự liên minh, đoàn k ết v ới
các lực lượng cách mạng thế giới; Cách mạng muốn thắng lợi tr ước h ết ph ải có ĐCS
lãnh đạo và Đảng đó phải lấy CN Mác-Lênin làm hệ tư tưởng và vận dụng học thuyết
đó vào VN.
Tư tưởng của NAQ đựơc truyền bá vào VN đầu thế kỷ XX, hướng cho các
phong trào giải phóng dân tộc theo cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời của ĐCSVN.
b) Chuẩn bị về mặt tổ chức :
Năm 1921, NAQ cùng một số nhà cách mạng ở các nước thuộc địa Pháp l ập ra
Hội liên hiệp các dân tộc thụôc địa nhằm tập hợp lực lượng chống ch ủ nghĩa th ực
dân, nhằm thức tỉnh dân tộc, tố cáo chủ nghĩa thực dân, kêu gọi đoàn kết đấu tranh
cách mạng trong nhân dân thuộc địa.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Năm 1924, NAQ tới Quảng Châu-TQ. Người đã cùng những nhà lãnh đạo cách
mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia … thành l ập
Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.
Tháng 6/1925, NAQ thành lập Hội VN Cách mạng Thanh niên (nòng c ốt là
Cộng sản Đoàn), ra báo Thanh niên để huấn luyện cán bộ, tr ực ti ếp truy ền bá ch ủ
nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân, phong trào yêu nước ở VN. Đây là t ổ
chức tiền thân của Đảng để tập hợp các lực lượng cách mạng, chuẩn bị cho m ột Đ ảng
kiểu mới của cách mạng VN ra đời.
Thông qua hoạt động của Hội VN Cách mạng Thanh niên và tác ph ẩm Đ ường
cách mệnh, phong trào cách mạng trong nước phát triển sôi nổi. Nh ững đi ều ki ện đ ể
thành lập Đảng Mácxit đã dần hình thành. Hội VN Cách mạng Thanh niên không còn
phù hợp nữa. Kết quả là sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản : Đông Dương cộng sản
Đảng (6/1929), An Nam cộng sản Đảng (7/1929), Đông Dương cộng sản liên đoàn
(1/1930).
Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thống nhất những người cộng sản VN trong
1 Đảng duy nhất. NAQ đã đảm nhận trách nhiệm thống nhất các tổ chức cộng sản.
NAQ đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nh ất các t ổ ch ức c ộng s ản ở C ửu
Long-Hương Cảng-Trung Quốc, thành lập 1 ĐCS duy nhất ở VN, ngày 3/2/1930
ĐCSVN ra đời. Hội nghị thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Đi ều l ệ
vắn tắt của Đảng và Lời kêu gọi của NAQ nhân dịp thành lập Đảng.

Câu 43 : Ý nghĩa lịch sử của Đảng cộng sản VN ra đời ?


Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có ý nghĩa như 1 Đại hội thành lập
Đảng. Hội nghị đã đáp ứng đòi hỏi bức thiết của phong trào công nhân và phong trào
yêu nước ở VN lúc bấy giờ.
Thành quả lớn nhất mà Hội nghị mang lại cho đất nước là đã quy tụ toàn b ộ
phong trào công nhân và phong trào yêu nước dưới sự lãnh đ ạo c ủa 1 đ ội tiên phong
duy nhất của CM, với đường lối CM đúng đắn, dẫn tới sự th ống nh ất v ề t ư t ưởng và
hành động của phong trào CM cả nước.
ĐCSVN là mốc đầu tiên xây dựng truyền thống đoàn k ết, nh ất trí c ủa Đ ảng và
là đk cơ bản, có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình phát tri ển c ủa cách
mạng VN từ đó về sau.
ĐCSVN ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách m ạng n ước ta, ch ấm d ứt
cụôc khủng hoảng về đường lối cứu nước trong những năm cuối thế kỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX.
ĐCSVN ra đời ĐCSVN ra đời là biểu hiện sự xác l ập vai trò lãnh đ ạo c ủa giai
cấp công nhân đối với cách mạng nước ta. Đảng là sự k ết h ợp gi ữa CN Mac – Lenin
và tư tưởng HCM với phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN.
ĐCSVN ra đời đã mở đầu 1 thời đại mới trong lịch sử n ước ta, kh ẳng đ ịnh quá
trình từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác – thời đại mà nhân dân VN không ch ỉ
làm nên lịch sử vẻ vang của mình mà còn góp phần vào sự nghi ệp chung c ủa các dân
tộc bị áp bức, xóa bỏ hệ thống thụôc địa của chủ nghĩa thực dân, giành độc lập và tiến
bộ xh.
ĐCSVN ra đời, cách mạng VN trở thành 1 bộ phận của cách mạng thế giới.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đánh giá sự kiện ĐCSVN ra đời, sau này Chủ tịch HCM vi ết :”Vi ệc thành l ập
Đảng là 1 bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng VN nước ta. Nó
chứng tỏ rằng, giai cấp vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng”.
Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch HCM-người sáng l ập,
lãnh đạo và rèn luyện Đảng.

Câu 44 : So sánh Cương lĩnh tháng 10/1930 với Chính cương sách lược v ắn t ắt
ngày 3-2-1930 và rút ra những nhận xét?
Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng (từ ngày 3-7/2/1930) thông qua Chính
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Lời kêu gọi của đồng chí NAQ.
Đây là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng ta. Cương lĩnh có những nội dung
cơ bản sau :
-Về phương hướng và mục tiêu cách mạng VN : Đảng “chủ tr ương làm t ư s ản
dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xh xộng sản”.
-Nvụ của CM tư sản dân quyền : đánh đổ CN đế quốc Pháp và bọn phong kiến,
làm cho nước VN được hoàn toàn độc lập. Dựng ra chính phủ công-nông-binh, thâu
hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc Pháp để giao cho chính phủ công-nông-binh
quản lý; tịch thu rụông đất của bọn đế quốc phong kiến làm của công và chia cho dân
cày nghèo.
-Về lực lượng CM : Đảng chủ trương đkết tất cả các giai cấp, các t ầng l ớp, các
ll tiến bộ, các cá nhân yêu nước, trước hết là công nông và làm cho giai c ấp công
nhân đủ sức lãnh đạo CM. Trong khi thực hiện sự liên lạc tạm thời với các giai c ấp,
tầng lớp khác không đựơc thỏa hiệp giai cấp.
-Về đoàn kết quốc tế : Cương lĩnh khẳng định, cách mạng VN là m ột b ộ ph ận
của cách mạng thế giới; phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và qu ần chúng vô
sản thế giới.
-Về Đảng : Cương lĩnh khẳng định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là nhân t ố
quyết định thắng lợi của cách mạng.
Những nội dung trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã đặt ra và gi ải quy ết
những vấn đề cơ bản, cấp bách và định hướng chiến lược đúng đắn cho tiến trình phát
triển cách mạng VN. Tinh thần cơ bản của nó là đoàn kết toàn dân, ch ống đ ế qu ốc
Pháp thống trị, giành độc lập, hướng tới XH CS.
Tuy nhiên sự phát triển ngày càng cao của cách mạng đòi hỏi Đảng ph ải có
một cương lĩnh đầy đủ, toàn diện hơn.
Tháng 10/1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất t ại
Hương cảng (Trung Quốc) đã họp và thông qua bản “Luận cương chính tr ị” do đ ồng
chí Trần Phú khởi thảo với những nội dung chính :
-Xác định mâu thuẫn : ở Đông Dương, mâu thuẫn giữa 1 bên là thợ thuyền, dân
cày, các phần tử lao khổ với 1 bên là địa chủ, phong kiến và tư bản đế quốc.
-Tính chất cách mạng Đông Dương : lúc đầu là 1 cuộc cách mạng tư sản dân
quyền, sau đó bỏ qua thời kì TBCN chuyển sang thời kì cách mạng XHCN.
-Nvụ CM tư sản dân quyền : đánh đổ phong kiến và CN đế quốc. Hai nhiệm vụ
đó có mối quan hệ mật thiết trong đó vấn đề thổ địa là cái cốt c ủa cách m ạng t ư s ản
dân quyền.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

-Về ll CM : gc vô sản và gc nông dân là 2 động lực chính, trong đó, gcấp vô
sản lđạo CM.
-Về phương pháp cách mạng : Luận cương chỉ rõ phải sử dụng bạo lực cách
mạng, khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền.
-Về đoàn kết quốc tế : Luận cương nhấn mạnh, phải liên lạc mật thiết với vô
sản thế giới, nhất là vô sản Pháp.
-Về Đảng : sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản là điều kiện cốt yếu đảm bảo cho
sự thắng lợi của CM. Đảng đó phải lấy CN Mác-Lênin làm nền tảng, có đ ường l ối
chính trị đúng, có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, trưởng thành từ
trong thực tiễn đấu tranh.
Qua nd trên, Luận cương đã có những đóng góp qtr ọng v ề đ ường l ối chi ến
lược, sách lược CM, từ CM TS dân quyền tiến lên CNXH, ch ống đ ế qu ốc, ch ống
phong kiến, chỉ rõ ll chủ lực CM là công nhân và nông dân, xác định rõ vai trò lãnh
đạo của ĐCS. Tuy vậy, so với Cương lĩnh CM đầu tiên của Đảng, Lu ận c ương ctr ị có
một số hạn chế, đó là : xác định không đúng mâu thuẫn ch ủ y ếu c ủa xh th ụôc đ ịa, do
đó không đặt nvụ giải phóng dtộc lên hàng đầu. Trong khi nhấn m ạnh vai trò c ủa
công-nông, chưa chú ý đến vị trí, vai trò và khả năng CM c ủa giai c ấp, t ầng l ớp khác
và sự cần thiết của việc đkết dân tộc, chống đế quốc.
Những hạn chế này đã đựơc Đảng từng bước khắc phục ở các hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương tiếp theo.

Câu 45 : Trình bày chủ trương điều chỉnh chiến lược, điều chỉnh dân quyền th ể
hiện qua các Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 6 (11/1939), BCHTW 7
(11/1940), BCHTW 8 (5/1941) ?
Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 6 (11/1939) :
Tháng 11/1939, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 họp tại Bà Điểm (Hóc Môn,
Gia Định), do Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì. Nd ch ủ y ếu c ủa ch ủ tr ương đi ều
chỉnh chiến lược CM như sau :
Hội nghị nhận định : trong điều kiện lịch sử mới, giải phóng dân t ộc là nhi ệm
vụ hàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương và xác định kẻ thù cụ thể, nguy
hiểm nhất của cách mạng Đông Dương là chủ nghĩa đế quốc và tay sai ph ản b ội dân
tộc.
Đây là sự chuyển hướng quan trọng nhất về chỉ đạo chiến lược. Hội nghị chủ
trương tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” và đề ra khẩu hiệu “tịch thu ru ộng
đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, chống lãi nặng”.
Hội nghị chủ trương tạm gác khẩu hiệu “lập chính quyền Xô viết công-nông-
binh”, thay bằng khẩu hiệu “lập chính quyền cộng hoà dân ch ủ”, hình th ức nhà n ước
chung cho tất cả các tầng lớp dân chúng và phong trào giải phóng dân tộc.
Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực lượng chống đế quốc và tay sai, thu hút
tất cả các dân tộc, các giai cấp, đảng phái và cá nhân yêu n ước ở Đông D ương nh ằm
chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phátxít, giành lại độc lập hoàn toàn cho dân
tộc. Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông D ương,
thay cho Mặt trận dân chủ.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Lực lượng chính của Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương là công
nhân, nông dân đoàn kết với các tầng lớp tiểu tư sản thành thị và nông thôn do giai
cấp công nhân lãnh đạo.
Về pp CM, Hội nghị bứơc đầu nêu ra 1 số chuyển hướng về tổ chức, vừa xd
những tổ chức hợp pháp, đơn giản, rộng rãi, vừa xd các đoàn thể quần chúng cách
mạng… Hội nghị đã quyết định các chủ trương và biện pháp cụ thể nhằm củng cố
Đảng về mọi mặt, phải mật thiết liên hệ quần chúng nhân dân… Hội nghị đặc biệt
nhấn mạnh sự thống nhất ý chí và hành động trong toàn Đảng.
Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 7 (11/1940) :
Tháng 11/1940, Hội nghị Trung ương lần thứ bảy của Đảng đã họp t ại làng
Đình Bảng (Bắc Ninh). Tham gia Hội nghị có các đồng chí Trường Chinh, Phan
Đăng Lưu, Hoàng Văn Thụ, Hoàng Quốc Việt, Trần Đăng Ninh.
Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc
“võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập”.
Hội nghị nhận định cuộc chiến tranh thế giới càng lan rộng và ác li ệt, đ ế qu ốc
Pháp đã bị bại trận, phát xít Nhật sẽ nhân cơ hội này mở rộng chiến tranh cướp l ấy
các thụôc địa của Pháp, Mỹ, Anh ở Viễn Đông. Cuộc chiến tranh đế quốc rất có thể
chuyển thành chiến tranh giữa phát xít và Liên Xô. Bọn đế quốc hiếu chiến s ẽ mau
chóng bị Hồng quân Liên Xô và cách mạng thế giới tiêu diệt.
Hội nghị nhận định, từ khi Pháp-Nhật cấu kết với nhau áp bức, bóc lột nhân
dân ta, mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp-Nh ật
ngày càng trở nên sâu sắc. Một cao trào cách mạng nhất định sẽ nổi dậy. Đảng phải
chuẩn bị để giành lấy cái sứ mệnh thiêng liêng lãnh đạo cho các dân tộc bị áp b ức
Đông Dương võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập.
Hội nghị khẳng định : chủ trương chuyển hướng về chỉ đạo chiến lược, nêu cao
nhiệm vụ giải phóng dân tộc, tạm rút khẩu hiệu cách mạng ruộng đất của Hội ngh ị
Trung ương Đảng năm 1939 là đúng.
Hội nghị nhận định, kẻ thù chính của cách mạng Đông Dương lúc bấy giờ là
phát xít Pháp-Nhật. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương là Mặt trận dân
t5ôc thống nhất chống phát xít Pháp-Nhật ở Đông Dương.
Hội nghị đã cử ra Ban chấp hành Trung ương lâm thời, đồng chí Trường Chinh
đựơc phân công làm quyền Bí thư Trung ương Đảng. Hội nghị cũng quyết đ ịnh ch ắp
mối liên lạc với Quốc tế Cộng sản và bộ phận Đảng ở nước ngoài.
Hội nghị đã thảo luận và quyết định hai vấn đề cấp thiết trước mắt :
+Duy trì, phát triển lực lượng vũ trang Bắc Sơn, thành l ập nh ững đ ội du kích,
dùng hình thức vũ trang công tác, khi cần thì chiến đ ấu ch ống kh ủng b ố, b ảo v ệ sinh
mạng tài sản của nhân dân...
+Hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ vì ở miền Nam chưa có đủ điều ki ện b ảo đ ảm
cho khởi nghĩa thắng lợi. Đặt vấn đề khởi nghĩa nam Kỳ vào chương trình nghị sự.
Hội nghị đã có chủ trương đúng về hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kỳ.
Hội nghị : Ban chấp hành Trung ương 8 (5/1941) :
Tháng 5/1941, NAQ chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 của Đảng tại Pắc
Bó (Cao Bằng).
Về tình hình quốc tế : Hội nghị nhất trí với những đánh giá của các Hội nghị
Trung ương Đảng tháng 11/1939 và tháng 11/1940. Hội nghị đã phân tích nguồn g ốc,

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đặc điểm, tính chất cụôc Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến tranh thế giới đã gây ra
nhiều tai họa cho nền văn minh của xã hội loài người, nh ưng k ết qu ả l ớn nh ất là, n ếu
tranh đế quốc lần trước đã đẻ ra Liên Xô-một nước XHCN, thì cuộc chiến tranh lần
này sẽ đẻ ra nhiều nước XHCN, do đó mà cách mạng nhiều nứơc thành công.
Về tình hình Đông Dương : Hội nghị nhận định từ khi bùng nổ chiến tranh, các
tầng lớp nhân dân Đông Dương đều bị điêu đứng, quyền lợi tất cả các giai c ấp đ ều b ị
cướp giật.
Căn cứ sự phân tích tình hình thế giới và trong nước, Hội ngh ị kh ẳng đ ịnh
nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc. “Trong lúc này nếu
không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được đ ộc l ập, t ự do cho
toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
Về tình hình của cuộc cách mạng : Hội nghị chỉ ra : cụôc cách m ạng Đông
Dương hiện tại không phải là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, cụôc cách mạng phải
giải quyết 2 vấn đề phản đế và điền địa nữa, mà là c ụôc cách m ạng ch ỉ ph ải gi ải
quyết 1 vấn đề cần kíp “dân tộc giải phóng”, vì vậy cụôc cách mạng Đông D ương
trong giai đoạn hiện tại là một cụôc cách mạng dân tộc giải phóng.
Hội nghị tiếp tục thực hiện chủ trương tạm gác khẩu hiệu “đánh đổ địa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “tịch thu rụông đ ất c ủa b ọn đ ế qu ốc
và Việt gian chia cho dân cày nghèo”
Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp-Nhật, “sẽ thành lập 1 Chính phủ nhân dân c ủa
VN dân chủ cộng hòa lấy lá cờ đỏ ngôi sao vàng năm cánh làm lá cờ toàn quốc”.
Vấn đề mặt trận dân tộc thống nhất : Căn cứ vào điều kiện c ụ th ể c ủa cách
mạng VN, Lào, Campuchia, theo đề nghị của đồng chí NAQ, Hội nghị chủ tr ương
thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho mỗi nước VN, Lào, Campuchia. Ở
VN, Hội nghị chủ trương thành lập mặt trận VN độc lập đồng minh, gọi t ắt là Vi ệt
Minh.
Về khởi nghĩa vũ trang : Hội nghị quyết định phải xúc tiến công tác chuẩn bị
khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân ta trong giai đo ạn
hiện tại.
Hội nghị đã đề ra nhiệm vụ xây dựng Đảng, làm cho Đảng đủ năng lực lãnh
đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc.
Hội nghị cử ra Ban chấp hành Trung ương Đảng, bầu đồng chí Trường Chinh
làm Tổng bí thư.

Câu 46 : Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8 /1945 ?
Nguyên nhân thắng lợi :
* Nguyên nhân khách quan :
CMT8 nổ ra trong bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi: kẻ thù tr ực ti ếp c ủa
nhân dân ta là phát xít Nhật đã bị Liên Xô và các lực lượng dân chủ thế giới đánh bại.
Bọn Nhật và tay sai ở Đông Dương đã tan rã. Đảng ta đã chớp th ời c ơ đó phát đ ộng
toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
* Nguyên nhân chủ quan:
CMT8 là thắng lợi lớn nhất trong suốt 15 năm đấu tranh của dt ộc ta d ưới s ự
lãnh đạo đúng đắn của Đảng, trải qua 3 cao trào cách mạng : Cao trào cách m ạng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1930-1931, 1936-1939 và 1939-1945. Qua thực tiễn đấu tranh, Đảng đã từng bước
xây dựng chính trị hùng hậu, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng c ốt. S ự lãnh đ ạo
của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất quyết định thắng lợi của CMT8-1945.
Thắng lợi CMT8 là thắng lợi của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân
tộc và CNXH, kết hợp đúng đắn 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong ki ến,
trong đó nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất.
Thắng lợi của CMT8 chủ ýêu và trước hết là thắng lợi của đạo quân chủ lực
cách mạng là công nhân và nông dân. CMT8 là sự nổi dậy đồng loạt của nhân dân
trong cả nước.
Thắng lợi của CMT8 còn là thắng lợi của chủ trương lợi dụng những mâu
thuẫn trong hàng ngũ của kẻ thù.
Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng một
cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dân.
Thắng lợi của CMT8 là thắng lợi của nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn
đúng thời cơ.
Thắng lợi của CMT8 là kết quả của những năm trực tiếp lãnh đ ạo c ủa Đ ảng, là
thắng lợi của Chủ nghĩa Mác-Lênin đựơc vận dụng ngày càng phù hợp với hoàn cảnh
VN, là thắng lợi của tư tưởng HCM, thắng lợi của đường lối giải phóng dân tộc đi lên
CNXH mà Đảng và HCM đã chọn.
Ý nghĩa LS:
Thắng lợi của CMT8 đã đập tan xiềng xích nô lệ của thực dân P trong g ần 1
thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ hàng mấy nghìn năm và ách thống trị của phát xít N,
lập nên nước VNDCCH, Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam Châu
Á. nhân dân VN từ thân phận nô lệ trở thành người dân của nước độc l ập t ự do, đ ứng
lên làm chủ vận mệnh của mình.
Thắng lợi của CMT8, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của ls dtộc Vn, đ ưa
dân tộc ta bước vào 1 kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập tự do và CNXH.
Với thắng lợi của CMT8, Đảng ta và nhân dân ta đã góp phần làm phong phú
thêm kho tàng lý luận của CN Mac-Le; cung cập thêm nhiều kinh nghi ệm quý cho
phong trào đấu tranh giải phóng dtộc và giành quyền dân chủ.
Thắng lợi của CMT8 chứng tỏ rằng, trong thời đại ngày nay, cụôc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở 1 nước thụôc địa, do toàn dân nổi dậy, d ưới s ự lãnh đ ạo
của một Đảng Cộng sản, với đường lối chính trị đúng đắn có thể giành thắng lợi.
Thắng lợi của CMT8 đã hỗ trợ, thúc đẩy phong trào đấu tranh giành đ ộc l ập
của các dtộc trên bán đảo ĐD và nhiều nước khác trên TG.

Câu 47 : Trình bày hoàn cảnh lịch sử và sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng
ngũ kẻ thù để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách tháng 9/1945 –
12/1946?
Hoàn cảnh lịch sử :
* Tình hình thế giới :
Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, chủ nghĩa phát xít bị tiêu di ệt, l ực l ượng đ ế
quốc suy yếu, không còn giữ vị trí ưu thế như trước, CNXH từ 1 nước đang trong quá
trình hình thành hệ thống thế giới, lực lượng cách mạng th ế gi ới phát tri ển m ạnh,

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu á, châu Phi và M ỹ La tinh,
phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản phát triển cao.
Sự thay dổi tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ 2 đã đ ưa l ại cho
phong trào cách mạng các nước thuộc địa và phụ thuộc những thuận lợi căn bản.
*Tình hình trong nước :
Sau CMT8 năm 1945 thắng lợi, cách mạng VN có thuận lợi và khó khăn sau :
Thuận lợi :
Nhân dân ta đã giành được quyền làm chủ đất nước, tin t ưởng vào s ự lãnh đ ạo
của Đảng, của Chủ tịch HCM; rất gắn bó với chế độ mới nên sẵn sàng chi ến đ ấu,
quyết tâm bảo vệ thành qủa CMT8.
Đảng đã tích luỹ kinh nghiệm qua 15 năm hoạt động.
Lãnh tụ HCM đã trực tiếp lãnh đạo đất nước.
Khó khăn :
Nước ta vẫn cơ bản là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, lại chịu hậu quả nặng
nề của chế độ cũ và của những năm chiến tranh.
Giặc đói : đầu năm 1945 vẫn còn hoành hành, gạo trong Nam không chuy ển ra
Bắc được, vụ mùa không tốt, nạn đói tiếp tục đe dọa.
Giặc dốt : hơn 90% số dân không biết chữ, hạn chế quyền làm chủ của người
dân một nước độc lập.
Giặc ngoại xâm :
+Ở miền bắc : Ngày 11-9-1945, 20 vạn quân Tưởng dưới danh nghĩa là quân
Đồng minh (kéo theo bọn tay sai) được đem quân vào miền Bắc Đông D ương cho
đến vĩ tuyến 160 để tước vũ khí quân Nhật, chúng gây cho ta nhiều khó khăn.
+Ở miền nam : Ngày 6-9-1945 hơn 1 vạn quân Anh dưới danh nghĩa là quân
Đồng minh đem quân vào đóng ở phía Nam vĩ tuyến 16 0 để tước vũ khí quân Nhật, đế
quốc Anh đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm l ược n ước ta ở Nam b ộ
(ngày 23-9-1945).
Thực dân Pháp vẫn nuôi ý đồ khôi phục nền thống trị ở Đông Dương.
6 vạn quân Nhật đầu hàng Đồng minh vẫn còn trên đất nước ta.
Trên đất nước VN chưa bao giờ có nhiều kẻ thù xâm lược như vậy. Bọn phản
cách mạng ở torng nước lại càng lộ mặt làm tay sai cho đế quốc, chống lại Tổ qu ốc,
chống lại đồng bào.
Tất cả những khó khăn chồng chất nói trên đã đặt cách mạng nước ta trong tình
thế “Tổ quốc lâm nguy! Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc”.
Chủ trương, biện pháp của Đảng :
- Ngày 25/11/1945 BCHTW ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc. TW Đảng xác
định :
+ Tính chất của “cuộc CM ND lúc này vẫn là cuộc CM GPDT”, khẩu hiệu đấu
tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết”.
+ Kẻ thù chính của ta lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
+ Nhiệm vụ của nhân dân ta chủ yếu là phải :củng cố 9 quyền, chống thực dân
pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân
- Để thực hiện các nhiệm vụ trên TW đề ra công tác cụ thể:
+Về nội chính : Xúc tiến việc bầu cử Quốc hội, thành l ập chính ph ủ chính
thức, lập Hiến pháp, củng cố chính quyền nhân dân.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Về QS: động viên lực lượng toàn dân kiên trì kháng chiến, tổ chức và lãnh
đạo cuộc kháng chiến lâu dài.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng tương trợ”, thêm bạn bớt thù,
với quân Tưởng ta chủ trương “Hoa – Việt thân thiện”, với quân Pháp ta chủ trương
“độc lập về chính trị nhân nhượng về kinh tế”.
*Biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên :
-Về kinh tế : Tổ chức cứu đói, đề phòng nạn đói cho dân, tăng gia sản xu ất, b ải
bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác của chế độ cũ… Vì v ậy đã đ ẩy lùi đ ược n ạn
đói, đặc biệt là nông dân được cải thiện 1 bước.
-Về tài chính : Chính phủ ra Sắc lệnh về “Quỹ độc l ập” và “Tu ần l ễ vàng”
nhằm động viên tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân để “giữ vững nền độc lập
của Tổ quốc”. Kết quả nhân dân đã đóng góp rất nhiều vào “Qu ỹ đ ộc l ập”. Qu ốc h ội
quyết định lưu hành giấy bạc VN trong toàn quốc thay thế giấy bạc ĐD. Khó khăn v ề
tài chính dần dần đựơc khắc phục.
-Về VH-GD : thành lập cơ quan bình dân học vụ, phát động phong trào xóa
nạn mù chữ, vận động “đời sống mới” và bài trừ tệ nạn xh ra khỏi đời sống xh.
-Về Ctrị-quân sự : tăng cường đoàn kết toàn dân, chống thực dân Pháp xâm
lược, xd đất nước. Kiên quyết trừng trị bọn phản quốc, tiến hành bầu cử quốc hội, lập
chính phủ chính thức, quy định hiến pháp. Việc xd lực lượng vũ trang nhân dân cũng
được chú trọng khắp nơi trên đất nước, 1 ptrào luyện tập quân sự, tìm s ắm vũ khí
diễn ra sôi nổi.
- Về đảng và mặt trận việt minh: duy trì hệ thống bí mật n ửa công khai c ủa
đảng, mở rộng n/ cứu chủ trương CN Mác.
-Bài trừ nội phản : Đối với tổ chức phản cách mạng dùng kh ẩu hi ệu “Đk ết
chống thực dân P xâm lược, phản đối chia rẽ để vạch mặt phá hoại của chúng”
-Đấu tranh chống ngoại xâm :
+ Sách lược hoà hoãn với Tưởng và tay sai ở mềin Bắc để tranh th ủ th ời gian
tăng cường lực lượng đánh đuổi P ở miền Nam. Đối với Tưởng, ta chủ trương tránh
xung đột vũ trang, nhân nhượng chúng 1 số yêu sách về kinh tế và ctrị : nhận cung
cấp 1 phần lương thực, thực phẩm cho quân Tưởng; nhận tiêu tiền “quốc tệ” và “quan
kim” của quân Tưởng; nhường 70 ghế trong Quốc hội và 4 ghế trong Chính phủ
không qua bầu cử cho bọn tay sai of Tưởng.
Ngày 6.3.46 chủ tịch HCM thay mặt chính phủ ta ký với đại diện chính ph ủ
Pháp bản Hiệp định sơ bộ. Hiệp định qui định:
+Pháp phải công nhận VN là nước tự do, có nghị viện, chính ph ủ, quân đ ội và
tài chính riêng.
+VN đồng ý cho Pháp đem 15000 quân pháp đem quân ra Bắc với điều kiện là
5 năm phải rút hết quân về nước.
+ Hai bên ngừng bắn ở miền Nam để tạo đk cần thếit đi đ ến ký hi ệp đ ịnh
chính thức.
Thực tiễn lịch sử đã chứng tỏ, việc ký Hiệp định sơ b ộ (6-3-1946) là 1 ch ủ
trương sách lựơc đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch HCM.
Ta đã loại trừ được 1 kẻ thù nguy hiểm là quân Tưởng và tay sai c ủa chúng ra
khỏi nước ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Tranh thủ thời gian hoà bình cần thiết để củng cố chính quyền cách mạng,
chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp về
sau.

Câu 48 : Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài h ọc kinh nghi ệm
của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
Ý nghĩa LS:
Thắng lợi của cuộc kháng chiến bảo vệ và phát triển thành qu ả c ủa CMT8-
1945, chấm dứt ách thống trị của TD P trong gần 1 nửa thế kỷ trên đất nước ta, giải
phóng hoàn toàn miền Bắc, hoàn thành CMDTDCND trên ½ đất n ước. CMVN đã
chuyển sang 1 giai đoạn mới: giai đoạn tiến hành CNXNCH ở miền Bắc và
CMDTDCND ở miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà.
Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dtộc bị nô dịch vùng lên chống CNĐQ,
chống CNTD vì độc lập tự do và dân chủ tiến bộ, báo hiệu 1 thời kỳ sụp đổ từng
mảng của hệ thống thuộc địa của CNTD, góp phần tích cực vào tiến trình phát triển
của CMTG.
Nguyên nhân thắng lợi:
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân P và can thi ệp M ỹ giành
được thắng lợi là do các nhân tố cơ bản sau:
+Có sự lãnh đạo của Đ với đường lối ctrị và quân sự đúng đắn, có khối đoàn
kết nhất trí của toàn dân, có mối liên hệ mật thiết giữa Đảng v ới qu ần chúng. Các
đảng viên của Đ đã xung phong gương mẫu, dũng cảm đi đầu trong cuộc chiến đấu.
+Có sự đoàn kết chiến đấu toàn dân được tổ chức, tập hợp trong M ặt tr ận dt ộc
rộng rãi – Mặt trận Liên – Việt, dựa trên nền tảng của khối liên minh công nhân, nông
dân và trí thức.
+Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh gi ặc.
Đây là lực lượng trực tiếp đóng vai trò quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường.
+Chúng ta có chính quyền dân chủ nhân dân, một chính quyền của dân, do dân,
vì dân. Đây là một công cụ sắc bén của Đảng để tổ chức toàn dân kháng chi ến và
xdựng chế độ mới.
+Có hậu phương ngày càng mở rộng và củng cố về mọi mặt, bảo đ ảm chi vi ện
ngày càng nhiều sức người, sức của cho mặt trân.
+Có sự liên minh chiến đấu of 3 dtộc VN, Lào, Cam chống kẻ thù chung &
được sự đồng tình of các nước XHCN, của các dtộc bị áp bức và các lực lượng hòa
bình, tiến bộ trên TG.
Những bài học kinh nghiệm:
+Xác định đúng và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu
dài, dựa vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
+Kết hợp chặt chẽ và đúng đắn nhiệm vụ chống ĐQ với nhệim vụ chống
Phong kiến, trong đó chủ yếu là nhiệm vụ chống đế quốc.
+Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng
vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
+Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài chủ động đề
ra và thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+Tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao sức chiến đ ấu và hi ệu l ực
lãnh đạo của Đảng trong chếin tranh.

Câu 49 : Trình bày vị trí và mối quan hệ của cách mạng XHCN ở mi ền B ắc v ới
cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam đại hội Đảng toàn qu ốc lần
thứ 3 (9/1960) xác định ?
Sau khi vạch rõ mâu thuẫn chung của cả nuo71c và những mâu thuẫn cụ thể
của từng miền, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III họp tại Th ủ đô Hà N ội t ừ ngày 5 –
10/9/1960. đã xác định. Nhiệm vụ chung của cách mạng VN trong giai đo ạn này là :
tăng cương đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình, đ ẩy m ạnh
cách mạng XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CM DTDCND ở mi ền Nam,
thực hiện thống nhất nước nhà trên cở sở độc lập và dân chủ, xây dựng 1 nước VN
hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Thiết thực góp phần tăng c ường
phe XHCN và bảo vệ hoà bình ở Đông-Nam châu Á và thế giới.
*Đại hội vạch rõ 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền :
-Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc.
-Tiến hành CMDTDC ND ở miền Nam, giải phóng miền Nam khỏi ách thống
trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà, hoàn thành đ ộc l ập
dân chủ trong cả nước.
2 chiến lược đó có quan hệ mật thiết và tác động thúc đẩy lẫn nhau, trước hết
nhằm phục vụ mục tiêu chung của cách mạng cả nước là : thực hiện hòa bình thống
nhất Tổ quốc, giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thuẫn giữa nhân dân ta
với đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng.
*Vị trí, nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi miền :
-Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng chung của cả nước; cách mạng XHCN ở
miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn b ộ cách m ạng VN,
đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
-Cách mạng miền Nam có vị trí rất quan trọng. Nó có tác d ụng quy ết đ ịnh tr ực
tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị của đ ế qu ốc M ỹ và bè
lũ tay sai, thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên CNXH.
*Mối quan hệ cách mạng 2 miền :
-Hai chiến lược cách mạng tuy vị trí khác nhau nhưng có mối quan h ệ bi ện
chứng, quy định và tác động lẫn nhau, nên phải tiến hành đồng thời. CM ở mi ền B và
CM ở miền N thụôc 2 chiến lược khác nhau, song trước mắt đều h ướng vào m ục tiêu
chung là giải phóng miền N, hòa bình, thống nhất đất nước cho nên quan hệ mật thiết
với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển.
Thực tiển cách mạng VN từ sau tháng 7/1954 đến tháng 5/1975 chứng minh
đường lối tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng ở 2 miền của Đảng lao động
VN là đúng đắn và sáng tạo, thể hiện tính nhất quán của đường lối giương cao ng ọn
cờ độc lập dân tộc và CNXH đựơc Đảng đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng.
1 Đảng thống nhất lãnh đạo 1 nươc tạm thời chia cắt làm đôi, tiến hành đồng
thời 2 chiến lược cách mạng khác nhau, đó là đặc điểm l ớn nh ất cũng là nét đ ộc đáo
của cách mạng nước ta từ tháng 7/1954 – tháng 5/1975.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 50 : Trình bày ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân th ắng l ợi và bài h ọc kinh nghi ệm
của cuộc kháng chiến chống Mỹ ?
Ý nghĩa lịch sử:
- Đối với nước ta: Đã quét sạch được quân xâm lược ra khỏi đất nước, kết thúc
cuộc chiến tranh CM kéo dài gần một phần ba thế kỷ (1945-1975), đồng thời k ết thúc
hơn 1 thế kỷ (1858-1975) đấu tranh chống CN thực dân cũ và m ới c ủa 2 đ ế qu ốc l ớn
là Pháp và Mỹ; đưa lại độc lập, thống nhất, hòa bình cho dân tộc, kết thúc cu ộc CM
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước; mở ra 1 thời kỳ mới: c ả n ước đi lên CNXH.
Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nh ất trong l ịch s ử m ấy ngàn
năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
- Đối với thế giới: Đã đánh bại 1 cuộc chiến tranh tàn bạo, ác liệt, có quy mô lớn
nhất, dài ngày nhất của CNĐQ từ sau Chiến tranh thế giới lần th ứ 2; làm phá s ản liên
tiếp nhiều học thuyết và thủ đoạn chiến tranh xâm lược của ĐQ Mỹ; phá vỡ 1 m ắt
xích quan trọng và mạnh nhất trong hệ thống thuộc địa của CNĐQ ở Đông - Nam Á,
góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản CM của Mỹ, m ở ra s ự s ụp đ ổ không
tránh khỏi của CNTD mới, góp phần thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và
hòa bình thế giới. Đây là 1 thắng lợi đi vào lịch sử TG như 1 chiến công vĩ đ ại nh ất
của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu
sắc.
Nguyên nhân thắng lợi:
Thắng lợi of cuộc k/chiến chống Mỹ, cứu nước là kết quả tổng h ợp of nhi ều
nhân tố tạo nên:
- Cuộc kháng chiến của ta vì chính nghĩa và có sự lãnh đạo đúng đắn của Đ ảng
Cộng sản VN, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn của dân tộc.
- Quân dân cả nước với tinh thần yêu nước, bất khuất, chịu đựng mọi sự hy sinh,
gian khổ, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đặc biệt là sự đấu tranh quyết liệt
một mất một còn của đồng chí, đồng bào miền Nam “Thành đồng của Tổ quốc”.
- Công cuộc CMXHCN ở miền Bắc, giành được nhiều thắng lợi làm cho miền
Bắc giữ vững được vai trò căn cứ địa của cả nước, hậu phương lớn đ ối v ới CM mi ền
Nam, chi viện có hiệu quả cho quân dân miền Nam trực tiếp đánh b ại gi ặc M ỹ và tay
sai, đồng thời đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ tiến hành đối với
miền Bắc.
- Sự đoàn kết chiến đấu of nhân dân 3 nước VN, Lào, Campuchia & s ự giúp đ ỡ,
ủng hộ of các nước XHCN anh em, of nhân dân tiến bộ trên TTG trong đó có cả nhân
dân tiến bộ Mỹ.
- Đế quốc Mỹ tiến hành cụôc chiến tranh xâm lược, phi nghĩa nên kh6ong đ ược
sự đồng tình của nhân dân Mỹ và nhân dân thế giới, không páht huy đ ựơc s ức manh
vật chất-công nghệ của chúng.
Những bài học kinh nghiệm:
- Giương cao ngọn cờ độc lập dtộc & CNXH, kết hợp chặt chẽ 2 chiến lược CM
hướng vào 1 mục tiêu chung là hoàn thành CM dtộc, dch ủ ndân trong c ả n ước, cùng
đi lên CNXH.
- Hết sức coi trọng việc xây dựng lực lượng CM ở miền Nam, đồng thời ra sức
tổ chức, xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước. Lực lượng CM bao g ồm t ổ
chức Đảng, chính quyền CM, mặt trận dân tộc với khối liên minh công – nông làm

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nền tảng, lực lượng vũ trang với 3 thứ quân và đội quân chính tr ị qu ần chúng,… bi ết
dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ mọi sự ủng hộ, giúp đỡ của quốc tế.
- Phương pháp đấu tranh CM đúng đắn, sáng tạo (đó là sử d ụng b ạo l ực CM
tổng hợp bao gồm LL chính trị quần chúng và LL vũ trang nhân dân…) n ắm v ững
phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo ra thời cơ và n ắm v ững th ời
cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi cục diện chiến tranh, tiến lên
thực hiện tiến công và nổi dậy đồng loạt, giành thắng lợi hoàn toàn. Đó là chi ến l ược
tổng hợp và nghệ thuật quân sự của chiến tranh CM, chiến tranh nhân dân VN.
- Có sự chỉ đạo & tổ chức chiến đấu tài giỏi of các cấp bộ Đ & các c ấp ch ỉ huy
qđội.
-
Câu 51 : Hoàn cảnh lịch sử (những thuận lợi, khó khăn) của VN sau năm 1975 và
quá trình hình thành đường lối đổi mới. Những nội dung cơ bản của đường lối đổi
mới do Đại hội 6 đặt ra (12/1986) ?
Những thuận lợi của VN sau năm 1975 :
Đất nước thống nhất, có đk để sd tốt các nguồn lực trong công cuộc xd CNXH.
Nhân dân ta có tinh thần tự lực, tự cường thiết tha với độc lập dtộc và CNXH, có
ý chí rất cao đối với vdề xd lại đnước sau chiến tranh.
Cuộc CMKHKT hiện đại đang diễn ra tạo đk cho chúng ta t ận d ụng đ ược ngu ồn
vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để rút ngắn thời gian trong quá trình phát triển.
Những thành công và không thành công trong thời kỳ xd CNXH ở mi ền B và ở
những nước XHCN giúp chúng ta rút ra được những bài học bổ ích cho công cuộc xd
CNXH trên cả nước.
Những khó khăn của VN sau năm 1975 :
Xuất phát điểm của nền ktế là 1 nền sx nhỏ, lạc h ậu phân tán, năng su ất lđ th ấp
lại chịu hậu quả of chiến tranh gần 30 năm.
Từ 1 nền ktế đựơc viện trợ (gần 50% GDP mỗi mềin) chuển sang nền ktế chủ
yếu dựa vào sức mình.
Các thế lực thù địch chống phá.
Tình hình qtế có nhiều biến động. Hthống XHCN sụp đổ gây tác đ ộng tiêu c ực
đến ptrào CM trên TG và CMVN.
Công cụôc xd CNXH trước đây có nhiều vấp váp và mô hình CNXH tr ước đây
có nhiều khuyết tật mà những khuyết tật đó chưa đựoc Đảng ta nhận thức đầy đủ ở
những năm đầu xd CNXH trên cả nước.
Hoàn cảnh lịch sử :
- Từ năm 1980 trở đi xu thế trên W chuyển đổi từ đối đầu sanh đối thoại.
- Các nước TQ, LX, đông âu đều đã đang vào những hoạt động cải cách kinh tế
để khắc phục những kiếm khuyết trong mô hình CNXH.
- Ở VN sau hơn một thập kỷ (1975-1985) vừa phát triển kinh tế vừa tìm tòi con
đường xd CNXH nhân dân ta đạt được những thành tựu trong công cuộc xd CNXH
và bảo vệ tổ quốc nhưng khó khăn cũng chống chất, đất nước t ừ gi ữa những năm 80
lâm vào khủng hoảng KT- XH nặng nề, chưa ổn định được tình hình KT XH như mục
tiêu mà đại hội V đề ra.
-Đại hội VI đáp ứng yêu cầu của CMVN là đổi mới (tìm biện pháp, bước đi
đúng để xd CNXH có hiệu quả hơn)

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Nội dung cơ bản của đại hội: kiểm điểm 10 năm xd CNXH trên c ả n ước báo
cáo chính trị của đại hội đã chỉ ra những thành tựu ta đạt được và ch ỉ ra tính ch ất
nghiêm trong của khủng hoảng kinh tế XH, tình trạng lạc hậu về nhận thức lý luận,
chậm tổng kết kinh nghiệm về thời kỳ QĐ lên CNXH, trong công tác ch ậm th ực hi ện
đổi mới cán bộ, đại hội VI rút ra 4 bài học kinh nghiệm:
* Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm
gốc, chăm lo xd và phát huy quyền làm chủ tập thể của ND lao động.
* Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, phải tôn trọng và hoạt đ ộng theo
quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo qui luật là đi ều ki ện
đảm bảo sự đúng đắn của Đảng.
* Phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc và sức m ạnh c ủa th ời đ ại trong đi ều
kiện mới.
* Chăm lo xd Đảng ngang tầm với đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân ti ến
hành CMXHCN.
Chuû tröông ñoåi môùi toaøn ñieän vaø saâu saéc veà con ñöôøng xd CNXH
trong thôøi kyø QÑ ôû nöôùc ta
*Mục tiêu tổng quát: “ổn định mọi mặt tình hình KTXH. Tiếp tục xd những
tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá trong chặn đường tiếp theo.”
*Năm mục tiêu cụ thể trong những năm còn lại của chặn đường đầu tiên là:
- SX đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- bước dầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý hướng vào vi ệc đ ẩy m ạnh sx nông
nghiệp, chủ yếu là lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xk.
-XD và hoàn thiện một bước quan hệ sx phù hợp với tính chất và trình đ ộ phát
triển của llsx .
- Tạo ra bước chuyển biến tốt về mặt xh ( trên các lĩnh v ực t ạo vi ệc làm, công
bằng xh, chống tiêu cực, mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương).
- Đảm bảo nhu cầu quốc phòng và an ninh.
Hệ thống giải pháp- những quan điểm mới trong lĩnh vực kinh tế mới:
* Bố trí cơ cấu sx:Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư tập trung th ực hi ện ba ch ương
trình về lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng XK (đâu cũng là nội dung của
đường lối CNH XHCN trong chặn đường đầu tiên)
* Về cải tạo XHCN: là nhiệm vụ thường xuyên liên tục trong su ốt th ời kỳ quá
độ lên CNXH với hình thức và bước đi thích hợp, xd qhsx phù hợp với tính chất và
trinh độ của llsx, luôn luôn có tác dụng thúc đẩy llsx. Công nhận nền kinh tế có cơ
cấu nhiều thành phần, coi chủ trương phát triển nền kinh tế có cơ cấu nhi ều thành
phần là chủ trương chiến lược lâu dài và là một đặ trưng của thời kỳ QDLCNXH.
* Về cơ cấu quản lý kinh tế: Xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp, xd cơ chế mới
(cơ chế thị trường) phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền
kinh tế.
* Đổi mới sự lãnh đạo của đảng và sự quản lý điều hành của nhà nước cho phù
hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và cơ chế quản lý mới.
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân thực hiện có nề nếp khẩu hiệu” dân
biết dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Coi phát huy quyền làm chủ của nhân dân là
động lực CNXH, động viên và tổ chức cho nhân dân tham gia quản lý kinh tế và quản
lý xh tham gia cải cách kinh tế.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Mở rộng hợp tác quốc tế trên nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.
Ý nghĩa của đại hội: đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong quá trình kế
thừa và đổi mới sự lãnh đạo của đảng về chính trị tư tưởng và tổ chức mở đầu cho
công cuộc đổi mới toàn diện và sâu sắc, thành công của đại hội là sức mạnh mới, là
cơ sở hết sức quan trọng trong việc tăng cường đoàn k ết, th ống nh ất gi ữa toàn đ ảng
toàn dân.

Câu 52 : Những thành tựu, yếu kém, khuyết điểm và bài h ọc kinh nghi ệm sau 10
năm thực hiện đường lối đổi mới ?
Thành tựu :
-Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhi ều ch ỉ tiêu c ủa
kế hoạch 5 năm:
+ (1991-1995) :GDP đạt 8,2% (so với kế hoạch đề ra 5,5-6,5% trong k ế
hoạch), sx công nghiệp tăng 13,3%, nông nghiệp tăng 4,5%. XK tăng 20%, l ạm phát
67,1% (1991) còn 12,7% (1995). Cơ cấu ktế có bước chuyển đổi : tỷ trọng công
nghiệp, xây dựng và dvụ đều tăng. Bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ KT. QHSX đ ược
điều chỉnh phù hợp hơn với yêu cầu phát triển của llsx. Nền kinh tế hh nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng
XHCN được xd đời sống tinh thần được cải thiện, trình đ ộ dân trí và m ức h ưởng th ụ
văn hoá của nhân dân được tăng lên.
-Tạo được sự chuyển biến tích cực về mặt XH : đời sống vật ch ất, trình đ ộ dân
trí,.. của người dân đựơc nâng lên.
- Giữ vững ổn định chính trị, củng cố an ninh quốc phòng, t ạo l ập môi tr ường
hòa bình và đk thuận lợi cho công cụôc đổi mới.
- Thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị : quy ền
làm chủ của nhân dân được phát huy, khối đại đkết dtộc có bước phát triển mới, vai
trò lđạo of Đảng đựơc tăng cường, Nhà nước pháp quyền tiếp tục được xd và hoàn
thiện.
- Phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, tham gia tích cực vào đời sống cộng
đồng quốc tế, nâng cao vị trí of nước ta trên TG.
Khuyết điểm:
- Nước ta còn nghèo và kém phát triển, thiếu cần kiệm trong sx, ti ết ki ệm trong
tiêu dùng để dồn vốn đầu tư cho phát triển. Việc huy động, sd các nguồn lực còn phân
tán, kém hiệu quả.
-Tình hình xh còn nhiều tiêu cực, tham ô, lãng phí của công, phân hoá giàu
nghèo tăng.
-Việc lãnh đạo xd qhsx mới có phần vừa lúng túng vừa buông lỏng. Chưa tạo
điều kiện cho DN nhà nước nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo.
HTX chưa đổi mới, chưa giải quyết tốt chính sách để phát tri ển kinh t ế t ư nhân, phát
triển tiềm năng đồng thời chưa quản lý tốt. Qủan lý kinh tế hợp tác liên doanh v ới
nước ngoài còn nhiều sơ hở.
- Quản lý nhà nước vế kt-xh còn yếu.
- Hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm. Năng lực và hiệu qu ả c ủa đ ảng,
nhà nước, đoàn thể chưa nâng lên hợp với tình hình.
Bài học kinh nghiệm sau 10 năm đổi mới:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dtộc và CNXH trong quá trình đ ổi m ới, n ắm
vững 2 nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tquốc, kiên trì CN M-L và t ư t ưởng
HCM. Kết hợp sự kiên định về nguyên tắc và chiến lược CM với sự linh hoạt sáng
tạo trong sách lược, nhạy cảm nắm bắt cái mới.
Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính tr ị, l ấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Phát huy dân
chủ, khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân đồng th ời
chống mọi khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt khoát bác bỏ mọi thủ
đoạn lợi dụng “dân chủ”, “nhân quyền” nhằm gây rối chính trị, chống phá chế độ, can
thiệp vào công việc nội bộ của nước ta. Không chấp nhận đa nguyên, đa đảng.
Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thánh phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà n ước theo đ ịnh h ướng XHCN.
Tăng cường kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dtộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Bốn là, mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
của ca dtộc. Phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, nỗ lực phấn đấu vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, văn minh.
Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng h ộ và giúp đ ỡ c ủa
nhân dân TG, kết hợp sức mạnh của dtộc và sức mạnh của thời đại. Vi ệc m ở r ộng
quan hệ đối ngoại phải dựa trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, giữ gìn, phát huy b ản
sắc và truyền thống tốt đẹp của dtộc.
Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đ, coi xây dựng Đ là nhiệm vụ then chốt.
Đảng ta phải luôn luôn tự đổi mới và chỉnh đốn. Củng cố và xây dựng Đ cả về chính
trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiền
phong gương mẫu của đảng viên. Đổi mới phương thức lãnh đạo, nâng cao trình độ
và hiệu quả lãnh đạo của Đ đối với hệ thống chính trị và toàn xã hội.
Đối với 1 ĐCS cầm quyền hoạt động trong nền kinh tế thị trường lại có sự tác
động của những thủ đoạn diễn biến hoà bình của các thế lực thù đ ịch t ừ bên ngoài thì
việc luôn luôn cảnh giác với 2 nguy cơ là chệch hướng và tha hoá biến chất của đội
ngũ dẫn đến xa dân phải được coi là một nhiệm vụ thường xuyên có ý nghĩa sống còn
đối với vai trò lãnh đạo của Đảng.

Câu 53 : Hãy phân tích và chứng minh sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân t ố
hàng đầu bảo đảm thắng lợi cho cách mạng của VN ?
Lịch sử cách mạng nước ta chứng minh : ĐCSVN luôn là ng ười lãnh đ ạo và t ổ
chức thắng lợi của cách mạng nước ta.
Sự kiện ĐCSVN ra đời bước lên vũ đài chính trị đã chấm dứt thời kỳ kh ủng
hoảng về đường lối cứu nước, chấm dứt thời kỳ đấu tranh tự phát, chuyển lên th ời kỳ
đấu tranh tự giác của giai cấp công nhân. Nó chứng tỏ giai cấp này đã trưởng thành
và đủ sức lãnh đạo cách mạng VN. Trong hơn bảy thập kỷ qua, Đảng đã lãnh đ ạo
nhân dân ta trải qua những chặng đường lịch sử oanh liệt, giành đựơc những thắng lợi
to lớn có ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc, đó là :
-Mới 15 tuổi, nhờ kiên quyết đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu,
bằng cuộc CMT8 năm 1945 Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành chính quy ền trên
phạm vi cả nước, đã đập tan xiềng xích nô lệ, chấm dứt ách thống tr ị của th ực dân

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Pháp gần 90 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, l ập nên Nhà
nước VN Dân chủ Cộng hòa nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam châu
Á. Thắng lợi đó đã đưa CM nước ta bước vào một kỷ nguyên m ới-k ỷ nguyên đ ộc l ập
tự do hướng tới CNXH.
-Thời kỳ 1945-1954, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta chống thù trong, giặc
ngoài, giữ vững chính quyền, tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm th ắng l ợi gi ải phóng
miền Bắc, với đỉnh cao là chiến thắng lịch sử ở Điện Biên Ph ủ năm 1954 đã đánh b ại
hoàn toàn ý chí xâm lược của thực dân Pháp, giải phóng 1 nửa đất nước, chấm dứt
chiến tranh và lập lại hòa bình ở Đông Dương trên cơ sở tôn tr ọng quy ền dân t ộc c ơ
bản của nhân dân VN, Lào và Campuchia.
-Từ năm 1954-1975, Đảng lãnh đạo nhân dân ta giành nhiều thành tựu to lớn
trên miền Bắc, thắng lợi hoàn toàn của cụôc kháng chiến chống Mỹ c ứu n ước mà
đỉnh cao là Chiến dịch HCM lịch sử đã đánh bại hoàn toàn cụôc chiến tranh xâm lược
của Mỹ, bụôc Mỹ phải thừa nhận quyền độc lập, thống nhất và toàn v ẹn lãnh th ổ c ủa
nhân dân VN, tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, th ống nh ất T ổ qu ốc, c ả n ước
quá độ lên CNXH.
-Từ năm 1975 đến nay, Đảng lãnh đạo nhân dân ta thu được những thành tựu
quan trọng trong sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện đường lối đổi mới, đưa
nước ta ra khỏi khủng hoảng và đã bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghi ệp hóa, hi ện
đại hóa đất nước.
Sở dĩ có được những thắng lợi đó là vì :
-Đảng là người đầy tớ trung thành, đầy đủ lợi ích sống còn và nguy ện v ọng
chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân t ộc VN. Đ ộc l ập
dân tộc, tự do hạnh phúc cho nhân dân là mục đích của Đảng. Đ ảng luôn trung thành
với Tổ quốc, nhân dân đặt lợi ích của dân tộc, của nhân dân lên trên hết, đựơc nhân
dân tin yêu và ủng hộ.
-Đảng luôn quán triệt trong mọi hoạt động của mình quan điểm : sự nghiệp CM
là của nhân dân, phải lấy dân làm gốc. Dựa vào quần chúng, toàn dân phục vụ quần
chúng, giữ vững mối liên hệ giữa Đảng với quần chúng.
-Đường lối của Đảng luôn phản ánh quyền lợi nguyện vọng và khả năng của
quần chúng. Cho nên Đảng luôn được quần chúng tin yêu và ủng hộ. Sự nghiệp xây
dựng CNXH là sự nghiệp to lớn, mới mẻ.
-Đảng lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo xh bằng Cương lĩnh, chiến l ược, các đ ịnh
hướng về chính sách và chủ trương công tác một cách đúng đắn, sáng t ạo. Đ ảng lãnh
đạo hệ thống chính trị bằng cách liên hệ mật thiết với nhân dân, ch ịu s ự giám sát c ủa
nhân dân, hoạt động trong khuôn khổ Hiếp pháp và pháp luật.
-Đảng biết nắm vững và vận dụng sáng tạo CN Mac-Lênin và tư tưởng HCM
để đề ra đường lối độc lập, tự chủ, đúng đắn. Đảng luôn có ý th ức v ận d ụng sáng t ạo
CN Mac-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của nước ta, kế thừa di sản t ư t ưởng HCM, nh ờ
đó mà đề ra được đường lối đúng đắn.
Tuy vậy trong sự nghiệp CM XHCN, Đảng cũng mắc những sai lầm, khuyết
điểm, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Nguyên nhân chủ y ếu là do ch ủ quan, duy ý chí,
vi phạm quy luật khách quan,..Từ ĐH VI đến nay, Đảng luôn quán tri ệt tư t ưởng,
phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan đề ra đ ường l ối đúng mà

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

thước đo của đường lối đúng là sản xuất phát triển, chính trị ổn định đ ời sống c ủa
nhân dân không ngừng đựơc cải thiện.

Câu 54: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đ ầu tiên c ủa Đ ảng
Công sản Việt Nam?
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy nh ất
của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long - H ương C ảng (Trung Qu ốc)
được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này t ại Đ ại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9-1960 quy ết ngh ị "t ừ nay tr ở đi
sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng".
Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng (Tr ịnh
Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam c ộng s ản Đ ảng (Châu Văn
Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc-đại diện của Qu ốc t ế
Cộng sản. Đại diện của Đông Dương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến
ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn
thảo. Đó là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình
tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, đã ph ản ánh
những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và
giải phóng con người trên đất nước Việt Nam.
Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội
nghị thống nhất thông qua là:
1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó là: "chủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản".(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ và cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa).
Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là th ời kỳ d ự bị đ ể tiên lên cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ tr ương,
những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đi vào bê t ắc và
thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý lu ận
MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đường lối cơ bản của cách mạng
Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghiã xã hội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường c ủa
cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tập
hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơ bản của cách
mạng việt Nam.
2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh ch ỉ rõ:
''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam đ ược hoàn toàn
độc lập". Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân) là chống đế quốc giành độc l ập cho dân t ộc và ch ống
phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai nhi ệm v ụ
cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách m ạng Vi ệt Nam.
Những nhiệm vụ đó là biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân t ộc, gi ải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người trong đ ường l ối c ủa Đ ảng
Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân, nông dân-
đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đ ạo; đ ồng th ời C ương lĩnh
nêu rõ: "Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên,
Tân Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đ ối v ới b ọn phú nông, trung,
tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít
lâu mới làm cho họ đứng trung lập''. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách m ạng
trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn
kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể hiện quan
điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch sử.
Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự
nghiệp cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân. Đây là sự thể hiện tính
nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức l ực l ượng
cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng nh ư xác đ ịnh đ ược
động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềm dẻo và linh hoạt
trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta.
4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định: phương
pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng
nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng. Ph ương pháp b ạo
lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh
trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Chính sự thất bại của khuynh hướng cải lương
hoà bình ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã cho thấy cách m ạng mu ốn giành
thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng. Việc nêu
lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đã
thể hiện sự thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực c ủa ch ủ nghĩa MÁC-
LÊNIN.
5- Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đ ội tiên phong c ủa giai c ấp
công nhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng.
Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định vai trò
quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô s ản giai c ấp. Đ ể lám tròn s ứ
mệnh lịch sử là nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Vi ệt Nam,
Đảng phải: "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, ph ải làm cho giai c ấp
mình lãnh đạo được dân chúng". Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh
công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở thành nhân tố duy
nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh cũng nêu lên sự gắn bó, quan h ệ máu
thịt giữa Đảng với quần chúng. Đây là điều kiện tạo cho Đ ảng có ngu ồn súc m ạnh vĩ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đại và trở thành lãnh tụ chính trị cho cả dân tộc. Sự lãnh đạo của.Đảng là yếu tố quyết
định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
6- Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ
của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp
Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng. Đoàn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên t ắc c ủa cách
mạng Việt Nam: "Trong khi tuyên truyền cái khấu hiệu nước An Nam độc lập, phải
đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô s ản giai c ấp th ế
giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp". Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã xác đ ịnh cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn cách mạng Việt Nam với
cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính là sự thể hiện việc kết hợp chặt
chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân tộc và lợi ích toàn
nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, b ất công trên th ế
giới. Vấn đề đoàn kêt quốc tế cũng đồng thời là một động lực quan trọng của cách
mạng Việt Nam.
7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi người ủng h ộ và gia
nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ.
Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính tr ị ph ản ánh
được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và
cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của th ời đ ại. Ch ủ t ịch H ồ Chí
Minh đã khẳng định: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa
số nhân dân ta... Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn
chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của các giai c ấp khác thì ho ặc b ị phá
sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đ ảng c ủa giai c ấp công
nhân - không ngừng củng cố và tăng cường".

Câu 55: Ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã mở ra
thời kì mới cho cách mạng Việt Nam: thời kì đấu tranh giành đ ộc l ập dân t ộc ti ến lên
chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định được nh ững n ội dung c ơ
bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đã đáp ứng đ ược
những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất các tổ
chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân t ộc trong s ự nghi ệp đ ấu
tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và t ổ ch ức cách
mạng tiên phong lãnh đạo, chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về con đ ường c ứu
nước: "Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân ta liên ti ếp
nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và C ần V ương,
phong trào yêu nớc ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi
nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đ ến
khởi nghĩa Yên Bái... nhưng không thành công vì thiếu một đường lối đúng". "Năm
1930, kế thừa "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" và các tổ chức cộng s ản ti ền
thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt
Nam".

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác -
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Điều đó nói lên
quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội tiên phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam đã trưởng thành và có đủ những y ếu t ố c ơ b ản nh ất đ ể
khẳng định sự đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đối với cách mạng Việt Nam. C ương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế ch ất c ủa cách m ạng Vi ệt
Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi lên của
dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vô sản. Đó là sự l ựa ch ọn c ủa
chính nhân dân Việt Nam, chính lịch sử dân tộc Việt Nam trong quá trình tìm con
đường giải phóng dân tộc.
Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị
thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn
diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết tri ệt đ ể nh ững
mâu thuẫn cơ bản của xã hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lãnh đạo
và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đã tạo những tiền đề và điều
kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đ ến th ắng l ợi khác trên con
đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước .
Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng đ ịnh b ởi quá trình
khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá độ đi
lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đ ến nay v ẫn là ng ọn c ờ d ẫn d ắt nhân
dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu "dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh".

Câu 56: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng?
Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng "thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai c ấp mình lãnh đ ạo đ ược
dân chúng... phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân
cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong ki ến", đ ồng
thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết
họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã h ội, ch ủ
nghĩa cộng sản.
- Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát tri ển sáng t ạo h ọc
thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế
giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung t ư t ưởng c ơ b ản c ủa đ ồng
chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ và cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã đ ược m ọi
người nhận thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đ ảng tháng 10 n ǎm
1930 đã phê phán những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết đ ịnh "th ủ tiêu
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ" của Đ ảng, thông qua Lu ận c ương
chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế cộng sản, đổi tên đảng là "Đảng cộng sản
Đông Dương ".
Sở dĩ có vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên do Hội ngh ị thành l ập
Đảng vạch ra với Luận cương chính trị và các vǎn kiện c ủa H ội ngh ị trung ương

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đảng tháng l0-1930 là vì không chỉ do kết hợp hay tách rời yếu t ố giai c ấp v ới y ếu t ố
dân tộc, mà còn do xác định đúng hay chưa đúng vị trí của m ỗi y ếu t ố đó trong đi ều
kiện cụ thể của nước ta. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin, đánh giá đúng hơn và đầy đủ hơn yếu tố dân tộc trong cách m ạng Vi ệt
Nam.
Tuy bị phê phán, nhưng thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh cho sự
đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh đầu tiên.
Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh; (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã viết: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện
vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta... Vì vậy, Đảng ta đã đoàn kết đ ược nh ững
lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình
Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá s ản, ho ặc b ị cô l ập. Do
đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ng ừng c ủng c ố
và tǎng cường".

Câu 57 : Kết quả ,ý nghĩa và nguyên nhân thắng l ợi và bài h ọc kinh nghi ệm cách
mạng 8-1945?
Phân tích thời cơ bùng nổ cu ôc̣ cách mạng tháng 8 năm 1945? Nh ững nguyên
nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiêm?
̣
1. Nguyên nhân thắng lợi :
* Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế
vô cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù tr ực tiếp của nhân dân
Việt Nam là phát xít Nhật đã phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông
Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang
mang, rệu rã.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng, là kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng.
- Đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng s ản Đông D ương. S ự lãnh đ ạo
đúng đắn của Đảng là điều kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng
Tám năm 1945.
2. Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với dân tộc:
- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập
ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta,
đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ m ột
nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta t ừ m ột Đ ảng không
hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc
tiên phong trên thế giới.
- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách m ạng n ước ta-
kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mình là Đ ảng C ộng s ản. Đây là m ột

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng
lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa.
* Đối với quốc tế:
- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân t ộc Vi ệt Nam. L ần
đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
-Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh m ẽ phong trào gi ải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
3. Những bài học kinh nghiệm:
Cách mạng tháng Tám thành công đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam
nhiều bài học quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý lu ận v ề cách m ạng
giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc. Đó là những bài học chính sau đây:
- Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm v ụ
chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách r ời nhau nh ưng
chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống phong kiến phải phục tùng nhiệm
vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích hợp. Đường
lối này đã được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và tr ở
thành cương lĩnh của Đảng ta.
- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh Công - Nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng
một cách
thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà n ước c ủa nhân
dân.
- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời cơ.
-Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo t ổng kh ởi nghĩa giành
chính quyền
Tóm lại: Thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945 là kết quả tất yếu của 15 năm
chuẩn bị chu đáo của Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của
dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc.

Câu 58: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp?
- Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 tri ều đình Nguy ễn
ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp, chia nước ta thành 3
kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa,
vừa duy trì chính quyền phong kiến và tay sai làm ch ổ d ựa. M ọi quy ền hành đ ều
trong tay người Pháp, với âm mưu thâm độc thực hiện chính sách chia để tr ị, chính
sách ngu dân, chính sách độc quyền về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc l ột s ức
lao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hình thức thuế khoá năng nề, vô lý.
- Trước những áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta đã liên tiếp
nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả những cuộc đấu tranh đó đ ều
không giành được thắng lơi. Giai cấp địa chủ phong kiên mà tiêu biểu là tri ều đình

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nhà Nguyễn đã bất lực và hèn nhát nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp và tr ở thành
phản động, phản bội lại lợi ích của dân tộc.
Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến: phong trào Cần V ương đã
thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng chấm dứt năm 1896; phong trào
khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không
giành được thắng lợi. Nguyên nhân là do thiếu đường lối đúng, thi ếu m ột t ổ ch ức
cách mạng có khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi. Điều này chứng tỏ rằng, thời
kỳ đấu tranh chống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong ki ến đã
chấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường
lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng như một số n ước ph ương
Đông khác đã ít nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản. Đ ặc bi ệt cách m ạng
Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) đã có tác
động nhất định tới phong trào yêu nước ở Việt Nam, làm dấy lên ở nước ta một
phong trào yêu nước rộng rãi theo khuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu
là phong trào của cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tân của vua
Duy Tân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam, r ằng giai c ấp t ư
sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lãnh đạo đưa cách mạng Việt
Nam đi đến thắng lợi.
Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu
cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đ ường l ối cách
mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưa phong trào cứu nước đi đến thắng
lợi.

Câu 59: Nội dung cơ bản và ý nghĩa đường l ối kháng chi ến c ủa m ỹ c ứu n ước
1965-1975?
1. Làm cho toàn Đảng, toàn dân hiểu rõ những vấn đề sau:
- Sự chuyển biến của tình hình, miền Bắc không còn ở trong thời kỳ xây dựng
hoà bình nữa, mà đã bắt đầu ở vào thời chiến
- So sánh lực lượng giữa ta và địch. Nhấn mạnh những thuận lợi của ta và th ất
bại nghiêm trọng của Mỹ, cho nên ta nhất định sẽ thắng, Mỹ nhất định s ẽ th ất b ại
hoàn toàn.
- Giải phóng miền Nam là trách nhiệm chung của nhân dân c ả n ước và c ả n ước
đều phải tham gia đánh giặc. Cần phải xác định rõ "Mi ền B ắc dù có b ị ném bom b ắn
phá đến đâu cũng phải vì giải phóng miền Nam mà không chút nao núng, nâng cao
chí khí căm thù và quyết tâm thắng địch"(3). Phải đẩy mạnh phong trào "ba sẵn sàng"
với nội dung và yêu cầu mới. Cần phải xây dựng tác phong tích c ực, kh ẩn tr ương c ủa
thời chiến.
2. Phải ra sức xây dựng tư tưởng phấn khởi và tin tưởng, quyết chiến quyết
thắng đế quốc Mỹ và tay sai, tư tưởng sẵn sàng chiến đấu và công tác ở bất cứ nơi
nào theo tiếng gọi của Đảng và của Tổ quốc; tư tưởng sẵn sàng đánh bại bất cứ loại
chiến tranh nào của địch, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn gian kh ổ, s ẵn sàng chi ến
đấu lâu dài chống Mỹ với tinh thần tự lực cánh sinh cao; chống tư t ưởng s ợ M ỹ, đánh
giá địch quá cao, hoặc chủ quan khinh địch; tư tưởng hoang mang, dao đ ộng, c ầu an;
tư tưởng muốn đàm phán khi chưa có điều kiện có lợi, muốn k ết thúc chi ến tranh v ới

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

bất cứ giá nào; tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài và không tin vào sức
mình.
Như vậy, "chuyển hướng tư tưởng" ở đây có thể hiểu một cách ngắn g ọn là:
chuyển từ nội dung và phương pháp tư tưởng ở thời bình sang nội dung và phương
pháp tư tưởng ở thời chiến, trong đó bao gồm những nội dung cụ thể là đế quốc Mỹ
dù có mạnh đến mấy chúng ta cũng nhất định thắng; miền Bắc dù có b ị b ắn phá đ ến
đâu cũng phải quyết tâm cùng miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Cốt lõi c ủa
vấn đề chuyển hướng tư tưởng là làm cho nhân dân miền Bắc thấy rõ tình hình mới
của đất nước, từ đó có sự đồng thuận tuyệt đối với Đảng, quyết tâm đánh th ắng gi ặc
Mỹ xâm lược trong bất kỳ tình huống nào.
Chủ trương "chuyển hướng tư tưởng" của Hội nghị Trung ương 11 được tiếp tục
khẳng định và bổ sung ở Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12-1965). Và Hội
nghị xác định nhiệm vụ của công tác tư tưởng là:
- Giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân nhận rõ nhiệm vụ lịch sử vô cùng vẻ vang
của nhân dân ta là chiến đấu chống một kẻ thù mạnh nhất và nguy hi ểm nh ất c ủa loài
người là đế quốc Mỹ, làm cho mọi người tin tưởng vững chắc rằng với đ ường lối
đúng đắn của Đảng, với tinh thần dũng cảm chiến đấu của quân và dân ta, chúng ta có
thể đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của đế quốc Mỹ.
- Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, nhất là cho bộ đội và
thế hệ thanh niên, làm cho mọi người sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh, kh ắc
phục mọi khó khăn để hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào, chiến đấu anh dũng với bất
cứ kẻ thù nào, đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của địch.
- Làm cho mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng hiểu rõ trách nhi ệm c ủa toàn
Đảng, toàn dân ta ở miền Bắc là phải tích cực tham gia sự nghiệp giải phóng mi ền
Nam, phục vụ không điều kiện cho tiền tuyến miền Nam và h ết s ức giúp đ ỡ cách
mạng Lào, làm cho mọi người hăng hái dốc sức ra làm tròn b ất c ứ nhi ệm v ụ nào c ủa
Đảng và chính phủ giao phó.
Như vậy, chủ trương "chuyển hướng tư tưởng" ở miền Bắc được Đảng ta xác
định từ Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3-1965) và tiếp tục được khẳng đ ịnh, b ổ
sung, cụ thể hoá ở Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12-1965) cùng các chỉ thị, nghị
quyết sau đó của Trung ương về công tác tư tưởng. Nội dung cơ bản của ch ủ trương
là chuyển hướng công tác tư tưởng của Đảng theo hướng: Làm cho toàn th ể nhân dân
miền Bắc hiểu rõ tình hình miền Bắc không còn ở trong th ời bình n ữa mà đã chuy ển
sang thời chiến; nhiệm vụ thiêng liêng nhất của toàn Đảng toàn quân và toàn dân ta
lúc này là nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước; toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải
quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất kể tình huống nào. Nhiệm vụ quan tr ọng,
cấp bách nhất được Trung ương nhấn mạnh nhiều lần, đó là công tác tuyên truyền của
Đảng phải tập trung khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu n ước c ủa nhân dân;
giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư tưởng quyết chiến, quyết thắng giặc
Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, dù ph ải hy sinh, gian kh ổ đ ến
mấy.
Đó là một chủ trương đúng đắn và có ý nghĩa to l ớn trong vi ệc ch ỉ đ ạo công tác
tuyên truyền, cổ động của Đảng ở miền Bắc thời gian này. T ừ chủ tr ương này, nh ững
vấn đề căn bản nhất của công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truy ền, c ổ đ ộng
nói riêng được xác định kịp thời và chính xác. Nhờ đó, công tác tuyên truy ền, c ổ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

động chính trị của Đảng ở miền Bắc được triển khai mạnh m ẽ, r ầm rộ và liên t ục
trong suốt những năm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp
phần to lớn vào việc động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu và sản xuất của nhân dân
miền Bắc, biến sức mạnh tinh thần đó thành sức mạnh vật chất v ượt qua m ọi gian
nan, thử thách, giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc chiến đấu không cân sức gi ữa
dân tộc ta và đế quốc Mỹ. Chuyển hướng tư tưởng của Đảng ở mi ền B ắc nh ững năm
65-75 là một bài học vô cùng quý giá, thiết nghĩ chúng ta c ần nghiên c ứu sâu s ắc và
vận dụng trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập và phát triển đất nước vì "Dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"./.

Câu 60: Quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghi ệp hóa đ ất n ước t ừ 1986
đến nay?
Đại hội VI của Đảng diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá -
lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước ta càng tr ở nên khó khăn (tháng 12-
1986, giá bán lẻ hàng hoá tăng 845,3%). Chúng ta không thực hi ện đ ược m ục tiêu đ ề
ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Số người bị
thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tình
hình này làm cho trong Đảng và ngoài xã hội có nhiều ý ki ến tranh lu ận sôi n ổi, xoay
quanh thực trạng của ba vấn đề lớn: cơ cấu sản xuất; cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa; c ơ ch ế
quản lý kinh tế. Thực tế tình hình đặt ra một yêu cầu khách quan có tính sống còn đ ối
với sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tình thế, tạo ra sự chuy ển bi ến có
ý nghĩa quyết định trên con đường đi lên và như vậy phải đổi mới tư duy.
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thực, nói rõ sự th ật, Đ ại
hội đã đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được sau 10 năm xây d ựng và b ảo v ệ
Tổ quốc, đi sâu phân tích những tồn tại và nghiêm khắc tự phê bình những sai lầm,
khuyết điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986).
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng theo tinh thần
cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân ch ủ hóa sinh ho ạt chính tr ị c ủa
Đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đại hội
Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đ ất n ước do cu ộc
khủng hoảng kinh tế - xã hội tạo ra, những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương,
chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng
chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh ch ủ quan duy ý
chí, lối suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan,
là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không ch ấp hành nghiêm
chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu
khuynh. Báo cáo chính trị tổng kết thành bốn bài học kinh nghiệm lớn:
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy
dân làm gốc".
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan.
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức m ạnh th ời đ ại trong đi ều ki ện
mới.
Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo
nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn
lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội cho những năm còn lại c ủa ch ặng đ ường đ ầu
tiên là:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc bi ệt chú tr ọng ba ch-
ương trình kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xu ất kh ẩu,
coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong ch ặng đ ường đ ầu c ủa th ời kỳ
quá độ. Làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chi phối, sử d ụng
mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên k ết ch ặt ch ẽ, d ưới s ự ch ỉ
đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tiến hành cải t ạo xã h ội ch ủ nghĩa theo
nguyên tắc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nh ập cho ng ười
lao động.
- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất m ới phù h ợp v ới tính ch ất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Tạo ra chuyển biến về mặt xã hội, việc làm, công b ằng xã h ội, ch ống tiêu c ực,
mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương phép nước.
- Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
Đại hội đã nêu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh t ế - xã h ội và
đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục tiêu: Bố trí lại cơ cấu sản xu ất, đi ều
chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội ch ủ nghĩa, s ử
dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế. Coi nền kinh tế có nhiều thành phần
là một đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới cơ chế quản lý kinh t ế, d ứt khoát xoá b ỏ
cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo
phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; phát huy động lực c ủa khoa h ọc
- kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Câu 61: Kinh tế tri thức :


"Là nền kinh tế sử dụng một cách hiệu quả tri thức cho sự phát triển KT-XH.
Điều này bao gồm việc chuyển giao, cải tiến công nghệ nước ngoài cũng như sự thích
hợp hoá và sáng tạo hoá các tri thức cho những nhu cầu riêng biệt". Theo Giáo s ư,
Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thông tin thì "Kinh t ế tri th ức là n ền kinh
tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quy ết đ ịnh đ ối v ới
sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống".
Theo định nghĩa của WBI - là "nền kinh tế dựa vào tri th ức nh ư đ ộng l ực chính
cho tăng trưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó ki ến th ức đ ược lĩnh h ội, sáng t ạo,
phổ biến và vận dụng để thúc đẩy phát triển". Tại hội th ảo, Jean-Eric Aubert, chuyên
gia hàng đầu của WBI, nói cụ thể hơn: "Phải phân biệt đó không phải là nền kinh t ế
dựa vào công nghệ và viễn thông! Kinh tế tri thức là đặt tri th ức, sáng t ạo và các
chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triển cho t ất c ả các
nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau"
Như vậy, kinh tế tri thức là lực lượng sản xuất của thế kỷ 21. Đ ặc tr ưng c ủa n ền
kinh tế tri thức là thị trường chất xám. Trong đó, con người là v ốn quý nh ất. Tri th ức

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát
triển. Công nghệ mới trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng
suất, chất lượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cách rộng rãi. Muốn nâng
cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức, phải
làm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức mới có thể cạnh tranh và
đồng thời đảm bảo phát triển bền vững.
Có người còn cho rằng: Kinh tế tri thức là hình thái phát tri ển cao nh ất hi ện nay
của nền kinh tế hàng hóa, trong đó công thức hoạt động cơ bản Ti ền-Hàng-Ti ền đ ược
thay thế bằng Tiền- Tri Thức- Tiền và vai trò quyết định của Tri thức.
Vậy kinh tế tri thức là gì? Kinh tế tri thức là n ền kinh t ế trong đó s ự s ản sinh ra,
phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh t ế,
tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Câu 62: Chủ trương của đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa?
Kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn tỉnh từng bước đ ược hình
thành và phát triển. Đã khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, tốc độ
tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao hơn năm trước. Cơ cấu kinh t ế chuy ển dịch
đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày càng cao. Văn hóa, xã hội có nhiều
tiến bộ, công tác giải quyết việc làm, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt nhiều kết quả. An
ninh, quốc phòng được giữ vững. Đời sống người dân không ngừng được nâng lên.
Việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện thể chế kinh tế thị trường ngày càng chặt
chẽ, bảo đảm cơ chế pháp lý, phù hợp với yêu cầu phát triển mới. Chế độ sở hữu và
cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ sở hữu toàn dân, t ập th ể, kinh
tế quốc doanh là chủ yếu sang nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh t ế đan
xen hỗn hợp. Kinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao hi ệu qu ả ho ạt đ ộng
theo hướng cổ phần hóa và chi phối một số ngành, lĩnh vực quan trọng. Thị tr ường
hàng hóa, lao động, tài chính, tiền tệ, khoa học công nghệ, bất đ ộng sản... đ ược hình
thành và từng bước phát triển. Quản lý Nhà nước về kinh tế được chuyển sang quản
lý bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch, thuế, tài chính... Các doanh
nghiệp và doanh nhân được tự chủ, cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, việc vận dụng, cụ thể hóa các chính sách, pháp luật của Nhà n ước v ề
phát triển kinh tế thị trường còn chậm. Công tác quản lý Nhà n ước v ề kinh t ế th ị
trường còn nhiều bất cập, nhất là quản lý đất đai, nhà đất công chưa chặt chẽ. Định
giá trị doanh nghiệp nhà nước khi giải thể, phá sản, cổ phần hóa còn nhiều sơ h ở, làm
thất thoát tài sản nhà nước. Phát triển kinh tế tập thể còn nhiều khó khăn, còn phân
biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp thuộc các thành ph ần kinh
tế khác. Các yếu tố thị trường, các loại thị trường hình thành, phát triển chậm, thiếu
đồng bộ. Xã hội hóa các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, th ể thao... còn h ạn ch ế.
Nhiều vấn đề xã hội bức xúc, xử lý gây ô nhiễm môi trường chưa được gi ải quy ết t ốt.
Đó là do nhận thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở cấp ủy Đảng, chính
quyền, mặt trận, đoàn thể các cấp còn nhiều hạn chế. Cán bộ, đảng viên chưa được
học tập, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản, nên việc cụ thể hóa vận dụng, phối hợp
tổ chức triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng đ ược các yêu c ầu
đổi mới

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cần phải làm những gì?


Phát triển đa dạng hóa các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ. Nâng cao chất
lượng thị trường dịch vụ trên cơ sở đẩy mạnh thương mại nội địa, ho ạt đ ộng du l ịch,
xuất khẩu hàng hóa, thực hiện xã hội hóa đầu tư cơ sở hạ tầng, phục v ụ phát tri ển các
loại thị trường và tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa dịch vụ, nhất là nh ững
hàng hóa, dịch vụ có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nhân dân.
Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, công bằng xã
hội và bảo vệ môi trường. Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo theo
hướng vững chắc. Quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội ở những
vùng khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao. Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà n ước, c ộng
đồng cho người nghèo. Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, bảo hiểm, đào tạo nghề, giới thi ệu vi ệc
làm... giúp người nghèo vươn lên, nhất là các đối tượng thuộc diện chính sách, khắc
phục tư tưởng ỷ lại, trong chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Tuyên truyền về bảo vệ
môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội. Xử lý rác ở các chợ, khu dân c ư, b ệnh
viện, chăn nuôi gia súc, gia cầm... Kiên quyết xử lý các hành vi vi ph ạm v ề gây ô
nhiễm môi trường. Di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thị.
Nâng cao vai trò, đổi mới phương thức lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và hi ệu
lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế, nh ằm đáp ứng yêu c ầu phát tri ển n ền
kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh việc tăng cường sự lãnh đ ạo c ủa các
cấp ủy Đảng về công tác tuyên truyền, giáo dục cho đội ngũ cán b ộ, đ ảng viên và các
tầng lớp nhân dân về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, thì Đảng ủy
Liên cơ có kế hoạch tập trung củng cố, phát triển và nâng cao hi ệu qu ả ho ạt đ ộng c ủa
tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp, nhưng đồng thời Ban Tổ chức Tỉnh ủy cũng
nghiên cứu đề xuất việc thành lập Đảng ủy khối doanh nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy.
Điều kiện dẫn đến thắng lợi trọn vẹn là các cấp ủy Đảng, Ban cán sự Đảng
UBND tỉnh, sở, ngành, huyện, thị tiếp tục cụ thể hóa Nghị quyết của Trung ương và
chương trình hành động của Tỉnh ủy thành chương trình, kế hoạch cụ thể. Tổ chức
triển khai quán triệt và thực hiện đồng thời theo dõi, kiểm tra đôn đ ốc từng lúc thì
công việc sẽ đạt kết quả cao.

Câu 63: Chỉ đạo và chủ chương xây dựng và phát triển n ền văn hóa trong th ời ký
đổi mới?
Dân chủ hoá xã hội
Xã hội ta là xã hội dân chủ: "Bao nhiêu lợi ích đ ều vì dân, bao nhiêu quy ền h ạn
đều của dân", "quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân". Cuộc vận đ ộng xây d ựng và
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xã, phường, ở cơ quan, ở doanh nghiệp đã được
triển khai rộng rãi, thực hiện tích cực đã mang lại những kết quả tốt bước đầu. Nhưng
còn cần phải làm nhiều hơn, mạnh hơn nữa
Điều nhức nhối hiện nay là tệ nạn quan liêu, tham nhũng phát tri ển. Trên th ực t ế
không phải tất cả các lợi ích đều vì dân. Số không nhỏ người có ch ức, có quy ền đang
chiếm đoạt tài sản quốc gia và tài sản nhân dân. Tham nhũng đã thành quốc nạn.
Thực tế chưa phải tất cả quyền hạn đều của dân, một mặt, cuộc đấu tranh ch ống
quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, quấy nhiễu, ức hiếp nhân dân chưa kiên quy ết,
triệt để, mặt khác, còn thiếu cơ chế, thiếu những quy định để đảm b ảo quy ền làm ch ủ
của nhân dân.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hợp lý hoá bộ máy Nhà nước


Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân các cấp
là cơ quan quyền lực Nhà nước ở các địa phương đã có những đổi m ới v ề t ổ ch ức và
hoạt động có hiệu quả và thiết thực, thể hiện dân chủ đại diện ngày càng cô thực chất.
Nhưng đây cũng chỉ là bước đầu, còn nhiều mặt phải đẩy mạnh hơn nữa...
Bộ máy hành chính Nhà nước đã cô những đổi mới về tổ chức và ho ạt đ ộng, c ải
cách hành chính bước đầu có kết quả, nhưng phải tiến hành mạnh mẽ hơn theo hướng
xác định rõ chức năng nhiệm vụ không chồng chéo nhưng không bỏ sót nhiệm vụ,
đẩy mạnh việc phân cấp giữa Trung ương và địa phương.
Bộ máy xét xử còn ít đổi mới tổ chức và hoạt động, còn nhiều vi phạm. Nạn tiêu
cực, tham nhũng trong các cơ quan xét xử cũng đáng báo động.
Xã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động của Nhà nước (dịch vụ công)
Luật khoa học và công nghệ ra đời phát huy khả năng đầu tư không ch ỉ c ủa Nhà
nước mà của các thành phần kinh tế, tạo thuận lợi cho sự đóng góp của trí thức, của
nhà đầu tư vào khoa học và công nghệ.
Cần mở rộng cơ hội đầu tư của dân, xã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động t ừ
trước tới nay thuộc Nhà nước, nay cần tạo điều kiện và khuy ến khích kinh t ế dân
doanh phát triển không chỉ trong các ngành sản xuất và dịch vụ thông thường mà cả
trong một số lĩnh vực dịch vụ công cộng như y tế, giáo d ục, v ệ sinh môi tr ường, giao
thông công cộng đô thị bảo trì và phát triển các công trình phúc lợi công cộng, tư vấn,
bảo hiểm, kiểm toán, kể cả một số công việc dịch vụ trong các cơ quan hành chính,
sự nghiệp của Nhà nước. Đây là một chủ 1 trương, biện pháp thúc đẩy tiến trình xã
hội hoá, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ công đi đôi với chính sách b ảo đ ảm
cho người nghèo có điều kiện hưởng thụ các dịch vụ phúc lợi thiết yếu.
Có lẽ đã đến lúc cần phải thay đổi tư duy cũ bằng một tư duy m ới là trong t ất c ả
mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, các thành phần kinh t ế đ ều có th ể tham gia theo
khả năng và theo pháp luật, không có một lĩnh vực nào là "vùng cấm địa", hoặc chỉ
dành riêng cho hoạt động của cơ quan Nhà nước.

Câu 64: Đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới ?
Để chủ động hội nhập đủ sức cạnh tranh trên trường quốc tế, Đảng ta đã ti ến
hành một loạt các giải pháp :
+ Thứ nhất, Xây dựng, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật nh ất là các lu ật, đ ạo
luật liên quan đến kinh tế, thương mại, đầu tư nước ngoài .
+ Thứ hai, Xây dựng nguồn lực mà trước hết là nguồn lực con người, thực sự
xem giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đ ầu nh ằm đào t ạo, b ồi
dưỡng một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, doanh nghiệp có kiến thức về kinh tế
đối ngoại, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý, ngoại ngữ và luật pháp cũng như thông lệ
quốc tế nhằm hạn chế rủi ro khi tham gia HNKTQT.
+ Thứ ba, ổn định chính trị- xã hội, có chính sách đối ngoại linh ho ạt, m ềm d ẽo,
năng động tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
+ Thứ tư, Xây dựng cơ sở hạ tầng mà trước hết là giao thông, đi ện, sân bay, b ến
cảng... để tạo sự hấp dẫn đầu tư đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế đất nước.
Vận dụng linh hoạt và sáng tạo sách lược theo phương châm "dĩ bất biến, ứng
vạn biến" mà Bác Hồ đã dạy, từ khi nước ta giành được độc lập đến nay chủ tr ương

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

HNKTQT đã phản ánh nhất quán đường lối của Đảng ta là k ết h ợp s ức m ạnh dân t ộc
với sức mạnh của thời đại, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng
hợp tác quốc tế song phương cũng như đa phương.
Để giảm bớt những thiệt thòi trong quá trình HNKTQT chúng ta c ần ổn đ ịnh v ề
chính trị, tăng cường an sinh xã hội đặc biệt đẩy mạnh tăng tr ưởng kinh t ế đ ể có th ực
lực vì không có thực lực hoạt động đối ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng
sẽ gặp nhiều khó khăn, hạn chế trước những biến động khó lường của kinh tế thế giới
và khu vực trong giai đoạn hiện nay.
Chính cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam là một xứ thuộc địa,
nửa phong kiến, công nghiệp không phát triển "vì tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức
sinh sản, làm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được
- Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành b ằng b ạo l ực cách
mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, r ồi
dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải bằng con đường cải lương.
- Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt

Câu 65: Quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng, phát triển VH thời kỳ đ ổi
mới?
Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là đ ộng
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
Văn hóa có mối quan hệ thống nhất biện chứng với kinh tế, chính tr ị; xây d ựng
và phát triển kinh tế phải nhằm mục đích cuối cùng là văn hóa. Trong m ỗi chính sách
kinh tế - xã hội luôn bao hàm nội dung và mục tiêu văn hóa. Văn hóa có kh ả năng
khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội:
Theo Unessco: Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống đ ộng
mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại; nó cấu thành
một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống mà trên đó t ừng dân t ộc
tự khẳng định bản sắc riêng của mình.
Các giá trị nói trên tạo thành nền tảng tinh th ần c ủa xã h ội vì nó đ ược th ấm
nhuần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng, được truyền lại, tiếp nối và phát
huy qua các thế hệ, được vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong c ấu trúc xã h ội
của từng dân tộc; đồng thời, nó tác động hàng ngày đến cuộc sống, tư tưởng, tình cảm
của mọi thành viên xã hội bằng môi trường xã hội - văn hóa. Tóm l ại, văn hóa là s ợi
chỉ đỏ xuyên suốt trong toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt,
giúp cộng đồng dân tộc vượt qua mọi khó khăn để phát triển.
Vì vậy, chúng ta chủ trương làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh v ực c ủa đ ời
sống xã hội để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xã hội,
trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũng là con đ ường xây d ựng con
người mới, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh đủ sức đ ề kháng và đ ẩy lùi tiêu
cực xã hội, đẩy lùi sự xâm nhập của tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ. Biện pháp tích
cực là đẩy mạnh cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, đẩy
mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa,...
Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong văn hóa. Sự
phát triển của một dân tộc phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái mới, tạo ra cái m ới,
nhưng lại không thể tách rời cội nguồn. Phát triển phải dựa trên c ội ngu ồn b ằng cách
phát huy cội nguồn. Cội nguồn đó của mỗi quốc gia dân tộc là văn hóa.
Động lực của sự phát triển kinh tế một phần quan trọng nằm trong những giá tr ị
văn hóa đang được phát huy (hàm lượng văn hóa trong các lĩnh vực c ủa đ ời s ống con
người càng cao bao nhiêu thì khả năng phát triển kinh tế - xã hội càng hiện thực và
bền vững bấy nhiêu).
Trong nền kinh tế thị trường, một mặt, văn hóa dựa vào tiêu chuẩn của cái đúng,
cái tốt, cái đẹp để hướng dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng ki ến, c ải ti ến
kỹ thuật, nâng cao tay nghề,...mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh của các giá tr ị
truyền thống, của đạo lý dân tộc để hạn chế xu h ướng sùng bái l ợi ích v ật ch ất, sùng
bái tiền tệ,...
Nền văn hóa Việt Nam đương đại với những giá trị mới sẽ là ti ền đ ề quan tr ọng
đưa nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn, toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới.
Trong vấn đề bảo vệ môi trường vì sự phát triển bền vững, văn hóa giúp hạn chế
lối sống chạy theo ham muốn quá mức của "xã hội tiêu thụ", dẫn đến chỗ làm c ạn
kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường sinh thái.
Văn hóa cổ vũ và hướng dẫn cho một lối sống có chừng mực, hài hòa, nó đ ưa ra
mô hình ứng xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên vì sự phát triển bền vững
của hiện tại và tương lai
Văn hóa là một mục tiêu của phát triển:
Mục tiêu xây dựng một xã hội Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh" chính là mục tiêu văn hóa.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000, Đảng ta xác đ ịnh: "M ục
tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con người". Đồng th ời,
nêu rõ yêu cầu "tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến bộ và công bằng xã hội, phát
triển văn hóa, bảo vệ môi trường". Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới
bảo đảm phát triển bền vững, trường tồn.
Để làm cho văn hóa trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, chúng ta
chủ trương phát triển văn hóa phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế -
xã hội.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố
con người và xây dựng xã hội mới:
Việc phát triển kinh tế - xã hội cần đến nhiều nguồn lực, trong đó, tri th ức c ủa
con người là nguồn lực vô hạn, có khả năng tái sinh và tự sinh, không bao giờ cạn
kiệt. Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có hiệu quả nếu không có nh ững
con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.
Hai là, nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên ti ến, đ ậm đà b ản
sắc dân tộc
Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung c ốt lõi là lý t ưởng đ ộc l ập dân t ộc
và chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục
tiêu vì con người. Tiên tiến về nội dung, hình thức biểu hiện và các phương tiện
chuyển tải nội dung.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền th ống b ền v ững c ủa c ộng
đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp trong quá trình dựng n ước và gi ữ n ước. Đó
là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng
đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ qu ốc; đó là lòng nhân ái, khoan dung,
trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng
xử, tính giản dị trong lối sống,...Bản sắc dân tộc còn đậm nét trong c ả hình th ức bi ểu
hiện mang tính dân tộc độc đáo. Bản sắc dân tộc là tổng thể những phẩm chất, tính
cách, khuynh hướng cơ bản thuộc về sức mạnh tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho
dân tộc đó giữ được tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán trong quá trình
phát triển.
Bản sắc dân tộc là sức sống bên trong của dân tộc, là quá trình dân tộc thường
xuyên tự ý thức, tự khám phá, tự vượt qua chính bản thân mình, biết cạnh tranh và
hợp tác để tồn tại và phát triển.
Bản sắc dân tộc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: cách tư
duy, cách sống, cách dựng nước, cách giữ nước, cách sáng tạo trong văn hóa, khoa
học, nghệ thuật,...nhưng được thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá tr ị c ủa dân t ộc, nó
là cốt lõi của nền văn hóa. Hệ giá trị là những gì mà nhân dân quan tâm, là ni ềm tin
mà nhân dân cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Bản sắc dân tộc phát triển theo sự phát triển của thể chế kinh tế, thể chế xã hội
và thể chế chính trị của các quốc gia. Nó cũng phát triển theo quá trình h ội nh ập kinh
tế thế giới, quá trình giao lưu văn hóa với các quốc gia khác và s ự ti ếp nh ận tích c ực
văn hóa, văn minh nhân loại.
Bản sắc dân tộc và tính chất tiên tiến của nền văn hóa ph ải đ ược th ấm đ ượm
trong mọi hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng các thành tựu khoa học,
công nghệ, giáo dục, đào tạo,...sao cho trong mọi lĩnh vực chúng ta có tư duy độc lập,
có cách làm vừa hiện đại, vừa mang sắc thái Việt Nam. Đi vào kinh t ế th ị tr ường, m ở
rộng giao lưu quốc tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải tiếp thu nh ững
tinh hoa của nhân loại, song phải luôn phát huy những giá tr ị truy ền th ống và b ản s ắc
dân tộc
Ba là, nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong c ộng
đồng các dân tộc Việt Nam
Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là sự thống nh ất mà đa d ạng, là s ự
hòa quyện bình đẳng, sự phát triển độc lập của văn hóa các dân tộc sống trên cùng
lãnh thổ Việt Nam. Mỗi thành phần dân tộc có truyền thống và bản sắc c ủa mình, c ả
cộng đồng dân tộc Việt Nam có nền văn hóa chung nhất. Sự thống nhất bao hàm cả
tính đa dạng - đa dạng trong sự thống nhất. Không có sự đ ồng hóa ho ặc thôn tính, kỳ
thị bản sắc văn hóa của các dân tộc.
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng
lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Mọi người Việt Nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát tri ển n ền văn hóa n ước nhà.
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân. Giai cấp công nhân,
nông dân, trí thức là lực lượng chủ lực, nòng cốt trong xây dựng và phát tri ển văn
hóa. Đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ gắn bó với nhân dân lao động, được Đ ảng, Nhà
nước và nhân dân tôn trọng, tạo điều kiện phát huy tài năng ph ục v ụ nhân dân, c ống

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

hiến cho sự nghiệp phát triển của nền văn hóa dân tộc. Sự nghiệp xây dựng và phát
triển nền văn hóa nước nhà do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý.
Để xây dựng đội ngũ trí thức, Đảng ta khẳng định: giáo dục - đào tạo cùng với
khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.
Hội nghị Trung ương 2 khóa VIII (12/1996) khẳng định: cùng với giáo dục - đào
tạo, khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu, là động lực phát tri ển
kinh tế - xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc l ập dân t ộc và xây d ựng thành
công chủ nghĩa xã hội.
Khoa học và công nghệ là nội dung then chốt trong mọi hoạt động c ủa t ất c ả các
ngành, các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh t ế, c ủng c ố qu ốc phòng
và an ninh, là nền tảng và là động lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước .
Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ là sự nghiệp cách mạng của
toàn dân.
Năm là, văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghi ệp
cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, làm cho những
giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống, trở thành tâm lý, tập quán tiến bộ, văn minh là m ột
quá trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp. Trong công cu ộc đó, xây đi đôi v ới
chống, lấy xây làm chính. Cùng với việc giữ gìn và phát huy những di sản quý báu
của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo, vun đắp những giá trị mới,
phải kiên trì đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói hư tật x ấu, ch ống âm m ưu l ợi d ụng
văn hóa để thực hiện diễn biến hòa bình

Câu 66: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đ ầu tiên c ủa Đ ảng
Công sản Việt Nam ?
Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành lập một chính đảng duy nh ất
của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long – Hương Cảng (Trung Qu ốc)
được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này t ại Đ ại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9-1960 quy ết ngh ị “t ừ nay tr ở đi
sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng”.
Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông Dương cộng sản Đảng (Tr ịnh
Đình Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam c ộng s ản Đ ảng (Châu Văn
Liêm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trì của Nguyễn ái Quốc-đại diện của Qu ốc t ế
Cộng sản. Đại diện của Đông Dương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến
ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc soạn
thảo. Đó là Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Ch ương
trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam . L ấy tên Đ ảng C ộng s ản
Việt Nam.
Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem
là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam . Trong đó, đã phản ánh
những nội dung cơ bản nhất của sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và
giải phóng con người trên đất nước Việt Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội
nghị thống nhất thông qua là:
1- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó là: "chủ
trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản".(Sau này gọi là cách mạng dân tộc dân chủ và cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa).
Tính chất giai đoạn và lý luận cách mạng không ngừng đã được thể hiện trong Cương
lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là th ời kỳ d ự bị đ ể tiên lên cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Đây là con đường cứu nước mới, khác với những chủ tr ương,
những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đã đi vào bê t ắc và
thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đã tiếp thu và vận dụng sáng tạo lý lu ận
MÁC-LÊNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đường lối cơ bản của cách mạng
Việt Nam được phản ánh trong Cương lĩnh đã thiện được tư tưởng độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghiã xã hội. Việc xác định đúng đắn phương hướng, con đường c ủa
cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó là ngọn cờ tập
hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề cơ bản của cách
mạng việt Nam.
2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh chỉ rõ:
''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam đ ược hoàn toàn
độc lập". Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân) là chống đế quốc giành độc l ập cho dân t ộc và ch ống
phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải
phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu.
Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây là hai nhi ệm v ụ
cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống
phong kiến đã khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách m ạng Vi ệt Nam.
Những nhiệm vụ đó là biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân t ộc, gi ải
phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người trong đ ường l ối c ủa Đ ảng
Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đoàn kết công nhân, nông dân-
đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lãnh đ ạo; đ ồng th ời C ương lĩnh
nêu rõ: "Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên,
Tân Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Còn đối v ới b ọn phú nông, trung,
tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít
lâu mới làm cho họ đứng trung lập''. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách m ạng
trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp phù hợp với đặc điểm xã hội Việt Nam.
Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, Cương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn
kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể hiện quan
điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch sử.
Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự
nghiệp cách mạng Việt Nam là công nhân và nông dân. Đây là sự thể hiện tính
nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức l ực l ượng
cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rãi cũng nh ư xác đ ịnh đ ược
động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềm dẻo và linh hoạt
trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đã khẳng định: phương
pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng
nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng. Ph ương pháp b ạo
lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản cách mạng như Đảng Lập hiến, đánh
trúc bọn đại địa chủ và phong kiến. Chính sự thất bại của khuynh hướng cải lương
hoà bình ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đã cho thấy cách m ạng mu ốn giành
thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng. Việc nêu
lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đã
thể hiện sự thấm nhuần và tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực c ủa ch ủ nghĩa MÁC-
LÊNIN.
5- Xác định vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là đ ội tiên phong c ủa giai c ấp
công nhân, phải thu phục và lãnh đạo được dân chúng.
Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đã khẳng định vai trò
quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô s ản giai c ấp. Đ ể lám tròn s ứ
mệnh lịch sử là nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Vi ệt Nam,
Đảng phải: "thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, ph ải làm cho giai c ấp
mình lãnh đạo được dân chúng". Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trò lãnh
đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh
công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở thành nhân tố duy
nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh cũng nêu lên sự g ắn bó, quan h ệ
máu thịt giữa Đảng với quần chúng. Đây là điều kiện tạo cho Đảng có ngu ồn súc
mạnh vĩ đại và trở thành lãnh tụ chính trị cho cả dân tộc. Sự lãnh đạo của.Đảng là
yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
6- Phát huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ
của các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.
Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng. Đoàn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách
mạng Việt Nam: "Trong khi tuyên truyền cái khấu hiệu nước An Nam độc l ập, ph ải
đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với bị áp bức dân t ộc và vô s ản giai c ấp th ế
giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp". Đồng thời, Cương lĩnh cũng đã xác đ ịnh cách
mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn cách mạng Việt Nam với
cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính là sự thể hiện việc kết h ợp
chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân t ộc và l ợi ích
toàn nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp b ức, b ất công trên
thế giới. Vấn đề đoàn kêt quốc tế cũng đồng thời là một động l ực quan tr ọng c ủa
cách mạng Việt Nam.
7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, kêu gọi mọi người ủng h ộ và gia
nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ.
Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính tr ị ph ản ánh
được quy luật khách quan của xã hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu cơ bản và
cấp bách của xã hội Việt Nam, phù hợp với xu thế của thời đại. Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã khẳng định: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa
số nhân dân ta... Vì vậy, Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn
chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của các giai c ấp khác thì ho ặc b ị phá

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đ ảng c ủa giai c ấp công
nhân - không ngừng củng cố và tăng cường".

Câu 67: Ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam ?


- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã mở ra
thời kì mới cho cách mạng Việt Nam: thời kì đấu tranh giành đ ộc l ập dân t ộc ti ến lên
chủ nghĩa xã hội. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định được nh ững n ội dung c ơ
bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đã đáp ứng đ ược
những nhu cầu bức thiết của lịch sử và trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất các tổ
chức cộng sản, các lực lượng cách mạng và toàn thể dân t ộc trong s ự nghi ệp đ ấu
tranh vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và t ổ ch ức cách
mạng tiên phong lãnh đạo, chấm dứt sự khủng hoảng và bế tắc về con đ ường c ứu
nước: “Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân ta liên ti ếp
nổi dậy chống chủ nghĩa thực dân. Tiếp nối các phong trào Văn Thân và C ần V ương,
phong trào yêu nớc ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi
nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Nghĩa Thục, Duy Tân đ ến
khởi nghĩa Yên Bái… nhưng không thành công vì thiếu một đường l ối đúng”. “Năm
1930, kế thừa “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên” và các tổ chức cộng sản ti ền
thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt
Nam”.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác -
Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Điều đó nói lên
quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội tiên phong là
Đảng Cộng sản Việt Nam đã trưởng thành và có đủ những y ếu t ố c ơ b ản nh ất đ ể
khẳng định sự đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đối với cách mạng Việt Nam. C ương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế ch ất c ủa cách m ạng Vi ệt
Nam.
- Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đường đi lên của
dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vô sản. Đó là sự l ựa ch ọn c ủa
chính nhân dân Việt Nam, chính lịch sử dân tộc Việt Nam trong quá trình tìm con
đường giải phóng dân tộc.
Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị
thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn
diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết tri ệt đ ể nh ững
mâu thuẫn cơ bản của xã hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lãnh đạo
và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đã tạo những tiền đề và điều
kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đ ến th ắng l ợi khác trên con
đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước .
Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã được khẳng định bởi quá trình
khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước quá độ đi
lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đ ến nay v ẫn là ng ọn c ờ d ẫn d ắt nhân
dân ta trong công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vì mục tiêu "dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh".

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 68: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng ?
Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng "thu
phục cho được đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai c ấp mình lãnh đ ạo đ ược
dân chúng... phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân
cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong ki ến", đ ồng
thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết
họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc và để đi tới chủ nghĩa xã h ội, ch ủ
nghĩa cộng sản.
- Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát tri ển sáng t ạo h ọc
thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế
giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung t ư t ưởng c ơ b ản c ủa đ ồng
chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ và cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
nước thuộc địa nửa phong kiến.
Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đã đ ược m ọi
người nhận thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đ ảng tháng 10 n ǎm
1930 đã phê phán những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết đ ịnh "th ủ tiêu
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ" của Đ ảng, thông qua Lu ận c ương
chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế cộng sản, đổi tên đảng là "Đảng cộng sản
Đông Dương ".
Sở dĩ có vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên do Hội ngh ị thành l ập
Đảng vạch ra với Luận cương chính trị và các vǎn kiện c ủa H ội ngh ị trung ương
Đảng tháng l0-1930 là vì không chỉ do kết hợp hay tách rời yếu t ố giai c ấp v ới y ếu t ố
dân tộc, mà còn do xác định đúng hay chưa đúng vị trí của m ỗi y ếu t ố đó trong đi ều
kiện cụ thể của nước ta. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin, đánh giá đúng hơn và đầy đủ hơn yếu tố dân tộc trong cách m ạng Vi ệt
Nam.
Tuy bị phê phán, nhưng thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh cho sự
đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh đầu tiên.
Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí
Minh; (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đã viết: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện
vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta... Vì vậy, Đảng ta đã đoàn kết đ ược nh ững
lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình.
Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá s ản, ho ặc b ị cô l ập. Do
đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ng ừng c ủng c ố
và tǎng cường".

Câu 69 : Kết quả ,ý nghĩa và nguyên nhân thắng l ợi và bài h ọc kinh nghi ệm cách
mạng 8-1945 ?
Phân tích thời cơ bùng nổ cu ôc̣ cách mạng tháng 8 năm 1945? Nh ững nguyên
nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiêm?
̣
1. Nguyên nhân thắng lợi :
* Nguyên nhân khách quan: Cách mạnh tháng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế
vô cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đã bại trận. Kẻ thù tr ực tiếp của nhân dân
Việt Nam là phát xít Nhật đã phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Dương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang
mang, rệu rã.
* Nguyên nhân chủ quan:
- Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta dưới
sự lãnh đạo của Đảng, là kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng.
- Đó là sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng s ản Đông D ương. S ự lãnh đ ạo
đúng đắn của Đảng là điều kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng
Tám năm 1945.
2. Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với dân tộc:
- Cách mạng Tháng Tám đã đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập
ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Cách mạng tháng 8 năm 1945 đã đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta,
đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đã đưa nước ta từ m ột
nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta t ừ m ột Đ ảng không
hợp pháp trở thành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc
tiên phong trên thế giới.
- Cách mạng Tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới cho cách m ạng n ước ta-
kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Cách mạng tháng Tám là minh chứng hùng hồn cho vai trò lãnh đạo của giai
cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mình là Đ ảng C ộng s ản. Đây là m ột
cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình do Đảng Cộng sản lãnh đạo, là thắng
lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa.
* Đối với quốc tế:
- Cách mạng Tháng Tám đã nâng cao vị thế quốc tế của dân t ộc Vi ệt Nam. L ần
đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân.
-Cách mạng Tháng Tám đã phá tan một mắt xích quan trọng của chủ nghĩa đế
quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ.
- Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã cổ vũ mạnh m ẽ phong trào gi ải phóng
dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
3. Những bài học kinh nghiệm:
Cách mạng tháng Tám thành công đã để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam
nhiều bài học quý báu, góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý lu ận v ề cách m ạng
giải phóng dân tộc và khởi nghĩa dân tộc. Đó là những bài học chính sau đây:
- Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm v ụ
chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách r ời nhau nh ưng
chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống phong kiến phải phục tùng nhiệm
vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thích hợp. Đường
lối này đã được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và tr ở
thành cương lĩnh của Đảng ta.
- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh Công – Nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo lực cách mạng
một cách thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà n ước c ủa nhân
dân.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời cơ.
- Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo tổng kh ởi nghĩa giành
chính quyền
Tóm lại: Thắng lợi của cách mạng tháng 8-1945 là kết quả tất yếu của 15 năm
chuẩn bị chu đáo của Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của
dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho sự nghiệp giải phóng dân
tộc.

Câu 70: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp ?
- Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 tri ều đình Nguy ễn
ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp, chia nước ta thành 3
kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa,
vừa duy trì chính quyền phong kiến và tay sai làm ch ổ d ựa. M ọi quy ền hành đ ều
trong tay người Pháp, với âm mưu thâm độc thực hiện chính sách chia để tr ị, chính
sách ngu dân, chính sách độc quyền về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc l ột s ức
lao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hình thức thuế khoá năng nề, vô lý.
- Trước những áp bức bóc lột dã man của thực dân Pháp, nhân dân ta đã liên tiếp
nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả những cuộc đấu tranh đó đ ều
không giành được thắng lơi. Giai cấp địa chủ phong kiên mà tiêu biểu là tri ều đình
nhà Nguyễn đã bất lực và hèn nhát nhanh chóng đầu hàng thực dân Pháp và tr ở thành
phản động, phản bội lại lợi ích của dân tộc.
Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến: phong trào Cần V ương đã
thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng chấm dứt năm 1896; phong trào
khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không
giành được thắng lợi. Nguyên nhân là do thiếu đường lối đúng, thi ếu m ột t ổ ch ức
cách mạng có khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi. Điều này chứng tỏ rằng, thời
kỳ đấu tranh chống ngoại xâm trong khuôn khổ ý thức hệ tư tưởng phong ki ến đã
chấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta rơi vào tình trạng khủng hoảng về đường
lối cứu nước, về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
- Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng như một số n ước ph ương
Đông khác đã ít nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ tư sản. Đ ặc bi ệt cách m ạng
Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) đã có tác
động nhất định tới phong trào yêu nước ở Việt Nam, làm dấy lên ở nước ta một
phong trào yêu nước rộng rãi theo khuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu
là phong trào của cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tân của vua
Duy Tân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp tư sản Việt Nam, r ằng giai c ấp t ư
sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lãnh đạo đưa cách mạng Việt
Nam đi đến thắng lợi.
Tình hình khủng hoảng, bế tắc về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu
cầu lịch sử đòi hỏi phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, có đ ường l ối cách
mạng đúng đắn dẫn đường, mới có khả năng đưa phong trào cứu nước đi đến thắng
lợi.

Câu 71: Nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối kháng chiến của mỹ cứu nước
1965-1975?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1. Làm cho toàn Đảng, toàn dân hiểu rõ những vấn đề sau:
- Sự chuyển biến của tình hình, miền Bắc không còn ở trong thời kỳ xây dựng
hoà bình nữa, mà đã bắt đầu ở vào thời chiến.
- So sánh lực lượng giữa ta và địch. Nhấn mạnh những thuận lợi của ta và th ất
bại nghiêm trọng của Mỹ, cho nên ta nhất định sẽ thắng, Mỹ nhất định s ẽ th ất b ại
hoàn toàn.
- Giải phóng miền Nam là trách nhiệm chung của nhân dân c ả n ước và c ả n ước
đều phải tham gia đánh giặc. Cần phải xác định rõ “Miền Bắc dù có b ị ném bom b ắn
phá đến đâu cũng phải vì giải phóng miền Nam mà không chút nao núng, nâng cao
chí khí căm thù và quyết tâm thắng địch”(3). Phải đẩy mạnh phong trào “ba sẵn sàng”
với nội dung và yêu cầu mới. Cần phải xây dựng tác phong tích c ực, kh ẩn tr ương c ủa
thời chiến.
2. Phải ra sức xây dựng tư tưởng phấn khởi và tin tưởng, quyết chiến quyết
thắng đế quốc Mỹ và tay sai, tư tưởng sẵn sàng chiến đấu và công tác ở bất cứ nơi
nào theo tiếng gọi của Đảng và của Tổ quốc; tư tưởng sẵn sàng đánh bại bất cứ loại
chiến tranh nào của địch, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn gian kh ổ, s ẵn sàng chi ến
đấu lâu dài chống Mỹ với tinh thần tự lực cánh sinh cao; chống tư t ưởng s ợ M ỹ, đánh
giá địch quá cao, hoặc chủ quan khinh địch; tư tưởng hoang mang, dao đ ộng, c ầu an;
tư tưởng muốn đàm phán khi chưa có điều kiện có lợi, muốn k ết thúc chi ến tranh v ới
bất cứ giá nào; tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài và không tin vào sức
mình.
Như vậy, “chuyển hướng tư tưởng” ở đây có thể hiểu một cách ngắn g ọn là:
chuyển từ nội dung và phương pháp tư tưởng ở thời bình sang nội dung và phương
pháp tư tưởng ở thời chiến, trong đó bao gồm những nội dung cụ thể là đế quốc Mỹ
dù có mạnh đến mấy chúng ta cũng nhất định thắng; miền Bắc dù có b ị b ắn phá đ ến
đâu cũng phải quyết tâm cùng miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Cốt lõi c ủa
vấn đề chuyển hướng tư tưởng là làm cho nhân dân miền Bắc thấy rõ tình hình mới
của đất nước, từ đó có sự đồng thuận tuyệt đối với Đảng, quyết tâm đánh th ắng gi ặc
Mỹ xâm lược trong bất kỳ tình huống nào.
Chủ trương “chuyển hướng tư tưởng” của Hội nghị Trung ương 11 được tiếp tục
khẳng định và bổ sung ở Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12-1965). Và Hội
nghị xác định nhiệm vụ của công tác tư tưởng là:
- Giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân nhận rõ nhiệm vụ lịch sử vô cùng vẻ vang
của nhân dân ta là chiến đấu chống một kẻ thù mạnh nhất và nguy hi ểm nh ất c ủa loài
người là đế quốc Mỹ, làm cho mọi người tin tưởng vững chắc rằng với đ ường lối
đúng đắn của Đảng, với tinh thần dũng cảm chiến đấu của quân và dân ta, chúng ta có
thể đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của đế quốc Mỹ.
- Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, nhất là cho bộ đội và
thế hệ thanh niên, làm cho mọi người sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh, kh ắc
phục mọi khó khăn để hoàn thành bất cứ nhiệm vụ nào, chiến đấu anh dũng với bất
cứ kẻ thù nào, đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của địch.
- Làm cho mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng hiểu rõ trách nhi ệm c ủa toàn
Đảng, toàn dân ta ở miền Bắc là phải tích cực tham gia sự nghiệp giải phóng mi ền
Nam, phục vụ không điều kiện cho tiền tuyến miền Nam và h ết s ức giúp đ ỡ cách

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

mạng Lào, làm cho mọi người hăng hái dốc sức ra làm tròn b ất c ứ nhi ệm v ụ nào c ủa
Đảng và chính phủ giao phó.
Như vậy, chủ trương “chuyển hướng tư tưởng” ở miền Bắc được Đảng ta xác
định từ Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3-1965) và tiếp tục được khẳng đ ịnh, b ổ
sung, cụ thể hoá ở Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12-1965) cùng các chỉ thị, nghị
quyết sau đó của Trung ương về công tác tư tưởng. Nội dung cơ bản của ch ủ trương
là chuyển hướng công tác tư tưởng của Đảng theo hướng: Làm cho toàn th ể nhân dân
miền Bắc hiểu rõ tình hình miền Bắc không còn ở trong th ời bình n ữa mà đã chuy ển
sang thời chiến; nhiệm vụ thiêng liêng nhất của toàn Đảng toàn quân và toàn dân ta
lúc này là nhiệm vụ chống Mỹ, cứu nước; toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải
quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất kể tình huống nào. Nhiệm vụ quan tr ọng,
cấp bách nhất được Trung ương nhấn mạnh nhiều lần, đó là công tác tuyên truyền của
Đảng phải tập trung khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu n ước c ủa nhân dân;
giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tư tưởng quyết chiến, quyết thắng giặc
Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, dù ph ải hy sinh, gian kh ổ đ ến
mấy.
Đó là một chủ trương đúng đắn và có ý nghĩa to l ớn trong vi ệc ch ỉ đ ạo công tác
tuyên truyền, cổ động của Đảng ở miền Bắc thời gian này. T ừ chủ tr ương này, nh ững
vấn đề căn bản nhất của công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truy ền, c ổ đ ộng
nói riêng được xác định kịp thời và chính xác. Nhờ đó, công tác tuyên truy ền, c ổ
động chính trị của Đảng ở miền Bắc được triển khai mạnh m ẽ, r ầm rộ và liên t ục
trong suốt những năm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, góp
phần to lớn vào việc động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu và sản xuất của nhân dân
miền Bắc, biến sức mạnh tinh thần đó thành sức mạnh vật chất v ượt qua m ọi gian
nan, thử thách, giành thắng lợi cuối cùng trong cuộc chiến đấu không cân sức gi ữa
dân tộc ta và đế quốc Mỹ. Chuyển hướng tư tưởng của Đảng ở mi ền B ắc nh ững năm
65-75 là một bài học vô cùng quý giá, thiết nghĩ chúng ta c ần nghiên c ứu sâu s ắc và
vận dụng trong giai đoạn hiện nay – giai đoạn hội nh ập và phát tri ển đ ất n ước vì
“Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”./.

Câu 72: Quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghi ệp hóa đ ất n ước t ừ 1986
đến nay?
Đại hội VI của Đảng diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá -
lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước ta càng tr ở nên khó khăn (tháng 12-
1986, giá bán lẻ hàng hoá tăng 845,3%). Chúng ta không thực hi ện đ ược m ục tiêu đ ề
ra là cơ bản ổn định tình hình kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân. Số người bị
thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tình
hình này làm cho trong Đảng và ngoài xã hội có nhiều ý ki ến tranh lu ận sôi n ổi, xoay
quanh thực trạng của ba vấn đề lớn: cơ cấu sản xuất; cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa; c ơ ch ế
quản lý kinh tế. Thực tế tình hình đặt ra một yêu cầu khách quan có tính sống còn đ ối
với sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tình thế, tạo ra sự chuy ển bi ến có
ý nghĩa quyết định trên con đường đi lên và như vậy phải đổi m ới t ư duy.
Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thực, nói rõ sự thật, Đại hội đã
đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được sau 10 năm xây dựng và b ảo v ệ T ổ
quốc, đi sâu phân tích những tồn tại và nghiêm khắc tự phê bình những sai lầm,

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

khuyết điểm trong lãnh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986).
Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lãnh đạo của Đ ảng theo tinh th ần
cách mạng và khoa học và đánh giá cao quá trình dân ch ủ hóa sinh ho ạt chính tr ị c ủa
Đảng và nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đại hội.
Đại hội đã đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đất nước do cuộc khủng
hoảng kinh tế - xã hội tạo ra, những sai lầm kéo dài của Đảng về chủ trương, chính
sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng t ư t ưởng ch ủ y ếu
của những sai lầm đó, đặc biệt là sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chí, l ối
suy nghĩ về hành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là
khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không ch ấp hành nghiêm
chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu
khuynh. Báo cáo chính trị tổng kết thành bốn bài học kinh nghiệm lớn:
Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm
gốc".
Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo
quy luật khách quan.
Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức m ạnh th ời đ ại trong đi ều ki ện
mới.
Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lãnh đạo
nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm còn
lại của chặng đường đầu tiên là ổn định mọi mặt tình hình kinh tế- xã hội, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
trong chặng đường tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội cho những năm còn lại c ủa ch ặng đ ường đ ầu
tiên là:
- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.
- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc bi ệt chú tr ọng ba ch-
ương trình kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xu ất kh ẩu,
coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong ch ặng đ ường đ ầu c ủa th ời kỳ
quá độ. Làm cho thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa giữ vai trò chi phối, sử d ụng
mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên k ết ch ặt ch ẽ, d ưới s ự ch ỉ
đạo của thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa. Tiến hành cải t ạo xã h ội ch ủ nghĩa theo
nguyên tắc phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nh ập cho ng ười
lao động.
- Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất m ới phù h ợp v ới tính ch ất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Tạo ra chuyển biến về mặt xã hội, việc làm, công b ằng xã h ội, ch ống tiêu c ực,
mở rộng dân chủ, giữ kỷ cương phép nước.
- Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh.
Đại hội đã nêu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh t ế - xã h ội và
đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục tiêu: Bố trí lại cơ cấu sản xu ất, đi ều
chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội ch ủ nghĩa, s ử
dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế. Coi nền kinh tế có nhiều thành phần
là một đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới cơ chế quản lý kinh t ế, d ứt khoát xoá b ỏ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo
phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; phát huy động lực c ủa khoa h ọc
- kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

Câu 73 : Phân tích hoàn cảnh lịch sử ra đời và nội dung cơ b ản c ủa "Lu ận
cương chính trị" tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
1. Hoàn cảnh lịch sử
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hội nghị thành lập
Đảng tháng 2-1930 thông qua mới chỉ phác ra những nét c ơ b ản nh ất v ề đ ường
lối cách mạng Việt Nam. Yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải có một cương lĩnh
đầy đủ, toàn diện hơn.
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, một cao trào cách mạng rộng lớn của
quần chúng diễn ra ngày càng sôi nổi và đang trên đà phát triển mạnh.
Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau một thời gian h ọc ở Liên Xô, đ ược
Quốc tế cộng sản cử về nước hoạt động và được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung
ương Đảng, được giao nhiệm vụ soạn thảo "Luận cương chính trị".
Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 10-1930,
Hội nghị quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Đông D ương, c ử ra Ban
chấp hành Trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú được c ử làm T ổng bí
thư. Hội nghị đã thông qua "Luận cương chính trị".
2. Nội dung cơ bản
"Luận cương chính trị" gồm 13 mục, trong đó, tập trung nh ững v ấn đ ề
lớn:
Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, trước hết làm cách mạng tư sản
dân quyền, bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã
hội chủ nghĩa.
Cách mạng tư sản dân quyền có nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống
phong kiến. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau.
Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng, vô s ản là
giai cấp lãnh đạo cách mạng. Luận cương cũng phân tích rõ thái đ ộ đ ối v ới cách
mạng của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng bạo lực, con đường
khởi nghĩa vũ trang. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quy ền "không ph ải là
một việc thường", mà là một nghệ thuật "phải theo khuôn phép nhà binh".
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp vô s ản, là đi ều ki ện
cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tư tưởng; phải liên hệ mật thiết với quần chúng, với vô sản và các dân t ộc
thuộc địa, với các lực lượng cách mạng thế giới.
Nối tiếp và kế thừa những định hướng lớn đ ược v ạch rõ t ừ Chính c ương
vắn tắt và Sách lược vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khởi thảo, "Lu ận c ương
chính trị" tháng 10-1930 đã xác định những vấn đề rất cơ bản trong đường lối chiến
lược của Đảng ta.
Tư tưởng lớn bao trùm của Cương lĩnh chính trị tháng 10-1930 vẫn là
quán triệt định hướng gắn liền độc lập dân tộc v ới ch ủ nghĩa xã h ội. Song
bên cạnh đó, Cương lĩnh này vẫn còn những h ạn ch ế nh ư ch ưa ch ỉ ra đ ược

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa, chưa xác định nhiệm vụ giải phóng dân
tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Trong khi nhấn mạnh vai trò của công nông, chưa chú ý
đúng mức đến vai trò, vị trí và khả năng cách m ạng c ủa các giai c ấp và
tầng lớp khác. Nói một cách c ụ th ể là đã nh ấn m ạnh m ột chi ều đ ến
đấu tranh giai cấp, chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề dân tộc. Khơi dậy tinh
thần yêu nước vốn là truyền thống lâu đời c ủa dân t ộc ta; sách l ược và
phương pháp cách mạng chừng nào đã còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo.
Những hạn chế nói trên, sau đó ít lâu, đã được các h ội ngh ị Ban Ch ấp hành
Trung ương Đảng tiếp theo khắc phục.

Câu 74: So sánh cương lĩnh tháng 2 và luận cương tháng 10?
❖ Giống nhau:
⮚ Xác định tính chất của cách mạng vn là CMTS dân quyền và CMXHCN.
Đây là 2 nhiệm vụ CM nối tiếp nhau ko có bức tường ngăn cách
⮚ Mục tiêu của CMVN là độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
⮚ Khẳng định lực lượng lãnh đạo CMVN là ĐCS. Lấy CN mac-lê làm n ền
tảng
⮚ Khẳng định CMVN là 1 bộ phận khắng khít của CMTG, giai cấp VS VN
phải đoàn kết với VSTG nhất là VS pháp
⮚ Xác hịnh vai trò và sưc mạnh giai cấp công nhân
❖ Khác nhau:
Cương lĩnh tháng 2 Luận cương tháng 10
Kẻ thù: đánh đổ ĐQ và bọn PKTS, Đánh đổ PK ĐQ
tay sai phản CM
Nhiệm vụ: nv độc lập là nv hàng Nhiệm vụ dân tộc và dân chủ được
đầu tiến hành 1 lúc
Mục tiêu: làm cho VN hoàn toàn độc Làm cho đông dương hoàn toàn độc
lập nhân dân tự do dân chủ bình lập, giải quyết 2 muân thuẫn cơ bản
đẵng, tịch thu ruộng đất của ĐQ là mâu thuẩn dân tộc và mâu thuẩn
chia cho dân cày nghèo giai cấp ngày càng sâu sắc

Lực lượng CM: là gc công nhân và Là công nhân và nông dân, chưa
nông dân, bên cạnh đó phải lien phát huy được sức mạnh của khố đại
minh đoàn kết với tiểu tư sản lợi đoàn kết dân tộc,của TTS,TS
dung hoặc trung lập phú nông trung
tiểu dịa chủ

Câu 75: Tại sao nói giai đoan 1936-1939 là đấu tranh dân chủ?
Yếu tố chủ quan: đảng mới khôi phục nên không đủ mạnh cần có thời gian củng
cố khôi phục phát triển
Yếu tố khách quan:quốc tế cộng sản chủ trương tập trung các yếu tố:
Xác định kẻ thù :chủ nghĩa phát xít
● Nhiệm vụ: đấu tranh chống phát xít, chống chiến tranh, bảo v ệ dân ch ủ và hòa
bình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi t ự do, dân ch ủ,
hòa bình và cải thiện đời sống

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

● Chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra


Câu 76: Tại sao cm tháng 8 là thời cơ ngàn năm có 1?
Yếu tố bên ngoài: là lúc kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít nh ật đã b ị
lien xô và các lực lượng dân chủ thế giới đánh bại. bọn nhật ở đông dương tan rã.có
sự mâu thuẩn CN ĐQ >< CNPX, ĐQ>< địa chủ
Yếu tố bên trong: do sự lãnh đạo của đảng, đảng đã chu ẩn b ị v ề các m ặt v ề ch ủ
trương, lực lượng và tập dượt qua cao trào kháng nhật cứu nước, có sự kết hợp chặt
chẽ giữa lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp nổi dậy của quần chúng,
đảng biết vận dụng sang tạo CN mac vào hoan cảnh cụ thể của nước ta

Câu 77: Bằng lý luận và thực tiển hãy chứng độc lập dân tộc gắn với CNXH là sợi
chỉ đỏ xuyên suốt của quá trình CMVN?
Lý luận: Vì CNXH đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc
▪ CNXH dựa vào quan điểm CN mác-lê và chủ tịch HCM
Thực tiển:
+ Giai đoạn 1930-1954: đặc điểm CNXH là ĐLDT( là m ục tiêu tr ực ti ếp) và
CNXH
Tác dụng của CNXH: đảm bảo cho CM DCND theo đúng h ướng, đúng m ục
tiêu, có kết quả. tiêu biểu là: cm tháng 8, kháng chiến chống pháp để đến hiệp định
gionevo
+ Giai đoạn 1954-1975:
Đặc điểm: kết hợp 2 nhiệm vụ của 2 miền. mi ền nam là cách m ạng DTDCND,
miền bắc là XD CNXH
Tác dụng: giải phóng miền nam thống nhất đất nước
+ Giai đoạn 1975- nay:
Đặc điểm: dân giàu nước mạnh, xã hội công b ằng dân ch ủ văn minh và ĐLDT
gắn liền chặt chẽ với CNXH
Tác dụng: kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại

Câu 78: Chứng minh bài học kinh nghiệm: CM là sự nghiệp của nd, do nd, vì nd?
Lý luận: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Để
lãnh đạo cách mạng thành công, Đảng phải dựa vào nhân dân, vì nhân dân mà chi ến
đấu và phục vụ, luôn luôn gắn bó mật thiết với nhân dân, phát huy cao đ ộ sức m ạnh
của nhân dân.
Thực tiển: Cách mạng Tháng Tám 1945 đã cho chúng ta nhiều bài h ọc vô cùng
quý báu
Lúc phát động cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, Đảng ta chỉ có khoảng năm
nghìn đảng viên, một con số rất nhỏ bé so với tổng số dân n ước ta lúc đó là vào
khoảng 20 triệu người. Nhưng Đảng ta là một Đảng tiên phong cách m ạng, có đ ường
lối đúng đắn, giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, giành lại đ ộc l ập cho T ổ qu ốc,
chính quyền về tay nhân dân, lại có phương pháp, hình thức đấu tranh phong phú,
linh hoạt, kịp thời nắm bắt thời cơ, xây dựng và tổ chức, sử dụng l ực l ượng đúng lúc,
cán bộ, đảng viên gương mẫu đi đầu cho nên đã động viên được hàng chục triệu nhân
dân vùng lên, chỉ trong vòng nửa tháng đã xác lập chính quyền nhân dân trong c ả
nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Bài học về sức mạnh to lớn của nhân dân và sự g ắn bó m ật thi ết gi ữa Đ ảng v ới
nhân dân có ý nghĩa sâu sắc không chỉ đối với Cách mạng Tháng Tám 1945, đ ối v ới
hơn 30 năm chiến đấu gian khổ bảo vệ nền độc lập và thống nhất Tổ quốc, mà còn
cho cả ngày nay trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là một chân lý lớn
của cách mạng Việt Nam, một nội dung quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh khi
Người nhấn mạnh và thực hiện nhất quán: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành
công, thành công, đại thành công".
Trong sự nghiệp đổi mới mấy chục năm qua, cùng với việc đề ra đường lối và
các chính sách đổi mới đúng đắn, Đảng ta luôn luôn giương cao ngọn c ờ đ ại đoàn k ết
toàn dân, phát huy sức mạnh toàn dân tộc gắn liền với sức mạnh thời đại, tạo ra
nguồn lực to lớn, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, phát tri ển kinh
tế với nhịp độ khá nhanh, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đ ại hóa, xây d ựng và b ảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu kinh tế - xã hội mà toàn Đ ảng và
toàn dân ta đang ra sức phấn đấu là đến năm 2010 đ ưa đ ất n ước ta ra kh ỏi tình tr ạng
kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền
tảng để đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghi ệp theo h ướng
hiện đại, vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 79: Đặc điểm của giai cấp cũ và giai cấp mới ở VN cu ối th ế k ỷ 19, đ ầu th ế k ỷ
20, giai cấp nào giử vai trò quan trọng? tai sao?
GCCN VN là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gồm những
người lao động chân phát triển, bao gồm những người lao động chân tay và trí óc,
làm công hưởng lương trong các loại tay và trí óc, làm công hưởng lương trong các
loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ công nghiệp, hình sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công nghiệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chấthoặc sản xuất
kinh doanh và dịch vụ có tính chất công nghiệp. Mang đặc điểm c ủa GCCN hi ện đ ại.
Ra đời trước GCTS Việt Nam.
Lợi ích của GCCN thống nhất với nhân dân lao động và cả dân tộc
Luôn giữ vai trò lãnh đạo trong cách mạng Việt Nam. Ph ần l ớn xu ất thân t ừ
nông dân, dễ thực hiện liên minh công - nông.
Giai cấp nông dân:
Là lực lượng chính trị - xã hội đông đảo. Có phương thức s ản xu ất phân tán,
năng suất thấp. Đại diện cho nền sản xuất nhỏ. Là những người lao đ ộng s ản xu ất v ật
chất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp... gắn với thiên nhiên như đất, bi ển,
rừng… nhưng Cơ cấu không thuần nhất, không có sự liên kết ch ặt ch ẽ v ề kinh t ế, t ư
tưởng, tổ chức. Không có hệ tư tưởng độc lập, phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp
thống trị …….

Câu 80: Tại sao nói ĐCS ra dời là 1 tất yếu lịch sử?
+ Do dk lịch sử ra đời : năm 1858 thực dân pháp vũ trang xâm l ược n ước ta. T ừ
đó VN trở thành thuộc địa cảu pháp. Dưới chế độ thống trị của pháp va tay sai, VN co
những thay đổi sau:
Về chính trị: thực dân pháp thi hành chính sách chuyên. Mọi quyền hành đ ều
nằm trong tay pháp, vua quan nhà nguyễn đóng vai trò bù nhìn. Chúng thi hành chính

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

sách chia để trị. Chúng chia rẽ 3 dân tộc trên bán đảo đông dương, lập ra x ứ đông
dương thuộc pháp nhằm xóa tên VN trên bản đồ thế giới
Về kinh tế: pháp ko phát triển công nghiệp ở nước ta, mà ch ỉ m ở mang 1 s ố
nghành trực tiếp phục vụ cho bộ máy thống trị và khai thác tai nguyên để cung cấp
nguyên liệu cho nền công nghiệp pháp. Chính sách độc quyền kinh tế pháp đã biến
VN thành thị trường chính quốc, nơi vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công rẽ mạt.
bên cạnh đó chúng còn duy trì chế độ phong kiến để giúp chúng bóc lột địa tô, lợi
tức và thuế khóa nặng nề
Về xã hội: mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ chưa được giải quyết thị mâu
thuẫn giữa dân tộc ta với bọn pháp thống trị và tay sai phát sinh.
Sinh trưởng trong nước thuộc địa nữa phong kiến, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức
và giai cấp công nhân chịu sự áp bức của pháp, phong kiến tay sai và tư sản. đó là cơ
sở khách quan thuận lợi để có sự liên minh ra đời và phát triển trong quá trình cách
mang
+ ĐCS ra đời dã chứng tỏ :
- Chấm dứt được sự khủng hoảng về vai trò lãnh đạo
- CMVN đã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới
- Tạo bước ngoặc vĩ đại của CMVN
- Chứng tỏ sự trưởng thành lơn mạnh của gc VSVN
- Đó là sự đúng đắn phù hợp với CMVN

Câu 81: Trong bối cảnh hiện nay VN tiến hành CNH,HDH có những lợi thế gì?
Nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu kém phát tri ển, ch ịu s ự tàn phá
nặng nề của chiến tranh, sự chủ quan ủy lại của lãnh đạo trong khôi ph ục kinh t ế sau
chiến tranh. Để thủ tiêu tình trạng lạc hậu đó chúng ta phải xây dựng cơ cấu kinh tế
quản lý, trang bị ngày càng hiện đại, quá trình ấy gắn liền với quá trình CNH,HDH.
CNH,HDH tạo tiền đề vật chất để ko ngừng củng cố và tăng cường vai trò kinh tế nhà
nước, nâng cao năng lực tích lũy, tăng công an việc làm, góp phần phát tri ển kinh t ế
xã hội, kinh tế có phát triển thì mới đủ điều kiện vật chất để tăng cường củng cố an
ninh quốc phòng, đủ sưc chống thù trong giặc ngoài, góp phần tăng nhanh quy mô thị
trường, làm phát triển lực lượng sản xuất lao động. bên cạnh đó nước ta là n ước đi
sau, trong khi các nước khác đã phát triển rất cao, chúng ta đi sau thì chúng ta chỉ cần
tiếp thu nhũng thành quả đó,va có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho quá trình
tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta

Câu 82: Tại sạo nươc ta phải tiến hành CNH-HDH?


Vì: nước ta chưa bắt kịp được thành tựu khoa hoc kỹ thu ật,là 1 n ước l ạc h ậu đ ể
giảm khoảng cách tụt hậu so với các nước, nước ta đi lên CNXH vì v ậy ph ải có ti ền
đè ban đầu,mà CNXH muốn có tiền đề ban đầu thì phải tiến hành CNH-HDH

Câu 83: Vì sao CNH phải gắn liền với hiện đại hóa?
Vì dặc điểm của nước ta là nươc nghèo nàn lạc h ậu, kém phát tri ển, l ại b ị chi ến
tranh phá hoại nặng nề, cơ chế quản lý tập trung quan lieu bao cấp tr ước đây đã d ẫn
nền kinh tế bị tụt hậu so với thế giới, điều đó đòi hỏi nước ta phải tiến hành CNH

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nếu nh ư n ước ta ko k ịp th ời
tiến hành CNH,HDH thì bị bỏ lại phía sau. Đòng thời nươc ta tận dụng được lợi thế
của các nươc phát triển tiếp thu được công nghệ mà không phải bỏ công sức ra để tìm
tòi, phát minh
Quá trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, một số nước bắt đầu
chuyển sang nền kinh tế tri thức, yêu cầu nước ta phải bắt kịp xu thế đó

Câu 84: Phân biệt CNH và HDH?


Giống nhau; CNH-HDH là quá trình chuyển đỏi cơ bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế xã h ội từ s ử d ụng lao đ ộng th ủ công
là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến SLD và công ngh ệ, ph ương ti ện ph ương pháp
tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghi ệp và ti ến b ộ khoa h ọc công ngh ệ
tạo ra năng suất lao động cao
Khác nhau CNH chỉ tiến hành trong thời gian nhất định khi nào thành n ước
công nghiệp thì quá trình công nghiệp hóa sẽ dừng lại. CNH do các nước nông
nghiệp lạc hậu hoặc đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH tiến hành
HDH là quá trình lâu dài, HDH được tiến hành ở tất cả các quốc gia, kể cả các nước
đã phát triển

Câu 85: Vì sao CNH-HDH hiện nay đảng ta xác định ph ải g ắn v ới phát tri ển kinh
tế tri thức? cho ví dụ?
Vì: cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã tác đ ộng sâu r ộng đén m ọi
lĩnh vực của đời sống xã hội, bên cạnh đó xu thế hội nhập và tác đ ộng c ủa quá trình
toàn cầu hóa đã tạo nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đ ất nước. trong b ối
cảnh đó, nươc ta cần phải và có thể rút ngăn thời gian khi biết lựa chọn con đường
phát triển kết hợp CNH-HDH. Nươc ta thực hiện CNH_HDH trong khi th ế gi ới kinh
tế tri thức đã phát triển. chúng ta co thể và cần thiết ko tr ải qua các b ước phát tri ển t ừ
NN lên CN rồi mới lên kinh tế tri thức. đó là lợi thế của các n ươc đi sau, ko ph ải
nóng vội duy ý chí.
Kinh tế tri thức đã tạo ra lượng giá trị lớn rút ngắn tụt hậu. dựa vào kinh t ế tri
thức chúng ta có tư liệu mới, máy móc tự đọng hiện đ ại t ạo ra đ ối t ượng lao đ ộng và
giá trị sử dụng mới
Vì vậy chúng ta phải gắn CNH_HDH voi KTTT

Câu 86: Vì sao phải tiên hành CNH-HDH nông nghiệp nông thôn?
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, "Mà đặc điểm to
nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến th ẳng lên
chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa"(1). Do
đó, chúng ta phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, m ới t ạo ti ền
đề vững chắc để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa đ ất
nước. Bởi nông nghiệp, nông thôn là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát
triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác c ủa n ền kinh t ế. Nông dân
chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp từ 25% -
27% GDP của cả nước...

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hơn thế nữa, Đảng ta coi đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, còn vì nông
dân, nông thôn Việt Nam có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất
nước trước đây và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Khu v ực nông nghi ệp, nông
thôn hiện có tài nguyên lớn về đất đai và các tiềm năng thiên nhiên khác: h ơn 7 tri ệu
ha đất canh tác, 10 triệu ha đất canh tác chưa sử dụng; các mặt hàng xuất khẩu của
Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà-phê, g ạo, h ạt tiêu...).
Nông nghiệp, nông thôn còn giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp các nguồn nguyên,
vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ.
Bộ mặt nông thôn Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có nhiều đ ổi m ới, t ừ ch ỗ
bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đã và đang xu ất kh ẩu g ạo đ ứng th ứ hai trên
thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, vẫn còn đó những hạn chế, yếu kém, mà nhi ều
năm nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này vẫn
thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xã hội); sản phẩm nông nghiệp lại chủ yếu
thiên về số lượng, chứ chưa nâng cao về chất lượng, giá thành nông sản còn cao,
năng suất lao động và hiệu quả sản xuất còn thấp; sản lượng nông sản tuy tăng nhưng
chi phí đầu vào vẫn tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu
đồng), trong khi giá các mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế lại gi ảm. Trong
khi đó, các chính sách và biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng cho phát tri ển nông
nghiệp những năm gần đây chưa tạo bước đột phá mạnh. Trình độ dân trí c ủa m ột b ộ
phận nông dân (nhất là vùng sâu, vùng xa) chưa được cải thiện, đời sống, xã hội nông
thôn mặc dù có sự chuyển biến song chưa mạnh và không đồng đều. Tình tr ạng đó
dẫn đến sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn ngày càng lớn. Theo số
liệu của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng thế giới (WB) (năm 2003) h ệ s ố chênh
lệch giữa thành thị và nông thôn còn là 3,65 lần.
Thêm nữa, kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và trong khu vực (nh ư Xin-ga-
po, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha...) đều cho thấy bài h ọc: công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, phát
triển kinh tế đất nước.
Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là gì?
Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch sẽ giúp cho nông thôn giải
quyết hàng loạt vấn đề: tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ
tầng nông thôn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nông thôn theo
hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, hi ện đ ại, phù h ợp v ới s ự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VIII Đảng ta đã quyết định và chỉ đạo phải luôn
luôn coi trọng và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Đặc biệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
chỉ rõ nội dung tổng quát của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghi ệp, nông thôn
ở nước ta giai đoạn 2001 - 2010 là (2):
- Là quá trình chuyển dịch kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; thực hiện cơ khí hóa, hiện đại hóa,
thủy lợi hóa, ứng dụng các thành tựu khoa học đưa vào sản xuất nh ằm nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trường.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và
lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ tr ọng sản ph ẩm và lao đ ộng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy ho ạch và phát tri ển nông
thôn, tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn
dân chủ, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nông dân
nông thôn.
Tới Đại hội X, Đảng ta xác định: "Hiện nay và trong nhiều năm t ới, v ấn đ ề nông
nghiệp, nông dân và nông thôn vẫn có tầm chiến lược đặc bi ệt quan tr ọng. Ph ải luôn
luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghi ệp, nông thôn"(3).
Tóm lại, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chính là
từng bước để phát triển nông thôn Việt Nam theo hướng hiện đại, xóa d ần kho ảng
cách giữa thành thị với nông thôn.

Câu 87 : Tác động của chính sách thống trị thuộc địa của thực dân Pháp đ ối v ới
sự biến đổi xã hội, giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX?
1. Chính sách thống trị thuộc địa của Pháp ở Việt Nam cu ối th ế k ỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX
Sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn xâm lược vũ trang, th ực dân Pháp đã thi hành
chính sách thống trị nô dịch và bóc lột rất tàn bạo đối với dân tộc ta.
- Về chính trị: Thi hành chế độ chuyên chế, trực tiếp nắm mọi quyền hành; "chia
để trị", thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp và khủng bố.
-Về kinh tế: Tiến hành các chính sách khai thác để cướp đoạt tài nguyên, bóc l ột
nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của tư bản Pháp; độc quy ền
về kinh tế để dễ bề vơ vét; độc quyền quan thuế và phát hành giấy bạc; duy trì hình
thức bóc lột phong kiến; kìm hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng l ạc h ậu; làm cho
kinh tế nước ta phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
- Về văn hoá xã hội: Thi hành chính sách ngu dân, nô dịch, gây tâm lý tự ti vong
bản, đầu độc nhân dân bằng thuốc phiện và rượu cồn, hủ hoá thanh niên bằng tiệm
nhảy, sòng bạc, khuyến khích mê tín dị đoan, ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hoá
tiến bộ thế giới vào Việt Nam...
2. Tác động của chính sách thống trị thuộc địa đối với xã hội Vi ệt Nam cu ối th ế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Việt Nam đã biến đổi từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thu ộc đ ịa n ửa
phong kiến, mất hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp về mọi m ặt kinh t ế,
chính trị, văn hoá.
- Các giai cấp xã hội bị biến đổi:
+ Giai cấp phong kiên địa chủ đầu hàng đế quốc, dựa vào chúng đ ể áp b ức, bóc
lột nhân dân.
+ Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc.
+ Các giai cấp mới xuất hiện như: giai cấp tư sản (tư sản dân tộc và tư sản mại
bản); giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp ti ểu t ư s ản ngày càng đông
đảo.
- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản:
+ Một là: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đ ế qu ốc xâm
lược Pháp và bọn tay sai.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ y ếu là giai c ấp nông dân, v ới
giai cấp địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó, mâu thu ẫn gi ữa toàn th ể dân t ộc
ta với chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai phản động là mâu thu ẫn ch ủ y ếu. Mâu thu ẫn
đó ngày càng trở nên sâu sắc và gay gắt.
Giải quyết các mâu thuẫn đó để mở đường cho đất nước phát triển là yêu c ầu c ơ
bản và bức thiết của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.

Câu 88: Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin c ủa
Nguyễn Ái Quốc (1911- 1920) và những tư tưởng cách mạng giải phóng dân t ộc
của Người được hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX?
1. Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin c ủa Nguy ễn Ái
Quốc
Mấy chục năm đầu thế kỷ XX, các cuộc vận động chống Pháp cứu nước c ủa
nhân dân ta liên tiếp bị thực dân Pháp dìm trong bể máu. Phong trào yêu n ước b ế t ắc,
chưa xác định được đường lối đúng đắn.
Giữa lúc đó, Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) đã rời T ổ qu ốc ra đi tìm
đường cứu nước mới, đã bôn ba khắp năm châu bốn biển xem xét tình hình, nghiên
cứu lý luận và kinh nghiệm của cách mạng các nước nhất là cách mạng Mỹ và cách
mạng Pháp; đã lao động và tham gia đấu tranh trong hàng ngũ giai c ấp công nhân và
nhân dân lao động ở nhiều nước để có kiến thức và kinh nghi ệm v ề giúp n ước mình.
Người nhận xét: Ở đâu bọn thực dân thống trị cũng đều tàn ác, ở đâu nhân dân lao
động cũng đều bị áp bức, bóc lột, cũng quật khởi và cần được giải phóng.
- Sau khi cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công, Người đã
hướng đến cuộc Cách mạng Tháng Mười và chịu ảnh hưởng của cuộc cách mạng vĩ
đại đó.
Năm 1919, Người gửi đến Hội nghị Vécxay (của các nước đế quốc thắng trận
sau Chiến tranh thế giới thứ I) bản yêu sách đòi Chính phủ Pháp thừa nh ận các quy ền
tự do, dân chủ và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Yêu sách đó cũng đ ược H ội ngh ị
chấp nhận.
Từ đó, Người rút ra kết luận quan trọng: Các dân tộc bị áp bức muốn đ ược đ ộc
lập tự do thật sự, trước hết phải dựa vào lực lượng của bản thân mình, phải tự mình
giải phóng cho mình.
- Tháng 7-1920, bản Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ề
thuộc địa của Lênin đã đến với Nguyễn Ái Quốc.
Nó đã đáp ứng đúng nguyện vọng tha thiết mà Người đang ấp ủ: độc lập cho dân
tộc, tự do cho đồng bào. Người viết: "Bản luận cương làm cho tôi cảm động, phấn
khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!...". Người dứt khoát đi theo con đường của Lênin.
- Tháng 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở
Tua; đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và thành l ập Đ ảng C ộng s ản Pháp vì
cương lĩnh của Quốc tế III cũng như của Đảng Cộng sản Pháp đ ều quan tâm đ ến
phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa. Người đã từ chủ nghĩa yêu nước đến
chủ nghĩa cộng sản; đã tìm được con đường giải phóng cho dân tộc Vi ệt Nam. Ngay
từ lúc đó, Người đã nói: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường
nào khác con đường cách mạng vô sản".

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

2. Những quan điểm tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguy ễn Ái
Quốc
- Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa.
- Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng trong th ời đ ại đ ế
quốc và cách mạng vô sản. Giải phóng dân tộc phải gắn liền với gi ải phóng nhân dân
lao động, giải phóng giai cấp công nhân.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở
"chính quốc" có quan hệ khăng khít với nhau vì chủ nghĩa đế quốc như một con đỉa
có 2 vòi: một vòi hút máu giai cấp công nhân và nh ững ng ười lao đ ộng ở "chính
quốc" còn một vòi hút máu các dân tộc thuộc địa. Muốn đánh đổ bọn đế quốc thì phải
cắt cả 2 cái vòi ấy. Phải thực hiện sự liên minh chiến đấu giữa các l ực l ượng cách
mạng ở thuộc địa và "chính quốc". Cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách
mạng vô sản ở "chính quốc" mà có tính chủ động, độc lập và có th ể thành công tr ước
cách mạng ở chính quốc và góp phần đẩy mạnh cách mạng ở chính quốc tiến lên.
- Giương cao ngọn cờ chống đế quốc và bọn phong kiến tay sai, giành độc lập,
tự do là tư tưởng chiến lược cách mạng đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc v ề cách m ạng
thuộc địa.
- Cách mạng ở thuộc địa, trước hết là giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên gi ải
phóng hoàn toàn lao động, giải phóng con người, tức là làm cách mạng xã h ội ch ủ
nghĩa.
- Về lực lượng cách mạng: "công nông là người chủ cách mệnh", "là gốc cách
mệnh"; công nhân là giai cấp lãnh đạo; tiểu tư sản, tri thức là bạn đồng minh của cách
mạng.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Quần chúng cần được giác ng ộ và t ổ
chức lại thành đội ngũ vững bền; được hiểu biết tình thế "có mưu chước".
- Phải thực hiện sự liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạng quốc t ế;
phải nêu cao tính chủ động cách mạng, ý thức tự lực tự cường.
- Phải có Đảng lãnh đạo. Đảng phải có học thuyết cách mạng, đó là học thuyết
Mác - Lênin, phải biết vận dụng đúng đắn học thuyết đó vào hoàn cảnh Việt Nam.
Hệ thống quan điểm cách mạng đúng đắn và sáng tạo đó là nội dung tư tưởng
cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin của Ng ười. H ệ th ống quan
điểm cách mạng đó được truyền vào Việt Nam trong những năm 20 của thế kỷ XX, là
ngọn cờ hướng đạo cho cách mạng Việt Nam đi đúng quỹ đạo cách m ạng vô s ản th ế
giới, là cơ sở lý luận cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 89 : Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Sau Cách mạng Tháng M ười Nga
(1917), phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Tháng 7-
1920 ?
Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin và đã đi đến một sự lựa chọn dứt khoát con đường gi ải
phóng dân tộc do Lênin vạch ra.
Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng xã hội Pháp h ọp ở Tua, Nguy ễn Ái Qu ốc
đã tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III và biểu quyết sáng lập ra Đảng Cộng sản

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của giai cấp công nhân và
dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc tích cực xúc tiến việc chuẩn bị về chính tr ị, t ư t ưởng và t ổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về mặt tư tưởng và chính trị:
Người đã viết bài đăng các báo: "Người cùng khổ" do Người sáng lập, báo
"Nhân đạo" - cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, báo "Đ ời s ống công
nhân" - tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự thật (Liên Xô), T ạp chí th ư tín Qu ốc
tê quốc tế cộng sản), báo Thanh niên (Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
hội)... và các tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp", "Đường cách mệnh" mang tên
Người. Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó, Người tập trung lên án ch ủ
nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa thực dân Pháp. Ng ười
vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ nghĩa thực
dân. Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động, Người đã tố cáo trước dư luận Pháp và
thế giới tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với nhân dân các nước thuộc địa. Đặc
biệt, Người đã trình bày các quan điểm lý luận v ề cách m ạng thu ộc đ ịa m ột cách
đúng đắn, sáng tạo và khá hoàn chỉnh. (Xem mục 2 dưới tiêu đề: Những quan điểm tư
tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc, thuộc đề số 2). Hệ thống
quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nhằm chuẩn bị về tư t ưởng và chính tr ị cho
việc thành lập Đảng.
Về mặt tổ chức:
Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham
gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á - Đông để thống nhất hành động
chống chủ nghĩa thực dân.
Tháng 6-1925, Người thành lập "Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí h ội",
tổ chức trung kiên là "Cộng sản đoàn" làm nòng cốt để tr ực ti ếp truy ền bá ch ủ nghĩa
Mác - Lênin vào Việt Nam; mở nhiều lớp huấn luyện đào tạo một số thanh niên yêu
nước Việt Nam thành những cán bộ cách mạng, trong đó, một số đ ược ch ọn đi h ọc ở
Trường đại học Phương Đông (Liên Xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn
sau này được đưa về nước hoạt động.
Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguy ễn Ái Qu ốc tr ở
thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân tộc và các tổ chức chính trị theo
khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
Đông Dương cộng sản đảng (6-1929), An Nam cộng sản đảng (7-1929) và Đông
Dương cộng sản liên đoàn (9-1929).
Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, Hội nghị thống nhất Đảng đã họp tại
Cửu Long Hương Cảng), dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc đã nhất trí h ợp nh ất
các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam;
thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm t ắt, Đi ều l ệ v ắn
tắt của Đảng và Điều lệ vắn tắt của các hội quần chúng; thông qua lời kêu gọi nhân
dịp thành lập Đảng do đồng chí Nguyễn Ái Quốc thảo. Các văn kiện quan tr ọng c ủa
Đảng được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng Cộng s ản
Việt Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 90: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930. Phân tích n ội
dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đ ảng. Ý nghĩa c ủa
việc thành lập Đảng?
1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930
Trong những năm 1924-1929, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh
với ý thức giai cấp và ý thức chính trị ngày càng rõ rệt đã tạo thành làn sóng cách
mạng dân tộc, dân chủ mạnh mẽ, trong đó, giai cấp công nhân đã thật sự trở thành lực
lượng chính trị độc lập, tạo ra những điều kiện chín muồi cho sự phân hoá tích cực
trong "Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội" và trong Đảng Tân Việt dẫn đến
việc hình thành những tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đó là: Đông Dương cộng sản
đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn. Các tổ chức này ho ạt
động riêng rẽ, tranh giành quần chúng. Thực tiễn đó đòi hỏi cấp thi ết ph ải có s ự lãnh
đạo thống nhất, chặt chẽ của một chính đảng duy nhất của giai cấp công nhân Việt
Nam.
Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương, kêu g ọi
thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất.
- Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triệu t ập H ội
nghị đại biểu các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 để
hợp nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất.
Tham gia hội nghị có hai đại biểu của Đông Dương cộng sản đ ảng, hai đ ại bi ểu
của An Nam cộng sản đảng.
Hội nghị đã nghe Nguyễn Ái Quốc phân tích tình hình trong nước và ngoài
nước, phê bình những hành động thiếu thống nhất giữa các tổ chức cộng s ản, đ ề ngh ị
các tổ chức cộng sản đoàn kết, thống nhất lại thành một đảng duy nhất.
Các đại biểu nhất trí bỏ thành kiến, thành thật hợp tác để thống nhất thành một
Đảng cộng sản duy nhất, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình
tóm tắt của Đảng về cách tổ chức các đoàn thể quần chúng và điều l ệ tóm t ắt c ủa
công hội, nông hội, hội thanh niên, hội phụ nữ, hội phản đế đồng minh (tức là m ặt
trận dân tộc thống nhất chống đế quốc).
- Vạch kế hoạch tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước và cử
Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.
Nguyễn Ái Quốc đã ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
2. Nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành lập
Đảng 3-2-1930 tuy còn sơ lược, nhưng đã vạch ra đường lối cơ bản, đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam, là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Nội dung của Cương lĩnh tóm tắt:
- Đường lối chiến lược của cách mạng: Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế,
giai cấp, xã hội nước ta, Cương lĩnh viết: "Chủ trương làm tư sản dân quy ền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở nước ta là đánh đu ổi đ ế qu ốc
Pháp xâm lược và đánh đổ bọn phong kiến tay sai, làm cho n ước Vi ệt Nam đ ược đ ộc
lập tự do; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc, phong kiến để làm của công và chia
cho dân nghèo; chuẩn bị và lãnh đạo nông dân nghèo làm cách mạng ru ộng đ ất, qu ốc

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

hữu hoá toàn bộ xí nghiệp của bọn đế quốc; thành lập chính phủ công nông binh và tổ
chức quân đội công nông.
Các nhiệm vụ trên bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và
chống phong kiến. Song, nổi bật lên là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản đ ộng,
giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Lực lượng để đánh đổ đế quốc và phong kiến trước hết là công nông. Đảng
phải thu phục cho được công nông và làm cho giai cấp công nhân lãnh đ ạo đ ược
đông đảo quần chúng ; đồng thời "Phải hết sức liên lạc với ti ểu t ư s ản, trí th ức, trung
nông... để kéo họ về phía vô sản giai cấp". Đối với phú nông, trung ti ểu đ ịa ch ủ và t ư
sản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc trung lập. Bộ
phận nào đã rõ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Trong khi liên l ạc t ạm th ời v ới
các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng bộ một chút lợi ích gì c ủa công
nông mà đi vào đường lối thoả hiệp. Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đ ạo cách
mạng.
Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, "làm cho nước Việt Nam
hoàn toàn độc lập", "lập ra chính phủ công binh" và "quân đội công nông" bằng
phương pháp bạo lực cách mạng, bằng sức mạnh mọi mặt của quần chúng, chứ không
phải bằng con đường cải lương, thoả hiệp.
- Cách mạng Việt Nam là bộ phận của Cách mạng thế giới, phải đoàn kết với các
dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản quốc tế, nhất là giai cấp công nhân Pháp.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách m ạng. "Đ ảng là
đội tiên phong của vô sản giai cấp", cho nên Đảng có trách nhi ệm thu ph ục cho đ ược
đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đ ạo đ ược dân chúng;
"phải thu phục cho được đại đa số dân cày và phải dựa chắc vào dân cày nghèo", phải
liên lạc với các giai cấp cách mạng và các tầng lớp yêu nước để đoàn kết họ lại. Đảng
là một khối thống nhất ý chí và hành động. Đảng viên phải "hăng hái tranh đấu cẩn
thận và dám hy sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, ch ịu ph ấn đ ấu
trong một bộ phận Đảng".
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam mang tầm vóc một Đại hội
thành lập Đảng. Hội nghị đã quy tụ toàn bộ phong trào công nhân và phong trào yêu
nước dưới sự lãnh đạo của một đội tiên phong duy nhất của cách mạng, với đường lối
cách mạng đúng đắn, dẫn tới sự thống nhất về tư tưởng và hành động c ủa phong trào
cách mạng cả nước.
- Đảng ra đời đánh dấu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử cách mạng nước
ta, chấm dứt thời kỳ cách mạng ở trong tình trạng "đen tối như không có đường ra",
chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước, là sự kiện có ý nghĩa
quyết định đối với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau.
- Đảng ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt
Nam, khẳng định quá trình từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác.
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Vi ệt
Nam trong thời đại mới. Đảng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và t ư t ưởng
Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam trong
những năm 20 của thế kỷ này.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hồ Chí Minh đã viết: "Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vô cùng quan tr ọng
trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã tr ưởng
thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng".

Câu 91 : Hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nắm quyền lãnh đạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 là một xu thế khách quan của lịch sử?
1. Tác động của chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Dưới tác động của chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
xã hội Việt Nam đã chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, với hai mâu
thuẫn cơ bản : mâu thuẫn giữa dân tộc ta với th ực dân Pháp và mâu thu ẫn gi ữa nhân
dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến. Giải quyết mâu thuẫn
đó để đưa xã hội tiến lên theo đúng xu thế của thời đ ại là yêu c ầu t ất y ếu khách quan
của lịch sử.
Từ đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của phong trào dân ch ủ tư sản th ế gi ới và
những chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam, phong trào dân tộc ở nước ta tiếp tục
phát triển, nhiều tổ chức chính trị theo hướng dân chủ tư sản đã xuất hiện:
- Phong trào Đông Du (1906 - 1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo.
- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) diễn ra khá sôi nổi dưới các hình
thức tuyên truyền cải cách, cổ vũ lòng yêu nước.
- Phong trào Duy Tân (1906 - 1908) nhằm vận động cải cách văn hoá, xã h ội, đ ả
kích bọn vua quan phong kiến thối nát.
- Tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) nhằm mục đích "đánh đuổi quân
Pháp, khôi phục nước Việt Nam".
- Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản thành th ị phát tri ển m ạnh nh ư
phong trào đấu tranh đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu (1925), t ổ ch ức đám tang c ụ
Phan Chu Trinh.
- Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học sáng lập (25-12-1927) là một
đảng chính trị theo xu hướng cách mạng dân chủtư sản. Mục đích của đảng này là
đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, thiết l ập dân quy ền. Cu ộc kh ởi nghĩa
Yên Bái (9-2- 1930) biểu thị tinh thần phản kháng quyết liệt của giai cấp tư sảnViệt
Nam chống lại sự áp bức của thực dân Pháp. Sự thất bại c ủa cu ộc kh ởi nghĩa đã b ộc
lộ tính chất non yếu, bất lực của giai cấp tư sản và các tầng lớp ti ểu t ư s ản trong vai
trò cách mạng dân tộc.
Các phong trào đó không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải
phóng dân tộc và đều bị thực dân Pháp đàn áp.
2. Khuynh hướng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản
Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và đã lựa ch ọn đúng đ ắn
con đường giải phóng dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản.
Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam,
chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng tiên phong cách
mạng ở Việt Nam. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí h ội ra đ ời, tr ực ti ếp
truyền bá lý luận Mác - Lênin, lý luận về cách m ạng gi ải phóng dân t ộc c ủa Nguy ễn
Ái Quốc vào Việt Nam, làm dấy lên trong cả nước một phong trào dân tộc dân ch ủ
sôi nổi. Đảng Tân Việt cũng ra đời.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh làm xuất hiện ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng vạch rõ đường lối chiến lược thực hiện cách mạng
tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản...
Như vậy, sau một thời kỳ dài, kể từ đầu thế kỷ XX, lịch sử dân tộc ta đã l ần l ượt
khảo nghiệm đủ các cương lĩnh cứu nước khác nhau và cuối cùng chỉ còn Đảng Cộng
sản Việt Nam là có khả năng nắm ngọn cờ dân tộc, đấu tranh giải phóng dân tộc, lãnh
đạo cách mạng Việt Nam tiến lên.
Mới ra đời, Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đ ạo toàn
dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai c ấp, t ừng b ước giành
thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế và phản phong kiến.

Câu 92: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào 1930 -
1931?
1. Hoàn cảnh lịch sử của cao trào 1930 - 1931
Vào năm 1929 - 1933, thế giới tư bản chủ nghĩa bị khủng hoảng kinh tế tr ầm
trọng. Đế quốc Pháp trút tất cả gánh nặng cuộc khủng hoảng ở Pháp lên vai các thuộc
địa. Đông Dương bị kéo vào cuộc khủng hoảng đó nên đã chịu những hậu quả thảm
khốc:
nông dân bị phá sản, bị chết đói; công nhân ngày càng bị bóc lột nặng nề, thất
nghiệp; giai cấp tư sản vừa ra đời đã bị tư sản Pháp bóp nghẹt.
Hành động đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp diễn ra kh ắp n ơi gây không khí
chính trị căng thẳng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay
gắt đẩy nhân dân ta vùng lên đấu tranh mạnh mẽ hơn, quyết liệt hơn với kẻ thù đ ể
giành lấy cuộc sống.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cu ộc đ ấu tranh
chống đế quốc và phong kiến. Cơ sở đảng tuy chưa nhiều, song đã tr ở thành h ạt nhân
của phong trào cách mạng.
Những tổ chức quần chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
Đường lối của Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng của quần chúng, được
tuyên truyền rộng rãi, làm cho ý thức giác ngộ của quần chúng ngày một nâng cao.
Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ dẫn đ ến Cao trào
cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.
2. Thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào 1930 - 1931
Cao trào 1930 -1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh phản ánh đường lối chống đế quốc
và phong kiến trong Cương lĩnh của Đảng là đúng đắn. Khối liên minh gi ữa hai giai
cấp công nhân và nông dân đã được thiết lập trong thực tế đấu tranh.
Đảng đã xác lập được quyền lãnh đạo, kiểm nghiệm được đường lối, rèn luyện
được đội ngũ cán bộ, đảng viên của mình. Bản thân quần chúng qua cao trào đã tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng - lực lượng duy nhất có thể đưa cách mạng Việt Nam
đến
thắng lợi, đồng thời cũng tin tưởng vào khả năng cách mạng của b ản thân mình.
Cao trào cách mạng 1930 -1931 là một cuộc tổng diễn t ập giành chính quy ền c ủa
nhân dân ta và Đảng ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cao trào 1930 - 1931 đã để lại cho Đảng ta những kinh nghiệm bước đầu về
kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và chống phong kiến, kết hợp phong
trào đấu tranh của công nhân và nông dân, thực hiện liên minh công nông d ưới s ự
lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết hợp phong trào cách mạng ở đô th ị; k ết h ợp các
hình thức tổ chức và đấu tranh cách mạng của quần chúng.
- Tuy nhiên do nhấn mạnh một chiều đến vấn đề giai cấp mà ch ưa quan tâm
thích đáng đến vấn đề dân tộc nên trong cao trào 1930 - 1931, vấn đề sách l ược và
phương pháp cách mạng chừng nào đó còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo do đó mặt trận
phản đế chưa được phát triển rộng rãi.

Câu 93: Trình bày khái niệm đường lối cách mạng của Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam.
Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu môn của môn học?
* Khái niệm đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Đường lối cách mạng của Đảng là hệ thống quan điểm, ch ủ tr ương, chính
sách về mục tiêu, phương phương, nhiệm vụ và giảI pháp của cách m ạng Vi ệt
Nam.Đường lối cách mạng của Đảng được thể hiện qua cương lĩnh, nghị quyết chỉ thị
của Đảng.
* Đối tượng nghiên cứu môn học
- Môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu sự ra đ ời
của Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối do Đảng đề ra trong quá trình lãnh đ ạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Do đó đối tượng chủ yếu của mônh ọc là
hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt
Nam - từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng XHCN.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
- Một là, làm rõ sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam- chủ thể hoạch định
đường lối cách mạng Việt Nam.
- Hai là, làm rõ quá trình hình thành và phát triển đường lối cách m ạng c ủa
Đảng từ năm 1930 đến nay.
- Ba là : làm rõ kết quả thựchiện đường lối cách mạng của Đàng cộng sản Vi ệt
nam trong tiến trình cách mạng Việt Nam .
- Yêu cầu đặt ra đối với việc dạy và học môn Đường lối cách mạng của Đảng
cộng sản Việt Nam:
+ Đối với người dạy: phải nghiên cứu đầy đủ các nghị quyết, chỉ thị của Đảng
trong toàn bộ tiến trình lãnh đạo cách mạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đ ường l ối
của Đảng.
+ Đối với người học: PhảI nắm vững nội dung cơ bản đường lối của Đ ảng đ ể t ừ
đó lý giải những vấn đề thực tiễn và vận dụng được quan điểm của Đảng vào cu ộc
sống

Câu 94 : Trình bày phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa nghiên c ứu, h ọc t ập môn
học đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
* Phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở phương pháp luận

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam phảI dựa
trên thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, các quan
điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các quan đi ểm c ủa
Đảng.
* Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt
Nam, đối với mỗi nội dung cụ thể cần phảI vận dụng một phương pháp nghiên cứu
phù hợp.
+Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo trình t ự th ời gian,
theo quá trình diễn biến đi từ pháp sinh, phát triển kết quả của nó)
+Phương phương lôgíc (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra bản chất
của sự vật, hiện tượng và khái quát thành lý luận)
Ngoài ra còn có thể sự dụng các phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, so
sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hoá…thích hợp với t ừng n ội
dung của môn học.
* Ý nghĩa của việc học tập môn học
- Môn Đường lối cách mạng của Đảng c ộng s ản Vi ệt Nam trang b ị cho sinh
viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về quan đi ểm, đ ường l ối c ủa
Đảng trong cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN
- Học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam có ý nghĩa
rất quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho sinh viên trước những nhiệm vụ trọng đại
của đất nước.
- Qua học tập môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Vi ệt Nam, sinh
viên có thể vận dụng kiến thức chuyên nghành để chủ động, tích cực giải quyết
những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội…theo đường lối chính sách của Đảng

Câu 95: Phân tích sự chuyển biến của xã hội ở Việt Nam dưới chính sách cai tr ị
của thực dân Pháp?
*Chính sách cai trị của thực dân Pháp
- Năm 1858 Thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau hi ệp ước Pat ơ n ốt(1884),
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp.
- Năm 1897 Pháp bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Sau
1918 là chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 v ới quy mô và t ốc đ ộ l ớn h ơn l ần
trước.
Về chính trị: Thực dân Pháp đã tước bỏ quyền lực đối nội và đ ối ngo ại c ủa
chính quyền phong kiến nhà Nguyễn lợi dụng triệt để bộ máy cai trị cũ của ch ế đ ộ
phong kiến phục vụ cho việc áp bức nhân dân Việt Nam. Chúng chia Vi ệt Nam ra
thành ba xứ: Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ và chúng thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai
trị riêng.
Về Kinh tế: Thực dân Pháp tiến hành cướp đoạt ruộng đ ất đ ể l ập đ ồn đi ền; đ ầu
tư vốn khai thác tài nguyên (than, thiếc, kẽm), xây dựng một số cơ sở công
nghiệp(điện, nước) Xây dựng hệ thống đường bộ, thuỷ, bến cảng phục vụ cho chính
sách khai thác thuộc địa của nước Pháp.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Kinh tế Việt Nam ngày càng nghèo nàn, lạc hậu,què quặt và phụ thuộc vào
kinh tế Pháp.
Về văn hoá
- Thực dân Pháp thực hiện chính sách văn hoá giáo dục thực dân: dung túng,
duy trì các hủ tục lạc hậu…
- Ngăn cấm, phá hoại bản sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, Ngăn
cấm văn hoá tiến bộ thế giới du nhập vào Việt nam.
*Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam:
Các cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ảnh h ưởng m ạnh m ẽ đ ến tình
hình xã hội VN. Sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc.
+ Giai cấp địa chủ Việt Nam : Gia cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng
trong cường bóc lột áp bức nông dân.Tuy nhiên trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc
này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước căm thù giặc tham gia đấu
tranh chống
- Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.
+ Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số Việt Nam. Họ phảI chịu 2 tầng áp bức
bóc lột của Thực dân và phong kiến. Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nông
dân VN đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm thêm ý trí
cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do
+ Giai cấp công nhân VN ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
TDP. Có đầy đủ đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế (là lực lượng xã hội tiên
tiến, đại diệncho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, có ý thức t ổ ch ức k ỷ lu ật cao; có
tinh thần cách mạng triệt để)
Ngoài ra giai cấp công nhân Việt Nam còn có những đặc điểm riêng
- Phải chịu 3 tầng lớp áp bức bóc lột (địa chủ, đế quốc, tư sản)
- Có mối quan hệ gần gũi với nông dân
- Nội bộ thuần nhất(ra đời trước tư sản) không có tầng lớp quý tộc
- Có tinh thần yêu nước nồng nàn đồng thời sớm ti ếp thu nh ững t ư t ưởng, trào
lưu mới của thời đại vô sản
+ Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương
nghiệp, tư sản nông nghiệp. Ngay từ khi mới ra đời Giai cấp tư sản Việt Nam đã b ị
chèn ép, thế lực kinh tế và địa vị chính trị của Giai cấp tư sản VN nhỏ bé và yếu ớt, vì
vậy giai cấp tư sản không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc
+ Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam : Bao gồm học sinh, tri thức, thợ thủ công,
những người làm nghề tự do…trong đó giới tri thức và học sinh là b ộ ph ận quan
trọng của tầng lớp tiểu tư sản. Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh và dễ b ị
phá sản trở thành người vô sản. Họ là những người có lòng yêu n ước căm thù đ ế
quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền
vào, vì vậy đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao.
Tóm lại:
- Chính sách thống trị của Thực dân Pháp đã tác động mạnh m ẽ đ ến xã h ội Vi ệt
Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong đó đặc bi ệt là s ự ra
đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam, h ọ đ ều mang thân ph ận ng ười
dân mất nước, đều bị thực dân bóc lột.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản. Trước hết là mâu thu ẫn gi ữa toàn
thể dân tộc Việt Nam với Thực dân Pháp và tay sai, đây là mâu thu ẫn ch ủ y ếu và
mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam chủ yếu là nông dân với địa chủ phong kiến.
- Nhiệm vụ của cách mạngViệt Nam: Độc lập dân tộc và người cày có ru ộng là
hai yêu cầu cơ bản của xã hội Việt Nam, nhưng Độc lập dân tộc là yêu cầu chủ yếu
trước mắt, phản ánh nguyện vọng bức thiết của các giai cấp, tầng lớp trong dân tộc
Câu 96: Trình bày phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản ở Vi ệt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
+ Nguyễn Aí Quốc chuẩn bị các điều ki ện v ề chính tr ị, t ư t ưởng, t ổ ch ức cho
việc thành lập ĐCSVN.
- Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành (Nguyễn Ái Quốc) đã rời Tổ quốc đi sang
phương Tây tìm đường cứu nước.
Qua cuộc sống thực tiễn, nghiên cứu các cuộc cách mạng trên thế giới, nh ất là
cách mạng TS Pháp, Mỹ. Người khẳng định cách mạng Việt Nam không thể đi theo
con đường này.
- Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga thành công Nguyễn T ất Thành đã tin
tưởng, hướng theo con đường cách mạng tháng Mười.
- Năm 1919, với tên mới là Nguyễn ái Quốc, Người đã gửi t ới h ội ngh ị Vecxây
(Pháp) bản “yêu sách” đòi quyền lợi cho dân tộc Việt Nam.
- Tháng 7 - 1920, Người được đọc Bản s ơ th ảo l ần th ứ nh ất Đề cương về vấn
đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin. Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
cho cách mạng Việt Nam - con đường cách mạng vô sản.
- 12 - 1920, tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn ái Quốc tham gia
bỏ phiếu tán thành việc thành lập Đảng Cộng sản Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản.
Sự kiện này đánh dấu bước ngoặt lớn trên con đường hoạt động cách mạng của
Người, bước ngoặt từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản, từ người yêu
nước trở thành người cộng sản.
- Từ nước ngoài Người đã viết và gửi các sách báo, tài liệu về Việt Nam nh ư
các báo Việt Nam hồn, Người cùng khổ, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân
Pháp …để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và chỉ rõ con đường cách m ạng mà nhân
dân ta cần đi theo.
- 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng châu (Trung Quốc), Tháng 6 năm 1925
Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, trực tiếp mở nhiều lớp huấn
luyện ở Quảng Châu.
- Đầu 1927 bộ tuyên truyền của hội liên hiệp thuộc địa các dân tộc bị áp bức
xuất bản cuốn “Đường Cách Mệnh” ( tập bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong lớp
huấn luyện chính trị của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên)
* Sự chuẩn bị về tổ chức.
+ Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
- Trong những năm 1919-1925 phong trào công nhân diễn ra dưới các hình thức
bãi công,biểu tình như cuộc bãi công của công nhân Ba Son ( Sài Gòn ) do Tôn Đ ức
Thắng tổ chức (1925) và các cuộc bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Nhìn chung phong trào công nhân từ 1919-1925 đã có bước phát triển mạnh
so với trước chiến tranh thế giới làn thứ nhất, hình thức bãi công tr ở nên ph ổ bi ến
diễn ra trên quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn.
- Trong nhứng năm 1926 – 1929 phong trào công nhân dã có sự lãnh đạo của
các tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng
sản ra đời từ 1929, từ 1928 – 1929 có khoảng 40 cuộc đấu tranh c ủa công nhân di ễn
ra trên toàn quốc.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam trong thời gian từ 1926- 1929
mang tính chất chính trị rõ rệt, có sự liên kết giữa các nhà máy các ngành địa phương.
- Cũng trong thời gian này phong trào yêu nước cũng diễn ra m ạnh m ẽ đ ặc bi ệt
là phong trào nông dân.
- Phong trào công nhân và nông dân đã có sự hỗ trợ lẫn nhau trong cuộc đ ẩu
tranh chống thực dân và phong kiến.
+ Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
- 17/6/1929 Đông Dương Cộng sản Đảng ra đời tại 312 Khâm Thiên – Hà N ội.
- Mùa thu năm 1929 An Nam Cộng sản Đảng ra đời tại Sài Gòn.
- 9/1929 Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn ra đời tại Hà Tĩnh .
- Mặc dù đều giương cao ngọn cờ chốgn đế quốc,chống phong ki ến, nh ưng ba
tổ chức cộng sản đều hoạt động riêng rẽ, phân tán ảnh hưởng xáu đén phong trào
cách mạng Việt Nam. Vì vậy việc thống nhất ba tổ cộng sản là yêu cầu khẩn thi ết
của cách mạng nước ta, nhiệm vụ cấp bách trước mắt của những người cộng sản Vi ệt
Nam

Câu 97: Trình bày nội dung bản Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng?
- Ngày 6/1/1930 đến 8/2/1930 Hôi nghị thành lập Đảng b ắt đ ầu h ọp từ t ại -
Cửu Long - Hương Cảng - Trung Quốc.
- Hội nghị đã thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt; Sách lược vắn tắt;
Chương trình tóm tắt; Điều lệ vắn tắt ( gọi tắt là cương lĩnh Chính trị đầu tiên của
Đảng) do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.
- Nội dung bản Cương lĩnh:
- Cương lĩnh xác định phương hướng chiến lược đầu tiên c ủa Cách m ạng Vi ệt
Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã h ội
Cộng sản”.
- Cương lĩnh xác định những nhiệm vụ cụ thể của Cách mạng Việt Nam :
+ Về chính trị: “Đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho n ước Nam
được hoàn toàn độc lập, dựng nên chính phủ công – nông – binh và tổ chức ra quân
đội công – nông”.
+ Về kinh tế: “Tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc chia cho dân nghèo.
+ Về văn hóa – xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức, hội họp, nam nữ bình
quyền, giáo dục theo hướng công nông hóa.
+ Lực lượng cách mạng: Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phân giai cấp công
nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức và trung tiểu địa chủ, trong đó công nông là gốc
cách mạng, công nhân là người lãnh đạo cách mạng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Sự lãnh đạo của Đảng CSVN là nhân tố đảm bảo cho thắng lợi của Cách
mạng Việt Nam , Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản.
+ Cương lĩnh xác định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế
giới, phải đoàn kết với các dân tộc bị áp bức và quần chúng vô s ản trên th ế gi ới nh ất
là với quần chúng vô sản Pháp

Câu 98: Trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Đó là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp ở Vi ệt Nam
trong thời đại mới.Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành, đủ sức
nắm vai trò lãnh đạo.
- Đó là kết quả của quá trình chuẩn bị công phu, khoa h ọc c ủa lãnh t ụ Nguy ễn
ái Quốc trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức.
- Đó là sản phẩm của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa Mac- Lê nin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Đảng ra đời chấm dứt thời kỳ khủng hoảng bế tắc về đường lối cứu nước ở
Việt Nam từ cuối thế kỷ XI X đầu thế kỷ XX.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách m ạng Vi ệt
nam là một bộ phận cuả cách mạng thế giới, đã tranh thủ được sự ủng hộ to lớn ủa
cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh th ời đ ại làm nên nh ững
thắng lợi vẻ dang. Đồng thời cách mạng Việt Nam cũng góp phần tích c ực vào s ự
nghiệp đáu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và
tiến bộ xã hội

Câu 99: Trình bày nội dung bản Luận cương chính trị c ủa Đ ảng (10 - 1930). Hãy
nêu hạn chế của bản Luận cương so với bản Cương lĩnh chính trị đ ầu tiên c ủa
Đảng?
- 4/1930 Trần Phú về nước và được bổ sung vào BCHTW lâm thời.
- 10/1930 Hội nghị Ban chấp hành TW Đảng (khóa I) họp và đi đến quy ết
định:
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.
+ Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phỳ soạn thảo.
* Nội dung luận cương:
- Hội nghị xác định Phương hướng chiến lược : Lúc đầu là cách mạng tư sản
dân quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ TBCN chuyển sang thời kỳ XHCN.
- Nhiệm vụ: Đánh đổ đế quốc và địa chủ phong kiến. Làm cho ĐD hoàn toàn
độc lập. Hai nhiệm vụ đó có mối quan hệ mật thiết với nhau trong đó cách m ạng th ổ
địa là là cái cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền.
- Về lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản và giai cấp nông dân là hai động
lực chính trong đó giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng.
- Về phương pháp cách mạng: Luận cương chỉ rõ phải sử dụng bạo lực cách
mạng, khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền.
- Về đoàn kết quốc tế: Luận cương nhấn mạnh phải đoàn kết chặt chẽ với vô
sản thế giới nhất là vô sản Pháp.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Về Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương là điều ki ện c ốt y ếu
đảm bảo cho sự thắng lợi của cách mạng.
- Luận cương đó có những đóng góp quan trọng về đường lối chiến lược và
sách lược, tuy nhiên so với cương lĩnh chính trị đầu tiên c ủa Nguy ễn Ái Qu ốc thì nó
vẫn còn một số hạn chế:
+ Xác định không đúng mâu thuẫn chủ yếu của xã h ội thu ộc đ ịa do đó không
đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.
+ Quá nhấn mạnh vai trò của công nhân không chú ý đến vai trò, kh ả năng
cách mạng của các giai câp tầng lớp khác và sự đoàn kết các dân tộc chống Pháp

Câu 100: Trình bày chủ trương đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân ch ủ c ủa Đ ảng
và nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
( 7-1936)?
* Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
- 3/1935 mặt trận nhân dân Pháp được thành lập, chính phủ nhân dân Pháp ra
đời.
- 7/1936 Hội nghị BCHTW Đảng họp tại Trung Quốc khẳng định:
- Mục tiêu cách mạng: Vẫn nhất quán làm cách mạng tư sản dân quyền và thổ
địa cách mạng để tiển lên xã hội cộng sản. ( Nhưng trong hoàn cảnh nước ta cách
mạng tư sản dân quyền là đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ và cảI thiện đờI sống)
- Kẻ thù: là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai.
- Nhiệm vụ:
+ Đánh đổ bọn đế quốc phản động thuộc địa và tay sai của Pháp, đòi t ự do, dân
chủ, cơm áo, hòa bình.
+ Lập Mặt trận dân chủ Đông Dương. (mặt trận nhân dân rộng rãi)
- Phương pháp cách mạng: Biểu tình, bãi công, đấu tranh một cách ôn hòa chủ
yếu là đấu tranh chính trị.
- Hình thức đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu
tranh công khai, hợp pháp. Kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh bí m ật, b ất h ợp pháp v ớI
đấu tranh công khai nhằm đạt được mục tiêu đề ra và che dấu những l ực l ượng cách
mạng cần được bảo vệ.
* Nhận thức mới của Đảng về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ
- Đảng nêu một quan điểm mới: “ Cuộc cách mạng dân giải phóng không nhất
thiết phải kết hợp chặt với cuộc cách mạng điền địa. Nghĩa là, không thể nói rằng:
muốn đánh đổ đế quốc cần phải phát triển cách mạng điền đ ịa, mu ốn gi ải quy ết v ấn
đề điền địa thì phải đánh đổ đế quốc. Lý thuyết ấy có chỗ không xác đáng”
- Tuỳ hoàn cảnh hiện thực bắt buộc, nếu nhiệm vụ chống đế quốc là cần kíp cho
lúc hiện thời, vấn đề điền địa tuy quan trọng nhưng chưa phải trực tiếp bắt buộc, thì
có thể trước hết tập trung đánh đổ đế quốc, rồi sau giải quyết vấn đề điền địa
- Nhưng cũng có khi vấn đề điền địa và phản đế liên tiếp gi ải quy ết, v ấn đ ề này
phụ thuộc vào vấn đề kia
=> Đây là nhận thức mới, phự hợp với tinh thần trong Cương lĩnh cỏch m ạng
đầu tiên của Đảng, bước đầu khắc phục hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-
1930

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 101: Trình bày nội dung, ý nghĩa chủ trương chuy ển h ướng ch ỉ đ ạo chi ến
lược của Đảng qua ba hội nghị trung ương 6( 11/1939), 7( 11/1940), 8(5/1941)?
* Nội dung:
- 29/9/1939 TW Đảng gửi toàn Đảng một thông cáo quan tr ọng nêu r ừ: “ Hoàn
cảnh Đông Dương sẽ tiến tới vấn đề dân tộc giải phóng”.
- Ban chấp hành TW Đảng đã họp :Hội nghị TW lần thứ 6(11/1939,Hội ngh ị
TW 7 (11/1940),Hội nghị TW lần thứ 8 (diễn ra từ ngày 10 đ ến 19/5/1941) và đi đ ến
quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
+ Một là đưa nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu
Tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của địa chủ, phong kiến mà thay b ằng
khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc việt gian.
+ Hai là : Hội nghị quyết định thành lập ở mỗi nước một mặt tr ận riêng. ở Vi ệt
Nam là Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh.
Hội nghị quyết định thay tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc.
+ Ba là: hội nghị xác định “Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm c ủa
toàn Đảng toàn dân”.
Hình thái khởi nghĩa ở nước ta là đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng kh ởi
nghĩa
Duy trì đội du kích Bắc Sơn tiến tới thành lập căn cứ đ ịa du kích B ắc S ơn – Vũ
Nhai.
* Ý nghĩa của sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
Như vậy: với 3 hội nghị TW 6,7,8 Đảng ta đó hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ
đạo chiến lược để đi đế giành thắng lợi cách mạng 8/1945, thể hiện:
- Đưa nhiệm vụ lên giải phóng dân tộc lên hàng đầu
- Thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp các lực l ượng cách m ạng
nhằm mục tiêu giải giải phóng dân tộc. Lực lượng chính tr ị của qu ần chúng ngaỳ
càng đông đảo và được rèn luyện trong đấu tranh chống Pháp - Nhật theo khẩu hiệu
của mặt trận Việt Minh.
- Trên cơ sở lực lượng chính trị của quần chúng , Đảng đó ch ỉ đ ạo vi ệc vũ trang
cho quần chúng cách mạng, từng bước tổ chức, xây dựng lực lượng vũ trang trong
nhân dân

Câu 102: Trình bày nội dung bản chỉ thị " Nhật - Pháp bắn nhau và hành đ ộng
của chúng ta”. ( 12-3-1945)?
- 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp, Pháp chống cự h ết sức y ếu ớt và nhanh
chóng đầu hàng Nhật. Ngay đêm đó Đảng đó họp tại Đình Bảng (Bắc Ninh) do
Trường Chinh chủ trì tại đây Đảng ra chỉ thị: “ Nhật – Pháp bắn nhau và hành động
của chúng ta”
Nội dung của chỉ thị
- Kẻ thù chính, cụ thể duy nhất của nhân dân Đông Dương là phát xít Nhật.
- Thay đổi khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật – Pháp bằng kh ẩu hi ệu đánh đu ổi
phát xít Nhật và đưa ra khẩu hiệu: “Thành lập chính quyền cách mạng của nhân dân
Đông Dương”.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Chỉ thị phát động cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đ ề cho
cuộc Tổng khởi nghĩa.
- Chỉ thị còn dự đoán thời cơ Tổng khởi nghĩa :
+ Khi quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Nhật sẽ kéo quân ra
mặt trận cản quân Đồng Minh để phía sau sơ hở.
+ Cách mạng Nhật bùng nổ,chính quyền cách mạng nhân dân Nhật được thành
lập.
+ Nhật bị mất nước như Pháp1940, quân đội viễn chinh Nhật hoang mang m ất
hết tinh thần.
- Chỉ thị còn chỉ rõ: Không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình thế biến chuyển
thuận lợi mà phải dựa vào sức mình là chính.
=>Như vậy: Chỉ thị đó thể hiện sự nhận định sáng suốt, kiên quyết và kịp thời
của Đảng, làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, của Việt Minh trong
cao trào kháng Nhật cứu nước, thúc đẩy tình thế mau chín muồi, tr ực ti ếp d ẫn đ ến
thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945

Câu 103: Trình bày kết quả, ý nghĩa ,nguyên nhân thắng l ợi và bài h ọc kinh
nghiệm của cuộc Cách mạng tháng 8-1945?
* Kết quả, ý nghĩa .
- Đập tan ách thống trị của đế quốc và phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân
chủ Cộng hũa.
- Nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập t ự do, nhân dân t ừ
thân phận một kẻ nô lệ thành người làm chủ đất nước, Đảng ta trở thành Đảng hợp
pháp nắm chính quyền.
- Nó đánh dâu bước nhảy vọt trong lịch sử tiến hóa c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, m ở
ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc - kỷ nguyên độc lập, tự do và CNXH
- Với thắng lợi của cách mạng tháng 8/1945 Đảng và nhân dân ta đã góp ph ần
làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, cung c ấp thêm
nhiều kinh nghiệm quý báu cho phong trào đẩu tranh giải phóng dân t ộc và giành
quyền dân chủ.
- Cách mạng tháng Tám đó gúp phần cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc địa, là niềm tự hào chung của nhân dân tiến bộ trên thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi
+ Nguyên nhân khách quan:
- Do kẻ thù trực tiếp của nhân dân ta là phát xít Nh ật đã b ị Liên Xô và các th ế
lực dân chủ thế giới đánh bại.
- Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai đã tan rã Đảng đã chớp thời cơ đó phát
động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Cách mạng tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh c ủa dân t ộc
ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đó được rèn luyện qua ba cao trào: 1930-1931; 1936-
1939; 1939-1945.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cách mạng tháng Tám thành công là do Đảng ta đó chu ẩn b ị đ ược l ực l ượng
vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong mặt trận Việt minh, d ựa trên c ơ s ở liên minh công
– nông dưới sự lónh đạo của Đảng.
- Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo cách mạng tháng Tám thàng công, vì
Đảng có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, nắm đúng
thời cơ và chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo tạo nên sức mạnh tổng hợp áp đảo kẻ thù.
* Bài học kinh nghiệm.
- Một là: Dương cao ngọn cờ Độc lập dân tộc, kết hợp đúng đ ắn hai nhi ệm v ụ
chống đế quốc và chống phong kiến.
- Hai là: Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công – nông.
- Ba là: Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù.
- Bốn là: Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng và biết sử dụng bạo l ực cách
mạng một cách thích hợp, đề đập tan bộ máy nhà nước cũ lập ra bộ máy nhà n ước
mới của nhân dân.
- Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
- Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác- Lênin đủ sức lãnh đ ạo Tổng kh ởi nghĩa
giành thắng lợi

Câu 104: Trình bày hoàn cảnh lịch sử nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 ?
* Thuận lợi:
- Thế giới:
+ Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành.
+ Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều ki ện phát tri ển, phong trào
dân chủ và hoà bình cũng vươn lên mạnh mẽ.
- Trong nước :
+ Chính quyền dân chủ nhân dân được thành lập, có hệ thống từ trung ương
đến cơ sở.
+ Nhân dân lao động đã làm chủ vận mệnh của mình
+ Toàn dân tin tưởng ủng hộ Việt Minh
*Khó khăn.
- Hậu quả của chế độ cũ để lại như nạn đói, dốt rất nặng nề, ngân qu ỹ qu ốc gia
trống rỗng.
- Kinh nghiệm quản lý đất nước của cán bộ các cấp còn non yếu.
- Nền độc lập của đất nước chưa được quốc gia nào công nhận và đ ặt quan h ệ
ngoại giao.
- Về Quân sự: Cùng lúc chúng ta phải đối đầu với nhiều kẻ thù.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng đằng sau chúng có Mỹ giật
dây cùng vời bọn Việt Quốc, Việt Cách theo chân về nước.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh theo sau chúng là quân Pháp.
+ Trên đất nước ta lúc này cũn khoảng 6 vạn quân Nh ật đang ch ờ t ước vũ khí.
chúng sẵn sàng làm theo lệnh quân Anh, nổ súng vào lực lượng cách mạng Việt Nam
mở đường cho quân Pháp quay lại xâm lược.
* Kết luận: Một đất nước mới giành được độc lập, chưa có điều kiện đề củng
cố chính quyền, khôi phục kinh tế, lực lượng cách mạng cũn non tr ẻ c ựng lỳc đó

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

“giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” đe dọa. Có thể nói chưa bao giờ đất nước
ta lại đứng trước nhiều khó khăn thử thách như thế, tổ quốc bị lâm nguy, vận mệnh
dân tộc như “Ngàn cân treo sợi tóc”

Câu 105: Trình bày chủ trương kháng chiến - kiến quốc của Đảng ( 25/11/1945)?
* 25/11/1945 BCHTƯ ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
- Mục tiêu: Dân tộc giải phóng.
- Khẩu hiệu: Dân tộc trên hết ,tổ quốc trên hết. (giữ vững độc lập).
- Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh
vào chúng.Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống thực dân Pháp xâm lược.
-Về phương hướng, nhiệm vụ cấp bách của âsch mạng lúc này là 4 nhiệm vụ:
+ Thứ nhất: Củng cố chính quyền.
+ Thứ hai: Chống thực dân Pháp.
+ Thứ ba: Bài trừ nội phản.
+ Thứ tư: Cải thiện đời sống nhân dân.
- Ýnghĩa của chủ trương
Như vậy chỉ thị kháng chiến kiến quốc có ý nghĩa hết sức quan tr ọng.đã xác
định đúng kẻ thù chính của dân tộc Việt Nam là thực dân Pháp xâm lược. đề ra nhiệm
vụ chiến lược mới là xây dựng và bảo về đất nước

Câu 106: Tại sao Đảng ta lại phát động toàn qu ốc kháng chi ến. N ội dung đ ường
lối kháng chiến của Đảng?
* Đảng ta lại phát động toàn quốc kháng chiến vì:
- 20/11/1946 Pháp mở cuộc tiến công chiếm đóng thành phố Hải Phòng, th ị xã
Lạng Sơn và đổ bộ lên cảng Đà Nẵng.
- 19/12/1946 BTVTƯ Đảng họp ở Vạn Phúc- Hà Đông dưới chủ trì của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến trong cả
nước.
- Đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đó ra lời kờu gọi toàn quốc kháng
chiến và Đảng cũng phát động toàn quốc kháng chiến.
* Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào s ức mình là
chính (1946-1950)
* Thông qua các văn kiện:
- Lời kêu gọi kháng chiến kiến quốc của Hồ Chí Minh 19/12/46
- Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của TW Đảng
- Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
* Nôi dung Ðường lối kháng chiến của Ðảng:
- Mục tiêu kháng chiến Đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược giành độc lập thống
nhất cho tổ quốc, hạnh phúc tự do cho nhân dân
- Phương châm kháng chiến: cả nước đánh giặc bằng mọi thứ vũ khí có trong
tay, đoàn kết toàn dân xây dựng thực lực về mọi mặt và đoàn kết quốc tế.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Nhiệm vụ của kháng chiến hoàn thành nhiệm vụ GPDT củng cố chế độ dân
chủ cộng hòa, không tịch thu ruộng đất của địa chủ mà chỉ tịch thu ruộng đ ất và các
hạng mục tài sản của bọn Việt gian phản quốc và bọn xâm lược.
- Tính chất của cuộc kháng chiến : đây là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân,
toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính, tiến hành cuộc chiến tranh dân t ộc,
dân chủ
- Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định
thắng lợi

Câu 107: Trình bày nội dung bản Chính cương của Đ ảng lao đ ộng Vi ệt Nam
thông qua tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II ( 2/1951) của Đảng?
- Tính chất: Dân chủ nhân dân; Một phần thuộc địa; Một nửa phong kiến.
- Đối tượng cách mạng: Chủ nghĩa đế quốc Pháp và phong kiến phản động.
- Nhiệm vụ cơ bản hiện nay của cách mạng Việt Nam là:
+ Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân
tộc
+ Xóa bỏ những tàn tích PK và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng.
+ Xây dựng và củng cố chế độ dân chủ nhân dân, tạo sự vững chắc cho CNXH.
=> Do đó 3 nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít và không tách r ời nhau. Tuy
nhiên, nhiệm vụ quan trọng trước mắt là chống đế quốc giành độc lập – tự do.
- Động lực của cách mạng gồm có: Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản
và tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước và tiến bộ hợp thành lực lượng của cách mạng.
Trong đó công – nông là lực lượng chính của cách mạng.
- Đặc điểm cách mạng: Cách mạng VN hiện nay là một cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân.đây là cách mạng dân chủ tư sản lối mới tiến triển thành cách
mạng XHCN.
- Triển vọng: Cách mạng DTDCND nhất định đưa VN tới CNXH.
- Con đường đi lên CNXH: trải qua 3 giai đoạn: Giải phóng dân tộc, xoá bỏ
những tàn tích PK, thực hiện người cày có ruộng, xây dựng cơ sở cho CNXH

Câu 108: Trình bày kết quả, ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chi ến ch ống th ực
dân Pháp?
- Kết quả
+ Xây dựng lực lượng: Bộ máy chính quyền 5 cấp được củng cố. Mặt trận Liên
Việt thành lập, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.
+ Quân sự : Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông – xuân 1953-1954
và đỉnh cao là chiến thắng Điện biên Phủ đó đập tan hoàn toàn kế hoạch Na va của
Pháp-Mỹ, giáng một đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay
chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương tạo điều kiện thuận l ợi cho cu ộc đ ấu
tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
+ Ngoại giao: Pháp phảI ký hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập l ại
hoà bình ở Việt Nam(21/7/1954).
- Ý nghĩa

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Đối với nước ta


- Chúng ta đã bảo vệ được chính quyền cách mạng, đánh bại cuộc chiến tranh
xâm lược của thực dân Pháp được Mỹ giúp sức ở mức độ cao.
- Thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của Mỹ.
- Chúng ta đó giải phóng hoàn toàn Miền Bắc, tạo điều kiện hoàn thành cách
mạng dân chủ nhân dân trên cả nước.
- Tăng thêm niềm tự hào dân tộc, nâng cao uy tín VN trên trường quốc tế.
+ Đối với Quốc tế
- Thắng lợi của nhân dân ta đó đóng góp một phần quan tr ọng làm s ụp đ ổ ch ủ
nghĩa thực dân cũ trước hết là hệ thống thuộc địa của Pháp.
- Nó cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước góp phần thúc
đẩy phong trào cách mạng thế giới.
- Tăng thêm lực lượng cho CNXH và cách mạng thế giới

Câu 109: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm c ủa cu ộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
+ Nguyên nhân thắng lợi
- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với
đường lối đấu tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện ,lâu dài, dựa vào sức mình là chính,
có sức mạnh động viên toàn dân đánh giặc (Đây là nguyên nhân quan trọng nhất tác
động đến các nguyên nhân khác).
- Có sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc thống
nhất rộng rãi - Mặt trận Liên Việt – được xây dựng trên nền t ảng kh ối liên minh công
– nông.
- Có lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân do Đảng lãnh đ ạo ngày càng v ững
mạnh, chiến đấu dũng cảm, mưu lược tài đức là lưc lượng quyết định tiêu diệt địch
trên chiến trường, đè bẹp ý chí xâm lược của địch, giải phóng đất đai của tổ quốc.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân của dân, do dân vì dân được giữ vũng và
củng cố lớn mạnh, làm công cụ sắc bén tổ chức toàn dân kháng chiến và xây dựng
chế độ mới.
- Có sự liên minh chiến đấu keo sơn giữa 3 dân tộc Vi ệt Nam – Lào -
Campuchia cùng chống một kẻ thù chung, ngoài ra còn có sự đồng tình giúp đỡ của
Trung Quốc, Liên Xô, các nước XHCN, của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế
giới.
+Bài học kinh nghiệm
- Đảng xác định đúng đắn và quán triệt đường lối kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân.
- Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc với chống phong kiến trong đó
chủ yếu là nhiệm vụ chống đế quốc.
- Vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương ngày càng
vững mạnh, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của cuộc kháng chiến.
- Quán triệt tư tưởng chiến lược kháng chiến gian khổ và lâu dài chủ động đề
ra và thực hiện phương thức tiến hành đấu tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Tăng cường công tác xây dựng Đảng nâng cao sức chiến đấu và hi ệu lực lãnh
đạo của Đảng trong chiến tranh

Câu 110: Trình bày nội dung nghị quyết TW 15 ( 1/1959) của Đảng?
- Cách mạng Việt Nam gồm 2 nhiệm vụ chiến lược: cách mạng XHCN ở Mi ền
Bắc và hòan thành cách mạng DTDCND ở miền Nam để đi đ ến hòa bình th ống nh ất
nước nhà đưa cả nước đi lên CNXH.
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam khỏi ách
thống trị của đế quốc và phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ruộng,
xây dựng một nước Việt Nam hũa bỡnh, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
- Con đường phát triển của cách mạng miền Nam là: Dùng bạo lực cách mạng
của quân chúng để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến d ựng nên chính
quyền cách mạng của nhân dân và ngày 20/12/1960 Mặt trân DTGPMNVN ra đời .
- Ý nghĩa đường lối
Như vậy nghị quyết TW 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn ch ẳng nh ững đã đáp ứng
đúng nhu cầu lịch sử mở đường cho cách mạng tiến lên mà còn thể hiện rõ bản lĩnh
cách mạng độc lập tự chủ, sáng tạo của Đảng trong những năm tháng khó khăn của
cách mạng

Câu 111: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 3 của Đảng (9/1960) đó hoàn ch ỉnh
đường lối chiến lược chung của cách mạng Việt Nam trong giai đo ạn m ới nh ư th ế
nào?
+ Chiến lược chung của cả nước.
- Đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc.
- Tiến hành cách mạng DTDC nhân dân ở miền Nam, th ực hi ện th ống nh ất
nước nhà hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Cách mạng hai miền thuộc hai chiến lược khác nhau song trước mắt đều
hướng vào mục tiêu chung là giải phóng miền Nam, hòa bình, thống nhất đất nước.
+ Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng 2 miền:
- MB Xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa c ủa c ả nước, h ậu thu ẫn cho
CMMN, chuẩm bị cho cả nước đi lên CNXH nên giữ vai trò quy ết đ ịnh nh ất đ ối v ới
sự phát triển của cách Mạng
- CMDTDCND ở MN giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp gi ải
phóng MN, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
- Con đường thống nhất đất nước: Đảng kiên trì con đường hoà bình th ống
nhất. Đó là con đường tránh được hao tổn xương máu.
- Triển vọng của CMVN: Là một quá trình đấu tranh cách mạng gay go, gian
khổ, phức tạp và lâu dài.
+ Ý nghĩa của đường lối:
- Đường lối thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: giương cao ngọn cờ ĐLDT
và CNXH. Do đó đã tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
- Đã thể hiện tinh thần Độc lập- tự chủ- sáng tạo trong việc giải quy ết nh ững
vấn đề, phù hợp với xu thế thời đại.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Là cơ sở để Đảng chỉ đạo quân dân ta giành những thắng lợi to lớn

Câu 112: Trình bày nội dung Hội nghị trung ương Đảng l ần 11 3-1965) và L ần
12 ( 12-1965)?
- 3/1965 và 12/1965 hội nghị TƯ lần thứ 11 và 12 của Đảng đã họp để đánh giá
tình hình mới và đề ra nhiêm vụ mới để lãnh đạo toàn dân ta đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược, giải phóng miền Nam thống nhất nước nhà.
- Mục tiêu: chống Mỹ cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng của cả dân tộc do v ậy
chúng ta phải quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ bằng bất cứ giá nào để bảo vệ hòa
bình, giải phóng miền Nam hoàn thành cuộc cách mạng DTDCND và thực hiện hòa
bình, thống nhất nước nhà.
- Phương châm chiến lược chung gồm: Đánh lâu dài dựa vào sức mình là
chính, càng đánh càng mạnh cần phải cố gắng tới mức độ cao, tập trung lực l ượng
của cả hai miền để mở những cuộc tiến công lớn, tranh thủ thời cơ giành thắng l ợi
quyết định trong thời gian tương đối ngắn trên chiến trường miền Nam.
- Phương thức đấu tranh là: kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính tr ị
nhưng đấu tranh vũ trang sẽ có tầm quan trọng và quyết định. Triệt để thực hi ện 3
mũi giáp công qu ân s ự, ch ính tr ị, binh v ận..
- Tư tưởng chỉ đạo chiến lược là: Giữ vững và phát triển thế tiến công, liên t ục
tiến công.
- Khẩu hiệu đấu tranh là: “tất cả để đánh thắng Mỹ xâm lược, hễ còn một tên
giặc Mỹ xâm lược lược trên đất nước ta thì ta phải quét sạch nó đi
+ Ý nghĩa đường lối
- Thể hiện quyết tâm, Phản ánh đúng nguyện vọng ý chí của toàn Đ và toàn
quân ta.
- Thể hiện tư tưởng nắm vững giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH.
- Đó là đường lối chiến tranh nhân dân được phát triển trong hoàn cảnh mới.

Câu 113: Trình bày kết quả, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chi ến ch ống M ỹ c ứu
nước?
*Kết quả
- Miền bắc: Sau 21 năm xây dựng CNXH đã đạt những thành tựu đáng tự hào:
+ Một chế độ xã hội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa bước đầu được hình thành
+ Văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục phát triển mạnh
+ Sản xúât nông nghiệp, công nghiệp địa phương được tăng cường. Là h ậu
phương vững chắc đối với chiến trường MN.
+ Thắng lợi “ĐBP trên không” là niềm tự hào của dân tộc
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 diễn ra với 3 chiến dịch lớn:
+ Chiến Dịch Tây Nguyên (4/3-24/3/1975)
+ Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3-3/41975)
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975). Cuộc tổng tiến công nổi dậy mùa
xuân 1975 đã toàn thắng.
*Ý nghĩa thắng lợi

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Đối với dân tộc:


- Với thắng lợi này nhân dân ta đó quột sạch bọn đ ế qu ốc xâm l ược, ch ấm d ứt
ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và m ới trên đ ất n ước
ta.
- Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đó hoàn thành trên ph ạm vi c ả
nước, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: k ỷ nguyên c ả nước hoà bình
và đi lên CNXH
-Tăng thêm sức mạnh vật chất, tinh thần cho cách mạng và kinh nghiệm quý
báu cho giai đoạn sau.
+ Đối với quốc tế:
-Đã làm phá sản các chiến lược chiến tranh xâm lược của Mỹ, gây tổn thất và
tác động sâu sắc đến Mỹ.
- Góp phần làm suy yếu trận địa của Chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của
CNTD mới.
- Cổ vũ phong trào đấu tranh vì mục tiêu độc lập dân tộc và hoà bình trên th ế
giới

Câu 114: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm c ủa cu ộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Có sự lãnh đạo đúng đắn sáng suốt của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam, Ng ười đ ại
biểu trung thành cho lợi ích sống còn của dân tộc.
- Có sự chiến đấu dũng cảm của cán bộ, chiến sĩ và đồng bào cả nước nhất là
đồng bào miền Nam, “Thành đồng của tổ quốc”.
- Công cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc giành được nhiều thắng lợi làm cho
miền Bắc giữ được vai trò căn cứ địa của cả nước, hậu phương lớn đối vối cách mạng
miền Nam, chi viện có hiệu quả để nhân dân miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ và
tay sai đồng thời đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối với
miền Bắc.
- Có sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương và sự giúp đỡ
ủng hộ của các nước anh em và của nhân dân tiến bộ trên thế giới trong đó có cả nhân
dân Mỹ.
* Những bài học kinh nghiệm.
- Dương cao ngọn cờ ĐLDT & CNXH nhằm huy động sức mạnh toàn dân
đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
- Đảng đã tìm ra phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo.
- Sự chỉ đạo chiến lược đúng đắn của TƯ Đảng và công tác chỉ huy chi ến đ ấu
tài giỏi của Đảng qua các cấp bộ Đảng và các cấp chỉ huy quân đội.
- Đảng ta hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng l ực l ượng cách
mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lưc lương chiến đấu trong cả nước

Câu 115: Trình bày mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hi ện đ ại hóa c ủa Đ ảng
thời kỳ đổi mới. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

* Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hoá


- Mục tiêu lâu dài của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là c ảI bi ến n ước
ta thanh 1 nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp
lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, mức sống
vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc ,thực hiện dân giàu, n ước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn v ới ph ỏt tri ển
kinh tế tri thức. Sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh tr ạng k ộm ph ỏt tri ển. T ạo n ền t ảng đ ể
đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
* Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa; công nghiệp hóa, hiện đại hóa g ắn v ới
phát triển trí thức.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh t ế thị tr ường đ ịnh h ướng
xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế
- Coi phát triển khoa học và công nghệ là nên t ảng, là đ ộng l ực c ủa công nghi ệp
hóa, hiện đại hóa
- Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát tri ển nhanh và
bên vững
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bên vững; tăng trưởng kinh tế đi đôi v ới th ực hi ện
tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học
* Kết quả:
-Cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc
lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH đã đạt được những kết quả
quan trọng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỷ trọng nông-lâm- thuỷ sản
giảm.
- đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng tr ưởng khá cao, bình quân t ừ năm 2000 đ ến
nay đạt trên 7,5%/năm.Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể.Đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện
* Ý nghĩa:
- Có ý nghĩa rất quan tr ọng: là c ơ s ở đ ể ph ấn đ ấu đ ạt m ục tiêu: s ớm đ ưa n ước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành n ước công nghi ệp theo h ướng
hiện đại vào năm 2020 mà ĐH X của Đảng nêu ra trở thành hiện thực.
* Hạn chế:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và th ấp h ơn nhi ều n ước
trong khu vực
- Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu qu ả cao; tài nguyên còn
bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm.Trong CN các sản phẩm có hàm lượng
tri thức cao còn ít;cơ cấu đầu tư chưa hợp lý
- Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển
* Nguyên nhân:
- Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng được
tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát tri ển kinh t ế – xãc
hôi

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ ch ức cán b ộ
chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém
- Ngoài các nguyên nhân chung nói trên, còn có các nguyên nhân c ụ th ể, tr ực
tiếp như: công tác quy hoạch chất lượng kém,nhiều bất hợp lý dẫn đến quy “treo” khá
phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng;cơ cấu đầu tư bất hợp lý làm cho đầu tư kém hiệu
quả, công tác quản lý yếu kém gây lãng phí, thất thoát, tệ tham nhũng nghiêm trọng

Câu 116: Trình bày đặc điểm cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đ ổi m ới ở n ước
ta?
- Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế mệnh lệnh hành chính, dựa trên hệ
thống chỉ tiêu pháp lệnh, chi tiêu từ trên xuống dưới.
+ Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà n ước
có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao.
+ Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho các doanh nghi ệp,
doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước, lỗ Nhà nước bù, lãi Nhà nước thu.
- Thứ hai, các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt đống sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì vè vât ch ất v ới các
quyết định của mình., những thiệt hại vật chất nhà nước chịu, các doanh nghiệp
không có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm kết
quả sản xuất kinh doanh.
- Thứ ba, quan hệ hàng hóa bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là ch ủ
yếu, Nhà nước quản lý kinh tế thông qua cấp phát, giao nộp.
+ Thứ tư, bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều cấp trung gian, đội ngũ quản lý kém
năng lực, quan liêu, cửa quyền, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao
động.
- Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau:
+ Bao cấp qua giá: Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hang
hoá thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá th ị tr ường. DO đó h ạch toán
kinh tế chỉ là hình thức.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước quy định chế đ ộ ph ận ph ối v ật
phẩmtiêu dung cho cán bộ công nhân viên, theo hình thức tem phiếu.
+ Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách, nhưng không có ch ế tài
ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. Điều đó vừa làm
tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh
cơ chế xin – cho.
- Khi nền kinh tế chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ
sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiệnđại thì cơ chế
quản lý này càng bộc lộ những khuyết điểm của nó, làm cho kinh t ế các n ước XHCN
trước đây, trong đó có nước ta lâm vào tình trạng trì trệ khủng hoảng

Câu 117: Trình bày mục tiêu, quan điểm hoàn thiện th ể ch ế kinh t ế th ị tr ường
định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Kết quả, ý nghĩa?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

* Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Mục tiêu cơ bản của hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN ở nước ta là
làm cho các thể chế phù hợp với nhữg nguyên tắ cơ bản của KTTT, thúc đẩy KTTT
định hướng XHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc t ế
thành công, giữ vững định hướng XHCN, Xây dựng và bảo vệ vững chắc T ổ quốc
Việt Na XHCN.
Mục tiêu này yêu cầu phải hoàn thành cơ bản vào 2020.
- Những năm trước mắt cần đạt được các mục tiêu:
+ Một là từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật, bảo đ ảm cho n ền
KTTT định hướng XHCN phát triển thuận lợi.
+ Hai là đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các
đơn vị sự nghiệp công.
+ Ba là phát triển đồng bộ,đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nh ất trong
cả nước , từng bước liên thông với thị trường khu vực và trên thế giới.
+ Bốn là giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát tri ển
văn hoá, xã hội bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường.
+ Năm là nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý c ủa Nhà n ước và phát huy vai
trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân trong quản lý,
phát triển kinh tế– xã hội.
* Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr ường định hướng xã h ội ch ủ
nghĩa.
- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan
của kinh tế thị trường…
- Đảm bảo tính đồng bộ giữa bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các
yếu tố thị trường…
- Kế thừa cú chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại, kinh
nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta
- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan tr ọng…
vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu qu ả qu ản lý c ủa Nhà
nước…
* Kết quả và ý nghĩa
- Một là sau hơn 20 năm đổi mới nước ta đó chuy ển đ ổi thành công t ừ th ể ch ế
kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh t ế th ị tr ường đ ịnh
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Hai là chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ
sở hữu tũan dõn, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể là chủ yếu sang
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp, trong đó kinh tế
nhà nước đóng vai trũ chủ đạo, tạo động lực và điều kiện thuận l ợi cho khai thác ti ềm
năng trong và ngoài nước vào phát triển kinh tế - xã hội.
- Ba là các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng b ước phát tri ển th ống nh ất
trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và kinh tế thế giới. Cơ chế thị tr ường có sự
quan lý của Nhà nước đã đi vào cuộc sống, doanh nghiệp và doanh nhân đ ược t ự ch ủ
kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh để phát triển. Quản lý nhà nứơc về kinh t ế đ ược
đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào ho ạt đ ộng s ản xu ất

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

kinh doanh chuyển sang quản lý bằng pháp luật, chớnh sách, chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.
- Bốn là việc gắn phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xó hội, xóa
đói, giảm nghèo đạt hiệu quả tích cực
Câu 118: Trình bày mục tiêu, quan điểm xây dựng hệ thống chính tr ị th ời kỳ đ ổi m ới
của Đảng. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân?
* Mục tiêu
- Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống chính trị là nhằm thực hiện t ốt h ơn
dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dan,Toàn bộ tổ
chức và hoạt động của HTCT nước ta trong giai đoạn mới là nh ằm xây d ựng và t ừng
bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lục thuộc về nhân dân.
* Quan điểm
- Một là kết hợp chặt cẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị,lấy
đổi mới kinh tế làm trong tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị
- Hai là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT khong phải là
hạ thấp hoặc là thay đổi bản chất của nó mà là nh ằm tăng c ường vai trò lãnh đ ạo c ủa
Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Ba là đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ và có kế hoạch có b ước
đi,hình thức và có cách làm phù hợp.
- Bốn là đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT XHCN
với nhau và với XH, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đ ẩy
XH phát triển, phát huy quyền làm củ của nhân dân.
* Kết quả và ý nghĩa
- Trong giai đoạn này Đảng đã coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của
HTCT, đã xây dựng mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ thành cơ chế chung trong hoạt động của HTCT ở tất cảc cấp các địa phương
* Hạn chế và nguyên nhân
+ Hạn chế
- Trong hệ thống chuyên chính vô sản giai đoậnnỳ, mối quan hệ giữa Đảng và
Nhà nước, nhân dân ở từng cấp, từng địa phương chưa được xác định rõ
- Bộ máy nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả
- Sự lãnh đạo của Đảng chưa ngang tầm những nhiệm vụ cảu giai đoạn mới,
chưa đáp ứng được yêu cầu giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội.
- Đảng chưa phát huy được vai trò, chức năng của các đoàn thể trong vi ệc giáo
dục động viên quần chúng tham gia quản lý kinh tế - xã hội.
+ Nguyên nhân
- Duy trì quá lâi cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp.
- Hệ thống chuyên chính vô sản có biểu hiện bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới.
- Bệnh chủ quan, duy ý chí , tư tưởng tiểu tư sản vừa tả khuynh, vừa hữu khuynh
trong vai trò lãnh đạo của Đảng
Câu 119: Trình bày Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa của
Đảng thời kỳ đổi mới. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân?
* Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và phát triển nền văn hóa

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Một là văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là m ục tiêu, v ừa là đ ộng
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
- Hai là nền văn hóa mà ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
- Ba là nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng
đồng các dân tộc
- Bốn là xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh
đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
+ Để xây dựng đội ngũ tri thức Đảng ta đã khẳng định : Giáo dục và đào t ạo,
cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu.
- Năm là văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là m ột sự
nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng
* Kết quả và ý nghĩa
Trong những năm qua cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước
đầu được tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy về văn hóa, về xây dựng con người và
nguồn lực cso bước phát triển rõ rệt; môi trường văn hóa có nh ững chuy ển bi ến theo
hướng tích cực; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng.
Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới. Quy mô giáo d ục và đào t ạo tăng
ở tất cả các cấp, các bậc học. Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông có những
chuyển biến, cơ sở vật chất kỹ thuật cho trường học trên cả nước được tăng cường
đáng kể. Dân trí tiếp tục được nâng cao.
Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội.
Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn hóa có
tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thàng trong cả nước.
* Hạn chế và nguyên nhân
+ Một là đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có một số mặt nghiêm
trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín của Đảng và Nhà nước, niềm tin của nhân
dân.
+ Hai là sự phát triển của văn hóa chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng
kinh tế. Nhiệm vụ xây dựng con người Việt Nam trong thời kỳ công nghi ệp hóa hi ện
đại hóa chưa tạo được chuyển biến rỗ rệt. Môi trường văn hóa còn bị ô nhiễm bởi các
tệ nạn xã hội, sự lan tràn của các sản phẩm và dịch vụ văn hóa mê tín dị đoan, độc
hại, thấp kém, lai căng... sản phẩm văn hóa và các d ịch v ụ văn hóa ngày càng phong
phú nhưng còn rất thiếu những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá tr ị cao v ề t ư
tương và nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực và sâu sắc trong đời sống.
+ Ba là việc xây dựng thể chế văn hóa còn chạm, chưa đổi mới, thi ếu đ ồng b ộ,
làm hạn chế tác dụng văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng của đời sống đất nước.
+ Bốn là tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hóa - tinh
thần ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân
tộc thiểu số và vùng căn cứ cách mạng trước đây vẫn chưa được khắc phục có hiệu
quả. Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa giữa các vùng mìên, khu v ực,
tầng lớp xã hôi tiếp tục mở rộng.
Những khuyết điểm yếu kém nói trên do nguyên nhân khách quan và chủ quan,
song cần nhấn mạnh các nguyên nhân chủ quan là:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Các quan điểm chỉ đạo phát triển văn hóa chưa được quán tri ệt th ực hi ện
nghiêm túc.
+ Bệnh chủ quan duy ý chí trong quản lý kinh tế -xã hội kéo dài 20 năm đã tác
động tiêu cực đến việc triển khai đường lói phát triển văn hoá.
+ Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển
văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
+ Một bộ phận những người họat động trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiên xa
rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém
Câu 120: Trình bày quan điểm, chủ trương của Đảng về giải quyết các v ấn đ ề xã hội
của Đảng thời kỳ đổi mới.. Kết quả, ý nghĩa?
* Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội
- Một là kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội
- Hai là xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với ti ến b ộ,
công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển
- Ba là chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh t ế g ắn bó
hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ
- Bốn là coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát tri ển
con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội
* Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
-Mọt là khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu
quả các mục tiêu xóa đói giảm nghèo.
- Hai là bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người
dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe…
- Ba là phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả
- Bốn là xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và c ải thi ện gi ống
nòi
- Năm là thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
- Sáu là chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội
- Bảy là đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công
cộng
* Kết quả và ý nghĩa
Sau 20 năm đổi mới chính sách xã hội, nhận thức về vấn đề phát triển xã hội
của Đảng và nhân dân ta đã có những thay đổi có ý nghĩa bước ngoặt quan trọng sau:
- Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào nhà nước và tập thể, trông ch ờ vi ện tr ợ đã
chuyển sang tính năng động, chủ động và tính tích cực xã h ội c ủa t ất c ả các t ầng l ớp
dân cư.
- Từ chỗ đề cao quá mức lợi ích tập thể một cách chung chung, trìu t ượng; thi
hành chế độ phân phối theo lao động trên danh nghĩa nhưng thực t ế là bình quân- cào
bằng đã từng bước chuyển sang thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và
hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào sản
xuất - kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội. Nh ờ v ậy, công b ằng xã h ội đ ược th ể
hiện ngày một rõ hơn.
- Từ chỗ không đặt đúng tầm quan trọng của chính sách xã hội trong m ối quan
hệ tương tác với chính sách kinh tế đã đi đến thống nhất chính sách kinh t ế v ới chính

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hi ện chính
sách xã hội, đồng thời thực hiện tốt chính sách xã hội là động lực quan trọng thúc đẩy
phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế đi đôi với đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội
ngay trong từng bước phát triển.
- Từ chỗ nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm đã dần dần
chuyển trọng tâm sang thiết lập cơ chế, chính sách để các thành phần kinh tế và
người lao động đều tham gia tạo việc làm.
- Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hóa giàu - nghèo đã đi đến khuyến khích
mọi người làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xóa đói giảm nghèo, coi việc có m ột
bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho sự phát triển.
- Từ chỗ muốn nhanh chóng xây dựng một cơ cấu xã hội " thuần nh ất" ch ỉ còn
có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể và tầng lớp trí thức đi đến quan niệm
cần thiết xây dựng một cộng đồng xã hội đa dạng, trong đó các giai c ấp, các t ầng l ớp
dân cư đều có nghĩa vụ, quyền lợi chính đáng, đoàn kết ch ặt ch ẽ, góp ph ần xây d ựng
nước Việt Nam giàu mạnh
Câu 121: Trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, tư tưởng chỉ đạo. đường lối đối ngoại, hội
nhập kinh tế quốc tế của Đảng?
* Mục tiêu:
- Lấy việc giữ vững môi tr ường hòa bình, ổn đ ịnh đ ể phát tri ển kinh tê- xã h ội
là lợi ích cao nhất của tổ quốc. Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để
tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đ ất n ước; k ết h ợp n ội l ực v ới các
nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy m ạnh công nghi ệp hóa,
hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh;
phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ khu vực và quốc tế.
* Nhiệm vụ:
- Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thu ận l ợi cho công
cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghi ệp hóa, hi ện đ ại hóa đ ất
nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh
chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
* Tư tưởng chỉ đạo:
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây d ựng thành công và b ảo v ệ v ững
chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng
của Việt Nam.
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ đối ngoại.
- Năm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan h ệ qu ốc tê; c ố g ắng th ức
đẩy mặ hợp tác, nhưng vẫn phải đấu tranh dưới hình thức và mức độ thích hợp với
từng đối tác; đấu tranh để hợp tác; tránh trực diện đối đầu, tránh bị đẩy vào thế cô lập.
- Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân
biệt chế độ chính trị xã hội.
- Kết hợp đối ngoại của Đảng, đối ngoại nhà nước và đối ngo ại nhân dân. Xác
định hội nhập kinh tế quốc tê là công việc của toàn dân.
- Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế-xã hội ; giữ gìn bản sắc dân tộc; bảo vệ
môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh té quốc tê.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các ngu ồn
lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
- Trên cơ sở thực hiện các cam kết gia nhập WTO, đẩy nhanh nh ịp đ ộ c ải cách
thẻ chế, cơ chế, chính sách phát triển kinh tế phù hợp với chủ trương, định hướng của
Đảng và Nhà nước.
- Giữ vững và tăng cưòng sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời phát huy vai trò của
Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đòan thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân trong ti ến
trình hội nhập kinh tế quốc tê.
Câu 122: Trình bày chủ trương đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới. Thành t ựu, ý
nghĩa?
* Chủ trương đối ngoại của Đảng
- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể ch ế kinh t ế phù h ợp v ới các
nguyên tắc, quy định của WTO
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà
nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và s ản ph ẩm trong h ội
nhập kinh tế quốc tế
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hóa, xã hội và môi trường trong quá trình hội
nhập
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà n ước và đ ối
ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối
với hoạt động đối ngoại
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vậy, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi tr ường
quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc
+ Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biên đảo với các nước liên
quan
+ Mở rộng quạn hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa (thiết
lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tíc cực tại Liên hợp quốc…)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế ( tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa h ọc công ngh ệ
và kỷ năng quản lý
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi
trường cạnh tranh.
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa
đến những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữa vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
* Hạn chế và nguyên nhân

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, b ị
động…
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu m ở
rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách qu ản lý kinh
tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một số kế hoạch tổng thể và dài h ạn v ề h ồi nh ập kinh
tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh
- Đội ngủ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo
chưa sát và chưa kịp thời.
Câu 123: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào dân chủ
1936 — 1939?
1. Hoàn cảnh lịch sử của Cao trào dân chủ 1936 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới của chủ nghĩa tư bản đẩy những mâu thuẫn
vốn có của chúng ngày càng sâu sắc Chủ nghĩa phátxít đã ra đời. Đó là nền chuyên
chính độc tài nhất, tàn bạo nhất, sô vanh nhất, hiếu chi ến nh ất c ủa b ọn t ư b ản tài
chính phản động. Chuyên chính phát xít đã được thiết lập, tiêu biểu ở Đức – Ý - Nh ật
và một số nước khác. Phong trào chống phát xít nhanh chóng lan rộng ở nhiều nước
đã thu hút các lực lượng có xu hướng chính trị khác nhau.
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản nhận định: "lực lượng phản cách m ạng
phátxít đang tấn công vào chế độ dân chủ tư sản, đang ra sức bắt những người lao
động phải sống dưới chế độ bóc lột và bị đàn áp dã man nhất, ngày nay trong nhiều
nước tư bản chủ nghĩa; quần chúng lao động phải lựa chọn một cách cụ thể không
phải giữa chuyên chính vô sản với chế độ dân chủ tư sản mà là giữa chế độ dân chủ
tư sản với chủ nghĩa phátxít".
Vậy kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân thế giới lúc này không ph ải là ch ủ
nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phátxít, nhi ệm v ụ
trước mắt của giai cấp công nhân quốc tế là đấu tranh ch ống ch ủ nghĩa phátxít giành
dân chủ và hoà bình. Giai cấp công nhân quốc tế phải thống nhất hàng ngũ c ủa mình,
lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, "vấn đề mặt tr ận th ống nh ất ch ống
đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt".
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã giúp Đảng ta trong việc phân tích tình hình,
đề ra nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.
Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập (5-1935) đã giành được thắng
lợi trong cuộc Tổng tuyển cử năm 1936, một chính phủ tiến bộ - chính ph ủ M ặt tr ận
Nhân dân Pháp ra đời.
Ở nước ta, Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác động sâu sắc đến đời
sống các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động, đến cả các nhà t ư s ản, đ ịa ch ủ
hạng vừa và nhỏ. Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương vẫn thi hành chính sách
bóc lột, vơ vét và khủng bố, đàn áp dã man phong trào cách mạng của nhân dân ta.
Tháng 7-1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải
(Trung Quốc) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, Hội ngh ị nh ận đ ịnh: Nhi ệm v ụ
cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc Pháp, giành đ ộc l ập dân t ộc, xoá b ỏ
giai cấp địa chủ, thực hiện người cày có ruộng không hề thay đổi, nh ưng ch ưa ph ải là

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nhiệm vụ cách mạng trực tiếp trong lúc này. Yêu cầu cấp thiết tr ước m ắt c ủa nhân
dân Đông Dương là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Phải thành lập Mặt tr ận nhân
dân phản đế rộng rãi "bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn th ể chính tr ị và
tín ngưỡng tôn giáo khác nhau đấu tranh đòi những điều dân chủ đơn sơ...".
Hội nghị đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chi ến lược v ới m ục
tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng nước ta.
Do đó, đã nhanh chóng đưa phong trào cách mạng của quần chúng lên m ột giai
đoạn mới.
2. Thành quả và bài học kinh nghiệm của Cao trào dân chủ 1936 - 1939
Thực hiện chủ trương, chính sách mới, Đảng đã vượt qua bao tr ở l ực, khó khăn
do sự đàn áp của kẻ thù, sự phá hoại của bọn trốtkít, những xu h ướng sai l ầm, t ả h ữu
khuynh trong nội bộ phong trào. Đảng đã thu được nhiều thắng lợi có ý nghĩa to lớn:
Uy tín của Đảng lan rộng, thấm sâu vào những tầng l ớp qu ần chúng r ộng rãi; đã
động viên, giáo dục chính trị, xây dựng tổ chức, đoàn kết đấu tranh cho hàng tri ệu
quần chúng, thông qua những cuộc đấu tranh chính trị, đấu tranh t ư t ưởng r ộng kh ắp
từ thành thị đến nông thôn, từ nhà máy đến đồn điền, hầm mỏ đến các làng m ạc, thôn
xóm. Thắng lợi to lớn đó tạo nên những tiền đề để Đảng đ ưa qu ần chúng vào nh ững
trận chiến đấu kiên quyết sau này.
Những bài học kinh nghiệm:
- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu tr ước
mắt, xác định đúng kẻ thù, nhiệm vụ cụ thể và khẩu hiệu sát hợp để động viên quần
chúng lên trận tuyến cách mạng.
- Kết hợp hoạt động bất hợp pháp và hoạt động công khai, hợp pháp, sử dụng
mọi hình thức tổ chức và đấu tranh, chống khuynh hướng bảo thủ, rụt rè, đồng thời
chống chủ nghĩa công khai, hợp pháp, không coi trọng xây dựng đảng bí m ật và ho ạt
động bất hợp pháp của Đảng, sẵn sàng về tư tưởng và tổ chức đ ể chuy ển h ướng ho ạt
động khi tình hình thay đổi đột ngột.
- Phải giữ vững sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng, giữ nghiêm kỷ luật
trong Đảng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực tự động công tác, phát huy sáng
kiến của từng đảng viên, từng chi bộ đảng.
- Phấn đấu xây dựng một mặt trận thống nhất dân chủ rộng rãi, vững mạnh do
Đảng lãnh đạo. Có đường lối sách lược liên minh đúng đắn với các bạn đồng minh,
đập tan mọi âm mưu và thủ đoạn xuyên tạc, phá hoại của bọn phản động.
Câu 124: Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa lịch sử c ủa ch ủ tr ương đi ều ch ỉnh
chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ 1939 - 1945?
1. Hoàn cảnh lịch sử
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp đã tham chiến. Ở Đông
Dương, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thống trị thời chiến.
Trước sự biến động lớn đó, Đảng đã kịp thời điều chỉnh chi ến lược, đ ịnh ra ch ủ
trương, chính sách mới cho phù hợp với tình hình mới.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939), đặc biệt là Hội nghị Trung ương
Đảng lần thứ 8 (5 - 1941), do Nguyễn Ai Quốc chủ trì, đã khẳng định nội dung, t ư
tưởng điều chỉnh chiến lược trong thời kỳ mới. Đường lối của Đảng về cách mạng
giải phóng dân tộc đã được bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh.
2. Nội dung chủ yếu của chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Thứ nhất, Đảng đã kịp thời điều chỉnh chiến lược, nhằm tập trung gi ải quy ết
nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
Trong "Thông cáo cho các đồng chí ở các cấp" ngày 29-9-1939, Trung ương
Đảng vạch rõ: "Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải phóng...
Tất cả các đồng chí phải thấu hiểu vấn đề dân tộc giải phóng..., gây cho tất cả các
tầng lớp dân chúng hiểu biết tinh thần dân tộc giải phóng". Trung ương Đ ảng xác
định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cách mạng Đông Dương không ph ải là đ ế
quốc và giai cấp địa chủ phong kiến nói chung, mà là chủ nghĩa đế quốc và bọn tay
sai phản bội dân tộc. "Bước đường sinh tồn của các dân t ộc Đông D ương không còn
có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả ách
ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng, để tranh lấy giải phóng dân tộc". "Nhiệm
vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đất nước là một nhiệm vụ trước tiên c ủa Đ ảng ta";
"trong lúc này, nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đ ược
độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia, dân tộc còn
phải chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, giai cấp đến vạn năm cũng
không đòi lại được"; "trong giai đoạn hiện tại... nếu không đánh đuổi được Pháp -
Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp ngựa trâu muôn đời, mà vấn đề ruộng
đất cũng không làm sao giải quyết được". "Cuộc cách mạng ở Đông Dương là
một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng".
Thứ hai, sau khi giành độc lập, các dân tộc sống trên bán đảo Đông Dương
muốn lập ra một chính phủ liên bang hay đứng riêng thành m ột qu ốc gia đ ộc l ập tuỳ
ý. Đối với nước ta, sau khi đánh đuổi Pháp - Nhật sẽ thành lập một chính ph ủ nhân
dân, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, lấy cờ đỏ sao vàng năm cánh làm cờ c ủa
toàn quốc, Chính phủ do Quốc hội bầu ra.
Thứ ba, liên hiệp tất cả các giai cấp và tầng lớp nhân dân không phân biệt tôn
giáo, xu hướng chính trị, đảng phái vào một mặt trận dân tộc thống nh ất ch ống đ ế
quốc thật rộng rãi, lấy liên minh công nông làm cơ sở. Muốn vậy c ần ph ải v ận d ụng
một phương pháp hiệu triệu hết sức thống thiết, làm sao đánh thức được tinh thần dân
tộc xưa nay trong nhân dân. Trung ương quyết định thành lập "Mặt trận Việt Nam độc
lập đồng minh", gọi tắt là Việt Minh. Đối với các dân tộc Campuchia và Lào, Đảng
chủ trương lập "Mặt trận Ai Lao độc lập đồng minh", và "Cao Miên đ ộc l ập đ ồng
minh", để sau đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh.
Còn các tổ chức quần chúng thì lập thành các hội cứu quốc nh ư: công nhân c ứu
quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, v.v..
Thứ tư, chuyển hướng hình thức đấu tranh, từ đấu tranh công khai, h ợp pháp và
nửa hợp pháp đòi quyền lợi dân chủ, dân sinh, sang đấu tranh chính tr ị bí m ật, b ất
hợp pháp, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Chuẩn bị khởi nghĩa vũ
trang là trung tâm của Đảng và nhân dân ta, phải ra sức chuẩn bị lực lượng trong toàn
quốc và nhằm đúng vào những điều kiện chủ quan và khách quan thuận lợi, đi từ khởi
nghĩa từng phần, giành chính quyền ở địa phương, tiến lên tổng kh ởi nghĩa giành
chính quyền trong cả nước...
3. Ý nghĩa của sự điều chỉnh chiến lược
- Từ Hội nghị lần thứ 6 đến Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng, sự điều chỉnh chiến lược của Đảng trong thời kỳ mới đã hoàn chỉnh.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Trong hoàn cảnh dân tộc ta một cổ đôi tròng mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội ta
đã phát triển đến độ gay gắt nhất, vấn đề sống còn của các dân tộc Đông Dương đặt
ra một cách trực tiếp, quyền lợi dân tộc giải phóng đặt lên cao hơn hết. Đảng đã có
chủ trương thực hiện cho được mục tiêu chủ yếu là độc lập dân tộc, đề ra hàng loạt
chủ trương và biện pháp cách mạng đúng đắn, tích cực mở rộng khối đoàn kết dân
tộc, tích cực chuẩn bị và tiến lên khởi nghĩa vũ trang, giành chính quyền. Đường lối
đó hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân dân, của các dân tộc ở Đông Dương, có
khả năng động viên cả dân tộc đoàn kết đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật.
- Sự điều chỉnh chiến lược đúng đắn đó đánh dấu một bước trưởng thành mới
của Đảng ta, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945.
Câu 125: Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của b ản Ch ỉ th ị "Nh ật - Pháp b ắn
nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945 của Ban thường vụ Trung ương
Đảng?
1. Hoàn cảnh
- Nhật xâm lược Đông Dương. Nhật - Pháp cấu kết với nhau đàn áp phong trào
cách mạng Việt Nam. Song, mâu thuẫn giữa chúng ngày càng gay g ắt. B ấy gi ờ Đ ảng,
ta đã dự đoán: nhất định Nhật - Pháp sẽ thôn tính lẫn nhau.
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc•
Nước Pháp được giải phóng, Chính phủ Đờgôn trở lại Pari. Quân Anh đánh lui quân
Nhật ở Miến Điện. Mỹ đổ bộ lên Philippin, khống chế phần đ ường bi ển t ừ Nh ật B ản
đến Inđônêxia.
Thực dân Pháp theo phái Đờgôn ở Đông Dương ngóc đầu dậy, hoạt động ráo
riết, chờ quân Đồng minh vào sẽ lật đổ Nhật để khôi phục quyền thống trị.
Phát xít Nhật đứng trước tình thế thất bại ở Thái Bình Dương nên phải nhanh
chóng làm cuộc đảo chính lật đổ Pháp.
Ban thường vụ Trung ương Đảng họp từ ngày 9-3-1945 đến 10-3-1945 đã đánh
giá tình hình, nhận định thời cơ khởi nghĩa và đã ra bản Chỉ thị "Nhật — Pháp b ắn
nhau và hành động của chúng ta".
2. Nội dung chủ yếu của bản Chỉ thị
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông
Dương là phát xít Nhật; thay khẩu hiệu đánh đuổi phátxít Nhật, Pháp b ằng kh ẩu hi ệu
đánh đuổi phátxít Nhật và đưa ra khẩu hiệu "thành lập chính quyền cách mạng của
nhân dân Đông Dương".
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm ti ền đ ề cho cu ộc t ổng
khởi nghĩa; phải có những hình thức tuyên truyền, đấu tranh hợp với thời kỳ tiền khởi
nghĩa như đẩy mạnh tuyên truyền võ trang, biểu tình, tuần hành, thị uy, bãi công
chính trị, phá các kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói, phát đ ộng chi ến tranh du
kích, giải phóng từng vùng, lập chính quyền bộ phận, mở rộng căn c ứ đ ịa cách m ạng
để khi đủ điều kiện sẽ chuyển sang tổng khởi nghĩa.
- Dự đoán thời cơ khởi nghĩa:
+ Quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Nhật kéo ra m ặt tr ận ngăn
cản quân Đồng Minh để phía sau sơ hở.
+ Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền cách mạng của nhân dân Nhật được
thành lập.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940. Quân đội viễn chinh Nhật hoang mang,
mất hết tinh thần.
- Chỉ thị còn nói rõ không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình th ế bi ến chuy ển
thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính.
3. Ý nghĩa lịch sử
Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta "thể hiện sự nhận định
sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng ta, là kim chỉ nam cho m ọi hành đ ộng c ủa
toàn Đảng, của Việt Minh trong cao trào kháng Nhật, cứu n ước, thúc đ ẩy tình th ế
cách mạng mau chóng chín muồi.
Khi Nhật đầu hàng, mặc dầu chưa nhận lệnh của Trung ương Đảng, nhưng do
nắm vững nội dung bản Chỉ thị nên nhiều địa phương đã chủ động, sáng t ạo, mau l ẹ,
kịp thời khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa thành công trong nh ững ngày
tháng Tám.
Câu 126: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám năm 1945?
1. Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô l ệ c ủa th ực dân
Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào chế độ quân chủ hàng mấy nghìn năm và ách
thống trị của phátxít Nhật, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Nhà nước dân
chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam châu Á. Nhân dân Vi ệt Nam t ừ thân ph ận nô l ệ
trở thành người dân của nước độc lập tự do, đứng lên làm chủ vận mệnh của mình.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên
độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta và nhân dân ta đã góp ph ần
làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; cung cấp thêm nhiều
kinh nghiệm quý cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và giành quy ền dân
chủ.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã hỗ trợ, thúc đẩy phong trào đ ấu tranh
giành độc lập của các dân tộc trên bán đảo Đông Dương và nhi ều n ước khác trên th ế
giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi
- Nguyên nhân khách quan:
Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong bối cảnh quốc tế rất thuận lợi: kẻ thù tr ực
tiếp của nhân dân ta là phát xítNhật đã bị Liên Xô và các l ực l ượng dân ch ủ th ế gi ới
đánh bại. Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai đã tan rã. Đảng ta đã chớp thời cơ đó
phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng.
- Nguyên nhân chủ quan:
Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh c ủa dân t ộc ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua ba cao trào cách mạng rộng lớn:
Cao trào 1930 - 1931, Cao trào 1936 - 1939 và Cao trào v ận đ ộng gi ải phóng dân t ộc
1939 - 1945. Quần chúng cách mạng đã được Đảng tổ chức, lãnh đạo và rèn luyện
bằng thực tiễn đấu tranh đã trở thành lực lượng chính trị hùng hậu, có lực lượng vũ
trang nhân dân làm nòng cốt.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cách mạng Tháng Tám thành công là do Đảng ta đã chuẩn b ị đ ược l ực l ượng vĩ
đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh công
nông, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo Cách mạng Tháng Tám, vì Đ ảng có đ ường
lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đấu tranh, nắm đúng thời cơ và chỉ đạo
kiên quyết, khôn khéo, tạo nên sức mạnh tổng hợp áp đảo kẻ thù.
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám 1945.
3. Bài học kinh nghiệm
Bài học có ý nghĩa khoa học và thực tiễn chính trị sâu sắc của Cách mạng Tháng
Tám là Đảng ta đã không ngừng phát huy tinh thần chủ đ ộng, sáng t ạo trong vi ệc
phát triển đường lối và tổ chức thực tiễn, mạnh dạn điều chỉnh chiến lược, thay đổi
chủ trương cho hợp tình thế, kịp thời nắm bắt được sự biến đổi của thời cuộc để tổ
chức lãnh đạo quần chúng tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám còn để lại cho Đảng và nhân dân ta
nhiều bài học kinh nghiệm về chỉ đạo chiến lược, sách lược và phương pháp cách
mạng, làm phong phú kho tàng lý luận cách mạng:
+ Đảng đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là chống đế
quốc và chống phong kiến. Hai nhiệm vụ này kết hợp khăng khít với nhau, làm tiền
đề cho nhau, song nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất, là nhiệm vụ hàng đầu
còn nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và được
thực hiện dải ra từng bước. Nhờ vậy, Đảng ta đã tổ chức được lực l ượng chính tr ị
rộng lớn mà nòng cốt là khối liên minh công nông để th ực hi ện yêu c ầu c ấp bách c ủa
cách mạng là giải phóng dân tộc, giành lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc.
+ Đảng đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Xác định kẻ thù
nguy hiểm nhất, phân hoá hàng ngũ kẻ thù, tranh thủ mọi l ực l ượng, t ập trung ch ống
kẻ thù nguy hiểm nhất.
+ Đảng ta đã khẳng định con đường duy nhất lật đổ ách thống tr ị c ủa đ ế qu ốc và
tay sai, giành chính quyền là con đường cách mạng bạo lực; đã xây dựng lực lượng
chính trị của quần chúng, trên cơ sở đó từng bước xây dựng lực lượng vũ trang và
đấu tranh vũ trang, đã khéo léo kết hợp chặt chẽ giữa lực lượng chính trị và lực lượng
vũ trang, đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, trong đó, đấu tranh chính tr ị của
quần chúng có vai trò quyết định đã tạo ra ưu thế áp đảo quân thù, giành th ắng l ợi
nhanh gọn.
Câu 127: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của bản Chỉ thị "Kháng chiến kiến
quốc" tháng 11-1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng?
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau thắng lợi vĩ đại của Liên Xô trong Chi ến tranh th ế gi ới th ứ hai, ch ủ nghĩa
xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát tri ển
mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Phong trào đ ấu tranh c ủa giai c ấp
công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho cách m ạng Vi ệt Nam th ế
và lực mới. Đảng ta từ một đảng hoạt động bất hợp pháp tr ở thành đ ảng c ầm quy ền,
nhân dân ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, trở thành người làm chủ đất nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cách mạng nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn, thử thách nghiêm
trọng:
+ Nước ta còn nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và các chính quyền
phản động trong khu vực. Nước ta còn chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các
nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng tiến bộ trên thế giới.
+ Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Nạn đói
năm 1945 làm 2 triệu người chết, tiếp đó là nạn lũ l ụt, h ạn hán kéo dài làm 50%
ruộng đất bị bỏ hoang. Sản xuất nông nghiệp đình đốn. Tài chính khô kiệt, kho bạc
trống rống, ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản Pháp.
Trình độ văn hoá của nhân dân ta thấp kém, 90% số dân mù ch ữ. + Ở mi ền B ắc:
20 vạn quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên giới, theo gót chúng là bọn Vi ệt Qu ốc, Vi ệt
Cách, chúng lập chính quyền phản động ở một số nơi, cướp của gi ết ng ười và ch ống
phá chính quyền cách mạng. Ở miền Nam: quân Anh với danh nghĩa Đồng Minh kéo
vào nước ta tiếp tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần th ứ hai. "T ổ qu ốc
lâm nguy! Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc!".
2. Nội dung cơ bản của Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc"
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị "Kháng chiến
kiến quốc" vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách m ạng n ước ta.
Chỉ thị xác định:
- "Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng.
Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết".
- Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
- Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là: củng cố chính quyền cách
mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của nhân
dân. Nhiệm vụ bao trùm là bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng.
- Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.
+ Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập
hiến pháp, xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân.
+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc "bình đẳng, tương trợ", thêm bạn bớt thù.
Đối với quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt thân thiện".
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Ban thường vụ Trung ương Đảng đã giải
quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến l ược và sách
lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quyền, đưa đất nước vượt qua
tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".
Câu 128: Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta thực hiện những biện pháp gì đ ể b ảo v ệ
chính quyền cách mạng những năm 1945 - 1954?
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, cách mạng Việt Nam đứng trước những
khó khăn, thử thách cực kỳ nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh v ực: v ề quân s ự, v ề kinh
tế - tài chính và về văn hoá. Đứng trước tình hình đó, Đảng ta và Ch ủ t ịch H ồ Chí
Minh đã:
1. Thực hiện tăng cường khối đoàn kết toàn dân, củng cố chế độ mới
- Về chính trị: Đã khẩn trương tổ chức tổng tuyển cử trong cả n ước vào ngày 6-
1-1946 bầu Quốc hội, bầu hội đồng nhân dân các cấp; xây dựng Hi ến pháp n ước Vi ệt

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Nam dân chủ cộng hoà. Mặt trận dân tộc thống nhất đã được tiếp t ục m ở rộng. Các t ổ
chức quần chúng được củng cố và mở rộng. Tổng Liên đoàn lao động
Việt Nam, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lần lượt ra đời. Đảng xã h ội Vi ệt Nam
được thành lập nhằm đoàn kết những trí thức yêu nước phục vụ chính quyền mới.
- Về quân sự: Đảng coi trọng xây dựng và phát triển công cụ bạo lực của cách
mạng như công an, bộ đội. Cuối năm 1946 lực lượng quân đội thường trực lên tới 8
vạn. Việc vũ trang cho quần chúng được thực hiện rộng khắp. Hầu hết các thôn xã,
khu phố đều đã có đội tự vệ.
- Về kinh tế, tài chính: Đảng và Chính phủ đã quyết định đẩy m ạnh tăng gia s ản
xuất, bãi bỏ thuế thân, tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian chia cho dân nghèo,
thực hiện giảm tô 25%.
Huy động nhân dân đóng góp cho "quỹ độc lập" hàng chục triệu đồng, cho "tuần
lễ vàng" hàng trăm kilôgam vàng, từng bước xây dựng tài chính độc lập.
- Về văn hoá giáo dục: Đảng đã vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới,
xoá bỏ tệ nạn văn hoá nô dịch, lạc hậu, phát triển phong trào bình dân h ọc v ụ, ch ống
nạn mù chữ. Trong vòng một năm, đã có 2,5 triệu người biết đọc, biết viết.
Những thành tựu nói trên tạo nên sức mạnh để bảo vệ chính quyền cách mạng,
bảo vệ quyền lãnh đạo của Đảng, chống thù trong, giặc ngoài.
2. Thực hiện sách lược lợi dụng mâu thuẫn nội bộ kẻ thù để phân hoá chúng,
khôn khéo tránh tình thế phải đương đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Sách lược hoà hoãn với Tưởng ở miền Bắc để tập trung chống thực dân Pháp ở
miền Nam (9-1945 - 6-3-1946).
Đảng đã nhân nhượng có nguyên tắc với quân Tưởng trên một số vấn đề:
Về kinh tế, cung cấp lương thực cho quân Tưởng trong khi nhân dân ta đang
chịu đói kém.
Về quân sự, chủ trương tránh xung đột, không mắc âm mưu khiêu khích c ủa
chúng.
Về chính trị, chủ động mở rộng thành phần Chính phủ, nhân nhượng m ột số gh ế
trong Chính phủ cho đại biểu của Việt Quốc, Việt Cách là những đảng phái tay sai
của Tưởng. Đảng ta tuyên bố tự giải tán, nhưng thực chất là rút vào ho ạt đ ộng bí m ật
để gạt mũi nhọn tiến công của kẻ thù vào Đảng.
Nhờ vậy, Đảng ta đã làm thất bại âm mưu khiêu khích của Tưởng, vô hiệu hoá
hoạt động chống phá của bọn tay sai, tập trung chống thực dân Pháp ở miền Nam.
- Sách lược tạm hoà với Pháp để đuổi Tưởng về nước.
Ngày 26-2-1946, Hiệp ước Hoa - Pháp được ký kết, quân đội Pháp ra thay thế
quân Tưởng ở miền Bắc và Pháp phải nhượng cho Tưởng một số quyền lợi, đ ặt cách
mạng nước ta trước hoàn cảnh mới phức tạp. Đảng đã chọn giải pháp tạm thời hoà
hoãn với Pháp để đuổi nhanh quân Tưởng ra khỏi đất nước, tranh thủ thời gian hoà
hoãn để chuẩn bị lực lượng kháng chiến chống Pháp về sau.
Ngày 6-3-1946, Chính phủ ta đã ký với Chính phủ Pháp bản "Hiệp định sơ bộ"
đặt cơ sở để đi đến cuộc đàm phán ký một hiệp định chính thức.
Nhằm tranh thủ thời gian tiếp tục xây dựng lực lượng cho cu ộc kháng chi ến,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp bản Tạm ước 14-9-1946.
Chủ trương thương lượng ký các hiệp định với Pháp là cần thiết và đúng đ ắn, đã
đưa cách mạng Việt Nam vượt qua những khó khăn nghiêm trọng, bảo vệ thành quả

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

của Cách mạng Tháng Tám và chuẩn bị điều kiện bước vào cuộc kháng chi ến lâu dài
chống thực dân Pháp.
Câu 129: Tại sao tháng 12-1946, Đảng đã quyết định phát động cuộc kháng chiến
toàn quốc. Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến của Đảng?
1. Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc vào tháng 12-1946
Thành quả nổi bật của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là thiết l ập
được Chính quyền cách mạng.
Từ tháng 8-1945 đến tháng 12-1946, Đảng ta đã đề ra các chủ trương về các mặt
chính trị, kinh tế, tăng cường đoàn kết toàn dân, gi ữ v ững chính quy ền. Đ ể gi ữ v ững
hoà bình, Đảng ta đã đề ra sách lược hoà hoãn với Tưởng rồi hoà hoãn với Pháp b ằng
việc ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, đàm phán tại Hội nghị Phôngtenn ơblô và ký T ạm
ước 14-9-1946.
Nhưng thực dân Pháp đã bội ước. Chiến sự ở miền Nam vẫn n ổ ra gay g ắt. Còn
ở miền Bắc, chúng gây nhiều vụ khiêu khích trắng trợn, cụ thể là:
- Ngày 20-1-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
- Từ ngày 7 đến 15-12-1946, Pháp đánh chiếm Tiên Yên, Đình Lập, Hải D ương,
Đà Nẵng.
- Ngày 18-12-1946, Pháp gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún, Hà N ội, đánh
chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thông công chính. Chúng còn gửi tối h ậu th ư cho
Chính phủ ta đòi tước vũ khí của tự vệ, đòi kiểm soát tình hình Hà Nội.
Trước hành động ngày càng lấn tới của địch, ta không thể nhân nhượng với
chúng được nữa, vì nhân nhượng nữa là mất nước, quay lại cuộc đời nô lệ. Vì vậy, tối
ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ đã phát động toàn quốc kháng chiến.
2. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp
Ngày 19-12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến". Ngày 22-12-1946, Trung ương Đảng ra "Chỉ thị toàn dân kháng chiến". Hai
văn kiện này đã nêu một cách khái quát nội dung cơ b ản c ủa đ ường l ối kháng chi ến.
Nội dung ấy được đồng khí Trường Chinh bổ sung, phát triển trong tác ph ẩm “Kháng
chiến nhất định thắng lợi" năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến thể hiện qua các văn kiện trên là:
- Cuộc kháng chiến nhằm vào kẻ thù chính là bọn th ực dân ph ản đ ộng Pháp
đang dùng vũ lực cướp lại nước ta, giành độc lập tự do và thống nhất thật sự, hoàn
thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là tiếp tục sự nghiệp của cuộc Cách
mạng Tháng Tám, nên nó có tính chất dân tộc giải phóng. Lúc này, nhi ệm v ụ gi ải
phóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏng và cấp bách nhất.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp còn mang tính chất dân ch ủ m ới. Trong quá
trình kháng chiến, phải từng bước thực hiện cải cách dân chủ và thực ch ất c ủa v ấn đ ề
dân chủ lúc này là từng bước thực hiện người cày có ruộng.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh gi ặc;
đánh giặc bằng bất cứ thứ vũ khí gì có trong tay; đánh giặc ở bất cứ nơi nào chúng
tới.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Kháng chiến toàn dân là xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và đ ịch và xu ất
phát từ chân lý: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
- Kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực: quân sự, chính trị, kinh tế và văn hoá...
nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.
- Kháng chiến lâu dài, tích cực phát triển lực lượng, tranh thủ giành th ắng l ợi
ngày càng lớn. Kháng chiến lâu dài còn do tương quan so sánh lực lượng giữa ta và
địch. Ta cần có thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng, nhằm chuyển hoá so sánh
lực lượng có lợi cho ta.
- Dựa vào sức mình là chính, trước hết phải độc lập về đường lối chính tr ị, ch ủ
động xây dựng và phát triển thực lực của cuộc kháng chiến, đồng thời coi tr ọng sự
viện trợ quốc tế.
- Vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ dân chủ
mới trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã h ội đ ể có s ức m ạnh đ ưa kháng
chiến đến thắng lợi và tạo tiền đề cần thiết cho xây d ựng xã h ội m ới sau khi gi ải
phóng đất nước.
Đường lối kháng chiến của Đảng là ngọn cờ hướng đạo quân và dân ta chiến đấu
và chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ d ẫn đ ến
chiến công Điện Biên Phủ (1954).
Câu 130: Trình bày tóm tắt nội dung cơ bản đường lối cách mạng Việt Nam đ ược
vạch ra trong "Chính cương Đảng Lao động Việt Nam" do Đ ại h ội l ần th ứ II c ủa
Đảng tháng 2 - 1951?
Bước vào năm 1951, trước sự phát triển nhanh chóng của cách mạng nước ta sau
5 năm kháng chiến, thực tiễn đòi hỏi Đảng ta phải bổ sung, phát triển và hoàn ch ỉnh
đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đã được vạch ra từ ngày thành lập
Đảng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đ ược tri ệu t ập vào
tháng 2-1951 tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang.
Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng, đặc biệt là b ản "Chính c ương
Đảng Lao động Việt Nam".
Nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam:
- Xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa đế quốc xâm lược,
cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ, bọn phong ki ến ph ản đ ộng. K ẻ
thù chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,
giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong ki ến và
nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân ch ủ nhân dân, t ạo
cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Ba nhiệm vụ trên có quan hệ khăng khít với nhau, song, nhiệm vụ chính trước
mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. Lúc này phải tập trung l ực l ượng vào cu ộc
kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Động lực của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản thành thị, ti ểu t ư s ản trí th ức, t ư s ản dân
tộc, nhân sĩ yêu nước tiến bộ. Nền tảng là khối liên minh công nông và lao động trí
thức.
Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản và sắp xếp lực lượng cách mạng như trên,
cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
dân chủ nhân dân. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân, thông qua Đảng Lao động Việt Nam, nhất định sẽ tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
Cùng với các văn kiện đã thông qua tại Đại hội, "Chính cương Đảng Lao động
Việt Nam" thể hiện sự hoàn chỉnh thêm một bước đường lối cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân được vạch ra trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, đường lối
đó soi đường dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can
thiệp Mỹ.
Câu 131: Trong tiến trình kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 -1954), Đảng ta
lãnh dạo quân và dân ta xây dựng và phát triển thực lực kháng chi ến toàn di ện nh ư
thế nào?
Để đưa sự nghiệp kháng chiến đến thắng lợi, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta t ừng
bước vừa xây dựng lực lượng, vừa chiến đấu giành thắng lợi từng bước, tiến lên
giành thắng lợi hoàn toàn.
Nội dung xây dựng thực lực kháng chiến bao gồm các mặt sau:
- Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị:
+ Đảng ta đã ra sức xây dựng, củng cố, và tổ ch ức h ệ th ống chính quy ền và các
tổ chức quần chúng, củng cố Mặt trận thống nhất, thống nhất Việt Minh và Liên Vi ệt
thành Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt tr ận Liên - Vi ệt) vào tháng 3 -
1951. Sự kiện này đánh dấu khối đại đoàn kết toàn dân đã được củng cố thêm m ột
bước.
+ Tháng 3-1951, khối liên minh ba nước Việt - Lào - Campuchia được thành lập,
dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tôn trọng chủ quyền của
nhau, nhằm tăng cường khối đoàn kết chiến đấu của ba dân tộc anh em trên bán đ ảo
Đông Dương.
- Xây dựng từng bước nền kinh tế kháng chiến:
+ Coi trọng phát triển sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp bảo đảm yêu cầu ăn
no, đánh thắng cho các lực lượng vũ trang.
+ Củng cố và phát triển thương nghiệp, tài chính, ngân hàng.
- Ban hành thuế nông nghiệp, thuế xuất, nhập khẩu, thuế hàng hoá... Năm 1951,
Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập, mậu dịch quốc doanh cũng ra đời.
Nhờ thực hiện tích cực các chủ trương kinh tế, tài chính của Đảng, nên cuối năm
1953, lần đầu tiên trong kháng chiến việc thu chi trong ngân sách được cân bằng.
- Phát triển nền văn hoá, giáo dục trong kháng chiến:
+ Tháng 7-1948, Hội nghị văn hoá toàn quốc đã họp, đồng chí Tr ường Chinh đã
trình bày bản báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Vi ệt Nam" v ạch rõ đ ường l ối,
phương châm xây dựng nền văn hoá mới của Đảng.
+ Năm 1950, Đảng đề ra chủ trương cải cách giáo dục theo đường lối giáo dục
mới. Phong trào xoá bỏ nạn mù chữ ở vùng tự do phát triển mạnh...
- Từng bước cải cách dân chủ về kinh tế, đem lại quyền lợi ruộng đ ất cho nông
dân:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Từ năm 1946 đến năm 1949, Đảng đề ra chủ trương giảm tô 25%, t ịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày, tạm cấp ruộng đất v ắng ch ủ
cho nông dân.
+ Từ năm 1949 đến năm 1953, thực hiện chính sách thuế nông nghiệp, hoãn n ợ,
xoá nợ nhằm hạn chế sự bóc lột của địa chủ.
+ Năm 1953, quyết định phát động quần chúng nông dân triệt để giảm tô, thực
hiện giảm tức, chia lại ruộng công. Đây là bước mở đầu cho cu ộc cách m ạng c ủa
quần chúng trên mặt trận phản phong, tạo tiền đề cho cải cách ruộng đất.
+ Trong những năm 1953 - 1954, nhằm tạo động lực đẩy mạnh cuộc kháng
chiến, Đảng phát động cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu "người cày có ru ộng".
Tháng 12-1953, Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất. Cuộc v ận đ ộng gi ảm tô
và cải cách ruộng đất đã thực hiện ở một số địa phương trong vùng tự do.
Qua đó mà tinh thần và vật chất của hàng triệu nông dân đ ượm đ ộng viên m ạnh
mẽ.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân:
Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân kháng
chiến. Cùng với việc phát triển quân du kích và bộ đội địa ph ương, Đ ảng đã lãnh đ ạo
xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực.
+ Năm 1949, Trung ương Đảng quyết định thành lập Đại đoàn 308 - đại đoàn
quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Đến giữa năm 1954, bộ đội chủ lực của ta đã có 6 đại đoàn bộ binh, một đại
đoàn công binh, pháo binh và nhiều trung đoàn bộ binh, l ực l ượng vũ trang t ập trung
có khoảng 33 vạn người.
Sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân, đ ặc bi ệt là s ự hình thành
các đại đoàn chủ lực, đáp ứng yêu cầu đánh lớn của cuộc kháng chiến.
- Xây dựng Đảng vững mạnh để lãnh đạo cuộc kháng chiến đến thắng lợi:
Cuộc kháng chiến ngày càng lớn mạnh đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh đ ạo c ủa
Đảng.
Trong 2 năm 1948-1949, Đảng kết nạp hơn 50 vạn đảng viên.
Đầu năm 1950, toàn Đảng có hơn 76 vạn đảng viên. Cơ sở đ ảng đ ược xây d ựng
ở hầu hết các làng xã, xí nghiệp và trong các lực lượng vũ trang. Công tác giáo dục
chính trị tư tưởng và đạo đức cách mạng cho đảng viên được đẩy mạnh.
Tuy nhiên, trong công tác xây dựng đảng ở nhiều nơi còn chạy theo số lượng,
chưa coi trọng chất lượng.
Câu 132: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghi ệm
của cuộc kháng chiến thống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 - 1954)?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thi ệp M ỹ (1946-1954)
là cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc. Thắng lợi của cuộc kháng chiến đó
vừa có ý nghĩa dân tộc, vừa có ý nghĩa quốc tế sâu sắc.
1. Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến bảo vệ và phát triển thành quả của Cách m ạng
Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của bọn thực dân Pháp trong gần một thế kỷ
trên đất nước ta, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

chủ nhân dân trên một nửa đất nước. Cách mạng Việt Nam đã chuyển sang một giai
đoạn mới: giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở mi ền B ắc và cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, hoàn thành thống nhất nước nhà.
- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị nô dịch vùng lên ch ống ch ủ
nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân, vì độc lập tự do và dân chủ tiến b ộ, báo
hiệu một thời kỳ sụp đổ từng mảng của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân,
góp phần tích cực vào tiến trình phát triển của cách mạng thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ giành
được thắng lợi là do các nhân tố cơ bản sau:
- Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị và quân sự đúng đ ắn, có kh ối
đoàn kết nhất trí của toàn dân, có mối liên hệ mật thiết giữa Đảng v ới qu ần chúng.
Các đảng viên của Đảng đã xung phong gương mẫu, dũng cảm đi đ ầu trong cu ộc
chiến đấu.
- Có sự đoàn kết chiến đấu toàn dân được tổ chức, tập hợp trong Mặt trận dân
tộc rộng rãi - Mặt trận Liên - Việt, dựa trên nền tảng của khối liên minh công nhân,
nông dân và trí thức.
- Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân đánh gi ặc.
Đây là lực lượng trực tiếp đóng vai trò quyết định tiêu diệt địch trên chiến trường.
- Chúng ta có chính quyền dân chủ nhân dân, một chính quyền c ủa dân, do dân,
vì dân. Đây là một công cụ sắc bén của Đảng để tổ chức toàn dân kháng chi ến và xây
dựng chế độ mới.
- Có hậu phương ngày càng mở rộng và củng cố về mọi mặt, bảo đảm chi viện
ngày càng nhiều sức người, sức của cho mặt trận.
- Có sự liên minh chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia ch ống k ẻ
thù chung và được sự đồng tình ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, của các dân
tộc bị áp bức và các lực lượng hoà bình tiến bộ trên thế giới.
3. Những bài học kinh nghiệm
- Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Nhiệm vụ
chống phong kiến phải tiến hành có kế hoạch, từng bước để vừa phát tri ển l ực l ượng
cách mạng, vừa giữ vững khối đoàn kết dân tộc.
- Xác định và quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn di ện, lâu
dài và dựa vào sức mình là chính. Đây là bí quyết thắng lợi của cuộc kháng chiến.
- Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững m ạnh
để đẩy mạnh kháng chiến.
- Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến tranh du kích lên chi ến tranh chính
quy. Kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.
- Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, với
đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn, có chủ trương và chính sách kháng chiến
ngày càng hoàn chỉnh, có ý chí quyết chiến và quyết thắng kẻ thù. Có đội ngũ đảng
viên dũng cảm, kiên cường, là những chiến sĩ tiên phong trong chiến đấu và trong sản
xuất.
Câu 133: Phân tích đặc điểm tình hình nước ta sau khi hoà bình l ập l ại (7-1954) và
nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam do Đại hội l ần th ứ III c ủa Đ ảng
tháng 9 năm 1960 vạch ra?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1. Đặc điểm tình hình nước ta từ sau khi hoà bình lập lại (7- 1954)
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ (1954)
về Đông Dương, công nhận chủ quyền, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh th ổ c ủa
Việt Nam. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng.
Ở Miền Nam, Mỹ đã hất cẳng Pháp hòng biến miền Nam nước ta thành thuộc
địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã
hội lan xuống Đông – Nam châu Á, đồng thời lấy miền Nam làm căn c ứ đ ể ti ến công
miền Bắc, tiền đồn của chủ nghĩa xã hội ở Đông - Nam châu Á, hòng đè b ẹp và đ ẩy
lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây và uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Đất nước bị tạm thời chia cắt làm hai miền, có hai chế đ ộ chính tr ị, xã h ội khác
nhau. Miền Bắc đã hoàn toàn được giải phóng, cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân
dân về cơ bản đã hoàn thành và bước vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Còn ở miền Nam: về cơ bản xã hội miền Nam là thuộc địa ki ểu m ới. Đ ặc đi ểm
đó đòi hỏi Đảng ta phải đề ra được đường lối cách mạng phù hợp với đặc điểm tình
hình mới để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên.
2. Nội dung cơ bản đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng
Sau khi vạch rõ mâu thuẫn chung của cả nước và những mâu thuẫn cụ thể của
từng miền, Đại hội lần thứ III của Đảng đã xác định nhiệm vụ chung c ủa cách m ạng
Việt Nam trong giai đoạn này là: Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quy ết đ ấu tranh
giữ vững hoà bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đ ồng th ời đ ẩy
mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước
nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, th ống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Thiết thực góp phần tăng c ường phe xã h ội ch ủ
nghĩa và bảo vệ hoà bình ở Đông - Nam châu Á và thế giới.
Đại hội vạch rõ hai chiến lược cách mạng ở hai miền là:
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, th ực
hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ trong cả nước.
Hai chiến lược đó có quan hệ mật thiết và tác động thúc đ ẩy l ẫn nhau, nh ằm
trước mắt phục vụ mục tiêu chung của cách mạng cả nước là: Thực hiện hoà bình
thống nhất Tổ quốc, giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thuẫn gi ữa nhân
dân ta với đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai của chúng. Gi ải quy ết mâu thu ẫn chung ấy
là nghĩa vụ của nhân dân cả nước.
Vị trí, nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi miền:
- Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng chung của cả nước; cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn b ộ cách
mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
- Cách mạng miền Nam có vị trí rất quan tr ọng. Nó có tác d ụng quy ết đ ịnh tr ực
tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị của đ ế qu ốc M ỹ và bè
lũ tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau tháng 7-1954 đến tháng 5-1975 ch ứng
minh đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền của Đảng
Lao động Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo, thể hiện tính nhất quán của đ ường l ối
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được Đảng đề ra trong

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.


Một Đảng thống nhất lãnh đạo một nước tạm thời chia cắt làm đôi, ti ến hành
đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau, đó là đặc điểm lớn nhất cũng là nét
độc đáo của cách mạng nước ta từ tháng 7-1954 đến tháng 5-1975.
Câu 134: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) và Đ ại h ội
lần thứ III của Đảng (9-1960) đã phân tích tính chất xã hội miền Nam và v ạch ra
đường lối cách mạng miền Nam như thế nào?
Đường lối chung của cách mạng Việt Nam: Tiến hành đồng thời và kết h ợp ch ặt
chẽ hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện một mục tiêu chung của cả
nước là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Về cách mạng miền Nam, H ội
nghị 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Đại hội lần thứ III của Đ ảng đã xác
định:
Tính chất xã hội miền Nam:
Âm mưu của đế quốc Mỹ là xâm chiếm cả nước ta để làm thuộc địa và căn cứ
quân sự nhằm phá hoại phong trào độc lập dân tộc và hoà bình dân chủ ở Đông
Dương. Miền Nam đã trở thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của đế quốc
Mỹ. Xã hội miền Nam có những mâu thuẫn sau:
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là
đế quốc Mỹ.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam, trước hết là nông dân với giai cấp địa chủ
phong kiến.
Mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc ta, nhân dân ta ở
miền Nam với bọn đế quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm,
tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại b ản thân M ỹ
phản động nhất.
Lực lượng tham gia cách mạng ở miền Nam là giai cấp công nhân, nông dân,
tiểu tư sản, tư sản dân tộc và những nhân sĩ yêu nước. Động lực cách m ạng mi ền
Nam là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản lấy liên minh công nông làm c ơ s ở.
Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Miền Bắc xã hội chủ nghĩa là
căn cứ địa vững chắc của phong trào cách mạng miền Nam. Đối tượng của cách
mạng miền Nam là đế quốc Mỹ, giai cấp tư sản mại b ản, đ ịa ch ủ phong ki ến, tay sai
của đế quốc Mỹ. Nhưng trong giai cấp tư sản mại bản có bọn thân Mỹ và có b ọn thân
Pháp.
Trong giai cấp địa chủ có bọn dựa hẳn vào Mỹ - Di ệm, có b ộ ph ận l ừng ch ừng,
có bộ phận chống đối Mỹ - Diệm, ít nhiều tán thành đ ộc l ập và dân ch ủ. Do đó, gi ữa
chúng có mâu thuẫn về quyền lợi và phân hoá về chính trị ở các mức độ khác nhau.
Cách mạng miền Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân. Cu ộc cách
mạng đó có:
Nhiệm vụ cơ bản là giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị của đ ế qu ốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ru ộng, hoàn thành cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc
Mỹ xâm lược và gây chiến tranh, đánh đổ tập đoàn thống tr ị độc tài Ngô Đình Di ệm,

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

tay sai của đế quốc Mỹ, thành lập một chính quyền liên hi ệp dân t ộc dân ch ủ ở mi ền
Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống c ủa
nhân dân, giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân
chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông - Nam Á và thế giới.
Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là l ấy s ức m ạnh c ủa
quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu kết hợp với lực
lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng lên chính
quyền cách mạng của nhân dân.
Phải thành lập một Mặt trận dân tộc dân chủ thật rộng rãi ở miền Nam, l ấy liên
minh công nông làm cơ sở, cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn giữa các b ộ ph ận
trong hàng ngũ kẻ thù, phân hoá và cô lập cao độ đế quốc Mỹ và b ọn tay sai Ngô
Đình Diệm. Sử dụng, kết hợp những hình thức đấu tranh h ợp pháp, n ửa h ợp pháp và
không hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phong trào ở đô thị với phong trào ở nông thôn và
vùng căn cứ. Cần kiên quyết giữ vững đường lối hoà bình, thống nhất nước nhà.
Song, vì đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến đầu sỏ, nên cu ộc kh ởi nghĩa c ủa nhân
dân miền Nam có thể chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trường kỳ, thành chiến
tranh cách mạng. Lúc đó Đảng ta nhận định rằng, kẻ địch cũng có thể liều lĩnh m ở
rộng chiến tranh xâm lược ra miền Bắc, nên trong khi lãnh đạo, Đảng phải chuẩn bị
chu đáo và chủ động đối phó, kiên quyết đánh bại chúng, hoàn thành độc lập và thống
nhất Tổ quốc.
Củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh, không ng ừng nâng cao
năng lực lãnh đạo của các cấp đảng bộ đối với sự nghiệp cách mạng mi ền Nam, b ảo
đảm sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, nắm vững phương châm hoạt đ ộng bí m ật, tăng
cường mối quan hệ khăng khít giữa Đảng và quần chúng.
Đường lối cách mạng do Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương và Đại
hội lần thứ III của Đảng đề ra là căn cứ để Đảng lãnh đạo, chỉ đạo th ắng l ợi cu ộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc, tạo điều kiện đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 135: Quá trình chỉ đạo của Đảng trong các giai đoạn phát tri ển c ủa cách m ạng
miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975?
Là một đế quốc đầu sỏ rắp tâm thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng
hòng làm bá chủ thế giới, đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam nhằm ba mục tiêu ch ủ
yếu:
1. Tiêu diệt phong trào cách mạng, thôn tính miền Nam, biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới của chúng.
2. Biến miền Nam thành một phòng tuyến ngăn chặn sự phát triển của chủ nghĩa
xã hội xuống vùng Đông - Nam Á.
3. Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự, là bàn đạp tiến công mi ền
Bắc và hệ thống xã hội chủ nghĩa từ phía Đông - Nam Á.
Quá trình Đảng chỉ đạo cuộc cách mạng miền Nam là quá trình phân tích âm
mưu, thủ đoạn của kẻ thù, so sánh lực lượng giữa ta và địch đ ể đ ề ra ch ủ tr ương, bi ện
pháp thích hợp đánh bại chúng, là quá trình biết giành thắng lợi từng bước, ti ến t ới
giành thắng lợi hoàn toàn. Quá trình đó diễn ra qua nhiều thời kỳ kế tiếp nhau.
Thời kỳ 1954-1960:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Chuyển hình thức, phương pháp và tổ chức đấu tranh của cách mạng mi ền Nam
từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị là chủ yếu, thực hiện th ế gi ữ gìn l ực
lượng, rồi chuyển dần từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công, đánh bại "Chiến
tranh đơn phương" của đế quốc Mỹ.
- Những năm 1954-1956: chuyển cách mạng miền Nam từ đấu tranh vũ trang
trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp sang đấu tranh chính tr ị là ch ủ y ếu đ ể c ủng c ố
hoà bình, đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống khủng bố, giữ gìn lực lượng.
- Những năm 1957-1958: đấu tranh chính trị là chính, xây dựng, củng cố và phát
triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, đấu tranh vũ trang ở m ức đ ộ thích h ợp đ ể
bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển lên giai đoạn mới.
- Những năm 1959-1960: nổi dậy khởi nghĩa đồng loạt bằng cả lực l ượng chính
trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính tr ị v ới đ ấu tranh vũ trang, đánh đ ổ
chính quyền địch ở cơ sở, giành quyền làm chủ, hình thành vùng giải phóng rộng lớn,
lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Cách m ạng mi ền Nam phát
triển nhảy vọt, chuyển hẳn từ thế giữ gìn lực lượng sang th ế ti ến công, đ ồng th ời
chấm dứt thời kỳ tạm ổn định của địch, cuộc "Chiến tranh đơn phương" của Mỹ bị
đánh bại.
Thời kỳ 1961-1965:
Đảng chỉ đạo giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại "Chi ến tranh đ ặc
biệt" của đế quốc Mỹ.
Từ năm 1961, "Chiến tranh đơn phương" bị thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang
thực hiện cuộc "Chiến tranh đặc biệt", một hình thức của chiến tranh thực dân m ới
bằng hai thủ đoạn chính là tăng cường lực lượng nguy quân do cố v ấn M ỹ ch ỉ huy đ ể
hành quân tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng, và ra sức thi ết l ập " ấp chi ến l ược"
để gom dân, bình định lại nông thôn. Bằng cách đó, chúng hy v ọng t ạo ra ba ch ỗ d ựa
cơ bản cho "Chiến tranh đặc biệt" là:
1. Ngụy quân - nguỵ quyền mạnh lên,
2. Hệ thống "ấp chiến lược" rộng khắp,
3. Các đô thị ổn định.
Hội nghị Bộ Chính trị tháng 1-1961 và tháng 2-1962 đã nêu ch ủ tr ương ti ếp t ục
giữ vững và phát huy thế tiến công của cách mạng miền Nam, đ ưa đ ấu tranh quân s ự
lên song song với đấu tranh chính trị, tiến công địch bằng ba mũi giáp công: chính trị,
quân sự, và binh vận, đánh địch ở cả ba vùng chiến lược: r ừng núi, đ ồng b ằng và đô
thị.
Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chiến tranh cách mạng,
từng bước đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm cho n ội
bộ địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ giết chết anh em Di ệm - Nhu
và nhiều cuộc đảo chính khác kế tiếp. Cuộc "Chiến tranh đ ặc bi ệt" c ủa M ỹ đã b ị th ất
bại.
Thời kỳ 1965-1968
Đảng phát động toàn dân chống Mỹ, cứu nước, đánh bại chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" của đế quốc Mỹ ở miền Nam.
Từ năm 1965, đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" ở mi ền Nam;
đồng thời gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Âm mưu của đế quốc Mỹ là:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

1. Chặn đứng sự phát triển của cách mạng miền Nam, cứu nguy cho ch ế đ ộ Sài
Gòn, tìm diệt chủ lực Quân giải phóng, giành lại thế chủ động trên chiến trường;
2. Bình định lại miền Nam, củng cố hậu phương của chúng, ổn định nguỵ quyền,
đồng thời phá hoại hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc cho miền Nam, làm lung lay quyết tâm chống Mỹ của dân tộc ta, buộc ta
phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 tháng 3 năm 1965, lần thứ 12 năm 1965
đã đề ra quyết tâm chiến lược đánh Mỹ và thắng Mỹ, phát động toàn dân tiến hành
cuộc chống Mỹ, cứu nước.
Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cu ộc hành quân
"tìm diệt" và "bình định" của Mỹ - nguỵ. Sau trận đọ sức tr ực ti ếp đ ầu tiên v ới quân
Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam) tháng 5-1965, ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8-
1965 thắng lợi, một cao trào đánh Mỹ diệt Nguỵ đã dấy lên m ạnh m ẽ kh ắp chi ến
trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong cuộc phản công
chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) và thứ hai (1966-1967) đều l ần l ượt
thất bại. Đến mùa mưa 1967 chúng phải chuyển sang chiến lược phòng ng ự đ ề phòng
các trận đánh lớn của ta. 80% đất đai miền Nam nằm dưới quyền ki ểm soát c ủa M ặt
trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Phong trào đấu tranh chính trị tiếp tục
phát triển quyết liệt ở hầu khắp các thành thị.
Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách m ạng
miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành thắng lợi quyết định bằng cuộc Tổng công
kích - Tổng khởi nghĩa, giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã nổ ra vào dịp Tết Mậu Thân (cu ối tháng 1 đ ầu
tháng 2-1968) ở Sài Gòn và 64 thành phố, thị xã, thị trấn khác trên toàn miền Nam.
Cuộc tập kích chiến lược này đã làm cho thế chiến lược của Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm
lược của chúng bị lung lay, Mỹ phải xuống thang chiến tranh, chấm dứt không điều
kiện ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán với ta tại Hội nghị Pari. Đây là th ắng
lợi có ý nghĩa chiến lược của cách mạng miền Nam, song về sau ta cũng bị những tổn
thất về địa bàn và lực lượng do có sai lầm trong đánh giá tình hình, ch ỉ đ ạo xác đ ịnh
mục tiêu và chỉ đạo thực hiện Tổng công kích và Tổng khởi nghĩa ...
Thời kỳ 1969-1975
Đảng chỉ đạo đánh bại chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" c ủa đ ế qu ốc M ỹ,
giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Từ năm 1969, Mỹ thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". Thực chất
là sử dụng quân nguỵ với trang bị vũ khí và sự yểm trợ của không quân, h ải quân M ỹ
để tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (1-1970) chủ trương kiên trì và đẩy m ạnh
cuộc kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lược tiến công, đ ồng th ời ra s ức xây d ựng
mọi mặt, chú trọng công tác hậu cần, đánh bại âm mưu xuống thang từng b ước và
kéo dài chiến tranh của Mỹ, đề phòng việc "Đông Dương hoá chiến tranh" của chúng.
Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam trong hai năm 1970- 1971 tiếp tục gi ữ
vững và phát triển lực lượng, đồng thời từng bước đánh bại âm mưu "Đông Dương
hoá chiến tranh" của chúng. Mùa xuân 1972, Đảng chỉ đạo thực hiện cuộc tiến công
chiến lược, tiến công địch mạnh mẽ ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để
buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua, Mỹ phải "Mỹ hoá" tr ở

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

lại cuộc chiến tranh Việt Nam, ném bom trở lại miền Bắc, song không c ứu vãn đ ược
tình thế. Ngày 27-1-1973, Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh l ập l ại
hoà bình ở Việt Nam và rút quân về nước.
Sau Hiệp định Pari, do Mỹ và tay sai tiếp tục chiến tranh, phá hoại Hi ệp đ ịnh
nên Đảng chủ trương nắm vững thời cơ, giữ vững chiến lược tiến công, phát tri ển
thực lực, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận thấy thế và lực của ta đã hơn địch, ta có
thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ Chính trị 1-1975 đã h ạ
quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc theo kế hoạch hai năm 1975-
1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng miền Nam trong năm 1975.
Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường trọng điểm và mở chi ến
dịch Tây Nguyên bắt đầu bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thuột (10-3-1975), tiến
tới giải phóng Tây Nguyên gây sự hoảng loạn chiến lược cho địch. Tiếp đó đã m ở
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng giải phóng Huế (25-3-1975) và Đà Nẵng (29-3- 1975).
Ngày 31-3-1975, Bộ Chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn trước tháng 5-1975, chỉ
đạo tập trung mọi lực lượng cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng này. Ngày 9-4-
1975, Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Chiến dịch Hồ Chí Minh m ở màn và đ ến tr ưa
ngày 30-4-1975 kết thúc thắng lợi. Đến ngày 2-5-1975, vùng Đồng bằng sông Cửu
Long và địa phương cuối cùng của miền Nam là đảo Phú Quốc đã hoàn toàn đ ược
giải phóng, Tổ quốc ta được thống nhất.
Tóm lại, từ tháng 7-1954 đến tháng 4-1975, trên cơ sở phương hướng chiến
lược, đường lối chung đúng đắn, Đảng ta đã nêu cao quyết tâm hành động, tìm tòi
sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách mạng miền Nam,
đánh thắng địch từng bước, làm thất bại từng chiến lược chiến tranh xâm l ược của
Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng công kích – Tổng khởi nghĩa mùa Xuân năm
1975 giành thắng lợi hoàn toàn.
Câu 136: Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao đ ộng Vi ệt Nam đ ề ra (9-
1960)?
1. Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
Đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gồm:
Một là: Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghi ệp sản
xuất nhỏ cá thể.
Hai là: Đất nước ta đang tạm thời chia cắt làm hai miền do âm m ưu xâm l ược
của đế quốc Mỹ và tay sai.
Trước tình hình đó, đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối kết hợp chặt chẽ kinh tế
với quốc phòng.
Ba là: Các nước chủ nghĩa xã hội đang phát triển, sự hợp tác phân công trong h ệ
thống xã hội chủ nghĩa đã hình thành và phát triển, đồng thời cũng phát sinh những
hiện tượng bất đồng phức tạp.
Trong ba đặc điểm ấy, đặc điểm to lớn của cách mạng n ước ta trong th ời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội là từ một nước nông nghiệp l ạc h ậu ti ến th ẳng lên ch ủ nghĩa
xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Đại hội xác định đường lối chung và đường lối xây dựng kinh tế của cách
mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Sử dụng chính quyền dân chủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để: thực hiện cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa đ ối

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

với nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ, và công thương nghiệp tư bản tư doanh. Xây
dựng lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã h ội, phát tri ển
thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá bằng cách ưu tiên phát
triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và
công nghiệp nhẹ.
Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật.
Những mục tiêu phải đạt tới là: Đưa nước ta thành một nước xã hội chủ nghĩa có
công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá, khoa học tiên tiến.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình c ải bi ến cách m ạng v ề
mọi mặt, nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá th ể v ề t ư
liệu sản xuất, tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và s ở
hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội ch ủ nghĩa, t ừ tình
trạng kinh tế rời rạc, lạc hậu, xây dựng thành một nền kinh tế cân đối và hiện đại, làm
cho miền Bắc mau chóng thành cơ sở ngày càng vững mạnh cho sự nghi ệp đ ấu tranh
thống nhất nước nhà.
Câu 137: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh
nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
1. Đặc điểm
a) Đây là cuộc chiến tranh lâu dài, quyết liệt được tiến hành trong hoàn cảnh:
- Ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân cũ c ủa đ ế qu ốc Pháp, đã
giành được thắng lợi oanh liệt ở Điện Biên Phủ. Đảng và nhân dân ta đã có nh ững
kinh nghiệm và có lực lượng vũ trang khá lớn mạnh.
- Tuy lúc đầu ở miền Nam, lực lượng của ta còn chưa mạnh, song ta có mi ền
Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội làm hậu phương, căn cứ địa cho cả nước.
- Có sự giúp đỡ ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là của Liên Xô,
Trung Quốc và nhân dân thế giới.
b) Là cuộc chiến đấu không cân sức giữa hai quốc gia có ti ềm l ực kinh t ế, quân
sự khác nhau
- Là tiêu điểm của cuộc đụng đầu lịch sử giữa hai hệ th ống xã h ội, hai h ệ t ư
tưởng đối nghịch nhau không dễ thoả hiệp, không dễ chấp nhận thất bại, nên nó mang
tính chất thời đại.
- Ta chống Mỹ trong hoàn cảnh đất nước bị chia làm hai miền, nên v ừa ph ải gi ải
quyết những vấn đề của chiến tranh lại vừa giải quyết những vấn đề về kinh t ế, ph ải
tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng nhằm
vào một mục tiêu chung trước mắt là thống nhất Tổ quốc.
2. Ý nghĩa lịch sử
Đối với nước ta: Đã quét sạch được quân xâm lược ra khỏi đất nước, kết thúc
cuộc chiến tranh cách mạng kéo dài gần một phần ba thế kỷ (1945-1975), đồng thời
kết thúc hơn một thế kỷ (1858- 1975) đấu tranh chống chủ nghĩa th ực dân cũ và m ới
của hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ; đưa lại độc lập, th ống nh ất, hòa bình cho dân t ộc,
kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả n ước; m ở ra m ột th ời kỳ
mới: cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hiển hách nhất trong lịch sử mấy
ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đối với thế giới: Đã đánh bại một cuộc chiến tranh tàn bạo, ác liệt, có quy mô
lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc từ sau Chiến tranh th ế gi ới l ần th ứ hai;
làm phá sản liên tiếp nhiều học thuyết và thủ đoạn chiến tranh xâm l ược c ủa đ ế qu ốc
Mỹ, phá vỡ một mắt xích quan trọng và mạnh nhất trong h ệ th ống thu ộc đ ịa c ủa ch ủ
nghĩa đế quốc ở Đông - Nam Á, góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn c ầu ph ản cách
mạng của Mỹ, mở ra sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới, góp
phần thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình thế giới. Đây là một
thắng lợi đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự
kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
3. Những nhân tố thắng lợi
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là kết quả tổng hợp của
nhiều nhân tố tạo nên:
- Cuộc kháng chiến của ta vì chính nghĩa và có sự lãnh đ ạo đúng đ ắn c ủa Đ ảng
Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho những lợi ích sống còn của dân
tộc.
- Quân dân cả nước với tinh thần yêu nước, bất khuất, chịu đựng mọi hy sinh,
gian khổ, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đặc biệt là sự đấu tranh quyết liệt
một mất một còn của đồng chí, đồng bào miền Nam "Thành đồng của Tổ quốc".
- Công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giành được nhiều thắng
lợi làm cho miền Bắc giữ vững được vai trò căn cứ đ ịa c ủa c ả n ước, h ậu ph ương l ớn
đối với cách mạng miền Nam, chi viện có hiệu quả cho quân dân mi ền Nam tr ực ti ếp
đánh bại giặc Mỹ và tay sai, đồng thời đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá ho ại c ủa
đế quốc Mỹ tiến hành đối với miền Bắc.
- Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia và s ự
giúp đỡ, ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em, của nhân dân ti ến b ộ trên th ế
giới trong đó có cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
4. Những bài học kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội, k ết h ợp ch ặt ch ẽ hai
chiến lược cách mạng hướng vào một mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân
tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, hoàn thành thống nhất Tổ quốc, h ướng c ả n ước
cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Hết sức coi trọng việt xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam, đồng thời
ra sức tổ chức, xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước. Lực lượng cách mạng
bao gồm tổ chức Đảng, chính quyền cách mạng, Mặt trận dân t ộc v ới kh ối liên minh
công - nông làm nền tảng, lực lượng vũ trang với ba thứ quân và đội quân chính tr ị
quần chúng... Biết dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ m ọi sự ủng h ộ,
giúp đỡ của quốc tế.
- Phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo (đó là sử dụng bạo lực
cách mạng tổng hợp bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang
nhân dân...); nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo ra
thời cơ và nắm vững thời cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi cục
diện chiến tranh, tiến lên thực hiện tiến công và nổi dậy đồng lo ạt, giành th ắng l ợi
hoàn toàn. Đó là chiến lược tổng hợp và nghệ thuật quân sự của chi ến tranh cách
mạng, chiến tranh nhân dân Việt Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Có sự chỉ đạo và tổ chức chiến đấu tài giỏi của các cấp bộ đảng và các c ấp ch ỉ
huy quân đội.
Câu 138: Những thành quả và ý nghĩa của sự nghiệp cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 ?
Phân tích thành quả và những hạn chế của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội từ năm 1954 đến năm 1975 không thể tách r ời b ối c ảnh l ịch s ử c ủa
đất nước và quốc tế.
1. Thành quả và những hạn chế của miền Bắc trong quá trình xây d ựng ch ủ
nghĩa xã hội từ năm 1954 đến năm 1975
- Đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã h ội. Đ ến
năm 1975, trong khu vực sản xuất vật chất, 99,7% tài sản cố định đã thu ộc v ề kinh t ế
xã hội chủ nghĩa, tăng 5,1 lần so với năm 1955. Trong công nghiệp, đã có những cơ
sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng như: điện, than, cơ khí, hoá
chất, luyện kim... Một số ngành công nghiệp nhẹ đã được xây dựng.
Trong nông nghiệp, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, bảo đảm t ưới, tiêu
cho hàng chục vạn héc-ta đất canh tác. Quá nửa số hợp tác xã nông nghiệp đã được
trang bị máy móc nhỏ. Đã có những cố gắng bước đầu trong việc áp d ụng m ột s ố
thành tựu mới về khoa học - kỹ thuật. Những cố gắng nói trên đã t ạo ra cho nông
nghiệp những chuyển biến lớn: tăng năng suất và tăng vụ, đảm bảo l ương th ực, th ực
phẩm trong chiến tranh.
- Cơ cấu xã hội - giai cấp đã có sự thay đổi lớn. Các giai cấp bóc lột đã bị xoá
bỏ. Giai cấp công nhân đã trưởng thành cả về số lượng và ch ất l ượng. Giai c ấp nông
dân đã trở thành giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tập thể tư liệu sản xu ất ch ủ y ếu -
ruộng đất.
Khồi liên minh công nông được củng cố trên cơ sở mới. Tầng lớp trí th ức xã h ội
chủ nghĩa được tăng cường. Xã hội miền Bắc đã trở thành xã hội của những người
lao động bình đẳng. Các thành phần dân tộc chung sống trên tinh thần đoàn k ết, hoà
hợp dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Sự nhất trí về chính trị
và tinh thần trong xã hội ngày càng được củng cố.
- Sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế phát triển nhanh Tính đ ến đ ầu năm 1975, c ứ
3 người, có một người đi học. Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và cán bộ quản lý
có trình độ trên đại học, đại học và trung học chuyên nghiệp h ơn 43 v ạn ng ười, tăng
19 lần so với năm 1960. Mạng lưới y tế được mở rộng. Số bác sĩ, y sĩ tăng 13,4 lần so
với năm 1960. Hoạt động văn hoá, nghệ thuật cũng phát triển trên nhiều mặt v ới n ội
dung phong phú, góp phần xây dựng cuộc sống mới và con người mới trong sự
nghiệp chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm chiến tranh, sản xuất vẫn được duy trì, có mặt ti ếp t ục phát
triển. Những nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân được bảo đ ảm. Đói rét, d ịch
bệnh không xảy ra, an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững. Tuy mức sống
còn thấp và có nhiều khó khăn, nhưng mọi người đều vững lòng tin tưởng và tham
gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Và còn thực hi ện
xuất sắc vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn, đóng góp sức người sức của
cùng nhân dân miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, đồng thời hoàn thành tốt
nhiệm vụ quốc tế đối với cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) đã đánh giá: "Miền Bắc đã d ốc
vào chiến tranh cứu nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội chủ
nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của c ả n ước,
xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xã hội".
Đặt vào hoàn cảnh lịch sử lúc đó, thì những thành tựu mà nhân dân ta đã đ ạt
được là rất lớn.
Song, nền kinh tế miền Bắc cũng bộc lộ những khó khăn, yếu kém. Sau h ơn 20
năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh tế miền Bắc còn mang nặng tính chất sản
xuất nhỏ, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thấp kém, 80% lực l ượng lao đ ộng xã h ội v ẫn
là lao động thủ công. Năng suất lao động rất thấp. Tổng sản phẩm xã h ội và thu nh ập
quốc dân chưa bảo đảm được nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dân và nhu c ầu tích
luỹ để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình đó cộng với nhịp độ dân số tăng nhanh (gấp đôi so v ới 20 năm tr ước)
làm cho nền kinh tế gặp khó khăn gay gắt.
Nguyên nhân khó khăn: xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản
xuất nhỏ là phổ biến đi lên chủ nghĩa xã hội, lại phải đương đ ầu v ới cu ộc chi ến tranh
ác liệt, quy mô lớn kéo dài.
Đảng ta đã phạm những thiếu sót, khuyết điểm bắt nguồn từ nh ận th ức còn gi ản
đơn, nóng vội, duy ý chí, chịu ảnh hưởng của mô hình xây dựng chủ nghĩa xã h ội c ủa
các nước khác, không tính toán đầy đủ đến hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta,
muốn đi nhanh lên chủ nghĩa xã hội, muốn xoá bỏ ngay các thành ph ần kinh t ế khác
trong khi sản xuất còn thấp kém, ngăn chặn sự phát triển kinh tế hàng hoá.
Những thiếu sót, khuyết điểm trên còn bắt nguồn sâu xa từ những thiếu sót
chung của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới thời chiến tranh lạnh với mô hình nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, phi thị trường.
2. Ý nghĩa của thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1954- 1975
- Khẳng định chủ trương đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội ngay sau khi
miền Bắc hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng miền
Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả nước. Điều đó đã ch ứng minh tính
đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta trong việc đề ra và ch ỉ đ ạo đ ường l ối ti ến hành đ ồng
thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền: Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung
đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống nhất Tổ quốc và đưa cả nước đi lên ch ủ
nghĩa xã hội.
- Với tiềm lực của mình, miền Bắc đã xứng đáng là căn cứ địa của cách mạng cả
nước, làm tròn nhiệm vụ của hậu phương lớn, chi viện cho tiền tuyến lớn miền
Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam.
Câu 139: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã kiểm điểm,
đánh giá thành tựu và thiếu sót, khuyết điểm của 10 năm (1975-1986) đưa đất nước
tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa như thế nào?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) là đ ại h ội m ở đ ầu quá
trình đổi mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Với thái độ khách
quan khoa học, "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật", Đại hội đã đánh giá đúng thực

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

trạng của đất nước, từ đó xác định các mục tiêu, bước đi và nhi ệm v ụ cách m ạng
trước mắt, tiếp tục đưa cách mạng nước ta tiến lên trên con đường xã hội chủ nghĩa.
Đánh giá thành tựu và thiếu sót:
1. Về thành tựu
Từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế, lại chịu hậu quả chi ến tranh lâu dài, nhân
dân ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, vừa th ực hi ện nhi ệm v ụ dân
tộc, vừa làm nghĩa vụ quốc tế. Trong hoàn cảnh đó nhân dân ta đã anh dũng ph ấn đ ấu
khắc phục khó khăn, đạt được những thành tựu quan trọng trong công cu ộc xây d ựng
chủ nghĩa xã hội.
Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đã ngăn chặn đ ược đà gi ảm sút c ủa
những năm 1979 - 1980. Từ năm 1981 đã đạt được nhiều tiến bộ rõ r ệt. Nông nghi ệp
tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm của thời kỳ 1976-1980. S ản
xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình quân hàng năm từ 13,4 triệu
tấn thời kỳ 1976-1980 đã tăng lên 17 triệu tấn trong thời kỳ 1981 - 1985. S ản xu ất
công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5%. Thu nhập quốc dân tăng bình quân hàng
năm 6,4% so với 0,4% thời kỳ 1976-1980.
Về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đã hoàn thành hàng trăm công trình t ương
đối lớn và hàng ngàn công trình vừa và nhỏ, trong đó có m ột s ố c ơ s ở quan tr ọng v ề
điện, dầu khí, xi-măng, cơ khí, thuỷ lợi, giao thông. Các công trình thu ỷ đi ện Hoà
Bình, Trị An đã được xây dựng.
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, đã áp dụng những thành t ựu v ề
khoa học, kỹ thuật, thực hiện rộng rãi phương thức khoán sản phẩm cuối cùng đến
người lao động trong nông nghiệp, đã góp phần quan trọng tạo nên bước phát tri ển
của nông nghiệp, mở ra phương hướng đúng đắn cho việc xây dựng quan hệ kinh tế ở
nông thôn.
Các ngành kinh tế đã thu hút thêm 4 triệu lao động. S ự nghi ệp văn hoá, giáo
dục, y tế, thể dục thể thao, văn học nghệ thuật phát triển và có đóng góp nh ất định
vào việc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới. Các ho ạt đ ộng khoa h ọc, k ỹ
thuật được triển khai góp phần thúc đẩy sản xuất. Nhanh chóng thực hi ện th ống nh ất
nước nhà về mặt nhà nước, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa trong cả nước, tiến
hành cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính trị và làm nghĩa vụ quốc tế
giành được những thắng lợi to lớn.
Công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân đã đạt đ ược k ết qu ả đáng k ể. S ự
tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô và các n ước xã h ội ch ủ
nghĩa phát triển, quan hệ hữu nghị với các nước độc lập dân tộc, các lực lượng tiến bộ
và hoà bình đã có bước phát triển mới.
2. Về khó khăn, khuyết điểm
Thực trạng kinh tế - xã hội của nước ta đang đứng trước những khó khăn to l ớn:
sản xuất tăng chậm so với yêu cầu và khả năng vốn có của n ền kinh t ế, hi ệu qu ả s ản
xuất và đầu tư thấp, năng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm sút kém.
Những mất cân đối lớn của nền kinh tế giữa cung và cầu về lương thực, th ực
phẩm, hàng tiêu dùng... giữa thu và chi, giữa sản xuất và nhập khẩu chậm được thu
hẹp, có mặt còn gay gắt hơn trước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố. Vai trò chủ đạo của
kinh tế quốc doanh suy yếu. Các thành phần kinh tế phi xã hội ch ủ nghĩa ch ưa đ ược
cải tạo và sử dụng tốt.
- Đời sống nhân dân, nhất là công nhân viên chức còn nhiều khó khăn. Nhi ều
người lao động chưa có việc làm. Nhiều nhu cầu chính đáng, tối thiểu của nhân dân
về đời sống vật chất và văn hoá chưa được bảo đảm.
- Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển. Công bằng xã hội bị vi phạm. Pháp
luật, kỷ cương không nghiêm. Những hành vi lộng quyền, tham nhũng, những hoạt
động của bọn làm ăn phi pháp... chưa bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thời.
Thực trạng nói trên làm giảm lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo của
Đảng và của các cơ quan nhà nước. Trong các nghị quyết tiếp theo của Ban Ch ấp
hành Trung ương (khóa VI)
Đảng ta đã chỉ rõ thêm thực trạng đất nước trong nhiều năm qua đã lâm vào
cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
3. Về nguyên nhân của tình hình nói trên
Đại hội chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm trong hoạt động của Đảng và Nhà
nước và phân tích những nguyên nhân dẫn đến sai lầm.
Những sai lầm, khuyết điểm trong việc đánh giá tình hình, ch ưa nh ận th ức đ ược
đầy đủ thời kỳ quá độ là một quá trình lịch sử tương đối dài phải trải qua nhi ều ch ặng
đường. Còn chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thi ết. Sai l ầm trong
việc bố trí cơ cấu kinh tế thiên về công nghiệp nặng và những công trình quy mô l ớn,
không tập trung sức giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng. Biểu
hiện nóng vội trong việc xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa,
không thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Duy trì quá lâu cơ chế
quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận nền kinh tế hàng hoá.
Còn nhiều sai lầm trên lĩnh vực phân phối, lưu thông. Còn sai l ầm trong vi ệc phát
huy sức mạnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc quản lý đất nước...
Đại hội cũng chỉ ra rằng: "Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm
nói trên là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội; là
khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh tế - xã hội. Đó là những bi ểu hi ện c ủa t ư
tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh.
Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế xã hội b ắt ngu ồn t ừ nh ững
khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng ta".
Câu 140: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đ ảng (tháng 6- 1991) đã đánh
giá về quá trình thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực của đời sống xã hội ở n ước ta
trong những năm 1987 - 1991 như thế nào?
Từ năm 1987-1991 là thời gian có nhiều thử thách đối với Đảng và nhân dân ta.
Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế – xã hội của đất nước và diễn biến phức t ạp
của tình hình quốc tế, Đảng ta đã kiên trì đường lối đổi mới, đề ra và lãnh đ ạo nhân
dân ta thực hiện có kết quả một số chủ trương, chính sách lớn về đối nội và đối ngoại,
mở ra hướng phát triển mới của đất nước.
1. Về đánh giá thành tựu
Đại hội đã nêu ra nhận định: "tổng quát lại, sau hơn bốn năm thực hi ện Ngh ị
quyết Đại hội VI, công cuộc đổi mới đã đạt được những thành t ựu b ước đ ầu r ất quan
trọng".

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Về kinh tế - xã hội: đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong vi ệc th ực hi ện ba


chương trình kinh tế (lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xu ất kh ẩu). V ề
lương thực - thực phẩm: đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự tr ữ và xu ất
khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. Hàng tiêu dùng có b ước phát
triển mới cả về sản xuất và lưu thông. Hàng hoá đa d ạng và l ưu thông t ương đ ối
thuận tiện, có tiến bộ về chất lượng.
Kinh tế đối ngoại được mở rộng cả về quy mô và hình thức: Kim ngạch xu ất
khẩu tăng. Đã giảm được mức độ nhập siêu trước đây.
Có chuyển biến tích cực trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu t ư và b ố trí l ại c ơ c ấu
kinh tế. Nhiều công trình công nghiệp nặng quan trọng được khởi công từ những năm
trước đã được đưa vào sử dụng. Đã hình thành một số ngành sản xuất mới có tri ển
vọng tốt như dầu khí, công nghiệp lắp ráp hàng điện tử... Nhiều loại hình, nhi ều t ổ
chức kinh doanh, sản xuất, dịch vụ mới ra đời và phát triển nhanh góp ph ần thúc đ ẩy
kinh tế hàng hoá và phục vụ đời sống nhân dân.
Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ
chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, đã góp phần phát huy quyền làm chủ của
nhân dân, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, giải phóng năng lực sản xuất trong xã hội.
Đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Giá trị đồng ti ền Vi ệt Nam đ ược tăng
lên, sức mua của nhân dân được khôi phục dần.
Khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển và bước đầu phát huy được vai trò
động lực trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tăng c ường nghiên c ứu ứng d ụng, góp
phần phát triển sản xuất.
Kết quả của quá trình đổi mới kinh tế nói trên đã góp phần quan trọng trong việc
ổn định đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, mặc dầu còn nhiều khó khăn.
Về chính trị: "tình hình chính trị ổn định", tuy vậy, vẫn còn những nhân tố có thể
gây mất ổn định không thể xem thường.
Sự ổn định chính trị nói trên bắt nguồn từ truyền thống yêu nước và kinh nghiệm
lịch sử của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là kết quả tổng hợp của những
tiến bộ bước đầu về kinh tế, đời sống, về thực hiện dân ch ủ hoá xã h ội, cùng v ới
những thành tựu trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngo ại... đã góp ph ần
quan trọng trong việc củng cố niềm tin của nhân dân ta vào ti ền đ ồ c ủa ch ủ nghĩa xã
hội, vào sự lãnh đạo của Đảng ta. Đó là nhân tố có ý nghĩa quy ết đ ịnh b ảo đ ảm s ự ổn
định chính trị trước những tác động phức tạp của tình hình quốc tế và trong nước.
Tuy vậy, chúng ta phải đề cao cảnh giác không thể xem thường những nhân tố
trong nước và ngoài nước có thể gây mất ổn định. Đảm bảo tình hình chính tr ị n ước
ta luôn ổn định, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa, d ưới
sự lãnh đạo của Đảng.
Về văn hoá, giáo dục và y tế: mặc dầu còn nhiều khó khăn, song đã đ ạt đ ược
một số tiến bộ đáng kể.
Các mặt quốc phòng, an ninh, đối ngoại đạt được những thành tựu quan trọng:
Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được bảo đảm. Từng b ước phá th ế bao
vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, t ạo ra môi tr ường thu ận l ợi cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những thành tựu nói trên tuy là bước đầu nhưng rất quan tr ọng, b ởi vì nhân dân
ta đã đạt được các thành tựu nói trên trong điều kiện trong nước có nh ững khó khăn

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

gay gắt, quốc tế có những diễn biến phức tạp và chủ nghĩa đế quốc tiếp t ục bao vây,
cấm vận và chống phá cách mạng nước ta. Mặt khác, những thành tựu nói trên ch ứng
tỏ rằng: đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn, bước đi của công cu ộc
đổi mới về cơ bản là phù hợp. Qua thực tiễn, chúng ta có thêm nh ững nh ận th ức m ới
và kinh nghiệm quan trọng về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội phù h ợp v ới đ ặc
điểm nước ta. Đó là cơ sở rất quan trọng để chúng ta tiếp tục tiến lên.
2. Về khó khăn, yếu kém và khuyết điểm
Đất nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; công cuộc đổi mới
còn có những mặt hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải
quyết. Đáng chú ý là những vấn đề lớn sau đây:
- Lạm phát còn ở mức cao, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu
việc làm tiếp tục tăng lên.
- Chế độ lương quá bất hợp lý, đời sống của người ăn lương hoặc tr ợ c ấp xã h ội
và một bộ phận nhân dân bị giảm sút. Tốc độ tăng dân số còn cao.
- Sự nghiệp văn hoá, xã hội có những mặt tiếp tục xuống cấp.
- Tình trạng tham nhũng, bất công xã hội chưa giải quyết được nhiều; lối sống
thực dụng, mê tín dị đoan phát triển.
- Tình trạng vi phạm dân chủ còn nhiều. Việc thực hiện kỷ cương, pháp lu ật
chưa nghiêm.
- An ninh, trật tự và an toàn xã hội còn phức tạp. Vẫn có những nhân tố có thể
gây mất ổn định chính trị không thể xem thường.
- Bộ máy đảng, nhà nước và các đoàn thể nhân dân còn cồng kềnh, phong cách
làm việc còn quan liêu, kém hiệu lực.
- Không ít cán bộ, đảng viên không đủ phẩm chất và năng lực đảm đương nhiệm
vụ, thậm chí thoái hoá biến chất, không được quần chúng tín nhiệm.
Đại hội cũng chỉ ra rằng: nguyên nhân của những mặt khó khăn, yếu kém nói
trên có phần là do hậu quả của nhiều năm trước đây để lại và là khó khăn c ủa quá
trình đi lên, vừa do những tác động bất lợi của tình hình th ế gi ới. Song, c ần nh ấn
mạnh những khuyết điểm chủ quan trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác quản lý
của Nhà nước: chưa kịp thời đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng
trong giai đoạn mới; khuyết điểm về công tác tổ chức cán bộ, về nâng cao ch ất l ượng
đảng viên; thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý, còn nhiều thiếu sót, sơ hở trong
quản lý, điều hành các mặt của đời sống kinh tế - xã hội...
Đánh giá đúng thành tựu và khó khăn, khuyết điểm, chỉ ra những bài học kinh
nghiệm của hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới là cơ sở quan tr ọng đ ể Đ ảng ta
và nhân dân ta phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt những mục tiêu kinh t ế - xã h ội
trong 5 năm tới do Đại hội VII đề ra.
Câu 141: Tác động của chính sách thống trị thuộc địa của th ực dân Pháp đ ối v ới s ự
biến đổi xã hội, giai cấp và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam cu ối th ế k ỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX?
1. Chính sách thống trị thuộc địa của Pháp ở Việt Nam cu ối th ế k ỷ XIX đ ầu th ế
kỷ XX
Sau khi cơ bản kết thúc giai đoạn xâm lược vũ trang, thực dân Pháp đã thi hành
chính sách thống trị nô dịch và bóc lột rất tàn bạo đối với dân tộc ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Về chính trị: Thi hành chế độ chuyên chế, tr ực ti ếp n ắm m ọi quy ền


hành; "chia để trị", thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp và khủng bố.
Về kinh tế: Tiến hành các chính sách khai thác để cướp đo ạt tài nguyên, bóc l ột
nhân công rẻ mạt, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của tư bản Pháp; độc quy ền
về kinh tế để dễ bề vơ vét; độc quyền quan thuế và phát hành giấy bạc; duy trì hình
thức bóc lột phong kiến; kìm hãm nền kinh tế Việt Nam trong vòng l ạc h ậu; làm cho
kinh tế nước ta phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
- Về văn hoá xã hội: Thi hành chính sách ngu dân, nô dịch, gây tâm lý tự ti vong
bản, đầu độc nhân dân bằng thuốc phiện và rượu cồn, hủ hoá thanh niên b ằng
tiệm nhảy, sòng bạc, khuyến khích mê tín dị đoan, ngăn chặn ảnh hưởng của nền
văn hoá tiến bộ thế giới vào Việt Nam...
2. Tác động của chính sách thống trị thuộc địa đối với xã hội Vi ệt Nam cu ối th ế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Việt Nam đã biến đổi từ một xã hội phong kiến thành một xã hội thu ộc đ ịa
nửa phong kiến, mất hẳn quyền độc lập, phụ thuộc vào nước Pháp v ề mọi m ặt
kinh tế, chính trị, văn hoá.
- Các giai cấp xã hội bị biến đổi:
+ Giai cấp phong kiên địa chủ đầu hàng đế qu ốc, d ựa vào chúng đ ể áp
bức, bóc lột nhân dân.
+ Giai cấp nông dân bị bần cùng hoá và phân hoá sâu sắc.
+ Các giai cấp mới xuất hiện như: giai cấp tư sản (tư sản dân tộc và tư sản mại
bản); giai cấp công nhân ra đời và trưởng thành; giai cấp ti ểu t ư s ản ngày càng đông
đảo.
- Xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản:
+ Một là: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đ ế qu ốc xâm
lược Pháp và bọn tay sai.
+ Hai là: mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, ch ủ y ếu là giai c ấp nông
dân, với giai cấp địa chủ phong kiến.
Hai mâu thuẫn đó gắn chặt với nhau, trong đó, mâu thuẫn giữa toàn thể dân
tộc ta với chủ nghĩa đế quốc Pháp và tay sai ph ản đ ộng là mâu thu ẫn ch ủ
yếu. Mâu thuẫn đó ngày càng trở nên sâu sắc và gay gắt.
Giải quyết các mâu thuẫn đó để mở đường cho đất nước phát triển là yêu c ầu c ơ
bản và bức thiết của cách mạng nước ta lúc bấy giờ.
Câu 142: Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin c ủa Nguy ễn
Ái Quốc (1911- 1920) và những tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Người
được hình thành trong những năm 20 của thế kỷ XX?
1. Con đường từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin c ủa Nguy ễn Ái
Quốc
Mấy chục năm đầu thế kỷ XX, các cuộc vận động chống Pháp cứu nước c ủa
nhân dân ta liên tiếp bị thực dân Pháp dìm trong b ể máu. Phong trào yêu n ước b ế
tắc, chưa xác định được đường lối đúng đắn.
Giữa lúc đó, Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc) đã rời T ổ qu ốc ra đi tìm
đường cứu nước mới, đã bôn ba khắp năm châu bốn biển xem xét tình hình,
nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm của cách mạng các nước nhất là cách
mạng Mỹ và cách mạng Pháp; đã lao động và tham gia đấu tranh trong hàng ngũ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở nhiều nước để có kiến thức và kinh
nghiệm về giúp nước mình. Người nhận xét: Ở đâu bọn thực dân thống trị cũng đều
tàn ác, ở đâu nhân dân lao động cũng đều bị áp bức, bóc lột, cũng quật khởi và cần
được giải phóng.
- Sau khi cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công, Người đã
hướng đến cuộc Cách mạng Tháng Mười và chịu ảnh h ưởng c ủa cu ộc cách
mạng vĩ đại đó.
Năm 1919, Người gửi đến Hội nghị Vécxay (của các nước đế quốc thắng trận
sau Chiến tranh thế giới thứ I) bản yêu sách đòi Chính phủ Pháp thừa nh ận các quy ền
tự do, dân chủ và bình đẳng của dân tộc Việt Nam. Yêu sách đó cũng đ ược H ội ngh ị
chấp nhận.
Từ đó, Người rút ra kết luận quan tr ọng: Các dân t ộc b ị áp b ức mu ốn
được độc lập tự do thật sự, trước hết phải dựa vào lực l ượng c ủa b ản thân mình, ph ải
tự mình giải phóng cho mình.
- Tháng 7-1920, bản Sơ thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ề
thuộc địa của Lênin đã đến với Nguyễn Ái Quốc.
Nó đã đáp ứng đúng nguyện vọng tha thiết mà Người đang ấp ủ: độc lập cho
dân tộc, tự do cho đồng bào. Người viết: "Bản lu ận c ương làm cho tôi c ảm
động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!...". Người dứt khoát đi theo con
đường của Lênin.
- Tháng 12 - 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở
Tua; đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và thành l ập Đ ảng C ộng s ản Pháp vì
cương lĩnh của Quốc tế III cũng như của Đảng Cộng sản Pháp đều quan tâm đ ến
phong trào giải phóng dân tộc ở các thuộc địa. Người đã từ chủ nghĩa yêu nước đến
chủ nghĩa cộng sản; đã tìm được con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Ngay
từ lúc đó, Người đã nói: "Muốn cứu nước và giải phóng dân t ộc, không có con
đường nào khác con đường cách mạng vô sản".
2. Những quan điểm tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguy ễn Ái
Quốc
- Chủ nghĩa thực dân là kẻ thù chung của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động toàn thế giới, là kẻ thù trực tiếp nguy hại nhất của nhân dân các nước thuộc địa.
- Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận cách mạng trong thời đại đ ế
quốc và cách mạng vô sản. Giải phóng dân t ộc ph ải g ắn li ền v ới gi ải phóng
nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân.
- Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng vô sản ở
"chính quốc" có quan hệ khăng khít với nhau vì chủ nghĩa đế quốc như một con đỉa
có 2 vòi: một vòi hút máu giai cấp công nhân và nh ững ng ười lao đ ộng ở "chính
quốc" còn một vòi hút máu các dân tộc thuộc địa. Muốn đánh đổ bọn đế quốc thì phải
cắt cả 2 cái vòi ấy. Phải thực hiện sự liên minh chiến đấu giữa các l ực l ượng cách
mạng ở thuộc địa và "chính quốc". Cách mạng thuộc địa không phụ thuộc vào cách
mạng vô sản ở "chính quốc" mà có tính chủ động, độc lập và có th ể thành công tr ước
cách mạng ở chính quốc và góp phần đẩy mạnh cách mạng ở chính quốc tiến lên.
- Giương cao ngọn cờ chống đế quốc và bọn phong ki ến tay sai, giành
độc lập, tự do là tư tưởng chiến lược cách mạng đúng đắn của Nguy ễn Ái
Quốc về cách mạng thuộc địa.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cách mạng ở thuộc địa, trước hết là giải phóng dân tộc, mở đường tiến lên
giải phóng hoàn toàn lao động, giải phóng con ng ười, tức là làm cách m ạng xã
hội chủ nghĩa.
- Về lực lượng cách mạng: "công nông là người ch ủ cách m ệnh", "là g ốc
cách mệnh"; công nhân là giai cấp lãnh đạo; tiểu tư sản, tri thức là bạn đồng minh của
cách mạng.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Quần chúng cần đ ược giác ng ộ và
tổ chức lại thành đội ngũ vững bền; được hiểu biết tình thế "có mưu chước".
- Phải thực hiện sự liên minh, đoàn kết với các lực lượng cách mạng quốc t ế;
phải nêu cao tính chủ động cách mạng, ý thức tự lực tự cường.
- Phải có Đảng lãnh đạo. Đảng phải có học thuyết cách mạng, đó là h ọc thuy ết
Mác - Lênin, phải biết vận dụng đúng đắn học thuy ết đó vào hoàn c ảnh Vi ệt
Nam.
Hệ thống quan điểm cách mạng đúng đắn và sáng tạo đó là n ội dung t ư t ưởng
cách mạng giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Mác - Lênin của Ng ười. H ệ th ống
quan điểm cách mạng đó được truyền vào Việt Nam trong những năm 20 c ủa th ế k ỷ
XX, là ngọn cờ hướng đạo cho cách mạng Việt Nam đi đúng quỹ đạo cách m ạng vô
sản thế giới, là cơ sở lý luận cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 143: Quá trình chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức của Nguyễn Ái Quốc
cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
Sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917), phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Qu ốc đ ọc b ản S ơ
thảo lần thứ nhất đề cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thu ộc đ ịa c ủa Lênin và
đã đi đến một sự lựa chọn dứt khoát con đường gi ải phóng dân t ộc do Lênin v ạch
ra.
Tháng 12 năm 1920, tại Đại hội Đảng xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái
Quốc đã tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III và biểu quy ết sáng l ập ra Đ ảng C ộng
sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành chiến sĩ cộng sản đầu tiên của giai c ấp công
nhân và dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc tích cực xúc tiến việc chuẩn bị về chính tr ị, t ư t ưởng và t ổ
chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Về mặt tư tưởng và chính trị:
Người đã viết bài đăng các báo: "Người cùng khổ" do Người sáng l ập, báo
"Nhân đạo" - cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Pháp, báo "Đời sống
công nhân" - tiếng nói của giai cấp công nhân, báo Sự thật (Liên Xô), T ạp chí th ư tín
Quốc tê quốc tế cộng sản), báo Thanh niên (Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí
hội)... và các tác phẩm "Bản án chế độ th ực dân Pháp", "Đ ường cách m ệnh"
mang tên Người. Qua nội dung các bài báo và các tác phẩm đó, Người tập trung
lên án chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nói chung và chủ nghĩa thực dân
Pháp. Người vạch trần bản chất xâm lược, phản động, bóc l ột, đàn áp tàn b ạo
của chủ nghĩa thực dân. Bằng những dẫn chứng cụ thể, sinh động, Người đã tố cáo
trước dư luận Pháp và thế giới tội ác tày trời của thực dân Pháp đối với nhân dân các
nước thuộc địa. Đặc biệt, Người đã trình bày các quan điểm lý luận v ề cách m ạng
thuộc địa một cách đúng đắn, sáng tạo và khá hoàn chỉnh. (Xem mục 2 dưới tiêu đề:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Những quan điểm tư tưởng cách mạng giải phóng dân tộc của Nguy ễn
Ái Quốc, thuộc đề số
2). Hệ thống quan điểm đó được truyền vào Việt Nam nh ằm chu ẩn b ị v ề t ư
tưởng và chính trị cho việc thành lập Đảng.
Về mặt tổ chức:
Tháng 12-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc), Người
tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á - Đông để thống nhất hành
động chống chủ nghĩa thực dân.
Tháng 6-1925, Người thành lập "Việt Nam thanh niên cách m ạng đ ồng chí
hội", tổ chức trung kiên là "Cộng sản đoàn" làm nòng c ốt đ ể tr ực ti ếp truy ền
bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam; m ở nhi ều l ớp hu ấn luy ện đào t ạo
một số thanh niên yêu nước Việt Nam thành những cán bộ cách mạng, trong đó,
một số được chọn đi học ở Trường đại học Phương Đông (Liên Xô); m ột s ố đ ược c ử
đi học quân sự, phần lớn sau này được đưa về nước hoạt động.
Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường cách mạng của Nguy ễn Ái
Quốc trở thành tư tưởng cách mạng hướng đạo phong trào dân t ộc và các t ổ ch ức
chính trị theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn đến sự ra đ ời các t ổ ch ức
cộng sản ở Việt Nam:
Đông Dương cộng sản đảng (6-1929), An Nam cộng sản đảng (7-1929) và Đông
Dương cộng sản liên đoàn (9-1929).
Từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 2 năm 1930, H ội ngh ị th ống nh ất Đ ảng đã
họp tại Cửu Long Hương Cảng), dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Qu ốc đã nh ất trí h ợp
nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Vi ệt
Nam; thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm t ắt,
Điều lệ vắn tắt của Đảng và Điều lệ v ắn t ắt c ủa các h ội qu ần chúng; thông
qua lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng do đồng chí Nguy ễn Ái Qu ốc th ảo. Các văn
kiện quan trọng của Đảng được Hội nghị thông qua là Cương lĩnh cách mạng đầu tiên
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 144: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930. Phân tích
nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng. Ý nghĩa
của việc thành lập Đảng?
1. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3-2-1930
Trong những năm 1924-1929, phong trào công nhân Việt Nam phát tri ển
mạnh với ý thức giai cấp và ý thức chính trị ngày càng rõ r ệt đã t ạo thành làn
sóng cách mạng dân tộc, dân chủ mạnh mẽ, trong đó, giai c ấp công nhân đã
thật sự trở thành lực lượng chính trị độc lập, tạo ra nh ững đi ều ki ện chín mu ồi cho
sự phân hoá tích cực trong "Việt Nam thanh niên cách m ạng đ ồng chí h ội" và trong
Đảng Tân Việt dẫn đến việc hình thành những tổ chức cộng sản ở Việt Nam. Đó
là: Đông Dương cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên
đoàn. Các tổ chức này hoạt động riêng rẽ, tranh giành quần chúng. Thực tiễn đó đòi
hỏi cấp thiết phải có sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ của một chính đảng duy
nhất của giai cấp công nhân Việt Nam.
Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đông D ương,
kêu gọi thành lập một Đảng Cộng sản duy nhất.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã triệu t ập H ội


nghị đại biểu các tổ chức cộng sản ở Hương Cảng từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 để
hợp nhất thành một Đảng Cộng sản duy nhất.
Tham gia hội nghị có hai đại biểu của Đông Dương cộng sản đ ảng, hai đ ại bi ểu
của An Nam cộng sản đảng.
Hội nghị đã nghe Nguyễn Ái Quốc phân tích tình hình trong nước và ngoài
nước, phê bình những hành động thiếu thống nhất giữa các tổ chức cộng s ản, đ ề ngh ị
các tổ chức cộng sản đoàn kết, thống nhất lại thành một đảng duy nhất.
Các đại biểu nhất trí bỏ thành kiến, thành thật hợp tác đ ể th ống nh ất
thành một Đảng cộng sản duy nhất, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, Chương trình
tóm tắt của Đảng về cách tổ chức các đoàn thể quần chúng và điều lệ tóm tắt của
công hội, nông hội, hội thanh niên, hội phụ nữ, h ội ph ản đ ế đ ồng minh (t ức là m ặt
trận dân tộc thống nhất chống đế quốc).
- Vạch kế hoạch tiến hành hợp nhất các tổ chức cộng sản ở trong nước và cử
Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.
Nguyễn Ái Quốc đã ra lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng.
2. Nội dung cơ bản của Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được thông qua tại Hội nghị thành
lập Đảng 3-2-1930 tuy còn sơ lược, nhưng đã vạch ra đường lối cơ bản, đúng đắn cho
cách mạng Việt Nam, là Cương lĩnh đầu tiên của Đảng.
Nội dung của Cương lĩnh tóm tắt:
- Đường lối chiến lược của cách mạng: Trên cơ sở phân tích tình hình kinh tế,
giai cấp, xã hội nước ta, Cương lĩnh viết: "Chủ trương làm tư sản dân quy ền cách
mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
- Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền ở n ước ta là đánh đu ổi đ ế
quốc Pháp xâm lược và đánh đổ bọn phong kiến tay sai, làm cho n ước Vi ệt Nam
được độc lập tự do; tịch thu ruộng đất của bọn đế qu ốc, phong ki ến đ ể làm c ủa
công và chia cho dân nghèo; chuẩn bị và lãnh đạo nông dân nghèo làm cách m ạng
ruộng đất, quốc hữu hoá toàn bộ xí nghiệp của b ọn đ ế qu ốc; thành l ập chính
phủ công nông binh và tổ chức quân đội công nông.
Các nhiệm vụ trên bao hàm cả nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và
chống phong kiến. Song, nổi bật lên là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản đ ộng,
giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Lực lượng để đánh đổ đế quốc và phong kiến tr ước h ết là công nông.
Đảng phải thu phục cho được công nông và làm cho giai cấp công nhân lãnh đ ạo
được đông đảo quần chúng ; đồng thời "Phải hết sức liên l ạc v ới ti ểu t ư s ản, trí
thức, trung nông... để kéo họ về phía vô sản giai cấp". Đối với phú nông, trung tiểu
địa chủ và tư sản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng hoặc
trung lập. Bộ phận nào đã rõ mặt phản cách mạng thì phải đánh đổ. Trong khi liên l ạc
tạm thời với các giai cấp, phải rất cẩn thận, không khi nào nh ượng b ộ m ột chút
lợi ích gì của công nông mà đi vào đường l ối tho ả hi ệp. Giai c ấp công nhân là giai
cấp lãnh đạo cách mạng.
Đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Pháp và bọn phong kiến, "làm cho nước
Việt Nam hoàn toàn độc lập", "lập ra chính phủ công binh" và "quân đ ội

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

công nông" bằng phương pháp bạo lực cách mạng, bằng sức m ạnh m ọi m ặt c ủa
quần chúng, chứ không phải bằng con đường cải lương, thoả hiệp.
- Cách mạng Việt Nam là bộ phận của Cách mạng thế giới, phải đoàn kết với các
dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản quốc tế, nhất là giai cấp công nhân Pháp.
- Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định thắng lợi của cách m ạng. "Đ ảng là
đội tiên phong của vô sản giai cấp", cho nên Đảng có trách nhi ệm thu ph ục cho đ ược
đại bộ phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đ ạo đ ược dân
chúng; "phải thu phục cho được đại đa số dân cày và ph ải d ựa ch ắc vào dân
cày nghèo", phải liên lạc với các giai cấp cách mạng và các tầng lớp yêu n ước đ ể
đoàn kết họ lại. Đảng là một khối thống nh ất ý chí và hành đ ộng. Đ ảng viên
phải "hăng hái tranh đấu cẩn thận và dám hy sinh, phục tùng m ệnh l ệnh Đ ảng và
đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một bộ phận Đảng".
3. Ý nghĩa của việc thành lập Đảng
- Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam mang tầm vóc một Đại hội
thành lập Đảng. Hội nghị đã quy tụ toàn bộ phong trào công nhân và phong trào yêu
nước dưới sự lãnh đạo của một đội tiên phong duy nhất của cách m ạng, v ới
đường lối cách mạng đúng đắn, dẫn tới sự thống nhất về tư tưởng và hành đ ộng c ủa
phong trào cách mạng cả nước.
- Đảng ra đời đánh dấu một bước ngoặt căn bản trong lịch sử cách mạng nước
ta, chấm dứt thời kỳ cách mạng ở trong tình trạng "đen tối như không có đường ra",
chấm dứt thời kỳ bế tắc, khủng hoảng về đường lối cứu nước, là sự kiện có ý nghĩa
quyết định đối với toàn bộ quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam từ đó về sau.
- Đảng ra đời là biểu hiện sự xác lập vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
Việt Nam, khẳng định quá trình từ đấu tranh tự phát đến đấu tranh tự giác.
- Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Vi ệt
Nam trong thời đại mới. Đảng là sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin và t ư
tưởng Hồ Chí Minh với phong trào công nhân và phong trào yêu n ước Vi ệt Nam
trong những năm 20 của thế kỷ này.
Hồ Chí Minh đã viết: "Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vô cùng quan tr ọng
trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Nó chứng tỏ rằng giai cấp vô sản ta đã tr ưởng
thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng".
Câu 145: Hãy chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và n ắm quy ền lãnh đ ạo
cách mạng Việt Nam từ năm 1930 là một xu thế khách quan của lịch sử?
1. Tác động của chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp
Dưới tác động của chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp,
xã hội Việt Nam đã chuyển từ xã hội phong ki ến sang xã h ội thu ộc đ ịa, v ới hai
mâu thuẫn cơ bản : mâu thuẫn giữa dân tộc ta với thực dân Pháp và mâu thu ẫn giữa
nhân dân ta (chủ yếu là nông dân) với giai cấp địa chủ phong kiến. Giải quyết
mâu thuẫn đó để đưa xã hội tiến lên theo đúng xu th ế c ủa th ời đ ại là yêu
cầu tất yếu khách quan của lịch sử.
Từ đầu thế kỷ XX, do ảnh hưởng của phong trào dân chủ tư sản thế giới và
những chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam, phong trào dân t ộc ở n ước ta
tiếp tục phát triển, nhiều tổ chức chính trị theo hướng dân chủ tư sản đã xuất hiện:
- Phong trào Đông Du (1906 - 1908) do nhà yêu nước Phan Bội Châu lãnh đạo.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) diễn ra khá sôi nổi dưới các hình
thức tuyên truyền cải cách, cổ vũ lòng yêu nước.
- Phong trào Duy Tân (1906 - 1908) nhằm vận động cải cách văn hoá, xã h ội, đ ả
kích bọn vua quan phong kiến thối nát.
- Tổ chức Việt Nam Quang phục hội (1912) nhằm mục đích "đánh đuổi quân
Pháp, khôi phục nước Việt Nam".
- Phong trào yêu nước của các tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển m ạnh
như phong trào đấu tranh đòi trả tự do cho c ụ Phan B ội Châu (1925), t ổ ch ức
đám tang cụ Phan Chu Trinh.
- Việt Nam quốc dân đảng do Nguyễn Thái Học sáng lập (25-12-1927) là một
đảng chính trị theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản. Mục đích của đảng này là
đánh đuổi giặc Pháp, lật đổ chế độ phong kiến, thiết l ập dân quy ền. Cu ộc kh ởi nghĩa
Yên Bái (9-2-1930) biểu thị tinh thần phản kháng quyết liệt của giai cấp tư sản Vi ệt
Nam chống lại sự áp bức của thực dân Pháp. Sự thất bại c ủa cu ộc kh ởi nghĩa đã b ộc
lộ tính chất non yếu, bất lực của giai cấp tư sản và các tầng lớp ti ểu t ư s ản trong vai
trò cách mạng dân tộc.
Các phong trào đó không đáp ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải
phóng dân tộc và đều bị thực dân Pháp đàn áp.
2. Khuynh hướng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản
Năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước và đã lựa ch ọn đúng đ ắn
con đường giải phóng dân tộc, đó là con đường cách mạng vô sản.
Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Vi ệt Nam,
chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng tiên phong cách
mạng ở Việt Nam. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội ra đ ời, tr ực ti ếp
truyền bá lý luận Mác - Lênin, lý luận về cách m ạng gi ải phóng dân t ộc c ủa
Nguyễn Ái Quốc vào Việt Nam, làm dấy lên trong cả nước một phong trào dân
tộc dân chủ sôi nổi. Đảng Tân Việt cũng ra đời.
Khuynh hướng cách mạng vô sản phát triển mạnh làm xuất hiện ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam.
Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Cương lĩnh đ ầu
tiên của Đảng vạch rõ đường lối chiến lược thực hiện cách mạng tư sản dân
quyền và thổ địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản...
Như vậy, sau một thời kỳ dài, kể từ đầu thế kỷ XX, lịch sử dân t ộc ta đã l ần
lượt khảo nghiệm đủ các cương lĩnh cứu nước khác nhau và cu ối cùng ch ỉ còn
Đảng Cộng sản Việt Nam là có khả năng nắm ngọn cờ dân t ộc, đ ấu tranh gi ải phóng
dân tộc, lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên.
Mới ra đời, Đảng đã giương cao ngọn cờ cách mạng, đoàn kết và lãnh đ ạo toàn
dân ta tiến lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai c ấp, t ừng b ước giành
thắng lợi trong cuộc cách mạng phản đế và phản phong kiến.
Câu 146: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghi ệm c ủa cao trào 1930 -
1931?
1. Hoàn cảnh lịch sử của cao trào 1930 - 1931
Vào năm 1929 - 1933, thế giới tư bản chủ nghĩa bị khủng ho ảng kinh t ế
trầm trọng. Đế quốc Pháp trút tất cả gánh nặng cuộc khủng hoảng ở Pháp lên
vai các thuộc địa. Đông Dương bị kéo vào cuộc khủng hoảng đó nên đã chịu những

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

hậu quả thảm khốc: nông dân bị phá sản, bị chết đói; công nhân ngày càng b ị bóc l ột
nặng nề, thất nghiệp; giai cấp tư sản vừa ra đời đã bị tư sản Pháp bóp nghẹt.
Hành động đàn áp, khủng bố của thực dân Pháp diễn ra khắp n ơi gây
không khí chính trị căng thẳng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta v ới th ực dân Pháp
ngày càng gay gắt đẩy nhân dân ta vùng lên đấu tranh m ạnh m ẽ h ơn, quy ết li ệt
hơn với kẻ thù để giành lấy cuộc sống.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo cu ộc đ ấu tranh
chống đế quốc và phong kiến. Cơ sở đảng tuy chưa nhiều, song đã trở thành hạt
nhân của phong trào cách mạng.
Những tổ chức quần chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
Đường lối của Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng của quần chúng,
được tuyên truyền rộng rãi, làm cho ý thức giác ng ộ c ủa qu ần chúng ngày m ột
nâng cao.
Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ dẫn đ ến Cao trào
cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ tĩnh.
2. Thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào 1930 - 1931
Cao trào 1930 -1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh phản ánh đường lối chống đ ế qu ốc
và phong kiến trong Cương lĩnh của Đảng là đúng đ ắn. Kh ối liên minh gi ữa hai
giai cấp công nhân và nông dân đã được thiết lập trong thực tế đấu tranh.
Đảng đã xác lập được quyền lãnh đạo, kiểm nghi ệm đ ược đ ường l ối, rèn
luyện được đội ngũ cán bộ, đảng viên của mình. Bản thân quần chúng qua cao trào
đã tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng - lực lượng duy nhất có thể đưa cách
mạng Việt Nam đến thắng lợi, đồng thời cũng tin tưởng vào khả năng cách mạng
của bản thân mình. Cao trào cách mạng 1930 -1931 là một cuộc tổng diễn tập giành
chính quyền của nhân dân ta và Đảng ta.
- Cao trào 1930 - 1931 đã để lại cho Đ ảng ta nh ững kinh nghi ệm b ước
đầu về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và ch ống phong ki ến,
kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân, thực hiện liên minh công
nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết hợp phong trào cách mạng ở đô
thị; kết hợp các hình thức tổ chức và đấu tranh cách mạng của quần chúng.
- Tuy nhiên do nhấn mạnh một chiều đến vấn đề giai cấp mà ch ưa quan tâm
thích đáng đến vấn đề dân tộc nên trong cao trào 1930 - 1931, vấn đề sách l ược và
phương pháp cách mạng chừng nào đó còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo do đó mặt trận
phản đế chưa được phát triển rộng rãi.
Câu 147: Hoàn cảnh lịch sử, thành quả và bài học kinh nghiệm của cao trào dân chủ
1936 — 1939?
1. Hoàn cảnh lịch sử của Cao trào dân chủ 1936 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới của chủ nghĩa tư bản đẩy những mâu thuẫn
vốn có của chúng ngày càng sâu sắc Chủ nghĩa phátxít đã ra đ ời. Đó là n ền
chuyên chính độc tài nhất, tàn bạo nhất, sô vanh nhất, hi ếu chi ến nh ất c ủa b ọn t ư
bản tài chính phản động. Chuyên chính phát xít đã được thiết lập, tiêu bi ểu ở Đ ức - Ý
- Nhật và một số nước khác. Phong trào ch ống phát xít nhanh chóng lan r ộng
ở nhiều nước đã thu hút các lực lượng có xu hướng chính trị khác nhau.
Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng s ản nhận đ ịnh: "l ực l ượng ph ản
cách mạng phátxít đang tấn công vào chế độ dân chủ tư sản, đang ra sức bắt những

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

người lao động phải sống dưới chế độ bóc lột và bị đàn áp dã man nhất, ngày nay
trong nhiều nước tư bản chủ nghĩa; quần chúng lao động phải lựa chọn một cách cụ
thể không phải giữa chuyên chính vô sản với chế độ dân chủ tư s ản mà là
giữa chế độ dân chủ tư sản với chủ nghĩa phátxít".
Vậy kẻ thù nguy hiểm nhất của nhân dân thế gi ới lúc này không ph ải là
chủ nghĩa tư bản hoặc chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là chủ nghĩa phátxít,
nhiệm vụ trước mắt của giai cấp công nhân quốc t ế là đ ấu tranh ch ống ch ủ nghĩa
phátxít giành dân chủ và hoà bình. Giai cấp công nhân quốc tế phải thống nh ất hàng
ngũ của mình, lập mặt trận nhân dân rộng rãi.
Đối với các nước thuộc địa và nửa thuộc địa, "vấn đề mặt trận thống nhất
chống đế quốc có tầm quan trọng đặc biệt".
Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã giúp Đảng ta trong việc phân tích tình hình,
đề ra nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.
Ở Pháp, Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập (5-1935) đã giành đ ược
thắng lợi trong cuộc Tổng tuyển cử năm 1936, một chính phủ tiến bộ - chính phủ Mặt
trận Nhân dân Pháp ra đời.
Ởị nước ta, Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã tác đ ộng sâu s ắc
đến đời sống các giai cấp, các tầng lớp nhân dân lao động, đến cả các nhà tư sản, địa
chủ hạng vừa và nhỏ. Bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương v ẫn thi hành
chính sách bóc lột, vơ vét và khủng bố, đàn áp dã man phong trào cách m ạng
của nhân dân ta.
Tháng 7-1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Th ượng
Hải (Trung Quốc) do đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì, Hội nghị nhận định: Nhiệm vụ
cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc Pháp, giành đ ộc l ập dân t ộc, xoá b ỏ
giai cấp địa chủ, thực hiện người cày có ruộng không hề thay đổi, nh ưng ch ưa ph ải là
nhiệm vụ cách mạng trực tiếp trong lúc này. Yêu cầu cấp thiết tr ước m ắt c ủa nhân
dân Đông Dương là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. Phải thành lập Mặt tr ận nhân
dân phản đế rộng rãi "bao gồm các giai cấp, các đảng phái, các đoàn th ể chính tr ị và
tín ngưỡng tôn giáo khác nhau đấu tranh đòi những điều dân chủ đơn sơ...".
Hội nghị đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chi ến lược v ới m ục
tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng nước ta.
Do đó, đã nhanh chóng đưa phong trào cách mạng của quần chúng lên m ột giai
đoạn mới.
2. Thành quả và bài học kinh nghiệm của Cao trào dân chủ 1936 - 1939
Thực hiện chủ trương, chính sách mới, Đảng đã vượt qua bao trở lực, khó
khăn do sự đàn áp của kẻ thù, sự phá ho ại c ủa b ọn tr ốtkít, nh ững xu h ướng
sai lầm, tả hữu khuynh trong nội bộ phong trào. Đảng đã thu được nhiều th ắng
lợi có ý nghĩa to lớn:
Uy tín của Đảng lan rộng, thấm sâu vào nh ững t ầng l ớp qu ần chúng r ộng
rãi; đã động viên, giáo dục chính trị, xây dựng tổ chức, đoàn kết đấu tranh cho
hàng triệu quần chúng, thông qua những cuộc đấu tranh chính tr ị, đ ấu tranh t ư
tưởng rộng khắp từ thành thị đến nông thôn, từ nhà máy đến đồn điền, hầm mỏ đến
các làng mạc, thôn xóm. Thắng lợi to lớn đó tạo nên những tiền đề để Đảng đ ưa qu ần
chúng vào những trận chiến đấu kiên quyết sau này.
Những bài học kinh nghiệm:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu tr ước
mắt, xác định đúng kẻ thù, nhiệm vụ cụ thể và khẩu hiệu sát hợp để động viên
quần chúng lên trận tuyến cách mạng.
- Kết hợp hoạt động bất hợp pháp và hoạt động công khai, hợp pháp, sử
dụng mọi hình thức tổ chức và đấu tranh, ch ống khuynh h ướng b ảo th ủ, r ụt
rè, đồng thời chống chủ nghĩa công khai, hợp pháp, không coi tr ọng xây
dựng đảng bí mật và hoạt động bất hợp pháp của Đảng, s ẵn sàng v ề t ư t ưởng và t ổ
chức để chuyển hướng hoạt động khi tình hình thay đổi đột ngột.
- Phải giữ vững sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng, giữ nghiêm kỷ luật
trong Đảng, nâng cao tinh thần trách nhiệm, năng lực tự động công tác, phát huy sáng
kiến của từng đảng viên, từng chi bộ đảng.
- Phấn đấu xây dựng một mặt trận thống nhất dân chủ r ộng rãi, v ững m ạnh do
Đảng lãnh đạo. Có đường lối sách lược liên minh đúng đắn với các bạn đồng
minh, đập tan mọi âm mưu và thủ đoạn xuyên tạc, phá hoại của bọn phản động.
Câu 148: Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố cơ bản lãnh đ ạo và tổ
chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?
- Kể từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phát huy truyền thống ch ống ngo ại
xâm của dân tộc, các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và h ệ t ư
tưởng tư sản chống Pháp rất sôi nổi. Nhưng rút cuộc các phong trào đó đều thất bại.
Nguyên nhân chủ yếu là các giai cấp lãnh đạo hoặc không đủ tư cách, hoặc đã h ết vai
trò lịch sử.
- Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu b ước ngo ặt l ịch s ử
vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về
đường lối cứu nước, chấm dứt thời kỳ đấu tranh tự phát, chuy ển sang th ời kỳ đ ấu
tranh tự giác của giai cấp công nhân. Đảng ra đời, chứng tỏ giai cấp công nhân đã
trưởng thành và đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở ra th ời kỳ cách
mạng Việt Nam đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam có
đường lối đúng đắn và khoa học, phù hợp với quy luật của cách mạng nước ta trong
thời đại mới.
- Trong lịch sử đấu tranh 70 năm qua của nhân dân ta dưới sự lãnh đ ạo c ủa
Đảng, cách mạng nước ta đã giành được nhi ều th ắng l ợi to l ớn có ý nghĩa chi ến
lược và ý nghĩa thời đại sâu sắc:
+ Vừa mới ra đời, Đảng ta phát động được Cao trào cách mạng 1930-
1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
+ Thoát ra khỏi thời kỳ thoái trào của cách mạng những năm 1932-1935, Đảng
lãnh đạo nhân dân ta phát động được Cao trào vận đ ộng dân ch ủ 1936-1939, đòi dân
sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình, chống phát xít, chống chiến tranh.
+ Đảng lãnh đạo nhân dân ta trong cao trào đấu tranh gi ải phóng dân t ộc trong
những năm 1939-1945, làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, đập tan ách thống
trị hơn 80 năm của thực dân Pháp và xoá bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn
năm ở nước ta. Thắng lợi này đã đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới - k ỷ
nguyên độc lập tự do.
+ Đảng lãnh đạo nhân dân ta chống thù trong, giặc ngoài, khắc phục khó
khăn của đất nước để giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng, tiến hành
thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng miền Bắc.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân ta đã giành đ ược nhi ều thành
tựu to lớn ở miền Bắc và đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược thực dân ki ểu m ới
của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, th ống nh ất T ổ
quốc.
+ Từ năm 1975 đến nay, cả nước đi lên chủ nghĩa xã h ội, Đ ảng đã lãnh
đạo nhân dân ta giành được nhiều thành tựu quan trọng trong s ự nghi ệp xây d ựng
và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là những năm th ực hi ện đ ường
lối đổi mới của Đảng.
- Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược trên đây của cách m ạng n ước ta
đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta đứng ở trung tâm các s ự ki ện l ịch s ử
vĩ đại của cách mạng và thực sự là nhân tố cơ bản lãnh đ ạo và t ổ ch ức m ọi th ắng l ợi
của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong có tổ chức và là t ổ ch ức cao nh ất
của giai cấp công nhân, của dân tộc Việt Nam.
+ Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền t ảng t ư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động nhằm giải quyết kịp thời và đúng đắn những
vấn đề về chiến lược, sách lược của cách mạng nước ta.
+ Đảng là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích s ống còn và nguy ện
vọng chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân t ộc
Việt Nam. Đảng lấy phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân làm m ục đích cao nh ất
của mình.
+ Đảng có truyền thống đoàn kết thống nhất, kỷ luật nghiêm minh, th ực hi ện
nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, nhằm phát huy dân ch ủ, tăng
cường kỷ luật, đoàn kết thống nhất toàn Đảng, chống tập trung quan liêu, đ ộc
đoán, chuyên quyền, chia rẽ bè phái trong Đảng.
+ Đảng có mối liên hệ máu thịt với quần chúng. Đây là tiêu chuẩn cơ bản của
một đảng cách mạng chân chính.
Đảng kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc
tế xã hội chủ nghĩa trong sáng, tích cực ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, đ ộc
lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan tr ọng đã đ ạt đ ược, cách m ạng
nước ta còn rất nhiều khó khăn và tồn tại, nhất là trong thời kỳ trước đổi mới. Đảng ta
tự kiểm điểm là đã phạm những sai lầm khuyết điểm chủ quan, nóng vội, duy ý chí,
đặc biệt là trong việc xác định chủ trương, đường lối và cả trong công tác xây dựng
Đảng. Những sai lầm và khuyết điểm trên đã kéo dài và ch ậm s ửa ch ữa, làm cho vai
trò lãnh đạo của Đảng bị suy yếu, lòng tin của quần chúng đối với Đ ảng b ị gi ảm sút
so với trước.
- Đảng ta phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn về m ọi m ặt cho ngang t ầm v ới
nhiệm vụ.
+ Đảng phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng l ực trí tu ệ, đ ề ra
cương lĩnh, đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn, có căn cứ khoa học, phù hợp
với thực tiễn nước ta. Đây là vấn đề cơ bản và cốt lõi nhất và cũng là lý do tồn tại của
Đảng.
+ Phải phát huy dân chủ trong Đảng, thực hiện đúng các nguyên t ắc t ổ
chức và sinh hoạt Đảng, tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Cần đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, gi ải quy ết t ốt m ối
quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trị
của nước ta hiện nay.
+ Làm trong sạch đội ngũ đảng viên, củng cố và nâng cao sức chiến đ ấu c ủa các
tổ chức cơ sở đảng.
+ Đổi mới công tác cán bộ của Đảng, vì "cán bộ là cái g ốc c ủa m ọi công vi ệc ...
công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém".
Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần
Nghị quyết Trung ương 6 (lần 2) khoá VIII đang được triển khai tích c ực và đ ạt
kết quả bước đầu là những việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan tr ọng đ ối v ới
nhiệm vụ xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh đủ sức dẫn dắt toàn Đ ảng toàn quân
toàn dân ta tiếp tục tiến bước vào thế kỷ mới và thiên niên k ỷ m ới l ắm thách th ức
nhưng cũng đầy hứa hẹn.
Câu 149: Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và phương
hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong "Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"?
1. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng:
- Chủ nghĩa xã hội là một xã hội do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên chế độ công h ữu v ề các t ư li ệu s ản xu ất
chủ yếu, có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực,
hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện cá nhân.
- Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.
Quan niệm trên đây về chủ nghĩa xã hội được nêu trong
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã h ội", v ừa
thể hiện những đặc trưng cơ bản có tính chất phổ biến, vừa thể hiện những nét đặc
thù của Việt Nam. Khi kết thúc thời kỳ quá độ, các đặc trưng này đã hình thành
nhưng chưa hoàn chỉnh, trong chủ nghĩa xã hội sẽ được hoàn thiện ngày càng đ ầy đ ủ
hơn.
2. Phương hướng cơ bản chỉ đạo quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội"
- Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và t ầng l ớp trí th ức làm n ền t ảng,
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân ch ủ c ủa nhân
dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích
của Tổ quốc và của nhân dân.
- Phát triển lực lượng sản xuất, công nghiệp hoá đất nước theo hướng hiện đại
gắn liền với phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm nh ằm
từng bước xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ng ừng nâng
cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
- Phù hợp với sự phát triển lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản
xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình th ức s ở h ữu, phát tri ển

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh và kinh tế
tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Th ực hi ện nhi ều hình
thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu.
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá, làm
cho thế giới quan Mác - Lênin và tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chỉ đạo
trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của
tất cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hoá nhân loại, xây d ựng
một xã hội dân chủ, văn minh vì lợi ích chân chính và ph ẩm giá con ng ười, v ới trình
độ tri thức đạo đức thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Ch ống t ư t ưởng văn hoá ph ản
tiến bộ, trái với những truyền thống tốt đẹp của dân t ộc và những giá tr ị cao quý c ủa
loài người, trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng Mặt trận dân
tộc thống nhất, tập hợp mọi lực lượng phấn đấu vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh.
Thực hiện chính sách hoà bình, hợp tác phát triển và hữu nghị với tất c ả các n ước.
Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, đoàn k ết v ới các n ước xã
hội chủ nghĩa, với tất cả lực lượng đấu tranh vì hoà bình, độc l ập dân t ộc, dân ch ủ và
tiến bộ xã hội trên thế giới.
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam. Trong khi đặt lên hàng đầu nhi ệm v ụ xây d ựng
đất nước, nhân dân ta luôn luôn cảnh giác, củng cố quốc phòng, b ảo v ệ an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc và các thành quả cách mạng.
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị tư tưởng và t ổ ch ức ngang
tầm nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đảng Cộng sản có sứ mệnh lãnh đạo công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta, có cội nguồn lịch sử sâu xa và lôgíc tất yếu của quá trình vận
động cách mạng Việt Nam từ năm 1930.
Phản đối chủ trương đòi "đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập".
Vấn đề cốt yếu là xây dựng Đảng vững mạnh, trong sạch ngang tầm với nhiệm
vụ mới, bảo đảm cho Đảng làm tròn nhiệm vụ lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã h ội
chủ nghĩa ở nước ta.
Các phương hướng cơ bản nói trên vừa mang tính nguyên tắc, bảo đảm không
chệch hướng xã hội chủ nghĩa, vừa quán triệt tinh thần đ ổi m ới, không l ặp l ại nh ững
sai lầm cũ. Đây là những giải pháp cơ bản bảo đảm cho sự nghiệp xây dựng xã hội
chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa thắng lợi.
Câu 150: Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và 10 năm đổi mới
(1986-1996)
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 tức từ Đại hội Đảng l ần
thứ VI đến năm 1995 là những năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần th ứ
VII, đất nước ta đã đạt đượm những thành tựu quan trọng sau đây:
Một là, đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều m ục
tiêu của kế hoạch 5 năm (1991-1995).
Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm về tổng sản
phẩm trong nước (GDP) là 8,2%; về sản xuất công nghiệp là 13,3%, sản xuất nông
nghiệp là 4,5%; về kim ngạch xuất khẩu là 20%. Đầu tư cơ bản toàn xã h ội b ằng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

nguồn vốn trong và ngoài nước năm 1990 chiếm 15,8% GDP, năm 1995 là 27,4%
GDP. Nước ta đã bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.
Lương thực không những đủ ăn mà mỗi năm còn xuất khẩu được bình quân 2
triệu tấn gạo. Lạm phát giảm từ 67,1% năm 1991 xuống còn 12,7% năm 1995.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng.
Hai là, tạo ra được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội.
Đời sống vật chất của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung
bình và số hộ giàu ngày một tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm có thêm m ột tri ệu
lao động có việc làm.
Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá của nhân dân được nâng lên. Dân
chủ được phát huy. Lòng tin của nhân dân vào chế độ và ti ền đ ồ đ ất n ước, vào Đ ảng
và Nhà nước tăng thêm.
Ba là, giữ vững được chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được củng cố.
Đảng ta chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ và quan điểm chỉ đạo sự nghi ệp b ảo v ệ
Tổ quốc trong tình hình mới. Thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân được
củng cố. Công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội được tăng cường.
Bốn là, thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã
hội, chúng ta đã từng bước cụ thể hoá đường lối đổi mới trên các lĩnh vực, củng cố
Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã
hội. Đã ban hành Hiến pháp mới năm 1992; sửa đổi bổ sung và ban hành nhiều văn
bản pháp luật quan trọng, cải cách một bước nền hành chính quốc gia. Ho ạt đ ộng c ủa
các cơ quan nhà nước và các đoàn thể có những đổi mới và tiến bộ hơn.
Năm là, phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây, c ấm v ận;
tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thế của nước ta trên
thế giới: Nước ta có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, có quan hệ buôn bán v ới
trên 100 nước.
Như vậy, công cuộc đổi mới trong 10 năm (1986-1995) đã thu được những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm v ụ do Đ ại h ội VII c ủa Đ ảng đ ề ra
cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Tuy một số m ặt còn ch ưa v ững ch ắc
nhưng nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đã hội đủ những tiền đề cần
thiết để chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xét
trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm qua về cơ
bản là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.

Câu 151: Những bài học chủ yếu của 10 năm đổi mới là gì?
Tổng kết chặng đường đổi mới 10 năm (1986-1995), Đại hội lần thứ VIII của
Đảng đã nêu những bài học chủ yếu sau đây:
Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong quá trình
đổi mới, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên trì ch ủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Kết hợp sự kiên đ ịnh v ề nguyên t ắc và
chiến lược cách mạng với sự linh hoạt sáng tạo trong sách lược, nhậy cảm nắm bắt
cái mới.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính tr ị, l ấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trí. Phát huy dân
chủ, khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân đồng th ời
chống mọi khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt khoát bác bỏ mọi thủ
đoạn lợi dụng "dân chủ", "nhân quyền" nhằm gây rối chính trị, chống phá chế độ, can
thiệp vào công việc nội bộ của nước ta.
Không chấp nhận đa nguyên, đa đảng.
Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công b ằng xã h ội, gi ữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Bốn là, mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
của cả dân tộc. Phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường, nỗ lực phấn đấu vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng h ộ và giúp đ ỡ c ủa
nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức m ạnh c ủa th ời đ ại. Vi ệc m ở
rộng quan hệ đối ngoại phải dựa trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, giữ gìn, phát
huy bản sắc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm v ụ
then chốt. Đảng ta phải luôn luôn tự đổi mới và chỉnh đốn. Củng c ố và xây d ựng
Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Tăng cường bản chất giai cấp công
nhân và tính tiền phong gương mẫu của đảng viên. Đổi mới phương thức lãnh đ ạo,
nâng cao trình độ và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã
hội.
Đối với một Đảng cộng sản cầm quyền hoạt động trong nền kinh tế thị trường
lại có sự tác động của những thủ đoạn diễn biến hoà bình c ủa các th ế l ực thù đ ịch t ừ
bên ngoài thì việc luôn luôn cảnh giác với hai nguy cơ là chệch hướng và tha hoá
biến chất của đội ngũ dẫn đến xa dân phải được coi là một nhiệm vụ thường xuyên có
ý nghĩa sống còn đối với vai trò lãnh đạo của Đảng.

Câu 152: Những thành tựu và bài học sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần
thứ VIII của Đảng (1995-2000) ?
Trong 5 năm - từ 1995 đến 2000 - sự nghiệp đổi mới được tiếp t ục tri ển khai
mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu và cũng đã thu được nhiều thành tựu quan tr ọng
cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, v.v.. Nhìn chung cả th ế và l ực c ủa cách m ạng
nước ta vẫn không ngừng được củng cố và tăng cường vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế vẫn được nâng cao, ổn định chính trị và an ninh quốc phòng v ẫn đ ược
giữ vững. Mặc dù đã phải đối mặt với không ít khó khăn và thách th ức c ủa thiên tai,
của tác động khủng hoảng tiền tệ trong khu vực và của cả những nhược điểm và thiếu
sót chủ quan v.v. dẫn đến giảm nhịp độ tăng trưởng về kinh tế.
Những thành tựu và bài học của 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VIII (1995-
2000) cũng như những thành tựu và bài học của 15 năm đ ổi mới k ể t ừ Đ ại h ội Đ ảng
lần thứ VI, lần thứ VII đến Đại hội lần thứ VIII, đang được Đảng ta tổng kết một cách
đầy đủ và toàn diện để chuẩn bị cho Đại hội IX khi đ ất n ước b ước vào thiên niên k ỷ
mới.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 153: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa c ủa bài h ọc kinh nghi ệm n ắm
vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
1. Nội dung của bài học kinh nghiệm:
a) Bài học kinh nghiệm nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội là một bài học quan trọng mà Đảng ta gi ải quy ết đúng đ ắn, sáng t ạo phù
hợp với những điều kiện lịch sử của thời đại mới về mối quan hệ:
- Giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp;
- Giữa con đường giải phóng dân tộc với con đường giải phóng giai cấp công
nhân và những người lao động bị áp bức, bóc lột.
b) Đường lối đó đã được Đảng ta thực hiện một cách đúng đắn, sáng tạo qua các
thời kỳ đấu tranh cách mạng
- Thời kỳ Bác Hồ tìm đường cứu nước và chuẩn bị vận động thành lập Đảng:
+ Trong thời đại mới, sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc chỉ có thể gắn liền
với cuộc cách mạng vô sản vai trò lãnh đạo là giai cấp công nhân. Nguyễn Ái Quốc
đã chỉ rõ: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đ ường nào khác con
đường cách mạng vô sản" và "chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giới khỏi
ách nô lệ".
+ Trong "Chính cương vắn tắt", "Sách lược vắn tắt", "Luận cương chính tr ị" đ ều
xác định: cách mạng Việt Nam, trước hết là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, sau
đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Mục đích cuối
cùng là xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
- Thời kỳ cả nước thực hiện một chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
(1930-1945):
Trong thời kỳ này, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là mục tiêu tr ực ti ếp,
còn cách mạng xã hội chủ nghĩa mới chỉ là phương hướng, là tri ển v ọng ti ến lên c ủa
cách mạng Việt Nam.
Đặt cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phương hướng, triển vọng tiến
lên chủ nghĩa xã hội sẽ quy định tính triệt để của cuộc cách mạng đó, vì cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng ta tiến hành là cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới,
thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Đó là điều kiện cơ bản để th ực hi ện cách m ạng
không ngừng từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cách m ạng xã h ội
chủ nghĩa.
- Thời kỳ cả nước tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng (1945-1975):
+ Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là một hình thái đ ộc đáo, sáng
tạo của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có tác dụng quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước, đối với sự nghiệp thống nh ất n ước nhà.
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có tác dụng quyết định trực tiếp
đối với sự nghiệp đánh đuổi đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam.
+ Nhờ kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và
xác định đúng vị trí và nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền, Đảng ta đã phát huy đ ược
sức mạnh của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở mi ền B ắc và mi ền Nam đ ể đánh
Mỹ và thắng Mỹ, xây dựng và bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền
Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Đường lối chiến lược giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
cho phép Đảng ta kết hợp được sức mạnh của dân tộc ta với sức mạnh của thời đại
tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn trong sự nghiệp xây d ựng ch ủ nghĩa xã h ội ở
miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
- Thời kỳ cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa (từ 1975 đến nay):
+ Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cách mạng Việt
Nam chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ cả nước hoà bình, độc l ập, th ống nh ất và
đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong
thời kỳ này vẫn là đường lối chiến lược cơ bản của Đảng ta. Vì cả nước đi lên ch ủ
nghĩa xã hội vẫn phải tiếp tục giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc
và vấn đề giai cấp, giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vai trò lãnh đ ạo c ủa giai
cấp công nhân đối với dân tộc...
+ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội từ đây gắn chặt với nhau. Đ ộc l ập dân t ộc
là điều kiện để nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội
mang lại đời sống ngày càng tự do, ấm no, hạnh phúc, văn minh, là đi ều ki ện đ ể b ảo
vệ và củng cố nền độc lập dân tộc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng n ước ta
trong giai đoạn hiện nay.
2. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
- Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là một
bài học kinh nghiệm lớn, có tính chất bao trùm của Đảng ta vì:
+ Từ khi có Đảng, đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách
mạng Việt Nam.
+ Là ngọn cờ bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam.
+ Với đường lối cơ bản này, Đảng ta đã giải quyết thắng lợi một lo ạt v ấn đ ề c ơ
bản về chiến lược, sách lược trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Cho phép Đảng ta khơi dậy được sức mạnh của quá khứ, c ủa hi ện t ại, c ủa
tương lai, sức mạnh của dân tộc ta với sức mạnh của thời đại, t ạo nên s ức m ạnh t ổng
hợp to lớn để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh.

Câu 154: Nội dung và ý nghĩa của bài học kinh nghi ệm tăng c ường đoàn k ết dân
tộc, đoàn kết quốc tế ?
1. Nội dung của bài học kinh nghiệm:
- Cơ sở lý luận của bài học này là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ gắn bó giữa đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Đường lối
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Đảng mở ra khả năng
thực hiện đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Đây là một vấn đề chiến lược, là một nhân tố quan trọng quyết định thành công
của cách mạng nước ta. Vì vậy, trong mọi thời kỳ vận động cách mạng, Đảng ta đã
nhận thức và quán triệt tư tưởng đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế trong đường lối
chiến lược và sách lược của mình.
+ Trong cương lĩnh đầu tiên, Đảng ta đã chỉ rõ: cách m ạng Vi ệt Nam là m ột b ộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới, ủng hộ Liên bang Xôviết, liên kết với giai

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp và đoàn k ết v ới phong trào cách
mạng thuộc địa, và nửa thuộc địa nhất là Trung Quốc và Ấn Độ...
+ Trong thời kỳ 1930 đến 1945, Đảng ta không ngừng xây dựng và củng cố khối
đoàn kết dân tộc qua các mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở kh ối liên minh công
nông vững chắc. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là kết quả của
đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế của Đảng.
+ Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đảng ta đã huy động
được sức mạnh to lớn của khối đoàn kết toàn dân với khẩu hiệu "Thà hy sinh tất c ả
chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" và khẩu hiệu
"Không có gì quý hơn độc lập tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp được sức
mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp đưa hai cuộc kháng
chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc hiện nay của
nhân dân ta, vấn đề tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết qu ốc t ế v ẫn luôn luôn là
một nhân tố cực kỳ quan trọng tác động đến tiến trình phát tri ển c ủa cách m ạng n ước
ta, nhất là trong tình hình các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô kh ủng
hoảng và sụp đổ, nước ta cũng có nhiều khó khăn về kinh t ế - xã h ội thì h ơn lúc nào
hết cần phải tăng cường khối đoàn kết dân tộc và đoàn kết hợp tác với tất cả các nước
trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, không can thi ệp vào công vi ệc
nội bộ của nhau, giúp đỡ nhau, cùng có lợi. Có như vậy, thì nước ta mới v ượt qua
được thách thức, tận dụng được thời cơ phát triển.
2. Để tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, kinh nghi ệm l ịch s ử cho
thấy
- Muốn thực hiện đoàn kết dân tộc phải luôn luôn đứng vững trên lập trường của
giai cấp công nhân — giai cấp tiêu biểu cho lợi ích của dân tộc và lợi ích c ủa giai
cấp.
- Phải luôn luôn tôn trọng nguyên tắc "lấy dân làm g ốc", coi s ự nghi ệp cách
mạng là của dân, do dân và vì dân, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, xem đây vừa là mục tiêu v ừa là đ ộng l ực c ủa
cách mạng xã hội chủ nghĩa, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đoàn kết dân t ộc,
tạo tiền đề cho việc đoàn kết quốc tế.
- Phải luôn luôn nêu cao ý thức tự lực tự cường, tinh thần độc l ập tự ch ủ c ủa
nhân dân ta, đồng thời ra sức tranh thủ sự đoàn kết và hợp tác, giúp đỡ quốc tế đối
với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Phải thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dân về chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả, coi việc tăng cường đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế vừa là vì lợi ích dân tộc, vừa là nghĩa vụ của nhân dân ta đối
với nhân dân các nước khác.
- Trong khi tăng cường và mở rộng đoàn kết, hợp tác quốc tế, chúng ta không
được lơ là, mất cảnh giác trước những âm mưu chống phá cách mạng thế giới và cách
mạng nước ta từ phía chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.

Câu 155: Chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân t ố c ơ b ản lãnh đ ạo và t ổ
chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Kể từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phát huy truyền thống ch ống ngo ại
xâm của dân tộc, các phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến và h ệ t ư
tưởng tư sản chống Pháp rất sôi nổi. Nhưng rút cuộc các phong trào đó đều thất bại.
Nguyên nhân chủ yếu là các giai cấp lãnh đạo hoặc không đủ tư cách, hoặc đã h ết vai
trò lịch sử.
- Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu b ước ngo ặt l ịch s ử
vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đảng ra đời đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng v ề
đường lối cứu nước, chấm dứt thời kỳ đấu tranh tự phát, chuyển sang thời kỳ đ ấu
tranh tự giác của giai cấp công nhân. Đảng ra đời, chứng tỏ giai cấp công nhân đã
trưởng thành và đủ năng lực lãnh đạo cách mạng Việt Nam, mở ra th ời kỳ cách m ạng
Việt Nam đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam có đ ường l ối
đúng đắn và khoa học, phù hợp với quy luật của cách mạng nước ta trong th ời đ ại
mới.
- Trong lịch sử đấu tranh 70 năm qua của nhân dân ta d ưới sự lãnh đ ạo c ủa
Đảng, cách mạng nước ta đã giành được nhiều thắng lợi to lớn có ý nghĩa chi ến l ược
và ý nghĩa thời đại sâu sắc:
+ Vừa mới ra đời, Đảng ta phát động được Cao trào cách mạng 1930-1931, đ ỉnh
cao là Xô viết Nghệ Tĩnh.
+ Thoát ra khỏi thời kỳ thoái trào của cách mạng những năm 1932-1935, Đảng
lãnh đạo nhân dân ta phát động được Cao trào vận đ ộng dân ch ủ 1936-1939, đòi dân
sinh, dân chủ, cơm áo, hoà bình, chống phát xít, chống chiến tranh.
+ Đảng lãnh đạo nhân dân ta trong cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc trong
những năm 1939-1945, làm Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, đập tan ách thống tr ị
hơn 80 năm của thực dân Pháp và xoá bỏ chế độ phong kiến tồn tại hàng nghìn năm ở
nước ta. Thắng lợi này đã đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
độc lập tự do.
+ Đảng lãnh đạo nhân dân ta chống thù trong, giặc ngoài, khắc phục khó khăn
của đất nước để giữ vững và củng cố chính quyền cách mạng, tiến hành th ắng l ợi
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, giải phóng miền Bắc.
+ Từ năm 1954 đến năm 1975, nhân dân ta đã giành được nhiều thành tựu to lớn
ở miền Bắc và đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của đ ế qu ốc
Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
+ Từ năm 1975 đến nay, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân
dân ta giành được nhiều thành tựu quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và b ảo v ệ T ổ
quốc xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng.
- Những thắng lợi to lớn có ý nghĩa chiến lược trên đây của cách m ạng n ước ta
đều bắt nguồn từ sự lãnh đạo của Đảng. Đảng ta đứng ở trung tâm các s ự ki ện l ịch s ử
vĩ đại của cách mạng và thực sự là nhân tố cơ bản lãnh đ ạo và t ổ ch ức m ọi th ắng l ợi
của cách mạng Việt Nam. Bởi vì:
+ Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong có tổ chức và là t ổ ch ức cao nh ất
của giai cấp công nhân, của dân tộc Việt Nam.
+ Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền t ảng t ư
tưởng và kim chỉ nam cho hành động nhằm giải quyết kịp thời và đúng đắn những
vấn đề về chiến lược, sách lược của cách mạng nước ta.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Đảng là người đại diện trung thành và đầy đủ nhất lợi ích s ống còn và nguy ện
vọng chân chính của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt
Nam. Đảng lấy phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân làm mục đích cao nhất của mình.
+ Đảng có truyền thống đoàn kết thống nhất, kỷ luật nghiêm minh, th ực hi ện
nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, nhằm phát huy dân ch ủ, tăng
cường kỷ luật, đoàn kết thống nhất toàn Đảng, chống tập trung quan liêu, độc đoán,
chuyên quyền, chia rẽ bè phái trong Đảng.
+ Đảng có mối liên hệ máu thịt với quần chúng. Đây là tiêu chuẩn cơ bản của
một đảng cách mạng chân chính.
Đảng kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa qu ốc t ế xã
hội chủ nghĩa trong sáng, tích cực ủng hộ sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, đ ộc l ập, t ự
do và tiến bộ của nhân dân các nước trên thế giới.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu quan trọng đã đạt được, cách mạng nước
ta còn rất nhiều khó khăn và tồn tại, nhất là trong thời kỳ trước đổi mới. Đảng ta t ự
kiểm điểm là đã phạm những sai lầm khuyết điểm chủ quan, nóng vội, duy ý chí, đ ặc
biệt là trong việc xác định chủ trương, đường lối và cả trong công tác xây dựng Đảng.
Những sai lầm và khuyết điểm trên đã kéo dài và chậm sửa chữa, làm cho vai trò lãnh
đạo của Đảng bị suy yếu, lòng tin của quần chúng đối với Đảng bị giảm sút so v ới
trước.
- Đảng ta phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn về mọi mặt cho ngang tầm với nhiệm vụ.
+ Đảng phải đổi mới tư duy lý luận, nâng cao năng lực trí tu ệ, đ ề ra c ương lĩnh,
đường lối chiến lược và sách lược đúng đắn, có căn cứ khoa học, phù hợp với thực
tiễn nước ta. Đây là vấn đề cơ bản và cốt lõi nhất và cũng là lý do tồn tại của Đảng.
+ Phải phát huy dân chủ trong Đảng, thực hiện đúng các nguyên tắc tổ chức và
sinh hoạt Đảng, tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng.
+ Cần đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, gi ải quy ết t ốt m ối
quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng trong hệ thống chính trị
của nước ta hiện nay.
+ Làm trong sạch đội ngũ đảng viên, củng cố và nâng cao sức chiến đ ấu c ủa các
tổ chức cơ sở đảng.
+ Đổi mới công tác cán bộ của Đảng, vì "cán bộ là cái g ốc c ủa m ọi công vi ệc ...
công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém".
Cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương
6 (lần 2) khoá VIII đang được triển khai tích cực và đạt kết quả bước đầu là nh ững
việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhiệm vụ xây dựng Đảng trong
sạch vững mạnh đủ sức dẫn dắt toàn Đảng toàn quân toàn dân ta tiếp tục tiến b ước
vào thế kỷ mới và thiên niên kỷ mới lắm thách thức nhưng cũng đầy hứa hẹn.

Câu 156 : Vai trò của lãnh tụ Nguyễn ái quốc đối với sự ra đ ời c ủa Đ ảng C ộng
Sản Việt Nam ?
Nguyễn ái Quốc là người chuẩn bị về chính trị ,tư tưởng và tổ chức để thành l ập
Đảng Cộng Sản Việt Nam
Sau khi trở thành người Cộng Sản ,Nguyễn ái Quốc đã tích cực xúc ti ến vi ệc
chuẩn bị mọi mặt cho việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam .Từ năm 1920 đến
giữa năm 1923 ,tại Pháp ,Nguyễn ái Quốc đã thành lập “ Hội liên hi ệp các dân t ộc

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

thuộc địa “ nhằm tuyên truyền cách mạng trong nhân dân thuộc đ ịa .Ng ười vi ết nhi ều
sách báo,đặc biệt là báo “ Người cùng khổ “ và cuốn “ Bản án chê độ thực dân Pháp “
được xuất bản lần đầu tiên năm 1925 tại Pari (Pháp).
Từ tháng 6-1923 đến cuối năm 1924 tại LX ,Người hoạt động trong Qu ốc t ế
cộng sản ,tham gia nhiều Hội nghị quốc tế quan trọng tìm hiểu chế độ Xô -Viết
,nghiên cứu kinh nghịêm tổ chức Đảng kiểu mới của Lênin .
Tháng 12/1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu ( TQ) để tr ực ti ếp thành l ập
Đảng Cộng Sản Việt Nam .Người đã sáng lập ra “ Việt Nam thanh niên cách m ạng
đồng chí hội “ ( 6/1925) có hạt nhân là Cộng sản đoàn .Người sáng lập báo Thanh
niên ,tiếp tục viết taì liệu ,bài giảng để huấn luyện cán bộ .Các tài liệu này đã đ ược
tập hợp lại in thành cuốn “Đường cách mệnh “ (năm 1972).
Thông qua các baì viết ,tác phẩm trên .Người đã chuẩn b ị v ề chính tr ị ,t ư t ưởng
cho việc thành lập Đảng .Nội dung quan niệm cách mạng :
+Chỉ ra bản chất phản động của chủ nghĩa thực dân .
+Xác định mối liên hệ quan hệ gắn bó giữa cách mạng giải phóng dân t ộc và
cách mạng vô sản .Cách mạng ở” thuộc địa “ với cách mạng ở “ chính quốc” .
+Đường lối chiến lược của cách mạng ở thuộc địa là giải phóng dân tộc ,ti ến lên
chủ nghĩa xã hội
+Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân .
+Thực hiện đoàn kết ,liên minh quốc tế .
Phải có Đảng cách mạng lãnh đạo .
Thông qua hoạt động của “Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội “
phong trào cách mạng trong nước phát triển sôi nổi .Những điều kiện để thành l ập
Đảng Mác-Xít đã dần hình thành .Tổ chức “ Việt Nam thanh niên cách mạng đ ồng
chí hội “ không còn phù hợp nữa .Kết quả là sự ra đời của ba tổ chức cộng sản vào
nửa sau năm 1929 là : Đông dương cộng sản đảng “ .” An nam c ộng s ản đ ảng “ và “
Đông dương cộng sản liên đoàn.
Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thống nhất những ng ười c ộng s ản Vi ệt Nam
trong một Đảng duy nhất .Hồ Chí Minh đã đảm nhiệm trách nhi ệm th ống nh ất các t ổ
chức cộng sản ,thành lập một Đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam, vào ngày 3/2 1930
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Câu 157: So sánh luận cương chính trị và chính cương vắn tắt của Đ. Nêu ưu đIểm
và hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế ?
A, So sánh luận cương và chính cương:
● Giống nhau:
- Phương hướng đều là làm cách mạng dân tộc dân chủ và tiến lên CNXH không
qua phát triển TBCN.
- Nhiệm vụ cách mạng đều là đánh đổ ĐQ và PK để giành độc lập cho dân tộc
và ruộng đất cho dân cày.
- Lực lượng cách mạng đều có công nhân và nông dân.
- Đều khẳng định Đ là nhân tố quyết định mọi thắng lợi.
- Đều xác định cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới.
- Phương pháp cách mạng đều là bạo lực cách mạng.
● Sự khác nhau
B, Những điểm khẳng định bổ sung và phát triển của luận cương:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Từ việc khẳng định tính chất XH Đông Dương là một xã hội thuộc đ ịa n ửa PK
thì luận cương khẳng định hướng tiến lên của cách mạng Đông D ương là làm
CMDTDC và tiến lên CNXH không qua phát triển TBCN . Ch ỉ ra đ ược đi ều ki ện
khách quan và chủ quan của bước bỏ qua TBCN đó là CNXH Liên Xô giành thắng
lợi (khách quan) và ĐCSĐD ra đời (chủ quan).
- Chỉ rõ bạo lực cách mạng của quần chúng nhân dân là khởi nghĩa vũ trang,
muốn thắng lợi thì phải xây dựng lực lượng cách mạng mà lực l ượng chính tr ị là ch ủ
yếu, đồng thời phải tuân thủ những quy luật của chiến tranh và nổ ra khi có thời cơ
cách mạng.
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCSĐD, để xây dựng một Đ vững mạnh thì:
+ Phải có đường lối chính trị đúng đắn
+ Có kỷ luật tập trung liên hệ mật thiết với quần chúng, trải qua quá trình đ ấu
tranh để hình thành.
+ Lấy chủ nghĩa M-L là kim chỉ nam cho hành động.
C, Những điểm hạn chế của luận cương:
- Không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu trong XHĐD lúc b ấy gi ờ nên không kh ẳng
định được nhiệm vụ chống ĐQ là hàng đầu.
- Không thấy được tính cách mạng của giai cấp tiểu tư sản VN.
- Không thấy được mặt tích cực của giai cấp TSVN.
- Không có chính sách phân hoá để nôi kéo một bộ phận thuộc về địa chủ PKVN
về phía cách mạng.
- Do đó không có chính sách liên minh dân tộc và giai cấp một cách rộng rãi.
D, Nguyên nhân của những hạn chế:
- Nhận thức giáo điều và máy móc mối quan hệ dân tộc và giai cấp trong cách
mạng của một nước thuộc địa.
- Hiểu không đầy đủ về đặc điểm tình hình các nước Đông Dương.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp của khuynh hướng tả khuynh từ quốc tế cộng sản.
Câu 158: Chủ trương của Đảng Cộng Sản Đông Dương trong thời kỳ 1936-
1939?
Trước nguy cơ của chủ nghĩa phát xít trên toàn thế giới và những chủ tr ương
mới do Đại hội lần thứ VII của quốc tế Cộng Sản .ĐCS Đông Dương đã phục hồi sau
một thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ ,kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào một
thời kỳ mới
Tháng 7/1936 Ban Chấp Hành TƯ Đảng họp hôị nghị lần thứ hai tại Thượng
Hải (Trung Quốc ),dưới sự chủ trì của Lê Hồng Phong và Hà Huy T ập ,trên tinh th ần
quán triệt nghị quyết đại hội VII của quốc tế Cộng Sản .Hội nghị xác đ ịnh cách m ạng
ở Đông Duơng vẫn là “cách mạng tư sản dân quyền –phản đế và đi ền đ ịa –l ập chính
quyền của công nông bằng hình thúc Xô Viết ,để dự bị điều kiện đi tới cách m ạng
XHCN”
Yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân ta là tự do ,dân chủ ,cải thi ện đ ời s ống
.Hội nghị cũng chỉ rõ kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông D ương lúc
này không phải là chủ nghĩa đế quốc nói chung mà là bọn phản động thuộc đ ịa và
bọn tay sai .Hội nghị xác định những nhiệm vụ trước mắt là chống phát xít ,ch ống
chiến tranh đế quốc ,chống bọn phản động thuộc địa và tay sai ,đòi tự do ,dân chủ
,cơm áo và hoà bình

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hội nghị quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản đế rộng rãi bao gồm các
giai cấp ,các đảng phái ,các đoàn thể chính trị và tín ng ưỡng tôn giáo khác nhau ,các
dân tộc ở Đông Dương để cùng nhau tranh đấu để đòi những điều dân chủ đơn sơ
Hội nghị đề ra các khẩu hiệu “ủng hộ Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp “đ ể
cùng nhau chống kẻ thù chung là bọn phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa
Hội nghị chủ trương phải chuyển hình thức tổ chức bí mật không hơp pháp sang
các hình thức tổ chức và đấu tranh công khai ,nửa công khai ,hợp pháp và nửa hợp
pháp làm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng ,giáu dục ,tổ chức và lãnh
đạo quần chúng đấu tranh bằng các hình thức và khẩu hiệu thích hợp
Măt? trận dân chủ nhân dân Đông Dương được thành lập .Hội nghị này đánh
dấu bản lĩnh độc lập ,sáng tạo ,tự chủ của Đảng ta .Mở ra một cao trào cách m ạng
mới trong cả nước

Câu 159: Nguyên nhân ,ý nghĩa của cao trào mặt trận dân chủ Đông Dương (1936
-1939) ?
-Nguyên nhân: Sau cuộc khủng hoảng kinh tễ 1929-1933,chủ nghĩa phát xít đã
xuất hiện trên thế giới và đe doạ nền hoà bình trên toàn thế giới .Trước nguy cơ đó
,mặt trận dân chủ nhân dân đã được thành lập ở nhiều n ước trên th ế gi ới, nh ằm đoàn
kết rộng rãi nhân dân ,với mọi giai cấp trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là
chủ nghĩa phát xít .Mặt trận nhân Pháp chống phát xít đã đuợc thành lập (5/1935) ,và
giành đượoc thắng lợi vang dội trong cuộc tổng tuyển cử năm 1936,đưa đến sự ra đ ời
của một chính phủ tiến bộ
.ở Việt Nam ,,dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản ,Mặt tr ận nhân dân ph ản đ ế
đã được thành lập .Chủ trương mới của Đảng trong thời kỳ này đ ược đưa ra .Ch ủ
trương của Đảng phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng bức thiết của qu ần chúng .làm
dấy lên trong cả nước một phong trào đấu tranh mạnh mẽ ,sôi nổi hướng vào mục tiêu
trước mắt là tự do ,dân chủ ,,cơm áo và hoà bình .
Năm 1937 , nhân dịp phái viên của Chính phủ Pháp là Gôđa đi kinh lí Đông
Dương và tiếp Theo là Borêviê sang nhận chức toàn quyền Đông Dương Đ ảng ta
đãvận động hai cuộc biểu dương lực lượng quần chúng rộng lớn với công nhân và
nông dân là lừc lượng đông đảo và hăng hái nhất trong cuộc biểu dương lực lượng
này để đòi các quyền dân sinh ,dân chủ .
- Ý nghĩa của cao trào
Qua cuộc vận động dân chủ rộng lớn ,uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở
rộng và nâng cao trong quần chúng
Cao trào cách mạng 1936-1939 là cuộc tổng diễn tập lần th ứ hai c ủa Cách m ạng
tháng 8/1945.Qua cao trào đó ,Đảng đã xây dựng được một đội ngũ cán b ộ đông
đảo,dày dạn trong đấu tranh ,trưởng thành về tư tưởng chính trị và tổ chức ,tích luỹ
thêm nhiều kinh nghiệm mới
Cao trào 36-39 thắng lợi đem lại một bài học kinh nghiệm lớn cho cách m ạng
Việt Nam :
+ Nấm vững hoàn cảnh cụ thể của cách mạng trong từng th ời kì đ ể xác đ ịnh
đúng kẻ thù và nhiệm vụ chính trị cụ thể trước mắt để huy động t ới m ức cao nh ất l ực
lượng cách mạnh và tiến bộ lên trận tuyến đấu tranh vì mục tiêu chung .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Phân tích chính xác thái độ chính trị của các giai cấp ,các tầng lớp nhân dân
,các đảng phái chính trị ,thực hiện một liên minh dân chủ rộng rãi ,
+ Sử dụng khéo léo các hình thức tổ chức và đấu tranh ,kết h ợp công khai v ới bí
mật ,hợp pháp với không hợp pháp ,kết hợp các mặt đấu tranh kinh t ế ,chính tr ị ,văn
hoá ,kết hợp đáu tranh của quần chúng với đấu tranh nghị trường …

Câu 160: Chủ trương điều chỉnh chiến lược thời 1939-1945?
Ngay khi chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ ,Đảng đã kịp thời rút vào hoạt
động bí mật và chuyển trọng tâm công tác về nông thôn ,nhưng v ẫn chú tr ọng các đô
thị .Trung ương đã dự đoán được tình hình trong thời kỳ mới :’hoàn cảnh Đông
Dương tiến bước tới vất đề dân tộc giải phóng “
Các chủ trương điều chỉnh chiến lược thời kỳ này được thể hiện qua Nghị quyết
Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 6 (11/1939),Nghị qu?yết TƯ lần thứ 7
(11/1940),Nghị quyết TƯ lần thứ 8 (5/1941)
Thông báo của Đảng ngày 29/9/1939 , TƯ Đảng đã vạch rõ “ Hoàn c ảnh Đông
Dương sẽ tiến bước tới vấn đề dân tộc giải phóng ‘
Hội nghị TƯ Đảng lần thứ 6 tại Bà Điểm (Hóc Môn ,Gia Định )do Tổng Bí
thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì ..Hội nghị nhận định :trong điều kiện lịch sử mới ,gi ải
phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu và cấp bách nhất của cách mạng Đông Dương
.Vì vậy tất cả mọi vấn đề cách mạng ,kể cả vấn đề ruộng đất cũng phải nhằm mục
đích ấy mà giải qu?yết .Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất “tậm gác lại và thay bằng
các khẩu hiệu chống địa tô cao , chống cho vay n ặng lãi ,t ịch thu ru ộng đ ất c ủa b ọn
thực dân đế quốc và bọn địa chủ phản bội đem chia cho dân cày nghèo
Để thực hiện nhiệm vụ ấy ,Hội nghị chủ trương tập hợp mọi lực l ượng ch ống đ ế
quốc và tay sai lấy tên là Mặt trận dân tộc thống nhất phản đ ế Đông D ương nh ằm
chống chíên tranh đế quốc , chống bọn phát xít ,đánh đổ đế quốc Pháp và bè lũ tay sai
,giành lại độc lập hoàn toàn cho nhân dân Đông Dương
Hội nghị lần thứ 7 của BCH TƯ Đảng họp ở lang Đìng Bảng (Từ S ơn ,B ắc
Ninh ).
Hội nghị tiếp tục khẳng định quan điểm chyuyển hướng chỉ đạo chiến lược
giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc của Hội nghị TƯ lần thứ 6
Hội nghị khẳng định nhiệm vụ trước mắt của Đảng là chuẩn bị lãnh đạo cuộc
“võ trang bạo động giành lấy quyền tự do độc lập “ Hội nghị cử BCH TƯ lâm thời
.Trường Chinh củ BCH TƯ lâm thời .Trường Chinh được phân công làm Quyền Bí
thư Trung uơng Đảng .
Hội nghị lần thứ 8 của BCH TƯ Đảng tại Pắc Bó (Cao B ằng )do Nguy ễn ái
Quốc chủ trì .Hội nghị nhận định rằng Chiến tranh thế giới đang lan r ộng .Chi ến
tranh sẽ làm cho các nước đế quốc bị suy yếu ;Liên Xô nhất định thắng và phong trào
cách mạng thế giới sẽ phát triển nhanh chóng ,cách mạng nhiều nước sẽ thành công
và một loạt nước CHCN sẻ ra đời
Hội nghị nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi phải giải quyêt cấp bách là
mâu thuẫn giữa dân tôc ta với bọn đế quốc phát xít Pháp –Nhật .Hội nghị xác đ ịnh
một vấn đề cần kíp cần giải quyết là “dân tộc giải phóng “
Hội nghị chủ trương giải qu?yết vấn đề dân tộc trong khuôn khồ từng nước ở
Đông Dương .Trên tinh thần đó ,Hội nghị qu?yết định thành lập ở m ỗi n ước m ột m ặt

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

trận riêng “Vịêt Nam độc lập đồng minh.Trên cơ sở đó ,sẽ ti ến t ới thành l ập m ặt tr ận
chung của ba nước là Đông Dương độc lập đồng minh.Tuy nhiên ,Đ ảng ph ải h ết s ức
tôn trọng và thi hành đúng chính sách “dân tộc tự quyết “đ ối v ới các dân t ộc ở Đông
Dương .Riêng ở Việt Nam ,.Hội nghị chủ trương sẽ thành lập nước Việt Nam dân chủ
cộng hoà Theo tinh thần tân dân chủ
Hội nghị quyết định xúc tíên ngay công tác khởi nghĩa vũ trang ,coi đây là
nhiệm vụ trung tâm của Đảng và của nhân dân ta trong giai đuạn hiện tại
Hội nghị cử ra BCH TƯ chính thức do Trường Chinh làm Tổng Bí thư .Sau H ội
nghị .NAQ gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết thống nh ất đánh đu ổi Pháp –
Nhật

Câu 161: Nguyên nhân ,? ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945?
Nguyên nhân thắng lợi
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của những nhân t ố
bên trong và bên ngoài .Trong đó yếu tố bên trong có ? ý nghiã quyết định nhất .Đó là
lực lượng toàn dân do ĐCS lãnh đạo .đó là thắng lợi của gi ương cao ng ọn c ờ đ ỗc l ập
dân tộc và CHXH .
Và đồng thời là thắng lợi của sự kết hợp đúng đắn hai nhiệm v ụ là ch ống đ ế
quốc và chống phong kiến.
Đây là thắng lợi của quân chủ lực của công nhân ,nông dân mà nòng c ốt là c ủa
quân đội .
Là thắng lợi của chủ trương lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ c ủa k ẻ thù ,mâu
thuẫn của đế quốc với phát xít ,giũa đế quốc với phong kiến .
Sự kiên quyết dùng bạo lực cạch mạng và sử dụng bạo lực cách mạng phù hợp
để đập tan bộ máy cũ ,xây dựng bộ máy nhà nước mới
Là thắng lợi của nghệ thuật khởi nghĩa,nghệ thuật chọn thời cơ,đúng thời cơ
Là thắng lợi của xây dựng một chính Đảng Mác –Lênin nghiêm túc ,đúng đắn
,ăn sâu bám rễ trong quần chúng .
Yếu tố bên ngoài có ?y nghĩa quan trọng . Đó là th ắng lợi c ủa Liên Xô và Đ ồng
minh đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức,sau đó đập tan một tri ệu quân Quan Đông c ủa
Nhật ,buộc Nhật đầu hàng không điều kiện : là kết quả của ba cao trào cách m ạng
1930-1931 ,1936-1939,1939-1945.
Ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng Tám
Trong lịch sử ,Cách mạng tháng Tám là một trong những trang lịch sử vẻ vang
nhất ,chói lọi nhất ,là một trong những bước ngoặt vĩ đại nhất .Cách mạng tháng Tám
đập tan ách phát xít Nhật trong 5 năm ,đập tan ách th ống tr ị c ủa th ực dân Pháp trong
87 năm ,lật đổ chế độ phong kiến mấy nghìn năm ,đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ
nguyên mới ,kỷ nguyên độc lập tự do do nhân dân làm chủ đất nước
Lần đầu tiên trong lịch sử ,nhân dân ta từ người nô lệ trở thành người làm chủ
đất nước ,người làm chủ vận mệnh của mình .Đảng ta từ m ột Đ ảng ho ạt đ ộng không
hợp pháp trở thành một Đảng lãnh đạo trong cả nước
Đối với thế giới ,Cách mạng tháng Tám đã bổ xung vàu kho tàng ly luận cách
mạng dân tộc ,dân chủ ở một nước thuộc địa nửa phong kiến ,tạo ra thế và lực mới
cho hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và Mỹ sau này .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Thắng lợi này chứng tỏ rằng ,trong thời đaị ngày nay ,cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân ở một nước thuộc địa ,do toàn dân nổi dậy ,dưới sự lãnh đaọ của một
Đảng Mác –Lênin ,có đường lối đúng đắn có thể giành thắng lợi.Cách mạng Tháng
Tám 1945 đem lại những kinh nghiệm cách mạng quan trọng

Câu 162 : Chủ trương giữ vững củng cố chính quyền cách mạng?
1. Tình hình thế giới và tình hình trong nước:
Sau chiến tranh thế giới II tình hình thế giới và trong nước v ừa có nh ững thu ận
lợi và khó khăn cho nước ta:
- Thuận lợi:
+ 3 trào lưu cách mạng phát triển rất mạnh đó là : trào lưu XHCN mà Liên Xô là
trụ cột của cách mạng XHCN; phong trào giải phóng dân tộc được sự giúp đỡ của
Liên Xô các nước thuộc địa, phụ thuộcvùng lên giành độc lập và phong trào bảo vệ
hoà bình đòi dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân.
+ CNĐQ đứng đầu là Mĩ suy yếu về kinh tế, chính tr ị, quân s ự thu ộc đ ịa b ị thu
hẹp, nội bộ thì mâu thuẫn. Mĩ rất lúng túng nên phải đứng ra giàn xếp.
Đứng trước thuận lợi đó tinh thần cách mạng của nhân dân Đông Dương trong
đó có VN hăng hái hơn, mở ra khả năng cho các nước có thể tranh thủ sự giúp đỡ ủng
hộ của quốc tế.
+ Trong nước ta đã có Đ hợp pháp cầm quyền. Nhân dân từ thân ph ận nô l ệ
được giải thoát, tinh thần cách mạng dâng cao, chính quyền từ TW đến cơ sở được
ủng hộ và bảo vệ.
- Khó khăn:
+ Nước ta có vị trí địa lí rất thuận lợi, giàu tài nguyên nên các nước ĐQ ngòm
ngó muốn xâm chiếm.
+ Nạn đói khủng khiếp đã làm 2 triệu người chết đói, h ạn hán x ảy ra ch ưa t ừng
thấy ở 6 tỉnh phía Bắc, 50% ruộng đất bị bỏ hoang.
+ Tài chính khó khăn chỉ có 1.2 triệu tiền Việt.
+ 90 % dân số mù chữ, nghiện hút, trộm cắp, mê tín dị đoan… tràn khắp nước.
+ Theo hội nghị Pốt x đam Tưởng đưa 20 vạn quân vào với danh nghĩa gi ải giáp
quân Nhật, miền Nam do quân Anh vào giải giáp quân Nhật mà núp sau Anh là Pháp
nên đã trắng trợn đánh chiếm Nam Bộ.
+ Trong nước ta phải chống lại các tổ chức phản động Việt cách, Việt Quốc…
trên đất nước ta chưa bao giờ lại có nhiều kẻ thù đến thế.
2. Chủ trương của Đảng:
- Độc lập – nô lệ : ta phải chọn con đường nào. Trong hai con đ ường đó n ếu
chọn con đường độc lập thì rất khó khăn nhưng nếu chọn con đường nô lệ thì là chết.
Ngày 3/9/1945 Hồ Chí Minh triệu tập họp và đưa ra :
+ Phát động tăng gia sản xuất để chống đói.
+ Mở rộng phong trào chống nạ mù chữ.
+ Sớm tổ chức Tổng tuyển cử.
+ Mở rộng phong trào cầm – kiệm –liêm – chính.
+ Bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đỏ.
+ Tự do tín ngưỡng lương – giáo đoàn kết.
Ngày 25/11/1945 Trung ương Đ ra chỉ thị Kháng chiến kiến quốc gồm 3 ý lớn:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cách mạng dân tộc giải phóng . Xác
định được vấn đề này sẽ không bị mơ hồ tưởng rằng CMDTDC đã hoàn thành do đó
tâp hợp được toàn bộ tầng lớp nhân dân và tập trung được kẻ thù chính yếu nhất từ đó
xác định đúng phương pháp cách mạng
- Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược. Vì sao Đ ta
khẳng định Pháp là kẻ thù chính của cách mạng:
Vì Pháp có quyền lợi về kinh tế, cơ sở xã hội ở Đông D ương và VN thi ết l ập t ừ
năm 1858. Có âm mưu xâm lược VN và Đông Dương và thực tế nó đã xâm lược.
+ Mĩ muốn giành quyền lợi Đông Dương và VN với Pháp và Anh song do Mĩ
phải giàn xếp nội bộ ĐQ, tập trung giải quyết vấn đề Liên Xô nên chưa thể vào Đông
Dương lúc này mà phải để Pháp vào Đông Dương để nôi kéo được Pháp, Anh nh ằm
bao vây Liên Xô và cài thế sau này hất đổ Anh, Pháp giành lấy Đông Dương.
+ Anh : lúc này cách mạng ở Đông Dương rất mạnh nếu Anh vào ĐD thì mâu
thuẫn với P và M do đó A để P núp bóng mình vào ĐD.
+ T. G. Thạch muốn vào lật đổ chính quyền non trẻ ở VN và cộng sản ở VN v ới
chính sách “diệt cộng cầm Hồ” nhưng vấp phải sự đoàn kết xung quanh chính phủ
HCM của nhân dân VN nên quay sang hoà hảo với VN đưa ra m ột lo ạt các yêu sách
đòi cải tổ chính phủ, phải thay đổi nội các- những người cầm quyền không phải là
đảng viên. Song Tưởng cũng gặp phải khó khăn khi phải đối phó với cuộc cách m ạng
trong nước. Do đó Tưởng cũng không phải kẻ thù chính của cách mạng VN.
Như vậy chỉ có Pháp là kẻ thù chính vì cả M, A và Tưởng phải nhường chiếm
Đông Dương cho Pháp. Ta sẽ lợi dụng mâu thuẫn giữa chúng và phân hoá chúng để
cô lập chúng. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù . Th ể hi ện quan đi ểm
kiên quyết chống lại những quan điểm của Tờ rô kít
- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của nhân dân cả nước và củng cố chính quyền
chống thực dân Pháp, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân. Trước mắt làm
tốt 4 nhiệm vụ này để hoàn thành cuộc cách mạng DTDC nhân dân nh ưng giành
chính quyền là quan trọng nhất vì có chính quyền là có tất cả, mất chính quyền là mất
tất cả. Như Bác đã nói: việc giành chính quyền càng dễ bao nhiêu thì vi ệc gi ữ chính
quyền càng khó bấy nhiêu.

Câu 163: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp?
* Qua 3 văn kiện là : Lời kêu gọi toàn quốc kháng chi ến c ủa Ch ủ t ịch HCM
ngày 19/12/1946; chỉ thị toàn quốc kháng chiến của trung ương Đ ngày 22/12/1946
và trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh năm 1947. Đ ta đã
đưa ra đường lối kháng chiến.
* Với mục tiêu giành độc lập và thống nhất T ổ quốc vì ta đã có đ ộc l ập r ồi
nhưng chưa hoàn toàn khi mà ĐQ, PK còn trên lãnh thổ nước ta. Cuộc kháng chiến
vẫn tiếp tục cuộc cách mạng ĐTC vì hoà bình độc lập dân t ộc và dân ch ủ, th ống nh ất
cả nước đi lên CNXH mà Đ ta đã đặt ra. Đ ta đã đưa ra phương châm : Toàn dân, toàn
diện, lâu dài , dựa vào sức mình là chính.
- Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ so sánh lực lượng giữa ta và đ ịch và xu ất
phát từ chân lý mà CN Mác Lênin đã chỉ ra : cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
Truyền thống của cách mạng ta đều là do toàn dân làm nh ư nguy ễn Trãi đã nói :

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Người trở thuyền cũng là dân, người làm lật thuyền cũng là dân. Hay như Bác đã nói:
“ Dễ trăm lần không dân không chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”.
Trong thực tiễn chỉ có chính nghĩa mới có mục đích phù hợp với nguyện vọng
của toàn dân do đó mà huy động được sức mạnh của toàn dân.
Kháng chiến toàn dân là toàn dân tham gia, cả nước tham gia đánh gi ặc đánh
bằng bất cứ thứ vũ khí gì có trong tay, đánh giặc ở bất cứ nơi nào mà chúng tới.
- Kháng chiến toàn diện: là kháng chiến trên tất cả các lĩnh v ực c ủa đ ời s ống xã
hội : quân sự, chính trị, kinh tế và văn hóa… chiến tranh là cu ộc đ ọ s ức gi ữa hai bên
tham chiến mà theo Lênin thì chiến tranh là cuộc đọ sức toàn diện của dân tộc. Muốn
tạo ra sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù mạnh hơn ta về quân sự thì ngoài
việc tập hợp toàn bộ sức mạnh của toàn dân thì phảI tập hợp đ ược sức m ạnh ti ềm
tàng trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá và quan trọng nhất là quân sự.
- Kháng chiến lâu dài: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch khi bước vào
kháng chiến ta kém địch về nhiều mặt nên phương châm đánh địch của ta là đánh lâu
dài, phải có thời gian chuyển hoá lực lượng, vừa đánh vừa xây d ựng l ực l ượng nh ằm
đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của địch và chuyển hóa so sánh l ực l ượng
có lợi cho ta. Nó là vận động quy luật lấy nhỏ đánh lớn mà cu ộc chi ến c ủa ta là chính
nghĩa nên càng đành càng mạnh do đó mà có cơ sở để kéo dài. Nh ưng lâu dài không
có nghĩa là vô hạn mà phải có giới hạn vào mỗi trận đánh phải quán tri ệt t ư tưởng
đánh nhanh thắng nhanh. Từng cuộc kháng chiến phải trải qua 3 giai đoạn : phòng
ngự, cầm cự và tổng tiến công.
- Dựa vào sức mình là chính : trong điều kiện đ ất n ước b ị bao vây, chúng ta
không thể trông đợi vào bên ngoài cho nên Đ ta khẳng định phải dựa vào s ức mình là
chính – lấy sức ta mà giảI phóng cho ta như Chủ tịch HCM đã kêu gọi - độc lập v ề
đường lối chính trị, chủ động xây dựng và phát triển thực lực của cuộc kháng chi ến.
Nhưng khi có điều kiện liên hệ được với bên ngoài thì ph ải tranh th ủ s ự giúp đ ỡ c ủa
nước ngoài.

Câu 164: Nguyên nhân, ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chi ến ch ống th ực dân
Pháp xâm lược?
1. Nguyên nhân thắng lợi:
Có Đ, dân, quân, có sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế:
- Có sự lãnh đạo vững vàng của Đ mà đứng đầu là Chủ tịch HCM : với đường
lối chính trị và quân sự đúng đắn chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài
dựa vào sức mình là chính, có sức mạnh động viên và tổ chức toàn dân đánh giặc.
- Có sự đoàn kết chiến đấu của toàn dân tập hợp trong mặt trận dân tộc rộng rãi,
được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công- nông và tri thức.
- Có lực lượng vũ trang gồm 3 thứ quân
do Đ ta trực tiếp lãnh đạo ngày càng vững mạnh. Có h ậu ph ương v ững ch ắc đ ảm b ảo
quân lương cho tiền tuyến.
- Có chính quyền dân chủ nhân dân ,
của dân, do dân và vì dân được củng cố và vững mạnh là công cụ sắc bén để toàn dân
kháng chiến và xây dựng chính quyền mới.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Có sự liên minh keo sơn của 3 dân tộc


Đông Dương cùng chống kẻ thù chung. Đồng thời còn có sự giúp đỡ của các nước
XHCN trên thế giới đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc.
2. ý nghĩa lịch sử:
- Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp HCM đã nói: Lần đầu tiên trong lc ịh s ử m ột n ước
thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng m ạnh. Đó là m ột th ắng l ợi
vẻ vang của nhân dân VN, đồng thời cũng là một thắng lợi của các lực lượng hoà
bình , dân chủ và XHCN trên thế giới.
- Với chiến thắng chống thực dân Pháp
ta đã xoá bỏ được ách thống trị của Pháp trong gần một thế kỷ, bảo vệ đ ược chính
quyền cách mạng, đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp gi ải phóng
hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện tiến lên hoàn thành cách mạng DTDC trên phạm vi
cả nước.
- Mở đầu sự sụp đổ của chủ nghĩa thực
dân cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị nô dịch vùng lên chống CNĐQ, chủ nghĩa thực
dân. Góp phần tích cực vào tiến trình phát triển của cách mạng thế giới.
-
Câu 165: Đường lối chung của cách mạng VN sau năm 1954?
Đại hội lần thứ III của Đ đã xác định nhiệm vụ chung của cách mạng VN và
vạch rõ hai chiến lược cách mạng ở hai miền:
1. Nội dung đường lối chung:
- Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên
quyết đấu tranh giữ vững hoà bình, đẩy mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc đ ồng
thời đẩy mạnh cách mạng DTDC ở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà trên c ơ
sở độc lập và dân chủ, xây dựng một nước VN hoà bình, thống nhất, độc l ập, dân ch ủ
và giàu mạnh. Thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và bảo vệ hoà bình ở ĐNA
và thế giới.
- Cách mạng VN tiếp tục ở thế chiến
lược tiến công cùng lúc tiến hành đồng thời 2 chiến lược cách mạng là cách m ạng
XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDC ở miền Nam. Nhưng luôn th ấu su ốt m ục
tiêu chung là mục tiêu của thời đại là giải phóng miền Nam thống nhất đ ất n ước, hoà
bình, độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội.
● Cơ sở khoa học của đường lối:
- Cơ sở lí luận : đường lối này đúng với
cương lĩnh đầu tiên của Đ . Miền Bắc hoàn thành cách mạng DTDC và tiến lên chủ
nghĩa cộng sản là hoàn toàn đúng, còn miền Nam vẫn còn CNĐQ và PK nên phải tiến
hành xong cách mạng DTDC trước khi tiến lên chủ nghĩa cộng sản.
- Mặt khác đường lối này cũng đúng với
điều kiện bỏ qua và tư tưởng cách mạng không ngừng của Lênin:
- Miền Bắc hoàn thành cách mạng là
tiến thẳng lên CHXH bỏ qua TBCN vì: hình thái kinh tế bỏ qua đã tr ở lên l ỗi th ời;
CNXH đã trở thành hiện thực trên thế giới; giai cấp vô sản đã giữ vững vai trò lãnh
đạo của mình trong quá trình cách mạng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Do cách mạng có tính liên tục lên khi


giành được thắng lợi miền Bắc phải tiến thẳng lên CHXN.
- Cơ sở thực tiễn: đường lối này đúng
với nguyện vọng của dân tộc là giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
● ý nghĩa của đường lối:
- Khẳng định lại đường lối của Đ năm
1930.
- Thể hiện sự vận động sáng tạo chủ
nghĩa M- L vào thực tế VN.
- Phù hợp với yêu cầu nguyện vọng của
nhân dân ta chống lại những quan điểm sai lầm về viẹc lựa ch ọn con đ ường cách
mạng VN.
2. Đường lối cách mạng XHCN ở miền Bắc:
- Với mục tiêu cơ bản là xây dựng đời
sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân miền Bắc, xây dựng mi ền B ắc thành căn c ứ đ ịa
vững mạnh làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, góp phần tăng c ường s ức m ạnh
hệ thống XHCN và bảo vệ hoà bình ĐNA và thế giơí. Với điều kiện quyết định đ ầu
tiên để đưa miền Bắc lên XHCN là dựa vào chính quyền dân chủ nhân dân làm nhiệm
vụ chuyên chính vô sản Đ ta đã đưa ra đường lối sau:
- Với đặc điểm từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không qua phát triển TBCN, đại hội III kh ẳng
định cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc là một quá trình c ải bi ến cách m ạng v ề m ọi
mặt trong đó lấy nông nghiệp là khâu cải tạo chính.
- Thực hiện công nghiệp hoá được coi là
nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá
và kĩ thuật.
- Tăng cường lực lượng quốc phòng xây dựng quân đội tiến lên chính quy hiện
đại.
- Tăng cường đoàn kết quốc tế XHCN tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XNCH
anh em.
3. Đường lối cách mạng dân tộc dân
chủ ở miền Nam:
Được nêu rõ trong nghị quyết trung ương lần thứ 15:
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng mi ền Nam kh ỏi ách
thống trị của ĐQ và PK, hoàn thành cách mạng DTDC ở miền Nam.
- Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân. Đó là con lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào l ực l ượng
chính trị của quần chúng là chủ yếu.
Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang để đánh đổ Ngô Đình Diệm,
tay sai của ĐQ thành lập một chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền Nam.
Tăng cường công tác Mặt trận để mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố
xây dựng Đ bộ miền Nam vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức để đủ sức lãnh
đạo trực tiếp cách mạng miền Nam.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Khẳng định ĐQ Mĩ là một đế quốc hiếu chiến nên cuộc khởi nghĩa của nhân dân
miền Nam có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài và th ắng l ợi
cuối cùng nhất định sẽ thuộc về ta.

Câu 166: Quyết tâm chống Mỹ cứu nước thể hiện trong ngh ị quy ết TU 11
(3/1965) và nghị quyết TU 12 (12/1965)?
Nghị quyết TU11 (3/1965) và nghị quyêt TU 12 ( 12/1965) thể hiện quyết tâm
chống Mỹ cứu nước của Đảng .Trên cơ sở phân tích âm mưu và hành động mới của
đế quốc Mỹ đối với cuộc chiến tranh ở Việt Nam đã khẳng định mọi sự c ố g ắng c ủa
đế quốc Mỹ ,dù có đổ thêm quân vào cũng không thể đảo ngược được tình thế cách
mạng miền Nam .Mỹ đang ở thế thua ,bị động về chiến lược và b ị cô l ập v ề chính tr ị
đối với cả thế giới và trong nước .Trong lúc đó cách mạng miền Nam đang trên đà
chiến thắng ,ở thế chủ động tíên công .Lại được sự ủng hộ nhi ệt tình , to l ớn c ủa các
nước XHCN và nhân dân yêu chuộng hoà bình ,tiến bộ trên thế giới .Quyết tâm đó
thể hiện :
Tiếp tục sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện có chi ến tranh
,đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của không quân ,hải quân Mỹ ,phát huy vai tro
của hậu phương lớn đối với tiền tuyến miền Nam ,làm tròn nghĩa vụ quốc tế đối v ới
cách mạng hai nước Lào, Campuchia .
Hội nghị hạ quyết tâm chiến lược :động viên lực lượng cả nước ,kiên quyết đánh
bại cuộc chiến tranh xâm lược của đế quỗc Mỹ trong bất kỳ tình hu ống nào .Ph ương
châm chiến lược chung vẫn là đánh lâu dài ,dựa vào sức mình là chính ..H ội ngh ị
cũng dự báo một khả năng khác :trên cơ sở quán triệt và vận dụng phương châm đánh
lâu dài ,cần phải cố gắng tập trung cao độ ,tâp trung lực lượng của cả hai miền đ ể
tranh thủ thời cơ ,giành thắng lợi quyết định trong một thời gian tương đ ối ng ắn trên
chiến trường miền Nam .Hội nghị cũng nhấn mạnh việc tăng cường công tác tư tưởng
và tổ chức của Đảng .
Nghị quyết Hội nghị 11 va 12 của BCH TƯ Đảng ( khóa III) có t ầm quan
trọng trong việc đánh bại chíên lược “ chiến tranh cục bộ “ của Mỹ .

Câu 167: Nguyên nhân , ý nghĩa thắng lợi của sự nghi ệp khang chi ến ch ống m ỹ
cứu nước?
● Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống mỹ cứu nước bắt nguồn từ
sự lãnh đạo đúng đắn của ĐCS VN , người đại biểu trung thành cho nh ững l ợi ích
sống còn của cả dân tộc VN, một Đ có đường lối chính trị quân sự độc lập , tự chủ
đúng đắn sáng tạo thắng lợi đó là kết quả của cuộc chiến đấu đầy gian kh ổ hy sinh
của nhân dân và quân đội cả nước , đặc biệt là của cán bộ chiến sỹ và hàng chục triệu
đồng bào yêu nước ở miền nam ngày đêm đối mặt với quân thù, x ứng đáng v ới danh
hiệu “ thành đồng tổ quốc ”
- Thắng lợi đó cũng là kết quả của sự nghiệp CMXHCN ở MB, của đồng bào và
chiến sỹ MB vừa chiến đấu , vừa xây dựng hoàn thành suất sắc nhiệm v ụ c ủa h ậu
phương lớn, hết sức chi viện cho tiền tuyến lớn miền nam đánh thắng giặc mỹ xâm
lược.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Thắng lợi đó còn là kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của NDVN, Lào ,
Cămpuchia và kết quả của sự ủng hộ hết lòng và giúp đỡ to l ớn c ủa các n ước XHCN
anh em . Sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân và nhân dân ti ến b ộ trên
toàn thế giới cũng như nhân dân tiến bộ Mỹ.
● ý nghĩa thắng lợi :
- Đánh giá thắng lợi lịch sử của sự nghiệp chống mỹ cứu nước , báo cáo chính trị
tại đại hội đại biểu toàn quốc lần 4 của Đ đã ghi rõ : “năm tháng s ẽ trôi qua nh ưng
thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ cứu n ước mãi mãi đ ược ghi vào
lịch sử dân tộc như 1 trong những trang trói lọi nhất , 1 biểu tượng sáng ngời về sự
toàn thắng của Chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con ng ười , và đi vào l ịch s ử
thế giới như 1 chiễn công vĩ đại của thế kỉ 20, 1 sự kiện có tầm quan trọng QT ế to
lớn và tính thời đại sâu sắc”.

Câu 168 : Hai nhiệm vụ chiến lược do đại hội V xác định?
- Sau đại hội IV những thử nghiệm đưa ra đều khôg đ ạt hi ệu qu ả nh ư mong
muốn đường lối lãnh đạo của Đ bắt đầu bộc lộ những nóng vội thiếu sót . Tình hình
kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng biên giới và hải đảo rất căng th ẳng . Th ế gi ới
cũng rất phức tạp : các nước XHCN đông âu rơi vào tình trạng trì tr ệ và bị m ỹ c ấm
vận . Do đó đòi hỏi Đ phải có giải pháp.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của đảng (từ 15 tới 31/3/1982) họp t ại
hà nội . Đại hội đã kiểm điểm một cách toàn diện sự lãnh đạo của Đ từ đại hội lần thứ
IV ; đánh giá nhữnh thành tựu và khuyết điểm sai lầm , phân ích nguyên nhân c ủa
những thắng lợi và khó khăn của đất nước, những biến động của tình hình thế giới .
Trên cơ sở đó , đại hội đã nêu rõ trong giai đoạn mới của cách mạng , Đ phải lãng đạo
nhân dân thực hiện 2 nhiệm vụ:
+ Một là xây dựng thành công CNXH
+ Hai là sẵn sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN
Hai nhiệm vụ đó có quan hệ mật thiết với nhau
- Về xây dựng CNXH, đại hội đã vạch ra chiến lược linh t ế xã h ội nh ững k ế
hoạch phát triển , những chủ trương chính sách và biện pháp th ực thi trong t ừng giai
đoạn chặng đường.
Chặng đường trước mắt bao gồm những năm 80 với những mục tiêu kinh tế và
XH: ổn định dần dần , tiến lên cải thiện một bước đời sống vật chất và văn hoá của
nhân dân.
- Tiếp tục xd cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH chủ yếu nhằm thúc đ ẩy s ản xu ất
nông nghiệp , hàng tiêu dùng xuất khẩu.
- Hoàn thành công cuộc cải tạo XHCN ở các tỉnh miền nam , hoàn thiện quan h ệ
sản xuất XHCN ở miền bắc củng cố quan hệ sản xuất XHCN trong cả nước.
- Đáp ứng nhu cầu của công cuộc phòng htủ đát nước củng cố quốc phòng an
ninh trật tự
- Đại hội đã thông qua những nhiệm vụ kinh tế văn hoá và xã hội , tăng cường
nhà nước XHCN, chính sách đối ngoại , nhiệm vụ nâng cao sức chiến đấu của Đ.
- Nhiệm vụ then chốt của công tác xây dựng Đ lúc này là ti ếp t ục nâng cao tính
giai cấp công nhân tính tiên phong của Đ, xây dựng Đ vững mạnh về chính trị và tổ

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

chức , làm cho Đ luôn luôn giữ vững bản chất cách mạng và khoa học , một Đ thực sự
trong sạch có sức chiến đấu cao, gắn bó chặt chẽ với quần chúng.

Câu 169: Đường lối đổi mới? vì sao phải đổi mới, phương h ướng đ ổi m ới? n ội
dung đổi mới? vì sao phải thực hiện sự nghiệp đổi mới?
- Đổi mới là phù hợp với xu thế chung của thời đại:
Xuất phát từ bản chất cách mạng và khoa học của CN mác lenin:
“ đổi mới là đặc tính của cách mạng XHCN” ; “cơ sở kinh t ế c ủa CNXH ch ỉ có
thể là nền đại công nghiệp cơ khí”.
Khi bước vào những năm 80 của thế kỉ XX trình độ về quốc tế hoá về kinh tế
thế giới ngày càng sâu sắc. Nếu ta không nằm trong quỹ đạo ta sẽ bị bật ra khỏi thế
giới do đó ta phải đổi mới chính sách.
Nếu có đường lối đúng ta không những tận dụng được nguồn vốn mà còn vận
dụng được cả thị trường do đó phải năng động đổi mới.
Những năm đầu của thập kỷ 80 đặc biệt năm 85 trở đi Liên xô và các n ước đông
âu nổi lên làn sóng cải cách , cải tổ cơ chế quan liêu bao c ấp c ủa CNXH làm cho nó
lâm vào khủng hoảng và thời kì nàylà thời kì khủng hoảng nh ất c ủa ch ế đ ộ quan liêu
bao cấp dẫn đến khủng hoảng kinh tế ở đông âu . Trong khi đó các nước TBCN bi ết
vươn lên lấy cơ hội để phát triển và có nhiều thành tựu:
- ở châu á Trung quốc đã khởi xướng công cuộc cải cách cải t ổ từ đ ại h ội 12 t ới
đại hội 13.
- Trên thế giới việc đổi mới trở thành nhu cầu tất yếu , là nhi ệm v ụ s ống còn đ ối
với mọi quốc gia, do đó VN phải đổi mới.
- Thực tiễn ở VN sau 80 năm chiến tranh nhân dân chịu nhiều đau kh ổ , m ọi
người muốn sống một cuộc sống hạnh phúc hoà bình ấm no và chất lựơng cuộc sống .
Đ cố gắng tìm tòi chính sách mới nhưng càng làm càng sụp đổ , một số chủ tr ương
chính sách về kinh tế và xã hội đều được nghiên cứu nhưng khi thực hiện l ại bi ểu
hiện những sai lầm , những hạn chế , mắc những sai lầm khuyết điểm lớn: Nguy ện
vọng của đất nước như vậy nhưng ta làm ko đúng gây ra lạm phát , tiêu cực r ất
nhiều , làm lòng tin của dân đối với Đ giảm sút do đó phải nhanh chóng đổi mới
Nội Dung Đổi Mới : đổi mới toàn diện
- Trước hết đổi mới về tư duy kinh tế.
- Đổi mới về tổ chức.
- Đổi mới về đội ngũ cán bộ.
- Và đổi mới phong cách lãnh đạo và công tác của Đ.
vì sao phải đổi mới tư duy:
- Bởi tư duy là trình độ cao của nhận thức (là toàn bộ những hi ện thực khách
quan phản ánh vào đầu óc con người mà nhận thức và so sánh tập hợp được sự vật
hiện tượng) đổi mới phơng pháp tư duy dẫn tới hành động nhận thức cao – lí luận cao
- Từ quan điểm của CN mac lênin về vai trò của lí luận và tư duy lí luận “ không
có tư duy con người thì không có lao động cách mạng” chỉ có lực lượng cách mạng
mới có phong trào cách mạng , phải có lực lượng tiên phong mới đảm đương được
nhiệm vụ tiên phong.
- Lực lượng cách mạng khoa học phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan thì
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng và ngược lại. Mà Đ ta lãnh đ ạo cách m ạng b ằng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đường lối mà đường lối chính là tư duy cao. Nếu đường lối đúng XH sẽ phát triển còn
đường lối sai sẽ kìm hãm sự phát triển.
- Nhận thức chưa dúng quy luật kinh tế khách quan: quan hệ sản xuất fù h ợp v ới
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
- Quy luật phổ biến trong thời kì quá độ : trong thời kì quá độ phải sản xuất hàng
hoá do đó có nhiều thành phần kinh tế dẫn đến có bóc lột ( thuê CN) trong th ời kỳ
này đổi mới tư duy là đổi mới về nhận thức. Song đổi mới không có nghĩa là ph ủ
nhận tất cả những thành tựu đã đạt được mà là bổ xung phát triển những thành tựu ấy
. đổi mới tư duy kinh tế là trọng tâm
- Bởi kinh tế là nền tảng là cơ sở tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia . Nếu đổi
mới về tư duy kinh tế sẽ tạo ra khả năng phát triển đất nước . Vật chất quy ết đ ịnh m ọi
vấn đề khác trên cơ sở đó sẽ có những cái khác.
- Thực tế đất nước ta giai đoạn đó chỉ có thể phát triển kinh tế thì mới có thể tạo
ra những bước đi vững chắc.
- Phương hướng đổi mới:
Phương hướng chung: đổi mới tư duy trên tất cả các lĩnh vực của đ ời sống XH,
đổi mới về quan điểm, bước đi, cách làm cho phù hợp với những quy luật khách quan
của CNXH.
Đổi mới tư duy nhằm làm cho SX phát triển, tạo ra đời sống vật ch ất tinh th ần
ngày càng cao cho toàn XH.
- Đổi mới tư duy không phải là mục đích mà là phương ti ện đ ể đ ạt đ ược m ục
đích xây dựng thành công CNXH.
- Đổi mới tư duy phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa h ọc c ủa CN mac-
lenin và tư tưởng HCM.
Phương hướng cụ thể : có những quan điểm trước đây đúng , nay trong đIều
kiện mới không còn phù hợp phải thay đổi: Như: có những quan đi ểm tr ước đây
đúng nay vẫn đúng (trong đk mới) nhưng do thực tiễn không ng ừng phát tri ển, nh ững
quan niệm ấy không còn đáp ứng nhu cầu mới, phải bổ sung phát triển cho phù hợp .
Có những quan niệm trước đây đúng nay vẫn đúng nhưng do ta hiểu sai, nay
phải hiểu lại, làm lại cho đúng ( QHSX phải phù hợp với trình đ ộ và tính ch ất c ủa l ực
lương sản xuất …)
*những nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới:
- vì sao phải nêu ra nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
+ Lý luận : sau 2 năm thực hiện công cuộc đổi mới ta đã gi ải phóng đ ược s ức
SX, dân chủ được phát triển, chiến lược bảo vệ tổ quốc được điều chỉnh hợp lí
.QHSX được mở rộng nhưng đất nước vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh t ế xã h ội:
nhiều người nảy sinh tư tưởng bi quan hoài nghi con đường đi lên CNXH.
- Tình hình thế giới và các nước XHCN có nhiều biến động và bi ến đ ộng r ất
phức tạp, sự tan rã của các nước XHCN bắt đầu hình thành CNXH Liên Xô tan dã, ở
TQ nền dân chủ không đi liền với chủ trương, tự do hoá dân ch ủ đã b ị ng ười dân TQ
lợi dụng để đòi hỏi những quyền lợi và cuộc sống đầy đủ sung túc.
- Nội dung của nguyên tắc:
+ Đổi mới ko phải là thay đổi mục tiêu XHCN mà là cho m ục tiêu ấy đ ược th ực
hiện tốt hơn = quan niệm đúng đắn, hình thức, biện pháp và bước đi thích hợp.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Đổi mới không phải là xa rời CN mac lenin mà là vận d ụng sáng t ạo h ọc
thuyết mac lênin và khắc phục những quan niệm không đúng về học thuyết đó.
+ Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị phải nhằm
tăng cường chứ không phải làm suy yếu sức mạnh của chuyên chính vô sản.
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là đ ộng l ực c ủa s ự nghi ệp
XD CNXH song dân chủ phải có lãnh đạo , lãnh đạo phải dựa trên cơ sở dân chủ, dân
chủ với nhân dân nhưng phải chuyên chính với kẻ thù.
+ Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế XHCN , k ết h ợp s ức m ạnh
dân tộc với sức mạnh thời đại.
Kết luận: coi 5 nguyên tắc trên là sự thống nhất tư tưởng hành động, là những
kinh nghiệm những bài học được rút ra tư thực tiễn để chỉ đạo công cuộc đổi mới.

Câu 170 : Kiên định mục tiêu con đường XHCN?


Kiên định con đường CNXH là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của đảng ta:
1. Vì sao lại xác định như vậy:
- Tiến lên CNXH là phù hợp với quy luật vận động và phát tri ển c ủa XH loài
người . Chủ nghĩa mac- lênin chỉ rõ “sự vận động của các hình thái KTXH bắt
nguồn từ các sự phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất” (con ng ười ở công
xã nguyên thuỷ, xã hội loài người đã phát triển qua 5 hình thái kinh tế)
- Sự phát triển lên CNXH là phù hợp với xu thế chung của thời đại . Ng ười ta
nhận thấy cứ 10% giàu là 90% người nghèo làm cho 10% người giàu càng giàu
thêm , 10% ấy không chỉ bóc lột trên lưng người khác mà còn bóc lột trên lưng dân
tộc khác , bản chất của XH tư bản là bản chất bóc lột . CNXH đã ch ứng minh r ằng s ự
phân biệt ấy là không đáng kể do vậy xu hướng đi lên CNXH là tất yếu.
- CNXH vẫn đại diện cho tiến bộ nhân loại mặc dù hơn 70 năm qua CNXH đã
phải trải qua rất nhiều khó khăn. Trong lúc các nước CNXH đang gặp khủng hoảng
và các thế lực thù địch bao vây, phá hoại thì ta đã nhận thấy: ta lựa chọn CNXH trong
khi có hệ thống XHCN hay kể cả khi hệ thống CNXH sụp đổ ta vẫn lựa chọn. Điều
này chứng tỏ lập trường của ta ngay khi CNXH gặp khủng hoảng ta v ẫn kiên đ ịnh đi
theo CNXH.
Vì thế mà ta giải phóng được dân tộc ta đi lên CNXH và đ ược XH, ngay c ương
lĩnh chính trị đầu tiên, ngay từ đầu cho tới khi thành công trong cách mạng đến khi
thành công trong việc giải phóng dân tộc .Có miền bắc XHCN m ới t ạo ra c ủa c ải v ật
chất để chi viện cho miền nam giải phóng hoàn toàn th ống nh ất đ ất n ước. Mi ền nam
cũng nhìn miền bắc XHCN để có nỗ lực, niềm tin, sức m ạnh đi lên CNXH. H ơn n ữa
thế kỷ qua chúng ta chống chủ nghĩa đế quốc hay thực chất chúng ta chống CNTB
nói chung. Điều này đưa đến quyết định lựa chọn duy nhất đúng của lịch sử.
- Thực tế của lịch sử dân tộc không có tính tất yếu nào để chúng ta xây d ựng
CNTB. Mặc dù sau năm 75 ta có nhiều sai lầm nhưng Đ ta đã nh ận ra và kiên đ ịnh đi
theo con đường CNXH đã chọn . Thực tế sự lựa chọn lên CNXH là s ự l ựa ch ọn duy
nhất đúng.

Câu 171: Kinh tế hàng hoá nhiều thành phần?


Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN v ận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Vì sao phải phá triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ?
Xuất phát từ lí luận của CN mác lênin : “đặc chưng của thời kì quá độ là còn tồn
tại nhiều thành phần kinh tế”. “Trong thời kì quá độ và cộng sản phải biết cách làm
giàu của tư bản” nhưng phải cạnh tranh lành mạnh.
Từ sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu đan xen trong
thời kì quá độ. Ta phải tạo ra các quan hệ sản xuất tương ứng với nó cho nó t ồn t ại và
phát triển (do đó phải tồn tại nhiều hình thức kinh tế đan xen nhau).
Các quan hệ khác nhau để phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
khác nhau của các thành phần kinh tế. Phát triển nhiều thành phần kinh tế để tạo ra
môi trường thuận lợi cho các lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, các thành phần
kinh tế tự giải phóng mình, tự tạo cho mình chỗ đứng.
Từ thực tế trước đại hội VI Đ chưa nhận thức đúng quy luật này, chưa nhận rõ
đặc trưng của thời kì quá độ là còn tồn tại nhiều thành phần kinh tế . Nên ta đã đ ốt
cháy giai đoạn , xoá hết các thành phần kinh tế, và đưa ra khẩu hiệu tiến nhanh ti ến
tới CNXH , chỉ để lại 2 thành phần kinh tế làm cho đời sống nhân dân g ặp nhi ều khó
khăn: quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất vốn có c ủa nó d ẫn đ ến
tự nó kìm hãm , bó hẹp lại ko phát huy đc sức mạnh và trí tụe của lực lượng SX .
Làm cho S X hàng hoá không có năng suất dẫn đến thua lỗ, sản phẩm khan hiếm
không đủ để dùng.
- Trong khi đó tư sản trong Miền Nam đưa hàng hoá tràn ng ập th ị tr ường tr ước
khi ta đánh tư sản , nhưng khi đánh xong thì thị trường xơ xác, không có mặt hàng
mua bán. Các nước XHCN trước đây họ cũng để tồn tại nhiều thành phần kinh tế Xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là đúng với lí luận và thực tiễn.
Vì sao phải địng hướng XHCN- ?
- Các thành phần kinh tế cũng chính là các kiểu tổ chức kinh tế , các kiểu QHSX
nó gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau , nhiều QHSX khác nhau có nhi ều hình
thức dối lập nhau nhưng nó lại còn tồn tại trong một cơ cấu kinh t ế qu ốc dân th ống
nhất . Nó thống nhất ở một mức nhất định, chung nhau về l ợi ích nh ưng không cùng
nhau về bản chất. Tương ứng với sự không đồng nhất về bản chất ấy là nhiều quy luật
kinh tế tác động khác nhauvà chừng nào còn thành phần kinh tế tư nhân thì vẫn còn
quan hệ người bóc lột người.
- Quy luật chạy theo lợi nhuận là đối lập với lợi ích cơ bản của nhân dân lao
động, còn tồn tại kinh tế hàng hoá là còn cạnh tranh, còn phân hoá thu nhập và còn cơ
sở để phát triển TBCN.
- Quy luật cạnh tranh dẫn đến nguy cơ của sự phát triển CNTB . Do đó ph ải
định hướng XHCN đặc biệt là các thành phần phi công hữu.
Nhà nước định hướng bằng luật : “phát triển tự do nhưng tự do trong khuôn
khổ” .

Câu 172 : Công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước?
Mục tiêu đến năm 2000:
- Đây là bước phát triển mới, đẩy mạnh CNH_ HĐH đất nước .tập trung mọi l ực
lượng, tranh thủ thời cơ vượt qua thử thách để đẩy mạnh công cuộc đổi mới 1 cách
đồng bộ.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo c ơ ch ế th ị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN . Phấn đấu đạt và v ượt
mục tiêu được đề ra trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế XH đến năm 2000.
- Tăng trưởng kinh tế nhanh hiệu quả và bền vững đi đôi với giải quyết những
vấn đề bức xúc về XH bảo đảm an ninh quốc phòng cải thiện đời sống nhân dân năng
cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao vào
đầu thế kỷ sau .
Quan điểm của đảng về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc t ế , đa ph ương hoá,
đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại dựa vào nguồn lực trong n ước là chính đi đôi
với việc tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài . XD một nền kinh t ế m ở h ội nh ập v ới
khu vực và trên thế giới , hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay th ế nh ập kh ẩu
bằng những sản phẩm trong nước, sản xuất có hiệu quả.
- CNH_HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế trong đó
kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
- Lấy việc phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát tri ển
nhanh và bền vững. Toàn Đ, toàn dân cần kiệm XD đất nước, không ngừng tăng
cường tích luỹ cho đầu tư phát triển, tăng trưởng kinh tế gắn với cải thiện đời sống
nhân dân, phát triển văn hoá giáo dục thực hiện tiến bộ và công bằng XH, b ảo v ệ môi
trường.
- Khoa học và công nghệ là động lực của CNH- HĐH. Kết hợp công nghệ
truyền thống với công nghệ hiện đại. Tranh thủ đi nhanh vào hiện đ ại và nh ững khâu
quyết định.
- Lấy hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn cơ bản để XD phương án phát tri ển lựa
chọn dự án đầu tư và công nghệ, đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa năng lực hiện
có. Trong phát triển mới ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công nghệ tiên tiến, t ạo nhi ều
việc làm, thu hồi vốn nhanh, đồng thời XD một mũi nhọn trong t ừng b ước phát tri ển
tập chung thích đáng nguồn lực cho những trọng điểm, cho những địa bàn trọng
điểm. Đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong nước. Có
chính sách hỗ trợ những vùng khó khăn tạo điều kiện cho mọi vùng đều phát triển.
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.
Mục tiêu CNH-HĐH đến năm 2020:
- XD nước ta thành một nước công nghiệp. Có cơ sở v ật ch ất k ỹ thu ật hiên đ ại,
có cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ phù hợp với trình đ ộ phát tri ển c ủa l ực l ượng
SX, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng và an ninh vững chắc, dân giàu n ước
mạnh XH công bằng, dân chủ, văn minh. Từ nay đến năm 2020 ra s ức ph ấn đ ấu XD
đưa nước ta trở thành 1 nước công nghiệp: nước CN là một nước trong đó lao động
CN trở thành phổ biến trong tất cả các ngành kinh tế. Chỉ tiêu chủ yếu cho 1 n ước
công nghiệp là có chỉ tiêu của tấtt cả các tỷ trọng vượt trội so v ới m ột n ước nông
nghiệp.
Vì sao phải CNH
- Không có CNH thì không có cơ sở vật chất của CNXH. Cơ sở c ủa CNXH là :
đại hội VIII khẳng định cơ sở để ta chuyển sang thời kỳ mới CNH-HĐH có những cơ
sở sau:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Xuất phát từ kết quả 10 năm đổi mới với những tiên đề đã được tạo ra đ ồng
thời dựa trên sự phân tích cục diện tình hình thế giới ngày nay có những biến động,
với những thắng lợi to lớn nhưng cũng đan xen nhiều khó khăn phức tạp mới: ta đã
đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinhtế trên nhiều mặt làm cho đời sống nhân dân khá
hơn, KHCN phát triển …
+ Xu thế chung của thế giới ngày nay là hoà bình h ợp tác phát tri ển, cách m ạng
KHKT ngày càng phát triển cao do đó chúng ta không thể đ ứng ngoài xu th ế này nên
ta phải CNH- HĐH .Tiền đề vật chất và sự ổn định nhiều mặt: quốc phòng an ninh
chính trị … cho phép ta đẩy mạnh CNH- HĐH. Tuy nhiên ta chưa có đủ tiền đề
nhưng trong quá trình đẩy mạnh CNH- HĐH sẽ tạo ra ti ền đ ề, s ẽ hoàn ch ỉnh d ần các
tiền đề. Đó là biện chứng của sự phát triển (tác đ ộng qua l ại l ẫn nhau). Vì v ậy không
thể cho đủ tiền đề để đẩy mạnh CNH – HDH
+ Hoàn thành CNH- HĐH mới là hoàn thành tiên đề V/C cơ sở kỹ thu ật , ch ứ
chưa hoàn thành thời kỳ quá độ, chưa thể nói là nước phát triển được. Tr ở thành 1
nước CN chưa có nghĩa là hoàn thành CNH- HĐH. Cơ bản hoàn thành CNH –HĐH
chưa hoàn thành nhiệm vụ của thời kỳ quá độ. Kết thúc thời kì quá độ có nhiều vấn
đề khác: QHSX, trình độ phát triển của lực lượng SX, QHSX phải phù hợp v ới CNH-
HĐH, mà CNH-HĐH chỉ là một công cụ cho kiến trúc th ượng t ầng . Khi hoàn thành
thời kì quá độ, hoàn chỉnh về tư tưởng con người – con người có CNXH ph ải tr ải qua
một bước rất dài mới tiến lên được CNCS.
Câu 173 : Nội dung chủ yếu được bổ sung và phát triển trong văn kiện đại hội 9 ?
- Mục tiêu của cm, lý tưởng của đảng
- Về thời kỳ quả độ lên CNXH
- Mô hình kinh tế tổng quát
- Chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế
- Đấu tranh giai cấp và động lực phát triển đất nước
- Nến tảng tư tưởng của đảng
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự quản và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
PHÂN TÍCH: Mục tiêu của cách mạng , lý tưởng của đảng
Khẳng định con đường mà đảng và ND đã chọn và quan tâm XD là con d ường
XHCN. XHCN trên nền tảng của cn mac lenin và tư tưởng HCM
Khẳng định điều này là rất cần thiết nhất là trong tình hình hi ện nay TG co di ễn
biến phức tạp , trong nước cũng đứng trc những nguy cơ và thách thức mới .
Mục tiêu cao cả thiêng liêng bất di bất dịch của nhân dân ta là Xd m ọt n ước VN
độc lập dân tộc thống nhất đi lên CNXH, đi lên CNXH là 1 t ất y ếu khách quan theo
đúng quy luất tiến hoá của lịch sử , chỉ co CNXH, CNCS mới giải pháng đ ược các
dân tộc bị áp bức và giai cấp Cn trên toàn thế giới .
Đặc điểm của cước ta XD CNXH từ điểm xuất phát rất thấp chưa có trong lịch
sử do đó nhũng sai lầm khuyết điểm là khó tránh khỏi cần phải thừa nhận đề tìm cách
khắc phục và sửa chữa nó . không vì khuyết điểm sai lầm ma phủ định CNXH.
Không xa rời mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH.
CNXH mà nhân dân ta đã XD là 1 XH do nhân dân lao động làm chủ , có nền
kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại , chế độ công h ữu v ề t ư
liệu sản xuất có nền văn hoá tiến bộ đậm đà bản sắc dân tộc , con ng ười đ ược gi ải
phóng .

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Trong giai đoạn hiện nay mục tiêu phấn đấu của ND ta là XD 1 nước VN dân
giàu nước mạnh xh công bằng dân chủ văn minh

Câu 174: Đường lối phát triển kinh tế do Đại Hội 9 xác định ?
Đẩy mạnh cnh-hdh, xây dựng nền ktế độc lập tự chủ, đa n ớc ta tr ở thành 1n ước
CN.
Ưu tiên ptr LLSX đồng thời xây dựng QHSX phù hợp theo định hớng XHCN,
phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội
nhập qtế để ptr nhanh, ptr văn hoá, từng bớc cảI thiện đ/s vật chất tinh thần của nd,
t/hiện tiến bộ và công = XH, bảo vệ và cảI thiện môI trg, kết hợp ptr KTXH với tăng
cờng QPAN.
C/lược ptr ktxh 10năm 2001-2010 nhằm đưa nước ta ra khỏi tình tr ạng kém ptr,
nâng cao rõ rệt đ/s vật chất, vhoá, tinh thần của nd, t ạo n ền t ảng đ ến năm 2020 n ước
ta cơ bản trở thành 1nước CN theo hướng hiện đại, nguồn lực con ng`, năng lực khoa
học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực ktế, QPAN đ ược tăng c ường, th ể ch ế kt ế
thị trường định hướng XHCN được cơ bản h/thành. Vị thế nước ta trên tr ường qt ế
được nâng cao. Đến năm 2010 tổng sp trong nước (GDP) tăng ít nhất g ấp đôi so v ới
năm 2000, chuyển dịch mạnh cơ cấu ktế và cơ cấu lao động, giảm tỷ lệ lao động nông
ng xuống còn 50%
Kế hoạch ptr KT XH 5năm 01-05 rất quan trọng trg việc t/hiện c/lược 10năm
nhằm tăng trưởng kt nhanh, bền vững ổn định cảI thiện đ/s nd chuy ển d ịch c ơ c ấu kt
theo hướng cnh hdh. Nâng cao rõ rệt hqua sức cạnh tranh của n ền kt. M ở r ộng kt đ ối
ngoại, tạo chuyển biến mạnh về GD-ĐT khoa học và công nghệ, p/huy nhân tố con
ng`.Tạo nh việc làm, cơ bản xoá đói giảm nghèo đẩy lùi tệ nạn XH, tăng cường kết
cấu hạ tầng ktxh, hthành bước quan trọng thể chế kt thị trường định hướng XHCN.
Giữ vững ổn định c/ trị và TTATXH, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ và an ninh qgia. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 01-05 là
7.5%/năm

Câu 175 : Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa l ịch s ử c ủa ch ủ tr ương
điều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng trong thời kỳ 1939 - 1945?
1. Hoàn cảnh lịch sử
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính ph ủ Pháp đã tham chi ến. Ở
Đông Dương, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thống trị thời chiến.
Trước sự biến động lớn đó, Đảng đã kịp thời điều chỉnh chi ến lược, đ ịnh ra ch ủ
trương, chính sách mới cho phù hợp với tình hình mới.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6 (11-1939), đặc biệt là Hội ngh ị
Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941), do Nguy ễn Ái Qu ốc ch ủ trì, đã kh ẳng
định nội dung, tư tưởng điều chỉnh chiến lược trong thời kỳ mới. Đ ường l ối c ủa
Đảng về cách mạng giải phóng dân tộc đã được bổ sung, phát triển và hoàn chỉnh.
2. Nội dung chủ yếu của chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng
Thứ nhất, Đảng đã kịp thời điều chỉnh chiến lược, nhằm tập trung gi ải quy ết
nhiệm vụ hàng đầu là đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
Trong "Thông cáo cho các đồng chí ở các cấp" ngày 29-9-1939, Trung ương
Đảng vạch rõ: "Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến bước đến vấn đề dân tộc giải

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

phóng... Tất cả các đồng chí phải thấu hiểu vấn đề dân tộc giải phóng..., gây cho tất
cả các tầng lớp dân chúng hiểu biết tinh thần dân tộc giải phóng". Trung ương Đảng
xác định kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cách mạng Đông Dương không ph ải là đ ế
quốc và giai cấp địa chủ phong kiến nói chung, mà là chủ nghĩa đế quốc và b ọn
tay sai phản bội dân tộc. "Bước đường sinh tồn của các dân t ộc Đông D ương
không còn có con đường nào khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp,
chống tất cả ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng, đ ể tranh l ấy gi ải phóng
dân tộc". "Nhiệm vụ giải phóng dân tộc, độc lập cho đ ất n ước là m ột nhi ệm
vụ trước tiên của Đảng ta"; "trong lúc này, nếu không giải quy ết đ ược v ấn đ ề dân t ộc
giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân t ộc, thì ch ẳng nh ững toàn
thể quốc gia, dân tộc còn phải chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận,
giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được"; "trong giai đo ạn hi ện t ại...
nếu không đánh đuổi được Pháp - Nhật thì vận mạng của dân tộc phải chịu kiếp
ngựa trâu muôn đời, mà vấn đề ruộng đất cũng không làm sao giải quyết được".
"Cuộc cách mạng ở Đông Dương là một cuộc cách mạng dân tộc giải phóng".
Thứ hai, sau khi giành độc lập, các dân tộc sống trên bán đảo Đông Dương
muốn lập ra một chính phủ liên bang hay đứng riêng thành m ột qu ốc gia đ ộc l ập
tuỳ ý. Đối với nước ta, sau khi đánh đuổi Pháp - Nh ật sẽ thành l ập m ột
chính phủ nhân dân, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà, lấy cờ đỏ sao vàng
năm cánh làm cờ của toàn quốc, Chính phủ do Quốc hội bầu ra.
Thứ ba, liên hiệp tất cả các giai cấp và t ầng l ớp nhân dân không phân
biệt tôn giáo, xu hướng chính trị, đảng phái vào một mặt tr ận dân t ộc th ống nh ất
chống đế quốc thật rộng rãi, lấy liên minh công nông làm c ơ s ở. Mu ốn v ậy c ần
phải vận dụng một phương pháp hiệu triệu hết sức th ống thi ết, làm sao đánh
thức được tinh thần dân tộc xưa nay trong nhân dân. Trung ương quyết định thành lập
"Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh", gọi tắt là Việt Minh. Đối v ới các dân t ộc
Campuchia và Lào, Đảng chủ trương lập "Mặt tr ận Ai Lao đ ộc l ập đ ồng minh", và
"Cao Miên độc lập đồng minh", để sau đó lập ra Đông Dương độc lập đồng minh.
Còn các tổ chức quần chúng thì lập thành các hội cứu quốc nh ư: công nhân c ứu
quốc, nông dân cứu quốc, thanh niên cứu quốc, phụ nữ cứu quốc, v.v..
Thứ tư, chuyển hướng hình thức đấu tranh, từ đấu tranh công khai, hợp
pháp và nửa hợp pháp đòi quyền lợi dân chủ, dân sinh, sang đấu tranh chính tr ị bí
mật, bất hợp pháp, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Chuẩn bị khởi
nghĩa vũ trang là trung tâm của Đảng và nhân dân ta, ph ải ra s ức chu ẩn b ị l ực l ượng
trong toàn quốc và nhằm đúng vào những điều kiện chủ quan và khách quan
thuận lợi, đi từ khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền ở địa phương, tiến lên
tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước...
3. Ý nghĩa của sự điều chỉnh chiến lược
- Từ Hội nghị lần thứ 6 đến Hội nghị lần thứ 8 của Ban chấp hành Trung ương
Đảng, sự điều chỉnh chiến lược của Đảng trong thời kỳ mới đã hoàn chỉnh.
- Trong hoàn cảnh dân tộc ta một cổ đôi tròng mâu thu ẫn ch ủ y ếu trong
xã hội ta đã phát triển đến độ gay gắt nhất, vấn đề sống còn c ủa các dân t ộc Đông
Dương đặt ra một cách trực tiếp, quyền lợi dân tộc giải phóng đặt lên cao hơn hết.
Đảng đã có chủ trương thực hiện cho được mục tiêu chủ yếu là đ ộc l ập dân t ộc, đ ề ra
hàng loạt chủ trương và biện pháp cách mạng đúng đắn, tích cực mở rộng khối

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đoàn kết dân tộc, tích cực chuẩn bị và tiến lên khởi nghĩa vũ trang, giành chính
quyền. Đường lối đó hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân dân, của các
dân tộc ở Đông Dương, có khả năng động viên cả dân tộc đoàn kết đ ứng lên đánh
Pháp đuổi Nhật.
- Sự điều chỉnh chiến lược đúng đắn đó đánh dấu một bước trưởng thành mới
của Đảng ta, có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945.

Câu 176 : Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa lịch sử của bản Chỉ thị "Nh ật - Pháp
bắn nhau và hành động của chúng ta" ngày 12-3-1945 c ủa Ban th ường v ụ Trung
ương Đảng?
1. Hoàn cảnh
- Nhật xâm lược Đông Dương. Nhật - Pháp cấu kết với nhau đàn áp phong trào
cách mạng Việt Nam. Song, mâu thuẫn giữa chúng ngày càng gay gắt. Bấy gi ờ
Đảng, ta đã dự đoán: nhất định Nhật - Pháp sẽ thôn tính lẫn nhau.
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc•
Nước Pháp được giải phóng, Chính phủ Đờgôn trở lại Pari. Quân Anh đánh lui quân
Nhật ở Miến Điện. Mỹ đổ bộ lên Philippin, khống chế phần đ ường bi ển t ừ Nh ật
Bản đến Inđônêxia.
Thực dân Pháp theo phái Đờgôn ở Đông Dương ngóc đầu dậy, hoạt động ráo
riết, chờ quân Đồng minh vào sẽ lật đổ Nhật để khôi phục quyền thống trị.
Phát xít Nhật đứng trước tình thế thất bại ở Thái Bình D ương nên ph ải
nhanh chóng làm cuộc đảo chính lật đổ Pháp.
Ban thường vụ Trung ương Đảng họp từ ngày 9-3-1945 đến 10-3-1945 đã đánh
giá tình hình, nhận định thời cơ khởi nghĩa và đã ra bản Chỉ thị "Nhật — Pháp b ắn
nhau và hành động của chúng ta".
2. Nội dung chủ yếu của bản Chỉ thị
- Xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân Đông
Dương là phát xít Nhật; thay khẩu hiệu đánh đuổi phátxít Nhật, Pháp bằng kh ẩu
hiệu đánh đuổi phátxít Nhật và đưa ra khẩu hiệu "thành lập chính quy ền cách
mạng của nhân dân Đông Dương".
- Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước mạnh mẽ làm ti ền đ ề cho
cuộc tổng khởi nghĩa; phải có những hình thức tuyên truyền, đấu tranh hợp với thời
kỳ tiền khởi nghĩa như đẩy mạnh tuyên truyền võ trang, biểu tình, tuần hành, thị uy,
bãi công chính trị, phá các kho thóc của Nhật để giải quy ết n ạn đói, phát
động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, l ập chính quy ền b ộ ph ận, m ở
rộng căn cứ địa cách mạng để khi đủ điều kiện sẽ chuyển sang tổng khởi nghĩa.
- Dự đoán thời cơ khởi nghĩa:
+ Quân Đồng Minh kéo vào Đông Dương đánh Nhật, Nhật kéo ra mặt trận
ngăn cản quân Đồng Minh để phía sau sơ hở.
+ Cách mạng Nhật bùng nổ, chính quyền cách mạng của nhân dân Nh ật
được thành lập.
+ Nhật bị mất nước như Pháp năm 1940. Quân đội viễn chinh Nhật hoang
mang, mất hết tinh thần.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Chỉ thị còn nói rõ không được ỷ lại vào bên ngoài khi tình th ế bi ến chuy ển
thuận lợi, mà phải dựa vào sức mình là chính.
3. Ý nghĩa lịch sử
Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" thể hiện sự nhận định
sáng suốt, kiên quyết và kịp thời của Đảng ta, là kim ch ỉ nam cho m ọi hành
động của toàn Đảng, của Việt Minh trong cao trào kháng Nhật, cứu nước, thúc đẩy
tình thế cách mạng mau chóng chín muồi.
Khi Nhật đầu hàng, mặc dầu chưa nhận lệnh của Trung ương Đảng, nhưng
do nắm vững nội dung bản Chỉ thị nên nhiều địa phương đã chủ đ ộng, sáng t ạo,
mau lẹ, kịp thời khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa thành công trong
những ngày tháng Tám.

Câu 177: Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài h ọc kinh nghi ệm c ủa
Cách mạng Tháng Tám năm 1945?
1. Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đập tan xiềng xích nô lệ của th ực
dân Pháp trong gần một thế kỷ, lật nhào ch ế đ ộ quân ch ủ hàng m ấy nghìn năm
và ách thống trị của phátxít Nhật, lập nên nước Việt Nam dân ch ủ c ộng hoà, Nhà
nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông - Nam châu Á. Nhân dân Việt Nam từ thân
phận nô lệ trở thành người dân của nước độc lập tự do, đứng lên làm chủ vận mệnh
của mình.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của
lịch sử dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc ta bước vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên
độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội.
- Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta và nhân dân ta đã góp ph ần
làm phong phú thêm kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; cung cấp thêm
nhiều kinh nghiệm quý cho phong trào đấu tranh gi ải phóng dân t ộc và giành
quyền dân chủ.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã hỗ trợ, thúc đẩy phong trào đ ấu tranh
giành độc lập của các dân tộc trên bán đảo Đông Dương và nhi ều n ước khác trên th ế
giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi
- Nguyên nhân khách quan:
Cách mạng Tháng Tám nổ ra trong bối cảnh quốc t ế rất thu ận l ợi: k ẻ thù
trực tiếp của nhân dân ta là phát xítNhật đã bị Liên Xô và các l ực l ượng dân ch ủ
thế giới đánh bại. Bọn Nhật ở Đông Dương và tay sai đã tan rã. Đ ảng ta đã ch ớp
thời cơ đó phát động toàn dân nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành th ắng l ợi nhanh
chóng.
- Nguyên nhân chủ quan:
Cách mạng Tháng Tám là kết quả tổng hợp của 15 năm đấu tranh c ủa dân t ộc ta
dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã được rèn luyện qua ba cao trào cách mạng r ộng
lớn: Cao trào 1930 - 1931, Cao trào 1936 - 1939 và Cao trào v ận đ ộng gi ải phóng
dân tộc 1939 - 1945. Quần chúng cách mạng đã được Đảng tổ chức, lãnh đ ạo và rèn
luyện bằng thực tiễn đấu tranh đã trở thành lực lượng chính trị hùng hậu, có lực
lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cách mạng Tháng Tám thành công là do Đảng ta đã chuẩn b ị đ ược l ực l ượng vĩ
đại của toàn dân đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, dựa trên cơ sở liên minh
công nông, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đảng ta là người tổ chức và lãnh đạo Cách m ạng Tháng Tám, vì Đ ảng
có đường lối cách mạng đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm đ ấu tranh, n ắm đúng
thời cơ và chỉ đạo kiên quyết, khôn khéo, tạo nên sức mạnh tổng hợp áp đảo kẻ thù.
Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố chủ yếu nhất, quyết định thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám 1945.
3. Bài học kinh nghiệm
Bài học có ý nghĩa khoa học và thực tiễn chính tr ị sâu s ắc c ủa Cách
mạng Tháng Tám là Đảng ta đã không ngừng phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo
trong việc phát triển đường lối và tổ chức thực tiễn, m ạnh d ạn đi ều ch ỉnh chi ến
lược, thay đổi chủ trương cho hợp tình thế, kịp thời nắm bắt được sự biến đổi của
thời cuộc để tổ chức lãnh đạo quần chúng tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám còn để lại cho Đảng và nhân dân ta
nhiều bài học kinh nghiệm về chỉ đạo chiến lược, sách lược và phương pháp cách
mạng, làm phong phú kho tàng lý luận cách mạng:
+ Đảng đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là chống đế
quốc và chống phong kiến. Hai nhiệm vụ này kết hợp khăng khít với nhau, làm
tiền đề cho nhau, song nhiệm vụ chống đế quốc là chủ yếu nhất, là nhiệm vụ hàng
đầu còn nhiệm vụ chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và được
thực hiện dải ra từng bước. Nhờ vậy, Đảng ta đã tổ chức được lực lượng chính tr ị
rộng lớn mà nòng cốt là khối liên minh công nông đ ể thực hi ện yêu c ầu c ấp
bách của cách mạng là giải phóng dân tộc, giành lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc.
+ Đảng đã triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ k ẻ thù. Xác đ ịnh
kẻ thù nguy hiểm nhất, phân hoá hàng ngũ kẻ thù, tranh th ủ m ọi l ực l ượng, t ập trung
chống kẻ thù nguy hiểm nhất.
+ Đảng ta đã khẳng định con đường duy nh ất l ật đ ổ ách th ống tr ị c ủa đ ế
quốc và tay sai, giành chính quyền là con đường cách mạng b ạo lực; đã xây d ựng
lực lượng chính trị của quần chúng, trên cơ sở đó từng b ước xây d ựng lực l ượng
vũ trang và đấu tranh vũ trang, đã khéo léo k ết h ợp ch ặt ch ẽ gi ữa l ực l ượng chính tr ị
và lực lượng vũ trang, đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, trong đó,
đấu tranh chính trị của quần chúng có vai trò quy ết đ ịnh đã t ạo ra ưu th ế áp
đảo quân thù, giành thắng lợi nhanh gọn.

Câu 178: Hoàn cảnh lịch sử và nội dung cơ bản của bản Chỉ thị "Kháng
chiến kiến quốc" tháng 11-1945 của Ban thường vụ Trung ương Đảng?
1. Hoàn cảnh lịch sửă
- Sau thắng lợi vĩ đại của Liên Xô trong Chiến tranh th ế gi ới th ứ hai, ch ủ
nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống th ế gi ới, phong trào gi ải phóng dân t ộc
phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Phong trào đ ấu tranh
của giai cấp công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao.
- Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho cách mạng Vi ệt Nam
thế và lực mới. Đảng ta từ một đảng ho ạt đ ộng b ất h ợp pháp tr ở thành đ ảng

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

cầm quyền, nhân dân ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, tr ở thành người làm
chủ đất nước.
Cách mạng nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn, thử thách nghiêm
trọng:
+ Nước ta còn nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và các chính quyền
phản động trong khu vực. Nước ta còn chưa nhận được sự giúp đỡ tr ực ti ếp c ủa
các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng tiến bộ trên thế giới.
+ Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Nạn đói
năm 1945 làm 2 triệu người chết, tiếp đó là nạn lũ l ụt, h ạn hán kéo dài làm 50%
ruộng đất bị bỏ hoang. Sản xuất nông nghiệp đình đốn. Tài chính khô ki ệt, kho
bạc trống rống, ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản Pháp.
Trình độ văn hoá của nhân dân ta thấp kém, 90% số dân mù chữ.
+ Ở miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên gi ới, theo gót
chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách, chúng lập chính quyền phản động ở một số nơi,
cướp của giết người và chống phá chính quyền cách mạng. Ở miền Nam: quân
Anh với danh nghĩa Đồng Minh kéo vào nước ta ti ếp tay cho th ực dân Pháp tr ở l ại
xâm lược nước ta lần thứ hai. "Tổ quốc lâm nguy! Vận m ệnh dân t ộc nh ư
ngàn cân treo sợi tóc!".
2. Nội dung cơ bản của Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc"
Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị "Kháng
chiến kiến quốc" vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng
nước ta. Chỉ thị xác định:
- "Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cu ộc cách m ạng dân t ộc gi ải
phóng. Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là "Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết".
- Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.
- Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là: củng cố chính quy ền cách
mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thi ện đ ời s ống c ủa
nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm là bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng.
- Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên.
+ Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành l ập Chính ph ủ chính
thức, lập hiến pháp, xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân.
+ Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến.
+ Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc "bình đẳng, tương trợ", thêm b ạn b ớt thù.
Đối với quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu "Hoa - Việt thân thiện".
Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Ban thường vụ Trung ương Đảng
đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan tr ọng v ề chuy ển h ướng ch ỉ đ ạo chi ến
lược và sách lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quy ền, đ ưa đ ất
nước vượt qua tình thế "ngàn cân treo sợi tóc".

Câu 179: Tại sao tháng 12-1946, Đảng đã quyết đ ịnh phát đ ộng cu ộc
kháng chiến toàn quốc. Phân tích nội dung c ơ b ản đ ường l ối kháng chi ến
của Đảng?
1. Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn qu ốc vào tháng 12-
1946

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Thành quả nổi bật của cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là
thiết lập được Chính quyền cách mạng.
Từ tháng 8-1945 đến tháng 12-1946, Đảng ta đã đề ra các ch ủ tr ương v ề
các mặt chính trị, kinh tế, tăng cường đoàn kết toàn dân, giữ vững chính quyền. Để
giữ vững hoà bình, Đảng ta đã đề ra sách lược hoà hoãn v ới T ưởng r ồi hoà hoãn v ới
Pháp bằng việc ký Hiệp định sơ bộ 6-3-1946, đàm phán t ại H ội ngh ị
Phôngtennơblô và ký Tạm ước 14-9-1946.
Nhưng thực dân Pháp đã bội ước. Chiến sự ở miền Nam vẫn nổ ra gay g ắt.
Còn ở miền Bắc, chúng gây nhiều vụ khiêu khích trắng trợn, cụ thể là:
- Ngày 20-1-1946, quân Pháp đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn.
- Từ ngày 7 đến 15-12-1946, Pháp đánh chiếm Tiên Yên, Đình L ập, H ải
Dương, Đà Nẵng.
- Ngày 18-12-1946, Pháp gây ra vụ thảm sát ở phố Hàng Bún, Hà N ội,
đánh chiếm trụ sở Bộ Tài chính, Bộ Giao thông công chính. Chúng còn gửi tối hậu
thư cho Chính phủ ta đòi tước vũ khí của tự vệ, đòi kiểm soát tình hình Hà Nội.
Trước hành động ngày càng lấn tới của địch, ta không th ể nhân nh ượng
với chúng được nữa, vì nhân nhượng nữa là mất nước, quay l ại cu ộc đ ời nô l ệ.
Vì vậy, tối ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ đã phát động toàn quốc kháng
chiến.
2. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp Ngày 19-12-1946,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ra "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến". Ngày 22-12-1946,
Trung ương Đảng ra "Chỉ thị toàn dân kháng chiến". Hai văn kiện này đã nêu
một cách khái quát nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến. Nội dung ấy được
đồng khí Trường Chinh bổ sung, phát triển trong tác ph ẩm “Kháng chi ến nh ất
định thắng lợi" năm 1947.
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến thể hiện qua các văn kiện trên là:
- Cuộc kháng chiến nhằm vào kẻ thù chính là bọn th ực dân ph ản đ ộng Pháp
đang dùng vũ lực cướp lại nước ta, giành độc lập tự do và thống nhất thật sự, hoàn
thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là ti ếp t ục s ự nghi ệp c ủa cu ộc
Cách mạng Tháng Tám, nên nó có tính chất dân tộc giải phóng. Lúc này, nhiệm v ụ
giải phóng dân tộc là yêu cầu nóng bỏng và cấp bách nhất.
- Cuộc kháng chiến chống Pháp còn mang tính chất dân chủ mới. Trong quá
trình kháng chiến, phải từng bước thực hiện cải cách dân chủ và th ực ch ất c ủa
vấn đề dân chủ lúc này là từng bước thực hiện người cày có ruộng.
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
- Cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh
giặc; đánh giặc bằng bất cứ thứ vũ khí gì có trong tay; đánh giặc ở bất cứ n ơi nào
chúng tới.
- Kháng chiến toàn dân là xuất phát từ so sánh l ực l ượng gi ữa ta và đ ịch
và xuất phát từ chân lý: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng.
- Kháng chiến trên tất cả các lĩnh vực: quân s ự, chính tr ị, kinh t ế và văn
hoá... nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Kháng chiến lâu dài, tích cực phát triển lực lượng, tranh th ủ giành
thắng lợi ngày càng lớn. Kháng chiến lâu dài còn do tương quan so sánh lực
lượng giữa ta và địch. Ta cần có thời gian để củng cố, xây d ựng l ực l ượng, nh ằm
chuyển hoá so sánh lực lượng có lợi cho ta.
- Dựa vào sức mình là chính, trước hết phải độc lập về đường lối chính trị, chủ
động xây dựng và phát triển thực lực của cu ộc kháng chi ến, đ ồng th ời coi tr ọng
sự viện trợ quốc tế.
- Vừa kháng chiến vừa kiến quốc, vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ dân chủ
mới trên tất cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã h ội đ ể có s ức m ạnh đ ưa kháng
chiến đến thắng lợi và tạo tiền đề cần thiết cho xây d ựng xã h ội m ới sau khi gi ải
phóng đất nước.
Đường lối kháng chiến của Đảng là ngọn cờ hướng đạo quân và dân ta chiến đấu
và chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ d ẫn đ ến
chiến công Điện Biên Phủ (1954).

Câu 180: Trình bày tóm tắt nội dung cơ bản đường lối cách m ạng Vi ệt Nam
được vạch ra trong "Chính cương Đảng Lao đ ộng Vi ệt Nam" do Đ ại h ội l ần
thứ II của Đảng tháng 2 - 1951?
Bước vào năm 1951, trước sự phát triển nhanh chóng của cách mạng nước
ta sau 5 năm kháng chiến, thực tiễn đòi hỏi Đảng ta phải bổ sung, phát tri ển và
hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đã đ ược v ạch ra
từ ngày thành lập Đảng. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đ ảng đã đ ược
triệu tập vào tháng 2-1951 tại Chiêm Hoá, Tuyên Quang.
Đại hội đã thông qua các văn kiện quan trọng, đặc bi ệt là b ản "Chính
cương Đảng Lao động Việt Nam".
Nội dung cơ bản của Chính cương Đảng Lao động Việt Nam:
- Xác định đối tượng của cách mạng Việt Nam là chủ nghĩa đế quốc xâm lược,
cụ thể lúc này là đế quốc Pháp và bọn can thiệp Mỹ, bọn phong ki ến ph ản đ ộng. K ẻ
thù chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
- Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,
giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong ki ến và
nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân
dân, tạo cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
Ba nhiệm vụ trên có quan hệ khăng khít với nhau, song, nhi ệm v ụ chính
trước mắt là hoàn thành giải phóng dân tộc. Lúc này phải tập trung l ực l ượng vào
cuộc kháng chiến để hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
- Động lực của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là giai cấp công
nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản thành thị, ti ểu t ư s ản trí th ức, t ư s ản dân
tộc, nhân sĩ yêu nước tiến bộ. Nền tảng là khối liên minh công nông và lao động trí
thức.
Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Giải quyết những nhiệm vụ cơ
bản và sắp xếp lực lượng cách mạng như trên, cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
này là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân. Cách m ạng dân t ộc
dân chủ nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thông qua Đảng
Lao động Việt Nam, nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Cùng với các văn kiện đã thông qua tại Đ ại h ội, "Chính c ương Đ ảng Lao
động Việt Nam" thể hiện sự hoàn chỉnh thêm một bước đường lối cách m ạng dân t ộc
dân chủ nhân dân được vạch ra trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng,
đường lối đó soi đường dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ch ống th ực
dân Pháp và can thiệp Mỹ.

Câu 181: Trong tiến trình kháng chiến chống th ực dân Pháp (1946 - 1954), Đ ảng
ta lãnh dạo quân và dân ta xây dựng và phát tri ển th ực l ực kháng chi ến toàn di ện
như thế nào?
Để đưa sự nghiệp kháng chiến đến thắng lợi, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta t ừng
bước vừa xây dựng lực lượng, vừa chiến đấu giành thắng lợi từng bước, tiến lên
giành thắng lợi hoàn toàn.
Nội dung xây dựng thực lực kháng chiến bao gồm các mặt sau:
- Xây dựng và củng cố hệ thống chính trị:
+ Đảng ta đã ra sức xây dựng, củng cố, và tổ chức hệ th ống chính quy ền và các
tổ chức quần chúng, củng cố Mặt trận thống nhất, thống nhất Việt Minh và Liên
Việt thành Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam (Mặt tr ận Liên - Vi ệt) vào tháng 3 -
1951. Sự kiện này đánh dấu khối đại đoàn kết toàn dân đã được củng cố thêm
một bước.
+ Tháng 3-1951, khối liên minh ba nước Việt - Lào - Campuchia đ ược
thành lập, dựa trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ và tôn tr ọng ch ủ
quyền của nhau, nhằm tăng cường khối đoàn kết chiến đấu của ba dân t ộc anh em
trên bán đảo Đông Dương.
- Xây dựng từng bước nền kinh tế kháng chiến:
+ Coi trọng phát triển sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp bảo đảm yêu
cầu ăn no, đánh thắng cho các lực lượng vũ trang.
+ Củng cố và phát triển thương nghiệp, tài chính, ngân hàng.
- Ban hành thuế nông nghiệp, thuế xuất, nhập kh ẩu, thu ế hàng hoá... Năm
1951, Ngân hàng quốc gia Việt Nam được thành lập, mậu dịch quốc doanh cũng ra
đời.
Nhờ thực hiện tích cực các chủ trương kinh tế, tài chính của Đảng, nên cuối năm
1953, lần đầu tiên trong kháng chiến việc thu chi trong ngân sách được cân bằng.
- Phát triển nền văn hoá, giáo dục trong kháng chiến:
+ Tháng 7-1948, Hội nghị văn hoá toàn quốc đã họp, đồng chí Trường Chinh
đã trình bày bản báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" vạch rõ đường
lối, phương châm xây dựng nền văn hoá mới của Đảng.
+ Năm 1950, Đảng đề ra chủ trương cải cách giáo dục theo đường lối giáo dục
mới. Phong trào xoá bỏ nạn mù chữ ở vùng tự do phát triển mạnh...
- Từng bước cải cách dân chủ về kinh tế, đem lại quyền l ợi ru ộng đ ất
cho nông dân:
+ Từ năm 1946 đến năm 1949, Đảng đề ra chủ trương giảm tô 25%, t ịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc Việt gian chia cho dân cày, tạm cấp ruộng đất v ắng ch ủ
cho nông dân.
+ Từ năm 1949 đến năm 1953, thực hiện chính sách thuế nông nghi ệp,
hoãn nợ, xoá nợ nhằm hạn chế sự bóc lột của địa chủ.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Năm 1953, quyết định phát động quần chúng nông dân tri ệt đ ể gi ảm
tô, thực hiện giảm tức, chia lại ruộng công. Đây là b ước m ở đ ầu cho cu ộc
cách mạng của quần chúng trên mặt trận phản phong, tạo tiền đề cho cải cách
ruộng đất.
+ Trong những năm 1953 - 1954, nhằm tạo động lực đẩy m ạnh cu ộc
kháng chiến, Đảng phát động cải cách ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu "người cày
có ruộng". Tháng 12-1953, Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất. Cu ộc v ận
động giảm tô và cải cách ruộng đất đã thực hiện ở một số địa phương trong vùng tự
do.
Qua đó mà tinh thần và vật chất của hàng triệu nông dân đ ượm đ ộng viên m ạnh
mẽ.
Cuộc vận động cải cách ruộng đất góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân:
Lực lượng vũ trang nhân dân gồm ba thứ quân làm nòng cốt cho toàn dân kháng
chiến. Cùng với việc phát triển quân du kích và bộ đội địa ph ương, Đ ảng đã lãnh đ ạo
xây dựng và phát triển bộ đội chủ lực.
+ Năm 1949, Trung ương Đảng quyết định thành lập Đại đoàn 308 - đ ại
đoàn quân chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.
+ Đến giữa năm 1954, bộ đội chủ lực của ta đã có 6 đại đoàn bộ binh, một đại
đoàn công binh, pháo binh và nhiều trung đoàn bộ binh, l ực l ượng vũ trang t ập trung
có khoảng 33 vạn người.
Sự lớn mạnh của lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân, đặc biệt là sự hình
thành các đại đoàn chủ lực, đáp ứng yêu cầu đánh lớn của cuộc kháng chiến.
- Xây dựng Đảng vững mạnh để lãnh đạo cuộc kháng chiến đến thắng lợi:
Cuộc kháng chiến ngày càng lớn mạnh đòi hỏi phải tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng.
Trong 2 năm 1948-1949, Đảng kết nạp hơn 50 vạn đảng viên.
Đầu năm 1950, toàn Đảng có hơn 76 vạn đảng viên. Cơ sở đ ảng đ ược
xây dựng ở hầu hết các làng xã, xí nghiệp và trong các l ực l ượng vũ trang.
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng và đạo đức cách mạng cho đảng viên được đẩy
mạnh.
Tuy nhiên, trong công tác xây dựng đảng ở nhiều nơi còn chạy theo số lượng,
chưa coi trọng chất lượng.

Câu 182: Phân tích ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh
nghiệm của cuộc kháng chiến thống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ (1946 -
1954)?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thi ệp M ỹ (1946-1954)
là cuộc chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc. Thắng l ợi c ủa cu ộc kháng
chiến đó vừa có ý nghĩa dân tộc, vừa có ý nghĩa quốc tế sâu sắc.
1. Ý nghĩa lịch sử
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến bảo vệ và phát triển thành quả của Cách m ạng
Tháng Tám 1945, chấm dứt ách thống trị của bọn thực dân Pháp trong g ần m ột
thế kỷ trên đất nước ta, giải phóng hoàn toàn miền Bắc, hoàn thành cách

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên một nửa đất nước. Cách mạng Việt Nam
đã chuyển sang một giai đoạn mới: giai đoạn tiến hành cách mạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, hoàn thành th ống
nhất nước nhà.
- Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị nô dịch vùng lên ch ống ch ủ
nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân, vì độc lập tự do và dân chủ tiến b ộ, báo
hiệu một thời kỳ sụp đổ từng mảng của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân,
góp phần tích cực vào tiến trình phát triển của cách mạng thế giới.
2. Nguyên nhân thắng lợi
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ giành
được thắng lợi là do các nhân tố cơ bản sau:
- Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối chính trị và quân sự đúng đ ắn, có kh ối
đoàn kết nhất trí của toàn dân, có mối liên hệ mật thiết giữa Đảng v ới qu ần chúng.
Các đảng viên của Đảng đã xung phong gương mẫu, dũng cảm đi đ ầu trong cu ộc
chiến đấu.
- Có sự đoàn kết chiến đấu toàn dân được tổ chức, tập h ợp trong M ặt
trận dân tộc rộng rãi - Mặt trận Liên - Việt, dựa trên nền tảng của khối liên minh công
nhân, nông dân và trí thức.
- Có lực lượng vũ trang gồm ba thứ quân làm nòng c ốt cho toàn dân
đánh giặc. Đây là lực lượng trực tiếp đóng vai trò quyết đ ịnh tiêu di ệt đ ịch trên chi ến
trường.
- Chúng ta có chính quyền dân chủ nhân dân, m ột chính quy ền c ủa dân,
do dân, vì dân. Đây là một công cụ sắc bén của Đảng để tổ ch ức toàn dân
kháng chiến và xây dựng chế độ mới.
- Có hậu phương ngày càng mở rộng và củng cố về mọi mặt, bảo đảm chi viện
ngày càng nhiều sức người, sức của cho mặt trận.
- Có sự liên minh chiến đấu của ba dân tộc Việt Nam, Lào, Campuchia ch ống k ẻ
thù chung và được sự đồng tình ủng hộ của các nước xã hội ch ủ nghĩa, c ủa các
dân tộc bị áp bức và các lực lượng hoà bình tiến bộ trên thế giới.
3. Những bài học kinh nghiệm
- Kết hợp đúng đắn nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Nhiệm vụ
chống phong kiến phải tiến hành có kế hoạch, từng bước để vừa phát tri ển
lực lượng cách mạng, vừa giữ vững khối đoàn kết dân tộc.
- Xác định và quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân: toàn dân, toàn
diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Đây là bí quy ết th ắng l ợi c ủa cu ộc kháng
chiến.
- Vừa kháng chiến, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng hậu phương vững m ạnh
để đẩy mạnh kháng chiến.
- Kiên quyết kháng chiến lâu dài, đi từ chiến tranh du kích lên chi ến tranh
chính quy. Kết hợp chặt chẽ giữa chiến tranh chính quy và chiến tranh du kích.
- Xây dựng Đảng vững mạnh và bảo đảm sự lãnh đạo toàn di ện c ủa Đ ảng, v ới
đường lối chiến tranh nhân dân đúng đắn, có chủ trương và chính sách kháng chiến
ngày càng hoàn chỉnh, có ý chí quyết chiến và quyết thắng kẻ thù. Có đội ngũ đảng
viên dũng cảm, kiên cường, là những chiến sĩ tiên phong trong chiến đấu và trong sản
xuất.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Câu 183: Phân tích đặc điểm tình hình nước ta sau khi hoà bình l ập l ại (7-1954)
và nội dung cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam do Đ ại h ội l ần th ứ III c ủa
Đảng tháng 9 năm 1960 vạch ra?
1. Đặc điểm tình hình nước ta từ sau khi hoà bình lập lại (7-1954)
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã dẫn đến thắng l ợi c ủa H ội ngh ị Gi ơnev ơ
(1954) về Đông Dương, công nhận chủ quyền, độc l ập, th ống nh ất và toàn v ẹn
lãnh thổ của Việt Nam. Miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng.
Ở Miền Nam, Mỹ đã hất cẳng Pháp hòng bi ến mi ền Nam n ước ta thành
thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng, lập phòng tuy ến ngăn ch ặn ch ủ
nghĩa xã hội lan xuống Đông - Nam châu Á, đồng thời l ấy mi ền Nam làm căn
cứ để tiến công miền Bắc, tiền đồn của chủ nghĩa xã hội ở Đông - Nam châu Á,
hòng đè bẹp và đẩy lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây và uy hi ếp các n ước xã
hội chủ nghĩa khác.
Đất nước bị tạm thời chia cắt làm hai mi ền, có hai ch ế đ ộ chính tr ị, xã
hội khác nhau. Miền Bắc đã hoàn toàn được gi ải phóng, cu ộc cách m ạng dân
tộc dân chủ nhân dân về cơ bản đã hoàn thành và b ước vào th ời kỳ quá đ ộ ti ến
lên chủ nghĩa xã hội.
Còn ở miền Nam: về cơ bản xã hội miền Nam là thu ộc đ ịa ki ểu m ới.
Đặc điểm đó đòi hỏi Đảng ta phải đề ra được đường lối cách mạng phù hợp với đặc
điểm tình hình mới để đưa cách mạng Việt Nam tiến lên.
2. Nội dung cơ bản đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng
Sau khi vạch rõ mâu thuẫn chung của cả nước và những mâu thuẫn cụ thể
của từng miền, Đại hội lần thứ III của Đảng đã xác định nhiệm vụ chung của cách
mạng Việt Nam trong giai đoạn này là: Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu
tranh giữ vững hoà bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền B ắc, đ ồng
thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hi ện th ống
nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân ch ủ, xây d ựng m ột n ước Vi ệt Nam hoà
bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Thiết thực góp phần tăng cường phe
xã hội chủ nghĩa và bảo vệ hoà bình ở Đông - Nam châu Á và thế giới.
Đại hội vạch rõ hai chiến lược cách mạng ở hai miền là:
- Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
- Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai, thực
hiện thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ trong cả nước.
Hai chiến lược đó có quan hệ mật thiết và tác động thúc đ ẩy l ẫn nhau, nh ằm
trước mắt phục vụ mục tiêu chung của cách mạng cả nước là: Thực hiện hoà bình
thống nhất Tổ quốc, giải quyết mâu thuẫn chung của cả nước là mâu thu ẫn gi ữa
nhân dân ta với đế quốc Mỹ cùng bè lũ tay sai c ủa chúng. Gi ải quy ết mâu
thuẫn chung ấy là nghĩa vụ của nhân dân cả nước.
Vị trí, nhiệm vụ cụ thể của cách mạng mỗi miền:
- Miền Bắc là căn cứ địa cách mạng chung của cả nước; cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát tri ển c ủa toàn b ộ
cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất nước nhà.
- Cách mạng miền Nam có vị trí r ất quan tr ọng. Nó có tác d ụng quy ết
định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách th ống tr ị c ủa đ ế qu ốc

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Mỹ và bè lũ tay sai, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm v ụ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, cùng cả nước quá độ lên ch ủ
nghĩa xã hội.
Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau tháng 7-1954 đến tháng 5-1975
chứng minh đường lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai miền của
Đảng Lao động Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo, thể hi ện tính nh ất quán c ủa đ ường
lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được Đảng đề ra trong
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
Một Đảng thống nhất lãnh đạo một nước tạm th ời chia c ắt làm đôi, ti ến
hành đồng thời hai chiến lược cách mạng khác nhau, đó là đặc đi ểm l ớn nh ất cũng là
nét độc đáo của cách mạng nước ta từ tháng 7-1954 đến tháng 5-1975.

Câu 184: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần th ứ 15 (1-1959) và Đ ại
hội lần thứ III của Đảng (9-1960) đã phân tích tính ch ất xã h ội mi ền Nam
và vạch ra đường lối cách mạng miền Nam như thế nào?
Đường lối chung của cách mạng Việt Nam: Tiến hành đồng thời và kết h ợp ch ặt
chẽ hai chiến lược cách mạng: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện một mục tiêu chung của cả
nước là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Về cách mạng miền
Nam, Hội nghị 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Đại hội l ần th ứ III
của Đảng đã xác định:
Tính chất xã hội miền Nam:
Âm mưu của đế quốc Mỹ là xâm chiếm cả nước ta để làm thu ộc đ ịa và
căn cứ quân sự nhằm phá hoại phong trào độc lập dân t ộc và hoà bình dân
chủ ở Đông Dương. Miền Nam đã trở thành thuộc địa ki ểu m ới và căn c ứ quân
sự của đế quốc Mỹ. Xã hội miền Nam có những mâu thuẫn sau:
- Mâu thuẫn giữa nhân dân ta ở miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu là
đế quốc Mỹ.
- Mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam, tr ước h ết là nông dân v ới giai c ấp
địa chủ phong kiến.
Mâu thuẫn chủ yếu ở miền Nam là mâu thuẫn giữa dân tộc ta, nhân dân ta ở
miền Nam với bọn đế quốc Mỹ xâm lược cùng tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm,
tay sai đế quốc Mỹ, đại diện cho bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại bản thân
Mỹ phản động nhất.
Lực lượng tham gia cách mạng ở miền Nam là giai cấp công nhân, nông dân,
tiểu tư sản, tư sản dân tộc và những nhân sĩ yêu nước. Động lực cách m ạng mi ền
Nam là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản lấy liên minh công nông làm c ơ s ở.
Lực lượng lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân. Miền Bắc xã hội chủ nghĩa là
căn cứ địa vững chắc của phong trào cách mạng miền Nam. Đối t ượng c ủa cách
mạng miền Nam là đế quốc Mỹ, giai cấp t ư s ản m ại b ản, đ ịa ch ủ phong ki ến,
tay sai của đế quốc Mỹ. Nhưng trong giai cấp tư sản mại b ản có b ọn thân M ỹ
và có bọn thân Pháp.
Trong giai cấp địa chủ có bọn dựa hẳn vào Mỹ - Diệm, có bộ phận lừng ch ừng,
có bộ phận chống đối Mỹ - Diệm, ít nhi ều tán thành đ ộc l ập và dân

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

chủ. Do đó, giữa chúng có mâu thu ẫn v ề quy ền l ợi và phân hoá v ề chính
trị ở các mức độ
khác nhau.
Cách mạng miền Nam là cuộc cách mạng dân tộc dân ch ủ nhân dân.
Cuộc cách mạng đó có:
Nhiệm vụ cơ bản là giải phóng miền Nam khỏi ách thống tr ị của đ ế qu ốc và
phong kiến, thực hiện độc lập dân tộc và người cày có ru ộng, hoàn thành cách m ạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.
Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quy ết đ ấu tranh ch ống đ ế
quốc Mỹ xâm lược và gây chiến tranh, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngô
Đình Diệm, tay sai của đế quốc Mỹ, thành l ập m ột chính quy ền liên hi ệp dân t ộc
dân chủ ở miền Nam, thực hiện độc lập dân tộc và các quyền t ự do dân ch ủ, c ải thi ện
đời sống của nhân dân, giữ vững hoà bình, thực hiện thống nh ất n ước nhà trên c ơ s ở
độc lập và dân chủ, tích cực góp phần bảo vệ hòa bình ở Đông - Nam Á và thế giới.
Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền Nam là l ấy s ức m ạnh c ủa
quần chúng, dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là chủ y ếu k ết h ợp v ới l ực
lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế qu ốc và phong ki ến, d ựng lên
chính quyền cách mạng của nhân dân.
Phải thành lập một Mặt trận dân tộc dân chủ thật rộng rãi ở miền Nam, l ấy liên
minh công nông làm cơ sở, cần có sách lược lợi dụng mâu thuẫn giữa các bộ phận
trong hàng ngũ kẻ thù, phân hoá và cô lập cao đ ộ đ ế qu ốc M ỹ và b ọn tay sai Ngô
Đình Diệm. Sử dụng, kết hợp những hình thức đấu tranh h ợp pháp, n ửa h ợp pháp và
không hợp pháp, phối hợp chặt chẽ phong trào ở đô thị v ới phong trào ở nông
thôn và vùng căn cứ. Cần kiên quyết giữ vững đường lối hoà bình, thống nhất nước
nhà. Song, vì đế quốc Mỹ là tên đế quốc hiếu chiến đ ầu s ỏ, nên cu ộc kh ởi nghĩa c ủa
nhân dân miền Nam có thể chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang tr ường kỳ,
thành chiến tranh cách mạng. Lúc đó Đảng ta nhận đ ịnh r ằng, k ẻ đ ịch cũng có th ể
liều lĩnh mở rộng chiến tranh xâm lược ra miền Bắc, nên trong khi lãnh đ ạo,
Đảng phải chuẩn bị chu đáo và chủ động đối phó, kiên quyết đánh bại chúng, hoàn
thành độc lập và thống nhất Tổ quốc.
Củng cố, xây dựng Đảng bộ miền Nam thật vững mạnh, không ng ừng
nâng cao năng lực lãnh đạo của các cấp đảng bộ đối với sự nghiệp cách mạng miền
Nam, bảo đảm sự đoàn kết nhất trí trong Đảng, nắm vững phương châm ho ạt đ ộng bí
mật, tăng cường mối quan hệ khăng khít giữa Đảng và quần chúng.
Đường lối cách mạng do Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương và
Đại hội lần thứ III của Đảng đề ra là căn c ứ đ ể Đ ảng lãnh đ ạo, ch ỉ đ ạo th ắng
lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, hoàn thành cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả n ước, th ống nh ất T ổ qu ốc, t ạo
điều kiện đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 185: Quá trình chỉ đạo của Đảng trong các giai đo ạn phát tri ển c ủa cách
mạng miền Nam từ năm 1954 đến năm 1975?

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Là một đế quốc đầu sỏ rắp tâm thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng
hòng làm bá chủ thế giới, đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam nhằm ba mục tiêu ch ủ
yếu:
1. Tiêu diệt phong trào cách mạng, thôn tính miền Nam, biến miền Nam thành
thuộc địa kiểu mới của chúng.
2. Biến miền Nam thành một phòng tuyến ngăn chặn sự phát triển của chủ
nghĩa xã hội xuống vùng Đông - Nam Á.
3. Xây dựng miền Nam thành một căn cứ quân sự, là bàn đ ạp ti ến công
miền Bắc và hệ thống xã hội chủ nghĩa từ phía Đông - Nam Á.
Quá trình Đảng chỉ đạo cuộc cách mạng miền Nam là quá trình phân tích
âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù, so sánh lực lượng giữa ta và đ ịch đ ể đ ề ra ch ủ tr ương,
biện pháp thích hợp đánh bại chúng, là quá trình biết giành th ắng l ợi t ừng b ước, ti ến
tới giành thắng lợi hoàn toàn. Quá trình đó di ễn ra qua nhi ều th ời kỳ k ế ti ếp
nhau.
Thời kỳ 1954-1960: Chuyển hình thức, phương pháp và tổ chức đ ấu tranh
của cách mạng miền Nam từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị là chủ yếu,
thực hiện thế giữ gìn lực lượng, rồi chuyển dần từ thế giữ gìn l ực l ượng sang th ế
tiến công, đánh bại "Chiến tranh đơn phương" của đế quốc Mỹ.
- Những năm 1954-1956: chuyển cách mạng miền Nam t ừ đ ấu tranh vũ
trang trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp sang đ ấu tranh chính tr ị là ch ủ y ếu
để củng cố hoà bình, đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống khủng b ố, gi ữ gìn
lực lượng.
- Những năm 1957-1958: đấu tranh chính trị là chính, xây d ựng, c ủng c ố
và phát triển lực lượng vũ trang, lập các chiến khu, đ ấu tranh vũ trang ở m ức đ ộ
thích hợp để bảo vệ cách mạng, chuẩn bị chuyển lên giai đoạn mới.
- Những năm 1959-1960: nổi dậy khởi nghĩa đồng loạt bằng cả lực lượng
chính trị và lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính tr ị v ới đ ấu tranh vũ
trang, đánh đổ chính quyền địch ở cơ sở, giành quyền làm chủ, hình thành vùng
giải phóng rộng lớn, lập Mặt trận dân tộc giải phóng mi ền Nam Vi ệt Nam.
Cách mạng miền Nam phát triển nhảy vọt, chuyển hẳn từ thế gi ữ gìn l ực
lượng sang thế tiến công, đồng thời chấm dứt thời kỳ tạm ổn đ ịnh c ủa địch, cu ộc
"Chiến tranh đơn phương" của Mỹ bị đánh bại.
Thời kỳ 1961-1965:
Đảng chỉ đạo giữ vững và phát triển thế tiến công, đánh bại "Chi ến tranh đ ặc
biệt" của đế quốc Mỹ.
Từ năm 1961, "Chiến tranh đơn phương" bị thất bại, đế quốc Mỹ chuyển sang
thực hiện cuộc "Chiến tranh đặc biệt", một hình thức của chiến tranh th ực dân
mới bằng hai thủ đoạn chính là tăng cường l ực l ượng nguy quân do c ố v ấn
Mỹ chỉ huy để hành quân tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng, và ra sức thiết
lập "ấp chiến lược" để gom dân, bình định lại nông thôn. Bằng cách đó, chúng hy
vọng tạo ra ba chỗ dựa cơ bản cho "Chiến tranh đặc biệt" là:
1. Ngụy quân - nguỵ quyền mạnh lên,
2. Hệ thống "ấp chiến lược" rộng khắp,
3. Các đô thị ổn định.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Hội nghị Bộ Chính trị tháng 1-1961 và tháng 2-1962 đã nêu ch ủ tr ương ti ếp t ục
giữ vững và phát huy thế tiến công của cách mạng miền Nam, đưa đấu tranh quân
sự lên song song với đấu tranh chính trị, tiến công địch bằng ba mũi giáp
công: chính trị, quân sự, và binh vận, đánh địch ở cả ba vùng chi ến l ược: r ừng núi,
đồng bằng và đô thị.
Cách mạng miền Nam đã từ khởi nghĩa chuyển lên thành chi ến tranh cách
mạng, từng bước đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mỹ. Thắng lợi của ta đã làm
cho nội bộ địch bị khủng hoảng, dẫn tới cuộc đảo chính của Mỹ gi ết ch ết anh
em Diệm - Nhu và nhiều cuộc đảo chính khác kế tiếp. Cuộc "Chiến tranh đặc
biệt" của Mỹ đã bị thất bại.
Thời kỳ 1965-1968
Đảng phát động toàn dân chống Mỹ, cứu nước, đánh b ại chi ến l ược
"Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ ở miền Nam.
Từ năm 1965, đế quốc Mỹ đã tiến hành cuộc "Chiến tranh cục bộ" ở miền
Nam; đồng thời gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Âm mưu của đế quốc Mỹ
là:
1. Chặn đứng sự phát triển của cách mạng miền Nam, cứu nguy cho ch ế đ ộ Sài
Gòn, tìm diệt chủ lực Quân giải phóng, giành lại thế chủ động trên chiến trường;
2. Bình định lại miền Nam, củng cố hậu phương của chúng, ổn đ ịnh
nguỵ quyền, đồng thời phá hoại hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa, ngăn ch ặn
sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, làm lung lay quy ết tâm ch ống M ỹ c ủa
dân tộc ta, buộc ta phải kết thúc chiến tranh theo điều kiện của Mỹ.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 11 tháng 3 năm 1965, lần thứ 12 năm 1965
đã đề ra quyết tâm chiến lược đánh Mỹ và thắng Mỹ, phát động toàn dân tiến hành
cuộc chống Mỹ, cứu nước.
Đảng đã chỉ đạo quân và dân miền Nam liên tiếp bẻ gãy các cu ộc hành quân
"tìm diệt" và "bình định" của Mỹ - nguỵ. Sau trận đọ sức tr ực ti ếp đ ầu tiên v ới quân
Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam) tháng 5-1965, ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) tháng 8-
1965 thắng lợi, một cao trào đánh Mỹ diệt Nguỵ đã dấy lên m ạnh m ẽ kh ắp chi ến
trường miền Nam. Mọi cố gắng điên cuồng của đế quốc Mỹ trong cuộc phản công
chiến lược mùa khô lần thứ nhất (1965-1966) và th ứ hai (1966-1967) đ ều l ần
lượt thất bại. Đến mùa mưa 1967 chúng phải chuyển sang chi ến l ược phòng ng ự
đề phòng các trận đánh lớn của ta. 80% đất đai miền Nam nằm d ưới quy ền ki ểm soát
của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Phong trào đ ấu tranh chính tr ị
tiếp tục phát triển quyết liệt ở hầu khắp các thành thị.
Tháng 12-1967, Bộ Chính trị đã chủ trương chuyển cuộc chiến tranh cách
mạng miền Nam sang thời kỳ mới, tiến lên giành th ắng l ợi quy ết đ ịnh b ằng cu ộc
Tổng công kích - Tổng khởi nghĩa, giáng một đòn quyết liệt vào ý chí xâm l ược c ủa
đế quốc Mỹ. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã n ổ ra vào d ịp T ết M ậu Thân
(cuối tháng 1 đầu tháng 2-1968) ở Sài Gòn và 64 thành phố, thị xã, thị trấn khác trên
toàn miền Nam. Cuộc tập kích chiến lược này đã làm cho th ế chi ến l ược c ủa
Mỹ bị đảo lộn, ý chí xâm lược của chúng bị lung lay, Mỹ phải xuống thang chiến
tranh, chấm dứt không điều kiện ném bom miền Bắc, chấp nhận đàm phán với ta tại
Hội nghị Pari. Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến l ược c ủa cách m ạng mi ền
Nam, song về sau ta cũng bị những tổn thất về địa bàn và lực lượng do có sai l ầm

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

trong đánh giá tình hình, chỉ đạo xác định mục tiêu và chỉ đạo thực hiện Tổng công
kích và Tổng khởi nghĩa ...
Thời kỳ 1969-1975
Đảng chỉ đạo đánh bại chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" của đế quốc
Mỹ, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Từ năm 1969, Mỹ thực hiện chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh". Thực chất
là sử dụng quân nguỵ với trang bị vũ khí và sự yểm trợ của không quân, h ải quân M ỹ
để tiếp tục chiến tranh xâm lược thực dân mới, rút dần quân Mỹ về nước.
Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 18 (1-1970) chủ tr ương kiên trì và đ ẩy
mạnh cuộc kháng chiến, tiếp tục phát triển chiến lược tiến công, đ ồng th ời ra s ức xây
dựng mọi mặt, chú trọng công tác hậu cần, đánh bại âm m ưu xu ống thang t ừng b ước
và kéo dài chiến tranh của Mỹ, đề phòng việc "Đông Dương hoá chi ến tranh" c ủa
chúng.
Đảng đã chỉ đạo cách mạng miền Nam trong hai năm 1970-1971 tiếp t ục gi ữ
vững và phát triển lực lượng, đồng thời từng bước đánh bại âm mưu "Đông Dương
hoá chiến tranh" của chúng. Mùa xuân 1972, Đảng chỉ đạo thực hiện cuộc tiến công
chiến lược, tiến công địch mạnh mẽ ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ để
buộc địch phải chấm dứt chiến tranh, thương lượng ở thế thua, Mỹ phải "Mỹ hoá" tr ở
lại cuộc chiến tranh Việt Nam, ném bom trở lại miền Bắc, song không c ứu vãn đ ược
tình thế. Ngày 27-1-1973, Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh l ập l ại
hoà bình
ở Việt Nam và rút quân về nước.
Sau Hiệp định Pari, do Mỹ và tay sai tiếp tục chiến tranh, phá hoại Hiệp
định nên Đảng chủ trương nắm vững thời cơ, giữ vững chiến lược ti ến công,
phát triển thực lực, tiến tới giải phóng miền Nam. Nhận th ấy th ế và l ực c ủa ta đã h ơn
địch, ta có thời cơ chiến lược để giải phóng miền Nam. Hội nghị Bộ Chính tr ị 1-1975
đã hạ quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc theo kế hoạch hai năm
1975-1976. Nếu thời cơ thuận lợi đến thì quyết tâm giải phóng mi ền Nam trong năm
1975.
Đảng đã chỉ đạo chọn Tây Nguyên làm chiến trường tr ọng đi ểm và m ở
chiến dịch Tây Nguyên bắt đầu bằng cuộc tấn công thị xã Buôn Ma Thu ột (10-3-
1975), tiến tới giải phóng Tây Nguyên gây sự hoảng loạn chiến l ược cho đ ịch.
Tiếp đó đã mở Chiến dịch Huế - Đà Nẵng giải phóng Huế (25-3-1975) và Đà
Nẵng (29-3-1975). Ngày 31-3-1975, Bộ Chính trị quyết định giải phóng Sài
Gòn trước tháng 5-1975, chỉ đạo tập trung mọi lực lượng cho trận quyết chi ến chi ến
lược cuối cùng này. Ngày 9-4-1975, Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Chi ến d ịch H ồ
Chí Minh mở màn và đến trưa ngày 30-4-1975 kết thúc th ắng lợi. Đ ến ngày 2-5-
1975, vùng Đồng bằng sông Cửu Long và địa phương cuối cùng c ủa mi ền
Nam là đảo Phú Quốc đã hoàn toàn đ ược gi ải phóng, T ổ qu ốc ta đ ược th ống
nhất.
Tóm lại, từ tháng 7-1954 đến tháng 4-1975, trên cơ sở ph ương h ướng
chiến lược, đường lối chung đúng đắn, Đảng ta đã nêu cao quyết tâm hành đ ộng, tìm
tòi sáng tạo trong phương pháp cách mạng, chỉ đạo linh hoạt cuộc cách m ạng
miền Nam, đánh thắng địch từng bước, làm thất bại t ừng chi ến l ược chi ến

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

tranh xâm lược của Mỹ, cuối cùng thực hiện cuộc Tổng công kích - T ổng kh ởi nghĩa
mùa Xuân năm 1975 giành thắng lợi hoàn toàn.

Câu 186: Đặc điểm tình hình và đường lối cách m ạng xã h ội ch ủ nghĩa ở
miền Bắc do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III c ủa Đ ảng Lao đ ộng Vi ệt Nam
đề ra (9-1960)?
1. Đặc điểm tình hình và đường lối cách mạng xã h ội ch ủ nghĩa ở mi ền
Bắc
Đặc điểm của miền Bắc khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội gồm:
Một là: Miền Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế nông nghi ệp sản
xuất nhỏ cá thể.
Hai là: Đất nước ta đang tạm thời chia cắt làm hai miền do âm m ưu xâm l ược
của đế quốc Mỹ và tay sai.
Trước tình hình đó, đòi hỏi Đảng ta phải có đường lối kết hợp chặt chẽ kinh tế
với quốc phòng.
Ba là: Các nước chủ nghĩa xã hội đang phát triển, sự hợp tác phân công trong h ệ
thống xã hội chủ nghĩa đã hình thành và phát triển, đồng thời cũng phát sinh những
hiện tượng bất đồng phức tạp.
Trong ba đặc điểm ấy, đặc điểm to lớn của cách mạng nước ta trong th ời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội là từ m ột n ước nông nghi ệp l ạc h ậu ti ến th ẳng lên
chủ nghĩa xã hội không qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
2. Đại hội xác định đường lối chung và đường l ối xây d ựng kinh t ế c ủa
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc Sử dụng chính quyền dân ch ủ nhân dân làm
nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản để: thực hiện cải tạo xã h ội ch ủ nghĩa đ ối
với nông nghiệp, thương nghiệp nhỏ, và công thương nghiệp tư bản t ư doanh. Xây
dựng lực lượng sản xuất, cơ sở vật chất, kỹ thuật cho ch ủ nghĩa xã h ội, phát
triển thành phần kinh tế quốc doanh, thực hiện công nghiệp hoá bằng cách ưu
tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát tri ển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa về tư tưởng, văn hoá và kỹ thuật.
Những mục tiêu phải đạt tới là: Đưa nước ta thành một nước xã h ội ch ủ nghĩa
có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hoá, khoa học tiên tiến.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc là một quá trình c ải bi ến cách m ạng v ề
mọi mặt, nhằm đưa miền Bắc từ một nền kinh tế chủ yếu dựa trên sở hữu cá th ể v ề t ư
liệu sản xuất, tiến lên nền kinh tế xã hội chủ nghĩa dựa trên sở hữu toàn dân và s ở
hữu tập thể, từ chế độ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, t ừ tình
trạng kinh tế rời rạc, lạc hậu, xây dựng thành m ột n ền kinh t ế cân đ ối và hi ện
đại, làm cho miền Bắc mau chóng thành cơ sở ngày càng vững mạnh cho sự nghiệp
đấu tranh thống nhất nước nhà.

Câu 187: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân th ắng l ợi và nh ững bài
học kinh nghiệm của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
1. Đặc điểm
a) Đây là cuộc chiến tranh lâu dài, quyết liệt được tiến hành trong hoàn cảnh:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Ta đã đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lược thực dân cũ c ủa đ ế qu ốc Pháp, đã
giành được thắng lợi oanh liệt ở Điện Biên Phủ. Đảng và nhân dân ta đã có
những kinh nghiệm và có lực lượng vũ trang khá lớn mạnh.
- Tuy lúc đầu ở miền Nam, lực lượng của ta còn chưa mạnh, song ta có mi ền
Bắc đi lên chủ nghĩa xã hội làm hậu phương, căn cứ địa cho cả nước.
- Có sự giúp đỡ ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là của Liên Xô,
Trung Quốc và nhân dân thế giới.
b) Là cuộc chiến đấu không cân sức giữa hai quốc gia có ti ềm l ực kinh t ế, quân
sự khác nhau
- Là tiêu điểm của cuộc đụng đầu lịch sử giữa hai hệ th ống xã h ội, hai h ệ t ư
tưởng đối nghịch nhau không dễ thoả hiệp, không dễ chấp nhận thất bại, nên nó mang
tính chất thời đại.
- Ta chống Mỹ trong hoàn cảnh đất nước bị chia làm hai mi ền, nên v ừa
phải giải quyết những vấn đề của chiến tranh lại vừa giải quyết những vấn đề về
kinh tế, phải tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược cách
mạng nhằm vào một mục tiêu chung trước mắt là thống nhất Tổ quốc.
2. Ý nghĩa lịch sử
Đối với nước ta: Đã quét sạch được quân xâm lược ra khỏi đất nước, kết thúc
cuộc chiến tranh cách mạng kéo dài gần một phần ba thế kỷ (1945-1975), đồng thời
kết thúc hơn một thế kỷ (1858-1975) đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới
của hai đế quốc lớn là Pháp và Mỹ; đưa lại độc lập, th ống nh ất, hòa bình cho dân t ộc,
kết thúc cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả n ước; m ở ra m ột th ời kỳ
mới: cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Đây là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất, hi ển hách nh ất trong l ịch
sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Đối với thế giới: Đã đánh bại một cuộc chiến tranh tàn bạo, ác liệt, có quy mô
lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc từ sau Chiến tranh th ế gi ới l ần th ứ hai;
làm phá sản liên tiếp nhiều học thuyết và thủ đoạn chiến tranh xâm l ược c ủa đ ế qu ốc
Mỹ, phá vỡ một mắt xích quan trọng và mạnh nhất trong h ệ th ống thu ộc đ ịa c ủa ch ủ
nghĩa đế quốc ở Đông - Nam Á, góp phần làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản
cách mạng của Mỹ, mở ra sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa th ực dân
mới, góp phần thúc đẩy phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hoà bình thế giới. Đây
là một thắng lợi đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của th ế k ỷ XX, m ột
sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
3. Những nhân tố thắng lợi
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là k ết qu ả t ổng h ợp
của nhiều nhân tố tạo nên:
- Cuộc kháng chiến của ta vì chính nghĩa và có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng
Cộng sản Việt Nam, người đại biểu trung thành cho nh ững l ợi ích s ống còn c ủa
dân tộc.
- Quân dân cả nước với tinh thần yêu nước, bất khuất, chịu đựng mọi hy sinh,
gian khổ, chiến đấu cho độc lập, tự do của Tổ quốc, đặc biệt là sự đấu tranh quyết liệt
một mất một còn của đồng chí, đồng bào miền Nam "Thành đồng của Tổ quốc".
- Công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, giành được nhiều thắng
lợi làm cho miền Bắc giữ vững được vai trò căn cứ đ ịa c ủa c ả n ước, h ậu ph ương l ớn

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

đối với cách mạng miền Nam, chi viện có hiệu quả cho quân dân mi ền Nam tr ực ti ếp
đánh bại giặc Mỹ và tay sai, đồng thời đánh thắng hai cuộc chi ến tranh phá ho ại c ủa
đế quốc Mỹ tiến hành đối với miền Bắc.
- Sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào,
Campuchia và sự giúp đỡ, ủng hộ của các n ước xã h ội ch ủ nghĩa anh em, c ủa
nhân dân tiến bộ trên thế giới trong đó có cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
4. Những bài học kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp chặt ch ẽ
hai chiến lược cách mạng hướng vào một mục tiêu chung là hoàn thành cách
mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trong cả nước, hoàn thành th ống nh ất T ổ qu ốc,
hướng cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Hết sức coi trọng việt xây dựng lực lượng cách mạng ở miền Nam, đồng thời
ra sức tổ chức, xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước. Lực lượng cách mạng
bao gồm tổ chức Đảng, chính quyền cách mạng, Mặt trận dân t ộc v ới kh ối liên minh
công - nông làm nền tảng, lực lượng vũ trang với ba thứ quân và đội quân chính tr ị
quần chúng... Biết dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ m ọi sự ủng h ộ,
giúp đỡ của quốc tế.
- Phương pháp đấu tranh cách mạng đúng đắn, sáng tạo (đó là sử dụng bạo lực
cách mạng tổng hợp bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực lượng vũ trang
nhân dân...); nắm vững phương châm chiến lược đánh lâu dài, đồng thời biết tạo ra
thời cơ và nắm vững thời cơ mở những cuộc tiến công chiến lược làm thay đổi cục
diện chiến tranh, tiến lên thực hiện tiến công và nổi dậy đồng lo ạt, giành th ắng l ợi
hoàn toàn. Đó là chiến lược tổng hợp và nghệ thuật quân sự c ủa chi ến tranh cách
mạng, chiến tranh nhân dân Việt Nam.
- Có sự chỉ đạo và tổ chức chiến đấu tài giỏi của các cấp bộ đảng và các c ấp ch ỉ
huy quân đội.

Câu 188: Những thành quả và ý nghĩa của sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 ?
Phân tích thành quả và những hạn chế của miền Bắc trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội từ năm 1954 đến năm 1975 không thể tách r ời b ối c ảnh l ịch s ử c ủa
đất nước và quốc tế.
1. Thành quả và những hạn chế của miền Bắc trong quá trình xây d ựng
chủ nghĩa xã hội từ năm 1954 đến năm 1975
- Đã xây dựng được cơ sở vật chất - kỹ thuật ban đầu của chủ nghĩa xã h ội.
Đến năm 1975, trong khu vực sản xuất vật ch ất, 99,7% tài s ản c ố đ ịnh đã thu ộc
về kinh tế xã hội chủ nghĩa, tăng 5,1 lần so với năm 1955. Trong công nghi ệp, đã có
những cơ sở đầu tiên của các ngành công nghiệp nặng quan trọng như: đi ện, than, c ơ
khí, hoá chất, luyện kim... Một số ngành công nghiệp nhẹ đã được xây dựng.
Trong nông nghiệp, nhiều công trình thuỷ lợi được xây dựng, bảo đảm t ưới, tiêu
cho hàng chục vạn héc-ta đất canh tác. Quá nửa số hợp tác xã nông nghiệp đã được
trang bị máy móc nhỏ. Đã có những cố gắng bước đầu trong việc áp d ụng m ột s ố
thành tựu mới về khoa học - kỹ thuật. Những cố gắng nói trên đã t ạo ra cho nông
nghiệp những chuyển biến lớn: tăng năng suất và tăng vụ, đ ảm b ảo l ương
thực, thực phẩm trong chiến tranh.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Cơ cấu xã hội - giai cấp đã có sự thay đổi lớn. Các giai cấp bóc lột đã bị xoá
bỏ. Giai cấp công nhân đã trưởng thành cả về số lượng và ch ất l ượng. Giai c ấp nông
dân đã trở thành giai cấp nắm giữ quyền sở hữu tập thể tư liệu sản xu ất ch ủ
yếu - ruộng đất.
Khồi liên minh công nông được củng cố trên cơ sở mới. Tầng lớp trí thức xã
hội chủ nghĩa được tăng cường. Xã hội miền Bắc đã tr ở thành xã h ội c ủa
những người lao động bình đẳng. Các thành phần dân tộc chung sống trên tinh
thần đoàn kết, hoà hợp dân tộc vì sự nghiệp xây dựng và b ảo v ệ ch ủ nghĩa xã h ội. S ự
nhất trí về chính trị và tinh thần trong xã hội ngày càng được củng cố.
- Sự nghiệp giáo dục, văn hoá, y tế phát triển nhanh Tính đ ến đ ầu năm 1975, c ứ
3 người, có một người đi học. Đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và cán bộ quản lý
có trình độ trên đại học, đại học và trung h ọc chuyên nghi ệp h ơn 43 v ạn
người, tăng 19 lần so với năm 1960. Mạng lưới y tế được mở rộng. Số bác sĩ, y sĩ
tăng 13,4 lần so với năm 1960. Hoạt động văn hoá, ngh ệ thu ật cũng phát tri ển
trên nhiều mặt với nội dung phong phú, góp phần xây dựng cuộc sống m ới và
con người mới trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Trong những năm chiến tranh, sản xuất vẫn được duy trì, có m ặt ti ếp t ục phát
triển. Những nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân được bảo đ ảm. Đói rét, d ịch
bệnh không xảy ra, an ninh chính trị và trật tự xã hội được giữ vững. Tuy mức sống
còn thấp và có nhiều khó khăn, nhưng mọi người đều vững lòng tin tưởng và tham
gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội. Và còn thực hi ện
xuất sắc vai trò hậu phương lớn đối với tiền tuyến l ớn, đóng góp s ức ng ười s ức
của cùng nhân dân miền
Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, đồng thời hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc
tế đối với cách mạng Lào và cách mạng Campuchia.
Đại hội toàn quốc lần thứ IV của Đảng (1976) đã đánh giá: "Miền Bắc đã d ốc
vào chiến tranh cứu nước và giữ nước với toàn bộ sức mạnh của chế độ xã hội chủ
nghĩa và đã làm tròn một cách xuất sắc nghĩa vụ căn cứ địa cách mạng của c ả n ước,
xứng đáng là pháo đài vô địch của chủ nghĩa xã hội".
Đặt vào hoàn cảnh lịch sử lúc đó, thì những thành t ựu mà nhân dân ta đã
đạt được là rất lớn.
Song, nền kinh tế miền Bắc cũng bộc lộ những khó khăn, yếu kém. Sau h ơn
20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, nền kinh t ế mi ền B ắc còn mang n ặng tính
chất sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thấp kém, 80% l ực l ượng lao đ ộng xã
hội vẫn là lao động thủ công. Năng suất lao động rất thấp. Tổng sản ph ẩm xã h ội và
thu nhập quốc dân chưa bảo đảm được nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dân và nhu
cầu tích luỹ để xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Tình hình đó cộng với nhịp độ dân số tăng nhanh (gấp đôi so v ới 20 năm tr ước)
làm cho nền kinh tế gặp khó khăn gay gắt.
Nguyên nhân khó khăn: xuất phát từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản
xuất nhỏ là phổ biến đi lên chủ nghĩa xã hội, lại phải đương đ ầu v ới cu ộc chi ến tranh
ác liệt, quy mô lớn kéo dài.
Đảng ta đã phạm những thiếu sót, khuyết điểm bắt nguồn từ nh ận th ức còn gi ản
đơn, nóng vội, duy ý chí, chịu ảnh hưởng của mô hình xây dựng chủ nghĩa xã h ội c ủa
các nước khác, không tính toán đầy đủ đến hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của nước ta,

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

muốn đi nhanh lên chủ nghĩa xã hội, muốn xoá bỏ ngay các thành ph ần kinh t ế khác
trong khi sản xuất còn thấp kém, ngăn chặn sự phát triển kinh tế hàng hoá.
Những thiếu sót, khuyết điểm trên còn bắt nguồn sâu xa từ những thiếu sót
chung của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới thời chiến tranh lạnh với mô hình nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, phi thị trường.
2. Ý nghĩa của thành quả xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1954-1975
- Khẳng định chủ trương đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã h ội ngay sau khi
miền Bắc hoàn toàn giải phóng là phù hợp với yêu cầu phát triển của cách mạng
miền Bắc và yêu cầu phát triển chung của cách mạng cả n ước. Đi ều đó đã ch ứng
minh tính đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta trong vi ệc đ ề ra và ch ỉ đ ạo đ ường
lối tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng ở hai mi ền: Cách m ạng xã
hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam,
nhằm thực hiện mục tiêu chung đánh thắng đế quốc Mỹ xâm l ược gi ải phóng
miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước, thống
nhất Tổ quốc và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Với tiềm lực của mình, miền Bắc đã xứng đáng là căn c ứ đ ịa c ủa cách m ạng
cả nước, làm tròn nhiệm vụ của hậu phương lớn, chi viện cho ti ền tuy ến l ớn
miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam.

Câu 189: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã ki ểm đi ểm,
đánh giá thành tựu và thiếu sót, khuyết điểm của 10 năm (1975-1986) đ ưa đ ất
nước tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa như thế nào?
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) là đại h ội m ở đ ầu
quá trình đổi mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã h ội ở n ước ta. V ới
thái độ khách quan khoa học, "nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ s ự th ật", Đ ại h ội đã
đánh giá đúng thực trạng của đất nước, từ đó xác định các mục tiêu, bước đi và nhiệm
vụ cách mạng trước mắt, tiếp tục đưa cách mạng nước ta tiến lên trên con đ ường
xã hội chủ nghĩa.
Đánh giá thành tựu và thiếu sót:
1. Về thành tựu
Từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế, lại ch ịu h ậu qu ả chi ến tranh lâu
dài, nhân dân ta phải thực hiện đồng th ời hai nhi ệm v ụ chi ến l ược, v ừa th ực
hiện nhiệm vụ dân tộc, vừa làm nghĩa vụ quốc tế. Trong hoàn cảnh đó nhân dân ta
đã anh dũng phấn đấu khắc phục khó khăn, đạt được những thành tựu quan
trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Trong sản xuất nông nghiệp và công nghiệp đã ngăn ch ặn đ ược đà gi ảm
sút của những năm 1979 - 1980. Từ năm 1981 đã đạt được nhiều tiến b ộ rõ r ệt. Nông
nghiệp tăng bình quân hàng năm 4,9% so với 1,9% hàng năm của thời kỳ 1976-1980.
Sản xuất lương thực có bước phát triển quan trọng, mức bình quân hàng năm t ừ 13,4
triệu tấn thời kỳ 1976-1980 đã tăng lên 17 tri ệu t ấn trong th ời kỳ 1981 -
1985. Sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm 9,5%. Thu nh ập qu ốc dân
tăng bình quân hàng năm 6,4% so với 0,4% thời kỳ 1976-1980.
Về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật đã hoàn thành hàng trăm công trình
tương đối lớn và hàng ngàn công trình vừa và nhỏ, trong đó có m ột số c ơ sở quan

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

trọng về điện, dầu khí, xi-măng, cơ khí, thuỷ lợi, giao thông. Các công trình thuỷ điện
Hoà Bình, Trị An đã được xây dựng.
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở nông thôn, đã áp dụng những thành t ựu v ề
khoa học, kỹ thuật, thực hiện rộng rãi phương thức khoán sản phẩm cuối cùng
đến người lao động trong nông nghiệp, đã góp phần quan tr ọng t ạo nên b ước phát
triển của nông nghiệp, mở ra phương hướng đúng đắn cho việc xây dựng quan h ệ
kinh tế ở nông thôn.
Các ngành kinh tế đã thu hút thêm 4 triệu lao đ ộng. S ự nghi ệp văn hoá,
giáo dục, y tế, thể dục thể thao, văn h ọc ngh ệ thu ật phát tri ển và có đóng góp
nhất định vào việc xây dựng nền văn hoá mới, con người mới. Các hoạt đ ộng
khoa học, kỹ thuật được triển khai góp phần thúc đ ẩy s ản xu ất. Nhanh chóng
thực
hiện thống nhất nước nhà về mặt nhà nước, củng cố nhà nước xã hội chủ nghĩa
trong cả nước, tiến hành cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh chính tr ị và
làm nghĩa vụ quốc tế giành được những thắng lợi to lớn.
Công cuộc xây dựng nền quốc phòng toàn dân đã đạt được kết quả đáng
kể. Sự tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa phát triển, quan hệ hữu nghị với các nước độc lập dân tộc, các lực
lượng tiến bộ và hoà bình đã có bước phát triển mới.
2. Về khó khăn, khuyết điểm
Thực trạng kinh tế - xã hội của nước ta đang đứng tr ước những khó khăn
to lớn: sản xuất tăng chậm so với yêu cầu và khả năng vốn có của n ền kinh t ế, hi ệu
quả sản xuất và đầu tư thấp, năng suất lao động giảm, chất lượng sản phẩm sút kém.
Những mất cân đối lớn của nền kinh tế giữa cung và cầu về lương thực, th ực
phẩm, hàng tiêu dùng... giữa thu và chi, giữa sản xuất và nhập khẩu chậm được thu
hẹp, có mặt còn gay gắt hơn trước.
- Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa chậm được củng cố. Vai trò chủ đạo của
kinh tế quốc doanh suy yếu. Các thành phần kinh tế phi xã hội ch ủ nghĩa ch ưa đ ược
cải tạo và sử dụng tốt.
- Đời sống nhân dân, nhất là công nhân viên chức còn nhiều khó khăn. Nhi ều
người lao động chưa có việc làm. Nhiều nhu cầu chính đáng, tối thiểu của nhân
dân về đời sống vật chất và văn hoá chưa được bảo đảm.
- Hiện tượng tiêu cực trong xã hội phát triển. Công bằng xã hội bị vi phạm. Pháp
luật, kỷ cương không nghiêm. Những hành vi lộng quyền, tham nhũng, những
hoạt động của bọn làm ăn phi pháp... chưa bị trừng trị nghiêm khắc và kịp thời.
Thực trạng nói trên làm giảm lòng tin của quần chúng đối với sự lãnh đạo
của Đảng và của các cơ quan nhà nước. Trong các nghị quyết tiếp theo của Ban
Chấp hành Trung ương (khóa VI) Đảng ta đã chỉ rõ thêm th ực tr ạng đ ất n ước
trong nhiều năm qua đã lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội.
3. Về nguyên nhân của tình hình nói trên
Đại hội chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm trong hoạt động của Đảng và Nhà
nước và phân tích những nguyên nhân dẫn đến sai lầm.
Những sai lầm, khuyết điểm trong việc đánh giá tình hình, ch ưa nh ận th ức đ ược
đầy đủ thời kỳ quá độ là một quá trình lịch sử tương đối dài phải trải qua nhi ều ch ặng
đường. Còn chủ quan, nóng vội muốn bỏ qua những bước đi cần thi ết. Sai l ầm trong

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

việc bố trí cơ cấu kinh tế thiên về công nghiệp nặng và những công trình quy
mô lớn, không tập trung sức giải quyết vấn đ ề l ương th ực, th ực ph ẩm, hàng
tiêu dùng. Biểu hiện nóng vội trong việc xoá b ỏ ngay các thành ph ần kinh t ế phi
xã hội chủ nghĩa, không thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Duy trì
quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao c ấp, không th ừa nh ận n ền kinh
tế hàng hoá. Còn nhiều sai lầm trên lĩnh vực phân phối, lưu thông. Còn sai l ầm
trong việc phát huy sức mạnh của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong vi ệc qu ản lý
đất nước...
Đại hội cũng chỉ ra rằng: "Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai l ầm
nói trên là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành đ ộng gi ản đ ơn,
nóng vội; là khuynh hướng buông lỏng quản lý kinh t ế - xã h ội. Đó là nh ững bi ểu
hiện của tư tưởng tiểu tư sản vừa "tả" khuynh, vừa hữu khuynh.
Những sai lầm và khuyết điểm trong lĩnh vực kinh tế xã hội b ắt ngu ồn t ừ nh ững
khuyết điểm trong công tác tư tưởng, tổ chức và công tác cán bộ của Đảng ta".

Câu 190: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991) đã đánh
giá về quá trình thực hiện đổi mới trên các lĩnh v ực c ủa đ ời s ống xã h ội ở n ước ta
trong những năm 1987 - 1991 như thế nào?
Từ năm 1987-1991 là thời gian có nhiều thử thách đối với Đảng và nhân dân
ta. Đứng trước cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội của đ ất nước và di ễn bi ến ph ức
tạp của tình hình quốc tế, Đảng ta đã kiên trì đ ường l ối đ ổi m ới, đ ề ra và lãnh đ ạo
nhân dân ta thực hiện có kết quả một số chủ trương, chính sách l ớn v ề đ ối n ội và đ ối
ngoại, mở ra hướng phát triển mới của đất nước.
1. Về đánh giá thành tựu
Đại hội đã nêu ra nhận định: "tổng quát lại, sau hơn bốn năm thực hiện Nghị
quyết Đại hội VI, công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu bước đầu rất quan
trọng".
Về kinh tế - xã hội: đã đạt được những tiến bộ rõ rệt trong việc thực hi ện ba
chương trình kinh tế (lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xu ất kh ẩu).
Về lương thực - thực phẩm: đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và
xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân. Hàng tiêu dùng có
bước phát triển mới cả về sản xuất và lưu thông. Hàng hoá đa d ạng và l ưu
thông tương đối thuận tiện, có tiến bộ về chất lượng.
Kinh tế đối ngoại được mở rộng cả về quy mô và hình thức: Kim ngạch xu ất
khẩu tăng. Đã giảm được mức độ nhập siêu trước đây.
Có chuyển biến tích cực trong việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư và bố trí lại c ơ
cấu kinh tế. Nhiều công trình công nghiệp nặng quan trọng được khởi công từ
những năm trước đã được đưa vào sử dụng. Đã hình thành một số ngành sản xuất mới
có triển vọng tốt như dầu khí, công nghiệp lắp ráp hàng điện tử... Nhiều loại hình,
nhiều tổ chức kinh doanh, sản xuất, dịch vụ mới ra đ ời và phát tri ển
nhanh góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hoá và phục vụ đời sống nhân dân.
Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhi ều thành ph ần, v ận đ ộng
theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà n ước, đã góp ph ần phát huy
quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy tiềm năng sáng tạo, giải phóng năng lực

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

sản xuất trong xã hội. Đã kiềm chế được một b ước đà l ạm phát. Giá tr ị đ ồng
tiền Việt Nam được tăng lên, sức mua của nhân dân được khôi phục dần.
Khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển và bước đầu phát huy được vai trò
động lực trong việc phát triển kinh tế - xã h ội, tăng c ường nghiên c ứu ứng
dụng, góp phần phát triển sản xuất.
Kết quả của quá trình đổi mới kinh tế nói trên đã góp phần quan tr ọng trong
việc ổn định đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, mặc dầu còn nhiều khó
khăn.
Về chính trị: "tình hình chính trị ổn định", tuy vậy, vẫn còn những nhân tố có thể
gây mất ổn định không thể xem thường.
Sự ổn định chính trị nói trên bắt nguồn từ truyền thống yêu nước và kinh nghiệm
lịch sử của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đó là kết quả tổng hợp của những
tiến bộ bước đầu về kinh tế, đời sống, về thực hi ện dân ch ủ hoá xã h ội, cùng
với những thành tựu trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đ ối ngo ại... đã góp
phần quan trọng trong việc củng cố niềm tin của nhân dân ta vào ti ền đ ồ c ủa ch ủ
nghĩa xã hội, vào sự lãnh đạo của Đảng ta. Đó là nhân t ố có ý nghĩa quy ết đ ịnh
bảo đảm sự ổn định chính trị trước những tác động phức t ạp c ủa tình hình
quốc tế và trong nước.
Tuy vậy, chúng ta phải đề cao cảnh giác không thể xem th ường nh ững
nhân tố trong nước và ngoài nước có thể gây mất ổn định. Đảm bảo tình hình chính
trị nước ta luôn ổn định, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã h ội ch ủ
nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Về văn hoá, giáo dục và y tế: mặc dầu còn nhiều khó khăn, song đã đ ạt đ ược
một số tiến bộ đáng kể.
Các mặt quốc phòng, an ninh, đối ngoại đạt được những thành t ựu quan
trọng: Quốc phòng được giữ vững, an ninh quốc gia được b ảo đ ảm. T ừng b ước
phá thế bao vây về kinh tế và chính trị, mở rộng quan hệ quốc tế, tạo ra môi tr ường
thuận lợi cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Những thành tựu nói trên tuy là bước đầu nhưng rất quan trọng, bởi vì nhân dân
ta đã đạt được các thành tựu nói trên trong điều kiện trong nước có nh ững khó khăn
gay gắt, quốc tế có những diễn biến phức tạp và chủ nghĩa đế quốc tiếp t ục bao vây,
cấm vận và chống phá cách mạng nước ta. Mặt khác, những thành tựu nói trên
chứng tỏ rằng: đường lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đ ắn, b ước đi c ủa công
cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. Qua thực tiễn, chúng ta có thêm nh ững nh ận th ức
mới và kinh nghiệm quan trọng về con đường xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội phù
hợp với đặc điểm nước ta. Đó là cơ sở rất quan trọng để chúng ta tiếp tục tiến lên.
2. Về khó khăn, yếu kém và khuyết điểm
Đất nước ta vẫn chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội; công cuộc đổi mới
còn có những mặt hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa được giải
quyết. Đáng chú ý là những vấn đề lớn sau đây:
- Lạm phát còn ở mức cao, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài, lao động thiếu
việc làm tiếp tục tăng lên.
- Chế độ lương quá bất hợp lý, đời sống của người ăn lương hoặc tr ợ c ấp xã h ội
và một bộ phận nhân dân bị giảm sút. Tốc độ tăng dân số còn cao.
- Sự nghiệp văn hoá, xã hội có những mặt tiếp tục xuống cấp.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Tình trạng tham nhũng, bất công xã hội ch ưa gi ải quy ết đ ược nhi ều; l ối
sống thực dụng, mê tín dị đoan phát triển.
- Tình trạng vi phạm dân chủ còn nhiều. Việc thực hiện k ỷ c ương, pháp lu ật
chưa nghiêm.
- An ninh, trật tự và an toàn xã hội còn ph ức t ạp. V ẫn có nh ững nhân
tố có thể gây mất ổn định chính trị không thể xem thường.
- Bộ máy đảng, nhà nước và các đoàn thể nhân dân còn cồng kềnh, phong cách
làm việc còn quan liêu, kém hiệu lực.
- Không ít cán bộ, đảng viên không đủ phẩm chất và năng l ực đ ảm
đương nhiệm vụ, thậm chí thoái hoá biến chất, không đ ược qu ần chúng tín
nhiệm.
Đại hội cũng chỉ ra rằng: nguyên nhân của những mặt khó khăn, y ếu kém nói
trên có phần là do hậu quả của nhiều năm tr ước đây đ ể l ại và là khó khăn c ủa
quá trình đi lên, vừa do những tác động bất lợi của tình hình thế giới. Song, cần
nhấn mạnh những khuyết điểm chủ quan trong sự lãnh đạo của Đảng và công tác
quản lý của Nhà nước: chưa kịp thời đổi m ới n ội dung và ph ương th ức lãnh
đạo của Đảng trong giai đoạn mới; khuyết điểm về công tác t ổ ch ức cán b ộ, v ề nâng
cao chất lượng đảng viên; thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý, còn nhiều thi ếu
sót, sơ hở trong quản lý, điều hành các mặt của đời sống kinh tế - xã hội...
Đánh giá đúng thành tựu và khó khăn, khuyết điểm, chỉ ra những bài học kinh
nghiệm của hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới là cơ sở quan tr ọng đ ể Đ ảng ta
và nhân dân ta phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt những mục tiêu kinh t ế - xã h ội
trong 5 năm tới do Đại hội VII đề ra.

Câu 191: Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII và 10 năm đ ổi m ới
(1986-1996)
Sau 10 năm thực hiện đường lối đổi mới từ năm 1986 tức từ Đại hội Đảng l ần
thứ VI đến năm 1995 là những năm thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng lần th ứ
VII, đất nước ta đã đạt đượm những thành tựu quan trọng sau đây:
Một là, đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh t ế, hoàn thành v ượt m ức nhi ều
mục tiêu của kế hoạch 5 năm (1991-1995).
Trong 5 năm 1991-1995, nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm về
tổng sản phẩm trong nước (GDP) là 8,2%; về sản xuất công nghiệp là 13,3%,
sản xuất nông nghiệp là 4,5%; về kim ngạch xuất khẩu là 20%. Đầu tư cơ b ản
toàn xã hội bằng nguồn vốn trong và ngoài nước năm 1990 chiếm 15,8% GDP,
năm 1995 là 27,4% GDP. Nước ta đã bắt đầu có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.
Lương thực không những đủ ăn mà mỗi năm còn xuất khẩu được bình quân 2
triệu tấn gạo. Lạm phát giảm từ 67,1% năm 1991 xuống còn 12,7% năm 1995.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục được xây dựng.
Hai là, tạo ra được một số chuyển biến tích cực về mặt xã h ội. Đ ời s ống v ật ch ất
của phần lớn nhân dân được cải thiện. Số hộ có thu nhập trung bình và số h ộ giàu
ngày một tăng lên, số hộ nghèo giảm. Mỗi năm có thêm một triệu lao động có vi ệc
làm.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Trình độ dân trí và mức hưởng thụ văn hoá c ủa nhân dân đ ược nâng lên.
Dân chủ được phát huy. Lòng tin của nhân dân vào chế độ và tiền đồ đất nước, vào
Đảng và Nhà nước tăng thêm.
Ba là, giữ vững được chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được
củng cố.
Đảng ta chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ và quan đi ểm ch ỉ đ ạo s ự nghi ệp
bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân
dân được củng cố. Công tác bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội được
tăng cường.
Bốn là, thực hiện có kết quả một số đổi mới quan trọng về hệ thống chính trị.
Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch ủ nghĩa xã
hội, chúng ta đã từng bước cụ thể hoá đường lối đổi mới trên các lĩnh vực, củng cố
Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong xã
hội. Đã ban hành Hiến pháp mới năm 1992; sửa đổi bổ sung và ban hành nhiều văn
bản pháp luật quan trọng, cải cách một bước nền hành chính quốc gia. Ho ạt đ ộng c ủa
các cơ quan nhà nước và các đoàn thể có những đổi mới và tiến bộ hơn.
Năm là, phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phá thế bị bao vây, c ấm v ận;
tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế, nâng cao vị thế của nước ta trên
thế giới: Nước ta có quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước, có quan h ệ buôn
bán với trên 100 nước.
Như vậy, công cuộc đổi mới trong 10 năm (1986-1995) đã thu được những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiệm vụ do Đại hội VII của Đ ảng đ ề
ra cho 5 năm 1991-1995 đã hoàn thành về cơ bản. Tuy một số m ặt còn ch ưa v ững
chắc nhưng nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã h ội, đã h ội đ ủ nh ững ti ền đ ề
cần thiết để chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá đ ất
nước. Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những
năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng được xác định rõ hơn.

Câu 192: Những bài học chủ yếu của 10 năm đổi mới là gì? Tổng kết chặng
đường đổi mới 10 năm (1986-1995), Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã nêu những
bài học chủ yếu sau đây:
Một là, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội trong
quá trình đổi mới, nắm vững hai nhiệm v ụ chi ến l ược xây d ựng và b ảo v ệ T ổ
quốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. K ết h ợp s ự kiên đ ịnh
về nguyên tắc và chiến lược cách mạng với sự linh hoạt sáng t ạo trong sách
lược, nhậy cảm nắm bắt cái mới.
Hai là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính tr ị, l ấy
đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trí. Phát huy dân
chủ, khắc phục những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân đồng th ời
chống mọi khuynh hướng dân chủ cực đoan, quá khích. Dứt khoát bác bỏ mọi thủ
đoạn lợi dụng "dân chủ", "nhân quyền" nhằm gây rối chính trị, chống phá chế độ,
can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta. Không chấp nhận đa nguyên, đa
đảng.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Ba là, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công b ằng xã h ội, gi ữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.
Bốn là, mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh
của cả dân tộc. Phát huy tinh thần yêu nước, ý chí t ự l ực t ự c ường, n ỗ l ực ph ấn
đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Năm là, mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đ ồng tình, ủng h ộ và
giúp đỡ của nhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của
thời đại. Việc mở rộng quan hệ đối ngoại phải dựa trên cơ sở giữ vững độc lập, t ự
chủ, giữ gìn, phát huy bản sắc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Sáu là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm v ụ
then chốt. Đảng ta phải luôn luôn tự đổi mới và chỉnh đốn. Củng c ố và xây d ựng
Đảng cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ. Tăng cường bản chất giai cấp công
nhân và tính tiền phong gương mẫu của đảng viên. Đổi mới phương thức lãnh đ ạo,
nâng cao trình độ và hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và toàn xã
hội.
Đối với một Đảng cộng sản cầm quyền hoạt động trong nền kinh tế thị trường
lại có sự tác động của những thủ đoạn diễn biến hoà bình c ủa các th ế l ực thù đ ịch t ừ
bên ngoài thì việc luôn luôn cảnh giác với hai nguy cơ là chệch hướng và tha hoá
biến chất của đội ngũ dẫn đến xa dân phải đ ược coi là m ột nhi ệm v ụ th ường
xuyên có ý nghĩa sống còn đối với vai trò lãnh đạo của Đảng.

Câu 193: Những thành tựu và bài học sau 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần
thứ VIII của Đảng (1995-2000)
Trong 5 năm - từ 1995 đến 2000 - sự nghiệp đổi mới được tiếp t ục tri ển khai
mạnh mẽ cả về bề rộng lẫn chiều sâu và cũng đã thu được nhiều thành tựu quan tr ọng
cả về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, v.v.. Nhìn chung cả th ế và l ực c ủa cách m ạng
nước ta vẫn không ngừng được củng cố và tăng cường vị thế của Việt Nam trên
trường quốc tế vẫn được nâng cao, ổn định chính tr ị và an ninh qu ốc phòng
vẫn được giữ vững. Mặc dù đã phải đối mặt với không ít khó khăn và thách th ức c ủa
thiên tai, của tác động khủng hoảng tiền tệ trong khu v ực và c ủa c ả nh ững nh ược
điểm và thiếu sót chủ quan v.v. dẫn đến giảm nhịp độ tăng trưởng về kinh tế.
Những thành tựu và bài học của 5 năm thực hiện Nghị quyết Đ ại h ội VIII
(1995-2000) cũng như những thành tựu và bài học của 15 năm đổi mới kể từ Đại
hội Đảng lần thứ VI, lần thứ VII đến Đại hội lần thứ VIII, đang đ ược Đ ảng ta t ổng
kết một cách đầy đủ và toàn diện để chuẩn bị cho Đại hội IX khi đ ất n ước
bước vào thiên niên kỷ mới.

Câu 194: Phân tích nội dung cơ bản và ý nghĩa của bài học kinh nghi ệm
nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội?
1. Nội dung của bài học kinh nghiệm:
a) Bài học kinh nghiệm nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội là một bài học quan trọng mà Đảng ta gi ải quy ết đúng đ ắn,
sáng tạo phù hợp với những điều kiện lịch sử của thời đại mới về mối quan hệ:

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

- Giữa vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp;


- Giữa con đường giải phóng dân tộc với con đường giải phóng giai cấp công
nhân và những người lao động bị áp bức, bóc lột.
b) Đường lối đó đã được Đảng ta thực hi ện m ột cách đúng đ ắn, sáng t ạo
qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng
- Thời kỳ Bác Hồ tìm đường cứu nước và chuẩn bị vận động thành lập Đảng:
+ Trong thời đại mới, sự nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc chỉ có thể gắn liền
với cuộc cách mạng vô sản vai trò lãnh đạo là giai cấp công nhân. Nguyễn Ái Quốc
đã chỉ rõ: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đ ường nào khác con
đường cách mạng vô sản" và "chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải
phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giới khỏi
ách nô lệ".
+ Trong "Chính cương vắn tắt", "Sách lược vắn tắt", "Lu ận c ương chính
trị" đều xác định: cách mạng Việt Nam, trước hết là cách m ạng dân t ộc dân ch ủ nhân
dân, sau đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Mục đích
cuối cùng là xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam.
- Thời kỳ cả nước thực hiện một chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
(1930-1945):
Trong thời kỳ này, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân là m ục tiêu tr ực ti ếp,
còn cách mạng xã hội chủ nghĩa mới chỉ là phương hướng, là triển vọng tiến lên
của cách mạng Việt Nam.
Đặt cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong ph ương h ướng, tri ển v ọng
tiến lên chủ nghĩa xã hội sẽ quy định tính triệt để của cuộc cách m ạng đó, vì cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng ta tiến hành là cách mạng dân chủ t ư sản
kiểu mới, thuộc phạm trù cách mạng vô sản. Đó là điều kiện cơ bản để thực hiện cách
mạng không ngừng từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chuyển sang cách mạng
xã hội chủ nghĩa.
- Thời kỳ cả nước tiến hành đồng thời hai chiến l ược cách m ạng (1945-
1975):
+ Tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng là một hình thái độc đáo, sáng
tạo của đường lối giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có tác dụng quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ cách mạng cả nước, đối với sự nghiệp thống nhất n ước
nhà. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có tác dụng quyết định
trực tiếp đối với sự nghiệp đánh đuổi đế quốc Mỹ giải phóng miền Nam.
+ Nhờ kết hợp và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội và
xác định đúng vị trí và nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền, Đảng ta đã phát huy đ ược
sức mạnh của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và miền Nam để
đánh Mỹ và thắng Mỹ, xây dựng và bảo vệ mi ền B ắc xã h ội ch ủ nghĩa, gi ải
phóng miền Nam, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc.
Đường lối chiến lược giương cao ngọn cờ độc lập dân t ộc và ch ủ nghĩa
xã hội cho phép Đảng ta kết hợp được sức mạnh của dân tộc ta với sức mạnh của thời
đại tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn trong sự nghiệp xây d ựng ch ủ nghĩa xã
hội ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam.
- Thời kỳ cả nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa (từ 1975 đến nay):

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

+ Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, c ứu n ước, cách m ạng
Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới - thời kỳ c ả n ước hoà bình, đ ộc l ập,
thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội
trong thời kỳ này vẫn là đường lối chiến lược cơ bản của Đảng ta. Vì c ả n ước đi lên
chủ nghĩa xã hội vẫn phải tiếp tục giải quyết đúng đắn m ối quan h ệ gi ữa v ấn đ ề dân
tộc và vấn đề giai cấp, giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã h ội, vai trò lãnh đ ạo c ủa
giai cấp công nhân đối với dân tộc...
+ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội từ đây g ắn ch ặt v ới nhau. Đ ộc
lập dân tộc là điều kiện để nhân dân ta xây dựng chủ nghĩa xã h ội. Xây d ựng ch ủ
nghĩa xã hội mang lại đời sống ngày càng tự do, ấm no, hạnh phúc, văn minh, là đi ều
kiện để bảo vệ và củng cố nền độc lập dân tộc. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ chiến l ược c ủa cách m ạng
nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2. Ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
- Nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân t ộc và ch ủ nghĩa xã h ội
là một bài học kinh nghiệm lớn, có tính chất bao trùm của Đảng ta vì:
+ Từ khi có Đảng, đường lối đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử cách
mạng Việt Nam.
+ Là ngọn cờ bách chiến bách thắng của cách mạng Việt Nam.
+ Với đường lối cơ bản này, Đảng ta đã giải quyết thắng lợi một lo ạt v ấn đ ề c ơ
bản về chiến lược, sách lược trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
+ Cho phép Đảng ta khơi dậy được sức mạnh của quá khứ, c ủa hi ện t ại, c ủa
tương lai, sức mạnh của dân tộc ta với sức mạnh của thời đại, t ạo nên s ức m ạnh t ổng
hợp to lớn để xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh.

Câu 195: Nội dung và ý nghĩa của bài học kinh nghi ệm tăng c ường đoàn k ết dân
tộc, đoàn kết quốc tế ?
1. Nội dung của bài học kinh nghiệm:
- Cơ sở lý luận của bài học này là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh về mối quan hệ gắn bó giữa đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế. Đường lối
giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của Đảng mở ra khả năng
thực hiện đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Đây là một vấn đề chiến lược, là một nhân t ố quan tr ọng quy ết đ ịnh
thành công của cách mạng nước ta. Vì vậy, trong mọi thời kỳ vận động cách mạng,
Đảng ta đã nhận thức và quán triệt tư tưởng đoàn kết dân t ộc, đoàn k ết qu ốc t ế trong
đường lối chiến lược và sách lược của mình.
+ Trong cương lĩnh đầu tiên, Đảng ta đã chỉ rõ: cách m ạng Vi ệt Nam là m ột b ộ
phận khăng khít của cách mạng thế giới, ủng hộ Liên bang Xôviết, liên kết với giai
cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp và đoàn k ết v ới phong trào cách
mạng thuộc địa, và nửa thuộc địa nhất là Trung Quốc và Ấn Độ...
+ Trong thời kỳ 1930 đến 1945, Đảng ta không ng ừng xây d ựng và c ủng
cố khối đoàn kết dân tộc qua các mặt trận dân tộc thống nhất trên c ơ sở kh ối liên

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

minh công nông vững chắc. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là k ết
quả của đường lối đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế của Đảng.
+ Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đ ảng ta đã huy
động được sức mạnh to lớn của khối đoàn kết toàn dân với khẩu hiệu "Thà hy sinh tất
cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ" và kh ẩu hi ệu
"Không có gì quý hơn độc lập tự do" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết hợp được sức
mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, tạo thành sức mạnh tổng hợp đưa hai cuộc kháng
chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc hiện nay của
nhân dân ta, vấn đề tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết qu ốc t ế v ẫn luôn luôn là
một nhân tố cực kỳ quan trọng tác động đến tiến trình phát triển của cách mạng
nước ta, nhất là trong tình hình các n ước xã h ội ch ủ nghĩa Đông Âu và Liên
Xô khủng hoảng và sụp đổ, nước ta cũng có nhiều khó khăn về kinh tế - xã h ội thì
hơn lúc nào hết cần phải tăng cường khối đoàn kết dân tộc và đoàn kết hợp tác với tất
cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, xã hội, không can thi ệp
vào công việc nội bộ của nhau, giúp đỡ nhau, cùng có lợi. Có như vậy, thì n ước ta
mới vượt qua được thách thức, tận dụng được thời cơ phát triển.
2. Để tăng cường đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, kinh nghi ệm l ịch s ử cho
thấy
- Muốn thực hiện đoàn kết dân tộc phải luôn luôn đứng vững trên lập trường của
giai cấp công nhân — giai cấp tiêu biểu cho lợi ích của dân tộc và lợi ích c ủa giai
cấp.
- Phải luôn luôn tôn trọng nguyên tắc "lấy dân làm g ốc", coi s ự nghi ệp cách
mạng là của dân, do dân và vì dân, thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, xem đây vừa là mục tiêu v ừa là đ ộng l ực c ủa
cách mạng xã hội chủ nghĩa, là cơ sở vững chắc để xây dựng khối đoàn kết dân t ộc,
tạo tiền đề cho việc đoàn kết quốc tế.
- Phải luôn luôn nêu cao ý thức tự lực tự cường, tinh thần độc l ập tự ch ủ c ủa
nhân dân ta, đồng thời ra sức tranh thủ sự đoàn kết và hợp tác, giúp đỡ quốc tế đối
với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
- Phải thường xuyên giáo dục cán bộ, đảng viên và nhân dân về chủ nghĩa yêu
nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả, coi việc tăng cường đoàn kết
dân tộc, đoàn kết quốc tế vừa là vì lợi ích dân tộc, vừa là nghĩa vụ của nhân dân ta đối
với nhân dân các nước khác.
- Trong khi tăng cường và mở rộng đoàn kết, hợp tác quốc tế, chúng ta không
được lơ là, mất cảnh giác trước những âm mưu chống phá cách m ạng th ế gi ới
và cách mạng nước ta từ phía chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế.

Câu 196: Phân tích hoàn cảnh lịch sử ra đời và nội dung cơ bản của "Lu ận
cương chính trị" tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương?
1. Hoàn cảnh lịch sử
Cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam do Hội nghị thành lập Đảng
tháng 2-1930 thông qua mới chỉ phác ra những nét cơ bản nhất về đường lối cách
mạng Việt Nam. Yêu cầu khách quan đòi hỏi Đảng phải có một cương lĩnh đầy đ ủ,
toàn diện hơn.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)


lOMoARcPSD|20589650

Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, một cao trào cách mạng rộng lớn của
quần chúng diễn ra ngày càng sôi nổi và đang trên đà phát triển mạnh.
Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú sau một thời gian học ở Liên Xô, đ ược Qu ốc
tế cộng sản cử về nước hoạt động và được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, được giao nhiệm vụ soạn thảo "Luận cương chính trị".
Hội nghị lần thứ nhất của Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tháng 10-1930,
Hội nghị quyết định đổi tên đảng thành Đảng Cộng sản Đông Dương, cử ra Ban ch ấp
hành Trung ương chính thức, đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng bí thư. Hội nghị
đã thông qua "Luận cương chính trị".
2. Nội dung cơ bản
"Luận cương chính trị" gồm 13 mục, trong đó, tập trung những vấn đề lớn:
Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn, trước hết làm cách mạng tư sản
dân quyền, bỏ qua thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã
hội chủ nghĩa.
Cách mạng tư sản dân quyền có nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống
phong kiến. Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ khăng khít với nhau.
Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách m ạng, vô s ản là giai
cấp lãnh đạo cách mạng. Luận cương cũng phân tích rõ thái độ đối với cách m ạng
của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội.
Cách mạng Việt Nam phải đi theo con đường cách mạng bạo lực, con đ ường
khởi nghĩa vũ trang. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền "không ph ải là m ột vi ệc
thường", mà là một nghệ thuật "phải theo khuôn phép nhà binh".
Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp vô s ản, là đi ều ki ện
cốt yếu cho sự thắng lợi của cách mạng. Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm
nền tảng tư tưởng; phải liên hệ mật thiết với quần chúng, với vô sản và các dân t ộc
thuộc địa, với các lực lượng cách mạng thế giới.
Nối tiếp và kế thừa những định hướng lớn được vạch rõ t ừ Chính c ương v ắn t ắt
và Sách lược vắn tắt do lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc khởi thảo, "Luận cương chính trị"
tháng 10-1930 đã xác định những vấn đề rất cơ bản trong đường lối chiến lược của
Đảng ta.
Tư tưởng lớn bao trùm của Cương lĩnh chính trị tháng 10-1930 v ẫn là quán tri ệt
định hướng gắn liền độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã h ội. Song bên c ạnh đó, C ương
lĩnh này vẫn còn những hạn chế như chưa chỉ ra được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội
thuộc địa, chưa xác định nhiệm vụ giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. Trong
khi nhấn mạnh vai trò của công nông, chưa chú ý đúng m ức đ ến vai trò, v ị trí và kh ả
năng cách mạng của các giai cấp và tầng lớp khác. Nói một cách cụ thể là đã nhấn
mạnh một chiều đến đấu tranh giai cấp, chưa quan tâm thích đáng đến vấn đề dân tộc.
Khơi dậy tinh thần yêu nước vốn là truyền thống lâu đ ời c ủa dân t ộc ta; sách l ược và
phương pháp cách mạng chừng nào đã còn thiếu linh hoạt, mềm dẻo.
Những hạn chế nói trên, sau đó ít lâu, đã được các h ội ngh ị Ban Ch ấp hành
Trung ương Đảng tiếp theo khắc phục.

Downloaded by Duyên ?ào M? (duyendm22414@st.uel.edu.vn)

You might also like