DARAAA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 85

Table of Contents

CHƯƠNG 1 Số liệu đề bài:.....................................................................................3


I. Phương án ngang.................................................................................................3
II................................................................................................................................3
III. Phương án dọc..................................................................................................3
CHƯƠNG 2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT........................................................................4
TÍNH SƠ BỘ DIỆN TÍCH CỦA MÓNG CẦN ĐÀO........................................4
I. TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO ĐẤT. .5

II. CHỌN VÀ TÍNH SỐ XE VẬN CHUYỂN ĐẤT..................................................12

CHƯƠNG 3: THI CÔNG CỐP PHA......................................................................14


III. Chọn phương án cấu tạo cốp pha.................................................................................14

IV. Tải trọng ngang...................................................................................................................15

Tính toán cốp pha móng....................................................................................17


Tính toán cốp pha móng....................................................................................20
Coppha cột........................................................................................................................................22

tâm cốp pha của cột...........................................................................................22


CHƯƠNG 4: PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐOẠN ĐỢT ĐỔ BÊ
TÔNG......................................................................................................................40
I Các yêu cầu khi phân chia đoạn và đợt đổ bê tông........................................................40

V. Công tác đổ bê tông móng..............................................................................................48

VI. Công tác đổ bê tông dầm sàn.........................................................................................54

CHƯƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG, LẬP BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC..............72


I. Công tác đào hố móng.....................................................................................................72

II. Công tác đổ bê tông lót móng.......................................................................................74

III. Công tác đổ bê tông móng..............................................................................................75


IV. Công tác đổ bê tông cột...................................................................................................76

V. Công tác đổ bê tông dầm sàn.........................................................................................77

VI. Công tác cốt thép................................................................................................................79

VII. Công tác cốp pha................................................................................................................82

VIII. Công tác xây tường...........................................................................................................85

IX. Vẽ tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực....................................................................86

X. Đánh giá biểu đồ nhân lực..............................................................................................86

XI. Biểu đồ vật liệu...................................................................................................................87

CHƯƠNG 6: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG.............................................98


I. Tính toán nhà tạm công trường.....................................................................................98

II. Lán trại nhà tạm..................................................................................................................98


CHƯƠNG 1 Số liệu đề bài:

Thông số Đơn vị tính I. Phương án


II.
ngang
Bê tông móng và đà kiềng m3 300 D 1

Độ sâu đặt móng m 1.7 C 2

Cấp đất 3 F 3

Cốt thép móng kg / m3 bê tông 100 B 4

Cốt pha móng và đà kiềng kg / m3 bê tông 4 F 5

III.
Chiều dày sàn mm 100 E 6

Tiết diện dầm mm 250 x 400 D 7

Phương án dọc
Bước cột mm 3800 B 8

Số bước cột 10 C 9

Nhịp mm 4200 B 10

Số nhịp 5 D 11

Tiết diện cột mm 400 x 400 E 12

Chiều cao tầng mm 3600 E 13

Số tầng 4 A 14

Mác bê tông 200 A 15

Diện tích công trình / diện tích công trường 5 F 16

Diện tích cửa / diện tích tường


0.15 A 17
( Xây tường 200 biên, 100 dầm giữa )
CHƯƠNG 2 THI CÔNG ĐÀO ĐẤT
TÍNH SƠ BỘ DIỆN TÍCH CỦA MÓNG CẦN ĐÀO
 Sơ bộ diện tích hố móng cần đào
Giá trị tải trọng của các tầng trên truyền xuống chân cột

Fs : diện tích sàn tác dụng vào cột (m2)


ns : số tầng phía trên cột đang xét(xem như tải ở sàn tầng trệt truyền trực tiếp xuống đất
nền)
q : tải trọng tính toán truyền trên diện tích sàn, bao gồm tĩnh tải và hoạt tải trên bản sàn,
trọng lượng tường, dầm phân bố đều trên sàn.
Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế.
Với nhà có bề dày sàn bé (từ 10 đến 14cm kể cả các lớp cấu tạo mặt sàn ),
tường ,dầm ,cột trung bình hoặc lớn , q= 10÷14 kN/m2 . Chọn q = 12 kN/m2
Ta có : ns = 4 tầng

 Sơ bộ kích thước móng

Trong đó:
- N: Giá trị tải trọng của các tầng trên truyền xuống chân cột (kN)
- L: Chiều dài nhịp cột (m)
- Df: Độ sâu chôn móng (m)
- Rtc: Sức chịu tải của đất nền. Lấy sơ bộ RII  200 kN/m2
- Khối lượng riêng trung bình giữa đất và bê tông ở độ sâu tương ứng
=> Chọn Bm = 1.2m
- Chọn chiều cao bản móng hm = 0.6m

- Bề rộng dầm móng Chọn 0.5m

- Chiều cao dầm móng:

- Chiều dài mép móng :

I. TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÀO


ĐẤT

- Đào theo phương án có taluy mái dốc, mở rộng taluy ra 4 hướng.


- Mở rộng mép rìa: 0.5(m)
- Độ sâu cần đào là 1.7(m) theo độ sâu đặt móng đã cho trong đề bài.
- Cấp đất 3 (Phân loại, cấp đất cho thi công bằng cơ giới): Đất á sét, cao lanh, sét
trắng, sét vàng, sét đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ
20% trở lên có lẫn rễ cây. Các loại đất trên có trạng thái nguyên thổ có độ ẩm tự
nhiên hoặc khô cứng hoặc đem đổ ở nơi khác đến có đầm nén.
- Độ dốc của mái đất: Độ dốc lớn nhất cho phép khi chiều sâu hố móng bằng m, phụ
thuộc vào loại đất do ta tra từ cấp đất. (Bảng 11 TCVN 4447-2012).
- Loại đất ta chọn là hoàng thổ và những loại đất tương tự trong trạng thái khô cho
công trình này.

- Ta có bề rộng của taluy là:


- Chiều sâu 1.7m
- Thể tích đào đất:

- Trong đó:
 a: Chiều dài mặt đáy hố đất đào=chiều dài đáy móng+chiều dài mở rộng x2

 b: Chiều rộng mặt đáy hố đất đào=chiều rộng đáy móng+chiều dài mở rộng
x2
 c: Chiều dài mặt trên đất đào (tính luôn taluy)

 d: Chiều rộng mặt trên đất đào = chiều rộng mặt đáy đất đào + bề rộng
taluy x 2

x9

- Đối với thi công đất bằng phương pháp cơ giới, ta thực hiện việc chọn máy đào
lượng đất đã tính toán dựa trên các yếu tố như sau:
 Cấp đất: Đề bài cho ta cấp đất trong thi công cơ giới là cấp đất số 4
 Vị trí mực nước ngầm: Đề bài không đề cập xem như là không có

 Khối lượng đất phải đào là:


 Dung tích gầu ta chọn là: Khối lượng đất cần phải đào

(m3/1 tháng). Chọn dung tích gầu đào theo


khối lượng của đất là:
- Trang 32 tài liệu “Sổ tay chọn. máy thi công xây dựng” của Nguyễn Tiến Thủ ta
chọn loại máy EO -3324, có các thông số như sau:

Mã hiệu q (m3) Hđổ (m) Hđào (m) a (m) b (m) c (m)

EO - 3324 0.63 7.6 5.3 4.5 2.81 2.64 3.84


- Bán kính đào lớn nhất:

 Chọn
- Bán kính đào nhỏ nhất:

 Chọn
- Trong đó:
 là khoảng cách an toàn để máy đào không rớt xuống hố móng(m)
 là khoảng cách tính từ đầu máy đào đến tâm quay của máy đào(m)

- Khoảng lùi:
- Bề rộng lớn nhất của một nửa hố đào theo phương ngang:

 Chọn
- Bề rộng nhỏ nhất của một nửa hố đào theo phương ngang:
- Bề rộng của hố đào là:

- Bán kính đổ của máy đào là:

Chọn Rdo=6(m)
- Trong đó

 : Bề rộng xe
 B = 2.7(m): Bề rộng hố đào
- Năng suất của máy xúc gầu:

- Trong đó:

 Dung tích gầul


 Kđ: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, chọn
(đất cấp III-khô)

 Hệ số tơi của đất, chọn Kt=1.3


 nck: Số chu kì xúc trong một giờ (3600 giây)

 : Thời gian của một chu kì

 : Thời gian của một chu kì, khi góc quay , đất đổ tại
bãi
 (đổ lên thùng xe): Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy
xúc

 khi : Hệ số phụ thuộc vào cần với

 : Hệ số sử dụng thời gian, chọn


- Số ca máy:
Khối lượng đào đất trong một ca (1ca = 8 tiếng)

- Số ca cần thiết:

 Chọn n=3(ca)

II. CHỌN VÀ TÍNH SỐ XE VẬN CHUYỂN ĐẤT


Căn cứ vào khối lượng đào đất và năng suất làm việc của máy đào, ta chọn xe vận
chuyển DAEWOO- K4DEF có tải trọng cho phép là 15 tấn 10 khối. Vận chuyển đất đến
khu đất trống cách công trình 3 (km), vận tốc là 30 (km/h).

– Số gầu đất đổ đầy xe:

Trong đó:
Q – Trọng tải xe (tấn)
 – Dung trọng đất ở trạng thái nguyên thổ = 1.8 (T/m3 )
q – Dung tích gầu (m3 )
Kch – Hệ số chứa đất tơi của gầu, Kch = 1/kt.
– Vậy số gầu đất đổ đầy xe là:

– Dung tích chứa của xe tải:

– Thời gian chất đất lên xe tải:

Với năng suất N = (m3 /h) của máy đào khi đổ đất vào xe.

– Thời gian chở đất đến khu đất của xe tải:

Trong đó:
L – Quãng đường vận chuyển (km)
v – Vận tốc xe tải (km/h)
– Chu kì làm việc của 1 chiếc xe ben tự đổ là:

21 phút
Trong đó:

– Thời gian quay đầu của xe tính theo công thức:


= 0.013  60= 0.78( ) → Chọn = 1 (phút)

– Thời gian đổ đất của xe được tính theo công thức:

= 0.02  60= 1.2 (phút ) → Chọn = 2 (phút)


– Số chuyến xe để chở hết khối lượng đất là:

Chọn 253 chuyến


→ Chọn số xe cần bố trí để chở hết khối lượng đất là 10 chiếc.

Với việc 3 xe tải chạy liên tục thì mỗi xe phải chở 169.052 (m3 ) đất, ta chọn 78
chuyến xe, vậy mỗi chuyến xe phải chở được 6.502 (m3 ) đất, có 7 xe chạy 25 chuyến và
3 xe chạy 26 chuyến
Thời gian để 1 xe chạy 25 chuyến chở hết lượng đất 162.55 (m3 ) là:

Thời gian để 1 xe chạy 26 chuyến chở hết lượng đất 169.052 (m3 ) là:
CHƯƠNG 3: THI CÔNG CỐP PHA
III. Chọn phương án cấu tạo cốp pha
1. Cấu tạo cốp pha móng
Sử dụng hệ cốp pha: ván ngang + sườn đứng + thanh chống xiên, chống ngang,ty
gông
2. Cấu tạo cốp pha dầm sàn
Sàn: cốp pha + sườn đỡ + dầm đỡ sườn + cây chống
Dầm: cốp pha + sườn ngang + sườn đứng + cấy chống
3. Cấu tạo cốp pha cột
Sử dụng hệ cốp pha: cốp pha thành + sườn ngang + chống xiên + cáp giằng
I. Vật liệu sử dụng
1. Cốp pha gỗ tự nhiên cho móng
kg 3
Dùng gỗ nhóm VI với γ gỗ =490 3
=4.9 kN /m
m
Dựa vào bảng 3 theo TCVN 1072-1971. Nhóm gỗ VI có ứng suất như sau:
+ Ứng suất uốn: [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
+ Ứng suất nén: [ σ ]n = 2.05. 106 (daN/m2 ¿
+ Ứng suất kéo: [ σ ]k = 4.6. 106 (daN/m2 ¿
+ Modun đàn hồi E: 1.2.109 (daN/m2 ¿
2. Thép hộp
Sử dụng mác thép CCT42

Cường độ chịu kéo, chịu nén, chịu uốn của thép:


fy 260
[ σ ]u=γ c × f =γ c × =0.9 ×
7
=2.1 .10 (daN/m2 ¿
γM 1.1
7
f v =0.58 × f =0.58 ×245=1.42. 10 (daN/m2 ¿
Modun đàn hồi:
5 10 2
E=2.1.10 MPa=2.1 .10 (daN /m )
II. Tải trọng thẳng đứng
Chọn ván dày δ ván = 20 mm = 2 cm = 0.02 m
kN 3
1. Khối lượng thể tích của cốp pha γ gỗ =4.9 3
=490 daN /m
m
tc
q cốp pha =γ gỗ ×δ ván=490 ×0.02=9.8 (daN /m2)
tt tc
q cốp pha =q cốp pha ×n=9.8 ×1.1=10.78 (daN /m2)
2. Khối lượng BTCT γ BCTC =2600 daN /m3
Chiều dày sàn h sàn=¿ 120 mm
tc 2
q sàn =γ BTCT ×h sàn=2600× 0.10=260(daN /m )
tt tc 2
q sàn =q sàn ×n=260 ×1.2=338(daN /m )
3. Khối lượng BTCT γ BCTC =2600 daN /m3
Chiều dày dầm h dầm=¿ 400 mm
tc 2
q dầm=γ BTCT ×h dầm=2600× 0.4=1040(daN /m )
tt tc 2
q dầm=q dầm ×n=1040 ×1.2=1248 (daN /m )
4. Tải trọng do người và dụng cụ thi công
tc 2
q người =250(daN /m )
tt tc 2
q người =q người × n=250 × 1.3=325(daN /m )
5. Tải trọng do đầm rung
tc 2
q đàm =200( daN /m )
tt tc 2
q đầm=q đầm ×n=200 ×1.3=260( daN /m )
6. Tổng tải trọng thẳng đứng
+ Tải trọng của sàn:
tc 2
q sàn =9.8+260+ 250+200=719.8 (daN /m )
tt 2
q sàn =10.78+338+325+260=970.78 (daN /m )
+ Tải trọng của dầm:
tc 2
q dầm=9.8+1040+250 +200=1499.8 (daN /m )
tt 2
q dầm=10.78+1248+325+260=1843.78(daN /m )

IV. Tải trọng ngang


1. Áp lực ngang khi đổ bê tông vào cốp pha
a) Tính toán cho móng
Chiều cao đế móng h móng=600 mm
tc 2
pmóng =γ BTCT × hmóng =2500× 0.6=1500(daN /m )
tt tc 2
pmóng = pmóng × n=1500 × 1.3=1950(daN /m )
b) Tính toán cho dầm móng
Chiều cao của dầm móng h móngdầm=600 mm
tc 2
pmóng dầm=γ BTCT ×hmóng dầm=2500 ×0.6=1500(daN /m )
tt tc 2
pmóng dầm=p móng dầm ×n=1000 ×1.3=1950(daN /m )
c) Tính toán cho cột
Chiều cao của cột h cột=3600−400=3200 mm
tc 2
pcột =γ BTCT ×h cột=2500× 0.7=1750(daN /m )
tt tc 2
pcột = pcột × n=1750 ×1.3=2275(daN /m )
2. Tải trọng do chấn động phát sinh
tc 2
pđổ =450(daN /m )
tt tc 2
pđổ = pđổ × n=450 ×1.3=585(daN /m )
3. Tổng tải trọng ngang
+ Tải trọng lên móng
tc 2
pmóng =1500+ 450=1950 (daN /m )
tt 2
pmóng =1950+585=2535(daN /m )

+ Tải trọng lên dầm móng


tc 2
pmóng dầm=1500+450=1950(daN /m )
tt 2
pmóng dầm=1950+585=2535(daN /m )
+ Tải trọng lên cột
tc 2
pcột =1750+ 450=2200 (daN /m )
tt 2
pcột =2275+585=2860(daN /m )
III. Tính toán cốp pha móng
Cho móng băng như là dầm đơn giản, ván cốp pha nhận các thanh sườn đứng làm gối tựa.
Cắt bề rộng của cốp pha (b) là 0.6m
Khoảng cách sườn đứng là L
Chiều dày của ván cốp pha δ gỗ=0.02m
Sơ đồ tính

Tính toán cốp pha móng


tc
pván =1950× b=1950 ×0.6=1170(daN /m)
tt
pván =2535 ×b=2535 ×0.6=1521(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p ván × L 1521× L2 2
M max = = =190.125 L (daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ ván 0.6 × 0.022 −5 3
M y= = =4.10 (m )
6 6
c) Điều kiện bền
M max 190.125 L2
σ max= = −5
≤ [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
My 4.10
→ L≤ 0.94 m
Kiểm tra điều kiện độ võng
a) Momen quán tính
3
b ×δ ván 0.6 ×0.023 −7 4
I= = =4.10 (m )
12 12

b) Độ võng
tc 4 4
5 pván × L 5 1170× L 1
f max= × = × 9 −7
≤ [ f ]=
384 EI 384 1.2 .10 × 4.10 400
→ L≤ 0.53 m
Chọn L = 0.5 m
1. Tính toán sườn đứng
Sử dụng gỗn thanh chữ nhật (b x h) = (b x 2b) mm
Cho sườn đứng là dầm đơn giản, thanh chống xiên và chống ngang là nhận làm
gối tựa
Khoảng cách giữa các sườn đứng là 0.5 m
Cho khoảng cách các chống xiên, chống ngang là 0.4 m
tc
psườn đứng =1950× L=1950 ×0.5=975(daN /m)
tt
psườn đứng =2535× L=2535 × 0.5=1267.5(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
d) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p sườn đứng × L 1267.5 ×0.52
M max = = =39.61( daNm)
8 8
e) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp b ×(2 b)2 2 3 3
M y= = = b (m )
6 6 3
f) Điều kiện bền
M max 39.61
σ max= = ≤ [ σ ]u
My 2 3 = 4.25.106 (daN/m2 ¿
×b
3
→ b=24 mm ,
Chọn b=25 mm ,h=2 b=50 mm
Kiểm tra điều kiện độ võng
c) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp b ×(2 b)3 2 b4 4
I= = = (m )
12 12 3
d) Độ võng
tc 4 4
5 psườn đứng L 5 975 × 0.5 1
f max= × = × 4
≤ [ f ]=
384 EI 384 9 2b 400
1.2 ×10 ×
3
b=74.3 mm → chọn b=7.5 cm , h=15 cm
2. Tính toán thanh chống xiên, chống ngang
0.6
Dùng thanh chống xiên dài L= (m) =0.85(m) có tiết diện (b x h x t)
cos 45
Và thanh chống ngang dài 0.6 m có tiết diện (b x h x t)
Góc giữa chống xiên và chống đứng là 45 độ
Phản lực tại gối tựa
tt tt tt Lsườn đứng 0.6
q gối tựa=p × s= p × =1267.5 × =380.25 (daN )
2 2
Lực nén cây chống xiên
tt
q gối tựa 380.25
N= = =537.75( daN )
cosα c os 45
Kiểm tra điều kiện bền của thanh chống xiên
N 537.75
≤ [ σ ]n=2.05. 10 ( daN /m )
6 2
σ= =
F chống xiên b ×2 b
→ b=11.4 mm , h=22.8 mm
Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh chống xiên
a) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp b ×h 3 b ×(2 b)3 2 b 3 4
I= = = = (m )
12 12 12 3
b) Bán kính quán tính


3
2b
i=
√I
bh
=
3
2b
2
b
= (m)
3 √
c) Độ mảnh
μ × Lchống xiên 1 × 0.8
λ= = <75


i b
3

( )
2
75
→ φ=1−0.8 =0.55
100
d) Điều kiện ổn định
[ σ ]n ×φ=2.05 . 106 × 0.55=1.128.10 6 (daN / m2 )
[ σ ]n=1.128 . 106 ( daN /m2)
b=3.2 cm
chọn b=3.5 cm , h=7 cm

Kiểm tra điều kiện bền của chống ngang

N N 537.75 2
σ= = = (daN /m )
F chống ngang b ×h 2b
2

σ=
537.75
2× 0.035
2
=0.22 .10
7 daN

m ( )
2
≤ [ σ ]n =1.128 . 10 (daN /m )
7 2

→ Thỏa điềukiện bền


Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh chống ngang
a) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp b ×h 3
I= = =b ׿ ¿
12 12
b) Bán kính quán tính

4
2b
i=
√ I
bh
=
3
2b
2
1 1

=b =0.035 =0.02(m)
3 3 √
c) Độ mảnh
μ × Lchốngngang 1 ×0.6
λ= = =30<75
i 0.02

( )
2
30
→ φ=1−0.8 =0.928
100
d) Điều kiện ổn định
[ σ ]n ×φ=2.05 . 106 × 0.928=1.9. 106 (daN /m2)
N 380.25
=¿ [ σ ]n =1.9. 10 (daN /m )
6 2
σ= =
F chống xiên b ×2 b
→ b=1 cm , h=2 cm

3. Tính toán cốp pha dầm móng


Dùng ván có bề rộng (b) là 60 mm, bề dày ván (δ ván) là 20 mm
Cắt bề rộng cốp pha 1m để xét, ván cốp pha nhận sườn ngang làm gối tựa
Khoảng cách sườn ngang là L

Tính toán cốp pha móng


tc
pván =1950× b=1950 ×0.6=1170(daN /m)
tt
pván =2535 ×b=2535 ×0.6=1521(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
g) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p ván × L 1521× L2 2
M max = = =190.125 L (daNm)
8 8
h) Momen kháng uốn
2
b × δ ván 0.6 × 0.022 −5 3
M y= = =4.10 (m )
6 6
i) Điều kiện bền
M max 190.125 L2
σ max= = −5
≤ [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
My 4.10
→ L≤ 0.94 m

Kiểm tra điều kiện độ võng


e) Momen quán tính
3
b ×δ ván 0.6 ×0.023 −7 4
I= = =4.10 (m )
12 12

f) Độ võng
tc 4 4
5 pván × L 5 1170× L 1
f max= × = × 9 −7
≤ [ f ]=
384 EI 384 1.2 .10 × 4.10 400
→ L≤ 0.53 m
Chọn L = 0.5 m
4. Tính toán sườn ngang
b 0.6
Bề rộng truyền tải =
2 2
Khoảng cách giữa các sườn ngang là 0.6 m
Cho khoảng cách giữa các ty rông là 0.5 m
tc tc b 0.6
psườn ngang = pmóng dầm × =1170 × =351(daN /m)
2 2
tt tc b 0.6
psườn ngang = pmóng dầm × =1521 × =456.3(daN /m)
2 2
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p sườn ngang × L 377 × 0.62
M max = = =16.97(daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp b × h2 b ×(2 b)2 2 b 3 3
M y= = = = (m )
6 6 6 3
c) Điều kiện bền
M max 16.97
σ max= = ≤ [ σ ]u
My 2b
3
= 4.25×10 6 (daN/m2 ¿
3
→ b=¿18mm , h=36mm
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3 4
b ×δ thép hộp b 4
I= =2 (m )
12 3
e) Độ võng
tc 4 4
5 psườn ngang L 5 351 × 0.6 1
f max= × = × 4
≤ [ f ]=
384 EI 384 9 b 400
1.2. 10 ×2
3
→ b=14 mm
Chọn b=2 cm , h=4 cm
5. Tính toán ty ren thép gông dầm móng
Cho sườn ngang là dầm đơn giản nhận 2 ty ren làm gối tựa với khoảng cách 1m
Ty ren chịu áp lực ngang của bê tông đổ vào và tải trọng chấn động phát sinh nên
chịu kéo
Lực tác dụng lên ty gông
tt 0.5
pkéo = ptt ×b × Lgốitựa =1521× 1× =380(daN )
2
Chọn thanh ren M6 = (300 Mpa x 20.1 mm2) : 9.81 = 614.67 kgf = 602.78 daN

Coppha cột
tâm cốp pha của cột
eeee

- Dùng ván có bề rộng b=450mm, bề dày cho dầm cột


tc 2
- pcột =1750+ 450=2200 (daN /m )
tt 2
- pcột =2275+585=2860(daN /m )
Tải tiêu chuẩn

 Tải tính toán


- Bố trí các sườn đứng dọc theo chiều dài cốp pha với khoảng cách
- Xem cốp pha như một dầm đơn giản chịu lực phân bố đều với nhịp là L(mm)
 Kiểm tra bền

- Moment lớn nhất:

- Moment kháng uốn:


- Điều kiện bền

 Thỏa điều kiện bền


 Kiểm tra độ võng

- Moment quán tính


- Độ võng
 Thỏa điều kiện ổn định

- Với độ võng cho phép của cốp pha do tác động của tải trọng. Lấy
đối với cốp pha của bề mặt bị chê khuất các kết cấu
I.1.1.1. TÍNH TOÁN SƯỜN ĐỨNG VÀ SƯỜN NGANG
Sườn đứng
Théo CT34 (20x50x2)

 Kiểm tra bền

- Moment lớn nhất:


- Moment kháng uốn:

- Điều kiện bền


 Thỏa điều kiện bền
 Kiểm tra độ võng
- Moment quán tính

- Độ võng

- Với độ võng cho phép của cốp pha do tác động của tải trọng. Lấy đối
với cốp pha của bề mặt bị chê khuất các kết cấu

Sườn ngang
Théo CT34 (20x20x1)
Khoong có momen

Sườn ngang coi như là dầm đơn giản chiu lực tập trung do sườn đứng truyền vào, nhận
các ty ren làm gối tựa, sườn đứng truyền vào sườn ngang và coi chỗ sườn ngang truyền
lực vào ty ren là ở gối tựa vì khoảng cách rất nhỏ
Cho khoảng cách các ty ren là 400
Chọn tiết diện sườn ngang (b x h x t) = (20 x 20 x 1) mm
Cho sườn ngang là dầm đơn giản nhận 2 ty ren làm gối tựa với khoảng
cách 0.7m
Ty ren chịu áp lực ngang của bê tông đổ vào và tải trọng chấn động phát sinh nên
chịu kéo daN
Lực tác dụng lên ty gông
tt 0.7
pkéo = ptt ×b × Lgốitựa =695 ×0. 4 × =9 1.73(daN )
2
Chọn thanh ren M6 = (300 Mpa x 20.1 mm2) : 9.81 = 614.67 kgf = 602.78 daN

Thỏa điều kiện


1. Thanh chống xiên

Chọn cao trình cao nhất là đỉnh cột tầng 4 với độ cao là 14m so với mặt đất, công
trình xây dựng thuộc loại IIA, vùng địa hình A
W =W 0 ×k × n ×c
Trong đó
2
W 0 : Áplực gió ,W 0=95 daN /m
k :hệ số thay đôiáp lực gió theo độ cao
n: hệ số vượt tải với n = 1.2
c: hệ số khí động với gió hút = 0.6, gió đẩy = 0.8
Dạng địa hình A: k = 0.3456. z 0.2795

Vị trí Chiều cao (m) k

Tầng 4 14.4 1.26

Áp lực gió
Gió hút: W h =W 0 ×k × n× c=0.95 × 1.26 ×1.2× 0.6=0.862 kpa
Gió đẩy: W d=W 0 × k ×n × c=0.95 ×1.26 ×1.2 ×0.8=1.149 kpa
Lực phân bố gió trên bề rộng quy về lực tập trung
Đối với cây chống 2 m
tc W d × S 1.149 ×(0.4+2 ×0.07) × ( 1.5+ 0.7 )
P = = =1.138 kN
n 1.2
tt
P =W d × S=1.149 ×0.54 × ( 1.5+0.7 ) =1.365 kN
Đối với cây chống 1 m
tc W d × S 1.149 ×0.54 × ( 0.2+0.7 )
P = = =0.465 kN
n 1.2
tt
P =W d × S=1.149 ×0.54 × ( 0.2+0.7 ) =0.558 kN
Góc của thanh chống xiên

α 1=tan( 1600
1000 )
=58 o

α =tan (
1000 )
200 o
2 =11.3
Tải trọng tiêu chuẩn
tc
tcP 1.138
N = 1 = =2.315 kpa
cos ( α 1 ) cos ( 58 )
tc
tcP 0.465
N = 2 = =0.474 kpa
cos ( α 2 ) cos ( 11.3 )
Tải trọng tính toán
tt
tt P 1.365
N1 = = =2.58 kpa
cos ( α 1 ) cos ( 58 )
tt
tt P 0.558
N2 = = =0.569 kpa
cos ( α 2) cos (11.3 )
Độ dài thanh chống xiên:
L1=√ l 2+ l2 =√ 1.6 2+ 12 ≈ 1.88 m=2 m

L2=√ l 2+ l 2=√ 0.22+12 ≈ 1.02 m=1 m


Kiểm tra điều kiện bền của chống xiên
tt
N 1 2.86
≤ [ σ ] n=2.1 . 10 kN /m
1 5 2
σ chống xiên = =
A1 A1
tt
N1 2.58 −5 2
A 1= = =1.26 . 10 m
[ σ ]n 2.1 .105
tt
N 2 0.569
≤ [ σ ] n=2.1 . 10 kN /m
2 5 2
σ chống xiên= =
A2 A2
N tt2 0.569
A2= = =2.71 . 10−6 m2
[ σ ]n 2.1 .105
Chọn cây chống xiên ϕ 40 dày 2 mm
2 2
π ×0.04 π ×0.038 −5 2
A= − =12.3 . 10 m >1.26 . 10−5 m2
4 4
→ thỏađiều kiện bền
Kiểm tra độ ổn định của chống xiên
Moment quán tính
2 2 2
π × D π × 0.04 π × 0.038 −6 4
I= = − =7.66 . 10 m
64 64 64
Bán kính quán tính
i=
√ √
I
A
=
7.66 . 10−6
1.23 . 10
−4
=0.25

Độ mảnh

( )
μ L1 1 ×2 8
2
λ 1= = =8 → φ1 =1−0.8 × =0.994
i 0.25 100

=4 → φ =1−0.8 ×(
100 )
μ L 1 ×1 2 4
2
λ=
2 = 2 =0.998
i 0.25
Điểu kiện ổn định
tt
N1 2.58
φ 1 × [ σ ] n=0.994 × 2.1. 10 =2.08. 10 > σ
5 5 1 4 2
chống xiên = = −4
=2.1 .10 kN /m
A1 1.23 .10
tt
N2 0.569
φ 2 × [ σ ] n=0.998 ×2.1 . 10 =2.09 . 10 >σ
5 5 2 5 2
chống xiên = = −4
=4.63 . 10 kN /m
A 2 1.23 . 10
→ thỏa điều kiện ổn định
2. Cáp giằng cột
Cáp có nhiệm vụ giằng cột để đám bảo ổn định, vậy nên lực theo phương ngang
của cáp giằng phải cân bằng với lực theo phương ngang của thanh chống xiên
Góc của cáp giằng:

α =tan ( 2300
1200 )
=62.44
o

tt
P =W d × S=1.149 ×0.52 × ( 0.8+1.15 )=1.17 kN
tt
tt P 1.17
P gió= = =2.53 kN
cos (64.21 ) cos ( 62.44 )
tt
S=P gió =2.53 kN
Tính toán sức chịu tải của cáp
P
S≤ → P=S × k=2.53 ×3.6=9.108 kN
k
Trong đó
P: lực kéo đứt dây cáp (kN)
S: lực kéo thực tế dây cáp (kN)
k: hệ số dự trữ sức bền, đối với loại cáp thép (k = 3.5 cáp kéo, dây chằng)
Kiểm tra điều kiện bền để xác định diện tích cáp cấn thiết
P 9108
P ≤ [ P ] = [ σ ] × A → A=
2
= =6.2 mm
[ σ ] 1470
[ σ ] = 1470 N/mm 2 : tra theo thông số cáp thép của catalog công ty cáp thép xây
dựng
Chọn cáp có đường kính 6 mm (vì cáp trong xây dựng có đường kính 6mm là
nhỏ nhất)
2 2
π ×D π ×6 2
A= = =28.26 mm >6.2mm2
4 4
Thảo điều kiện

IV. Tính toán cốp pha sàn

1. Cốp pha ván


Cắt bề rộng ván cốp pha b = 1m để tính toán
Xem cốp pha ván là dầm đơn giản nhận gối tựa là sườn đỡ
Khoảng cách sườn đỡ cốp pha là L
tc
Pván =771.8× b=771.8× 1=771.8( daN /m)
tt
Pván =970.18 ×b=970.18 ×1=970.18(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p ván × L 970.18 × L2 2
M max = = =121.272 L (daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ ván 1× 0.022 −5 3
M y= = =6.67 .10 ( m )
6 6
c) Điều kiện bền
M max 121.272 L2
σ max= = −5
≤ [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
My 6.67 .10
→ L≤ 1.5 m’
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3
b ×δ ván 1× 0.023 −7 4
I= = =6.67 .10 (m )
12 12
e) Độ võng
tc 4 4
5 pván L 5 771.8 × L 1
f max= × = × 9 −7
≤ [ f ]=
384 EI 384 1.2 . 10 ×6.67 . 10 400
→ L≤ 0.67 m
Chọn L = 0.6 m
2. Tính toán sườn đỡ cốp pha
Xem sườn đỡ cốp pha là dầm đơn giản nhận gối tựa là 2 dầm đỡ sườn
Dùng thép hộp (b x h x t) = (30 x 60 x 2) mm
Khoảng cách sườn đỡ cốp pha là 0.6 m
Cho khoảng cách dầm đỡ cốp pha là L
tc
Psườn đỡ =771.8× L=771.8 ×0.6=462.6(daN /m)
tt
Psườn đỡ =970.18 × L=970.18× 0.6=601.38(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p sườn đỡ × L 601.38 × L2 2
M max = = =75.17 L (daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp 0.03 ×0.06 2 0.028 × 0.0582 −6 3
M y= = − =4.41 .10 (m )
6 6 6
c) Điều kiện bền
M max 75.17 L2
σ max= = ≤ [ σ ]u = 2.1.107 (daN/m2 ¿
M y 2.3 .10−6
→ L≤ 0.8 m
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.03 ×0.06 3 0.028 × 0.0583 −7 4
I= = − =1.59 .10 (m )
12 12 12
e) Độ võng
tc 4 4
5 psườn đỡ L 5 462.6 × L L
f max= × = × ≤ [ f ]=
384 EI 384 2.1 . 1010 × 8.47 . 10−8 400
→ L≤ 1.13 m
Chọn L = 0.8m
3. Tính toán dầm đỡ sườn
Xem dầm đỡ sườn là dầm đơn giản nhận gối tựa là 2 cây thanh chống đứng
Dùng thép hộp (b x h x t) = (100 x 100 x 2) mm
Các sườn cách nhau là 0.6 m
Các dầm đỡ sườn cách nhau là 0.8 m
Khoảng cách 2 cây thanh chống đứng là L
tc
Pdầm đỡ =771.8 × L × L=771.8 × 1.2× 0.8=740.93 (daN )
tt
Pdầm đỡ =970.18 × L× L=970.18 ×1.2 ×0.8=970.18(daN )
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt L L
M max =Pdầm đỡ × =970.18 × =242.545 L(daNm)
4 4
b) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp 0.05 ×0.12 0.046 ×0.096 2 −5 3
M y= = − =1.27 .10 (m )
6 6 6
c) Điều kiện bền
M max 242.545 L
σ max= = −5
≤ [ σ ] u = 2.1.107 (daN/m2 ¿
M y 1.27 .10

Kiểm tra điều kiện độ võng


d) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.1× 0.13 0.096 ×0.096 3 −7 4
I= = − =7.75 . 10 ( m )
12 12 12
e) Độ võng
tc 3 3
23 pdầm đỡ L 23 385.9× 1.6 1600
f max= × = × 10 −7
≤ [ f ]=
684 EI 684 2.1. 10 × 7.75 .10 400
f max =3.27mm ≤ [ f ] 4 mm
4. Tính toán cây chống đứng
Dùng thanh chông đứng có đường kính là 60 mm dày 4 mm
Khoảng cách giữa các thanh chống đứng là 1 m
Chiều dài thanh chống L =
htầng −h sàn−hván−hsườn đỡ −hdầm đỡ =3400−100−20−60−100=3120 mm
Tải lên trên đầu cột chống
tt
P=2 Pdầm đỡ × L× L=2 ×601.38 ×0.6 × 1.6=1154.65(daN)
Kiểm tra điều kiện bền
a) Diện tích mặt cách ngang
π π
A= × ( D −d ) = × ( 60 −52 ) =703.717(mm¿¿ 2)¿
2 2 2 2
4 4
b) Điều kiện bền
P 1154.65
=1.6 . 10 ≤ [ σ ] u = 2.1.107 (daN/m2 ¿
7
σ chống = =
A 703.717 . 10−6

→ thỏađiều kiện bền


Kiểm tra điều kiện ổn đinh
c) Momen quán tính
π π
× ( D −d )= × ( 0.06 −0.052 )=4.4 . 10 (m )
4 4 2 2 −7 4
I=
64 64
d) Bán kính quán tính

i=
I
A√ √
=
4.4 .10−7
703.717 . 10
−6
=0.02 5

e) Độ mảnh
μ × L 1 ×3.2 hcột 3120
λ= = =128 → φ= 2 = 2
=0.19
i 0.025 λ 128
f) Điều kiện ổn định

[ σ ]n ×φ=2.1 .10 7 × 0.19=3.99 . 107 >σ chống


7 2
¿ 1.6 . 10 (daN /m )
→ thỏamãn điềukiện ổn định
V. Tính toán cốp pha dầm
1. Tính toán cốp pha ván đáy dầm
Ván cốp pha dày 0.02 m
Bể rộng của ván (b) = 0.25 m
Bố trí sườn ngang dọc theo chiều tấm ván với khoảng cách là L
tc
Pván dầm=1499.8 × b=1499.8 × 0.25=374.95 (daN /m)
tt
Pván dầm=1843.78 × b=1843.78 × 0.25=460.945(daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
g) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p ván dầm × L 460.945 × L2 2
M max = = =57.62 L (daNm)
8 8
h) Momen kháng uốn
2
b × δ ván 0.25 ×0.022 −6 3
M y= = =1.67 .10 (m )
6 6
i) Điều kiện bền
M max 57.62 L2
σ max= = ≤ [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
M y 1.67 .10−6
→ L≤ 0.35 m
Kiểm tra điều kiện độ võng
j) Momen quán tính
3
b ×δ ván 0.25 ×0.023 −7 4
I= = =1.67 . 10 (m )
12 12
k) Độ võng
tc 4 4
5 pván dầm L 5 374.95 × L 1
f max= × = × 9 −7
≤ [ f ]=
384 EI 384 1.2 .10 × 1.67 .10 400
→ L≤ 0.56 m
tChọn L = 0.35 m
2. Tính toán sườn ngang
Dùng thép hộp (b x h x t) = (50 x 100 x 2) mm
Khoảng cách 2 sườn ngang là 0.35 m
Bố trí sườn ngang là dầm đơn giản nhận gối tựa là 2 thanh chống đứng
Cho khoảng cách 2 thanh chống đứng là L
tc
Psườn ngang dầm=1499.8× L=1499.8 ×0.35=524.93( daN /m)
tt
Psườn ngang dầm=1843.78× L=1843.78 ×0.35=645.323( daN /m)
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p sườn ngang dầm × L 645.323 × L2 2
M max = = =80.66 L (daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp 0.05 ×0.12 0.046 ×0.096 2 −5 3
M y= = − =1.27 .10 (m )
6 6 6
c) Điều kiện bền
M max 80.66 L2
σ max= = ≤ [ σ ]u = 2.1.107 (daN/m2 ¿
M y 1.27 .10−5
→ L≤ 1.8 m
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.05 ×0.13 0.046 ×0.096 3 −7 4
I= = − =7.75. 10 (m )
12 12 12
e) Độ võng
tc 4 4
5 psườn ngang dầm L 5 524.93 × L 1
f max= × = × 10 −7
≤ [ f ]=
384 EI 384 2.1 . 10 × 7.75 .10 400
→ L≤ 1.56 m
Chọn L = 1.5 m
3. Tính toán cây chống
tt
Pcây chống =1843.78 × L × L=1843.78 × 0.35 ×0.7=387.2(daN /m)
tt 387.2
Pcây chống = =193.6(daN /m)
2
Pchống dầm=193.6(daN /m)< P chốngsan =447.058(daN )
→ vậy tadùng cây chống sàn làm cây chống cho dầmđể bảo đảman toàn
4. Tính toán cốp pha thành dầm
Tính tải trọng tác động lên tấm cốp pha thành dầm
Chiều cao tính toán h = 400 mm
tc 2
P1 =γ BTCT × H=2500 × 0.4=1000(daN /m )
tt tc 2
P1 =P 1 × n=1000× 1.3=1300 (daN /m )
Tải trọng ngang của bê tông mới đổ vào
tc
Pđộng =400 (daN /m)
tt tc 2
Pđộng =Pđộng × n=400× 1.3=520 (daN /m )
Tổng tải trọng tác dụng
tc tc tc 2
Pthành dầm=P1 + P động=1000+ 400=1400(daN /m )
tt tc tt 2
Pthành dầm=P1 + P động=1300+ 520=1820(daN /m )
Tính toán cốp pha thành dầm
Cho ván dày 0.02 m
Cho tấm cốp pha là dầm đơn giản nhận các thanh sườn đứng làm gối tựa
Cho khoảng cách 2 sườn đứng là L
Bề rộng ván bằng với chiều cao dầm b = L = 0.4 m
tc 2
Pván =1400× b=1400× 0.4=560(daN /m )
tt 2
Pván =1300× b=1820× 0.4=728(daN /m )
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p ván × L 728 × L2 2
M max = = =91 L (daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ ván 0.4 × 0.022 −5 3
M y= = =2.67 .10 (m )
6 6
c) Điều kiện bền
M max 91 L
2
σ max= = ≤ [ σ ]u = 4.25.106 (daN/m2 ¿
M y 2.67 .10−6
→ L≤ 01.11m
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3
b ×δ ván 0.4 × 0.023 −7 4
I= = =2.67 .10 (m )
12 12
e) Độ võng
tc 4 4
5 pván L 5 560 × L 1
f max= × = × ≤ [ f ]=
384 EI 384 1.2 . 109 ×2.67 . 10−7 400
→ L≤ 0.47 m
Chọn L = 0.45 m
Tính toán sườn đứng
Dùng thép hộp (b x h x t) = (100 x 100 x 2) mm
Cho sườn đứng là dầm đơn giản nhận 2 gối tựa là chống xiên và ngang
Khoảng cách giữa 2 sườn đứng là 0.45 m
Cho khoảng cách của chống xiên, chống ngang là 0.45 m
tc 2
Psườn ngang =1400 ×b=1400 ×0.45=630(daN /m )
tt 2
Psườn ngang =1820 ×b=1820 ×0.45=819(daN /m )
Kiểm tra điều kiện bền
a) Momen uốn lớn nhất
tt 2
p sườn ngang × L 819 × 0.452
M max = = =20.73(daNm)
8 8
b) Momen kháng uốn
2
b × δ thép hộp 0.1 ×0.12 0.096 ×0.096 2 −5 3
M y= = − =1.92 .10 (m )
6 6 6
c) Điều kiện bền
M max 20.73
=1.08 .10 .≤ [ σ ] u = 2.1.107 (daN/m2 ¿
7
σ max= = −5
M y 1.92.10
→ thỏađiều kiện bền
Kiểm tra điều kiện độ võng
d) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.1× 0.13 0.096 ×0.096 3 −6 4
I= = − =1.26 . 10 (m )
12 12 12
e) Độ võng
tc 4 4
5 psườn ngang L 5 490 ×0.45 −3
f max= × = × =0.147 .10
384 EI 384 2.1. 1010 ×8.47 . 10−8
450
f max=0.147 mm ≤ [ f ]= =1.125
400
→ thỏa điều kiện độ võng
Tính toán thanh chống ngang, chống xiên
Dùng thanh chống xiên dài 0.4 m có tiết diện (b x h x t) = (20 x 40 x 1)
Và thanh chống ngang dài 0.2 m có tiết diện (b x h x t) = (50 x 50 x 2)
Góc giữa chống xiên và chống đứng là 45 độ
Phản lực tại gối tựa
tt tt b 0.4
q gối tựa=P × Lsườn đứng × =1820 ×0.45 × =409.5(daN )
2 2

Lực nén cây chống xiên


tt
q gối tựa 409.5
N= = =579.12(daN )
cosα cos 45
Kiểm tra điều kiện bền của thanh chống xiên
N 579.12 7 2
σ= = =1.51 .10 (daN /m )
F chống xiên ( 0.05 ×0.05 )−(0.046 ×0.046)
σ =1.51 .10 (daN / m ) ≤ [ σ ] n=2.1 . 10 (daN / m )
7 2 7 2

→ Thỏa điềukiện bền


Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh chống xiên
e) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.05 ×0.053 0.046 × 0.0463 −7 4
I= = − =1.48 .10 (m )
12 12 12
f) Bán kính quán tính

i=
√ √
I
bh
=
1.48 . 10−7
( 0.05 × 0.05 )−(0.046 ×0.046)
=0.02 (m)

g) Độ mảnh
μ × Lchống xiên 1 × 0.5
λ= = =25<75
i 0.02

( )
2
25
→ φ=1−0.8 =0.95
100
h) Điều kiện ổn định
[ σ ]n ×φ=2.1 .10 7 × 0.95=2. 107 (daN /m2)

1.51 .10 (daN /m )< [ σ ] n=2. 10


7 2 7
( daN
m )
2

→ thỏa điều ổn định


Kiểm tra điều kiện bền của chống ngang
N 579.12 7 2
σ= = =1.51. 10 (daN /m )
F chống ngang ( 0.05 ×0.05 ) −(0.046 × 0.046)
σ =1.51 .10
7
( )
daN
m
2
≤ [ σ ] n=2.1 .10 ( daN /m )
7 2

→ Thỏa điềukiện bền


Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh chống ngang
e) Momen quán tính
3
b ×δ thép hộp 0.05 ×0.053 0.046 × 0.0463 −7 4
I= = − =1.48 .10 (m )
12 12 12
f) Bán kính quán tính

i=
√ √
I
bh
=
2.43 . 10−8
( 0.02 ×0.04 )−(0.018 ×0.038)
=0.02(m)

g) Độ mảnh
μ × Lchốngngang 1 ×0.25
λ= = =12.5< 75
i 0.02

( )
2
25
→ φ=1−0.8 =0.9875
100
h) Điều kiện ổn định
[ σ ]n ×φ=2.1 .10 7 × 0.9875=2.07 .107 ( daN / m2)

σ =1.51 .10
7
( daN
m )
2
< [ σ ] 2.07 . 10
n
7
( 2
m )
daN

→ thỏa điều ổn định


CHƯƠNG 4: PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC ĐOẠN ĐỢT
ĐỔ BÊ TÔNG
I Các yêu cầu khi phân chia đoạn và đợt đổ bê tông
a) Đợt đổ bê tông: được phân chia theo chiều cao công trình theo thứ tự:
 Thi công bê tông móng
 Thi công bê tông nền
 Thi công bê tông cột (các tầng)
 Thi công dầm, sàn (các tầng)
 Thi công bê tông các cấu kiện trên mái
b) Phân đoạn thi công bê tông
Phải đảm bảo việc đúc bê tông được liên tục (đảm bảo toàn khối kết cấu), tránh những vị trí bị
ngừng mạch và những chỗ chịu lực xung yếu của kết cấu.
Chia các khối lượng thi công bê tông phù hợp với năng lực thi công của máy móc và nhân lực.
Ở cấu kiện chịu uốn như dầm sàn, cần thực hiện mạch gián đoạn, mạch gián đoạn thường ở vị trí
chịu uốn, chịu cắt không lớn, theo sơ đồ tính nội lực nằm ở vị trí L/3-L/4 đoạn giữa nhịp của
dầm (6.6.7 TCVN 4453-1995).
c) Phân chia các đợt đổ bê tông
Đặc điểm của kết cấu công trình
 Loại móng: Móng băng 1 phương
 Số lượng: 11 móng
 Số cột: 66 cột (1 tầng)
 Số tầng: 3 tầng thường + 1 sàn mái
d) Phân chia đợt thi công chính
 Đợt 1: Thi công 11 móng băng dọc trục.
 Đợt 2: Thi công bê tông nền
 Đợt 3: Thi công bê tông cột tầng 1
 Đợt 4: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 1
 Đợt 5: Thi công bê tông cột tầng 2
 Đợt 6: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 2
 Đợt 7: Thi công bê tông cột tầng 3
 Đợt 8: Thi công bê tông dầm, sàn tầng 3
 Đợt 9: Thi công bê tông cột tầng 4
 Đợt 10: Thi công bê tông dầm, sàn tầng mái
 Đợt 11: Thi công xây tường
e) Tính khối lượng công trình (theo từng đợt)
 Cốt thép móng: 100 kg/m3 (dữ liệu đề)
 Cốp pha móng và đà kiềng: 4 m2/m3bê tông (dữ liệu đề)
 Cốt thép sàn: 75-90 kg/m3 (theo kinh nghiệm). Chọn 90 kg/m3
 Cốt thép dầm: 180-220 kg/m3 (theo kinh nghiệm). Chọn 220 kg/m3
 Cốt thép cột: 200-250 kg/m3 (theo kinh nghiệm). Chọn 200 kg/m3

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG THEO TỪNG ĐỢT

Tên cấu kiện Đơn vị Số cấu Khối lượng


kiện Một Tổng
cấu đợt
kiện

Đợt 1
Bê tông lót
Bê tông ,𝑚-3. 11 3.388 37.268

V = 24.2 x 1.4 x 0.1

Móng băng

Bê tông ,𝑚-3. 11 25.76 283.36

V = ( 0.4x 1.2 + 0.5x


1+2(0.35x0.4x1/2)23

Cốt thép T 11 2.576 28.336

(100/1000) x 284.36

Cốp pha ,𝑚-2. 11 12.2 134.2

S=2
(0.4x23+1.2x0.4+
0.5x0.6+0.6x21*0.4)

Cổ cột

V = 0.4 x 0.4x 0.4 ,𝑚-3. 66 0.064 4.224

Cốp thép T 66 0.0064 0.4224

(100/1000) x 0.064

Cốp pha 66 0.64 42.24

S = 4x 0.4 x 0.4
Tổng cộng

Bê tông 324.852

Cốt thép T 28.7584

Cốp pha 176.44

Đợt 2

Bê tông cột (điển hình tầng 3)


(450x450x3100)
Bê tông 66 0.512 33.792
V = 0.4x 0.4 x 3.2
Cốt thép T 66 0.1024 6.7584
(200/1000)x0.512
Cốp pha 66 5.12 337.92
S = 4x0.4x3.2
Tổng cộng
Bê tông 33.792

Cốt thép T 6.7584

Cốp pha 337.92

Đợt 3
Bê tông dầm sàn (điển hình tầng 3)
Dầm ngang (250x400)
Bê tông 6 2.3 13.8
V = 0.25 x 0.4 x 23
Cốt thép T 6 0.506 3.036
(220/1000)x2.3

Cốp pha 2 37.384 74.768


Dầm biên
S = 0.4 x 38 x 1 +
0.3 x 37.6 x 1 + 0.29
x 37.6 x 1
Dầm giữa 4 33.464 133.856
S = 0.3 x 37.6 x 2 +
0.29 x 37.6 x 1
Dầm dọc (250x400)
Bê tông 11 1.575 17.325
V = 0.25 x 0.3 x 21
Cốp thép T 11 0.3465 3.8115
(220/1000)x1.575
Cốp pha 2 20.554 41.108
Dầm biên
S = 0.4 x 21 x 1 +
0.3 x 20.6 x 1 + 0.29
x 20.6 x 1

Dầm giữa 9 18.334 165.006


S = 0.3 x 20.6 x 2 +
0.29 x 20.6 x 1
Sàn (120 mm)
Bê tông 1 79.8 79.8
V = 0.1 x 38 x 21
Cốt thép T 1 7.182 7.182
(90/1000)x79.8
Cốp pha 50 15.96 798
S = 4.2 x 3.8
Tổng cộng
Bê tông 110.925

Cốt thép T 14.0295


Cốp pha 1212.738

I. Công tác đổ bê tông lót móng


Theo định mức xây dựng Thông tư 12/2021/TT-BXD
Khối lượng đổ bê tông móng: V =30.36× 1.015=30.82 m3 (dữ liệu tính toán)
Chọn xe trộn bê tông:
Xe có mã hiệu ZZ5257GJBN4047D1 với thông số kỹ thuật sau:
 Dung tích thùng trộn: 12-14 m3
 Thời gian đổ bê tông ra (min): 10 phút
 Vận tốc di chuyển: 78 km/h
 Trọng lượng xe (có bê tông): 25 tấn
Chọn máy bơm bê tông
Chọn xe có mã hiệu SYM5230THB 300C-8 với thông số kỹ thuật như sau:

Chọn máy đầm dùi


Máy có mã hiệu ZN70 có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính: 68 mm
 Hiệu suất: 30 m3 /h
 Chiều dài dây: 4-6 m
 Nhân công: n=hiệu suất × 0.089=30 × 0.089=2.67 . Chọn 2nhân công
Chọn máy xoa nền
Máy có mã hiều MPT-36B có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính xoa: 910 mm
 Tốc độ xoa: 50-100 vòng/phút
 Công suất 5.5HP
 Nhân công: n=tôc độ xoa ×0.068=75 ×0.089=5.1. Chọn 4 nhân công
a) Số lượng xe cần thiết
V 30.82
n= = =2.57( xe )
12 12
Chọn n = 3 xe
b) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×3
t= = =38 phút
k ng 0.8
c) Số công nhân tham gia đổ bê tông lót
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 2 nhân công
+ Công tác san gạt bê tông lót: 4 nhân công
+ Công tác xoa nền : 4 người (2 máy)
+ Công tác đầm dùi: 2 nhân công (1 máy)
Tổng cộng: 12 nhân công
d) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông lót
t=38 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 3 xe=30 phút
Thời gian di chuyển giữa các trục
t=5 phút cho 1 trục → 11trục=55 phút
Tổng cộng = 123 phút = 2 giờ 3 phút

V. Công tác đổ bê tông móng

Theo định mức xây dựng Thông tư 12/2021/TT-BXD


Chọn xe trộn bê tông:
Xe có mã hiệu ZZ5257GJBN4047D1 với thông số kỹ thuật sau:
 Dung tích thùng trộn: 12-14 m3
 Thời gian đổ bê tông ra (min): 10 phút
 Vận tốc di chuyển: 78 km/h
 Trọng lượng xe (có bê tông): 25 tấn
Chọn máy bơm bê tông
Chọn xe có mã hiệu SYM5230THB 300C-8 với thông số kỹ thuật như sau:

Chọn máy đầm dùi


Máy có mã hiệu ZN70 có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính: 68 mm
 Hiệu suất: 30 m3 /h
 Chiều dài dây: 4-6 m
 Nhân công: n=hiệu suất × 0.089=30 × 0.089=2.67 . Chọn 2nhân công
1. Giai đoạn 1 – 5 móng (từ trục 1 đến trục 5)
Khối lượng bê tông móng: V =25.76× 5 ×1.015=130.73 m3
a) Số lượng xe cần thiết
V 130.73
n= = =10.89=(xe)
12 12
Chọn n = 12 xe
b) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×11
t= = =137.5 phút=2.3 giờ
k ng 0.8
c) Số nhân công tham gia đổ bê tông
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 4 nhân công (2 tổ)
+ Công tác san gạt bê tông: 4 nhân công (2 tổ)
+ Công tác làm phẳng mặt bê tông : 4 nhân công (2 tổ)
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 4 nhân công (2 máy) (1 tổ)
Tổng cộng: 16 nhân công
d) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông móng
t=137.5 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 11 xe=110 phút
Thời gian di chuyển giữa các trục
t=5 phút cho 1 trục → 5trục=25 phút
Tổng cộng = 272.5 phút = 4.54 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày
2. Giai đoạn 2 – 6 móng (từ trục 6 đến trục 11)
Khối lượng bê tông móng: V =25.76× 6 ×1.015=156.88 m3
a) Số lượng xe cần thiết
V 156.88
n= = =13.07(xe )
12 12
Chọn n = 14 xe
b) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×14
t= = =175 phút=2.92 giờ
k ng 0.8
c) Số nhân công tham gia đổ bê tông móng
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 4 nhân công
+ Công tác san gạt bê tông lót: 4 nhân công
+ Công tác làm phẳng mặt bê tông : 4 nhân công
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 4 nhân công
Tổng cộng: 16 nhân công
d) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông móng
t=175 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 14 xe=140 phút
Thời gian di chuyển giữa các trục
t=5 phút cho 6 trục → 11trục=30 phút
Tổng cộng = 345 phút = 5.75 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày

II. Công tác đổ bê tông cột


Theo định mức xây dựng Thông tư 12/2021/TT-BXD

Chọn xe trộn bê tông:


Xe có mã hiệu ZZ5257GJBN4047D1 với thông số kỹ thuật sau:
 Dung tích thùng trộn: 12-14 m3
 Thời gian đổ bê tông ra (min): 10 phú
 Vận tốc di chuyển: 78 km/h
 Trọng lượng xe (có bê tông): 25 tấn
Chọn máy bơm bê tông
Chọn xe có mã hiệu SYM5230THB 300C-8 với thông số kỹ thuật như sau:

Chọn máy đầm dùi


Máy có mã hiệu ZN70 có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính: 68 mm
 Hiệu suất: 30 m3 /h
 Chiều dài dây: 4-6 m
 Nhân công: n=hiệu suất × 0.18=30 × 0.18=5.4 .Chọn 6 nhân công
1. Giai đoạn 1 – 20 cột (từ trục A đến trục B)
Khối lượng bê tông cột: V =0.512× 22× 1.015=11.39 m3
a) Số lượng xe cần thiết
V 11.39
n= = =0.949(xe)
12 12
Chọn n = 1 xe
b) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×1
t 1= = =12.5 phút
k ng 0.8
c) Số nhân công tham gia đổ bê tông cột
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 2 nhân công (1 tổ)
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 4 nhân công (2 máy) (1 tổ)
+ Lắp ghép và di chuyển giàn giáo: 8 nhân công (2 tổ)
+ Hậu cần: 2 nhân công (chỉnh cho cột thẳng sau khi đổ xong)
Tổng cộng: 16 nhân công
d) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông
t=12.5 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 1 xe=10 phút
Thời gian di chuyển vòi đổ giữa các cột
t=5 phút cho 1 cột → 22 cột=110 phút
Thời gian di chuyển và lắp ghép giàn giáo
t=15 phút cho 1 cột → 22 cột=330 phút
Tổng cộng = 462.5 phút = 7.71 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày
2. Giai đoạn 2 – 22 cột (từ trục C đến trục D)
Khối lượng bê tông cột: V =0.512× 22× 1.015=11.39 m3
e) Số lượng xe cần thiết
V 11.39
n= = =0.949(xe)
12 12
Chọn n = 1 xe
f) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×1
t 1= = =12.5 phú
k ng 0.8
g) Số nhân công tham gia đổ bê tông cột
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 2 nhân công (1 tổ)
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 4 nhân công (2 máy) (1 tổ)
+ Lắp ghép và di chuyển giàn giáo: 8 nhân công (2 tổ)
+ Hậu cần: 2 nhân công (chỉnh cho cột thẳng sau khi đổ xong)
Tổng cộng: 16 nhân công
h) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông
t=12.5 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 1 xe=10 phút
Thời gian di chuyển vòi đổ giữa các cột
t=5 phút cho 1 cột → 22 cột=110 phút
Thời gian di chuyển và lắp ghép giàn giáo
t=15 phút cho 1 cột → 22 cột=330 phút
Tổng cộng = 462.5 phút = 7.71 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày
3. Giai đoạn 1 – 20 cột (từ trục E đến trục F)
Khối lượng bê tông cột: V =0.512× 22× 1.015=11.39 m3
i) Số lượng xe cần thiết
V 11.39
n= = =0.949(xe)
12 12
Chọn n = 1 xe
j) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×1
t 1= = =12.5 phú
k ng 0.8
k) Số nhân công tham gia đổ bê tông cột
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 2 nhân công (1 tổ)
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 4 nhân công (2 máy) (1 tổ)
+ Lắp ghép và di chuyển giàn giáo: 8 nhân công (2 tổ)
+ Hậu cần: 2 nhân công (chỉnh cho cột thẳng sau khi đổ xong)
Tổng cộng: 16 nhân công
l) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông
t=12.5 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 1 xe=10 phút
Thời gian di chuyển vòi đổ giữa các cột
t=5 phút cho 1 cột → 22 cột=110 phút
Thời gian di chuyển và lắp ghép giàn giáo
t=15 phút cho 1 cột → 22 cột=330 phút
Tổng cộng = 462.5 phút = 7.71 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày

VI. Công tác đổ bê tông dầm sàn


Chọn xe trộn bê tông:
Xe có mã hiệu ZZ5257GJBN4047D1 với thông số kỹ thuật sau:
 Dung tích thùng trộn: 12-14 m3
 Thời gian đổ bê tông ra (min): 10 phút
 Vận tốc di chuyển: 78 km/h
 Trọng lượng xe (có bê tông): 25 tấn
Chọn máy bơm bê tông
Chọn xe có mã hiệu SYM5230THB 300C-8 với thông số kỹ thuật như sau:

Chọn máy đầm dùi


Máy có mã hiệu ZN70 có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính: 68 mm
 Hiệu suất: 30 m3 /h
 Chiều dài dây: 4-6 m
 Nhân công: n=hiệu suất × 0.089=30 × 0.089=2.67 . Chọn 2nhân công
Chọn máy xoa nền
Máy có mã hiều MPT-36B có thông số kỹ thuật sau:
 Đường kính xoa: 910 mm
 Tốc độ xoa: 50-100 vòng/phút
 Công suất 5.5HP
 Nhân công: n=tôc độ xoa ×0.068=75 ×0.089=5.1. Chọn 4 nhân công
Khối lượng bê tông dầm sàn: V =110.925 ×1.015=112.59m3
a) Số lượng xe cần thiết
V 112.59
n= = =9.38(xe)
12 12
Chọn n = 10 xe
b) Thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×10
t 1= = =125 phút
k ng 0.8
c) Số nhân công tham gia đổ bê tông dầm sàn
+ Công tác điều chỉnh vòi bơm bê tông: 4 nhân công (2 tổ)
+ Công tác san gạt bê tông: 6 nhân công (2 tổ)
+ Công tác dùi đầm rung vào bê tông: 6 nhân công (3 máy) (1 tổ)
+ Công tác xoa nền: 4 nhân công (4 máy) (1 tổ)
Tổng cộng: 18 nhân công
d) Thời gian chi tiết
Thời gian đổ bê tông
t=125 phút
Thời gian xe trộn bê tông hư hỏng hoặc tới muộn
t=10 phút cho 1 xe → 10 xe=100 phút
Thời gian di chuyển vòi bơm giữa các dầm sàn
t=5 phút cho 1 sàn → 50 sàn=250 phút
Tổng cộng = 475 phút = 7.92 giờ
Chọn ngày đổ = 1 ngày
CHƯƠNG 5: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG, LẬP BIỂU ĐỒ NHÂN LỰC
Sử dụng định mức dự toán theo thông tư 12/2021 TT-BXD của Bộ Xây Dựng ban hành 2021
Từ khối lượng thi công, tính được số nhân công hay ca máy cần thiết theo số liệu định mức dự toán thông
tư 12/2021 TT-BXD
Công tác đổ bê tông sử dụng định mực trong sách “thiết kế tổ chức thi công”

I. Công tác đào hố móng


Chọn máy đào có thông số kỹ thuật sau:

Mã hiệu q (m3) Hđổ (m) Hđào (m) a (m) b (m) c (m)

EO - 3324 0.63 7.6 5.3 4.5 2.81 2.64 3.84


Năng suất của máy:

- Trong đó:

 Dung tích
gầul

 Kđ: Hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào loại gầu, cấp và độ ẩm của đất, chọn (đất
cấp III-khô)

 Hệ số tơi của đất, chọn Kt=1.25

 nck: Số chu kì xúc trong một giờ (3600 giây)

 : Thời gian của một chu kì

 : Thời gian của một chu kì, khi góc quay , đất đổ tại bãi

 (đổ lên thùng xe): Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc

 khi : Hệ số phụ thuộc vào cần với


 : Hệ số sử dụng thời gian, chọn
- Số ca máy:
Khối lượng đào đất trong một ca (1ca = 8 tiếng)

- Số ca cần thiết:

 Chọn n=3(ca)
Thời gian hoàn thành công tác hố móng
- Một ngày chia ra 1 ca làm việc là 8 giờ
- Khi đó thời gian hoàn thành công tác hố móng:

T =1 ( ngày
ca
) ×n ( số ca)=1 ×3=3 ngày=24 giờ
Số công nhân sử dụng trong 1 ca máy đào (1 ngày)
555.105
N nhân công= × 4.47 ×0.3=7.44
100
Chọn N nhân công =8(nhân công/ngày )

II. Công tác đổ bê tông lót móng

Khối lượng thể tích bê tông lót móng của 11 móng băng
3
V =b ×l× h ×n=1.4 × 23.2× 0.1× 11=35 , 73 m
Khối lượng thể tích bê tông lót hao phí
3
V =35.73× 1.015=36.26 m
Tổng số xe cần thiết:
V 36.26
n= = =6.04 xe
6 6
Chọn n = 7 xe
Tổng thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×7
t= = =87.5 phút =1.45 giờ
k ng 0.8

III. Công tác đổ bê tông móng

Tổng khối lượng 11 móng băng


3
V =283.36 m
Tổng số xe cần thiết:
V 283.36
n= = =23.61 xe
12 12
Chọn n = 24 xe
Tổng thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×24
t= = =300 phút=5 giờ
k ng 0.8
IV. Công tác đổ bê tông cột

Tổng khối lượng bê tông 66 cột

V =33.792
Tổng số xe cần thiết:
V 33.792
n= = =2.816 xe
12 12
Chọn n = 3 xe
Tổng thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×3
t= = =38 phút
k ng 0.8
V. Công tác đổ bê tông dầm sàn

.
Tổng khối lượng bê tông cho 1 tầng

V =¿110.925m 3

Tổng số xe cần thiết:


V 110.925
n= = =9.24 xe
12 12
Chọn n = 10 xe
Tổng thời gian đổ bê tông
t ×n 10 ×10
t= = =125 phút=2.08 giờ
k ng 0.8

BẢNG

Tên Khối Nhân


Đợt Giai đoạn cấu Nhân công Ngày
lượng ( công/ngày
kiện

1 2 3 4 5 6 (5)/(6)=(7)
Bê tông
36.26 12 1 12
lót
Bê tông
1 1 128.8 16 1 16
móng
Bê tông
2 154.56 16 1 16
móng
Dầm
2 sàn 110.925 18 1 18
MĐTN

Cột tầng
3 1 11.264 16 1 16
1

Cột tầng
2 11.264 16 1 16
1

Cột tầng
3 11.264 16 1 16
1
Dầm
4 sàn tầng 110.925 18 1 18
1

Cột tầng
5 1 11.264 16 1 16
2

Cột tầng
2 11.264 16 1 16
2
Cột tầng
3 11.264 16 1 16
2
Dầm
6 sàn tầng 110.925 18 1 18
2

Cột tầng
7 1 11.264 16 1 16
3

Cột tầng
2 11.264 16 1 16
3

Cột tầng
3 11.264 16 1 16
3
Dầm
8 sàn tầng 110.925 18 1 18
3
Cột tầng
9 1 11.264 16 1 16
4
Cột tầng
2 11.264 16 1 16
4
Cột tầng
3 11.264 16 1 16
4
Dầm
10 sàn tầng 110.925 18 1 18
4
TỔNG HỢP NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC ĐỔ BÊ TÔNG

VI. Công tác cốt thép


1) Công tác cốt thép móng
2) Công tác cốt thép cột

3) Công tác cốt thép dầm


4) Công tác cốt thép sàn

BẢNG TỔNG HỢP NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP

Tên Tổng
Giai cấu Khối Đin nhân Nhân
Đợ Tổng Ngà
đoạ kiện lượng h công sau công/ngà
t nhân công y
n (T mức định y
mức

(4)*(5)=(6 (6)*0.35 (7)/


-1 -2 -3 -4 -5 -8
) = (7) (8)=(9)
28.75
1 1 Móng 5.59 160.8 57.0 4 14.25
8
Sàn
1 MĐT 7.182 13.9
N
2 154.7 55.0 5 11
Dầm
6.847
1 MĐT 8.01
5
N
Cột 6.758
3 1 7.46 50.4 18.0 3 6
tầng 1 4

Sàn
1 7.182 13.9
tầng 1
4 154.7 55.0 5 11
Dầm 6.847
1 8.01
tầng 1 5
Cột 6.758
5 1 7.46 50.4 18.0 3 6
tầng 2 4
Sàn
1 7.182 13.9
tầng 2
6 154.7 55.0 5 11
Dầm 6.847
1 8.01
tầng 2 5

Cột 6.758
7 1 7.46 50.4 18.0 3 6
tầng 3 4
Sàn
1 7.182 13.9
tầng 3
8 154.7 55.0 5 11
Dầm 6.847
1 8.01
tầng 3 5

Cột 6.758
9 1 7.46 50.4 18.0 3 6
tầng 4 4
Sàn
1 7.182 13.9
tầng 4
10 154.7 55.0 5 11
Dầm 6.847
1 8.01
tầng 4 5

VII. Công tác cốp pha


Định mức lắp dựng cốp pha lấy 80% định mức công tác
Định mức tháo dỡ cốp pha lấy 20% định mức công tác
1) Công tác cốp pha móng
2) Công tác cốp pha cột

3) Công tác cốp pha dầm

4) Công tác cốp pha sàn


BẢNG TÔNG HỢP NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐP PHA

Gia Diện tích cốp pha Lắp Tháo


Tên
Đợ i Địn Tổng Nhân Nhân
cấu Khối Nhân Nhân Ngà Nhân Ngà
t đoạ h nhân công/ng công/ng
kiện lượng công công y công y
n mức công ày ày
(4)*(5)= (7)*0 (7)*0
(1) (2) (3) (4) (5) (7) (8) (9) (8) (9)
(6) .8 .5
Món 176.4 13.6
1 1 24.01 25 20 2 10 5 1 5
g 4 1
Dầm
414.7
1 MĐT 27.5 114.05
38
N
2 330 264 6 44 44 2 22
Sàn
26.9
1 MĐT 798 215.06
5
N
Cột
337.9
3 1 tầng 31.9 107.80 108 86.4 2 44 22 1 22
2
1
Dầm
414.7
1 tầng 27.5 114.05
38
1
4 330 264 6 44 44 2 22
Sàn
26.9
1 tầng 798 215.06
5
1
Cột
337.9
5 1 tầng 31.9 107.80 108 86.4 2 44 22 1 22
2
2
Dầm
414.7
1 tầng 27.5 114.05
38
2
6 330 264 6 44 44 2 22
Sàn
26.9
1 tầng 798 215.06
5
2
Cột
337.9
7 1 tầng 31.9 107.80 108 86.4 2 44 22 1 22
2
3
8 1 Dầm 414.7 27.5 114.05 330 264 6 44 44 2 22
tầng
38
3
Sàn
26.9
1 tầng 798 215.06
5
3
Cột
337.9
9 1 tầng 31.9 107.80 108 86.4 2 44 22 1 22
2
4
Dầm
414.7
1 tầng 27.5 114.05
38
4
10 330 264 6 44 44 2 22
Sàn
26.9
1 tầng 798 215.06
5
4

VIII. Công tác xây tường


Tường 20cm đối với dầm biên và tường 10cm đối với dầm bên trong
1.2x1.2 cửa sổ trượt 2 cánh
Nhân công cho 1 tầng

Diện
Cấu Diện Khối lượng Định Tổng nhân Nhân
tich Nhân công Ngày
kiện tích tường ( mức công công/ngày
tường
cửa
Tường
290.16 34.56 51.12 1.97 100.7
200
244.2 10 25
Tường
658.44 74.88 58.356 2.46 143.5
100

IX. Vẽ tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực


Chia số nhân công làm 5 tổ đội V
1. Tổ đội 1: công tác cốt thép
2. Tổ đội 2: công tác lắp cốp pha
3. Tổ đội 3: công tác đổ bê tông
4. Tổ đội 4: công tác tháo cốp pha
5. Tổ đội 5: công tác xây tường
Đối với dầm sàn: công tác cốp pha – công tác cốt thép - công tác đổ bê tông – công tác tháo cốp pha

X. Đánh giá biểu đồ nhân lực


Số nhân công lớn nhất: Pmax =44 nhân công
Tổng số lao động: S = 3485 nhân công
Thời gian hoàn thành: T = 115 ngày
S 4194
Sô nhân công trung bình: Ptb = = =28.72=29 (nhân công /ngày)
T 146
Số nhân công dư (dựa trên biểu đồ nhân lực): Sdư =639 nhân công
Pmax 44
Hệ số bất điều hòa K1: K 1= = =1.52<2
Ptb 29
Sdư 639
Hệ số phân bố lao động K2: K 2= = =015<1
S 4194

XI. Biểu đồ vật liệu


Chọn loại vật liệu
- Bê tông
- Cốt thép
- Cốp pha
- Gạch
- Xi măng
- Cát
- Nước

Xác định khối lượng vật liệu


Thành
Định
Cấu kiện phần Đơn vị Khối lượng Vật liệu
mức
hao phí
Tường Gạch viên 937 55939
59.70
200 Vữa 0.313 19
Tường Gạch viên 989 261715
264.63
100 Vữa 0.256 68
Sử dụng mác 75

Thành phần
Đơn vị Định mức Khối lượng Vật liệu
hao phí
Xi măng Kg 323 28101
3
87
Cát vàng m 1.193 103.791
Tổng số viên gạch sử dụng cho 1 tầng
n gạch =55939+261715=317654 viên
Khối lượng xi măng sử dụng cho 1 tầng
n xi măng =28101 kg
Khối lượng cát vàng sử dụng cho 1 tầng:
3
n cát=103.791 m
Tổng số nhân công xây tường cho 1 tầng
n nhâncông=¿383
Khối lượng vật liệu sử dụng cho xây 1 tầng
317654
n gạch = =830 viên/nhân công
383
28101
n xi măng = =73.37 kg /nhân công
383
38.176 3
n cát= =0.27 m /nhân công
250
Chọn xe chở gạch
Chọn gạch (4 lỗ) Tuynel có kích thước: 190x80x80 mm. Có khối lượng 1.2kg
Kiểm tra điều kiện tải trọng
20900
n ≤ nviên = =17416 viên
1.2
Kiểm tra điều kiện sức chứa thùng xe
9.7× 2.36 ×2.15
n= =40475 viên
0.19× 0.08 ×0.08
Chọn 1 xe chở 17410 viên gạch
Chọn xe chở xi măng
Loại xi măng 50 kg có kích thước 630x500x110 mm
Kiểm tra điều kiện tải trọng
8000
n ≤ n xi măng = =160 bao
50
Kiểm tra điều kiện sức chứa thùng xe
6.05 × 2.05× 1.85
n= =662 bao
0.63× 0.5 ×0.11
Chọn 1 xe chở 150 bao xi măng
Chọn xe chở cát

Chọn loại cát nhỏ có trọng lượng 1.2 tấn/m3


Kiểm tra điều kiện tải trọng
12.47
n ≤ ncát = =10 m3
1.2
Kiểm tra điều kiện sức chứa thùng xe

n=4.8 ×2.3 × 0.92=10 m 3


Chọn 1 xe chở 10 m3 cát
8 xe chở thép

Kiểm tra điều kiện tải trọng


P ≤ Pthép=13000 kg
Chọn 1 xe chở 12 tấn thép

THI CÔNG KẾT CẤU PHẦN


13 days
MÓNG
Đào móng 3 days Nhân công[8]
Bê tông lót móng 1 day Nhân công[12],Betong[37.27 m3]

Gia công thép móng cột 4 days Nhân công[15],Cốp pha[28.76 m2]

Ván khuôn móng 2 days Nhân công[10],Cốp pha[176.44 m2]

Bê tông móng 2 days Nhân công[16],Betong[283.36 m3]


Bảo dương bê tông móng 1 day
KẾT CẤU PHẦN THÂN LÂU 1 21 days
lắp cốp pha dầm sàn 5 days Nhân công[44],Cốp pha[1,212.74 m2]

Gia công Dầm sàn T1 6 days Nhân công[11],thép[13.03 Tan]

Đổ bê tông dầm sàn 1 day Nhân công[18],Betong[110.93 m3]


Bảo dương bê tông dầm sàn 1 day
Gia công thép cột 3 days Nhân công[6],thép[6.76 Tan]
Lắp cốp pha cột lâu 1 2 days Nhân công[44],Cốp pha[337.92 m2]

Đổ bê tông cột lâu 1 3 days Nhân công[16],Betong[11.26 m3]


KẾT CẤU PHẦN THÂN LÂU 2 21 days
lắp cốp pha dầm sàn T2 6 days Nhân công[44],Cốp pha[1,212.74 m2]

Gia công thép T2 5 days Nhân công[11],thép[13.03 Tan]

Đổ bê tông dầm sàn 1 day Nhân công[18],Betong[110.93 m3]


Bảo dương bê dầm sàn T2 1 day
Gia công thép cột 3 days Nhân công[6],thép[6.76 Tan]
Lắp cốp pha cột lâu 2 2 days Nhân công[44],Cốp pha[337.92 m2]

Đổ bê tông cột lâu 1 3 days Nhân công[16],Betong[11.26 m3]


KẾT CẤU PHẦN THÂN LÂU 3 19 days
lắp cốp pha dầm sàn T3 6 days Nhân công[44],Cốp pha[1,212.74 m2]

Gia công Thép T3 5 days Nhân công[11],thép[13.03 Tan]

Đổ bê tông dầm sàn 1 day Nhân công[18],Betong[110.93 m3]


Bê tông bảo dương 1 day
Gia công thép cột T3 1 day Nhân công[6],thép[6.76 Tan]
Lắp cốp pha cột lâu 3 2 days Nhân công[44],Cốp pha[337.92 m2]

Đổ bê tông cột lâu 3 3 days Nhân công[16],Betong[11.26 m3]


KẾT CẤU PHẦN THÂN LÂU 4 13 days
Lắp cốp sàn dầm tần 4 6 days Nhân công[44],Cốp pha[1,212.74 m2]

Gia công thép T4 5 days Nhân công[11],thép[13.03 Tan]

Đổ bê tông dầm sàn T4 1 day Nhân công[18],Betong[110.93 m3]


Bê tông bảo dương T4 1 day
124
Thảo cốp pha
days
Thảo Cốp pha Móng 1 day Nhân công[5],Cốp pha[176.44 m2]

Thảo Cốp pha cột lâu 1 1 day Nhân công[22],Cốp pha[337.92 m2]

Thảo Cốp pha cột lâu 2 1 day Nhân công[22],Cốp pha[337.92 m2]

Thảo Cốp pha cột lâu 3 1 day Nhân công[22],Cốp pha[337.92 m2]

Thảo Sàn CP dầm tầng 1 2 days Nhân công[22],Cốp pha[1,212.74 m2]

Thảo Sàn CP dầm tầng 2 2 days Nhân công[22],Cốp pha[1,212.74 m2]

Thảo Sàn CP dầm tầng 3 2 days Nhân công[22],Cốp pha[1,212.74 m2]

Thảo CP Sàn dầm tầng 4 2 days Nhân công[22],Cốp pha[1,212.74 m2]


Xây tô 62 days

Nhân công[28],Cát vàng[103.79


Xây tô tầng 1 14 days
m3],Gạch[317,654 Viên],Xi măng[28,101 m3]

Nhân công[28],Cát vàng[103.79


Xây tô tầng 2 14 days
m3],Gạch[317,654 Viên],Xi măng[28,101 m3]

Nhân công[28],Cát vàng[103.79


Xây tô tầng 3 14 days
m3],Gạch[317,654 Viên],Xi măng[28,101 m3]
Nhân công[28],Cát vàng[103.79
Xây tô tầng 4 14 days
m3],Gạch[317,654 Viên],Xi măng[28,101 m3]
CHƯƠNG 6: LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG
I. Tính toán nhà tạm công trường
Dân số công trường:
- Nhóm A là nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực trong tiến độ
thi công ta tính được số công nhân trung bình 1 ngày trên công trường
A = Ptb = 29 nhân công/ngày
- Nhóm B là nhóm nhân công làm việc trong các xưởng gia công phụ trợ (đối với xây
dựng công trình dân dụng trong thành phố)
B = ( 20 % ÷ 30 % ) A=25 % × 29=7.25=8 nhân công
- Nhóm C là nhóm cán bộ nhân viên kỹ thuật ở công trường trình độ trung cấp, cao
đẳng và kỹ sư
C = ( 5 % ÷ 6 % ) ( A +B )=5.5 % × ( 29+8 ) =2.04=3 người
- Nhóm D là nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị
D =5%( A+ B+C )=5 % × ( 29+8+3 )=2=2 người
- Nhóm E là nhóm nhân viên phục vụ nhà ăn, y tê (công trường trung bình)
E = (5 % ÷ 7 % ) ( A+ B+C + D )=6 % × ( 29+ 8+3+2 )=3 người
- Số người làm việc tại công trường bao gồm tỷ lệ đau ốm là 2% và số người nghỉ phép
hằng năm là 4%
G = 1.06 ( A+ B+C + D+ E )=1.06 × ( 29+8+3+ 2+ 3 )=47.7=48 người

II. Lán trại nhà tạm


- Nhà tạm cho nhân công: số nhân công ở trong nhà tạm là 50%G = 50% x 48 = 24
người. Tiêu chuẩn nhà ở tập thể là 4 m2/người
Diện tích nhà ở: S = 4 x 24 = 96 m2
- Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quanr trị: lấy nhóm C và D làm
căn cứ, tiêu chuẩn 4 m2/ người
Diện tích nhà làm việc: S = 4 x (3+3) = 24 m2
- Phòng làm việc của chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn 16 m2
- Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 người/phòng tám 2.5 m2
N 48
Số phòng tắm: n= = =1.92=2 phòng
25 25
Tổng diện tích phòng tắm: S = 2.5 x 2 = 5 m2
- Nhà vệ sinh: 25 người/nhà vệ sinh 2.5 m2
Số nhà vệ sinh:
N 48
n= = =1.92=2 phòng
25 25
Tổng diện tích nhà vệ sinh: S = 2.5 x 2 = 5 m2
- Phòng y tê: tiêu chuẩn 0.04 m2/người
Diện tích phòng y tế: S = 0.04 x 48 = 1.92 = 2 m2
Nhà ăn: tiêu chuẩn 0.5 m2/người
Tổng diện tích nhà ăn: S = 0.5 x 48 = 24 = 24 m2

You might also like